Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

tuan 20 tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.71 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 20 Ngày soạn:………</b>
<b>TIẾT 1 Ngày dạy:………</b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<b>-</b> HS biết NS Hoàng Lân là tác giả bài “ Bóng dáng một ngơi trường” (HĐ1).
<b>-</b> Bài học GD: Nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


<b>-</b> HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>-</b> Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <b>Chuẩn bị của GV:</b>


<b> a. PP: -Đàn và hát thuần thục bài “Bóng dáng một ngơi trường”.</b>
<b> b. ĐDDH</b>


-Nhạc cụ quen dùng(đàn Organ).
<b>-Bảng phụ chép sẵn bài hát(nếu có).</b>
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


-SGK, vở chép bài.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội Dung </b>


<b>1. Ổn định lớp: KTSSHS</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:Cho HS </b>
hát lại bài đã học.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a.HĐ1: Học hát</b>


<b>Bóng Dáng Một Ngơi </b>
<b>Trường.</b>


<b>N&L: Hồng Lân</b>


<b>* Giới thiệu bài hát và tác </b>
<b>giả.</b>


- GV thuyết trình


- Trong cuộc đời mỗi người,
hình ảnh về mái trường, thầy
cơ và những người bạn thân
của một thời cắp sách. Những
dấu ấn đó sẽ cịn đọng mãi
trong chúng ta cùng những kỉ
niệm khó phai mờ.


<b>Tìm hiểu bài:</b>


-Bài hát được viết ở giọng gì?


Số chỉ nhịp là bao nhiêu?
- Cao độ?


-HS báo cáo SS


-HS lắng nghe


-Bài được viết ở giọng F, nhịp
4/4 và nhịp 2/4.


- Cao độ: Thấp nhất: Đ, Cao
nhất: M


- Bài hát gồm hai đoạn:


<b>I. HỌC HÁT:</b>


Bóng Dáng Một Ngơi
<b>Trường.</b>


<b>N&L: Hồng Lân</b>


<b>1. Giới thiệu bài hát và tác </b>
<b>giả:</b>


<b>2/ Tìm hiểu bài:</b>


-Bài được viết ở giọng F, nhịp
4/4 và nhịp 2/4.



- Cao độ: Thấp nhất: Si; Cao
nhất: Si


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bài hát gồm mấy đoạn?
Mỗi đoạn có mấy câu?
- Trường độ?


-KHÂN?


- ND bài hát nói lên điều gì?
<b>* Học hát:</b>


- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV đàn qua bài hát 1-2 lần
cho HS nghe.


- GV đàn từng câu 2-3 lần cho
HS nghe và hát nhẩm theo.
Tiếp tục với các câu cịn lại
thoe lối móc xích.


- GV u cầu.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV chọn hai HS lên trình
bày lại bài hát.


- GV nhận xét tiết học.
<b>5. Hướng dẫn về nhà :</b>


- Về nhà làm bài tập 1-2
(SGK P.5).


- Chép bài TĐN số 1 vào vở,
xem trước phần nhạc lí: Giới
thiệu về quãng, giọng Sol
trưởng.


+ Đ1 : 6 câu.
+ Đ2 : 4 câu.


- Trường độ: móc đơn, nốt đen,
nốt đen chấm dơi, nốt trắng,
trắng chấm dôi.


- KHÂN: dấu giáng, lặng đen,
lặng đơn, dấu nối, dấu luyến,
chấm dôi, hoa mỹ, mắt ngỗng,
khung thay đổi, dấu nhắc lại.
- ND bài hát nói về những kỉ
niệm sâu sắc thời đi học
- HS luyện thanh


- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.



- Bài hát gồm ba đoạn. Mỗi
đoạn có 4 câu.


- Trường độ: móc đơn, nốt
đen, nốt đen chấm dôi, nốt
trắng, trắng chấm dôi.


- KHÂN: dấu giáng, lặng đen,
lặng đơn, dấu nối, dấu luyến,
chấm dôi, hoa mỹ, mắt ngỗng,
khung thay đổi, dấu nhắc lại.
- ND bài hát nói về những kỉ
niệm sâu sắc thời đi học
<b>2. Học hát:</b>


- Luyện thanh theo gam Em.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 21 Ngày soạn:………</b>
<b>TIẾT 2 Ngày dạy:………</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b> </b><i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS có khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm...(HĐ 1)
Kết hợp gõ phách và biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…….


- HS biết bài TĐN số 1 “ Ca ngợi tổ quốc” là sáng tác của NS Hoàng Vân (HĐ 2).



<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca……


<i><b> 3. Thái độ:</b></i> Yêu thích mơn học
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV:</b>


<b> a. PP: - Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1</b>
<b> b. ĐDDH:</b>


- Nhạc cụ quen dùng (Đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn TĐN số 1.
<b> 2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép bài và bài TĐN số 1.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội Dung</b>


<b>1. Ổn định lớp: KTSSHS.</b>
<b>2. KT bài cũ: KT trong quá </b>
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. HĐ1: Nhạc Lí</b>
<b>Giới Thiệu Về Quãng</b>


<b>@. Khái niệm về quãng.</b>
- Thế nào là quãng?


- Tùy theo số lượng cung và
nửa cung chứa trong qng đó
mà xác định tính chất và tên
quãng là trưởng, thứ đúng,
tăng, giảm.


- VD trong SGK P.10.


<b>b. HĐ2:Tập đọc nhạc: Giọng </b>
<b>Son trưởng-TĐN số1.</b>


- HS báo cáo SS


- Quãng là khoảng cách về
cao độ của hai âm thanh
liền bậc vang lên lần lượt
hay cùng một lúc.


<b>I. Nhạc Lí</b>


<b>Giới Thiệu Về Quãng</b>


<b>II. Tập đọc nhạc: Giọng </b>
<b>Son trưởng-TĐN số1.</b>
<b>-NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>@. Giọng Son trưởng.</b>


<b>- Em hãy nêu khái niệm về </b>
giọng Son trưởng? Công thức
cấu tạo giọng Son trưởng?
<b> - Công thức cấu tạo: SGK </b>
P.10.


<b>@. TĐN số 1.</b>
<b>Cây Sáo</b>
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh


Nhạc&Lời: Hồng Vân
<b>*Tìm hiểu bài.</b>


- Bài viết ở giọng gì?Số chỉ
nhịp?


- Cao độ?
- Trường độ?


- KHÂN?


- Bài chia thành mấy câu?
<b>*Tập đọc nhạc</b>


- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV đàn từng câu 2-3 lần cho


HS nghe và hát nhẩm theo.
Tiếp tục với các câu cịn lại
theo lối móc xích.


- GV u cầu.
<b>c</b>


<b>4. Củng cố.</b>


- GV chia lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: đọc nốt.


+ Nhóm 2: hát lời và ngược lại.
- Gv nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà làm bài tập 1-2
SGK(P.11).


- Học bài và đọc trước phần
ÂNTT “Ca khúc thiếu nhi phổ
thơ”.


- Giọng Son trưởng là
giọng có âm chủ là Son,
hóa biểu là một dấu # (Pha
thăng).


- Giọng G, Nhịp 2/4.
- Cao độ:


S-L-Si-Đ-R-M-Pha thăng.


- Trường độ: móc kép, móc
đơn, móc đơn chấm dôi,
nốt đen, nốt trắng.


- KHÂN: Chấm dôi, dấu
thăng.


- Bài chia 4 câu:
+ C1: Đẹp…người.
+ C2: Ngọt…vời.
+C3: Một…ấy.
+C4: Câu còn lại
- HS luyện thanh.
- HS lắng nghe.


