Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá thực trạng và xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu cho sản xuất đồ mộc xuất khẩu tại công ty cổ phần lâm sản nam định – nafoco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 60 trang )

Trờng đại học lâm nghiệp
Viện công nghiệp gỗ
----------

KHểA LUN TT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC
TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT ĐỒ MỘC XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH – NAFOCO

NGÀNH

: CHẾ BIẾN LÂM SẢN

MÃ NGÀNH: 7549001

Giáo viên hướng dẫn :TS Hoàng Tiến Đượng
Sinh viên thực hiện : Trần Văn Chương
Lớp

: K60 – CBLS

Mã sinh viên

: 1551010152

Khóa học

: 2015 - 2019

Hà Nội - 2019



LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu, Viện Công Nghiệp Gỗ trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài:
“Đánh giá thực trạng và xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu
cho sản xuất đồ mộc xuất khẩu tại công ty Cổ phần lâm sản Nam Định Nafoco”.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn là thầy
Hoàng Tiến Đƣợng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận, đã tận tình chỉ bảo
và hƣớng dẫn tơi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu,
xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề… nhờ đó tơi mới có thể hồn
thành khóa luận.
Ngồi ra, trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tơi
cịn nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô,
đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân…
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm thực tế
cịn hạn chế nên trong khóa luận này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy rất mong đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo và các
bạn sinh viên để khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 26, tháng 5 năm 2019
Sinh viên

Trần Văn Chƣơng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................
MỤC LỤC ...........................................................................................................

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................
DANH MỤC CÁC HINH ...................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ……………………………………………………………….2

1.1. Tổng quan về chế biến gỗ và vấn đề tiêu hao nguyên liệu trong sản xuất
đồ mộc. .............................................................................................................. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

……………………………………….3

1.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 4
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4
Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................... 5
2.1. Khái niệm q trình sản xuất và quy trình cơng nghệ ............................... 5
2.1.1.Quá trình sản xuất .................................................................................... 5
2.1.2. Qui trình cơng nghệ................................................................................. 5
2.1.3. Các thành phần của một q trình công nghệ ......................................... 5
2.1.4 Dây chuyền công nghệ ............................................................................. 6
2.2. Lập q trình cơng nghệ sản xuất .............................................................. 6
2.2.1 Phân chia công đoạn................................................................................. 6
2.2.2 Lập thẻ công nghệ .................................................................................... 7
2.2.3 Xác định phƣơng án q trình cơng nghệ ................................................ 7
2.2.4. Lựa chọn máy móc thiết bị...................................................................... 7
2.3. Tính tốn tiêu hao nguyên liệu ................................................................... 8
2.3.1.Khái niệm và phƣơng pháp xác định tiêu hao nguyên liệu...................... 8
2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu hao nguyên liệu ...................................... 9
2.4. Tính lƣợng dƣ gia công .............................................................................. 9


i


2.4.2. Tổng hợp từ các sai số thì lƣợng dƣ gia cơng có thể đƣợc tính theo cơng
thức sau: .......................................................................................................... 14
2.4.3. Độ chính xác gia cơng: .......................................................................... 15
2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ chính xác gia cơng ................................... 16
2.5.1 Tính chất của nguyên liệu ...................................................................... 17
2.5.2 Dung sai kích thƣớc ............................................................................... 17
Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 21
3.1. Tổng quan về công ty cổ phần Lâm sản Nam Định................................. 21
3.1.1. Khái quát công ty .................................................................................. 21
3.1.2. Sơ đồ nhà máy ....................................................................................... 22
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty ................................................................... 24
3.2.Thực trạng sản xuất ................................................................................... 24
3.2.1. Tìm hiểu và lựa chọn sản phẩm ............................................................ 24
3.2.2 Sơ đồ quá trình hoạt động sản xuất ........................................................ 25
3.2.3 Sản phẩm bàn vng Applaro ................................................................ 26
3.3. Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm .................................... 30
3.4. Tìm hiểu về máy móc, thiêt bị sản xuất sản phẩm bàn. ........................... 41
3.4.1. Chủng loại ............................................................................................. 41
3.4.2. Chất lƣợng máy móc thiết bị ................................................................. 41
3.5. Khảo sát và xác định mức tiêu hao nguyên liệu của sản phẩm bàn vuông
Applaro ............................................................................................................ 42
Chƣơng IV: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................................... 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2 Kiến nghị ................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng giá trị dung sai ....................................................................... 19
Bảng 3.2. Chú thích các khu chức năng của nhà máy .................................... 23
Bảng 3.3 Kích thƣớc chi tiết của sản phẩm .................................................... 30
Bảng 3.4. Quy trình sấy nguyên liệu có chiều dày 24mm .............................. 34
Bảng 3.5. Phân loại chất lƣợng đối với gỗ xẻ ................................................. 38
Bảng 3.6. Danh mục 1 số thiết bị sản xuất sản phẩm mộc tại Công ty ......... 41
Bảng 3.7. Bảng quy cách tinh chế ................................................................... 44
Bảng 3.8. Bảng lƣu đồ các công đoạn của mỗi chi tiết ................................... 45
Bảng 3.9. Bảng xác định kích thƣớc qua từng cơng đoạn .............................. 43
Bảng 3.10. Bảng tính nguyên liệu khâu sấy.................................................... 46
Bảng 3.11. Bảng quy cách tinh chế ................................................................. 48
Bảng 3.12. Bảng xác định kích thƣớc qua từng cơng đoạn ............................ 49
Bảng 3.13. Bảng tính ngun liệu khâu sấy.................................................... 50
Bảng 3.14. Bảng quy cách tinh chế ................................................................. 51
Bảng 3.15. Bảng tính nguyên liệu khâu sấy.................................................... 52

