Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Giao an Hoa Hoc 10NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.13 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>NS: 20/08/2011</i>


<i>Tiết: 1,2</i>



<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức ở lớp 8 và 9 có liên quan đến chương trình lớp 10.
-Kỉ năng: Quan sát, phân tích và tổng hợp.


-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV: nội dung bài giảng, bài tập.
-HS:


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: Một số kiến thức cơ bản</b>


<b>1. Nguyên tử:</b>


-Khái niệm: là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên
các chất.


-Cấu tao: Vỏ và hạt nhân.


-Nguyên tử khối: khối lượng nguyên tử tính


theo gam hay đvC của một mol nguyên tử.
<b>2. Nguyên tố hóa học:</b>


Là tập hợp những ngun tử có cùng điện
tích hạt nhân.


<b>3. Phân loại hợp chất trong hóa học vơ cơ:</b>
-Oxit.


-Axit.
Hiđroxit.
Muối.


<b>4. Một số cơng thức tính tốn:</b>
-Tính số mol.


-Tính nồng độ.
-Tính hiệu suất.


-Tình thành phần phần trăm.
-Tính tỉ khối.


(Các đại lượng trong các cơng thức có rthể
biến đổi qua lại với nhau)


<b>Tiết 2: Luyện tập</b>


<b>Câu 1: Hốn hợp A gồm 0,05mol Fe, 0m2</b>
mol Al. Tính khối khối lượng hỗn hợp và %
khối lượng của Fe.



<b>Câu 2: Hỗn hợp B gồm 1,12 lít CO</b>2, 2,24lít
N2 và 3,36lit O2.


a. Tính thể tích hỗn hợp B.


b. Tính tỉ khối của hỗi hợp B đối với khơng
khí và Hiđro.


<b>Câu 3: Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g</b>
NaOH.


a.Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
b. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml
dung dịch trên để được dung dịch mới có
nồng độ 0,1M?


-Hãy cho biết: nguyên tử là gì?
Cấu tạo của nguyên tử.


-Nhận xét-kết luận.


-Khối lượng mol ngun tử là
gì?


-Ngun tố hóa học là gì? Ví
dụ.


-Cho một số hợp chất thuộc
axit, oxit, muối và hiđroxit và


yêu cầu học sinh phân loại.


-Cho học sinh thảo luận nhóm
trong thời gian 5 phút và cử đại
diện 2 nhóm lên bảng trình bày
các cơng thức tính tốn.


-Nhận xét và kết luận.


-GV phát phiếu học tập cho các
nhóm thảo luận và giải các bài
tập.


-Thời gian 15 phút.


-Hết thời gian thảo luận, u
cầu đại diện 3 nhóm lên trình
bày bài giải câu 1,2,3. Còn câu
4 yêu cầu xung phong.


-Trả lời.


-Ghi nhớ và ghi chép.


-Trao đổi và đưa ra kết luận.


-Thảo luận và trình bày nội dung
thảo luận


-Ghi nhớ và ghi chép.



-Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4:</b> Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp
gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung
dịch H2SO4 loãng thu được 26,88lit khí
H2(đktc). Kim loại hố trị II và % khối lượng
của nó trong hỗn hợp đầu.


-Nhận xét-kết luận. -Chú ý ghi nhó và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Bài vừa học: Học các nội dung đã học.</b>


<b>2. Bài sắp học: Chuẩn bị bài 1: thành phần nguyên tử</b>
<b>3. Bài tập bổ sung:</b>


<i>Câu 1: Cho 7,8g hỗn hợp kim loại M(hoá trị II) và Al tác dụng với H</i>2SO4 lỗng dư thì thu được 8,96lít khí (đktc).
<i>a. Tính khối lượng muối thu được.</i>


A. 4,62g <b>B. 46,2g</b> C. 462g D. 24,6g


<i>b. Xác định M. Biết trong hỗn hợp đầu tỉ lệ số mol M : Al = 1: 2</i>


<b>A. Mg</b> B. Ca C. Zn D. Ba


<i>Câu 2: Hỗn hợp X gồm một kim loại M hóa trị II và muối cacbonat của nó có khối lượng là m gam. Cho X tác dụng với</i>
HCl dư thu được 1,12lit hỗn hợp khí Y (đktc) và một dung dịch. Cô cạn dung dịch, thu được 4,75g muối khan. Biết tỉ khối
của Y dối với khí clo là 0,1464. Kim loại M và giá trị m lần lượt là:



A. Ca, 1,8g B. Fe, 1,8g <b>C. Mg, 1,8g</b> D. Ba, 1,8g


<i>NS: 23/08/2011</i>
<i>Tiết:3 </i>


<b>THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:


+Biết: đơn vị khối lượng, kích thước nguyên tử. Kí hiệu, khối lượng và kích thước của e, p, n.
+Hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố hóa học, có cấu tạo rỗng và phức tạp.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập lien quan.


-Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> -GV:Tranh ảnh về một số nhà Bác học có liên quan. Sơ đồ và mơ hình theo sgk.</b>
-HS: Đọc trước nội dung ở sgk.


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>


I. Thành phần và cấu tạo nguyên tử:


-Nguyên tử có cấu tạo rỗng.


-Thành phần: được cấu tạo bỡi các loại hạt:
electron (e), proton (p) và notron (n).
-Cấu tạo:


+Vỏ nguyên tử: mang điện tích âm (chứa
các electron)


+Hạt nhân: mang điện tích dương (gồm
các p và n)


II. Kích thước và khối lượng:
(sgk)


* Lưu ý: Cách tính khối lượng nguyên tử
+Khối lượng thật: (khối lượng tuyệt đối)


-Thảo luận nhóm: 10 phút
-Câu hỏi:


1. Sự tìm ra e, p, n và hạt nhân
nguyên tử như thế nào?


2. Cho biết thành phần và cấu tạo
nguyên tử.


3. Ngun tử có cấu tạo rỗng hay đặc
khít? Lấy ví dụ minh chứng.



-Hết thời gian yêu cầu hs đại diện
nhóm trình bày.


-Nhận xét-kết luận.


-GV lập bảng tổng hợp và yêu cầu hs
trả lời


E P N N/tử


Kích ? ? ? ?


-Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tính theo gam hoặc kilogam.


+Khối lượng qui ước (khối lượng tương
đối) tính theo u hay đvC.


thước
Khối
lượng


? ? ? ?


-NX: kích thước và khối lượng của
chúng như thế nào?


-nhận xét và kết luận.



-Trả lời: rất nhỏ.
-Ghi nhớ.
<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Bài vừa học: giải bài tập sgk và bt.</b>


<b>2. Bài sắp học: Chuẩn bị bài “hạt nhân nguyên tử và nguyên tố hóa học”</b>


<i>NS: 25/08/2011</i>
<i>Tiết: 4</i>


<b>HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:


+Biết: khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân và phân biệt khái niệm điện tích hạt nhân. Kí hiệu
nguyên tử


+Hiểu: Khai niệm về số khối, số hiệu nguyên tử, nguyên tố hóa học. Quan hệ giữa số khối, số e, số p và
số n.


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+GV: nối dung bài giảng.


+HS: các đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>



<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN</b>


<b>TỐ HÓA HỌC</b>
<b>1. Hạt nhân nguyên tử:</b>


-Điện tích hạt nhân: là điện tích của tổng số
hạt proton (Z+)


-Đơn vị điện tích hạt nhân: là số proton ( số
p= số e)


-Số khối: là tổng số hạt proton và notron (A
= P+ N=E+N)


-Số hiệu nguyên tử: là số dơn vị điện tích hạt
nhân (Z=P=E)


<b>2. Nguyên tố hóa học:</b>
(sgk)


<b>3. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung </b>
<b>bình:</b>


-Khái niệm về nguyên tử khối: là khối lượng
tương đối của nguyên tử.



-Một cách gần gần đúng, nguyên tử khối
bằng số khối.


-Cơng thức tính ngun tử khối trung bình:


-Cho ví dụ: nguyên tử clo có
17e, 17p, 20n. Tìm số đơn vị
điện tích hạt nhân, điện tích hạt
nhân, số khối, số hiệu nguyên
tử.


-Từ ví dụ trên hãy cho biết đơn
vị điện tích hạt nhân khác với
điện tích hạt nhân ở điểm nào?
Từ đây rút ra khái niệm: điện
tích hạt nhân và số khối, số hiệu
nguyên tử.


-Nguyên tố hóa học là gì? Cho
ví dụ.


-Từ ví dụ trên, hãy tính nguyên
tử khối của nguyên tử clo này.
-Cho biết nguyên tử khối là gì?
Vì sao nguyên tử khối có thể
xem là số khối? Cách tính
nguyên tử khối của một nguyên
tử.



-Cho ví dụ và yêu cầu hsinh
giải.


-Tìm: Z+ = 17, Z=17, A= 37


-Trả lời theo sgk.


-Hs nghiên cứu nội dung ở sgk.
+/ A =P + N = 37


-Trả lời theo sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>A</i>

=

<i>a</i>

.

<i>A</i>

+

<i>b</i>

.

<i>B</i>

+

<i>c</i>

.

<i>C</i>

+

. . .



100



(với: a+b+c+…=100)


-Nhận xét và kết luận. -Chú ý ghi nhó và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Bài vừa học: giải bài tập sgk và sbt.</b>


<b>2. Bài sắp học: “SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ.”</b>
<b>-trong nguyên tử, e chuyên động theo quĩ đạo như thế nào?</b>


<b>-obitan nguyên tử là gì?</b>
<b>3. Bài tập bổ sung:</b>



<i><b> Ví dụ 1:</b></i> Ngun tố cacbon có 2 đồng vị


12 13


6

<i>C</i>

(98,98%);

6

<i>C</i>

(1,11%)

<sub>. Ngtử khối trung bình của cacbon là:</sub>


A. 15,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055


<i><b>Ví dụ 2:</b></i> Đồng có 2 đồng vị bền


63 65


29

<i>Cu</i>

;

29

<i>Cu</i>

<sub>. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tính % của đồng vị </sub>
63
29

<i>Cu</i>

<sub> là</sub>


bao nhiêu?


A. 80% B. 20% C. 31,5% D. 73%


<i><b>Ví dụ 3:</b></i> Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị


79


35

<i>R</i>

<sub>chiếm</sub>


54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>NS: 27/08/2011</i>
<i>Tiết: 5</i>



<b>ĐỒNG VỊ-NGUYÊN TỬ KHỐI-NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


Biết được : Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
<i><b>Kĩ năng: </b></i>


Giải được bài tập : Tính được ngun tử khối trung bình của ngun tố có nhiều đồng vị, tính tỉ lệ phần trăm khối
lượng của mỗi đồng vị, một số bài tập khác có nội dung liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I .Đồng vị : (</b>cùng vị trí trong bảng tuần


hồn)


1 . Định nghĩa : Các đồng vị của cùng một
ngun tố hố học là những ngun tử có
cùng số proton (số Z) nhưng khác nhau về số
n (số A s)


2.Đồng vị bền và không bền:



Lập tỷ lệ n /p của các nguyên tố có Z: 2 à


20


2

<sub> Z </sub>

<sub> 17 1 </sub>

<sub> n/p </sub>

<sub> 1,333</sub>
18

<sub> Z </sub>

<sub> 82 1 </sub>

<sub> n/p </sub>

<sub> 1,52 </sub>


(Biết sự chênh lệch giữa số khối và
KLNTTB là B không quá 1 đơn vị k)
<b>II . Nguyên tử khối và nguyên tử khối</b>
<b>trung bình:</b>


1.Nguyên tử khối: là số đo khối lượng tương
đối của nguyên tử .


Hay NTK =

KLNT



1

<i>u</i>



2.Nguyên tử khối trung bình (

<i>A</i>

)


NTKTB= <i>A</i> =


<i><b>1 1</b></i> <i><b>2 2</b></i> <i><b>n n</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>n</b></i>


<i><b>A x</b></i>

<i><b>A x</b></i>

<i><b>... A x</b></i>




<i><b>x</b></i>

<i><b>x</b></i>

<i><b>... x</b></i>







* x : là số nguyên tử, % số nguyên tử
hay số mol nguyên tử hoặc % số mol


-Đồng vị là gì? Cho ví dụ. Điều
kiện bền của đồng vị.


-Nguyên tử khối, nguyên tử
khối trung bình là gi?


-Trả lời theo sgk.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>*Bài mới học 1 / Củng cố một số khái niệm: Z, A , KLNT , nguyên tố hoá học, đồng vị , NTK và NTKTB </b>


2/ Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của


nguyên tử là : a.8 b.10 c.9 d. Tất cả đều sai.



Bài sắp học


1/ Đọc thêm bài Sự phóng xạ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>NS: 29/08/2011</i>
<i>Tiết: 6</i>



<b>SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGHUYÊN TỬ-OBITAN NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Mơ hình ngun tử của Bo, Rơ - zơ -pho


- Mơ hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz.


- Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>I .Sự chuyển động của electron trong</b>



<b>ngun tử:</b>



1. Mơ hình hành tinh ngun tử:



2. Mơ hình hiện đại về sự chuyển động của
electron trong nguyên tử , obitan nguyên tử:
a)Sự chuyển động của electron trong
nguyên tử:


Electron chuyển động rất nhanh ( v =
hàng nghìn km /s ) xung quanh hạt nhân,
không theo một quỹ đạo nào cả .


b) Obitan nguyên tử: ( Atomic Orbital)
Là khu vực khơng gian xung quanh hạt
nhân mà tại đó xác suất có măùt electron
khoảng 90% .


<b>II. Hình dạng obitan nguyên tử: </b>


Tuỳ theo mức năng lượng cao hay thấp mà
các e có những trạng thái chuyển động khác
nhau .Dựa vào đó, người ta phân loại thành
các obitan:s,p, d,f


Hình dạng:


-Hãy cho biết sự chuyển động
của e trong nguyên tử.


-Hãy nêu hình dạng của các
obitan nguyên tử.


-Trả lời theo nội dung sgk.



-Trả lời theo nội dung sgk.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>*</b>

Bài mới học:



1 / Củng cố một số khái niệm: Z, A , KLNT , nguyên tố hoá học, đồng vị , NTK và NTKTB



2/ Giải các BT trong SGK .


*Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập cho tiết luyện tập


1) Thế nào là obitan nguyên tử ?



2) Dựa vào đâu để sắp xếp các obitan theo từng lớp trong vỏ nguyên tử ?



Chuẩn bị, quan sát bảng tuần hồn các ngun tố hố học về cấu hình e của các nguyên tử của các nguyên tố .



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LUYÊN TẬP</b>


<b>(Thành phần nguyên tử-Nguyên tử khối-Obitan nguyên tử)</b>

<b>A/ Mục tiêu: </b>



Củng cố kiến thức: Thành phần CTNT, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử .



Nguyên tố hoá học, những đặc trưng của nguyên tố hoá học _ Cấu trúc vỏ nguyên tử .


Vận dụng lý thuyết để làm một số bài tập cơ bản .



<b>B/ Nội dung: </b>

Các BT trong SGK .



1/ Cho 200g dd HCl 3,65% vào 50g dd NaOH 12% . Tính C% của chất có trong dd thu được .




2/ Ngun tử đồng có bán kính R = 1,28 A

0

<sub> . KLNT của đồng là 63, 54 đvc . Tính khối lượng riêng của</sub>


nguyên tử đồng .



3/ Một nguyên tố R có 2 đồng vị X, Y . Tổng số số khối của 2 đồng vị là 160 . Trong đó đồng vị này có số hạt


khơng mang điện nhiều hơn đồng vị kia 2 hạt . KLNTTB của R = 79,91 . Tíng % về số nguyên tử của mỗi


loại đồng vị . Viết các ký hiệu nguyên tử . Biết số hiệu nguyên tử của R = 7/32 tổng số số khối của 2 đồng vị .


4/ Cacbon có 2 đồng vị

<i><b>12</b><b>6</b></i>

<sub>C và </sub>

<i><b>13</b><b>6</b></i>

<sub>C . Hiđro có 2 đồng vị </sub>

<i><b>1</b><b>1</b></i>

<sub>H và </sub>

<i><b>1</b><b>2</b></i>

<sub>H . Viết các CTCT có thể có của</sub>



mêtan .



5/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho:


a) Na

2

O , Al

2

O

3

, SO

3

, P

2

O

5

, SiO

2

vào H

2

O


b) K

2

CO

3

, CuSO

4

vào dd HCl



c) Mg (NO

3

)

2

, FeCl

3

, K

2

SO

4

vào dd KOH .


6/ Viết ptpư hạt nhân khi cho:



a) hạt nhân

<sub>2</sub>4

He bắn phá vào hạt nhân

<sub>7</sub>14

N


b) hạt nhân

❑2


4


He bắn phá vào hạt nhân

❑4
9


Be



c) Phản ứng nhiệt hạch: khi đưa khối khí deuteri lên một nhiệt độ cao (hàng triệu độ h) thì do va chạm,


từng cặp hai hạt nhân

12

H




có thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới . d)

92238

<i>U</i>

<i>α</i>

+

<i>?</i>

e)

6
12


<i>C</i>

<sub>❑</sub>

<i><sub>?</sub></i>

<sub>+</sub>

<i><sub>β</sub></i>



7/ Viết ký hiệu các nguyên tử sau:



a) A có tổng số hạt các loại trong nguyên tử = 40 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 12


hạt .



<b> </b>

b) B có tổng số hạt các loại trong hạt nhân = 31 . Số hạt mang điện chiếm 51,6% .


c) Tổng số hạt các loại trong nguyên tử D = 19 .



d) Tổng số hạt các loại trong nguyên tử E = 58 . Sự chênh lệch giữa số A và ntktb không quá 1 đơn vị .


8/ Một kim loại X gồm 2 đồng vị có số nguyên tử tỷ lệ với nhau là 1,46 : 0, 54 . Đồng vị thứ nhất có số hạt


mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 24 hạt . Tổng số số khối của 2 đồng vị là 128 . Đồng vị thứ hai


nhiều hơn đồng vị I là 2 hạt n.



a)

Tìm NTKTB và tên ngun tố trên .



b)

Tính khối lượng của đồng vị II có trong 33T,635g XCl

2

.



c)

Đồng vị I có bán kính ngun tử

khoảng 1,28A

0

<sub> . Tính khối lượng riêng của đồng vị I (g/cm</sub>

3

<sub>) </sub>



<i>NS: 03/09/2011</i>
<i>Tiết: 8</i>


<b>LỚP –PHÂN LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Mơ hình ngun tử của Bo, Rơ - zơ -pho


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz.


- Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I . Lớp electron : </b>


Tuỳ theo mức năng lượng cao hay thấp mà
các e được phân bố theo từng lớp .


“ Các e có mức năng lượng “ần bằng nhau
thuộc cùng một lớp “


Ký hiệu K:



Số TT : n = 1 2 3 4 …
Tên lớp: K L M N ….
<b>II . Phân lớp electron : </b>


- Lớp e được chia thành nhiều phân lớp .
- Các e có mức năng lượng bằng nhau
thuộc cùng một phân lớp .


-Số phân lớp = số TT của lớp . VD:
Lớp 1: 1s __ Lớp 2: 2s2p __ Lớp 3:
3s3p3d ...


<b>III. Số obitan nguyên tử trong một phân </b>
<b>lớp e: </b>


-Trong một phân lớp, các obitan có cùng
mức năng lượng, chỉ khác nhau sự định
hướng trong khơng gian .


-Phân lớp s: có 1 obitan (hình cầu)


-Phân lớp p: có 3 obitan (hình số 8 nổi h); pX
, py ,pz


-Phân lớp d: có 5 obitan ...


-Số obitan trong các phân lớp là (2

<i>ℓ</i>

+1)
obitan .


<b>IV. Số obitan nguyên tử trong một lớp e: </b>


Lớp thứ n có n2<sub> obitan .</sub>


*Thảo luận nhóm: (20 phút)
-Lớp e, phân lớp e là gì?


-Số obitan trong: 1 phân lớp, 1
lớp, lớp thứ n?


-Nhận xét và kết luận.


-Thảo luận và cử đại diện trình bày.


Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Bài vừa học: giải bài tập sgk và sbt.</b>
<b>2. Bài sắp học: </b>


<b>3. Bài tập bổ sung:</b>
<i>NS: 05/09/2011</i>


<i>Tiết: 9,10</i>


<b>NĂNG LƯỢNG CÁC ELCTRON TRONG NGUYÊN TỬ-CẤU HÌNH ELECTRON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Hiểu được:



- Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử.


- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của
20 nguyên tố đầu tiên.


- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Viết được cấu hình electron dạng ơ lượng tử của một số ngun tố hố học


- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đó là kim loại, phi
kim hay khí hiếm.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I .Năng lượng của electron trong nguyên</b>


<b>tử: </b>


1. Mức năng lượng obitan nguyên tử: gọi là
mức năng lượng AO .



2. Trật tự các mức năng lượng AO:


<b>II. Các nguyên lý và quy tắc phân bố</b>
<b>electron trong nguyên tử : </b>


1. Nguyên lý Pauli:
a) ô lượng tử:
b) Nguyên lý Pauli:
SGK


c) Số e tối đa trong một phân lớp, một lớp:
- Số e tối đa trong một lớp : Lớp n có tối đa
n2<sub> electron .</sub>


- Số e tối đa trong một phân lớp:
s2<sub> , p</sub>6<sub> , d</sub>10<sub> , f</sub>14<sub> (bảo hoà bền b)</sub>


s1<sub> , p</sub>3<sub> , d</sub>5<sub> , f </sub>7<sub> (bán bảo hoà b) tương đối</sub>
bền


2. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản
Ơ, trong ngun tử các electron chiếm lần
lượt những obitan có mức năng lượng từ
thấp đến cao .


3. Qui tắc Hund : Trong cùng một phân lớp
các e sẽ được phân bố trên các obitan thế nào
để số e độc thân là tối đa và các e này có
chiều tự quay giống nhau .



<b>III. Cấu hình e trong nguyên tử các</b>
<b>nguyên tố: </b>


1. Cấu hình electron nguyên tử: biểu diễn
sự phân bố electron trên các phân lớp
thuộc các lớp khác nhau .


2. Cấu hình e nguyên tử của một số nguyên
tố:


<b>VII. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: </b>
<b>- Đối với tất cả các nguyên tố lớp ngoài </b>
cùng chứa tối đa 8e .


-Các nguyên tử đã đủ 8e lớp ngoài cùng đều
rất bền vững ( ns2<sub>np</sub>6<sub> ) . Đó là các khí hiếm </sub>
(trừ He t) .


-Các ngun tử có lớp ngồi cùng chứa 1,2,


-Hãy cho biết trật tự phân bố
năng lương theo obitan nguyên
tử.


-Hãy nêu các nguyên lí và qui
tắc phân bố e trong nguyên tử.


-Cấu hình e là gì? Cho ví dụ.


-Hãy nêu đặc điểm của e ở lớp


ngồi cùng.


-Trả lời theo nội dung sgk.


-Trả lời theo nội dung sgk.


-Trả lời theo nội dung sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3e là những kim loại (trừ H , He , B ) .
- Các ngun tử có lớp ngồi cùng chứa 5,6 ,
7e là những phi kim.


- Các nguyên tử có 4e ở lớp ngồi cùng có
thể là phi kim ( C , Si ) hoặc kim loại ( Sn ,
Pb ) .


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>
<b>*</b>Bài mới học:


1) Thế nào là cấu hình electron nguyên tử?


2) Muốn viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố phải tuân theo những nguyên lí và qui tắc nào?
3) Trong nguyên tử những e nào quyết định tính chất hố học của ngun tố ?


4 ) Nhận xét về sự biên đổi số e lớp ngoài cùng và đặc điểm của chúng?
* Bài sắp học:


Chuẩn bị các bài tập.SGK và SBT .
<i>NS: 09/09/2011</i>



<i>Tiết: 11,12</i>


<b>LUYÊN TẬP CHƯƠNG 1</b>
<b>A . Mục tiêu :</b>


- Củng cố kiến thức: thành phần, cấu tạo nguyên tử : lớp vỏ, hạt nhân .Những đặc trưng của nguyên tử : điện tích hạt
nhân,


nguyên tử khối, đồng vị …


- Rèn luyên kỹ năng làm bài tập về cấu tạo nguyên tử, luyện kỹ năng viết cấu hình e của các nguyên tố .Phân loại các
nguyên tố .


<b>B . Nội dung: </b>


1/Cho biết: tên gọi , điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, KLNT , viết cấu hình e lớp ngoài cùng, số e lớp ngoài cùng,
số e độc thân . Xác định tính kim loại, phi kim hay khí hiếm của các nguyên tố tìm được sau: <i><b>13</b><b>27</b></i><sub>Al , </sub><i><b>40</b><b>20</b></i><sub>Ca , </sub><i><b>37</b><b>17</b></i><sub>Cl</sub>
, <i><b>19</b><b>9</b></i> <sub>F , </sub><i><b>55</b><b>26</b></i><sub>Fe , </sub><i><b>7</b><b>14</b></i><sub>N , </sub><i><b>40</b><b>18</b></i><sub>Ar </sub>


2/ Tổng số các hạt p, n, e trong nguyên tử một nguyên tố là 34 hạt trong đó các hạt khơng mang điện chiếm 35,3 % .
3/ Tổng số các hạt p,n, e trong nguyên tử một nguyên tố là 58 hạt . (Giả sử sự chênh lệch giữa KLNT và số khối là
không quá 1 đơn vị


4/ Trong hợp chất X2O có tổng số hạt các loại = 141 hạt, trong đó tổng số số hạt mang điện là 92 hạt . Xác định X .
5/ Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7 . Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt
mang diện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8 .


<b>6/ Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 28 và số notron nhiều hơn số proton là 1.</b>
a. Xác định số proton trong Y



b. Tính số khối của Y


c. Viết cấu hình electron của Y
d. Y là nguyên tố nào ?


<b>7/ Viết cấu hình electron của nguyên tử K (Z=19) Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của K</b>
<b>8/ Viết cấu hình electron của:</b>


a. Ngun tử X có 2 elctron lớp ngồi cùng và có số proton nhỏ hơn 13
b. ngun tử M , biết ion X2+ <sub>có cuấ hình electron lớp ngồi cùng giống Agon</sub>
<b>9/ Viết cấu hình electron và xác định loại nguyên tố trong các trường hợp sau :</b>


a. A ( Z = 20 )


b. B có electron lớp ngồi cùng là 3s2<sub>3p</sub>3


c. C có phân mức năng lượng cao nhất là 3d3<sub> </sub>
d. D có 7 elctron trên các phân lớp p


<b>10/ Cho các nguyên tố M ( Z = 11 ) , X ( Z = 6 ) , </b>35
17Y.
a. Viết cấu hình electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>11/ Hai nguyên tử X , Y có phân lớp e ngồi cùng tương ứng là 3p và 4s.Biết tổng số e của hai phân lớp là 5 và hiệu số là</b>
3


a. Viết cấu hình e của X , Y
b. Cho biết cấu tạo lớp vỏ của X , Y


<b>12/</b> a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s2<sub>4p</sub>4<sub> . Hãy viết cấu hình electron của</sub>


nguyên tử X.


b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên
tử Y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>NS: 15/09/2011</i>
<i>Tiết: 13</i>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Năm học 2011-2012)</b>


<b>Lớp: 10NC</b>



<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>I. </b>

<i><b>Phần trắc nghiệm</b></i>

<b>: (3 điểm)</b>



<i><b>Câu 1:</b></i><b> Tổng số hạt cơ bản (p, n ,e) của một nguyên tử nguyên tố X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không</b>
<b>mang điện là 8. Nguyên tử X là:</b>


<b>A. </b>


17


9

<i>F</i>

<b><sub>B. </sub></b>


19


9

<i>F</i>

<b><sub>C. </sub></b>


16



8

<i>O</i>

<b><sub>D. </sub></b>


17
8

<i>O</i>



<i><b>Câu 2:</b></i><b> Hạt nhân ba nguyên tử X, Y, Z lần lượt chứa : 10p; 11p; 17p. nguyên tử Kim loại là:</b>


<b>A. X</b> <b>B. Y</b> <b>C. Z</b> <b>D. X và Z</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Nguyên tử Fe có Z = 26. Nếu nguyên tử Fe bị mất 2e thì cấu hình electron là:</b>


<b>A. …4s2</b> <b><sub>B. …4s</sub>1</b> <b><sub>C. …3d</sub>4<sub>4s</sub>2</b> <b><sub>D. …3d</sub>6</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Nguyên tử X có lớp electron ngồi cùng là 3s2<sub> 3p</sub>4<sub> . Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là:</sub></b>


<b>A. 16</b> <b>B. 20</b> <b>C. 32</b> <b>D. Không xác định </b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Nguyên tử Coban (ZCo = 27) ở trạng thái cơ bản có số e độc thân là:</b>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<i><b>Câu 6:</b></i><b> Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngồi cùng là 4px<sub> . Vậy, X là:</sub></b>


<b>A. Kim loại</b> <b>B. Phi kim</b> <b>C. Khí hiếm</b> <b>D. Kim loại hoặc phi kim hoặc khí hiếm</b>
<i><b>Câu 7:</b></i><b> Cation X3+<sub> và anion Y</sub>2-<sub> đều có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Kí hiệu của các nguyên tử X, Y lần</sub></b>
<b>lượt là: (ZO = 8; ZF = 9; ZMg = 12; ZAl = 13)</b>


<b>A. Al và O</b> <b>B. Mg và O</b> <b>C. Al và F</b> <b>D. Mg và F</b>



<i><b>Câu 8:</b></i><b> Nguyên tử được cấu tạo từ loại hạt nào?</b>


<b>A. Các hạt e</b> <b>B. Các hạt p</b> <b>C. Các hạt n</b> <b>D. Cả 3 loại hạt trên</b>
<i><b>Câu 9:</b></i><b> Trong nguyên tử ta sẽ biết số e, p, n nếu biết:</b>


<b>A. Số p, số e</b> <b>B. Số e, số n</b> <b>C. Điện tích hạt nhân</b> <b>D. Số p</b>


<i><b>Câu 10:</b></i><b> Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e trong các phân lớp s là 6 và tổng số e trong các phân p nhiều</b>
<b>hơn 1 . Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tố X là 8.</b>
<b>Nguyên tố X và Ylần lượt là: (Biết Mg(Z=12), Al (Z=13), Ca(Z=20) , O(Z=8),Cl (Z=17) )</b>


<b>A. Mg và Cl</b> <b>B. Ca và O</b> <b>C. Al và Cl</b> <b>D. Mg và O</b>


<i><b>Câu 11:</b></i><b> Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:</b>


<b>A. Các e có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp</b>


<b>B.</b> <b>Mỗi phân lớp chia thành nhiều lớp electron</b>


<b>C. Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau</b>
<b>D. Số phân lớp bằng số thứ tự lớp</b>


<i><b>Câu 12:</b></i><b> Tổng số hạt của nguyên tử của nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử (ô lượng tử) của nguyên tử</b>
<b>nguyên tố X là:</b>


<b>A. 5</b> <b>B. 9</b> <b>C. 6</b> <b>D. 7</b>


<b>II. </b>

<i><b>Phần tự luận</b></i>

<b>: (7 điểm)</b>



<i><b>Câu 1</b></i><b>: Hãy cho biết thành phần và cấu tạo của nguyên tử.</b>


<i><b>Câu 2</b></i><b>: Cu có 2 đồng vị bền </b>2963

<i>Cu</i>

;

2965

<i>Cu</i>

<b><sub>. Thành phần % của </sub></b>


63


29

<i>Cu</i>

<b><sub> là 73%. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu</sub></b>


<b>và % khối lượng </b>


63


29

<i>Cu</i>

<b><sub> trong CuO. Biết M</sub><sub>O</sub><sub> =16u.</sub></b>


<i><b>Câu 3</b></i><b>: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 4s1<sub>. Xác định số hiệu nguyên tử</sub></b>
<b>nguyên tố X. </b>


<i><b>Câu 4</b></i><b>: Hợp chất H có cơng thức MA2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M có n - p = 4,</b>
<b>trong hạt nhân của A có n = p. Tổng số p trong H là 58. Xác định công thức phân tử của H. (Biết</b>
<b>Mg(Z=12), Al (Z=13), Ca(Z=20) , O(Z=8),Cl (Z=17), S ( Z=32) )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>---HẾT----NS: 22/09/2011</i>
<i>Tiết: 14,15</i>


<b>BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC</b>



<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH
-Cấu tạo của BTH


*Học sinh vận dụng : Dựa vào các dữ liệu ghi trong ơ và vị trí của ơ trong BTH.Suy ra được các thong tin về thành phần


nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô.


