Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.69 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện,.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí
lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5)
- GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc
- KNS: KN xác định giá trị
- HSKT: Phát âm đúng: giặc, sáng, xin đánh…
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
<b>-</b> Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>-</b> Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
<b>III.Các ho t đ ng d y h c </b>ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
-Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre.
-Đánh giá , ghi điểm
<b>2. Giới thiệu bài</b>.
A. Đọc mẫu.
B. HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* <i>Đọc từng câu</i>
- Luyện đọc: ngang ngược, thuyền rồng, xâm
chiếm, cưỡi cổ.
* <i>Đọc từng đoạn trước lớp</i>.
- Yêu cầu 4H đọc 4 đoạn trước lớp.
-Luyện đọc câu: “Đợi từ sáng đến trưa…
xuống bến”
- Giải nghĩa các từ chú giải
* <i>Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
- Yêu cầu nhóm 3 luyện đọc
* <i>Thi đọc giữa các nhóm</i>
- 3N thi đọc đoạn 3
- Nhận xét, bình chọn
<b>TIẾT 2</b>
<b>C. Tìm hiểu bài</b>
-Yêu cầu đọc thầm.
-Giặc ngun có âm mưu gì đối với nước ta?
-Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần
Quốc Toản thế nào?
-Quốc Toản nóng lịng gặp vua như thế nào?
+Vì sao vua khơng những tha tội mà cịn ban
cho Quốc Toản quả cam quý?
-3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Nghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-4HS đọc 4 đoạn.
- H luyện đọc câu
-Nêu nghĩa các từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân.
-Nhận xét.
- H đọc thầm
-Giả vờ mượn đường để xâm lược
nước ta.
-Để được nói hai tiếng xin đánh.
-Vì sao Quốc Toản vơ tình bóp nát quả cam?
-Qua bài nay em hiểu điều gì?
-Em học tập gì ở quốc toản?
-Em cần làm gì để thể hiện lịng u nứơc
<b>D.Luyện đoc lại</b>
-Chia nhóm
- Thi đọc
- Cá nhân đọc
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện đọc.
-Vì ấm ức bị coi là trẻ con.
-Căm giận lũ giặc.
-Tinh thần yêu nước.
-Nhiều HS nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-3-4 nhóm luyện đọc theo vai.
-1HS đọc cả bài.
- H lắng nghe.
- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn
giản.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhân biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
- Có ý thức tập trung luyện tập
* Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 a, b; Bài 4; Bài 5.
<b>II.Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Kiểm tra</b>
-Chữa bài kiểm tra.
-Nhận xét chung.
<b>2.Bài mới</b>
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập và ôn.
<b>Bài 1,2</b>
-Nêu miệng.
-Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở
giữa.
<b>Bài 4</b>: >, <, = ?
-Yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?
-Cho HS nêu yêu cầu và ra đáp án.
-Nhận xét đánh giá.
<b>Bài 5:</b>
- H nêu miệng
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>
-Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-Ghi kết quả vào bảng con.
915, 695, 714, 524, 101, …
-Đọc lại các số.
-Làm bảng con.
327 > 299
+Số bé nhất có 3 chữ số : 100
+Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
+Số liền sau số: 999 là 1000
-Từ trái sang phải.
<b>Chiều</b>:
- Có ý thức luyện tập.
<b>II. Tiến hành</b>.
+ HDH làm bài tập vào vở
+ Chữa lần lượt từng bài. Củng cố kiến thức.
Bài 1 : Tính
2 x 9 = 18 16 : 4 = 4 3 x 5 = 15
3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 5 x 3 = 15
4 x 9 = 36 14 : 2 = 7 8 : 2 = 4
5 x 9 = 45 25 : 5 = 5 8 : 4 = 2
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
42 + 36 85 + 15 64 + 16
38 + 27 100 - 50 75 + 25
85 – 21 432 + 517 159 - 6
Bài 3 : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé 728, 699, 801, 740
Bài 4 : Tính
24 + 18 -28 = 42 – 28 36 : 6 : 3 = 6 : 3
= 14 = 2
Bài 5 : Một hình tam giác có độ dài mỗi cạnh đều bằng 3 cm. Hỏi chu vi hình tam giác
đó bằng bao nhiêu cm ?
