Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 4 ở trường tiểu học nga thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế
giới đưa vào dạy cho học sinh trong các trường phổ thơng, dưới nhiều hình thức
khác nhau. Ở Việt Nam để nâng cao chất lương toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp
ứng u cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ
thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ
XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: “Học để biết, học để
làm, học để khẳng định mình và học để cùng chung sống”. Mục tiêu giáo dục
phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang
bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh. Phương pháp giáo dục phổ
thông cũng đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, tăng
cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh. Nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong các mơn học và
hoạt động ngoại khóa ở trường. Trong những năm học vừa qua, các trường học
đã chú trọng rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Kĩ năng sống sẽ được hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả trong
những môi trường hoạt động cụ thể. Nếu chỉ từ bài giảng, các em khơng thể tự
hình thành kĩ năng sống cho mình mà chỉ hình dung chung chung về nó. Hơn
nữa giáo dục kĩ năng sống khơng phải là sự áp đặt mà giáo viên dạy phải có kiến
thức về tâm lí, về kĩ năng sống. Và quan trong hơn hết là phải có sự phối hợp
giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội.
Đặc biệt, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được xác định là một trong
nội dung cơ bản của phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”, yêu cầu rèn kĩ năng sống cho học sinh ngày càng được chú trọng
hơn và từ năm học 2010-2011 đến nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trương
đưa việc giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy đại trà cho tất cả các cấp học. Sau
5 năm triển khai các nhà trường đã có rất nhiều hoạt động ngoại khóa được tổ


chức tạo mơi trường để giáo dục đạo đức, lối sống cho các em, rèn luyện cho các
em những kĩ năng sống cần thiết.
Là giáo viên phụ trách lớp, qua nhiỊu năm thực hiện, tơi đã tổ chức thực
hiện nhiều hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và
bước đầu đã đạt được những hiệu quả nhất định. Đồng thời với yêu cầu mới về
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2020 - 2021, đó là
"Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;
phát huy hiệu quả và thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua của
ngành, trong đó có tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia
chăm sóc giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh", thể hiện rõ trong
công văn số 4323 /BGDĐT-GDTH. Để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trong
năm học bản thân tôi luôn trăn trở phải làm gì để học sinh có được những kĩ
1


năng tốt nhất, trong năm học vừa qua tôi đã thực hiện và đưa ra kinh nghiệm
“Một số giải pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 ở Trường Tiểu học
NgaThái thơng qua hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp”. Bản thân xin đưa
ra mong đồng nghiệp góp ý để cơng tác giảng dạy ngày càng tốt hơn.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Tìm một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt
động ngoài giờ lên lớp.
- Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội;
giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói
quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật…
- Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự
chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu
để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

- Một số biểu hiện kĩ năng sống của học sinh lớp 4A - Trường Tiểu học
Nga Thái.
- Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4A - Trường Tiểu học
Nga Tháithông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1.4.1 Nghiên cứu lí luận
Tìm đọc tài liệu có liên quan đến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh.
1.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
- Khảo sát thực tế học sinh: Qua hai đợt (Đầu năm và cuối học kì 1)
1.4.3. Phương pháp quan sát:
Quan sát hoạt động học tập (Xem các em có tích cực tham gia vào các hoạt
động hay khơng? Có kĩ năng giao tiếp hay khơng ?...)
Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trị chơi nào, thái độ trung thực hay
gian lận khi tham gia trò chơi…).
Quan sát hoạt động giao tiếp với mọi người xung quanh (Thái độ khi nói
chuyện với bạn bè, cách xưng hơ với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi
tốt xấu với mọi người…).
1.4.4. Sử dụng phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh thông qua các hoạt động để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua
các hành vi và từ đó hình thành các kĩ năng.Thực hiện sự phối hợp trong và
ngoài nhà trường, làm tốt cơng tác xã hội hóa trong việc giáo dục kĩ năng sống.
1.4.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục: Phân tích
các nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng sống. Tổng hợp các biện pháp
giáo dục của giáo viên.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN cđa s¸ng kiÕn kinh nghiÖm :
2.1.1. Khái niệm về Kĩ năng sống:
Kĩ năng sống là một trong những khái niệm được nhắc đến nhiều trong thời
đại ngày nay. Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống.
2



Theo Tổ chức Y tế thế giới, kĩ năng sống là những khả năng tâm lí - xã hội
để tương tác với người khác và giải quyết những vấn đề, những tình huống của
cuộc sống hàng ngày một cách có hiệu quả.
Có quan niệm cho rằng kĩ năng sống là năng lực tâm lí - xã hội của mỗi
người cho những hành vi thích hợp và tícrh cực, giúp cho bản thân giải quyết có
hiệu quả với những địi hỏi và thử thách của cuộc sống.
Như vậy, kĩ năng sống là tập hợp những kĩ năng giúp con người làm chủ
bản thân và ứng phó tích cực trước các tình huống trong cuộc sống. Bản chất của
kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lý bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá
nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Kĩ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết hoặc
đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của con
người. Là những kĩ năng giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều
thách thức, nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại và tương lai.
Hay nói ngắn gọn Kĩ năng sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết
chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra
hằng ngày trong cuộc sống. Kĩ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ
thể và tư duy trong não bộ của con người. Nó có thể hình thành một cách tự
nhiên, thông qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người.
2.1.2. Phân loại kĩ năng sống:
Theo UNESCO, ta có thể phân loại kĩ năng sống như sau:
a. Dựa vào môi trường sống: Gồm có các nhóm sau:
* Kĩ năng sống tại trường học
* Kĩ năng sống tại gia đình
* Kĩ năng sống tại nơi làm việc
b. Dựa vào các lĩnh vực tâm lý, sức khoẻ: Dựa vào các lĩnh vực tâm lý, sức
khoẻ, tacó thể phân kỹ năng sống thành 3 nhóm:
* Kĩ năng nhận thức: Gồm cóKĩ năng cơ bản và kĩ năng nâng cao.

- Kĩ năng cơ bản gồm: Kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng,
chạy, nhảy, v.v…
- Kĩ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kĩ năng cơ bản dưới một
dạng thức lớn hơn. Nó bao gồm: Các kĩ năng tư duy logic, tư duy phê phán, giải
quyết vấn đề, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu
khái niệm, đặt câu hỏi, xác định giá trị, v.v…
* Kĩ năng đương đầu với cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm,
cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát
và tự điều chỉnh.
* Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác: Bao gồm kĩ năng giao tiếp; tính
quyết đốn, kĩ năng thương thuyết/từ chối, lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông
cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác v.v…
Ở Tiểu học, đối với các lớp đầu cấp (lớp 1,2, 3), kĩ năng cơ bản được xem
trọng, còn các lớp cuối cấp (lớp 4, 5) nâng dần cho các em về kĩ năng nâng cao.
Theo đó, chúng ta cần tập trung rèn luyện cho các em 2 nhóm kĩ năng sống sau đây:
+ Nhóm kĩ năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống.
3


