Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

G/A lớp 4 tuần 25( chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.51 KB, 33 trang )

Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
TUẦN 25
Ngày soạn : 4/3/2006
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 6 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
+ Giúp HS đọc đúng các từ khó:
+ Phía Bắc : Cao lớn , gạch nung, lên cơn loạn óc , quen lệ , rút soạt dao ra , dõng dạc ,
nanh ác , lau bàn….
+ PN : cướp biển , vạm vỡ , trắng bệch, mang rợ , giảng , bác só , điềm tónh hỏi, dữ dội , dõng dạc
, quả quyết , thú dữ, cổ họng…
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác só
+ Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
+ Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ , nín thít, gườm gườm, làu bàu , im như thóc…..
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên
cướp biển hung hãn.Ca ngợi sức mạnh chính nghóa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bàiĐoàn
thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.


+ GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS.
+ Gọi HS đọc chú giải SGK.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+Chú ý các câu sau :
+ Có câm mồm không ? ( giọng quát lớn )
+ Anh bảo tôi phải không ? ( Giọng điềm tónh )
+ Kiểm tra kết quả đọc của nhóm.
* GV đọc mẫu, chú ý đọc với giọng đọc miêu tả sự
hung dữ của tên cướp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 10 phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận
trong nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất hung dữ ?
+ Gọi HS phát biểu ý kiến
H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
3 HS lên bảng
.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Lần lượt HS đọc nối tiếp, chú ý
Luyện đọc đúng.
+ 1 HS đọc.
+ Luyện đọc theo nhóm bàn, sau đó
đại diện đọc
+ Lớp lắng nghe.
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Trên má có vết sẹo , chém dọc
xuống , trắng bệch , uống rượu

nhiều , lên cơn loạn óc , hát những
bài ca man rợ.
+ Vài em trả lời.
TUẦN: 25 - 1 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
* Ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua
những chi tiết nào ?
H: Thấy bác só Ly tên cướp đã làm gì ?
H Những lời nói cử chỉ ấy của bác só Ly cho thấy ông
là người thế nào ?
H: ý đoạn nói gì?
* Ý 2: Kể lại cuộc đối đầu giữ bác só Ly và tên cướp
biển.
+ HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi
H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh nghòch
nhau của bác só Ly và tên cướp biển ?

H:Vì sao bác só Ly khuất phục được tên cướp biển
hung hãn ?
H- Ý đoạn 3 : Kể lại tình tiết tên cướp biển bò khuất
phục
+ HS đọc thầm tìm ra ý chính
* Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly
trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn , ca
ngợi sức mạnh chính nghóa thắng sự hung ác , bạo
ngược
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo rõi

tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV cho HS xem một số tranh mà HS vẽ và cho HS
nêu lên ý tưởng của mình qua bức tranh.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài
sau.
+ 2 em nêu lại.
+ HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
+ Hắn đập tay xuống bàn quát mọi
người im , hắn quát bác só Ly
+ Bác só Ly ôn tồn giảng giải cho
ông chủ quán cách trò bệnh
+ Ông là người rất nhân từ điềm đạm
, cứng rắn ………
+ 2 HS nêu.
+ 1 em đọc
+ Vài HS nêu.
+ Một đằng thì đức độ , hiền từ,
nghiêm nghò . Một đằng thì nanh ác,
hung ác như con thú dữ …
+Vì bác só bình tónh và cương quyết
….
+ HS đọc nối tiếp ý 3.
+3 em đọc lại

+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi.
+ Nhận xét các nhóm.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu :
* Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi , kó năng về : Biết yêu lao động và quý trọng người
lao động , biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người , biết giữ gìn các công trình công cộng
* Thái độ:
TUẦN: 25 - 2 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
+ Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động , lễ phép với mọi người .
+ Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép với mọi
người, yêu quý người lao động , không đồng tình với những người không có ý thức đã nêu trên
* Hành vi:
+ Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu q người lao động , lễ phép
…..
+ Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực
II. Đồ dùng dạy – học
+ Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1 Kể chuyện các tấm gương ( 12
phút)
+ GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo

Đức ở bài 8, 9, 10, 11.
+ Nhận xét về bài kể của HS.
+ GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK
* GV kết luận: theo từng bài trong SGK
Hoạt Động 2 : Luyện tập thực hành
+ GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong
vở
+ HS thực hiện
+ Sửa bài tập – HS đọc bài làm
+ GV kết luận : Chúng ta phải thực hành kó
năng các nội dung đã nêu ở trên một cách
thực tế trong cuộc sống hàng ngày
* Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Goi ï4 HS đọc phần ghi nhớ.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn
bò bài sau.
Hoạt động học
+ HS lần lượt kể.
* Ví dụ:
+ HS chú ý nghe.
+ Đọc nối tiếp
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
ï4 HS đọc phần ghi nhớ
Thể dục
PHỐI HP CHẠY, NHẢY, MANG VÁC
TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC….”

I. Mục tiêu
+ Ôn phối hợp chạy, nhảy. Mang vác.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.

+ Trò chơi “ Chạy tiếp sức ” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Đòa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập.
+ Còi, dụng cụ phục vụ luyện tậpphối hợp chạy, nhảy và chạy mang. Vác, kẻ vạch xuất phát và
giới hạn.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung Đònh lượng Phương pháp
1. Phần mở đầu
5 phút + Tập hợp lớp
TUẦN: 25 - 3 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4

2. Phần cơ bản
.
3. Phần kết thúc
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
+ Khởi động.
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn,
chạy chậm trên đòa hình tự nhiên.
+ Trò chơi “ Kết bạn”
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
* Ôn bật xa.
+ GV chia nhóm luyện tập theo khu vực quy đònh. Yêu
cầu hoàn thiện kó thuật và nâng cao thành tích.
+ Tâïp phối hợp chạy, nhảy.

+ GV nhắc lại cách luyện tập phối hợp, làm mẫu , sau
đó cho HS thực hiện bài tập.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, theo hiệu lệnh
còi.
+ Trò chơi vận động: (chạy tiếp sức )
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an
toàn.
+ Cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn
gọn cách chơi.
+ Cho HS tập động tác tiếp sức thử mới cho các em tập
chính thức. Chú ý giữ kỉ luật tập luyện và đảm bảo an
toàn cho HS.
+ Hồi tónh.
+ Tập hợp lớp.
+ HS đi thường theo nhòp vừa đi vừa hát.Đứng tại chỗ
thực hiện ĐT thả lỏng , hít thở sâu.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS
chuẩn bò dụng cụ học tập tiết sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố về phép cộng , phép trừ các phân số.
+ Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính cộng, tính trừ các
phân số khác mẫu số đã giao làm thêm ở tiết trước.

+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : ( 6 phút)
-3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc l
tên bài.
TUẦN: 25 - 4 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV hỏi cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số phải làm
NTN?
+ Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của
mình.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
a)
12
23
12
15
12
8
4
5
3
2
=+=+
; b)
40

69
40
45
40
24
8
9
5
3
=+=+
c)
28
13
28
8
28
21
7
2
4
3
=−=−
; d)
15
13
15
20
15
33
3

4
5
11
=−=−
Bài 2 : ( 8 phút)
+ GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV nêu tiếnhành như bài 1.
Bài 3 : ( 8 phút)
H: Bài tập yêu cầu gì?
* GV lưu ý HS cách tìm các thành phần chưa biết trong phép
tính
x+
2
3
5
4
=
. x -
4
11
2
3
=
x =
5
4
2
3

x =

2
3
4
11
+
x =
10
7
x =
4
17
Bài 4 : GV nêu yêu cầu cách tính
+GV lưu ý HS dùng tính chất giao hoán trong phép cộng để
tính
a)
17
39
17
19
17
20
17
19
)
12
8
17
12
(
17

8
17
19
17
12
=+=++=++
Bài 5 : GV gọi Hs đọc đề – tìm hiểu đề – tóm tắt – giải
Bài giải
Số HS học tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là :

35
29
7
3
5
2
=+
( tổng số HS)
Đáp số :
35
29
tổng số HS
3- Củng cố – Dặn dò
+ Nhận xét tiết dạy
+ Dặn về nhà làm BT trong vở giáo khoa
+ 1 HS đọc,
+ Nêu yêu cầu câu hỏi
2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.