- HS thực hiện.


<b>1. Giọng Son trưởng.</b>
<b> </b>


<b>2. TĐN số 1.</b>
<b>Cây Sáo</b>
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh
<b>@. Tìm hiểu bài.</b>
- Giọng G, Nhịp 2/4.
- Cao độ:
S-L-Si-Đ-R-M-Pha thăng.



- Trường độ: móc kép, móc
đơn, móc đơn chấm dơi,
nốt đen, nốt trắng.


- KHÂN: Chấm dôi, dấu
thăng.


<b>@.Tập đọc nhạc</b>


-Luyện thanh theo gam C.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 22 </b> <i><b>Ngày soạn:………….</b></i>


<b>TIẾT 3 </b><i><b>Ngày dạy:………..</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ
(HĐ 1).


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Bóng Dáng Một Ngôi Trường” . Biết cách lấy hơi,
hát rõ lời, diễn cảm HS biết hát kết hợp gõ đệm (HĐ 2)


- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 1 “Cây Sáo” kết hợp gõ đệm(HĐ 3).



<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i> Biết hát theo hình thức đơn ca, tốp ca…


<i><b> 3. Thái độ:</b></i> Tìm hiểu thêm về các ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV:</b>


<b> a. PP:</b> - Đàn, hát thuần thục bài “ Bóng Dáng Một Ngôi Trường”.
- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 1.


<b> b. ĐDDH:</b>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
<b> 2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. HĐ1: ÂNTT</b>


<b>Ca Khúc Thiếu Nhi Phổ Thơ</b>
- GV yêu cầu.



- Thế nào là ca khúc thiếu nhi
phổ thơ?


- Trong dân gian Việt Nam hầu
hết các làn điệu được hình thành
từ những câu thơ.


- Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi
phổ thơ là:


+ giai điệu, lời ca thể hiện sự
gắn kết tạo sự bay bổng cho bài


- HS báo cáo SS


- HS đọc phần ca khúc thiếu nhi
phổ thơ.


- Là những bài hát thiếu nhi
được phổ từ các bài thơ có
trước.


- Trong dân gian Việt Nam hầu
hết các làn điệu được hình
thành từ những câu thơ.


<b>I. ÂNTT</b>


<b>Ca Khúc Thiếu Nhi Phổ Thơ</b>
- Là những bài hát thiếu nhi


được phổ từ các bài thơ có
trước.


- Trong dân gian Việt Nam hầu
hết các làn điệu được hình
thành từ những câu thơ.
- Đặc điểm của ca khúc thiếu
nhi phổ thơ là:


+ giai điệu, lời ca thể hiện sự
gắn kết tạo sự bay bổng cho bài
<b>ÂNTT: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thơ.


+ Lời ca có chất lượng nghệ
thuật tốt.


+ Người phổ thơ đôi khi phải
thay đổi lời bài thơ cho phù hợp
với bài hát hay cấu trúc của bài
nhạc.


- Em hãy kể một và bài hát thiếu
nhi phổ thơ?


<b>b.HĐ2: Ơn tập bài hát</b>
<b>Bóng Dáng Một Ngơi Trường</b>


<b>N&L: Hoàng Lân</b>


- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS
nghe.


- GV yêu cầu.


<b>c. HĐ3: Ôn tập TĐN số 1</b>
<b> Cây Sáo</b>


<b> Nhạc Balan</b>
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS
nghe.


- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>4. Củng Cố:</b>


<b>- </b>Gv cho HS hát lại bài kết hợp
với đánh nhịp.


- Tóm tắt về ca khúc thiếu nhi
phổ thơ.


<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK
P.12.


- Xem trước bài mới.



- TP: Bụi phấn, Tia nắng hạt
mưa, cho con…


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em hát
chưa chính xác.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ
nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và
sửa lại những chỗ các em hát
chư chính xác.


- KT một nhóm khoảng 3-4 em.
thơ.


+ Lời ca có chất lượng nghệ
thuật tốt.


+ Người phổ thơ đôi khi phải
thay đổi lời bài thơ cho phù hợp
với bài hát hay cấu trúc của bài
nhạc.



- TP: Bụi phấn, Tia nắng hạt
mưa, cho con…


<b>II. Ơn tập bài hát</b>


<b>Bóng Dáng Một Ngơi Trường</b>
<b>N&L: Hồng Lân</b>


<b>III. Ơn tập TĐN số 1</b>
<b> Cây Sáo</b>


<b> Nhạc Balan </b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>…………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 23 </b> <i><b>Ngày soạn:………</b></i>


<b>TIẾT 4 </b><i><b>Ngày dạy:………..</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS biết “Nụ Cười” là bài hát. Biết bài hát viết ở nhịp 2/4(HĐ1).



- Bài học GD: ND bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi (HĐ1).


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm(HĐ2).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


<i><b>a. Phương pháp:</b></i>- Đàn, hát thuần thục bài “ nụ Cười”.


<i><b>b. ĐDDH:</b></i>


- Nhạc cụ quen dung (đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài hát (nếu có).
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép bài hát.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá


trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. HĐ1: Học Hát: </b>
<b>Nụ Cười</b>


<b>Nhạc Nga.</b>


<b>1.1. Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu
<b>1.2. Tìm hiểu bài:</b>


- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ
nhịp?


- Cao độ?
- Trường độ?


- HS báo cáo SS


- HS lắng nghe.


- Giọng C và giọng Cm, nhịp
2/2.


- Cao độ:
+ Thấp nhất: Đ
+ Cao nhất: R.



- Trường độ: nốt đen, nốt
trắng, nốt trắng chấm dơi, nốt
trịn.


<b>I. Học Hát: </b>


<b>Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi</b>
<b>N&L: Phạm Tuyên.</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


- Giọng C và giọng Cm, nhịp
2/2.


- Cao độ:
+ Thấp nhất: Đ
+ Cao nhất: R.


- Trường độ: nốt đen, nốt
trắng, nốt trắng chấm dơi, nốt
trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- KHÂN?


- Bài chia thành mấy đoạn?
mỗi đoạn có mấy câu?
- ND bài hát nói lên điều?
<b>b. HĐ2: Luyện thanh và </b>
<b>học hát</b>



- GV đàn cho HS luyện
thanh.


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV đàn từng câu 2-3 lần
cho HS nghe và hát nhẩm
theo. Tiếp tục với các câu
còn lại theo lối móc xích.
- GV u cầu.


<b>4. Củng Cố:</b>


- GV cho HS hát lại bài hát.
- GV nhận xét tiết học
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà làm bài tập 1-2
SGK P.16.


- Chép bài TĐN số 2vào vở.


- KHÂN: chấm dôi, lặng
đen, dấu giáng, dấu nối,
khung thay đổi, dấu nhắc lại,
dấu bình, dấu mắt ngỗng.
- Bài chia 2 đoạn:



+ Đ1: 4câu.
+ Đ2: 8 câu.


- ND bài hát thể hiện sự lạc
quan, yêu đời của tuổi thiếu
nhi.


- Hs luyện thanh.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và hát nhẩm
theo.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.


- KHÂN: chấm dơi, lặng
đen, dấu giáng, dấu nối,
khung thay đổi, dấu nhắc lại,
dấu bình, dấu mắt ngỗng.
- Bài chia 2 đoạn:


+ Đ1: 4 câu.
+ Đ2: 8 câu.


- ND bài hát thể hiện sự lạc
quan, yêu đời của tuổi thiếu
nhi.