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.Ảnh hƣởng của lƣợng dƣ gia cơng đến tổn thất của gỗ ................... 11
Hình 2.2 Lƣợng dƣ gia cơng của ván phơi...................................................... 13
Hình 2.3. biểu diễn dung sai........................................................................... 18
Hình 3.1. Nhà máy chế biến gỗ Bảo Minh...................................................... 23
Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần lầm sản Nam Định....... 24
Hình 3.3. Quy trình sản xuất kinh doanh ........................................................ 25
Hình 3.4. Hình ảnh 3D của sản phẩm bàn vuồn Applaro ............................... 26

Hình 3.5. Hình ảnh bóc tách chi tiết ............................................................... 26
Hình 3.6. Bản vẽ kích thƣớc các chi tiết sản phảm của IKEA ....................... 29
Hình 3.7.. Bãi chứa gỗ có mái che ................................................................. 32
Hình 3.8. Hình ảnh cơng nhân phân loại gỗ ................................................... 38
Hình 3.9. Hình ảnh một số lỗi thƣờng gặp sau cắt khẩu độ ............................ 39
Hình 3.10. Máy CNC tạo mộng âm ................................................................ 40

iv


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành công nghiệp chế biến gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ
lực đứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Việt
Nam đã trở thành nƣớc xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á. Chất lƣợng
sản phẩm đồ gỗ Việt Nam ln đƣợc nâng cao, có khả năng cạnh tranh đƣợc
với các nƣớc trong khu vực.
Nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
hiện đang rất khó khăn, chủ yếu từ 2 nguồn cơ bản: Nguồn nguyên liệu gỗ
trong nƣớc (gỗ tự nhiên và gỗ rừng trồng) và nguồn gỗ nguyên liệu nhập
khẩu. Về nguồn nguyên liệu gỗ trong nƣớc thì kể từ năm 2014 Chính phủ
quyết định đóng cửa rừng tự nhiên, do vậy nguồn ngun liệu gỗ nội địa chỉ
cịn trơng chờ vào gỗ rừng trồng.
Trong khi đó, q trình sản xuất chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm mộc,
tiêu hao nguyên liệu chiếm tỉ trọng tƣơng đối lớn , vì thế, tính tốn sử dụng
hợp lý ngun vật liệu là khâu quan trọng thực hiện lợi ích lớn, chi phí sản
xuất thấp.
Do đó, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy Hồng Tiến Đƣợng tôi xin thực
hiện đề tài “Đánh giá thực trạng và xây dựng định mức tiêu hao nguyên
liệu cho sản xuất đồ mộc xuất khẩu tại công ty cổ phần lâm sản Nam
Định” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong q trình thực hiện khơng

tránh khỏi những sai sót rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô trong
viện Công nghiệp gỗ và các bạn sinh viên để tơi hồn thiện đề tài này.

1


Chƣơng I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về chế biến gỗ và vấn đề tiêu hao nguyên liệu trong sản
xuất đồ mộc.
Ngành công nghiệp chế biến gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ
lực đứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Việt
Nam đã trở thành nƣớc xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á. Chất lƣợng
sản phẩm đồ gỗ Việt Nam ln đƣợc nâng cao, có khả năng cạnh tranh đƣợc
với các nƣớc trong khu vực.
Hiện Việt Nam đã trở thành trung tâm chế biến gỗ của Châu Á. Do
nguồn cung nguyên liệu trong nƣớc không đủ cho chế biến phục vụ tiêu dùng
trong nƣớc và xuất khẩu, hàng năm Việt Nam phải nhập một lƣợng gỗ nguyên
liệu rất lớn từ nƣớc ngoài. Xuất khẩu và mở rộng xuất khẩu gỗ và các sản
phẩm gỗ của Việt Nam có vai trò rất lớn của nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu.
Trong sản xuất chế biến nói chung và sản xuất đồ mộc nói riêng, vấn đề
tiêu hao nguyên vật liệu có vai trò và ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Hệ số tiêu
hao ảnh hƣởng trực tiếp tới chi phí, gía thành và hiệu quả của quá trình sản
xuất và kinh doanh đồ gỗ. Về vấn đề tiêu hao nguyên liệu trong sản xuất chế
biến gỗ nói chung và sản xuất đồ mộc nói riêng cho tới nay đã có nhiều cơng
trình khoa học, tài liệu và đề tài đề cập và nghiên cứu. Có thể khái quát nhƣ
sau: Về lý thuyết tính tốn tiêu hao ngun liệu trong chế biến gỗ nói chung
và sản xuất đồ mộc nói riêng đã đƣợc nghiên cứu tƣơng đối đầy đủ và hoàn
chỉnh, hệ số tiêu hao nguyên liệu và phƣơng pháp xác định đã đƣợc giới thiệu
cụ thể trong các cơng trình, tài liệu nhƣ: Chu Sĩ Hải, Võ Thành Minh, 2006,
Công nghệ mộc; Hồng Tiến Đƣợng, Cơng nghệ chế biến gỗ, Nxb NN 2010;