<b>III. Nhận xét, dặn dị</b>.
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Tuyên dương H học tốt.
- Tiếp tục ôn để thi cuối năm được tốt
<i> ...</i>
- Rèn kĩ năng đọc đúng trôi chảy bài tập đọc đã học
- Đọc trể hiện được giọng đọc và hiểu được nội dung của bài tập đọc.
- Có ý thức tự giác rèn đọc.
<b>II. Tiến hành</b>.
<b>1. Bài cũ</b> : 2 H đọc lại bài tập đọc.
<b>2.Luyện đọc </b>
<b>Bóp nát quả cam</b>
-H : 3H đọc nối tiếp 3 đoạn của câu truyện.
-HD luyện đọc : ngang ngược, thuyền rồng, xâm chiếm, cưỡi cổ.
-H luyện đọc phân vai trong N3. Gv theo dõi, giúp đỡ H yếu.
-Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Nêu nội dung câu chuyện Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản
tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng u nước, căm thù giặc
<b>3. củng cố, dặn dò</b>
- NX kỷ năng đọc – ý thức học tập
- Dặn về nhà luyện đọc
………
<b>I.Mục tiêu</b>
-Nắm được các nét cơ bản của chữ Q viết hoa kiểu 2
-H viết được chữ hoa đúng mẫu.
-Có ý thức rèn viết
<b> II.Lên lớp</b>
<i><b>1.Ôn bài cũ</b></i> :
- 2-3 H nhắc lại các nét cơ bản của chữ Q viết hoa kiểu 2
- Lớp viết bảng con : 2-3 lượt
- GV nhận xét, đánh giá.
2<i><b>.Luyện viết</b></i> :
*<i>Quan sát chữ mẫu, luyện viết bảng con</i>.
-H quan sát mẫu chữ, nêu các nét, cách viết.
-GV viết mẫu- H quan sát.
-H luyện viết bảng con : 3 lần
-Gv theo dõi, sửa chữa, uốn nắn...
*<i>Luyện viết vở</i>
- 3 dịng chữ Q hoa có độ cao 2,5 li
- 3 dòng: Quân dân một lòng
- GV theo dõi, hướng dẫn H viết bài.
<i>*Chấm bài</i>: 7 bài- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>.
-H nhắc chữ hoa đã học.
-Gv nhận xét, rút kinh nghiệm,ý thức học tập.
-Vn luyện viết chữ Q kiểu 2
………
Ngày soạn: 21/4/2012
Ngày giảng: 24/4//2012
-Biết đọc viết các số có 3 chữ số. Biết phân tích các số xó 3 chữ số thành các trăm, các
chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- H tích cực học tập
* Bài 1; 2; 3.
<b>II.Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Bài mới</b>
<b>Bài 1</b>: Nối số ứng với cách đọc
- Yêu cầu H làm bài vào phiếu
<b>Bài 2</b>:HD
Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị?
-Nêu cách viết thành tổng?
-Làm bài vào phiếu
- 3 – 4H trình bày. Nhận xét
-Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị.
842 = 800 + 40 + 2
<b>Bài 3:</b> Nêu yêu cầu.
-Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu?
<b>2. Củng cố, dặn do</b>.
- Hệ thống kiến thức bài học
-Đánh giá giờ học.
965 = 900 + 60 + 5
593 = 500 + 90+ 3
404= 400+ 4
b) Làm vào vở.
800+ 90+ 5= 895 600+ 50= 650
200 + 20 + 2 = 222 800+ 8 =808
-Làm vào vở.
+ 297, 285, 279, 257
+ 257, 279, 285, 297
-Cấu tạo các số ở các hàng.
- H lắng nghe
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- H mạnh dạn và tư tin trong kể chuyện.
<b>II. Các ho t đ ng d y h c </b>ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt đông học</b>
<b>1.Kiểm tra </b>
-Gọi HS kể: Chuyện quả bầu.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét ghi điểm
<b>2.Bài mới</b>.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Nhận xét tuyên dương.
HĐ 2:Kể từng từng đoạn theo tranh
-Chia nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Đánh giá ghi điểm, tuyên dương HS.
<b>3.Củng cố dặn dò</b>
- Em học được gì qua câu chuyện?
