Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an Tuan 4 Van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài ca ngất ngởng</b>


<b>A. mục tiêu bài häc</b>


Gióp HS



<i><b>1. Nắm đợc những đặc điểm nổi bật trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của </b></i>
<i><b>Nguyễn Công Trứ (trong thể ca trù với số lợng từ Nôm).</b></i>


<i><b>2. Thái độ khinh đời ngạo thế một cách công khai, sự ý thức về tài năng, phẳm giá </b></i>
<i><b>của bản thân (ý thức về cái tôi) của tác giả.</b></i>


<b> * SGK, SGV</b>


<b> *ThiÕt kÕ bµi häc</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cò:</b>
<b> 2. Giíi thiƯu bµi míi:</b>


<b>Phơng pháp</b>

<b>Nội dung cần đạt </b>



<b>GV: Gọi HS đọc phần tiểu dẫn</b>
<b>SGK Tr 37.</b>


<b>GVH: </b><i><b>Anh (chị) hãy cho biết đôi</b></i>
<i><b>nét về tác giả ? </b></i>


<i><b>GVH: Anh (chị) hãy cho biết thể</b></i>
<i><b>loại, bố cục, chủ đề của tác phẩm</b></i>
<i><b>?</b></i>


<b>GV: Cho HS đọc bài thơ một lt</b>


<b>SGK Tr 38</b>


<b>GVH: </b><i><b>Anh (chị) hÃy cho biết</b></i> <i><b>sáu</b></i>
<i><b>câu thơ đầu tác giả miêu tả nội</b></i>
<i><b>dung gì ?</b></i>


<i><b>GVH: Anh (chị) hÃy cho biết</b></i>
<i><b>suy nghĩ cuả m×nh vỊ lêi tù</b></i>
<i><b>thuËt ? </b></i>


<i><b>GVH: Anh (chị) hãy cho biết</b></i>
<i><b>cách nói ấy thể hiện thái độ sống</b></i>
<i><b>nh thế nào ? hai chữ </b><b>“</b><b>ngất </b></i>


<b>ng-I. Giới thiệu chung </b>

<b>1. Tác giả </b>



<b>HSTL&PB: </b>


<b>* Nguyễn Công Trứ (1778 1858), ngời huyện Nghi Xuân </b>
<b>-Hà TÜnh.</b>


<b>+ Năm 1819 đỗ giải nguyên và đợc bổ làm quan. Con đờng</b>
<b>hoạn lộ nhiều trắc trở, thăng giáng.</b>


<b>+ Là ngời có tài năng trên nhiều lĩnh vực hoạt động: xã</b>
<b>hội, văn hố, qn sự. Ơng là ngời có công lập ra hai huyện</b>
<b>Kim Sơn, Tiền Hải – Thái Bỡnh.</b>


<b>2, Tác phẩm</b>




<b>HSPB: Tác giả chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm và theo</b>
<b>thể loại hát nói.</b>


<b>- Tỏc phẩm là một trong số 61 bài ca trù của Nguyễn Công</b>
<b>Trứ đợc ông làm sau khi đã nghỉ hu, sống cuộc sống tự do,</b>
<b>thoải mái. Hình thức gần giống một bài thơ tự thuật đợc</b>
<b>nâng lên tầm triết lí cuc sng. </b>


<b>- Bố cục: gồm 03 phần cơ bản:</b>


<b>+ Tài năng và danh vị của nhà thơ (6 câu)</b>
<b>+ Phong cách sống khác ngời, khác đời (12 câu)</b>
<b>+ Khẳng định phong cách khác đời (1 câu).</b>
<b>II. Phân tích.</b>


<b>1, Tµi năng và danh vị của nhà thơ</b>


<b>HSPB: </b>


<b>* Tỏc gi ln coi cơng danh là lẽ sống, đó mới là kẻ sĩ</b>
<b>trong thiên hạ.</b>


<b>“</b><i><b>đã mang tiếng ở trong tròi đất </b><b>“</b><b>Giắt lỏng giang sơn vào nửa túi</b><b>”</b></i>
<i><b>Phải có danh gì với núi sơng</b><b>”</b><b> “Rót nghiêng phong nguyệt cạn lng bầu”</b></i>


<b>- Bằng cách nói vơ vào mình tất cả mọi công việc trong</b>
<b>thiên hạ. tác giả đã khẳng định trách nhiệm của mình với</b>
<b>đời.</b>


<b>+ Trong 28 năm làm quan, tác giả đã giữ nhiều chức vụ</b>


<b>quan trọng: Tham tán quân vụ; Tham tán đại thần; Tổng</b>
<b>đốc Hải An (Hải Dơng và Quảng Yên); Phủ doãn Thừa</b>
<b>Thiên.</b>


