Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu nhân giống náng hoa trắng (crinum asiaticum l ) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 39 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi đến quý thầy cô
công tác tại Viện Cơng nghệ Sinh học Lâm nghiệp vì đã quan tâm, giúp đỡ và
chỉ bảo khơng chỉ trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại trƣờng
mà cịn trong cả q trình học tập của tơi.
Tơi xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Hải Hà đã tận tình hƣớng
dẫn trong q trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp tại trƣờng. Tôi cũng
xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ và phần quan
trọng giúp tơi vƣợt qua những khó khăn trong học tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh
nhất nhƣng bƣớc đầu tìm hiểu về nghiên cứu khoa học, kiến thức cịn hạn chế
và nhiều điều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi nhiều điều thiếu sót, tơi rất mong
đƣợc sự góp ý của các thầy, cô và các bạn để báo cáo của tơi đƣợc hồn thiện
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Thơm

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 2
1.1. Giới thiệu về cây Náng hoa trắng .............................................................. 2


1.2. Tình hình nghiên cứu ni cấy in vitro các lồi thuộc chi Crinum trên thế
giới và ở Việt Nam ............................................................................................ 4
PHẦN 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 7
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 7
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 7
2.3. Đối tƣợng và địa điểm bố trí thí nghiệm. ................................................... 7
2.3.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu................................................................ 7
2.3.2. Địa điểm bố trí thí nghiệm ...................................................................... 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm. .......................................... 8
2.4.1. Nghiên cứu cơng thức khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu sạch in
vitro. .................................................................................................................. 8
2.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng tái
sinh chồi từ lá và củ cây Náng hoa trắng .......................................................... 9
2.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Náng hoa trắng .............................................................. 11
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng ra
rễ cây Náng hoa trắng. .................................................................................... 12
2.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến khả năng snh trƣởng của cây
invitro .............................................................................................................. 12
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 13
ii


PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 15
3.1. Ảnh hƣởng của hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu
sạch Náng hoa trắng ........................................................................................ 15
3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng tái
sinh chồi cây Náng hoa trắng .......................................................................... 17
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng nhân
nhanh chồi cây Náng hoa trắng ....................................................................... 21

3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng ra rễ
cây Náng hoa trắng.......................................................................................... 23
3.5. Ảnh hƣởng của giá thể đến khả năng sinh trƣởng của cây invitro .......... 25
PHẦN 4: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ.......................................... 27
4.1. Kết luận .................................................................................................... 27
4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Từ viết tắt
BAP

Benzyl amino purin

MS

Murashige & Skoog

NAA

Naphthalene acetic acid

TDZ


Thidiazuron

TB

Trung bình

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

ĐHST

Điều hịa sinh trƣởng

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu nghiên cứu phƣơng pháp tạo
mẫu sạch Náng hoa trắng .................................................................................. 8
Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của chất điều hòa
sinh trƣởng đến khả năng tái sinh chồi từ mảnh lá và lát cắt ngang củ cây
Náng hoa trắng ................................................................................................ 10
Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của chất điều hòa
sinh trƣởng đến khả năng tạo cụm chồi Náng hoa trắng ................................ 11
Bảng 2.4: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của chất điều hòa
sinh trƣởng đến khả năng ra rễ của cây Náng hoa trắng ................................. 12
Bảng 2.5: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của giá thể đến khả
năng sinh trƣởng của cây in vitro Náng hoa trắng .......................................... 13
Bảng 3.1. Kết quả ảnh hƣởng của công thức khử trùng đến khả năng tạo mẫu

sạch Náng hoa trắng ........................................................................................ 15
Bảng 3.2. Kết quả ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng tái
sinh chồi cây Náng hoa trắng .......................................................................... 18
Bảng 3.3. Kết quả ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Náng hoa trắng. ............................................................. 21
Bảng 3.4. Kết quả ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng ra
rễ cây Náng hoa trắng ..................................................................................... 23
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của thành phần giá thể đến khả năng sinh trƣởng của
cây invitro Náng hoa trắng: ............................................................................. 25

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cây Náng hoa trắng (nguồn: ikute.vn).............................................. 2
Hình 3.1. Mẫu sạch Náng hoa trắng................................................................ 17
Hình 3.2. Chồi tái sinh từ mơ sẹo mẫu lá ........................................................ 19
Hình 3.3. Chồi tái sinh từ mô sẹo mẫu lá ........................................................ 19
Hình 3.4. Chồi tái sinh từ mơ sẹo mẫu củ ....................................................... 20
Hình 3.5. Mơ sẹo tạo thành từ củ .................................................................... 20
Hình 3.6. Chồi tái sinh từ mơ sẹo mẫu củ ....................................................... 20
Hình 3.7. Cụm chồi Náng hoa trắng ni cấy ở cơng thức NN3:................... 22
Hình 3.8. Cơng thức ra rễ R1 (Sau 4 tuần ni cấy) ....................................... 24
Hình 3.9. Cơng thức ra rễ R3 (Sau 4 tuần ni cấy).......................................... 25
Hình 3.10 : Cây Náng hoa trắng trồng trong giá thể sau 4 tuần ..................... 26

