Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

van 7 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.84 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>11/09/2020</b></i>


<i><b>Ngày dạy:...</b></i>


<b>CHỦ ĐỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Tiếp)</b>
<b>Tiết 5 – 6</b>


<b> LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
<b>2. Kiểm tra bài cũ (1’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp</i>


<i>- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về </i>
<i>các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.</i>


<i>- Thời gian: 4’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>


<i><b>- Trò chơi thả chữ:</b></i>


Hãy chọn các từ cho trước thả vào
chỗ chấm trong đoạn văn: thống nhất,
<i>mạch lạc, liên kết </i>


- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham
gia nhận xét, bổ sung...


- GV tổng hợp, kết luận


<i>- Ơ lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn</i>
<i>bản và phương thức biểu đạt”. Qua việc</i>
<i>tìm hiểu ấy, các em hiểu VB phải có những</i>
<i>tính chất: có chủ đề ...(1)..., có liên kết ...</i>
<i>(2) nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế</i>
<i>1 VB tốt phải có tính ...(3)... và mạch lạc…</i>
<i>Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế</i>
<i>nào?</i>


<i><b>=> Đáp án </b></i>


<i><b> (1) thống nhất (2) mạch lạc (3) liên kết</b></i>
<i>- Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn bản và phương thức biểu đạt”. Qua việc tìm</i>
<i>hiểu ấy, các em hiểu VB phải có những tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kết</i>
<i>mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế 1 VB tốt phải có tính liên kết và mạch</i>
<i>lạc… Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào?</i>



<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Liên kết và phương</b></i>


<i>tiện liên kết trong văn bản</i>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm</i>
<i>hiểu liên kết và phương tiện liên kết</i>
<i>trong văn bản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, </i>
<i>thảo luận cặp đơi, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, </i>
<i>sử dụng ngôn ngữ.</i>


<i>- Thời gian: 30’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐÔI</b>


(1) Đọc các câu văn dưới đây và cho
biết mối quan hệ về nội dung
giữa chúng?


Tôi nhớ đến mẹ tơi “lúc người
cịn sống, tơi lên mười”. Mẹ tơi âu
yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con
đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc
cô giáo đến thăm, tơi nói với mẹ có
nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Cịn


chiều nay, mẹ tơi cho tơi đi dạo chơi
với anh con trai lớn của bác gác
cổng.


- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Quan sát, khích lệ HS.


- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.


- Thời gian truyện không có sự
<i>logic, thống nhất vì ở câu đầu tiên</i>
có nói đến “lúc người cịn sống, tơi
lên mười” tức là hiện tại mẹ đã mất.
Nhưng ở các câu tiếp theo, nội dung
lại nói đến khi mẹ cịn sống.


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
(1) Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự
chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa
lại để đoạn văn đảm bảo tính thống
nhất?


Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày
đó con sẽ biết thế nào là không ngủ
được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng
như uống li sữa, ăn một cái kẹo.
Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ


<i><b>1. Tính liên kết của văn bản</b></i>


<i><b>a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu </b></i>
<i><b>b. Nhận xét </b></i>


* Đoạn văn trên chi có tính liên kết hình
thức nhưng chưa sự liên kết về nội dung.


<i><b>c. Kết luận </b></i>


- Liên kết là một trong những tính chất
<i>quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn</i>
<i>bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.</i>


<i><b>2. Phương tiện liên kết trong văn bản</b></i>
<i><b>a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b></i>


<i><b>b. Nhận xét </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi
hé mở thỉnh thoảng chúm lại như
đang mút kẹo.


* Hs: Đoạn văn trên còn thiếu sự
liên kết giữa các câu trên phương
diện ngôn ngữ về khía cạnh thời
gian, làm cho mối quan hệ giữa các
câu không được đảm đảm bảo. Vì
vậy có thể sửa như sau:


Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày đó
con sẽ biết thế nào là ko ngủ


được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với
con dễ dàng như uống li sữa, ăn một
cái kẹo. Gương mặt thanh thốt của
đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm,
đơi mơi hé mở thỉnh thoảng chúm lại
như đang mút kẹo.


(2) Từ những ví dụ trên, hãy cho
biết: Một văn bản được liên kết phải
đảm bảo những điều kiện gì? Cần sử
dụng phương tiện nào để đảm bảo
điều kiện đó?


