z
LỜI CẢM ƠN
Viết một đề tài nghiên cứu khoa học là một trong những việc khó
nhất mà tơi phải hồn thành từ trước đến nay. Trong quá trình thực hiện đề
tài tơi đã gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ. Nếu khơng có những sự giúp
đở và động viên của nhiều người có lẽ khó có thể tơi hồn thành tốt đề tài
này.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy TS. Nguyễn Văn
Tân, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Tơi dành lời cảm ơn tiếp theo cho thầy cô ở trường đại học Lạc
Hồng, những người bạn đường trên hành trình đi tìm tri thức, những người
đã hướng dẫn, hỗ trợ tôi suốt bốn năm học đại học.
Cảm ơn những Anh, Chị trong cơ quan lao động thực tế đã nhiệt tình
giúp đở tơi trên con đường thu thập tư liệu và đóng góp ý kiến cho đề tài
của tơi.
Tơi cảm ơn bạn bè mình, những người bạn thân trong suốt 4 năm đại
học đã giúp đở và động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Lời cuối, con xin chân thành cảm ơn ba mẹ, những Người đã sinh
thành, dưỡng dục và nuôi dạy con nên người. Suốt đời này con luôn ghi
nhớ ơn Người.
Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học trong
phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi kính mong nhận được sự cảm thơng và tận tình chỉ
bảo của Q thầy cô và các bạn.
Sinh viên thực hiện
Trần Quang Đôn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ......................................................... 6
1.1 Ngân hàng Thương mại và chức năng của Ngân hàng Thương mại trong nền
kinh tế....................................................................................................................... 6
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại ........................................................ 6
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại................................................. 7
1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính ....................................................... 7
1.1.2.2 Chức năng tạo tiền........................................................................... 7
1.1.2.3 Chức năng sản xuất ......................................................................... 8
1.1.3 Những hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại ................... 8
1.1.3.1 Hoạt động huy động tiền gửi........................................................... 8
1.1.3.2 Hoạt động tín dụng.......................................................................... 9
1.1.3.3 Hoạt động cung cấp các dịch vụ khác............................................. 10
1.2 Khái quát chung về thẻ Ngân hàng................................................................ 10
1.2.1 Lịch sử phát triển của thẻ Ngân hàng..................................................... 10
1.2.1.1 Sự ra đời và phát triển của thẻ Ngân hàng trên thế giới.................. 10
1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ Ngân hàng tại Việt Nam . 12
1.2.2 Khái niệm thẻ Ngân hàng ....................................................................... 13
1.2.3 Đặc điểm cấu tạo của thẻ Ngân hàng ..................................................... 14
1.2.4 Phân loại thẻ Ngân hàng......................................................................... 14
1.2.4.1 Phân loại theo công nghệ sản xuất .................................................. 15
1.2.4.2 Phân loại theo hạn mức tín dụng..................................................... 16
1.2.4.3 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ..................................... 16
1.2.4.4 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ...................................................... 17
1.3 Hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng Thương mại ................................. 17
1.3.1 Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh tốn thẻ ..................................... 17
1.3.2 Quy trình phát hành và thanh tốn thẻ ................................................... 19
1.3.2.1 Quy trình phát hành thẻ................................................................... 19
1.3.2.2 Quy trình thanh tốn thẻ.................................................................. 20
1.4 Một số lợi ích của thẻ thanh toán................................................................... 22
1.4.1 Đối với Ngân hàng phát hành................................................................. 22
1.4.2 Đối với chủ thẻ ....................................................................................... 23
1.4.3 Đối với Ngân hàng thanh toán................................................................ 24
1.4.4 Đối với CSCNT ...................................................................................... 24
1.5 Các nhân tố tác động đến hoạt động thanh tốn thẻ ...................................... 25
1.5.1 Nhóm nhân tố khách quan...................................................................... 25
1.5.2 Nhóm nhân tố chủ quan.......................................................................... 27
1.6 Các loại rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ .............................................. 27
1.6.1 Rủi ro do giả mạo ................................................................................... 27
1.6.2 Rủi ro tín dụng........................................................................................ 28
1.6.3 Rủi ro về kỹ thuật ................................................................................... 28
1.6.4 Rủi ro về đạo đức của cán bộ Ngân hàng............................................... 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................................................................... 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH ĐỒNG NAI.............................................................................................. 30
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ................................ 30
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Techcombank ..................................... 30
2.1.2 Sơ đồ tổ chức của Techcombank............................................................ 33
2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
Việt Nam trong vài năm gần đây..................................................................... 35
2.1.3.1 Về hoạt động huy động vốn ............................................................ 37
2.1.3.2 Về dư nợ tín dụng........................................................................... 38
2.1.3.3 Về dịch vụ thanh toán quốc tế......................................................... 39
2.1.3.4 Về hoạt động kinh doanh thẻ ......................................................... 40
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ
Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai trong vài năm gần đây ............................. 41