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung Men-đê-lê-ép
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b> <b>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I.NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC </b>


<b>NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN </b>
<b>HỒN.</b>


*Có 3 ngun tắc:




Các ngun tố được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.




Các nguyên tố có cùgn số lớp e trong nguyên
tử được xếp thành 1 hàng (chu kì)





Các ngưyên tố có số e hố trị trong ngun
tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm).


<b>Hoạt động 1:</b>


-GV cho HS nhìn vào BTH.
Lần lượt giới thiệu nguyên tắc
kèm theo thí dụ minh hoạ để
HS hiểu và ghi nhớ.


-GV rút ra KL:


-HS: quan sát bài giảng.Và trả lời có
3 nguyên tắc:




Các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.




Các nguyên tố có cùgn số lớp e trong
nguyên tử được xếp thành 1 hàng
(chu kì)




Các ngưn tố có số e hoá trị trong


nguyên tử như nhau được xếp thành
1 cột (Nhóm).


<b>II.CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN </b>
<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.</b>


<b>1.Ơ ngun tố:</b>


-Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số
hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.


<b>Hoạt động 2:</b>


-GV: giới thiệu cho hS biết các
dữ liệu được ghi trong ô nguyên
tố như: Z, kí hiệu hố học ,tên
ngun tố , <i>A</i> , ĐAĐ, cấu
hình e, số oxi hố.


-GV đề nghị HS xem BTH.Yêu
cầu HS chọn 1 nguyên tố để
trình bày lên bảng.


<b>2.Chu kì:</b>


-Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều
ĐTHN nguyên tử tăng dần.


-BTH gồm 7 chu kì (đánh số từ 1->7)


Số thứ tự của chu kì =Số lớp e
trong nguyên tử


-Chu kì 1,2,3 được gọi là chu kì nhỏ


-Chu kì 4,5,6 được gọi là chu kì lớn (chu kì 7
chưa hồn thành)


-Chu kì nào cũng bắt đầu bằng 1 KL kiềm và
kết thúc bằng 1 khí hiếm.( Trừ chu kì đặc
biệt)


<b>Hoạt động 3:</b>


-GV chỉ vào vị trí từng chu kì
trên BTH và nêu rõ đặc điểm
của chu kì


-GV khái quát từ chu kì 1->chu
kì 7.


*Lưu ý: Chu kì 2 và chu kì 3
->Có những đặc điểm cơ bản
mà HS sẽ phải sử dụng nhiều.


-Số thứ tự của chu kì =Số lớp e trong
nguyên tử.


-Chu kì 2 ,gồm 8 nguyên tố:
Nguyên



tố.


Li Be ….. Ne


-Nguyên tử các nguyên tố này có 2
lớp e: Lớp K (2e) và lớp L (8e).


<b>3.Nhóm nguyên tố:</b>


-Là tập hợp các nguyên tố mà ngun tử có


<b>Hoạt động 4:</b>


-Gv chỉ vào vị trí từng nhóm -Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cấu hình e tương tự nhau;Do đó có tính chất
hố học gần giống nhau và được xếp thành 1
cột.


-Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B (có 16
cột)


trên BTH và nêu rõ đặc điểm
của nhóm.


B (có 16 cột


<b>a.Nhóm A:</b>



-Được đánh số la mã: IA ,IIA,IIIA ….VIIIA

.


Số thứ tự của nhóm A = Số e hố
trị


->Nhóm A có cả ngun tố thuộc chu kì nhỏ
và chu kì lớn.


<b>Hoạt động 5:</b>


-Gv chỉ vào vị trí Nhóm A trên
BTH và nêu rõ đặc điểm của
nhóm.


-Số thứ tự của nhóm A = Số e hố trị
->Nhóm A có cả ngun tố thuộc chu
kì nhỏ và chu kì lớn.


<b>b.Nhóm B:</b>


Số thứ tự đánh bằng chữ số la mã ,từ
IIIBVIIIB rồi mới tới IB ,IIB.


-Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu
kì lớn.Các ngun tố của nhóm B được gọi
là nguyên tố chuyển tiếp.


<b>Hoạt động 6:</b>


-Gv chỉ vào vị trí Nhóm B trên
BTH và nêu rõ đặc điểm của


nhóm.


-Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của
các chu kì lớn


-Từ IIIBVIIIB rồi mới tới IB ,IIB


<b>V. 4.Củng cố: </b>


<b>*Tiết 14: Phần I và II. </b><sub></sub> Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trogn BTH (có 3 nguyên tắc).




Các đặc điểm của chu kì (từ chu kì 1-> chu kì 7)
<b>*Tiết 15: GV cũng cố tồn bộ bài học .Nhấn mạnh đặc điểm của nhóm A.</b>


-Nhóm IA: KL kiềm (Li  Fr)
-Nhóm IIA: KL kiềm thổ (Be  Ra)
-Nhóm IIIA: Từ (B  Te)


-Nhóm VA ,VIA,VIIA: Có tính oxi hố.
<b>5.Dặn dị: Về nhà làm BT SGK trang 35.</b>


*Chuẩn bị BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HOÁ
HỌC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>NS: 24/09/2011</i>
<i>Tiết: 16</i>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ</b>


<b> CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. </b>


<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Cấu hình e nguyên tử của các ngun tố hố học có sự biến đổi tuần hoàn .


- Số e lớp ngồi cùng quyết định tính chất hố học của các ngun tố thuộc nhóm A .


*Học sinh vận dụng : Nhìn vào vị trí của các ngun tố thuộc nhóm A -> Số e hố trị của nó.Từ đó, dự đốn được tính
chất của ngun tố.


->Giải thích sự biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố.


<b>II-Phương Pháp: Chia bài dạy thành 2 phần .trong mỗi phần ,dạy xen kẽ lí thuyết và sửa BT trên lớp. </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị Bảng cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố
nhóm A (Bảng 5, sgk Trang 38)


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU </b>


<b>HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA </b>
<b>CÁC NGUYÊN TỐ .</b>



-Xét cấu hình electron ngun tử của các
ngun tố nhóm A qua các chu kì.Ta thấy, số
e lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên
tốđược lặp đi lặp lại.Ta nói: chúng biến đổi 1
cách tuần hoàn.


-Như thế,sự biến đổi tuần hồn cấu hình e
lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố
khi ĐTHN tăng dần chính là nguyên nhân
của sự biến đổi 1 cách tuần hoàn.


<b>Hoạt động 1:</b>


-Gv:chỉ vào bảng 5-Trang 38 và
phát vấn:


-Xét cấu hình e nguyên tử của
các nguyên tố lần lượt qua các
chu kì 2,3,4,5,6,7 ,em có nhận
xét gì về sự biến thiên của số e
lớp ngoài cùng của nguyên tử
các ngun tố trong nhóm A?


-Xét cấu hình e nguyên tử của các
nguyên tố lần lượt qua các chu kì
2,3,4,5,6,7 .


-Nhận xét : Số e lớp ngồi cùng của
nguyên tử các nguyên tốđược lặp đi
lặp lại.Ta nói: chúng biến đổi 1 cách


tuần hồn


<b>II.CẤU HÌNH ELECTRON NGUN </b>
<b>TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM A.</b>
<b>1.Cấu hình electron ngồi cùng của </b>
<b>ngun tử các ngun tố nhóm A.</b>
-Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có
cùng số e ngồi cùng ,tức là có cùng số e hố
trị.


-Chính sự giống nhau về cấu hình e ngồi
cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự
giống nhau về tính chất hố học của các
ngun tố nhóm A.


Số TT của nhóm = Số e ngồi cùng
= Số e hố trị


-Ngun tố s thuộc nhóm IA,IIA.
-Ngun tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA.


<b>Hoạt động 2:</b>


-GV và HS dựa vào bảng
5-Trang 38 và thảo luận các câu
hỏi sau:


-Nhận xét gì về số e ngồi cùng
của ngun tử các nguyên tố
trong cùng 1 nhóm A?



-Từ số e ngoài cùng của nguyên
tử các nguyên tố trong cùng 1
nhóm A cho biết dữ liệu gì?
-Từ số e hố trị có xác định
được loại ngun tố khơng?


-Các ngun tố thuộc cùng 1 nhóm A
có cùng số e ngồi cùng ,tức là có
cùng số e hố trị.Chính sự giống
nhau về cấu hình e ngồi cùng của
ngun tử là nguyên nhân của sự
giống nhau về tính chất hố học của
các ngun tố nhóm A.


-Từ số e ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A
cho biết :


->sự giống nhau về tính chất hố học
của các ngun tố nhóm A.


->Số e hố trị.


-Từ số e hố trị có xác định được loại
nguyên tố :


->Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA.
->Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA
<b>2.Một số nhóm A tiêu biểu.</b>



<b>a.Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)</b>


*Gồm các ngun tố: He,Ne,Ar,Kr,Xe,Ra


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>-Tên nhóm VIII</b>A ? Gồm bao
nhiêu ngun tố? Tính chất hố


-Tên nhóm VIIIA :Nhóm khí hiếm
- Gồm các ngun


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Cấu hình e chung:ns2<sub>np</sub>6<sub> (Trừ He)</sub>


-Hầu hết các khí hiếm khơng tham gia phản
ứng hố học.


học đặc trưng?Cấu hình e
chung?


- Tính chất hố học đặc trưng:khơng
tham gia phản ứng hố học.


-Cấu hình e chung:ns2<sub>np</sub>6<sub> (Trừ He)</sub>
<b>b.Nhóm IA (Nhóm Kim Loại kiềm)</b>


*Gồm các nguyên tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*
-Cấu hình e chung: ns1<sub> (Dễ nhường 1 e để </sub>
đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm)


-Tính chất hố học: tính khử mạnh.
->T/d với oxi tạo oxít bazơ


->T/d với PK tạo muối


->T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>-Tên nhóm I</b>A ? Gồm bao nhiêu
ngun tố? Tính chất hố học
đặc trưng?Cấu hình e chung?
-Gv gọi Hs lên bảng viết ptpư
khi cho Na,K tác dụng với
O2,Cl2,H2O.


<b>-Tên nhóm I</b>A :Kim Loại kiềm.
-Gồm các ngun


tố:Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*


- Tính chất hố học đặc trưng:tính
khử mạnh.


-Cấu hình e chung:ns1
*PTPƯ:


2Na + O2 2Na2O
2K + O2 2K2O
2Na + Cl2 2NaCl


2K + Cl2 2KCl


2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2K + 2H2O  2KOH + H2
<b>c.Nhóm VIIA (Nhóm Halogen)</b>


*Gồm các nguyên tố: F,Cl,Br,I,At*


-Cấu hình e chung: ns2 <sub>np</sub>5<sub> (Dễ nhận 1 e để </sub>
đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm)
-Tính chất hố học: tính oxi hố mạnh.
->T/d với oxi tạo oxít axít


->T/d với KL tạo muối
->T/d với H2 tạo hợp chất khí.


<b>Hoạt động 5:</b>


<b>-Tên nhóm VII</b>A ? Gồm bao
nhiêu nguyên tố? Tính chất hố
học đặc trưng?Cấu hình e
chung?


-Gv gọi Hs lên bảng viết ptpư
khi cho Cl2 tác dụng với O2 ,
Mg , H2.


<b>-Tên nhóm VII</b>A :Nhóm Halogen
-Gồm các ngun tố:F,Cl,Br,I,At*
- Tính chất hố học đặc trưng:tính


oxi hố mạnh.


-Cấu hình e chung:ns2 <sub>np</sub>5
*PTPư:


2Cl2 + O2 2Cl2O
Mg + Cl2 MgCl2
Cl2 + H2 2HCl
<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử các ngun tố:




Cấu hình e cũng được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì,do Z tăng-> Có sự biến đổi tuần hồn tính chất.


-Cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm A (Số TT của nhóm = Số e ngồi cùng = Số e
hoá trị)


-1 số nhóm A tiêu biểu.(IA,IIA,VIIIA)
<b>V.Dặn dị: -Về nhà làm BT 1-7 trang 41</b>


-Chuẩn bị BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC. ĐỊNH
LUẬT TUẦN HỒN.


(1)Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hồn tính kL, tính PK?
(2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ?


(3) Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđrơ ?
(4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các ngun tố nhóm A?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Tiết: 17,18,19</i>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.</b>
<b> ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN.</b>


<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK.
- Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hồn về ĐAĐ?


-Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđrơ ?
- Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A


*Học sinh vận dụng :->Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất.Từ đó, học được qui luật mới.
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>


<b>III- Chuẩn Bị:</b>*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.
<b>IV- Nội Dung</b>

:



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.TÍNH KIM LOẠI,TÍNH PHI KIM:</b>


*Tính KL: là tính chất của 1 nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành
ion dương. Nguyên tử càng dễ mất e <sub></sub> tính


KL càng mạnh.


*Tính PK: là tính chất của 1 nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhận e để trở thành ion
âm. Nguyên tử càng dễ thu e <sub></sub> tính Pk của
ngun tố càng mạnh.


<b>Hoạt đơng 1:</b>


-Gv giải thích cho HS về tính
Kl và tính PK.Sau đó, Hs
nghiên cứu SGK để cũng cố 2
Khái niệm này cho đúng.


*Tính KL: là tính chất của 1 nguyên
tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e
để trở thành ion dương.


*Tính PK: là tính chất của 1 nguyên
tố mà nguyên tử của nó dễ nhận e để
trở thành ion âm.


<b>1.Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì:</b>
-Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của
ĐTHN ,tính KL của các nguyên tố yếu
dần,đồng thời tính PK mạnh dần.


Vì: Trong 1 chu kì ,từ trái sang phải,ĐTHN
tăng dần (số lớp e = nhau),lực hút của hạt
nhân với lớp e ngoài cùng tăng nên bán kính


giảm dần.,khả năng thu e tăng dần.


<b>Hoạt đông 2:</b>


GV và HS thảo luận về sự biến
đổi tính KL,PK trong chu kì
theo chiều ĐTHN tăng dần.
-GV cho HS đọc SGK mơ tả sự
biến đổi tính KL,PK và trả lời
câu hỏi:-Trong mỗi chu kì của
BTH,theo chiều tăng dần của
ĐTHN, tính KL,tính PK của
các nguyên tố biến đổi như thế
nào?Giải thích theo chiều bán
kính ngun tử(hình 2.1)


-HS:


-Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần
của ĐTHN ,tính KL của các nguyên
tố yếu dần,đồng thời tính PK mạnh
dần.


Vì: Trong 1 chu kì ,từ trái sang
phải,ĐTHN tăng dần (số lớp e =
nhau),lực hút của hạt nhân với lớp e
ngồi cùng tăng nên bán kính giảm
dần.,khả năng thu e tăng dần


<b>2.Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A:</b>


-Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần của
ĐTHN ,tính KL của các nguyên tố mạnh
dần,đồng thời tính PK yếu dần.


-Vì: trong 1 nhóm A ,Z tăng,số lớp e tăng
nên bán kính nguyên tử tăng và chiếm ưu thế
hơn.


<b>Hoạt đơng 3:</b>


-Từ hình 2.1 trong SGK,thảo
luận về sự biến đổi tính KL,PK
trong 1 nhóm A.Từ nhóm IA
->VIIA (Giải thích theo chiều
bán kính nguyên tử).VD?


-Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng
dần của ĐTHN ,tính KL của các
nguyên tố mạnh dần,đồng thời tính
PK yếu dần.


-Vì: trong 1 nhóm A ,Z tăng,số lớp e
tăng nên bán kính nguyên tử tăng và
chiếm ưu thế hơn.


VD:- Cs có bán kính ngun tử lớn
nhất nên dễ nhường e hơn cả(là KL
mạnh nhất).


-Fcó bán kính nguyên tử bé nhất nên


dễ thu e hơn cả( là PK mạnh nhất).
<b>3.Độ âm điện:</b>


<b>a.Khái niệm: ĐAĐ của 1 nguyên tố hoá học</b>
đặc trưng cho khả năng hút e của ngunt ử
đó khi hình thành liên kết hố học.


<b>Hoạt đơng 4:</b>


-ĐAĐ có lien quan đến tính
Kl,tính PK như thế nào?


-ĐAĐ của 1 nguyên tố hoá học đặc
trưng cho khả năng hút e của nguyênt
ử đó khi hình thành liên kết hố học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải ,theo
chiều tăng dần của ĐTHN ,giá trị ĐAĐ của
các nguyên tử nói chung tăng dần.


-Trong 1 nhóm A, đi từ trái sang phải ,theo
chiều tăng dần của ĐTHN ,giá trị ĐAĐ của
các ngun tử nói chung giảm dần.


*KL: Tính KL, tính PK của các nguyên tố
biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của
ĐTHN.


GV và HS dùng bảng 6- sgk
thảo luận về sự biến đổi ĐAĐ


theo chiều Z tăng dần.


-GV giới thiệu về bảng 6 của
nhà bác học Pau- Linh (1932).
->Nhìn vào bảng giá trị ĐAĐ
của ngun tử ngun tố hố
học.Em có nhận xét gì về qui
luật biến đổi ĐAĐ theo chu
kì,theo nhóm A?


-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải
,theo chiều tăng dần của ĐTHN ,giá
trị ĐAĐ của các nguyên tử nói chung
tăng dần.


-Trong 1 nhóm A, đi từ trái sang phải
,theo chiều tăng dần của ĐTHN ,giá
trị ĐAĐ của các nguyên tử nói chung
giảm dần


<b>II.HỐ TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ:</b>
-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, hoá trị
cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất
với oxi tăng lần lượt từ 1<sub></sub>7; Cịn hố trị các
PK trong hợp chất với hyđrô giảm từ 4<sub></sub>1.


<b>Hoạt đông 6:</b>


GV dùng Bảng 7 –sgk.Hướng
dẫn HS nghiện cứư và trả lời


câu hỏi sau:


-Nhìn vào bảng biến đổi hố trị
của ngun tố chu kì 3, trong
oxít cao nhất,trong hợp chất
khí với hiđro.Em phát hiện ra
quy luật biến đổi tính chất gì
theo chiều tăng dần của Z?


HS:


-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải,
hố trị cao nhất của các nguyên tố
trong hợp chất với oxi tăng lần lượt
từ 1<sub></sub>7; Cịn hố trị các PK trong hợp
chất với hyđrơ giảm từ 4<sub></sub>1.


<b>III.OXIT VÀ HIĐROXÍT CỦA CÁC </b>
<b>NGUN TỐ NHĨM A:</b>


-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải ,theo
chiều tăng dần của ĐTHN ,tính bazơ của các
oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần,đồng thời
tính axit của chúng mạnh dần.


-Tính chất đó lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì.


<b>Hoạt đơng 7:</b>


-GV giúp HS dùng bảng 8 – sgk


để nhận xét về sự biến đổi tính
chất của oxít và hiđroxít của các
nguyên tố nhóm A trong chu kì
3 theo chiều ĐTHN tăng dần.


HS:


-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải
,theo chiều tăng dần của ĐTHN ,tính
bazơ của các oxit và hiđroxit tương
ứng yếu dần,đồng thời tính axit của
chúng mạnh dần.


-Tính chất đó lặp đi lặp lại sau mỗi
chu kì.


<b>IV.ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN:Tính chất </b>
của các ngun tố và đơn chất ,cũng như
thành phần và tính chất của các hợp chất tạo
nên từ nguyên tố đó biến đổi tuần hồn theo
chiều tăng của ĐTHN nguyên tử.


<b>Hoạt đông 8: </b>


-Trên cơ sở khảo sát sự biến
thiên tuần hoàn cấu hình e
ngun tử,Bán kính ngun tử,
ĐAĐ, tính KL, Tính PK của các
ngun tố hố học.Ta thấy tính
chất của các ngun tố hố học


biến đổi theo chiều tăng dần của
ĐTHN nhưng khơng liên tục
mà tuần hồn.


-Hs đọc ĐỊNH LUẬT TUẦN
HỒN:


-Tính chất của các ngun tố và đơn
chất ,cũng như thành phần và tính
chất của các hợp chất tạo nên từ
nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của ĐTHN nguyên tử.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>
<b>1. Bài vừa học:</b>


-Tính KL, Tính PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử
-Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi trong chu kì và trong nhóm.


-Hố trị cao nhất của các nguyên tố? Viết CT oxít cao nhất và hợp chất khí với hiđrơ của từng châấ khí. HS nhận
xét về sự biến đổi theo chiều tăng dần của ĐTHN.


-Oxít và hiđroxít của các ngun tố trong nhóm A.
-Định luật tuần hoàn.


<b>2. Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC.</b>
(1) Quan hệ giữa vị trí của ngun tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH?


(2) Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Bài tập bổ sung: </b>


Câu 1. Oxít cao nhất của 1 nguyên tố X ứng với CT: X2O3. Ngun tố đó là gì?


Câu 2.Cho các chất sau: K2O,BaO,SO2,CO2,N2O3,N2O5,CH4,NH3,H2O,HCl. Xác định hoá trị của các
nguyên tố trong hợp chất với oxi và hợp chất với hiđro?


<i>NS: 12/10/2011</i>
<i>Tiết:20 </i>


<b>Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.</b>
<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH?
-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố


- So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận.




Cũng cố được kiến thức về BTH và định luật tuần hoàn.


*Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên
tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận )
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>


<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…



*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.
<b>IV- Nội Dung</b>

:



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ </b>


<b>VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:</b>
Biết số TT


của nguyên tố


<-> Số Proton,số
electron
Số TT của


chu kì


<-> Số lớp e
Số TT của


nhóm A <-> Số lớp e ngồicùng


<b>Hoạt động 1:</b>


-Biết vị trí của 1 ngun tố
trong BTH; Có thể suy ra cấu
tạo nguyên tử của ngun tố đó
được khơng?



HS:


-Biết vị trí của 1 nguyên tố trong
BTH; Có thể suy ra cấu tạo nguyên
tử của nguyên tố đó được .


<b>VD1:Cho K có Z = 19.K ở chu kì 4, Nhóm </b>
IA. Hỏi:


-K có bao nhiêu proton? Bao nhiêu electron?
-K có mấy lớp e?


-K có mấy e lớp vỏ ngồi cùng?


<b>Hoạt động 2:</b>


-GV gọi HS lên bảng làm VD 1. K(Z = 19):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1
-K có 19 proton ;19 electron?
-K có 4 lớp e


-K có 1 e lớp vỏ ngồi cùng.
<b>VD2:Cho cấu hình e của nguyên tử S: </b>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.Hỏi:</sub>


-S ở ô thứ tự số mấy trong BTH?
-S ở chu kì mấy trong BTH?


-S ở nhóm nào trong BTH? Từ vị trí cho biết


cấu tạo nguyên tử và ngược lại.


<b>Hoạt động 3:</b>


-GV gọi HS lên bảng làm VD 2. *S: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>


-S ở ô thứ tự số 16 trong BTH.
-S ở chu kì 3 trong BTH.
-S ở nhóm VIA trong BTH.


<b>II.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH </b>
<b>CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ:</b>


<b>Hoạt động 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Từ vị trí của 1 nguyên tố trong BTH<sub></sub> Tính
chất cơ bản của ngun tố.


*Tính KL,tính PK:




IA ,IIA, IIIA :có tính KL (Trừ He)




VA,VIA,VIIA: có tính Pk (Trừ Sb,Bi,Po)
-Hố trị cao nhất của nguyên tốtrong hợp
chất với oxi;hoá trị nguyên tố trong hợp chất
với hiđrơ



-CT oxít cao nhất: CT hợp chất khí với
hiđro.


-CT hiđroxít tương ứng (nếu có) và tính axít
hay bazơ của chúng.


trong BTH có thể suy ra những
tính chất hố học cơ bản của nó
khơng?


*Biết S ở ơ 16 trong BTH,em
có suy nghĩ được những tính
chất gì của S?


BTH có thể suy ra những tính chất
hố học cơ bản của nó .


S (Z=16): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


-S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim.
-Hoá trị caonhất của nguyên tố trong
hợp chất với oxi là 6;CT oxít cao
nhất là SO3.


-Hố trị của nguyên tố trong hợp chất
với hiđro là 2; CT hợp chất khí với
hiđro là : H2S.


-SO3 là oxít axit.H2SO4 là axít rất


mạnh.


<b>III.SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA </b>
<b>NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ </b>
<b>LÂN CẬN:</b>


-Dựa vào qui luật biến đổi tuần hồn tính
chất các ngun tố trong BTH.Ta có thể so
sánh tính chất của 1 nguyên tố với các
nguyên tố lân cận.


<b>Hoạt động 5:</b>


-Dựa vào qui luật biến đổi tính
chất của các ngun tố trong
BTH;Ta có thể so sánh tính chất
hóa học của 1 nguyên tố với các
nguyên tố lận cận được khơng?
-VD: So sánh tính chất hố học
của P (Z=15) với Si(Z=14)
,S(Z=16)?


-Dựa vào qui luật biến đổi tuần hồn
tính chất các ngun tố trong
BTH.Ta có thể so sánh tính chất của
1 nguyên tố với các nguyên tố lân
cận.


-Trong BTH: P,Si,S thuộc chu kì 3
-Theo chiều tăng dần của ĐTHN,tính


PK tăng dần : Si<P<S


-> tính axit :


H2SiO3<H3PO4<H2SO4


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.
-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.


-So sánh tính chất hố học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.




Về nhà làm Bt 1-7 sgk trang 51


-Chuẩn bị BÀI 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH
ELECTRON CỦA NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.


(1) Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học?


(2) Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học?


(3) Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các ngun tố ,tính kL, tính PK, bán kính ngun tử,hố trị và
định luật tuần hồn.


<i>NS: 16/10/2011</i> <b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2</b>


<i>Tiết: 21,22</i>



<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học?


-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các nguyên tố hoá học?


-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính ngun
tử,hố trị và định luật tuần hồn.


*Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên
tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận )
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>


<b>III- Chuẩn Bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

*Học sinh

: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:</b>


<b>1,Cấu tạo bảng tuần hồn:</b>


<b>a.Ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong </b>
<b>BTH:có 3 nguyên tắc:</b>





Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.




Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên
tử được xếp thành 1 hàng (chu kì)




Các ngưn tố có số e hố trị trong nguyên
tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm).


<b>Hoạt động 1:</b>


-Em hãy nêu nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố trong BTH?


*Có 3 nguyên tắc:




Các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.




Các nguyên tố có cùng số lớp e trong
nguyên tử được xếp thành 1 hàng


(chu kì)




Các ngưn tố có số e hố trị trong
ngun tử như nhau được xếp thành
1 cột (Nhóm).


<b>b.Ơ ngun tố: Mỗi nguyên tố được xếp vào</b>
1 ô


<b>Hoạt động 2:Mỗi nguyên tố </b>
được xếp vào mấy ô?


-Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ơ


<b>c.Chu kì:</b>


-Mỗi hàng là 1 chu kì
-Có 3 chu kì nhỏ : 1,2,3
-có 4 chu kì lớn: 4,5,6,7


-> Nguyên tử các nguyên tố thuộc 1 chu kì
có số lớp e như nhau.


<b>Hoạt động 3:</b>


-Từ BTH hãy cho biết:
a.Thế nào là chu kì?



b.Có bao nhiêu chu kì nhỏ?Chu
kì lớn?Mỗi chu kì có bao nhiêu
ngun tố?


c.Số TT của chu kì cho ta biết
điều gì về số lớp e?


d.Tại sao trong 1 chu kì,Bán
kính ngun tử của các nguyên
tố giảm dần theo chiều từ trái
sang phải,tính KL giảm,tính
PK tăng?


a.Chu kì là những nguyên tố có số
lớp e = nhau (Trừ chu kì 1 và chu kì
7)


b.Có 3 chu kì nhỏ : 1,2,3
-có 4 chu kì lớn: 4,5,6,7
-Chu kì 1 có 2 ngun tố.
-Chu kì 1 có 2 ngun tố.
-Chu kì 2,3 có 8 ngun tố.
-Chu kì 4,5 có 18 ngun tố.
-Chu kì 6 có 32 ngun tố.
c.Số TT của chu kì = số lớp e
d.Z tăng,bán kính ngun tử
giảm,tính KL giảm, tính PK tăng.
<b>d.Nhóm:</b>


*Nhóm A: Gồm chu kì nhỏ và chu kì lớn ,từ


IA VIIIA.


-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA.
-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA VIIIA.
*Nhóm B: (IIIBVIIIB;IB,IIB)


-Ngun tố d,f thuộc chu kì lớn.


<b>Hoạt động 4:</b>


-Nhóm A có những đặc điểm
gì?


-Thế nào là ngun tố s, nguyên
tố p?


-Nhóm A gồm những nguyên tố
nào? Nhóm B gồm những
nguyên tố nào?


-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA.
-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA VIIIA.
-Nhóm A thuộc nguyên tố s,p
-Nhóm b thuộc ngun tố d,f.


<b>2.Sự biến đổi tuần hồn:</b>
<b>a.Cấu hình electron nguyên tử:</b>


-Số e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên
tố ở mỗi chu kì tăng từ 1->8 thuộc các nhóm


từ IA->VIIIA.Cấu hình e của ngun tử các
nguyên tố biến đổi tuần hoàn.


<b>Hoạt động 5:</b>


-GV chỉ vào BTH về sự biến
thiên tuần hồn cấu hình e qua
từng chu kì theo chiều tăng dần
của ĐTHN nguyên tử.