<b>HSPB: </b>


<b>- Lời tự thuật khẳng định tài năng và lí tởng trung quân, ý</b>
<b>thức trách nhiệm của kẻ sĩ. Tất cả đã diễn đạt một tài năng</b>
<b>xuát chúng. Không phải ai cũng ý thức đợc nh tác giả .</b>
<b>HSPB: </b>


<b>+ Ngất ngởng: đợc nhắc bốn lần trong 19 câu thơ. nghĩa</b>
<b>đen: sự cao nhng không vững. ý trong bài là sự ngạo thế coi</b>
<b>khinh “dọc ngang nào biết trên đầu có ai”.</b>


<b>B. ph¬ng tiƯn thùc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>ởng</b><b>”</b><b> trong bài đợc hiểu nh thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>GVH: Anh (chị) hãy nhận xét về</b></i>
<i><b>những hành động khác lạ của</b></i>
<i><b>Nguyễn Công Trứ ? Tại sao ông</b></i>
<i><b>lại làm vậy ?</b></i>


<b>GVH: </b><i><b>Anh (chị) hãy cho biết</b></i> <i><b>câu</b></i>
<i><b>kết bài thơ khẳng định lại điều gì</b></i>
<i><b>ở phong cách sống của tác giả ?</b></i>
<i><b>GVH: Anh (chị) hãy cho biết</b></i>
<i><b>qua tác phẩm vừa học Anh (chị)</b></i>


<i><b>rút ra bi hc gỡ ?</b></i>


<i><b>GVH: Anh (chị) hÃy trả lời c©u</b></i>
<i><b>hái trong SGK Tr 39 ?</b></i>


<b>=> Hai từ ngất ngởng diễn tả một thái độ, một tinh thần,</b>
<b>một con ngời biết vợt lên trên thiên hạ. Sống giữa mọi </b>
<b>ng-ời, đi giữa cuộc đời mà dờng chỉ biết có mình. Đây là mẫu</b>
<b>ngời ln thách thức đối lập với những kẻ, điều tầm thờng</b>
<b>của cuộc sống.</b>


<b>2, Phong cách sống khác đời.</b>


<b>HSTL&PB :</b>


<b>Tác giả đã miêu tả mọt thái độ sống theo ý chí và sở thích</b>
<b>cá nhân, một phẩm chất vợt lên trên thói tục.</b>


<b>+ Ơng giả thốt mình ra khỏi những thói tục thơng thờng,</b>
<b>những thế lực tinh thần vẫn ngự trị xa nay (vòng cơng toả</b>
<b>của XHPK): bò vàng thay cho ngựa, lên chùa mang theo</b>
<b>nàng hầu…Việc này đợc Phan Bội Châu nhận xét: “Hà</b>
<b>Nh Uy viễn tớng quân thú – Tuý ủng hồng nhi thợng pháp</b>
<b>môn -> Rợu say Uy viễn tớng quân. Mang theo một đám</b>
<b>gái tân lên chùa.”</b>


<b>+ Ngay cả khi bị cách tuột xuống làm lính thú đày ra vùng</b>
<b>biên thuỳ ơng cũng “ dơng dơng ngời thái (tái) thợng”</b>
<b>-> Xuất phát từ quan niệm “Nhân sinh bất hành lạc, thiên</b>
<b>tuế diệc vi thơng”. Cuộc đời thốt khỏi sự may rủi thờng</b>
<b>tình (lên voi xuống chú).</b>



<b>=> Quan điểm của tác giả là: </b>


<b>+ em ht bình sinh phị vua, giúp đời nhng khi hởng thú</b>
<b>vui nhàn tản cũng hởng lạc cho thoả chí bình sinh.</b>


<b>+ Ông tự khẳng định mình khơng giống ai: không tiên,</b>
<b>không phật, không vớng tục. Nhập tục mà không vớng tục,</b>
<b>rong chơi hởng lạc mà vẫn “vẹn đạo sơ chung”</b>


<b>3. KÕt luËn</b>
<b>HSPB: </b>


<b>- Tác giả khẳng định thái độ sống ngất ngởng của mình sau</b>
<b>khi đã khẳng định t tởng, vợt lên thói tục và so sánh với</b>
<b>những bậc danh sĩ tài giỏi trong sử sách Trung Hoa. Đây là</b>
<b>một nhân cách cứng cỏi, mọt tài năng, một cái Tôi vững</b>
<b>vàng trong giai đoạn XH đơng thời.</b>


