Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.35 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 16/10/2020</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i> <b>Tiết 25</b>
<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM (Tiếp)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- HS năm được: Khái niệm văn biểu cảm. Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hs nắm được hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong văn bản
biểu cảm.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Nhận biết đặc điểm chung của VB biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và
biểu cảm gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể. Tạo lập Vb có sử dụng các
yếu tố biểu cảm.
<i><b>3</b></i>. <i><b>Năng lực, phẩm chất</b></i>
- Rèn HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
<i><b>4. Nội dung tích hợp, lồng ghép</b></i>
-<b> Tích hợp giáo dục đạo đức: </b>các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU
THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC.
-<b> Tích hợp mơi trường: </b>sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề mơi trường
-<b> Tích hợp giáo dục đạo đức: </b>qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhânái, sự
khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.
<i><b>5. GDHSKT</b></i>
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b>
- HS trao đổi, thảo luận về nội dung bài học ....
- PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề...
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Nội dung bài giảng.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>
- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân
về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
- Thời gian: 1’
- Cách thức tiến hành
<i>GTB:Tiết trước các em đã được tìm hiểu phần lí thuyết về văn biểu cảm. Tiết này</i>
<i>cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>
<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 30’</i>
<i>- Cách thức tiến hành</i>
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS suy nghĩ - phân tích đoạn văn.
- Xung phong trả lời câu hỏi.
- Khái quát kiến thức.
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ
sung...
Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hãy tìm xem trong 2 bài thơ, các
tác giả có sử dụng phương tiện.
miêu tả hay tự sự không?
- Hai bài thơ biểu cảm trực tiếp hay
gián tiếp?
- Nội dung biểu cảm cuả mỗi bài?
<i><b>HSKT: </b>Quan sát, lắng nghe, ghi </i>
<i>chép, hoàn thiện các bài tập.</i>
<b>II. Luyện tập</b>
<b>1. Bài 1</b>
a. Đoạn văn a chỉ kể thuần tuý về hoa Hải
đường, dưới góc độ khoa học, như một
định nghĩa về hoa hải đường.
b. Cũng kể và tả về hoa hải đường nhưng
nhằm biểu hiện và khêu gợi tình cảm yêu
hoa để mong được đồng cảm.Trong đoạn
văn cịn có ú tố tưởng tượng, liên tưởng,
<b>2. Bài 2</b>
Bài: <i><b>Nam quốc sơn hà:</b></i> Khẳng định chủ
quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao
ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước
mọi kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.
Bài <i><b>Phò giá về kinh</b></i>: Thể hiện hào khí
chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị
của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
<b>D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>
<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 9’</i>
- Sưu tầm một số đoạn văn biểu cảm trong chương trình Ngữ văn 7. Tìm hiểu
phương pháp biểu cảm của ví dụ vừa tìm.
<i><b>4. Củng cố</b> (2’) </i>
- Khái quát nội dung bài học.
- Vận dụng tốt trong quá trình tạo lập văn bản.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b>: (3’) PP thuyết trình</i>
- Học và làm bài tập tất cả các bài tập SGK.
* Chuẩn bị: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn
<i>vọng).</i>
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày
- Khung cảnh ấy được miêu tả như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó?
- Cảm nhận của em về cảnh quan ở phủ Thiên Trường?
- Theo em bức tranh này còn được tạo bởi những gì? Cảnh chiều được tả bằng
những âm thanh, màu sắc nào?
- Một không gian như thế nào qua những chi tiết đó? Đó là một sự sống như thế
nào nơi làng quê?
- Theo em tâm trạng, tình cảm của tác giả đối với làng quê lúc đó như thế nào?
- Tại sao các câu văn lại dùng từ Hán Việt mà lại không dùng từ thuần việt có
nghĩa tượng trưng?
Văn bản Cơn Sơn ca theo định hướng sau:
( Tìm hiểu tác giả, hình ảnh nhân vật trữ rình...)
<b>- </b>Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Trãi ?
<b>-</b> Bài ca Cơn Sơn được sáng tác trong hồn cảnh nào?
<b>-</b> Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Em hãy giới thiệu về thể thơ đó?
- Cảnh Cơn Sơn hiện lên trong hồn thơ Nguyên Trãi thể hiện qua những chi tiết
nào?