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ

Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L.) thuộc họ Thủy tiên, là cây thuốc
đƣợc sử dụng phổ biến trong dân gian. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy
trong cây Náng hoa trắng có chứa hoạt chất alcaloid có tác dụng chống viêm.
Náng hoa trắng đƣợc sử dụng trong điều trị u xơ tuyến tiền liệt, ngăn ngừa và
hạn chế sự phát triển của khối u, điều trị bong gân, giảm đau, chống viêm.
Theo đề tài “Nghiên cứu tác dụng của cây nắng hoa trắng (Crinum
asiaticum L.) ” của TS.Nguyễn Bá Hoạt cho thấy Náng hoa trắng có hoạt chất
alkaloid theo lycorin khá cao có tác dụng làm giảm phì đại lành tính trên
tuyến tiền liệt lên tới 35,4%. Bệnh này đặc biệt thƣờng gặp ở nam giới từ tuổi
50 trở lên thƣờng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đêm gây khó khăn và làm mất giấc
ngủ ngon về đêm.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng Náng hoa trắng làm dƣợc liệu trong điều trị
bệnh ngày càng tăng do việc sử dụng các loại thuốc hoặc thực phẩm chức
năng có nguồn gốc thảo dƣợc vừa có tác dụng tích cực trong điều trị lại ít tác
dụng phụ hơn so với thuốc tây y. Náng hoa trắng chủ yếu đƣợc nhân giống vơ
tính bằng củ. Tuy nhiên, cần mất thời gian dài để nhân đạt số lƣợng cây lớn,
chất lƣợng và tuổi cây không đồng đều; trong khi trữ lƣợng cây trong tự nhiên
cịn giới hạn và đang bị cạn kiệt. Vì vậy, việc nghiên cứu về loài Náng hoa
trắng và nghiên cứu phƣơng pháp nhân nhanh loài này để cung cấp nguyên
liệu cho sản xuất ở quy mô công nghiệp là rất cần thiết.
Từ nhu cầu thực tiễn và cơ sở khoa học nêu trên, chúng tôi tiến hành
thực hiện “Nghiên cứu nhân giống Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L.)
bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật”.

1


PHẦN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu về cây Náng hoa trắng
Náng hoa trắng có tên gọi khác trong dân gian là cây lá Náng, hoa

Náng, Tỏi lơi, Đại tƣớng quân, Chuối nƣớc, tên khoa học là Crinum asiaticum
L. thuộc họ Thủy tiên (Amaryllidaceae).

Hình 1.1: Cây Náng hoa trắng (nguồn: ikute.vn)
Cây thân thảo, lâu năm, thân hành, gốc hình cầu, trơng giống nhƣ củ,
đƣờng kính 10-15 cm, vỏ vảy màu nâu, cao 30-50 cm, có khi cao hơn 1m. Lá
hình dải hay mũi mác, mọc từ gốc, dài 30-50 cm, rộng 2-5 cm, mặt trên hõm
thành rãnh màu sẫm hơn gốc lá, gốc lá thành bẹ ôm lấy thân có mo bao bọc,
sau khi nở. Cụm hoa gồm một cán dài 40-60cm, to bằng ngón tay mang 10-50
hoa màu trắng, họp thành tán, chỉ thơm dịu vào sáng sớm và chiều tối, cánh
hoa hình dải thn, nhị thị ra ngồi. Quả hình cầu trịn, đƣờng kính 3-5 cm,
có một ngăn chứa 1 hạt.
Lồi phân bố từ Ấn Độ qua Inđônêxia tới đảo Molluyc. Ở nƣớc ta, cây
mọc hoang dại ở những nơi ẩm mát, cũng thƣờng trồng làm cảnh. Lá và củ
đƣợc dùng để làm thuốc.
Cây Náng hoa trắng có tỷ lệ đậu quả thấp, do vậy nhân giống bằng
phƣơng pháp hữu tính hiệu quả khơng cao. Thƣờng nhân giống bằng phƣơng
pháp vơ tính (tách chồi con ở cây mẹ) hoặc nhân giống bằng phƣơng pháp in
vitro (nuôi cấy mô). Nếu thu gom đƣợc hạt, hạt đƣợc gieo trồng tập trung vào
2


vƣờn ƣơm, sau 3 - 4 tháng hạt mới mọc lên thành cây con, cây con mọc từ hạt
thƣờng rất yếu, lá non, bé và mỏng. Khi đƣa cây ra trồng, cây lên chậm và
kém phát triển, tốn nhiều công chăm sóc, do vậy trong sản xuất thƣờng ít tận
dụng thêm nguồn giống từ hạt, chủ yếu trồng bằng cây con tách từ gốc mẹ (Lê
Trần Đức, 1997).
Đối với cây đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp in vitro: Sau khi cây
đƣa ra khỏi ống nghiệm, cây phải trải qua 3 - 4 tháng ngồi vƣờn ƣơm, khi
cây có bộ rễ mới, đủ lá và kích thƣớc củ đạt 1 - 1,5 cm.

Năm 2003, Viện Dƣợc liệu thực hiện đề tài cấp bộ “Nghiên cứu cây
Náng hoa trắng chữa u xơ tiền liệt tuyến” (1/2003 – 12/2005). Theo nghiên
cứu cho thấy trong Náng hoa trắng có hàm lƣợng alkaloid và cao hơn hẳn
trinh nữ hồng cung. Náng hoa trắng có hàm lƣợng alcaloid tồn phần cao
(Trung bình 0,97%), cao hơn Trinh nữ hoàng cung (TB 0,49%) và Náng hoa
đỏ (TB 0,56%). Đặc biệt đề tài “Nghiên cứu tác dụng của cây nắng hoa trắng
(Crinum asiaticum L.) trên bệnh phì đại tuyến tiền liệt” của TS. Nguyễn Bá
Hoạt tiến hành từ năm 2001 đến 2008 đã kết luận: Náng hoa trắng có tác dụng
làm giảm phì đại lành tính trên tuyến tiền liệt lên tới 35,4%. Náng hoa trắng
có tác dụng chống viêm mạn rất tốt, có khả năng làm giảm trọng lƣợng u hạt
tới 25,4 %. Do đó, Náng hoa trắng đƣợc nghiên cứu để sử dụng làm thuốc
chữa phì đại tuyến tiền liệt, một loại bệnh rất phổ biến ở nam giới.
Náng hoa trắng thƣờng đƣợc sử dụng cho bệnh nhân phì đại tiền liệt
tuyến ở dạng dịch chiết. Khi sử dụng cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt,
Náng hoa trắng giúp làm giảm kích thƣớc khối phì đại và giảm chèn ép lên
niệu đạo. Thông thƣờng trong thành phần của các thuốc dùng điều trị phì đại
tiền liệt tuyến hay gây ra các phản ứng phụ hoặc làm ảnh hƣởng đến khả năng
tình dục của ngƣời bệnh. Nhƣng khi sử dụng Náng hoa trắng, không gây ra
bất kỳ các tác dụng phụ nào mà ngƣời bệnh có thể gặp phải.
Đồng thời, ngoài tác dụng điều trị bệnh hiệu quả, Náng hoa trắng giúp
hạn chế và ngăn ngừa sự phát triển của u xơ tiền liệt tuyến. Ngoài ra, uống
nƣớc từ cây Náng hoa trắng giúp cải thiện các rối loạn của chứng tiểu tiện ở
3