-Em làm gì để tỏ lịng kính u đất nước?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-3HS kể.
-2HS nêu:
-Quan sát tranh.
-Nêu tên của các tranh thảo luận
theo bàn.
-Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3
-4 HS kể 4 đoạn.
-Kể trong nhóm
-Thi kể giữa các nhóm
-Nhận xét bình chọn.
-3-4HS kể.
-Nhận xét bình chọn.
-Biết u đất nước thương dân.
-H nêu
- Rèn chữ viết
II.<b>Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt đông học</b>
<b>1.Kiểm tra</b>
-Yêu cầu HS chữa bài 2b, 3b
-Nhận xét – cho điểm
<b>2.Bài mới</b>
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Vì Sao Quốc Toản bóp nát quả cam?
-Những chữ nào đựơc viết hoa vì sao?
-u cầu:
-Đọc lại cả bài chính tả.
-Đọc cho HS viết
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Thu chấm vở.
Bài 2: Gọi HS đọc.
<b>3.Củng cố dặn dò</b>
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-1HS đọc và điền it/ich viết vào
bảng con.
Quả mít, thịt gà, dây nịt, hít đất.
-Nghe.
-1HS đọc lại.
-Vì ấm ức bị coi là trẻ con lại căm
giận lũ giặc.
+Tên riêng: Quốc Toản.
-Chữ đầu câu.
-Thực hiện.
-Viết chữ hay sai vào bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu.
Ngày soạn: 23/4/2012
Ngày giảng: 26/4//2012
<b>-</b> Biết Cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong pvi 100
<b>-</b> Biết làm tính cộng trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số
<b>-</b> Giải bài tốn về ít hơn; tìm số bị từ, số hạng của một tổng
<b>-</b> H có ý thức tích cực luyện tập.
* Bài 1 (cột 1,3); Bài 2 (cột 1,3); Bài 3; Bài 5.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Bài cũ</b>
Chữa bài tập về nhà
<b>2.Bài mới</b>.
<b>Bài 1</b>
-Yêu cầu HS nhẩm theo cặp
-Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng
trừ?
<b>Bài 2</b>
-Thực hiện.
-Nhẩm theo cặp.
-Nêu: 500 + 300 = 800
800 – 300 = 500
800 – 500 = 300
-Cho HS nêu cách đặt
<b>Bài 3</b>
-Cho HS đọc bài
-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Lớp vở nháp, 1H lên bảng
<b>Bài 5</b>
-Cho hs ôn lại cách tìm số bị trừ số hạng
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Hệ thống kiến thức
-Nhận xét dặn dò HS
-Thực hiện cách tính vào bảng con.
-Nêu cách tính.
65
29
+❑
❑94
345
422
+❑
❑767
100
72
<i>−</i>❑
❑28
674
353
<i>−</i>❑
❑321
-2HS đọc đề bài.
-Bài tốn về ít hơn.
Giải
Em cao là: 165 – 33 = 132 (cm)
Đáp số: 132 cm
-Làm bảng con
x - 32= 45 x + 45 = 79
x = 45 + 32 x = 79 - 45
x = 77 x = 34
-Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp( BT1; Bt2),nhận biết được những từ ngữ
nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Đặt được một số câu ngắn với một từ tìm được trong BT3,BT4.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>.<b> </b>
<b>-</b> Bảng phụ viết bài tập.
<b>-</b> Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Bài cũ</b>
Yêu cầu HS tìm cặp từ trái nghĩa và đặt câu.
2.Bài mới.
<b>HĐ1:Từ ngữ về nghề nghiệp.</b>
<b>Bài 1</b>:Yêu cầu:
-Yêu cầu quan sát tranh và tìm các nghề
tương ướng.
<b>Bài 2</b>:
-Chia lớp thành các nhóm tìm từ chỉ nghề
nghiệp.
<b>HĐ 2: Từ chỉ phẩm chất</b>
<b>Bài 3</b>:Tìm thêm một số từ chỉ phẩm chất
nhân dân Việt Nam ?
-2 HS thực hiện.
-Tìm từ trái nghĩa.
-Quan sát tranh và tìm từ chỉ nghề
nghiệp tương ứng
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau nêu từ ngữ
-Đọc lại từ ngữ.