Cố Luyện Bách,công nghệ gia công gỗ - tập1,2, Nxb Lâm nghiệp Trung
Quốc…
Về thực tiễn, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về khảo sát và xây dựng mức
tiêu hao nguyên liệu trong ché biến gỗ nhƣ: Đỗ Thị Hà, 2010, Khảo sát định
mức tiêu hao nguyên liệu sản phầm bàn Kate dining tại công ty Minh Dƣơng;
2


Phạm Hằng Nga, 2018, Đánh giá lƣợng tiêu hao nguyên liệu cho sản phẩm
bàn trà tại nhà máy Thuận Hƣng cơng ty cổ phần woodland; Trần Anh Tú,
2018, Tính tốn lƣợng tiêu hao nguyên liệu gỗ cho phòng ngủ khách sạn
Hikari – Tam Đảo; Nguyễn Thị Thùy Trang, 2018, Đánh giá lƣợng tiêu hao
nguyên liệu của sản phẩm D1 tại công ty cổ phần Mái Ấm Việt, Ngô Thị
Linh, 2018, Đánh giá thực trạng và xây dựng mức tiêu hao nguyên liệu trong
sản xuất ván ghép thành tại công ty CP Woodsland,Trần Quang Dũng, 2017,
Xác định định mức tiêu hao nguyên liệu của sản phẩm bàn vuông Applaro
Công ty CP Lâm Sản Nam Định…
Nhìn chung các đề tài đã đề cập tới tiêu hao nguyên liệu, đồng thời phân
tích đƣợc các nguyên nhân làm cho tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu cao để từ đó rút
ra đƣợc một số phƣơng pháp để nâng cao tỷ lệ tận dụng gỗ.
Tại công ty cổ phần Lâm Sản Nam Định – NAFOCO, mức tiêu hao nguyên
liệu cũng đã đƣợc xây dựng từ trƣớc đó. Tuy nhiên trong q trình tiếp cận
tìm hiểu và nghiên cứu cá nhân em đã nhận thấy một số cơng đoạn trong sản
xuất tại Cơng ty có thể điều chỉnh đƣợc nhằm giảm thiểu tiêu hao nguyên liệu
và từ đó nâng cao hiệu quả q trình sản xuất kinh doanh.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc định mức tiêu hao nguyên liệu của sản phẩm bàn
vuông Applaro.
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu cho sản phẩm bàn applaro
tại công ty CP Lâm Sản Nam Định.

1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công nghệ sản xuất bàn applaro tại công ty
CP Lâm Sản Nam Định
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình tiêu hao nguyên liệu gỗ
trong công nghệ sản xuất bàn Applaro tại nhà máy chế biến gỗ Bảo Minh công ty Cổ phần Lâm sản Nam Định, thuộc xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh
Nam Định.
3


1.4. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát tiêu hao nguyên liệu trong sản xuất bàn applaro tại công ty.
- Nghiên cứu, đề xuất định mức tiêu hao nguyên liệu.
- Sản xuất thử nghiệm theo định mức mới.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
- Phƣơng pháp điều tra hiện trƣờng: Điều tra, khảo sát các số liệu liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu tại Công ty.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của những
ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực có liên quan.
- Phƣơng pháp lý thuyết: Dựa vào lý thuyết sản xuất đồ mộc, các tài
liệu liên quan đến tính tốn nguyên liệu sản xuất đồ mộc.

4


Chƣơng II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khái niệm quá trình sản xuất và quy trình cơng nghệ
2.1.1.Q trình sản xuất
Q trình liên quan từ nguyên liệu tạo thành sản phẩm, là tồn bộ q

trình bắt đầu cơng tác chuẩn bị sản xuất, đến sản xuất ra sản phẩm, gọi là quá
trình sản xuất.
Quá trình sản xuất của sản phẩm mộc bao gồm: Nhập và cất giữ
nguyên liệu, thiết kế sản phẩm, điều chỉnh, duy tu, bảo dƣỡng thiết bị gia
công, cung ứng dao, công cụ và năng lƣợng, phôi liệu, gia công cơ giới cụm
chi tiết, dán, lắp ráp và trang sức, kiểm tra chất lƣợng và nhập kho bảo quản
cụm chi tiết và sản phẩm; tổ chức sản xuất và quản lý.... Cho nên quá trình
sản xuất là tổ hợp của hành loạt giải pháp sản xuất có kế hoạch, tiến hành
chuẩn bị sản xuất hợp lý, sản xuất chính, sản xuất phụ trợ và phục vụ sản
xuất....
2.1.2. Quy trình cơng nghệ
Quy trình cơng nghệ là bộ phận sản xuất cơ bản trong q trình sản
xuất. Quy trình cơng nghệ sản xuất đồ mộc bao gồm gia công cơ giới nguyên
liệu, dán dính và dán phủ, uốn cong, lắp ráp và trang sức...... Khi sắp xếp q
trình cơng nghệ không chỉ cần phải xem xét sản lƣợng, nâng cao năng suất lao
động, càng quan trọng là phải coi trọng chất lƣợng, tăng cƣờng kiểm tra và
quản lý chất lƣợng, nhƣ thế mới có thể đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, nâng
cao độ tin cậy của sản phẩm, giảm công việc sửa chữa lại, từ đó thu đƣợc hiệu
quả kinh tế chất lƣợng tốt, sản lƣợng cao, tiêu hao thấp và hiệu suất cao.
2.1.3. Thành phần của một quá trình cơng nghệ
- Ngun cơng: phần đƣợc hồn thành liên tục tại một chỗ làm việc do
một hay một nhóm cơng nhân thực hiện.
- Bƣớc công nghệ: một phần của nguyên công tiến hành gia công một
bề mặt, sử dụng một loại cơng cụ cắt, đồng thời duy trì chế độ làm việc không
đổi.
5