+ Nhóm kĩ năng trong học tập, lao động – vui chơi, giải trí.
Như vậy, kĩ năng sống bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho
cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của kĩ năng sống là kĩ năng tự
quản lý bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống,
học tập và làm việc hiệu quả... Nói cách khác, kĩ năng sống là khả năng làm chủ
bản thân của mỗi con người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và
với xã hội, khả năng ứng phó trước các tình huống của cuộc sống.
2.1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục được thực
hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi q
trình đào tạo học sinh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội. Hoạt động

này do nhà trường quản lý, tiến hành ngoài giờ dạy học trên lớp (theo chương
trình, kế hoạch dạy học). Nó được tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương trình
dạy học trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội, được diễn ra
trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè, khép kín q trình giáo dục, làm cho
q trình đó có thể được thực hiện mọi nơi, mọi lúc.
Nội dung của giáo dục ngoài giờ lên lớp rất phong phú và đa dạng thể hiện
qua các hoạt động xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lao động,
nghiên cứu khoa học….chủ yếu thể hiện thông qua 3 hình thức cơ bản như: Tiết
chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt tập thể; dạy tích hợp trong
các mơn học; hoạt động giáo dục theo chủ điểm, tham quan, du lịch nhờ đó các
kiến thức tiếp thu ở trên lớp có cơ hội được bổ sung, áp dụng, mở rộng thêm trên
thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa.
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM.
2.2.1. Thực trạng:
2.2.1.1. Về nhà trường:
Năm học 2020-2021, tơi được phân cơng chủ nhiƯm và giảng dạy lớp 4A
gồm 33 học sinh, trường có 10 lớp. Nhiều năm liền trường ln đạt danh hiệu
trường tiên tiến vµ đÕn nay trêng đ· đ¹t Trêng chuÈn Quèc gia møc
đé II. Trong hoạt động chuyên môn dạy và học, Nhà trường thường xuyên
nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát huy tính
tích cực của học sinh, không ngừng đổi mới PPDH phù hợp với nội dung
chương trình. Và đặc biệt chú trọng đến việc "Giáo dục kỹ năng sống" cho học
sinh. Nhà trường coi đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong
việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, HS tích cực”. Mỗi thầy cơ giáo tâm huyết, trách
nhiệm hơn trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Mỗi giáo viên
trong nhà trường không chỉ nâng cao chất lượng chun mơn nghiệp vụ, mà cịn
thường xun quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của học sinh.
2.2.1.2. Về giáo viên:

- Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách giáo khoa nên
4


chưa chịu khó tìm tịi các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hoạt động
này nên cha tạo sự hứng thú của học sinh.
2.2.1.3. Về học sinh:
- Học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cơ giáo, ít
sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động.
- Học sinh chỉ có học kiến thức, khả năng ứng phó với các tình huống trong
cuộc sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gổ lẫn nhau.
- Kỹ năng giao tiếp hạn chế, hay nói tục, chửi bậy.
- Phần lớn học sinh trong lớp chưa tự tin, nhút nhát khi trình bầy ý kiến của
mình trước lớp, hay trước đơng người.
- Các em khơng có các kĩ năng tự phục vụ, tự chăm sóc bản thân.
- Các em khơng có thói quen hợp tác với bạn.
- Một số học sinh lại q hiếu động dễ bị q khích khơng tự kiểm soát
được hành động của bản thân dẫn đến gây lộn với bạn như: em Linh, TuÊn,Trêng, Hiếu,.....
2.2.1.4. Về phụ huynh:
Nguyên nhân khiến đa phần học sinh khó tiếp cận được các hoạt động kỹ
năng thực hành xã hội là do phụ huynh không cho phép. Đa số phụ huynh cho
rằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến thức.
Phụ huynh học sinh chỉ khuyến khích các con tìm kiến thức mà quên
hướng cho con em mình làm tốt hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội và cách
ứng xử trong gia đình.
Phần lớn ở gia đình phụ huynh giao tiếp trong gia đình cịn nhiều hạn chế,
xưng hơ chưa chuẩn mực nên các em bắt chước và xưng hô thiếu thiện cảm.
2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng:
- Học sinh chưa được chú trọng rèn các kĩ năng sống trong cuộc sống cũng

như quá trình học tập và rèn luyện ở trường.
- Các em ít được tham gia các hoạt động tập thể, ít có cơ hội giao tiếp trước
đám đông.
- Người lớn như: bố mẹ, ông bà,... luôn dành phần chăm sóc các em, khơng
cho các em tự chăm sóc bản thân như: vệ sinh cá nhân, chuẩn bị trang phục, đồ
dùng học tập,...hoặc làm hộ các em khi thấy các em làm chậm, làm không sạch,
không ưng ý.
2.2.3. Kết quả thực trạng trên
Qua khảo sát học sinh trong tháng 9 năm học 2020 – 2021 với 33 học sinh
của lớp:
Các kĩ năng
cơ bản
Kĩ năng hợp tác
Kĩ năng tự kiểm
soát, tự tin, tự lập
Kĩ năng thấu hiểu

Tốt

Mức độ đạt
Đạt
SL
%
10
30,3

Chưa đạt
SL
%
5

15,2

SL
18

%
54,5

16

48,5

9

27,3

8

42,2

14

42,2

10

30,3

9


27,3
5


Kĩ năng giao tiếp
14
42,2
10
30,3
9
27,3
Từ kết quả của thực trang trên tôi đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp thực hiện.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
2.3.1. Giải pháp 1: Tự đinh hướng về việc dạy trẻ kĩ năng
sống cho học sinh.
Đầu năm học, tôi tiếp tục học tập và nghiên cứu chuyên đề Rèn kĩ năng sống
cho học sinh Tiểu học, vềthực trạng và giải pháp ở nhà trường trong việc rèn kĩ
năng sống cho học sinh bậc Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.Qua
đó giúp tơi hiểu được rằng chương trình học chính khóa thường cho trẻ tiếp xúc
từ từ các kiến thức văn hóa trong suốt năm học, cịn thực tế trẻ sẽ học tốt nhất
khi có được cách tiếp cận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kĩ năng
nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi trẻ tiếp thu được những kĩ năng giao
tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanh chóng
sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học một cách tốt nhất.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của
học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và
ứng dụng CNTT trong dạy học, luôn tạo cho các em tính chủ động, tích cực, hứng
thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu khơng khí cởi mở thân thiện
của lớp của trường. Trong giờ học, giáo viên cần tạo cơ hội cho các em được nói,
được trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, nhất là các em còn hay rụt rè, khả

