Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GA tuần 30 2B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.57 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>
<i><b>Ngày soạn: 17/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 2/19/04/2021</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 88 - 89: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b>
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng


- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh,
bé Tộ)


<b>1. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>


- Hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài .


- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu
nhi ăn, ở, học tập như thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu
nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.


3.Thái độ :Giáo dục học sinh lịng kính u Bác, học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


- Tự nhận thức
- Ra quyết định
<b>III. ĐỒ DÙNG:</b>



1.Giáo viên : Tranh : Ai ngoan sẽ được thưởng .
2.Học sinh : Sách Tiếng Việt /Tập2.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1 . Khởi động 5’ </b>


- GV gọi HS đọc và hỏi bài “Cây đa quê
hương”.


<b>2. Khám phá 30’</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2.2. Luyện đọc </b>


- GV đọc mẫu


- Hướng dẫn giọng đọc : Giọng người kể
vui, giọng đọc lời Bác ơn tồn, trìu mến .
Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu . Giọng
Tộ khe khẽ, rụt rè .


* Đọc từng câu .


- Gv phát hiện 1 số từ khó phát âm ghi lên
bảng : quây quanh, non nớt, trìu mến,
mừng rỡ…



* Đọc từng đoạn


- Hướng dẫn đọc câu văn dài.


<i>+ Thưa Bác, hơm nay cháu khơng vâng</i>
<i>lời cô .// </i>


<i> Cháu chưa ngoan /nên không được ăn</i>


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV .


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Hs luyện phát âm.


- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn .
- Hs tìm chỗ ngắt nghỉ và đọc câu
dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>kẹo của Bác. //</i>


- Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .


<i>- Các cháu chơi có vui khơng ?/ Các cháu</i>
<i>ăn có no khơng ?/ ….</i>


- Đọc giải nghĩa từ : non nớt, trìu mến,
mừng rỡ


* Đọc từng đoạn trong nhóm


* Thi đọc giữa các nhóm .


- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay
nhất .


* Đọc đồng thanh bài
<b>TIẾT 2</b>


<b>2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 15’</b>


+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong
trại nhi đồng ?


+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?


+ Những câu hỏi của Bác cho các thấy
điều gì về Bác ?


+ Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
+ Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của
Bác cho ?


+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?


* ND : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác
luôn quan tâm đến việc ăn, ở, học hành
của các cháu …Thiếu niên nhi đồng phải
thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu
ngoan Bác Hồ .



<b>2.4. Luyện đọc lại : 14’</b>


- Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện,
Bác Hồ, HS và Tộ .


- GV nhận xét tuyên dương .
<b>3 . Vận dụng, mở rộng 2’</b>


- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Về nhà học bài cũ, xem trước bài mới
- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Hs đọc chú giải.


- Hs đọc nhẩm theo nhóm đơi
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh bài.


- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm .


- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn,
nhà bếp, nơi tắm rửa.


- Các cháu chơi có vui khơng ?/ Các
cháu ăn có no khơng ?/ ….


- Bác rất quan tâm đến việc ăn , ngủ ,
nghỉ, của các cháu thiếu nhi. Bác còn
mang kẹo chia cho các em.



- Những ai ngoan sẽ được Bác chia
kẹo. Ai khơng ngoan sẽ ….


- Vì Tộ tự thấy hơm nay mình chưa
ngoan, chưa vâng lời cơ giáo.


- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng
cảm nhận lỗi./…


- HS nhắc lại .


- Đọc bài theo vai ( vai người dẫn
chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)


- HS trả lời .


<b>TIẾNG ANH</b>
<b>GV DẠY CHUYÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---TOÁN</b>


<b>Tiết 146: KI - LÔ - MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.


- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
<b>3. Thái độ :</b>


- GD HS ý thức tự giác, tính cẩn thận khi làm toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


GV: Bản đồ Việt Nam
HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động 5’</b>


- Số ?


1m = …cm ; 1m = dm ;
…dm = 100


<b>2. Khám phá 29’</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2.2. Giới thiệu ki - lô - mét (km):</b>
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài lớn hơn
mét là ki -lô- mét (Ki -lô- mét là một
đơn vị đo độ dài. Chẳng hạn, để đo
quảng đường giữa 2 tỉnh ta dùng đơn vị
ki- lô- mét)



- Ki -lơ- mét kí hiệu là : km
- Gọi hs đọc


- 1 ki -lơ- mét có độ dài bằng 1000 mét
- Ghi : 1 km = 100 m


- Gọi hs đọc


<b>3. Luyện tập – thực hành</b>
<b> Bài 1: > , < , = </b>


1 km ... 1000 m 68m + 27m ...
90m


1m ... 100 cm 9m + 4m ....
1km


- Y/c 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa


- Yêu cầu đọc các phép tính
<b>Bài 2: </b>


- Vẽ đường gấp khúc như vbt lên bảng,
yêu cầu hs đọc tên đường gấp khúc và


- 1 hs lên làm, lớp bảng con
- Nghe



- Lắng nghe


- Nối tiếp đọc. Viết bảng con
- Nối tiếp đọc


- Đọc yêu cầu


- Làm bài. Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc đồng thanh 1 lần


- Quan sát, đọc


- Quan sát hình vẽ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đọc câu hỏi


? Quãng đường từ A đến B dài bao
nhiêu km?


? Quãng đường từ B đến C dài hơn
quãng đường từ B đến A bao nhiêu km?
? Quãng đường từ C đến B ngắn hơn
quãng đường từ C đến D bao nhiêu km?
<b>Bài 3: </b>


- Treo bản đồ giới thiệu các quãng
đường xe lửa nêu trong bài.


- Yêu cầu hs quan sát hình trong vbt
làm bài



- Gọi 1 hs lên chỉ, đọc độ dài của các
tuyến đường.


<b>4. Vận dụng, mở rộng 2’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn: Xem lại bài các bài tập


+ .... từ B đến C dài hơn từ B đến A
là : 17km


+ ... từ C đến B ngắn hơn từ C đến D là
: 12 km.


