Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.24 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: </b>Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
(A) Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
(B) Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau
(C) Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung
(D) Hai đường thẳng phân biệt khơng song song thì chéo nhau
<b>Câu 2: </b>Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC kéo dài về phía A ta lấy một điểm D. Các
mệnh đề nào sau đây sai?
(A) D (ABC) ; (B) A (ABC)
(C) (ABC) (DBC) (D) BD (ABC)
<b>Câu 3</b>: Cho các giả thiết sau đây. Gải thiết nào kết luận đường thẳng a song song
với mặt phẳng ( <i>α</i> ) ?
(A) a // b và b // ( <i>α</i> ) (B) a ( <i>α</i> ) = <i>φ</i>
(C) a // b và b ( <i>α</i> ) (D) a // ( <i>β</i> ) và ( <i>β</i> ) // ( <i>α</i> )
<b>Câu 4: </b>Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và
BC. G là trọng tâm tam giác BCD. Khi ấy, giao điểm của đường thẳng MG và mặt
phẳng(ABC) là:
(A) Điểm C ; (B) Giao điểm MG và AN
<b>Câu 5: </b>Cho hình lăng trụ tam giác ABC A’B’C’. Gọi I; J lần lượt là trọng tâm các
tam giác ABC và A’B’C’. Thiết diện tạo bởi mp (AIJ) với lăng trụ đã cho là:
(A) Tam giác cân; (B) Tam giác vng
(C) Hình thang; (D) Hình bình hành
<b>Câu 6: </b>Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của
hai mp(SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
(A) AC; (B) BD; (C) AD; (D) SC
<b>Câu 7: </b>Cho tứ diện ABCD. Gọi G, E lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và
ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
(A) GE song song với CD; (B) GE cắt CD
(C) GE và CD chéo nhau; (D) GE cắt AD
<b>Câu 8: </b>Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC BD = I; AB CD = J; AD BC =
K; Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau đây?
(A) (SAC) (SBD) = SI; (B) (SAB) (SCD) = SJ.
(C) (SAD) (SBC) = SK; (D) (SAC) (SAD) =AB.
<b>Câu 9: </b>Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD.
Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là:
(A) KD; (B) KI.
<b>Câu 10: </b>Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân
biệt. Kết quả nào sau đây đúng?
(A) AD // (BEF); (B) (AFD) // (BCE)
(C) (ABD) // (EFC); (D) EC // (ABF).
<b>Câu 11: </b>Trong các mệnh đề sau; mệnh đề nào đúng?
(A) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau thì song song với nhau.
(B) Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau.
(C) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với
nhau.
(D) Các mệnh đề trên sai.
<b>Câu 12: </b>Cho tứ diện ABCD cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm <i>Δ</i> ABC. Cắt tứ diện
bởi mp (GCD) thì diện tích thiết diện là:
(A) <i>a</i>2√3
2 ; (B)
<i>a</i>2√2
4
(C) <i>a</i>2√2
6 ; (D)
<i>a</i>2√3
<b>B - PHẦN TỰ LUẬN:</b>
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M, N, P lần lượt là
trung điểm các cạnh AB, AD, SC.
(A) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD và mp (MNP).
(B) Giả sử mp (MNP) cắt SB; SD lần lượt tại B1, D1. Chứng minh B1D1 // mp
(ABCD).
(C) Tính SB1
SB❑
và SD1
SD❑
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Kết quả C D B B D C A D C B C B
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>
(A) 2 điểm
(B) 2 điểm
(C) 3 điểm
<b>Giải:</b>
Gọi O = AC BD
S
A I O
O1
C
P
I = MN AC
J = IP SO
Kẻ PO1 // OC <i>⇒</i> O1P = OC<sub>2</sub>
Mặt khác: OI = OC<sub>2</sub>
<i>⇒</i> O1P = OI
<i>⇒</i> OJ = JO1 và SO1 = O1O hay OJ =
1
4 SO
Mà B1D1 // BD và B1D1 qua J nên:
SB<sub>1</sub>
SB❑
=SD1
SD❑
=SJ❑
SO❑
=3❑