-Hình thành nhóm
-Làm việc trong nhóm.
-Đọc kết quả
-Nhận xét.
-2-3 HS đọc.
-đọc đồng thanh từ ngữ.
<b>HĐ 3: Đặt câu.</b>
<b>Bài 4</b>: Nêu yêu cầu.
-Chia lớp thành 2 dãy thi đặt câu nhanh
đúng.
-Nhận xét giữa các nhóm.
<b>3.Củng cố dặn dị:</b>
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
minh, gan dạ, cần cù, anh dũng, đoàn
kết.
-Trung hậu, bất khuất, hiên ngang,
chung thuỷ…
-2 HS đọc yêu cầu
-Về tìm thêm từ ngữ về nghề nghiệp
nhân dân ta. Và phẩm chất của học
sinh.
I.<b>Mục tiêu</b>:
-Khái qt hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh,phân biệt được tranh với các vì sao,
biết được đặc điểm của tranh
- H có ý thức học tốt
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- Viết đúng chữ hoa V (kiểu 2); chữ và câu ứng dụng Việt; Việt nam thân yêu.
- H có kĩ năng viết chữ hoa
- H có ý thức rèn chữ viết
II. <b>Đồ dùng dạy học: </b> Mẫu chữ V (kiểu 2)
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Kiểm tra bài cũ </b>
- GV yêu cầu HS lên bảng viết: Q, Quân
-Nhận xét chung .
<b>2 . Bài mới : </b>Giới thiệu bài ghi tựa .
* HD viết chữ hoa :
-Ycầu HS quan sát số nét , quy trình viết
+ Chữ V hoa cao mấy li ?
+Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào
* Hướng dẫn cách viết :
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết .
<i> </i>
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Giới thiệu cụm từ “Việt Nam thân yêu”
-Giảng: VN là Tổ quốc thân yêu của chúng ta
+Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ?làchữ nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- GV viết mẫu
-GV theo dõi và sửa sai .
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- Theo dõi uốn nắn cho HS yếu .
- Thu một số vở bài tập để chấm .
<b>3 . Củng cố ,dặn dị</b>
+ Nêu quy trình viết chữ V hoa kiểu 2 ?
-VN luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng viết cả lớp viết bảng
con
- HS quan sát và nhận xét
-Cao 5 li .Gồm 1 nét
- H nhắc lại cách viết.
- HS viết vào bảng con chữ V hoa
.
- HS đọc “ Việt Nam thân yêu”.
- H lắng nghe
-Cụm từ gồm 4 tiếng.
- Bằng khoảng cách viết chữ o .
- HS viết chữ Việt Nam vào bảng
con .
- HS viết bài vào vở.
-H nêu.
Ngày soạn: 24/4/2012
Ngày giảng: 27/4//2012
I. <b>Mục tiêu</b>.
-Biết tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính
-Biết tìm số bị chia, tích
-Biết giải bài tốn có một phép nhân
* Bài 1a; Bài 2 dòng 1; Bài 3; Bài 5.
<b>III. Các ho t đ ng d y h c </b>ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
1<b>. Giới thiệu</b>
-Nêu mục đích, YC tiết học
<b>2. HD làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>:
-Làm miệng
-Nhận xét chữa bài
<b>Bài 2; </b>Hs nêu yc
<b>Bài 3</b>: HD giải
-Cùng lớp nhận xét
<b>Bài 5</b>
-x được gọi là gì ? Nêu cach làm?
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về ơn bài
-Nhắc lại đề bài
- H nối tiếp nêu kết quả
-2x8=16 12:2=6
3x9=27 12:3=4
5x4=20 12:4=3
5x6=30 15:5=3
20x4=80 80:4=20
-2 HS lên bảng
-Lớp làm bảng con
4 x 6 + 16 = 24 + 16
= 40
-2-3 HS đọc đề bài
Lớp 2A có số HS là
8x3=24(HS)
Đáp số:24 HS
-2 HS đọc đề
-X là số bị chia chưa biết
-Nêu
-X là thừa số chưa biết
-Làm bảng con
I. <b>Mục tiêu</b>
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được bài tập 2 a,b
- Rèn chữ viết
<b>II. Các ho t đ ng d y h c </b>ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Kiểm tra</b>
-Đọc lao xao, làm sao, xoè cánh, đi sau, …
-Nhận xét đánh giá.
