Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Giao an Dia li 6doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.44 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 01
Tiết: 01
Bài:


Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>Bài mở đầu</b>


<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- HS cần nắm đợc cấu trúc nội dung trơng trình.
- Biết sử dụng phơng tiện tối thiểu của địa lí lớp 6.
- Biết liên hệ các hiện tợng địa lí với nhau.


B: Các thiết bị dạy học:
SGK Địa lí 6.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1- KiĨn tra bµi cị:</i>


Để học tốt mơn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học nh thế nào ?
<i>2- Bài mới:</i>


<b>Mở bài: ở cấp 1 chúng ta dã đợc học mơn địa lí nhng khi đó mơn địa lí kết hợp</b>
một số mơn học khác hình thành nên mơn tự nhiên xã hội .Sang cấp II mơn dịa lí đợc
tách thành một môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu về các hiện tợng xảy ra trong tự
nhiên cũng nh trong xó hi.


<b>Bài mở đầu</b>


<i><b>Hot ụng ca Thy v trũ</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<b>Hoạt động 1: (cá nhân)</b>
B


íc 1:


<b>GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu SGK phần</b>
mục lục.


- Chơng trình đợc chia thành mấy
ch-ơng.


- Ch¬ng I cã tên gọi là gì ?
<b>HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời </b>


<b>GV: Trong chơng này chúng ta tìm hiểu</b>
những gì ?


- Chơng II có tên gọi là gì ?


<b>HS: Dựa vào mục lục SGK trả lời .</b>
B íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 1: </b>


B
íc 1:



<b>GV: Học địa lí là học những gì xảy ra</b>
xung quanh .Vậy phải học nh thế nào
mới đạt hiệu quả tốt nhất ?


<b>GV: §Ĩ cđng cđng cố thêm kiến thức</b>
chúng ta phải tìm hiểu những gì ?


B
ớc 2:


1. GV yêu cầu HS trả lời.
2. GV chuẩn kiến thức.


<b>1.Ni dung ca mơn học địa lí lớp 6</b>


* Chơng trình đị lí lp 6 chia thnh hai
ch-ng.


- Chơng I: Trái §Êt


+ Tìm hiểu những đặc điểm vị trí hình dạng
của trái đát


+ Giải thích đợc các hiện tợng xảy ra trên
bề mặt Trái Đất


- Ch¬ng II: Các thành phần tự nhiên của
Trái Đất.


+ Tỡm hiểu những tác động của nội lực và


ngoại lực đối vi a hỡnh


+ Sự hình thành các mỏ khoáng s¶n


+ Hiểu đợc lớp khơng khí và những tác
động xung quanh.


<b>II.Cần học mơn địa lí nh thế nào ?</b>


- Quan s¸t c¸c hiƯn tợng xảy ra xung
quanh.


- Thông qua các phơng tiện thông tin nh
đài ti vi sách báo để tìm hiểu.


- Liên hệ những điều đã học vào thực tế.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 Cần học mơn địa lí nh th no ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>E- Dặn dò:. </b>


Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


V nh cỏc em học bài trả lời câu hỏi sgk và
tập bản đồ bài 1




TuÇn: 02
Tiết: 02
Bài: 01


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>V trớ hình dạng và kích th</b>– <b>ớc của tráI đất</b>


<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Nm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết đợc một số đặc điểm của hành
tinh Trái Đất nh vị trí, hình dạng, kích thớc.


- HiĨu mét sè kh¸i niệm kinh tuyến, vĩ tuyến gốc và công dụng cđa chóng.


- Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ thế
giới.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>
- Quả địa cầu.


- Bản đồ thế giới


- Các hình 1, 2, 2 (SGK) phóng to (nếu có).
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1 : KiĨm tra bµi cị:</i>


Để học tốt mơn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học nh thế nào ?


<i>2: Bài mới:</i>


<b>Vị trí hình dạng và kích th</b>– <b> ớc của tráI đất</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: (cá nhân)</b>
B


íc 1:


GV treo tranh các hành tinh
trong hệ Mặt Trời (hoặc HS tự quan sát
H 1) kết hợp vốn hiĨu biÕt h·y:


- KĨ tªn 9 hµnh tinh trong hƯ MỈt
Trêi ?


- Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy
trong các hành tinh theo thứ tự xa dần
Mặt Trời ?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


<b>H§ 2.1 (cá nhân) </b>


B


íc 1: GV yªu cầu HS quan sát
hình trang 5 (Trái Đất chụp từ vệ tinh),
hình 2, 3 (tr 7 – SGK) kÕt hỵp vèn
kiÕn thøc h·y nhËn xÐt:


- VỊ kích thớc của Trái Đất ?
- Theo em Trái Đất cã h×nh g× ?
B íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>I- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.</b>


Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số chín
hành tinh thuộc HMặt Trời.


<b>II- hình dạng, kích thớc của Trái Đất </b>
<b>hệ thống kinh </b><b> vĩ tuyến.</b>


<i>1- Hình dạng và kích th ớc </i>


- Trỏi Đất có kích thớc rất lớn (bán kính
6378 km, xích đạo: 40076). Là khối cầu
hơi dẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H§ 2.2 (nhãm)</b>
B



ớc 1: GV quay qua địa cầu và cho
HS quan sát:


<i><b>Nhãm 1:</b></i>


- Chỉ trên quả địa cầu hai cực Bắc, Nam
?


- Đánh dấu trên địa cầu những đờng nối
liền cực Bắc và Nam ?


- Có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng từ cực
Bắc đến cực Nam ?


- So sánh độ dài của các đờng dọc ?
Tìm trên quả địa cầu và bản đồ
KT gốc và KT đối diện với KT gốc ?
<i><b>Nhóm 2:</b></i>


- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc và
Nam ?


- Đánh dấu trên quả địa cầu những
vịng trịn xung quanh nó ?


- Có thể vẽ bao nhiêu vịng trịn ?
- So sánh độ dài của các vịng trịn đó ?


Tìm trên quả địa cầu vĩ tuyến gốc


– xác định.


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuÈn kiÕn thøc.


<i>2- HÖ thèng kinh </i>–<i> vÜ tuyÕn</i>


*- Kinh tuyến: những đờng dọc nối từ Bắc
xuống Nam.


*- Kinh tuyến gốc là KT số Oo <sub> đi qua đài</sub>
thiên văn Grinwich của Anh.


*- vĩ tuyến: những đờng trịn vng góc với
kinh tuyến.


*- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số Oo<sub> (xíc đạo)</sub>


<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<i>1. Hãy trả lời các câu sau:</i>


- NÕu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o<sub>, 10</sub>o<sub> thì có bao nhiêu kinh tuyến ?</sub>
- Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o<sub>, 10</sub>o<sub> thì có bao nhiêu vĩ tuyến ?</sub>



GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần: 03


Tiết: 03
Bài: 02


Ngy son:
Ngày giảng:
<b>Bản đồ </b>–<b> cỏch v bn </b>


<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài häc, HS cÇn:


- Trình bày đợc khái niệm bản đồ (BĐ) và một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ
theo các phép chiếu đồ khác nhau.


- Biết đợc một số việc phải vẽ bản đồ nh:
+ Thu thập thông tin v i tng a lớ.


+ Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên bề mặt phẳng giấy.
+ Thu nhỏ khoảng cách.


+ Dựng kớ hiu th hin đối tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>
- Quả địa cầu.



- Bản đồ thế giới, châu lục, bán cầu.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1: KiĨm tra bµi cũ:</i>


- Gọi 1 HS lên bảng chữa BT 1 (tr 8 – SGK)


- GV: vẽ hình trịn lên bảng; u cầu HS lên điền cực Bắc, Nam, Xích đạo, nửa
cầu Bắc, nửa cầu Nam. Tìm trên địa cầu, bản đồ; Kinh tuyến gốc và điền vào
bản đồ kinh tuyến Đông, Tây.


<i>2: Bµi míi:</i>


<b>Bản đồ </b>–<b> cách vẽ bản đồ</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: (cá nhân)</b>
B


íc 1:


<b>GV: Yªu cầi HS quan sát H1vµ H 5</b>
( SGK-9,10)


Hình vẽ trên quả cầu và trên bản đồ
giống nhau và khác nhau nh thế nào ?
Rút ra nhận xét ?


<b>GV: Theo em bản đồ là gì ? Nêu định</b>


nghĩa bản đồ ?


Quả địa cầu và bản đồ cái nào chính
xác hơn ?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Bề mặt Trái Đất là hình cong bản</b>
đồ là hình phẳng để vẽ đợc bản đồ trớc
hết ta phải làm gì ?


<b>GV: Giảng giải về u nhợc điểm của các</b>
phơng pháp chiếu đồ ?


Trên bản đồ thể hiện rất nhiều đối tợng
dịa lí. Mỗi đối tợng có một đặc trng
riêng, dựa trên cơ sở nào có thể thể hiện
đợc các đối tợng địa lí lên bản đồ ?
<b>GV: Ngời ta thu thập thông tin nh thế</b>
nào ?


<b>GV: Các đối tợng địa lí có kích thớc</b>


khác nhau ? mà bản đồ lại rất nhỏ làm
thế nào thể hiện đợc các đối tợng địa lí
lên bản đồ ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuÈn kiÕn thøc.


<b>1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong của</b>
<b>Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.</b>


ĐN: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên
giấy tơng đối chính xác về một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.


<b>2. Thu thập thông tin và dùng các kí</b>
<b>hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí lên</b>
<b>bản đồ.</b>


- BiÕt c¸ch biĨu hiƯn mỈt cong hình cầu
của Trái Đất lên mặt phẳng của giÊy.


- Thu thập các thông tin đặc điểm các đối
t-ợng Địa lí.


- Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện
các đối tợng lên bản đồ.



<b>D- Cñng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập 1,2 SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần: 04


Tiết: 04
Bài: 03


Ngày soạn: 14/09/200
10Ngày giảng:


<b>T l bn </b>
<b>A: Mc tiờu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Hiểu rõ bản đồ với hai hình thức thể hiện là tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.


- Biêt cách đo khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thớc trên bản đồ.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ tỉ lệ lớn trên 1:200000.
- Bản đồ tỉ lệ nhỏ1:1000000.
- Bản đồ tỉ lệ trung bình.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


3- <i>KiĨn tra bµi cị:</i>



- Bản đồ là gì ?Dựa vào bản đồ ta có thể biết đợc những điều gì?
- Để vẽ đợc bản đồ ngời ta làm nh thé nào ?


<i>4- Bµi míi:</i>


<b>Tỉ lệ bản đồ</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Dựa vào H8 và H 9 SGK em hãy</b>
cho biết tỉ lệ số đợc thể hiện nh thế
nào ?


- Tỉ lệ thớc đợc thể hiện nh thế nào ?
- Ưu điểm của mỗi loại tỉ lệ là gì ?
<i><b>Chuyển ý: có rất nhiều bản đồ do đó</b></i>
ngời ta chia bản đồ thành 3 cấp độ khác
nhau mỗi cấp độ đợc đánh giá nh thế
nào ?


<b>GV: Thông bào về cách chia 3 cấp độ</b>
bản đồ.


- Em hiểu nh thế nào về 3 cấp độ bản
đồ này ?



<b>GV: Trong hai loại bản đồ tỉ lệ lớn và tỉ</b>
lệ nhỏ bản đồ nào thể hiện rõ các đối
t-ợng hơn Loại bản đồ nào thể hiện đợc
diện tích lớn hơn.


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 1: </b>


B
íc 1:


<b>1- ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.</b>
<i>a. T l bn :</i>


Có hai dạng thể hiện là tỉ lƯ sè vµ tØ
lƯ thíc:


- TØ lƯ số là một phân số cã tö sè lu«n
b»ng 1


VD: 1:100000 có nghĩa là cứ 1 Cm trên
bản đồ bằng 100000 (1Km) trên thực tế.
Tỉ lệ số cho ta biết khoảng cách trên bản đồ
đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
-Tỉ lệ thớc: đợc thể hiện nh một thớc đo


đ-ợc tính sẵn mỗi đoạn trên thớc đđ-ợc ghi độ
dài tơng ứng trên thực tế


<i>b. Phân loại: </i> Có 3 cấp bậc:
- Tỉ lệ lín (Trªn 1: 200000)


-Tỉ lệ trung bình (Từ 1:200000 đến
1:1000000)


- TØ lÖ nhá 1:1000000
<i><b>KÕt LuËn:</b></i>


- Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách trên
bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực
tế.


- Bản đồ tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết
càng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chuyển ý :Vận dụng tỉ lệ số và tỉ lệ </b></i>
th-ớc chúng ta đo khoảng cách trên bản đồ
để tìm khoảng cách ngồi thực tế


<b>GV: hớng dẫn học sinh HS làm đo theo</b>
tỉ lệ thớc từ khách sạn Thu Bồn đến
khách sạn Hồ Bình.


B
íc 2:



- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>thc và tỉ lệ số trên bản đồ.</b>
- Gọi khoảng cách trên thực tế là S
- Gọi khoảng cách trên bản dồ là l
- Gọi mẫu số tỉ lệ bản đồ là A
Ta có:


<b>S = l x a</b>
<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 Tỉ lệ bản cho chỳng ta bit iu gỡ ?


<b>E- Dặn dò:</b>


VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp 2,3 SGK. Trg 14.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


Tuần: 05
Tiết: 05
Bài: 04


Ngày soạn: 21/09/


Ngày giảng: Lớp:


<b>phng hng trờn bn </b>


<b>kinh độ vĩ độ và toạ độ Địa lí</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Biết các loại kí hiệu sử dụng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh dộ , vĩ độ tại một điểm.


- Biết dựa vào chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tợng địa lí.
B: Các thiết bị dạy học:


- H114,15,16 phóng to.
- Bản đồ.


- Quả địa cầu.


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>
<i>1 : Kiểm tra bài cũ:</i>


- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?


- Dựa vào bản đồ sau đây 1:200000;1:600000cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km ngồi thực tế ?


<i>2: Bµi míi:</i>


<b>ph</b>


<b> ơng h ớng trên bản đồ </b>
<b>kinh độ vĩ độ và toạ độ Địa lí</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV:Kinh tuyến là gì ?</b>


<b>GV: Cực bắc nằm ở đầu nào của kinh</b>
tuyến ? Cực Nam nằm ở đầu nào cđa
kinh tun ?


<b>GV: Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến</b>
thì phía Bắc của bản đồ đợc xác định
nh thế nào ?


Cho HS quan sát H1 Không cã kinh


<b>1- Phơng hớng trên bản đồ. </b>


a. Xác định dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến.
- Đầu trên của kinh tuyến là hớng Bắc, đầu
dới là hớng Nam.


- Bên phải kinh tuyến là hớng đông, bên
trái là hớng Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tuyÕn vĩ tuyến HS xác điịnh phơng
h-ớng.



<b>HS: Xỏc định phơng hớng </b>
B


íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>Chuyn ý: Nơi giao nhau của các kinh</b>
tuyến vĩ tuyến thớng dùng để xác định
vị trí của điểm đó trên Trái Đất và điểm
đó đợc gọi là gì ?


<b>Hoạt động 2: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Dùa vµo H11 vµ néi dung SGK em</b>
hÃy cho biết điểm c là chỗ giao nhau
của kinh tuyến nào và vĩ tuyến nào ?
<b>HS: Xác dịnh kinh tuyến điểm và vĩ</b>
tuyến đi qua điểm C


<b>GV: Thông báo </b>


+ Kinh tuyến đi qua điểm c gọi là kinh
độ


+ Vĩ tuyến đi qua điểm c gọi là vĩ độ


- Điểm C có toạ độ địa lí là
(200t;100B). Vậy toạ độ địa lí của một
điểm bao gồm những gì ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuÈn kiÕn thøc.


- Lu ý :Khi viết toạ độ địa lí của một
điểm thì kinh độ viết trên vĩ độ viết dới
hoặc kinh độ viết trớc vĩ độ viết sau.
<b>Hoạt động 3: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Chia líp thành các nhó thảo luận</b>
làm bài tập 3


<b>HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 3.Đại</b>
diện HS lên bảng điền kết quả bài tập.
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.


- Nhúm khỏc nhn xột ỏnh giá.


- GV chuẩn kiến thức.