-Cấu hình e của nguyên tử các
nguyên tố biến đổi tuần hồn


<b>b.Sự biến đổi tuần hồn tính Kl, PK,Rnguyên</b>
<b>tử,giá trị ĐAĐ của các nguyên tố được tóm</b>
<b>tắt trogn bảng sau:</b>


Rnguyên
tử


Kl PK ĐAĐ


<b>Hoạt động 6:</b>


--GV chỉ vào BTH về sự biến
thiên tuần hồn tính


Kl,PK,ĐAĐ qua từng chu kì
theo chiều tăng dần của ĐTHN
nguyên tử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chu


Giảm Giảm Tăng Tăng


Nhóm Tăng Tăng Giảm Giảm


tăng,tính PK giảm, ĐAĐ giảm.


<b>3.Định luật tuần hồn:</b>


- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất
cũng như thành phần và tính chất của các
hợp chất tạo nên từ các ngun tử đó biến
đổi tuần hồn theo chiều tăng dần của ĐTHN
nguyên tử.


<b>Hoạt động 7:</b>


-GV: yêu cầu HS nhắc lại Định
luật tuần hồn


-HS:Tính chất của các ngun tố và
đơn chất cũng như thành phần và tính
chất của các hợp chất tạo nên từ các
nguyên tử đó biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử.
<b>B.BÀI TẬP:</b>



<b>Bài 1:</b>


Tổng số hạt P,n,e của nguyên tố X là
28.Ngun tố X thuộc nhóm VIIA .
a.Tìm số khối A=?


b.Viết cấu hình e ngun tử của ngun tố
đó.


<b>Hoạt động 8:</b>


-Gv tóm tắt bài 1.và HD học
sinh:


P +n +e =28 (mà P=e=Z)
=> 2Z +n = 28


HS: Biện luận theo n,Z và <sub></sub> KQ


-Ta có: P +n +e =28
mà P=e=Z <sub></sub> 2Z +n = 28
<-> n = 28 - 2Z .


Z 9 17 …..


n 10 -6 …..


-> Ngun tố cần tìm là Flo (F)
<b>Bài 2:</b>



-Có hợp chất RO3 .Hợp chất của R với hiđro
là 5,88%.


Tìm số khối A?


<b>Hoạt động 9:</b>


-Gv tóm tắt bài 2.và HD học
sinh:


Từ RO3 -> H2R;


 %R = 100-%H
 Lập CT:

2 MH



<i>%H</i>

=


MR



<i>%R</i>

<->


 MR =

2 MH *%

<i>R</i>



<i>%H</i>



*Từ RO3 -> H2R;
%H = 5,88
<b>a.</b> %R = 100-%H





%R= 100-5,88 = 94,12 .
<b>b.</b> Lập CT:

2 MH



<i>%H</i>

=


MR



<i>%R</i>

<->


<b>c.</b> MR =

2 MH *%

<i>R</i>



<i>%H</i>


<b>d.</b> =

2

<i>∗</i>

94

<i>,</i>

12



5

<i>,</i>

88

=32


<sub></sub> R là S
<b>Bài 3:</b>


-Có hợp chất RH4 .Hợp chất của R với oxi là
53,3%.


Tìm số khối A?


<b>Hoạt động 10:</b>


-Gv tóm tắt bài 3.và HD học
sinh:



Từ RH4 -> RO2;


 %R = 100-%O
Lập CT:

<i>O</i>



<i>MO</i>


%


2



=


MR



<i>%R</i>

<sub> <-> </sub>


MR =

2 MO *%

<i>R</i>



<i>%O</i>



*Từ RH4 -> RO2;


<b>e.</b> %R = 100-%O
= 100-53,3 = 46,7
Lập CT:

<i>O</i>



<i>MO</i>


%


2



=



MR



<i>%R</i>

<sub> <-> </sub>


MR =

2 MO *%

<i>R</i>



<i>%O</i>

=


2

<i>∗</i>

46

<i>,</i>

7

<i>∗</i>

16


53

<i>,</i>

3



= 28




R là Si
<b>Bài 4:</b>


Hoà tan 0,6 gam một KL X (hố trị 2) thu
được 0,336 lít H2 (đktc).


-Hãy tìm KL X?


<b>Hoạt động 11:</b>


-Gv tóm tắt bài 4.và HD học
sinh:


CT: nH2 = m/M  M = ?


Từ ptpư: Suy ra nX = ?




M = ?


-nH2 = m/M = 0,336/22,4
= 0,015 (mol)
X + 2H2O  X(OH)2 + H2
0,015<sub></sub>---0,015(mol)
M = 0,6/0,015 = 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>
<b>*Tiết 19:</b>


-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
-Đặc điểm chu kì, đặc điểm nhóm A


-Qui luật biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố hố học.
-HS phát bểu định luật tuần hồn.




Về nhà ơn tập tồn chương II (tiết sau Kiểm tra 1 tíêt)
-Tự ơn tập BT dạng: -CT oxít cao nhất


-Hợp chất khí với Hyđrơ
-Tìm Kim loại.


-So sánh nguyên tố Kim Loại ,Phi Kim, Khí Hiếm.,Oxít ,Axít.


<i>NS: 18/10/2011</i>


<i>Tiết: 23</i>


<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 1</b>


<b> (MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH HÓA HỌC)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức: +sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phịng thí nghiệm an tồn và có hiệu quả.


+tiến hành một số thí nghiệm đơn giản về Na, K tác dụng với nước.



-Kỉ năng: thực hành



-Thái độ: Rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận và tích cực trong học tập.



<b>II. Chuẩn bị: </b>

-GV: hố chất và dụng cụ thí nghiệm.


-HS: nội dung thí nghiêm.



<b>IV. Nội dung:</b>



-GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS trước khi tiến hành thí nghiệm.


-HS: Tiến hành thí nghiệm và nộp bài tường trình.



<b>V. Viết tưường trình:</b>



<b>Tên thí nghiệm</b>

<b>Cách tiến hành</b>

<b>Hiện tuợng</b>

<b>Giải thích</b>



1. Thí nghiệm 1


2. Thí nghiệm 2



3. Thí nghiệm 3



...


………


...



...


………..


...



………..


……….


...



<i>NS: 20/10/2011</i>
<i>Tiết: 24,25</i>


<b>KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC-LIÊN KẾT ION</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Học sinh nắm vững: -Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?


-Liên kết ion được hình thành như thế nào? Liên kết ion được ảnh hưởng như thế nào đến tính
chất của các hợp chất Ion?


*Học sinh vận dụng : Liên kết ion được ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion?
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>


<b>III- Chuẩn Bị:</b>



*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp .
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>ION,CATION,ANION.</b>
<b>1.Ion,Cation,Anion:</b>
<b>a.Sự tạo thành Ion:</b>


-Nguyên tử trung hoà về điện.Khi nguyên tử
nhường hay nhận e thì trở thành phần tử
mang điện gọi là Ion.


-GV dẫn dắt HS cùng tham gia
giải quyết vấn đề:


-Na (Z=11): Natri ngun tử có
trung hồ về điện khơng?
-Na dễ nhường 1 e,điện tích của
Na cịn lại là bao nhiêu khi
nhường 1 e?


-Na có 11 p (11+)
-Na có 11 e (11-)




Na trung hồ về điện.
Na - 1e<sub></sub> Na+



(11p,11e) (11p,10e)


<b>b.Sự tạo thành Cation:</b>


-Các KL dễ nhường e để trở thành Ion dương
(hay là cation)


<b>Hoạt động 2:</b>


-KL có khuynh hướng nhường
hay nhận e? VD?


<b>-Các KL dễ nhường e để trở thành</b>
Ion dương (hay là cation).


*Vd:
K <sub></sub> K+<sub> + 1e</sub>
Mg <sub></sub> Mg2+<sub> +2e</sub>
Al <sub></sub> Al3+<sub> +3e</sub>
<b>c.Sự tạo thành Anion:</b>


-Các PK dễ nhận e để trở thành Ion âm (hay
là anion)


<b>Hoạt động 3:</b>


-PK có khuynh hướng nhường
hay nhận e? VD?



-Các PK dễ nhận e để trở thành Ion
âm (hay là anion)


*Vd:
F +1e <sub></sub> F
-O + 2e <sub></sub> O
2-Cl + 1e <sub></sub> Cl
<b>-2.Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử.</b>


<b>a.Ion đơn nguyên tử: </b>


-Là ion tạo nên từ 1 nguyên tử.


<b>Hoạt động 4:</b>


*Thế nào là ion đơn nguyên tử?
Hãy cho 4 Vd về ion đơn
nguyên tử?


-Ion đơn nguyên tử: Là ion tạo nên từ
1 nguyên tử


Vd: Cl-<sub>,S</sub>2-<sub>,O</sub>2-<sub>,Na</sub>+<sub>,Mg</sub>2+<sub>…..là ion</sub>
đơn nguyên tử.


<b>b.Ion đa nguyên tử:</b>


-Là những nhóm ngun tử mang điện tích
dương hay âm.



<b>Hoạt động 5:</b>


*Thế nào là ion đa nguyên tử?
Hãy cho 4 Vd về ion đa nguyên
tử?


-Ion đa nguyên tử: Là những nhóm
nguyên tử mang điện tích dương hay
âm


VD: NH4+, OH-, SO42-,….+…..là ion
đơn nguyên tử.


<b>II.SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION:</b>
* Xét phản ứng đốt cháy Na trong khí Clo:
Na+<sub> + Cl</sub>-<sub></sub><sub> NaCl</sub>


-Liên kết giữa Na với Cl là liên kết Ion.
*Liên kết Ion : là liên kết được hình thành
bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện
tích trái dấu. 2x1e




PTPƯ: 2Na + Cl2 2NaCl


<b>Hoạt động 6:</b>


-Viết PTPƯ đốt cháy Mg trong
khí Oxi?



-ĐN liên kết ion?


*PTPƯ đốt cháy Mg trong khí Oxi:
2Mg + O2 2MgO


<b> </b>


-Liên kết Ion : là liên kết được hình
thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các
Ion mang điện tích trái dấu.


<b>III.TINH THỂ ION:</b>
<b>1.Tinh thể NaCl:</b>


-Thể rắn,tồn tại dạng tinh thể ion


-Cấu trúc tinh thể lập phương .Trong đó, ion
Na+<sub> và Cl</sub>-<sub> được phân bố luân phiên đều đặn </sub>
trên mỗi đỉnh.


<b>Hoạt động 7:</b>


-NaCl rắn tồn tại ở dạng nào?
-NaCl cấu trúc hình gì?Các ion
Na+<sub> và Cl</sub>-<sub> tập trung ở đâu?</sub>


-NaCl rắn tồn tại ở dạng tinh thể
ion.



-NaCl cấu trúc hình lập phương tâm
khối.


-Các ion Na+ <sub> và Cl</sub>-<sub> phân bố luân</sub>
phiên trên mỗi đỉnh.


<b>2.Tính chất chung của Hợp chất Ion.</b>
-Rất bền vững,khá rắn, khó bay hơi, khó
nóng chảy.


<b>Hoạt động 8:</b>


-Nêu tính chất chung của hợp
chất ion?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Tan nhiều trong nước,dẫn được điện. nước,dẫn được điện.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Bài vừa học: -Sự tạo thành Cation, Anion, Ion.</b>


-Sự tạo thành liên kết ion?tinh thể ion? Tính chất hợp chất ion?
<b>2. Bài sắp học: -Chuẩn bị BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ</b>


(1) Viết CT e,CTCT của phân tử H2,N2,HCl,CO2
(2) Tính chất của các hợp chất liên kết cộng hoá trị?


(3) Phân biệt liên kết ion với liên kết cộng hố trị (có phân cực,khơng phân cực).
(4) Tìm hợp chất phân cực và hợp chất không phân cực; Khái niệm liên kết cộng hoá trị.
<i>NS: 22/10/2011</i>



<i>Tiết: 26,27,28</i>


<b>LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ-HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Học sinh nắm vững: -Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất
-Khái niệm về liên kết cộng hố trị


-Tính chất của các chất có liên kết cộng hố trị.


*Học sinh vận dụng :-Dựa vào ĐÂĐ để phân loại 1 cách tương đối: LK CHT khơng cực, LKCHT có cực, LK ion.
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>


<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH,bảng ĐAĐ
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp .Viết thành thạo cấu hình e.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG </b>


<b>HỐ TRỊ .</b>



<b>1.Liên kết CHT hình thành giữa các </b>
<b>nguyên tử giống nhau.Sự hình thành đơn </b>
<b>chất.</b>


a.Sự hình
thành phân


tử H2


b.Sự hình
thành phân


tử N2
CT e HH NN


CTCT H-H NN


LK đơn LK ba


*LK cộng hoá trị là liên kết được tạo nên
giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e
chung.


-2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có ĐAĐ
như nhau <sub></sub> LK CHT không cực.


<b>Hoạt động 1:</b>
-H(Z = 1): 1s1


2 nguyên tử H liên kết = cách


góp 1 cặp e chung.


-N (Z= 7): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3
Có 5 e ở lớp vỏ ngồi cùng
2 nguyên tử N liên kết bằng
cách góp chung 3 cặp e.
-Qui tắc bát tử: Nguyên tử góp
chung e để đạt cấu trúc bền
vững của khí hiếm.


-LK CHT là gì?


-Dựa vào Hiệu ĐAĐ có xác
định được LK CHT không?
-Nếu ĐAĐ 2 nguyên tử bằng
nhau,phân tử đó phân cực
khơng?


H+ H <sub></sub> H  H




N+N<sub></sub>NN


-LK cộng hoá trị là liên kết được tạo
nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay
nhiều cặp e chung.(LK đơn, LK
đơi,LK ba)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.Liên kết CHT hình thành giữa các </b>


<b>nguyên tử khác nhau.Sự hình thành hợp </b>
<b>chất.</b>


<b>a.Sự hình thành phân tử HCl</b>
 <b> </b>
H+ Cl<sub></sub> HCl


 


(CT e)
CTCT: H-Cl;


ΔA=0,96 <sub></sub> LK CHT có cực.


<b>Hoạt động 2:</b>
-H có 1e ngồi cùng
Cl có 7e ngồi cùng
AH = 2,2 ; ACl = 3,16
ΔA = 3,16 -2,2 = 0,96


-LK giữa H với Cl có cực hay
khơng?


CT e CTCT




H Cl 





H- Cl


-LK giữa H với Cl là LK CHT có
cực.


<b>b.Sự hình thành phân tử khí CO2.(có cấu </b>
<b>tạo mạch thẳng)</b>


-CO2 có cấu tạo mạch tăhng3 nên 2 liên kết
đội phân cực (C=O) triệt tiêu nhau.




Phản ứng này không phân cực.


<b>Hoạt động 3:</b>


-C (Z=6): có 4e ngồi cùng
O (Z=8): có 6e ngồi cùng
AC = 2,55 ; AO = 3,44
ΔA = 3,44 -2,55 = 0,89
-LK giữa C với O có cực hay
không?


*Pt:


  





O+C+O<sub></sub>




 




OCO


(CT e)
-CTCT: O = C = O
<b>3.Tính chất của các chất có liên kết CHT</b>


VD: đường, s, Íơt, nước, ancol…


-Các chất hữư cơ không cực tan trong dung
môi không cực


-LK CHT không cực không dẫn điện ở mọi
trạng thái.


<b>Hoạt động 4:</b>


-Các chất hữư cơ khơng cực có
tan trong dung mơi khơng cực
khơng?


- Các chất có LK CHT khơng


cực có dẫn điện khơng?


-Các chất hữư cơ khơng cực tan trong
dung môi không cực


-LK CHT không cực không dẫn điện
ở mọi trạng thái.


<b>II.Độ Âm Điện và liên kết hố học</b>
<b>1.Quan hệ giữa LK CHT khơng cực,LK </b>
<b>CHT có cực và LK ion.</b>


-LK CHT khơng cực > LKCHT có cực
<-> LK Ion.


<b>Hoạt động 5:</b>


-LK CHT khơng cực,LK CHT
có cực và LK ion có mối liên hệ
gì?


-Lk CHT khơng cực (Cặp e chung
khơng lệch về phía nào);Lk CHT có
cực (Cặp e chung lệch về 1phía );LK
ion (Cặp e chung lệch hẳn về 1
phía )


<b>2.Hiệu độ âm điện và LK hố học.</b>
* 0,0≤ ΔA≤ 0,4: LK CHT không cực
* 0,4≤ ΔA≤ 1,7 : LK CHT có cực


* ΔA≥ 1,7 : LK Ion.


<b>Hoạt động 6:</b>


-GV gọi HS lên bảng trình bày


ΔA <sub></sub> LK hoá học.


*Cho 3 VD về ΔA <sub></sub> LK hoá
học?


*Phân tử H2 :


AH = 2,2 ΔA= 0 : LK CHT không
cực.


*Phân tử HCl:
AH = 2,2 ; ACl = 3,16


ΔA = 3,16 -2,2 = 0,96 : LK CHT có
cực.


*Phân tử NaCl:
ANa = 0,93 ; ACl = 3,16


ΔA = 3,16 -0,93 = 2,23 : LK ion
<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Bài vừa học: -ĐN LK CHT ,LK đơn ,LK đôi, LK ba</b>
-CTe, CTCT của phân tử H2 , N2, CO2 , HCl Kiểu LK hoá học.


- Tính chất của LK CHT


-ΔA và LK hố học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>NS: 28/10/2011</i>
<i>Tiết: 29,30</i>


<b>SỰ LAI HÓA-SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠ, ĐÔI, BA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được khái niệm về lai hóa và một số kiểu lai hóa thường gặp.
+Nắm được thế nào là kiên kết đơn, đôi, ba, xich ma, pi.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Khái niệm về sự lai hóa:</b>


(sgk)


<b>II. Các kiểu lai hóa thường gặp:</b>
<i><b>1. Lai hóa sp:</b></i>


-Khái niệm:1AOs + 1AO p <sub></sub> 2AO sp


-Góc liên kết: 1800


-Ví dụ: BeH2, …


-Hình dạng obitan lai hóa: sgk
<i><b>2. Lai hóa sp</b><b>2</b><b>:</b></i>


-Khái niệm:1AOs + 2AO p <sub></sub> 3AO sp
-Góc liên kết: 1200


-Ví dụ: BH3, …


-Hình dạng obitan lai hóa: sgk
<i><b>3. Lai hóa sp</b><b>3</b><b><sub>:</sub></b></i>


-Khái niệm:1AOs + 3AO p <sub></sub> 4AO sp
-Góc liên kết: 1090<sub>28</sub>’


-Ví dụ: CH4, …


-Hình dạng obitan lai hóa: sgk


<b>III. Nhận xét chung về thuyết lai hóa:</b>
Mang tính giải thích là chủ yếu.


<b>V. Sự xen phủ trục và xen phủ bên:</b>
<b> </b>


<b> (sgk)</b>



<b>V. Sự tạo thành liên kết đơn, đôi, ba:</b>
-Liên kết đơn: 1 liên kết ∂


-Liên kết đôi: 1 liên kết ∂ + l liên kết ∏
-Liên kết ba: 1 liên kết ∂ + 2liên kết ∏


*Thảo luận nhóm: 15 phut theo
nội dung:


-Nhận xét-kết luận.


-Thế nào là xen phủ trục, xen
phủ bên.?


-Lên kết xích ma và lien kết pi
được tạo thành từ sự xen phủ
nào?


-Vì sao lien kết pi kém bền hơn
lien kết xích ma?


-Nhận xét và kết luận


*Thảo luận nhóm: 15 phut theo
nội dung:


-Hãy cho biết: lien kết đơn, đơi,
ba được hình thành như thế nào
và so sánh độ bền của chúng.
-Nhận xét-kết luận.



-Thảo luận. –hết thời gian cử đại diện
trình bày.


-Chú ý ghi nhớ.
-Trả lời theo sgk.


-Chú ý ghi nhớ.


-Thảo luận. –hết thời gian cử đại diện
trình bày.


-Chú ý ghi nhớ.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Bài vừa học: học bài và giải các bài tập ở sgk và sách bài tập.</b>


<b>2. Bài sắp học: chuẩn bị bài luyện tập: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ, ION VÀ SỰ LAI HĨA</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>
<b>Lai</b>
<b>hóa</b>
<b>sp</b>


<b>Lai</b>
<b>hóa</b>
<b>sp2</b>



<b>Lai</b>
<b>hóa</b>
<b>sp3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Bài tập bổ sung: Dựa vào thuyết lai hóa, giải thích sự tạo thành phân tử: BeH</b>2, BeCl2, BeF2, BH3, BF3, BCl3,
NH3, H2O, CH4, C2H4, C2H2.


<i>NS: 02/11/2011</i>
<i>Tiết: 31,32</i>


<b>LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ SỰ LAI HÓA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: so sánh tổng hợp kiến thức về các loại lien kết hóa học và các kiểu lai hóa.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải thích sự tạo thành lien kết và sự lai hóa.


-Thái độ: Tích cực học tập có hệ thống.
<b>II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập.</b>
<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>


<b>IV. Nội dung: -GV nêu bài tập và yêu cầu HS trả lời.</b>
<b>-HS: giải bài tập.</b>


<b>NỘI DUNG BÀI TẬP</b>
<i>Câu 1: Lập các bảng tổng hợp sau:</i>


<b>BẢNG TỔNG HỢP 1</b>


<b>Nội dung</b> <b>Liên kết ion</b> <b>Liên kết CHT có cực</b> <b>Liên kết CHT khơng cực</b>
<b>Hiệu độ âm điện</b>



<b>Khái niệm</b>
<b>Điều kiện</b>


<b>Bản chất của lực liên kết</b>
<b>Ví dụ</b>


<b>BẢNG TỔNG HỢP 2</b>


<b>Nội dung</b> <b>Lai hóa sp</b> <b>Lai hóa sp2</b> <b><sub>Lai hóa sp</sub>3</b>


<b>Khái niệm</b>


<b>Hình dạng các AO lai hóa</b>
<b>Góc liên kết</b>


<b>Ví dụ</b>


<i>Câu 2: Viết sơ đồ hình thành các hợp chất ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng và gọi tên các hợp chất tạo thành: LiF,</i>
Na2O, CaCl2, MgS, Mg3N2.


<i>Câu 3: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử</i>


a/ HCl, HClO, HClO3, HClO4, Cl2O7 b/ NH3, N2O5, HNO3, NO, NO2 c/ H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4
d/ PH3, P2O5, H3PO3, H3PO4 e/ Al2O3, Al4C3, Fe3O4, CaOCl2


<i>Câu 4: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của BF</i>3 và NH3. Giải thích tại sao BH3 có thể kết hợp với NH3 để tạo
thành phân tử.


<i>Câu 5: Viết công thức electron và cơng thức cấu tạo của CO</i>2 và SO2. Giải thích tại sao SO2 có thể kết hợp với Oxi tạo


thành SO3 cịn CO2 thì khơng?


<i>Câu 6: Hai ngun tốA, B nằm trong cùng một chu kì của BTH. Và có số electron lớp ngồi cùng lần lượt là 1 và 6. Nếu</i>
giữa A và B hình thành một hợp chất thì hợp chất này có cơng thức như thế nào? Liên kết giữa các nguyên tử là
liên kết ion hay liên kết cộng hoá trị?


<i>Câu 7: Trong hợp chất AB</i>2, A và B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một nhóm A của BTH. Tổng số hạt proton trong
hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A, B là 24. Xác định công thức cấu tạo của AB2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học.


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.
-Thái độ: Tích cực, trung thực.


<b>IV. Nội dung: (theo đề)</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Năm học 2011-2012)</b>



<b>I. </b>

<i><b>Phần trắc nghiệm</b></i>

<b>: (3 điểm)</b>



<i><b>Câu 1:</b></i><b> Tổng số hạt cơ bản (p, n ,e) của một nguyên tử nguyên tố X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không</b>
<b>mang điện là 8. Nguyên tử X là:</b>


<b>A. </b>


17


9

<i>F</i>

<b><sub>B. </sub></b>



19


9

<i>F</i>

<b><sub>C. </sub></b>


16


8

<i>O</i>

<b><sub>D. </sub></b>


17
8

<i>O</i>



<i><b>Câu 2:</b></i><b> Hạt nhân ba nguyên tử X, Y, Z lần lượt chứa : 10p; 11p; 17p. nguyên tử Kim loại là:</b>


<b>A. X</b> <b>B. Y</b> <b>C. Z</b> <b>D. X và Z</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Nguyên tử Fe có Z = 26. Nếu nguyên tử Fe bị mất 2e thì cấu hình electron là:</b>


<b>A. …4s2</b> <b><sub>B. …4s</sub>1</b> <b><sub>C. …3d</sub>4<sub>4s</sub>2</b> <b><sub>D. …3d</sub>6</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Nguyên tử X có lớp electron ngồi cùng là 3s2<sub> 3p</sub>4<sub> . Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là:</sub></b>


<b>A. 16</b> <b>B. 20</b> <b>C. 32</b> <b>D. Không xác định </b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Nguyên tử Coban (ZCo = 27) ở trạng thái cơ bản có số e độc thân là:</b>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<i><b>Câu 6:</b></i><b> Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngồi cùng là 4px<sub> . Vậy, X là:</sub></b>


<b>A. Kim loại</b> <b>B. Phi kim</b> <b>C. Khí hiếm</b> <b>D. Kim loại hoặc phi kim hoặc khí hiếm</b>


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Cation X3+<sub> và anion Y</sub>2-<sub> đều có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Kí hiệu của các nguyên tử X, Y lần</sub></b>
<b>lượt là: (ZO = 8; ZF = 9; ZMg = 12; ZAl = 13)</b>


<b>A. Al và O</b> <b>B. Mg và O</b> <b>C. Al và F</b> <b>D. Mg và F</b>


<i><b>Câu 8:</b></i><b> Nguyên tử được cấu tạo từ loại hạt nào?</b>


<b>A. Các hạt e</b> <b>B. Các hạt p</b> <b>C. Các hạt n</b> <b>D. Cả 3 loại hạt trên</b>
<i><b>Câu 9:</b></i><b> Trong nguyên tử ta sẽ biết số e, p, n nếu biết:</b>


<b>A. Số p, số e</b> <b>B. Số e, số n</b> <b>C. Điện tích hạt nhân</b> <b>D. Số p</b>


<i><b>Câu 10:</b></i><b> Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e trong các phân lớp s là 6 và tổng số e trong các phân p nhiều</b>
<b>hơn 1 . Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tố X là 8.</b>
<b>Nguyên tố X và Ylần lượt là: (Biết Mg(Z=12), Al (Z=13), Ca(Z=20) , O(Z=8),Cl (Z=17) )</b>


<b>A. Mg và Cl</b> <b>B. Ca và O</b> <b>C. Al và Cl</b> <b>D. Mg và O</b>


<i><b>Câu 11:</b></i><b> Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:</b>


<b>E. Các e có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp</b>


<b>F.</b> <b>Mỗi phân lớp chia thành nhiều lớp electron</b>


<b>G. Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau</b>
<b>H. Số phân lớp bằng số thứ tự lớp</b>


<i><b>Câu 12:</b></i><b> Tổng số hạt của nguyên tử của nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử (ô lượng tử) của nguyên tử</b>


<b>nguyên tố X là:</b> <b>A. 5</b> <b>B. 9</b> <b>C. 6</b> <b>D. 7</b>



<b>II. </b>

<i><b>Phần tự luận</b></i>

<b>: (7 điểm)</b>



<i><b>Câu 1</b></i><b>: Hãy cho biết thành phần và cấu tạo của nguyên tử.</b>
<i><b>Câu 2</b></i><b>: Cu có 2 đồng vị bền </b>


63 65


29

<i>Cu</i>

;

29

<i>Cu</i>

<b><sub>. Thành phần % của </sub></b>
63


29

<i>Cu</i>

<b><sub> là 73%. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu</sub></b>


<b>và % khối lượng </b>


63


29

<i>Cu</i>

<b><sub> trong CuO. Biết M</sub><sub>O</sub><sub> =16u.</sub></b>


<i><b>Câu 3</b></i><b>: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 4s1<sub>. Xác định số hiệu nguyên tử</sub></b>
<b>nguyên tố X. </b>


<i><b>Câu 4</b></i><b>: Hợp chất H có cơng thức MA2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M có n - p = 4,</b>
<b>trong hạt nhân của A có n = p. Tổng số p trong H là 58. Xác định công thức phân tử của H. (Biết</b>
<b>Mg(Z=12), Al (Z=13), Ca(Z=20) , O(Z=8),Cl (Z=17), S ( Z=32) )</b>


<b></b>
<i>---HẾT----NS: 10/11/2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>MẠNG TINH THỂ NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức </b></i>Biết được:


- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.


- Tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
<b>Kĩ năng Dựa vào cấu tạo mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất.</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>I .Tinh thể nguyên tử: </b>



1/ Thí dụ : Mạng tinh thể kim cương:
- ở các nút mạng là các nguyên tử Csp3
- độ dài lk C -C là 0,154 nm


- góc lên kết là 1090<sub>28</sub>/<sub> </sub>


2/ Tính chất chung của tinh thể nguyên tử:
-Phần tử nằm ở các nút mạng là các nguyên
tử, liên kết với nhau bằng lk cộõng hoá trị .
-Lkcht là liên kết bền nên tinh thể nguyên tử
(Si ,Ge ...) đều có độ cứng lớn, t0<sub> nc và t</sub>0<sub>bay</sub>


hơi cao .


<b>II. Tinh thể phân tử : </b>


1/ Một số mạng tinh thể phân tử:
a) Mạng tinh thể phân tử của iốt :
- ở các nút mạng là các phân tử I2 .


- Các phân tử I2 liên kết với nhau bằng lực
Van der Waals


b) Mạng tinh thể phân tử của nước đá:
- ở các nút mạng là các phân tử H2O .
- Các phân tử H2O liên kết với nhau bằng lực
liên kết Hiđrơ .


2/ Tính chất chung của tinh thể phân tử :
Lực tương tác giữa các phân tử yếu =>
- Tinh thể phân tử mềm .


-t0<sub> nc thấp</sub>

<sub> .</sub>

<sub> </sub>


-Dễ bay hơi . (thăng hoa t)



*u cầu HS xem mơ hình ở


sgk và trả lời nội dung câu


hỏi.



-GV giải thích và mô tả.





-Dựa vào kiến thức về tính


chất vật lý của kim cương


HS nêu một số tính chất .


-GV yêu cầu giải thích.



-



-Dựa vào kiến thức về tính


chất vật lý của và của nước


đá => tính chất .GV giải


thích .





-HS quan sát mơ hình mạng tinh


thể kim cương nhận biết cấu trúc


mạng .



-HS quan sát mơ hình mạng tinh


thể I

2

và mô tả .



-HS quan sát mô hình mạng tinh


thể H

2

O và mơ tả .



<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: Làm các bài tập SGK-SBT .