năng giao tiếp kém qua đó góp phần tích lũy KNS cho các em.
- Quán triệt mục tiêu giảng dạy môn Đạo đức, nhất là hình thành các hành vi
đạo đức ở tiết 2. Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác kiểm tra đánh giá phân
loại hạnh kiểm của học sinh, rèn cho học sinh khả năng tự học, tự chăm sóc bản
thân, biết lễ phép, hiếu thảo, tự phục vụ bữa ăn và vệ sinh cá nhân.
- Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, “diễn đàn” ở phạm vi lớp khối của
mình. Mỗi năm học sẽ có một số chủ đề rèn luyện KNS được triển khai. Phối
hợp với tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng
theo các chủ điểm hàng tháng. Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình
sinh hoạt văn hóa dân gian vào hoạt động ngồi giờ, qua đó mà rèn luyện KNS
cho học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường phân
công, thường xuyên thay đổi các hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên nhau cho
các em làm lớp trưởng, tổ trưởng, không nên trong năm học chỉ để một em làm
lớp trưởng. Với học sinh tiêu học, thày cô giáo là người mẹ hiền thứ hai của các
em, các em luôn luôn nghe lời dạy bảo và làm theo những gì thầy cơ dạy, thầy
cơ giáo phải là tấm gương sáng về đạo đức, nhất là tấm gương về các ứng xử
văn hóa, chuẩn mực trong lời nói và việc làm. Giáo dục KNS cho học sinh sẽ
khó hơn khi chính thầy cơ khơng phải là một tấm gương.
- Tham mưu với nhà trường cần tổ chức tốt các buổi chào cờ đầu tuần. Theo
đó mục tiêu buổi chào cờ không chỉ là đánh giá xếp loại nền nếp, học tập, các
hoạt động giáo dục trong tuần qua của giáo viên trực, triển khai kế hoạch tuần
tới của Ban giám hiệu nhà trường mà cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ một
cách sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng cho học sinh. Chẳng hạn như để các em
6


được thay mặt lớp trực đánh giá, nhận xét thêm phần giao lưu với toàn trường
qua các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trị chơi… do chính các em đứng
ra tổ chức dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.

- Xây dựng trường, lớp an tồn - xanh - sạch - đẹp. Trong đó cần chú trọng
tạo môi trường tự nhiên gần gũi với cuộc sống như trồng vườn cây thuốc nam,
các câu khẩu hiệu ở các cây xanh, bồn hoa để thông qua đó mà giáo dục ý thức
bảo vệ mơi trường ở các em. Ngồi ra, cần phối hợp với gia đình, các tổ chức xã
hội trong và ngoài nhà trường để cùng góp phần giáo dục KNS cho các em.
2.3.2. Giải pháp 2: Xác định những kĩ năng sống cơ bản cần
dạy cho học sinh:
Đối với tâm sinh lí trẻ em bậc Tiểu học thì có nhiều kĩ năng quan trọng mà
trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hóa. Qua thực tế cho thấy các kĩ
năng quan trọng nhất đối với trẻ phải học là:
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập
- Khả năng thấu hiểu
- Kĩ năng giao tiếp
Việc xác định được những kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo
viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy học sinh.Nội dung của
những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy cho học sinh là:
Kĩ năng sống tự tin: Một trong những kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần
chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ, cần giúp trẻ cảm nhận được
mình là ai trong mối quan hệ với những người khác.
Kĩ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu truyện, bài hát giáo viên giúp
trẻ học bằng cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với
các em học sinh lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp các em biết cảm thông,
chia sẻ và cùng làm việc với các bạn. Các em được thể hiện mình, có thể tâm sự,
bày tỏ những suy nghĩ, băn khoăn, lo sợ, nỗi buồn với người thân, bạn bè.
Kĩ năng ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kĩ
năng quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đoạn này là sự khát khao được
học; được tìm hiểu, được khám phá thế giới xung quanh.
Kĩ năng giao tiếp: giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý
tưởng của mình cho người khác hiểu, học sinh cần cảm nhận được vị trí, kiến

thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một trong những kĩ năng cơ
bản và khá quan trọng đối với trẻ.
Ngoài ra, giáo viên cần dạy cho học sinh nghi thức văn hóa trong ăn uống, kĩ
năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập, biết sử dụng những đồ dùng vật dụng
thông thường, biết giúp gia đình những cơng việc phù hợp,v.v…
2.3.3. Giải pháp 3: Xác định nội dung, nhiệm vụ cơ bản trong việc dạy
học sinh kĩ năng sống.
Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích
sự chuyên cần, tích cực của học sinh. Thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo
dục chăm sóc các em một cách thích hợp như: Giúp các em phát triển đồng đều
các lĩnh vực thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm,…Phát huy tính tích cực
7


của các em, giúp các em hứng thú, chủ động khám phá, tìm tịi, biết vận dụng
vốn kiên thức, kĩ năng vào việc giải quyết các tình huống khác nhau.Cần giúp
các em có được những mối liên kết cần thiết với những bạn khác tronglớp, các
em biết chia sẻ chăm sóc lẫn nhau, biết lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý
của mình, giúp các em ln cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới.
Giáo viên cần chuẩn bị cho học sinh sự tự tin thoải mái trong mọi trường hợp.
Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm bắt tình hình của các em,
trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc, giáo dục các em
tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
Trong chương trình các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh
lớp 4, ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về cuộc sống,
chương trình cịn giáo dục kỹ năng sống cho HS rất bài bản, tỉ mỉ và cụ thể. Vì
vậy, là giáo viên trực tiếp dạy lớp 4, tôi đã nắm bắt được nội dung, hình thức, và
các kỹ năng sống cần dạy cho học sinh trong chương trình GDNGLL. Cụ thể
như sau:
THỜI

CHỦ
GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH
CHỦ ĐỀ GDKNS
GIAN
ĐIỂM
THỨC HOẠT ĐỘNG
- Nghe nói chuyện về ý nghĩa tên - Kỹ năng lắng
trường.
nghe tích cực
- Phát động phong trào quyên góp
- Kỹ năng thể hiện sự
sách GK, vở tặng các bạn có hồn
cảm thơng.
cảnh khó khăn.
- Kĩ năng làm chủ
Mái
- Tháng
- Tổ chức cuộc thi “ An tồn giao
bản thân.
trường
9
thơng, tìm hiểu về cách phòng
- Kỹ năng thể hiện sự
thân yêu
chống dịch Covid -19 ”.
tự tin.
của em
- Ý thức tự chăm sóc
sức khỏe, biết cáh
phịng dịch bệnh cho

mình và cho cộng
đồng.
- Tổ chức câu lạc bộ: “Học mà vui, - Kỹ năng đảm nhận
- Tháng Vòng
vui mà học”.
trách nhiệm
10
tay bạn
- Kể chuyện về tấm gương bạn tốt. - Kĩ năng hoạt động

đội, nhóm
- Kĩ năng hợp tác. . .
Tháng
- Phát động phong trào Chào mừng - Kỹ năng đảm nhận
11
ngày Nhà giáo Việt Nam.
trách nhiệm
- Tập văn nghệ, biểu diễn văn - Kĩ năng hoạt động
Tơn sư
nghệ.
đội, nhóm
trọng
- Sinh hoạt tập thể kỉ niệm ngày - Kĩ năng hợp tác.
đạo
20/11.
- Kỹ năng sáng tạo.
- Tổ chức hội thi văn nghệ, kể - Kỹ năng giao tiếp.
chuyện về Bác Hồ,thi tiếng hát
mừng thầy cô.
8



Tháng
12

Uống
nước
nhớ
nguồn

Tháng 1
Ngày
Tết quê
em

Mừng
Đảng
Tháng 2
mừng
xuân.