B


TB §B


T §


TN §N


N


<b>2. kinh độ vĩ độ và toạ độ địa lí </b>


-Toạ độ địa lí của một điểm bao gồm kinh
độ và vĩ độ của điểm đó


VD: Toạ độ của điểm C
200<sub> T </sub>


100<sub>B</sub>


Hoặc C (200<sub>T;10</sub>0<sub>B)</sub>
<b>3. Bài tập.</b>


a. Hớng đến thủ đô các nớc


- Hà nội đến viêng chăn hớng T N
- Hà Nội dến Gia –Các Ta hớng N
- Hà Nội Đến Ma –ni –la hớng ĐN


- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Hớng B
- Cu–a -la Lăm -pơ dến Ma-ni –la: hớng
ĐB


- Ma -ni -la đến Băng Cốc: hớng T
b.Toạ độ địa lí của các điểm.


1300<sub>§ 110</sub>0<sub>§ 130</sub>0<sub>§</sub>
A B C


100<sub>B 10</sub>0<sub>B</sub> <sub>0</sub>0
c.Toạ độ các điểm trên bản đồ.


1400<sub>§ 120</sub>0<sub>§</sub>
E §


00<sub> 10</sub>0<sub>N</sub>
d. Hớng từ điểm O đến các điểm
-Từ O đến A Hớng Bắc.


-Từ O đến B hớng Đông.
-Từ O đến C hớng Nam
-Từ O đến D hớngTây


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


 Dựa vào đâu có thể xác đinh đợc phng hng


trờn bn ?


GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
<b>E- Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


Tuần: 06
Tiết: 06
Bài: 05


Ngày soạn: 29/09/


Ngày giảng: Lớp:


<b>kớ hiu bn </b>


<b>cách biểu hiện địa hình trên bản đồ</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Sau bài học HS nắm đợc cách thể hiện các đối tợng địa lí lên bản đồ.
- Cách thể hiện địa hình lên bn .


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- bn tự nhiên (Việt nam hoặc các châu lục ).
- Hình 16 phóng to.


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>
<i>1 : Kiểm tra bài cũ:</i>



Kinh độ của một điểm bao gồm những gì ?
<i>2 : Bài mới:</i>


<b>kí hiệu bản đồ</b>


<b>cách biểu hiện địa hình trên bản đồ</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Cho HS quan sát bản đồ hành</b>
chính:


- Em hãy cho biết kí hiệu bản đồ dùng
để làm gì ?


- Dùa vµo H 14 em h·y cho biÕt cã
mÊy lo¹i kÝ hiƯu ?


(kí hiệu điểm thờng dùng đối với các
đối tợng địa lí có diện tích nhỏ. Kí hiện
đờng thờng dùng để thể hiện các đối
t-ợng địa lí có chiều dài. Kí hiệu diện
tích dùng để thể hiện đối tợng địa lí có
diện tích rộng)



- Dùa vµo( H15 -sgk Tr14) em hÃy
cho biết trong các loại kí hiệu lại chia
ra thành các dạng nào ?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Treo H16 phóng to và bản đồ tự</b>
nhiên cho HS quan sát:


-Tại sao trên bản đồ tự nhiên ta thấy
các màu sắc loang nổ ?


- Ngoài cách thể hiện địa hình bằng
màu sắc. Dựa vào nội dung sgk em
hãy cho biết ngời ta còn thể hiện địa


<b>1.Các loại lí hiệu bản đồ</b>


- kí hiệu bản đồ thể hiện các đối tng a
lớ.



- Các kí hiệu rất đa dạng và có tÝnh quy íc.
- cã 3 lo¹i kÝ hiƯu:


+ Kí hiệu điểm.
+ kí hiệu đờng.
+ Kí hiệu diện tích.


<b>2- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. </b>
- trên bản đồ tự nhiên :địa hình đợc thể
hiện bằng màu sắc.


- Trên bản đồ địa hình: địa hình đợc thể
hiện bằng các đờng đơng mức (Đờng đồng
mức là đờng nối liền các điểm có cùng độ
cao ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hình bằng cách nào ?
- Quan sát H16 cho biÕt:


+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m ?
+ Dựa vào khoảng cách giữa hai đờng
đồng mức ở hai sờn núi phía đơng và
phía tây hãy cho biết sờn nào có độ
dốc lớn hơn ?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.



+ Khoảng cách giữa hai đờng đông mức
cạnh nhau càng xa địa hình càng thoải.


<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


 Tại sao trớc khi xem mộtbản đồ phải xem bảmg
chú giải ?Ngời ta thờng biểu hiện các đói tợng
địa lí bằng những loại kớ hiu no ?


GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần: 07


Tiết: 07 Ngày soạn: 05/10/20Ngày giảng: Lớp:


<b>thục hành + ôn tập</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Củng cố lại kiến thức lí thuyết.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Qu a cu .Bng cỏc loi kớ hiệu bản đồ.


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1: KiĨm tra bµi cị:</i>
<i>2 :Bµi míi:</i>


Mở bài: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập lại
tất cả những kiến thức đã học.


<b>thôc hành + ôn tập</b>


<i><b>Hot ụng ca Thy v trũ</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Chia líp thµnh 4 nhãm:</b>


- Phát dụng cụ học tập cho các nhóm
+ Nhóm trởng có vai trị chỉ đạo cả
nhóm làm theo nội dung bài thực
hành


- Hớng dẫn HS sử dụng địa bàn.
- Kim địa bàn luôn chỉ hớng Bắc Nam
đầu đỏ chỉ hớng Bắc đầu xanh chỉ
h-ớng Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Xác định các hớng chính và các


h-ớng phụ.


- Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ lớp.
+ Đo chiều dọc và chiều ngang.
+ Chọn tỉ lệ thích hợp.


<b>HS: Tiến hành đo vẽ sơ đồ lớp:</b>
B


íc 2:


- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Nhãm kh¸c bỉ sung.


- GV chn kiÕn thøc


<i><b>Chuyển ý: Để chuẩn bị cho tiết kiểm</b></i>
tra hôm nay chúng ta ôn lại những
kiến thức đã học.


<b>Hoạt động 2: </b>
B


íc 1:


<b>GV: cho HS quan sát bản đồ:</b>
- Bản đồ là gì ?


- Để vẽ đợc bản đồ ngơì ta phải làn
l-ợt làm những cơng việc gì ?



- Bản đồ có vai trị nh thế nào trong
giảng dạy và học tập địa lí ?


- Để xác định phơng hớng trên bản đồ
ngời ta làm nh thế nào ?


- Tỉ lệ bản đồ là gì ?
- Phát phiéu học tập:


<b>phiÕu häc tËp</b>


trên bản đồ việt nam có tỉ lệ
1:700000 ngời ta đo đợc khoảng cách
từ Hà nội đến hải phòng là 15 cm.
Hỏi trên thực tế khoảng cách từ hà
nội đến hải phòng là bao nhiêu km ?
<b>HS: tính khoảng cách từ hà nội n</b>
hi phũng.


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>2. Ôn tập </b>


- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tơng đối
chính xác về một khu vực hay tồn bộ bề mặt


Trái Đất


- Để vẽ đợc bản đồ ngời ta phải.


+ Thu thập thông tin các đối tợng địa lí.
+ Dùng các kí hiệu thể hiện lên bản đồ.


- Khi sử dụng bản đồ trớc tiên phải xem bảng
chú giải để biết ý nghĩa cuả các kí hiệu bản
đồ. Có 3 loại kí hiệu là:


+ kí hiệu điểm: (Thể hiện đối tợng địa lí diện
tích nhỏ)


+ Kí hiệu đờng: (Thể hiện đối tợng có chiều
dài)


+ kí hiệu diện tích: (Thể hiện đối tợng có
diện tích lớn)


- Phơng hớng trên bản đồ.


+ Dựa vào kinh tuyến: Đầu trên là phía bắc
đầu dới là phía nam. Bên phải là phía đơng,
bên trái là phía tây.


+ Dùa vµo mịi tªn chØ híng.


B B



TB §B
T §


TN §N
N N


- Trên thực tế khoảng cách nµy lµ:
15.700000=10500000=105 km
<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


Khi quan sát bản đồ trớc tiên phải xác định đợc đối tợng địa lí đó đợc kí hiệu
nh thế nào ? xác định nằm ở đâu và cuối cùng xác định đối tợng đó có diện tích nh
thế no?


GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
<b>E- Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần: 08
Tiết: 08
Bài:


Ngày soạn: 12/10/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b> Bµi kiĨm tra viÕt 1 tiÕt</b>
<b>A: Phạm vi kiểm tra.</b>



Từ bài 1 6.


<b>B: Mc ớch yêu cầu kiểm tra.</b>


- Kiểm tra, đánh giá kết quả và nắm vững kiến thức từ bài 1 đến bài 6.
- Kỹ năng đọc, vẽ, xác định phơng hớng trên bản đồ.


C: Hoạt động trên lớp.
1- ổn định .


2- Phát kim tra.


<b>I-Đề bài</b>
<b>a.Trắc nghiệm khách quan</b>


<b>Cõu 1:</b> in tiếp vào đầu các mũi tên thể hiện cách xác định phơng hớng dựa
vào mũi tên chỉ hớng Khi dã biết đợc một hớng :


§N


<b>Câu 2:</b> Hãy nối từng cặp ơ chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành một câu
đúng:


Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ Mức độ chi tiết của bản đồ càng cao
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì Mức độ thể hiện các đối tợng địa lí trên<sub>bản đồ</sub>
Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến Mức độ thu nhỏ của khoảng cách đợc vẽ<sub>trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất </sub>
<b>B.Tự luận</b>


<b>Câu 1:</b> Bản đồ là gì ? em hãy nêu cách xác định phơng hớng trên bản đồ dựa vào


kinh tuyến ? Các đối tợng địa lí thờng đợc thể hiện trên bản đồ bằng những loại kí
hiệu nào ?


<b>Câu 2:</b> Trên bản đồ có tỉ lệ 1:7000000 bạn Nam đo đợc khoảng cách giữa hai
thành phố A và B là 6 cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách nhau bao nhiờu
Km ?


<b>II-Đáp án +Biểu điểm</b>
A.Trắc nghiệm khách quan


Câu 1 Điến tiếp vào đầu các mui tên hoàn thiện mũi tên chỉ hớng:
(1,5điểm)


B


TN §B
T §


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

N


Câu 2 Hãy nối từng cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành một câu đúng:
(1,5điểm)


Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ Mức độ chi tiết của bản đồ càng cao
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì Mức độ thể hiện các đối tợng địa lí trên


bản đồ


Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến Mức độ thu nhỏ của khoảng cách đợc vẽ


trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất
<b>II-Tự luận </b>


C©u 1: (4


điểm)
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ
bề mặt trái đất.


- Cách xác định phơng hớng trên bản đồ dựa vào kinh tuyến.
+ Đầu trên cua kinh tuyến là hng Bc.


+ Đầu dới là hớng nam.
+ Bên phải là hớng Đông.


+ Bên trái là hớng tây.


- Cỏc i tng a lớ trờn bn đồ đợc thể hiện bằng 3 loại:
+ Kí hiệu điểm.


+ Kí hiệu đờng.
+ Kí hiệu diện tích.


C©u 2: Khoảng cánh của hai thành phố trên thực tế là: (2 điểm)
6 x 7000000 = 42000000 cm = 420 Km


<b>D- Cñng cố:</b>
Thu bài.
<b>E- Dặn dò:</b>



Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần: 09


Tiết: 09
Bài: 07


Ngày soạn: 19/10/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>s võn động </b>


<b>tự quay quanh trục của trái đất</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- HS nắm đợc vân động tự quay quanh trục của Trái Đất.


- Cách chia và tính múi giờ ở các múi giờ khác nhau trên Trái Đất.
- Tính đợc giờ của một khu vực giờ khi biết giờ gốc và ngợc lại.
- Nắm đợc hệ quả của sự chuyển động quanh trục của tráíi đất.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Các hình 19,20,21 SGK Phóng to.
- Bản đồ thế giới.


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>
<i>3 Kiển tra bài cũ:</i>


<i>4 Bµi míi:</i>



<b>sự vân động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Cho HS quan sát quả địa cầu </b>
- Tại sao quả địa cầu có một nghiêng
trục này có tác dụng gì ?


- Sự chuyển động của Trái Đất quanh
trục một vòng hết một ngày một đêm.
Một ngày một đêm là bao nhiêu giờ ?
<b>HS: Liên hệ thc tế trả lời câu hỏi </b>


<b>GV: Giíi thiƯu vỊ c¸ch chia bề mặt</b>
Trái Đất thµnh 24 mói giờ (Khu vực
gìơ )


- Dựa vào số kinh tuyến trên quả địa
cầu em hãy cho biết mỗi một múi giờ
có bao nhiêu kinh tuyến ?


- Ngêi ta chän múi giờ naò làm múi giờ
gốc ?


- nh vy khu vực giờ gốc đợc tính từ
kinh tuyến nào đén kinh tuyến nào ?


khu vực giờ tiếp theo đợc tính nh th
no ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS tr¶ lêi.
- GV chn kiÕn thøc.


<b>GV: Híng dÉn HS tính giờ khu</b>
gốc ra giờ hiện tại và ngợc lại:


+ Trng hp 1: Khi GMT + K<i>vgi cn</i>
<i>xỏc định</i> ≥ 24


Giờ KV <i>cần xác định</i> = (GMT+ KV
giờ cần xác định) -24


+ Trờng hợp 2: Khi (GMT + KVG
<i>Kvgiờ cần xác định ) </i>≤ 24


Giờ KV<i>giờ cần xác định</i> = 24- (Giờ KV
+ KV giờ cần xác định)


- Cho HS lên bảng làm bài tập (SGK-Tr
22). các HS khác làm bài tập vào giấy
nháp


<b>- HS:Làm bài tËp.</b>



<b>- Gọi một HS nhận xét bài làm của bạn.</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


B
íc 1:


<b>GV: dùng quả địa cầu xoay cho HS</b>
quan sát chuyển động đồng thời dùng
đèn chiếu vào cho HS nhìn thấy hiện
t-ợng các điểm trên quả địa cầu lần lợt có
hiện tợmg ngày và đêm kế tiếp nhau.
- Do Trái Đất hình cầu lên cùng một lúc
ánh sán mặt trời có chiếu sáng đợc khắp
bề mặt Trái Đất hay không ?


<b>1. Sự vận động tự quay quanh trục của</b>
<b>Trái Đất. </b>


- Hớng tự quay: Từ Tây sang đơng.


- Thời gian tự quay 24h<sub>/vịng. (1 ngày đêm)</sub>
- Ngời ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu
vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng
thống nhất gọi là giớ khu vực.


- Khu vùc kinh tuyÕn gèc ®i qua gọi là khu
vực giờ gốc.


- Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây.



<b>2. H qu sự vân động tự quay quanh</b>
<b>trục của Trái Đất </b>


- Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi
trên bề mặt Trái Đất.


- Vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị
lệch hớng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khi trái đất tự quay quoanh trục hiện
tợng ngày đêm diễn ra nh thế nào ?
- Ngoái sinh ra hiện tợng ngày đêm kế
tiế nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất
còn sinh ra một hiện tợng là các vất
chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị
lệch hớng ?


- Dựa vào H22 em hãy cho biết các vật
chuyển động từ phía nam lên phía bắc
bị lệch về hớng nào ?


- Khi vật chuyển động từ phía bắc
xuống phía nam sẽ bị lệch về hớng nào
?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.



+ T nam lên bắc vật chuyển động lệch về
bên trái.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ có thận lợi gì về mặt sinh
hoạt và i sng


- Tại sao có hiện tợng ngày đem kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi tren bề mặt Trái Đất
GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .


<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


Tuần: 10
Tiết: 10
Bài: 08


Ngày soạn: 26/10/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>S chuyn động của Trái Đất </b>
<b> quanh mặt trời</b>



<b>A: Mơc tiªu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Hiu v trỡnh bày đợc chuyển động của trái đât quanh mặt trời (Quĩ đạo ,thời
gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động).


- Nhớ vị trí xuân phân ,hạ chí ,thu phân và đơng chí trên quĩ đạo của Trái
Đất.


- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tợng chuyển động tịnh tiến của Trái
Đất trên quĩ đạo trên quĩ đạo và chứng minh hiện tợng cỏc mựa.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- tranh về sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời.
- Quả địa cầu.


- Hình vẽ 23 trong SGK.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1 KiÓm tra bµi cị:</i>
<i>2 Bµi míi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Ngồi chuyển động quanh trục</b>


Trái Đất cịn chuyển động nào nữa hay
khơng ?


- Dựa vào H 23 (SGK-Tr) và nội dung
SgK em hãy cho biết khi tría đất
chuyển động quanh mặt trời thì
chuyển động quanh trục của Trái Đất
nh thế nào ?


- Đờng chuyển động của Trái Đất
quanh mặt trời gọi là gì ?


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho các nhóm:
<b>phiếu học tập</b>


Dựa vào H 23 sgk em h·y cho
biÕt:


- quĩ đạo chuyển động của Trái Đất có
hình gì ?


- Khi chuyển động quanh mặt trời Trái
Đất chuyển động theo chiều nào ?
- Khi Trái Đất chuyển động quanh mặt
trời thì hớng nghiêng của trục Trái
Đất nh thế nào ?


- Khi chuyển động đợc một vòng quanh
trục Trái Đất chuyển động đợc bao
nhiêu vịng quanh trục ?



B
íc 2:


- GV: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


- GV chuẩn kiÕn thøc.


(Thời gian chuyển động của Trái Đất
trên quĩ trên quỹ đạo gọi là năm thiên
văn .Giữa năm lịch và năm thiên văn
chênh nhau 6h<sub>. Nh vậy để cho năm lịch</sub>
và năm thiên văn trùng nhau thì cứ sau
4 năm ngời ta phải thêm vào năm lịch
một ngày. năm đó gọi là năm nhuận)
<b>Hoạt động 2: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Sử dụng mơ hìmh chuyển động</b>
của Trái Đất quanh mặt trời .


- Do trục Trái Đất nghiêng trong quá
trình chuyển động tịnh tiến thì cả hai
nửa cầu có cùng ngả về phía mặt trời
hay khơng ?


<b>GV: Từ ngày 21-3 đến trớc ngày 23-9</b>


nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời sẽ
nhận đợc lợng nhiệt và ánh sáng mặt
trời nh thế nào ?


<b>GV: Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 nửa</b>
cầu nam ngả về phía xa mặt trời thì sẽ
nhân đợc lợng nhiệt và ánh sáng mặt


<b>1. Sự chuyển động của trá đất quanh</b>
<b>mặt trời </b>


- Diễn ra đồng thời với quay quanh trục của
Trái Đất.




- Quĩ đạo hình elíp (Gần trịn)


- Hớng quay từ tây sang đông (Cùng
chiều quay quanh trc ca Trỏi t )


- Chu kì quay là 365 ngµy 6 h


- Độ nghiêng và hớng nghiêng của Trái t
luụn khụng i.


<b>2. Hiện tợng các mùa.</b>


a. Mỗi bán cÇu cã hai mïa



- Sau ngày 21-3 đến trớc ngày 23-9.
+ Bắc bán cầu là mùa nóng


+ Nam bán cầu là mùa lạmh


- Sau ngy 23-9 n trớc ngày 21-3
(Ngợc lại )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trêi nh thÕ nào ?


- Giảng về cách chia mùa theo âm dơng
lịch cđa mét sè níc.


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thøc.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


Tại sao Trái Đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai mựa núng v mựa
lnh


GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
<b>E- Dặn dò:</b>



VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK.
 Häc bµi cị, nghiên cứu bài mới.
Tuần:11


Tiết: 11
Bài: 09


Ngày soạn: 05/11/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>Hiện tỵng </b>


<b>ngày đêm dài ngắn theo mùa</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Biết hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả cảu sự vân động
của Trái Đất quanh mặt trời.


- Các khía niệm chí tuyến bắc, chí tuyến nam, Vịng cực Bắc, vòng cực Nam.
- Biết cách dùng ngon đền và quả địa cầu để giải thích hiện tợng ngày ờm di
ngn khỏc nhau.


<b>B: Các thiết bị dạy häc:</b>


- Tranh vẽ về hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa (H24 SGK)
- Quả địa cầu.


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1</b></i> <i>Kiểm tra bài cũ:</i>



- Tại sao Trái Đất chuyển động xung quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kì nóng và
lạnh ln phiên nhau ở hai nửa cầu ?


- Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu bắc và nửa cầu nam nhận đợc lợng
nhiệt và ánh sáng nh nhau ?


<i><b>2</b></i> <i>Bµi míi:</i>


<b>Hiện t ợng ngày đêm dài ngắn theo mùa</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Treo tranh vẽ hiện tợng ngày dêm dài ngắn</b>
theo mùa lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh.
Giới thiệu các đờng sáng tối, trục Bắc, Nam .
- Vì sao đờng biểu hiện trục Trái Đất (BN) và
đ-ờng phân chia sáng tối khơng trùng nhau ?


- Dùa vµo H24 cho biÕt:


- Vào ngày 21-3 ánh sáng mặt trời chiếu vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

góc với vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó đợc
gọi là đơng gì ?



(Vào ngày 22-6 ánh sáng mặt trời chiếu vng
góc với vĩ tuyến 230<sub>27’B .Đây là giới hạn cuối</sub>
cùng ánh sáng mặt trời tạo đợc một góc vng
xuống nửa cầu bắc vĩ tuyến này đợc gọi là chí
tuyến bắc )


- Vào ngày 22-12 (Đông chí ) ánh sáng mặt
trời chiếu thẳng góc với vi tuyến bao nhiêu ? Vĩ
tuyến đó có ten gọi là gì ?


(giới hạn cuối cùng mà ánh sáng mặt trời tạo
đợc một góc vng xng nửa cầu nam là vĩ
tuyên 230<sub>27’N đờng đó đợc gọi là chí tuyến</sub>
nam )


- Thơng qua hai hình 24, 25 em có nhận xét gì
về thời gian ngày và đêm ở hai nửa cầu vào các
mùa khác nhau ?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 1: </b>


B
íc 1:



<b>GV: Dùa vµo H25 cho biÕt: </b>


+ vào các ngày 22-6 và 22-12 dộ dài ngày đêm
của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 660<sub>33’bắc và</sub>
nam của hai nửa cầu sẽ nh thế nào ? Vĩ tuyến
6033’Bắc và Nam là những đờng gì ?


(Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12 ở các vĩ độ
660<sub>33’ bắc và nam có hiện tợng ngày đêm dài</sub>
suốt 24 h


- Vĩ tuyến 660<sub>33’B là giới hạn cuối cùng mà ánh</sub>
snág mặt trời chiếu đợc xuông mặt đất của nửa
cầu Bắc vào ngày 22-12 và đờng này gọi là vòng
cực bắc


- Vĩ tuyến 660<sub>3’N là giới hạn cuói cùng mà ánh</sub>
sáng mặt trời có thể chiếu xng đợc bề mạt
tr đất vào ngày 22-6 và vĩ tuyến đó gọi là
vịng cực nam )


- Càng về hai cực số ngay có ngày và đêm dài
suốt 24 h<sub> thay đổi nh thế nào ?</sub>


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS tr¶ lêi.
- GV chuÈn kiÕn thøc.



- Do trục Trái Đất nghiêng nên
trục nghiêng của Trái Đất và đờng
phân chia sáng tối không trùng
nhau


các địa điểm trên bề nặt
Trái Đất có hiện tợng ngày đêm
dài ngắn khác nhau.


+ Mọi địa điểm trên dờng xích đạo
có ngày và đêm nh nhau.


+ Tõ xÝch ®ao về hai cực thời gian
chênh lệch giữa ngày và dêm cµng
lín.


<b>2. ở miền cực số ngày có ngày,</b>
<b>đêm dài suốt 24 h thay đổi theo</b>
<b>mùa. </b>


- Vào ngày 22-6 và 22-12 các địa
điểm ở:


+ VÜ tuyÕn 660<sub>33’b</sub>
+ VÜ tuyÕn 660<sub>33’N </sub>


Có một ngày hoặc một đêm
dài suốt 24 h.


- Từ vòng cực đến cực ở hai bán


cầu số ngày hoặc đêm dài suốt 24
h tăng lên.


- ở hai cực có ngày đêm dài suốt 6
tháng.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


Em hãy giải thích câu ca dao đêm tháng 5 cha nừm đã sáng ,ngày tháng 10 cha
cời đã tối


<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết: 12


Bài: 10 Ngày giảng: Lớp:


<b>Cu to bờn trong ca trỏi t</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Biết và trình bày đợc cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ Trái Đất,
lớp trung gian và lớp lõi (hay nhâ ) Mỗi lớp có một đặc tính riêng về độ dà , về trạng
thái vật chất và nhiệt độ.



- Biết lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo do bảy địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ.
Các địa mảng này có thể di chuyển tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau, tạo nên các
dãy núi ngầm dới đáy đại dơng các dãy núi ở ven bờ các lục địa và sinh ra các hiện
t-ợng núi lửa động đất.


<b>B: C¸c thiết bị dạy học:</b>


-Tranh v v cu to bờn trong của Trái Đất.
- Quả địa cầu.


- Các hình vẽ trong SGK.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1</b></i> <i>KiĨm tra bµi cị:</i>


Tại sao trên bề mặt Trái Đất có hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau ?
<i><b>2</b></i> <i>Bài mới:</i>


<b>Cấu tạo bên trong của trái đất</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Hớng dẫn học sinh quan sát quả địa cầu và</b>
tranh cấu tạo trong của Trái Đất.



- Quan sát tranh hoặc H26-SGK em h·y cho
biÕt cấu tạo trong của Trái Đất gồm các lớp nµo
?


- Các lớp có đặc điểm nh thế nào về độ dày
trạng thái vật chất và nhiệt độ ?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Dựa vào H26, H27 (SGK-Tr) và nội dung</b>
SGK em hãy cho biết lớp vỏ có vị trí nh thế
nào có độ dày nh thế nào ? Thể tích và khối
l-ợng l bao nhiờu?


- Theo em vỏ Trái Đất dày nhất ở đâu ,mỏng
nhất ở đâu?


- Vỏ Trái Đất có vai trò nh thế nào ? vì sao ?
- Quan sát H27 em hÃy cho biết


- Vỏ Trái Đất có phải là một khối liên tục hay
không ?



- Gồm các mảng chính nào ?


- Các mảng có cố định hay khơng ?
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.


<b>1.Cu to trong của trái đát</b>


- Gåm 3 líp


- đặc điểm của các lớp (SGK-Tr
32)


<b>2.Cấu tại của lớp vỏ trái đất</b>


- Vỏ Trái Đất rất mỏng: Từ 5km
đến 70 km.


+ ChiÕm 1% vỊ thĨ tÝch.
+ 0,5 % khối lợng Trái Đất.
- Có vai trò rất quan träng.


+ là nơi tồn tại của các thành phần
tự nhiên của trái đất. Nơi sinh
sống phát triển của xã hội loài
ng-ời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV chuÈn kiÕn thøc.
<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nh SGK.


Trái Đất có cấu tạo nh thế nào ? Lớp nào có vai trò quan trọng
nhất ?


<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần: 13


Tiết: 13
Bài: 11


Ngày soạn: 16/11/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>thục hành</b>


<b> S phân bố các lục địa và đại dơng trên thế giới</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


-Tỉ lệ lục địa và đại dơng ở hai bán cầu
-Biết trên thế giới có 6 lục địa và 4 đại dơng


-Các bộ phận của đại dơng


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>
Bản đồ hai nửa cầu
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1 .KiĨm tra bµi cị:</i>


Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi
lớp.


<i>2 Bµi míi:</i>


<i><b>Mở bài :Trên Trái Đất </b></i>diện tích đại dơng và lục địa ở hai nửa cầu là khác
nhau. Vậy khác nhau nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hơm nay.


<b>thơc hµnh</b>


<b> Sự phân bố các lục địa và đại d ơng trên thế giới</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Chia líp thµnh 4 nhãm.</b>


Giao mỗi nhóm đảm nhận một bài


tập.


<b>HS:Th¶o luËn thèng nhÊt ý kiến .Đại</b>
diện nhóm báo cáo kết quả.


. B ớc 2:


- GV: Đại diện1 nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


- GV chuẩn kiến thức


- HÃy giaỉ thích tại sao gọi bắc bán cầu
là lục bán cầu, Nam bán cầu là thuỷ
bán cầu ?


<b>Hot ng 2: </b>
B


íc 1:


<b>HS: Dựa vào tỉ lệ diện tích đại dơng</b>
và lục địa của hai bán cầu trả lời câu


<b>Bµi tËp 1.</b>


-Tỉ lệ diện tích đại dơng và lục địa ở nửa
cầu bắc


+Lục địa :chiếm 60,6%


+Đại dơng :Chiếm 39,4%


-Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dơng ở nửa
cầu nam


+Lục địa chiếm 19%
+Đại dơng chiếm 81%


<b>Bµi tËp 2.</b>


- Các lục địa là á, Âu, Phi, Bắc Mĩ , Nam
Mĩ, Nam Cực Và ôxtrâylia


Lục địa có diện tích lớn nhất là lục địa á
-Âu. Nằm ở nửa cầu Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hái .
B íc 2:


GV: Chuẩn xác kiến thức .u cầu
nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận .
HS: Đại diện nhóm 2 trình bày kết
quả .Nhóm khác nhận xét bổ xung
GV: Dùng bản đồ thế giới chuẩn xác
kiến thức Chuẩn xác kiến thức .


<b>Hoạt động 3: </b>
B


ớc 1:



-Yêu cầu nhóm 3 trình bày kết quả thảo
luận


- Nhúm khỏc nhn xột đóng góp ý kiến
diện nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận
.


B
íc 2:


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.Yêu cầu</b>
nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận .
<b>HS: Đại diện nhóm 3 trình bày kết</b>
quả .Nhóm khác nhận xét bổ xung.
<b>Hoạt động 4: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Dùng bản đồ thế giới chuẩn xác</b>
kiến thức Chuẩn xác kiến thức -u
cầu nhóm 4 trình bày kết quả .


B
íc 2:


- Nhãm kh¸c bỉ xung ý kiÕn.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.



ôxtrâylia ở nửa cầu nam.


- Cỏc lc địa nằm ở nửa cầu nam có Nam
cực, ơxtrâlia nằm hoàn toàn ở nửa cầu
nam.


- Các lục địa Bắc mĩ, á-âu nằm hồn tồn
ở nửa cầu bắc.


<b>Bµi tËp 3</b>


- Rìa lục địa gồm .


+ Thềm lục địa sâu đến 200 m.
+ Sờn lục địa sâu đến 2500 m.
<b>Bài tập 4.</b>


<b>- Diện tích các đại dơng chiếm 70,8%</b>
- Tên của 4 đại dơng: Thái bình dơng,
Đại Tây Dơng, ấn độ Dng, Bc Bng
D-ng.


- Thái Bình Dơng có diện tích lớn nhất, Bắc
băng dơng có diện tích nhỏ nhất.


<b>D- Củng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.



- Em h·y cho biết tại sao bắc bán cầu gọi là lục bán cầu còn nam bán cầu gọi là
thuỷ bán cầu.


- Trờn Trỏi t cú my i lục và có mấy châu lục ? Tại sao khi khuyên thiếu niên nhi
đồng bác hồ lại chỉ ví với nm chõu.


GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


<b>Chơng II .</b>



<b>các thành phần tự nhiên của trái đất</b>



TuÇn: 14
TiÕt: 14
Bài: 12


Ngày soạn: 23/11/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>Tỏc ng của nội lực và ngoại lực nên địa hình </b>
<b>bề mặt trái đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực tìm một số ví dụ về nội
lực và ngoại lực.



- Biết địa hình của Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực .Hai
lực này ln có tác động đối nghịch nhau.


- Trình bày về hiện tợng tác hại của núi lửa và động đất.


- Nhận biết trên tranh ảnh ,mơ hình các bộ phận hình dạng của núi lửa.
- Chỉ trên bản đồ vành đai lửa thái bình Dơng.