- Gá: là một phần của ngun cơng, đƣợc hồn thành trong một lần gá
đặt chi tiết.

- Vị trí: một phần của nguyên công, đƣợc xác định bởi một vị trí tƣơng
quan giữa dao và chi tiết.
- Động tác: hành động của công nhân để điều khiển máy thực hiện việc
gia công hoặc lắp ráp, nhƣ: kẹp phôi, nâng mặt bàn, bấm nút,…
2.1.4 Dây chuyền cơng nghệ
Là một q trình công nghệ đƣợc tổ chức dƣới dạng dây chuyền, bao
gồm các khâu công nghệ khác nhau.
- Khâu công nghệ: Là thành phần nhỏ nhất của q trình cơng nghệ, có
chức năng nhiệm vụ công nghệ đã đƣợc xác lập theo một trình tự hợp lý, gắn
liền với một loại thiết bị gia công của công nghệ.
- Công đoạn: Một quá trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm mộc thƣờng
đƣợc chi thành một số công đoạn, nhƣ: công đoạn pha phôi, công đoạn gia
công phôi thô, công đoạn gia công tinh, công đoạn lắp ráp sản phẩm, hay
công đoạn trang sức và hồn thiện sản phẩm,…
2.2. Lập q trình cơng nghệ sản xuất
2.2.1 Phân chia cơng đoạn
Quy trình sản xuất đồ mộc thông thƣờng sẽ sản xuất theo sơ đồ sau:
Sấy gỗ - pha phôi – gia công cơ giới – dán – lắp ráp – trang sức.
Công đoạn dán phủ sản xuất sản phẩm mộc trong sắp xếp toàn bộ cơng
nghệ, có khâu có thể phối hợp với thứ tự gia cơng liền kề với nó, hoặc quy
ghép đến một số thứ tự gia cơng liên quan nào đó, nhƣ dán ghép tấm phẳng,
dán trong lắp ráp cụm chi tiết… có khâu phải sắp xếp riêng, nhƣ cơng đoạn
dán trong gia công cụm chi tiết dạng tấm, dán gỗ thanh kích thƣớc lớn… cơng
đoạn dán mặt cũng phải sắp xếp riêng, nhƣng nên gần với công đoạn dán cụm
chi tiết.

6


Trong thực tế sản xuất các nhà máy thông thƣờng bao gồm các phân

xƣởng: Phân xƣởng sấy, phân xƣởng pha phôi; phân xƣởng gia công cơ giới;
phân xƣởng dán ép; phân xƣởng lắp ráp; phân xƣởng trang sức.
2.2.2 Lập thẻ công nghệ trong sản xuất
Thẻ công nghệ là tài liệu tính chỉ đạo trong sản xuất, đồng thời cũng là
căn cứ để các đơn vị chuẩn bị và tổ chức sản xuất, hạch tốn kinh tế. Khi lập
sơ đồ cơng nghệ, trƣớc tiên phải lập thẻ công nghệ.
2.2.3 Xác định phương án q trình cơng nghệ
Xác định phƣơng án q trình cơng nghệ, cần chú ý một số điểm sau
đây:
- Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm nhất nguyên vật liệu, nâng
cao tỷ lệ lợi dụng gỗ.
- Nâng cao mức độ cơ giới hố của q trình sản xuất, giảm tiêu hao
lao động, ở tình huống sản xuất lớn, có thể xem xét tổ chức dây chuyền sản
xuất dịng nƣớc chảy liên tục hình thức phù hợp.
- Rút ngắn chu kỳ sản xuất, tăng tốc độ quay vòng của vốn. Thí dụ, thứ
tự gia cơng dán nên cố gắng dùng giải pháp tăng nhanh quá trình dán.
- Đảm bảo độ chính xác gia cơng và chất lƣợng gia cơng của điều kiện
kỹ thuật yêu cầu, cần chú ý chọn thiết bị giá rẻ và cố gắng làm cho thứ tự gia
cơng tập trung, thí dụ cơng nghệ dán và uốn cong; uốn cong và sấy tiếp xúc...
- Giảm lao động nặng nhọc. Cần xem xét cơ giới hoá vận chuyển, cơ
giới hoá trang sức, cơ giới hoá lắp ráp.
- Cần nâng cao sản lƣợng của đơn vị thiết bị và đơn vị diện tích sản
xuất.
- Giảm đầu tƣ của xí nghiệp và giá thành sản phẩm.
- Thực hành sản xuất văn minh, sản xuất an toàn, giải quyết hợp lý vấn
đề ơ nhiễm mơi trƣờng…
2.2.4. Lựa chọn máy móc thiết bị sản xuất
Khi chọn thiết bị cùng 1 loại, cần xem xét một số điểm sau đây:
7



