Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn gia ray, huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 147 trang )

Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
EEÔDD

TRẦN QUỲNH TRÂM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
THỊ TRẤN GIA RAY, HUYỆN XUÂN LỘC,
TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ MƠI TRƯỜNG

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2010

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 1

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
EEÔDD



TRẦN QUỲNH TRÂM

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
THỊ TRẤN GIA RAY, HUYỆN XUÂN LỘC,
TỈNH ĐỒNG NAI

CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ

: 608515

LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG THUÝ PHƯỢNG

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2010

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 2

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình nào khác.

Trần Quỳnh Trâm

GVHD: TS. Phùng Th Phượng

Trang 3

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, bên cạnh những nỗ lực của tơi trong suốt
thời gian qua, cịn có sự giúp đỡ của người thân, thầy cô, bạn bè và cán bộ chính quyền
địa phương nơi tơi nghiên cứu.
Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các hộ dân tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai đã nhiệt tình đóng góp ý kiến và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian nghiên cứu ở thực địa.
Xin cảm ơn các anh chị cán bộ tại UBND thị trấn Gia Ray, phịng Tài ngun và
Mơi trường, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và HTX Vệ sinh môi trường huyện Xuân Lộc đã
giúp đỡ trong quá trình thu thập số liệu, tài liệu, tạo điều kiện để tôi dễ dàng tiếp cận với
cộng đồng.
Xin chân thành cảm ơn cán bộ, thầy cơ ở Phịng Sau Đại học và Khoa Địa lý đã
giúp đỡ và tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu

khoa học.
Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ Phùng Th Phượng đã tận tình hướng
dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân và bạn bè đã ln u thương, chia sẻ,
động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010
TRẦN QUỲNH TRÂM

TÓM TẮT
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 4

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai việc quản lý chất thải rắn có thể nói là một vấn
đề cịn bỏ ngõ. Với diện tích đất bình quân đầu người rất thấp, tốc độ gia tăng dân số song
song với tốc độ phát triển kinh tế, lượng chất thải rắn sẽ ngày càng gia tăng và đất để
chôn lấp chất thải trở nên khan hiếm và khơng thể đáp ứng. Ngồi ra, chơn lấp khơng hợp
vệ sinh sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng cho mơi trường và sức khỏe.
Trước tình hình đó, việc đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn tại huyện Xuân Lộc
là một nhu cầu cấp thiết. Do đó đề tài “Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” được
thực hiện nhằm giảm bớt các sức ép đối với các bãi rác hiện tại và cũng để nhằm góp
phần ngăn chặn các thảm họa ô nhiễm môi trường do rác gây ra.

Kết quả của việc thu thập tài liệu liên quan; đánh giá hiện trạng quản lý chất thải
rắn sinh hoạt; thu mẫu chất thải rắn; phỏng vấn hộ dân và người thu gom rác trên đại bàn
thị trấn Gia Ray cho thấy:
+ Địa bàn khảo sát nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm nên chất hữu
cơ mau phân huỷ và tạo điều kiện cho vi trùng phát triển mạnh. Đất đai trong địa bàn
khảo sát không có loại đất thích hợp cho việc xây dựng bãi rác. Tuy nhiên dân cư phân bố
tương đối tập trung thuận lợi cho việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
+ Mức sinh chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu lần lượt là
0,45kg/người/ng.đ (nhóm hộ thu nhập khá cao); 0,39kg/người/ng.đ (nhóm họ thu nhập
trung bình); 0,26kg/người/ng.đ (nhóm hộ thu nhập thấp). Và thành phần chất thải rắn sinh
hoạt tại địa bàn nghiên cứu bao gồm rác hữu cơ chiếm đa số, rác vô cơ có thể tái chế
chiếm nhiều (giấy, nylon, nhơm, kim loại, thuỷ tinh, nhựa…) cịn lại là rác vơ cơ khơng
thể tái chế (tóc, chiếu rách, đất, cát, đá…) và rác cần xử lý đặc biệt rất ít (bóng đèn, pin,
bình xịt cơn trùng, lọ sơn móng tay…).
+ Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu còn nhiều bất
cập, việc thu gom, vận chuyển chưa hợp lý, chưa có một biện pháp xử lý chất thải rắn
sinh hoạt thích hợp gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí tại bãi rác.