<b>2.Luyện thanh và học hát</b>
- Luyện thanh theo gam C.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 24 </b><i><b>Ngày soạn:……….</b></i>


<b>TIẾT 5 </b><i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “ Nụ Cười”, (HĐ1).
- HS biết công thức cấu taọ của giọng Em.


- HS biết bài TĐN số 2 “Nghệ Sĩ Với Cây Đàn” là nhạc Nga, được viết ở giọng Em, nhịp 3/4 . -
- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.(HĐ2).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Biết hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…


<i><b>3. Thái độ:</b></i> u thích mơn học
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


<i><b>a. PP:</b></i>



- Đàn, hát thuần thục bài “ Nụ Cười”.


- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 2“Nghệ Sĩ Với Cây Đàn”.


<i><b>b. ĐDDH:</b></i>


- Nhạc cụ quen dung (đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. HĐ1: Ôn tập bài hát</b>
<b>Nụ Cười .</b>


<b>Nhạc Nga</b>


<b>Phỏng dịch lời: Phạm </b>
<b>Tuyên.</b>



- Gv đàn lại bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV yêu cầu.


- HS báo cáo SS


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa
lại những chỗ các em hát chưa
chính xác.


<b>I. Ơn tập bài hát </b>
<b>Nụ Cười .</b>


<b>Nhạc Nga</b>


<b>Phỏng dịch lời: Phạm </b>
<b>Tuyên.</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV kiểm tra


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>b. HĐ2:TĐN số 2</b>


<b>Nghệ Sĩ Với Cây Đàn</b>


<b>Nhạc Nga</b>


<b>1.1. Tìm hiểu bài </b>


- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ
nhịp?


- Cao độ?
- Trường độ?
- KHÂN?


- Bài chia thành mấy câu?


<b>b. HĐ2: Luyện thanh và học </b>
<b>hát</b>


- GV đàn cho HS luyện thanh.
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV đàn từng câu 2-3 lần cho
HS nghe và hát nhẩm theo.
Tiếp tục với các câu cịn lại
theo lối móc xích.


- GV u cầu.
<b>4. Củng Cố:</b>


- GV chia lớp thành hai nhóm:
+ N1: đọc nốt, N2 gõ phách


+ N2: hát lời, N1 gõ phách và
ngược lại


<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK
P.18.


- Xem trước bài mới phần
ÂNTT, nhạc lí.


- KT một nhóm khoảng 3-4 em.


- Giọng Em, nhịp 3/4.
- Cao độ: SI -R-M-F-S-L-Đ.
- Trường độ: móc đơn, nốt đen,
nốt đen chấm dôi, nốt trắng.
- KHÂN: chấm dôi, dấu luyến,
dấu thăng.


- Bài chia thành 4 câu:
+ C1: trời…sương.
+ C2: chìm…phường.
+C3: một …đâu.
+ C4: Câu cịn lại.
- Hs luyện thanh.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và hát nhẩm theo.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ


hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa
lại những chỗ các em hát chưa
chính xác.


<b>II. Tập Đọc Nhạc: TĐN số </b>
<b>2</b>


<b>Nghệ Sĩ Với Cây Đàn</b>
<b>Nhạc Nga</b>


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>
- Giọng Em, nhịp 3/4.
- Cao độ: SI -R-M-F-S-L-Đ.
- Trường độ: móc đơn, nốt
đen, nốt đen chấm dơi, nốt
trắng.


- KHÂN: chấm dôi, dấu
luyến, dấu thăng.


- Bài chia thành 4 câu:
+ C1: trời…sương.
+ C2: chìm…phường.
+C3: một …đâu.
+ C4: Câu còn lại.


<b>2.Luyện thanh và học hát</b>
- Luyện thanh theo gam Em.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 25 </b> <i><b>Ngày soạn:………….</b></i>


<b>TIẾT 6 Ngày dạy:………..</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt hợp âm 3 và hợp âm 7(HĐ 1).
- HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của NS Trai-cốp-xki (HĐ 2).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Nắm được phần nhạc lí.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Hiểu biết thêm về nhạc sĩ nước ngoài
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


<i><b>a. PP:</b></i>


- Khái niệm về hợp âm
- Tranh ảnh về NS


<i><b>b. ĐDDH:</b></i>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. HĐ1: Nhạc Lí</b>
<b>Sơ Lược Về Hợp Âm.</b>
<b>@. Hợp âm:</b>


<b>-</b> Thế nào là hợp âm?


<b>@. Một số loại hợp âm.</b>
<b>*. Hợp âm ba.</b>


- Thế nào là hợp âm ba?


<b>* Hợp âm bảy.</b>


- HS báo cáo SS


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ
nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và


sửa lại những chỗ các em hát
chư chính xác.


- KT một nhóm khoảng 3-4 em.


- Hợp âm là sự kết hợp và vang


<b>I. Nhạc Lí</b>


<b>Sơ Lược Về Hợp Âm.</b>
<b>1. Hợp âm:</b>


<b>2. Một số loại hợp âm.</b>
<b>a. Hợp âm ba.</b>


- Hợp âm ba là gồm có ba âm
thanh sắp xếp theo một quãng
ba.


- VD: SGK P.19.
<b>NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thế nào là hợp âm bảy?
<b>b.HĐ2: ÂNTT</b>


<b>NS Trai-cốp-xki</b>
- GV yêu cầu.


- NS Trai-cốp-xki sinh ngày,
tháng, năm nào?



- Năm bao nhiêu tuổi ông bắt
đầu sang tác?


- Ông mất vào ngày, tháng, năm
nào?


- Ơng có những tác phẩm nào?
<b>4. Củng Cố:</b>


<b>- </b>Gv cho HS hát lại bài kết hợp
với đánh nhịp.


- Tóm tắt về NS Trai-cốp-xki.
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK
P.22.


- Xem lại phần kiến thức đã học
để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


lên đồng thời của 3 hoặc 4 âm
mỗi âm cách nhau 1 quãng 3.
- VD: SGK.


- Hợp âm ba là gồm có ba âm
thanh sắp xếp theo một quãng
ba.



- VD: SGK P.19.


- Là hợp âm gồm có bốn âm
chồng theo một quãng ba.
- VD: SGK P.19.


- HS đọc phần NS Trai-cốp-xki.
- Traicôpxki sinh ngày


7/5/1840 tại thành phố
Vơtkinxkơ, miền Uran


- Ơng bắt đầu sáng tác năm 10
tuổi.


- Ông mất ngày 25/01/1893 tại
Xanh pê-téc-bua.


- TP: Cô gái miền đồng cỏ, hồ
thiên nga, giao hưởng số 6…


- Là hợp âm gồm có bốn âm
chồng theo một quãng ba.
- VD: SGK P.19.


<b>II. ÂNTT</b>


<b>NS Trai-cốp-xki</b>


- Traicôpxki sinh ngày 7/5/1840


tại thành phố Vơtkinxkơ, miền
Uran


- Ơng bắt đầu sáng tác năm 10
tuổi.


- Ông mất ngày 25/01/1893 tại
Xanh pê-téc-bua.


- TP: Cô gái miền đồng cỏ, hồ
thiên nga, giao hưởng số 6…
- Trai-cốp-xki đã tiếp thu được
truyền thống âm nhạc của các
nhạc sĩ cổ điển châu Âu và Nga
như Mô-da, Bét-tô-ven,
Glin-ka,....


Trai-cốp-xki đã để lại trong di
sản âm nhạc của nhân loại
nhiều tác phẩm quý giá về nhạc
kịch, vũ kịch, giao hưởng ...
- Trai-cốp-xki là một trong
những người đã làm rạng rỡ
nền âm nhạc Nga thế kỷ XIX.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>…………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT 7 </b>

<b>Ngày dạy:………..</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát “Bóng dáng một ngơi trường; Nụ cười”. Biết hát
kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca….


