Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Văn 8 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn</i>:


Ngày giảng: Tiết 108
<i><b>Tập làm văn:</b></i>


<b>VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nhận biết, phân tích đước cấu trúc của đoạn văn nghị luận


- Biết cách viết các đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và qui
nạp.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Biết viết đoạn văn diễn dich, qui nạp.


- Biết lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.


- Biết viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề
chính trị hoặc xã hội.


<i><b>3. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<i><b>4. Thái độ</b></i>



- Có ý thức tìm tịi, tích cực sáng tạo trong học tập.


<b>* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức các giá trị sống:</b> trách nhiệm, hạnh phúc, đồn
kết, u thương, hợp tác, tơn trọng.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, tranh).
- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan, tranh, usb
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: (1 phút)Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kết hợp trong quá trình luyện tập
<b>3. Bài mới:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’)</b>:


- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: đàm thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

G: Chúng ta đã biết về đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn, cầu khiến trong khi
nói và viết, chúng ta cũng thường xuyên sử dụng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến
trong khi nói và viết, chúng ta thường xuyên sử dụng các kiểu câu này để nâng cao
hiệu quả trong việc tạo lập văn bản, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chức năng của kiểu
câu mới, đó là câu phủ định.


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’)</b>
- Mục tiêu: tìm hiểu về cách trình bày luận điểm.


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một phút,...
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày luận</b>


<b>điểm.</b>


<b>I. Tìm hiểu cách trình bày luận</b>
<b>điểm.</b>


<b>Đọc các đoạn văn</b>


<i><b>? Các đoạn văn thường có câu chủ đề, câu chủ</b></i>
<i><b>đề có nhiệm vụ như thế nào trong đoạn văn?</b></i>


- Thông báo luận điểm của đoạn văn rõ ràng, chính
xác.


<i><b>? Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn a,b?</b></i>
<i><b>? Luận điểm của đoạn văn a, b?</b></i>


<i><b>? Nhận xét về vị trí của câu chủ đề?</b></i>
- Đứng ở đầu đoạn văn (b).


- Đứng ở cuối đoạn văn (a).


<i><b>? Sự khác nhau về vị trí của câu chủ đề dẫn đến</b></i>
<i><b>sự khác nhau trong cách trình bày nội dung của</b></i>
<i><b>2 đoạn văn . Em hãy chỉ ra điều đó?</b></i>


(*) Đoạn (a): Trình bày theo cách qui nạp. Đi từ ý
chi tiết cụ thể -> ý chung khái quát.


(*) Đoạn (b): Trình bày theo cách diễn dịch. Đi từ
ý chung khái quát đến ý chi tiết cụ thể.


<b>Qui nạp</b>


(1) (2) (3) (4) (5)




<b> (6) ( Câu chủ đề )</b>
<b>Diễn dịch</b>



<b>(1) ( Câu chủ đề )</b>


(2) ( 3) (4) (5) (6)


<i><b>? Nhiệm vụ chủ yếu của việc trình bày luận điểm</b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


- Nêu luận điểm.


- Trình bày luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm.


<i><b>1. Phân tích ngữ liệu</b></i>:
<b>1.1. NL1:</b>


- Câu chủ đề


a, Thật là chốn hội tụ... đế vương
muôn đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>? Để nêu được luận điểm cần đạt yêu cầu gì?</b></i>
- Tập viết câu chủ đề: Gọn rõ ý (hạt nhân của luận
điểm).


<i><b>? Yêu cầu của luận cứ?</b></i>
- Phù hợp với luận điểm.


<i><b>? Từ việc tìm hiểu ví dụ em thấy khi trình bày</b></i>
<i><b>luận điểm trong bài nghị luận cần chú ý điều gì?</b></i>


+ Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung luận điểm
trong câu CĐ.


+ Tìm đủ luận cứ cần thiết tính chất lập luận theo
trình tự để làm nổi bật luận điểm.


Đọc đoạn văn SGK/ T 80.


<i><b>? Luận điểm được trình bày trong đoạn?</b></i>
Chất chó đểu giả của vợ chồng Nghị Quế.


<i><b>? Luận điểm đó có chất thuyết phục là do đâu?</b></i>
<i><b>Vì sao?</b></i>


+ Nhờ các luận cứ cầu khiến chân thực đầy đủ, phù
hợp với luận điểm.


<i><b>? Em hãy nêu cách lập luận của tác giả trong</b></i>
<i><b>đoạn văn?</b></i> (khái niệm của lập luận)


<b>* Lập luận:</b> Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận
điểm trong đoạn văn.


- Luận cứ (1): Vợ chồng Nghị Quế thích chã, u
chó.


- Luận cứ (2): Vợ chồng Nghị Quế dở giọng chó
má với mẹ con chị Dậu.


=> Căn cứ chúng <b>tỏ “Cho thằng nhà giàu rước</b>


<b>chó vào nhà nó mới càng thể hiện chất chó đểu</b>
<b>giả của nó ra”.</b>


<i><b>? Nhận xét cách sắp xếp các ý trong đoạn văn?</b></i>
- Các ý được sắp xếp theo trình tự hợp lí (đối lập,
tương phản) chặt chẽ.


<i><b>? Nếu đảo ngược trình tự sắp xếp các luận cứ sẽ</b></i>
<i><b>ảnh hưởng như thế nào đến việc nêu luận điểm?</b></i>
- Chuyện cho con // giọng chó má -> đoạn văn
soáy vào ý chung. Bản chất thú vật của bọn địa chủ
hiện ra thành hình ảnh rõ ràng, lý thú.


