Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 7 tiết 21 văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ……… Tuần 7 - Tiết 21
Ngày giảng: 6A :…………..


6C :…………..


<i><b> Văn bản</b></i>


<b>THẠCH SANH</b>
<i><b> (Cổ tích)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1 </b>. <b> Kiến thức</b><b> : Giúp hs hiểu được:</b></i>


- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ


- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thằng gian tà của tác giả dân gian và
nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện.


<i><b>2 </b>. <b> Kỹ năng:</b></i>


- Kĩ năng bài học: Bước đầu biết cách đọc –hiểu văn bản truyện cổ tích
theo đặc trưng thể loại.Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình
về các nhân vật và chi tiết đặc sắc trong truyện. Biết kể một câu chuyện cổ
tích.


<i><b>- Kĩ năng sống cần giáo dục: Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, sự cơng </b></i>
bằng;suy nghĩ ,sáng tạo, trình bày; giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ: nghiêm túc trong tiết học,biết yêu mến nhân vật trong cổ tích, tự </b></i>
hào về nền văn hóa dân tộc.



<i><b>4. Định hướng năng lực: Giúp HS phát triển năng lực cảm thụ văn học, biết</b></i>
đọc và có hứng thú đọc các tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận và có hứng
thú viết, thảo luận về các tác phẩm văn học, nhờ đó các em có cơ hội khám
phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có quan niệm
sống và ứng xử nhân văn.


<b>- GD đạo đức: Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng. Rèn luyện </b>
phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM,
KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM
TỐN, GIẢN DỊ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: nghiên cứu SGK, SGV, bài soạn, máy chiếu
- HS: đọc – kể, soạn bài


<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp đọc diễn cảm,thuyết trình, vấn đáp, động não, thảo luận
nhóm.


<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục (tiết 1)</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức :1’</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>


<b> ? Nêu ghi nhớ truyện Sự tích Hồ Gươm và ý nghĩa của truyện ?</b>
<i><b>3- Bài mới:35’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b> - phương tiện: máy chiếu</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>


Ngồi truyền thuyết, văn học dân gian cịn có thể loại truyện cổ tích.
Thạch Sanh cịn là một loại truyện cổ tích tiêu biểu được nhân dân ta rất ưa
thích. Truyện được bắt nguồn từ một cốt truyện dân gian phổ biến trên thế
giới ngợi ca dũng sĩ diệt chằn tinh, đai bàng cứu người bị hại. Khi “nhập cư”
vào mảnh đất trí tuệ và tâm hồn Việt Nam, truyện cổ tích ấy nẩy cành, thêm
lá, nở hoa, nở hoa, kết trái mở rộng nội dung và ý nghĩa mới.


<i><b>Hoạt động của Gv- Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 2 (7’)</b>


<b>- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ bản </b>
về tác phẩm


<b>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình</b>
<i><b>- Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<b>? Tìm hiểu về thể loại, tác phẩm</b>


<b>? Trình bày những đặc điểm của truyện cổ tích?</b>
- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu
nhân vật.


+ Nhân vật bất hạnh.



+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
+ Nhân vật thông minh vànhan vật ngốc nghếch.
+ Nhân vật là động vật.


- Có yếu tố hoang đường.


- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng, cuối cùng của cái thiện - cái ác, cái tốt - cái xấu.
<b>? Nêu những nhận định ban đầu của em về truyện </b>
<b>Thạch Sanh</b>


- Truyện kể về dũng sĩ
- Có yếu tố kì ảo


- Phản ánh ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến
thắng của cái thiện với cái ác


<b>Hoạt động 3 - 27’</b>


<b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị </b>
của văn bản


<b>- Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, trình bày, </b>
nhóm


<i><b>- Phương tiện: tư liệu, SGK,máy chiếu.</b></i>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<i> - Thể loại: Cổ tích</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân/nhóm</b></i>
<b>Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản</b>


* GV - Nêu yêu cầu đọc: chậm rãi, sâu lắng, phân biệt
giọng kể và nhân vật. Đọc mẫu 1 đoạn


2 HS vừa đọc - kể đến hết
- Gọi HS nhận xét


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích quan
trọng


<b>? Truyện có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung </b>
<b>chính mỗi đoạn ?</b>


- Đ1: Từ đầu -> mọi phép thần thông
- Đ2: Tiếp -> phong cho làm quận công
- Đ3: Tiếp -> hố kiếp thành bọ hung
- Đ4: Cịn lại


<b>* Yêu cầu 2: </b>


<b>? Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là </b>
<b>nhân vật chính?</b>


- Thạch Sanh là nhân vật chính.



<b>? Nhân vật nào là nhân vật chính diện, nhân vật nào </b>
<b>là nhân vật phản diện?</b>


- Nhân vật chính diện: Thạch Sanh.
- Nhân vật phản diện: Lí Thơng.


<b>? Phương thức biểu đạt của văn bản? (Tự sự)</b>
* GV: Tìm hiểu bài theo tuyến nhân vật.


<b>? Tác giả đã kể những gì về Thạch Sanh?</b>
- Sự ra đời và lớn lên.


- Những chiến công của chàng.


<b>? Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình </b>
<b>thường và khác thường? So sánh điểm giống nhau </b>
<b>giữa Thạch Sanh - Thánh Gióng?</b>


-Bình thường: - Con một gia đình nơng dân tốt bụng
- Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi
-Khác thường: - Do Ngọc Hoàng sai Thái Tử đầu thai
- Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh
- Được thần dạy đủ võ nghệ và mọi phép
thần thông


* GV : Thạch Sanh là nhân vật mồ côi nghèo khổ tiêu
biểu nhất trong truyện cổ tích VN.


