Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.23 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Chiều, Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012</i>
<b>TUẦN 25 </b>
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Tiết PPCT 100: Luyện tập: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
+ Củng cố cho học sinh cách xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
(Trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, kỹ năng xây dựng mở bài trong một bài văn.
+ Học sinh có thái độ học tập đúng, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:</b>
- Tranh, ảnh một số cây.
- Đoạn văn mẫu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
1. Ổn định : Lớp hát + Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: - Khi xây dựng đoạn mở bài thường theo những kiểu mở bài nào ?
- Học sinh nêu ví dụ theo hai kiểu mở bài.
3. Bài mới :
<i>a) Giới thiệu: Giới thiệu ghi đề bài lên bảng:</i>
<i><b>Đề bài: Viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về một cây mà em định tả. </b></i>
<i>b) Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài:</i>
- Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài (Viết đoạn mở bài, giới thiệu chung,
một loại cây)
- Học sinh nêu tên các loại cây định tả.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn văn mở bài mẫu theo hai kiểu (trực
tiếp và gián tiếp).
Ví dụ: Trước sân nhà em có một cây phượng vĩ rất đẹp, do ơng em trồng cách
đây đã ba năm. (mở bài trực tiếp)
- Tuần trước trường em có tổ chức một buổi ngoại khóa, thăm Căng và Đồn
Nghĩa Lộ. Trên đó có rất nhiều loại cây, cây nào cũng xanh tốt, nhưng em thấy đẹp
nhất là cây thông. Cây thông này không biết do ai trồng và trồng từ khi nào, nhưng
em thấy nó cao, to, cành lá xum xuê nên em rất thích. (mở bài gián tiếp)
<i>c) Học sinh làm bài và trình bày miệng.</i>
- Học sinh làm bài vào vở - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh trình bày miệng, giáo viên cùng lớp nghe và nhận xét: đoạn mở bài
theo cách nào ? Sửa câu, cách dùng từ đặt câu.
- Giáo viên đọc thêm một số đoạn mở bài giới thiệu chung về một loại cây
khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Dặn học sinh về tiếp tục quan sát kĩ từng bộ phận của của một loại cây ăn quả
mà em thích, tìm hiểu cây đó do ai trồng và trồng từ khi nào để giờ sau luyện viết.
Rút kinh nghiệm:...
...
Tiết 2: TOÁN
Tiết PPCT 100: Ôn tập: Phép chia phân số
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố về phép phép chi phân số.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng thực hiện chia phân số cho phân số, chia phân số
cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho phân số thành thạo.
- Học sinh có ý thức tự giác trong học tập, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: </b>
- Bảng con, bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC;</b>
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hai học sinh lên bảng, lớp làm nháp:
<b>Tính: </b>
4
5<b><sub> : </sub></b>
2
8 <b><sub> = </sub></b><sub>... </sub>
4
5<b><sub> : </sub></b>
2
8<b><sub> = </sub></b>
4
5<b><sub> x </sub></b>
8
2<b><sub> =</sub></b><sub> </sub>
32
10<sub> = </sub>
16
5 <sub> </sub>
<b>7 : </b>
5
6<b><sub> = </sub></b><sub>... </sub><b><sub>7 : </sub></b>
5
6<b><sub> = </sub></b>
7
1<b><sub> x </sub></b>
6
5<b><sub> = </sub></b>
42
3
2<sub> : </sub><sub>5 = ... </sub>
3
2<sub> : </sub><sub>5 = </sub>
3
2<sub> x </sub>
1
5<sub> = </sub>
3
10
- Nêu cách thực hiện chia hai phân số.
<b>3</b>
. Bài mới:
<i>a) Giới thiệu:</i>
<i>b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:</i>
- Tổ chức nhóm cùng học tập: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh
cùng bốc thăm học tập. Trong mỗi thăm có nội dung một bài tập, hai nhóm bốc cùng
một loại thăm, học sinh cùng thảo luận nhóm, làm bài tập vào vở rồi lên bảng trình
Bài 1: Tính
a)
11
9 <sub> : </sub>
8
7<sub>= ... a) </sub>
11
9 <sub> : </sub>
8
7<sub> = </sub>
11
9 <sub> x </sub>
7
8 <sub> = </sub>
77
72
b) 21 :
6
7<sub> = ... b) 21 : </sub>
21
1 <sub> x </sub>
7
6<sub> = </sub>
147
6 <sub> </sub>
c)
17
6 <sub>: 3= ... c) </sub>
17
6 <sub> : 3 = </sub>
17
6 <sub> x </sub>
1
3<sub> = </sub>
- Củng cố về phép chia phân số.
Bài 2: Tìm Y
a) Y x
4
6
5<sub> a) Y x </sub>
4
7<sub> = </sub>
6
5<sub> b) 7 x Y = </sub>
11
6 <sub> </sub>
b) 7 x Y =
11
6 <sub> Y = </sub>
6
5 <sub> : </sub>
4
7<sub> Y = </sub>
11
6 <sub> : </sub>
7
1
42
20<sub> = </sub>
21
10<sub> Y = </sub>
11
42<sub> </sub>
c)
3
4<sub> x Y = c) </sub>
3
4<sub> x Y = 9 </sub>
Y =
9
1<sub> : </sub>
3
4
Y =
36
3 <sub> = 12</sub>
- Củng cố cách tìm thừa số chưa biết, phép chia hai phân số.
Bài 3: Một hình chữ có diện tích
5
4<sub>m</sub>2<sub>, chiều rộng </sub>
1
2<sub>m. Tính chiều dài của hình</sub>
chữ nhật đó.
- Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở - một học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
5
4<sub> : </sub>
1
2<sub> = </sub>
10
4 <sub>(m) = </sub>
5
2<sub> (m)</sub>
Đáp số:
5
2<sub>m</sub>
Bài 4: Nối kết quả với phép tính:
Trị chơi: “Tiếp sức”
- Giáo viên viết các phép tính, kết quả các phép tính vào bảng phụ:
- Chia lớp 2 đội, mỗi động 3 học sinh cùng chơi.
a)
8
3<sub> : 10 2 a) </sub>
8
3<sub> : 10 2 </sub>
b) 5 :
2
3<sub> </sub>
4
15<sub> b) 5 : </sub>
2
3<sub> </sub>
4
15
c)
4
3<sub> : </sub>
2
3<sub> </sub>
15
2 <sub> c) </sub>
4
3<sub> : </sub>
2
3<sub> </sub>
15
2
- Học sinh giải thích cách làm
4. Củng cố: - Nêu cách chia hai phân số, chia phân số cho số tự nhiên, chia số
- Giáo viên củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về ôn lại phép chia hai phân sô.