Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.64 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 14


Thứ tư ngày 13/11/2011


<b>Kĩ thuật Thầy Long dạy</b>


_________________________________________
Tập đọc Tiết 27


<b>Chú đất nung </b>
SGK/134; TGDK/35 phút
I.Mục tiêu: Đọc rành mạch trơi chảy.


- Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân
vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).


- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người
hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong
SGK). HS khá, giỏi (trả lời được câu hỏi 3 SGK)


<i>GDKNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự tự tin</i>
II.ĐDDH: Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc.


III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài: Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi sgk.
+ Nêu nội dung bài.


- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ.



2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1: Luyện đọc


- 1HS đọc toàn bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt)


- GV sửa sai và rút ra từ khó hướng dẫn HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa từ
khó


- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài


- GV đọc mẫu.


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi Sgk.


Câu 1: (Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh và một cô
công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé đất nung….,chú đất nung là đồ
chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét…)


Câu 2: (Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột…)
Câu 3: (Vì chú muốn được xơng pha làm nhiều việc có ích.)


Câu 4: (Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn,
hữu ích.)



- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại


- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc của đoạn
văn cần đọc


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Ơng Hịn Rấm …trở thành Đất
nung”


GV đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc phân vai.
- Thi đọc phân vai.


- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố: HS nêu lại nội dung bài


4.Dặn dò: Về nhà học bài và xem bài mới
Nhận xét tiết học.


IV.Phần bổ sung:


………
………
………


__________________________________________
Toán Tiết 66


<b>Chia một tổng cho một số</b>
SGK/76; TGDK/35 phút


I.Mục tiêu:


- Biết chia một tổng cho một số.


- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành
tính.Bài 1, bài 2


-Tính cẩn thận, chính xác.
II.ĐDDH: Băng giấy ghi BT
III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: Nhận xét, sửa bài kiểm tra 15’.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng.


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho
một số


- GV ghi phép tính lên bảng.


(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
Ta có: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 :7


- GV hướng dẫn HS tính, nêu câu hỏi và tìm ra kết luận.
- HS đọc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.



GV hướng dẫn và làm mẫu 1 bài:


a) (25 + 45) : 5 = 70 : 5 (25 + 45) : 5 = 25 : 5 + 45 : 5
= 14 = 5 + 9


= 14
- 1HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT.


- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HS đọc yêu cầu


- HS thảo luận nhóm đơi tìm ra cách làm


- HS làm vào VBT; 2 HS lên bảng làm 2 cách.
- lớp và GV nhận xét, chốt bài đúng:


+ Đáp án : a) 3 ; b) 4
3.Củng cố: Nêu lại phần bài học


4.Dặn dò: Về nhà làm bài 2/sgk. Nhận xét tiết học.
IV.Phần bổ sung:


………..


………
………..


………
……



_________________________________________
<b>Anh văn : Cô Hà dạy </b>


_________________________________________
Buổi chiều


<b>Thể dục : Thầy Hải dạy</b>


_________________________________________
Địa lý Tiết 13


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
SGK/100 TGDK: 40 phút


I/Mục tiêu:


- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước,
người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.


- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* HS khá, giỏi:


Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của
người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
II/Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập


III/Hoạt động dạy và học:


1.Bài cũ:


- Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ?


- Trình bày đặc điểm địa hình và ơng ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ?
- Nhận xét ghi điểm


2.Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu MĐYC tiết học


Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng Bắc Bộ (hoạt động nhóm)
- Gọi HS đọc mục 1 SGK


- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm:


+ Dân cư sống ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (Dân cư chủ yếu là
người kinh, họ đã sống từ rất lâu ở đây và động đúc nhất cả nước)


+ Nêu đặc điểm làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?(Trước đây
làng có tre xanh bao bọc, có nhiều nhà quây quần, có chùa ...)


+ Nêu đặc điểm nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? (Nhà xây bằng
gạch vững chắc, xung quanh có sân vườn, ao. Nhà thường quay hướng
Nam ....)


- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, chốt ý đúng


Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội (hoạt động cả lớp)


+ Mô tả trang phục của người kinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ? (Trang phục
truyền thống quần trắng, áo dài the..)



+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? (Lễ hội thường tổ
chức vào mùa xuân và mùa thu )


Nhận xét chốt ý đúng
3.Củng cố, dặn dị:


<i>** Giáo dục học sinh u q, tơn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá</i>
<i>của dân tộc vùng đồng bằng Bắc Bộ.</i>


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.


- Hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh về người dân và phong tục của người
dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ


- Nhận xét tiết học


IV/Bổ sung: ………..
……….


………..………
_____________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thời gian dự kiến : 35 phút


I/ Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ ccơ chế của bệnh sâu răng và các giai đoạn
diễn tiến của bệnh sâu răng nhằm có ý thức điều trị sớm.


II/ Chuẩn bị: tài liệu



III/ Các hoạt động dạy học :


1. Giới thiệu mục tiêu nha khoa
2. Nêu yêu cầu sinh hoạt


Chia nhóm


Phát tranh và phiếu bài tập


Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh : Mỗi nhóm sẽ cùng đọc truyện , sau
đó thảo luận làm bài tập dựa theo câu chuyện . Gv quy định thời gian
làm bài …


3. Sinh hoạt nhóm : Các nhóm làm bài tập


4. Sinh hoạt lớp :Lớp trưởng hướng dẫn thảo luận để đưa ra đáp án đúng
5. Gút bài để đưa ra ghi nhớ : Bài học đã đưa ra thông điệp nào ?


Nguyên nhân và công thức gây sâu răng
Diễn tiến của bệnh sâu răng


Theo em , thế nào là đi trám răng sớm ? ích lợi của đi khám răng sớm
là gì ?


6. Liên hệ thực tế và giải quyết khó khăn :


<b>-</b> Em nghĩ thế nào nếu bạn em nói rằng : Sâu răng là do vi khuẩn đục
thủng răng ? bạn nói đúnng hay sai ? hãy giải thích ?


<b>-</b> Áp dụng thực tế : Xin cha mẹ cho đi khám răng và trám răng nếu có


_____________________________________________


Thứ năm ngày 24 /11/2011 Thầy Hấn dạy


_____________________________________________
Thứ sáu ngày 25/11/2011


Luyện từ và câu: Tiết 27
<b> Luyện tập về câu hỏi</b>
Sgk/137 - TGDK: 40 phút
I.Mục tiêu:


Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết
được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bước
đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi
(BT5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.Bài cũ: Câu hỏi dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận biết đó là câu hỏi?
Cho ví dụ.


Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập VBT/94
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm


- HS đọc yêu cầu đề.


- HS thảo luận nhóm đơi, tự đật câu hỏi để hỏi nhau.
- Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét.



Bài 3: Tìm các từ nghi vấn trong những câu hỏi dưới đây:
-HS đọc yêu cầu


- HS làm vào VBT. 1HS làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại: có phải, phải không, à.
Bài 4: Đặt câu với các từ nghi vấn vừa tìm được.
-GVHD và nêu ví dụ.


Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không ?
- Các bước làm tương tự. HS tự làm, nêu, nhận xét.


Bài 5: Nhận biết đâu là câu hỏi, đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
- GV đọc từng câu, HS trả lời bằng cách ghi đúng sai vào bảng con.
3.Củng cố: Nêu lại nội dung bài


4.Dặn dò: Về nhà xem trước bài sau.
Nhận xét tiết học.


IV.Phần bổ sung:


………..………...………
………...


………...
………


_____________________________________________________
Tập đọc Tiết 28



<b>Chú Đất Nung (Tiếp theo)</b>
SGK/138 - TGDK: 40 phút
I.Mục tiêu: Đọc rành mạch , trôi chảy.


- Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân
vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).


- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người
hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong
SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>-Xác định giá trị</i>


<i>-Tự nhận thức về bản thân</i>
<i>-Thể hiện sự tự tin</i>


II.ĐDDH: Tranh SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học:


1. Bài cũ: Chú Đất Nung


H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?


H.Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
H.Nêu ý nghĩa của câu chuyện?


GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài



HĐ1: Luyện đọc


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu các Hs khác đọc thầm bài trong SGK và thực hiện chia đoạn bài
văn.


- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Gv chốt, chia đoạn luyện đọc :


+ Đoạn 1 : Từ đầu…vào cống tìm cơng chúa.
+ Đoạn 2 : ….chạy trốn.


+ Đoạn 3 : ….vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS (Chú ý một số từ: buồn tênh, kị sĩ,
chìm, cộc tuếch, nhũn )


- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.
* Lưu ý: Đọc đúng ở các câu hỏi, câu cảm trong bài:Kẻ nào đã bắt nàng tới
đây? Lầu son của nàng đâu?Chuột ăn rồi! Sao trông anh khác thế?,…


- Yêu cầu Hs tiếp tục luyện đọc. Sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong
SGK.


GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ:


Nhũn:quá mềm, gần như bị nhão ra.


Cộc tuếch: ngắn gọn,không đưa đẩy, màu mè.


- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. GV nhận xét, tuyên dương.


-GV đọc mẫu diễn cảm cả bài: Đọc chuyển giọng linh hoạt giữa các nhân
vật.


HĐ2: Tìm hiểu nội dung


Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng ta muốn làm người có ích phải biết rèn
luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi 4HS đọc (phân vai). Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp cho
từng đoạn.


- GV chốt cách đọc của bài.


Câu đầu đọc chậm rãi; Đọc giọng hồi hộp, căng thẳng ở đoạn tả nguy hiểm
mà công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua.


Phân biệt giọng các nhân vật:


+ Chàng kị sĩ, công chúa; lo lắng khi gặp nạn, ngạc nhiên, khâm phục khi
gặp Đất Nung.


+ Đất Nung: thẳng thắng, chân thành, bộc tuệch


- GV dán giấy khổ to. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết


sẵn (Luyện đọc đoạn “ Hai người bột tỉnh dần…ở trong lọ thuỷ tinh mà”
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm .( đọc phân vai)


- Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp.


- Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm trước lớp.Yêu cầu Hs cử ra ban giám khảo
để cùng Gv thực hiện chấm điểm.


- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS


3.Củng cố: H. Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?


- Gv liên hệ giáo dục các em không ngừng rèn luyện để trở thành người có
ích.


4.Dặn dị: Về nhà học bài và thực hành bài học. Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV.Phần bổ


sung: ...
...
...


________________________________________
Toán Tiết 68


<b>Luyện tập</b>


SGK/ 78 - TGDK: 40 phút
I.Mục tiêu:



- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.


-Bài 1, bài 2(a), bài 4 (a)


II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:


Bài 1: 158375 : 3 475 098 : 5 301 849 : 7
3HS lên bảng làm bài. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- u cầu từng thành viên trong nhóm trình bày lại các kiến thức về các tính
chất của phép tính chia đã học và cách chia cho số có một chữ số.


HĐ 2: Thực hành. Bài 1, bài 2(a), bài 4 (a)
Bài 1: 2HS đọc yêu cầu BT


- Yêu cầu HS thực hiện trao đổi với bạn cách thực hiện BT
- Lớp làm bài vào VBT. 3HS lên bảng làm.


- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.


+ Đáp án : 75135 ; 61211 ; 42119
Bài tập 2: 2HS đọc yêu cầu BT


- GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2
số đó.


- HS thảo luận theo cặp sau đó đại diện 3HS lên bảng làm.


- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.


+ Đáp án: a) Số lớn: 30489; Số bé: 12017


Bài 4: Vận dụng các tính chất của phép tính chia đã học.
- Yêu cầu HS thực hiện làm các bài tập vào vở.


- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ Đáp án : a) 15 423


3.Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học


4.Dặn dò: Xem lại bài, làm bài tập ở VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.


IV.Phần bổ


sung : ...
...
...


____________________________________________
<b>Thể dục Thầy Hải dạy </b>


____________________________________________
<b>Sinh hoạt tập thể Tiết 14</b>


I.Đánh giá hoạt động tuần qua:
Ưu điểm:



+ Đa số HS thực hiện tốt nhiệm vụ người HS: đi học đúng giờ, lễ
phép với thầy cô giáo; đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn.


+ Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ; vệ sinh cá tương đối gọn gàng.
+ Trong giờ học có phát biểu xây dựng bài.


+Lượm rác, trực lớp khá tốt.


+Một số em thực hiện tốt việc thu gom kế hoạch nhỏ.
Tồn tại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.Phương hướng tuần tới:


- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Thực hiện tốt lao động theo lịch phân công.


- Giáo dục đạo đức HS


- Thúc đẩy công tác thu gom kế hoạch nhỏ.


_____________________________________________________________


Thứ hai ngày 28/11/2011


Tập làm văn Tiết 27
<b>Thế nào là miêu tả ?</b>
SGK/140 – TGDK/40 phút
I.Mục tiêu:


- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).



- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục
III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh u thích
trong bài thơ Mưa (BT2).