2.2.1 Các sản phẩm thẻ của Techcombank ..................................................... 41
2.2.1.1 Thẻ thanh toán nội địa 41
2.2.1.2 Thẻ ghi nợ phát hành ngay F@stAccess-i ...................................... 42
2.2.1.3 Thẻ thanh tốn quốc tế Techcombank visa..................................... 43
2.2.1.4 Thẻ tín dụng quốc tế Techcombank visa ........................................ 44
2.2.1.5 Thẻ tín dụng Vietnam Airlines Techcombank Visa........................ 45
2.2.2 Hoạt động phát hành thẻ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ
Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai ......................................................... 46
2.2.2.1 Quy trình phát hành thẻ................................................................... 46
2.2.2.2 Số lượng thẻ phát hành.................................................................... 47
2.2.3 Hoạt động thanh tốn thẻ của Techcombank Đồng Nai......................... 52
2.2.3.1 Quy trình thanh toán thẻ.................................................................. 52
2.2.3.2 Mạng lưới ATM và các cơ sở chấp nhận thẻ của Techcombank
Đồng Nai ..................................................................................................... 53
2.2.3.3 Doanh thu từ dịch vụ thẻ ................................................................. 57
2.3 Đánh giá hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ
Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai .................................................................. 60
2.3.1 Những kết quả đã đạt được..................................................................... 60
2.3.1.1 Về phát hành thẻ.............................................................................. 60
2.3.1.2 Về thanh toán thẻ ............................................................................ 61
2.3.1.3 Về việc triển khai hệ thống máy giao dịch tự động (ATM)............ 61
2.3.1.4 Cơng tác chăm sóc khách hàng ngày càng được chú ý đến ............ 62
2.3.2 Những hạn chế trong hoạt động thanh toán thẻ của Techcombank Đồng
Nai ................................................................................................................... 62
2.3.2.1 Công tác phát triển mạng lưới thanh tốn thẻ cịn yếu ................... 62
2.3.2.2 Cơng tác marketing và bán hàng chưa chuyên nghiệp.................... 63
2.3.2.3 Hạn chế khác ................................................................................... 63
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế............................................................ 64
2.3.3.1 Môi trường xã hội chưa phát triển .................................................. 64
2.3.3.2 Môi trường cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên thị trường ........... 64
2.3.3.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng..................................................... 65
2.3.3.4 Chưa có quy chế chính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về
thẻ, thẻ tín dụng và đặc biệt là chính sách quản lý ngoại hối đối với các thẻ
quốc tế ......................................................................................................... 66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................... 68
CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
ĐỒNG NAI ............................................................................................................. 69
3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻ của NHTMCP Kỹ Thương
Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai ............................................................................... 69
3.1.1 Triển vọng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Việt Nam trong
những năm tới.................................................................................................. 69
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻ của NHTMCP Kỹ
Thương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai trong những năm tới....................... 70
3.1.3 Mục tiêu chung của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam trong những năm
tới..................................................................................................................... 71
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại NHTMCP Kỹ Thương Việt
Nam Chi Nhánh Đồng Nai trong những năm tới ..................................................... 73
3.2.1 Nâng cao tiện ích của thẻ do Techcombank phát hành .......................... 73
3.2.2 Đẩy mạnh việc mở tài khoản cá nhân .................................................... 73
3.2.3 Đa dạng hóa chủng loại thẻ phát hành ................................................... 74
3.2.4 Điều chỉnh mức phí sủ dụng thẻ............................................................. 75
3.2.5 Tăng cường hoạt động phịng chống rủi ro trong thanh tốn thẻ ........... 77
3.2.6 Mở rộng và phát triển mạng lưới ATM, CSCNT................................... 78
3.2.7 Triển khai tốt hoạt động marketing về thẻ ............................................. 78
3.2.8 Đầu tư kỹ thuật và công nghệ hiện đại phục vụ cho hoạt động thanh toán
thẻ thêm hoàn thiện ......................................................................................... 79
3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..................................................... 80
3.3 Một vài kiến nghị đối với các cấp nhằm thực hiện giải pháp phát triển hoạt
động thanh toán thẻ của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai ... 80
3.3.1 Đối với Chính Phủ.................................................................................. 80
3.3.1.1 Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tội phạm về thẻ ..................... 80
3.3.1.2 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng........................................................ 81
3.3.1.3 Tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định............................................ 81
3.3.1.4 Đầu tư cho hệ thống giáo dục ......................................................... 81
3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước................................................................. 82
3.3.3 Đối với chính quyền địa phương ............................................................ 82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 83
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM (Automatic Teller Machine) :
Máy giao dịch tự động
CSCNT
:
Cơ sở chấp nhận thẻ
ĐN
:
Đồng Nai
ĐVT
:
Đơn vị tính
NH
:
Ngân hàng
NHNN
:
Ngân hàng Nhà nước
NHPH
:
Ngân hàng phát hành
NHTM
:
Ngân hàng Thương mại
NHTT
:
Ngân hàng thanh toán
NHTƯ
:
Ngân hàng Trung ương
PIN (Personal Identify Number)
:
Số mật mã cá nhân.