<b>- Danh väng cña Nguyễn Công Trứ gắn liền với tài năng,</b>
<b>phẳm chất.</b>


<b>III. Củng cố</b>


<b>HSTL&PB: Theo SGK Tr 39.</b>


<b>HSTL&PB: Trả lời các câu hỏi trong SGK Tr 39 theo gợi ý</b>
<b>bài giảng.</b>


<b>Sa hành đoản ca</b>



<b>A- Mục tiêu bài học.</b>


Giúp HS:


<i><b>1. Hiu c thỏi chán ghét của tác giả đối với con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng. Đó</b></i>
<i><b>cũng là tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ cha tìm đợc lối thốt trên đờng đời.</b></i>


<i><b>2. Hiểu đợc các biểu tợng trong bài và đặc điểm của một bài thơ cổ thể.</b></i>
<b>B- phơng tiện thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>

2. Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Phơng pháp </b>

<b>Nội dung cần đạt</b>



<i><b>GV: (Học sinh đọc phần tiểu</b></i>
<i><b>dẫn SGK Tr 40)</b></i>


<i><b>GVH: PhÇn tiĨu dẫn SGK nêu</b></i>
<i><b>nội dung gì ?Trình bày cụ thể</b></i>
<i><b>từng phần ?</b></i>


<i><b>GVH: Anh (chị) hãy cho biết</b></i>
<i><b>xuất xứ của bài thơ, bố cục,</b></i>
<i><b>chủ đề ?</b></i>


<i><b>GVH: GVH: Anh (chÞ) h·y nêu</b></i>
<i><b>nội dung khái quát của 04 câu</b></i>
<i><b>đầu ?</b></i>



<i><b>GVH: Anh (chị) hãy cho biết</b></i>
<i><b>biểu tợng đờng đi trên cát là</b></i>
<i><b>gì ?</b></i>


<i><b>GVH: Anh (chÞ) hÃy cho biết</b></i>
<i><b>đây là lêi nãi cña ai ? nói</b></i>
<i><b>những gì ? </b></i>


<b>I.Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tác giả </b></i>


<i><b>HSĐ&TL: </b></i>


<i><b>HSPB:</b></i><b> Giới thiệu về tác giả và xuất xứ tác phẩm.</b>


<b>* Cao Bá Quát, hiệu là Chu Thần (1809 1855). Ngời làng</b>
<b>Phú Thị, Gia Lâm, Bắc Ninh (nay Long Biên, Hà Nội).</b>


<b>* 14 tui thi Hng, nm 23 tuổi đậu cử nhân. Năm 32 tuổi </b>
<b>đ-ợc gọi vào Huế nhận một choc tập sự ở Bộ Lễ. Do dùng muội</b>
<b>đèn chữa cho những bài thi đáng đỗ nhng phạm huý nên bị</b>
<b>tống ngục và tra tấn cực hình.</b>


<b>* Năm 1853, ơng lãnh đạo nhân dân Mĩ Lơng khởi nghĩa</b>
<b>chống lại triều đình. Năm 1855, trong một trận đánh, do thất</b>
<b>thế ơng hi sinh (có tài liệu nói là bị bắt và tru di ba họ).</b>


<i><b>2, T¸c phÈm</b></i>


<i><b>HSPB:</b><b> </b></i>



<b>* Tác giả để lại 1400 bài thơ, khoảng 20 bài văn xuôi, một số</b>
<b>bài Phú Nôm, hát nói.</b>


<b>* Sa Hành Đoản Ca đợc làm trong lúc ơng đi thi Hội. Cũng</b>
<b>có ý kiến cho rằng tác giả lm khi lm tp s B L.</b>


<b>* Bài thơ chia làm ba đoạn: </b>


<b>+ on 1: 04 cõu u: tâm trạng của ngời đi đờng.</b>


<b>+ Đoạn 2: 08 câu: Miêu tả thực tế cuộc đời và tâm trạng</b>
<b>chán ghét trc phng mu cu danh li.</b>


<b>+ Đoạn 3: còn lại: Đờng cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn.</b>
<b>II. Néi dung chÝnh</b>


<b>1, Đờng đi trên cát </b>

<b>–</b>

<b> Biểu tợng ca ng i.</b>



<i><b>- Nội dung khái quát của 04 câu đầu:</b></i>
<i><b>+</b></i><b> Một sa mạc cát mênh mông</b>


<b>+ Một bÃi cát dài vô tận.</b>


<b>+ Cú mt ngi i ng (mt bc lại nh lùi). Đi mặt trời lặn</b>
<b>vẫn cha dừng bớc. Vừa đi lệ tuôn đầy.</b>