- Tìm hiểu về truyền thống quân
đội, nghe nói chuyện về anh bộ đội
Cụ Hồ
- Tập hát những bài hát về anh bộ
đội.
- Tiểu phẩm “Lì xì”
- Kể chuyện món ăn ngày tết quê
em.
- Tiếp tục lồng ghép tun truyền

cho học sinh về cơng tác phịng
dịch Covitd – 19.
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về
truyền thống địa phương.
- Sinh hoạt tập thể kỉ niệm ngày
3/2, nghe nói chuyện về các vị anh
hùng dân tộc.

- Thi kể chuyện về bà, mẹ, các vị
nữ anh hùng dân tộc.
Biết ơn
Tháng 3
- Giao lưu văn nghệ- trò chơi dân
mẹ và cơ
gian.
- Tổ chức cuộc thi sưu tầm tranh
Hịa bình
Tháng 4
ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu
hữu
nhi các nước trên thế giới.
nghị
- Tổ chức hội thi: “Múa hát tập thể”
- Sinh hoạt tập thể kỷ niệm ngày
Tháng 5
sinh nhật Bác: Nghe kể chuyện về
Kính
Bác Hồ. Tìm hiểu về Bác Hồ với
yêu
thiếu nhi Việt Nam.

Bác Hồ
- Tổ chức hội thi: “Chúng em kể
chuyện Bác Hồ”.

- Kỹ năng lắng
nghe tích cực.
- Kỹ năng văn nghệ.
- Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng lắng
nghe tích cực.
- Kỹ năng quan tâm
đến người khác.
- Kỹ năng lắng
nghe tích cực.
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng điều
khiển các hoạt
động tập thể.
- Kĩ năng xác định
giá trị.
- Kỹ năng sáng tạo.
- Kỹ năng giải quyết
vấn đề. . .
- Kĩ năng xác định
giá trị
- Kỹ năng thể hiện sự
tự tin. . .
- Kỹ năng lắng
nghe tích cực
- Kỹ năng thể hiện sự

tự tin.
- Kỹ năng giao tiếp.

2.3.4. Giải pháp 4: Giúp trẻ phát triển kĩ năng sống qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh bổ sung, củng cố và
hoàn thiện tri thức đã được học trên lớp; giúp các em có những hiểu biết mới.
Những tri thức học sinh tiếp thu được trong giờ lên lớp là tri thức cơ bản nhất.
Nếu khơng được củng cố, bổ sung thì những tri thức đó khó có thể duy trì được
lâu bền.Vì vậy, hoạt động ngồi giờ lên lớp sẽ giúp cho học sinh việc củng cố tri
thức đã học, đồng thời tăng cường cho học sinh sự hiểu biết thêm về tự nhiên, xã
hội, về con người. Để thực hiện được những yêu cầu trên, dưới chỉ đạo của Sở
GD&ĐT, Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn, Ban giám hiệu trường Tiểu học Nga
Thái, tôi đã làm cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục
9


kĩ năng sống trong nhà trường. Giáo viên cần định hướng mục tiêu cho các em
phấn đấu như: Đoàn kết; Thân thiện; Trung thực; Tích cực; Sáng tạo; Chia sẻ;
Khát vọng vươn lên;…
Đây chính là những quy tắc sống và những kĩ năng sống cần thiết đối với
học sinh. Qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp sẽ tăng cường giáo dục các em về
nhận thức, về thái độ, rèn luyện kĩ năng, hành vi đạo đức.
* Nhiệm vụ giáo dục về nhận thức:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo cơ hội cho học sinh được tiếp
xúc, được làm quen với những hoạt động : khoa học - kỹ thuật, lao động sản
xuất, văn hoá - nghệ thuật, thể dục - thể thao, kinh doanh, xã hội, nhân đạo, giúp
các em có điều kiện vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và
làm phong phú vốn hiểu biết của các em. Từ đó một số đội được thành lập trong
lớp phù hợp với năng lực, sở thích của học sinh nhằm để phát triển khả năng

giáo dục kĩ năng cho hoc sinh như:
- Đội trật tự: Thµnh lËp đéi trËt tù cđa líp ngay từ ầu năm học
gồm có 5 em, do các em tự bầu ra. Cử 1 bạn làm nhóm trởng, 1
bạn làm làm nhóm phó chỉ ạo theo dõi, hớng dẫn cho các bạn
trong lớp về mọi hoạt. Kể cả các trò chơi trong các giờ ra chơi
các em tự tổ chức về cách chơi, luật chơi sao cho các em ợc
thoải mái, vui vẻ, oàn kết yêu quý lẫn nhau hơn, ặc biệt là rèn
cho các em kỹ năng tổ chức, kỹ năng nói mạnh dạn hơn. Đội trật
tự hớng dẫn giúp cho các bạn về việc ra về, ến trờng dắt xe
cho các bạn, hớng dẫn ể các bạn không i hàng ba, hàng bốn,
nhờng ờng cho bạn, cho c¸c em.
Hàng ngày các em có trách nhiệm nhắc nhở các bạn trong lớp thực hiện hành vi
ứng xử văn hóa, chấp hành an tồn giao thơng, khơng làm ùn tc cng trng...
- i sao : Các bạn trong ội cờ ỏ cũng ợc em tự bầu ra 3
bạnể theo dõi thi đua về các nề nếp trong lớp, trong nhà trường: đi học đúng
giờ, nỊn nÕp xÕp hµng ra vµo líp, vệ sinh cá nhân, tập thể dục, tác
phong , ăn mặc, cách ứng xử hàng ngày, tham gia phong trào thi đua… và hàng
tuần đánh giá xếp loại cắm cờ thi đua vào tiết sinh hoạt.
- Đội tuyên truyn ca lp : Lớp bầu ra 5 bạn trong ội tuyên
truyền, sỏng th hai hng tun, hng thỏng, vào các ngày lễ, ngày kỷ
niệm 2/9; 20/10; 20/11; 26/3; 8/3 ; 30/4; 1/5, … các em tuyêntruyền
đến các bạn một số nội dung theo chủ đề, chủ điểm trongtháng theo chương
trình hoạt động của nhà trường, của Liên đội.
Từ những hoạt động trên, các em sẽ nhận thức được vai trò, nhiệm vụ của
người học sinh, người đội viên, nhi đồng, người con trong gia đình.
* Nhiệm vụ giáo dục về thái độ:
Đây là nhiệm vụ khó khăn nhưng vơ cùng quan trọng đối với học sinhTiểu
học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng. Bởi vì, mọi thái độ, tình cảm đúng
đắn với ơng bà, cha mẹ, người thân đối với quê hương, đất nước,…phải
được giáo dục từ lứa tuổi này, cho nên nhiệm vụ này đòi hỏi hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp phải tạo điều kiện tốt để bồi dưỡng thái độ tích cực của các
10