- HS biết về quãng và hợp âm..


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. GV:</b>- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).


- Đàn, đọc và hát thuần thục các bài hát và các bài TĐN.
<b>2. HS:</b>


- SGK, vở chép bài và học bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>HĐ Của GV</b> <b>HĐ Của HS</b> <b>Nội Dung</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới: </b>



<b>a. HĐ1: Ơn tập bài hát</b>
<b>@.Bóng Dáng Một Ngơi </b>
<b>Trường</b>


<b>N&L: Hồng Lân.</b>


- GV đàn lại bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV yêu cầu.
<b>@. Ôn tập bài hát</b>
<b>Nụ Cười</b>


<b>Nhạc Nga.</b>


- GV đàn lại bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV yêu cầu.


<b>b.HĐ2: Ôn tập tập đọc </b>
<b>nhạc: @. TĐN số 1</b>
<b> Cây Sáo</b>


<b> Nhạc BaLan</b>
<b>Đặt Lời: Hoàng Anh</b>


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.



- GV yêu cầu.


- HS báo cáo SS


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lầ nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và
sửa lại những chỗ các em hát


<b>I. Ơn tập bài hát</b>


<b> 1. Bóng Dáng Một Ngơi </b>
<b>Trường</b>



<b>N&L: Hồng Lân.</b>


<b>2. Nụ Cười</b>
<b>Nhạc Nga.</b>


<b>II. Ơn tập tập đọc nhạc: </b>
<b>TĐN số 1</b>


<b> 1. Cây Sáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>@. Ôn tập TĐN số 2</b>
<b>Nghệ Sĩ Với Cây Đàn</b>
<b>Nhạc Nga.</b>


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV yêu cầu.


<b>c. HĐ3: Ơn tập Nhạc Lí.</b>
<b>@. Qng.</b>


- Thế nào là quãng? Có mấy
loại quãng?


<b>@. Hợp âm.</b>


- Thế nào là hợp âm? Có mấy
loại hợp âm?



- Thế nào là hợp âm ba và hợp
â, bảy?


<b>d. HĐ4: ÂNTT.</b>


<b>@. Nhạc Sĩ Trai-cốp-xki.</b>
- Em hãy tóm tắt cuộc đời và
sự nghiệp của NS
Trai-cốp-xki?


<b>@. Ca khúc thiếu nhi phổ </b>
<b>thơ</b> – Thế nào là ca khúc thiếu
nhi phổ thơ?


chư chính xác.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lầ nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và
sửa lại những chỗ các em hát
chư chính xác.


- HS trả lời.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


<b>2. Ôn tập TĐN số 2</b>


<b>Nghệ Sĩ Với Cây Đàn</b>
<b>Nhạc Nga.</b>


<b>III. Ơn tập Nhạc Lí.</b>
<b>1. Qng.</b>


<b>2. Hợp âm.</b>


<b>III. ÂNTT.</b>


<b>1. Nhạc Sĩ Trai-cốp-xki.</b>
<b>2. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TUẦN 26</b> <b> Ngày soạn:………</b>


<b>TIẾT 7</b> <b> Ngày kiểm tra………</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- KT đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV:</b>



- Nhạc cụ quen dùng (Đàn Organ).
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát.
- Đàn và đọc thuần thục các bài TĐN.
<b> 2. Chuẩn bi của HS:</b>


- Học thuộc hai bài hát.
- Đọc trôi chảy các bài TĐN.
- Thuộc phần lý thuyết.
<b>III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.</b>
- Ổn định lớp.


- Thực hành và vấn đáp.
- Nhận xét và cho điểm.


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b> MÔN: NHẠC 9</b>


<b>NĂM HỌC: 2010-2011</b>
<b>I. Lý Thuyết.</b>


<b>HS bốc thăm trả lời một trong những câu hỏi sau:</b>
<b>Câu 1:</b> Thế nào là quãng?


<b>Câu 2:</b> Thế nào là giọng Son trưởng?


<b>Câu 3:</b> Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
<b>Câu 4:</b> Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
<b>Câu 5:</b> Thế nào là giọng Mi thứ?


<b>Câu 6:</b> Thế nào là hợp âm?



<b>Câu 7:</b> Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS Trai-cốp-xki?
<b>II. THỰC HÀNH (7 điểm).</b>


<b>HS bốc thăm thực hành một trong các nội dung sau:</b>


<b>Nội dung 1:</b> Em hãy trình bày bài “Bóng dáng một ngơi trường”.
<b>Nội dung 2:</b> Em hãy trình bày bài “Nụ cười”.


<b>Nội dung 3:</b> Em hãy trình bày bài TĐN số 1 “Cây sáo”.


<b>Nội dung 4:</b> Em hãy trình bày bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn”.
<b>B. ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 1:</b> Quãng là khoảng cách về cao độ của hai âm thanh liền bậc vang lên lần lượt hay cùng
một lúc.


<b>Câu 2:</b> Giọng Son trưởng là giọng có âm chủ là Son, hóa biểu là một dấu # (Pha thăng).


<b>Câu 3:</b> Là những bài hát thiếu nhi được phổ từ các bài thơ có trước. Trong dân gian Việt Nam
hầu hết các làn điệu được hình thành từ những câu thơ.


<b>Câu 4: - Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ là:</b>


+ Giai điệu, lời ca thể hiện sự gắn kết tạo sự bay bổng cho bài thơ.
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt.


+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với bài hát hay cấu trúc
của bài nhạc.



<b> Câu 5: Giọng Mi thứ là giọng có âm chủ là Mi, hóa biểu giọng Mi thứ là một dấu thăng </b>
(Fa thăng).


<b> Câu 6: Hợp âm là sự kết hợp và vang lên đồng thời của 3 hoặc 4 âm mỗi âm cách nhau 1 </b>
quãng 3. Hợp âm ba và hợp âm bảy.


<b> Câu 7: Traicôpxki sinh ngày 7/5/1840 tại thành phố Vơtkinxkơ, miền Uran. Ơng bắt đầu </b>
sáng tác năm 10 tuổi. Ông mất ngày 25/01/1893 tại Xanh pê-téc-bua.


- TP: Cô gái miền đồng cỏ, hồ thiên nga, giao hưởng số 6…


- Trai-cốp-xki đã tiếp thu được truyền thống âm nhạc của các nhạc sĩ cổ điển châu Âu
và Nga như Mô-da, Bét-tô-ven, Glin-ka,....


Trai-cốp-xki đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý giá về nhạc kịch,
vũ kịch, giao hưởng ...


- Trai-cốp-xki là một trong những người đã làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thế kỷ XIX.
<b>II. THỰC HÀNH (7 điểm).</b>


- Thuộc các bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm trong bài hát.
- Đọc được các bài TĐN.


<b>THỐNG KÊ ĐIỂM</b>
<b>Loại</b>


<b>Lớp</b> <b>Giỏi(8-10)</b> <b>Khá(6.5-7.9)</b> <b>TB(5-6.4)</b> <b>Yếu(4.9-3.5)</b> <b>Kém(>3.5)</b>


SL % SL % SL % SL % SL %



<b>9A</b>
<b>9B</b>


<b> Duyệt của TT GV ra đề</b>
<b> </b>


<b> Trần Thị Thanh Tiền Trần Trang Tâm Thùy</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 27 </b> <i><b>Ngày soạn:………</b></i>


<b>TIẾT 8 </b> <i><b>Ngày dạy:………..</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS biết bài nối vịng tay lớn do Trịnh Cơng Sơn sáng tác. ND bài hát kêu gọi sự đoàn kết của
mọi người vì đất nước độc lập, thống nhất (HĐ 1).