<b>2.Bài mới</b>.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Mỗi dịng thơ có mấy chữ?
-Nên bắt đầu viết như thế nào?
-Cho HS phân tích viết từ khó vào b/c
-Nghe viết bảng con.
-Nghe.
-2HS đọc lại. Đồng thanh.
-4chữ.
-Đọc lại lần 2:
-Đọc:
-Đọc cho HS sốt lỗi.
-Chấm một số bài.
Bài 2:
<b>3.Củng cố dặn dị</b>
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về làm tiếp bài tập ở nhà.
nhơ
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở sốt lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu.
-Làm vào vở bài tập.
-Đọc lại bài.
I.<b>Mục đích yêu cầu</b>
-Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản
-Biết viết một đoạn văn kể 1 việc làm tốt của em hoặc bạn em
- H có ý thức học tập tốt
<b>II.Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra</b>
-Nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới</b>
* HD làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu thảo luận
-Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ
trong SGK
- Nhận xét
Bài 2
- YC đại diện các nhóm lên thể hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Giải thích yêu cầu bài tập
- H nêu miệng
- YcH làm vào vở.
- H trình bày, gv nhận xét, ghi điểm
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học
-1 HS lên bảng làm bài tập 2
-1 HS nói về trang sổ liên lạc của mình
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong
tranh
-Thảo luân theo cặp đóng vai
-1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống
trong bài tập
-Thực hành đối thoại
-HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn.
Nhận xét
-Viết vào vở
-3 - 4 HS đọc bài
- ƠN tập các phép tính về cộng trừ nhân chia..
- Ơn về cách tính chu vi hình tam giác
- Có ý thức luyện tập.
<b>II. Tiến hành</b>.
+ HDH làm bài tập vào vở
Bài 1 : Tính
4 x 9 = 20 : 4 = 8 x 5 =
3 x 8 = 21 : 3 = 9 x 3 =
4 x 6 = 18 : 2 = 14 : 2 =
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
47 + 16 86 + 45
57 + 49 100 - 56
88 – 29 44 - 7
Bài 3 : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé 100, 324, 128, 349, 801, 770
Bài 5 : Một hình tam giác có độ dài mỗi cạnh như sau : AB= 4cm, BC= 2cm, CA=
6cm. Hỏi chu vi hình tam giác đó bằng bao nhiêu cm ?
<b>III. Nhận xét, dặn dò</b>.
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Tuyên dương H học tốt.
- Tiếp tục ôn để thi cuối năm đượ
<b>Luyện đọc : LƯỢM</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>.
- Rèn kĩ năng đọc đúng trơi chảy bài tập đọc Lượm
- Đọc trể hiện được giọng đọc và hiểu được nội dung của bài tập đọc.
- Có ý thức tự giác rèn đọc.
<b>II. Tiến hành</b>.
<b>1. Bài cũ</b> : 2 H đọc lại 2 bài tập đọc.đã học
<b>2.Luyện đọc </b>
<b>* Lượm</b>
- Gv nêu yêu cầu – H tự luyên đọc HTL bài thơ.
- H xung phong đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhân xét, ghi điểm
- Nêu nội dung của bài thơ : Bài thơ ca ngợi chú bé Liên Lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và
dũng cảm
<b>2.Củng cố : </b>
- NX kỷ năng đọc – ý thức học tập
- Dặn về nhà luyện đọc
-Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chữa và khắc
phục.
-Nêu ra phương hướng tuần tới.
-H có ý thức, tự giác.
<b>II.Lên lớp</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm</b>.
<b>3.GV nhận xét, đánh giá</b>.
-Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết quả khá cao trong học
tập (Quỳnh, Như, ....)
- Có ý thức rèn chữ viết
- Thực hiện đồng phục tốt.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng
- Triển khai và thực hiện được các trò chơi dân gian: nhảy dây và ô ăn quan, rồng rắn
lên mây,
- Hoàn thành thu nộp các khoản tiền
<b>*Khuyết</b> : 1 số bạn đọc chậm , chữ viết cẩu thả (Thảo, Hân....)