em đối với bản thân, bạn bè, với công việc và với cộng đồng. Thế nên, tôi đã
chủ động phối hợp cùng Tổng phụ trách Đội tổ chức nhiều hình thức hoạt động
phong phú như:
- Thường xuyên tổ chức cho học sinh quét dọn Đài tưởng niệm của xã,
viếng vào các ngày lễ trọng đại như 2/9, 22/12, 30/4, 27/7,... Sắp ến ngày
kỷ niệm lớp tôi phụ trách và một số lớp khác thờng ợc nhà trờng
cử lên khu tợng §µi cđa x· đĨ qt dän vƯ sinh. Häc sinh nh thờng lệ trớc khi vào quét ều nghiêm trang thắp hơng tởng
niệm, rồi tôi mới hớng dẫn cho các em qt, nhỉ cá, lau chïi
xung quanh khu vùc đĨ bát hơng, nhiều học sinh rất muốn
biết một số liệt sü hy sinh ë đâu, hy sinh nh thÕ nµo. Có nhiều
liệt sỹ nhà trờng và chúng tôi không thể biết hết ợc và Ã mời
các bác trong hội cựu chiÕn binh x· Nga Thái vỊ nãi chun
trun thèng vỊ các thơng binh, liệt sỹ ca xà nh vào ngày
22/12 hàng năm. Qua ú giỏo dc truyn thng yờu quờ hương đất nước,
lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc và rèn kü năng tự xác
định giá trị, biết được những gì cho là quan trọng, ý nghĩa đối với bản thân
mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống.

Học sinh lớp 4A đang quét dọn Đài tưởng niệm các liệt sĩ
- Tặng sách, tặng quần áo, dụng cụ học tập, quyên góp tiền ủng hộ cho
đồng bào vùng lũ, bạn có hồn cành khó khăn trong tổ, trong lớp, trong trường,
11


…; Từ đó giáo dục cho các em lịngnhân ái, sự đồng cảm với khó khăn của
người khác, biết sẻ chia với các bạn tronglớp, trong trường, với Hội người

khuyết tật,…
Với những hoạt động thiết thực như thế, học sinh sẽ ngày một yêu quý
những người thân, thầy cô, bạn bè, mọi người xung quanh, biết tôn trọng và bảo
tồn các di tích văn hóa, di tích lịch sử,…
* Nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng, hành vi:
Thói quen hành vi và kĩ năng chỉ được hình thành thuận lợi khi các em có
điều kiện tham gia các hoạt động. Trong khi tham gia các hoạt động các em sẽ
gặp những tình huống cụ thể của cuộc sống buộc phải tự tìm cách giải quyết
bằng trí tuệ và sức lực của mình. Từ đó giúp các em hiểu, biết cách làm và cách
tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực.
+ Khi mới thực hiện yêu cầu này, tôi tổ chức cho các em tham gia xử lý
các tình huống cho trước và chọn cách xử lý tốt nhất, hay nhất để giới thiệu cho
cả lớp tham khảo trong các giờ sinh hoạt. Những tình huống tơi đưa ra là những
tình huống hết sức đời thường, diễn ra trong cuộc sống hàng ngày và đôi khi làm
ảnh hưởng đến trẻ nếu các em không được làm quen, không được trang bị.
Ví dụ:
* Để rèn kĩ năng tránh bị xâm hại tơi đưa ra các tình huống sau:
1- Em ở nhà một mình, có một người lạ đến nhà, nói là bạn của mẹ và rủ
em đi chơi. Khi đó em sẽ làm gì?
2- Trên đường đi học về, trời nắng nóng, bỗng có một người lạ rủ em vào
quán uống nước. Khi đó em sẽ trả lời như thế nào?
3- Chủ chật, em cùng bạn đi chơi, không may gặp nguy hiểm ( bị bắt cóc,
ngã gãy tay,...) thì em sẽ làm gì?
4- Một người quen lớn tuổi hơn, rủ cùng xem phim của “người lớn” trên
điện thoại di động. Em sẽ làm gì?.
5- Một hơm em và bạn đang trên đường đi học bỗng có một người đi cùng
chiều rủ em và bạn lên xe máy để đưa tới trường. Bạn em liền nhảy lên xe người
đó ngồi. Trong tình hống đó em sẽ xử lí như thế nào?
* Để rèn kĩ năng xử lí tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày, tơi có thể đưa ra các ví dụ sau:

1- Trên đường đi học về khơng may gặp trời mưa to có sấm chớp, em sẽ
làm như thế nào?
2- Trong lớp em có một số bạn đi học bằng xe đạp. Em thấy các bạn thường
đèo hai, ba bạn và đi thành hai, ba hàng vì cho đó là đường làng khơng nguy
hiểm. Khi đó em nói gì với các bạn (hoặc em sẽ làm gì?). Theo em phải đi như
thế nào để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng?
3- Vào giữa trưa hè, nóng bức, bạn rủ em đi ra sơng tắm. Em sẽ làm gì? Em
cần làm gì để tránh bị đuối nước?
4- Không may gặp hỏa hoạn em sẽ làm gì?
12


Trong tình huống này, học sinh trong nhà trờng, ặc biệt
là học sinh lớp 4A Ã ợc tập huấn cùng với Hội chữ thập ỏ của
nhà trờng ngay từ ầu năm học về cách phòng cháy, xử lý một
số tình hng x¶y ra.
5- Một người nhờ em chuyển một gói hàng đến tận tay ơng A cách đó
khoảng 1 cây số và trả tiền công cho em đến Hai trăm nghìn đồng. Em cảm thấy
gói hàng đó có gì khơng minh bạch khơng? Em sẽ làm gì?
Trong thực tế khơng ít lần các em đã gặp phải những tình huống tương tự
như vậy, nhưng không biết xử lý thế nào, có em sẽ làm thinh bỏ đi, khơng quan
tâm, có em lại ồ khóc, có em xơng lên làm ầm ĩ, có bạn giữ kín trong lịng, âm
thầm chịu đựng… đó là những biểu hiện của việc thiếu kĩ năng sống. Nhưng qua
cuộc thi, không những rèn cho các em kĩ năng giao tiếp, sự tự tin trước đông
người mà các em còn đưa ra nhiều cách xử lý, trong đó có những cách xử lý rất
hay và sáng tạo. Từ đó giúp các em có được các kĩ năng xử lí, giải quyết các tình
huống trong cuộc sống hàng ngày.
+ Chúng ta cần nhắc nhở học sinh phải nhớ số điện thoại của bố mẹ, người
thân và số điện thoại khẩn khi cần thiết (cứu thương -115, cứu hỏa - 114, cảnh
sát- 113,...). Vì trong thực tế, khi tơi hỏi học sinh trong lớp có rất nhiều em