- Quan sát


- Quan sát, làm bài


- 2 – 3 em lên chỉ và nêu. Lớp theo dõi
nhận xét


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>MĨ THUẬT</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b></b>
<b>---LUYỆN TẬP THỂ THAO</b>


<b>DẠY BÙ LUYỆN TỪ VÀ CÂU THỨ 4/21/4</b>


<b>Tiết 30: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
1.Kiến thức :


- Mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ.
2.Kĩ năng : Củng cố kĩ năng luyện câu.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


1. Giáo viên : Viết nội dung BT1.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp.


<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y H C</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1 . Khởi động 5’ </b>


- GV gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ
phận của cây và các từ dùng để tả từng
bộ phận .


- Nhận xét chung .


<b>2 . Khám phá: 29’ HD làm bài </b>
<b>Bài 1 : Tìm những từ ngữ :</b>


- GV phát phiếu học tập và yêu cầu :



- HS lên bảng viết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nhóm 1, 2 tìm các từ mục a
+ Nhóm 3,4 tìm các từ mục b .


a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với
thiếu nhi.VD : Thương u.


b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với
Bác Hồ


- GV nhận xét sửa sai .


<b>Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được ở</b>
bài 1


- GV nhận xét sửa sai .


+ Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế
nào ? Cuối câu phải làm gì ?


<b>Bài 3: Ghi lại hoạt động trong mỗi bức</b>
tranh bằng một câu .


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
.


- GV nhận xét sửa sai .
<b>3 . Vận dụng, mở rộng 2’</b>



- Hs nêu những từ ngữ nói lên tình cảm
của Bác Hồ đối với thiếu nhi?


+ Đặt câu với từ : biết ơn .
- Nhận xét tiết học.


<i>a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến,</i>
<i>quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm</i>
<i>lo , …</i>


<i>b. Kính u, kính trọng, tơn kính, nhớ</i>
<i>ơn, biết ơn, thương nhớ, …</i>


- Đại diên nhóm trình bày


- HS đặt câu theo cảm nhận của mình
VD :Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu
nhi.


- Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối
câu phải ghi dấu chấm .


- HS đọc yêu cầu .


- T1 : Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng
Bác.


- T2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa
trước tượng đài Bác Hồ.



- T3: Các thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác
- HS trả lời .


<i><b>Ngày soạn: 17/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 3/20/04/2021</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tiết 30: BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH</b>


1. Kiến thức :


- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loi vật có ích.
2. Kĩ năng :


- u q và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích ở
nhà, ở trường và nơi cơng cộng.


3. Thái độ :


- HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ lồi vật có ích…


- GDMT: Tham gia vµ nhắc nhở mọi người bảo vệ li vật có ích là bảo vệ cân
bằng sinh thái, giữ môi trường, thân thiện góp phần BVMT tự nhiên.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỚNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>



- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động 5’ </b>


+ Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết
tật ?


+ Em đã làm được những việc gì để giúp
đỡ người khuyết tật ?


- GV nhận xét ghi điểm .
2 . Khám phá 28’


* Hoạt động 1 : Trị chơi đố vui “Đố xem
con gì”.


- Mục tiêu : HS biết ích lợi một số con
vật có ích.


- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều
câu trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc.


- GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các con vật:
trâu, bò, gà, lợn , …


- GV ghi tóm tắt ích lợi của các con vật


có ích lên bảng.


<i> Kết luận : Trên trái đất này, hầu hết các</i>
con vật đều có ích cho cuộc sống.


* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm


<i>- Mục tiêu : Giúp HS hiểu được sự cần</i>
thiết phải tham gia bào vệ loài vật có ích.
+ N1: Em biết những con vật nào có ích ?
+ N2 & N3: Hãy kể những ích lợi của
những con vật có ích đó ?


+ N4: Cần làm gì để bảo vệ những con
vật có ích đó ?


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận .


Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để
giữ gìn mơi trường, giúp chúng ta sống
trong mơi trường trong lành. Cuộc sống
của con người không thể thiếu các lồi
vật có ích . Lồi vật khơng chỉ có ích lợi
cụ thể mà còn mang lại cho chúng ta
niềm vui và giúp ta hiểu thêm nhiều điều
kì diệu .


* Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai.



- Mục tiêu : Giúp HS phân biệt các việc
làm đúng, sai khi đối xử với các con vật.
- GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm.
+ Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu.


+ Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao


- HS -2 HS trả lời .


- HS chú ý lắng nghe luật chơi.


- Lớp chia thành 3 nhóm (mỗi dãy là
1 nhóm).


- HS trả lời tên con vật mà tranh
(ảnh) được minh hoạ.


- HS thực hiện thảo luận câu hỏi theo
nhóm.


- Chĩ, mèo, lợn, gà, trâu, bị, hươu, nai
...


- HS trình bày theo cách suy nghĩ
của cá nhân


- Không được săn bắn .


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận .



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

su bắn chim.


+ Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn.
+ Tranh 4: Thành đang rắc thứcc cho gà
ăn.


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã
quan sát và nhận xét về các hành động
đúng , sai.


<b>3. Vận dụng, mở rộng 2’ </b>


+ Cần phải làm gì để bảo vệ lồi vật có
ích ?


+ Bảo vệ các lồi vật chúng sẽ mang lại
những gì cho chúng ta ?


- Về nhà học bài cũ, làm tốt những điều
đã học.


- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm quan sát tranh và trả lời
theo u cầu (Đúng – Sai).


- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.



+ Hành động trong các tranh 1, 3, 4 là
những hành động đúng.


+ Hành động trong tranh 2 là hành
động sai.


<b> </b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 90: CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ .


- Biết thể hiện tình cảm yêu thương Bác Hồ qua giọng đọc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu : Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó : cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ, …..


- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ ở miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong
nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất dấu thầm, ngắm Bác, ôm
hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm kính u vơ hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả
nước đối với Bác vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.