GVHD: TS. Phùng Th Phượng

Trang 5

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

+ Theo kết quả từ bảng hỏi cho thấy đa số các hộ dân sẵn lòng chi trả số tiền cao
hơn hiện tại với 75% đồng ý chi trả 35.000đ/tháng nếu có hệ thống thu gom, vận chuyển

và có biện pháp xử lý tốt hơn. Đa số các hộ được hỏi sẵn lòng tham gia phân loại rác tại
nguồn với kết quả 90% đồng thuận và 10% khơng đồng thuận do khơng có thì giờ phân
loại và khơng có giỏ rác.
+ Trên cơ sở nghiên cứu các giải pháp quản lý chất thải rắn trong nước và ngoài
nước để rút ra bài học kinh nghiệm cho hệ thống quản lý rác sinh hoạt tại khu vực nghiên
cứu. Đề tài đã đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Gia
Ray: phân loại rác tại nguồn, thu gom, vận chuyển và tái chế, tái sử dụng chất thải hữu cơ,
vơ cơ có thể tái chế; riêng chất thải chất thải đặc biệt được xử lý riêng, chỉ còn chất thải là
vô cơ không thể tái chế được đưa ra bãi rác và được xử lý bằng biện pháp chôn lấp hợp vệ
sinh.
+ Bên cạnh đó đề tài cũng đề nghị một số hoạt động cần thiết để hỗ trợ cho hệ
thống quản lý chất thải rắn tại địa bàn.

ABSTRACT

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 6

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

In Xuan Loc district, Dong Nai province and solid waste management can say is
a problem left open. Land area per capita is very low, the rate of population growth rate in
parallel with economic development, solid waste volume will be increased and waste
burial ground to become scarce and can not response. In addition, sanitary landfills will
not leave the serious consequences for the environment and health.

Under these circumstances, the proposed model of solid waste management in
Xuan Loc is an urgent need. Therefore the project "Survey the current status and
proposed system of solid waste management activities in the town of Gia Ray, Xuan Loc
district, Dong Nai province" is done to reduce the pressure on the existing landfill in
order to contribute and also to prevent catastrophic environmental pollution caused by
waste.
The result of gathering documents related to assess the status of solid waste
management activities; collecting solid waste samples; interviewed households and the
garbage collectors on the university town of Gia Ray table shows:
+ The survey area lies in the tropical heat and humidity so fast decomposition of
organic matter and create conditions for bacteria growth. Land survey in areas without
land suitable for landfill construction. But population is relatively concentrated
distribution facilitate the collection and transportation of solid waste activities.
+ The level of solid waste activities in the areas studied in turn is 0.45 kg/ person
(high income households); 0.39 kg/person (their middle-income group); 0.26 kg/person
(low-income households). And composition of solid waste activities in research areas
include the majority of organic waste, inorganic waste recycling can take much (paper,
nylon, aluminum, metal, glass and plastic ...) remaining inorganic waste can not be
recycled (hair, show tears, soil, sand, stone …) and special waste to be handled very little
(light bulbs, batteries, insect sprays, nail polish bottle ...).
+ The results from the questionnaire show that most households are willing to
pay higher amount to 75% now agree to pay 35.000d/thang if the system of collecting,
transporting and handling measures better. Most household respondents willing to
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 7

HVTH: Trần Quỳnh Trâm



Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

participate in waste sorting at source with the results of 90% and 10% did not agree by
consensus not have time to sort and no garbage.
+ The status of solid waste management activities in areas still inadequate
research, collection, transportation is not rational, not a measure of solid waste handling
activities suitable soil environment pollution , water and air at the landfill.
+ In addition, the project also proposes a number of activities required to support
the system of solid waste management in the province.
+ On the basis of research solutions and solid waste management in and outside
the country to draw lessons for the system in municipal waste management research areas.
Topics proposed system of solid waste management activities in the province of Gia Ray
township: sorting garbage at source, collection, transportation and recycling and reuse of
organic waste, inorganic can be re- institutions, particularly the special waste is waste
treated separately, only inorganic waste is not recyclable garbage and be given equal
treatment measures for sanitary landfills.