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm (HĐ 2).
<b>2. Kĩ năng:</b> Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm


<b>3. Thái độ:</b> Biết chung tay, đoàn kết xây dựng đát nước.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV:</b>


<b> a. PP:</b> Đàn, hát thuần thục bài “Nối vòng tay lớn”.
<b> b. ĐDDH:</b>



- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
<b> 2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Vở chép bài, SGk.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS.
<b>2. KT bài cũ:</b> KT trong quá
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. HĐ 1: Học hát</b>
<b>Nối Vòng Tay Lớn.</b>
<b>N&L: Trịnh Công Sơn</b>
<b>@. Giới thiệu bài.</b>
- GV giới thiệu bài.
<b>@. Tìm hiểu bài:</b>


- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ
nhịp?


- Cao độ? Tìm nốt thấp nhất và
nốt cao nhất?


- Trường độ?



- HS báo cáo SS.


- Bài viết ở giọng Em, nhịp
2/4.


- Cao độ: + Thấp nhất: Si
+ Cao nhất: R.
- Trường độ: móc kép, móc
đơn, nốt đơn chấm dơi, nốt


<b>I. Học hát</b>


<b>Nối Vịng Tay Lớn.</b>
<b>N&L: Trịnh Cơng Sơn</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>
- Bài viết ở giọng Em,
nhịp 2/4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- KHÂN?


- Bài hát được chia làm mấy
đoạn? Mỗi đoạn có bao nhiêu
câu?


- Nội dung bài hát nói lên điều
gì?


<b>b. HĐ2: Luyện thanh & tập </b>


<b>hát</b>


- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV đàn từng câu 2-3 lần cho
HS nghe và hát nhẩm theo.
Tiếp tục với các câu còn lại
theo lối móc xích.


- GV u cầu


<b>4. Củng Cố:</b>


- GV u cầu cả lớp trình bày
lại bài hát.


- GV nhận xét tiết học.
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà học bài và làm bài tập
1-2 SGK/28.


- Chép bài TĐN số 3 vào vở,
xem trước phần nhạc lí.


đen, đen chấm dơi, nốt trắng.
- KHÂN: chấm dôi, dấu
thăng, dấu nối, dấu luyến,


dấu segno, lặng đơn, dấu
nhắc lại, khung thay đổi.
- Bài chia làm hat đoạn:
+ Đ 1: 3 câu.


+ Đ 2: 4 câu.


- ND bài hát kêu gọi sự đoàn
kết của mọi người vì đất
nước độc lập, thống nhất.
- HS luyện thanh


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và thực hiện.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.


nốt trắng.


- KHÂN: chấm dơi, dấu
thăng, dấu nối, dấu luyến,
dấu segno, lặng đơn, dấu
nhắc lại, khung thay đổi.
- Bài chia làm hat đoạn:
+ Đ 1: 3 câu.



+ Đ 2: 4 câu.


- ND bài hát kêu gọi sự
đồn kết của mọi người vì
đất nước độc lập, thống
nhất.


<b>2. Luyện thanh và tập </b>
<b>hát</b>


Luyện thanh theo gam Em.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 28 </b> <i><b>Ngày soạn:………</b></i>


<b>TIẾT 9 </b> <i><b>Ngày dạy:………..</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS biết khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng (HĐ 1).
- HS biết công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng ( HĐ 2).


- HS biết bài TĐN số 3 – Lá xanh là sáng tác của NS Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng.
Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp (HĐ 3).
<b>2. Kĩ năng: </b>HS biết gõ đệm và đánh nhịp.


<b>3. Thái độ: </b>u thích mơn học
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



<b> 1. Chuẩn bị của GV:</b>


<b> a. PP:</b> Đàn, hát thuần thục bài “Lá xanh”.
<b> b. ĐDDH:</b>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Vở chép bài TĐN, SGK.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS.


<b>2. KT bài cũ:</b> KT trong quá trình
tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. HĐ 1: Nhạc lí</b>


<b>Giới Thiệu Về Dịch Giọng.</b>
- Thế nào là dịch giọng? Cho
VD?


- HS báo cáo SS


- Dịch giọng là sự chuyển dịch


độ cao thấp của một bài hát
hay một bản nhạc cho phù hợp
với tầm cữ giọng của người hát
được gọi là dịch giọng.


- Khi dịch giọng của một bài
hát hay một bản nhạc thì tính
chất trưởng và thứ khơng thay


<b>I. Nhạc lí</b>


<b>Giới Thiệu Về Dịch Giọng.</b>
- Dịch giọng là sự chuyển dịch
độ cao thấp của một bài hát hay
một bản nhạc cho phù hợp với
tầm cữ giọng của người hát
được gọi là dịch giọng.
- Khi dịch giọng của một bài
hát hay một bản nhạc thì tính
chất trưởng và thứ khơng thay
<b>NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b. HĐ2: Tập đọc nhạc: Giọng </b>
<b>Pha trưởng - TĐN số 3 </b>


<b>@. Giọng Pha trưởng:</b>


- Thế nào là giọng Pha trưởng?
Công thức cấu tạo của giọng Pha
trưởng?



<b>@.Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>
<b>Lá Xanh</b>


<b>N&L: Hoàng Việt</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ
nhịp?


- Cao độ?
- Trường độ?
- KHÂN?


- Bài TĐN chia làm mấy câu?


<b>*Luyện thanh và đọc TĐN.</b>
- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV đàn qua bài TĐN 1-2 lần
cho HS nghe.


- GV yêu cầu HS đọc tên nốt.
- GV đàn từng câu 2-3 lần cho
HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp
tục với các câu còn lại theo lối
móc xích.


- GV u cầu


<b>4. Củng Cố:</b>



- GV chia lớp thành 2 nhóm:
+ N1: Đọc nốt, N2 gõ phách.
+ N2: Hát lời, N1 gõ phách và
ngược lại.


- GV nhận xét tiết học.
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà học bài và làm bài tập
1-2 SGK/30.


- Xem trước nài mới NS Nguyễn
đổi.


- VD: SGK/29.


- Giọng Pha trưởng là giọng có
âm chủ là pha, hóa biểu là một
dấu thăng (Fa#).


- CT cấu tạo: SGK/30.


- Bài viết ở giọng F, nhịp 2/4.
- Cao độ: Đ-R-M-F-S-L


- Trường độ: móc đơn, nốt đen,
đen chấm dôi, nốt trắng.


- KHÂN: chấm dôi, dấu giáng,


dấu luyến, dấu hoa mỹ.


- Bài chia làm 4 câu:
+ C 1: Lá…trẻ.
+ C 2: Lá…dân.
+ C3: Gió…vui.
+ C4: Câu còn lại.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS đọc nốt.


- HS lắng nghe và thực hiện.
- Cả lớp hát lại bài TĐN 1 lần
nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và
sửa lại những chỗ các em hát
chưa chính xác.


đổi.


<b>II.Tập đọc nhạc: Giọng Pha </b>
<b>trưởng TĐN số 3</b>


<b>1. Giọng Pha trưởng:</b>


- Giọng Pha trưởng là giọng có
âm chủ là pha, hóa biểu là một
dấu thăng (Fa#).


- CT cấu tạo: SGK/30.


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>
<b>Lá Xanh</b>


<b>N&L: Hoàng Việt</b>
<b>a. Tìm hiểu bài.</b>


- Bài viết ở giọng F, nhịp 2/4.
- Cao độ: Đ-R-M-F-S-L


- Trường độ: móc đơn, nốt đen,
đen chấm dôi, nốt trắng.