bệnh nhân u xơ nhƣ: tiểu buốt, tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu rắt, tiểu khơng
hết.
Náng hoa trắng có tác dụng chữa bong gân, giảm đau xƣơng khớp. Hỗ
trợ điều trị các trƣờng hợp chấn thƣơng nhƣ: bầm tím, sƣng tấy, bong gân, sai
gân khi ngã. Khớp cổ chân, khớp gối và khớp cổ tay là nơi dễ bị bong gân

nhất. Ngƣời bệnh thƣờng thấy cổ tay, cổ chân không có lực, đau nhức ở điểm
bám của dây chằng vào xƣơng hoặc đau dọc theo dây chằng, khớp có thể
sƣng nề, nóng, làm trở ngại hoạt động…
Ngồi ra, Náng hoa trắng có hoa đẹp, cây dễ trồng và chăm sóc vì vậy,
cây cịn đƣợc trồng để làm cảnh.
1.2. Tình hình nghiên cứu ni cấy in vitro các lồi thuộc chi Crinum trên
thế giới và ở Việt Nam
Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam còn hạn chế trong nghiên cứu về
ni cấy mơ lồi Náng hoa trắng, tuy nhiên một số loài thuộc cùng chi
Crinum đã đƣợc nghiên cứu.
Năm 1999, Melanie R. Ulrich và cộng sự đã nghiên cứu ni cấy mơ
lồi Crinum lilies ở phía Nam nƣớc Mỹ. Kết quả cho thấy, công thức khử
trùng mẫu sử dụng hypochlorite 0,525% trong thời gian 1 giờ cho kết quả tốt
nhất. Công thức tái sinh chồi sử dụng các nồng độ BAP từ 0-22 µM kết hợp
với NAA có nồng độ từ 0-5,3 µM. Kết quả tốt nhất thu đƣợc ở nồng độ BAP
22 µM.
Fennell và cộng sự (2001) nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa
sinh trƣởng đến quá trình nhân giống in vtro cây Crinum variable cho thấy:
sử dụng BAP ở nồng độ 1mg/l cho kết quả nhân chồi tốt nhất với tỷ lệ mẫu đa
chồi đạt 92%, số chồi trung bình/ mẫu đạt 3 chồi. Than hoạt tính với tỷ lệ 5%
có tác dụng tốt trong việc đẩy nhanh sự phát triển của củ và rễ.
Silvana Araújo và cộng sự (2013) tạo mơ sẹo lồi Crinum americanum
L. từ củ sử dụng 2,4-D với nồng độ 2,26 µM cho kết quả tốt nhất.

4


Ở Việt Nam, năm 2003, Quách Thị Liên và cộng sự đã nghiên cứu sự
tái sinh cây Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolum L.) từ mô sẹo. Kết quả
nghiên cứu cho thấy khử trùng vật liệu tốt nhất bằng dung dịch HgCl2 0,1%

với thời gian 10 phút trong 2 lần, mỗi lần 5 phút. Mơi trƣờng thích hợp để tạo
mơ sẹo là mơi trƣờng MS có bổ sung 400 mg/l casein, 1 mg/l NAA: Sau 8-9
tuần, khối mơ có màu vàng xanh, rắn chắc, phát triển đồng đều; trên bề mặt
xuất hiện các mấu xanh nhỏ, đây là giai đoạn thích hợp cấy chuyển sang mơi
trƣờng tái sinh. Mơ sẹo có nguồn gốc từ các mơi trƣờng khác nhau có khả
năng tái sinh cây khác nhau. Mơi trƣờng thích hợp cho tái sinh cây từ mô sẹo
là môi trƣờng MS có bổ sung 6 mg/l kinetin, 0,2 mg/l NAA, 1 mg/l BAP có tỷ
lệ tái sinh chồi cao.
Quách Thị Liên và cộng sự (2005) nghiên cứu nuôi cấy mô sẹo cây
Trinh nữ hoàng cung từ lá và củ. Mẫu lá cây đƣợc khử trùng bằng cồn 70%
trong thời gian 1 phút và dung dịch HgCl2 0,1% trong thời gian 10 phút. Mẫu
củ đƣợc khử trùng bằng cồn 70% trong thời gian 1 phút và hypoclorit canxi
5% trong thời gian 5 phút. Cắt mẫu thành từng miếng nhỏ có kích thƣớc 0,5
cm x 0,5 cm hoặc 0,7 cm x 0,7 cm và cấy lên các môi trƣờng tạo mô sẹo khác
nhau có nền mơi trƣờng cơ bản là MS, đƣờng sucrose 30 g/l, agar 7 g/l ngồi
ra cịn bổ sung một số chất điều hoà sinh trƣởng nhƣ NAA với các nồng độ
khác nhau (0,5; 1; 1,5; 2; 2,5; 3; 4; 5 mg/l) hoặc 2,4-D với các nồng độ khác
nhau (0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 mg/l). Mơ sẹo bắt đầu hình thành sau khi nuôi cấy từ
7 đến 30 ngày. Kết quả chỉ ra rằng, môi trƣờng cho tỷ lệ tạo mơ sẹo tốt ở mẫu
củ của cây Trinh nữ hồng cung là môi trƣờng bổ sung 1,5 mg/l 2,4-D, môi
trƣờng bổ sung 2 mg/l NAA, môi trƣờng bổ sung 2,5 mg/l NAA, và môi
trƣờng bổ sung 3 mg/l NAA. Môi trƣờng cho tỷ lệ tạo mô sẹo cao ở mẫu lá
cây Trinh nữ hồng cung là mơi trƣờng bổ sung 2 mg/l 2,4-D và môi trƣờng
bổ sung 3 mg/l NAA. Nguồn nguyên liệu từ mẫu củ của cây Trinh nữ hồng
cung là thích hợp cho việc tạo mơ sẹo thu nhận sinh khối.