MỤC LỤC

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 8

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai


PHẦN I: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................ 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 3
1.1. Chất thải rắn...................................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................... 3
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt...................................................... 4
1.1.3. Phân loại chất thải rắn................................................................................. 6
1.1.3.1. Phân loại theo công nghệ quản lý - xử lý.............................................. 6
1.1.3.2. Phân loại theo quân điểm thông thường ............................................... 7
1.1.3.3. Phân loại theo nguồn phát sinh ............................................................. 8
1.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại............................................................ 9
1.1.3.5. Phân loại theo thành phần ..................................................................... 9
1.1.3.6. Phân loại theo trạng thái chất thải......................................................... 9
1.1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ............................................................. 9
1.1.4.1. Thành phần vật lý................................................................................10
1.1.4.2. Thành phần hố học ............................................................................14
1.2. Quy trình, kỹ thuật quản lý chất thải rắn ........................................................15
1.2.1. Phân loại ...................................................................................................15
1.2.2. Thu gom và vận chuyển............................................................................17
1.2.2.1. Quét nhặt .............................................................................................17
1.2.2.2. Chứa tạm .............................................................................................17
1.2.2.3. Thu gom rác ........................................................................................17
1.2.2.4. Trung chuyển rác ................................................................................18
1.2.2.5. Vận chuyển .........................................................................................19
1.2.3. Các cách xử lý...........................................................................................20
1.2.3.1. Giảm thể tích và giảm kích thước.......................................................20
1.2.3.1.1. Giảm thể tích rác bằng cơ học.......................................................20
1.2.3.1.2. Giảm kích thước rác ......................................................................21
1.2.3.2. Thu hồi vật liệu và năng lượng ...........................................................21
1.2.3.2.1. Phương pháp nhiệt học..................................................................21

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 9

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

a. Đốt rác ....................................................................................................21
b. Nhiệt phân ..............................................................................................27
1.2.3.2.2. Phương pháp sinh học ...................................................................27
a. Ủ rác thành phân Compost .....................................................................27
b. Biogas .....................................................................................................28
1.2.3.2.3. Đỗ thành đóng hay bãi rác hở .......................................................29
1.2.3.2.4. Bãi chôn rác vệ sinh ......................................................................29
1.2.3.2.5. Chôn rác thải dưới biển .................................................................31
1.2.3.2.6. Xử lý các phế thải rắn công nghiệp...............................................32
a. Chôn cất và khử độc phế thải công nghiệp độc hại ................................32
b. Đốt phế thải rắn ......................................................................................33
c. Sử dụng phế thải rắn ...............................................................................33
1.3. Tình hình quản lý chất thải rắn trên Thế giới .................................................34
1.3.1. Quản lý chất thải rắn đô thị ở Thái Lan....................................................34
1.3.1.1. Hiện trạng và các vấn đề quản lý chất thải rắn ...................................34
1.3.1.2. Các biện pháp và kế hoạch hành động quản lý chất thải rắn ..............35
1.3.2. Chính sách quản lý chất thải rắn của Nhật Bản Isamu Yokota ................35
1.3.3. Nhà máy khí sinh học vùng đất lấn biển Bắc, Đan Mạch ........................37
1.3.4. Phân loại chất thải rắn ở Malaysia............................................................38
1.4. Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ...................................................40

1.4.1. Tình hình chung ........................................................................................40
1.4.2. Tình hình quản lý......................................................................................42
1.4.2.1. Tại Hà Nội...........................................................................................45
a. Dịch vụ thu gom rác thải ........................................................................46
b. Xử lý chất thải rắn ..................................................................................46
c. Chi phí cho xử lý rác tảhi ở Hà Nội........................................................47
1.4.2.2. Thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................47
1.5. Bài học kinh nghiệm.......................................................................................52