-Bài sắp học: Tìm hiểu về liên kết giữa các nguyên tử kim loại trong khối kim loại .




<i>NS: 13/11/2011</i>
<i>Tiết: 35</i>


<b>LIÊN KẾT KIM LOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>

Biết:



- Khái niệm liên kết kim loại.



- Một số kiểu cấu trúc mạng tinh thể kim loại và tính chất của tinh thể kim loại. Lấy thí dụ cụ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>I .Khái niệm về liên kết kim loại:</b>



- Kim loại : M –ne

<sub></sub>

M

n+


=> các e liên kết yếu với hạt nhân => dễ


tách ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự


do .



<b>Vậy: </b>

Liên kết kim loại là liên kết được



hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion


dương kim loại với các e chuyển động tự


do .



<b>II.Mạng tinh thể kim loại</b>

<b> : </b>

<b> </b>


1/ Một số kiểu mạng tinh thể:


a) Lập phương tâm khối :


<i>ρ</i>

= 68%



b) Lập phương tâm diện :


<i>ρ</i>

= 74%


c) Lục phương:



<b> </b>

<i>ρ</i>

= 74%



2/ Tính chất chung của tinh thể kim


loại



:



Do các e tự do, di chuyển được trong


mạng tinh thể nên tinh thể kim loại:


- Có ánh kim .



-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt .


-Có tính dẻo .



Hãy nghiên cứu nội dung ở sgk
và cho biết:





Liên kết kim loại là gì?




Tính chất chung của tinh thể
kim loại.




Cho biết một số kiểu mạng tinh
thể kim loại.


GV nhận xét và kết luận.


-Nghiên cứu sgk và trả lời theo nội
dung.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>

-Bài mới học:



1) Tính tốn tìm độ đặc khít của kim loại có mạng tinh thể lập phương tâm khối và lập phương tâm diện


2) Tính bknt gần đúng của Fe ở 20

0

<sub>C , biết rằng ở nhiệt độ đó d = 7,87g/cm</sub>

3

<sub> . </sub>

<i><sub>ρ</sub></i>

<sub> = 74% . nguyên tử</sub>



khối của Fe = 55,85 .



-Bài sắp học:

- Hoá trị của các nguyên tố đã học . Cách viết CTCT một số chất đã học .



- Khái niệm độ âm điện .



<i>NS: 15/11/2011</i>
<i>Tiết: 36</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức </b></i>Biết được:


- Khái niệm điện hoá trị và cách xác định điện hoá trị trong hợp chất ion.


- Khái niệm cộng hóa trị và cách xác định cộng hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
- Khái niệm số oxi hoá, cách xác định số oxi hoá.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hố của ngun tố trong phân tử đơn chất và hợp chất cụ
thể.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I .Hoá trị : </b>


1/ Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất
ion:



Gọi là điện hố trị = số điện tích của ion đó
M – ne <sub></sub> Mn+<sub> </sub>


X + me <sub></sub> X


n+ và m - là điện hoá trị của nguyên tố
2/ Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị:
Gọi là cộng hoá trị = số liên kết mà
nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành
với các nguyên tử của các nguyên tố khác.
*) Chú ý:


a. quy tắc bát tử chỉ có tính gần đúng. Ví dụ:
BF3


b. Các nguyên tố ở chu kỳ 2: 2s2p có 4
obitan hố trị => có tối đa 4 e độc thân => có
hố trị tối đa là 4. Ví dụ: HNO3


c. Các nguyên tố ở chu kỳ 3 trở lên có thể có
hố trị cao hơn .


d. Giả sử các hợp chất đều là hợp chất cht ta
có thể viết được CTCT của các hợp chất .
<b>II. Số oxi hoá: </b>


1) Khái niệm :
2) Qui tắc xác định :


3) ý nghĩa: định nghĩa lại một số khái niệm


ở trên: chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi
hoá, phản ứng oxi hố khử


-Hãy cho biết hóa trị là gì? Hóa
trị trong hợp chất cộng hóa tri
và hợp chất ion được gọi tên
khác là gì và cách tính?


-Số oxi hóa là gì? Có giống hóa
trị khơng? Hãy nêu các qui tắt
xác định số oxi hóa.


-Trả lời theo sgk.


-Trả lời theo sgk.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>
<b>*Bài mới học: </b>


1) Phân biệt hoá trị của các ntố trong hợp chất cộng hoá trị và hợp chất ion .Làm các bt của SGK .


2) Dựa vào cấ u hình e của các nguyên tố nhóm VIA , cho biết hóa trị có thể đạt được trong hợp chất của các
nguyên tố đó . Giải thích


* Bài sắp học: Làm các bài tập SGK và SBT chuẩn bị cho tiết luyện tập .


<i>NS: 17/11/2011</i>
<i>Tiết: 37</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A/ Mục tiêu: </b>



<b>- </b>Củng cố kiến<b> </b>thức: Bản chất của liên kết hoá học . Phân biệt được các kiểu liên kết hoá học . Đặc điểm về cấu trúc và
tính chất chung của kiểu mạng tinh thể nguyên tử, phân tử, kim loạị .


-Rèn kỹ năng: Vận dụng khái niệm độ âm điện để đánh giá tính chất liên kết . Dựa vào đặc điểm của các laọi liên kết để
giẩi thích và dự đốn tính chất của một số chất .


<b>B/ Nội dung: </b>


1)So sánh liên kết ion và liên kết cơng hố trị

:



Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị


Bản chất liên kết
Thí dụ


Điều kiện liên kết
2) Phân loại liên kết dựa vào độ âm điện .


3) So sánh liên kết kim loại với lk ion và với lk cht (Điểm giống và điểm khác Ñ)
4) Các loại tinh thể:


Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại
Khái niệm


Lực liên kết
Đặc tính
5) Hố trị và số oxi hố:


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:Số Ơxi hố của ngun tố lưu huỳnh trong các hợp chất H</b>2S ; H2SO4; K2SO3 lần lượt là :
A. -2 ; +6 ; +4. B.+2 ; +6 ; +6. C. +3 ; +5 ;+4. D. +6 ; +4 ; +2.


<b>Câu 2: Trong HNO</b>3, ngun tố N có:


A. Hố trị 5, số hoá trị +5. B. Hoá trị 4, số hoá trị +5.
C. Hoá trị 5, số hoá trị +4. D. Hoá trị 3, số hoá trị +5.
<b>Câu 3: Trong phân tử F</b>2O, nguyên tố Flo có:


A. Hố trị 1, số hóa trị – 1 B. Hố trị 1, số hóa trị + 1
C. Hố trị 2, số hóa trị – 2 D. Hoá trị 2, số hóa trị + 1
<b>Câu4: Chỉ ra thứ tự các chấp được xếp theo chiều tăng dần số oxy hóa của S. </b>


A. H2S ; S ; SO2 ; SO3 B. S ; H2S ; H2SO3 ; H2SO4
C. SO2; Na2S ; S ; SO3 D. H2SO4 ; H2SO3 ; S; H2S


<i>NS: 21/11/2011</i>
<i>Tiết: 38,39,40</i>


<b>PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Hiểu được:


- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hố học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.


- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự
nhận electron.



Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử.
- ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hố và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá


<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I .Phản ứng oxi hoá khử: </b>


-Chất khử: (bị oxi hoá b)
-Chất oxi hố (bị khử b)
- Sự khử (q trình khử q)
- Sự oxi hố (q trình oxi hố q)
- Phản ứng oxi hoá khử


* Chú ý :


+‘Chất” ở đây có thể là nguyên tử, phân tử
hoặc ion.


+Trong phản ứng oxi hoá khử quá trình
khử và oxi hố bao giờ cũng diễn ra đồng
thời .



<b>II.Lập phương trình hoá học của phản</b>
<b>ứng oxi hoá – khử :</b>


Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử:
-Bước 1: Xác định số oxi hố của các
ngun tố, tìm chất khử, chất oxi hoá .
-Bước 2 : Viết quá trình khử, q trình oxi
hố, Xác định số e nhường, nhận


-Bước 3 : Tìm hệ số của phương trình sao
cho số e nhường = số e nhận .


-Bước 4: Cân bằng và kiểm tra lại.
VD3 : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4


 

<sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + MnSO</sub><sub>4</sub><sub> + K</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
VD4: HS tự làm:


Cu + HNO3

 

Cu(NO3)2
+NO+H2O


<b>III. ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử :</b>
-Sự hô hấp của đông vật, thực vật và con
người, sự trao đổi chất, các quá trình sinh
học đều là phản ứng oxi hoá khử .


- Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ,
quá trình điện phân, pin , luyên kim, chế
tạo hoá chất ... đều có cơ sở là phản ứng oxi


hố khử .


-Hãy cho biết khái niệm về:
chất khử, chất oxi hóa, sự khử,
sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa
khử.


-Nhận xét và kết luận.


-Hãy nêu các bước lập phương
trình hóa học của phản ứng oxi
hóa - khử.


-Nhận xét và kết luận.


-HS trả lời theo sgk.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học:

1) Nêu các khái niệm đã học theo 2 cách .Cho VD minh hoạ .


2) Làm các bài tập SGK .



-Bài sắp học: Tìm hiểu các loại phản ứng đã học ở lớp 8,9 .


Cân bằng các ptpư và cho biết vai trò chất tham gia phản ứng:


KNO

2

+ HClO

3

 

KNO

3

+ HCl



<b> </b>

FeS

2

+ HNO

3

 

Fe(NO

3

)

3

+ H

2

SO

4

+ NO

2

+ H

2

O




<b> </b>

Cu(NO

3

)

2

 

CuO + 2NO

2

+ ½ O

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

NH

4

NO

3

 

N

2

+ O

2

+ H

2

O



<i>NS: 24/11/2011</i>
<i>Tiết: 41</i>


<b>PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu được:


- Các phản ứng hoá học được chia thành hai loại: phản ứng oxi hố - khử và khơng phải là phản ứng oxi hoá - khử.
- Khái niệm phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt. ý nghĩa của phương trình nhiệt hoá học.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng toả nhiệt hay phản ứng thu nhiệt dựa vào phương trình nhiệt hố


học.


- Biết biểu diễn phương trình nhiệt hố học cụ thể.
- Giải được bài tập hố học có liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và</b>


<b>phản ứng khơng có sự thay đổi số oxi hóa</b>:
1/Phản ứng hố hợp: Là phản ứng oxh khử
hoặc không phải pứ oxh khử


2/Phản ứng phân huỷ : Là phản ứng oxh khử
hoặc không phải pứ oxh khử


3/Phản ứng thế: Là phản ứng oxh khử
4/Phản ứng trao đổi: Là phản ứng không
phải pứ oxh khử


5/ Kết luận: Có 2 loại phản ứng chính :
1) Phản ứng oxi hố khử (có sự thay đổi số
oxh c)


2) Phản ứng không phải oxi hoá khử
( Khơng có sự thay đổi số oxh)


*).Phân loại phản ứng oxi hoá khử:
-Loại đơn giản .


- Loại phức tạp .


- Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử .


-Phản ứng tự oxi hoá khử.


<b>II. Phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu </b>
<b>nhiệt:</b>


1/ Phương trình nhiệt hố học:


Là phản ứng có ghi kèm năng lượng toả ra
hay thu vào và trạng thái của các chất .
2/ Phản ứng toả nhiệt:


là phản ứng giải phóng năng lượng dưới
dạng nhiệt .


VD :2Na(r) +Cl2(k)

 

2NaCl (r) <i>Δ</i>
H= -822,2kJ


2/ Phản ứng toả nhiệt:


*Thảo luận nhóm: (20 phút)
Phản ứng hóa học có thể chia
những loại nào? Dựa vào cơ sơ
nào để phân loại. Cho ví dụ.


-Nhận xét-kết luận.


-Thảo luận và cử đại diện trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng
nhiệt .



VD: H2(k) +I2(k)

 

2HI (k)

<i>Δ</i>

H=
+51,88kJ


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>1. Cân bằng các ptpư phức tạp:</b>


1) Zn + KOH + NaNO3

 

K2ZnO2 + Na2ZnO2 + NH3 + H2O


2) As

2

S

3

+ HNO

3

+ H

2

O

 

H

3

AsO

4

+ H

2

SO

4

+ NO



3) FeCl

2

+ KMnO

4

+ H

2

SO

4

 

Fe

2

(SO

4

)

3

+ Cl

2

+ MnSO

4

+ K

2

SO

4

+ H

2

O


4) Mg + HNO

3

 

Mg(NO

3

)

2

+ N

x

O

y

+ H

2

O



2. Tìm nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Ca

3

(PO

4

)

2

tinh thể biết :



a) 12gam Ca cháy toả 45,57 kcal .


b) 6,2 gam P cháy toả 37,00 kcal.



c) 168 gam CaO tác dụng với 142 gam P

2

O

5

toả 160,50 kcal .



3. Khi đốt cháy 12gam Canxi toả ra 45,57 Kcal . Tìm nhiệt tạo thành của canxi oxit .



<i>NS: 27/11/2011</i>
<i>Tiết: 42,43</i>


<b>LUYÊN TẬP CHƯƠNG 4</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>



<b>- </b>Củng cố kiến<b> </b>thức : Phân loại phản ứng hoá học .


- Nhiệt của phản ứng, phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt . Biểu diễn được phương trình nhiệt hố học .
-Rèn kỹ năng: Lập phương trình phản ứng oxi hố khử bằng phương pháp thăng bằng electron .


<b>B/ Nội dung: </b>


<b>CÂU 1 : Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron :</b>
a) NaClO + PbS

<sub>❑</sub>

NaCl + PbSO4 (2 điểm )


b) P + HNO3 + H2O

<sub>❑</sub>

H3PO4 + NO ( 2 điểm )


c) C3H4 + K2Cr2O7 + H2SO4

<sub>❑</sub>

CO2 + K2 SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O ( 2 điểm)
d) Fe3C + H2SO4

<sub>❑</sub>

Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O (1điểm )


<b>CÂU 2 : Cho sắt (II) sunfat tác dụng 250ml dung dịch chứa đồng thời kalipemanganat và axit sunfuric thu được 1,6gam</b>
sắt (III) sunfat


a) Tính số gam mangan (II) sunfat sinh ra .


b) Tính nồng độ mol/l của kalipemanganat và axit sunfuric trong dung dịch ban đầu . Biết phản ứng xảy ra vừa đủ .
<b>CÂU 3 : Cho sắt (II) sunfat tác dụng 250ml dung dịch chứa đồng thời K</b>2Cr2O7 trong môi trường axit sunfuric thu được
1,6gam sắt (III) sunfat


a) Tính số gam Crơm (III) sunfat sinh ra .


b) Tính nồng độ mol/l của K2Cr2O7 và axit sunfuric trong dung dịch ban đầu . Biết phản ứng xảy ra vừa đủ .


<b>CÂU 4:</b> Cân bằng các ptpư phức tạp:



1) Zn + KOH + NaNO3

 

K2ZnO2 + Na2ZnO2 + NH3 + H2O
2) As2S3 + HNO3 + H2O

 

H3AsO4 + H2SO4 + NO


3) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4

 

Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
4) Mg + HNO3

 

Mg(NO3)2 + NxOy + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Fe2O3 ( r ) + 2Al (r )  2Fe ( r) + Al2O3 ( r)


Biết nhiệt tạo thành ( <i>Δ</i> Htt) của Fe2O3 = - 196,30 kcal /mol, của Al2O3 = - 399,09 kcal /mol.
CÂU6 : Tìm nhiệt toả ra (hay thu vào) của phản ứng sau :


CH3OH ( l) + 3/2 O2 (k)  CO2 ( k) + 2H2O (k)


Biết nhiệt tạo thành (

<i>Δ</i>

Htt) của CH3OH ( l) = -238,66 KJ/mol ; CO2 ( k) = - 393,51 KJ/mol
H2O (k) = - 241,82 KJ/mol


<b>CÂU 7 : Viết phương trình nhiệt hố học của phản ứng nung vôi biết </b>

<i>Δ</i>

H pư = + 176 KJ . Cần cung cấp bao nhiêu
Kcal để phân huỷ 2,5 tấn vôi ? , lãng phí nhiệt là 12% .


<b>CÂU 8 : Khi đốt cháy 3,27 gam kẽm toả ra 4,15 Kcal . Tìm nhiệt tạo thành của kẽm oxit . </b>
<b>CÂU 9 : Cho phản ứng sau : KNO</b>2 + HClO3 KNO3 + HCl


a) Ngun tố đóng vai trị khử là:


a.K b.N c.Cl d.O
b) Ngun tố đóng vai trị oxi hố là :


a.K b.N c.Cl d.O
c) Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt lứ:



a.3,2,3,2 b.6,2,3,1 c.3,1,3,1 d.2,1,2, 1


<i>NS: 29/11/2012</i>
<i>Tiết: 44</i>


<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: phản ứng oxi hóa – khử
-Kỉ năng: thực hành


-Thái độ: Rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận và tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: -GV: hố chất và dụng cụ thí nghiệm.</b>


-HS: nội dung thí nghiêm.
<b>IV. Nội dung:</b>


-GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS trước khi tiến hành thí nghiệm.
-HS: Tiến hành thí nghiệm và nộp bài tường trình.


<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3


...
………


...


...
………..
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>NS: 31/11/2011</i>
<i>Tiết: 45</i>


<b>KHÁI QT NHĨM HALOGEN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Hiểu được:


- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.


- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính ngun tử, năng lượng ion hố thứ nhất và một số tính chất vật lí của các ngun
tố trong nhóm.


- Cấu hình electron ngun tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm halogen. Tính chất hố học cơ bản
của các ngun tố halogen là tính oxi hố mạnh


- Sự biến đổi tính chất oxi hố của các đơn chất trong nhóm halogen.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng dạng ơ lượng tử của nguyên tử F, Cl, Br, I ở trạng thái cơ bản và trạng
thái kích thích.


- Dự đốn được tính chất hóa học cơ bản của đơn chất halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron


ngồi cùng và một số tính chất khác.


- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của
các nguyên tố trong nhóm.


- Giải được bài tập: Tính % thể tích hoặc khối lượng của halogen hoặc hợp chất của chúng trong hỗn hợp; bài tập
khác có nội dung liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Cấu hình e chung và cấu tạo phân tử:</b>


-Cấu hình e chung:
ns2<sub>np</sub>5




-F trong hợp chất chỉ có hố trị 1 và sơ oxi
hố -1


-Các nguyên tố còn lại có số oxi hoá:
-1,+1,+3 ,+5 ,+7


-Cấu tạo phân tử : X-X , CTPT : X2



<b>2) Tính chất Vật lý :</b>
(sgk)
<b>3) Tính chất Hố học:</b>
<b>-</b>Tính oxi hố mạnh:
X + 1e

 

<sub> X</sub>



-Tính oxi hóa: F2>Cl2>Br2>I2


*Thảo luận nhóm: (20 phut)
-Kí hiệu ngun tử, phân tử.
-Nguyên tử khối, độ âm điện.
-Tính chất vật lí: trạng thái,
màu sắc.


+Tính chất hóa học chung, so
sánh. (đơn chất và hợp chất)


*Nhận xét-kết luận.


-Thảo luận theo nội dung.


-Cử đại diện trình bày.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.
<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: 1) Cho vài VD về các hợp chất ứng với số oxi hoá của các Hal mà em đã biết .
2) Làm các bài tập SGK .


3) Có phải các Hal ln có tính chất giống nhau là tính oxi hố mạnh?
-Bài sắp học: 1) Tìm hiểu về tính chất của Clo


2) Tính chất hố học cơ bản của Clo là gì? Tại sao? <b> </b>
<i>NS: 02/12/2011</i>


<i>Tiết: 46,47</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phịng thí nghiệm và trong
cơng nghiệp.


Hiểu được: Tính chất hố học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, muối của các
halogen khác, hợp chất có tính khử); clo cịn có tính khử .


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.


- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất, điều chế clo.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.


- Giải được bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khí clo ở đktc cần dùng; bài tập khác
có nội dung liên quan


<b>II. Chuẩn bị: </b>



<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I Tính chất Vật lý: </b>(sgk)


<b>II. Tính chất Hố học:</b>
Cl + 1e

 

<sub> Cl</sub>


: <i>Tính oxi hố</i>


<i>mạnh</i>


Trong một số phản ứng, <i>Clo cũng thể hiện</i>
<i>tính khử</i>.


1) Tác dụng với đơn chất: Hiđrô và kim loại:
nhanh, với hầu hết kim loại .


Fe0<sub> + 3/2 Cl</sub>


2

 

Fe+3Cl3
H2 (k) + Cl2(k)

 

2HCl (k)
(<i><b>Δ</b></i>H = -184,6 kJ )


2) Tác dụng với hợp chất có tính khử:
KI , NaBr , H2S , FeCl2 , NH3 , SO2+H2O ,


H2S +H2O ….


3) Tác dụng với nước và dd kiềm :( phản
ứng tự oxh -khử)


- Với nước: phản ứng chậm và thuận nghịch
Cl20 + H2O HCl-1 + HCl+1O


* HClO : axit hipôclở là axit rất yếu, yếu hơn
axit H2CO3 , nhưng có tính oxi hố rất mạnh
, phá huỷ màu => nước Clo có tác dụng tẩy
màu .


- Với dd kiềm: dễ dàng


Cl20 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O


<b>III.ứng dụng:</b>


<b>IV. Trạng thái tự nhiên:</b>
<b>V.Điều chế:</b> Nguyên tắc:
2Cl-<sub> -2e</sub>-

<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> Cl</sub>


2


1) Trong phịng thí nghiệm:



<i>HCl đặc + chất oxi hoá mạnh</i>→<i>Cl2 + ….</i>
Chất oxi hóa mạnh: MnO2 , KMnO4 ,
K2Cr2O7 , KClO3 ...



2) Trong công nghiệp: bằng pp điện phân


-Nêu cấu tạo nguyên tử Cl2.
-Cho biết Cl2có những tính chất
vật lí nào? Và trạng thái tự
nhiên của Cl2.


- Cl2 là chất có tính oxi hóa
mạnh, viết các phản ứng chứng
minh.


-Nhận xét-kết luận.


- Cl2 được điều chế bằng cách
nào. Viết ptpu.


-Trả lời câu hỏi của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Điện phân dd muối ăn với điện cực trơ và
màng ngăn xốp:


NaCl + H2O


<i><b>dienphan</b></i>
<i><b>comangngan</b></i>

    



NaOH + H2 +Cl2
- Điện phân nóng chảy muối ăn:



NaCl


<i><b>dienphan</b></i>
<i><b>nongchay</b></i>

   



Na + 1/2Cl2


-Nhận xét-kết luận.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: * Kết luận: - Clo là phi kim hoạt động mạnh .


- Tính chất hố học đặc trưng của Clo là tính oxi hố mạnh .
- Clo cũng thể hiện tính khử trong một số phản ứng


1) Viết một số ptpư thể hiện: Tính chất hố học đặc trưng của Clo là tính oxi hoá mạnh .
2 ) Viết một số ptpư thể hiện: Clo cũng thể hiện tính khử trong một số phản ứng
3) Làm các bài tập SGK .


-Bài sắp học: 1) Tìm hiểu về bản chất liên kết trong phân tử HCl => tính chất Vật lý của HCl
2) Tính chất hố học của một axit , Viết ptpư minh hoạ với HCl .


<i>NS: 04/12/2011</i>
<i>Tiết: 48,49</i>


<b>HCl-LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất vật lí của hiđro clorua; hiđro clorua tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
- Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.


- Tính chất vật lí, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
Hiểu được:


- Cấu tạo phân tử HCl


- Dung dịch HCl là một axit mạnh, HCl có tính khử.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hố học của axit HCl.


- Phân biệt được dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.


- Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế HCl.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I Tính chất Vật lý:</b>



<b>II. Tính chất Hố học:</b>


- Tính chất của khí HCl khơ và dd HCl
trong benzen khơng có tính axit


1) Tính axit mạnh:


2) Tính khử yếu:( chỉ tác dụng với chất oxi
hoá mạnh)


<b>III.Điều chế:</b>


1) Trong phịng thí nghiệm:
NaCl rắn + H2SO4 đặc


<i><b>0</b></i>


<i><b>250 C</b></i>


  

<sub>NaHSO</sub><sub>4</sub>
+ HCl


-Nêu cấu tạo nguyên tử HCl.
-Cho biết HCl có những tính
chất vật lí nào? Và trạng thái tự
nhiên của Cl2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2NaCl rắn + H2SO4 đặc



<i><b>0</b></i>


<i><b>400 C</b></i>


  

<sub>Na</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>
+2 HCl


2) Trong công nghiệp:
a) Phương pháp sunfat:


NaCl rắn + H2SO4 đặc

 

sp
b) Phương pháp tổng hợp :


H2 (k) + Cl2(k)

 

2HCl (k)
c) Clo hoá các chất hữu cơ: Ngày nay
<b>IV.Muối của axit Clohiđric. Nhận biêt</b>
<b>muối clorua: </b>


1) Muối của axit clohiđric:
2) Nhận biết muối clorua:
Dùng thuốc thử là D: dd AgNO3


- HCl là chất có tính axit mạnh,
và tính khử viết các phản ứng
chứng minh.


-Nhận xét-kết luận.


- Cl2 được điều chế bằng cách
nào. Viết ptpu.



-Nhận xét-kết luận.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: * Kết luận: - Axit clohiđric là axit mạnh và có tính khử yếu .
1) Viết ptpư minh hoạ t /c hh của HCl .


2) Làm các bài tập SGK .
3) Các pp điều chế HCl .


-Bài sắp học: 1) Tìm hiểu về các trạng thái oxi hoá của clo . Những hợp chất có chứa clo ở trạng thái đó sẽ có t /c hh
như thế nào? Tại sao?


2) Luyện tập cách cân bằng pứ tự oxi hoá khử .


<i>NS: 05/12/2011</i>
<i>Tiết: 50</i>


<b>HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Các oxit và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hố của các axit có oxi của clo.
- Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo.



Hiểu được:


- Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi, muối clorat).
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Giaven, clorua vôi, muối clorat.
- Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước Gia-ven, clorua vơi trong thực tế.


- Giải được một số bài tập hoá học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I Sơ lược về các oxit và các axit có oxi của</b>


<b>clo :</b>


HClO: Axit hipoclrơ
HClO2 : Axit clorơ
HClO3 : Axit cloric
HClO4 : Axit pecloric


-Thảo luận nhóm: (30 phút)


+Cho biết CTHH và tên gọi các


axit chứa Oxi của Clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>II. Nước Javel, Clorua vôi, muối clorat:</b>
<b>1. Nước Javel:</b>


<b>*Điều chế:</b> Điện phân dd NaCl khơng có
vách ngăn:


2NaOH+Cl2

 

NaCl + NaClO + H2O


<b>*Tính chất: </b>Tính oxi hố mạnh, dễ bị phân
huỷ


NaClO

 

<sub> NaClO + 1/2O</sub><sub>2</sub>


-Là muối của axit rất yếu, yếu hơn axit
cacbonic:


NaClO + CO2 + H2O

 

NaHCO3 +
HClO


<b>*Ưng dụng: </b>dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy .
Dùng để sát trùng và tẩy uế nhà vệ sinh, khu
vực bị ô nhiễm.


<b>2. Clorua vôi:</b>


<b>*Điều chế:</b> Ca(OH)2 +Cl2

 

CaOCl2
+ H2O



Clo tác dụng với vơi tơi hoặc sữa vơi ở 30CC
<b>*Tính chất: </b> Là chất bột màu trắng, có mùi
xốc của clo, có tính oxi hố mạnh ,


CaOCl2 + 2HCl

 

CaCl2 + Cl2 + H2O
- Cũng là muối của axit yếu:


2CaOCl2+CO2+H2OCaCO3+CaCl2+2HClO


<b>*Ưng dụng: </b>Rẻ tiền hơn nước Javel, dùng
tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy uế các hố rác,
cống rãnh.


Dùng xử lý chất độc, tinh chế dầu mỏ
<b>3. Muối Clorat:</b>


<b>*Điều chế:</b>
3Cl2 + 6KOH


<i><b>0</b></i>


<i><b>t</b></i>


 

<sub> 5KCl + KClO</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
- Điện phân dd KCl 25% ở 700<sub>C</sub><sub></sub><sub> 75</sub>0<sub>C</sub>


<b>*Tính chất: </b> Là chất rắn kết tinh, khơng màu
nc ở 3560<sub>C . ít tan trong nước lạnh, bị phân</sub>
huỷ:



2KClO3


<i><b>0</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>MnO ,t</b></i>


   

<sub> 2KCl +3O</sub>
2
- Là chất oxi hoá mạnh, bốc cháy khi trộn
vớiP, trộn với S, C sẽ nổ khi đập mạnh.
<b>*Ưng dụng: </b>Dùng chế tạo thuốc nổ, sản xuất
pháo hoa, ngòi nổ ... .Dùng trong công
nghiệp diêm . Thuốc trong que diêm chứa
50% KClO3


+Lập bảng tổng hợp về Nước
Javel, Clorua vôi, Kalicorat
(Điều chế, tính chất và ứng
dụng)


-Nhận xét-kết luận.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>
-Bài mới học:


1) So sánh t /c hoá học của nước Javel, Viết ptpư minh họa cho t /c hh và ứng dụng của các chất đó .
2) Làm các bài tập SGK .



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>NS: 07/12/2011</i>
<i>Tiết: 51</i>


<b>LUYỆN TÂP</b>
<b>(Clo và hợp chất)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>A/ Mục tiêu: </b>



- Củng cố kiến thức: CTNT , CTPT , tính chất và ứng dụng của clo. Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hố .


Axit clohiđric có tính axit mạnh và tính khử củ gốc clorua .



- Rèn kỹ năng:



+ Giải thích tính oxi hố mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo (dựa vào CTNT d, độ âm điện, số oxi


hoá…)



+ Viết các ptpư, chứng minh t /c của clo và hợp chất của clo .



<b>B/ Nội dung: </b>



1) ơn tập kiến thức: +Tính chất hố học đặc trưng của Clo là gì? Tại sao? Ptpư minh hoạ


+Tính chất hố học đặc trưng của HCl là gì? Tại sao? Ptpư minh hoạ



+Tính chất hố học đặc trưng các hợp chất có oxi của Clo là gì? Tại sao? Ptpư minh hoạ.


2) Người ta có thể điều chế KCl bằng:



a) Một phản ứng hoá hợp: 2 K+ Cl

2

 

2KCl (pư oxh -khử)




b) Một phản ứng phân huỷ:

2KClO

3



<i><b>0</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>MnO ,t</b></i>


   

<sub> 2KCl +3O</sub>



2

(pư oxh -khử)



c) Một phản ứng trao đổi: CuCl

2

+ 2 KOH

 

Cu(OH)

2

+ 2KCl



d) Một phản ứng thế: K + HCl

 

<sub> KCl + ½ H</sub>

<sub>2</sub>

<sub> (pư oxhp -khử)</sub>



3) Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi . A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4, 8 g magie và 8, 1 nhôm tạo ra


37, 05g hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại . Xác định thành phần % theo khối lượng và theo thể


tích của hỗn hợp A .