POS (Point Of Sale)
:
Máy chấp nhận thẻ
TCB
:
Techcombank
TCTQT
:
Tổ chức thẻ quốc tế
Techcombank
:
NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam
TMCP
:
Thương mại Cổ phần
TP.HCM
:
Thành phố Hồ Chí Minh
TTKDTM
:
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Vietcombank
:
NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Techcombank .............................................37
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Techcombank ...............................................38
Bảng 2.3: Hoạt động kinh doanh thẻ của Techcombank ..........................................40
Bảng 2.4: Quy định về giao dịch đối với thẻ F@stAcess .........................................42
Bảng 2.5: Hạn mức thẻ Techcombank Visa Credit ..................................................44
Bảng 2.6: Số lượng thẻ phát hành tại TCB Đồng Nai ..............................................47
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng thẻ thanh tốn tại Đồng Nai .......................................48
Bảng 2.8: Ảnh hưởng của thu nhập đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng ....50
Bảng 2.9: Kiểm định mối liên hệ giữa thu nhập và quyết định sử dụng thẻ của khách
hàng..........................................................................................................51
Bảng 2.10: Mục đích sử dụng thẻ của người dân ở Đồng Nai..................................54
Bảng 2.11: Kiểm định giả thuyết về khách hàng sử dụng thẻ chủ yếu để gửi và rút
tiền từ thẻ .................................................................................................56
Bảng 2.12: Mức độ hài lòng và trục trặc của khách hàng sử dụng thẻ Ngân hàng tại
Đồng Nai..................................................................................................57
Bảng 2.13: Tình hình giao dịch thẻ của TCB ĐN qua các năm................................58
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh của TCB năm 2011................................................71
Bảng 3.2: Phí chuyển đổi ngoại tệ của một số Ngân hàng tại Việt Nam..................76
Bảng 3.3: Mức độ an toàn của khách hàng tại các máy ATM và CSCNT ...............77
Bảng 3.4: Kiểm định Mức độ an toàn của khách hàng tại các máy ATM và CSCNT
.................................................................................................................78
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 : Vốn điều lệ Techcombank qua các năm gần đây ................................35
Biểu đồ 2.2 : Số người sử dụng thẻ ghi nợ nội địa.........................................................49
Biểu đồ 2.3 : Ảnh hưởng của thu nhập đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng
.............................................................................................................50
Biểu đồ 2.4 : Mạng lưới ATM và CSCNT của TCB ĐN hiện nay...........................53
Biểu đồ: 2.5: Mục đích sử dụng thẻ của người dân ở ĐN ........................................55
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Phân loại thẻ ............................................................................................15
Sơ đồ 1.2: Các chủ thể tham gia vào hoạt động thanh tốn thẻ ................................17
Sơ đồ 1.3: Quy trình phát hành thẻ ...........................................................................19
Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh tốn thẻ ..........................................................................20
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombank Chi nhánh Đồng Nai.........................34
Sơ đồ 2.2: Quy trình phát hành thẻ tại Techcombank...............................................46
Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh tốn thẻ tại Techcombank .............................................52
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Thẻ F@stAcess ........................................................................................ 39
Hình 2.2: Thẻ F@stAcess – I ................................................................................... 40
Hình 2.3: Thẻ Techcombank Visa Debit ................................................................. 41
Hình 2.4: Thẻ Techcombank Visa Credit ................................................................ 42
Hình 2.5: Thẻ Techcombank Vietnam Airlines ....................................................... 43
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Tiền mặt đã xuất hiện từ lâu và là một phương thức thanh tốn khơng thể thiếu
ở bất cứ một quốc gia nào. Tuy nhiên, khi xã hội càng phát triển, có rất nhiều
phương thức thanh tốn nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại hơn ra đời và được gọi
chung là phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Và thẻ thanh tốn là một
trong những phương tiện TTKDTM được sử dụng phổ biến nhất trong giai đoạn
hiện nay.