<b> Biểu tợng cho đờng đời. Con đờng hành đạo của kẻ sĩ. Con</b>
<b>đờng ấy xa xôi, mờ mịt dài vô tận. Cũng nh con ngời muốn</b>
<b>đạt đợc đựoc chân lí phải vợt qua mn vàn khó khăn.</b>



<b>2, Ngời đi đờng</b>


<b>HSTL&PB </b>


<b>- Đây là lời của ngời đi đờng (NVTT), một kẻ đi tìm chân lí</b>
<b>giữa cuộc đời mờ mịt.</b>


<b>- Ngời đi đờng, kẻ sĩ ấy nói với ta: Cuộc dời đầy bọn danh lợi</b>
<b>chen chúc, chúng mu sinh hởng lạc say sa mà quên đi thực</b>
<b>cảnh lầm than cơ cực của nhân dân.</b>


<b>=> Nhà thơ cảm thấy cô độc giữa cuộc đời, không ai cùng đi</b>
<b>với mình con địng xa mờ trên cát.</b>


<b>HSTL&PB :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>GVH: Anh (chị) hãy cho biết</b></i>
<i><b>cách nói ấy của ngời đi nhằm</b></i>
<i><b>mục đích gì ? </b></i>


<i><b>GVH: Trớc sự thật đó, ngời đi</b></i>
<i><b>đờng bộc lộ suy nghĩ gì ?</b></i>


<i><b>GVH:Anh (chÞ) h·y cho biết</b></i>
<i><b>những câu phần kết bộc lộ thực</b></i>
<i><b>tế gì ? Tâm sự gì ?</b></i>


<i><b>GVH: Tâm sự của tác giả ? </b></i>


<i><b>GVH: Nghệ thuật của bài thơ</b></i>
<i><b>đợc thể hiện nh thế nào ? </b></i>



<b>GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ</b>
<b>trong SGK Tr 42.</b>


<i><b>GVH:Anh (chị) hãy thử lí giải</b></i>
<i><b>vì sao Cao Bá Quát đã khởi</b></i>
<i><b>nghĩa chống lại Nhà Nguyễn ?</b></i>


<b>phờng danh lợi. Cũng khẳng định mình khơng thể hồ trộn</b>
<b>với phờng danh lợi. Cho dù mình rất cơ độc.</b>


<b>=> Cách nói này thể hiện ngời đi đờng rất khinh thờng</b>
<b>những kẻ cầu danh lợi. Nhng hiểu ông không ai cả, đó là sự</b>
<b>thật cay đắng.</b>


<b>* Tác giả đã bộc lộ ý mình nên đi tiếp hay dừng lại.</b>


<b>“ B·i cát dàiTính sao đây ? Đờng mờ mịt.</b>


<b>* Dĩ nhiên con ngời ấy không dừng lại. CTTT tự bạch:</b>


<b> Khụng học đợc tiên ơng phép ngủ. Trèo non…”</b>
<b>Từ đó nẩy sinh mâu thuẫn: </b>


<b>+ Khát vọng sống cao đẹp với hiện thực đen tối.</b>


<b>+ Xơng pha trên con đờng tìm lí tởng với cầu an hởng lạc.</b>


<b> Vậy con ngời ấy chọn đờng nào để đi ? Ta phân tích nơt</b>
<b>phần cịn lại của bài thơ.</b>



<b>3. Sự bế tắc của ngời đi đờng.</b>


<b>HSĐ&TL: </b>


<b>HSPB: Ngời đi đờng không chỉ nhận ra mình cơ độc đi trên</b>
<b>con đờng đời mà đang đi trên con đờng cùng. Đó là sự bế tắc.</b>


<b>“ Hãy nghe ta hát khúc đờng cùng. …làm chi trên cát.</b>


<b>+ Nhìn về phơng Bắc…Quay về phơng Nam…đều khó khăn</b>
<b>cùng đờng. Ngời đi đờng đành chơn chân trên cát.</b>


<b>HSPB: Bài thơ tạo đợc từ hay, ý lớn khi dung lên biểu tợng</b>
<b>của con đờng trên cát và hình ảnh ngời đi đờng. Đó là kẻ sĩ</b>
<b>đang trên đờng đi tìm lí tởng.</b>


<b>HSPB:</b><i><b> </b></i><b>Ngời đi đờng không đơn nhất mà đợc xng bằng:</b>
<b>khách, ta , anh. Cách xng hô này tạo điều kiện cho NVTT</b>
<b>bộc lộ nhiều tâm trạng.</b>


<i><b> - </b></i><b>Âm điệu: bi tráng, mang những nét buồn nhng chứa đựng</b>
<b>sự phản kháng âm thầm.</b>