<b>? ý nghĩa của việc kể nhiều điều bình thường và </b>
<b>khác thường đó? </b>



<i><b>2.Kết cấu - Bố cục.</b></i>


<i><b>3. Phân tích</b></i>


<i><b>a) Nhân vật Thạch Sanh</b></i>
* Sự ra đời và lớn lên .
- Bình thường:


+ Con một gia đình nơng
dân tốt bụng


+ Sống nghèo khổ bằng
nghề kiếm củi


- Khác thường:


+ Do Ngọc Hoàng sai Thái
Tử đầu thai


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> (HS thảo luận nhóm theo bàn : 2’)</b>


- Là con của dân thường-> có số phận gần gũi với nhân
dân, đồng thời cũng muốn khẳng định người anh hùng
là của nhân dân, gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ
người dân lao động.


- Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng,
tăng sức hấp dẫn cho truyện. Nhân dân ta quan niệm
rằng: ra đời kì lạ sẽ lập được nhiều chiến cơng. (Thánh


Gióng) và con người bình thường cũng là con người có
khả năng, phẩm chất kì lạ khác thường.


<b>? Kể về nguồn gốc TS như thế, nhân dân ta muốn </b>
<b>thể hiện điều gì?</b>


<b>? Khi sống dưới gốc đa, vì sao TS lại vui vẻ nhận lời </b>
<b>kết nghĩa anh em với Lý Thơng ? Như thế có hợp lý </b>
<b>ko?</b>


- TS sớm mồ côi, “tứ cố vô thân” -> hợp lý


* GV: Việc TS vui vẻ kết anh em với Lí Thơng là điều
hiển nhiên vì TS đang thiếu thốn tình cảm và như thế
mới có tình huống để câu chuỵên tiến triển, cho ta thấy
được những thử thách mà TS phải trải qua và những
chiến công vang dội của TS sau này.


<b>? Nhận xét của em về sự ra đời và lớn lên của TS?</b>
<b>HS quan sát tiếp SGK</b>


- GV : Thạch Sanh sinh ra và lớn lên trong một thế giới
đầy rẫy cái ác…


<b>?Trong đời mình, TS đã phải trải qua những thử </b>
<b>thách nào?</b>


- Bị mẹ con Lí Thơng lừa đi canh miếu thờ để thế mạng
-> TS diệt chằn tinh.



- Xuống hang diệt Đại Bàng, cứu công chúa, bị Lí
Thơng lấp của hang.


- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, bị bắt hạ ngục.
- Sau khi kết hơn, hồng tử 18 nước chư hầu trước kia bị công
chúa từ hôn, tức giận hội họp binh lính kéo quân sang đánh.


- Đi canh miếu - Bị bắt hạ ngục
- Xuống hang cứu công


chúa


- Chống lại quân xâm
lược 18 nước chư hầu
<b>? Nhận xét gì về tính chất, mức độ của những thử </b>
<b>thách ấy?</b>


- Thử thách tăng dần, khó khăn dần về mức độ.


<b>? Thạch Sanh có vượt qua được những thử thách đó </b>
<b>khơng? Chàng đã lập được những chiến cơng gì? Vì </b>
<b>sao chàng vượt qua được những thử thách đó?</b>


mới sinh


+ Được thần dạy đủ võ
nghệ và mọi phép thần
thơng


Thạch Sanh có nguồn gốc


xuất thân cao q , sống
nghèo khó nhưng lương
thiện.


<i><b>* Thử thách và những </b></i>
<i><b>chiến công thần diệu</b></i>


- Thạch Sanh đã lập được
nhiều chiến công, thu được
nhiều chiến lợi phẩm, thể
hiện nhiều phẩm chất đáng
quí ở chàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Chàng đã anh hùng vượt qua những thử thách đó:</b>
1. Chém chằn tinh -> trừ hại cho dân -> thu 1 bộ cung
tên bằng vàng


2. Giết đại bàng -> cứu công chúa


3. Diệt hồ tinh -> cứu thái tử con vua thuỷ tề -> được
tặng cây đàn thần, niêu cơm.


4. Đuổi quân xâm lược bằng tiếng đàn và niêu cơm ->
giải nguy cho đất nước.


* Chàng vượt qua được những thử thách vì chàng
<b>có:</b>


- Mục đích chính nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân, cứu
nước



- Có phẩm chất tốt, tài năng hơn người.


- Nhờ vào sự giúp đỡ của các phương tiện thần kì.
<b>? Qua những chiến cơng này, em thấy Thạch Sanh </b>
<b>đã bộc lộ những phẩm chất và tài năng nào? Kể chi </b>
<b>tiết?</b>


- Sự thật thà, chất phác.
- Sự dũng cảm, tài năng.
+ Diệt chằn tinh.
+ Diệt Đại Bàng.
+ Có nhiều phép lạ.


- Lịng nhân hậu, u hồ bình.


+ Tha tội chết cho mẹ con Lí Thơng.
+ Tha cho quân sĩ 18 nước chư hầu.


+ Diệt chằn tinh.
+ Diệt Đại Bàng.
+ Có nhiều phép lạ.
- Lịng nhân hậu, u hồ
bình.


+ Tha tội chết cho mẹ
con Lí Thơng.


+ Tha cho quân sĩ 18
nước chư hầu.



<i><b>4, củng cố- 2’: GV khái quát nội dung tiết 1</b></i>


- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt
được những mục tiêu của bài học.


- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: động não.


<i><b>5.Hướng dẫn về nhà - 3’: </b></i>


HS tóm tắt văn bản, tìm hiểu những thử thách và chiến công tiếp theo của
Thạch Sanh


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×