3. Thái độ : Giáo dục học sinh lịng kính u Bác Hồ, học tập và làm theo 5 điều
Bác Hồ dạy.



<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cháu nhớ Bác Hồ”, ảnh Bác Hồ.
2.Học sinh : Sách Tiếng Việt.


<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y H C</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động 2’ </b>


- 3H đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện “Ai
ngoan sẽ được thưởng”


<b> 2. Khám phá 29’ </b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.2. Luyện đọc </b>
* GV đọc mẫu


- Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn
giọng những từ ngữ tả cảm xúc, tâm
trạng: bâng khuâng, ngẩn ngơ, của bạn


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhỏ .


* Đọc từng câu .


- GV nêu từ khó : ơ lâu, bâng khng,


vầng trán, ngẩn ngơ..…


* Đọc từng đoạn
+Đoạn 1 : 8 dòng đầu.
+Đoạn 2 : 6 dòng cuối.
- Luyện đọc câu :


Nhìn mắt sáng, / nhìn chịm râu.//
Nhìn vầng trăng rộng,/nhìn đầu bạc
phơ.//


Càng nhìn, / càng lại ngẩn ngơ.//
Ơm hơn ảnh Bác, / mà ngờ Bác hôn.//
- Đọc chú giải :


* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm .


- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay
nhất .


* Đọc đồng thanh bài
<b>2.3. Tìm hiểu bài :</b>


+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- GV vừa chỉ vào bản đồ nơi con sơng
Ơ Lâu vừa giảng : Ơ Lâu là một con
sơng chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế đây là vùng địch tạm chiếm
khi đất nước ta bị Mỹ chia cắt làm 2


miền .


+ Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh
Bác ?


+ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào
qua 8 câu thơ đầu ?


+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm
kính u Bác Hồ của bạn nhỏ ?


+ Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống
trong vùng địch tạm chiếm , đêm đêm
vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự
kính u vơ vàn , ta thấy được tình cảm
gì của thiếu nhi đối vơí Bác Hồ ?


<b>2.4. Học thuộc lòng bài thơ</b>
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
<b>3 . Vận dụng, mở rộng 2’ </b>


- Hs đọc nối tiếp từng dịng thơ
- Hs đọc tiếng, từ khó theo yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.


- Hs luyện đọc


- Hs đọc chú giải.
- Nhóm đơi luyện đọc



- 2N thi đọc, lớp bình chọn nhóm đọc
tốt




- Cả lớp đọc đồng thanh .
- Q ở sơng Ơ Lâu .
- Hs quan sát và lắng nghe


- Vì ở trong vùng tạm chiến , địch cấm
nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là
người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu
giành độc lập, tự do.


- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp : Đơi
má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt
sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.


- Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra
ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác
hôn.


- Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng
và thiếu nhi của cả nước nói chung rất
kính yêu Bác Hồ.


- Cả lớp học thuộc lòng bài thơ .
- 3 -5 cá nhân đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Qua bài ta thấy tình cảm của các em


thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ?
- Giáo dục tư tưởng :


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. NX
tiết học.


<b> </b>


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 30:</b> <b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức :


- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
2. Kỹ năng :


- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
3. Thái độ :


- GD hs biết nhận lỗi khi mắc lỗi.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1 . Khởi động 5’</b>


- Kể lại câu chuyện theo vai : Những quả
đào.


- GV nhận xét chung .
<b>2 . Khám phá 28’ </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài ghi bài.</b>


<b>2.2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện </b>
- Kể từng đoạn truyện theo tranh :
Bước 1 : Kể trong nhóm


- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
kể lại một nội dung của bức tranh trong
nhóm.


Bước 2 : Kể trước lớp.


- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày trước lớp.


- Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .
<i>Tranh 1 : </i>


+ Bức tranh thể hiện cảnh gì ?


+ Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?


+ Thái độ các em nhỏ ra sao ?


<i>Tranh 2 :</i>


+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?


- 5 HS kể lại chuyện theo vai.


- HS đọc yêu cầu .


- HS kể trong nhóm. Khi HS kể các
nhóm lắng nghe, nhận xét và góp ý
cho bạn.


- Đại diện các nhóm lên trình bày ,
mỗi nhóm 2 HS .


- Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi bé
nhất.


- Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà
bếp, nơi tắm rửa,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu
thiếu nhi đã nói chuyện gì ?


+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với
Bác ?


<i>Tranh 3 </i>



+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?


+ Vì sao cả lớp và cơ giáo đều vui vẻ
khi Bác chia kẹo cho Tộ ?


- Kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Yêu cầu HS tham gia thi kể.


- Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những em kể
tốt.


- Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể
của Tộ


- Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn
cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn
Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.


- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Nhận xét


- Yêu cầu hs kể đoạn cuối truyện
<b>3 . Vận dụng, mở rộng 2’ </b>


+ Qua câu chuyện , chúng ta học tập
được ở bạn Tộ đức tính gì ?


- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người


thân nghe . Nhận xét tiết học.


- Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và
các cháu thiếu nhi ở trong phịng họp.
- Bác hỏi các cháu chơi có vui khơng,
ăn có no khơng, …


- Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai
khơng ngoan thì khơng đựơc ạ.


- Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
- Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận
lỗi.


- 2 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.


- 2 HS đóng vai Tộ kể lại đoạn cuối
câu chuyện




- Thật thà, dũng cảm.
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 147:</b> <b>MI - LI - MÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức :


- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.


- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét,
mét.


2. Kỹ năng :


- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
3. Thái độ :


- GD hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV + HS : Thước kẻ có vạch chia milimet.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ
trống.


276km … 423km 324km . . .
322km


38 km … 481km 278km . . .
278km


- Nhận xét


<b>2. Khám phá 28’</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>



<b>2.2. Giới thiệu milimet (mm):</b>
- Milimet kí hiệu là : mm.


- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và
tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài
từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần
bằng nhau?


- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1
milimet, 10 milimet viết tắt là: 10 mm cĩ
độ dài bằng 1cm.