5


Vũ Thị Lan và cộng sự (2011) nghiên cứu ảnh hƣởng của tổ hợp các

chất điều hòa sinh trƣởng và nƣớc dừa đến sinh khối mơ sẹo cây trinh nữ
hồng cung. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đối với các môi trƣờng MS bổ
sung kết hợp 2 mg/l NAA với BAP (môi trƣờng từ SB1 đến SB4): Mô sẹo
sinh trƣởng và phát triển rất tốt và đồng đều ở giai đoạn đầu, sau đó tốc độ
sinh trƣởng của các mơi trƣờng mới có sự chênh lệch nhau. Mơi trƣờng SB1
(MS + 2 mg/l NAA + 0,5 mg/l BAP) và SB2 (MS + 2 mg/l NAA + 1,0 mg/l
BAP): Sau 120 ngày nuôi cấy, sinh khối mô sẹo đạt cao ở mơi trƣờng SB1và
SB2, lần lƣợt đạt 26,57 và 31,66 g/bình tăng 17,1 và 18,96 so với ban đầu.
Môi trƣờng SN9 (MS + 2 mg/l NAA + 10% nƣớc dừa) và SN10 (MS + 2 mg/l
NAA + 20% nƣớc dừa): Môi trƣờng SN9 và SN10, mô sinh trƣởng và phát
triển khá tốt, trọng lƣợng mô đạt đƣợc sau 120 ngày nuôi cấy lần lƣợt là:
23,26 g và 24,30 g. 82(06): 65 - 69 ra, các mẫu mơ sẹo cịn có nhiều hơn từ 23 phân đoạn có Rf khác nhau nhƣng do chƣa đƣợc tinh sạch nên chƣa tách
biệt rõ ràng và ở dạng vết mờ.
Năm 2012, tác giả Vũ Thị Lan và cộng sự tiến hành nghiên cứu một số
điều kiện nuôi cấy để nhân giống in vitro cây Trinh nữ hoàng cung từ đỉnh
sinh trƣởng. Chế độ khử trùng phù hợp là sử dụng cồn 70% trong 30 giây và
javen trong 7 phút cho tỷ lệ sống đạt 87%. Mơi trƣờng có bổ sung 0,5 mg/l
NAA và 2 mg/l BAP và mơi trƣờng có bổ sung 0,5 mg/l NAA và 2 mg/l
Kinetin là phù hợp cho việc tái sinh chồi từ đỉnh sinh trƣởng. Tỷ lệ tạo chồi
khi sử dụng 2 công thức lần lƣợt là 87,5% và 100%. Mơi trƣờng nhân chồi
thích hợp là MS bổ sung 0,5 mg/l IBA, 0,2 mg/l GA3 và 5 mg/l BAP, cho hệ
số nhân chồi đạt 4,52 sau 5 tuần nuôi cấy. Mơi trƣờng ½ MS bổ sung 1,5 mg/l
IBA là thích hợp cho tạo rễ cây Trinh nữ hoàng cung in vitro.
Qua đây, ta có thể thấy, trên thế giới và ở nƣớc ta còn hạn chế trong
nghiên cứu nhân giống in vitro lồi Náng hoa trắng. Do đó, chúng tơi thực
hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân giống Náng hoa trắng (Crinum
asiaticum L.) bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật”.
6



PHẦN 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng đƣợc kĩ thuật nhân giống lồi Náng hoa trắng bằng phƣơng
pháp ni cấy mô tế bào thực vật.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơng thức khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu sạch in
vitro.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng tái
sinh chồi từ vật liệu củ.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng
nhân nhanh chồi.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng ra
rễ.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến khả năng sinh trƣởng của cây
mô giai đoạn vƣờn ƣơm.
2.3. Đối tƣợng và địa điểm bố trí thí nghiệm.
2.3.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cây Náng hoa trắng
- Vật liệu nghiên cứu: Củ Náng hoa trắng đƣợc thu tại Vƣờn ƣơm Viện
CNSH Lâm nghiệp.
2.3.2. Địa điểm bố trí thí nghiệm
- Các thí nghiệm đƣợc tiến hành tại phịng thí nghiệm của Bộ mơn Tài
ngun thực vật rừng - Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp.
- Điều kiện nghiên cứu: các thí nghiệm đƣợc bố trí với chế độ ni:
+ Ánh sáng: Thời gian chiếu sáng: 10h/ ngày
+ Nhiệt độ phịng ni cấy: 25 ± 2°C.