<i> GV hưỡng dẫn HS giải bài tập theo pp bảo toàn e . ĐS: 73,5% và 26,5% 55,56% và 44,44% </i>



4) Cho 10 lít H

2

và 6,72 lít Cl

2

(đkcđ) tác dụng với nhau rồi hồ tan sản phẩm vào 385, 4 g nước ta thu được dd



A . Lấy 50g dd A cho tác dụng với dd AgNO

3

(lấy dư l) thu được 7, 175g kết tủa . Tính hiệu suất của phản ứng



giữa H

2

và Cl

2



<i>GV hưỡng dẫn HS giải bài tập theo pp bảo toàn nguyên tố nHCl = 2 nCl</i>

<i>2</i>

<i> =0,6 mol ( hs 100% ) </i>



<i> 50gddA có 0, 05 molkết tủa =>. </i>

(385,4 + 36,5.x) gam dd A có x mol kết tủa



=> x =0,4 mol => hs = 66,67%



5) Loại bỏ tạp chất Na2SO4 , MgCl2 , CaCl2 và CaSO4 khỏi muối ăn: Dùng dd BaCl2 dư, dùng dd Na2CO3 , dd HCl dư sau
đó đun nóng rồi cơ cạn .


TRắC NGHIỆM:
<b>Câu 1: Để phát hiện khí HCl có lẫn tạp chất Clor, người ta có thể dùng: </b>


A. dd NaOH B. dd Ca(OH)2 C.ddAgNO3 D.giấy q tím ẩm .
<b>Câu 2: HCl tham gia phản ứng oxi hoá khử với chất nào sau đây: </b>


A.Na2CO3 B. Mg C. Fe(OH)3 D. Ca(HCO3)2
<b>Câu 3: Clo phản ứng được với chất nào trong những chất sau đây: </b>


A. H2S B.KOH C. Ni D. Tất cả các chất trên.
<b>Câu 4: Clo không phản ứng được với chất nào trong những chất sau đây: </b>


A.H2 SO3 B.Sn C.P D.CO2 .
<b>Câu 5: HCl không phản ứng được với chất nào trong những chất sau đây: </b>


A. Cu B.HI C. Ag D.H2SO4


<b>Câu 6: Hoà tan 7, 8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng </b>
thêm 7 gam . Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 7: Cho các pư sau: </b>
A + MnO2


0
<i>t</i>



 

<sub>B + H</sub><sub>2</sub><sub>O + MnO</sub><sub>2</sub><sub> ; </sub>
B + NaOH

 

<sub> M + N + H</sub><sub>2</sub><sub>O ; </sub>


M + H2O

  


dpcmn


NaOH + B + Q .
Vậy A, B, M, N, Q lần lượt là các chất:


A. HCl, H2, NaClO, NaCl, Cl2 B. HCl, Cl2, NaCl, NaClO, H2
C. HCl, H2, NaClO3, NaCl, O2 D. Tất cả đều sai


<b>Câu 8 , Cho 50,56 gam KMnO</b>4 tác dụng với HCl đặc dư. Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi
thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể, nồng độ mol /l các chất trong dd sau phản ứng là bao nhiêu (trong các
số dưới đây)?


A. 1,6M; 1,6M; 0,8M B.1,7M; 1,7M; 0,8M C. 1,6M; 1,6M; 0,6M D. 1,6M; 1,6M; 0,7M


<i>NS: 12/12/2011</i>
<i>Tiết: 52,53</i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập liên quan.
-Thái độ: Rèn luyện tính khái qt, hệ thống hóa vấn đề.
<b>IV. Nội dung:</b>



<b>1. Lí thuyết : (Xem lại các nội dung đã luyện tập trước)</b>
<b>2. Bài tập: (hiếu học tập)</b>


<b>CHƯƠNG 1</b>



<i>Câu 1: Xác định kí hiệu ngun tử, cấu hình electron, số electron lớp ngoài cùng và số electron độc thân của nguyên tố X</i>
trong các trường hợp sau:


a. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 33.


b. Ngun tử ngun tố có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt.


c. Tổng số hạt cơ bản (p, n ,e) của một nguyên tử nguyên tố X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 8.


d. Tổng số hạt trong một nguyên tử nguyên tố X là 10.
e. Nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 13.


f. Nguyên tử Q có tổng các loại hạt bằng 58 và số khối nhỏ hơn 40 .


<i>Câu 2: Hạt nhân ba nguyên tử A , B , C lần lượt chứa : 10p + 10n ; 11p + 12n ; 17p + 18n</i>
a. Xác định khối lượng của mỗi nguyên tử .


b. Viết cấu hình electron .


c. Xác định tính kim loại , phi kim của chúng .


<i>Câu 3: Nguyên tử Fe có Z = 26 . Hãy viết cấu hình electron của Fe . Nếu nguyên tử Fe bị mất 2e , mất 3e thì cấu hình</i>


electron tương ứng sẽ như thế nào ?


<i>Câu 4: Hãy viết kí hiệu ngun tử và cấu hình electron ngun tử từ đó xác định tính chất hóa học của nguyên tố , biết :</i>
a. Nguyên tử có lớp electron ngồi cùng là 3s2<sub> 3p</sub>4<sub> và có số nơtron bằng số proton . </sub>


b. Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2<sub> và có số khối gấp hai lần số proton . </sub>
c. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +32.10-19<sub>C , số khối bằng 40u</sub>


<i>Câu 5: Tổng số hạt proton , nơtron , electron của nguyên tử một nguyên tố kim loại là 34</i>
a. Xác định tên ngun tố đó .


b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Câu 6: Nguyên tử của 2 nguyên tố X , Y lần lượt có phân lớp electron ngồi cùng là 4p</i>x<sub> và 4s</sub>y<sub> . Biết số p = số n trong hạt</sub>
nhân nguyên tử Y và X không phải là khí hiếm .


a. Cho biết X và Y là kim loại hay phi kim ?


b. Viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử 2 nguyên tố X , Y (biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử 2 nguyên tố bằng 7) . Hãy xác định số hiệu nguyên tử của X và Y .


<i>Câu 7: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M</i>+<sub> và ion X</sub>2-<sub> . Trong phân tử M</sub>


2X có tổng số hạt (p , n , e) là 140 hạt , trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối của ion M+<sub> lớn hơn số khối của ion X</sub>2-<sub> là</sub>
23. Tổng số hạt (p , n , e) trong ion M+<sub> nhiều hơn trong ion X</sub>2-<sub> là 31 hạt . </sub>


a. Viết cấu hình electron của các ion M+<sub> và X</sub>
2-b. Xác định M và X trong bảng THHH



<i>Câu 8: Hợp chất ion A tạo bởi hai nguyên tố M và X , các ion đều có cấu hình electron 1s</i>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> . Trong phân tử</sub>
A có tổng số các hạt (p , n , e) là 164 . Xác định CTPT có thể có của A .


<i>Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng só electron trong các phân lớp p là 7 . Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số</i>
hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8 .


a. Xác định A và B .


b. Gọi X là hợp chất tạo bởi A và B . Lấy 4,83g X .nH2O hoà tan vào nước thu được dd Y . Dd Y phản ứng vừa
đủ với 10,2g AgNO3 . Xác định X.nH2O .


<i>Câu 10: Cấu hình electron ngồi cùng của một nguyên tố X là 5p</i>5<sub> . Tỉ lệ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng 1,3962 . Số</sub>
nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron của nguyên tử nguyên tố Y . Khi cho 1,0725g Y tác dụng với
lưọng dư X thu được 4,565g sản phẩm có cơng thức XY .


a. Viết cấu hình electron đầy đủ cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X .
b. Xác định số hiệu nguyên tử , số khối và tên của X , Y .


c. X , Y là chất nào là kim loại , phi kim hay khí hiếm ?


<i>Câu 11: Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A , B lần lượt là 3p và 4s . tổng số electron của hai phân lớp này là</i>
5 , hiệu số eletron của 2 phân lớp này là 3 .


a. Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B . Viết cấu hình electron .


b. Số nơtron của nguyên tố B lớn hơn số nơtron của nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71 . Xác
định số khối của A và B .


<i>Câu 12: Các ion X</i>+<sub> , Y</sub>-<sub> và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> ? Viết cấu hình electron của các ngun tố</sub>
trung hồ X và Y . Ứng với mỗi nguyên tử hãy nêu một tính chất hố học đặc trưng và một phản ứng để minh hoạ


<i>Câu 13: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố mà electron ngoài cùng là 4s</i>1<sub> . Từ đó cho biết số hiệư nguyên</sub>


tử và số electron hoá trị của chúng .


<i>Câu 14: Hợp chất MX</i>3 có tổng số hạt p, n, e của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn M là 8. Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- <sub> nhiều hơn trong ion M</sub>3+
là 16. Xác định nguyên tố M và X.


<i>Câu 15: Cho biết tổng số hạt trong hợp chất MX</i>2 là 178, trong hạt nhân của M có số notron nhiều hơn số proton 4 hạt,
cịn trong X có số proton bằng số nơtron. Số proton của M nhiều hơn của X là 10. Tìm của MX2.


<i>Câu 16: Đồng có 2 đồng vị bền </i>2963

<i>Cu</i>

;

2965

<i>Cu</i>

<sub>. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tính thành phần % về khối</sub>


lượng của 2963

<i>Cu</i>

<sub> trong CuCl</sub><sub>2</sub><sub>, Cu</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>


<i>Câu 17: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị </i>


79


35

<i>R</i>

<sub>chiếm</sub>


54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là bao nhiêu?


<i>Câu 18: Cho d</i>Ca = 1,55g/cm3 và MCa = 40,08g/mol. Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử trên chỉ chiếm 74% thể tích, cịn
lại là khe trống. Tính bán kính gần đúng của Ca.


<i>Câu 19: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của kẽm lần lượt là 1,38A</i>O<sub> và 65g/mol. Tính khối lượng riêng</sub>
của kẽm .


<i>Câu 20: Nguyên tử Vàng có bán kính và khối lượng mol lần lượt là 1,44A</i>O<sub> và 197g/mol. Biết khối lượng riêng của Vàng</sub>


là 19,36g/cm3<sub>. Hỏi các nguyên tử Vàng chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh thể?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Câu 2: Liên kết hố học là gì? Có mấy loại liên kết hoá học? Nêu khái niệm và điều kiện của từng loại liên kết hố học</i>
đó.


<i>Câu 3: Tinh thế là gì? Có mấy loại tinh thể? Mỗi loại tinh thể lấy một vài ví dụ.</i>


<i>Câu 4: Viết sơ đồ hình thành các hợp chất ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng và gọi tên các hợp chất tạo thành: LiF,</i>
Na2O, CaCl2, MgS, Mg3N2. Từ các hợp chất trên xác định hoá trị (điện hoá tri) của các nguyên tố đó.


<i>Câu 5: Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của các phân tử và xác định hoá trị(cộng hố trị) của các ngun tố</i>
đó:


a/ HCl, HClO, HClO3, HClO4, Cl2O7
b/ NH3, N2O5, HNO3, NO, NO2
c/ H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4
d/ PH3, P2O5, H3PO3, H3PO4
e/ Al2O3, Al4C3, Fe3O4, CaOCl2


<i>Câu 6: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của BF</i>3 và NH3. Giải thích tại sao BH3 có thể kết hợp với NH3 để tạo
thành phân tử.


<i>Câu 7: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của CO</i>2 và SO2. Giải thích tại sao SO2 có thể kết hợp với Oxi tạo
thành SO3 cịn CO2 thì không?


<i>Câu 8: Hai nguyên tốA, B nằm trong cùng một chu kì của BTH. Và có số electron lớp ngồi cùng lần lượt là 1 và 6. Nếu</i>
giữa A và B hình thành một hợp chất thì hợp chất này có cơng thức như thế nào? Liên kết giữa các nguyên tử là liên kết
ion hay liên kết cộng hoá trị?


<i>Câu 9: Trong hợp chất AB</i>2, A và B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một nhóm A của BTH. Tổng số hạt proton trong


hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A, B là 24. Xác định công thức cấu tạo của AB2.


<i>Câu 10: Giải thích sự tạo thành phân tử SiF</i>4 và ion SiF62-. Có thể tồn tại CF4 và CF62- được không? Tại sao?

<b>CHƯƠNG 3</b>



<i><b>Câu 1:</b></i><b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau:</b>


<b>1/. P + KClO3 → P2O5 + KCl</b>


<b>2/. S + HNO3 → H2SO4 + NO</b>


<b>3/. Fe2O3 + Al → Fe + Al2O3</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau: (có mơi trưịng)</b>


<b>1/. Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O</b>


<b>2/. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O</b>


<b>3/. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O</b>


<b>4/. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O</b>


<b>5/. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O</b>


<b>6/. KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O</b>


<b>7/. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O</b>


<b>8/. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O</b>



<b>9/. Cu2O + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O</b>


<b>10/. KCl + KMnO4 + H2SO4 → MnCl2 + KHSO4 + Cl2 + H2O</b>


<b>11/. Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4</b>


<b>12/. P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO</b>


<b>13/. KMnO4 + H2S+ H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + S + H2O</b>


<b>14/. NaCrO2 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O</b>


<b>15/. FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau: (tự oxi hoá-khử)</b>


<b>1/. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O</b>


<b>2/. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O</b>


<b>3/. NH4NO3 → N2O + H2O </b>


<b>4/. HNO3 → NO2 + O2 + H2O</b>


<b>5/. AgNO3 → Ag + NO2 + O2</b>


<b>6/. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau: (có số oxi hố là tham số)</b>



<b>1/. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O</b>


<b>2/. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O</b>


<b>3/. M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>5/. MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau: (các hợp chất hữu cơ)</b>


<b>1/. CH3-C</b> <b>CH + KMnO4 + KOH→ CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + H2O</b>


<b>2/. CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + MnO2 + KOH</b>


<b>3/. C2H5CHO + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O</b>


<i><b>Câu 6:</b></i><b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau: (có nhiều q trình oxi hố-khử)</b>


<b>1/. Al +HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O</b>


<b>2/. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2</b>


<b>3/. P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O</b>


<b>4/. CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O</b>


<b>5. / CuFeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2O</b>


<b> 6./ CuFeS2 + O2 → Cu2S + Fe2O3 + SO2</b>



<i><b>Câu 7:</b></i><b> Cân bằng phản ứng trong các trường hợp sau:</b>


<i><b>1/ .</b></i><b> FeO + HNO3</b><b> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O</b>


<i><b>2/ .</b></i><b> Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3</b><b> Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu tỉ lệ mol N2O : mol N2 là 2:3 </b>


<i><b>3 .</b></i><b> Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3</b><b> Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O. Nếu hỗn hợp khí NO2 và NO thu được có tỉ khối</b>


<b>so với hidro là 20,4 .</b>


<i><b>4/ .</b></i><b> Cho sơ đồ phản ứng: FeO + HNO3</b><b> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O. Nếu tỉ lệ số mol NO2 : số mol NO là a:b .</b>


<b> </b> <b> 5./ Mg + H2SO4 </b><b> MgSO4 + S + H2S + H2O (Biết nS : nH2S = 2 : 1)</b>


<b>CHƯƠNG 4</b>


<b>Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:</b>


<b>1.</b> <b>MnO2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → NaCl → Cl2 → KClO3 → Cl2 → Br2 → NaBr + NaBrO3 → Br2</b>
<b>2.</b> <b>Cl2 → KCl → KClO → KClO3 → KCl → HCl → Cl2</b>


<b>3.</b> <b>Cl2 → KCl → Cl2 → KClO3 → Cl2 → HCl → Cl2</b>
<b>4.</b> <b>KClO3 → KCl → Cl2 → CaCl2 → CaF2 → HF → SiF4</b>
<b>5.</b> <b>KMnO4 → Cl2 → Br2 → I2 → H2SO4 → HCl → CuCl2</b>


<b>6.</b> <b>K2Cr2O7 → Cl2 → HBrO3 → Br2 → HBr → HCl → NaCl → Cl2 → CaOCl2 → O2</b>


<b>*</b><i><b>Nhận biết:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Có 4 dung dịch: NaCl, NaBr, NaI, NaF. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được chúng?</b>



<b>A. Qùi tím</b> <b>B. AgNO3</b> <b>C. H2SO4</b> <b>D. NaOH</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Có 4 dung dịch: HCl, HBr, HI, HF. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được chúng?</b>


<b>A. Qùi tím</b> <b>B. AgNO3</b> <b>C. H2SO4</b> <b>D. NaOH</b>


<i><b> Câu 3:</b></i><b>Có 5 bình thuỷ tinh khơng màu chứa riêng biệt các khí: Cl2, H2, N2, O2, CO2. Có thể nhận biết Cl2 bằng cách:</b>


<b>A. Dựa vào màu sắc</b> <b>B. Dựa vào mùi</b> <b>C. A và B đúng</b> <b>D. A đúng B sai</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b>Có 4 bình chứa riêng biệt các khí: HCl, Khơng khí, CO2, Cl2. Nhận biết HCl bằng cách:</b>


<b>A. Bơng tẩm NH3</b> <b>B. Giấy quì ẩm</b> <b>C. B đúng và A sai</b> <b>D. A và B đúng</b>


<i><b>*Tinh chế</b></i><b>:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i><b>Brơm có lẫn Clo. Bằng cách nào có thể thu được Brơm tinh khiết?</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b>Iot có lẫn các tạp chất là natri iotua. Bắng cách nào có thể thu được Iot tinh khiết?</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b>Muối ăn có lẫn các tạp chất là natri iotua. Bắng cách nào có thể thu được NaCl tinh khiết?</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b>Muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Bằng cách nào có thể thu được NaCl tinh khiết?</b>


<i><b>*Giải thích:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i><b>Nhiệt độ sơi các hidro halogenua: </b> <b>HF</b> <b>HCl</b> <b>HBr</b> <b>HI</b>


<b>+19,5</b> <b>-84,9</b> <b>-66,7</b> <b>-35,8</b> <b>(0<sub>C)</sub></b>



<b>Giải thích vì sao HF có nhiệt độ sơi hơn hẳn các chất cịn lại?</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b>Vì sao?</b>


<b>- nước Clo có tính diệt khuẩn </b>
<b>-nước giaven có tính tẩy màu.</b>
<b>-Clorua vơi có tẩy uế, diệt khuẩn.</b>


<b>-Thổi khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thốt ra. </b>


<b>- Để điều chế Flo, ta điện phân dung dịch KF trong HF lỏng đã làm sạch nước. </b>


<i><b>-</b></i><b>Cho Cl2 đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho Cl2 đi qua thấy dung dịch mất màu. Lấy</b>


<b>vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy q thấy q tím chuyển sang đỏ.</b>


<b>- Cho Cl2 qua dung dịch KI, sau một thời gian dài ta dung HTB sẽ không thấy sự có mặt của Iot. </b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b>Bình A chứa khí HBr, bình B chứa khơng khí. Để chuyển HBr từ bình A sang bình B ta làm sao? Giải thích.</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b>Để điều chế HCl ta dung NaCl tác dụng với H2SO4 đặc. Tại sao không dung phương pháp tương tự để điều chế HBr và</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Câu 5:</b></i><b>Khí Oxi được điều chế bằng cách nung KClO3 với xúc tác MnO2 thường chứa tạp chất là Clo (khoảng 3%). Muốn loại</b>


<b>bỏ tạp chất Clo ta phải làm cách nào?</b>


<i><b>Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng</b></i>
<b>Tính khối lượng muối thu được khi:</b>



<b>a. Cho 115 gam hỗn hợp CaCO3; Na2CO3; K2CO3 tác dụng hết với HCl dư thì thu được 0,896 lít khí CO2 (đktc). </b>


<b>b. Cho 50 g hỗn hợp XCO3, YCO3 tan hết trong dung dịch HCl thoát ra thốt ra 2,24lit(đktc) khí CO2 (đktc).</b>


<b>c. Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí(đktc). </b>


<b>d. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. </b>
<b>e. Hòa tan hết 1,935 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bằng 125 ml dung dịch hỗn hợp chứa dung dịch HCl 1M và</b>
<b>H2SO4 0,28M loãng thu được dung dịch A và 2,184 lít khí H2 (đktc). </b>


<b>f. Hồ tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung </b>


<b>dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). </b>


<i><b>Phương pháp đường chéo:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i><b>Hồ tan 11,2 lít HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 21,11%. Tính giá trị m.</b>


<b>A. 28,17g</b> <b>B. 281,17%</b> <b>C. 218,75%</b> <b>D. 281,75%</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b>Có 185,40g dung dịch HCl 10%. Hồ tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu V lít khí HCl (ở đktc) thì thu được dung</b>


<b>dịch HCl 16,57%. Giá trị V là:</b>


<b>A. 2,24</b> <b>B. 4,48</b> <b>C. 8,96</b> <b>D. 17,92</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Khi trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch mới có nồng độ là:</b>


<b>A. 3M</b> <b>B. 2,7M</b> <b>C. 3,2M</b> <b>D. 3,5M</b>



<i><b>Câu 4:</b></i><b>Nếu 1 lít H2O hồ tan 350 lít khí HBr (đktc) thì nồng độ % của dung dịch thu được là:</b>


<b>A. 5,586%</b> <b>B. 55,86%</b> <b>C. 56,85%</b> <b>D. 85,56%</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Hai dung dịch HCl có nồng độ 10% và 3%. Để thu được dung dịch mới có nồng độ là 5% thì phải trộn chúng theo tỉ lệ</b>


<b>khối lượng là:</b>


<b>A. 2:3</b> <b>B. 2:2</b> <b>C. 2:5</b> <b>D. 3:2</b>


<i><b>Điều chê-Tổng hợp:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với d2 HCl đậm đặc. Hỏi thể tích khí Cl2 thu được ở đktc là:</b>


<b>A. 5,6 lit</b> <b>B. 0,56lit</b> <b>C. 2,8lit</b> <b>D. 0,28lit</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b>Lấy 3 lít Cl2 tác dụng với 2 lít H2 Hỏi thể tích sau phản ứng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 90%.</b>


<b>A. 2 lít </b> <b>B. 3 lít </b> <b>C. 4 lít </b> <b>D. 5 lít</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Tính khối lượng Clo và Hidro cần dùng để điều chế 25 tấn Hidroclorua. Biết khối lượng Hidro cần dùng lớn hơn 3% so</b>


<b>với lí thuyết.</b> <b>A. 24,32 tấn</b> <b>B. 25,32 tấn</b> <b>C. 25,03 tấn</b> <b>D. 32,25 tấn</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Để điều chế 500g dung dịch axit flohidric có nồng độ 38%(hiệu suất phản ứng là 80%), khối lượng CaF2 cần dùng là:</b>


<b>A. 1,1505g</b> <b>B. 1,1775g</b> <b>C. 78g</b> <b>D. 1,258kg</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Cần lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với axit sunfuric đặc có thể được 50g dung dịch HCl 14,6%?</b>



<b>A. 18,1g</b> <b>B. 17,1g</b> <b>C. 11,7g</b> <b>D. 16,1g</b>


<i>NS: 11/12/2011</i>
<i>Tiết: 54 </i>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ( đề tập trung)</b>


<b>ĐỀ MẪU (Năm học 2011-2012)</b>


<b>Lớp: 10NC </b>



<b>Thời gian: 45 phút</b>



<b>I. </b><i><b>Phần trắc nghiệm</b></i><b>: (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Công thức electron của nước là ( không xét cấu trúc không gian)</b>


<b>A. H : O : H</b> <b>B. H :: O :: H</b> <b>C. H :O: H</b> <b>D. H: O :H</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Câu nào sau đây không đúng:</b>


<b>A. Liên kết trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và obitan 3p có</b>
<b>electron độc thân của nguyên tử clo.</b>


<b>B. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.</b>


<b>C. Các hợp chất ion khi tan trong nước tạo dung dịch không dẫn điện </b>


<b>D. Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện được gọi là ion</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p4<sub>. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngồi cùng là 4s</sub>2<sub>.</sub></b>



<b>Điều khẳng định nào sau đây đúng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Câu 4:</b></i><b> Các Ion A+<sub> va B</sub>2-<sub> đều có cấu hình e giống nhau là: 1S</sub>2<sub> 2S</sub>2<sub> 2P</sub>6<sub>. Vị trí của A, B trong BTH là: </sub></b>


<b>A. A : CK 3; nhóm I A; </b> <b>B: CK2; nhóm VI A</b> <b>B. A : CK 2; nhóm VI A; </b> <b>B: CK3; nhóm I A</b>


<b>C. A : CK 3; nhóm I A; </b> <b>B: CK3; nhóm I A</b> <b>D. A : CK 2; nhóm VI A; </b> <b>B: CK3; nhóm VI A</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Độ âm điện của ngun tử của ngun tố càng lớn thì:</b>


<b>A. Tính phi kim càng mạnh.</b> <b>B. Tính phi kim càng giảm</b>


<b>C. Tính kim loại càng mạnh</b> <b>D. Không ảnh hưởng đến tính chất của ngun tử</b>


<i><b>Câu 6:</b></i><b> Trong một nhóm A đi từ trên xuống:</b>


<b>A. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.</b> <b>B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.</b>


<b>C. Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng.D. Tính kim loại giảm, tính kim loại giảm.</b>


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Câu nào đúng khi nói về tính chất của các hợp chất ion?</b>


<b>A. Dễ hoà tan trong nước</b> <b>B. Dẫn điện được ở trạng thái nóng chảy và dung dịch</b>
<b>C. Nhiệt độ nóng chảy cao</b> <b>D. Tất cả đúng</b>


<i><b>Câu 8:</b></i><b> Cho 3 nguyên tố X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là: 20, 6, 17. Kiểu liên kết hóa học giữa các</b>


<b>cặp: X và Z; Y và Z lần lượt là:</b>



<b>A. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị khơng cực</b> <b>B. Liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết ion</b>
<b>C. Liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị khơng cực</b> <b>D. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực</b>


<i><b>Câu 9:</b></i><b> Hợp chất của Y với hiđro là YH. Trong công thức oxit cao nhất, Y chiếm 46,67% khối lượng. Y là:</b>


<b>A. F(19u)</b> <b>C. Cl(35,5u)</b> <b>C. Br(80u</b> <b>D. Li(7u)</b>


<i><b>Câu 10:</b></i><b> Ion nào sau đây có cấu hình e của khí hiếm? (Biết số hiệu nguyên tử của Na, Cr, Fe lần lượt là 11, 24, 26)</b>


<b>A. Na+</b> <b><sub>B. Cr</sub>2+</b> <b><sub>C. Fe</sub>3+</b> <b><sub>D. Fe</sub>2+</b>


<i><b>Câu 11:</b></i><b> Cho 3 nguyên tố </b>

X, Y,

<i>Z</i>

<b>. Sắp xếp 3 nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim là:</b>


<b>A. X,Y,Z B. Y,Z,X C. Z,Y,X </b> <b>D. Z,X,Y</b>


<i><b>Câu 12: </b></i><b>Nguyên tố R tạo hợp chất oxit cao nhất có dạng RO2. Hợp chất khí với hidro có % khối lượng hidro là 25%. R là:</b>


<b>A. N (14u)</b> <b>B. C (12u)</b> <b>C. Si (28u)</b> <b>D. P(31u)</b>


<b>II. </b><i><b>Phần tự luận</b></i><b>: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Hoàn thành bảng tổng hợp sau:</b>


<i><b>Câu 2</b></i><b>: Hai nguyên tố X, Y nằm trong các nhóm A của BTH. Và có số electron lớp ngồi cùng lần lượt là 1 và 6. Nếu giữa X và</b>


<b>Y hình thành một hợp chất thì hợp chất này có công thức như thế nào? Liên kết giữa các nguyên tử là liên kết ion hay</b>
<b>liên kết cộng hoá trị?</b>


<i><b>Câu 3</b></i><b>: Dựa vào thuyết lai hóa, giải thích sự tạo thành phân tử BeCl2 (biết góc liên kết là 1800và số hiệu nguyên tử của Be và Cl</b>



<b>lần lượt là 4, 17)</b>


<i><b>Câu 4</b></i><b>: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có cơng thức RH3. Ngun tố này chiếm 25,9% về khối lượng trong oxit cao</b>


<b>nhất.</b>


<b>a) Xác định tên R.</b>


<b>b) Hòa tan 18,9 gam hidroxit của R vào 80,1 gam nước thu được dung dịch A. Cho thêm vào dung dịch A 150 gam</b>
<b>dung dịch KOH 16,8% thu được dung dịch B. Tính C% ddB.</b>


<b></b>
<i>---HẾT----NS: 10/01/2012</i>


<i>Tiết: 55</i>


<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 4</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Tính chất của hợp chất Halogen.
-Kỉ năng: thực hành


-Thái độ: Rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận và tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: -GV: hố chất và dụng cụ thí nghiệm.</b>


-HS: nội dung thí nghiêm.
<b>IV. Nội dung:</b>


-GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS trước khi tiến hành thí nghiệm.
-HS: Tiến hành thí nghiệm và nộp bài tường trình.



<b>Nhóm</b> <b>IA</b> <b>IIA</b> <b>IIIA</b> <b>IVA</b> <b>VA</b> <b>VIA</b> <b>VIIA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3


...
………
...


...
………..
...


………..
……….
...


<i>NS: 15/01/2012</i>
<i>Tiết: 56,57,58</i>


<b>FLO-BROM-IOT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức</i>




Biết được:



- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo, brom, iot.



- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của flo, brom,


iot.



Hiểu được:



- Tính chất hố học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hố mạnh và giảm dần


từ F

2

đến Cl

2

, Br

2

, I

2

. Ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot.



<i>Kĩ năng</i>



- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hố học cơ bản của flo, brom, iot.


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất hố học.



- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hố học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến


iot.



- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Học sinh : Lập bảng tổng hợp về F</b>2, Cl2, Br2, I2 ở nhà.
<b>2. Giáo viên : Nội dung kiến thức tổng hợp về 4 chất.</b>
<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>


<b>IV. Nội dung kiến thức:</b>


<b> Flo đâđ: 3,98 </b>


<b>NTK :19</b>



<b>Clo đâđ: 3,16 </b>


<b>NTK :35,5</b>



<b>Brôm đâđ: 2,96 </b>


<b>NTK: 80</b>



<b>Iốt đâđ: 2,66 </b>


<b>NTK: 127</b>



<b>I.Trạng thái tự nhiên </b>


<b>.Điều chế:</b>



1) Trạng thái tự nhiên :


có trong men răng của


người và động vật, trong


một số lá cây, trong


khoáng florit (CaF

2

) và



criolit ( Na

3

AlF

6

)



2) Điều chế:


Ppháp duy nhất P:



ở dạng NaCl chủ yếu trong


nước biển và muối mỏ


.trong khoáng vật cacnalit


KCl.MgCl

2

.6H

2

O , và




sinvinit NaCl.KCl.


