Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.64 KB, 2 trang )

Tuần 14 - Tiết 42: Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
SINH HOẠT (TT)
A)

Mục tiêu bài học : Đã thống nhất ở tiết 36

B)

Phương tiện dạy học :SGK và SGV Ngữ Văn 10 (cơ bản)

C)
Phương pháp giảng dạy : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo trình tự hướng dẫn ở
SGK
D)

Tiến trình lên lớp

1)

Oån định

2)

Kiểm tra bài cũ và bài tập tiết 36

3)

Giới thiệu bài mới


Lời vào bài: ở tiết 36, chúng ta đã tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ở


tiết này chúng ta tìm hiểu về các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt


Tìm hiểu nội dung bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: tìm hiểu tính cụ thể của
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I.Các đặc trưng của phong cáh ngôn ngữ sinh
hoạt
1.Tính cụ thể

Thao tác 1: trong giao tiếp ngôn ngữ
phải mang tính cụ thể, ở đoạn hội thoại
trang 113, SGK, tính cụ thể được biểu
hiện như thế nào?

- Có địa điểm, thời gian, người nói, người nghe,
mục đích nói, cách diễn đạt cụ thể

Thao tác 2 : HS rút ra kết luận về tính
cụ thể của phong cách NNSH

=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ
thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói

năng, từ ngữ diễn đạt.

Hoạt động 2: tìm hiểu tính cảm xúc của
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

2.Tính cảm xúc


Thao tác 1: ở đoạn hội thoại đã dẫn,
giọng điệu của mỗi lời nói được biểu
hiện như thế nào? Những từ ngữ nào có
tính khẩu ngữ? Những kiểu câu nào giàu
sắc thái cảm xúc?

=> Không có lời nói nào nói ra không mang tính
cảm xúc. Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu, những
hành vi kèm lời như vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ.
Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm xúc mà
hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nói ra.

Hoạt động 3: tìm hiểu tính cá thể của
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

3. Tính cá thể

Hoạt động 4: GV hướng HS đến mục
ghi nhớ

II. Ghi nhớ: SGK


Hoạt động 5: luyện tập

III. Luyện tập

=> Lời nói là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để
Thao tác 1: GV yêu câu HS nhận xét về phân biệt người này với người khác.Trong lời ăn
ngôn ngữ của các bạn trong lớp.
tiếng nói, ngoài giọng nói, thì cách dùng từ ngữ,
lụa chọn kiểu câu của mỗi nguời cũng thể hiện
Thao tác 2: tại sao khi nói chuyện qua
điện thoại, ta có thể đoán được người ở tính cá thể.
đầu dây kia là ai?

Thao tác 1: GV chia lớp thành 3 nhóm.
Mỗi nhóm thảo luận một bài tập.
Thao tác 2: mỗi nhóm cử đại diện trả
lời. GV nhận xét

4)

Củng cố : Gv gọi HS tóm nêu lại những đề mục ở tiết 36 và 42. Nhắc lại 2 mục ghi nhớ.

5) Dặn dò: soạn bài: “Vận nước (ĐPT), “ Có bệnh , bảo mọi người” (MG), “Hứng trở về”
(NTN)



×