7



2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm.
2.4.1. Nghiên cứu cơng thức khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu sạch in
vitro.
- Xử lý vật liệu trƣớc khi khử trùng:
 Cắt bỏ lá, rễ lấy phần củ và rửa sạch bằng nƣớc máy;
 Dùng chổi lông chải nhẹ nhàng cho đến khi sạch;
 Lắc rửa bằng dung dịch xà phịng lỗng trong thời gian 10 phút;
 Loại bỏ xà phòng và rửa sạch mẫu dƣới vòi nƣớc chảy cho hết xà
phòng;
 Tráng mẫu bằng nƣớc cất 3 lần mỗi lần 5 phút.
- Hóa chất đƣợc sử dụng để tạo mẫu sạch là HgCl2 0,1%, cồn 70%,
javen 5%.
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo 3 cơng thức với các thời gian khử trùng
khác nhau nhƣ trong bảng sau:
Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu nghiên cứu phƣơng pháp
tạo mẫu sạch Náng hoa trắng
Bố trí thí nghiệm

Thu thập số liệu

Thời gian khử trùng (phút)

Cơng
thức

Javen

Số mẫu

Số


HgCl2

HgCl2

thí

mẫu

0,1%

0,1%

nghiệm

sạch

(lần 1)

(lần 2)

khử

Cồn

trùng

70%

5%


CT1

-

-

3

-

30

CT2

3

3

7

-

30

CT3

3

3


5

5

30

CT4

3

3

7

7

30

8

Số mẫu

Tỷ lệ

sạch tái

mẫu

sinh


sạch

chồi

(%)


Số liệu đƣợc thu thập sau 4 tuần nuôi cấy. Các chỉ tiêu thu thập gồm:
+ Tỉ lệ mẫu nhiễm = (Số mẫu nhiễm/ Số mẫu thí nghiệm) x 100%
+ Tỉ lệ mẫu sạch tái sinh chồi = (Số mẫu sạch tái sinh chồi/ Số mẫu thí
nghiệm) x 100%.
- Khử trùng trong box cấy:
+ Tráng mẫu bằng nƣớc cất vô trùng 2-3 lần;
+ Đối với công thức 1: Dùng HgCl2 0,1% khử trùng mẫu trong 3 phút.
Sau đó loại bỏ hết dung dịch HgCl2, rửa mẫu bằng nƣớc cất vô trùng 3 lần;
+ Đối với công thức 2: khử trùng mẫu trong cồn 70% trong 3 phút, sau
đó loại bỏ hết cồn và rửa lại bằng nƣớc cất vô trùng 3 lần. Tiếp theo, khử
trung mẫu bằng javen 5% trong 3 phút, sau đó loại bỏ hết dung dịch javen và
rửa mẫu bằng nƣớc cất vô trùng 3 lần. Cuối cùng, khử trùng mẫu bằng HgCl2
0,1% trong vòng 7 phút, sau đó loại bỏ hết dung dịch HgCl2, rửa lại bằng
nƣớc cất vô trùng 3 lần;
+ Đối với công thức 3: khử trùng mẫu bằng cồn 70% trong 3 phút, sau
đó loại bỏ cồn và rửa mẫu bằng nƣớc cất vô trùng 3 lần. Tiếp theo, khử trùng
mẫu bằng javen 5% trong 3 phút và rửa sạch mẫu bằng nƣớc cất vô trùng 3
lần. Cuối cùng, khử trùng mẫu bằng HgCl2 0,1% trong vòng 5 phút (2 lần),
sau thời gian khử trùng thì loại bỏ hết dung dịch HgCl2, rửa lại bằng nƣớc cất
vô trùng 3 lần;
- Sau khi khử trùng, mẫu đƣợc cấy trên môi trƣờng MS.
2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng

tái sinh chồi từ lá và củ cây Náng hoa trắng
Sau 4 tuần nuôi cấy tạo mẫu sạch, phần lá đƣợc cắt thành các mảnh có
kích thƣớc khoảng 1x1cm, phần củ đƣợc cắt ngang thành các lát mỏng có bề
dày khoảng 0,1 cm rồi cấy vào môi trƣờng dinh dƣỡng cơ bản MS (murashige
& Skoog, 1962), có bổ sung 7 g/l agar, 30 g/l và bổ sung thêm các chất ĐHST
với các nồng độ khác nhau tùy từng thí nghiệm, pH =5,8.

9


Cách bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu đƣợc trình bày nhƣ bảng dƣới
đây:
Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của chất điều
hòa sinh trƣởng đến khả năng tái sinh chồi từ mảnh lá và lát cắt ngang
củ cây Náng hoa trắng
Bố trí thí nghiệm

Thu thập số liệu

Chất điều hịa sinh trƣởng

Loại

Cơng

vật

thức thí

BAP


liệu

nghiệm

(mg/l) (mg/l)

NAA Kinetin

TDZ

Tổng số

Số mẫu

Tỷ lệ

Số

mẫu

tái sinh

mẫu tái

chồi

chồi

sinh


TB/

(chồi)

chồi

mẫu

(%)

(chồi

(mg/l) cấy ban

(mg/l)

đầu
(chồi)

)



TS1

1

TS2


2
0,5

TS3
TS4

0

Củ

1

30
0

30

3

30

2

30

TS7
TS8

30


1
2

TS5
TS6

30

0

0

TS9

0,2

30

0,5

30

0,7

30

Số liệu đƣợc thu thập sau 10 tuần nuôi cấy. Các chỉ tiêu thu thập gồm:
- Tỉ lệ mẫu tái sinh chồi trực tiếp (%) = (Số mẫu tái sinh chồi trực
tiếp/Số mẫu thí nghiệm) x 100
- Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo (%) = (Số mẫu tạo mô sẹo/Số mẫu thí nghiệm) x