- Viết lên bảng: 1cm = 10 mm.
? 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
- Giới thiệu: 1m = 100cm, 1cm =
10mm, từ đĩ ta nói 1m = 1000mm.


- Viết lên bảng: 1m = 1000mm.


- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong
SGK.


<b>3. Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1: Số?</b>


1 cm =... mm 4 cm =... mm
1 m =... mm 20 mm = ... cm
- Yêu cầu HS làm bảng con



- Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
VBT và tự trả lời câu hỏi của bài.


? Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao
nhiêu cm?


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


? Muốn tính chu vi hình tam giác, ta
làm ntn?


- u cầu HS làm bài.
- Chấm,chữa bài, nhận xét


- 2 HS làm trên bảng, lớp bảng con


- Nghe


- Nối tiếp đọc, viết mm


- Được chia thành 10 phần bằng nhau.


- Cả lớp đọc: 1 cm = 10 mm.
- 1m = 100cm.



- Nhắc lại: 1m = 1000 mm.
- Đọc yêu cầu


- 2 hs lên bảng làm, lớp bảng con
- Nhận xét


- Quan sát, trả lời


- Đoạn thẳng MN dài 60 mm
AB dài 40 mm
CD dài 70 mm
- Đọc đề bài.


- Ta tính tổng độ dài các cạnh của
hình tam giác.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở


Bài giải


Chu vi của hình tam giác đó là:
15 + 15 + 15 = 45 (mm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 4:</b>


- Hướng dẫn hướng dẫn làm bài như bài
tập 4, tiết 140.


- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng


thước để kiểm tra phép ước lượng.


<b>4. Vận dụng, mở rộng 2’ </b>


- Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa
milimet với xăngtimet và với mét.


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
ơn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài
đã học.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Thực hành đo


- Trả lời, bạn nhận xét.
- Nghe


<b>CHÍNH TẢ: (Nghe-viết)</b>


<b>Tiết 59:</b> <b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức:


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi.
2. Kĩ năng:


- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.



3. Thái độ: GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>+ GV: - Bảng chép sẵn các bài tập chính tả.</b>
+ HS: Vở chính tả. Vở bài tập.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Khởi động 5’</b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng
con các từ do GV đọc.


- Nhận xét


<b>2. Khám phá 28’</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2.2. Hướng dẫn chính tả:</b>


a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết:
- Đọc đoạn văn cần viết.


- Đây là đoạn nào của bài tập đọc : Ai
ngoan sẽ được thưởng?


- Đoạn văn kể về chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày:


? Đoạn văn có mấy câu?


? Trong bài những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


? Khi xuống dịng chữ đầu câu được


- Viết : cái xắc, suất sắc; đường xa, sa
lầy, bình minh, lúa chín…


- Nghe


- Theo dõi đọc .
- Đoạn 1.


- Kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.
- Đoạn văn có 5 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

viết ntn?


? Cuối mỗi câu có dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó


- Đọc cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới,
quây quanh, hồng hào.


- Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
d) Chép bài:


- Đọc cho hs viết bài


e) Soát lỗi:


g) Chấm bài:


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS
dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
<b>4. Vận dụng, mở rộng 2’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn: Viết lại những chữ cịn sai trong
bài (nếu có)


- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Đọc viết các từ vào bảng con.


- Nghe-viết bài


- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống?


- Làm bài theo yêu cầu.
Đáp án:



<i>a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở.</i>
<i>b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch,</i>
<i>đồng hồ chết.</i>


- Nghe, ghi nhớ
<b>THỦ CÔNG</b>


<b>LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vịng đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm vòng đeo tay đúng kỹ thuật.
3. Thái độ: GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Vịng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động 5’</b>


- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.


- Nhận xét.


<b>2. Khám phá 28’</b>
2.1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:



2.2. Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC h/s nhắc lại quy trình.


- Thực hiện qua 3 bước:
Bước1 Cắt các nan giấy.
Bước 2 Dán nối các nan giấy.
Bước 3 Gấp các nan giấy.
Bước 4: Hồn chỉnh vịng.
- Nhắc lại.


- 2 h/s nhắc lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Treo quy trình – nhắc lại.


- YC thực hành làm vòng đeo tay.
- Nhắc h/s mỗi lần gấp phải rút mép
nan trước và miết kỹ 2 nan phải để
hình gấp vng, đều và đẹp. Khi dán 2
đầu của sợi dây để tạo thành vòng đeo
tay cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ
khô, không bị tuột.


- Quan sát h/s giúp những em cịn
lúng túng.


c. Trình bày - Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng,
đẹp.



3. Vận dụng, mở rộng: (2’)


- Nêu lại quy trình làm vịng đeo tay
- Chuẩn bị giấy thủ cơng bài sau làm
con bướm.


- Nhận xét tiết học.


+ Bước 2 Dán nối các nan giấy.
+ Bước 3 Gấp các nan giấy.
- Thực hành làm vòng.


- HS nêu


<b>GDNGLL</b>


<b>DẠY BÙ TOÁN THỨ 4/21/4</b>
<b>Tiết 147:</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức :


- Củng cố về các đơn vị đo độ dài : m, km, mm. Làm tính giải tốn có liên quan
đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học (m, km, mm)


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>



- GV+ HS : Thước kẻ với từng vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động 5’</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Số?


1cm = . . .mm 1000mm = . . . m
1m = . . . mm 10mm = . . . cm
5cm = . . . mm 3cm = . . . mm
- Nhận xét


<b>2. Khám phá 29’</b>
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:


- HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 1: Tính


35 m + 24 m = 3 km x 2 =
46 km - 14 km = 24 m : 4 =
13 mm + 62 mm = 15 mm : 3 =
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong VBT và
hỏi: ? Các phép tính trong bài tập là


những phép tính ntn?


? Khi thực hiện phép tính với các số đo
ta làm ntn?


- Yêu cầu HS làm bảng
- Nhận xét, chữa


Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Phân tích, hướng dẫn giải
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Chấm, chữa bài


Bài 4:


- Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài
đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi
của một hình tứ giác, sau đó u cầu
HS tự làm tiếp bài.