<b>III. CđNG Cè Vµ LUYÖN TËP </b>


<i><b>HSPB: </b></i><b>tác giả đã hăm hở say mê đi tìm lí tởng nhng khơng</b>
<b>thành.</b>


<b>+ Tãm t¾t tiĨu sử của tác giả ..nhấn mạnh sự thăng trầm.</b>



<b> Bt đắc chí, chán ghét XH nhơ bẩn. Ơng chỉ thực thi lí tởng</b>
<b>của mình tuy bất thành. Khơng thành cơng thì cũng thành</b>
<b>Nhân. Ơng là ngời có nhân cách cứng cỏi, có lịng thơng dân,</b>
<b>có chí lớn.</b>


<b>Lun tËp thao tác lập luận phân tích</b>



<b>A. mục tiêu bài học</b>

Giúp HS



<i><b>3. Củng cố và nâng cao kiến thức về lập luận ph©n tÝch.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> * SGK, SGV</b>


<b> *ThiÕt kÕ bµi häc</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b> 2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>GV: Cho HS phân nhóm luyện</b>
<b>tập theo hai đề của Bài 1 & 2</b>
<b>trong SGK Tr 43.</b>


<b>Nhóm 1: </b><i><b>Tự ti và tự phụ là hai</b></i>
<i><b>thái độ trái ngợc nhau nhng</b></i>
<i><b>đều ảnh hởng đến kết quả học</b></i>
<i><b>tập và cơng tác. Hãy phân tích</b></i>
<i><b>02 căn bệnh trên.</b></i>



<b>Nhãm 2: Ph©n tÝch hình ảnh</b>
<b>của sĩ tử và quan trờng qua hai</b>
<b>câu thơ sau: </b>


<b>Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ</b>


<b>ậm oẹ quan trờng miệng thét loa</b>
<b>( Trần Tế Xơng Vịnh Khoa thi </b>
<b>H-ơng).</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>
<b>HSTL&PB:</b>


<b>Triển khai bài theo gợi ý SGK Tr 43</b>


<b>* Giải thích khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên</b>
<b>thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn.</b>


<b>* Những biểu hin ca thỏi t ti:</b>


<b>+ Không dám tin tởng vào năng lực, sở trờng, sự hiểu biết</b>
<b>của mình.</b>


<b>+ Nhỳt nhát, tránh những chỗ đông ngời.</b>


<b>+ Không dám đảm nhận những nhiệm vụ đợc giao trong khi</b>
<b>có thể làm đợc.</b>


<b>+ Khơng dám phát biểu chính kiến dù mình thấy điều sai,</b>


<b>hoặc cảm thấy mình đúng….</b>


<b>* Tác hại của thái độ tự ti</b>


<b>+ Mất cơ hội, bỏ qua những công việc mình có thể làm đựoc.</b>
<b>+ Khơng bao giờ có thể khẳng định mình.</b>


<b>+ Khó có thể giúp đỡ mọi ngời, XH….</b>


<b>* Khái niệm tự phụ: là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự</b>
<b>cao, tự đại, dẫn đến coi thờng ngời khác. Tự phụ khác tự</b>
<b>hào.</b>


<b>* Những biểu hiện của tự phụ là: + Luôn đề cao bản thân.</b>
<b> + Luôn cho mình là đúng.</b>
<b> + Làm đợc việc gì đó lớn</b>
<b>lao thờng tự đắc, tỏ ý chê bai, coi thờng ngời khác….</b>


<b>* Tác hại: + Nhầm năng lực của mình dẫn đến hỏng việc.</b>
<b> + ít đợc lịng mọi ngời, bị xa rời.</b>


<b> + Khó hồ đồng dẫn đến bị cơ lập, lâu dài sẽ …</b>
<b>=> Cần xác định thái độ hợp lí: Cần phải đánh giá đúng bản</b>
<b>thân để phát huy đợc hết những điểm mạnh nhng cũng phải</b>
<b>có ý thc học hỏi, tơn trọng ngời khác, khắc phục những điểm</b>
<b>yếu.</b>


<b>Bµi tËp 2:</b>


 <b>Nghệ thuật đảo ngữ: nhấn mạnh vào dáng điệu và </b>


<b>hành động của sĩ tử và quan trờng.</b>


 <b>Nghệ thuật sử dụng phép đối.</b>


 <b>NghƯ tht sư dơng tõ ng÷ giàu hình ảnh, cảm xúc.</b>


<b> Ch thi c ng thời nhốn nháo, sự nhục nhã của lớp nho</b>
<b>sĩ cuối mùa.</b>


<b>B. ph¬ng tiƯn thùc </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×