Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KT HKII 1011 lop 8 Chinh thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề chính thức KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 -2011. Môn : Ngữ văn , Lớp 8</b>
<b>I - </b>


<b> PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 đ ) - Thời gian làm bài 10 phút </b>
<i><b>Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.</b></i>
<b>Câu 1: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó được sáng tác vào năm nào?</b>


A. 1939 C. 1941
B. 1940 D. 1942


<b>Câu 2: Ở văn bản Chiếu dời đơ, Lí Cơng Uẩn đã quyết định đưa kinh đơ nước ta từ đâu dời về đâu?</b>
A. Từ Đại La về Hoa Lư C. Từ Đại La về Thiên Trường


B. Từ Hoa Lư về Đại La D. Từ Hoa Lư về Thiên Trường


<b>Câu 3: Trong văn bản Chiếu dời đô (Lí Cơng Uẩn), ý nào dưới đây có sức thuyết phục mạnh mẽ,</b>
làm cho quyết định của nhà vua được người đọc, người nghe tiếp nhận?


A. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
B. Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể khơng dời đổi.


C. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.


D. Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương
cũng ba lần dời đô.


<b>Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu cầu khiến?</b>


A. Hôm nay trời đẹp quá! C. Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!
B. Dường như trời mưa. D. Hãy ăn cơm đi!





<b>Câu 5: Xác định hành động nói trong câu “ Này, có đi khơng thì bảo?”</b>
A. kể C. đe dọa


B. tả D. nêu ý kiến


<b>Câu 6: Trong những câu sau, câu nào là câu nghi vấn dùng với mục đích yêu cầu? </b>
A. Con ăn cơm đi! C. Các em hãy im lặng!
B. Bạn cho tôi mượn quyển vở được không? D. Con ăn cơm chưa?


<b>Câu 7: Ý nào sau đây khơng nói đúng những đặc sắc về nghệ thuật hùng biện của văn bàn Nước </b>
<i>Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi)?</i>


A. Lối diễn đạt giản dị, tự nhiên, trong sáng.
B. Viết theo thể văn biền ngẫu


C. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn
D. Lời văn trang trọng.


<b>Câu 8: Luận điểm chính của văn bản Đi bộ ngao du (Ru-xơ) là gì?</b>
A. Đi bộ ngao du có tác dụng rèn luyện sức khỏe.


B. Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi kiến thức.
C. Đi bộ ngao du đem lại tinh thần thoải mái.
D. Lợi ích của việc đi bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Đề chính thức KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 -2011. Môn : Ngữ văn , Lớp 8 </b>



<b>Điểm bằng số </b> <b>Điểm bằng chữ </b> <b>Giám khảo 1</b> <b>Số thứ tự</b>


<b>Giám khảo 2</b> <b><sub>S</sub><sub>ố phách</sub></b>


<b>II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8 đ) - Thời gian làm bài 110 phút </b>


<b>Câu 1: ( 1đ ) Bốn câu thơ sau trích trong bài thơ nào? Cho biết tên tác giả bài thơ đó?:</b>
<i>Ngày hơm sau, ồn ào trên bến đỗ</i>


<i>Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.</i>
<i>“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,</i>
<i>Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.</i>
<b>Câu 2: ( 2đ ) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.</b>


<i>Thống thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:</i>


<i>- U đi dâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế?</i>
<i>Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra:</i>


<i>- Đã bảo u khơng có tiền, lại cứ lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho</i>
<i>nhà mày sao? Thơi! Khoai chín rồi đây, để tơi đổ ra ông xơi, ông đừng làm tội u nữa.</i>


<i>Rồi nó tất tả bồng em chạy ra trước thềm, đon đả chào mẹ:</i>


<i>- U đã về ạ? Ơng lí cởi trói cho thầy con chưa, hử u? Cái nón của u làm sao bị rách tan thế</i>
<i>ấy? Tay u làm sao lại phải buộc giẻ thế kia?</i>


<i>Chị Dậu không trả lời. Thơ thẩn, chị đón lấy con bé và ngồi ghé vào bên mép chõng.</i>
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)



Phân tích đặc điểm thái độ nhân vật cái Tí và chị Dậu trong đoạn trích trên qua việc sử dụng
lựợt lời của nhân vật.