<i><b>? Em rút ra điều gì về phương pháp trình bày</b></i>
<i><b>luận điểm qua ví dụ đã phân tích?</b></i>


- Phối hợp giữa nêu luận điểm và trình bày luận
cứ. Diễn đạt trong sáng dễ hiểu để luận điểm có
sức thuyết phục.


<i><b>? Đọc to, rõ, ghi nhớ SGK/ T81?</b></i>


<b>- Khi trình bày luận điểm trong</b>
<b>bài nghị luận cần chú ý:</b>


+ Thể hiện rõ ràng, chính xác nội
dung luận điểm trong câu chủ đề.
+ Tìm đủ luận cứ cần thiết, lập luận
theo trình tự để làm nổi bật luận
điểm.



<b>1.2. NL2:</b>


- Luận điểm: Chất chó đểu giả của
vợ chồng Nghị Quế.


-> Các ý được sắp xếp theo trình tự
hợp lí (đối lập, tương phản) chặt
chẽ.


- Phối hợp giữa nêu luận điểm và
trình bày luận cứ. Diễn đạt trong
sáng dễ hiểu để luận điểm có sức
thuyết phục


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK (81)</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương pháp: PP vấn đáp
- Kĩ thuật: động não


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập </b> <b>II. Luyện tập</b>
<i><b>? Yêu cầu bài tập 1?</b></i>


Diễn đạt ý mỗi câu văn thành một luận điểm ngắn
gọn, rõ ràng.


<i><b>? Xác định luận điểm của đoạn văn phải dựa vào</b></i>
<i><b>đâu?</b></i>



Câu chủ đề.


<i><b>Bài tập 1 : </b></i>


a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến
người đọc khó hiểu.


b. Ngun Hồng thích truyền nghề
cho bạn trẻ.


<i><b>? Yêu cầu bài tập 2?</b></i>


Chỉ ra luận điểm, các luận cứ cách sắp xếp luận cứ
của đoạn văn.


Đoạn văn -> thực hiện bài tập ( nhóm )


Các luận cứ được đặt ra theo trình tự tăng tiến.
Luận cứ (2) biểu hiện mức độ tinh tế cao hơn luận
cứ (1)


<i><b>? Đoạn văn được trình bày theo cách nào? Vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


Diễn dịch.


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


Chỉ ra luận điểm, các luận cứ cách
sắp xếp luận cứ của đoạn văn.


* Luận điểm.


Tế Hanh là một người tinh tế lắm.
* Gồm 2 luận cứ.


+ Tế Hanh đã ghi....được...
....chốn quê hương.


+ Tế hanh đưa ta vào cảnh vật
<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn sử dụng câu cảm thán.
- Phương pháp: thuyết trình,


- Kĩ thuật: động não, viết tích cực
Viết đoạn văn triển khai ý của luận điểm.


H hoàn thành ra phiếu học tập. G thu 10 phiếu chấm và chữa.
<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)</b>


- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học để lập bảng tổng kết .
- Phương pháp: thuyết trình.


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.


<i><b>? Để làm rõ luận điểm văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu em cần đưa ra</b></i>
<i><b>những luận cứ nào?</b></i>


Vì thế: Văn giải thích cần phải viết sao cho dễ hiểu.
<i><b>* Hướng dẫn HS về nhà (2’) </b></i>



<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Hồn thành bài tập cịn lại.


<i><b>* Chuẩn bị bài mới: Hội thoại</b></i> ( tiếp)
Đọc ngữ liệu


? Hãy xác định vai XH (ai vai trên, ai vai dưới?)
? Xác định những lời nói của người cơ, chú bé Hồng?


- Văn giải thích được viết ra nhằm mục đích làm cho người đọc dễ hiểu.
- Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó diễn đạt được mục đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Người cơ thực hiện mấy lời, bé Hồng mấy lời?


? Có bao nhiêu lần bé Hồng khơng thực hiện lượt lời của mình?
? Vì sao? Hai lần im lặng của bé Hồng biểu hiện thái độ gì?


? Tại sao Hồng khơng cắt lời bà cơ khi bà nói những lời khơng muốn nghe?
? Vậy lịch sự trong giao tiếp là làm như thế nào?


? Trong cuộc hội thoại người ta im lặng là thể hiện điều gì?
? Lượt lời là gì?


? Để giữ lịch sự trong giao tiếp ta phải làm gì?
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...


...
...
<i>Ngày soạn: </i>


Ngày giảng: Tiết 109
<i><b>Tiếng Việt :</b></i>


<b>HỘI THOẠI VÀ HỘI THOẠI ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm được vai xã hội trong hội thoại.
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Biết xác định các vai xã hội trong cuộc hội thoại.
<i><b>3. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp.


<i><b>4. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tìm tịi tích cực trong học tập.


<b>* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức các giá trị sống:</b> trách nhiệm, hạnh phúc, đồn
kết, u thương, hợp tác, tơn trọng.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:



+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.


+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ).
- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên
cứu trường hợp điển hình.


- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút,
KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kết hợp trong quá trình luyện tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’)</b>:


- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: đàm thoại.


- Kĩ thuật: trình bày một phút.