<b>3. Vận dụng, mở rộng 2’</b>
- Nhận xét và tổng kết tiết học.


- Chuẩn bị: Viết số thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.



- Là các phép tính với các số đo độ dài.
- Ta thực hiện bình thường sau đó ghi


tên đơn vị vào kết quả tính.
- 2 em lên làm, lớp bảng con


- 1 em đọc


- Phân tích bài tốn


- 1em lên bảng làm, lớp làm vở
Bài giải.


Bác Sơn còn phải đi tiếp số kilômet là:
43 - 25 = 18 (km)


Đáp số: 18km.
- Nêu


+ Các cạnh của hình tứ giác là:
AB = 30mm, BC = 40mm,
CD = 10mm, DA = 40 mm
Bài giải


Chu vi của hình tứ giác ABCD là:
30 + 40 + 10 + 40 = 120 (mm)


Đáp số: 120mm
- Lắng nghe



<i><b>Ngày soạn: 17/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 4/21/04/2021</b></i>


<b>NGHỈ NGÀY LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG</b>
<i><b>Ngày soạn: 17/04/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 5/22/04/2021</b></i>


<b> TOÁN </b>


<b> Tiết 149: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức :


- Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số.
- Ôn lại về đếm các số (trong phạm vi 1000)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh đúng.
3.Thái độ : Ham thích học toán .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1.Giáo viên : Bộ lắp ghép hình.


2.Học sinh : Sách tốn, vở BT, bộ lắp ghép, nháp.


<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y H C</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Khởi động 5’</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
a) 220, 221, . . ., . . ., 224, . . ., . . ., . . .,
228, 229.


b) 551, 552, . . ., . . ., . . ., . . ., . . ., 558,
559, . . .


c) 991, . . ., . . ., . . ., 995, . . ., . . ., . . ., .
. ., 1000.


- Nhận xét


<b>2. Khám phá 29’</b>
2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Hướng dẫn và viết số có 3 chữ số
thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Viết lên bảng số 357 và hỏi: Số 357
gồm mấy trăm, chục, đơn vị?


- Dựa vào việc phân tích số 357 thành
các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có
thể viết số này thành tổng như sau: 357
= 300 + 50 + 7


? 300 là giá trị của hàng nào trong số
357?



? 50 là giá trị của hàng nào trong số
357?


- 7 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết
số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn
vị chính là phân tích số này thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.


- Yêu cầu HS phân tích các số 820,
703, thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng
thực hiện phân tích các số này, HS
dưới lớp làm bảng con


- Nêu: Với các số hàng đơn vị bằng 0 ta
không cần viết vào tổng, vì số nào cộng
với 0 cũng vẫn bằng với chính số đĩ.
- Yêu cầu HS phân tích số 703 sau đó


- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
bảng con


- Nghe


- Số 357 gồm 3 trăm, 5 chục và 7 đơn
vị.


- Quan sát, lắng nghe



- 300 là giá trị của hàng trăm.


- 50 (hay 5 chục) là giá trị của hàng
chục.


- Nghe, ghi nhớ


- Phân tích số.


820 = 800 + 20
703 = 700 + 3
- Làm bài


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

rút ra chú ý: Với các số có hàng chục là
0 chục, ta khơng viết vào tổng, vì số
nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số
đó.


- u cầu HS phân tích các số 450,
707, 803 thành tổng các trăm, chục,
đơn vị.


<b>3. Luyện tập, thực hành.</b>
<b>Bài 1: </b>


Viết các số 275, 364, 519, 921, 753,
468, theo mẫu:



275 : 2 trăm, 7 chục, 5 đơn vị
275 = 200 + 70 + 5


- Yêu cầu cầu HS tự làm bài, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc các tổng vừa
viết được.


- Chữa bài.
<b>Bài 2: </b>


Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng
tương ứng với với số.


- Viết lên bảng số 458 và yêu cầu HS
phân tích số này thành tổng các trăm,
chục, đơn vị.


- Khi đó ta nối số 458 với tổng 400 +
50 + 8.


- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn
lại của bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


<b>4. Vận dụng, mở rộng 2’ </b>
- Nhận xét giờ học


- Yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc,
cách viết, cách phân tích số có 3 chữ số


thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Chuẩn bị: Phép cộng (không nhớ)
trong phạm vi 1000.


- Phân tích số:
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7


- Làm theo yêu cầu
- Đọc


- 458 = 400 + 50 + 8


- 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.


- Lắng nghe


<b>THỂ DỤC:</b>


<b>TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh </b>


- Biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích</b>
vận động, thích tập luyên thể dục thể thao.



<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ</b>
bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp
– hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
- Phương tiện: Cịi.


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>TỔ CHỨC</b>
<b>I/ MỞ ĐẦU</b>


- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học ở tiết trước.


- Giáo viên nhận xét.


- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,…



<b>II/ CƠ BẢN: </b>


Trị chơi Tung vịng vào đích.


- Phân tích lại và gợi ý cho học sinh nắm được
cách chơi.


- Sau đó cho học sinh chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt


-Tổ chức cho Hs chơi thật (TB.TDTT điều
hành)


- HS chủ động tham gia chơi vui vẻ, an tồn,
hiệu quả


-GV tổng kết trị chơi


<i> (Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích</i>
<i>cực)</i>


<b>III/ KẾT THÚC:</b>


- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả
lỏng toàn thân.


- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học.



4p


26p


5p


Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


GV


Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


GV
<b>TIN HỌC</b>


<b>GV chuyên dạy</b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</b>
<b>Tiết 60: CHÁU NHỚ BÁC HỒ </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



1.Kiến thức :


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dịng cuối của bài thơ “ Cháu nhớ Bác Hồ”
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ ch, êt/ êch.


2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.