- KHÂN: chấm dôi, dấu giáng,
dấu luyến, dấu hoa mỹ.


- Bài chia làm 4 câu:
+ C 1: Lá…trẻ.
+ C 2: Lá…dân.
+ C3: Gió…vui.
+ C4: Câu cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Văn Tý và bài hát mẹ yêu con.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>………</b>
<b>…………...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>



<b>TUẦN 29 </b> Ngày soạn:………….
<b>TIẾT 10 </b>

<b> </b>

Ngày dạy:………..


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, hát kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp. Biết trình bày bàu hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca…(HĐ 1)


- HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 6,


- HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích (HĐ 3).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Hát kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp 3/4. (HĐ 2)


<i><b>3. Thái độ: </b></i>HS thêm u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).


- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 3.
- Một số bài hát của NS Nguyễn Văn Tý.
- Tranh, ảnh của NS Nguyễn Văn Tý.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>



<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS


<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá trình
tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. HĐ1: ÂNTT</b>


<b>NS Nguyễn Văn Tý Và bài Hát </b>
<b>Mẹ Yêu Con.</b>


<b>@. NS Nguyễn Văn Tý.</b>
- GV yêu cầu.


- Nguyễn Văn Tý sinh ngày,
tháng, năm nào?


- 1947 khi là Trưởng phòng


- HS báo cáo SS


- HS đọc phần trong SGK.
- Nguyễn Văn Tý sinh ngày 5
tháng 3 năm 1925 tại Vinh,
Nghệ An


<b>I. ÂNTT</b>



<b>NS Nguyễn Văn Tý Và bài </b>
<b>Hát Mẹ Yêu Con</b>


<b>1. NS Nguyễn Văn Tý</b>


- Nguyễn Văn Tý sinh ngày
5 tháng 3 năm 1925 tại
Vinh, Nghệ An


- 1947 khi là Trưởng phịng
Thơng tin tun truyền

<b>ÂNTT: NS NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thông tin tuyên truyền huyện
Thanh Chương.


- Tác phẩm đầu tay của mình là
bài Ai xây chiến lũy được viết
1949.


- Sau năm 1975, ông chuyển về
Viện nghiên cứu âm nhạc, Bộ
Văn hóa, cơ sở II tại Thành phố
Hồ Chí Minh.


- Ơng được nhà nước trao tặng
giải thưởng HCM về VHNT.
- Ơng có những tác phẩm nào?
<b>@. Bài hát “Mẹ yêu con”</b>


-GV yêu cấu HS đọc phần 2
<b>b.HĐ2: Ôn tập bài hát</b>
<b> Nối Vịng Tay Lớn</b>
<b>N&L: trịnh Cơng Sơn.</b>


- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS
nghe.


- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>c. HĐ3: Ôn tập tập Đọc Nhạc- </b>
<b>TĐN số 3.</b>


<b>Lá Xanh</b>


<b>N&L: Hoàng Việt</b>


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS
nghe.


- GV yêu cầu.


<b>4. Củng Cố:</b>


<b>- </b>Gv cho HS hát lại bài kết hợp
với đánh nhịp.



- Em hãy tóm tắt về cuộc đời và
sự nghệp của NS Nguyễn Văn
Tý?


- GV nhận xét tiết học.
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK
P.33.


- Xem trước bài mới.


- Tác phẩm: Dáng đứng Bến
Tre, Mẹ yêu con, Dư âm…- HS
lắng nghe.


- HS đọc bài


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và
sửa lại những chỗ các em hát
chưa chính xác.


- KT một nhóm khoảng 3-4 em.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ
nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và


sửa lại những chỗ các em hát
chưa chính xác.


huyện Thanh Chương.


- Tác phẩm đầu tay của mình
là bài Ai xây chiến lũy được
viết 1949.


- Sau năm 1975, ông chuyển
về Viện nghiên cứu âm
nhạc, Bộ Văn hóa, cơ sở II
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Ơng được nhà nước trao
tặng giải thưởng HCM về
VHNT.


- Tác phẩm: Dáng đứng Bến
Tre, Mẹ yêu con, Dư âm…-
HS lắng nghe.


<b>2. Bài hát “Mẹ yêu con”</b>
<b>II. Ôn tập bài hát</b>


<b> Nối Vịng Tay Lớn</b>
<b>N&L: trịnh Cơng Sơn.</b>


<b>III. Ơn tập tập Đọc </b>
<b>Nhạc-TĐN số 3.</b>



<b>Lá Xanh</b>


<b>N&L: Hoàng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>TUẦN 30 </b> <i><b>Ngày soạn:………</b></i>


<b>TIẾT 11 </b><i><b>Ngày dạy:………..</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết “Lí kéo chài” là dân ca Nam Bộ(HĐ1).


- Bài học GD: ND bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân
đánh cá (HĐ1).


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm(HĐ2).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…(HĐ2).


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Biết quý trọng sức lao động
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


- Nhạc cụ quen dung (đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài hát (nếu có).
- Đàn, hát thuần thục bài “ Lí kéo chài”.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép bài hát.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong q
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. HĐ1: Học Hát: </b>
<b>Lí Kéo Chài</b>
<b>Dân ca Nam Bộ</b>


<b>Đặt lời mới: Hoàng Lân</b>
<b>1.1. Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu
<b>1.2. Tìm hiểu bài:</b>


- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ


nhịp?


- HS báo cáo SS


- HS lắng nghe.
- Giọng C, nhịp 2/4.


<b>I. Học Hát: </b>
<b>Lí Kéo Chài</b>
<b>Dân ca Nam Bộ</b>


<b>Đặt lời mới: Hoàng Lân</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cao độ?
- Trường độ?
- KHÂN?


- Bài chia thành mấy câu?
- ND bài hát nói lên điều?


<b>b. HĐ2: Luyện thanh và </b>
<b>học hát</b>


- GV đàn cho HS luyện
thanh.


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.



- GV đàn từng câu 2-3 lần
cho HS nghe và hát nhẩm
theo. Tiếp tục với các câu
cịn lại theo lối móc xích.
- GV u cầu.


<b>4. Củng Cố:</b>


- GV cho HS hát lại bài hát.
- GV nhận xét tiết học
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà học bài và xem
trước bài mới.


- Chép bài TĐN số 4 vào vở.


- Cao độ:
+ Thấp nhất: R
+ Cao nhất: F.


- Trường độ: móc kép, móc
đơn, đơn chấm dơi, nốt đen,
nốt trắng.


- KHÂN: chấm dôi, lặng
đen, dấu nối, lặng đơn, dấu
luyến.


- Bài chia 4đoạn:


+ C1: Kéo…cá.
+ C2: Lưới...hò ơ.
+ C3: Biển…hò.
+ C4: Câu còn lại.


- ND bài hát thể hiện tinh
thần lao động và niềm lạc
quan, yêu đời của người dân
đánh cá.


- Hs luyện thanh.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và hát nhẩm
theo.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.


- Cao độ:
+ Thấp nhất: R
+ Cao nhất: F.


- Trường độ: móc kép, móc
đơn, đơn chấm dôi, nốt đen,
nốt trắng.


- KHÂN: chấm dôi, lặng


đen, dấu nối, lặng đơn, dấu
luyến.


- Bài chia 4đoạn:
+ C1: Kéo…cá.
+ C2: Lưới...hò ơ.
+ C3: Biển…hò.
+ C4: Câu còn lại.