100
- Tỉ lệ mơ sẹo tái sinh thành chồi (%) = (Số mô sẹo tái sinh thành
chồi/Số mẫu tạo mô sẹo) x 100

10


2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Náng hoa trắng
Các chồi non tái sinh ở giai đoạn tái sinh chồi đƣợc sử dụng làm vật
liệu nhân nhanh chồi. Chồi đạt kích thƣớc 2cm, khỏe, sạch bệnh đƣợc chuyển
sang mơi trƣờng nhân nhanh có thành phần mơi trƣờng là MS (murashige &
Skoog, 1962), có bổ sung 7g/l agar, 30g/l đƣờng và bổ sung thêm các chất
ĐHST với các nồng độ khác nhau tùy từng thí nghiệm, pH =5,8.
Cách bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu đƣợc trình bày nhƣ bảng sau:
Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của chất điều
hòa sinh trƣởng đến khả năng tạo cụm chồi Náng hoa trắng
Bố trí thí nghiệm

Thu thập số liệu

Cơng

Mơi trƣờng

Tổng số

Số

Tỷ lệ


Số

Chiều

Chất

thức thí

dinh dƣỡng

mẫu cấy

mẫu

mẫu tạo

chồi

cao

lƣợng

cụm

tái

chồi

chồi


nghiệm

BAP

NAA

ban đầu

tạo

(mg/l)

(mg/l)

(chồi)

cụm

chồi (%) sinh/

chồi

mẫu

NN1

1,5

NN2


2

NN3

2,5

30

NN4

3

30

(cm)

30
0,5

30

- Chất lƣợng chồi đƣợc đánh giá nhƣ sau:
+ Chồi tốt: màu xanh non và mập khỏe
+ Chồi trung bình: màu xanh và nhỏ
+ Chồi xấu: màu vàng nhạt và nhỏ
- Số liệu đƣợc thu thập sau 6 tuần nuôi cấy. Chỉ tiêu thu thập gồm:
Tỷ lệ mẫu tạo cụm chồi (%) = (số mẫu tạo đa chồi/tổng số mẫu nuôi
cấy)x100
- Đặc điểm của mẫu tạo đa chồi: số chồi/mẫu; kích thƣớc chồi và độ

khỏe của chồi.
11


2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng
ra rễ cây Náng hoa trắng.
Các chồi Náng hoa trắng khỏe mạnh, chiều cao từ 4-6 cm, có từ 2-3 lá
thu đƣợc từ giai đoạn nhân nhanh đƣợc cắt và cấy chuyển sang môi trƣờng
tạo rễ. Thành phần mơi trƣờng là MS (murashige & Skoog, 1962), có bổ sung
7g/l agar, 30g/l đƣờng trên 1 lít mơi trƣờng và bổ sung thêm các chất ĐHST
với các nồng độ khác nhau tùy từng thí nghiệm, pH =5,8.
Cách bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu đƣợc ghi vào bảng dƣới đây.
Bảng 2.4: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của chất điều
hòa sinh trƣởng đến khả năng ra rễ của cây Náng hoa trắng
Bố trí thí nghiệm

Chỉ tiêu thu thập (sau 4 tuần ni cấy)

Chất ĐHST

CTTN

Than

số mẫu

NAA

hoạt


thí

(mg/l) (mg/l)

tính

nghiệm

(mg/l)

(chồi)

BAP

R1
R2

0,5

R3
R4

Tổng

0,3

30

0,5


30

0,3

0,5

30

0,5

0,5

30

Số
chồi
ra rễ
(chồi)

Số

Chiều

lƣợng

dài rễ

rễ/chồi

(cm)


Thời
gian
ra rễ
(ngày)

Chất
lƣợng
rễ

- Chất lƣợng rễ đƣợc đánh giá nhƣ sau:
+ Rễ tốt: Màu xanh, mập.
+ Rễ trung bình: Màu xanh và nhỏ.
- Số liệu đƣợc thu thập sau 4 tuần nuôi cấy. Chỉ tiêu thu thập gồm: đặc
điểm của rễ: chiều dài rễ, số rễ/chồi.
2.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến khả năng snh trưởng của cây
invitro
Cây con có rễ hồn chỉnh đạt chiều cao khoảng 10cm trong bình đƣợc
huấn luyện dƣới ánh sáng tán xạ (ở hành lang) trong 1 tuần, sau đó đƣợc rửa
12


sạch thạch bám ở rễ và cấy vào các loại giá thể khác nhau: Cát vàng (GT1),
cát vàng trộn trấu hun theo tỉ lệ 1:1 (GT2), cát vàng trộn trấu hun theo tỉ lệ 3:1
(GT3), Đất tầng B (GT4) để tìm ra loại giá thể phù hợp nhất cho sinh trƣởng
của cây mô giai trong giai đoạn vƣờn ƣơm (Bảng ).
Bảng 2.5: Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ảnh hƣởng của giá thể đến
khả năng sinh trƣởng của cây in vitro Náng hoa trắng
Bố trí thí nghiệm


Thu thấp số liệu
Lƣợng tăng

STT

Loại giá

Số cây

Tỷ lệ cây

trƣởng

thể

ban đầu

sống (%)

chiều rộng
lá (cm)

1

GT1

30

2


GT2

30

3

GT3

30

4

GT4

30

Lƣợng tăng
trƣởng chiều
dài lá (cm)

Số liệu đƣợc thu thập sau 4 tuần nuôi cấy. Chỉ tiêu thu thập:
Tỉ lệ cây sống = (số cây sống/số cây ban đầu) x 100 (%)
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
* Tính tốn các chỉ tiêu thu thập:
+ Tỷ lệ mẫu sạch (%)