3.Thái độ : Giáo dục học sinh lịng kính yêu Bác, học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ
dạy.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


1.Giáo viên : Viết sẵn 6 dòng cuối của bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động 5’</b>


- Yêu cầu lớp viết: xám xịt, sà xuống,
loảng xoảng, tin yêu, kính yêu,…


- Nhận xét


<b>2. Khám phá 29’</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>



<b>2.2. Hướng dẫn viết chính tả: </b>
2.1. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết :
- Đọc 6 dịng thơ cuối.


? Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với
ai?


? Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất
nhớ và kính u Bác Hồ?


2.2. Hướng dẫn cách trình bày
? Đoạn thơ có mấy dịng?


? Dịng thơ thứ nhất có mấy tiếng?
? Dịng thơ thứ hai có mấy tiếng?


? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết
cần chú ý điều gì?


? Đoạn thơ có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


2.3. Hướng dẫn viết từ khó


- Hướng dẫn HS viết các từ : bâng
khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ.


2.4. Viết chính tả: Đọc cho hs viết bài
2.5. Soát lỗi: Đọc cho hs soát bài
2.6. Chấm bài: Nhận xét



- Viết bảng con, 2 em viết bảng lớp


- Nghe


- Lắng nghe, 1 em đọc lại


- Bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm,
bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác
hơn.


- Đoạn thơ có 6 dịng.


- Dịng thơ thứ nhất có 6 tiếng.
- Dịng thơ thứ hai có 8 tiếng.


- Thể thơ lục bát, dịng thơ thứ nhất viết
lùi vào hai ơ, dịng thơ thứ hai viết lùi
vào một ô.


- Viết hoa các chữ đầu câu chữ, viết
hoa từ Bác để tỏ lịng tơn kính với Bác
Hồ.


- Viết các từ vào bảng con.
- Nghe, viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2:</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 yêu</b>
cầu của bài)


- Chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho
hai nhóm bốc thăm giành quyền nói
trước. Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu
theo u cầu thì nhóm 2 phải đáp lại
bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất
quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói
đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào
được nhiều điểm hơn là nhóm thắng
cuộc. Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng
nhóm.


- Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt
được.


- Tổng kết trò chơi


<b>3. Vận dụng, mở rộng 2’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa
tìm được



- 1 HS đọc


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào vở Bài tập Tiếng Việt.


<i>a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm</i>
<i>y tế.</i>


<i>b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt</i>
<i>vải.</i>


- Lắng nghe


- 2 nhóm thi nhau đặt câu.


- Bình chon đội thắng cuộc


- Nghe


<b>BDNT</b>


<b>DẠY BÙ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỨ 4/21/4</b>
<b>Tiết 30:</b> <b>NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
- HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.



*(Ghi chú: Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại
chỗ, có rễ, thân, lá, hoa) và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, một số
lồi có cánh).


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng nhận biết một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
3. Thái độ:


- Giáo dục HS nhận biết được đặc điểm riêng biệt của cây và con vật.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về cây cối và các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


<b>- GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm</b>
được. Giấy, hồ dán, băng dính.


<b>- HS: SBT</b>


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Khởi động 5’</b>


+ Kể tên 1 số vật sống dưới nước mà
em biết?



- Nhận xét, đánh giá
<b>2. Khám phá 28’</b>
2.1. Giới thiệu bài:
2. 2. Tìm hiểu bài:


2.1. Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
* Bước 1: Hoạt động nhóm.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận
biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự
sau:


+ Tên gọi; nơi sống; ích lợi.
* Hoạt động cả lớp.


- Yêu cầu: Đại diện của nhóm hồn
thành sớm nhất lên trình bày kết quả.
=> Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên
cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong
không khí.


*Hoạt động cả lớp.


Hãy quan sát các hình minh họa và cho
biết:


+ Cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?
+ Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
2.2. Nhận biết các con vật trong tranh
vẽ



* Hoạt động nhóm


- Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo
luận để nhận biết các con vật theo trình
tự sau:


+ Tên gọi, nơi sống, ích lợi.
* Hoạt động cả lớp.


Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận


2.3. Sắp xếp tranh, ảnh sưu tầm theo
chủ đề


* Hoạt động nhóm.


- 2 hs kể


- Nghe


- Thảo luận.


- Đại diện trình bày. Các nhóm khác
chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- Sống trên cạn là cây phượng, cây lan,
sống dưới nước là súng, vừa trên cạn
vừa đưới nước là cây rau muống .



- Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng
trong đất).


- Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng
trong nước).


- Quan sát tranh, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Phát cho các nhóm phiếu thảo luận
Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và
hoàn thành nội dung vào bảng.


* Hoạt động cả lớp.


- u cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình
bày.


2.4. Bảo vệ các lồi cây, con vật


? Em nào cho cơ biết, trong số các loài
cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên,
lồi nào đang có nguy cơ bị tuyệt
chủng?


(Giải thích: Tuyệt chủng)


- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn
đề sau:



+ Kể tên các hành động nên và không
nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
- Yêu cầu: HS trình bày.


<b>3. Vận dụng, mở rộng 2’</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây
cối và lồi vật có thể sống.


- Nhận xét giờ học


- Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã
sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu
thêm về chúng.


- Chuẩn bị: Mặt Trời.


- Nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
- Dán các bức vẽ mà các em sưu tầm
được vào phiếu.


- Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các
nhóm khác theo dõi, nhận xét.


- Trả lời


- Thảo luận cặp đôi.


- Không chặt cây cối, không đốt rừng
làm nương , rẫy .Không săn bắt động


vật dưới mọi hình thức .


- Chăm sóc , bảo vệ tạo mơi trường
sống thuận lợi cho chúng .


- Trình bày.
- 1 hs nêu
- Lắng nghe


<b>BDTV</b>


<b>DẠY BÙ THỂ DỤC THỨ 4/21/4 </b>


<b>TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐICH - CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh: </b>


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


- Nắm vững cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ dộng.
<b>2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích</b>
vận động, thích tập luyên thể dục thể thao.


<b>4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ</b>
bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp
– hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...



<b>II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
- Phương tiện: Cịi.