Cùng với sự phát triển của hệ thống NH và những ứng dụng thành tựu cơng
nghệ thơng tin, tự động hóa…, có rất nhiều hình thức TTKDTM tiện lợi, an toàn đã,
đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Phương tiện thanh tốn tiền
mặt là khơng thể thiếu, song ngày nay, thanh tốn bằng tiền mặt khơng cịn là
phương tiện thanh toán tối ưu trong các giao dịch thương mại, dịch vụ nữa.
Các hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóa ngày nay diễn ra mọi
lúc, mọi nơi, vượt qua cả giới hạn về khoảng cách. Xét trên nhiều góc độ, khi hoạt
động thanh tốn trong xã hội cịn thực hiện phổ biến bằng tiền mặt có thể dẫn đến
một số bất lợi và rủi ro như: Chi phí của xã hội để tổ chức hoạt động thanh toán
(như chi phí của Chính phủ cho việc in tiền; chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm,
đếm tiền của hệ thống NH, của các chủ thể tham gia giao dịch thanh toán) là rất tốn
kém; việc thực hiện giao dịch thanh toán bằng tiền mặt dễ bị các đối tượng phạm
pháp lợi dụng để gian lận, trốn thuế, trì hỗn hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ
đối với NH hoặc các chủ nợ; vấn đề an ninh trong thanh toán, bảo quản, vận chuyển
tiền mặt luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm; sử dụng tiền mặt trong giao dịch thanh toán
của xã hội sẽ là môi trường thuận lợi cho tội phạm lưu hành tiền giả, đe dọa trực
tiếp đến lợi ích của các tổ chức, cá nhân và tình hình an ninh quốc gia.
Các bất lợi và rủi ro trên đây là vấn đề xảy ra với bất kỳ quốc gia nào, song
với các nước mà thanh toán bằng tiền mặt còn ở mức phổ biến trong xã hội như
Việt Nam hiện nay thì tình hình sẽ càng phức tạp và khó kiểm sốt hơn. Để khắc
2
phục tình trạng trên thì hàng loạt các phương tiện TTKDTM ra đời như: séc, Ủy
nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, L/C và đặc biệt là thẻ thanh toán - một phương tiện thanh
tốn khơng dùng tiền mặt rất được ưa chuộng trên thế giới và rất phù hợp với điều
kiện phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.
Nhận biết được vấn đề này mà tác giả đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động
thanh toán thẻ tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai” làm
đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài:
Từ năm 1996, dịch vụ thanh toán thẻ được các NH tại Việt Nam bắt đầu thực
hiện. Đến tháng 5/2010, trên cả nước đã có 10.200 máy ATM, 37.000 máy POS, 47
NHPH thẻ với số lượng 20 triệu thẻ thanh toán. Qua hệ thống ATM, nhiều dịch vụ
đã được triển khai như: rút tiền, vấn tin tài khoản, sao kê số dư, chuyển khoản,
thanh tốn hóa đơn…
Hiện nay, thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam chủ yếu ở khu vực
cơng và các khoản thanh tốn lớn của doanh nghiệp, còn trong dân cư, tiền mặt vẫn
là phương thức thanh toán chủ yếu với đa số là những khoản giao dịch nhỏ và
thường xuyên.
NHNN thừa nhận một thực tế rằng, mặc dù số lượng cá nhân sử dụng thẻ
ATM đã vượt mục tiêu đã đề ra cho năm 2010, nhưng trên thực tế, người dân chỉ sử
dụng thẻ ATM để rút tiền mặt thanh tốn hàng hóa dịch vụ.
Đại diện Vụ Thanh toán – NHNN cho biết, nguyên nhân chính của vấn đề này
là do chất lượng, tiện ích mới trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn hạn chế,
các tiện ích thiết thực và phổ biến chưa được triển khai mạnh.