- Phát hiện chi tiết


- Xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung...
- GV tổng hợp, kết luận


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm.


<i><b>c. Kết luận </b></i>


<i>- Điều kiện để một văn bản có tính liên kết:</i>
<i>+ Nội dung của các câu, cac đoạn thống</i>
<i>nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Liên kết</i>
<i>trong văn bản được thể hiện ở hai phương</i>
<i>diện nội dung và hình thức.</i>



<i>+ Các câu trong văn bản phải sử dụng</i>
<i>phương tiện ngôn ngữ liên kết một cách</i>
<i>thích hợp.</i>


<i><b>3. Ghi nhớ: SGK</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu.</i>
<i>- Phương pháp: phân tích, thực hành.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác. </i>
<i>- Thời gian: 25’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b> HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS: Sắp xếp những</b></i>
câu văn theo một thứ tự hợp lí để tạo
thành một đoạn văn có tính chặt chẽ?


<i><b>II. Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 3</b></i>


- GV nếu yêu cầu bài tập.



- HS làm và đọc đọc văn sau khi đã
điền từ.


- Nhận xét, rút kinh nghiệm.


=> Sử dụng phép lặp (đã học ở tiểu
học).


- HS đọc bài tập 4.
- Trao đổi trong bàn.


- Gọi 3 HS trình bày ý kiến.
- GV cùng HS thống nhất.


<i><b>HSKT: Quan sát, lắng nghe, chép</b></i>
<i><b>bài tập đã chữa.</b></i>


<i><b>Bài tập 3: Điền từ vào chỗ trống.</b></i>


....bà ... bà...cháu...bà...bà...
cháu...thế là...


<i><b>Bài 4</b><b> </b><b> : Về mặt nội dung và hình thức hai câu</b></i>
này có vẻ rời rạc khơng có sự liên kết, câu
một nói về mẹ, câu hai nói về con.


- Nhưng ở câu thứ ba, “Mẹ sẽ đưa con đến
trường”, cả hai từ mẹ và con đã liên kết hai
câu trên thành một câu thống nhất, vì vậy


chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản.
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>
<i>thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 15’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN</b>
(1) Viết một đoạn văn ngắn
(từ 3-5 câu) đảm bảo tính liên
kết với chủ đề “Mẹ tôi”.


- HS suy nghĩ, viết đoạn văn
- Xung phong chia sẻ sản
phẩm.


- Tham gia nhận xét, bổ
sung...


- GV tổng hợp, kết luận - Cho
HS tham khảo đoạn văn.


Mẹ tôi là một người phụ nữ giàu lòng yêu thương
con cái và gia đình. Mỗi ngày mẹ đều thức dậy sớm
để chuẩn bị bữa sáng và dọn dẹp nhà cửa rồi mới đi


làm. Tuy mẹ rất bận rộn, nhưng mỗi tối mẹ đều quan
tâm, hỏi han tơi về việc học tập. Có những lúc tơi bị
suốt, cả đêm mẹ khơng ngủ vì lo lắng, chăm sóc cho
tơi. Lúc tơi làm điều gì sai trái mẹ không la mắng tôi
mà chỉ khuyên răn nhẹ nhàng về cách ứng xử trong
cuộc đời. Tôi rất yêu mẹ và tôi sẽ cố gắng học tập
tốt để mẹ vui lịng.


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>
<i>thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 10’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

muốn về gia đình của mình.


Chỉ rõ: đoạn văn đã đảm bảo tính liên kết về nội dung và hình thức như thế nào?
<i><b>4. Củng cố (1’) </b></i>


Gv chốt lại những yêu cầu trong bố cục 3 phần của một văn bản.
<i><b>5. HDVN (3)’</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.



- Chuẩn bị: Bố cục trong văn bản
+ Trả lời các câu hỏi SGK.


+ Chuẩn bị phiếu học tập theo yêu cầu sau:
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Trao đổi và thực hiện các yêu cầu sau:


(1) Nêu các sự việc chính của câu chuyện ”Cuộc chia tay của những con búp bê” của
Khánh Hoài. Nhận xét về cách sắp xếp các sự việc?


...
...
...
...
...
...
(2) Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành
mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải
quan tâm tới bố cục?