Cách 1: Gv cho học sinh xem một đoạn phim hoặc phim hài
Cách 2: Giáo viên tạo đoạn hội thoại trực tiếp với học sinh


Cách 3: Sử dụng phiếu học tập


Đặt học sinh vào tình huống giả định:


<b>Phiếu học tập số 1</b>


Giả sử em bị đau bụng, em sẽ nói như thế nào với các đối tượng sau:
<b>a. Mẹ</b>


A: Mẹ ơi, con đau bụng quá!
Mẹ: Để mẹ đi mua thuốc cho con


<b>b. Cô giáo</b>


A:...
Cô:...
<b>Bạn bè</b>


A:...
B:...


<b>c. Bác bảo vệ</b>


A:...
Bác bảo vệ:...
- Đoạn trao đổi giữa em và các đối tượng đó được gọi là gì? (Hội thoại)


GV dẫn dắt vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày người nào cũng có mối quan hệ
rộng hẹp thân sơ khác nhau. Ví dụ như các em, ở trong gia đình các e là con cái,
nhưng khi ra xã hội (trường học) thì các em lại là những người học trị, những người


bạn của nhau...


Những vị trí trong XH, gia đình ấy được gọi là vai của mỗi người khi tham gia hội
thoại. Vậy vai XH trong hội thoại là gì?


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’)</b>
- Mục tiêu: tìm hiểu về hội thoại.


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu


- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một phút,...
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai xã hội trong hội</b>


<b>thoại.</b>


<b>I. Vai xã hội trong hội thoại</b>
<i><b>? Em hiểu thế nào là hội thoại</b></i>


HS: Là những cuộc nói chuyện giữa người với


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

người (đời thường) hoặc giữa nhân vật với nhân
vật (trong tác phẩm)


GV: trong đời sống xã hội, con người ln có
nhu cầu giao tiếp với nhau bằng ngơn ngữ âm
thanh lời nói). Người ta sử dụng lời nói để giao
tiếp với nhau bằng nhiều cách. Cách thứ nhất là
độc thoại ( hay còn gọi là giao tiếp một chiều).
Đó là cách chỉ có một bên nói, cịn bên kia nghe:


mệnh lệnh, diễn văn khai mạc, lời nói của phát
thanh viên đài phát thanh, truyền hình... Cách thứ
hai là giao tiếp hai chiều hay còn gọi là hội thoại
– Đó là cách giao tiếp xảy ra khi có từ hai người
nói trở lên, người này nói, người kia nghe và
phản hồi trở lại bằng lời nói. Lúc này vai giao
tiếp đã thay đổi, người nghe ban đầu trở thành
người nói và cứ thế luân phiên nhau ( lượt lời)
=> Hội thoại. Hội thoại tồn tại dưới hai dạng:
Hội thoại trong sinh hoạt hàng ngày và hội thoại
trong văn học.


- Trong cuộc sống nếu chỉ có hai bên trao đáp lời
là song thoại, nếu có ba bên trở lên giao tiếp với
nhau gọi là đa thoại.


<i><b>? Đọc ví dụ SGK/ T92, 93</b></i>


<i><b>? Vậy trong ví dụ có mấy nhân vật tham gia hội</b></i>
<i><b>thoại? Đó là những nhân vật nào?</b></i>


H: Hai nhân vật đó là: Bà cơ và bé Hồng


<i><b>? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội</b></i>
<i><b>thoại trong đoạn trích trên (? Ai là vai trên, ai</b></i>
<i><b>là vai dưới)?</b></i>


H: Quan hệ gia tộc. -> Vai trên: bà cô, vai dưới:
bé Hồng



<i><b>? Trong cách cử xử của người cô có điều gì</b></i>
<i><b>đáng chê trách? </b></i>


HS: Cách cư xử thiếu thiện chí


GV: Lẽ ra phải là thái độ thân tình gần gũi, yêu
thương.


<i><b>? Thái độ của bé Hồng trước lời lẽ của bà cô</b></i>
HS: Cố nén sự bất bình để giữ quan hệ lễ phép.
<i><b>? Tìm những chi tiết cho thấy bé Hồng cố nén</b></i>
<i><b>sự bất bình để giữ quan hệ lễ phép </b></i>


H: Cúi đầu không đáp
- Im lặng


- cười dài trong tiếng khóc


a. Hai nhân vật tham gia hội thoại
có quan hệ gia tộc.


- Vai trên: Bà cô
- Vai dưới: Bé Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- cổ họng nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng


<i><b>? Em hãy giải thích tại sao bé Hồng làm như</b></i>
<i><b>vậy</b></i>


HS: Hồng làm như vậy để chứng tỏ người vai


dưới phải tôn trọng lễ phép với người vai trên.
- Gv đưa ví dụ lên bảng phụ


- Hs phân tích


<i><b>? Qua ví dụ em hiểu thế nào là vai xã hội ? Vai</b></i>
<i><b>xã hội được xác định bằng các quan hệ nào?</b></i>
H: Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội
thoại đối với người khác trong cuộc thoại.


GV: Vai xã hội được xác định bằng quan hệ rất
đa dạng.


+ Quan hệ Trên – dưới hay ngang hàng ( theo
tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội...)


+ Quan hệ thân – sơ: ( theo mức độ quen biết,
thân tình).


<i><b>? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?</b></i>
HS: Cần chú ý xác định đúng vai của mình để
chọn cách nói cho phù hợp.