Trong ptn :



<i>HCl đặc + chất oxh m </i>

<i><b></b></i>


<i>Cl</i>

<i>2</i>


Có trong nước biển, nước


của một số hồ cùng với


Clo nhưng ít hơn , chủ yếu


ở dạng: KBr , NaBr ,



MgBr

2


Từ nước biển, sau khi tác


lấy NaCl cịn lại KBr và


NaBr



Có trong nước biển


nhưng rất ít, rong biển,


có trong tuyến giáp


của người .



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2HF

<i><b>0</b></i>


<i><b>dienphannongchay</b></i>
<i><b>KF HF ,70 C</b></i>

     



H

2

+ F

2


<b>II. Tính chất .ứng dụng:</b>



1) Tính chất: Là chấõựt


khí màu lục nhạt, rất độc .


-

<i>Là phi kim mạnh nhất:</i>



Oxi hoá được tất cả kim


loại, phi kim trừ oxi, nitơ


Al + 3/2 F

2

AlF

3


Fe + 3/2 F

2

FeF

3
H2(k) + F2(k) 2HF (k)

<i><b>Δ</b></i>

H=
-288,6 kJ


*Với nước : Flo cháy


trong nước



2F

2

+ 2H

2

O

4HF + O

2




*Với hợp chất:



2F

2

+2NaOH

2NaF +H

2

O+



OF

2


2) ứng dụng: dùng trong


nhiên liệu tên lửa, đ/c



<i>Teflon, Freon . </i>

NaF


lỗng: thuốc chống sâu


răng



Flo cịn dùng làm giàu


235

<sub>U</sub>



Trong CN:


NaCl+H2O


<i><b>dienphan</b></i>
<i><b>comangngan</b></i>

   



NaOH
+ H2 +Cl2


Hoặc:NaCl


<i><b>dienphan</b></i>
<i><b>nongchay</b></i>

   



Na +


1/2 Cl

2


- Là chất khí màu vàng lục,


mùi xốc, rất độc .



-

<i>Là phi kim rất hoạt động, </i>



<i>là chất oxi hoá mạnh </i>



Al + 3/2 F

2

AlF

3


Al + 3/2 F

2

AlF

3
H2(k) + Cl2(k) 2HCl (k)

<i><b>Δ</b></i>

H=
-184,6 kJ


*Với nước :



Cl

2

+ H

2

O

HCl +



HClO



2NaBr + Cl

2

2NaCl + Br

2


2NaI + Cl

2

2NaCl + I

2


Cl

2

+2H

2

O + SO

2

2HCl +



H

2

SO

4


Sát trùng nước, xử lý nước


thải . Dùng tẩy trắng vải,


sợi, giấy. Dùng làm nguyên


liệu sản xuất nhiều chất vô


cơ và hữu cơ



2NaBr + Cl

2

2NaCl + Br

2



-Là chất lỏng màu đỏ nâu,


dễ bay hơi, rất độc, gây


bỏng da.



-

<i>Có tính oxi hóa mạnh, </i>


<i>nhưng kém hơn clo</i>

.


Al + 3/2 Br

2

AlBr

3


Fe + 3/2 Br

2

FeBr

3
H2(k) + Br2(k) 2HBr (k)

<i><b>Δ</b></i>

H=
-71,98 kJ


Br

20

+ H

2

O

HBr

-1

+



HBr

+1

<sub>O</sub>



2NaI + Br

2

2NaBr + I

2


Br

2

+2H

2

O + SO

2

2HBr+



H

2

SO

4


<i>*Có tính khử:</i>



Br

2

+5Cl

2

+6H

2

O



2HBrO

3

+10HCl



-Dùng chế tạo dược phẩm,


phẩm nhuộm ….




-Dùng chế tạo AgBr dùng


trong phim ảnh .



2NaI + Cl

2

2NaCl + I

2


-Là tinh thể màu tím


đen có vẻ sáng kim


loại, dễ thăng hoa.Dễ


tan trong benzen, cồn,


xăng…



-

<i>Có tính oxi hóa mạnh,</i>


<i>nhưng kém hơn brôm</i>

.


Al + 3/2 I

2


<i><b>2</b></i>


<i><b>H O</b></i>


 

<sub> </sub>



AlI

3


Fe + I

2

FeI

2
H2(k) + I2(r)

<i><b></b></i>

2HI (k)


<i><b>Δ</b></i>H= +51,88 kJ


Tan ít trong nước tạo



ra dd gọi là nước iốt .


Tạo với hồ tinh bột có


màu xanh.



<i>*Có tính khử:</i>



I

2

+5Cl

2

+ 6H

2

O

2HIO

3


+10HCl



-Cồn iốt (5% Iốt trong


rượu êtylic) làm chất


sát trùng . Sản xuất


dược phẩm .Lượng


nhỏ KI,KIO

3

trộn



trong NaCl làm

<i>muối </i>



<i>iốt</i>


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: 1) So sánh t /c hoá học của F

2

, Cl

2

,Br

2

,I

2

. Viết ptpư minh hoạ tính phi kim giảm dần


từ F

2

I

2



2) Chứng minh rằng tính khử giảm theo chiều: F

-

<sub> < Cl</sub>

-

<sub> < Br</sub>

-

<sub> < I</sub>


3) Cách phân biệt các muối: NaF , NaCl , NaBr



4) Làm các bài tập SGK .



-Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập, lý thuyết về Hal gen cho tiết ôn tập sau




1) Bổ sung những kiến thức về nhóm Halogen;



* FLOR : HF có liên kết Hiđrơ với nước nên tan rất mạnh trong nước (vô hạn )



HF + HF

 

<sub> H</sub>

+

<sub> + HF</sub>

<i><b>2</b></i> <sub> ., Một số phân tử HF tham gia tạo phức (HF)</sub><sub>n </sub>

<sub> ( n = 2</sub>

<sub></sub>

<sub>4) </sub>

<sub> </sub>

<sub>=></sub>

<sub> dd HF </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* IốT : Thực tế I

2

không tan trong nước, tan tốt trong KI: I

2

+ KI

 

KI

3

: Không màu


I

2

cịn thể hiện tính khử với dd muối: I

2

+ AgNO

3

 

AgI

+ INO

3


KI là chất khử mạnh: 4 KI + 2CuCl

2

 

Cu

2

I

2

+ I

2

+4 KCl ; 2KI + O

3

+ H

2

O

 

2 KOH


+ I

2

+ O

2


- Nhận biết: 2 KI + Pb(NO

3

)

2

 

PbI

2

+ 2KNO

3

; 2KI + Hg(NO

3

)

2

 

HgI

2

+

2KNO

3


(vàng v) (đỏñ)


* Kích thước của ion F

-

<sub> < Cl</sub>

-

<sub> < Br</sub>

-

<sub> < I</sub>

-

<sub> nên mật độ điện tích âm ở I</sub>

-

<sub> bé nhất nên lực hút giữa H</sub>

+

<sub> và I</sub>

-

<sub> là bé</sub>


nhất => Elk giảm dần từ HF

<sub></sub>

HI =.> Tính axit tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI



* Bài tập: 1) ở 30

0

<sub>C , tỷ khối hidroflorua với hidrô là 19,99 ,. Xác định Công thức của hidroflorua ở đk đó .</sub>


2) Tại sao người ta có thể điều chế được muối axit NH

4

HF

2


3) Người ta có thể điều chế iốt nguyên chất bằng cách oxi hố I

-

<sub> có trong nước khoáng, nước biển</sub>


nhờ clo, hoặc natri hipoclorit, natri nitrit , ozon . Viết các phương trình phản ứng xảy ra .



4) Clo còn phản ứng với một số chất hữu cơ như: CH

4

, C

2

H

4

, C

2

H

2

, C

6

H

6

… Phản ứng nào là pư


oxi hoá khử?



5) Sơ đồ phản ứng:






F

<sub>2</sub>

B

Javel



C


HCl



D



F

E



A



O

<sub>2</sub>

Na

<sub>2</sub>

O

Cl

<sub>2</sub>


Fe(NO

<sub>3</sub>

)

<sub>2</sub>

KClO

<sub>3</sub>


SiF

<sub>4</sub>


O

<sub>2</sub>


6) Oxít cao nhất của ngun tố X thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mx : mo = 7,1 : 11, 2 . X là nguyên
tố nào sau đây: a. F b.Cl c. Br d. I


7)

1000ml dd X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong BTH .
Khi tác dụng với 100ml dd AgNO3 0,2M (vừa đủv) cho 3, 137 g kết tủa . Vậy nồng độ mol/lít của A và B trong ddX là:
a.CNaF = 0,015M , CNaCl = 0,005M b. CNaBr= 0,014M , CNaI = 0,006M



c. CNaCl = 0,012M , CNaBr= 0,008M d. CNaCl = 0,014M , CNaBr = 0,006M


<i>NS: 26/01/2012</i>
<i>Tiết: 59,60</i>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5</b>

<b>A/ Mục tiêu: </b>

Củng cố kiến thức:



- CTNT , tính chất, ứng dụng của các halogenvà một số hợp chất của chúng .



-

So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các hal và một số hợp chất của chúng .



-

Rèn kỹ năng: - Vận dụng lý thuyết chủ đạo về CTNT, BTH , liên kết hố học, phản ứng oxi hố khử,


giải thích tính chất của các hal và hợp chất của Hal .



-

Viết ptpư chứng minh cho các tính chất của các Hal . Vận dụng lý thuyết để làm một số bài tập cơ


bản .



<b>B/ Nội dung:</b>



<b>Câu 1: Có 3 nguyên tố A, B, C(Z là số hiệu nguyên tử).</b>
Cho ZAZBZC = 952 và (ZA+ ZC):ZB = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hỏi A, B, C thuộc dãy nào sau đây.


<b>a) A: kim loại B.kim loại</b> C. phi kim b) A: phi kim B.kim loại C. phi kim
<b>c) A: kim loại B. kim loại</b> C. phi kim d) A: phi kim B. phi kim C. phi kim
<b>Câu 2: </b>


A/ Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hố trị khơng đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 8,96


(dktc) và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 39, 4 gam muối khan. A/ Khối lượng m gam hỗn hợp hai kim loại là:


A) 11gam B) 11,1 gam C) 1,11 gam D)T? t cả đều sai


B/ Cho biết khối lượng của sắt trong m gam hỗn hợp là 5, 6 gam thì kim loại M lứ:
A) Al B) Cr C) Cu D) cả a, b, c đều sai


<b>Câu 3, Chọn câu phát biểu sai:</b>


A. Các nguyên tố Halogen C (ở trạng thái cơ bản) có cấu hình electron chung là: ns2<sub>np</sub>5<sub>.</sub>
B. ở trạng thái đơn chất phân tử các halogen đều gồm 2 nguyên tử XÔ.


C. ở trạng thái cơ bản nguyên tử các nguyên tố halogen đều một electron độc thânÔ


D. ở trạng thái kích thích nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 3Ơ, 5, 7 electron độc thân.
<b>Câu 4, Trong các halogen sau, halogen nào có tính khử mạnh nhất? </b>


A)Br B) I C) Cl D) F


<b>Câu 5 , Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: Cl</b>2, HCl, O2. Phương pháp hóa học nào sau đây có thể nhận biết từng khí
trong mỗi lọ:


A) Dùng qùy tím ẩm B) Dùng dd NaOH C) Dùng dd AgNO3 D) Không xác định được.


<b>Câu 6, Có 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hóa chất dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là:</b>
A) NaOH B) Qùy tím C) AgCl D) AgNO3


<b>Câu 7 , Chứng khó tiêu là do trong bao tử có qúa nhiều axít HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc</b>
có chứa tác dụng là phản ứng với axít để làm giảm lượng axít. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc?



A) Mg(OH)2 B) NaHCO3 C) CaCO3 D) MgCO3


<b>Câu 8 , Oxít cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VII A có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m</b>x : mo = 7,1 : 11, 2 . X là
nguyên tố nào sau đây:


A) Flo <b>B) Clo</b> <b>C) Brom</b> <b>D) Iot</b>
<b>Câu 9, Hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>


(1) Cl2 + A  B (2) B + Fe  C + H2
(3) C + E  F  + NaCl (4) F + B  C + H2O
Các chất A, B, C, E, F có thể là:


<b>Câu 10, Nước clo có tính tẩy màu vì các đặc điểm sau: </b>


A) Clo tác dụng với nước tạo nên axít HCl có tính tẩy màu. B) Clo hấp thụ được màu.
C) Clo tác dụng với nước tạo nên axít HClO có tính tẩy màu. D) Tất cả đều đúng.


<b>Câu 11 , Cho 8,7 gam MnO</b>2 tác dụng với axít clohiđric đậm đặc sinh ra V lít khí clo (đktc). Hiệu suất phản ứng đạt
85% . V có giá trị là:


A) 2 lít B) 1,82 lít C) 2,905 lít D) 1,904 lít


<b>Câu 12 , Cho 50,56 gam KMnO</b>4 tác dụng với HCl đặc dư. Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi
thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể, nồng độ mol /l các chất trong dd sau phản ứng là bao nhiêu (trong các
số dưới đây)?


A) 1,6M; 1,6M; 0,8M B) 1,7M; 1,7M; 0,8M C) 1,6M; 1,6M; 0,6M D) 1,6M; 1,6M; 0,7M
<i><b>Câõu 17</b></i>. Ch?n th? t? tang d?n tính axit c? a các axit halogenhidric:


A . HCl < HBr < HI < HF B. HI< HCl < HF <HBr


C. HF < HCl < HBr < HI D. HF < HBr < HCl < HI


<b>Câu 23: Khi cho khí Clo vào dung dịch chứa KOH đậm đặc có dư và đun nóng thi dung dịch thu được có chứa: </b>
A. KCl và KOH dư B. KCl, KClO và KOH dư C. KCl, KClO3 và KOH dư D. Tất cả đều sai
<b>Câu 24: Tính thể tích tối thiểu của dung dịch BaCl</b>2 0, 2 M cần dùng để kết tủa hồn tồn Ag+ có trong 50 ml dung dịch
AgNO3 0, 2 M lứ:


A. 25 B. 50ml C.75ml D. 100 ml


A B C E F


a H2 HCl FeCl3 NaOH Fe(OH)3


b H2O HClO FeCl3 NaOH Fe(OH)3


c H2 HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Câu 25: Hỗn hợp A chứa 2, 2 g hai muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần </b>
hoàn) phản ứng vừa đủ với 150 mldung dịch AgNO3 0, 2M . Lượng kết tủa thu được là :


A. 5,10 g B. 2,55 g C. 7,65 g D. 4,75 g


<b>Câu 26: Đốt nhơm trong bình chứa khí Clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 6, 39 gam. Khối lượng</b>
nhơm đã phản ứng lứ:


A. 1,08 g B. 0,86 g C.1,62 g D.3,24 g


<b>Câu 27: Hịa tan hết một kim loại hóa trị II vào lượng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ được một dung dịch muối có nồng </b>
độ 18,19 %. Đó là kim loại:



A. Ca B. Zn C.Ba D. Mg
<b>Câu 28, Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch:</b>


A) NaCl và AgNO3 B) HCl và KOH C) AgNO3 và HCl D) HCl và NaNO3


<b>Câu 29 , Cho 9, 2 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dd HCl dư . Sau phản ứng thu được 6, 4 gam chất rắn khơng</b>
tan.thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn lứ:


A) 4,48 lít B) 1,12 lít C) 2,553 lít D) 8,96 lít


<b>Câu 30 , Có thể dùng thuốc thử nào để nhận biết ion Bromua (Br</b>_<sub>) trong dd: </sub>


A) Qùy tím B) dd phenolphtalein C) dd AgNO3 D) dd BaCl2


<b>Câu 31, Khơng khí có lẫn Cl</b>2 , SO2 , H2S là khơng khí bị ơ nhiễm. Muốn loại bỏ các tạp chất này ta cho khơng khí bị ô
nhiễm lội qua dd:


A) HCl B) Br2 C) NaOH D) Một dd khác


<b>Câu 32, Hòa tan 1 mol HCl vào nước sau đó cho thêm vào 100ml dd NaOH 10 % (d= 1,08 g/ml) . Dung dịch thu được có</b>
mơi trường là:


A) Axít B) Kiềm C) Trung tính D) Khơng xác định được
<i>NS: 29/01/2012</i>


<i>Tiết: 61</i>


<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức: Tính chất của hợp chất của các Halogen.
-Kỉ năng: thực hành


-Thái độ: Rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận và tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: -GV: hố chất và dụng cụ thí nghiệm.</b>


-HS: nội dung thí nghiêm.
<b>IV. Nội dung:</b>


-GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS trước khi tiến hành thí nghiệm.
-HS: Tiến hành thí nghiệm và nộp bài tường trình.


<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3


...
………
...


...
………..
...


………..
……….


...


<i>NS: 01/02/2012</i>
<i>Tiết: 62</i>


<b>KHÁI QUÁT NHĨM OXI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>*Kiến thức</b></i>
Hiểu được:


- Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Cấu hình lớp electron ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm oxi tương tự nhau; các nguyên tố trong nhóm
(trừ oxi) có nhiều số oxi hố khác nhau.


- Tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hố , sự khác nhau giữa oxi và các ngun tố trong
nhóm.; Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm oxi.


Biết được:


- Tính chất của hợp chất với hiđro, hiđroxit.
<i><b>*Kĩ năng</b></i>


- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng dạng ơ lượng tử của nguyên tử O, S, Se, Te ở trạng thái cơ bản và trạng
thái kích thích.


- Dự đốn được tính chất hóa học cơ bản của nhóm oxi là tính oxi hóa dựa vào cấu hình lớp electron ngồi cùng và
một số tính chất khác của nguyên tử.



- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hố của các ngun tố nhóm oxi quy luật biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong nhóm.


- Giải được một số bài tập hố học có liên quan đến tính chất đơn chất và hợp chất nhóm oxi – lưu huỳnh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Cấu hình e chung và cấu tạo phân tử:</b>


- Cấu hình e chung: ns2<sub>np</sub>4


- Oxi trong hợp chất chỉ có hố trị 2 vàsố oxi
hoá -2 (trừ OFt , H2O2 )


- Các nguyên tố cịn lại có số oxi hố = -2,+4
,+6


<b>2) Tính chất của đơn chất:</b>
<b> </b>X + 2e

 

<sub> X</sub>


: Tính oxi hoá
mạnh (trừ Pot)


Tuy nhiên, t/ chất này yếu hơn các Hal trong


cùng chu kỳ .


Giảm dần từ Oxi G <sub></sub> Te
<b>3) Tính chất của hợp chất:</b>
a) Hợp chất với Hiđrô : H2R
H2O H2S H2Se H2Te
b) Hợp chất oxit và hiđrôxit:
RO2 và RO3 ; H2RO3 và H2RO4
Tính axit H2RO3 < H2RO4


*Thảo luận nhóm: (20 phut)
-Kí hiệu nguyen tử, phân tử.
-Nguyên tử khối, độ âm điện.
-Tính chất vật lí: trạng thái,
màu sắc.


+Tính chất hóa học chung, so
sánh. (đơn chất và hợp chất)


*Nhận xét-kết luận.


-Thảo luận theo nội dung.


-Cử đại diện trình bày.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>
-Bài mới học:



1) Giải thích các trạng thái oxi hố khác nhau của các ngun tố nhóm VIA, ngun tố oxi có gì khác? Tại sao?
2) Phát biểu sự biến thiên tính chất của các ngun tố nhóm VIA, tính chất của các H2R , RO2 , RO3 , H2RO3, H2RO4.
-Bài sắp học: Tìm hiểu về tính chất T, ứng dụng và cách điều chế oxi . <b> </b>


<i>NS: 03/02/2012</i>
<i>Tiết: 63</i>


<b>OXI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Biết được:


- Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp, sự tạo ra oxi trong tự nhiên.
Hiểu được:


- Cấu hình electron lớp ngồi cùng dạng ơ lượng tử của oxi, cấu tạo phân tử oxi.


- Tính chất hố học: Oxi có tính oxi hố rất mạnh (oxi hố được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và
hữu cơ), ứng dụng của oxi.


<b>Kĩ năng</b>


- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế...
- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.


- Giải được một số bài tập tổng hợp có liên quan.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>


<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Cấu tạo phân tử oxi:</b> 8O


- Cấu hình e: - độ âm điện:3,44
-NTK -CTPT :


<b>II Tính chất Vật lý và trạng thái tự nhiên</b>
<b>của oxi:</b>


1) Tính chất Vật lý: (sgk)


2) Trạng thái tự nhiên: Lượng oxi trong tự
nhiên không đổi nhờ sự quang hợp:


6CO2 + 6H2O


<i><b>anhsang</b></i>
<i><b>chatdiepluc</b></i>

   



C6H12O6 +
6O2


<b>III. Tính chất Hố học:</b><i> Tính oxi hố mạnh</i>


O + 2e

 

<sub> O</sub>

:


Oxi trong hợp chất chỉ có hố trị 2 vàsố oxi
hố -2


(trừ OFt , H2O2 )


1) Tác dụng với đơn chất:


a) Với kim loại: pứ với hầu hết kim loại (trừ
Aut,Pt) .


2M + n/2 O2

 

M2On : oxit baz
3Fe + 2O2

 

Fe3O4 ( FeO.Fe2O3 )
2) Tác dụng với phi kim: trừ Halogen
H2 , C , S , P ….


2) Tác dụng với hợp chất: oxi hố nhiều
chất vơ cơ và hữu cơ H2S ,CH4 , C2H5OH ,
NH3 , SO2 ,CO…


<b>III.ứng dụng của oxi:</b>(sgk)
<b>V.Điều chế:</b>


1) Trong phòng thí nghiệm: Phân huỷ các
chất chứa oxi, kém bền như KMnO4 ,
KClO3 , H2O2 ...


KClOx
<i><b>0</b></i>



<i><b>t</b></i>


 

<sub> KCl + x/2 O</sub><sub>2</sub><sub> </sub>
( x= 1,2,3,4)
2) Trong công nghiệp:


-Nêu cấu tạo ngun tử O2.
-Cho biết O2có những tính chất
vật lí nào? Và trạng thái tự
nhiên của O2.


-O2 là chất có tính oxi hóa
mạnh, viết các phản ứng chứng
minh.


-Nhận xét-kết luận.


-O2 được điều chế bằng cách
nào. Viết ptpu.


-Nhận xét-kết luận.


-Trả lời câu hỏi của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

a) Từ khơng khí (bằng pp vật lý) : <i>chưng cất</i>
<i>phân đoạn khơng khí lỏng </i>


b) Từ nước (bằng pp hố học
b) <i>điện phân nước</i>



2H2O


<i><b>dienphan</b></i>


   

<sub> H</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>
<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: * Kết luận: - oxi là phi kim hoạt động mạnh .


- Tính chất hố học đặc trưng của oxi là tính oxi hố mạnh .
1) Viết một số ptpư thể hiện: Tính chất hố học đặc trưng của Oxi là tính oxi hoá mạnh .
2) Làm các bài tập SGK .


-Bài sắp học: 1) Tìm hiểu về tính chất của S, so sánh với oxi .
2) Xem lại phần tỷ khối các chất khí đã học ở lớp 8 .


<i>NS: 05/02/2012</i>
<i>Tiết: 64</i>


<b>OZON-HIDROPEOXIT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon.


- Tính chất vật lí của ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon.
- Tính chất vật lí và ứng dụng của hiđro peoxit.



Hiểu được:


- Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hố rất mạnh của ozon.


- Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hố và tính khử của hiđro peoxit.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của ozon, hiđro peoxit.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất.


- Viết PTHH minh hoạ tính chất của ozon và hiđro peoxit.


- Giải được một số bài tập : Tính thể tích khí ozon tạo thành, khối lượng hiđro peoxit tham gia phản ứng, bài tập khác
có nội dung liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Ozon : O3</b>


<b>1) Cấu tạo phân tử ozon:</b>
<b>2) Tính chất của ozon:</b>
a) Tính chất Vật lý:



Khí màu xanh nhạt mùi đặc trưng, t0
hoá lỏng = -1120<sub>C , ozon lỏng có màu xanh</sub>
đậm . Tan trong nước gấp 16 lần oxi .


*Trạng thái tự nhiên: Trên tầng cao khí
quyển:


-Nêu cơng thức cấu tạo của O3.


-Cho biết O3 có tính chất vật lí
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

3O2


<i><b>h</b><b>ν</b></i>
<i><b>( tiacuctim)</b></i>

   



2O3


b) Tính chất Hoá học : O3 + 2e

 


O2-<sub>+ O</sub>


2 => <i>Tính oxi hố rất mạnh, mạnh</i>


<i>hơn oxi.</i>


Pứ với tất cả kim loại (trừ Aut,Pt) .
2Ag + O3

 

Ag2O + O2



2KI + O3 + H2O

 

I2 +2KOH +O2


<b>3) ứng dụng của ozon :</b>


<b>II. Hidro peoxit :</b> H2O2 (nước oxi già n)


<b>1) Cấu tạo phân tử :</b> H


O O


H


<b>2) Tính chất của hidro peoxit:</b>


a) Tính chất Vật lý: D=1,45g/ml , t0<sub>nc =</sub>
-480<sub>C </sub>


b) Tính chất Hoá học :
- Kém bền: 2H2O2


<i><b>2</b></i>


<i><b>MnO</b></i>


   <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O + O</sub><sub>2</sub>


- Có tính oxi hố: H2O2 +2e

 

H2O +
O-2<sub> (hoặc 2OHh</sub>-<sub> ) Phản ứng với: KNO</sub>


2 ,


KI , Na …


- Có tính khử: H2O2 - 2e

 

2H+1 + O2
Phản ứng với: Ag2O , KMnO4/H2SO4 ….
=> <i>H2O2 kém bền có tính oxi hố và tính</i>


<i>khử .</i>


<b>3) ứng dụng của hiđro peoxit :</b>


-Hãy trình bày tính chất hóa học
của 03


-Vai trị của O3 đối với cuộc
sống?


-Nêu công thức cấu tạo của
H2O2.


-Cho biết H2O2 có tính chất vật
lí nào?


-Hãy trình bày tính chất hóa học
của H2O2


-Vai trị của H2O2 đối với cuộc
sống?


Chú ý ghi nhớ và ghi chép.



<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


<b>*</b>

Bài mới học:

* Kết luận: Ozon có t<i>ính oxi hố rất mạnh, mạnh hơn oxi.</i>


- Tính chất hố học của <i>H2O2 là kém bền, có tính oxi hố và tính khử</i>.
1) Viết một số ptpư thể hiện: Tính chất hố học minh hoạ: Ozon có tính oxi hoá rất mạnh, mạnh hơn oxi. Và t /c hh của
H2O2


2) Làm các bài tập SGK .


<b> *Bài sắp học:</b> Làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức về oxi, ozôn và H2O2 cho tiết luyên tập .


<i>NS: 10/02/2012</i>
<i>Tiết: 65</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức: CTPT , tính chất và ứng dụng của oxi, ozon và H2O2 .


- Rèn kỹ năng: +Giải thích tính oxi hố mạnh của oxi và ozon, so sánh chúng với nhau
+Giải thích tính khử và oxi hoá của H2O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


1/Cho phản ứng KMnO4 + H2O2 + H2SO4 MnSO 4 + O2 + K2SO4 + H2O
<i>Vai trò của axit sunfuric trong phản ứng này là : </i>



A. môi trườ ng B. tạo muối C. chất oxi hóa D. vừa làm môi trường vừa tạo muối
<i>Số phân tử chất oxi hoá và số phân tử chất khử trong phản ứng trên là: </i>


A. 5 và 2 B. 5 và 3 C. 3 và2 D. 2 và5
<i>2/ : Sự hình thành ozon(O</i>3) là do:


A. Tia tư ngoại cđa mỉt trời chuyĩn hóa các phân tư oxi. C. Sự phóng điưn(sét) trong khí quyển.
B. Sự oxi hóa một số hỵp chất hữu cơ trên mặt đất. D. Tất cả địu đúng.


3/ Chọn phát biểu đúng


A. Oxi có các dạng thù hình là 17<sub>O và </sub>18<sub>O </sub>
B. Oxi chỉ có 2 số oxi hóa là 0 và -2


C. Số oxi hóa -2 là số oxi hóa bền nhất của Oxi


D. Oxi khơng bao giờ thể hiện tính khử khi phản ứng với các chất khác


4/ Có thể điều chế Oxi bằng cách phân hủy KMnO4 ,KClO3 ,H2O2 .Nếu lấy cùng một lượng chất trên đem phân hủy hoàn
toàn thì thể tích Oxi thu được


A. Từ KMnO4 lớn nhất B. Từ KClO3 lớn nhất C. Từ H2O2 lớn nhất D. Bằng nhau
5/ Oxi phản ứng được với các chất trong dãứy nào sau đây:


A. H2 ; C ; Fe ; Ag B. SO3 ; Cu ; Al; P C. Na ; CO ; S ; Al D. CH4 ; Cl2 ; Fe ; CO
6/ Phát biểu nào sau đây sai:


A.Ozon có tính oxi hố mạnh hơn Oxi. B.Oxi hoá lỏng ở -1830<sub>C .</sub>
C.Có thể nhận biết khí ozơn bằng q tím . D.Oxi lỏng có màu xanh .



7/ Khi cho một phân tử ozôn tham gia phản ứng đủ với dung dịch KI, tổng số nguyên tử có trong các phân tử chất sản
phẩm là:


A. 4 nguyên tử B. 6 nguyên tử C.7 nguyên tử D.10 nguyên tử


8/ Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỷ khối đối với hiđrơ bằng 18 . Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp
9/ Dẫn 2, 24 lít hỗn hợp khí gồm ozon và oxi (đkcđ) khí đi qua dd KI dư thấy có 12, 7 g chất rắn màu tím đen tạo ra .
Tính % theo thể tích của hỗn hợp .


10/ Sau khi ozon hố một thể tích oxi thì thấy thể tích của khí giảm đi 5ml . Hỏi có bao nhiêu ml ozon được tạo thành?


<i>NS: 15/02/2012</i>
<i>Tiết: 66</i>


<b>KIỂM TRA VIẾT (theo đề chung)</b>
<i>NS: 15/02/2012</i>


<i>Tiết: 67</i>


<b>LƯU HUỲNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Hai dạng thù hình phổ biến, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tính chất vật lí của lưu huỳnh, ứng dụng và
sản xuất lưu huỳnh.


Hiểu được:



- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi cùng dạng ơ lượng tử của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích; các số oxi hố của lưu huỳnh.


- Tính chất hố học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi,
chất oxi hố mạnh).


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của lưu huỳnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Viết PTHH chứng minh tính oxi hố và tính khử của lưu huỳnh.