...
...
...
...
<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn: 11/09/2020</b></i>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>



CHỦ ĐỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Tiếp)


<b>Tiết 7- 8</b>


BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
<b>2. Kiểm tra bài cũ (2’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


- Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước.
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Trao đổi và thực hiện các yêu cầu sau:


(1) Nêu các sự việc chính của câu chuyện ”Cuộc chia tay của những con búp bê” của
Khánh Hoài. Nhận xét về cách sắp xếp các sự việc?


...
...
...
...
...
...
(2) Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành


mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải
quan tâm tới bố cục?


...
...
...
...
<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp</i>


<i>- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về </i>
<i>các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.</i>


<i>- Thời gian: 3’</i>


<i>- Cách thức tiến hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(1) Em thường xây dựng dàn bài khi tạo
lập văn bản như thế nào?


- HS suy nghĩ. Xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung...


- GV tổng hợp, kết luận.


Dàn ý 3 phần:


- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài


<i> GTB: Trong những năm học trước, các em đã sớm được làm quen với việc xây</i>
<i>dựng dàn bài mà dàn bài lại chính là kết quả, là hình thức thể hiện của bố cục. Vì thế</i>
<i>, bố cục trong văn bản khơng phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta .</i>
<i>Tuy nhiên, trên thực tế , vẫn có rất nhiều HS không quan tâm đến bố cục và rất ngại</i>
<i>phải xây dựng bố cục trong lúc làm bài. Vì thế bài học hôm nay sẽ cho ta thấy rõ tầm</i>
<i>quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục</i>
<i>rành mạch, hợp lí cho các bài làm.</i>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: Bố cục và những yêu cầu</b></i>


<i><b>về bố cục của văn bản</b></i>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu </i>
<i>bố cục và những yêu cầu về bố cục trong </i>
<i>văn bản</i>


<i>- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo </i>
<i>luận cặp đơi, khái quát</i>


<i>- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử </i>
<i>dụng ngôn ngữ</i>


<i>- Thời gian: 30’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>


- GV PHÁT PHIẾU HỌC TẬP CHO HS
(1) Nêu các sự việc chính của câu chuyện
”Cuộc chia tay của những con búp bê”
của Khánh Hoài . Nhận xét về cách sắp
xếp các sự việc?


(2) Sự sắp đặt nội dung các phần trong
văn bản theo một trình tự, một hệ thống
rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục.
Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản,
cần phải quan tâm tới bố cục?


- HS thảo luận trong nhóm.


- Báo cáo kết quả và thảo luận lớp.
- GV tổng hợp, kết luận.


- Nội dung các phần, các đoạn cần được
sắp xếp theo một trình tự, một hệ thống


<b>I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục </b>
<b>của văn bản</b>


<i><b>1. Bố cục của VB</b></i>


<b>- Các sự việc chính của câu chuyện</b>
+ Bố mẹ Thành và Thủy chia tay.
+ Thành và Thủy chia đồ chơi.


+ Thủy chia tay cô giáo và lớp học.
+ Cuộc chia tay cảm động giữa hai anh
em Thành và Thủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

rành mạch hợp lý-> bố cục. Bố cục mạch
lạc giúp các ý được trình bày rõ ràng,
giúp người đọc dễ tiếp nhận.


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>


(1) Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất
hợp lí? Theo em, nên sắp xếp bố cục câu
chuyện trên như thế nào?


(2) Điều kiện để một văn bản có bố cục
hợp lý?


- HS suy nghĩ. Xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung...


- GV tổng hợp, kết luận.


<i>- Mỗi bản kể trong VD gồm 2 đoạn văn.</i>
<i>Xét VB 1:Các câu văn trong mỗi đoạn</i>
<i>liên hệ với nhau thiếu chặt chẽ  chưa</i>
<i>tập trung thể hiện được chủ đề : Sự thiếu</i>
<i>hiểu biết của ếch. Tính huênh hoang, kiêu</i>
<i>ngạo coi trời bằng vung nên nhận hậu</i>


<i>quả xấu. + ý của đoạn văn 1 và đoạn văn</i>
<i>2 chưa phân biệt với nhau.=> Chưa có</i>
<i>bố cục nên chưa thể hiện được mục đích</i>
<i>giao tiếp.</i>


<i>- Mỗi bản kể trong VD gồm 2 đoạn văn.</i>
<i>Xét VB 1:Các câu văn trong mỗi đoạn</i>
<i>liên hệ với nhau thiếu chặt chẽ  chưa</i>
<i>tập trung thể hiện được chủ đề : Sự thiếu</i>
<i>hiểu biết của ếch. Tính huênh hoang, kiêu</i>
<i>ngạo coi trời bằng vung nên nhận hậu</i>
<i>quả xấu. + ý của đoạn văn 1 và đoạn văn</i>
<i>2 chưa phân biệt với nhau.=> Chưa có</i>
<i>bố cục nên chưa thể hiện được mục đích</i>
<i>giao tiếp.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>


(1) So sánh bố cục văn bản tự sự và văn
bản biểu cảm trong cách làm bài TLV?
Nêu bố cục và nhiệm vụ của mỗi phần
trongVB?