khơng nhớ số điện thoại của bố mẹ. Để khắc phục nhược điểm này của các em,
tôi tổ chức cho học sinh thi viết số điện thoại của người thân, số điện thoại khẩn.
Việc nhớ số điện thoại rất cần thiết. Nó giúp cho các em tìm được sự giúp đỡ kịp
thời khi không may gặp nguy hiểm.
+ Tổ chức ký cam kết chấp hành Luật Giao thông, không buôn bán, tàng
trữ, sử dụng pháo nổ để giáo dục việc chấp hành Pháp luật. Đầu năm học, tơi
cho các em kí cam kết chấp hành và thực hiện nội quy của nhà trường, của lớp.
Từ đó, tơi rèn cho các em kĩ năng sống có quy tắc, có kỉ luật, có trách nhiệm với
bản thân, gia đình và xã hội.
+ Tổ chức các hình thức giao lưu với Cựu chiến binh của xã vào dịp 22/12.
Qua hoạt động này không chỉ rèn kĩ năng sống quy củ, nề nếp, ý thức tổ chức,
kỷ luật theo tác phong anh bộ đội cho học sinh mà còn giáo dục cho các em lòng
tự hào dân tộc.
Cùng với nhiệm vụ hình thành hệ thống kĩ năng, hành vi là nhiệm vụ rèn
cho học sinh những kĩ năng thực hiện các công việc lao động đơn giản, các kĩ
năng sáng tạo nghệ thuật, thực hiện các bài thể dục, các trò chơi, các hành vi
ứng xử đối với mọi người trong gia đình, trong nhà trường và trong xã hội biết
tự thể hiện bản thân trước tập thể. Một số hoạt động cụ thể đã được tôi tổ chức
cho học sinh tham gia giữa các tổ, các nhóm trong lớp như:
- Tổ chức vẽ tranh, thi tìm hiểu về cách phịng chống dịch bệnh Covid 19.
(vào tháng 9, tháng 10).
- Thi các trò chơi dân gian, rung chuông vàng (tháng 1, tháng 2).
- Thi Tiếng hát họa mi (tháng 11).
- Trưng bày sản phẩm khéo tay (tháng 4).
- Tổ chức Thi buộc tóc, tết tóccho em bé để rèn kĩ năng phục vụ, tự phục
vụ.Đây là một việc làm hết sức đơn giản nhưng trong thực tếhiện nay nhiều học
13


sinh chưa biết làm và chưa từng làm bao giờ vì người lớn thường làm thay, hoặc

những gia đình khó khăn bố mẹ mải lo làm ăn ít quan tâm con cái, nhiều học
sinh cứ để đầu bù tóc rối đi học. Với hoạt động này sẽ giúp các em khơng chỉ
biết tự lo cho bản thân mà cịn biết giúp bố mẹ lo cho em nhỏ.
-Tạo điều kiện cho các em tự thể hiện với vai trò là người lĩnh xướng, điều
hành hoạt động như: người quản trò, thay nhau làm làm lớp trưởng, tổ trưởng,
nhóm trưởng để rèn cho học sinh sự mạnh dạn trước tập thể, tập cho học sinh lên
kế hoạch hoạt động cho nhóm, tổ, cho lớp.
-Tổ chức và cho học sinh tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường, Liên
đội tổ chức như: Thể dục- Thể thao, tìm hiểu An tồn giao thơng; Tìm hiểu về cách
phịng dịch Covid -19; Liên hoanvăn nghệ, câu l¹c bé “Häc vui- vui häc”,

HS líp 4A thi tìm hiểu về cách phong dịch Covid- 19.
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian: nhảy dây, đá cầu, chơi ơ ăn
quan, nhảy bao bố,…

Trị chơi: BÞt mắt bắt dê.
nụ, trồng hoa.

Trũ chi: Trồng

- To iu kin cho các em tham gia các hoạt động thực tế để rèn kĩ năng
chăm sóc sức khỏe, bảo vệ bản thân bằng cách hướng dẫn các em cách rửa tay
đúng quy định và tổ chức cho các em tự rửa tay hàng ngày, mang khẩu trang để
14


phịng chống dịch bệnh về đường hơ hấp, ngủ màn để đề phịng các bệnh do
muỗi đốt, ăn chín uống sơi để đề phịng các hoặc bệnh về đường tiêu hóa,....
- Tổ chức cho các em trang rtí lớp học tham gia lao động dọn vệ sinh lớp
học, sân trường hàng ngày, hàng tuần trên khu vực được phân công cho lớp; tự

làm và gắn biển tên cho cây; trồng và chăm sóc bồn cây của lớp; đồng thời lớp
cịn phát động phong trào “Trường học không rác, lớp học không rác” hay
phong trào "Trường lớp xanh, sạch, đẹp" để rèn các em thói quen giữ vệ sinh
trường lớp và mơi trường sống xung quanh em. Từ đó hình thành cho các em
lòng yêu lao động và biết quý trong người lao động.

Học sinh lớp 4A đang trang trí lớp học, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
Thơng qua các hoạt động trên, học sinh không chỉ được rèn luyện sự nhanh
nhẹn, hoạt bát qua các trò chơi, biết tự chăm sóc bản thân, biết các kĩ năng lao
động đơn giản phù hợp với lứa tuổi mà còn được rèn những kĩ năng tham gia
hoạt động tập thể, kĩ năng tổ chức những hoạt động chung, biết phối hợp với
các bạn cùng thực hiện hoạt động chung, nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức tự
chủ, tự tin, chủ động trong công việc và khi giao tiếp với mọi người.

Giải pháp 5: Giáo viên chủ nhiệm vận dụng linh hoạt các loại hình
hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để
thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Để đa dạng hóa các hình thức hoạt động NGLL và thực hiện tốt mục tiêu
giáo dục kỹ năng sống cho HS tôi ln "làm mới" các hình thức thực hiện từng
chủđề của hoạtđộng giáo dục ngồi giờ lên lớp. Đa dạng hố các loại hình hoạt
động của hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp. Tổ chức cáchoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớpđể thu hút học sinh tích cực tham gia.
- Sự mới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫnđối với học sinh khiến các em say
mê khám phá. Các hoạtđộng mà nội dung đơn điệu, hình thức khơng phong phú
học sinh dễ chán nản hoặc thờơ. Vì vậy cần sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt
15


động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện
mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

* Sau đây tôi đưa ra một hình thức tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp
lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 4.
Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải xây dựng các hoạt động theo từng chủ
đề, chủ điểm của từng tháng và có kịch bản cho từng hoạt động và có sự chuẩn
bị chu đáo về cả hình thức tổ chức và các điều kiện phục vụ cho hoạt động đó.
Khi tiến hành tổ chức một HĐNGLL cần phải tiến hành theo các bước sau:
Bước 1:Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục phải đạt
được.
Bước 2:Giáo viên chủ nhiệm cần vạch kế hoạch, thời gian tiến hành. Chuẩn
bị về nội dung, hình thức hoạt động, các phương tiện cần thiết phục vụ cho hoạt
động. Phân công công việc cụ thể, dự kiến các tình huống xảy ra. Thường xun
đơn đốc, kiểm tra sự chuẩn bị.
Bước 3: Tiến hành hoạt động.
Đối với các hoạt động của lớp, cần cố gắng tạo điều kiện để học sinh tự
quản, tự điều khiển, còn giáo viên nên đóng vai trị là người hỗ trợ, là người
giúp đỡ các em.
Bước 4: Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả.
Cần phải rút kinh nghiệm để các hoạt động tiếp theo được tốt hơn, hiệu quả
hơn. Khi rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả cần tập trung vào hình thức tổ chức
hoạt động, nội dung hoạt động, quá trình tự quản, tự điều khiển của học sinh để
bước chuẩn bị cho những hoạt động tiếp theo đạt yêu cầu và mục tiêu đề ra.
Ví dụ: Tổ chức hoạt động: Rung chng vàng.
Chủ đề: An tồn giao thơng
Học sinh lớp 4
a)Mục đích: Giúp các em hiểu và thực hiện tốt luật giao thông, tuyên
truyền người thân thực hiện tốt luật giao thơng.
Hình thành và rèn luyện cho học sinh kỹ năng tham gia giao thơng, mạnh
dạn, thích giao tiếp, độc lập suy nghĩ, sáng tạo, đồng thời rèn luyện cho nhiều
em khả năng tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể.
Tạo cho học sinh trong lớp khơng khí phấn khởi, tin tưởng “Vui mà học,học