<i><b>GV: </b></i>Trong xã hội vai của người tham gia hội
thoại rất linh hoạt, đa dạng tùy theo quan hệ tình
cảm giữa các nhân vật giao tiếp mà chọn từ ngữ
xưng hô cho phù hợp. Khi tham gia hội thoại cần
có sự hiểu biết về người đối thoại. Điều dó
khơng chỉ xác định được vai của mình trong
xưng hơ mà cịn thể hiện bản thân mình là người


có văn hóa, có trình độ, lịch thiệp, tôn trọng
người khác, qua đó góp phần đạt hiệu quả cao
trong giao tiếp.


<i><b>Rút ra ghi nhớ SGK/ T93</b></i>


-> Vai xã hội là vị trí của người
tham gia hội thoại đối với người
khác trong cuộc thoại.


- Vai xã hội được xác định bằng
quan hệ rất đa dạng.


+ Quan hệ trên – dưới hay ngang
hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong
gia đình và xã hội...)


+ Quan hệ thân – sơ: ( theo mức
độ quen biết, thân tình).


<i><b>-> </b></i>Khi tham gia hội thoại cần chú
ý xác định đúng vai của mình để
chọn cách nói cho phù hợp.


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK (93)</b></i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lượt lời trong hội</b>


<b>thoại.</b>


<i><b>? Đọc đoạn trích? </b></i>



phân vai 3 HS đọc theo 3 vai.


<i><b>? Hãy xác định vai XH (ai vai trên, ai vai dưới?)</b></i>
HS: - Bà cô : vai trên


- Bé Hồng: vai dưới


<i><b>? Xác định những lời nói người cơ, chú bé</b></i>
<i><b>Hồng?</b></i>


<i><b>? Người cô thực hiện mấy lời, bé Hồng mấy lời?</b></i>
Người cô: 5 lời


- G: Trong HT, mỗi người đều được nói. Mỗi lần
có 1 người tham gia HT nói gọi là lượt lời Bé


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lượt lời trong hội</b>
<b>thoại.</b>


<i><b>? Đọc đoạn trích? </b></i>


phân vai 3 HS đọc theo 3 vai.


<i><b>? Hãy xác định vai XH (ai vai trên, ai vai dưới?)</b></i>
HS: - Bà cô : vai trên


- Bé Hồng: vai dưới


<i><b>? Xác định những lời nói người cô, chú bé</b></i>


<i><b>Hồng?</b></i>


<i><b>? Người cô thực hiện mấy lời, bé Hồng mấy lời?</b></i>
Người cô: 5 lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hồng (2 lời)


<i><b>? Có bao nhiêu lần bé Hồng khơng thực hiện</b></i>
<i><b>lượt lời của mình?</b></i>


HS: Có 2 lần bé Hồng im lặng khơng nói -> Tỏ
thái độ bất bình.


<i><b>? Vì sao? Hai lần im lặng của bé Hồng biểu</b></i>
<i><b>hiện thái độ gì?</b></i>


GV: Đáng lẽ ra bé Hồng được quyền nói nhưng
sự im lặng của bé đã thể hiện sự bất bình trước
những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cơ.


<i><b>? Tại sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói</b></i>
<i><b>những lời khơng muốn nghe? </b></i>


HS: Vì Hồng là người vai dưới, bà cô vai lớn->
Cần giữ thái độ lịch sự.


HS: Hai lần im lặng không cắt ngang lời bà cơ vì
Hồng phải giữ thái độ đúng đễ giữ lễ phép ngời
dưới đối với người trên.



<i><b>? Vậy lịch sự trong giao tiếp là như thế nào?</b></i>
HS: Chọn đúng vai XH, lên tiếng đúng lúc,
không nên cắt ngang lời người khác khi đang
nói, nhất là đối với người trên.


GV: Hãy tìm những câu nói lời khun về việc
dùng lời nói như: “Lời nói chẳng mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”.. Việc nói
chen vào lời người khác lúc đang nói cịn gọi là
“ăn cơm hớt”.


<i><b>? Lượt lời là gì?</b></i>


<i><b>? Để giữ lịch sự trong giao tiếp ta phải làm gì?</b></i>
H: Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần
một người tham gia hội thoại nói là một lượt lời
- Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người
khác, tránh nói tranh, ngắt lời, chêm vào lời
người khác


<i><b>? Trong cuộc hội thoại người ta im lặng là thể</b></i>
<i><b>hiện điều gì?</b></i>


GV: Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình
cũng là một cách biểu thị thái độ.


<i><b>? Đọc ghi nhớ SGK/ T102?</b></i>
- GV chốt kiến thức


Hồng (2 lời)



<i><b>? Có bao nhiêu lần bé Hồng khơng thực hiện</b></i>
<i><b>lượt lời của mình?</b></i>


HS: Có 2 lần bé Hồng im lặng khơng nói -> Tỏ
thái độ bất bình.


<i><b>? Vì sao? Hai lần im lặng của bé Hồng biểu</b></i>
<i><b>hiện thái độ gì?</b></i>


GV: Đáng lẽ ra bé Hồng được quyền nói nhưng
sự im lặng của bé đã thể hiện sự bất bình trước
những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô.


<i><b>? Tại sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói</b></i>
<i><b>những lời khơng muốn nghe? </b></i>


HS: Vì Hồng là người vai dưới, bà cô vai lớn->
Cần giữ thái độ lịch sự.


HS: Hai lần im lặng không cắt ngang lời bà cơ vì
Hồng phải giữ thái độ đúng đễ giữ lễ phép ngời
dưới đối với người trên.


<i><b>? Vậy lịch sự trong giao tiếp là như thế nào?</b></i>
HS: Chọn đúng vai XH, lên tiếng đúng lúc,
không nên cắt ngang lời người khác khi đang
nói, nhất là đối với người trên.