<b>2. Những yêu cầu về bố cục trong VB:</b>
- Câu chuyện trên chưa có bố cục. Cách
sắp xếp ngược trình tự => Câu chuyện
khơng cịn ý nghĩa phê phán và khơng
mang tính chất hài nữa.


- Điều kiện để bố cục VB được rành


mạch hợp lí:


<i>- Trình tự sắp xếp các phần phải đạt</i>
<i>được mục đích giao tiếp</i>


<i>- ND các phần, các đoạn trong VB phải</i>
<i>thống nhất chặt chẽ với nhau, đồng thời</i>
<i>giữa chúng lại có sự phân biệt rạch rịi.</i>


<i><b>3. Các phần của bố cục</b></i>


- Bố cục gồm 3 phần : MB, TB, KB.
- Văn miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(2) Khái quát kiến thức vừa tìm hiểu
- HS suy nghĩ. Xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung...


- GV tổng hợp, kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập trên</i>
<i>cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: phân tích, thực hành.</i>
<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng</i>
<i>tạo, hợp tác. </i>



<i>- Thời gian: 25’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
Gọi HS đọc BT1?


Có một con ếch quen thói coi trời bằng
vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp
nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp.
Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì
năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh
lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.


Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó
thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thơi.
Cịn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng
kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng
đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một
con trâu giẫm bẹp.


(1) Câu chuyện trên đã có bố cục hay
chưa?


(2) Cách kể chuyện như trên có chỗ nào
bất hợp lí?


(3) Theo em, nên sắp xếp bố cục câu
chuyện trên như thế nào?



<b>THẢO LUẬN CẶP ĐÔI</b>
- HS đọc bài tập 2.


(1) Hãy nêu bố cục của truyện Cuộc chia


+ KB: Cảm nghĩ về đối tượng
- Văn tự sự.


+ MB: Giới thiệu sự việc.
+ TB: Diễn biến sự việc.
+ KB: Cảm nghĩ về sự việc.
<i><b>* Ghi nhớ: SGK/30</b></i>


<b>III. LUYỆN TẬP</b>


<b>BT1/sgk-30</b>


• Câu chuyện trên chưa có bố cục. Cách
sắp xếp ngược trình tự. => Câu chuyện
khơng cịn ý nghĩa phê phán và khơng
mang tính chất hài nữa.


• Có thể sắp xếp bố cục câu chuyện như
sau:


Có một con ếch quen thói coi trời bằng
vung. Trước kia, ếch sống ở trong
giếng. Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và
nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung
thơi. Cịn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã


cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc,
nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Tại vì
năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh
lên tràn bờ, đưa ếch ra ngồi. Nó cứ
nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng
nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Cuối cùng,
nó bị một con trâu giẫm bẹp.


b. (3); (4); (5); (1); (2).


<i>=> cách a kết quả, sự việc trước</i>
<i>nguyên nhân sự việc -> người đọc khó</i>
<i>hiểu , người đọc khơng có hứng thú. </i>


=>Cách b dễ hiểu.
<b>2/Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tay của những con búp bê theo ba phần
mở bài, thân bài, kết bài


- Xây dựng lại bố cục truyện theo cách
khác?


- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Quan sát, khích lệ HS.


- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.