<b>B: C¸c thiết bị dạy học:</b>


1.Bn t nhiờn th gi v việt Nam


2.Tranh ảnh các loại địa hình thể hiện tác động của nội lực và ngoại lực
3.Mơ hình núi lửa


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1</b></i> <i>. Kiểm tra bài cũ:</i>


Tại sao trên bề mặt Trái Đất có hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau ?
<i><b>2</b></i> <i>Bài mới:</i>


Mở bài: Hình dạng vỏ Trái Đất đợc goị là địa hình. Đia hình bề mặt Trái Đất
không phải chỗ nào cũng nh chỗ nào nguyên nhân do đâu.


<b>Tác Động của nội lực và ngoại lực nên địa hình </b>
<b>bề mặt trái đất</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


B


ớc 1: GV cho HS quan sát mơ hình:
- Vỏ tr đất có độ dày nh thế nào ?
điều đó chứng tỏ bề mặt Trái Đất bằng
phẳng hay gồ ghề ?


- Dùa vµo néi dug SGK em h·y cho biÕt
t¹i sao bỊ mặt Trái Đất lại gồ ghề
không bằng phẳng ?


GV: yêu cầu HS:


-Yờu cu hc sinh c thut ngữ nội
lực và ngoại lực.


- Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai
lực đối nghịch nhau ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuÈn kiÕn thøc


Chuyển ý :chúng ta đã biết vật chất ở
lớp trung gian từ quánh dẻo đến lỏng
nơi nào vỏ Trái Đất mỏng sẽ bị tràn ra
hiện tợng đó gọi là hiện tợng gì ?



<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về hoạt</b>
động của núi lửa.


- Tại sao lại gọi là núi lửa ?


- Khi núi lửa hoạt động gây lên những
tác hại gì đồi với đời sống và sản
xuất ?


- Khi mắc ma nguội đi phân hoá thành
đất. Đất những nơi đó thờng nh thế
nào ?


- Chuẩn xác kiến thức chỉ trên bản đồ
thế giới vành đai lửa Thái Bình Dơng.
- Cả hại hoạt động núi lửa và động đất


<b>1. Tác động của nội lực và ngoại lực.</b>


- Nội lực là những lc sinh ra ở bên trong
Trái Đất. Làm cho đất đá bị uốn nếp thành
núi đứt gãy hạ thấp địa hình.


- Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên
ngoài nh nhiệt độ gió ma, nớc chảy làm


cho địa hình bị bào mòn hay bồi tụ.


<b>2. Núi lửa và động đất.</b>


- Núi lửa là hiện tợng phun trào mắc ma
d-ới sâu lên trên bề mặt đất.


+ Núi lửa hoạt đọng gây tác hại nghiêm
trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

là kết quả của nội lực hay ngoại lực.
- Động đất xảy ra ở những nơi đông dân
gây lên những hậu quả gì ?


<b> GV: Nêu một số vụ động đất và núi lửa</b>
gây hậu quả nghiêm trng.


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS tr¶ lêi.
- GV chuÈn kiÕn thøc.


- Động đất là hiện tợng các lớp đất đá bị
dung chuyển.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.



Nội lực là gì, Ngoại lực là gì ? Tại sao nói nội lực và ngoi lc l hai lc i nghch
nhau ?


<b>E- Dặn dò:</b>


VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK.
 Häc bµi cị, nghiên cứu bài mới.


Tuần: 15
Tiết: 15
Bài: 13


Ngày soạn: 30/11/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>a hỡnh b mt trỏi Đất</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Phân biệt đợc độ cao tuyêt đối và độ cao tơng đối của địa hình.


- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao tơng đối của địa hình sự khác
nhau giữa núi già và núi trẻ.


- Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ.


- Chỉ đợc trên bản đồ thế giới một số vùng núi gìa và một số dãy núi trẻ.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>



- Sơ đồ thể hiện độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối của núi.
- Bảng phân loại núi theo độ cao.


- Tranh ảnh về các loại núi già và núi trẻ ,núi đá vôi và hang động.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1 Kiểm tra bài cũ:Tại sao ngời ta nói rằng nội lực và ngoại lực là hai lực đối</i>
nghịch nhau ?


<i>2. Bµi míi:</i>


<b>địa hình bề mặt trái Đất</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1: GV: Treo tranh vỊ nói:


- Dựa vào tranh hoặc hình 35;36 (SGK )
em hãy cho biết núi là địa hình nhơ lên
hay trũng xuống của vỏ Trái Đất ?
- Núi là gì ?


- Độ cao của núi đợc tính bằng cách
nào ?



- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ độ cao
t-ơng đối và độ cao tuyệt đối ( SGK-Tr
85 )


<b>1.Núi độ cao của núi.</b>


- Núi là địa hình nhơ cao trên 500 mét so
với mực nớc biển có đỉnh có sờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dựa vào độ cao tuyệt đối ngời ta phân
núi thành 3 loại. Dựa vào bảng thống kê
em hãy cho biết đó là những loại nào ?
Có độ cao từ bao nhiêu đến bao nhiêu
mét ?


<b>GV: Treo bản đồ tự nhiên thế giới và</b>
Việt Nam


- Dựa vào bản đồ ttự nhiên Việt Nam và
thế giới em hãy cho biết tên của các
dãy núi cao trên thế giới ?


- Việt nam chủ yếu núi có độ cao nh
thế nào ?


<b>GV: Cho HS quan sát bản đồ lên bảng</b>
chỉ và đọc tên các dãy núi cao trên thế
giới và đa ra kết luận về núi ở Việt
Nam.



B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B


íc 1:


<b>GV: Dựa vào nội dung SGK ngoài chia</b>
theo độ cao ngời ta còn dựa vào đâu để
chia núi thành núi già và núi trẻ ?


- Nói giµ vµ núi trẻ khác nhau nh thế
nào ?


- Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi
trẻ ?


<b> GV: Dựng bản đồ thế giới chỉ cho HS</b>
thấy các dãy núi già và núi trẻ trên thế
giới.


- Việt Nam chúng ta có rát nhiều đó là
loại địa hình nào ?


B
íc 2:



- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 3: </b>


B


íc 1:


<b>GV: Dựa vào nội dung SGK em hãy:</b>
- Cho biết địa hình caxtơ là gì ?


- Hãy kể tên một số hang động đẹp mà
em biết.


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


thành 3 lo¹i:


+ Nói thÊp < 1000 m


+ Núi trung bình từ 1000 m đến 2000 m
+ Núi cao trờn 2000 m


<b>2.Núi già và núi trẻ.</b>



Căn cứ vào thời gian hình thành và
hình thái núi ngời ta chia thành núi già núi
trẻ.


+ Nỳi gi: nh trũn, sờn thoải, rộng.
+ Núi trẻ: đỉnh nhọn, sờn dốc, hẹp.


<b>3. Địa hình caxtơ và các hang động. </b>
- Núi đá vơi: Nhiều hình dạng khác nhau
s-ờn dốc, đứng.


- Trong núi có các hang động đẹp.


<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Em hãy cho biết sự khác nhau giữa hai độ cao tơng đối và độ cao
tuyệt đối ?


- Nói giµ và núi trẻ khác nhau ở điểm nào ?
<b>E- Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần:17


Tiết: 17
Bài:



Ngày soạn: 14/12/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>ôn TậP học kì I</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Củng cố lại kiến thức của HS.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Quả địa cầu


- Tranh chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và quanh trục, các hình 24, 25,
29, 34, 40 (SGK).


<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1</b></i> <i>Kiểm tra bài cũ:</i>


Hãy nêu rõ sự khác biệt của độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối ?
<i><b>2</b></i> <i>Bi mi:</i>


<b>ôn TậP học kì I</b>


<i><b>Hot ụng ca Thy v trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B



íc 1:


<b>GV: Trái Đất chuyển động quay quanh</b>
trục sinh ra những hệ quả gì ?


- Trái Đất chuyển động quay quanh mặt
trời sinh ra những hệ quả gì ?


<b>GV: Dùng mơ hình quả địa cầu mô tả</b>
hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau. Dùng
tranh để giảng giải về hiện tợng ngày
đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ?’
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuÈn kiÕn thøc


<i><b>Chuyển ý : Chúng ta đã tìm hiẻu về cấu</b></i>
tạo trong của Trái Đất hôm nay chúng
ta ôn lại những kiến thức về cấu tạo
trong của Trái Đất.


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Treo tranh cấu tạo trong của Trái</b>


Đất


- Cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy
lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ?


<b>HS: Dựa vào kiến thức đã học lên bảng</b>
trình bày trên hình vẽ .


- Trên thế giới gồm có mấy lục địa ? Cú
my i dng ln ?


- Đại dơng nào cã diƯn tÝch lín nhÊt ?


<b>1.Sự chuyển động cuả Trái Đất quanh</b>
<b>mặt trời </b>


- Chuyển động của Trái Đất quanh mặt
trời sinh ra các hiện tợng:


+ Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi
trên Trái Đất.


+ Các vật chuyển động trên bề mặt Trái
Đất bị lệch hớng.


- Chuyển động của Trái Đất quanh mặt
trời sinh ra các hin tng:


+ Hiện tợng các mùa.



+ Hin tợng ngày đêm dài ngắn khác
nhau theo mựa.


<b>2.Cấu tạo của Trái Đất </b>
- Gồm 3 líp :


+ Líp vá.


+ Líp trung gian .
+ Líp lâi.


- Líp vá cã vai trß quan träng


+ Gồm 6 lục địa chiếm 29,22% diện tích
bề mặt Trái Đất.


+ Có 4 đại dơng chiếm 70,78% diện tích
bề mặt Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- đại dơng nào có diện tích nhỏ nhất ?
B


íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


<i><b>Chuyển ý : Địa hình bề mặt Trái Đất là</b></i>
một trong những thành phần tự nhiên
của Trái Đất. Địa hình bề mặt Trái Đất


chúng ta nh thÕ nµo ?


- Ngun nhân nào làm cho địa hình bề
mặt trái đất chỗ dày chỗ mỏng khác
nhau ?


-Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai
lực đối nghịch nhau ?


- Nêu một số hiên tợng động đất và núi
lửa gây ảnh hởng đến đời sống và sản
xuất ?


B
íc 2:


- GV yªu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>Đất.</b>
<b> </b>


- Tác động của nội lực.


Nội lực làm cho vỏ Trái Đất nơi đợc
nâng lên ,nơi thì bị hạ thấp.


- Tác động của ngoại lực.


Ngoại lực có xu hớng làm cho địa


hình bằng phẳng hơn.


<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hƯ thèng l¹i kiÕn thøc bài giảng.


GV yờu cu HS c cỏc phn ghi nhớ SGK.
<b>E- Dặn dị:</b>


 VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK.


 Về nhà các em học bài trả lời các hỏi ở mỗi bài
làm thành đề cơng học kĩ tiết sau lm bi kim
tra hc kỡ .


Tuần:
Tiết:
Bài:


Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


<b>Kiểm tra học kì I</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Thông qua bài kiểm tra góp phần:


+ Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.



+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh
nghiệm về nội dung, chơng trình môn học.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức lớp.


2. KiÓm tra bµi cị.
3- Bµi míi.


<b>Kiểm tra học kì I</b>
<b>Đề bài và đáp án</b>
<b>(Do phòng (sở) giáo dục ra)</b>
<b>IV. Tổng kết thu bài</b>


- GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra.


- Về nhà xem lại bài kiểm tra, đối chiếu với bài làm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tn: 16
TiÕt: 16
Bài: 14


Ngày soạn: 01/12/2010


Ngày giảng: Lớp:


<b>a hỡnh b mt trỏi t</b>
<b>(tip)</b>


<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:



-Nm đợc đặc điẻm hình thái của 3 dạng địa hình :Đồng bằng ,Cao nguyên và đồi
trên cơ sở quan sát tranh ảnh hình vẽ ...


-Chỉ đợc trên bản đồ một số đồng bằng cao nguyên lớn trên thế giới và ở Việt Nam
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


-b¶n Đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam


-Tranh nh mơ hình về lát cắt đồng bằng và cao ngun
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>3</b></i> <i>KiĨn tra bµi cị:</i>


-Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối
-Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào ?


<i><b>4</b></i> <i>Bµi míi:</i>


<i><b> Mở bài: Địa hình bề mặt Trái Đất có những nơi bằng phẳng giống nhau nhng lại</b></i>
khơng đợc gọi nh nhau đó là những loại địa hình nào chúng ta tìm hiểu bài học ngày
hơm nay.


<b>địa hình bề mặt trái Đất (tiếp)</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B



íc 1: GV: Giíi thiƯu H39.


- Dựa vào hình 39 em hãy cho biết có
đặc điểm gì về diện ích hình thái bề
mặt bằng phẳng hay không bằng
phẳng ?


-Dựa vào nội dung SGK em hãy cho
biết địa hình đồng bằng là gì ?


- Giải thích ngun nhân hình thành lên
đồng Bằng ?


(Các đồng bằng trên thế giới đợc hình
thành do hai ngun nhân chính là do
băng hà bóc mịn địa hình và do phù sa
các sơng ngịi bồi đắp lên.Trong đó
đồng bằng do sơng ngịi bồi đắp cịn
đ-ợc gọi là đồng bằng châu thổ)


-Treo bản đồ tự nhiên thế giới và treo
bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới
đồng bằng của sông Nin (Châu Phi,
sơng Hồng Hà (Trung quốc ) và sông
cửu Long (Việt Nam ).


- Trong hai loại đồng bằng đồng bằng.
Đồng bằng nào có đất đai màu mỡ


thuận lợi cho phát triển nông nghip ?


<b>1.Bình nguyên (Đồng bằng)</b>


-Bỡnh nguyờn là dạng địa hình thấp có bề
mặt tơng đối bằng phẳng hoặc hơi gơn sóng
có độ cao tuyệ đối dới 200m


-Gån hai d¹ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

T¹i sao ?
<b> B</b> íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời, kết hợp chỉ
bản đồ.


- HS kh¸c bỉ sung.
- GV chn kiÕn thøc.


<i><b>Chuyển ý :Có một loại địa hình nữa có</b></i>
đặc điểm gíơng với đồng bằng nhng
không gọi là đồng bằng đó là Cao
Nguyên Tại sao vậychúng ta tìm hiểu ở
phần 2 sau đây:


<b>Hoạt động 2: </b>
B


íc 1:



<b>GV: Cho HS quan sát mơ hình địa hình</b>
cao ngun và bỡnh nguyờn Hoc H40
phúng to.


- Quan sát H40, Tìm những điểm giống
nhau giữa hai dạng bình nguyên và cao
nguyên ?


- Rót ra nhËn xÐt ?
B


íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thøc.


<b>2.Cao nguyªn.</b>


Cao nguyên là dạng địa hình tơng đối
bằng phẳng độ cao từ 500m trở lên và có
s-ờn.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Bình ngun là gì ? có độ cao tuyệt đối nh thế nào ?


- Cao nguyên có đặc điểm giống đồng bằng nh thế nào ? có đặc
điểm giống với min nỳi nh th no ?



<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


Tuần:19
Tiết: 19
Bài: 15


Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


<b>Các mỏ khoáng sản</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Hiu đợc các khái niệm: Khóang vật Đá, Khống sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại khống sản theo cơng dụng.


- Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con ngời phải biết khai
thác chúng một cánh tiết kiệm và hợp lí.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Bn khoỏng sn Vit Nam.
- Một số mẫu đá khoáng vật.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối ?


- Núi già và núi trẻ khác nhau nhng im no ?


<i><b>2</b></i> <i>Bài mới:</i>


<b>Các mỏ khoáng sản</b>


<i><b>Hot đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Chia lớp thành 3 nhóm. phát cho</b>
mỗi nhóm mét hép kho¸ng sản và
phiếu học tập.


<b>Phiếu học tập</b>


Quan sát cỏc mu khoỏng sn v
ỏ hóy cho bit:


- Khoáng sản có ở đâu ?


- Khoáng sản là gì ? khi nào gọi là mỏ
khoáng sản ?


- Dựa vào bảng số liệu trên em hÃy kể
tên một số khoáng sản và công dụng
của chúng ?



- Em hóy k tên một số khoáng sản ở
địa phơng em ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Đại
diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận .Nhãm kh¸c bỉ xung ý kiÕn.
- GV chn kiÕn thøc.


Chuyển ý: Có những nơi tập trung
nhiều khoáng sản ddợc con ngời khai
thác trên qui mô lớn đợc gọi là mỏ
khoáng sản vậy mỏ khoáng sản đợc
hình thành nh thế nào ?