GV: Hãy tìm những câu nói lời khun về việc


dùng lời nói như: “Lời nói chẳng mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”.. Việc nói
chen vào lời người khác lúc đang nói cịn gọi là
“ăn cơm hớt”.


<i><b>? Lượt lời là gì?</b></i>


<i><b>? Để giữ lịch sự trong giao tiếp ta phải làm gì?</b></i>
H: Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần
một người tham gia hội thoại nói là một lượt lời
- Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người
khác, tránh nói tranh, ngắt lời, chêm vào lời
người khác


<i><b>? Trong cuộc hội thoại người ta im lặng là thể</b></i>
<i><b>hiện điều gì?</b></i>


GV: Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình
cũng là một cách biểu thị thái độ.


<i><b>? Đọc ghi nhớ SGK/ T102?</b></i>
- GV chốt kiến thức


<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)</b>


- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm bài tập liên quan đến hội thoại.
- Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận,


- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút...



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1:</b></i>


H: Tìm chi tiết trong văn bản “Hịch tướng sĩ” thể
hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung
của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.


- Thể hiện sự nghiêm khắc: phần chỉ ra lỗi
lầm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ.


- Khoan dung: lời khuyên bảo tướng sĩ.
- HS nêu – Gv cho HS bổ sung hoàn chỉnh.
<i><b>? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2:</b></i>


<b>H: </b>


<b>-</b>Xác định vai xã hội trong đoạn văn.


- Tìm những chi tiết cho thấy thái độ vừa kính
trọng vừa thân tình của nhân vật ơng giáo với lão
Hạc.


-Tìm những chi tiết cho thấy thái độ vừa kính
trọng vừa thân tình lão Hạc đối với ơng giáo.
- Chi tiết nào thể hiện sự không vui và sự giữ ý
của lão Hạc.


GV: đoạn văn đồng thời cho thấy tâm trạng buồn
và sự giữ ý của lão Hạc lúc này, các chi tiết
chứng tỏ điều đó như: lão chỉ cười đưa đà, cười
gượng, khối thác việc ăn khoai, khơng tiếp tục ở


lại uống nước và nói chuyện tiếp với ơng giáo.=>
những chi tiết này thể hiện rất phù hợp với tâm
trạng day dứt của lão Hạc sau khi bán chó.


<b>Bài tập 1 – ( Tr – 94)</b>


1. Tìm chi tiết trong văn bản
“Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ
vừa nghiêm khắc vừa khoan dung
của Trần Quốc Tuấn đối với binh
sĩ dưới quyền.


- Chi tiết thể hiện sự nghiêm khắc:
+ Nay các ngươi nhìn chủ nhục
mà khơng biết lo...


+ Khoan dung:
<b>Bài tập 2/ T94- 95</b>
a. Xác định vai XH:


- Về địa vị xã hội: Ông giáo vai
trên – lão Hạc vai dưới ( Ông giáo
( giáo chức) – Lão Hạc (nông dân
nghèo)


- Về tuổi tác: Lão Hạc vai trên –
Ông giáo vai dưới.


b. Chi tiết cho thấy thái độ vừa
kính trọng vừa thân tình của ông


giáo đối với lão Hạc:


- Thân tình: nói với lão Hạc
những lời an ủi rất thân tình ( nắm
lấy vai lão, mời lão uống nước, ăn
khoai, hút thuốc..)


- Kính trọng: xưng “tơi” (khơng
coi mình có địa vị cao hơn), gọi
lão Hạc là “cụ”, gọi gộp mình với
lão Hạc là “ông con mình” (thể
hiện sự kính trọng người già.
c. Tìm những chi tiết cho thấy thái
độ vừa kính trọng vừa thân tình
lão Hạc đối với ông giáo.


+ Kính trọng: gọi “ ông giáo”,
dùng từ “dạy” thay từ “ nói” ( thể
hiện sự kính trọng người có vai xã
hội cao hơn);


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chỉ cười đưa đà, cười gượng, thoái
thác việc ăn khoai, không tiếp tục
ở lại uống nước và nói chuyện
tiếp với ông giáo.


<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng hội thoại.
- Phương pháp: thuyết trình,



- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày.


<i><b>? Hãy viết một đoạn văn với chủ đề bàn về tác hại của việc làm ô nhiễm mơi trường có</b></i>
<i><b>sử dụng hội thoại.</b></i>


- HS: Thực hiện.
- HS nhận xét.


- GV nhận xét.


<i><b>? Hãy viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng hội thoại, phân tích lượt lời và</b></i>
<i><b>vai xuất hiện trong hội thoại đó?</b></i>


- HS: Thực hiện.
- HS nhận xét.


- GV nhận xét.


<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)</b>


- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học để lập bảng tổng kết .
- Phương pháp: thuyết trình.


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.


- Gv khái quát toàn bộ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
<i><b>* Hướng dẫn HS về nhà (2’) </b></i>


<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>



- Học thuộc phần ghi nhớ
- Hoàn thành bài tập còn lại.


<i><b>* Chuẩn bị bài mới: Luận tập xây dựng và trình bày luận điểm </b></i>
? Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì?


? Xây dựng hệ thống luận điểm cho đề bài sau: Hãy viết một bài báo tường để khuyên
một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ.


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng:</i> Tiết 110
<i><b>Tập làm văn:</b></i>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.


- Biết tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.


<i><b>3. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp.