-1 số em nói chuyện trong giờ học ( Thuận, Cường...)
<b>4. Kế hoạch tuần tới</b>
-Duy trì sĩ số, nề nếp.các quy định của NT, Đội
-Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn hoa.
-Ln có ý thức trong học tập.
- Ôn tập tốt thi học kì đạt kết quả
<b>5. Sinh hoạt văn nghệ</b>
- H hát, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề
<b>6 Nhận xét, dặn dò</b>.
A.<i><b> Mục tiêu</b></i>
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học
- HS thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình .
B.<i><b> Chuẩn bị</b></i> : Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước .. .
C.<i><b> Lên lớp :</b></i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới:</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>
*<i><b>Hoạt động1 : </b>Yêu cầu H nhắc lại các sản </i>
<i>phẩm thủ công đã học</i>
- Gọi 2 hoặc 3 em nêu lại
-GV cho các em quan sát các sản phẩm đã học.
- GV nêu yêu cầu tiết học.H chọn làm sản
phẩm theo ý thích.
*<i><b>Hoạt động2: Thực hành</b></i>
- Trong khi học sinh thực hành , GV quan sát
và giúp những em còn gặp lúng túng .
- Cho HS trưng bày sản phẩm , GV chọn những
sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp .
-Nhận xét đánh giá các sản phẩm HS .
c.<i><b> Củng cố , dặn dò</b></i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho
tiết sau
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
-H nhắc lại các sản phẩm đã học:
+ Gấp tên lửa; máy bay; thuyền;
làm dây xúc xích trang trí; Làm
đồng hồ đeo tay…
- Thực hành theo nhóm 4
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp .
-Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết
sau thực hành.
Ngày soạn: 24/4/2011
Ngày giảng: 27/4//2011
I. <b>Mục tiêu</b>
<b>-</b> Biết Cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, trịn trăm. Biết làm tính cộng , trừ có nhớ
trong phạm vi 100
<b>-</b> Biết làm tính cộng trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số
<b>-</b> Giải bài toán bằng một phép cộng .
* Bài 1 cột 1, 3; Bài 2 cột 1, 2, 4; Bài 3
<b>II. Các ho t đ ng d y h c </b>ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Bài cũ.</b>
-Nhận xét – đánh giá.
<b>2.Bài mới.</b>
<b>Bài 1</b>:
-Nhận xét.
<b>Bài 2</b>: Tính
-Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như
thế nào?
<b>Bài 3</b>:
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
-Chữa chấm bài HS.
3.<b>Củng cố dặn dị:</b>
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Làm bảng con.
305=300+5 420= 400 + 20
-Nêu yêu cầu tính nhẩm.
-Làm việc theo cặp đôi
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Nêu cách tính.
34
62
+❑
❑96
64
18
+❑
❑82
68
25
<i>−</i>❑
❑43
72
36
<i>−</i>❑
❑36
968
503
<i>−</i>❑
❑465
90
38
<i>−</i>❑
❑52
-Nêu cách cộng trừ.
-Đặt tính.
-Cộng, trừ từ trái sang phải.
-3-4Hs đọc.
-Có 265 HS gái và 234 HS trai.
-Trường đó có: …. HS.
-Giải vào vở.
Bài giải
Trường tiểu học có số học sinh là:
265 + 234 = 499 ( học sinh)
Đáp số: 499 học sinh
<i><b>-</b></i> Đọc đúng các câu thơ 4 chữ .Biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
<b>-</b> Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé Liên Lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. (Trả
lời được các câu hỏi trong bài,thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu.)
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
- Bảng phụ.
<b>III.Các ho t đ ng d y h c </b>ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Bài cũ</b>
Gọi HS đọc bài : Tiếng chổi tre
-Nhận xét, đánh giá.
<b>2.Bài mới.</b>
<b>HĐ1</b>:Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu:
-HD cách đọc.
-Chia lớp thành các nhóm
<b>HĐ 2</b>: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu:
-2 khổ đầu cho ta thấy Lượm là chú bé như thế
nào?
-Lượm làm nhiệm vụ gì?
-Lượm dũng cảm như thế nào?
-Gọi HS đọc khổ thơ cuối
-Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối?
-Em thích khổ nào nhất vì sao?