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................53
2.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp .................................................................53
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 10

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

2.2. Thu thập tài liệu liên quan ..............................................................................53
2.2.1. Tìm hiểu thực tế việc thu gom và vận chuyển rác tại địa bàn khảo sát....53
2.2.2. Tìm hiểu mức tạo rác, thành phần rác trên địa bàn khảo sát ....................53
2.2.2.1. Đối tượng điều tra bảng hỏi .............................................................53
2.2.2.2. Chọn đối tượng thu mẫu...................................................................54
2.2.2.3. Thu mẫu............................................................................................54
2.2.2.4. Phân tích mẫu ...................................................................................54
2.2.2.5. Xử lý kết quả ....................................................................................55

2.3. Vị trí địa lý, đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội tại thị trấn Gia Ray ....57
2.3.1. Vị trí địa lý và giới hạn.............................................................................57
2.3.2. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................57
2.3.2.1. Địa chất ...............................................................................................57
2.3.2.2. Địa hình...............................................................................................59
2.3.2.3. Độc dốc, tầng dày ...............................................................................59
2.3.2.4. Khí hậu................................................................................................60
2.3.2.4.1. Nhiệt độ .........................................................................................60
2.3.2.4.2. Độ ẩm tương đối............................................................................61
2.3.2.4.3. Số giờ nắng....................................................................................61
2.3.2.4.4. Lượng mưa ....................................................................................62
2.3.2.5. Chế độ gió ...........................................................................................63
2.3.2.6. Chế độ bốc hơi ....................................................................................64
2.3.2.7. Thuỷ văn .............................................................................................64
2.3.2.7.1. Nguồn nước mặt............................................................................64
2.3.2.7.2. Nguồn nước ngầm .........................................................................64
2.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................64
2.3.3.1. Dân số, tôn giáo, dân tộc.....................................................................64
2.3.3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội ....................................................66
a. Y tế..........................................................................................................66
b. Giáo dục..................................................................................................66
c. Hoạt động văn hoá ..................................................................................66
d. Đời sống dân cư......................................................................................66
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 11

HVTH: Trần Quỳnh Trâm



Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

e. Kinh tế ....................................................................................................67
2.3.3.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ....................................................67
a. Giao thông ..............................................................................................67
b. Cấp thoát nước........................................................................................67
c. Điện.........................................................................................................68
2.3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội có tác động đến quá trình
quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn ...........................................................68
2.3.4.1. Thuận lợi .............................................................................................68
2.3.4.2. Hạn chế ...............................................................................................68

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ...............................................69
3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray ......................69
3.1.1. Trang thiết bị, nhân lực, chế độ thu gom vận chuyển rác.........................69
3.1.1.1. Lực lượng dọn rác trực thuộc HTX vệ sinh môi trường.....................69
3.1.1.2. Lực lượng dọn rác dân lập ..................................................................70
3.1.2. Chế độ thu gom và vận chuyển rác tại địa bàn .........................................70
3.1.2.1. Thu gom ..............................................................................................70
3.1.2.2. Vận chuyển .........................................................................................72
3.1.2.3. Bãi rác hiện hữu ..................................................................................73
3.1.2.4. Xử lý rác tại thị trấn Gia Ray..............................................................74
3.1.2.5. Những ưu, khuyết điểm của công việc thu gom và vận chuyển rác tại địa bàn
...............................................................................................................................76
3.1.3. Tập quán tạo rác của người dân tại khu vực nghiên cứu ..........................76
3.2. Kết quả thu mẫu..............................................................................................78
3.2.1. Kết quả thu mẫu cho các nhóm.................................................................78
3.2.2. Thời gian và dụng cụ thu mẫu ..................................................................79
3.3. Kết quả............................................................................................................79