II.ĐDDH: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: Kể lại câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài gợi ý ở tiết trước và nói rõ
câu chuyện đó được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?


- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài


HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu về văn miêu tả.


Bài 1: Cả lớp đọc thầm và tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn
văn.


- u cầu các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý cho
hoàn chỉnh.


- GV nhận xét ,chốt lại các ý- ghi bảng :


Các sự vật: Cây sòi, cây cơm nguội, cây lạch nước.
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu BT


GV phát phiếu học tập, giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo ví dụ.
- Yêu cầu Hs thực hiện bài tập theo nhóm bàn.



- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
TT Tên sự vật Hình


dáng


Màu sắc Chuyển động Tiếng


động
1 Cây sòi Cao


lớn


Lá đỏ,
chói lọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nguội rực rỡ những đốm lửa vàng


3 Lạch nước Trườn lên mấy tảng đá,


luồn dưới mấy gốc cây
ẩm mục


Róc rách
(chảy)
Bài 3:


-Yêu cầu từng cá nhân suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:


1.Để tả được hình dáng, màu sắc của cây sịi, cây cơm nguội; chuyển động
của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?



2.Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác
quan nào?


3.Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?


* GV rút ra kết luận: Muốn miêu tả sự vật, người viết phảiquan sát kĩ đối
tượng bằng nhiều giác quan.


* Rút ghi nhớ


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm ( bàn) nội dung:
1. Thế nào là văn miêu tả?


2. Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?


-u cầu các nhóm trình bày trước lớp.Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
cho hoàn chỉnh.


- Gv theo dõi và nhận xét các ý.


Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của
vậât để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng đó.


- Yêu cầu Hs nhắc lại các ý chính.
HĐ 3: Luyện tập


Bài 1: Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


- Yêu cầu từng cá nhân đọc thầm truyện “Chú đất Nung” suy nghĩ, vận dụng


kiến thức


vừa học tìm câu văn miêu tả và trình bày trước lớp. Các HS khác theo dõi,
nhận xét.


- GV nhận xét và ghi điểm cho Hs.


* Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một
nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.


Bài 2: Gv giới thiệu bài 2


- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và tìm các hình ảnh có trong bài.


- u cầu Hs tìm một hình ảnh mà mình thích, viết 1,2 câu văn tả lại hình
ảnh đó.


- u cầu 1 HS khá giỏi thực hiện trước lớp.GV hướng dẫn thêm và yêu cầu
các HS khác dựa vào phần đã hướng dẫn để thực hành.


- Yêu cầu HS trình bày những câu văn miêu tả của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

các câu văn hay.


- Gv ghi điểm cho HS.


3.Củng cố: Yêu cầu 2 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.


4.Dặn dò: Yêu cầu HS tập quan sát cảnh vật trên đường em đi học.Chuẩn bị
bài tiếp theo.- Nhận xét tiết học.



IV.Phần bổ


sung: ...
...
...


Toán: Tiết: 69
<b>Chia một số cho một tích</b>


(SGK/78, 79)


Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu :


Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
<b>-</b> Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lý nhất.
<b>-</b> Bài 1, bài 2


II.ĐDDH: Giấy viết BT
II.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: Gọi HS chữa BT4. GV kiểm tra vở một số em.
Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng.


Hoạt động 1: Tính và so sánh kết quả của 3 biểu thức
- HS lên bảng tính rồi so sánh các giá trị đó



-Ta có : 24 : (3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 :3 = 4


Vậy : 24 : (3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3.
GV hướng dẫn HS kết luận như sgk.
Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: HS đọc y/c bài


+ GV hướng dẫn HS làm bài ở VBT.


a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5 ; 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 ;50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2
= 25 : 5 = 5 = 10 : 2 = 5


- 2HS lên bảng làm, GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu b, c. HS làm tương tự. GV hướng dẫn thêm cho HS yếu làm.
3.Củng cố: HS nêu lại kết luận như sgk


4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung:


...
...
...


___________________________________
Luyện từ và câu: Tiết: 28



<b>Dùng câu hỏi vào mục đích khác</b>
(SGK/142,143) ; Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu:


- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH
để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong
muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).


*HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục
đích khác (BT3, mục III).


II.ĐDDH: Bảng phụ ghi nội dung BT
III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
- HS1 làm BT1; HS2 làm BT5/sgk.


- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới : Gới thiệu bài. GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1: Phần nhận xét.


