Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tinh chat ba duong trung truc cua tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.14 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>HS2</b>

<b>: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Vẽ đường</b>


<b> trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh đường </b>


<b>trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác (ghi GT, </b>


<b>KL của bài toán)</b>



<b>HS1</b>

<b>: Cho tam giác ABC, dùng thước và compa dựng </b>


<b>ba đường trung trực của ba đoạn thẳng AB, BC, CA. </b>



<b>Em có nhận xét gì về ba đường trung trực này.</b>



<b>C</b>
<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đây là điểm cách đều </b>
<b>ba đỉnh của tam giác</b>


<b>Không đúng! Đây mới </b>
<b>là điểm cách đều ba </b>


<b>đỉnh của tam giác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>§</b>

<b>8 </b>

<b>TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC </b>


<b>CỦA TAM GIÁC</b>



<b>1. Đường trung trực của tam giác</b>


-<b>Trong một tam giác, đường trung trực của </b>


<b>mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó.</b>
<b>- Mỗi tam giác có ba đường trung trực</b>



<b>A</b>



<b>B</b>

<b><sub>D</sub></b>



<b>a</b>



<b>C</b>


<b>Tính chất:</b>

<b> Trong một tam giác cân, đường trung trực của </b>



<b>cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.</b>



I


D



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ABC


b là đường trung trực của AC
c là đường trung trực của AB
b và c cắt nhau tại O


O nằm trên đường trung trực của BC


OA= OB= OC


GT


KL


Vì O nằm trên đường trung trực b của đoạn thẳng AC nên :



<b>Chứng minh</b>


<b>2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác tam giác</b>


OA = OC (1)


Vì O nằm trên đường trung trực c của đoạn thẳng AB nên :


OA = OB (2)


Từ (1) và (2) ta có : OB = OC ( = OA )


do đó O nằm trên đường trung trực của cạnh BC


Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O và ta có :


OA = OB = OC


O
B
C
A
b
c


<b>§</b>

<b>8 </b>

<b>TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC </b>



<b>CỦA TAM GIÁC</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>§</b>

<b>8 </b>

<b>TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC </b>


<b>CỦA TAM GIÁC</b>



d
m
n
O
j
<b>B</b> <b>C</b>
<b>A</b>
O
j


62,1 <sub>40,8</sub><sub></sub>


77,1
N
P
M
<b>B</b> <b>C</b>
<b>A</b>
112,1
<b>O</b>
E F
D
<b>B</b> <b>C</b>
<b>A</b>
90,0
<b>O</b>
M


N
<b>A</b> <b>C</b>
<b>B</b>


<b>Chú ý: - Giao điểm của ba đường trung trực là tâm đường </b>
<b>tròn ngoại tiếp tam giác. </b><i><b> </b></i>


<b>Tam giác nhọn</b> <b>Tam giác vuông</b> <b>Tam giác tù</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 53/ trang 80


Ba gia đình quyết định đào chung
một cái giếng. Phải chọn vị trí của
giếng ở đâu để các khoảng cách từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 53 (sgk/80).</b>



<b>Vị trí chọn để đào giếng là</b>

<i><b>giao điểm các đường trung </b></i>



<i><b>trực của tam giác ABC</b></i>



A

B



C



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ôn tập tính chất ba đường trung trực của </b>


<b>tam giác, cách vẽ đường trung trực của </b>


<b>một đoạn thẳng</b>



<b> Tiết sau luyện tập</b>

<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>M</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


ABC


AM là trung tuyến
AMBC


ABC cân tại A


GT
KL


Chứng minh: AMBC (gt)  ABM và ACM vuông


tại M


Xét ABM và ACM có:
AM là cạnh chung


BM= CM (<i>AM là trung tuyến của</i><i>ABC</i>)


Vậy: ABM = ACM (<i>cặp cạnh góc vng</i>)
<sub>AB= AC ( </sub><i><sub>hai cạnh tương ứng</sub></i><sub>)</sub>


hay ABC cân tại A <i>(định nghĩa tam gíac cân</i>)



<b>Bài 52 SGK </b>


<b>trang 79</b>



</div>

<!--links-->

×