- ND bài hát thể hiện tinh
thần lao động và niềm lạc
quan, yêu đời của người dân
đánh cá.


<b>2.Luyện thanh và học hát</b>
- Luyện thanh theo gam C.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TUẦN 31</b> <i><b>Ngày soạn:………</b></i>


<b>TIẾT 12 </b> <i><b>Ngày dạy:………..</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>-</b> HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Lí kéo chài”(HĐ 1).
- HS biết công thức cấu tạo của giọng Rê thứ ( HĐ 2).



- HS biết bài TĐN số 4 “Cánh én tuổi thơ” là sáng tác của NS Phạm Tuyên, được viết ở giọng Rê
thứ. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp (HĐ
2).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…(HĐ2).


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Biết trân trọng những ngày tháng tuổi thơ.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> 1. Chuẩn bị của GV:</b>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN.


- Đàn, đọc và hát thuần thục bài “Lí kéo chài”, TĐN số 4 “Cánh én tuổi thơ”.
<b> 2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Vở chép bài và bài TĐN, SGK.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS.


<b>2. KT bài cũ:</b> KT trong quá trình
tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. HĐ 1: Ơn tập bài hát</b>
<b>Lí Kéo Chài</b>


<b>Dân ca Nam Bộ</b>


<b>Đặt lời mới: Hoàng Lân</b> .
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS
nghe.


- GV yêu cầu.


- HS báo cáo SS


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em


<b>I. Ôn tập bài hát</b>
<b>Lí Kéo Chài</b>
<b>Dân ca Nam Bộ</b>


<b>Đặt lời mới: Hồng Lân.</b>

<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV kiểm tra.


- GV nhận xét, cho điểm.



<b>b. HĐ2: Tập đọc nhạc: Giọng </b>
<b>Rê thứ- TĐN số 4 </b>


<b>Cánh én tuổi thơ</b>
<b>N&L: Phạm Tuyên</b>
<b>@. Giọng Rê thứ:</b>


- Thế nào là giọng Rê thứ? Công
thức cấu tạo của giọng Rê thứ?
<b>@.Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>
<b>Cánh én tuổi thơ</b>


<b>N&L: Phạm Tuyên</b>
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ
nhịp?


- Cao độ?
- Trường độ?
- KHÂN?


- Bài TĐN chia làm mấy câu?


<b>*Luyện thanh và đọc TĐN.</b>
- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV đàn qua bài TĐN 1-2 lần
cho HS nghe.



- GV yêu cầu HS đọc tên nốt.
- GV đàn từng câu 2-3 lần cho
HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp
tục với các câu cịn lại theo lối
móc xích.


- GV u cầu
<b>4. Củng Cố:</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm:
+ N1: Đọc nốt, N2 gõ phách.
+ N2: Hát lời, N1 gõ phách và
ngược lại.


- GV nhận xét tiết học.
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà học bài và làm bài tập
1-2 SGK/39.


hát chưa chính xác.


- KT một nhóm khoảng 3-4
em.


- Giọng Rê thứ là giọng có âm
chủ là Rê, hóa biểu là một dấu
giáng (Si giáng).


- CT cấu tạo: SGK/38.



- Bài viết ở giọng Dm, nhịp
2/4.


- Cao độ: L- Đ-R-M-F-S-Si.
- Trường độ: móc đơn, nốt đen,
đen chấm dơi, nốt trắng.


- KHÂN: chấm dôi, dấu giáng,
dấu nối, dấu thăng, lặng đen.
- Bài chia làm 4 câu:


+ C 1: Những…thơ.
+ C 2: Những…thơ.
+ C3: Em ước…mây.
+ C4: Câu còn lại.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS đọc nốt.


- HS lắng nghe và thực hiện.
- Cả lớp hát lại bài TĐN 1 lần
nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và
sửa lại những chỗ các em hát
chưa chính xác.


<b>II.Tập đọc nhạc: Giọng Rê </b>
<b>thứ- TĐN số 4 </b>



<b>Cánh én tuổi thơ</b>
<b>N&L: Phạm Tuyên</b>
<b>1. Giọng Rê thứ</b>


- Giọng Rê thứ là giọng có âm
chủ là Rê, hóa biểu là một dấu
giáng (Si giáng).


- CT cấu tạo: SGK/38.
<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 </b>
<b>Cánh én tuổi thơ</b>


<b>N&L: Phạm Tuyên</b>


- Bài viết ở giọng Dm, nhịp
2/4.


- Cao độ: L- Đ-R-M-F-S-Si.
- Trường độ: móc đơn, nốt đen,
đen chấm dơi, nốt trắng.


- KHÂN: chấm dôi, dấu giáng,
dấu nối, dấu thăng, lặng đen.
- Bài chia làm 4 câu:


+ C 1: Những…thơ.
+ C 2: Những…thơ.
+ C3: Em ước…mây.
+ C4: Câu còn lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Xem trước bài mới ÂNTT Một
số ca khúc mang âm hưởng dân
ca.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>………</b>
<b>…………...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>TUẦN 32 </b> Ngày soạn:………….
<b>TIẾT 13 </b> Ngày dạy:………..


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 4 “Cánh én tuổi thơ” (HĐ 1)
- HS kể tên một số bài hát mang âm hưởng dân ca (HĐ 2).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Hát kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp. (HĐ 1)


<i><b>3. Thái độ: </b></i>HS thêm yêu thích ca khúc mang âm hưởng dân ca.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).



- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 4.
- Một số bài hát mang âm hưởng dân ca.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS


<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá trình
tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. HĐ1: Ôn tập tập Đọc Nhạc- </b>
<b>TĐN số 4</b>


<b>Cánh én tuổi thơ</b>
<b>N&L: Phạm Tuyên</b>


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS
nghe.


- GV yêu cầu.


- HS báo cáo SS



- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ
nốt và một lần lời ở mức độ
hoàn chỉnh. GV lắng nghe và
sửa lại những chỗ các em hát
chưa chính xác.


<b>I. Ơn tập tập Đọc Nhạc- </b>
<b>TĐN số 4</b>


<b>Cánh én tuổi thơ</b>
<b>N&L: Phạm Tuyên</b>

<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV kiểm tra


- GV nhận xét cho điểm
<b>b.HĐ2: ÂNTT</b>


<b>Một Số Ca Khúc Mang Âm </b>
<b>Hưởng Dân Ca</b>


- Thế nào là dân ca?


- Nghe những bài hát mang âm
hưởng dân ca ta cảm thấy gần
ntn?


<b>@. Ca khúc mang âm hưởng </b>


<b>dân ca đồng bằng Bắc Bộ.</b>
- Em hãy kể tên một số bài mang
âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc
Bộ?


<b>@. Ca khúc mang âm hưởng </b>
<b>dân ca miền núi phía Bắc.</b>
- Em hãy kể tên một số bài mang
âm hưởng dân ca miền núi phía
Bắc?


<b>@. Ca khúc mang âm hưởng </b>
<b>dân ca miền Trung.</b>


- Em hãy kể tên một số bài mang
âm hưởng dân ca miền Trung?
<b>@. Ca khúc mang âm hưởng </b>
<b>dân ca Nam Bộ.</b>


- Em hãy kể tên một số bài mang
âm hưởng dân ca Nam Bộ?
<b>@. Ca khúc mang âm hưởng </b>
<b>dân ca Tây Nguyên.</b>


- Em hãy kể tên một số bài mang
âm hưởng dân ca Tây Nguyên?
<b>4. Củng Cố:</b>


<b>- </b>Gv cho HS hát lại bài kết hợp
với đánh nhịp.