- Máy cơng cụ cần có bộ phận bảo hộ an toàn, để đảm bảo sản xuất an
toàn.
- Cố gắng chọn thiết bị máy công cụ sản xuất trong nƣớc.
- Chọn thiết bị có năng suất cao.
- Quy cách và tính năng kỹ thuật của máy cơng cụ cần thoả mãn u
cầu của cơng nghệ.
2.3. Tính tốn tiêu hao ngun liệu gỗ
2.3.1.Khái niệm và phương pháp xác định tiêu hao nguyên liệu
Tiêu hao nguyên liệu là lƣợng tiêu hao nguyên liệu trong đơn vị thể
tích của sản phẩm.
Đại lƣợng đặc trƣng cho tiêu hao nguyên liệu là hệ số tiêu hao. Hệ số
tiêu hao nguyên liệu là đại lƣợng xác định bằng tỷ số thể tích nguyên liệu và
thể tích sản phẩm.
Hệ số tiêu hao đƣợc xác định bởi công thức sau:
H=Vnl/Vsp
+Trong đó: Vnl là thể tích ngun liệu
Vsp là thể tích sản phẩm
- Trong thực tế để sản xuất ra sản phẩm mộc phải thông qua nhiều công đoạn
sản xuất do đó hệ số tiêu hao nguyên liệu tổng hợp cịn đƣợc tính nhƣ sau:
H=H1.H2.H3…
Trong đó: H là hệ số tiêu hao nguyên liệu tổng.
H1,H2,H3 là hệ số tiêu hao nguyên liệu của từng công đoạn.
Hệ số tiêu hao nguyên liệu tổng đƣợc xác định bằng hệ số tiêu hao của từng
cơng đoạn.
- Trong q trình sản xuất của sản phẩm mộc, tiêu hao nguyên liệu
chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn, vì thế, tính tốn và sử dụng hợp lý nguyên vật
liệu là khâu quan trọng thực hiện lợi ích lớn, chi phí sản xuất thấp.

8



- Tính tốn ngun liệu đƣợc tính nhƣ sau: Căn cứ vào thiết kế của bản
vẽ lắp ráp kết cấu sản phẩm mộc  tính ra thể tích V của mỗi loại chi tiết
trong 1 sản phẩm  phân biệt xác định lƣợng dƣ gia công trên chiều dài,
chiều rộng, chiều dày của phơi thơ (phơi ƣớt cịn phải để lƣợng co rút)  đem
kích thƣớc phơi tinh và lƣợng dƣ tƣơng ứng cộng vào đƣợc kích thƣớc phơi
thơ  tìm ra thể tích V của phơi thơ, thể tích V của phôi thô phải đƣợc nhân
với số lƣợng chi tiết tƣơng ứng của nó sẽ ra đƣợc thể tích lƣợng nguyên liệu
cần thiết để sản xuất ra sản phẩm đó.
2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu hao nguyên liệu
- Nguyên liệu: Các yếu tố thuộc về nguyên liệu ảnh hƣởng đến tiêu hao
+ Loại gỗ: gỗ co rút ít tiêu hao sẽ nhỏ, gỗ co rút nhiều tiêu hao sẽ lớn.
+ Tính chất gỗ: nhiều khuyết tật sẽ ảnh hƣởng đến tiêu hao gỗ.
-Máy móc,thiết bị
+ Dao động : chất lƣợng thấp thì sản xuất sẽ dễ bị sai số.
-Trình độ tay nghề
+ Tay nghề có vai trị vơ cùng quan trọng trong sản xuất, có ảnh
hƣởng lớn đến tiêu hao nguyên liệu.
-Dung sai kích thƣớc
+ Dung sai kích thƣớc ảnh hƣởng lớn đến tiêu hao nguyên liệu.
2.4. Tính lƣợng dƣ gia cơng
Để gia cơng đƣợc một chi tiết hồn chỉnh từ ngun liệu ban đầu (phơi),
thƣờng phải thực hiện qua nhiều khâu gia công cơ giới để làm thay đổi hình
dạng và kích thƣớc phơi nhằm tạo ra hình dạng và kích thƣớc nhƣ mong
muốn, trong q trình đó thì kích thƣớc phơi sẽ bị thay đổi. Lƣợng chênh lệch
cần thiết về kích thƣớc giữa phơi và sản phẩm đƣợc gọi là lƣợng dƣ gia cơng.
Ví dụ: Kích thƣớc danh nghĩa của sản phẩm gọi là: L, B, H
Kích thƣớc cần thiết của phơi để gia cơng đƣợc chi tiết đó là: L,, B,, H,
Thì lƣợng dƣ gia cơng kí hiệu là  là:


9


L = L, - L ( lƣợng dƣ gia công theo chiều dọc)
B = B, - B ( lƣợng dƣ gia công theo chiều rộng)
h = H, - H ( lƣợng dƣ gia công theo chiều dày)
Sản xuất hàng mộc nói chung đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp cắt gọt, độ
ẩm sản phẩm thấp hơn độ ẩm nguyên liệu ban đầu, do vậy thƣờng thì kích
thƣớc danh nghĩa của sản phẩm nhỏ hơn kích thƣớc của phơi, hay nói cách
khác lƣợng dƣ gia cơng thƣờng có giá trị dƣơng.
Ví dụ: Đánh nhẵn bề mặt ván