Bài 1: HS đọc phần đối thoại giữa ơng Hịn Rấm và Cu Đất
Hướng dẫn HS tìm câu hỏi trong đoạn văn để trả lời:


GV chốt câu đúng: (Sao chú mày nhát thế?, Nung ấy ạ?, Chứ sao? )
Bài 2: Hướng dẫn HS phân tích 2 câu hỏi của ơng Hịn Rấm



- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trả lời


- GV kết luận: Các câu hỏi đó khơng dùng để hỏi mà dùng để : chê, khẳng
định.


Bài 3: Các bước tương tự như bài 2


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?: (câu hỏi không dùng để hỏi mà để
yêu cầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 1: HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài.


- HS làm việc cá nhân trên vở bài tập. GV gợi ý và giúp đỡ cho HS yếu làm
được bài. HS lên bảng sửa. GV nhận xét. Chốt bài đúng:


a) Câu hỏi dùng để yêu cầu.
b) Câu hỏi dùng để chê trách.
c) Câu hỏi dùng để chê.
d) Câu hỏi dùng để nhờ cậy.
Bài 2: HS thảo luận theo cặp.


- GV gọi 1HS lên làm mẫu. GV nhận xét.


- Hướng dẫn HS làm vào VBT. GV theo dõi, nhận xét.
- Kết luận những câu hỏi được đặt đúng:


a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt,chúng mình cùng nói chuyện được


khơng?


b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?


c) Bài tốn khơng khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn
thế nhỉ?


d) Chơi diều cũng thích chứ?
Bài 3: Các bước tương tự bài 2.
GV kết luận những câu hỏi đúng:


+ Tỏ thái độ khen, chê: (sao bé ngoan thế nhỉ?)
+ Khẳng định, phủ định? (ăn mận cũng hay chứ?)


+ Thể hiện yêu cầu, mong muốn? (em ra ngoài cho chị học bài được
khơng?)


3.Củng cố: HS nêu ghi nhớ.


4.Dặn dị: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học


IV.Phần bổ sung:


………
………
………...


_________________________________________
Buổi chiều



Mĩ thuật Tiết 14


<b>Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật</b>
SGK/34 - TGDK: 30 phút.
I Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS biết cách hai vật mẫu, vẽ được tranh chân dung đơn giản. HS khá: Sắp
xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


- HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật


II Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu hai đồ vật. Một số bài vẽ HS năm trước.
- HS: Dụng cụ học vẽ


III Các hoạt động dạy học:


1Bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ của HS.
2Bài mới: Giới thiệu bài


*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV bày vật mẫu cho HS quan sát


- GV đưa câu hỏi cho HS trả lời ở hình 1


+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì ?


+ Hình dáng tỉ lệ, màu sắc như thế nào? Vị trí các đồ vật ra sao ?
* Hoạt động 2: Cách vẽ



GV gợi ý cách vẽ để hướng dẫn.


- GV đính quy trình vẽ lên bảng, hướng dẫn cách vẽ:


+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung
hình chung, sau đó vẽ khung hình của mỗi vật.


+ Vẽ trục từng mẫu, tìm lỉ lệ: miệng, cổ, thân….


+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ chi tiết, sửa cho gần giống mẫu, nét
đậm nhạt.


*Hoạt động 3: Thực hành


- HS nhớ lại cách vẽ mà GV đã hướng dẫn vẽ
- GV theo dõi, gợi ý thêm.


* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS lựa chọn 1số tranh để nhận xét, đánh giá theo tiêu chí GV đưa
ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

………...
...………...


__________________________________________
Tốn ( bổ sung ) Tiết 14


<b>Làm bài 2 ( dòng 1 ) , bài 3 tiết 65 </b>
Thời gian dự kiến : 35 phút


I.Mục tiêu:


- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>).</sub>
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.


- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính
nhanh.


II.ĐDDH : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: KT 2HS:


+ Đặt tính rồi tính : 345 x 403
+ Chữa bài 5b/sgk


-GV nhận xét. ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.


Bài 2: Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính và nêu kết quả: 80115 ; 94760 ; 13015
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất


- GV hướng dẫn các em thực hiện.


-Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện từng phép tính, dưới lớp làm vở
-Nhận xét, sửa bài.


Chẳng hạng: 5 99 2 = 5 2 99
= 10 99



= 990


4.Dặn dò: Hướng dẫn bài tập về nhà.
-Nhận xét tiết học.