- Có gì độc đáo trong cách tả suối, tả đá?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh thiên nhiên Cơn
Sơn?
- Trong quan niệm xưa, thơng và trúc là lồi cây gợi sự thanh cao. Vậy thông và
trúc Côn Sơn gợi cảm giác về một thiên nhiên như thế nào?
- Vẻ đẹp ở Cơn Sơn có gì khác với vẻ đẹp ở phủ Thiên Trường?
<b>-</b> Qua bài thơ em hiểu ntn về tâm hồn Nguyễn Trãi?
<b>- </b>Hãy đánh giá thành công về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
* Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn biểu cảm theo định hướng sau:
-Bố cục bài văn gồm mấy phần và nhiệm vụ của từng phần?
<b>-</b> Mở bài và kết bài có quan hệ với nhau ntn?
<b>- </b>TB nêu những gì? Những ý này liên quan ntn đến chủ đề của văn bản?
- Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng khơng? Điều đó có ý
nghĩa ntn đối với giá trị của văn bản?
- Đoạn văn 2 biểu hiện tình cảm gì?
<b>-</b> Tình cảm biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?Vì sao?
- Tình cảm được bộc lộ trong đoạn như thế nào?
- Qua những VD trên em thấy văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
<b>V . Rút kinh nghiệm</b>
<i><b>Ngày soạn: 16/10/2020</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<b> Tiết 26 </b>
<b>ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM </b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Bố cục của bài văn biểu cảm, yêu cầu của việc biểu cảm, cách biểu cảm trực tiếp
và cách biểu cảm gián tiếp.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Rèn kĩ năng nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
<i><b>3. Năng lực, phẩm chất</b></i>
- Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác.
<i><b>4. Nội dung tích hợp, lồng ghép</b></i>
<b>Tích hợp giáo dục đạo đức: </b>các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG,
YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC.
- Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhânái, sự khoan dung, tình u
q hương, u con người.
<b>Tích hợp mơi trường: </b>sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường.
<i><b>5. GDHSKT</b></i>
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát, lắng nghe và ghi chép bài.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b>
- HS trao đổi, thảo luận về nội dung bài học ....
- PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề...
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Nội dung bài giảng.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân
về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
- Thời gian: 5’
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
(1) Văn biểu cảm là gì ? có những cách
biểu hiện nào ? Em hãy đọc đoạn văn
(thơ) là văn biểu cảm ?
- HS chia sẻ ý kiến về nội dung trên?
- Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn?
- GV tổng hợp - kết luận.
- Khái niệm văn biểu cảm.
- Bài ca dao, bài thơ trung đại...
=> Vậy văn biểu cảm có đặc điểm
gì?
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn</i>
<i>bản biểu cảm</i>
<i>- Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm</i>
<i>của văn bản biểu cảm</i>
<i>- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn,</i>
<i>khái quát</i>
<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, </i>
<i>năng lực sử dụng ngôn ngữ</i>
<i>- Thời gian: 35’</i>
<i>- Cách thức tiến hành: </i>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
(1) HS đọc bài văn " Tấm gương" T84.
Bài văn " Tấm gương " biểu đạt tình cảm
(2) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài
văn đã làm như thế nào?Tác giả muốn đề
cập đến vấn đề gì qua việc ca ngợi tấm
gương?
- Văn bản không miêu tả một cách cụ thể
<i>( kích thước, chất liệu ) tác giả mượn </i>
hình ảnh tấm gương làm điểm tựa tấm
gương luôn phản chiếu trung thành mọi
việc xung quanh.
<sub> Ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi </sub>
người trung thực. Cách lựa chọn hình ảnh
như vậy giúp cho việc biểu đạt t/c được rõ
ràng, dễ hiểu, sâu sắc.
(3) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Mở
<b>I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA</b>
<b>VĂN BẢN BIỂU CẢM</b>
<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b></i>
a. Văn bản: Tấm gương
- Bài văn ca ngợi đức tính trung
thực của con người, ghét thói xu
nịnh, dối trá, cho con người biết sự
bài và kết bài có quan hệ mật thiết như
thế nào?
(4) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả
trong bài thơ có rõ ràng chân thực khơng?
ý nghĩa của điều đó đối với giá trị của bài
văn?
- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ.
- Xung phong trả lời câu hỏi.
- Khái quát kiến thức.
- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Gv: Hai ví dụ về 2 nhân vật MĐC và TC
là ví dụ về một người đáng trọng, một
người đáng thương nhưng nếu soi gương
thì gương cũng khơng vì tình cảm mà nói
sai sự thật, rằng họ có gương mặt xấu xí.
=> Ngồi tấm gương thuỷ tinh tráng bạc
cịn có gương lương tâm.
Đọc ví dụ SGK.
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐƠI</b>
(1) Đoạn văn biểu hiện t/c gì? Dấu hiệu
nhận biết?
(2) Gọi là văn biểu cảm yếu tố đầu tiên là
gì? Để biểu đạt được tình cảm người viết
phải làm gì?
(3) T/C ấy được biểu hiện bằng mấy
cách?
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
<i>- Phải biểu đạt được một tình cảm chủ </i>
<i>yếu.</i>
<i>- Chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ </i>
<i>hoặc tượng trưng.</i>
<i>- Trực tiếp hoặc gián tiếp.</i>
<i>- T/c phải rõ ràng, trong sáng.</i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<i><b>HSKT: </b>Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài</i>
<i>đầy đủ.</i>
của gương.
+ Phần KB: Khẳng định lại chủ đề
đã nêu.
+ Phần TB: Nêu lợi ích của tấm
gương đối với con người.
=> Ngồi tấm gương thuỷ tinh tráng
bạc cịn có gương lương tâm.
b. Các cách biểu cảm
* Nhận xét:
- Niềm đau khổ của đứa con phải
sống trong sự ghẻ lạnh, t/c cô đơn,
cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm.
- Dấu hiệu: tiếng kêu, lời than, câu
hỏi biểu cảm.
<b> 4. Củng cố</b><i> (2’) </i>
- Gv khái quát lại nội dung bài học.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> </b>(3’) </i>
- Học bài, thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Sưu tầm một số đoạn văn biểu cảm trong chương trình Ngữ văn lớp 7. Cho biết
đoạn văn ấy nói về chủ đề gì? Tình cảm, cảm xúc? Phương thức biểu đạt?
- Tập viết một đoạn văn biểu cảm với chủ đề ‘‘ Tình bạn’’.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>Ngày soạn: 16/10/2020</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<b> Tiết 27</b>
<b>ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM (Tiếp)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Bố cục của bài văn biểu cảm, yêu cầu của việc biểu cảm, cách biểu cảm trực tiếp
và cách biểu cảm gián tiếp.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Rèn kĩ năng nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
<i><b>3. Năng lực, phẩm chất</b></i>
- Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác.
<i><b>4. Nội dung tích hợp, lồng ghép</b></i>
<b>Tích hợp giáo dục đạo đức: </b>các giá trị TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG,
U THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC.
- Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhânái, sự khoan dung, tình u
q hương, u con người.
<b>Tích hợp mơi trường: </b>sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường.
<i><b>5. GDHSKT</b></i>
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát, lắng nghe và ghi chép bài.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b>
- HS trao đổi, thảo luận về nội dung bài học ....
- PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề...
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Nội dung bài giảng.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân
về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
- Thời gian: 2’
<i>? Cho biết đặc điểm của văn bản biểu cảm?</i>
- Hs trả lời. Gv nhận xét, cho điểm. Gv giới thiệu nội dung luyện tập.
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>
<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 28’</i>
<i>- Cách thức tiến hành</i>
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
(1) Đọc bài văn. Bài văn thể hiện tình cảm
gì?
(2) Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị gì
trong bài văn biểu cảm này? Hoa phượng
nở, rơi gợi cảm xúc gì? Sắc phượng gợi nỗi
buồn nào của người học trị?
(3) Câu: Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. thể
hiện cảm xúc nào ?
(4) Đoạn văn thứ 2 thể hiện cảm xúc gì?
Đoạn văn cuối bộc lộ tình cảm nào?
(5) Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa
học trò?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn.
- Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn?
- GV tổng hợp - kết luận.
<i><b>HSKT: </b>Quan sát, lắng nghe, ghi chép, hoàn</i>
<i>thiện các bài tập.</i>
<b>II. Luyện tập</b>
* Bài văn: Hoa học trị.
- Tình cảm buồn nhớ khi xa
trường, rời bạn lúc nghỉ hè.
- Tác giả bộc lộ tình cảm của
người học trò khi xa trường.