=

+ Hệ số nhân chồi (lần)


=

+ Tỷ lệ ra rễ (%)

=

x 100

x 100

+ Tỉ lệ mẫu sạch tái sinh chồi (%) = (Số mẫu sạch tái sinh chồi/ Số mẫu
sạch) x 100%
+ Tỉ lệ mẫu tái sinh chồi trực tiếp (%) = (Số mẫu tái sinh chồi trực
tiếp/Số mẫu thí nghiệm) x 100
13


+ Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo (%) = (Số mẫu tạo mơ sẹo/Số mẫu thí nghiệm)
x 100
+ Tỉ lệ mô sẹo tái sinh thành chồi (%) = (Số mô sẹo tái sinh thành
chồi/Số mẫu thí nghiệm) x 100
+ Tỷ lệ mẫu tạo cụm chồi (%) = (số mẫu tạo đa chồi/tổng số mẫu nuôi
cấy) x 100.

14


PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của hóa chất và thời gian khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch Náng hoa trắng

Trong nghiên cứu quy trình nhân giống bằng kỹ thuật ni cấy in vitro,
việc tạo đƣợc mẫu sạch có khả năng tái sinh chồi cao là một trong những giai
đoạn quan trọng. Trên cơ sở tham khảo và kế thừa nhiều tài liệu trƣớc đây,
hầu hết các cơng trình đều sử dụng cồn 70% để sát khuẩn bề mặt mẫu cấy
trong thời gian ngắn (1-2 phút), sau đó dùng dung dịch HgCl2 0,1% để khử
trùng mẫu cấy trong khoảng 3-14 phút (tùy loại vật liệu) sẽ đạt hiệu quả tạo
mẫu sạch cao. Dung dịch khử trùng HgCl2 0,1% là chất có độc tính mạnh đối
với tế bào sống, do vậy trong quá trình khử trùng tạo mẫu sạch in vitro nếu
kéo dài thời gian khử trùng sẽ thu đƣợc tỷ lệ mẫu sạch cao nhƣng tỉ lệ mẫu
chết tăng hoặc giảm khả năng tái sinh chồi nên ít có ý nghĩa. Ngƣợc lại, nếu
khử trùng trong thời gian ngắn sẽ cho tỷ lệ mẫu sạch thấp, do thời gian chƣa
đủ để tiêu diệt hết các vi sinh vật. Vì vậy, cần nghiên cứu để tìm ra cơng thức
khử trùng tối ƣu để nâng cao hiệu quả của việc tạo mẫu sạch in vitro và khả
năng tái sinh chồi của mẫu sạch.
Bảng 3.1. Kết quả ảnh hƣởng của công thức khử trùng đến khả năng tạo
mẫu sạch Náng hoa trắng

Công

Thời gian khử trùng (phút)

thức
khử

Cồn 70%

Javen 5%

HgCl2 0,1%


Tỷ lệ mẫu
Tỷ lệ mẫu

sạch tái

sạch (%)

sinh chồi

trùng

(%)

CT1

0

0

3

23,33

20,00

CT2

3

3


7

46,67

36,67

CT3

3

3

10

86,67

80,00

CT4

3

3

14

100

56,67


0,001

0,017

Sig
15


Từ bảng số liệu trên cho thấy, xử lý các loại mẫu bằng các loại hóa chất
khác nhau: Javen 5% và HgCl2 0,1% với thời gian khác nhau đã có ảnh hƣởng
rõ rệt đến tỉ lệ mẫu sạch (sig đều <0,05).
Khi khử trùng bằng HgCl2 0,1% cho kết quả tỷ lệ mẫu sạch thấp, đạt
23,33% và tỷ lệ mẫu sạch tái sinh chồi đạt 20,00 % với thời gian khử trùng 3
phút. Khi khử trùng với công thức khử trùng bằng cồn 70% trong 3 phút +
javen 5% trong 3 phút + HgCl2 0,1% trong 7 phút thì tỷ lệ mẫu sạch tăng lên
đạt 46,67% và tỷ lệ mẫu sạch tái sinh chồi giảm nhẹ còn 36,67%. Nhƣ vậy,
khi thêm chất khử trùng là cồn 70%, javen 5% và tăng thời gian khử trùng
lên đã dẫn đến tăng hiệu quả khử trùng, do thời gian khử trùng ngắn thì chƣa
đủ để tiêu diệt hết các vi sinh vật dẫn đến tỷ lệ mẫu nhiễm nhiều. Khi thử
nghiệm với công thức khử trùng: cồn 70% trong 3 phút + javen 5% trong 3
phút + HgCl2 0,1% trong 10 phút (chia 2 lần: mỗi lần 5 phút) kết quả cho
thấy hiệu quả khử trùng tăng, tỷ lệ mẫu sạch tái sinh chồi tăng lên đạt 80% và
tỷ lệ tạo mẫu sạch là 86,67%. Với công thức 4 tăng thời gian khử trùng javen
5% trong 7 phút + HgCl2 0,1% trong 14 phút chia đều 2 lần (mỗi lần 7 phút)
thì tỷ lệ mẫu sạch đạt cao nhất 100%, nhƣng tỷ lệ mẫu sạch tái sinh chồi lại
giảm đi rõ rệt, đạt 56,57%. Nguyên nhân có thể do thời gian khử trùng kéo dài
làm giảm tỷ lệ nhiễm, nhƣng gây độc cho mẫu dẫn đến giảm tỷ lệ mẫu sạch
tái sinh chồi.
Từ kết quả trên cho thấy khử trùng bằng CT3 với cồn 70% trong 3

phút, Javen 5% trong 3 phút, HgCl2 0,1% 10 phút (2 lần: mỗi lần 5 phút) là
công thức khử trùng thích hợp nhất để tạo mẫu sạch và tỷ lệ mẫu tái sinh chồi
cao nhất.
Khi so sánh kết quả nghiên cứu của tác giả với các nghiên cứu trƣớc đó
có sự khác biệt. Quách Thị Liên (2001) khử trùng mẫu Náng hoa tráng bằng
HgCl2 0,1% 10 phút (2 lần: mỗi lần 5 phút) với tỷ lệ sống 65%. Sự khác biệt
này có thể do nguồn vật liệu đƣợc lấy từ các nguồn khác nhau dẫn đến hiệu
quả khử trùng của các công thức khác nhau.
16