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


- Dùa vµo néi dung SGK em h·y cho
biÕt má néi sinh hình thành nh thÕ
nµo ?


(Những mỏ nội sinh hình thành cùng
với quá trình phun trào mắc ma dới sâu
lên bề mặt đất. Các mỏ khoáng sản nội


sinh thờng là cỏc m khoỏng sn kim
loi)


- Tại sao gọi là mỏ ngoại sinh ?


(Các mỏ khoáng s¶n cã nguån gốc
ngoại sinh thờng là những mỏ phi kim
loại .)


- GV: Mở rộng các mỏ khoáng sản
th-ờng là những tài nguyên không vô tạn
cho lên chúng ta phải sử dụng tiết kiệm
tránh lãng phí nếu khơng đến một lúc
nào đó khống sản trên Trái Đất trở
nên khan hiếm và cạn kiệt )


GV: Cho HS xem một s mu ỏ


<b>1. Khoáng sản, mỏ khoáng sản. </b>
* - Khoáng sản, mỏ khoáng sản.


*- KN: Khống vật và đá có ích đợc con
ngời sử dng gi l khoỏng sn.


- Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung nhiều
một loại khoáng sản.


*- Phân loại khoáng sản
Theo công dụng có:
+ Khoáng sản năng lợng.


+ Khoáng sản Kim Loại.
+ Khoáng sản phi kim loại.


<b>2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại</b>
<b>sinh. </b>


- Theo nguồn hình thành có:


+ Mỏ nội sinh: Đợc hình thành do quá trình
tích tụ vật chất.




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

khoáng sản.
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lêi.
- GV chuÈn kiÕn thøc.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Khống sản là gì khi nào gi l m khoỏng sn ?


- HÃy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng ?
<b>E- Dặn dò:</b>



Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


Tuần:
Tiết:
Bài: 16


Ngày soạn:


Ngày giảng: Líp:


<b>thơc hµnh</b>


<b> đọc lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Biết đợc khái niệm đờng đồng mức.


- Biết đợc kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ địa hình (H44 sgk phóng to treo tờng).


- Bản đồ hoặc lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đờng dồng mức (Nếu có).
<b>C: Các hoạt động trờn lp:</b>


<i><b>3</b></i> <i>Kiển tra bài cũ:</i>



Khoáng sản là gì ? Sự phân loại khoáng sản theo công dụng nh thÕ nµo?
<i><b>4</b></i> <i>Bµi míi:</i>


<i><b> Mở bài: Địa hình có trên bản đồ có nhiều cách thể hiện hơm nay chúng ta tìm</b></i>
hiểu về cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.


<b>thơc hµnh</b>


<b> đọc l ợc đồ địa hình tỉ lệ lớn</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


GV: Giíi thiƯu vỊ nội dung của các
hình trong SGK. Chia học sinh thành
hai nhóm. Yêu cầu: HS: Các nhóm trả
lời các câu hỏí SGK


HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm
đọc kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ
xung ý Kiến.



B
íc 2:



- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm
đọc kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ


<b>1. Đờng đồng mức tác dụng của đờng</b>
<b>đồng mức. </b>


- Đờng đồng mức là đờng nối liền các
điểm có cùng độ cao.


- Dựa vào các đờng đồng mức ta có thể
biết độ cao tuyệt đối của các điểm trên
bẳ đồ và đặc điểm hình dạng của địa
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

xung ý KiÕn.


- GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc.


<i><b>Chuyển ý : dựa vào các đờng đồng mức</b></i>
ngời ta có thể biết đợc địa hình nh thế
nào. vậy cách xác định cụ thể ra sao
chúng ta chuyển sang phần 2 sau đây.
<b>Hoạt động 2: </b>


B
íc 1:


<b>GV: Duy trì các nhóm yêu cầu các</b>
nhóm tiếp tục làm thảo luận xác định
khoảng cách của các điẻm và xác định


phơng hớng của các điểm. Và ghi kết
quả vào phiếu học tập.


+ Các đờng đồng mức càng xa nhau địa
hình càng thoải.


<b>2. Xác định đặc im a hỡnh.</b>
<b> </b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Hng t nh núi A1 đến đỉnh núi A2 ? Tây-Đông


Hai đờng đồng mức chênh nhau ? <sub>100 m</sub>


Độ cao của các đỉnh núi A1 ,A2 và các
điểm B1,B2,B3 ?


A1=900; A2 > 800m;
B1=500m;B2=650m;B3 >500m
Khoảng cách từ đỉnh a1 đến đỉnh a2 ? Khoảng 7500 m


Sên dèc hơn là sờn ? Tây


<b>HS:Thảo luận nhóm . </b>
B


íc 2:


- Đại diện nhóm lên bảng điền kết


quả vào bảng phụ do GV kẻ sẵn. Nhóm
khác nhận xét kÕt qu¶.


- GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc.


<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


Nh vậy để xác đinh địa hình trên bản đồ cũng nh đặc điểm địa hình trên bản
đồ ngời ta dựa vào các đờng đồng mức. Khi khoảng cách giữa hai đờng địng mức
càng gần nhau thì địa hình càng dc v ngc li.


<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết:


Bài:17 Ngày giảng: Lớp:


<b>lớp vỏ khí</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Biết đợc thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày đợc vị trí đặc điểm của các tầng
trong lớp vỏ khí.


- Giải thích đợc ngun nhân hình thành và tính chất của các khối khí đại dơng


và lục địa.


- Biết sử dụng hình vẽ đẻ trình bày các tầng của khí quyển.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Tranh vẽ các tầng khí quyển.


- Bản đồ các khói khí ( nếu có) hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>5</b></i> <i>KiÓn tra bµi cị:</i>
<i><b>6</b></i> <i>Bµi míi:</i>


<b>líp vá khÝ</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


ớc 1: GV: Treo biểu đồ các thành
phần của khơng khí.


- Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết
khơng khí có những khí nào ?
- Mỗi loại chiếm bao nhiêu %?
(Hơi nớc và các khí khác chỉ chiếm
1% nh vậy mỗi khí chiếm 1 tỉ lệ rất
nhỏ. Trong đó đặc biệt nhất là hơi nớc
tuy chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ nhng nó là


nguyên nhân sinh ra nhiều hiện tợng
khác nhau trên bề mặt Trái Đất)


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B


íc 1: GV: Cho HS nghiªn cøu
SGK:


- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho
biết lớp vỏ khí có độ dày nh thế nào ?
<b> GV: Treo tranh các tầng khí quỷên</b>
- lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?
- Tầng gần mặt đất có độ cao trung
bình đến 16 Km là tầng gì ?


-Tầng khơng khí nằm trên tầng đối lu
gọi là tầng gì ? Có độ cao từ bao nhiêu
đến bao nhiêu ?


(Tầng bình lu đợc chia thành 2 tầng.
Trong hai tầng thì tầng bình lu dới có
vai trị nh bức màn chắn các tia tử
ngoại từ mt tri xõm nhp vo Trỏi


t)


<b>GV: Trên cùng là tầng gì tầng này có</b>


<b>1.Thành phần của không khí .</b>
- Ni t¬ chiÕm 78%.


- Oxi chiÕm 21%.


- H¬i níc và các khí khác chiếm 1%.


<b>2.Cu to ca lp v khí.</b>
*-Vỏ khí dày 60000 Km.
*- Đợc chia thành 3 tầng.
- Tầng đối lu:


+ Dày tối đa 16 Km sát mặt đất. Nơi sinh
ra các hiện tợng sấm chớp mây ma.


+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60<sub> C.</sub>
- Tầng bình lu:


+ ở độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64
Km).


+ Có tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại
và bức xạ có hại cho con ngời và sinh vật
trên Trái Đất.


- Tầng cao khÝ quyÓn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

độ cao nh thế nào ?
B


íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 3: </b>


B


íc 1: GV: Dựa vào bảng các khối
không khí trong SGK em hÃy:


- Cho biết khối khí nóng và khối khí
lạnh hình thành ở đâu ?


- Nêu tính chất của mỗi loại ?


GV Mở rộng: Các khối khơng khí
th-ờng xun di chuyển. Trong quá trình
di chuyển do phải vợt qua các dạng địa
hình khác nhau và tiếp xúc với các bề
mặt đệm khác nhau các khối khơng khí
bị thay đổi tính chất (Biến tính ).


B
íc 2:



- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


- Dựa vào nhiệt độ phân thành.


+ Khối khơng khí nóng .hình thành trên
các vĩ độ thấp.


+ Khối khơng khớ lnh hỡnh thnh tren cỏc
v cao.


- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc ngời ta phân
thành:


+ Khi khí đại dơng.
+ Khối khí lục địa.


<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối
lu ?


- Dựa vào đâu có sự phân ra :Các khối khơng khí lạnh ,nóng các
khối khí đại dơng lc a ?


<b>E- Dặn dò:</b>



Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.


Tuần:
Tiết:
Bài: 18


Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


<b>Thời tiết khí hậu</b>


<b> v nhit khơng khí</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Phân biệt và trình bày đợc hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu.


- Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì và ngun nhân làm cho khơng khí có nhiệt
độ .Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng , năm.


- Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày .Bớc đầu tập quan sát và ghi chép
một số yếu tố thời tiết đơn giản.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Các bảng thông kê về thời tiÕt.


- Các hình vẽ 48,49 trong SGK phóng to.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>



<i>1-KiĨm tra bµi cị:</i>


<b>(KiĨm tra 15 phót )</b>
<i><b>A. Đề bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A.Tính chất khối không khí</b> <b>B. Hình thành ở</b>


1) Khụ v lnh a) Vĩ độ cao trong lục địa


2) Nóng và ẩm b) Vĩ độ cao ngồi đại dơng


3) Khơ và nóng c) Vĩ độ thấp trong lục địa


4) Lạnh và ẩm d) Vĩ độ thấp ngoài đại dơng


<i> Câu 2: Nêu các dạng địa hình mà em đã học. Các dạng địa hình đó khác nhau nh th</i>
no ?


<i><b>A.Đáp án </b></i>
Câu1


<b>A.Tớnh cht khi khơng khí</b> <b>B. Hình thành ở</b>
1) Khơ và lạnh a) Vĩ độ cao trong lục địa
2) Nóng và ẩm b) Vĩ độ cao ngồi đại dơng
3) Khơ và nóng c) Vĩ độ thấp trong lục địa
4) Lạnh và ẩm d) Vĩ độ thấp ngoài đại dơng
<i>Câu 2</i>


- Núi: Là dạng địa hình nhơ cao (Trên 500m so với mực nớc biển )có đỉnh và có sờn.


- Địa hình Caxtơ bà các hang động: Là dạng địa hình núi đá vơi có nhiều hình dạng
khác nhau đỉnh nhọn lởm chởm ,sờn dốc đứng.


Bình ngn (Đồng bằng):Bình ngun là dạng địa hình thấp có bề mặt tơng đối bằng
phẳng hoặc hơi gợn sóng có độ cao tuyệt đối dới 200m.


- Cao nguyên :Cao nguyên là dạng địa hình tơng đối bằng phảng độ cao từ 500m trở
lên và có sờn.


<i><b>2</b></i> <i>- Bµi míi:</i>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1:


<b>GV: Hàng ngày chúng ta thờng nghe</b>
các bản tin dự báo thời tiết. Thông qua
bản tin đó và các hiểu biết của mình
hãy hoàn thành phiếu học tập sau.


- Chia líp thµnh 4 nhãm. Ph¸t phiÕu
häc tËp cho c¸c nhãm:


<b>PhiÕu häc tËp</b>


Dùa vµo néi dung SGK vµ hiĨu biÕt của
mình em hÃy điền tiếp vào các chỗ


trống trong bảng sau thể hiện sự khác
nhau giữa thêi tiÕt vµ khÝ hËu:


<b>Thêi tiÕt</b> <b>KhÝ hËu</b>
Thêi tiÕt là ...


+Xảy ra trong một
thời gian...


Thời tiết luôn ...


Khí hậu là ...


+Xảy ra trong mét thêi
gian ...


+Cã tÝnh ...
B


íc 2:


<b>HS:Th¶o luận nhóm .Đại diện nhóm</b>
lên bảng điền vào bảng phụ (GV kẻ sẵn
).Nhóm khác nhận xét


<b>GV:Treo bng phụ đã hoàn thiện nội</b>


<b>1.Thêi tiÕt vµ khÝ hËu</b>


<b>Thêi tiÕt</b> <b>Khí hậu</b>


Thời tiết là :Sự biểu


hiện của các hiện
t-ợng khÝ tt-ỵng .


+Xảy ra trong một
thời gian ngắn
+Thời tiết luụn
thay i


Khí hậu là :Sựa lặp
đia lặp lại cuả tình
hình thời tiết


+Xảy ra trong một
thời gian dài (Nhiều
năm )


+Có tính: Qui luËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

dung chuẩn xác kến thức .
<b>Hoạt động 2: </b>


B


íc 1:


<b>GV: Trong một bản tin dự báo thời tiết</b>
nếu nh ngời ta nói ngày mai nhiệt độ
khơng khí là 37; 38O<sub>C hoặc 8;9</sub>O<sub>C cho</sub>


chúng ta biết điều gì có thể xảy ra vào
ngày mai ?


<b> </b>


- ở Hà Nội ngời ta đo đợc lúc 5 giờ đợc
20O<sub>C, lúc 13</sub>h<sub> đợc 24</sub>O<sub>c và lúc 21</sub>h<sub> là</sub>
22O<sub>c. Hỏi nhiẹt độ trung bình ngày</sub>
hơm đó là bao nhiêu ? em hãy nêu cách
tính ?


- Nêu cách tính nhiệt độ trung bình
ngày tháng năm ?


- Tại sao khi đo nhiệt độ khơng khí
ng-ời ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và
cách mặt đất 2m ?


B
íc 2:


<b>HS: Th¶o luËn nhóm. Đại diện nhóm</b>
trình bày kết quả.


<b>GV: Chun xỏc kin thc.</b>
<b>Hot ng 3: </b>


B


íc 1: GV: cho hHS nghiem cøu


SGK:


- Tại sao về mùa hạ, những miền gần
biển có khơng khí mát hơn trong đất
liền: Ngợc lại về mùa Đơng những
miền gần biẻn khơng khí ấm hơn ?
- Em hãy cho biết vào mùa hè ngoài
việc ra biển nghỉ mát ngời ta còn thờng
đến đâu để nghỉ mát ?


-Dựa vào những kiến thức đã biết hãy
tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai
địa điểm trong hình 48.


<b>GV: Quan sát H49 em hãy cho biết</b>
nhiệt đọ tăng lên hay giảm đi từ xích
đạo về cực ? Giải thích nguyên nhân
của sự thay đổi đó ?


B íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


- Nhiệt độ không khí :Là độ nóng lạnh
của khơng khí.


- Đo nhiệt độ khơng khí ngời ta đo ít nhất
3 lần /Ngày.



- Nhiệt độ trung bình ngày tháng năm =
Tổng nhiệt độ các lần đo chia cho số lần
đo.


<b>3.Sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí </b>
a- Nhiệt độ khơng khí trên biển và trên
<i>đất liền.</i>


- Những nơi gần biển nhiệt độ khơng khí
ổn định hơn (Biên độ chênh lệch nhiệt độ
nhỏ).


- Những nơi xa biển nhiệt độ Nhiệt độ
không ổn định (Biên độ chênh lệch nhiệt
độ lớn).


<i>b- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ</i>
<i>cao:</i>


- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng
giảm.


- Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ
khơng khí giảm 0,6O<sub>C.</sub>


<i>c- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.</i>
Càng đi về 2 cựu nhiệt độ càng giảm.


<b>D- Cñng cè:</b>



 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối
lu ?


- Dựa vào đâu có sự phân ra :Các khối khơng khí lạnh ,nóng các
khối khí đại dơng lục địa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần:23


Tiết: 23
Bài: 19


Ngày soạn:


Ngày dạy: Lớp:


<b>Khớ ỏp v giú trờn trỏi t</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Nêu đợc khái niệm khí áp.


- Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất.
- Nắm đợc hệ thống các loại gió trên Trái Đất.


- Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất.



- Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hồn
lu khí quyển.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>
- Bản đồ thế giới.


- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1 .KiĨm tra bµi cị:</i>


- Thêi tiÕt kh¸c khÝ hËu ở điểm nào ?


- Ngời ta tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm nh thế nào ? Hãy tính nhiệt
độ trung bình ngày của địa phơng a biết nhiệt độ lúc 5h<sub> là 20 </sub>o<sub>C lúc 13</sub>h <sub>là 30</sub>O<sub>C lúc 21</sub>
h<sub> là 25</sub>O<sub>c. </sub>


<i> 2-. Bµi míi: </i>


Mở bài: Các hiện tợng khí tợng xảy ra tạo thành thời tiết .Trong đó có một yếu tố
khơng bao giờ thiế trong một bản tin dự báo thời tiết.


<b>Khí áp và gió trên trái đất</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1: GV cho HS nghiên cứu SGK:


- Không khí có trọng lợng hay không ?
cho ví dụ chứng minh ?


- Giới thiệu cấu tạo nguyên lí hoạt
động của dụng cụ dùng để đo khí áp ?
GV Thơng báo khí áp trung bình:


- GV Mở rộng: Hiện nay ngời ta thờng
dùng hai loại đơn vị để đo khí áp đó là
mm thuỷ ngân và đơn vị mmb.
(760mm thuỷ ngân =1010mmb).


GV Treo H 50 (Phãng to).


HS Quan s¸t H50 sgk em hÃy cho biết
khí áp trên bể mặt Trái Đất phân bố
nh thế nào ?


- Cỏc ai ỏp thp nằm ở những vĩ độ
nào ?


- Các đai áp cao nằm ở những vĩ độ
nào ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.



<b>1. Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất. </b>
<i>a) Khí áp: </i>


-KN: Là sức nén của không khí xuống bề
mặt Trái Đất.


- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.


- Khí áp trung bình (Ngang mực nớc biển )
là 766mm thuỷ ngân /1Cm2<sub>.</sub>


<i>b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: </i>
- Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30O<sub> ở hai</sub>
bán cầu về ở hai cùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 2: </b>
B


ớc 1: GV cho HS nghiên cứu SGK:
- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho
biết gió thổi từ nơi có khí áp nh thế nào
đến nơi có khí áp nh thế nào ?


- Quan s¸t H51, cho biÕt:


+ ở hai bên xích đạo loại gió thổi theo
một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ
đọ 30O<sub> Bắc và Nam về xích đạo, là gió</sub>
gì ?



+ Cũng từ khoảng các vĩ độ 30O<sub> Bắc và</sub>
Nam loại gió thổi quanh năm
lênkhoảng các vĩ độ 600<sub> Bắc và Nam</sub>
gọi là gió gì ?


<b> Quan sát H 51 nêu tên các loại gió .</b>
Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải
thích:


+ Vì so gió tín phong lại thổi từ
khoảng vĩ độ 30O<sub> Bắc Và Nam về xích</sub>
đạo ?


+V ì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ
khoảng các vĩ độ 30O<sub> Bắc và nam lên</sub>
khoảng các vĩ độ 60O<sub> Bắc và Nam ?</sub>
B ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.


<b>2. Gió vµ hoµn lu khÝ qun. </b>


- Gió: Là sự chuyển động của khơng khí từ
nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
- Các loại gió thờng xun trên Trái Đất.
+ Gió tín phong (Gió Mậu Dịch): Thổi từ áp
cao chí tuyến ở hai bán cầu về xích đạo có
hớng lệch về phía Tây.



+ Gió Tây ơn đới: Thổi từ áp cao chí tuyến
về khu áp thấp 60O ở hai bán cầu. Có hớng
lệch về phía Đơng.


+ Gió đơng cực : Thổi từ hai cự về khu áp
thấp vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu có hớng lệch
về phía Tây.


C¸c giã thêng xuyªn trªn Trái Đất tạo
thành mét hoµn lu khÝ qun.


<b>D- Cđng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Khí áp là gỡ ?Ti sao cú khớ ỏp


- Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần: 24


Tiết: 24
Bài: 20


Ngày soạn:


Ngày dạy: Lớp:



<b>Hơi nớc trong không khí, ma</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cÇn:


- Nắm dợc các khái niệm :Độ ẩm khơng khí ,độ bão hồ hơi nớc trong khơng
khí và hiện tng ngng t hi nc.


- Biết cách tính lợng ma trong ngày ,trong tháng ,trong năm và lợng a trung bình
năm.


- Bit c phõn phõn b lng ma và phân tích biểu đồ lợng ma.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Hình vẽ biểu đồ lợng ma phóng to.
- Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>1 KiÓm tra bµi cị:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> 2-. Bài mới: </i>


<b>Hơi n ớc trong không khí, m a </b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1: GV cho HS nghiªn cøu SGK:
- Em h·y cho biÕt thành phần của


không khí ?


- Nhắc lại thành phần của không khí ?
- Lợng hơi nớc trong không khí có từ
đâu ?


GV: Gii thiệu dụng cụ đo độ ẩm
khơng khí.


- Dựa vào bảng lợng hơi nớc trong
không khí em hãy cho biết lợng hơi
n-ớc có trong khơng khí thay đổi nh thế
nào khi nhiệt độ tăng ?


(ở mỗi một nhiệt độ khả năng chứa
l-ợng hơi nớc khác nhau khi khơng khí
chừa một lợng hơi nớc tối đa gọi là
khơng khí đã bão hồ hơi nớc)


- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho
biết Khi khơng khí đã bã hoà hơi nớc
mà vãn đợc cung cấp thên hơi nớc sẽ
gây lên các hiện tợng gì?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiÕn thøc.



- Giảng: lợng hơi nớc trong khơng khí
thờng ít hơn lợng hơi nớc tối đa mà ở
nhiệt độ đó khơng khí có thể chứa đợc.
Độ ẩm đó gọi là độ ẩm tơng đối đơn vị
là %.


<b>Hoạt động 2: </b>
B


íc 1: GV cho HS nghiên cứu SGK:
<b> Dựa vào nội dung SGK em hÃy:</b>


- Trong điều kiện nh thế nào thì cã ma
?


- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho
biết để đánh giá lợng ma của một đia
phơng ngời ta dùng dụng cụ gì ?


- Tổng lợng ma trong ngày tháng năm
của một địa phơng đợc tính nh thế
nào ?


- Để tính lợng ma trung bình năm của
một địa phơng ngời ta làm nh thế
nào ?


- Treo biểu đồ lợng ma của thành phố
Hồ Chí Minh.Chia lớp thành 4 nhóm
.Phát phiếu học tập cho các nhóm.



<b>PhiÕu häc tËp</b>


Dựa vào biểu đồ lợng ma của
thành phố Hồ chí Minh
(H53-SGKTr62)Trả lời các câu hỏi trong


<b>1.hơi nớc và độ ẩm khơng khí </b>


-Khơng khí lúc nào cũng chứa một lợng hơi
nớc nhất định


- Nhiệt độ: ảnh hởng đến lợng hơi nớc có
trong khơng khí. Nhiệt độ càng cao khả
năng chứa hơi nớc càng nhiều.


- Khi khơng khí cha lợng hơi nớc tối đa gọi
là khơng khí đã bão hồ hơi nớc.


- Khi khơng khí đã bão hoà mà vẫn đợc
cung cấp thêm hơi nớc sẽ gây lên các hiện
t-ợng: Mây, Sơng Ma …


<b>2.Ma và sự phân bố lợng ma trên trái đất.</b>


- Ma: lµ sù ngng tụ hơi nớc gặp điều kiện
thuận lợi rơi xuống tạo thµnh ma.


a- Tính lợng ma trung bình của mt a
ph-ng.



- Dụng cụ đo ma là Vũ kÕ.


- Tổng lợng ma của một địa phơng =Tổng
chiều cao của cột nớc có trong vũ kế.


b- Sự phân bố lợng ma trên trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

SGK bằng cách điền kết quả vào bảng
sau:


B ớc 2:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. Đại
diện nhóm lên bảng điền kết quả vào
bảng phụ. Nhãm kh¸c nhËn xÐt


GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện
chuẩn xác kiến thức.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS c phn ghi nh SGK.


<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần:



Tiết:
Bài: 21


Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


<b>Thực hành</b>


<b>Phõn tớch biu nhiệt độ, lợng ma.</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Phân tích biểu đồ khí hậu và trình bày về nhiệt độ và lợng ma của địa phơng.
- Bớc đầu biết nhận dạng biẻu đồ nhiệt độ và lợng ma của hai bán cầu Bắc và
Nam.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma Hà Nội.


- biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của điểm A và B.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>3- KiĨn tra bµi cị:</i>


- Nhiệt độ có ảnh hởng nh thế nào đến khả năng chứa hơi nớc của khơng khí ?
- Trong điều kiện nào hơi nớc trong khơng khí ngng tụ thành mây ma ?


<i> 2-. Bµi míi: </i>



Mở bài: các yếu tố của khí hậu có thể biểu diễn thành một biểu đồ. Thơng qua
biểu đồ ngời ta có thể biết đợc đặc điểm kí hậu của một địa phơng.


<b>Thùc hµnh</b>


<b>Phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a. </b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


ớc 1: GV: Treo biểu đồ khí hậu Hà
nội.


+ Những yếu tố nào thể hiện trên biểu
đồ trong một thời gian bao nhiêu ?
+ Yếu tố nào đợc thể hiện theo đờng ?
+ Yếu tố nào đợc thể hiện bằng hình
cột ?


+ Trục dọc bên phải dùng để thể hiện
các đại lợng của yếu tố nào ?


+ Trục dọc bên trái dùng để tính đại
l-ợng đại ll-ợng của yếu tố nào ?


+ Đơn vị để tính nhiệt độ là gì ? Đơn



<b>Bµi 1</b>


- Những yếu tố đợc thể hiện trên biểu đồ
trong thời gian 1 năm.


+ Nhiệt độ đợc thể hiện bằng đơng màu đỏ.
+ Lợng ma đợc thể hiện bằng hình cột.
- Trọc dọc bên phải dùng để tính đại lợng
của yếu tố nhiệt độ.


- Trục dọc bên trái dùng để thể hiện đại
l-ợng của yếu t ll-ng ma.


Tháng Lợng ma
Lợng ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

vị để tính lợng ma là gì ?
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS thảo trả lời câu hỏi.
Nhóm khác nhận xét


GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện
chuẩn xác kiến thức.


<b>Hoạt động 2: </b>
B



íc 1:


GV cho HS nghiên cứu bài 2 SGK:
HS: Thảo luận nhóm.


GV treo bảng phụ kẻ sẵn.


GV Duy trì các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi trong bảng.


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. Đại
diện nhóm lên bảng điền kết quả vào
bảng phụ. Nhóm kh¸c nhËn xÐt.


GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện
chuẩn xác kiến thức.


- Đơn vị để tính nhiệt độ l O<sub>C, Lng ma l</sub>
mm.


<b>2. Ghi kết quả vào bảng.</b>
<i>Bài 1:</i>


*- Nhiệt độ ( O<sub>C )</sub>


Cao nhÊt ThÊp nhÊt



Nhiệt chờnh
lch gia thỏng


cao nhất và
thấp nhất.
Trị


số Thg Trịsố Thg <sub>13.5</sub>


30 7 16,5 1


*- Lỵng ma (mm).


Cao nhÊt ThÊp nhÊt


Lỵng ma
chênh lệch
giữa tháng cao


nhất và thấp
nhất.
Trị


số Thg Trịsố Thg 288


300 8 25 12


*- Nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của Hà
Nội:



- Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm cao.
- Lợng ma trung bình nm khỏ ln.


<i>b</i>
<i> ài 2</i>
<i>a.Đọc:</i>


Nhit v


l-ng ma Biểu đồ địađiểm A Biểu đồ địađiểm B
Tháng có nhiệt


độ cao nhất ?
Tháng có nhiệt
độ thấp nhất ?
Những tháng
có ma nhiều ?


4
12


7 9


12
7
10 5
<i>b) Xác định địa điểm của biểu đồ: </i>


- Biểu đồ A của nửa cầu Bắc vì từ khoảng
tháng 3 đến tháng 6 nhiệt độ tăng cao.



- Biểu đồ B của nửa cầu Nam vì từ tháng 3
đến tháng 6 nhiệt độ hạ thấp.


<b>D- Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần:


Tiết:
Bài: 22


Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


<b>cỏc i khớ hu trên trái đất</b>
<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cn:


-Vị trí chức năng của vòng cực và chí tuyến trên Trái Đất


-Trỡnh by v trớ đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất .Chỉ đợc trên bản đồ ,quả địa
càu ,lợc đồ các đới khí hậu trên Trái Đất


-Xác định mối quan hệ nhân quả giữa góc chiếu và tia sáng mặt trời với nhiệt độ
khơng khí



<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>
- Bản đồ khí hậu thế giới.


- Hình vẽ trong SGK phóng to.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>4- KiÓn tra bµi cị:</i>
<i> 2-. Bµi míi: </i>


<i><b> Mở bài: Khắp nơi trên bề mặt Trái Đất thờng khơng có nhiệt độ giống nhau ?</b></i>
Nhiệt độ không giống nhau do nhiều nguyên nhân. nguyên nhân lớn nhất là do yếu tố
vĩ độ vậy yếu tố này ảnh hởng cụ thể nh thế nào bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu
vấn đề này.


<b>các đới khí hậu trên trái đất</b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1: Dùa vµo H23 (SGK-Tr25) em
h·y cho biÕt:


- Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt
Trời tạo thành một góc vng xuống bề
mặt Trái Đất ở nửa cầu Bắc vào ngày
22-6 là vĩ độ bao nhiêu ?


- Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt


Trời tạo thành một góc vng xuống bề
mặt Trái Đất ở nửa cầu Nam vào ngày
22-12 là vĩ độ bao nhiêu ?


- Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt
Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất ở
nửa cầu Nam vào ngày 22-6 là vĩ độ
bao nhiêu ?


- Giới hạn cuối cùng mà ánh sáng Mặt
Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất ở
nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 là vĩ độ
bao nhiêu ?


- Dựa vào bản đồ khí hậu thế giới em
hãy cho biết. Các vĩ tuyến
23O<sub>27'B,23</sub>O<sub>27'N gọi là những đờng</sub>
gì ?


<b>1.Các chí tuyến và vòng cực.</b>


- Chí tuyến Bắc 23O<sub>27'B.</sub>
- Chí tuyến nam 23O<sub>27'N.</sub>
- Vòng cực Bắc 66O<sub>33'B.</sub>
- Vòng cựcNam 66O<sub>33'N.</sub>


- Vành đai nóng (Nhiệt đới) từ chí tuyến
Bắc đến chí tuyến Nam.


- Hai vành đai ơn hồ (ôn đới) từ chí


tuyến đến vịng cực ở hai bán cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Các vĩ tuyến 66O<sub>33'B, 66</sub>O<sub>33'N gọi là</sub>
những đờng gì ?


<b> - Ngời ta lấy chí tuyến và vịng cực làm</b>
ranh giớí cho các đới khí hậu nào ?
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS kh¸c nhËn
xÐt.


- GV: Chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B


ớc 1: GV: Treo tranh các đới khí hậu
trên Trái Đất:


- Dựa vào Hình vẽ em hãy cho biết
trên bề mặt Trái Đất có bao
nhiêu đới khí hậu ?


- Mỗi đới khí hậu có mấy vành
đai ?


B


íc 2:


- GV yªu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chuẩn xác kiÕn thøc.


<b>2.Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các</b>
<b>đới khí hậu theo vĩ độ.</b>


Có 3 đới (5 vành đai) khí hậu:
+ Đới nóng (Nhiệt đới ) một vành đai.
+ Đới ơn hồ (Ơn đới) Hai vành đai.
+ Đới lạnh (Hàn đới) Hai vành đai.


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các đới khí hậu nào ?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhit i ?


<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần:


Tiết:
Bài:



Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


<b>Ôn tập</b>


<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


- Cng c li kin thc ó học.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


- Hình vẽ các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Tranh vẽ các hình 49.51.54.59 (SGK).
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>5- KiĨn tra bµi cị:</i>
<i> 2-. Bài mới: </i>


<b>ôn tập</b>


<i><b>Hot ụng ca Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


íc 1: GV: Treo tranh cÊu t¹o cđa líp
vá khÝ:


- Dựa vào kiến thức đã học và tranh vẽ


em hãy cho biết lớp vỏ khí đợc cấu ọao


<b>1- Líp vá khÝ </b>


- Lớp vỏ khí chia thành 3 tầng.
+ Tầng đối lu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nh thÕ nµo ?