<i><b>4. Thái độ</b></i>


- Tích cực, chủ động tìm hiểu các văn bản nghị luận.


<b>* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức các giá trị sống:</b> trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn
kết, yêu thương, hợp tác, tôn trọng.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.


+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ).
- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên
cứu trường hợp điển hình.


- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút,
KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm.



<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: (1 phút)Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kết hợp trong quá trình luyện tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’)</b>:


- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: đàm thoại.


- Kĩ thuật: trình bày một phút.


G: <i>Cơng việc xây dựng và trình bày luận điểm có vai trị vơ cùng quan trọng trong</i>
<i>làm văn nghị luận. Muốn viết được bài văn nghị luận các em phải tìm đúng, đủ</i>
<i>những luận điểm cần thiết và phải biết sắp xếp những luận điểm đó thành một bố cục</i>
<i>hợp lí và biết cách trình bày luận điểm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập</i>
<i>khâu quan trọng đó trước khi viết bài hồn chỉnh.</i>


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’)</b>
- Mục tiêu: tìm hiểu cách trình bày luận điểm.


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Nêu những điều cần chú ý khi viết đoạn văn</b></i>
<i><b>trình bày luận điểm.</b></i>



H nhắc lại kiến thức cũ.


Nhóm chuẩn bị thuyết trình bằng sơ đồ tư duy:


G nhắc lại đề văn.


<b>Đề bài: </b>


Hãy viết một bài báo tường để
khuyên một số bạn trong lớp cần
phải học tập chăm chỉ.


<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)</b>


- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm bài tập của hành động nói.
- Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận,


- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút...


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. </b> <b>II. Luyện tập</b>
<i><b>? Đọc to, rõ đề bài luyện tập?</b></i>


<i><b>? Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì?</b></i>
HS: Cần phải học tập chăm chỉ.


<i><b>? Đối tượng là ai?</b></i>
HS: Các bạn học sinh


<i><b>? Mục đích của bài viết là gì?</b></i>



HS: Nhằm làm cho các bạn thấy được sự cần
thiết phải chăm học.


<i><b>? Để đạt được mục đích đó, em có nên sử dụng</b></i>
<i><b>hệ thống luận điểm đã được nêu ra ở mục 1</b></i>
<i><b>khơng? Vì sao?</b></i>


HS: Khơng, vì có những luận điểm chưa phù
hợp, chưa chính xác, thiếu sự mạch lạc.


<i><b>? Em hãy chỉ ra những chỗ chưa hợp lí đó?</b></i>
HS:


- ở luận điểm a: nội dung khơng phù hợp, lạc ý
-> cần loại bỏ ý “lao động tốt”.


- Còn thiếu những luận điểm cần thiết để vấn đề
giải quyết được toàn diện, mạch lạc hơn.


- Cần bổ sung những luận điểm như:
<i>+ Đất nước rất cần những người tài giỏi</i>
<i>+ Phải chăm mới học giỏi, mới thành tài.</i>
<i><b>? Sự sắp xếp các luận điểm chưa hợp lí ntn?</b></i>
- Luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận


<b>Đề bài: </b>


Hãy viết một bài báo tường để
khuyên một số bạn trong lớp cần


phải học tập chăm chỉ.


<b>1. Xây dựng hệ thống luận điểm</b>
- Hệ thống luận điểm đã cho chưa
đảm bảo yêu cầu chính xác, phù
hợp, mạch lạc


- Có thể điều chỉnh và sắp xếp lại
như sau:


a. Đất nước ta đang rất cần những
người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến
lên sánh kịp với bè bạn năm châu.
b. quanh ta đang có nhiều tấm
gương của các bạn HS phấn đấu
học giỏi đáp ứng được yêu cầu
của đất nước.


c. Muốn học giỏi, muốn thành tài
thì trước hết phải học chăm


d. Một số bạn ở lớp ta còn ham
chơi, chưa chăm học. Làm cho
các thầy cơ giáo và cha mẹ phiền
lịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

điểm d không nên đứng trước luận điểm e.


<i><b>? Theo em cần phải điều chỉnh , thêm bớt và</b></i>
<i><b>sắp xếp lại hệ thống luận điểm ấy như thế nào</b></i>


HS: Thảo luận theo bàn-> phát biểu


GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung cho hệ thơng
luận điểm đó.


<i><b>? Đọc lại luận điểm e SGK/ T83 </b></i>


<i><b>? Các nêu luận điểm đó là do bạn đã học tập</b></i>
<i><b>cách viết của ai? Trong văn bản nào?</b></i>


HS: Học tập cách viết của Trần Quốc Tuấn trong
văn bản “Hịch tướng sĩ”.


GV: Các học tập trong trường hợp này là thông
minh , sáng tạo và phù hợp.


<i><b>? Trong các câu đã cho, em có thể dùng câu</b></i>
<i><b>nào để giới thiệu luận điểm e.</b></i>


HS: Câu 1+3.


<i><b>? Tại sao cách 2 lại khơng được</b></i>


Vì xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần
trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm
ấy khơng có quan hệ nhân quả để có thể nối bằng
“do đó”.


<i><b>? Trong 2 cách ở câu 1 và 3, em thích câu nào</b></i>
<i><b>hơn cả? Vì sao?</b></i>



HS: Tuỳ ý thích của các em ( Cả 2 đều được).
GV: Nên sử dụng nhiều cách chuyển đoạn khác
nhau trong một bài văn để bài làm đỡ đơn điệu
nhàm chán.


