Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong Tam Li Hoc Tre Em cho tre Mam Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÂM LÍ HỌC TRẺ EM</b>


Câu 1: Hãy mơ tả và phân tích “ phức cảm hớn hở”của trẻ sơ sinh


- Khoảng 3 tháng tuổi trẻ xuất hiện “phức cảm hớn hở” đây là dấu hiệu của tri giác
thứ 2


- Thính giác phát triển sớm, chỉ vài tuầnn, một tiếng động mạnh đã làm trẻ giật
mình. 2 tháng trẻ đã lắng nghe những tiếng động phát ra gần trẻ, 4 tháng gần đạt
cảm giác âm thanh của người lớn.Trẻ nhận ra tiếng mẹ, xuất hiện “ phức cảm hớn
hở” từ tháng thứ 3 . Sau 4 tháng trẻ đã cảm nhận được đủ mọi tiếng, giọng nói dần
dần hiểu lời nói , 9 tháng đứa trẻ đã vận động than thể theo nhịp điệu âm nhạc
<b>Câu 2 : Thế nào là HĐVĐV , tại sao nói HĐVĐV được coi là hoạt động chủ đạo của </b>
<i>trẻ ấu nhi</i>


 <b>HĐVĐV : Là hoạt động của trẻ với TG đồ vật dưới sự hướng dẫn của người lớn, </b>


nhằm lĩnh hội chức năng của đồ vật và phương thức sử dụng tương ứng Trẻ lĩnh
hội được những kinh nghiệm LS-XH chứa đưng trong các đồ vật, làm cho hoạt
động đồ vật của trẻ ngày càng giống với với cách sử dụng của người lớn


 <b>HĐVĐV chủ đạo của trẻ ấu nhi : </b>


- Nhờ HĐVĐV mà trẻ khám phá được chức năng của đồ vật và phương thức hoạt
động tương ứng -> thúc đẩy sự phát triển tâm lí


- Trẻ lĩnh hội được những quy tắc hành vi trong XH , sự định hướng của trẻ và TG
đồ vật có một bước phát triển mới


- Trong quá trình hành động với đồ vật nảy sinh mâu thuẫn giữa tích cực hoạt động
của trẻ với sự cấm đoán của người lớn ( Khi trẻ chơi với những đồ vật quy hiểm)



 Đồ chơi ra đời. Tuy nhiên hành động với đồ vật thật vẫn mang một ý nghĩa hết


sức quan trọng


<b>Câu 3 : Phân tích đặc điểm phát triển NN của trẻ ấu nhi. Người lón cần làm gì để </b>
<i>phát triển khả năng NN của trẻ</i>


Sự phát triển NN của trẻ ấu nhi theo 2 hướng chính:


 <i><b>Hồn thiện sự thơng hiểu lời nói :</b></i>


- <b>Ở trẻ lên 2: Khi HĐVĐV trẻ thường gặp những tình huống cụ thể -> tín hiệu </b>
hành động . Trẻ hiểu được lời nói của người lớn nhưng cần kết hợp lời nói đồi với
tình huống cụ thể. Sự kết hợp này được lặp đi lặp lại nhiều lần, dần dần trẻ hiểu
được lời nói


- <b>Sau một tuổi rưỡi : sự hiểu biết của trẻ có sự tiến bộ rõ rệt. Người lớn có thể dễ </b>
dàng chỉ dẫn hành động của trẻ và sự phục tùng của trẻ đối với lời chiỉ dẫn của
người lớn trở nên vững chắc hơn


- <b>Trẻ 2 tuổi : Lời nói có tác động khời động sớm hơn nhiều so với lời nói nó có </b>
tác dụng kìm hãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đây là thành tựu rất quan trọng của trẻ ấu nhi. Nó giúp trẻ biếtt sử dụng NN như
là phương tiện cơ bản để nhận thức TG