- Trong các tầng đó. Tầng nào có vai trị
quan trọng nhất đối với Trái Đất ? Nêu
đặc điểm của tầng đó ?


<b> B</b> ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS kh¸c nhËn
xÐt.


- GV: Chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B


ớc 1: GV: Dựa vào kién thức đã học:
- Em hãy cho biết thời tiết và khí hậu
khác nhau nh thế nào ?


- Nêu sự giống nhau và khác nhau của
thời tiết khÝ hËu ?



B
íc 2:


- GV yªu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chuẩn xác kiÕn thøc.


<b>Chuyển ý: Gió là một yếu tố của thời</b>
tiết và khí hậu vậy gió đợc sinh ra nh thế
nào. Chúng ta chuyển sang phần 2 sau
đây.


<b>Hoạt động 3: </b>
B


íc 1: GV: Treo bảng phụ thể hiện các
đai khí áp trên trái §Êt. ph¸t phiÕu häc
tËp cho HS:


<b>PhiÕu häc tËp</b>


Em hãy đánh dấu(+)nếu là ku vực có
khí áp cao dấu ( -) nếu khu vực có khí
áp thấp vào hình vẽ dới đây:








B


íc 2:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm điền
vào phiếu học tập. Đại diện nhóm lên
bảng điền vào bảng phụ để trống. Nhóm
khác bổ xung ý kiến.


+ Tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm của tầng đối lu.
+ Dày 16 km sát mặt đất.


+ Lµ nơi sinh ra các hiện tợng khí tợng
nh sÊm chíp m©y ma.


+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 O<sub>c.</sub>
<b>2.Thời tiết khí hậu ,nhiệt độ khơng khí</b>
*- Thời tiết khí hậu:


<b>Thêi tiÕt</b> <b>KhÝ hËu</b>
Thêi tiÕt lµ: Sù


biểu hiện của các
hiện tợng khí tợng.
+ Xảy ra trong một
thời gian ngắn
+ Thời tiết luôn
thay đổi.



KhÝ hËu là: Sự lặp
đia lặp lại cuả tình
hình thời tiết.


+ Xảy ra trong một
thời gian dài
(Nhiều năm)


+ Cú tớnh: Qui luật
*- Nhiệt độ khơng khí:


- KN:


- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí:
+ Theo vị trí gần biển hay xa biển


+ Thay đổi theo dộ cao: Càng lên cao nhiệt
độ càng giảm trung bình cứ lên cao 100m
nhiệt độ giản 0,6O<sub>C.</sub>


+ Thay đổi theo vĩ độ: Càng về gần hai cực
nhiệt độ càng giảm.


<b>3.Khí áp và gió trên trái đất </b>
a- khái niệm.


b- Các đai khí áp trên trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: Chuẩn xác kiến thức.


<b>Hoạt động 4: </b>


B


íc 1:


- Sù chªnh lƯch về khí áp giữa các khu
vực gậylên hiện tợng gì ?


- Trên trái đất có những loại gió thờng
xuyên nào ?


- Tại sao các gió thờng thổi lệch vầ một
phía nào đó ?


- Giải thích dựa trên sự chuyển động
của Trái đất quanh trục ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chun xỏc kin thc.
<b>Hot động 5: </b>


B


íc 1:



- Em h·y cho biết thành phần của
Không khí bao gồm những gì ?


-Lợng hơi nớc do đâu mà có ?
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 6: </b>


B


ớc 1: GV cho HS quan sát tranh vẽ:
- Hãy cho biết trên Trái Đất đợc chia
làm mấy đới khí hậu ?


- Nêu giới hạn của các đới ?
B c 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chuẩn xác kiến thức.


a- KN:



b- Các gío thờng xun trên trái đất:
- Gió Tín Phong (Mậu Dịch) thổi từ áp cao
trí tuyến về xích đạo có hớng lệch về phía
Tây.


- Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao trí tuyến
về vĩ độ 60O<sub> ở hai bán cầu có hớng lệch về</sub>
phía đơng.


- Gió đơng Cực: Thổi cực về vĩ tuyến 60O
ở hai bán cầu có hớng lệch về phía tây.
<b>5. Hơi nớc trong khơng khí ma.</b>


- hơi nớc trong khơng khớ to nờn m
khụng khớ


-Lợng hơi nớc do ao hồ sông suối và thực
vật cung cấp .


-Khi không khi bÃo hòa hơi nớc mà vẫn
đ-ợc cung cấp thêm hơi nớc sẽ ngng tụ thành
mây ma .


-Lợng ma ngày tháng năm = tổng lợng nớc
có trong vũ kế.


<b>6. Các đới khí hậu trên trái đất. </b>


có 3 đới khí hậu (Chia thành 5 vành


đai)


- Nhiệt đới :một vành đai từ 23O<sub>27’B đến</sub>
23O<sub>27’N.</sub>


- Ôn đới: Hai vành đai từ 23O<sub>27’B đến</sub>
66O<sub>33’B và từ 23</sub>O<sub>27’N đến 66</sub>O<sub>33’N.</sub>
- Hàn đới: Hai vành đai từ 66O<sub>33’B đến</sub>
90O<sub> B và từ 66</sub>O<sub>33’N đến 90</sub>O<sub>N.</sub>


<b>D- Cñng cè:</b>


 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-T ại sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm?


- Giải thích tại sao càng về gần hai cực nhiệt độ càng giảm ?


- Ngời ta lấy các vịng cực và chí tuyến làm ranh giới cho cỏc i khớ
hu no ?


<b>E- Dặn dò:</b>


Về nhà làm tiếp bài tập SGK.


Học ôn lại bài cũ, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần:


Tiết:
Bài:



Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>A: Phạm vi kiểm tra.</b>
Từ bài 15 22.


<b>B: Mục đích yêu cầu kiểm tra.</b>


- Kiểm tra, đánh giá kết quả và nắm vững kiến thức từ bài 19 đến bài 22.
- Kỹ năng đọc, vẽ, phân tích biểu, bản đồ.


C: Hoạt động trên lớp.
6- ổn định .


7- Phỏt kim tra.


<b>Đề bài:</b>


<b>Phần I: Phần trắc nghiệm.</b>
Câu 1


(2điểm)


Điền các cụm từ sau (Cực bắc, Cực nam, xích đạo ,chí tuyến bắc. Vịng cực
Bắc, Vịng cực nam vào hình vẽ dới đây cho đúng vị trí:





.


C©u 2


(1®iĨm)


Điền chữ Đ nếu đúng chữ S nếu sai vào trong câu dới đây


a- Ranh giới giữa các đới khí hậu khơng hồn tồn trùng khớp với chí tuyến và
vịng cực ở hai bán cầu.


b- Khi khơng khí đã bão hồ hơi nớc mà vẫn dợc cung cấp thêm hơi nớc sinh ra
các hiện tợng mây, mây ma, sơng.


<b>PhÇn II: Tù luËn:</b>


câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra gió ? hãy nêu tên và phạm vi hoạt động, hớng của các
gió thờng xuyên trên Trái Đất .Tại sao các gió lại bị lệch hng ?


(3điểm)


Câu 2: Thời tiết khác khí hậu nh thế nào ?
(4điểm)


<b>II- Đáp án + Biểu điểm</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan.</b>


Cực Bắc


Câu 1: vòng cực Bắc



Chí tuyến Bắc


Xích dạo
chÝ tuyÕn Nam
Vßng cùc Nam
Cùc Nam


C©u 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Phần II: Tự luận:</b>
<b>Câu 1</b>


(4điểm)


Nguyờn nhõn sinh ra gió là do sự chênh lệch về khí áp:
Sự phân bố các loại gió trên Trái đất


+ gió Tín Phong: Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến về khu vực áp thấp xích đạo có
hớng lêch về phía Tây.


+ Gió Tây ơn đới: Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến về áp thấp 60O<sub> ở hai bán cầu</sub>
có hớng lệch về phía Đơng.


+ Giã Đông cực: Thổi từ cực về áp thấp 60O<sub> ở hai bán cầu có hớng lệch về phía</sub>
Tây. (Trùng híng giã MËu dÞch)


Các gió thổi bị lệch hớng do chuyển đọng của trái đất quanh trục.
<b>Câu 2</b>



(3®iĨm)


<b>Thêi tiÕt</b> <b>KhÝ hËu</b>


Thêi tiÕt lµ :Sù biĨu hiƯn cđa các
hiện tợng khí tợng .


+Xy ra trong mt thi gian ngắn
+Thời tiết ln thay đổi.


KhÝ hËu lµ: Sựa lặp đia lặp lại cuả tình hình
thời tiết.


+ Xảy ra trong một thời gian dài (Nhiều năm )
+ Có tính: Qui luật.


<b>D- Củng cố:</b>
Thu bài.
<b>E- Dặn dò:</b>


Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Tuần:


Tiết:
Bài: 23


Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:



<b>Sông và hồ</b>



<b>A: Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cÇn:


- HS hiểu đợc khái niệm sơng, phụ lu, chi lu, hệ thống sông, lu vực sông, lu
l-ợng, chế độ ma.


- Nắm đợc khái niệm một số hồ nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại
hồ.


<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


Mụ hỡnh sụng, h thng sụng.
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


<i>8- KiĨn tra bµi cị:</i>
<i> 2-. Bài mới: </i>


<b>Sông và hồ</b>



<i><b>Hot ụng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>
B


ớc 1: Hãy nêu tên những dịng
sơng mà em đã từng gặp ? Q em có
dịng sơng nào chảy qua ?


GV cho HS Quan sát hình 59 hÃy:


- Nêu những nguồn cung cấp nớc cho
dòng sông ?


<b>1. Sông và lợng nớc của sông.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Xỏc nh các lu vực các phụ lu của
con sơng chính ? Lu vực sơng là gì ?
- Hãy cho biết những bộ phận nào hợp
thành một dịng sơng ?


GV: Gi¶i thÝch cho HS vỊ phơ lu chi
lu


VD hệ thống sông hồng- VN
Phụ lu sông (Đà, Lô, Chảy)
Chi lu: (Đáy, Đuống, Luộc)


- Theo em lu lợng của một con sông
lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện
nào?


GV: Cho HS quan sát bảng lu vực
(SGK 71)


- HÃy so sánh lu vực và tổng lợng nớc
của sông Mê Kông và sông Hồng ?
- Em hÃy cho ví dụ về những lợi ích
của sông và tác hại của sông ?


B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chun xác kiến thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B


íc 1:


- HÃy kể tên các loại hồ mà em biết ?
GV: Nêu mét sè hå lín trªn TG –
VN:


Hå Hoàn kiếm, hồ Ba bể, hồ Tây...và
kể sự tích một sè hå.


- Căn cứ vào đâu để phân chia các loại
hồ ?


- Hãy kể tên các hồ nhân tạo mà em
biết, các hồ đó có tác dụng gì ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.



- GV: Chuẩn xác kiến thức.


- Mỗi con sơng đều có một S đất đai cung
cấp nớc thờng xun cho nó gọi là lu vực
sơng.


- S«ng chÝnh cïng víi phơ lu chi lu hợp
thành hệ thống sông.


- Lu lợng là lợng nớc chảy qua mặt cắt
ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1
giây (m3<sub>/giây).</sub>


- Lu lỵng của một con sông phụ thuộc vào
S lu vực và nguån cung cÊp níc.


<b>2. Hå.</b>


- Là khoảng nớc đọng tơng đối rộng và sâu
trong đất liền.


- 2 lo¹i: Hå níc ngọt, hồ nớc mặn.
- Hồ có nhiều nguồn nớc khác nhau:
+ Hồ vết tích của khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ ở miệng núi lửa (Hồ ở Playcu)
+ Hồ nhân tạo.


<b>D- Cñng cè:</b>



 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
 GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>E- DỈn dß:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: 10/2/2010


Tiết: 30


<b>Biển và đại dơng</b>
<b>A. M ục tiêu :</b> Sau bài học, HS cần:


- HS biết đợc độ muối của biển nguyên nhân làm cho nớc biển, đại dơng có muối.
- Biết đợc các hình thức vận động của nớc biển và đại dơng nguyên nhân của chúng.
<b>B. Ph ương phỏp : Trực quan, thảo luận, nờu và giải quyết vấn đề…</b>


<b>C. Chu ẩ n b ị :</b>


* GV : Bản đồ các dòng biển.


* HS: Đọc, nghiờn cứu, soạn bài ở nhà
<b>D. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b> I. Ổ n định :</b>
<b>II. Bµi cị:</b>
<b> III. Bµi míi: </b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


B


íc 1: GV cho HS nghiên cứu SGK
và kiến thức thực tế hÃy cho biết:


- Tại sao nớc biển lại mặn ?


- Độ muối do đâu mà có, độ muối
trong các biển có giống và khác nhau
không ? tại sao lại có sự khác nhau
đó ? cho ví dụ ?


GV lấy ví dụ.


+ Độ muối biển nớc ta là 33


+ BiĨn Ban tÝch 32‰


+ Hång h¶i 41‰


GV u cầu HS XĐ một số biển trên
bản đồ.


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS kh¸c nhËn
xÐt.


- GV: Chuẩn xác kiến thức.


<b>Hoạt động 2: </b>


B


íc 1: GV cho HS quan sát hình 61
và nghiªn cøu SGK kÕt hỵp víi kiÕn
thøc thùc tÕ h·y cho biÕt:


- Nớc biển có mấy sự vận ng ?


- HÃy mô tả lại hiện tợng sóng biển ?
Vậy sóng là gì ?


- Khi gió thổi càng to thì sóng nh thế
nào ?


- Em hóy nờu tác hại của sóng đối với
con ngời ?


GV: cho HS: Quan sát hình 63, 62 hÃy:


<b>1. mui ca n ớc biển và đại d ơng</b>
- Các biển, đại dơng đều thông với nhau
độ muối TB là 35‰.


- Độ muối là do nớc sơng hồ tan các loại
muối từ đất đá trong lục địa đa ra.


<b>2. Sự vận động của n ớc biển và đại d - </b>
<b>ơng</b>



<i>a. Sãng:</i>


- Là sự chuyển động của các hạt nớc biển
theo nhiều vịng trịn lên xuống theo chiều
thẳng đứng đó là sự chuyển động tại chỗ
củ các hạt nớc biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận xét sự thay đổi của nguồn nớc
biển ven b ?


- Em hÃy nêu nguyên nhân sinh ra thủ
triỊu ?


GV: Có 3 loại thuỷ triều, lợi dụng thuỷ
triều này ngời ta đánh cá, ngành hàng
hải, sản xuất mui...


GV: cho HS quan sát hình 64 và GV
giải thích:


+ Mầu xanh – lạnh.
+ Mầu đỏ - nóng.


- Cã mÊy loại dòng biển ?


- Nờu nguyờn nhõn sinh ra dũng biển ?
- Dịng biển có ảnh hởng đến khí hậu
ntn ?



- Nêu vai trò của dòng biển đối với đời
sống con ngời ?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chuẩn x¸c kiÕn thøc.


- Thủ triỊu là hiện tợng níc biĨn lªn
xng theo chu kú


- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng
mặt trời.


<i>c. Dòng biĨn (h¶i l u) :</i>


- Dịng biển là sự chuyển động nớc với lu
lợnglớn trên quãng đờng dài trong các
biển và đại dơng.


- Cã hai lo¹i dòng biển: nóng, lạnh.


Nguyờn nhõn: Do cỏc loi giú thi thờng
xun ở Trái Đất là gió tín phong và Tây
ơn đới.


- Dịng biển có ảnh hởng lớn đến khí hậu


các vùng ven biển chúng chảy qua.


<b> IV. Cñng cè:</b>


1. GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
2. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b> V. Dặn dò:</b>


1. VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK.
2. Học bài cũ, nghiên cứu bài míi.


Ngày soạn: 20/2/2010


<b>Tiết 31: Thùc hµnh</b>


<b>Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dơng</b>
<b>A. M ục tiêu :</b> Sau bài học, HS cần:


- Xác định vị trí, hớng chảy của dịng biển nóng và lạnh trên bản đồ.