3.3.1. Mức sinh rác tại địa bàn............................................................................79
3.3.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn .........................................86
3.3.3. Dự báo lượng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray................................91
3.3.4. Đề xuất mơ hình quản lý CTR sinh hoạt ..................................................93
3.3.4.1. Quản lý hành chính .............................................................................94
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 12

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

a. Cơ quan chuyên trách .............................................................................94
b. Cơ cấu pháp luật .....................................................................................94
3.3.4.2. Cơ cấu kinh tế .....................................................................................96
3.3.4.3. Giáo dục cộng đồng ............................................................................96
3.3.4.4. Quản lý kỹ thuật..................................................................................96
3.3.4.4.1. Phân loại rác tại nguồn..................................................................97
3.3.4.4.2. Kỹ thuật thu gom và vận chuyển...................................................97
3.3.4.4.3. Xử lý chất thải ...............................................................................99
a. Tái chế, tái sử dụng CTR sinh hoạt ........................................................99
b. Rác xử lý đặc biệt ...................................................................................100
c. Rác vô cơ không thể tái chế....................................................................100

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................102
3.1. Kết luận...........................................................................................................102
3.2. Kiến nghị ........................................................................................................103


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 13

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Hình 2.1: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ và hàm lượng mưa trạm Đồng Nai ............63
Hình 2.2. Biểu đồ diễn biến dân số qua các năm 2006-2009 thị trấn Gia Ray .....66
Hình 3.1: Biểu đồ tình hình thu gom rác trên địa bàn huyện Xuân Lộc ...............72
Hình 3.2: Chế độ thu gom và vận chuyển rác .......................................................73
Hình 3.3: Hình ảnh những người cơng nhân nhặt phế liệu trên bãi rác ................74
Hình 3.4: Rác được đổ lộ thiên tại bãi rác.............................................................75
Hình 3.5: Biện pháp xử lý bằng cách đốt tại bãi rác hiện hữu ..............................75
Hình 3.6: Biểu đồ mức sinh rác giữa các nhóm ....................................................82
Hình 3.7: Biểu đồ mức thải rác ở các thành phố trên thế giới...............................86
Hình 3.8: Biểu đồ diễn biến % tỷ lệ thành phần rác của các nhóm.......................89
Hình 3.9: Biểu đồ dự báo rác thải dinh hoạt đến năm 2020 trên địa bàn TT. Gia Ray
...............................................................................................................................93
Hình 3.10: Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác tại địa bàn...................................101

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn ...............................................................4


GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 14

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Bảng 1.2: Phân loại theo công nghệ xử lý ............................................................6
Bảng 1.3: Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị ......................................10
Bảng 1.4: Tỷ trọng thành phần rác sinh hoạt.........................................................11
Bảng 1.5: Độ ẩm của rác sinh hoạt........................................................................12
Bảng 1.6: Nhiệt lượng của rác sinh hoạt ...............................................................13
Bảng 1.7: Thành phần hoá học của rác sinh hoạt .................................................15
Bảng 1.8: Các phương pháp cử lý phế thải rắn công nghiệp.................................32
Bảng 1.9: Lượng chất thải phát sinh ở Việt Nam năm 2003.................................40
Bảng 1.10: Phân loại chất thải sinh hoạt ...............................................................41
Bảng 1.11: Hiện trạng của một số nhà máy chế biến compost ở Việt Nam..........43
Bảng 1.12: Kết quả xét nghiệm .............................................................................52
Bảng 2.1: Diện tích các loại đất ở thị trấn Gia Ray...............................................58
Bảng 2.2: Diện tích phân theo độ dốc và tầng dày................................................59
Bảng 2.3: Diễn biết nhiệt độ trung bình các tháng trong năm...............................60
Bảng 2.4: Diễn biến độ ẩm trung bình các tháng trong năm.................................61
Bảng 2.5: Diễn biến số giờ nắng trung bình các tháng trong năm ........................61
Bảng 2.6: Tổng hợp các yếu tố khí hậu.................................................................62
Bảng 2.7: Diện biến dân số qua các năm 2006-2009 thị trấn Gia Ray .................65
Bảng 3.1: Tình hình thu gom rác trên địa bàn huyện Xuân Lộc ...........................71
Bảng 3.2: Khối lựơng rác và thành phần rác của các hộ .......................................80