<i><b>? Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và</b></i>
<i><b>giới thiệu luận điểm nào khác không?</b></i>


HS: Nêu cách riêng của mình


<i><b>? H đọc, nghiên cứu cách sắp xếp luận cứ ở</b></i>
<i><b>mục b/ SGK và n.xét về cách sắp xếp đó?</b></i>


HS: Cách sắp xếp đó là tốt, chấp nhận dược vì
trình tự đó đảm bảo u cầu rành mạch, sáng rõ.
Bước trước, để tới bước cuối cùng thì luận điểm
được làm rõ hoàn toàn.


<i><b>? Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một</b></i>
<i><b>câu hỏi giống câu kết trong đoạn “Hịch tướng</b></i>
<i><b>sĩ” theo em nên kết đoạn như thế nào cho phù</b></i>
<i><b>hợp với yêu cầu của bạn?</b></i>


HS: Có thể viết câu kết đoạn theo cách của
TQT:


- Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi nữa liệu
có được khơng?



khó có được niềm vui trong cuộc
sống


g. Vậy nên, các bạn cần bớt vui
chơi, chịu khó học tập chăm chỉ
để trở thành người có ích và nhờ
đó sẽ tìm được niềm vui chân
chính lâu bền.


<b>2. Trình bày luận điểm</b>


a. Có thể dùng câu 1 hoặc câu 3
để giới thiệu luận điểm e.


* Câu giới thiệu luận điểm:
- Câu 1 : Đơn giản .


- Câu 3 : Giọng điệu gần gũi, thân
thiết.


=> Có nhiều cách chuyển đoạn và
giới thiệu luận điểm.


b. Cách sắp xếp luận cứ ở mục b
là có thể chấp nhận được, vì trình
tự ấy phản ánh được các bước hợp
lí của q trình làm rõ dần luận
điểm đảm bảo yêu cầu rõ ràng,
rành mạch.



- Sắp xếp luận cứ.


- Mục 2(b): thứ tự hợp lý, làm rõ
luận điểm.


c. Có thể kết thúc đoạn văn theo
cách của Trần Quốc Tuấn.


Viết kết đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lúc bấy giờ các bạn hối hận liệu có kịp
khơng?


GV: Kết đoạn có thể có, có thể khơng, tuỳ nội
dung, tính chất, kiểu loại của đoạn văn khơng
nên q gị bó, máy móc khiến bài văn vừa khó
làm, vừa trở nên đơn điệu.


<i><b>? Ngồi cách vừa nêu, em cịn có thể kết thúc</b></i>
<i><b>đoạn văn ấy theo cách nào nữa</b></i>


VD: Bởi vậy, với người học sinh hôm nay, học
chăm không chỉ là nhiệm vụ cần thiết,tự giác mà
còn là niềm vui, niềm tin cho ngày mai, cho
tương lai.


<i><b>? Đoạn văn viết theo cách trên đây (b) là đoạn</b></i>
<i><b>văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?</b></i>


HS: Quy nạp, vì nội dung đi từ chi tiết -> Cụ


thể.Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn.


<i><b>? Em có thể biến đổi đoạn văn ấy thành diễn</b></i>
<i><b>dịch được khơng?</b></i>


HS: Có


<i><b>? Muốn chuyển một đoạn văn quy nạp thành</b></i>
<i><b>diễn dịch và ngược lại em làm thế nào?</b></i>


HS: - Thay đổi vị trí câu chủ đề.


- Sửa lại câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn,
trong bài không bị mất đi.


<b>Hoạt động 3: học sinh đọc trước lớp luận</b>
<b>điểm mà các em vừa thực hành.</b>


Gv : Nhận xét ưu điểm và khuyết điểm.
H: Đọc bài tham khảo SGK.


<i>GV: Xác định VĐNL, cách trình bày luận điểm</i>
<i><b>trong đoạn văn?</b></i>


H: - VĐNL: ý nghĩa của việc đọc sách.


- LĐ: câu 1, câu “ đọc sách làm cho tâm hồn
tràn đầy tinh thần lành mạnh và hăng hái” và
lđiểm KL:câu cuối.



<i><b>? Thực hành tập thay đổi, sắp xếp đoạn văn?</b></i>
HS: Đọc đoạn văn đã biến đổi, sắp xếp đoạn văn
thành diễn dịch hoặc ngược lại.


G: Nhận xét, sửa chữa, rút kinh nghiệm.


- Ngồi ra, cịn nhiều cách kết
đoạn


* Cách trình bày đoạn văn:


- Đổi đv diễn dich <-> đoạn qui
nạp: thay đổi vị trí câu chủ đề, sửa
1 số từ ngữ cần thiết…


<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn.
- Phương pháp: thuyết trình


- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày.
<i><b>? Viết một đoạn văn để trình bày luận điểm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> Nêu cách trình bày và phương pháp lập luận của đoạn văn vừa viết.?</b></i>
- HS: Thực hiện.


- HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)</b>



- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học để lập bảng tổng kết .
- Phương pháp: thuyết trình.


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.


- Gv khái quát toàn bộ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:


<i><b>* Hướng dẫn HS về nhà (2’) </b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Hoàn thành bài tập còn lại.


<i><b>* Chuẩn bị bài mới: Hướng dẫn lập dàn ý văn nghị luận</b></i>


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng:</i> Tiết 111
<i><b>Tập làm văn:</b></i>


<i><b> HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý VĂN NGHỊ LUẬN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Hiểu cách lập dàn ý văn nghị luận Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị
luận.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>



- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.