_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 29/11/2011


Lịch sử: Tiết 14
<b>Nhà Trần thành lập</b>
Sgk/37 – TGDK/35 phút
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu
Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
HS khá giỏi:Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất
nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến
khích nơng dân sản xuất.


II.Đồ dùng dạy học: tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: Nêu những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như
Nguyệt?


Nêu vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt?
GV nhận xét, ghi điểm



2.Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
Mục tiêu: Hiểu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS đọc: Từ đầu… thành lập và quan sát tranh, trả lời câu hỏi
1/SGK


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung


-GV nhận xét, chốt ý đúng: Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngơi cho
con gái là Lý Chiêu Hồng. Sau đó Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng
là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập


Hoạt động 2: Những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng
đất nước


Mục tiêu: HS nắm được những việc làm của nhà Trần
Cách tiến hành:


- HS đọc phần còn lại của bài để trả lời câu hỏi 2 SGK
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV chốt ý đúng: Nhà Trần xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe
mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất, thời chiến tham gia chiến
đấu. Nhà Trần còn lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bỏa vệ đê
điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3.Củng cố: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Và đã làm những việc gì


để xây dựng đất nước?


4.Dặn dị: Về nhà học bài, xem bài sau .Nhận xét tiết học
IV.Phần bổ sung:


………..………...………
………..………


______________________________________________


Tập làm văn Tiết 28


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
SGK/143 TGDK: 40 phút


I.Mục tiêu:


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự
miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn
miêu tả cái trống trường (mục III).


- Giáo dục các em thêm u thích mơn học. Có thói quen quan sát những vật
gần gũi, thân quen và có những tình cảm với các đồ vật thân quen ấy.


II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: - Thế nào là miêu tả?



- Yêu cầu HS đọc câu văn viết về một hình ảnh em thích trong bài
“ Mưa”


- GV nhận xét chung bài cũ


2.Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu MĐYC tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Yêu cầu HS đọc bài văn. Các HS khác theo dõi, đọc thầm.


- GV treo tranh minh hoạ và giải thích thêm một số từ ngữ khó cho HS (áo
cối: vịng bọc ngồi của thân cối)


- u cầu một số HS đọc nối tiếp các câu hỏi.


- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn các câu hỏi. Ghi vào phiếu các ý thảo
luận được.


- Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày các câu hỏi. Các HS khác theo dõi và
nhận xét từng câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt các ý (SGV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu HS trình bày theo ý hiểu của mình. Các HS khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung các ý.


- GV theo dõi nhận xét và chốt: Khi tả một đồ vật ta cần tả bao quát đồ vật,
sau đó đi vào tả từng bộ phận, nhất là những bộ phận có đặc điểm nổi bật,
kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật đó.



- GV giảng thêm: Trong q trình miêu tả đồ vật ta có thể sử dụng linh hoạt
các biện pháp so sánh, nhân hoá, …để viết được một bài văn chân thật, sinh
động.


Hoạt động 2: Rút ghi nhớ


- Yêu cầu Hs trao đổi và trình bày trước lớp các nội dung sau:


- Bài văn miêu tả có cấu tạo như thế nào? Có thể mở bài và kết bài theo
những kiểu nào? Phần thân bài tả đồ vật tả theo trình tự như thế nào?


- Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét và bổ sung các ý.
- GV chốt ý và ghi bảng phần bài học (Ghi nhớ)


Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành


- Yêu cầu HS theo dõi đoạn văn trong SGK và làm vào phiếu các yêu cầu
a,b,c.


- Yêu cầu HS dựa vào bài đã sửa trên bảng, thực hiện chấm bài cho bạn.
- Yêu cầu thực hành làm phần d. (Viết mở bài và kết bài cho đoạn thân bài
để đoạn văn trở thành một bài văn hoàn chỉnh)


* Lưu ý: Có thể viết mở bài theo cách trực tiếp hay gián tiếp. Kết bài theo
cách mở rộng hay không mở rộng.


- Yêu cầu 1 HS thực hành trên bảng.


- GV đưa các tiêu chí để nhận xét, đánh giá.



- Yêu cầu HS nhận xét và sửa phần mở bài và kết bài trên bảng.
- Yêu cầu một số HS trình bày phần mở bài và kết bài của mình.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.


3/Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung kiến thức của bài. Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò về nhà và nhận xét tiết học.