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>LƯỢNG</b> <b>TỔ CHỨC</b>
<b>I/ MỞ ĐẦU</b>


- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học ở tiết trước.


- Giáo viên nhận xét.


- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,…


<b>II/ CƠ BẢN:</b>


<b>Trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”</b>


- Phân tích lại cách chơi, luật chơi cho học sinh
để các em nắm được cách chơi.


- Sau đó cho học sinh chơi thử.
- Nêu hình thức xử phạt.



- Sau đó cho học sinh chơi thử -> chơi thật
(TB.TDTT điều hành).


<i>(Khích lệ đối tượng M1 tham gia tích cực)</i>
<b>III/ KẾT THÚC:</b>


- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng
toàn thân.


- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học.


5p


25p


5p


Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


GV



Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


GV


<i><b>Ngày soạn: 17/4/2021 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ 6/23/4/2021</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 30: NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức :


<b>- Nghe kể mẩu chuyện “Qua suối”, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu</b>
chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người, Bác lo kê
lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.



<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y H C :</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động 5’</b>


- Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về
câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Khám phá 28’</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Treo bức tranh.
- Kể chuyện lần 1.


Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng,
giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ
hồn nhiên.


- Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- Kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới
thiệu tranh.


- Kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi:


a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi


đâu?


b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến
sĩ?


c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo
anh chiến sĩ làm gì?


d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều
gì về Bác Hồ?


- u cầu HS thực hiện hỏi đáp theo
cặp.


- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
<b>Bài 2</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở.


- Gọi HS đọc phần bài làm của mình.
<b>3. Vận dụng, mở rộng 2’</b>


? Qua câu chuyện Qua suối em tự rút
ra được bài học gì?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện


cho gia đình nghe.


- Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả
ngắn về Bác Hồ.


- Nghe
- Quan sát
- Nghe kể
- Đọc


- Quan sát, nghe kể


- Bác và các chiến sĩ đi công tác.


- Khi qua một con suối anh chiến sĩ bị
sẩy chân ngã vì có một hịn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho
chắc để người khác qua suối không bị
ngã nữa.


- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người.
Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh
ngã có đau khơng. Bác cịn cho kê lại
hịn đá để người sau không bị ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.


HS 1: Đọc câu hỏi.
HS 2: Trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể lại.



- Đọc đề bài trong SGK.
- HS 1: Đọc câu hỏi.
HS 2: Trả lời câu hỏi.
- Làm bài


- 5 HS trình bày.


- Phải biết quan tâm đến người khác./
Cần quan tâm tới mọi người xung
quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 150: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức :


- Biết cách đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính cộng các số có 3 chữ số nhanh, đúng.
3.Thái độ : Ham thích học tốn .


<b>II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC :</b>


1.Giáo viên : Các hình vng to, các hình vng nhỏ, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.


<b>III. </b><i><b>CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y H C :</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1 . Khởi động 5’


- Viết các số sau thành tổng các trăm,
chục, đơn vị: 458; 502; 760


- GV nhận xét.
2 . Khám phá 28’
<b>* Giới thiệu phép cộng</b>


- GV vừa nêu bài tốn vừa gắn hình
biểu diễn số như phần bài học trong
SGK.


+ Bài tốn có 326 hình vng , thêm
253 hình vng nữa . Có tất cả bao
nhiêu hình vng ?


+ Muốn biết có bao nhiêu hình vng
ta làm thế nào ?


- Để biết được có bao nhiêu hình vng
ta gộp 326 hình vng với 253 hình
vng lại để tìm tổng .


- GV yêu cầu HS quan sát hình biểu
diễn.


+ Tổng của 326 và 253 có mấy trăm ,


mấy chục , mấy hình vng ?


+ Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 hình vng
lại thì có tất cả bao nhiêu hình vng ?
+ Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
6 cộng 3 bằng 9 viết 9
2 cộng 5 bằng 7 viết 7
3 cộng 2 bằng 5 viết 5
*Chú ý: Để thực hiện phép cộng phải
qua 2 bước :


Bước 1 :Đặt tính ( viết cho thẳng hàng
trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn
vị thẳng đơn vị)


- 3Hs lên bảng, lớp bảng con
458 = 400 + 50 +8
502= 500 + 2


760 = 700 + 60


- HS theo dõi và tìm hiểu bài tốn.
- HS phân tích bài tốn .


- Ta thực hiện phép cộng.


- HS quan sát hình biểu diễn.


- Có 5 trăm , 7 chục và 9 hình vng.
- Có tất cả là 579 hình vng.



- Bằng 579.
- HS nhắc lại .
326 + 253 = 579 .
- HS nhắc lại .


- Tính


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bước 2 :Tính ( Cộng từ phải qua trái
theo thứ tự đơn vị – chục – trăm )


3. Luyện tập – thực hành
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài (cột 1, 3), sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


- Nhận xét và chữa bài.


<b>Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm</b>
gì?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu


cách đặt tính và thực hiện phép tính của
mình.


- Chấm bài, nhận xét
<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm
trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một
con tính.


- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập
là các số ntn?


<b>4. Vận dụng, mở rộng 2’</b>


+ Muốn cộng số có 3 chữ số ta làm thế


nào ?


- Về nhà học bài cũ , làm bài tập
- Nhận xét tiết học


- Đặt tính rồi tính


- Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp
- Tính nhẩm


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở


- Tính nhẩm, sau đó nối tiếp nêu kết


quả.


- Là các số tròn trăm.


- 2 HS nêu các bước thực hiện
- HS nhận xét


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>CHỮ HOA M ( kiểu 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- Viết đúng chữ hoa M(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần).


2.Kĩ năng:


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Chữ mẫu M . Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng
- HS: bảng con, VTV


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1 . Khởi động 5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV yêu cầu HS lên bảng viết: A ;
Ao liền ruộng cả


- Nhận xét chung .
<b>2 . Khám phá 28’ :</b>


2.1. Giới thiệu bài ghi tựa .
2.2. HD viết chữ hoa :


- Y/cầu HS quan sát số nét , quy trình
viết


+ Chữ M hoa cao mấy li ?