+ 1 HS nêu.
+ HS làm bài.Lớp theo dõi
và nhận xét bài làm ở bảng.
-HS đọc tìm hiểu đề
- Tìm x
+ HS lắng nghe để thực
hiện.
-HS làm bài tập
Hs đọc tìm hiểu đề
* HS làm bài
Tóm tắt
Học tiếng Anh:
5
2
TS HS
Học tin học:
7
3
TS HS
Học tiếng Anh và Tin học :
…..số HS ?
- Lắng nghe

Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu
+ Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật
cản sáng ….để bảp vệ mắt .
TUẦN: 25 - 5 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4

+ Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có cho mắt
+ Biết tránh , không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học
+ Hình minh hoạ 98, 99 SGK.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:
1- Em hãy nêu vai trò ánh sáng đối với đời sống động
vật ? thực vật , con người
+ Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động1 ( 10 phút) khi nào không được nhìn
trực tiếp vào nguồn sáng
+ GV tổ chúc cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu
hổi?
H: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt
trời hoặc ánh lửa hàn ?
H: Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá
mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ?
+ Các nhóm trình bày ý kiến
+ GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và
Kết luận: nh sáng trực tiếp của Mặt Trơì hay lửa
hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng
mắt .
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác
hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? ( 10 phút)
+ Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm.

+ Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để xây dựng
đoạn vở kòch nói về những việc nên hay không nên
làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra
+ GV cho HS xây dựng đoạn truyện tuỳ thích
+ GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
* GV giảng : Mắt của chúng ta có một bộ phận tương
tự như kính lúp . Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt
Trời , ánh sáng tập trung vào đáy mắt , có thể làm
tổn thương mắt
* Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm
bảo đủ ánh sáng khi đọc viết ( 10 phút)
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo cặp
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang
99 , trao đổi và trả lời câu hỏi
H- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ
ánh sáng khi đọc , viết ? Tại sao ?
2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi
- Lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời
của các bạn.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu
cầu của GV.
+ Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ
mặt trời rất mạnh còn có tia tử ngoại
……….
+Những trường hợp ánh sáng quá
mạnh cần tránh không để chiếu thẳng
vào mắt ……..-
+ HS lắng nghe.

+ Nhắc lại
.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
+ Nhóm khác bổ sung ( nếu cần)
+ Lớp lắng nghe.
+ Lắng nghe và trao đổi trong nhóm
thống nhất trả lời.
TUẦN: 25 - 6 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
+ GV gọi HS trình bày, sau mỗi HS trình bày,
+ Mỗi nhóm trình bày 1 tranh
GV khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết.
+ GV kết luận : Khi đọc , viết tư thế phải ngay ngắn ,
khoảng cách giữ mắt và sách phải giữ cự ly khoảng
30 cm , không được đọc , viết ở nơi có ánh sáng Mặt
Trời trực tiếp chiếu vào , không đọc sách khi đang
nằm , đang đi trên đường hoặc trên xe lắc lư . Khi
viết bằng tay phải , ánh sáng phải được chiêú từ phía
trái hoặc phải để tránh bóng của tay phải , đảm bảo
ánh sáng khi viết
3 . Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc mục bài học?
+ Nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bò
tiết sau.
+ Dặn HS thực hiện đúng những điều đã học
+ HS trả lời .
+ Lắng nghe và nhớ thực hiện.
+ Lắng nghe , theo dõi
+ Ghi bài.
+ Lắng nghe và nhớ thực hiện.