Kích thƣớc danh nghĩa của sản phẩm là: l, b, h
Kích thƣớc cần thiết của phơi để gia cơng : l,, b,, h,
Thì lƣợng dƣ gia cơng kí hiệu là  là:
l = l, - l = 0 ( lƣợng dƣ gia công theo chiều dọc)
b = b, - b = 0 ( lƣợng dƣ gia công theo chiều rộng)
h = h, - h = 0.1 cm ( lƣợng dƣ gia công theo chiều dày)
- Xác định lượng dư gia công hợp lý
+ Ảnh hưởng của giá trị lượng dư gia công
Nếu nhƣ lƣợng dƣ gia cơng q nhỏ, thì lƣợng phế phẩm có thể tạo ra sẽ tăng
cao, bởi vì phần lớn những chi tiết đều do lƣợng dƣ gia công quá nhỏ mà
không thể đạt đƣợc yêu cầu của thiết kế. Mặc dù lƣợng tổn hao do cắt gọt là
không đáng kể, nhƣng do nếu lƣợng phế phẩm tăng lên sẽ làm cho tổng lƣợng
gỗ tổn thất cũng tăng lên.

10



Ngƣợc lại, lƣợng dƣ gia công quá lớn, mặc dù tỷ lệ phế phẩm là không cao,
chất lƣợng bề mặt của sản phẩm cũng đƣợc đảm bảo, nhƣng lƣợng gỗ tổn thất
do cắt gọt lại quá lớn.
Nếu nhƣ lƣợng dƣ gia cơng q lớn, thì trong mỗi lần cắt gọt độ dày của
lớp gỗ cần loại bỏ cũng rất lớn, điều đó sẽ làm giảm độ cứng của dao cắt. Lực
cắt tăng lên, từ đó làm cho sự biến dạng đàn hồi tính hệ thống của cả q trình
gia cơng cũng tăng lên, độ chính xác gia cơng cũng nhƣ chất lƣợng của bề
mặt gia cơng giảm xuống. Cịn trong trƣờng hợp cắt gọt nhiều lần, lại có thể
làm cho năng suất giảm xuống, tăng cƣờng độ lao động, đồng thời cũng khó
mà thực hiện đƣợc q trình tự động hố trong sản xuất. Nếu nhƣ lƣợng dƣ
gia cơng q nhỏ, để đảm bảo đƣợc chất lƣợng gia công, cần thiết phải nâng
cao chất lƣợng của công đoạn chuẩn bị, làm kéo dài tổng thời gian sản xuất,
giảm thấp năng suất sản xuất.

Hình 2.1.Ảnh hƣởng của lƣợng dƣ gia cơng đến tổn thất của gỗ
1. lƣợng phế phẩm tổn thất
2. lƣợng dƣ tổn thất
3. tổng tổn thất
+ Xác định lượng dư gia công hợp lý
Lƣợng dƣ gia công = lƣợng dƣ cơng nghệ + lƣợng co ngót
 = cn+ congot
11


Trong đó:  - Lƣợng dƣ gia cơng
cn - lƣợng dƣ công nghệ
n- số khâu công nghệ;
i – lƣợng dƣ cơng nghệ khâu i.
congot - lƣợng co ngót phụ thuộc vào độ ẩm, loại gỗ, và chiều co ngót.
n


 congot    congoti
i 1

Lƣợng dƣ gia công sẽ chịu ảnh hƣởng của sai số về kích thƣớc, sai số về
hình dạng, sai số về độ thơ bề mặt cũng nhƣ sai số khi lắp ráp…chúng cũng
có tác dụng tƣơng hỗ lẫn nhau. Dƣới tác dụng của các yếu tố đó, có khi chúng
sẽ tích luỹ mà làm cho lƣợng dƣ tăng lên, cũng có khi lại làm cho lƣợng dƣ
giảm xuống.
Xác định lƣợng dƣ công nghệ - cni
Sử dụng phƣơng pháp phân tích tính tốn để xác định lƣợng dƣ gia cơng, từ
hình vẽ bên có thể thấy rằng lƣợng dƣ gia công bao hàm:
- độ cong của ván phôi f
- độ thô bề mặt Rmax
- lớp vật liệu nhỏ nhất Smin.
Do vậy lƣợng dƣ gia cơng có thể
xác định theo cơng thức:
Trong đó: f - độ cong của ván phôi
Rmax - độ nhấp nhô lớn nhất trên bề mặt
Smin - lớp vật liệu nhỏ nhất;
khi dùng cƣa để gia cơng thì nhỏ hơn 1.5mm
khi gia cơng là tiện thì bằng 0.6mm
khi bào thì bằng 0.1mm.
12


k1, k2, k3, k4 - hệ số quy luật phân bố
nếu phân bố bình thƣờng thì: k1 = k2 = k3 = k4 = 1.
δ1- sai lệch về kích thƣớc của phôi
ΔR - sai lệch về độ thô bề mặt