+ Chữ M hoa gồm mấy nét ? Là những
nét nào ?


* Hướng dẫn cách viết :


- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại
cách viết


* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Giới thiệu cụm từ “Mắt sáng như sao”
- Giảng: vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng.
+ Cụm từ ứng dụng có mấy tiếng ? là


những tiếng nào?


+ Khoảng cách giữa các tiếng như thế
nào ?


- GV viết mẫu lên bảng và phân tích
từng chữ .


- GV theo dõi và sửa sai.


* Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu .


- Theo dõi uốn nắn cho HS yếu .
- Thu một số vở bài tập để chấm .
<b>3 . Vận dụng, mở rộng 2’</b>


+ Nêu quy trình viết chữ M hoa kiểu
2 ?


- Trả vở nhận xét sửa sai bài viết cho
HS


- VN luyện viết lại bài và chuẩn bị bài
sau


- HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con


- HS quan sát và nhận xét
- Cao 5 li .



- Gồm 3 nét . Là nét móc 2 đầu bên trái
lượn vào trong, nét cong móc xi trái;
nét lượn ngang kết hợp với nét cong
trái…


- Hs nhắc lại cách viết.


- HS viết vào bảng con chữ M hoa .
- HS đọc : Mắt sáng như sao


- Có 4 tiếng : mắt, sáng, như, sao.
- Bằng khoảng cách viết chữ o .
- HS viết chữ Mắt vào bảng con .
- HS viết bài vào vở.


- HS nêu.


<b>SINH HOẠT TUẦN 30</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.


- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS


<b>II. LÊN LỚP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Nhận xét tình hình chung của lớp:
- Nề nếp :



+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần.
+ Đầu giờ trật tự truy bài


- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.


- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân
trường sạch sẽ.


- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác


- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. Làm tốt công tác
từ thiện ủng hộ bạn HS Tuấn Anh lớp 5c tại trường được 236. 000đ


- Tham gia ủng hộ đoàn văn nghệ khuyết tật Hà Nội mỗi em 5000đ – 190 000đ.
* Tuyên dương những bạn có thành tích học tập cao.


2. Phương hướng :


- Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.


- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.


- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.
- Duy trì phịng trào “Đơi bạn cùng tiến”; “Vở sạch chữ đẹp”.


- Đi học đều, đúng giờ.


- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.


3. Bầu học sinh chăm ngoan
4. Vui văn nghệ.


<b>III. CỦNG CỐ DĂN DÒ :</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho
lớp.


- Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy.
<b></b>


<b>---BDT</b>


<b>DẠY BÙ TRẢI NGHIỆM THỨ 4/21/4</b>


<b>BÀI 8: RÔ BỐT THÁM HIỂM NHANAH DẠNG ĐỘ NGHIÊNG (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tìm hiểu về robot thám hiểm nhận dạng độ nghiêng
- Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.
- Tạo chương trình và điều khiển Robot phát hiện vật thể.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Lắp ráp mơ hình theo đúng hướng dẫn.


- Sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối và điều khiển robot.
- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện.



<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.


- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mơ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo viên: Tài liệu bộ leggo wedo 2.0, bộ đồ dung lego wedo 2.0
- Học sinh: bộ đồ dung lego wedo 2.0


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>1. Khởi động 5’</b>


- Nhắc lại nôi quy lớp học?


- Nhắc lại nội dung tiết học trước?
<b>2. Khám phá 28’</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài:</b>
- Đưa video tình huống


<b>2.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về robot </b>
<b>thám hiểm nhận dạng độ nghiêng </b>
- Gv đưa câu hỏi tìm hiểu


<i>- Robot thám hiểm nhận dạng độ </i>
<i>nghiêng là gì?</i>



*Là robot thám hiểm có thể cảm biến
độ nghiêng theo ý lập trình của con
người nhằm thực hiện một cơng việc
nào đó thay thế con người.


- Robot thám hiểm nhận diện độ
nghiêng tự hành thường được dùng ở
đâu ?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại </b>
<b>robot thám hiểm nhận dạng độ </b>


- Nêu lại nội quy lớp học.


Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời
Thầy, cô.


Nhiệt tình, sơi nổi tham gia các hoạt
động trên lớp


Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ
cơng cụ học tập. Sử dụng các chi tiết
thật cẩn thận, tuyệt đối không được
làm rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang
các chi tiết về nhà


Làm việc có tổ chức, hịa đồng, đồn
kết và chia sẻ công việc với nhau
- Nêu lại kiến thức bài trước đã học.



- HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến:
Là robot có hành động và di chuyển
theo ý lập trình của con người có thể
cảm biến độ nghiêng


1). Robot thám hiểm phát hiện vật thể
thường dùng để đi khám phá những
vùng đất xa xôi, hẻo lánh con người
không thể đặt chân đến được.
2)Tàu ngầm thiểm dưới lòng sâu đại
dương để phát hiện những vật thể lạ.
3)Máy bay phát hiện vật thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>nghiêng</b>


Đưa video về các loại robot thám hiểm
nhận dạng độ nghiêng.


1). Robot thám hiểm nhận dạng độ
nghiêng


2). Tàu ngầm thám hiểm nhận dạng độ
nghiêng


(3). Máy bay thám hiểm nhận dạng độ
nghiêng


<i>-Kể tên một số robot tự hành? Robot </i>
<i>đó được dùng để làm gì? ở đâu?</i>



GV nhận xét.


<b>3. Vận dụng, mở rộng 2’</b>
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương nhắc nhử học sinh
- Dọn dẹp lớp học.


- Theo dõi video mở rộng


Thảo luận nhóm:


). Robot thám hiểm nhận dạng độ


nghiêng đi khám phá những vùng đất xa
xôi, hẻo lánh con người không thể đặt
chân đến được.


(2). Tàu ngầm thám hiểm nhận dạng độ
nghiêng thám hiểm dưới lòng sâu đại
dương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×