Các dịch vụ thanh toán trực tuyến như mobile banking, internet banking, ví
điện tử… mới chỉ dừng ở qui mô nhỏ hẹp, chưa triển khai trên diện rộng để đáp ứng
nhu cầu thanh toán nhỏ lẽ của khách hàng.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ thanh toán tiền mặt lớn. Việc
dùng tiền mặt thanh toán dẫn đến nhiều thiệt hại cho cả cơ quan quản lý và người
tiêu dùng, như: tốn kém chi phí, khơng an tồn, dễ bị cướp, mất trộm; tạo nhiều cơ
3
hội cho kinh tế ngầm, trốn thuế, tham nhũng; khó quản lý, kiểm sốt chính xác thu
nhập của những người có thu nhập cao để tính thuế thu nhập cá nhân.
Chính vì thế, khi các NH phát triển các dịch vụ đa dạng và hiện đại chính là
động thái quyết định thúc đẩy nhanh hiện thực hóa mục tiêu khơng dùng tiền mặt.
Thị trường Việt Nam có đầy đủ các loại hình, thẻ thanh tốn cá nhân, thẻ
thương mại, thanh tốn qua mobile, internet, … Vấn đề cịn lại là phát triển các dịch
vụ dựa trên các công nghệ thanh tốn này để thanh tốn khơng dùng tiền mặt thiết
thực và gần gũi hơn với cuộc sống người dân. Chỉ như thế thì thẻ NH và thanh tốn
khơng dùng tiền mặt mới thiết thực và được ưa chuộng.[11]
Trước đây, đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Trần Nguyên Linh đã bàn
về vấn đề này. Tuy nhiên, mỗi đề tài nghiên cứu sẽ đi sâu vào phân tích những khía
cạnh khác nhau. Nếu như bài nghiên cứu của tác giả đi trước chỉ nghiêng về suy
luận, đánh giá một cách logic, chung chung và khái quát về cơ sở lý luận thực tế, thì
trong đề tài nghiên cứu này, thông qua kết quả hoạt động kinh doanh của NH, qua
khảo sát thực tế tác giả đã đưa ra những con số minh chứng thực tế để tìm ra những
hạn chế và đưa đến những giải pháp gắn liền với thực tiển của từng giai đoạn, từng
Phòng giao dịch của Chi nhánh. Đây chính là sự khác biệt lớn nhất của hai bài
nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu một cách tổng quát và có hệ thống về hoạt động thanh tốn thẻ của
các NHTM. Sau đó phân tích thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại NHTMCP Kỹ
Thương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tế đề tài cũng đưa ra một số
giải pháp nhằm góp phần phát triển hoạt động thanh toán thẻ của Techcombank
Đồng Nai.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán thẻ của NHTMCP Kỹ Thương
Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
Phạm vi nghiên cứu: Năm 2005 đến năm 2010.
4
5. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, bài nghiên cứu khoa học đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận để lý giải thực tiển. Đó là:
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: đọc sách, nghiên cứu tài liệu nhằm có cơ sở
để lý giải thực tiển.
Phương pháp điều tra chọn mẫu: mẫu là một số khách hàng cá nhân sử dụng
thẻ của NH trong tỉnh Đồng Nai, nhằm thu thập thông tin về nhu cầu của khách
hàng và để hoàn thiện thẻ thanh tốn tại NH. Thu thập thơng tin bằng phiếu điều tra.
[4], [10]
Cụ thể:
• Địa bàn điều tra: Đồng Nai
• Đối tượng: Cơng chức, Nhân viên văn phịng, Tự doanh, Sinh viên, Cơng
nhân,…
• Số phiếu phát ra và thu về: 80 phiếu
• Thời gian khảo sát: 15/02/2011 đến 05/04/2011
• Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho từng đối tượng điều tra và
hướng dẫn trả lời.
Phương pháp so sánh: so sánh tình hình tài chính giữa các kỳ tại NH.
Phương pháp thống kê: nhằm xử lý số liệu đã thu thập được để đưa ra báo cáo.
Cụ thể thống kê bằng phần mềm SPSS.
Nguồn dữ liệu được thu thập từ các báo cáo của trung tâm thẻ, của NH
Techcombank, các tạp chí, các website có liên quan do chính tác giả tổng hợp và xử
lý.