Δf - sai lệch độ cong của phôi
Σy - sai số khi lắp ráp

kích thƣớc sau gia cơng

lƣợng dƣ

kích thƣớc phơi trƣớc khi gia cơng

Hình 2.2 Lƣợng dƣ gia cơng của ván phôi
Trong công nghiệp sản xuất đồ mộc hiện nay, lƣợng dƣ gia công thƣờng
đƣợc xác định theo kinh nghiệm.
Nếu là sản xuất đồ mộc gia dụng, thì lƣợng dƣ gia công sẽ là:
- Lƣợng dƣ theo phƣơng chiều dày hoặc chiều rộng lấy là 3-5mm; đối
với những chi tiết tƣơng đối ngắn thì lấy là 3mm; với những chi tiết dài trên
1m thì lấy là 5mm.
- Lƣợng dƣ gia công theo chiều dài lấy từ 5-20mm; đối với những chi
tiết có thân mộng thì lấy bằng 5mm, với những chi tiết ở phần đầu khơng có
mộng thì lấy là 10mm, những chi tiết mà dùng trong gỗ ghép thì lấy trong
khoảng 15-20mm.

13


Lƣợng dƣ gia công của ván phôi từ gỗ lá rộng nên lớn hơn so với lƣợng
dƣ gia công của ván phôi từ gỗ lá kim.
2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng dư trung gian
- Sai số kích thƣớc: sai số kích thƣớc đƣợc quyết định bởi loại hình và
trạng thái của thiết bị gia cơng, độ chính xác của dao cắt, tính chất cơ lý của
phơi thơ,..

- Sai số hình dạng: biểu hiện độ khơng song song của mặt tƣơng đối
trên chi tiết, độ khơng vng góc của mặt liền kề,…
- Sai số hình dạng có thể dùng độ cong f của phôi thô để xác định, theo
công thức thực nghiệm:
Đối với gỗ lá kim: f1= 0.6+0.9L (mm); f2= 0.9+0.5L (mm)
Đối với gỗ lá rộng: f1= 1.2+1.2L(mm); f2=1.5+0.7L(mm)
Trong đó:
f1- độ cong trên bề mặt phơi thơ (mm)
f2- độ cong trên cạnh bên phôi thô (mm)
L- chiều dài phôi thô (mm)
- Sai số độ nhấp nhô bề mặt: tức là các vết tích của cƣa, nứt, vết gợn
sóng trên bề mặt. Sai số độ nhấp nhơ bề mặt có thể dùng giá trị H độ không
phẳng vi mô để xác định. Độ không phẳng H chịu ảnh hƣởng của phƣơng
thức gia công, trạng thái của dao, biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ.
- Sai số do giá đặt phơi: tức là vị trí tƣơng đối giữa phơi và dao cắt, vị
trí này có sai số cũng sẽ tạo ra sai lệch gia công.
- Sai số từ lớp vật liệu nhỏ nhất: là lớp vật liệu đƣợc cắt bỏ trong mỗi
lần gia công cắt gọt. Chiều dày lớp vật liệu nhỏ nhất khi cƣa xẻ không nhỏ
hơn 1.5mm, khi phay là 0.6mm, còn khi bào là 0.1mm.
2.4.2. Tổng hợp từ các sai số thì lượng dư gia cơng có thể được tính theo
cơng thức sau:

Z  f  Rmax  S min  K 1 (

1
2

)2  K2 (

14


R
f
 y)
)  K3 ( )  K4 (
2
2
2


Trong đó có:
- F là độ cong vênh của phơi thô.
- Rmax là độ không phẳng lớn nhất.
- Smin là lớp vật liệu nhỏ nhất.
- K1,K2,K3,K4 là hệ số phụ thuộc quy luật phân bố giá trị ngẫu nhiên
- 1 là sai số cho phép kích thƣớc phơi thơ.
- Rmax là sai số cho phép độ nhấp nhô bề mặt.
- f là sai số cho phép độ cong của phôi thô.
- y là sai số do gá đặt phôi.
2.4.3. Độ chính xác gia cơng
2.4.3.1. Khái niệm
- Mức độ phụ hợp của các tham số hình học kích thƣớc, hình dạng, đặc
trƣng bề mặt của chi tiết có đƣợc sau khi gia cơng so với tham số hình học
của chi tiết lý tƣởng quy định trên bản vẽ đƣợc gọi là độ chính xác gia cơng.
- Mức độ phù hợp càng cao, tức khoảng cách sai lệch giữa chúng càng
nhỏ, cho thấy độ chính xác gia cơng càng cao và ngƣợc lại, sai cố gia cơng
càng lớn, độ chính xác gia cơng càng thấp.
2.4.3.2. Phân loại độ chính xác gia cơng
- Độ chính xác hình dạng: độ trịn, độ ơ van, độ cơn, độ nhẵn bề mặt,...
- Độ chính xác vị trí: độ song song, độ vng góc,....

- Độ chính xác kích thƣớc
2.4.3.3. Ý nghĩa của độ chính xác gia cơng
Thực tế khơng thể gia cơng chính xác tuyệt đối, mà độ chính xác đƣợc
xác định trong một phạm vi sai lệch cho phép. Sai lệch cho phép đó đƣợc gọi
là dung sai.
Đảm bảo độ chính xác gia cơng có 2 ý nghĩa:
- Đáp ứng đƣợc chất lƣợng của sản phẩm mộc
- Đáp ứng đƣợc điều kiện để gia công lắp lẫn.