- Rút ra nhận xét về hớng chảy của các dịng biển nóng, lạnh trên đại dơng, TG.
- Kể tên những dịng biển chính.


<b>B. Ph ương pháp : Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề…</b>
<b>C. Chu ẩ n b ị :</b>


* GV : Bản đồ các dòng biển.


* HS: Đọc, nghiờn cứu, soạn bài ở nhà
<b>D. Các hoạt động trên lớp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> II. Bµi cị:</b>


1. Vì sao độ muối của các đại dơng khác nhau ?
2. Nêu nguyên nhân sinh ra sóng và thuỷ triều ?
<b> III. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b><sub>N</sub></b><b><sub>ộ</sub></b><b><sub>i dung chinh</sub></b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>


B


ớc 1: GV cho HS Quan sát các bản đồ
dòng biển trong đại dơng:


Dựa vào bn ny cho bit:


- Vị trí và hớng chảy của các dòng biển
nóng và lạnh ở nửa cầu bắc trong Đại Tây
Dơng và trong Thái Bình Dơng ?


- Cho biÕt vÞ trí và dòng chảy của các
dòng biển ở Nam Bán Cầu ?


- So sỏnh vị trí và hớng chảy của các
dịng biển nói trên ở Nửa Cầu Bắc và
Nửa Cầu Nam từ đó rút ra nhận xét chung
về hớng chảy của các dòng biển ?


B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chun xỏc kin thc.
<b>Hot động 2: </b>


B


íc 1: GV cho HS Quan s¸t h×nh 65
SGK:


- So sánh nhiệt độ các điểm A, B, C, D
cùng nằm trên vĩ độ 600<sub>C ?</sub>


- Từ đó nêu ảnh hởng của các dịng biển
(nóng, lạnh) đến khí hậu những vùng ven
biển mà chúng đi qua ?


B
ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chuẩn xác kiến thøc.


<b>Bµi TËp 1: </b>



*- Trong đại tây dơng ở Nửa Cầu Bắc:
- Dịng biển nóng:


GơnXtrim: Từ chí tuyến Bắc lên Bắc
âu.


- Dòng biển lạnh: Grơnlen từ cực Bắc
chảy về 600<sub>B.</sub>


* -Trong TBD


- Dòng biển lạnh: Caliphoócnia từ 300<sub>B</sub>
Xích Đạo.


- Dòng biển nóng: Crôsiô từ Bắc Xích
Đạo lên Đông Bắc ở Bắc bán cầu.


* - Trong Đại Tây Dơng:


- Dòng biển nóng: Brazin từ Xích Đạo
-> Nam


- Dòng biển lạnh: Peru từ 600<sub>N -> Xích</sub>
Đạo.


- Dòng biển nóng: Đông úc từ Xích Đạo
-> Đông Nam.


* - Nhận xét chung:



- Dịng biển nóng: Từ vĩ độ thấp lên vĩ
độ cao.


- Dòng biển lạnh từ vĩ độ cao xuống vĩ
độ thấp


<b>Bµi TËp 2: </b>


- Nhiệt độ của các điểm A, B, C, D,
khác nhau:


A: -190<sub>C</sub>
B: -80<sub>C</sub>
C: + 20<sub>C</sub>
D: + -30<sub>C</sub>


- Dịng biển nóng làm cho khí hậu nhiệt
độ các vùng ven biển cao hơn.


- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các
vùng ven biển thấp hơn các vùng vĩ độ.
<b> IV. Củng cố:</b>


1. GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
2. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b> V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 3/3/2010


<b>ti</b>



<b> ế t 32 </b>


<b>Đất - các nhân tố hình thành đất</b>
<b>A. M ục tiêu :</b> Sau bài học, HS cần:


- HS biết đợc khái niệm về đất (hay thổ nhỡng).


- Biết đợc các thành phần của đất cũng nh các nhân tố hình thành đất.


- Hiểu tầm quan trọng của độ phì niêu của đất và ý thức vai trò của con ngời trong
việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.


<b>B. Ph ương pháp : thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề…</b>
<b>C. Chu ẩ n b ị :</b>


* GV : Bản đồ thổ nhỡng VN


* HS: Đọc, nghiờn cứu, soạn bài ở nhà. Chuẩn bị mẫu đất.
<b>D. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b> I. Ổ n định :</b>
<b> II. Bµi cị:</b>
<b> III. Bµi míi: </b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trò</b></i> <i><b><sub>N</sub></b><b><sub>ộ</sub></b><b><sub>i dung chinh</sub></b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>


B



íc 1: GV: cho HS nghiªn cứu SGK:
GV: Giải thích:


- Thổ: Đất.


- Nhng: L loi t mm xp.
B


ớc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chun xỏc kin thức.
<b>Hoạt động 2: </b>


B


íc 1:


GV cho HS Quan sát bản đồ đất (thổ
nhỡng) và Quan sát mẫu đất hình 66
nhận xét:


<b>1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa</b>
Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao
phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất
(thổ nhỡng).


<b>2. Thành phần và đặc điểm của thổ</b>


<b>nh</b>


<b> ìng</b>


- Gåm cã 2 TP chÝnh: Thµnh phần
khoáng và TP hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Mu sắc và độ dày của các tầng đất
khác nhau ?


- Hãy cho biết các thành phần của đất ?
- Em hãy nêu thành phần khoáng của
đất ?


- Tại sao chất hữu cơ chiếm một lợng
nhỏ nhng có vai trị quan trọng đối với
thực vật ?


- Tên nguồn gốc của chất hữu cơ ?
GV: Đa ra các ví dụ để dẫn dắt HS đến
định nghĩa về độ phì nhiêu của đất.
? Trong sản xuất nông nghiệp con ngời
đã có một số biện pháp làm tăng độ
niêu trong đất. Hãy nêu một số biện
pháp làm tăng độ phì mà em biết ?
GV: Nêu các nhân tố hình thành đất.
B


ớc 2:



- GV yêu cầu HS trả lời. HS kh¸c nhËn
xÐt.


- GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc.


Chiếm phần lớn trong lợng của
đất, gồm các hạt khống có kích thớc
khác nhau.


<i>b. Thành phần của đất hữu cơ.</i>


- Chiếm một tỉ lệ nhỏ nhng có vai trị
quan trọng đối với chất lợng đất.


- Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động
động, thực vật trong đất gọi là chất mùn.
*- Độ phì nhiêu của đất:


Là khả năng cung cấp cho thực vật
nớc chất dinh dỡng và các yếu tố khác để
thực vật sinh trởng và phát triển.


<b>3. Các nhân tố hình thành đất</b>
- Đá mẹ


- Sinh vËt
- KhÝ hËu


Ngồi ra cịn chịu ảnh hởng của
địa hình và thời gian hình thành đất.



<b> IV. Cđng cè:</b>


1. Đất là gì? Nêu các thành phần đất? Chất mùn có vai trị quan trọng như thế nào
trong đất?


2. Con người đã có những tác động nào đến độ phì của đất?
<b> V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngy soạn: 6/3/2010


<b>Tiết 33: </b>

<b>Líp vá sinh vËt </b>



<b>các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố </b>
<b>thực động vật trên trái đất</b>


<b>A. M ục tiêu :</b> Sau bài học, HS cần:
- HS nắm đợc khái niệm lớp vỏ sinh vật.


- Phân tích đợc ảnh hởng các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên TĐ
và mối quan hệ giữa chúng.


- Trình bày đợc ảnh hởng tích cực tiêu cực của con ngời đến sự phân bố động vật, thực
vật, thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.


<b>B. Ph ương pháp : thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề…</b>
<b>C. Chu ẩ n b ị :</b>


* GV : Tranh ¶nh, SGK



* HS: Đọc, nghiờn cứu, soạn bài ở nhà. Chuẩn bị mẫu đất.
<b>D. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b> I. Ổ n định :</b>
<b> II. Bµi cị:</b>


3. Đất là gì? Nêu các thành phần đất? Chất mùn có vai trị quan trọng như thế nào
trong đất?


4. Con người đã có những tác động nào đến độ phì của đất?
<b> III. Bµi míi: </b>


<i><b>Hoạt đơng của Thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b> Hoạt động 1: </b>


GV: cho HS nghiªn cøu mơc 1 SGK:
Sinh vËt có mặt trên Trái Đất từ bao
giờ ? Nó tồn tại và phát triển ở những
đâu trên Trái Đất


<b> Hot ng 2: </b>


HS quan sát hình 67, 68 SGK:
- HÃy nêu các yếu tố của khí hậu.


- Dựa vào hình 67, 68 cho biết sự phát
triển cña thùc vËt ở hai nơi này khác
nhau nh thế nào ?



GV phân tích: Địa hình khác nhau thực
vật cũng khác nhau:


- TV chân núi: Rừng lá rộng.
- TV sờn núi cao: Rừng là kim.


- TV hoang mạc: Thực vật chịu nóng.
GV cho HS quan sát hình 69, 70 SGK
hÃy:


? Cho bit tờn các loại động vật trong
mỗi miền ? Vì sao giữa hai miền lại có
sự khác nhau ?


? Hãy kể tên động vật ngủ đông và di c
theo mùa mà em biết ?


<b>1. Líp vá sinh vËt</b>


C¸c sinh vËt sèng khp ni trên bề mặt
Trái Đất tạo thành lớp vá sinh vËt.


.


<b>2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh h ởng</b>
<b>đến sự phân bố động vật, thực vật</b>
a. T h c vật :


- KhÝ hËu (t0<sub>, lỵng ma) </sub>



- Ngồi khí hậu thì yếu tố đất và địa hình
cũng ảnh hởng đến sự phân bố thực vật.
b. Đ ộng vật :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Động vật và thực vật có mối quan hệ
với nhau không ? Lấy ví dụ minh hoạ ?


<b> </b>


<b> Hoạt động 3:</b>


? Em hãy nêu những ảnh hởng tích cực
của con ngời đối với sự phân bố động
thực vật ?


VD: §em cao su từ Brazin sang trồng ở
Đông Nam á ...


? Hãy nêu những tiêu cực của con ngời
đối với động thực vật ? lấy ví dụ.


- Ph¸ rõng ?


- ¤ nhiƠm m«i trêng sèng ?


- Tiêu diệt những sinh vật quý hiếm ?
? Tại sao khi rừng bị phá hoại thì các
động vật quý hiếm trong rừng bị diệt
vong ? (vì khơng có nơi c trú)



c. Mối quan hệ giữa động vật và thực vật:
Động vật và thực vật có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau.


<b>3. ảnh h ởng của con ng ời đối với sự</b>
<b>phân bố động vật thực vật trên Trái</b>
<b>Đất</b>


a. T Ých cùc :
- Nhân giống.
- Cải tạo giống.


- Trồng và bảo vệ rừng.
...


b. T iªu cùc :
- Phá rừng


- Săn bắt động vât q hiếm.
- Ơ nhiễm mơi trường...


<b> IV. Cđng cè:</b>


1. Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố thực-động vật?
2. Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa thực vật và động vật?


<b> V. Dặn dò:</b>


1. VỊ nhµ lµm các bµi tËp SGK.
2. Ơn tập từ bài 15.



<b>«n tËp häc kú </b>
<b>A: Mơc tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


Thông qua bài «n tËp gióp HS


+ Nắm vững các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống.
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào bài thực hành.
<b>B: Các thiết bị dạy học:</b>


Bản đồ thổ nhỡng VN
<b>C: Các hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i> 2-. Bài mới: </i>


<b>ôn tập học kỳ</b>


<i><b>Hot ụng ca Thy v trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động : </b>
B


ớc 1: GV: cho HS nghiên cứu
c-ng ụn tp:


<b>Câu 1: </b>


HÃy nêu cấu tạo của lớp vỏ khí ?
Thành phần của không khí ?



<b>Câu 2: </b>


Căn cứ vào đâu ngời ta chia ra
thành các khối khí nóng, lạnh lục địa,
đại dơng ?


Hãy nêu đặc điểm của khối
khí ?


<b>C©u 3:</b>


Nếu cách tính lợng ma trong
ngày, tháng, năm của một địa phơng ?


<b>C©u 4: </b>


Trên trái đất có mấy vành đai
nhiệt ? có những đới khí hậu nào ? nêu
đặc điểm của cỏc i khớ hu trờn Trỏi
t ?


<b>Nội dung ôn tập.</b>
<b>Câu 1:</b>


- Cấu tạo của lớp vỏ khí:
+ Tầng đối lu.


+ Tầng bình lu.


+ Các tầng cao của khí quyển.


- Gồm các khí:


+ Oxi 21%.
+ Nitơ 78%.


+ Hơi nớc và khí khác 1%.
<b>Câu 2:</b>


- Tng ng vi 5 vnh ai nhit trên TĐ có
5 đới khí hậu theo vĩ độ:


+ 1 đới nóng.
+ 2 đới ơn hồ.
+ 2 đới lạnh.


<i>a. Đới nóng (hay nhiệt đới).</i>


- Gãc chiÕu s¸ng lín thêi gian chiếu sáng
trong năm chênh lệch nhau ít.


- Nhiệt độ nóng quanh năm có gió tín
phong thổi vào.


- Lợng ma từ 1000 – 2000mm.
<i>b. 2 đới ơn hồ ơn đới.</i>


- Thời gian chiếu sáng chênh nhau nhiều.
- Nhiệt độ TB , gió tây ơn đới thổi vào lợng
ma từ 500 – 1000mm.



<i>c. 2 đới lạnh (hạn đới).</i>
- Góc chiếu sáng nhỏ


- Thời gian chiếu sáng giao động lớn.
- t0<sub> quanh năm lạnh.</sub>


- Lỵng ma < 250 mm.
<b>Câu 3:</b>


- Lợng ma của 1 ngày = tổng lợng ma các
lần đo trong ngày.


- Lợng ma trong tháng = tổng lợng ma các
ngày trong tháng.


- Lợng ma trong năm = tổng lợng ma của
12 tháng.


<b>Câu 4:</b>


Khớ ỏp đợc phân bố trên bề mặt TĐ
thành các đai khí ỏp thp v cao t X lờn
cc.


- Các đai khí ¸p cao: Ven vÜ tuyÕn 30O<sub> ë</sub>
hai b¸n cÇu vỊ ë hai cùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>C©u 5: </b>


Em hãy định nghĩa về sông? thế


nào là hệ thống sông ?


<b>C©u 6: </b>


Hãy nêu thành phần và đặc điểm
của lớp thổ nhỡng?


B
íc 2:


- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận
xét.


- GV: Chuẩn xác kiến thức.


<b>Câu 5:</b>


- Sụng l dũng chy t nhiờn, thờng xuyên
tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa.


- HƯ thèng s«ng chÝnh cïng víi phơ lu chi
lu hợp thành hệ thống sông.


<b>Câu 6:</b>


- Gồm có 2 TP chính: Thành phần khoáng
và TP hữu cơ


a. Thành phần khoáng



- Chiếm phần lớn trong lợng của đất, gồm
các hạt khoáng có kích thớc khác nhau
b. Thành phần của đất hữu cơ.


- Chiếm một tỉ lệ nhỏ nhng có vai trị quan
trọng đối với chất lợng đất.


- Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động
động, thực vật trong đất gọi là chất mùn.
<b>D- Củng cố:</b>


 GV hƯ thèng l¹i kiến thức bài giảng.


GV yờu cu HS v nh làm đề cơng ơn tập.
<b>E- Dặn dị:</b>


 Về nhà làm tiếp đề cơng ôn tập.
 Giờ sau Kiểm tra Hc kỡ.


Tuần:
Tiết:
Bài:


Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp:


<b>Kiểm tra học kì II</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



Thông qua bài kiểm tra góp phần:


+ Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.


+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh
nghiệm về nội dung, chơng trình môn học.


<b>III. Hot ng trờn lp:</b>
1. ổn định tổ chức lớp.


2. KiĨm tra bµi cị.
3- Bµi míi.


<b>Kiểm tra học kì II</b>
<b>Đề bài và đáp án</b>
<b> (Do phịng (sở) giáo dục ra)</b>
<b>IV. Tổng kết thu bài</b>


- GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiÓm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×