 <i><b>Hình thành NN tích cực ở trẻ :</b></i>


- Lên 2 đặc biệt là từ 20 tháng trở đi, trẻ phát triển NN tích cực . Đây là thời kì phát
cảm NN, trẻ khơng chỉ muốn biết tên đồ vật mà cịn cố gắng gọi tên đồ vật , vốn


từ mở rộng nhanh chống , phát âm cũng nhanh chóng hơn


- Vốn từ xuất hiện loại NN “ tự tạo” ít giống với lời nói của người lớn ( là loại NN
do trẻ tự tạo để trẻ giao tiếp) là do 2 yếu tố :


+ Người lớn gần gũi với trẻ -> trẻ lặp lại nhiều từ giống người lớn


+ Trẻ nghe không chuẩn nên phát âm bị méo tiếng. Nếu dạy trẻ nói đúng thì NN “ tự
tạo” sẽ nhanh chóng mất đi


- <i><b>Ngữ pháp</b><b> :</b></i>


+ Lúc đầu trẻ thường dùng câu một tiếng. Sau đó trẻ dùng câu 2 tiếng theo mơ hình
CN-VN , vị ngữ- bổ ngữ


+ 3 tuổi : NN tích cực của trẻ phát triển mạnh mẽ , trẻ nói được thành thạo các từ đơn
giản


+ Cuối 3 tuổi : Trẻ nói được những câu khá phức tạp . Lúc này NN đã trở thành
phương tiện giao tiếp , tiếp thu kinh nghiệm XH, tìm hiểu TG xung quanh và là
phương tiện để phát triển các chức năng tâm lí khác như : tri giác, tư duy, trí nhớ,..


 Để phát triển khả năng phát triển NN người lớn cần:


- Người lớn cần gần gũi với trẽ nhiều hơn để trẻ sử dụng NN chính xác hơn
-


<b>Câu 4: Vì sao có hiện tượng “ khủng hoảng của tuổi lên 3” ? Cần khắc phục hiện tượng </b>
<i>này như thế nào?</i>



 Hiện tượng “ Khủng hoảng của tuổi lên 3”


- Hiện tượng của tuổi lên 3 là một hiện tượng tạm thời, mang tính chất chuyển tiếp
nó tạo nên điều kiện cho những bước phát triển mới sẽ gắn với nó


- Do trẻ lên 3 muốn so sánh mình với người lớn và muốn được giống như người lớn
- Tuy nhiên ở trẻ lên 3 cũng xuất hiện tính bướng bỉnh , muốn làm theo ý mình . Từ
đó nảy sinh tính ích kỉ .Các nhà tâm lí học gọi đó là hiện tượng “khủng hoảng của
tuổi lên 3”


- Biểu hiện :


+ Trẻ tỏ ra bướng bỉnh với người lớn do muốn làm theo ý mình, tự mình làm tất cả,
muốn có thẩm quyền của những người xung quanh


+ Trẻ còn làm những việc người lớn ngăn cấm hoặc bảo làm một đằng làm một nẻo,
+ Trẻ còn tỏ ra bướng bỉnh với những người lớn chăm sóc mình


 Cách khắc phục


- Tơn trọng tính độc lập của trẻ, hướng dẫn trẻ cách tự làm các công việc để giúp
đỡ mẹ hoặc cô giáo thì trẻ vẫn biết vâng lời mà tính độc lập vẫn phát triển
- Tổ chức hoạt động vui chơi để thõa mãn tính độc lập , thõa mãn nhu cầu khẳng


định của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chú ý và ghi nhớ có chủ định


- Tình huống trị chơi và những hành động của vui chơi ảnh hưởng thường xuyên
đến sự phát triển trí tuệ của trẻ



- Vui chơi ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển NN của trẻ


- Trị chơi đóng vai theo chủ đề quyết định sự phát triển trí tưởng tượng . Nó tác
động mạnh mẽ đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ


- Phẩm chất ý chí của trẻ được hình thành và phát triển


 HĐVC mà trung tâm là trị chơi đóng vai theo chủ đề thực sự đóng vai tro chủ đạo
 Trò chơi là phương tiện phát triển tồn diện nhân cách trẻ . Nó tạo ra những nét


tâm lí đặc trưng của tuổi MG, khiến cho nhân cách của trẻ MG mang tính độc đáo
<b>Câu 6 : Phát triển đặc điểm tư duy của trẻ MGN</b>