 Có nhiều cách tìm bố cục cho văn bản


<i>này.</i>


<i>Cách 1: Chia theo (thời gian), sự việc.</i>
<i>+ Hai anh em Thành - Thủy chia đồ </i>
<i>chơi.</i>


<i>+ Thủy đến trường chia tay với cô giáo </i>
<i>và các bạn.</i>


<i>+ Hai anh em chia tay nhau</i>
<i>Cách 2: Theo cảm xúc</i>


<i>+ Tâm trạng, thái độ hai anh em </i>
<i>Thành-Thủy khi nghe mẹ nhắc phải chia đồ chơi.</i>


<i>+ Tâm trạng, thái độ hai anh em </i>
<i>Thành-Thủy lúc chia đồ chơi.</i>


<i>+ Tâm trạng, thái độ hai anh em </i>
<i>Thành-Thủy lúc đến trường chia tay cô giáo và </i>
<i>các bạn.</i>


<i>+ Tâm trạng, thái độ hai anh em </i>
<i>Thành-Thủy lúc chia tay.</i>


<i>Cách 3: Theo bố cục 3 phần.</i>


<i>+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật anh em </i>
<i>Thành-Thùy và tình huống phải chia đồ </i>
<i>chơi</i>



<i>+ Thân bài: Diễn biến cuộc chia đồ </i>
<i>chơi.</i>


<i>+ Kết bài: Kết thúc truyện: Cuộc chia </i>
<i>tay của hai anh em.</i>


<b>H. ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
- HS đọc bài tập SGK


(1) Phát hiện lỗi bố cục.
(2) Cách sửa cho hợp


- Xung phong trả lời câu hỏi


vì khóc nhiều: Cuộc chia tay với búp bê.
• Thân bài: từ đêm qua….. anh xin hứa:
Cuộc chia tay với cô giáo, bạn bè và anh
Thành.


• Kết bài: Từ “Tơi mếu máo trả lời…”
đến hết: Truyện kết thúc bằng cảnh
Thành “mếu máo” nhìn em trèo lên xe
và chiếc xe rồ máy, phóng đi mất hút.


<i>+Chia theo (thời gian), sự việc.</i>
<i>+Theo cảm xúc</i>


<i>+Theo bố cục 3 phần.</i>



<b>Bài tập 3</b>


- GỢI Ý: * Bố cục của văn bản chưa
rành mạch, hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tham gia nhận xét, bổ sung...
- GV tổng hợp, kết luận.


* Sửa :


a . Mở bài :
- Lời chào mừng.


- Tự giới thiệu về mình.


- Giới thiệu đề tài báo cáo kinh nghiệm -
Kinh nghiệm học tốt.


b . Thân bài:
- Bỏ ý 4


- Nêu lần lượt từng kinh nghiệm học tập
chứ không phải kể lại việc học tốt.


c . Kết bài:
- Lời chúc.


- Tác dụng của kinh nghiệm trong học
tập.



- ý định mới.


<i><b>HSKT: Lắng nghe, chép bài tập vào vở.</b></i>


+ ý 4: Thừa vì khơng đúng với nội dung
nói về kinh nghiệm học tập.


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>
<i>thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 10’</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐƠI</b>


<i>(1)Tìm những câu ca dao nào nói về</i>
<i>tình cảm anh em của nhân dân ta.</i>
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Quan sát, khích lệ HS.


- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.



<i>Tìm những câu ca dao nào nói về tình cảm</i>
<i>anh em của nhân dân ta.</i>


+ Anh em như thể tay chân


Rách lành đùm bọc dở hay dỡ đần.
+ Anh em nào phải người xa


Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân.


Anh em hoà thuận hai thân vui vầy
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến</i>
<i>thức vừa tìm hiểu.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Cách thức tiến hành:</i>


(1) Câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê đã cho chúng ta thấy tình cảm
anh em chân thành, thắm thiết. Em hãy tìm hiểu và kể lại một câu chuyện trong thực
tế cuộc sống về tình cảm sâu nặng này.


(2) .Các nhóm chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu: Nêu cảm nhận của
nhóm em khi đọc xong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê.


<b>Dàn ý cảm nhận tác phẩm “Cuộc chia tay của những con búp bê”:</b>



<b>1. Mở bài:- Giới thiệu về tác giả Khánh Hoài (tiểu sử, các tác phẩm chính….)</b>


- Giới thiệu về văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (xuất xứ, tóm tắt, khái
quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,…)


<b>2. Thân bài:</b>


<b>a. Cảnh hai anh em Thành và Thủy chia đồ chơi</b>


- Tâm trạng của Thành và Thủy khi biết tin hai anh em sắp phải xa nhau:


+ Thủy: bất giác run lên bần bật, kinh hoàng và tuyệt vọng, khóc cả đêm, mất hồn,
loạng choạng, khơng cho chia rẽ hai con búp bê, buồn thăm thẳm,…