- Thế nào là dân ca?
- GV nhận xét tiết học.
<b>5. HDVN:</b>


- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK
P.41.


- Xem lại các bài hát, TĐN, nhạc
lí và ÂNTT.


- KT một nhóm khoảng 3-4 HS


- Dân ca là những bài hát do
dân gian sáng tác được truyền
từ đời này sang đời khác, có
nhiều dị bản.


- Nghe ca khúc mang âm hưởng
dân ca ta cảm thấy gần gũi và
thân thương.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS trả lời.



- HS trả lời.


<b>II. ÂNTT</b>


<b>Một Số Ca Khúc Mang </b>
<b>Âm Hưởng Dân Ca</b>


- Dân ca là những bài hát do
dân gian sáng tác được
truyền từ đời này sang đời
khác, có nhiều dị bản.


<b>1. Ca khúc mang âm </b>
<b>hưởng dân ca đồng bằng </b>
<b>Bắc Bộ.</b>


<b>2. Ca khúc mang âm </b>
<b>hưởng dân ca miền núi </b>
<b>phía Bắc.</b>


<b>3. Ca khúc mang âm </b>
<b>hưởng dân ca miền Trung.</b>
<b>4. Ca khúc mang âm </b>
<b>hưởng dân ca Nam Bộ.</b>
<b>5. Ca khúc mang âm </b>
<b>hưởng dân ca Tây Nguyên.</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>………</b>


<b>………</b>


<b>TUẦN 33 </b> <i><b>Ngày soạn:………</b></i>


<b>TIẾT 32 </b> <i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Nối vịng tay lớn”,“Lí kéo chài”. Biết hát kết hợp gõ
đệm hoặc đánh nhịp.


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3,4 Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết tác dụng của dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi. Nhận
biết được những KH đó trong bản nhạc.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Tích cực học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> </b><i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).


- Đàn, hát thuần thục bài “Tia nắng hạt mưa”,“Hô-la-hê, hô-la-hô”.
- Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 8, 9, 10.



<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. HĐ1: Ơn tập bài hát</b>
<b>@. Nối Vịng Tay lớn.</b>
<b>N&L: Trịnh Công Sơn</b>
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV yêu cầu.


- HS báo cáo SS


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV kiểm tra.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>@. Lí kéo Chài</b>


<b>Dân ca nam Bơ.</b>


<b>Đặt lời mới: Hoàng Lân.</b>
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV yêu cầu.


<b>b.HĐ2: Ôn tập TĐN số 3.</b>
<b>Lá Xanh</b>


<b>N&L: Hoàng Việt</b>


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.


- GV yêu cầu.


<b>@. TĐN số 4.</b>
<b>Cánh Én Tuổi Thơ</b>
<b>N&L: Phạm Tuyên.</b>


- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho
HS nghe.



- GV yêu cầu.


<b>c. HĐ3: Nhạc lí</b>


<b>@. Giọng Pha trưởng:</b>
- Thế nào là giọng Pha
trưởng? Công thức cấu tạo
của giọng Pha trưởng?
<b>@. Dịch Giọng:</b>


- Thế nào là dịch giọng? Cho
VD?


<b>@. Giọng Rê Thứ:</b>


- Thế nào là giọng Rê thứ?
Công thức cấu tạo của giọng
Rê thứ?


<b>4. Củng Cố: </b>


- GV cho HS hát lại các bài
hát và các bài TĐN.


- Hãy nêu tác dụng của các
KHÂN mà em đã học.
<b>5. HDVN:</b>


- Xem lại tất cả các bài hát và
ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn



hát chưa chính xác.


- KT một nhóm khoảng 3-4
em.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lầ nốt và một lần lời ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chư chính xác.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lầ nốt và một lần lời ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chư chính xác.


- HS trả lời.



- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


<b>2. Lí kéo Chài</b>
<b>Dân ca nam Bơ.</b>


<b>Đặt lời mới: Hồng Lân.</b>


<b>II. ƠnTập TĐN số 3.</b>
<b>Lá Xanh</b>


<b>N&L: Hoàng Việt</b>


<b>2. TĐN số 4.</b>


<b>Cánh Én Tuổi Thơ</b>
<b>N&L: Phạm Tuyên.</b>


<b>III. Nhạc lí</b>


<b>1. Giọng Pha trưởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bị cho thi HKII một tiết.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>……….</b>


<b>TUẦN 34 </b> <i><b>Ngày soạn:………</b></i>


<b>TIẾT 33</b> <i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết tên tác giả, xuất xứ, nội dung của bài hát (HĐ 1).


- HS đọc đúng giai điệu, lời ca của bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm (HĐ 2).


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca…kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Tích cực học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b> </b><i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
- Đàn, hát thuần thục bài hát đó.
- SGK, vở chép bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>1. Ổn định lớp: </b>KTSSHS
<b>2. KT bài cũ: </b>KT trong quá
trình tiết dạy.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. HĐ1: Học hát</b>
<b>Ước Mơ Hồng</b>


<b>N&L: Phạm Trọng Cầu.</b>
<b>@. Tìm hiểu bài:</b>


- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ
nhịp?


- Cao độ?
- Trường độ?


- HS báo cáo SS


- Bài viết ở giọng Dm, nhịp
3/4.


- Cao độ : + Thấp nhất : La
+ Cao nhất : Mi.
- Trường độ : nốt đơn, nốt
đen, đen chấm dôi, trắng và
trắng chấm dôi.


<b>I. Học hát</b>


<b>Ước Mơ Hồng</b>


<b>N&L: Phạm Trọng Cầu.</b>
<b>1. Tìm hiểu bài</b>


- Bài viết ở giọng Dm, nhịp
3/4.


- Cao độ : + Thấp nhất : La
+ Cao nhất : Mi.
- Trường độ : nốt đơn, nốt
đen, đen chấm dôi, trắng và
trắng chấm dôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- KHÂN?


- Bài chia thành mấy đoạn?
Mỗi đoạn có mấy câu?
- Nội dung bài hát nói lên
điều gì?


<b>b. HĐ 2: Luyện thanh và </b>
<b>tập hát.</b>


- GV đàn cho HS luyện
thanh.


- GV đàn qua bài hát 1-2 lần
cho HS nghe.



- GV đàn từng câu 2-3 lần
cho HS nghe và hát nhẩm
theo. Tiếp tục với các câu
cịn lại theo lối móc xích.
- GV u cầu.


<b>4. Củng Cố: </b>


- GV cho HS hát lại bài hát .
- GV nhận xét tiết học.
<b>5. HDVN:</b>


- Xem lại tất cả các bài hát và
ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn
bị cho thi HKII một tiết.


- KHÂN : lặng đen, luyến,
nối, chấm dôi, lặng đơn, dấu
giáng, dấu bình, dấu quay lại.
- Bài chia thành hai đoạn :
+ Đ 1: 4 câu.


+ Đ 2: 2 câu.


- Nội dung bài hát ca ngợi
những tháng năm của tuổi
học trò, hồn nhiên, vui tươi.
- HS luyện thanh


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe và thực hiện.


- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.


- KHÂN : lặng đen, luyến,
nối, chấm dôi, lặng đơn, dấu
giáng, dấu bình, dấu quay lại.
- Bài chia thành hai đoạn :
+ Đ 1: 4 câu.


+ Đ 2: 2 câu.


- Nội dung bài hát ca ngợi
những tháng năm của tuổi học
trò, hồn nhiên, vui tươi.


<b>2.Luyện thanh và tập hát.</b>
Luyện thanh theo gam Dm


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->
<a href=' /> giao an lop 2 tuan 20 chi tiet
  • 56
  • 721
  • 8
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×