<b> Câu 3: ( 5đ ) Suy nghĩ về câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân</b>
<b>BÀI LÀM</b>


<b>I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Kết quả</b>


<b>II - PHẦN TỰ LUẬN :</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>Ðề kiểm tra HKII Năm học 2010 -2011 - Môn : Ngữ văn , lớp 8</b>
<b>I - </b>


<b> PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 đ) </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8 đ) </b>
<b>Câu 1: ( 1đ ) </b>


<b>- Bốn câu thơ trích trong bài thơ Quê hương (0,5đ)</b>
- Tác giả: Tế Hanh.



<b>Câu 2: ( 2đ ) </b>


Yêu cầu: Phân tích đặc điểm thái độ nhân vật cái Tí và chị Dậu trong đoạn trích trên qua việc
sử dụng lựợt lời của nhân vật.


Học sinh phân tích được:


- Nhân vật cái Tí có hai lượt lời:


Một lượt lời nói với thằng Dần (mắng em) thể hiện thái độ lo lắng cho mẹ, đảm đang ....(0,5đ)
Một lượt lời nói với chị Dậu (hỏi) thể hiện thái độ lo lắng cho gia đình, thương cha mẹ ...
(0,5đ)


- Nhân vật chị Dậu khơng thực hiện lượt lời của mình (Chị Dậu khơng trả lời) thể hiện tâm
trạng buồn rầu, lo lắng...(1đ)


<b>Câu 3: ( 5đ ) </b>
Yêu cầu:


<b> * Phương pháp: Học sinh viết được bài văn nghị luận có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả </b>
và biểu cảm


* Nội dung: ( 4đ ) Học sinh trình bày được những ý cơ bản theo dàn bài sau:
a. Mở bài: (0,5đ)


Giới thiệu câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”.
Câu tục ngữ nói lên tình thương yêu con người.


b. Thân bài: ( 3đ ) Trình bày lần lượt:



- Giải thích ý nghĩa: “Thương người như thể thương thân” có nghĩa là gì? ( 0,5đ )
- Vì sao phải có tình u thương con người?


+ Trong xã hội khơng ai có thể sống lẻ loi, đơn độc.( 0,5đ )


+ Tình thương yêu giúp con người sống tốt đẹp hơn, vượt qua khó khăn...(dẫn
chứng) ( 1đ )


- Làm thế nào để thể hiện tình thương yêu giữa người với người?( 0,5đ )
- Cần nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người hoạn nạn.
(0,5đ)


c. Kết bài: ( 0,5đ )


Khẳng định ý nghĩ, giá trị câu tục ngữ...
<b> * Hình thức: ( 1đ )</b>


<b>- Bố cục đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài ( 0,25đ )</b>
- Diễn đạt trong sáng ( 0,25đ )


- Khơng sai chính tả ( 0,25đ )
- Chữ viết dễ đọc ( 0,25đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 -2011. Môn : Ngữ văn , Lớp 8</b>


<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>



<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề </b>
<b>1</b>
<b>Văn học</b>
- Nhớ
năm
sáng tác;
nội dung
- Nhớ
tên tác
giả, tác
phẩm


- Hiểu giá
trị nội
dung,
nghệ
thuật văn
bản.
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ :


Số câu:2
Số


điểm:0,5
Số
câu:1
Số
điểm:1
Số câu:3
Số
điểm:0,75
Số câu:6
Số
điểm:2,25đ
Tỉ lệ :
22,5%
<b>Chủ đề </b>
<b>2</b>
<b>Tiếng </b>
<b>Việt</b>
- Nhận
diện câu
phân
loại theo
mục
đích
nói.,
hành
động nói
- Phân
tích
việc sử
dụng

lượt lời
trong
hội
thoại
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ %:


Số câu:3
Số
điểm:
0,75đ
Số
câu:1
Số
điểm:2
Số câu:4
Số điểm:
2,75đ
Tỉ lệ:
27,5%
<b>Chủ đề </b>
<b>3</b>
<b>Tập </b>
<b>làm văn</b>
<b>- Viết </b>
bài
văn
nghị


luận
Số câu:
Số đểm:
Tỉ lệ %:


Số
câu: 1
Số
điểm:
5


Số câu: 1
Số đểm: 5đ
Tỉ lệ: 50%


Tổng số
câu:
Tổng số
đểm:
Tỉ lệ %:


Số câu: 6
Số điểm: 2,25đ
Tỉ lệ %: 22,5%


Số câu: 3
Số điểm: 0,75đ
Tỉ lệ %: 7,5%


Số câu: 2


Số đểm: 7đ
Tỉ lệ %: 70%


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×