- Hoa phượng nở, rơi thể hiện nỗi
lịng cơ đơn, lẻ loi của học trò
trong 3 tháng hè.
- Nỗi buồn chia li trong tâm hồn
người học trò.
- Cảm xúc bối rối, thẫn thờ.
- Trường ngủ cây cối ngủ, chỉ có
phượng thức -> Cảm xúc trống
trải cô đơn.
- Hoa phượng mơ, khóc, nhớ->
cảm xúc cơ đơn, nhớ bạn pha chút
hờn dỗi.
- Vì qua việc miêu tả hoa phượng,
tác giả đã biến hoa phượng – một
loài hoa nở rộ vào dịp kết thúc
năm học- thành biểu tượng của sự
chia li ngày hè với học trò.
- Gián tiếp: Thơng qua hình ảnh
ẩn dụ” Hoa học trị” - hoa phượng
để biểu đạt cảm xúc cuả ngừơi
học trò lúc xa trường, rời bạn lúc
nghỉ hè.
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những</i>
<i>kiến thức vừa tìm hiểu.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.</i>
<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. </i>
<i>- Thời gian: 5’</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
(1) Phân tích đặc điểm biểu cảm của 2 văn bản: Côn sơn ca và Thiên Trường Vãn
<i>Vọng.</i>
(2) Viết đoạn văn biểu cảm về người thân và phân biệt điểm khác nhau giữa đoạn
BC và đoạn miêu tả hay tự sự?
<b>4. Củng cố (2’)</b>
- Gv cho hs khái quát lại đơn vị kiến thức bài dạy thông qua tiết luyện tập.
<b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b>
- Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
+ Đọc trước bài.
+ Phiếu học tập:
<i><b>Đề</b></i> <i><b>Đối tượng</b></i> <i><b>T/C cần biểu hiện</b></i>
a
b
c
d
e
+ Rút ra các bước làm bài văn biểu cảm.
<b>V . Rút kinh nghiệm</b>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i> <b>ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU</b>
<b>CẢM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Qua bài học giúp học sinh nắm được đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm;
- Cách làm bài văn biểu cảm. Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bước đâu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm. Hiểu kiểu đề văn biểu cảm
và cách làm bài văn biểu cảm.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Nhận biết đề văn biểu cảm. Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
<i><b>- KNS cơ bản được giáo dục</b></i>: Nhận thức- giao tiếp- tư duy sáng tạo- trình bày một
phút...
<i><b>3</b></i>. <i><b>Năng lực cần phát triển</b></i>
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản.
<i><b>4. Nội dung tích hợp, lồng ghép</b></i>
<i><b>5. GDHSKT</b></i>
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát, lắng nghe và ghi chép, hoàn thiện bài tập
đã chữa.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b>
- HS trao đổi, thảo luận về nội dung bài học...
- PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề...
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Nội dung bài giảng.
- Máy tính, máy chiếu.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Phiếu học tập:
<i><b>Đề</b></i> <i><b>Đối tượng</b></i> <i><b>T/C cần biểu hiện</b></i>
a
b
c
d
e
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>3. Các hoạt động dạy bài mới</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình</i>
<i>- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân </i>
<i>về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.</i>
<i>- Thời gian: 5’</i>
<i>- Cách thức tiến hành</i>
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
(1) Trình bày đoạn văn biểu cảm về người
thân và phân biệt điểm khác nhau giữa
đoạn BC và đoạn miêu tả hay tự sự? (Đã
chuẩn bị ở nhà)
(2) Dựa vào bài bạn trình bày, nêu đối
tượng biểu cảm? Cách biểu cảm?
- HS chia sẻ ý kiến với bạn.
- Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn?
- GV tổng hợp - kết luận
- Đoạn văn biểu cảm.
- Phân biệt biểu cảm với tự tự và
miêu tả.
- Đối tượng biểu cảm:
- Cách biểu cảm:
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp:
Đặc điểm và cách làm bài văn
biểu cảm?