- Biết tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
<i><b>3. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>4. Thái độ</b></i>


- Tích cực, chủ động tìm hiểu các văn bản nghị luận.


<b>* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức các giá trị sống:</b> trách nhiệm, hạnh phúc, đoàn
kết, yêu thương, hợp tác, tôn trọng.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.


+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ).
- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên
cứu trường hợp điển hình.


- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút,


KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: (1 phút)Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kết hợp trong quá trình luyện tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’)</b>:


- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: đàm thoại.


- Kĩ thuật: trình bày một phút.


G: <i>Cơng việc xây dựng và trình bày luận điểm có vai trị vơ cùng quan trọng trong làm</i>
<i>văn nghị luận. Muốn viết được bài văn nghị luận các em phải tìm đúng, đủ những luận</i>
<i>điểm cần thiết và phải biết sắp xếp những luận điểm đó thành một bố cục hợp lí và biết</i>
<i>cách trình bày luận điểm. Bài học hơm nay sẽ giúp các em luyện tập khâu quan trọng đó</i>
<i>trước khi viết bài hoàn chỉnh.</i>


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’)</b>
- Mục tiêu: tìm hiểu cách trình bày luận điểm.


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một phút,...



<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị bài ở nhà.</b> <b><sub>I. Các bước làm bài văn nghị luận </sub></b>


Hướng dẫn tìm hiểu các bước khi làm bài
văn nghị luận.


GV? Nêu các bước khi làm bài văn nghị


<b>-</b> Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
<b>-</b> Bước 2: Lập dàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

luận?
HS:


<b>-</b> Bước 4: Đọc và chữa bài


<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)</b>


- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm bài tập của hành động nói.
- Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận,


- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút...


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. </b> <b>II. Luyện tập</b>
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài văn nghị


luận và nhiệm vụ của mỗi phần trong bài văn
nghị luận.


? Vấn đề đặt ra trong đề bài là gì ?



HS: Nêu cách tìm hiểu đề và cách tìm ý cho
đề văn trên.


GV? Nêu nhiệm vụ của phần mở bài ?


HS:Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề .
GV? Nêu nhiệm vụ của phần thân bài và kết
bài ?


HS:Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các
mặt, đánh giá, nhận định.


Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời
khuyên.


GV:Hướng dẫn cho học sinh lập dàn bài cho
đề bài trên.


HS: Thảo luận nhóm, trình bày , nhận xét.
GV: đánh giá, bổ sung, kết luận.


<b>Đề bài: </b>


<i>Đất nước ta có nhiều học sinh nghèo vượt</i>
<i>khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số </i>
<i>tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.</i>
1. Vấn đề :


- Học sinh nghèo vượt khó, học giỏi.


2. <i>Lập dàn bài</i>:


a. Mở bài:


- Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vắn đề:
Học sinh nghèo vượt khó, học giỏi.


b. Thân bài:


- Lấy ví dụ trong thực tế: 1 học sinh nghèo
vượt khó, học giỏi.


- Phân tích và đánh giá về học sinh đó…
- Một tấm gương sáng cần phải học tập.
+Cần vận dụng một số biện pháp tu từ để
làm cho bài văn thêm sinh động,..


c. Kết bài:


- Kết luận là một tấm gương đáng học hỏi,
mọi người cần phải noi theo.


<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn.
- Phương pháp: thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS: Thực hiện.
- HS nhận xét.
<i><b>Mở bài </b></i>



- Vai trũ của tri thức đối với loài người


- Một trong những phương pháp để con người có tri thức là chăm chỉ đọc sách bởi sỏch là
tài sản quý giỏ, người bạn tốt của con người .


<i><b> Thân bài </b></i>


* Giải thích : Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt bởi vỡ sỏch là nơi lưu giữ tồn bộ
sản phẩm trí tuệ của con người, giúp ích cho con người về nhiều mặt trong cuộc sống
* Chứng minh tác dụng của sách


- Sỏch giỳp ta cú kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết , thu nhận thụng tin một cỏch nhanh
nhất+ DC chứng minh


- Sách bồi dưỡng tinh thần , tỡnh cảm cho chỳng ta để chúng ta trở thành người tốt + DC
- Sách là người bạn động viên ,chia xẻ làm vơi đi nỗi buồn của ta + DC


* Tác hại của việc không đọc sách : Hạn hẹp về tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi
* Phương pháp đọc sách


- Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc


- Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngóm ,suy nghĩ , ghi chép những điều bổ ích
- Thực hành , vận dụng những điều học được từ sách vào đời sống.


<i><b> Kết bài </b></i>


- Khẳng định sách là người bạn tốt



- Lời khuyên phải chăm chỉ đọc sách , phải yêu quý sách
- GV nhận xét.


<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)</b>


- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học để lập bảng tổng kết .
- Phương pháp: thuyết trình.


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.


<i><b>? Để làm rõ luận điểm văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu em cần đưa</b></i>
<i><b>ra những luận cứ nào?</b></i>


Vì thế: Văn giải thích cần phải viết sao cho dễ hiểu.
<i><b>* Hướng dẫn HS về nhà (2’) </b></i>


<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ
- Hồn thành bài tập cịn lại.
<i><b>* Chuẩn bị bài mới: </b></i>


-Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


- Văn giải thích được viết ra nhằm mục đích làm cho người đọc dễ hiểu.


- Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó diễn đạt được mục đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×