6. Những đóng góp mới của đề tài:
Qua thời gian trãi nghiệm thực tế, dựa vào tình hình thực tế tại NH và qua các
báo cáo, số liệu cụ thể tại NH và kết quả điều tra được đã làm cho đề tài của tác giả
có những tính mới sau:
Từ định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại NH và từ kết quả khảo
sát tực tế, tác giả đã đưa ra những giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại
5
NH. Đó là những giải pháp về kỹ thuật cơng nghệ, về con người, về hoạt đông
marketing …
Đồng thời đề tài cũng đề xuất triển khai phát hành một số loại thẻ phù hợp với
tình hình hiện nay.
Từ những giải pháp trên, đã giúp cho mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ và hạn
chế những rủi ro trong thanh toán thẻ tại NH.
7. Hạn chế của đề tài:
Hoạt động kinh doanh thẻ đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động. Trong
giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình
phát hành và thanh toán các loại thẻ của TCB Chi nhánh Đồng Nai.
8. Nội dung nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài nghiên cứu gồm ba chương chính sau:
Chương 1: Những vần đề cơ bản về hoạt động thanh toán thẻ của NHTM.
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ của NHTMCP Kỹ Thương
Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
Chương 3: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ của NHTMCP Kỹ Thương Việt
Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
Ngoài ra, phần cuối bài nghiên cứu cịn có Danh mục tài liệu tham khảo và
Phần phục lục.
6
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Ngân hàng Thương mại và chức năng của Ngân hàng Thương mại trong
nền kinh tế:
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại :
Trong nền kinh tế hàng hoá, ở một thời điểm nhất định nào đó ln tồn tại một
thực tế là có những người tạm thời đang có một số tiền nhàn rỗi và có những người
đang cần một khối lượng tiền như vậy (để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay những
cuộc đầu tư có hiệu quả) và họ sẽ trả một khoản phí nhất định được thoả thuận trước
để sử dụng số tiền này. Theo quy luật cung – cầu họ sẽ gặp nhau và lúc này (người
cho vay, người đi vay và xã hội) đều có lợi, việc sản xuất lưu thơng được phát triển
và đời sống được cải thiện. Hình thức gặp nhau này rất đa dạng, và theo đà phát
triển này thì NHTM ra đời là điều tất yếu và là một hình thức quan trọng và phổ
biến nhất. [2]
Thơng qua các NH, những người có tiền nhàn rỗi sẽ gửi vào NH và được
hưởng một mức lợi tức cịn những người cần tiền sẽ có được số tiền họ cần với mức
phí hợp lý. [2]
Có thể nói NHTM nói riêng và hệ thống tài chính NH nói chung chiếm một vị
trí quan trọng trên nền kinh tế và nó rất nhạy cảm đối với các biến động kinh tế và
ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động, đời sống kinh tế xã hội. [2]
Luật tín dụng do Quốc hội khố X thơng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997,
định nghĩa:
Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn
bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này cịn định
nghĩa: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định
của Luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ,
7
làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín
dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn.
Luật tổ chức tín dụng khơng có định nghĩa hoạt động NH vì khái niệm này đã
được định nghĩa trong Luật NHNN, cũng do Quốc hội khố X thơng qua cùng ngày.
Luật NHNN định nghĩa: Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và
dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền
này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn.[1], ( Trang 15)
Dù có định nghĩa như thế nào thì tập trung lại có thể nói NHTM là một tổ
chức trung gian tài chính thực hiện ba nghiệp vụ chính là nhận tiền gửi, cho vay và
cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng.