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên-học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Đề văn biểu cảm và các</i>
<i>bước làm bài văn biểu cảm</i>
<i>- Mục tiêu: Học sinh nắm được đề văn</i>
<i>biểu cảm và các bước làm bài văn biểu</i>
<i>cảm</i>
<i>- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn,</i>
<i>khái quát</i>
<i>- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, </i>
<i>năng lực sử dụng ngôn ngữ</i>
<i>- Thời gian: 35’</i>
<i>- Cách thức tiến hành: </i>
<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm - phiếu
học tập.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV
quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận qua phiếu học tập.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
<b>I. ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC</b>
<b>BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU</b>
<b>CẢM</b>
<i><b>1. Đề văn biểu cảm</b></i>
<i><b>a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b></i>
<i>* Tìm hiểu các đề văn: (phiếu học </i>
<i>tập)</i>
<i><b>b. Nhận xét</b></i>
- Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên em có
nhận xét gì về đề văn biểu cảm?
<i><b>Dự kiến sản phẩm của học sinh</b></i>
<i><b>Đề</b></i> <i><b>Đối tượng</b></i> <i><b>T/C cần biểu hiện</b></i>
a Dịng sơng q T/C chân thật, yêu mến, gắn bó, nhớ nhung…
b Đêm trăng trung thu Yêu thích, vui sướng, nhắc nhở những kỉ niệm tuổi
thơ trong sáng...
c Nụ cười của mẹ Cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: thân thương, gần
gũi, hạnh phúc khi thấy mẹ cười...
d Tuổi thơ Niềm vui, nỗi buồn. nhớ da diết, mong được trở lại
tuổi thơ, cố gắng sống tốt hơn...
e Loại cây em yêu Yêu thích, quí trọng...
<i> Đề văn biểu cảm thường nêu yêu cầu về nội dung (đối tượng biểu cảm). Đặc</i>
<i>biệt, xét về cấu tạo: Đề truyền thống thường có đầy đủ cả yêu cầu về đối tượng,</i>
<i>PTBĐ và lệnh. Đề mở chỉ nêu đối tượng biểu cảm. Vì vậy phải chú ý khi phân tích</i>
<i>đề.</i>
<b>Hoạt động của giáo viên-HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐÔI</b>
GV ghi đề bài lên bảng.
(1) Các bước tạo lập văn bản
nói chung? Bước đầu tiên khi
cần tạo lập một văn bản là gì?
(2) Áp dụng các bước để thực
hành làm đề Nụ cười của mẹ.
+ Tìm hiểu đề?
+ Dàn ý?
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh
nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ </b>
<b>LỚP</b>
-Viết bài (từng đoạn theo yêu
cầu của GV: Mở bài, kết bài)
- HS chia sẻ sản phẩm với các
bạn.
<i><b>2. Các bước làm bài văn biểu cảm</b></i>
<i>Đề: Cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ.</i>
<i><b>a. Tìm hiểu đề:</b></i> Định hướng cho đề bài
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ qua cảm
nhận của em.
- Tình cảm : thân thương, hạnh phúc khi thấy
mẹ cười, mong nụ cười không bao giờ tắt trên
môi mẹ.
<i><b>b. Lập dàn ý:</b></i> Theo bố cục ba phần.
<i>*Mở bài: - Em cảm nhận nụ cười của mẹ từ </i>
thưở ấu thơ....Thấy mẹ cười em vô cùng hạnh
phúc.
<i>*Thân bài: - Mẹ cười thể hiện sự yêu thương, </i>
khích lệ, vui mừng trước những trưởng thành của
em.
- Khi mẹ khơng cười em cảm thấy rất buồn, cmả
thấy mình có lỗi.
- Gọi HS nhận xét bài của
bạn?
- Khái quát các bước làm bài.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<i><b>HSKT: </b>Quan sát, lắng nghe, </i>
<i>ghi chép bài đầy đủ.</i>
<i>*Kết bài: - Thật hạnh phúc khi có mẹ. Hạnh </i>
phúc chỉ thật trọn vẹn khi luôn thấy nụ cười của
mẹ.
<i><b>c. Diễn đạt thành văn</b></i>
<i><b>d. Kiểm tra văn bản</b></i>
<i><b>3. Ghi nhớ: (sgk - 88)</b></i>
<b>4. Củng cố (2’)</b>
- Gv cho hs khái quát lại đơn vị kiến thức bài dạy.
<i>? Xác định các bước làm bài văn biểu cảm?</i>
- Hs khái quát, trả lời.
<b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b>
- Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập SGK để giờ sau luyện tập.
- Phân tích và thực hiện các bước làm một trong các đề văn vừa lấy ví dụ.
<b>V . Rút kinh nghiệm</b>