- Giải được bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng, một số bài tập tổng hợp
có nội dung liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I Tính chất Vật lý của lưu huỳnh:</b>


1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:


Có 2 dạng thù hình: S

và S

đều có
CT vịng S8


-độ bền: S

<sub> < S</sub>

<sub> </sub>


-khối lượng riêng: S

> S


- t 0<sub>nc : S</sub>

<sub></sub>

<sub> < S</sub>

<sub> </sub>


2) Ảnh hưởng của nhiệt độ đến CTPT và t /c
Vật lý của lưu huỳnh : S8 (chất rắn, vàng)


<i><b>0</b></i>


<i><b>113 C</b></i>


  

<sub> S</sub><sub>8</sub><sub>(lỏng, vàng) </sub>

  

<i><b>187 C</b><b>0</b></i>
S8(lỏng l, nhớt nâu đỏ, có CT mạch hở)


 

<sub> S</sub><sub>n</sub><sub> ( n: hàng triệu)</sub>

  

<i><b>445 C</b><b>0</b></i> <sub> S</sub><sub>n</sub>/
(hơi,n/<sub>< n)</sub>


<i><b>0</b></i>


<i><b>1400 C</b></i>


  

<sub> S</sub><sub>2</sub><sub> (hơi)</sub>

  

<i><b>1700 C</b><b>0</b></i> <sub> S </sub>
(hơi)


<b>II. Tính chất Hố học:</b> S có đâđ (2,5) < Oxi
=> <i>tính phi kim, tính oxi hố < Oxi ; có tính</i>
<i>khử so với oxi .</i>



1) Tính oxi hố: S0<sub> + 2e </sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> S</sub>
. tác
dụng với kim loại và hiđrô


a/Với kim loại: <sub></sub> muối sunfua
2M + n S0

<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> M</sub>


2Sn-2
Fe + S


<i><b>0</b></i>


<i><b>t</b></i>


 

<sub> FeS ; </sub>
Hg + S

 

HgS


b/ Với Hiđrô: H2 + S0

 

H2S-2
2) Tính khử:


S0<sub> - 4e </sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> S</sub>+4 <sub>; </sub>
S0<sub> - 6e </sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> S</sub>+6




Với phi kim có đâđ lớn hơn hoặc với chất
oxi hố mạnh: O2 , F2 ,


H2SO4 đặc, HNO3 , KClO3 ,…



<b>III.ứng dụng của lưu huỳnh:</b>
<b>IV.Sản xuất lưu huỳnh:</b>


1) Khai thác lưu huỳnh: S có tự do trong
lịng đất


2) Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất : Chủ yếu
thu hồi S từ khí thải trong cơng nghiệp luyện
kim màu: SO2 , H2S


2H2S + O2

 

2S + 2H2O


-Hãy trình bày tính chất vật lí
của S.


-S vừa thể hiện tính khử vừa thể
hiện tính oxi hóa, viết phương
trình phản ứng minh họa.


-Khai thác và sản xuất S như
thế nào?


-Trả lời câu hỏi của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

2H2S + SO2

 

3S + 2H2O
<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: * Kết luận: - S là phi kim hoạt động tương đối mạnh .


- Tính chất hố học của S là tính oxi hố và tính khử .


1) Viết một số ptpư thể hiện: S có tính oxi hố.


2 ) Viết một số ptpư thể hiện: S cũng thể hiện tính khử
3) Làm các bài tập SGK .


-Bài sắp học: 1) Tìm hiểu về bản chất liên kết trong phân tử H2S => tính chất Vật lý của H2S
2) Tính chất axit yếu , Viết ptpư minh hoạ với H2S .


3) Số oxi hoá của S trong H2S => tính oxi hố, tính khử của H2S ?


<i>NS: 28/02/2012</i>
<i>Tiết: 68</i>


<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Tính khử-tính oxi hóa của S, tính oxi hố và tính khử của O2
-Kỉ năng: thực hành


-Thái độ: Rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận và tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: -GV: hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.</b>


-HS: nội dung thí nghiêm.
<b>IV. Nội dung:</b>


-GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS trước khi tiến hành thí nghiệm.
-HS: Tiến hành thí nghiệm và nộp bài tường trình.


<b>V. Viết tưường trình:</b>



<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3


...
………
...


...
………..
...


………..
……….
...


<i>NS: 01/03/ 2012</i>
<i>Tiết: 69,70</i>


<b>HIDROSUNUA-LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:


- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế của hiđro sunfua
- Tính axit yếu của axit sunfu hiđric



- Tính chất của các muối sunfua.
Hiểu được:


- Cấu tạo phân tử, tính chất khử mạnh của hiđro sunfua
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của H2S.
- Viết PTHH minh hoạ tính chất của H2S.


- Phân biệt khí H2S với khí khác đã biết như khí oxi, hiđro, clo.


- Giải được bài tập: Tính % thể tích hoặc khối lượng khí H2S trong hỗn hợp phản ứng hoặc sản phẩm, bài tập tổng
hợp có nội dung liên quan.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Cấu tạo phân tử:</b> Tương tự H2O


H



S

-2

H





(lk cộng hố trị khơng phân cực )
<b>II. Tính chất Vật lý:</b>



<b>III. Tính chất Hố học:</b>


1) Tính axit yếu và là đi axit: Khí hiđrô
sunfua tan vào nước tạo dd axit yếu: axit
sunfuahidric <i> yếu hơn axit cacbonic</i>


H2S + NaOH , dd CuSựO4 , dd Pb(NO3)2
2) Tính khử mạnh:


- phản ứng cháy trong kk;


-pứ với: KMnO4 , dd FeCl3 , dd brôm


<b>IV.Trạng thái tự nhiên . Điều chế:</b>


Trong tự nhiên: có trong một số nước suối,
khí núi lửa, khí thốt ra từ protêin bị thối rữa.
*Trong phịng thí nghiệm:


Muối sunfua + HCl , H2SO4 lỗng
* Trong cơng nghiệp: Khơng sx


<b>V.Tính chất của muối sunfua . Nhận biêt</b>
<b>muối sunfua: </b>


1) Muối của axit sunfuahidric :
2) Nhận biết muối sunfua:


Dùng thuốc thử là D: dd AgNO3 , CdSO4 ,


AgNO3 , CuSO4 …


-Viết CTCT của H2S và nhận
xét liên kết hóa học.


-Nêu một số tính chất vật lí của
H2S.


-Hãy trình bày tính chất hóa học
của H2S.


-H2S có thể điều chế bằng cách
nào?


-Muối sunfua có những loại
nào? Trình bày cách nhận biết
muối sunfua.


-Trả lời câu hỏi của giáo viên.


Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>V. Củng cố-bổ sung:</b>


-Bài mới học: * Kết luận: - H2S là axit yếu và có tính khử mạnh .


1) Viết ptpư minh hoạ t /c axit củaH2S, so sánh với HCl .


2) Có thể dùng HNO3 , H2SO4 đặc để điều chế H2S không? Tại sao? Viết ptpư minh hoạ ..
3) Làm các bài tập SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>NS:08/03/2012</i>


<i>Tiết: 71,72</i>


<b>LƯU HUỲNH ĐIOXIT VÀ LƯU HUỲNH TRIOXIT. LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được tính chất của SO2 và SO3.


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.
-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Tiết 74:</b></i>


<b>I. Lưu huỳnh đioxit: SO2</b>
<b>1. Cấu tạo nguyên tử:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>2. Tính chất vật lí:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>3. Tính chất hoá học:</b>


<i><b>a. Là một oxit axit:</b></i>


-Tác dụng với nước, bazơ, oxit bazơ.
-Ví dụ: SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
<i><b>b. Là chất vừa thể hiện tính khử vừa</b></i>
<i><b>thể hiện tính oxit hố:</b></i>


*Tính khử: sgk
*Tính oxi hố: sgk


<b>4. Điều chế và ứng dụng:</b>
<i><b>a. Điều chế:</b></i>


-Trong phịng thí nghiệm:
Muối sunfit +axit → SO2 +…
-Trong công nghiệp:


4FeS2 + 11O2 → 8SO2↑ + 2Fe2O3
<i><b>b. Ứng dụng: </b></i>


(sgk)


<b>II. Lưu huỳnh trioxit: SO3</b>
<b>1. Cấu tạo nguyên tử:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>2. Tính chất vật lí:</b>
<b> (sgk)</b>



<b>3. Tính chất hố học:</b>
<i><b>Là một oxit axit:</b></i>


-Tác dụng với nước, bazơ, oxit bazơ.
-Ví dụ: SO3 + H2O→ H2SO4


-Trả lời câu hỏi theo các nội
dung:


+Cấu tạo phân tử.
+Tính chất vật lí.


-Vì sao SO2 vừa thể hiện tính
khử vừa thể hiện tính oxi hố?
Viết ptpư minh hoạ.


-SO2 được điều chế như thế nào
trong phịng thí nghiệm và
trong công nghiệp?


-Nêu một số tác hại và ứng
dụng của SO2.


-Viết cấu tạo của SO3 và cho
biết một số tính chất vật lí.


-SO3 là một oxit axit, viết ptpư
chứng minh.


-Trả lời theo sgk.



-Vì S trong SO2 có số oxi
hopá là +4 – là số oxi hoá
trung gian.


-Từ muối sunfit và axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

SO3 + 2NaOH→Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4
<b>4. Điều chế </b>


SO2 + 1/2O2

xt

<i>, t</i>

<i>o</i> SO3
<i><b>Tiết 75: (tt)</b></i>
<i><b>(Luyện tập)</b></i>
<b>1. Bài tập SGK-SBT.</b>
<b>2. Bài tập bổ sung.</b>


-SO3 được điều chế như thế
nào?


-Nêu bài tập yêu cầu HS giải. -Giải bài tập.


<b>BÀI TẬP BỔ SUNG</b>
<i><b>Câu 1: </b></i>Tính khối lượng muối thu được khi:


<b>f.</b> Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M.
<b>g.</b> Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M.
<b>h.</b> Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 1M.
<b>i.</b> Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 50ml dung dịch NaOH 1M.
<b>j.</b> Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M.



<i><b>Câu 2:</b></i> Cho Vml SO2(đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu dung dịch Br2 thì dừng lại, sau đó thêm dung dịch BaCl2 dư thì thu


được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là:


A. 112ml B. 224ml C. 1,12ml D. 4,48ml


<i>NS:10/03/2012</i>
<i>Tiết: 73,74,74</i>


<b>AXIT SUNFURIC-MUỐI SUNFAT-LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được tính chất của H2SO4 và muối sunfat..
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.
-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 76:</b>


<b>I. Cấu tạo phân tử:</b>
<b> (sgk)</b>



<b>II. Tính chất vật lí:</b>
<b> (sgk)</b>


<i>*Lưu ý: pha lỗng H2SO4 đặc.</i>
<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. H2SO4 lỗng:</b>


<b> -Có đầy đủ tính chất của một axit.</b>
-VD: (…)


<b>2. H2SO4 đặc:</b>


<b> -Ngồi tính chất của H</b>2SO4 lỗng cịn
thể hiện tính oxi hố mạnh khi tác dụng
với các chất khử: kim loại, phi kim,


-Viết CTCT và nêu tính chất vật
lí của H2SO4.


-Nghiên cứu nội dung ở sgk về
tính chất hố học và cho biết
H2SO4 thể hiện những tính chất
gì?


-Trả lời.


-Tìm hiểu ở sgk và trả lời:
<i>+Tính axit.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hợp chất có tính khử và tính háo nước.


-VD: (…)


<i>*Lưu ý: H2SO4 đặc, nguội không tác</i>
<i>dụng với Fe, Al, Cr.</i>


<b>Tiết 77:</b>
<b>IV. Điều chế: </b>


S hoặc FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4
<i>*Lưu ý: H2SO4 + n SO3 → Oleum</i>
<i> Oleum + H2O→ H2SO4</i>
<b>V. Muối sunfat: SO4</b>


<b> (sgk)</b>


<i>*Lưu ý: Nhận biết ion sunfat(SO42-)</i>
<b>VI. Luyện tập:</b>


<b>1. Bài tập sgk-sbt.</b>
<b>Tiết 78:</b>
<b>2. Bài tập bổ sung.</b>


-Nhận xét và kết luận.


-Từ S hoặc FeS2, hãy viết các
ptpư điều chế H2SO4.


-Nhận xét-kết luận.


-Để nhận biết ion sunfat, ta làm


gì? Dấu hiệu để nhận biết.
-Nêu bài tập yêu cầu HS giải.


-Chú ý ghi nhớ.


-Viết ptpư.


-Trả lời theo sgk.


-Giải bài tập.


<b>BÀI TẬP BỔ SUNG</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt các chất:
NaCl, BaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH


A. BaCl2, AgNO3 B. AgNO3, q tím C. BaCl2, q tím, HTB D. BaCl2, Cl2, HTB
<i><b>Câu 2:</b></i> Xét hỗn hợp X gồm 3 kim loại : Mg, Al, Cu


-Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thì thu được 11,2lít H2(đktc)
-Cho 16,6g hỗn hợp X phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 13,44lít SO2(đktc)
Xác định % khối lượng Mg có trong hỗn hợp X.


A. 28,915% B. 71,20% C. 60% D. Ý kiến khác


<i><b>Câu 3:</b></i> Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al theo tỉ lệ mol là 3: 2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì thu
được 0,15mol sản phẩm có lưu huỳnh. Sản phẩm trên là:


A. H2S B. S C. SO3 D. SO2



<i><b>Câu 4:</b></i> Cho 1,3g Zn tác dụng với H2SO4 đặc. Lượng axit dùng để oxi hoá Zn là 1,96/3 gam.
<i><b>a.</b></i> <i>Hỏi sản phẩm khử lưu huỳnh trong H2SO4 là gì?</i>


A. S B. SO3 C. SO2 D. H2S


<i><b>b.</b></i> <i>Tính khối lượng dung dịch H2SO4 32,667% dùng để phản ứng.</i>


A. 4g B. 8g C. 12g D. 16g


<i>NS:15/03/2012</i>
<i>Tiết: 76,77</i>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học của chương.
-Kỉ năng: Hệ thống hoá kiến thức và vận dụng kiến thức.
-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tiết 79:</b>
<b>A. Kiến thức cần nhớ:</b>
<b> (SGK)</b>



<b>B. Bài tập:</b>


<i>1. Bài tập SGK-SBT.</i>
<b>Tiết 80: (tt)</b>
<i>1. Bài tập SGK-SBT.</i>
<i>2. Bài tập bổ sung.</i>


-GV yêu cầu HS nghiên cứu nội
dung ở sgk trong thời gian 10
phút. Sau đó trả lời câu hỏi của
gv.


-Nhận xét-kết luận.


-Nêu bài tập sgk và yêu cầu hs
giải.


-Nhận xét – kết luận.


-Nghiên cứu sgk và trả lời
câu hỏi của gv.


-Ghi nhớ.
-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.


<b>BÀI TẬP BỔ SUNG</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Khi cho 20lit khí oxi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển hố thành ozon. Hỏi thể tích khí bị giảm bao</b>
nhiêu lít?(các đk khác không thay đổi)



A. 2lit B. 0,9lit C. 0,18lit D. 0,6lit


<i><b>Câu 2:</b></i> Cho 1,3g Zn tác dụng với H2SO4 đặc. Lượng axit dùng để oxi hoá Zn là 1,96/3 gam.
<i><b>c.</b></i> <i>Hỏi sản phẩm khử lưu huỳnh trong H2SO4 là gì?</i>


A. S B. SO3 C. SO2 D. H2S


<i><b>d.</b></i> <i>Tính khối lượng dung dịch H2SO4 32,667% dùng để phản ứng.</i>


A. 4g B. 8g C. 12g D. 16g


<i><b>Câu 3:</b></i> Đốt m gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Al trong bình chứa oxi dư , kết thúc phản ứng thấy khối lượng oxi giảm
8g . Nếu hoà tan hết m gam 3 kim loại trên trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 thoát ra
(đkc)


A.1,12lit B. 2,24 lit C.11,2 lit D. 8,96 lit


<i>NS: 18/03/2012</i>
<i>Tiết: 78</i>


<b>THỰC HÀNH SỐ 6</b>


<b>(Tính chất chất các hợp chất của lưu huỳnh)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Tính khử của H2S, tính oxi hố và tính khử của SO2, tính háo nước của H2SO4
-Kỉ năng: thực hành


-Thái độ: Rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận và tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị: -GV: hố chất và dụng cụ thí nghiệm.</b>


-HS: nội dung thí nghiêm.
<b>IV. Nội dung:</b>


-GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS trước khi tiến hành thí nghiệm.
-HS: Tiến hành thí nghiệm và nộp bài tường trình.


<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3


...
………
...


...
………..
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>NS:20/03/2012</i>
<i>Tiết: 79</i>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức: Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức


-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, nghiêm túc trong học tập.
<b>IV. Nội dung: (theo đề)</b>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>Mơn: Hố Học 10NC</b>


<b>Tên: . . . .. . . </b> <b>Lớp: . . . .</b> <b>Điểm: . . . .</b>


<i>Hãy khoanh tròn vào câu đúng:</i>


<i>Câu 1<b>:</b></i> Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na2SO4 vớinồng độ bao nhiêu?


A. 0,1 M. B. 0,4 M. C. 1,4 M. D. 0,2 M.


<i>Câu 2<b>:</b></i> Đốt m gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Al trong bình chứa oxi dư , kết thúc phản ứng thấy khối lượng oxi giảm
8g . Nếu hoà tan hết m gam 3 kim loại trên trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 thốt ra
(đkc)


A.1,12lit B. 2,24 lit C.11,2 lit D. 8,96 lit
<i>Câu 3<b>:</b></i> Hoà tan 0,40g SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thì thu được d2 H2SO4 12,25%. Giá trị a là:


A. 9,6g B.19,6g C. 196g D. 96g


<i>Câu 4<b>:</b></i>Khi sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 (d2 sơđa) thì thấy có khí A bay ra. Khí A đó là:


A. Cl2 B. CO2 C. H2O D. HCl



<i>Câu 5<b>:</b></i> Khi sục khí SO2 vào dung dịch nước vơi trong thì thấy nước vơi trong bị đục. Nếu nhỏ tiếp dung dịch HCl thì thấy
trong trở lại. Nếu thay HCl bằng H2SO4 thì:


A. Dung dịch trong trở lại
B. Dung dịch không thay đổi


C. Dung dịch không trong lại như ban đầu
D. Dung dịch đục thêm


<i>Câu 6<b>:</b></i> Cho 0,78g hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch loãng chứa 0,05mol H2SO4 thu được d2 A. Điều khẳng định nào sau
đây đúng về dung dịch A?


A. Chỉ chứa muối B. Cịn axit C. Khơng xác định được D. Có màu xanh


<i>Câu 7<b>:</b></i> Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn chứa riêng biệt các chất: KOH, Al2(SO4)3,
HCl.


A. Qùi tím B. Phenolphtalein C. NaOH D. Tất cả đúng


<i>Câu 8<b>:</b></i> Cho hoà tan 19,1g hỗn hợp A2SO4 và BSO4 vào nước, rồi thêm lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 thì thu được 34,95g
kết tủa và m gam muối. Giá trị m là:


A. 2,75g B. 35,15g C. 2,57g D. 15,35g


<i>Câu 9<b>: </b></i>Cho khí HI đi qua H2SO4 đặc thu được hơi màu tím và có khí mùi trứng thối.Điều khẳng định nào sau đây không
đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

C. H2SO4 là chất bị khử
D. H2SO4 là chất bị oxi hoá



<i>Câu 10<b>:</b></i> Người ta pha loãng 100ml dung dịch H2SO4 98% (D=1,84g/ml) thành dung dịch H2SO4 20% cần V mililít H2O
(D=1g/ml). Giá trị V là:


A. 717,6ml B.171,6ml C. 176,7ml 671,7ml


<i>Câu 11<b>:</b></i> Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:


A. H2SO4 đặc + FeO

<i>→</i>

FeSO4 + H2O B. H2SO4 đặc + 2HI

<i>→</i>

I2 + SO2 + 2H2O
C. 2H2SO4 đặc + C

<i>→</i>

CO2 + 2SO2 + 2H2O D. 6H2SO4 đăc +2Fe

 



0


t


Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
<i>Câu 12<b>:</b></i> Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:


A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2.


C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
<i>Câu 13<b>:</b></i> Xét hỗn hợp X gồm 3 kim loại : Mg, Al, Cu


-Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thì thu được 11,2lít H2(đktc)
-Cho 16,6g hỗn hợp X phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 13,44lít SO2(đktc)
Xác định % khối lượng Mg trong hỗn hợp X.


A. 82,15% B. 28,91% C. 15,82% D. 91,28%


<i>Câu 14<b> :</b></i> Zn +H2SO4(đặc) Sản phẩm có thể là :



A. S B. SO2 C. H2S D. Tất cả đúng.


<i>Câu 15<b>:</b></i> Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al theo tỉ lệ mol là 3: 2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì
thu được 0,15mol sản phẩm có lưu huỳnh. Sản phẩm trên là:


A. S B. SO2 C. H2S D. Không xác định được


<i>Câu 16<b>:</b></i> Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i>Câu 17<b>:</b></i> Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:


A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. B. SO2 làm mất màu nước Br2.


C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
<i>Câu 18<b>:</b></i> Axit sunfuric là chất có tính:


A. Axit B. Oxi hoá C. Háo nước D. Tất cả đúng.


<i>Câu 19<b>:</b></i> Muốn nhận biết gốc sunfat, ta dùng:


A. BaCl2 B. NaCl C. KCl D. MgCl2


<i>Câu 20<b>:</b></i> Đun nóng hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong mơi trường kín khơng có khơng khí thì thu được rắn A.
Ngâm A trong dung dịch HCl dư thu được khí B. Vậy, khí B là:


A. H2 B. H2, H2S C. H2,H2S, O2 D. Ý kiến khác


<i>Câu 21<b>: </b></i>Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phịng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau
đây:



A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.


<i>Câu 22<b> :</b></i> Cho dung dịch Na2S vào 4 dung dịch chứa riêng biệt các chất sau: NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4. Có mấy ptpư


xảy ra? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


<i>Câu 23<b>:</b></i> Cho sơ đồ : ASO2BH2SO4 . A, B lần lượt là:


A. H2S,SO3 B. FeS2,SO3 C. O2, SO3 D. Tất cả đúng .


<i>Câu 24<b>:</b></i> Dẫn khí H2S vào dung dịch chứa hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang
khơng màu và có vẩn đục màu vàng. Màu vàng đó do chất gì gây ra?


A. H2S B. S C. KMnO4 D. H2SO4


<i>Câu 25<b>:</b></i> Cần bao nhiêu quặng Pirit chứa 35,6% FeS2 để sản xuất 700 tấn dung dịch H2SO4 70%. Biết sự hao hụt trong suất


là 4%. A. 778,7tấn B. 787,8tấn C. 887,7tấn D. 877,8 tấn


<i>Câu 26<b>:</b></i> Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng sau:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O


A. 3 và 5 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 5 và 3


<i>Câu 27<b>:</b></i> Nung 11,2 gam Fe và 6,5 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hồn tồn trong dung dịch
H2SO4 lỗng, tồn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Câu 28<b>:</b></i> Trong quá trình sản suất H2SO4, người ta dùng chất nào để hấp thụ SO3?



A. H2O B. H2SO4 loãng C. H2SO4 đặc D. Tất cả đúng


<i>Câu 29<b>:</b></i> Cho 1,3g Zn tác dụng với H2SO4 đặc. Lượng axit dùng để oxi hoá Zn là 1,96/3 gam. Biết sản phẩm khử lưu
huỳnh trong H2SO4 là S. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 32,667% dùng để phản ứng.


A. 8g B. 1,8g C. 18g D.Ý kiến khác


<i>Câu 30<b>:</b></i> Hiđro halogenua nào có thể điều chế được khi cho H2SO4 đặc tác dụng với các muối:


A. NaF B.NaCl C. NaI D. Tất cả đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>----Hết----NS:26/03/2012</i>
<i>Tiết: 80,81</i>


<b>TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được khái niệm tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa thực tiễn.
-Kỉ năng: Phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức.


-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Tiết 83:</b>


<b>I. Khái niệm về tốc độ phản ứng:</b>
<b>1. Thí nghiệm: (sgk)</b>


<b>2. Tốc độ phản ứng:</b>
<b>a. Khái niệm:</b>


<i>-Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của</i>
<i>một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm</i>
<i>trong một đơn vị thời gian.</i>


<i>-Tốc độ phản ứng tức thời là độ phản ứng tại</i>
<i>một thời điểm xác định.</i>


- Tốc độ phản ứng trung bình là độ biến thiên
<i>nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc</i>
<i>sản phẩm trong một khoảng thời gian: </i> <i>v</i> <i> =</i>


<i>±</i>

<i>ΔC</i>



<i>Δt</i>



<i>(trong đó </i>

<i>ΔC</i>

<i>= Csau – Cđầu ; </i>

<i>Δt</i>

<i>= tsau –</i>
<i>tđầu)</i>


<i><b>*Chú ý:</b> đối với phản ứng tổng quát:</i>
<i> Aa + bB → cC + dD</i>


thì:

<i>v</i>

<i>=</i> <i></i>


<i>-ΔC</i>

<i><sub>A</sub></i>

<i>aΔt</i>

=

<i>−</i>



<i>ΔC</i>

<i><sub>B</sub></i>

<i>bΔt</i>

=+



<i>ΔC</i>

<i><sub>C</sub></i>

<i>cΔt</i>

=+



<i>ΔC</i>

<i><sub>D</sub></i>

<i>dΔt</i>


<b>b. Thí dụ: ( bảng 7.1-sgk)</b>


<b>Tiết 84:</b>


<b>II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản</b>
<b>ứng: </b>


-Nồng độ: CM tăng → vpư tăng.
-Áp suất: p tăng → vpư tăng.
-Nhiệt độ: t0<sub>C tăng → v</sub>


pư tăng.


-Diện tích bờ mặt: Sbờ mặt tăng → vpư tăng.
-Xúc tác: tăng hoặc giảm vpư .


<b>III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng:</b>
<b> (sgk)</b>



<b>IV. Luyện tập: bài tập sgk.</b>


-Trình bày thí nghiệm theo sgk.
-u cầu HS thảo luận nhóm về
các khái niệm trong thời gian 10
phút về các nội dung:


<i>+ Tốc độ phản ứng.</i>


<i>+Tốc độ phản ứng tức thời.</i>
<i>+Tốc độ phản ứng trung bình.</i>


-Nhận xét-kết luận-bổ xung.


-Nêu bảng 7.1-sgk (không đầy
đủ) yêu cầu HS bổ sung và cho
nhận xét về tốc độ phư trung bình
biến thiên theo thời gian.


-Nhận xét-kết luận.


?Nghiên cứu nội dung sgk và cho
biết tốc độ phản ứng phụ thuộc
vào những yếu tố nào? Giải thích.
-Nhận xét-kết luận.


?Cho một số ví dụ thực tế liên
quan đến tốc độ phản ứng.



-Nêu bài tập sgk, yêu cầu HS giải.


-Chú ý.


-Thảo luận nhóm. Cử đại
diện trả lời.


-Chú ý ghi nhớ.


-Điền các thông tin còn
thiếu.


-Chú ý.


-Trả lời theo sgk.


-Ghi nhớ.


-Cho một vài ví dụ.
-Giải bài tập sgk.
<b>BÀI TẬP BỔ SUNG</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Cho phản ứng: A + B</b> C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8M , B là 1M. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm còn 0,78M.


Vậy, tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Câu 2</b></i><b>: Cho phản ứng: A + 2B </b> C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8M, B là 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, nồng độ chất B


còn 0,6M. Vậy, hiệu suất phản ứng là:



A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%


<i><b>Câu 3</b></i><b>: Khi nhiệt độ tăng thêm 10</b>o<sub>C, tốc độ phản ứng hóa học sẽ tăng lên 2 lần. Khi nhiệt độ tăng lên từ 25</sub>0<sub>C lên 75</sub>0<sub>C thì</sub>
tốc độ phản ứng sẽ tăng lên:


A. 18 lần B. 24 lần C. 16 lần D. 32 lần.


<i>NS:28/03/2012</i>
<i>Tiết: 82,83</i>


<b>CÂN BẰNG HOÁ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được cân bằng hoá học, sự dịch chuyển cân bằng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
hố học.


-Kỉ năng: Phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức.
-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Phản ứng phản ứng một chiều, thuận nghịch</b>


<b>và cân bằng hoá học:</b>
<b>1. Phản ứng một chiều:</b>


<b> (sgk)</b>


<b>2. Phản ứng thuận nghịch:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>3. Cân bằng hoá học:</b>


<i>Là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc</i>
<i>độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.</i>
<b>II. Hằng số cân bằng:</b>


<b>1. Cân bằng trong hệ đồng thể:</b>
Xét phản ứng: Aa + bB <sub></sub> cC + dD


Ta có:


<i>D</i>

¿

<i>d</i>

<i>ư</i>


¿


<i>B</i>

¿

<i>b</i>

<i>ư</i>


<i>A</i>

¿

<i>a</i>

.

¿



¿


<i>C</i>

¿

<i>c</i>

.

¿



¿


<i>K</i>

<i>C</i>

=

¿



<b>2. Cân bằng trong hệ dị thể:</b>


Tương tự trong hệ đồng thể nhưng nồng độ của


chất rắn được coi là hằng số nên khơng có mặt
trong biểu thức tính hằng số cân bằng. Ví dụ phản
ứng:


CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k)
Thì :

<i>K</i>

<i>C</i>

=[

CO

2

]

<i>ư</i>



?Hãy cho biết thư nào là phản
ứng một chiều, phản ứng thuận
nghịch? Lấy ví dụ.


-Nhận xét – kết luận.


?Khi nào phản ứng thuận nghịch
đạt đến trạng thái cân bằng?


-Giáo viên trình bày hệ đồng thể,
hệ dị thể. Yêu cầu HS nghiên cứu
sgk và cho biết biểu thức tính
hằng số cân bằng trong hệ đồng
thể và dị thể.


-Nhận xét-kết luận.


-Trả lời sgk.


-Chú ý ghi nhớ.


-Khi tốc độ phản ứng thuận
bằng tốc độ phản ứng


nghịch.


-Chú ý và trả lời theo sgk.


-Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Câu 1: Cho phản ứng: A + 2B </b></i><b> C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8M, B là 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, nồng độ chất B còn 0,6M. Vậy, hiệu</b>
<b>suất phản ứng:</b>


<b>A. 20%</b> <b>B. 30%</b> <b>C. 40%</b> <b>D. 50%</b>


<i><b>Câu 2</b></i><b>: Phản ứng N2 + 3H2 </b><b> 2NH3 là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2,</b>


<b>(4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lợng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của pứng nói trên là</b>


<b>A. (2), (4).</b> <b>B. (1), (3).</b> <b>C. (2), (5).</b> <b>D. (3), (5).</b>


<i><b>Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 1mol O</b></i><b>2 và 2mol SO2 vào một bình kín, ở một nhiệt độ nhất định thì phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng. Lúc</b>


<b>này trong hỗn hợp có 1,75mol SO2 . Số mol khí O2 cịn lại ở trạng thái cân bằng là:</b>


<b>A. 0,00mol</b> <b>B. 0,125mol</b> <b>C. 0,250mol</b> <b>D. 0,875mol</b>


<i><b>Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 1mol O</b></i><b>2 và 2mol SO2 vào một bình kín, ở một nhiệt độ nhất định thì phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng. Lúc</b>


<b>này trong hỗn hợp có 1,75mol SO2 . Số mol khí O2 cịn lại ở trạng thái cân bằng là:</b>


<b>A. 0,00mol</b> <b>B. 0,125mol</b> <b>C. 0,250mol</b> <b>D. 0,875mol</b>


<i><b>Câu 5: Ở nhiệt độ thích hợp, hỗn hợp khí H</b></i><b>2 và N2 đạt đến trạng thái cân bằng:</b> <b>N2(K) + 3H2(K)  2NH3(K). Hỗn hợp khí thu được có</b>



<b>thành phần: 1,5mol NH3 , 2mol N2 , 3mol H2. Có bao nhiêu mol H2 có mặt khi bắt đầu phản ứng?</b>


<b>A. 3mol</b> <b>B. 4mol</b> <b>C. 5,25mol</b> <b>D. 4,5mol</b>


<i><b>Câu 6: Cân bằng của phản ứng: N</b></i><b>2 + O2  2NO được thiết lập ở t0C có hằng số cân bằng là 40. Biết nồng độ ban đầu của các chất tham gia</b>


<b>phản ứng đều bằng 0,01M. Hiệu suất phản ứng tạo NO là:</b>


<b>A. 25%</b> <b>B.50%</b> <b>C. 75%</b> <b>D. 100%</b>


<i>NS: 02/04/2012</i>
<i>Tiết: 84</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>(Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: củng cố kiến thức đã học về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
-Kỉ năng: Hệ thống hoá kiến thức và vận dụng kiến thức.


-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp:</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


-Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng.
-Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng.
-Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ-Satơlie
-Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học.


<b>II. Bài tập:</b>


<b>1. Bài tập sgk.</b>
<b>2. bài tập bổ sung:</b>


*HS tự nghiên cứu ở nhà.


-Nêu bài tập.
-Nhận xét-kết luận..


*HS tự nghiên cứu nội dung ở sgk và
vơ đã học ở nhà.


-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.


<b>BÀI TẬP BỔ SUNG</b>


<i>Câu 1: Cho phản ứng: A + B</i> C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8M , B là 1M. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm cịn 0,78M.
Tính tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng:



A. 1.10-2<sub>mol/l.phút</sub> <sub>B. 1.10</sub>-3<sub>mol/l.phút</sub> <sub>C. 1.10</sub>-4<sub>mol/l.phút</sub> <sub>D. 1.10</sub>-1<sub>mol/l.phút</sub>


<i>Câu 2</i>: Tốc độ của một phản ứng có dạng: <i><sub>v</sub></i><sub>=</sub><i><sub>k</sub></i><sub>.</sub><i><sub>C</sub>x<sub>A</sub></i><sub>.</sub><i><sub>C</sub><sub>B</sub>y</i> (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần,


nồng độ B khơng đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là :


A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.


<i>Câu 3</i>: Khi tăng thêm 10O<sub>C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25</sub>O<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

A. 5 lÇn. B. 10 lÇn. C. 16 lÇn. D. 32 lÇn.


<i>Câu 4</i>: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O2  2NO2. Khi thể tích bình phản ứng gim i mt na thỡ tc


phn ng:


A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần.


<i>Cõu 5: nhit thớch hp, hn hợp khí H</i>2 và N2 đạt đến trạng thái cân bằng: N2(K) + 3H2(K)  2NH3(K)


Hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5mol NH3 , 2mol N2 , 3mol H2. Có bao nhiêu mol H2 có mặt khi bắt đầu phản ứng?


A. 3mol B. 4mol C. 5,25mol D. 4,5mol


<i>Câu 6: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N</i>2 + 3H3  2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N2 và H2 lần
lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng là


A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04.
<i>Câu 7: Cho phản ứng: CO (k) + H</i>2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) . Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của
CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l. Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2Otương ứng là



A. 0,08 và 0,08. B. 0,02 và 0,08. C. 0,02 và 0,32. D. 0,05 và 0,35.


<i>NS: 04/04/2012</i>
<i>Tiết: 85</i>


<b>THỰC HÀNH SỐ 7</b>


<b>(Tốc độ phản ứng và cân bằng hố học)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Tính khử của H2S, tính oxi hố và tính khử của SO2, tính háo nước của H2SO4
-Kỉ năng: thực hành


-Thái độ: Rèn luyện tính tiết kiệm, cẩn thận và tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: -GV: hố chất và dụng cụ thí nghiệm.</b>


-HS: nội dung thí nghiêm.
<b>IV. Nội dung:</b>


-GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS trước khi tiến hành thí nghiệm.
-HS: Tiến hành thí nghiệm và nộp bài tường trình.


<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3



...
………
...


...
………..
...


………..
……….
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>NS: 08/04/2012</i>
<i>Tiết: 86,87</i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhóm Halogen-Oxi-Tốc đọ phản ứng-Cân bằng hóa học
-Kỉ năng: Hệ thống hố kiến thức và vận dụng kiến thức.


-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: (PHIẾU HỌC TẬP)</b>


<b>III. Phương pháp: </b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1. Lí thuyết: Học sinh tự nghiên cứu ở các bài luyện tập trước.</b>
<b>2. Bài tập: (Chuẩn bị ở phiếu học tập)</b>



<i><b>*</b></i>

<b> Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: (ghi rõ đk phản ứng và cân bằng)</b>


<b>Sơ đồ 1:</b>



<b>KClO</b>

<b>3</b>

<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>NaOH</b>

<b>NaClO</b>



<b>KMnO</b>

<b>4</b>


<b>KNO</b>

<b>3</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b>I</b>

<b>2</b>


<b>Ca(NO</b>

<b>3</b>

<b>)</b>

<b>2</b>


<b>Cu(NO</b>

<b>3</b>

<b>)</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>3</b>

<b>KOH</b>

<b>KClO</b>

<b>3</b>


<b>Sơ đồ 2:</b>



<b>FeS</b>

<b>SO</b>

<b>3</b>

<b>Fe</b>

<b>2</b>

<b>(SO</b>

<b>4</b>

<b>)</b>

<b>3</b>

<b>FeSO</b>

<b>4</b>

<b>BaSO</b>

<b>4</b>


<b>FeS</b>

<b>2</b>


<b>SO</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>S</b>

<b>NaHS</b>

<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>S</b>



<b>H</b>

<b>2</b>

<b>S</b>



<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>3</b>

<b>S</b>

<b>SO</b>

<b>2</b>

<b>NaHSO</b>

<b>3</b>

<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>3</b>


<b>1. PHA TRỘN DUNG DỊCH</b><i><b>( Phương pháp đường chéo)</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i><b>Hồ tan 11,2 lít HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 21,11%. Tính giá trị m.</b>



<b>A. 28,17g</b> <b>B. 281,17%</b> <b>C. 218,75%</b> <b>D. 281,75%</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b>Có 185,40g dung dịch HCl 10%. Hồ tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu V lít khí HCl (ở đktc) thì thu được dung</b>


<b>dịch HCl 16,57%. Giá trị V là: A. 2,24</b> <b>B. 4,48</b> <b>C. 8,96</b> <b>D. 17,92</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Khi trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch mới có nồng độ là:</b>


<b>A. 3M</b> <b>B. 2,7M</b> <b>C. 3,2M</b> <b>D. 3,5M</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b>Nếu 1 lít H2O hồ tan 350 lít khí HBr (đktc) thì nồng độ % của dung dịch thu được là:</b>


<b>A. 5,586%</b> <b>B. 55,86%</b> <b>C. 56,85%</b> <b>D. 85,56%</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Hai dung dịch HCl có nồng độ 10% và 3%. Để thu được dung dịch mới có nồng độ là 5% thì phải trộn chúng theo tỉ lệ</b>


<b>khối lượng là: A. 2:3</b> <b>B. 2:2</b> <b>C. 2:5</b> <b>D. 3:2</b>


<i><b>Câu 6:</b></i><b> Hoà tan 0,40g SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thì thu được dung dịch H2SO4 12,25%. Tính a=?</b>


<b>A. 1,96g</b> <b>B. 19,6g</b> <b>C. 196g</b> <b>D. 69,1g</b>


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Trộn 200g dung dịch H2SO412% với 300g dung dịch H2SO4 40%. Dung dịch thu được có nồng độ là bao nhiêu?</b>


<b>A. 20,8%</b> <b>B. 25,8%</b> <b>C. 28,8%</b> <b>D. 30,8%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>A. 10,87ml</b> <b>B. 1,870ml</b> <b>C. 108,7ml</b> <b>D. Kết quả khác</b>


<i><b>Câu 9:</b></i><b> Axit sunfuric thương mại có khối lượng riêng 1,84g/ml và nồng độ 96%. Pha loãng 25ml axit này vào nước, được 500ml</b>



<b>dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là:</b> <b>A. 0,45M</b> <b>B. 0,90M</b> <b>C. 0,94M</b> <b>D. 1,80M</b>
<b>2. PHẢN ỨNG TRUNG HÒA</b>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Đổ d2<sub> chứa 40g KOH vào d</sub>2<sub> chứa 40g HCl. Nhúng giấy q tím vào d</sub>2<sub> thu được thì q tím chuyển sang màu nào?</sub></b>


<b>A. Xanh</b> <b>B. Đỏ</b> <b>C. Tím </b> <b>D. Không đổi màu</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Trộn lẫn 15 ml dung dịch NaOH 2 M và 10 ml dung dịch H2SO4 1,5 M thì thu được dung dịch có mơi trường gì:</b>


<b>A. Axit</b> <b>B. Bazơ</b> <b>C. Trung tính</b> <b>D. Khơng xác định.</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và</b>


<b>Ba(OH)2 2M cần lấy để trung hoà vừa đủ dung dịch trên là: A. 100ml</b> <b>B. 90ml</b> <b>C. 120ml</b> <b>D. 80ml</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Để trung hoà hoàn toàn 40g oleum( H2SO4.nSO3) cần 70ml dung dịch NaOH 35% (D=1,38g/ml). Phần % khối lượng</b>


<b>SO3 trong oleum là :</b> <b>A. 12%</b> <b>B. 15,8%</b> <b>C. 45%</b> <b>D. 22,1%</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b>Cho 6,08 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 g hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi</b>


<b>hiđroxit tronh hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4g và 3,68g</b> <b>B. 1,6g và 4,48g</b> <b>C. 3,2g và 2,88g </b> <b>D. 0,8g và 5,28g </b>


<i><b>Câu 6:</b></i><b> Hòa tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và 6,72 lit H2 (đkc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl</b>


<b>1M để trung hòa 1/10 dung dịch A:</b> <b>A. 60 ml </b> <b>B. 40 ml</b> <b>C. 600 ml</b> <b>D. 750 ml</b>


<b>3. PHẢN ƯNG SO2 VỚI DUNG DỊCH KIỀM</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng</b>



<b>muối thu được trong dung dịch X là </b> <b>A. 20,8 gam.</b> <b>B. 23,0 gam.</b> <b>C. 25,2 gam.</b> <b>D. 18,9 gam.</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Sục 2,688 lít SO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch KOH 0,2M. Phản ứng hồn tồn, coi thể tích dung dịch khơng đổi. Nồng độ</b>


<b>mol/l chất tan trong dung dịch thu được là:</b>


<b> </b> <b>A. K2SO3 0,08M; KHSO3 0,04M </b> <b>B. K2SO3 1M; KHSO3 0,04M</b>


<b> </b> <b>C. KOH 0,08M; KHSO3 0,12M </b> <b>D. Tất cả đều không đúng</b>


<i><b>Câu 3</b></i><b>. Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư, khí sinh ra cho vào 200ml dd NaOH 2M. Hỏi muối nào đựoc tạo thành</b>


<b>và khối lượng là bao nhiêu:</b> <b>A.Na2SO3; 24,2g </b> <b>C. Na2SO3; 23,2g</b>


<b>B.Na2SO3; 25,2g</b> <b>D. Na2SO3; 26,2g và NaHSO3; 15g</b>


<i><b>Câu 4: </b></i><b> Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cơ cạn dung dịch thì thu được</b>


<b>m gam chất rắn. Giá trị của m là :</b> <b>A. 1,15</b> <b>B. 11,5</b> <b>C. 15,1</b> <b>D. 1,51</b>


<b>4. PHẢN ỨNG MUỐI, OXIT BAZO VỚI AXIT (Bảo toàn khối lượng)</b>


<i><b>Câu </b><b> 1 </b></i><b>. Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) tác dụng với dung dịch HCl thấy thóat ra V lit khí</b>
<b>(đktc). Cơ cạn dung dịch thu được 9,2g muối khan. Giá trị của V là: A. 4,48 lit B. 3,48 lit C. 4,84 lit D. 3,84 lit</b>


<i><b>Câu </b><b> 2 </b></i><b>. Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lit CO2 (đktc) và</b>


<b>dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là : A. 1,17g B. 2,17g C. 3,17g D. 4,17g </b>



<i><b>Câu </b><b> 3 </b></i><b>. Hòa tan hòan tòan 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) và hóa trị (III) bằng dung dịch HCl</b>
<b>dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lit CO2 (đktc) thóat ra. Khối lượng trong dung dịch A là :</b>


<b>A. 1,18g B. 3,78g C. 3,17g D. 2,78g</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Cho 2,81 gam hỗn hợp các oxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 loãng 0,1M thì</b>


<b>khối lượng muối sunfat khan thu được là :</b> <b>A. 4,5g B. 3,45g</b> <b>C. 5,21g</b> <b>D. chưa xác định</b>


<b>5. PHẢN ỨNG KIM LOẠI VỚI XIT</b>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> 5g hỗn hợp bột Cu và Al cho vào d2<sub> HCl dư thu 3,36 lít H</sub></b>


<b>2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu.</b>


<b>A. 27%</b> <b>B. 51%</b> <b>C. 64%</b> <b>D. 54%</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Hoà tan 8,3g hỗn hợp gồm Al, và Fe trong dung dịch HCl dư thu được 5,6lít H2(đktc) và dung dịch A. Tính %m Fe</b>


<b>trong hỗn hợp đầu.</b><i><b> </b></i> <b>A. 67,47%</b> <b>B. 47,67%</b> <b>C. 50%</b> <b>D. Ý kiến khác</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 lỗng thu được 26,88lit khí</b>


<b>H2(đktc). Kim loại hố trị II và % khối lượng của nó trong hỗn hợp đầu là:</b>


<b>A. Be; 65,3%</b> <b>B. Zn, 67,2%</b> <b>C. Ca, 51%</b> <b>D. Fe, 49,72%</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Hòa tan hết 1,935 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bàng 125 ml dung dịch hỗn hợp chứa dung dịch HCl 1M và</b>


<b>H2SO4 0,28M loãng thu được dung dịch A và 2,184 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:</b>



<b>A. 9,733g</b> <b>B. 12,98g</b> <b>C. 6,789g</b> <b>D. Kết quả khác</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Đốt m gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Al trong bình chứa oxi dư , kết thúc pứng thấy khối lượng oxi giảm 8g . Nếu hoà</b>


<b>tan hết m gam 3 kim loại trên trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 thốt ra (đkc) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>-Phần 1: Tan hoàn tồn trong dung dịch HCl, giải phóng 1,456 lít khí (đkc) và tạo ra a(g) hỗn hợp muối clorua.</b>
<b>-Phần 2: Bị oxi hố hồn tồn thu được b (g) hỗn hợp 3 oxit. </b>


<b>Vậy a, b lần lượt là: </b> <b>A. 5,76g và 2,185g B. 2,21g và 6,45g </b> <b>C. 2,8g và 4,15g D. 4,42g và 4,37g </b>
<i><b>Câu 7</b></i><b>: Chia m g X gồm hai kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành hai phần bằng nhau:</b>


<i><b>Phần 1:</b></i><b> hịa tan hoàn toàn trong hỗn hợp hai axit HCl lỗng và H2SO4 giải phóng được 33,6 lít H2 (đktc)</b>


<i><b>Phần 2:</b></i><b> Hịa tan hồn tồn trong H2SO4 đặc và chỉ tạo ra V lít khí SO2 duy nhất (đktc): Thể tích khí SO2 thốt ra là:</b>


<b>A. 1,68 lít</b> <b>B. 1,746 lít</b> <b>C. 0,323 lít</b> <b>D. Tất cả sai</b>


<i><b>Câu 8:</b></i><b> Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48lit khí (đktc).</b>


<b>Phần khơng tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thốt ra 2,24lit khí (đktc). R là :</b>


<b>A. Mg</b> <b>B. Pb</b> <b>C. Ag</b> <b>D. Cu</b>


<b>6. ĐIỀU CHẾ-TỔNG HỢP</b>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với d2 HCl đậm đặc. Hỏi thể tích khí Cl2 thu được ở đktc là:</b>


<b>A. 5,6 lit</b> <b>B. 0,56lit</b> <b>C. 2,8lit</b> <b>D. 0,28lit</b>



<i><b>Câu 2:</b></i><b> Để điều chế 500g dung dịch axit flohidric có nồng độ 38%(hiệu suất phản ứng là 80%), khối lượng CaF2 cần dùng là:</b>


<b>A. 1,1505g</b> <b>B. 1,1775g</b> <b>C. 78g</b> <b>D. 1,258kg</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Cần lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với axit sunfuric đặc có thể được 50g dung dịch HCl 14,6%?</b>


<b>A. 18,1g</b> <b>B. 17,1g</b> <b>C. 11,7g</b> <b>D. 16,1g</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Cần bao nhiêu quặng Pirit chứa 35,6% FeS2 để sản xuất 700 tấn dd H2SO4 70%. Biết sự hao hụt trong suất là 4%.</b>


<b>A. 778 tấn</b> <b>B. 877,8 tấn</b> <b>C. 878 tấn</b> <b>D. 789 tấn</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Khi đốt cháy 800kg pirit sắt FeS2, thu được 270m3 khí SO2(đktc) ứng với 96% giá trị tính theo lí thuyết. Phần % khối</b>


<b>lượng tạp hcất trong pirit sắt là bao nhiêu?</b> <b>A. 10%</b> <b>B. 20%</b> <b>C.3,6%</b> <b>D. 5,9%</b>
<b>7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Cho phản ứng: A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8M , B là 1M. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm cịn 0,78M. Tính</b>


<b>tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng:</b>


<b>A. 1.10-2<sub>mol/l.phút</sub></b> <b><sub>B. 1.10</sub>-3<sub>mol/l.phút</sub></b> <b><sub>C. 1.10</sub>-4<sub>mol/l.phút</sub></b> <b><sub>D. 1.10</sub>-1<sub>mol/l.phút</sub></b>


<i><b>Câu 2</b></i><b>: Tốc độ của một phản ứng có dạng: </b> <i><sub>v</sub></i><sub>=</sub><i><sub>k</sub></i><sub>.</sub><i><sub>C</sub>x<sub>A</sub></i><sub>.</sub><i><sub>C</sub><sub>B</sub>y</i> <b> (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần, nồng</b>


<b>độ B khơng đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là :</b> <b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 8.</b>


<i><b>Câu 3</b></i><b>: Khi tăng thêm 10O<sub>C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25</sub>O<sub>C lên</sub></b>



<b>75O<sub>C thì tốc độ phản ứng tăng : A. 5 lần.</sub></b> <b><sub>B. 10 lần.</sub></b> <b><sub>C. 16 lần.</sub></b> <b><sub>D. 32 lần.</sub></b>


<i><b>Câu 4</b></i><b>: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O2 </b><b> 2NO2. Khi thể tích bình phản ứng giảm đi một nửa thì tốc độ</b>


<b>ph¶n øng:</b> <b>A. tăng 4 lần.</b> <b>B. giảm 4 lần.</b> <b>C. tăng 8 lần.</b> <b>D. giảm 8 lần.</b>


<i><b>Cõu 5</b></i><b>: nhit thớch hợp, hỗn hợp khí H2 và N2 đạt đến trạng thái cân bằng:</b> <b>N2(K) + 3H2(K) </b><b> 2NH3(K)</b>


<b>Hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5mol NH3 , 2mol N2 , 3mol H2. Có bao nhiêu mol H2 có mặt khi bắt đầu phản ứng?</b>


<b>A. 3mol</b> <b>B. 4mol</b> <b>C. 5,25mol</b> <b>D. 4,5mol</b>


<i><b>Câu 6</b></i><b>: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N2 + 3H3 </b><b> 2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N2 và H2 lần lượt</b>


<b>là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng là</b>


<b>A. 0,08; 1 và 0,4.</b> <b>B. 0,01; 2 và 0,4.</b> <b>C. 0,02; 1 và 0,2.</b> <b>D. 0,001; 2 và 0,04.</b>


<i><b>Câu 7</b></i><b>: Cho phản ứng: CO (k) + H2O (k) </b><b> CO2 (k) + H2 (k) . Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và</b>


<b>H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l. Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2Otương ứng là</b>


<b>A. 0,08 và 0,08.</b> <b>B. 0,02 và 0,08.</b> <b>C. 0,02 và 0,32.</b> <b>D. 0,05 và 0,35.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức:



-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức




-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, nghiêm túc trong học tập.



<b>IV. Nội dung: (theo đề tập trung)</b>



<b>ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ 2 </b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>. Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8g. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và một miếng cho tác dụng với dd</b>


<b>HCl. Biết sắt phản ứng hoàn toàn. Tổng khối lượng muối clorua thu được là:</b>


<b>A. 12,475g</b> <b>B. 16,475g</b> <b>C. 14,475g</b> <b>D. đáp án khác</b>


<i><b>Câu 2</b></i><b>. Cho 5,6g sắt tác dụng với dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi :</b>


<b>A. Giảm thể tích dd H2SO4 4M xuống một nửa B. Tăng thể tích dd H2SO4 4M lên gấp đơi</b>


<b>C. Dùng dd H2SO4 6M thay cho dd H2SO4 4M</b> <b>D. Dùng dd H2SO4 2M thay cho dd H2SO4 4M</b>


<i><b>Câu 3</b></i><b>. Phương trình nào dưới đây thể hiện tính khử của SO2:</b>


<b>A. SO2 + BaO → BaSO3</b> <b>B. SO2 + H2O → H2SO3</b>


<b>C. SO2 + KOH → KHSO3</b> <b>D. SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + 2HCl</b>


<i><b>Câu 4</b></i><b> .Trong số các chất sau: NaCl, AgBr, HCl, Cl2, HF, có một chất có thể tan trong nước tạo ra hai axit là:</b>


<b>A.NaCl</b> <b>B.HCl</b> <b>C.HF</b> <b>D.Cl2</b>


<i><b>Câu 5</b></i><b>. Ngun tố A có cơng thức oxit cao nhất là AO2, trong đó phần trăm khối lượng của A và O bằng nhau. Nguyên tố A là:</b>



<b>A. Cl</b> <b>B. C</b> <b>C. đáp án khác</b> <b>D. S</b>


<i><b>Câu 6</b></i><b>. Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO3. Vai trò của KClO3 là:</b>


<b>A. Làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm </b>


<b>B. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm</b>
<b>C. Làm chất kết dính</b>


<b>D. Cung cấp oxi để đốt cháy C, S, P</b>


<i><b>Câu 7</b></i><b>. Chất X là muối Canxi halogenua. Cho dd chứa 0,2 g X tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu đựơc 0,376g kết tủa. X là chất</b>


<b>nào dưới đây:</b>


<b>A. CaBr2</b> <b>B. CaI2</b> <b>C. CaCl2</b> <b> D. CaF2</b>


<i><b>Câu 8</b></i><b>. Cho các nguyên tố Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13). Trong các oxit tương ứng, liên kết nào là phân cực nhất:</b>


<b>A. Al2O3</b> <b>B. K2O</b> <b>C. Na2O</b> <b> D. Đáp án khác</b>


<i><b>Câu 9</b></i><b>. Cho 16ml dd HCl nồng độ x mol/l, người ta thêm nước vào đó để thu được 200ml dd HCl 0,1M.Giá trị của x là:</b>


<b>A. 1,25M</b> <b>B. 1,21M</b> <b>C. 1,2M</b> <b>D. đáp án khác </b>


<i><b>Câu 10</b></i><b>. Dãy nào dưới đây đều gồm các chất rắn không tan được trong dung dịch HCl tạo ra khí </b>


<b>A. FeS, K2CO3</b> <b>B. FeS, CaCO3, Na2CO3</b>



<b>C. CuS, K2SO4, KNO3</b> <b>D. FeS, MgCO3</b>


<i><b>Câu 11</b></i><b>. Cho phản ứng : Fe3O4 + H2SO4(loãng) → ? . Sản phẩm của phản ứng gồm:</b>


<b>A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O</b> <b>B. Fe2(SO4)3, FeSO4 , H2O</b>


<b>C. FeSO4, SO2, H2O</b> <b>D. đáp án khác</b>


<i><b>Câu 12</b></i><b>. Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VIA của bảng tuần hồn. Cấu hình eletron của ngun tử của X là:</b>
<b>A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2</b> <b><sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2</b> <b><sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>4</b> <b><sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4</b>


<i><b>Câu 13</b></i><b>. Ion X-<sub> có 10 eletron. Hạt nhân nguyên tố X có 10 nơtron. Nguyên tử khối của nguyên tố X là:</sub></b>


<b>A. 19 đvC</b> <b>B. 20 đvC</b> <b>C. 21 đvC</b> <b>D. Kết quả khác</b>


<i><b>Câu 14</b></i><b>. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022</b>


<b>mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là :</b>


<b>A. 0,00015mol/l.s</b> <b>B. 0,0003 mol/l.s</b> <b>C. 0,0002 mol/l.s</b> <b>D. 0,00025 mol/l.s</b>


<i><b>Câu 15</b></i><b>. Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư, khí sinh ra cho vào 200ml dd NaOH 2M. Hỏi muối nào đựoc tạo</b>


<b>thành và khối lượng là bao nhiêu:</b>


<b>A.Na2SO3; 24,2g </b> <b>C. Na2SO3; 23,2g</b>


<b>B.Na2SO3; 25,2g</b> <b>D. Na2SO3; 26,2g và NaHSO3; 15g</b>


<i><b>Câu 16</b></i><b>. Cho phản ứng: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O. Phương trình hố học trên thuộc loại phản ứng nào:</b>



<b>A. Phản ứng oxi hoá khử</b> <b>B. Phản ứng trao đổi</b> <b> C. Phản ứng thế</b> <b>D. Kết quả khác </b>


<i><b>Câu 17</b></i><b>. Cho 10g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc,dư, đun nóng. Khối lượng muối tạo thành là :</b>


<b>A. 12,2g</b> <b>B. 14,5g</b> <b> C. 8,4g</b> <b>D. 4,2g</b>


<i><b>Câu 18</b></i><b>. Có thể tìm thấy liên kết ba trong phân tử nào dưới đây:</b>


<b>A. N2</b> <b>B. O2</b> <b>C. O3</b> <b>D. FeCl3</b>


<i><b>Câu 19</b></i><b>. Chọn mệnh đề đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>C. Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí</b>
<b>D. Sự hơ hấp là quá trình thu nhiệt</b>


<i><b>Câu 20</b></i><b>. Hàng năm thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn clo. Nếu dùng muối ăn để điều chế clo thì cần bao nhiêu tấn muối:</b>


<b>A. 74 triệu tấn B. 74,51 triệu tấn</b> <b>C. 74,15 triệu tấn</b> <b>D. 74,14 triệu tấn </b>


<i><b>Câu 21</b></i><b>. Cho lượng dư dd AgNO3 tác dụng với 100ml dd hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa tạo thành là :</b>


<b>A. 2,875g</b> <b>B. 1,345g</b> <b>C. 1,435g</b> <b>D. 3,345g</b>


<i><b>Câu 22</b></i><b>. Hai dung dịch axit HCl có nồng độ 10% và 3%. Để thu dung dịch mới có nồng độ 5% thì phải trộn chúng theo tỉ lệ</b>


<b>khối lượng tương ứng là:</b>


<b>A. 2:5</b> <b>B. 2:2</b> <b>C. 2:3</b> <b>D. 3:2</b>



<i><b>Câu 23</b></i><b>. Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng → Các sản phẩm. Yếu tố nào sau đây không ảnh</b>


<b>hưởng đến tốc độ phản ứng:</b>


<b>A. Nồng độ các sản phẩm</b> <b>B. Nhiệt độ</b> <b>C. Nồng độ các chất phản ứng</b> <b>D. Chất xúc tác</b>


<i><b>Câu 24</b></i><b>. Cho kí hiệu của Clo là 35</b>


<b>17Cl và </b>
<b>37</b>


<b>17Cl .Tìm câu trả lời sai:</b>


<b>A. Hai nguyên tử trên là đồng vị của nhau B. Hai nguyên tử trên có cùng số eletron</b>


<b>C. Hai nguyên tử trên có cùng số nơtron</b> <b>D. Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử</b>


<i><b>Câu 25</b></i><b>. Sự thăng hoa là:</b>


<b>A. Sự bay hơi của chất lỏng</b>
<b>B. Sự bay hơi của chất rắn</b>
<b>C. Sự bay hơi của chất khí</b>


<b>D. Một chất có sự biến đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi không qua trạng thái lỏng</b>
<i><b>Câu 26:</b></i><b> Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:</b>


<b> A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.</b> <b>B. SO2 làm mất màu nước Br2.</b>


<b> C. SO2 là chất khí, màu vàng</b> <b>D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.</b>



<i><b>Câu 27 :</b></i><b> Cho dung dịch Na2S vào 4 dung dịch chứa riêng biệt các chất sau: NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4. Có mấy ptpư xảy</b>


<b>ra?</b>


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<i><b>Câu 28</b></i><b>: Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các dung dịch NaCl, Na2CO3, K2S, PbS, Na2SO3 thì số phản ứng xảy ra là:</b>


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 2</b>


<i><b>Câu 29:</b></i><b> Trong quá trình sản suất H2SO4, người ta dùng chất nào để hấp thụ SO3?</b>


<b>A. H2O</b> <b>B. H2SO4 loãng </b> <b>C. H2SO4 đặc</b> <b>D. Tất cả đúng</b>


<i><b>Câu 30:</b></i><b> Đốt cháy hết m(g) hỗn hợp A gồm Mg và Al bằng oxi thu được (m+1,6) gam oxit. Hỏi nếu cho m(g) hỗn hợp A tác</b>


<b>dụng hết với hỗn hợp các axit loãng (H2SO4, HCl, HBr) thì thể tích H2 (đktc) thu được là:</b>


<b>A. 2,2lít.</b> <b>B. 1,24lít.</b> <b>C. 1,12lít.</b> <b>D. 2,24lít</b><i><b>.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×