mà vui”, làm cho các em luôn luôn sẵn sàng tham gia các hoạt động của lớp.
b) Chuẩn bị:
* Học sinh: Bảng con, phấn, khăn lau bảng.
* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi, đáp án.
- Phân cơng học sinh dẫn chương trình.
c) Nội dung:
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của biển báo nguy hiểm?
Đáp án: Đặc điểm của biển báo nguy hiểm là:
- Hình tam giác.
- Viền màu đỏ nền vàng.
16


- Ở giữa có vẽ màu đen biểu thị nội dung nguy hiểm cần biết.
Câu 2: Đường sắt là đường dành cho phương tiện giao thông nào?
Đáp án: Đường sắt là đường dành cho tàu hỏa.
Câu 3: Em hiểu thế nào là đường xã?
Đáp án:Đường xã là đường nối các thôn trong xã.
Câu 4: Khi ngồi sau xe máy em cần nhớ điều gì?
Đáp án: Khi ngồi sau xe máy em cần đội mũ bảo hiểm và nhắc người lớn
đội mũ bảo hiểm.
Câu5: Khi đi ô tô khách, ô tô buýt em cần nhớ điều gì?
Đáp án:
- Chỉ lên, xuống xe khi xe đã dừng hẳn,đỗ hẳn và lên từng người, khơng
chen lấn nhau.
- Khơng thị đầu, thị tay ra ngồi cửa xe.
- Khơng ném vật bỏ ra ngồi.
Câu 6: Khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang ta cần chú ý điều gì?
Đáp án:

- Nơi khơng có rào chắn,phải đứng cách đường ray ngoài cùng 5m.
- Nơi có rào chắn,đứng cách rào chắn ít nhất 1m để phịng tai nạn.
- Khơng cố ý vượt qua đường sắt khi tàu sắp chạy đến hoặc khi rào chắn đã
đóng.
- Không chạy chơi tren đường sắt.
- Không ném đá lên tàu.
Câu 7: Bạn hãy kể tên các loai đường giao thông?
Đáp án:Các loại đường giao thông.
- Đường bộ .
- Đường sắt.
- Đường thủy.
- Đường hàng không.
Câu 8: Đường hàng không dành cho phương tiện giao thông nào?
Đáp án: Máy bay
Câu 9: Khi đi bộ và qua đường ta cần chú ý gì?
Đáp án: Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc sát mép đường bên phải nơi
khơng có vỉa hè.
- Khi đi qua đường phải đi vào vạch đi bộ qua đường. Nếu khơng có vạch
đi bộ qua đường phải chọn nơi an toàn quan sát kĩ xe trên đường rồi mới đi
được.
Trên đây là một hình thức tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp mà tơi thường
xun tổ chức tại lớp trong các giờ sinh hoạt, hoạt động này đã thu hút 100% các
em trong toàn lớp tham gia, nó tạo cho các em sự thoải mái, khơng nhàm chán mà
cịn giúp các em chăm chỉ, hăng say, phấn đấu, rèn luyện học tập trở thành con
người phát triển toàn diện xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
17


Từ những cố gắng thực hiện sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, được

sự đồng thuận hợp tác của đồng nghiệp, sự ủng hộ tích cực của các bậc phụ
huynh đã giúp tôi đạt được một số kết quả trong việc dạy kĩ năng sống cho
học sinh đó là:
- Tất cả học sinh đều được giáo viên tạo điều kiện khuyến khích, khơi dậy
tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin, được rèn
luyện khả năng tự học, tự phục vụ, được rèn luyện kĩ năng tự lập, tự nhận thức;
kĩ năng vận động thông qua hoạt động hàng ngày trong cuộc sống của học sinh.
- Học sinh rất hào hứng với hoạt động. Nó đã thu hút các em; khuyến khích
các em cố gắng vươn lên, tạo điều kiện cho tất cả học sinh cùng tham gia và có
cơ hội trình bày, trao đổi và nhận xét lẫn nhau. Từ đó giúp các em hình thành và
có các kĩ năng sống cơ bản như khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn, tự tin
và tạo khơng khí thi đua lành mạnh.
- Thơng qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đã giúp các em tự điều
chỉnh, bổ sung, trao đổi, hợp tác tốt hơn. Qua đó, giáo dục các em những kĩ năng
thực hiện những công việc lao động đơn giản, các kĩ năng sáng tạo nghệ thuật,
thực hiện các bài thể dục, trò chơi, các hành vi ứng xử với mọi người trong gia
đình, trong nhà trường và xã hội. Học sinh biết phối hợp với mọi người cùng
thực hiện hoạt động chung, nâng cao ý thức tự chủ, chủ động và giao tiếp với
mọi người, sống hòa đồng với bạn bè.
- Giáo dục kĩ năng sống giúp học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua
các hành vi từ đó hình thành được các kĩ năng, học sinh sống có trách nhiệm
hơn và biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó các sức ép, thách thức trong
cuộc sống, thúc đẩy hành vi mang tính xã hội. Học sinh tỏ ra cởi mở hơn trong
mối quan hệ giữa thầy - trò, hứng thú, tự tin, chủ động sáng tạo trong học tập.
Sau khi được quan tâm giáo dục kĩ năng sống học sinh xác định được bổn phận
và nghĩa vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Học sinh được rèn kĩ năng kiểm soát bản thân, tính tự tin thơng qua các
hoạt động hát, múa, thể dục thể thao,…
- Các em được giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng tốt, được bảo vệ sức khỏe,
đảm bào an tồn, phịng dịch bệnh Covid, được theo dõi cân đo thường xuyên.