-Bài thơ ca ngợi ai?
<b>HĐ 3</b>: Học thuộc lòng
-Yêu cầu.
-Nhận xét ghi điểm
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc đồng thanh.
-Thi đọc cá nhân.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-Thực hiện.
-1HS đọc 2 khổ thơ đầu. Nêu câu
hỏi 1.
-Thảo luận cặp đôi và trả lời.
-Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu,
tinh nghịch.
-Đi liên lạc, đưa thư
-Vượt qua mặt trận, đan bay vèo
vèo.
-2-3HS đọc.
-Lượm đi trên đường quê vắng vẻ,
hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy
chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển
lúa.
-Nêu:
-Ca ngợi chú bé liên lạc tinh
nghịch, đáng yêu dũng cảm.
-Đồng thanh
-3-5HS đọc cả bài,
Ngày soạn: 25/4/2011
Ngày giảng: 28/4//2011
I .<i><b> Mục tiêu</b></i>
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm, những nơi cơng cộng khác;
biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
-Giáo dục các em ln có ý thức bảo vệ của công và giữ vệ sinh chung
II .<i><b>Chuẩn bị </b></i>: Giấy khổ to , bút viết bảng . Nội dung các tình huống của các hoạt
động 1,3 tiết 1 .
<b> III. Lên lớp </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1 .Bài cũ : </b></i>
Để sân trường ,vườn trường ,vườn hoa ,công
viên luôn đẹp ,luôn mát các em phải làm gì?
<i><b>2.Bài mới .</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài :</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Biết được các việc cần làm để </b></i>
<i><b>bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng</b></i>
u cầu các em thảo luận nhóm đôi nêu các
việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi cơng
-Những việc làm đó có tác dụng gì ?
Kết luận : cây và hoa làm cho cuộc sống thêm
đẹp ,khơng khí trong lành ,mát mẻ .Chúng ta
cần chăm sóc ,bảo vệ cây và hoa nơi cơng
cộng
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tế cách giữ vệ </b></i>
<i><b>sinh môi trường ở địa phương </b></i>
1.Ở địa phương em việc giữ vệ sinh mơi
trường có được mọi người quan tâm và thực
hiện tốt không?
2.Hãy ghi những hành vi mà em quan sát được
vào bảng sau
Những hành vi thực hiện tốt việc giữ vệ sinh
môi truờng
Những hành vi chưa thực hiện tốt việc giữ vệ
sinh mơi trường
Giáo viên chia nhóm ,phân cơng cho mỗi
nhóm lần lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra
của mình vào bảng báo cáo của nhóm
Nhóm1 ,2 : những hành vi thực hiện tốt
Yêu cầu các em nêu một vài việc các em có thể
làm để bảo vệ môi trường ?
Kết luận :Chúng ta phải thực hiện tốt việc giữ
vệ sinh môi trường để đảm bảo sức khoẻ cho
mình và cho mọi người
<i><b>Hoạt động 2: Kể lại các việc đã làm để giữ vệ </b></i>
Hai em trả lời
Lắng nghe nhiệm vụ ,thành lập
nhóm
Thảo luận nhóm đơi ,đại diện các
nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhiều em nhắc lại
Làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày ,các
nhóm khác nhận xét bổ sung
Liên hệ việc giữ vệ sinh ở địa
Nhiều em nêu các việc có thể làm
để bảo vệ mơi trường
lắng nghe
<i><b>sinh nơi mình ở</b></i>
Thảo luận nhóm đơi kể lại những việc mà
mình đã làm được để giữ vệ sinh nơi mình ở
u cầu các nhóm trình bày
Cùng các em nhận xét ,tuyên dương
Kết luận : Cần tun tuyền vận động mọi
người ln có ý thức giữ vệ sinh chung
<i><b>3.Củng cố -dặn dò :</b></i>
Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường
Tiết sau : thực hành
Tuyên dương những bạn làm tốt
Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi
trường Thực hành ở nhà
Ngày soạn: 26/4/2011
Ngày giảng: 29/4//2011
<b> </b>
<b> </b>Ngày soạn: 2/5/2010
Ngày giảng:
7/5/2010
<i> </i><b>I . Mục tiêu</b>
- Giúp H tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ, những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp,
xe máy.
