Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nhay cao up bung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG CĐSP SÓC TRĂNG
TỔ GDTC & GDQP


<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG</b>
Học phần: nhảy cao
Lớp: TCTD12


Thời gian: Tiết 2 – chiều 16/3/2007 ( 13giờ 15 đến 14giờ 00 )
Địa điểm: Nhà đa năng


GV dạy: Kim Thái Giác Nhiên


<b>BÀI: KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU ÚP BỤNG </b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Yêu cầu các em nắm và thực hiện được kỹ thuật động tác ở mức kĩ năng khá.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu cầu nghiêm túc, tích cực trong q trình luyện tập, đảm bảo các nội dung, yêu cầu giáo
viên đề ra.


- Khắc phục khó khăn, giúp đỡ lẫn nhau và đảm bảo an tồn trong q trình tập luyện.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên : Giáo án, còi.



- Sinh viên : Xem trước phần lý thuyết kỹ thuật kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng, âm thanh.
- Vệ sinh sân bãi đầy đủ và đảm bảo an tồn, bộ nệm nhảy cao, xà.


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC </b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC</b>


I. Phần mở đầu:


- Nhận lớp và phổ biến mục tiêu bài học


- Khởi động:


+ Chung: thực hiện quay các khớp, xoặc..


+ Chuyên môn: thực hiện các động tác
chạy, đá lăng chân …..


5-10 phuùt



*


Các động tác chạy theo đội hình từ
vịng tròn ra 2 hàng dọc


II. Phần cơ bản: 20-25 phút Phương pháp – tổ chức


<b>Hoạt động 1: Giáo viên hỏi Học sinh </b>
- Nhảy cao gồm có các giai đoạn



nào ?


- Nhảy cao gồm có các kiểu nhảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cao nào ?


<b>Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn lớp </b>
<b>tập luyện </b>


<b>Baøi taäp 1: </b>


+ Đá lăng chân trước – sau – sang ngang
+ Tập động tác mở hơng


<b>Bài tập 2: </b>


+ Tập động tác đặt chân giậm đá lăng
phối hợp với động tác mở hơng


<b>Bài tập 3: </b>


+ Học sinh tập đo đà 3 – 5 bước thực hiện
động tác nhảy qua xà


<b>20 – 22 phút</b>
Mỗi động tác
1 lần 8 nhịp


- Sau khi học sinh trả lời xong giáo


viên có thể giải thích thêm và giới
thiêụ kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng


+ Tập theo đội hình 4 hàng dọc


III. Phần kết thúc 5-7 phút


- Thả lỏng


- Nhận xét - dặn dò:


- Thực hiện các động tác thả lỏng
tay, chân và tồn thân


Sóc Trăng, ngày tháng năm 2007
Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU ÚP BỤNG </b>
* Đặc điểm kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng


1. Chạy đà


Các VĐV thường chạy đà từ 7 – 11 bước, chạy đà từ phía chân giậm (khi giậm nhảy, chân
giậm đặt gần xà hơn). Chạy đà theo đường thẳng, tạo với xà một góc từ 25 – 400 <sub>và với tốc độ</sub>


tăng dần.


2. Giậm nhảy


Khi chân giậm nhảy duỗi thẳng đặt vào điểm giậm nhảy ở bước cuối, cơ thể vẫn tiếp tục di


chuyển về trước, khớp gối chân giậm hơi co, tạo thành một góc 1300<sub> - 135</sub>0<sub> sau đó thực hiện động</sub>


tác giậm nhảy nhờ duỗi thẳng các khớp cổ chân, gối và hông để đưa trọng tâm cơ thể lên cao về
trước.


3. Qua xà


Đối với nhảy cao kiểu “Úp bụng”, có 2 kiểu kỹ thuật qua xà, đó là:


- Kiểu “bằng”: Khi chân lăng cao hơn xà thì nhanh chóng xoay ép mũi chân lăng xuống dưới,
đồng thời tay bên chân lăng thả xuống dưới, vai bên chân lăng chủ động ép xuống, xoay thân
quanh xà tạo tư thế nằm sấp trên xà, tay kia co lại sát bụng hoặc duỗi thẳng chếch dưới thân
người để cùng qua xà với chân giậm. Chân giậm nhảy co lại, bàn chân thu lên gần sát gối chân
lăng. Sau đó nhanh chóng mở hơng, vai bên chân giậm, kết hợp với duỗi chân giậm lật thân qua
xà, bộ phận cuối cùng qua xà là chân giậm.


- Kiểu “lặn”: Khi thân trên đã cao hơn xà, thì cùng với tay, đầu và vai phía bên chân lăng
nhanh chóng chuối xuống, nhờ vậy mà chân giậm được nâng lên cao để qua xà thuận lợi hơn.
Với kiểu nhảy này thì khơng có lúc nào thân trên và chân lăng nằm song song trên xà như ở kiểu
“bằng”.


Đối với nhảy cao nói chung và nhảy kiểu “Uùp bụng” nói riêng, lúc qua xà người nhảy phải
chủ động không thể để bộ phận nào của cơ thể lưu lại lâu ở trên xà. Vì nếu mắc phải sai lầm
này thì sẽ làm cản trở bộ phận khác cịn ở dưới thấp và đang cần được nâng cao lên để vượt qua
xà.


Trong nhảy cao kiểu “Uùp bụng”, bộ phận cơ thể dễ vướng và làm rơi xà là chân giậm nhảy,
nên cần chú ý để trục dọc của cơ thể song song với trục dọc của xà để giúp cơ thể vượt qua xà
nhanh mà không làm rơi xà.



4. Rơi xuống


Kỹ thuật của giai đoạn này khơng những có tác dụng đảm bảo an tồn cho người nhảy, mà
cịn có tác dụng tiết kiệm sức để tập luyện và thi đấu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×