Ngày soạn : 4 / 3 / 2006
Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006
KỂ CHUYỆN
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Những chú bé không chết.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp
với nội dung từng đoạn truyện.
- Hiểu được ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến
só nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
- Biết theo dõi, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh) minh hoạ câu truyện trong SGK.
- Các câu hỏi tìm hiểu về truyện.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 .Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ
gìn xóm làng, đường phố xanh, sạch đẹp.
- 1 HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm HS
2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện
a) Giáo viên kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm
- 2 em lên bảng lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
của GV.
TUẦN: 25 - 7 - Dương Văn Lý

Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
- GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng, hồi hộp.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên
bảng, đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp
nối.
- GV nhận xét cho điểm HS kể tốt.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Cho điểm HS kể tốt.
c)Trao đổi về ý nghóa câu chuyện .
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 SGK.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở những chú
bé?
+ Tại sao truyện có tên là những chú bé không
chết?
+ Em đặt tên gì cho câu chuyện?
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng
cảm để chuẩn bò bài sau.
- Lắng nghe GV kể lần 1.
- Lắng nghe và theo dõi tranh trên bảng
lớp.

- 4 HS 1 nhóm kể cho nhau nghe và theo
dõi nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
- 4 em nối tiếp nhau kể (mỗi em 1 tranh).
- 2 – 4 em kể.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu.
- 1 em đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, sự hi
sinh cao cả của các chiến só nhỏ tuổi
trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm
lược Tổ quốc.
+ Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên
Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít
giết chết chú bé này, lại xuất hiện những
chú bé khác.
* Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả
của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong
tâm trí mọi người.
* Vì các chú bé đã làm cho tên phát xít
tưởng rằng các chú bé đã sống lại, đất
nước này là ma quỷ.
+ Những chú bé dũng cảm./ Nhũng người
con bất tử./ Những chú bé không bao giờ
chết./ Những con người quả cảm.

LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh nêu được:

- Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc
triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
- Nhân dân hai miền bò đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến , đời sống vô cùng
cực khổ.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập cho HS.
TUẦN: 25 - 8 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm.
- Lược đồ đòa phận Nam triều – Bắc triều và Đàng trong – Đàng ngoài
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế
nào?
+ Thời Hậu Lê những ai được vào học trong
trường Quốc Tử Giám?
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc
học tập?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1 : Sự suy sụp của triều đại hậu Lê
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu
hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình hậu Lê
từ đầu thế kỉ XVI
- GV tổng hợp ý kiến của HS, sau đó giải thích
cho HS từ “ Vua q” và “Vua lợn” để HS thấy
được sự suy sụp của nhà hậu Lê.
+ Vua Lê Huy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã

lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc,
gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết người nên
dân gian gọi là vua Q.
+ Vua Lê Tương Dực cũng không kém phần so
với vua Lê Uy Mục, ông vua này đặc biệt thích
hưởng lạc, không lo việc triều chính nên dân
gian mỉa mai gọi là vua Lợn.
- Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc
đã cướp ngôi nhà Lê.
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân
chia Nam – Bắc triều.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
1. Mạc Đăng Dung là ai?
2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà
Mạc sử cũ gọi là gì?
3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong
kiến nào? Ra đời như thế nào?
4. Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều.
- 3 em lên bảng:
- HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả
lời.
Sự suy sụp của nhà hậu Lê:
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi suốt ngày đêm.
+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua q,
gọi vua Lê Tương Dực là vua Lợn.
+ Quan lại trong triều chém giết lẫn nhau.
- HS nghe GV giảng.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS
cùng đọc SGK và thảo luận đònh hướng.

1. Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới thời
nhà Lê.
2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái
của nhà hậu Lê, Mạc Đăng dung đã cầm
đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập
ra triều Mạc, sử cũ gọi là bắc triều.
3. Nam Triều là triều đình của họ Lê. Năm
1533, một quan võ của họ lê là Nguyễn Kim
đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên
ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.
4. Hai thế lực là Nam triều và Bắc triều
tranh giành quyền lực với nhau gây nên
cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
TUẦN: 25 - 9 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
5. Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao
nhiêu năm? Và có kết quả như thế nào?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến của nhóm mình.
- GV tổng kết nội dung HĐ2 .
Hoạt động 3 : Chiến tranh Trònh – Nguyễn.
- GV cho HS thảo luận theo cặp và trả lời câu
hỏi.
H? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh trònh
– Nguyễn?
H? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh
Trònh – Nguyễn?
H? Nêu kết quả của chiến tranh Trònh –
Nguyễn?
H? Chỉ trên lược đồ ranh giới đàng trong , đàng

ngoài?
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
Hoạt động 4: Đời sống nhân dân thế kỉ XVI.
- GV cho HS tìm hiểu cuộc sống của nhân dân
thế kỉ XVI.
3 Củng cố – dặn dò:
- GV chốt bài học.
- Về nhà học bài
5. Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài hơn
50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm
được Thăng Long thì chiến tranh mới kết
thúc.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến về 1 câu
hỏi, các nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trònh
Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã
đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn
Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng
Nam. Hai thế lực phong kiến Trònh –
Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên
cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn.
+ Trong khoảng 50 năm, hai họ TRònh –
Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền
trung trở thành chiến trường ác liệt.
+ Hai họ lấy sông Gianh ( Quảng Bình) làm
ranh giới chia cắt đất nước. Đàng ngoài từ
sông gianh trở ra, đàng trong từ sông gianh
trở vào làm cho đất nước bò chia cắt hơn 200
năm.
+ HS chỉ lược đồ SGK và trên bảng.

- HS lần lượt trình bày ý kiến theo các câu
hỏi trên, sau một lần trình bày cả lớp nhận
xét , bổ sung ý kiến.
- HS đọc SGK và trả lời
Lắng nghe
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được ý nghóa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác đònh được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã
cho.
- Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu về sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết các câu văn BT1 ở phần luyện tập.
TUẦN: 25 - 10 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
- Bảng phụ viết cột B ở BT2 phần luyện tập và các thẻ ghi các từ ở cột A.
- Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- 2 em lên bảng xác đònh VN trong các câu kể Ai
là gì? (viết vào giấy khổ to).
+ Tô Ngọc Vân là nghệ só tài hoa. Ông tốt nghiệp
Trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương năm
1931.
+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.
+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ
Quốc.
- Nhận xét cho điểm HS.

+ VN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:
+ Gọi HS đọc các câu văn và các yêu cầu.
Bài 1 .
- Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là
gì?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi 2 em lên bảng xác đònh CN trong các câu kể
vừa tìm được, yêu cầu Hs dưới lớp làm bằng chì
vào SGK.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
H: Chủ ngữ trong các câu trên do những loại từ
nào tạo thành?
* Ghi nhớ.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS đặt câu tìm CN trong câu và nêu ý
nghóa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt để
minh hoạ cho ghi nhớ.
- Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi,
hiểu bài nhanh.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- 2 em : lên bảng thực hiện, cả lớp theo
dõi, nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gì?
Mỗi HS chỉ đọc một câu.
+ Ruộng rẫy là chiến trường.

+ Cuốc cày là vũ khí.
+ Nhà nông là chiến só
+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội
viên đầu tiên của Đội ta.
- Dùng chì đóng ngoặc đơn vào câu có
dạng Ai là gì?trong SGK.
- Làm bài:
CN VN
Ruộng rẫy
Cuốc cày
Kim Đồng và
các bạn anh
là chiến trường
là vũ khí
là những đội viên đầu
tiên của Đội ta
- Chữa bài (nếu sai).
- CN do danh từ tạo thành(Ruộng rẫy
Cuốc cày) và do cụm danh từ tạo
thành(Kim Đồng và các bạn anh).
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 – 3 em đọc câu của mình.
Nam và Bình // là đôi bạn thân.
Sức khoẻ // là vốn quý.
Quê hương // là chùm khế ngọt.
TUẦN: 25 - 11 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tự làm bài.

-Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong
bài tập và gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
+ Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em
làm như thế nào?
+ CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo
thành?
* Trong câu kể Ai là gì? CN là từ chỉ sự vật được
giới thiệu, nhận đònh ở VN. Nó thường do danh từ
hoặc cụm danh từ tạo thành.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi,
dùng bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho
chúng tạo thành câu kể Ai là gì?
- Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột
A với các từ ở cột B cho phù hợp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu
kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ làm vò ngữ cho
câu sao cho phù hợp với nội dung.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. GV sửa
lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:

- CN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho
hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bò bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bút chì
vào SGK.
CN VN
- Văn hoá
nghệ thuật
- Anh chò em
-Vừa buồn
mà lại vừa
vui
-Hoa phượng
cũng là một mặt trận.
là chiến só trên mặt trận ấy.
mới thực là nỗi niềm bông
phượng.
là hoa học trò
- Chữa bài (nếu sai).
- Muốn tìm đươcï CN trong các câu kể trên
em đặt câu hỏi.
* Cái gì cũng là một mặt trận?
* Ai là chiến só trên mặt trận ấy?
* Cái gì là hoa học trò?
- CN trong những câu trên do danh từ (hoa
phượng) và cụm danh từ (văn hoá nghệ
thuật…) tạo thành.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Trao đổi thảo luận, làm bài.
Bạn Lan là người Hà Nội.
Người là vốn quý nhất.
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Chữa bài (nếu sai).
- 1 em đọc yêu cầu.
- 3 em lên bnảg đặt câu, cả lớp làm vào
vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 3 – 5 em nối tiếp đọc.
- Trả lời.
- lắng nghe, ghi nhận.
TUẦN: 25 - 12 - Dương Văn Lý
Trường Tiểu Học Tân Thượng Giáo án lớp :4
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I / Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết ý nghóa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- HS biết cách thực hiện phép tình nhân hai phân số.
- HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra :
+ Làm theo mẫu:
Mẫu: (
20
17
20

8
20
25
5
2
4
5
)
5
6
5
8
(
4
5
5
6
)
5
8
4
5
=−=−=−+=−+
a. (
3
5
)
3
11
9

7
−+
b. (
7
8
)
7
9
3
1
−+
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông
qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV nêu bài toán: Tính diện tích HCN có chiều
dài là
5
4
m và chiều rộng là
3
2
m.
- Muốn tính diện tích HCN chúng ta làm thế nào?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình
chữ nhật trên.
HĐ2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
a) GV hướng dẫn học sinh cách tính
+ Lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu
số

b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số.
- Dựa vào cách tính diện tích HCN ở trên hãy cho
biết
5
4
×
3
2
= ?
- 4 và 2 là phần nào của các phân số trong phép
nhân
5
4
×
3
2
?
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện
nhân hai tử số với nhau ta được gì?
- 5 và 3 là phần nào của các phân số trong phép
nhân
5
4
×
3
2
?
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện
nhân hai mẫu số với nhau ta được gì?
- Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta

làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép
nhân hai phân số.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào nháp, nhận xét bài bạn.
- Đọc lại bài toán.
- Muốn tính diện tích HCN ta lấy số đo
chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích HCN là:
5
4
×
3
2
5
4
×
3
2
=
15
8
.
- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong
phép nhân
5
4
×
3

2
.
- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 5 và 3 là MS của các phân số trong phép
nhân
5
4
×
3
2
.
- Ta được MS của tích hai phân số đó.
- Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số
nhân với mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
TUẦN: 25 - 13 - Dương Văn Lý

×