+ Thành: cắn chặt mơi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như
suốt, ướt dầm cả gối và hai cánh tay áo, lạy trời đây chỉ là một giấc mơ


⇒ Hai anh em đau khổ, ngậm ngùi trước nỗi đau chia xa
- Hai anh em nhớ lại những kỉ niệm đã có cùng nhau:
+ Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh
+ Thành giúp em học, chiều nào cũng đến đón em về


- Khi chia đồ chơi, tình cảm yêu thương và sự gắn bó của hai anh em càng thể hiện
rõ:


+ Chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em


+ Thủy thương anh, “khơng có ai gác đêm cho anh ngủ nên nhường lại cho anh con
vệ sĩ”.



⇒ Thành và Thủy rất mực gần gũi, quan tâm, yêu thương và sẵn sàng chia sẻ cùng
nhau.


<b>b. Thủy chia tay cô giáo và lớp học</b>


- Khóc thút thít vì Thủy phải chia xa nơi này mãi mãi và có thể Thủy sẽ khơng cịn
được đi học nữa.


- Cô giáo tái mặt, nước mắt dàn dụa.
- Bọn trẻ khóc mỗi lúc một to hơn.


⇒ Mọi người đều ngạc nhiên, thương xót và đồng cảm với nỗi bất hạnh của Thủy.
- Bức tranh cảnh vật vẫn tươi vui như mọi ngày: mọi người vẫn đi lại bình thường,
nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật.


<b>c. Cảnh hai anh em Thành và Thủy chia tay nhau:</b>
- Tâm trạng và hành động của Thủy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Lấy con Vệ Sĩ ra đặt cạnh đầu giường anh để nó gác đêm cho anh ngủ.
+ Nhắc anh, lúc nào có áo rách, tìm về chỗ em để em vá.


+ Cuối cùng, Thủy đặt con Em Nhỏ ở lại và dặn anh khơng bao giờ được để chúng
nó ngồi xa nhau.


- Tâm trạng của Thành: mếu máo, chân như chôn xuống đất, hứa với em sẽ để con
Vệ Sĩ và Em Nhỏ cạnh nhau.


- Kết hợp phương thức biểu cảm: đau đớn, xót xa, buồn đau, thương cảm với hồn
cảnh nhân vật.



⇒ Khung cảnh chia tay đau thương, buồn bã, ngậm ngùi của hai anh em Thành và
Thủy.


<b>3. Kết bài: Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


+ Nội dung: ca ngợi tình cảm anh em, tình cảm gia đình thắm thiết. Đồng thời, phản
ánh hiện tượng xã hội: li hơn và hậu quả của nó.


+ Nghệ thuật: cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, kết hợp giữa
quá khứ và hiện tại,…


- Cảm nhận của bản thân về văn bản: để lại nhiều cảm xúc, gợi nhắc về tình cảm gia
đình, tình anh em, bài học về hạnh phúc gia đình…


(3)Vẽ tranh tuyên truyền vè quyền trẻ em, nhà trường...
<i><b>4. Củng cố (1’) </b></i>


Gv chốt lại những yêu cầu trong bố cục 3 phần của một văn bản.
<i><b>5. HDVN (3)’</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Mạch lạc trong văn bản


?) Hãy xác định mạch lạc trong văn bản có tính chất nào trong các tính chất sau:
- Trơi chảy thành dịng, thành mạch


- Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong VB.
- Thông suốt, khụng t on.



=> Cả ba tính chất trên.


?) Trong VB mạch lạc là sự tiếp nối của các câu các ý theo một trình tự hợp lý. Như
thế có đúng khơng? Vì sao?


?) “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trị gì trong chuyện? Hai anh em
Thành và Thuỷ có vai trị gì trong chuyện?


- DÉn d¾t mäi sù viƯc -> sù viƯc chÝnh.


?) Các từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc,…, Anh
cho em tất, chẳng muốn chia đơi… Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc
nêu trên thành một thể thống nhất khơng? Đó có xem là mạch lạc của VB khơng?
- Đó chính là mạch lạc trong VB. Tất cả đều thống nhất và liên kết để thể hiện chủ đề.
?) Các đoạn trong truyện đợc nối với nhau theo mối quan hệ nào? (thời gian, không
gian, tâm lý (nhớ lại), ý nghĩa)?


<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×