- Tư duy trực quan hành động vẫn tiếp tục phát triển nhưng chất lượng khác với trẻ
3-4 tuổi ở chỗ trẻ bắt đầu biết suy nghĩ, xem xét nhiệm vụ, pp, phương tiện qỉai
quyết nhiệm vụ tư duy


- Tư duy trực quan bằng những hình tượng phát triển mạnh mẽ và chiếm ưu thế,
Khi hành động với các biểu tượng trong óc, đứa trẻ hìnnh dung được các hành
động thực tiễn với các đối tượng và kết quả của hành động ấy


- Tư duy trực quan hình tượng trẻ thường dựa vào những hình ảnh trực quan để suy
luận nên những kết luận của trẻ cịn ngây ngơ, ngộ nghĩnh, gây nhạc nhiên đối với
người lớn


<b>Câu 7: Phân tích động cơ hành vi của trẻ MGN</b>


- Ở tuổi MGN các động cơ đã xuất hiện . Đặc biệt động cơ đạo đức thể hiện thái độ
của trẻ đối với những người lớn khác, có ý nghĩa hết sức quan trọng



- Động cơ hành vi của trẻ MGN cịn có thêm yếu tố thi đua đây là yếu tố kích thích
trẻ thực hiện công việc tốt hơn


- Đông cơ hành vi của trẻ MGN đã trơ nên phong phú, đa dạng : Động cơ tự khẳng
định , động cơ nhận thức, động cơ thi đua, động cơ XH


- Ở trẻ bắt đấu hình thành hệ thống thứ bật các động cơ . Đó lá một cấu tao tâm lí
mới trong sự phát triển nhân cách của trẻ


- <b>Tóm lại: Hành vi của trẻ MGN là hành vi mang tính XH , rõ nét hay còn gọi là </b>
hành vi mang tính nhân cách


<b>Câu 8 : Phân tích đặc điểm tình cảm và NN của trẻ MGL</b>


 <i><b>Tình cảm:</b></i>


- Xuất hiện tình cảm bạn bè


- Đời sống xúc cảm ổn định hơn so với tuổi MGN, mức độ phong phú, phức tạp
phát triển tăng dần theo các MQH giao tiếp những người xung quanh. Tuy nhiên
đời sống xúc cảm của trẻ còn dễ dao động , mang tính chất tình huống


- Các loại tình cảm bậc cao phát triển mạnh


 <i><b>NN :</b></i>


- Cuối tuổi MG hầu hết trẻ biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh
hoạt hàng ngày. Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ ở trẻ MGL theo các hướng



+ Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

. Về Ngữ điệu : Trẻ biết sử dụng ngữ điệu phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội
dung câu chuyện mà trẻ kể. Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng ngữ điệu bổ sung cho
NN nói


+ Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp:


* Về phát triển vốn từ : Trẻ tích lũy một số vốn từ khá phong phú cả về danh từ, tính từ,
động từ , liên từ,.. đủ để giao tiếp trong đời sống hang ngày


* Về ngữ pháp : Trẻ đã có kỹ năng kết hợp các loại từ trong câu theo các quy tắc ngữ
pháp


* Sự phát triển NN mạch lạc : Vẫn sử dụng NN tình huống , NN hình ảnh mang tính rõ
nét , khúc triết. Phát triển NN giải thích, NN mạch lạc


+ Phong cách NN, trẻ MGL chủ yếu là nắm vũng phong cách sinh hoạt , nếu trẻ được dạy
dỗ cẩn thận thì NN của trẻ có màu sắc của phong cách nghệ thuật


<b>Câu 9 : Phân tích sự hình thành “XH trẻ em” ở lứa tuổi MGN và ảnh hưởng của nó đến </b>
sự phát triển tâm lí và hình thành nhân cách của trẻ


</div>

<!--links-->

×