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại:
Đồng hành với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế sản xuất hàng hóa
và lưu thơng tiền tệ cũng như sự phát triển của các chế độ xã hội, chức năng của
NHTM ngày càng phong phú, mở rộng và hồn thiện. Tuy nhiên, xét về bản chất
nhìn chung NHTM có ba chức năng cơ bản:
1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính:
Bao gồm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp
trong nền kinh tế. Đây là một trong những chức năng đặc trưng của NHTM, theo đó
các cá nhân dân cư có khoản tiền dành dụm chưa dùng đến, các doanh nghiệp có
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi có thể mở các tài khoản khác nhau: tài khoản tiền gửi
tiết kiệm, tài khoản tiền gửi thanh tốn … Mục đích gửi tiền có thể khác nhau
nhưng tập trung lại là để an toàn tránh trách nhiệm phải bảo quản tài sản, hưởng lãi
cho các khoản tiền gửi và sử dụng các dịch vụ thanh toán của NH.[1], (Trang 1622)
1.1.2.2 Chức năng tạo tiền:
Tức là chức năng cấp tín dụng cho các tác nhân trong nền kinh tế, góp phần
gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế. Có thể nói hoạt động tín dụng là hoạt động
sinh lời chủ yếu của các NHTM, đặc biệt là các NHTM truyền thống và là chức
năng quan trọng nhất của các NH hiện đại ngày nay. Nhờ thế mạnh huy động nguồn
8
vốn khổng lồ từ các cá nhân, tổ chức kinh tế thông qua việc nhận tiền gửi hay đi
vay, NH sử dụng số tiền đó để cho vay các cá nhân, các tổ chức kinh tế đang cần
vốn để chi tiêu hay đầu tư vào các dự án hiệu quả và đa dạng các nhu cầu khác.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì các NH cũng ngày càng đổi mới hình thức
cấp tín dụng của mình để nâng cao lợi nhuận và đáp ứng các nhu cầu của nền kinh
tế. Có thể nói, vốn tín dụng của các NH đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện ở tất cả các khâu của quá trình tái sản suất trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, thương mại … song song góp phần đẩy mạnh đầu tư, góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư.[1], (Trang 16-22)
1.1.2.3 Chức năng sản xuất:
Bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra “sản phẩm” và
dịch vụ NH, chức năng này xuất phát từ chính chức năng đầu tiên của NH là nhận
tiền gửi. Các cá nhân tổ chức, trên cơ sở mở các tài khoản tiền gửi thanh toán hay
các tài khoản tiền gửi khác nhằm giao dịch khi có nhu cầu thanh tốn có thể uỷ
quyền cho NH thực hiện giúp mình: thu hộ, chi hộ … Theo pháp luật ở hầu hết các
nước và ở nước ta, thì chỉ có các NH mới được phép mở tài khoản tiền gửi thanh
toán hay tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng mà không một định chế nào
được phép làm điều này.[1], (Trang 16-22)
1.1.3 Những hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại:
Do nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường, các NH không ngừng tăng
cường mở rộng danh mục các sản phẩm của NH nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
đa dạng của khách hàng, sử dụng nguồn vốn hiệu quả và đạt được lợi nhuận cao.
Tuy nhiên, có thể sắp xếp các hoạt động đó vào ba nhóm sau:
− Hoạt động huy động tiền gửi.
− Hoạt động tín dụng.
− Hoạt động cung cấp các dịch vụ.
1.1.3.1 Hoạt động huy động tiền gửi:
Khác với các doanh nghiệp phi tài chính, nguồn vốn chủ sở hữu của các
NHTM chiếm rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, bởi vậy để đảm bảo cho hoạt động của
9
mình cơng tác quan trọng đầu tiên của các NHTM đó chính là hoạt động huy động
vốn. Cơng tác huy động vốn bao gồm: huy động vốn tiền gửi và huy động vốn phi
tiền gửi. Các NHTM huy động các nguồn vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh thông qua các nghiệp vụ: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi
tiết kiệm, phát hành các chứng từ có giá, vay của các NH và trung gian tài chính
khác … [1], (Trang 30)
1.1.3.2 Hoạt động tín dụng:
NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay,
chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các
hình thức khác theo quy định của NHNN. Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho
vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
− Cho vay: NHTM được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức
sau:
Cho vay ngắn hạn: nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và đời sống.
Cho vay trung hạn, dài hạn: để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
− Bảo lãnh: NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện
hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh NH khác bằng uy tín và
bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối
với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một NHTM không được vượt quá tỷ
lệ so với vốn tự có của NHTM.
− Chiết khấu: NHTM được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn
hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các
giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác.
− Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải
thành lập cơng ty cho th tài chính riêng. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của
công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của công ty cho thuê tài chính. [1],( Trang 30)
10
1.1.3.3 Hoạt động cung cấp các dịch vụ khác:
Trong nền kinh tế hiện đại, yêu cầu về các sản phẩm tài chính ngày càng gia
tăng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều hơn sự cạnh tranh khốc liệt từ thị
trường từ các tổ chức tài chính phi NH ... Do vậy, tận dụng uy tín chun mơn của
mình là một trung gian tài chính có nhiều quan hệ với khách hàng, có khả năng tiếp
cận với nhiều nguồn thông tin, các NH ngày nay đã cung cấp các dịch vụ khác nhau
từ dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại hối, mơi giới, tư vấn tài chính … cho đến
việc lập két giữ tiền, của cải phục vụ cho khách hàng. Các dịch vụ này có thể hồn
tồn độc lập hoặc có liên quan tới hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng (đặc
biệt là dịch vụ thanh toán) nhưng chúng đều đem lại thu nhập cho NH dưới dạng
phí. Hiện nay, thu nhập từ hoạt động cung cấp các dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng thu nhập của các NHTM. [1], (Trang 30-36)
1.2 Khái quát chung về thẻ Ngân hàng:
1.2.1 Lịch sử phát triển của thẻ Ngân hàng:
1.2.1.1 Sự ra đời và phát triển của thẻ Ngân hàng trên thế giới:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng được
nâng cao, nhu cầu tiêu dùng cũng vì thế phát triển mạnh và qua đó nhu cầu thanh
tốn nhanh, thuận tiện và an toàn đã trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với
NH. Điều này gây áp lực lên các NH, các NH phải tìm ra các sản phẩm mới, dịch vụ
mới hoặc ít ra phải nâng cao chất lượng các dịch vu hiện đang có của mình nhằm
cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, những dịch vụ tốt nhất. Cũng trong thời
gian đó, khoa học kỹ thuật trên thế giới đã có những bước phát triển vượt bật trong
lĩnh vực công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho các NH, các tổ chức tín
dụng phát triển và hồn thiện các sản phẩm, các dịch vụ của mình, đặc biệt là các
phương thức thanh tốn của mình, trong đó phải kể đến sự ra đời của các phương
thức thanh tốn bằng thẻ.
Những hình thức sơ khai của thẻ lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào năm 1920
với cái tên tạm gọi là ”đĩa mua hàng” (shooper’s plate). Người sở hữu “đĩa” này sẽ
được mua hàng tại cửa hiệu phát hành ra chúng và hàng tháng họ sẽ hoàn trả tiền
11
cho chủ vào một ngày cố định, thường là vào cuối tháng. Thực ra, ở đây là người
chủ cửa hiệu đã cấp tín dụng cho khách hàng, bằng cách bán chịu, mua hàng trước
trả tiền sau.
Tuy nhiên, thẻ NH lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm 1940 với cái tên
gọi đầu tiên là thẻ DINNERS CLUB do ý tưởng của một doanh nhân người Mỹ là
Frank Mc Namara. Đến năm 1950, chiếc thẻ nhựa đầu tiên được phát hành, người
có thẻ DINNERS CLUB sẽ được ghi nợ khi ăn tại 27 nhà hàng tại thành phố New
York và họ sẽ mất một khoản phí hàng năm là 5USD. Tiện ích của chiếc thẻ ngay
lập tức đã được chú ý và thu hút một lượng lớn khách hàng sử dụng bởi vì họ được
mua hàng trước nhưng khơng phải trả tiền ngay. Còn đối với những nhà bán lẽ, tuy
phải chịu mức chiết khấu 5% nhưng doanh thu của họ tăng lên đáng kể vì khách
hàng tiêu dùng tăng lên rất nhanh. Đến năm 1951, hơn 1triệu đôla được ghi nợ,
doanh số phát hành thẻ ngày càng tăng và cơng ty phat hành thẻ DINNERS CLUB
bắt đầu có lãi. Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra ngay sau đó đã nhanh chóng đưa
thẻ trở thành một phương tiện thanh tốn mang tính chất tồn cầu. Tiếp nối thành
cơng của DINNERS CLUB, hàng loạt các công ty ra đời như Trip Change, Golden
Key, Esquire Club...
Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình là
BANKAMERICARD. Đến 1966, 14 NH ở Mỹ thành lập Interbank, một tổ chức
mới với chức năng là đầu mối trao đổi, cung cấp các thông tin về giao dịch thẻ.
Ngay sau đó vào năm 1967, 4 NH bang California đổi tên từ Bank Card Association
thành Western State Bank Card Association và tổ chức này đã liên kết với Interbank
cho ra đời thẻ MASTER CHARGE, loại thẻ này đã nhanh chóng trở thành đối thủ
cạnh tranh với BANKAMERICARD. Đến năm 1977, tổ chức BANKAMERICARD
đổi tên thành VISA USD và sau đó đổi thành TCTQT VISA. Đến năm 1979, tổ
chức MASTER CHARGE đổi thành MASTER CARD. Hiện nay, hai tổ chức này
Vẫn đang là hai tổ chức thẻ lớn mạnh và phát triển trên thế giới.