Hình 3.1. Mẫu sạch Náng hoa trắng
(Sau 4 tuần ni cấy)
Sau thời gian nuôi cấy, tất cả những mẫu chuyển màu nâu đều chết.
Những mẫu cịn tƣơi, có màu xanh, không bị nhiễm đƣợc giữ lại để sử dụng
cho nghiên cứu tiếp theo.
3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng
tái sinh chồi cây Náng hoa trắng
Mẫu sạch thu đƣợc sau 4 tuần nuôi cấy đƣợc lấy lá và củ làm vật liệu
để nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng tái sinh
chồi cây Náng hoa trắng. Các chất điều hịa sinh trƣởng trong ni cấy in
vitro có tác dụng kích thích tạo chồi và nhân nhanh chồi để làm tăng hệ số
nhân chồi, chồi sinh trƣởng và phát triển tốt, không bị dị dạng,… Tác động
phối hợp của Auxin và Cytokinin có tác dụng quyết định đến sự phát triển và
phát sinh hình thái tế bào và mơ.

17


Bảng 3.2. Kết quả ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả

năng tái sinh chồi cây Náng hoa trắng

Loại
vật
liệu

Chất điều hịa sinh trƣởng
Cơng
Tỷ lệ Số mẫu
thức
mẫu
tái sinh
Kineti
thí
BAP
NAA
TDZ tạo mô chồi từ
n
nghiệ (mg/l) (mg/l)
sẹo
mô sẹo
(mg/l)
(mg/l)
m
(%)
(mẫu)



TS1


1

TS2

2

0

0

0

100

12

40,00

1,53

100

19

63,33

1,97

3


100

10

33,33

1,63

2

100

9

30,00

1,33

1
0

0,5

TS5
TS6

0

0


TS3
TS4

0

Tỷ lệ
mẫu tái
sinh
chồi từ
mô sẹo
(%)
0

1

2

0

Sig
Củ

Số chồi
TB/mẫu
(chồi)

0,039
TS7
TS8

TS9

0

0,2

100

18

60,00

1,5

0,5

100

27

90,00

3,82

0,7

100

23


76,67

1,77

Sig

0.025

Số liệu thu đƣợc sau 10 tuần nuôi cấy từ bảng trên cho thấy mẫu lá cấy
trên môi trƣờng MS có bổ sung BAP, Kinetin và NAA ở các nồng độ khác nhau
đều khơng có khả năng tái sinh chồi trực tiếp từ mẫu cấy. Trong đó, ở hai cơng
thức TS1 và TS2 sử dụng kết hợp chất ĐHST là BAP và NAA khơng có khả
năng tạo mơ sẹo. Khi sử dụng kết hợp chất ĐHST là NAA và kinetin ở 4 cơng
thức cịn lại là TS4 - TS6 có khả năng tạo mô sẹo với tỷ lệ 100%. Tuy nhiên, tỷ
lệ mô sẹo tạo thành chồi không cao, cao nhất ở công thức TS4 đạt 63,33% và số
chồi TB/mẫu thấp, tối đa ở công thức TS4 đạt 1,97 chồi.
Đối với mẫu lát cắt ngang củ nuôi cấy trong môi trƣờng bổ sung TDZ
cho hiệu quả tạo mô sẹo và tái sinh chồi tốt. Nồng độ TDZ khác nhau có ảnh
hƣởng đến kết quả tái sinh chồi từ mô sẹo (sig<0,05). Cụ thể, tỷ lệ tái sinh
chồi từ mô sẹo cho kết quả tốt nhất ở công thức TS8 sử dụng 0,5 mg/l TDZ,
đạt tỷ lệ 90%, số chồi TB/mẫu đạt 3,82 chồi.
18


So sánh với nghiên cứu của tác giả Ninh Thị Thảo (2009) khi sử dụng
mẫu để tái sinh chồi từ phần đế củ mang hai vảy củ của loài Loa kèn đỏ
nhung cho tỷ lệ mẫu tạo chồi đạt 94,44%; đạt 2,12 chồi/mẫu cấy, chiều cao
chồi trung bình 2,16 cm khi ni cấy trên mơi trƣờng MS có bổ sung 5 mg/l
BAP. Sự khác biệt này cho thấy loại và nồng độ chất ĐHST có ảnh hƣởng rõ
rệt đến giai đoạn tái sinh chồi. Tùy vào từng loài nghiên cứu có thể sử dụng

các loại chất ĐHST khác nhau để cho kết quả tái sinh tốt nhất.
Nhƣ vậy, để đạt hiệu quả tái sinh chồi cao nên sử dụng vật liệu từ củ,
ni cấy trong mơi trƣờng MS có bổ sung 0,5 mg/l TDZ.

Hình 3.2. Chồi tái sinh từ mơ sẹo mẫu lá
Cơng thức TS6
(Sau 10 tuần ni cấy)

A

B
Hình 3.3. Chồi tái sinh từ mô sẹo mẫu lá
Công thức TS4
(A. Sau 8 tuần nuôi cấy, B. Sau 10 tuần nuôi cấy)
19


×