* Kết quả cụ thể
T«i đ· khảo sát học sinh trong tháng 3 năm học 2020 – 2021 với 33 học
sinh của lớp:
Các kĩ năng
cơ bản

Tốt
SL
32

Kĩ năng hợp tác
Kĩ năng tự kiểm
31
soát, tự tin, tự lập
Kĩ năng thấu hiểu
29
Kĩ năng giao tiếp
30
Về phía học sinh:

%
96,9

Mức độ đạt
Đạt
SL
%
1
3,1


Chưa đạt
SL
%
0
0

93,9

2

6,1

0

0

87,9
90,9

4
3

21,1
9,1

0
0

0
0

18


- 100% Học sinh đi học đều, đúng giờ, biết yêu thương bạn bè, biết giúp đỡ
, chia xẻ với bạn, lớp học đồn kết, học sinh ln cảm thấy "Mỗi ngày đến
trường là một ngày vui"
- Hầu hết các em tự tin khi trình bày ý kiến của mình trong nhóm, tổ, hay
trước lớp.
- 100% các em thích tham gia các hoạt động tập thể.
- 100% các em biết tự chăm sóc bản thân.
- Lớp đã đạt giải Nhất trong Hội thi văn nghệ, kể chuyện về Bác chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2020-2021.
Về phía giáo viên:
- Giáo viên gần gũi trò chuyện với học sinh, sẵn sàng trả lời những câu hỏi
vụn vặt của các em, giải quyết hợp lí, cơng bằng với mọi tình huống xảy ra giữa
các học sinh trong lớp.
- Mạnh dạn, tự tin điều khiển các hoạt động.
- Chủ động xây dựng được kế hoạch hoạt động riêng cho lớp.
- Hiệu quả lớn nhất là đã huy động được sự tham gia của cha mẹ các em,
của các tổ chức, các lực lượng xã hội trong việc giáo dục và rèn kĩ năng sống
cho học sinh.
3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. KẾT LUẬN:
Trong cơng cuộc đổi mới tồn diện và căn bản nền Giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế thì
Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa
về con người Việt Nam, trong đó có đề cao vài trị của giáo dục kĩ năng sống.
Việc trang bị kĩ năng sống cho học sinh không phải là một chuyện đơn
giản, không thể ngày một, ngày hai là thành công, mà phải thực hiện xuyên suốt,

liên tục cả q trình và ln đổi mới hình thức tổ chức để lôi cuốn các em tham
gia vào các hoạt động.
Qua kinh nghiệm khi tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp, tơi thấy để
thực hiện thành cơng việc rèn kĩ năng sống cho học sinh, chúng ta cần:
- Tạo cơ hội cho các em nói lên suy nghĩ của mình thơng qua các hoạt động
chung của lớp.
- Khơng tạo cho các em thói quen kiêu ngạo, khơng dọa nạt, hay bắt các em
hứa hẹn.Vì mỗi lần dọa nạt là chúng ta làm cho trẻ sợ hãi, điều này chỉ có hại
cho đứa trẻ mà khơng giúp cho hành vi của trẻ tốt hơn. Sự hứa hẹn hay dọa nạt
khơng có ý nghĩa đối với trẻ em vì các em luôn cảm thấy cắn rứt nếu không làm
được như đã hứa.
- Ngoài việc thực hiện đầy đủ các hoạt động chỉ đạo của nhà trường, giáo
viên chủ nhiệm cần có sáng kiến tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động phù hợp
cho lớp mình phụ trách, đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động để gây
hứng thú cho học sinh.
19


- Cần phối hợp tốt với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh.
- Mỗi giáo viên cần có sự kiên trì áp dụng các biện pháp dạy học tích cực,
cùng với tấm lịng u thương học sinh, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc
và đặc biệt có tinh thần trách nhiệm với "Sản phẩm" mình làm ra.
3.2. KIẾN NGHỊ:
3.2.1. Đối với giáo viên:
- Mỗi giáo viên cần nhận thức rõ tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng sống.
- Quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Trong quá trình dạy giáo viên nên lồng ghép dạy kĩ năng sống trong các
môn học và hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Tích cực học hỏi để nâng cao khả năng tổ chức các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.

3.2.2. Đối với nhà trường:
Tổ chức nhiều hơn các hoạt động ngoại khóa, các buổi nói chuyện chuyên
đề liên quan đến rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Tăng cường các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức cho học sinh
đi dã ngoại, du lịch, …
3.2.3. Đối với địa phương:
- Cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất hơn nữa, để nhà trường có thể tổ chức
tốt các buổi sinh hoạt ngoại khóa.
- Các tổ chức đồn thể trên địa bàn xã cần chung tay phối hợp với nhà
trường trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Ðây là sáng kiến của bản thân được đúc rút qua quá trình giáo dục học sinh.
Phạm vi đề tài còn khiêm tốn, chỉ áp dụng cho học sinh lớp tôi phụ trách. Do
trình độ cịn hạn chế, khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự giúp
đỡ, tham gia đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để sáng kiến
của tơi hồn thiện hơn, thành cơng hơn và đi vào thực tế trong giáo dục học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬNCỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khỏc
Ngi vit

Mai Thị Quản

20



MỤC LỤC
Mục
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2

Nội dung
Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận cđa s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.
Các giải pháp thực hiện.
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Kết luận, kiến nghị
Kết luận

Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục SKKN đã được Hội đồng SKKN ngành
GD&ĐT Huyện xếp loại từ C trở lên

Trang
1
1
2
2
2
2
2
4
6
18
20
20
20

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ sách giáo dục kĩ năng sống ở Tiểu học của Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
2. Bộ sách hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp dành
cho học sinh Tiểu học của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Chuyên đề Rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.
4. Bài tập thực hành Kỹ năng sống lớp 4- Lưu Thu Thủy (chủ biên)- NXB

Đại học sư phạm- năm 2012
5. SGK Kỹ năng sống cùng Poki- tập 1, tập 2- Dành cho lứa tuổi 8+ - NXB
Dân trí- 2016. Nhóm tác giả: Nguyễn Trí Thanh, Phạm Thị Vui. Trịnh Thắng
Lợi; Phạm Hồng Anh, Hoàng Báo Hoa, Nguyễn Thu Hà.
6. Kế hoạch giảng dạy KNS cùng Poki (Phiên bản 2.0- Dùng kèm theo
phần mềm Poki Teachers kit 3.1) - Tổ chức GD& ĐT Poki Tân Á Châu.

22


Mẫu 1 (2)
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TR LấN
H v tờn tỏc gi: Mai Thị Quản
Chc v và đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga TiÕn .

TT
1.

2.
3.

Tên đề tài SKKN
Một số biện pháp giúp học
sinh lớp 2 giải bài tốn có
lời văn ở Trường Tiểu học
Nga Tiến.
Kinh nghiệm rèn chữ viết

cho học sinh trường Tiểu
học Nga Tiến .
Rèn kỹ năng chia số
thập
phõn cho học sinh lớp

Cp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Ngành GD cấp
TØnh

C

2008 - 2009

Ngành GD cấp

Huyện
Ngành GD cấp
Huyện

B
C

2013 - 2014
2011 - 2012

23


4.

5.

5 ë Trêng Tiểu học Nga
TiÕn.
Hướng dẫn cho học sinh lớp
5 - Trường Tiểu học Nga
Tiến giải các bài toán thuộc
diện tính nhanh.".
Một số giải pháp rèn kỹ
năng sống cho học sinh
thơng qua hoạt động ngồi
giờ lên lớp.

Ngành GD cấp
Huyện

Ngành GD cấp
TØnh

B

B

2016 - 2017

2017 - 2018

24



×