15


2.4.3.4. Sai số trong gia công
- Sai số gia công xuất hiện cố định cho cả loạt sản phẩm, hoặc thay đổi
theo quy luật nhất định đƣợc gọi là sai số hệ thống.
Sai số hệ thống lại đƣợc phân ra thành 2 loại là: sai số hệ thống cố định
và sai số hệ thống thay đổi.
- Tất cả các sai số xuất hiện một cách ngẫu nhiên, đối với mỗi chi tiết
khác nhau trong một loạt sản phẩm lại có giá trị khác nhau đƣợc gọi là sai số
ngẫu nhiên.
2.5. Yếu tố ảnh hƣởng đến độ chính xác gia cơng
Trong q trình gia cơng, dùng máy cơng cụ, dao, gá kẹp và dụng cụ đo,
đặc tính của bản thân chi tiết gia cơng, trình độ kỹ thuật của ngƣời thao tác
đều có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả gia công. Mức độ ảnh hƣởng của các
nhân tố này đến các thứ tự gia cơng cũng có thể khác nhau. Nói tóm lại, hình
thành hình dạng, kích thƣớc và chất lƣợng bề mặt chi tiết, là kết quả biểu hiện
tổng hợp của nhiều nhân tố đã trình bày ở trên. Có thể biếu diễn các yếu tố
ảnh hƣởng đó tới độ chính xác gia cơng theo sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.1: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham số hình học của chi tiết gia cơng

16


2.5.1 Tính chất của nguyên liệu
* Tiêu hao nguyên liệu
Khái niệm hệ số tiêu hao
Khi thực hiện quá trình gia cơng chế tạo đồ mộc thì chỉ có một phần
vật chất của nguyên liệu chuyển vào sản phẩm (nguyên liệu có ích), cịn lại
một phần vật chất của ngun liệu bị hao phí.
Nếu gọi: M là thể tích nguyên liệu đƣa vào gia cơng
P là thể tích sản phẩm thu đƣợc
H là thể tích ngun liệu khơng đi vào sản phẩm
Ta có :

M=P+H

Hệ số tiêu hao nguyên liệu là tỷ số giữa thể tích ngun
liệu đƣa vào gia cơng và thể tích sản phẩm thu đƣợc.
Nếu kí hiệu hệ số tiêu hao nguyên liệu của khâu i nào đó là Ki, ta có:
Ki 

Mi
Hi
 1
Pi
Pi .

Nếu xét cả q trình sản xuất gồm nhiều khâu cơng nghệ thì ta có hệ số
tiêu hao tổng hợp của cả quá trình là KΣ, ta có:
K


n



  Ki
i 1

;

Trong đó n là số khâu công nghệ

Hệ số tiêu hao phụ thuộc vào nguyên liệu, sản phẩm, phƣơng thức và tổ
chức SX.
2.5.2 Dung sai kích thước
- Khái niệm: Dung sai kích thƣớc là lƣợng cho phép sai lệch kích thƣớc so
với kích thƣớc danh nghĩa.
Tuỳ theo giá trị kích thƣớc danh nghĩa và kích thƣớc thực tế mà ta có
sai lệch trên và sai lệch dƣới:
Dung sai kích thƣớc là chỉ hiệu số của kích thƣớc giới hạn trên Kt và
kích thƣớc giới hạn dƣới Kd, đƣợc ký hiện là k.
k = Kt – Kd
17


- Sai lệch trên: t là hiệu số giữa kích thƣớc giới hạn trên (Kt) và kích
thƣớc danh nghĩa (Kdn).
t= Kt – Kdn
- Sai lệch dƣới: n là hiệu số giữa kích thƣớc giới hạn dƣới (Kd) và
kích thƣớc danh nghĩa (Kdn).

t= Kd – Kdn
- Sai lệch thực tế: r là hiệu số giữa kích thƣớc thực tế của mỗi chi tiết
đã đƣợc gia cơng (Kr) và kích thƣớc danh nghĩa (Kdn).
r= Kr – Kdn
- Quan hệ giữa dung sai với sai lệch giới hạn:
k = t - d > 0
- Biểu diễn dung sai: Dung sai đƣợc biểu diễn bằng các giá trị sai lệch trên và
dƣới cùng với kích thƣớc danh nghĩa và, ví dụ: 100 5.

Hình 2.3. biểu diễn dung sai

18


- Giá trị dung sai
Dung sai gia công chi tiết gỗ, kích thƣớc i =  với bậc 2 về độ chính xác
Bảng 3.1. Bảng giá trị dung sai

Sai
lệch i
(mm)

Kích

Kích

Kích

thƣớc


thƣớc

thƣớc

danh
nghĩa
D và d

Sai
lệch i
(mm)

(mm)

danh
nghĩa
D và d

Sai
lệch i
(mm)

(mm)

danh
nghĩa D
và d

Kích
Sai


thƣớc

Sai

lệch i

danh

lệch i

(mm)

nghĩa D

(mm)

và d (mm)

(mm)

Kích thƣớc
danh nghĩa
D và d
(mm)

Sai

Kích thƣớc


lệch i

danh nghĩa

(mm)

D và d (mm)

0,25

110

0,35

1830

0,45

5080

0,6

120260

0,85

500800

1,2


12502000

0,3

1018

0,4

3050

0,5

80120

0,7

260500

1

8001250

1,4

20003150

19



×