IV.Bổ sung:


………..
……….………


____________________________________________
Toán Tiết 70


<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>
SGK/79 TGDK: 40 phút
I.Mục tiêu:


- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính tốn thuận tiện, hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:


1.Bài cũ: Kiểm tra và chữa các bài tập về nhà
GV nhận xét chung bài cũ


2.Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu MĐYC tiết học.


Hoạt động 1: Tìm hiểu bài


- GV ghi các biểu thức lên bảng:


a) ( 9 x 15 ) :3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15


- Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện tính giá trị các
biểu thức.


- Gọi lần lượt 3 em lên bảng thực hiện.


- HS lớp theo dõi và nhận xét bài trên bảng. Thực hiện so sánh giá trị của
các biểu thức.


- GV nhận xét và chốt ý:


( 9 x 15 ) : 3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15
= 135 : 3 = 9 x 5 = 3 x 15
= 45 = 45 = 45


- HS so sánh giá trị của các biểu thức và rút ra nhận xét.
=> Vậy: ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15


b) GV ghi tiếp các biểu thức lên bảng, yêu cầu HS vận dụng kiến thức và
thực hiện tính giá trị biểu thức, sau đó nhận xét, so sánh:


( 7 x 15 ) : 3 7 x ( 15 : 3 )
- Tiến hành tương tự như trên


( 7 x 15 ) : 3 7 x ( 15 : 3 )


= 105 : 3 = 7 x 5


= 35 = 35
Vậy: ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )


- Vì sao ta khơng tính: ( 7 : 3 ) x 15? (vì 7 không chia hết cho 3)
Kết luận: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK


Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính bằng 2 cách:


- GV giải thích yêu cầu đề bài và hướng dẫn cách làm.
- HS làm VBT và bảng phụ.


- GV + HS lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính bằng ba cách


Cách tiến hành tương tự như bài 1


3/Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung kiến thức của bài. Liên hệ giáo dục HS.
- Dặn dò về nhà và nhận xét tiết học.


IV.Bổ sung: ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

………..………
____________________________________________


<i><b> Khoa học Tiết 28</b></i>
<b>BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>



SGK/58 TGDK: 40 phút
I.Mục tiêu:


- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.


+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.


+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải,...
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.


<i>** Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh nguồn nước.</i>
<i>KN:</i>


<i>-Bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước</i>
<i>-Trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước</i>
<i>GD:</i>


<i>Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí</i>
II.Đồ dùng dạy –học:


Gv: Hình trang 58,59 (phóng to)
Hs Xem trước nội dung bài.
III.Hoạt động dạy –học:
1. Bài cũ:


H. Nêu một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
H. Nêu tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch?
H. Vì sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?



2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.


Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước


- Yêu cầu Hs vận dụng những hiểu biết của mình trình bày các cách bảo vệ
nguồn nước.


- Yêu cầu Hs khác nhận xét.


- Gv nhận xét và dẫn dắt vào hoạt động 1.


- Yêu cầu Hs quan sát tranh trang 58, và trả lời câu hỏi trong SGK- Thực
hiện theo nhóm đơi.


- u cầu một số nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận
xét.


- Gv theo dõi, nhận xét, chốt ý:


* Những việc khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước:


+ Hình 1: đục ống nước sẽ làm các chất bẩn thấm vào nguồn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:


+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ
được mơi trường vì chai lọ, túi nhựa rất khó phân huỷ, chùng sẽ là nơi ẩn
náu của mầm bệnh và các con vật trung gian truyền bệnh.


+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm.



+ Hình 5: Khơi thơng cống rãnh quang giếng để nước bẩn khơng ngấm
xuống làm ơ nhiễm nước ngầm.


+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải sẽ tránh làm ơ nhiễm nguồn
nước và khơng khí.


- u cầu Hs trưng bày các tranh ảnh có liên quan đến từng nội dung và lấy
ví dụ minh hoạ ở địa phương.


- u cầu Hs nhắc các ý chính.
Hoạt động 2: Đóng vai


- GV hướng dẫn HS đóng vai trong các tình huống có liên quan đến bảo vệ
nguồn nước.


- Các nhóm thảo luận nội dung và phân cơng, chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm thực hiện đóng vai trước lớp.


- GV + các nhóm khác nhận xét.


- GV tuyên dương những nhóm có nội dung hay và cách đóng vai hay.
3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
IV.Bổ sung:


………..


………


__________________________________________
<b>Anh văn Cô Hà dạy </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×