<i>-</i> Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
<b>II. Chuẩn bị</b> : Mũ bảo hiểm ,pPhiếu học tập ghi rõ các tình huống cho hoạt động 3 .
<b>III. Lên lớp</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cu</b>
- Khi lên, xuống, ngòi trên xe máy cần chú
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh <i><b> </b></i>
<b>2.Bài mới </b>
<b>Hoạt động 3:</b> -<i>Thực hành và trị chơi </i>
- Chia lớp thành 4 nhóm, 2N thảo luận 1
ND
*<i><b>TH1</b></i> : <i>Em được bố đèo đến trường bằng </i>
<i>xe máy . Em hãy thể hiện đúng động tác khi</i>
<i>em lên , ngồi trên xe, xuống xe ?</i>
* <i><b>TH2</b></i> : <i>Em được mẹ đèo bằng xe đạp đến </i>
<i>trường nhưng khi đi trên đường em gặp một</i>
<i>bạn được bố chở đi bằng xe máy bạn gọi </i>
<i>em đi nhanh để đến trường cùng chơi . Em </i>
<i>thể hiện thái độ và động tác như thế nào ? </i>
-Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thảo
luận tốt.
* GV kết luận :<i>Các em cần thực hiện đúng </i>
<i>những động tác và những quy định khi </i>
<i>ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản </i>
<b>3.Củng cố, dặn dò </b>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu nêu lại các quy định khi ngồi trên
xe đạp , xe máy .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .
- 2 em lên bảng trả lời .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận
- Cử đại diện lên trình bày cách giải quyết
- HS lấy ghế băng ra để giả định động tác lên ,
xuống xe và ngồi trên xe đúng động tác
-HS thể hiện động tác không được vẫy tay hoặc
là vung chân để giục mẹ đi nhanh .
- Lớp nhận xét bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
-VN xem lại bài và áp dụng bài học vào thực tế
khi tham gia giao thông trên đường
<b>Thể dục: CHUYỀN CẦU. T.CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”</b>
<b>I.Mục tiêu </b>(SGV<b>)</b>
<b>-</b>H có ý thức trong tập luyện và tham gia chơi trị chơi
-Vệ sinh an tồn sân trường.
<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A.Phần mở đầu</b>
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo hàng dọc
-Đi theo vòng trịn hít thở sâu
-Xoay các khớp
-Ơn 8 động tác thể dục phát triển chung
<b>B.Phần cơ bản</b>.
1.<i>Chuyền cầu theo nhóm 2 người</i>
- Yêu cầu H thực hiện theo nhóm 2
- GV theo dõi hướng dẫn
- Từng đơi thi chuyền cầu
2.<i>Trị chơi con cóc là cậu ơng trời</i>
-Nhắc lại cách chơi
-u cầu đọc lại vần điệu
-Thực hiện chơi
<b>C.Phần kết thúc</b>.
-Một số động tác thả lỏng
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh
-Hệ thống bài
-Nhận xét giao bài về nhà
-Tập hợp lớp theo 3 hàng ngang
- Lớp thực hiện bài khởi động
- H ôn bài thể dục phát triển chung
- H chuyền cầu theo nhóm 2
- H thực hiện theo yêu cầu
- H chơi trò chơi
- H thực hiện các dộng tác hồi tĩnh
<b>Thể dục: CHUYỀN CẦU. TRỊ CHƠI “NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”</b>
I.Mục tiêu.
- H có ý thức tập luyện, tích cực chơi trị chơi
II.Chuẩn bị
<b>-</b> Địa điểm: sân trường
<b>-</b> Phương tiện: Cịi, vợt, bóng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt đông học</b>
<b>A.Phần mở đầu:</b>
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy theo hàng dọc theo địa hình tự
nhiên.Đi theo vịng trịn hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
<b>B.Phần cơ bản.</b>
1. Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- u cầu H chuyền xcầu theo nhóm 2
2.Trị chơi: Ném bóng trúng đích.
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- HD cách chơi
<b>C.Phần kết thúc</b>.
-Đi theo 4 hàng dọc và hát.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS nhận xét giờ học.
-Hệ thống bài , nhắc về ôn bài.
- Thực hiện theo yêu cầu