Bảng 3.3: Mức sinh chất thải rắn của các nhóm....................................................82
Bảng 3.4: Khối lượng và thành phần rác của các nhóm........................................84
Bảng 3.5: Mức thải rác ở các thành phố trên Thế giới ..........................................85
Bảng 3.6: Khối lựơng và tỷ lệ thành phần CTR sinh hoạt của các nhóm .............87

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 15

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Bảng 3.7: Số dân địa bàn thị trấn Gia Ray dự báo ngắn hạn qua các năm............91
Bảng 3.8: Số lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Gia Ray dự báo năm 2020
...............................................................................................................................92

DANH MUC TỪ VIẾT TẮT

- CTR

: Chất thải rắn

- TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

- CTRĐT


: Chất thải rắn đô thị

- NGO

: Tổ chức phi chính phủ

- TP

: Thành phố

- Cty MTĐT

: Công ty Môi trường đô thị

- UBND

: Uỷ ban nhân dân

- TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

- HTX

: Hợp tác xã

- TL 766

: Tỉnh lộ 766


- QL1A

: Quốc lộ 1A

- Tổng DTTN

: Tổng diện tích tự nhiên

- TT. Gia Ray

: Thị trấn Gia Ray

- T. bình

: Trung bình

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 16

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

- HTX VSMT TT Gia Ray

: Hợp tác xã Vệ sinh môi trường Thị trấn Gia Ray


- CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

- kg/người/ng.đ

: kilogam/người/ngày đêm

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường luôn là ba nội dung không
thể tách rời trong mọi họat động nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Trong xu thế phát
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 17

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

triển kinh tế - xã hội, đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta, nhiều
vấn đề môi trường bức xúc đã nảy sinh liên quan đến các hoạt động dân sinh, công
nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ…và các ảnh hưởng tương quan giữa chúng, đang
cần có sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Trong đó chất thải rắn sinh hoạt và cơng nghiệp là một trong những vấn đề đang
nổi cộm ở Việt Nam, hầu hết ở các đô thị và nông thôn vấn đề chất thải rắn ngày càng trở
nên nghiêm trọng. Con người phải đầu tư nhiều nguồn lực để giải quyết vấn đề chất thải
rắn như sử dụng đất đai, tiền của, nhân lực, …nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết một

cách hợp lý.
Tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai việc quản lý chất thải rắn có thể nói là một vấn
đề cịn bỏ ngõ. Với diện tích đất bình quân đầu người thấp, tốc độ gia tăng dân số song
song với tốc độ phát triển kinh tế, lượng chất thải rắn sẽ ngày càng gia tăng và đất để
chôn lấp chất thải trở nên khan hiếm và không thể đáp ứng. Ngồi ra, chơn lấp khơng hợp
vệ sinh sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường và sức khỏe.
Trước tình hình đó, việc đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn tại huyện Xuân Lộc
là một nhu cầu cấp thiết. Do đó đề tài “Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” được
thực hiện nhằm giảm bớt các sức ép đối với các bãi rác hiện tại và cũng để nhằm góp
phần ngăn chặn các thảm họa ô nhiễm môi trường do rác gây ra.
Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chính:
Đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân
Lộc, tỉnh Đồng Nai.
+ Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray, huyện
Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
- Cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray, huyện
Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 18

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai


Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội trong khu vực thực
hiện đề tài.
- Khảo sát mức sinh rác, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc.
- Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Gia Ray, huyện
Xuân Lộc.
- Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất thải rắn trong nước và ngoài nước để rút
ra bài học kinh nghiệm cho hệ thống quản lý rác sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
- Trên cơ sở kết quả khảo sát hiện trạng, bài học kinh nghiệm trong và ngoài
nước đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: phân loại, thu gom, vận
chuyển, quản lý…
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là chất thải rắn sinh hoạt thuộc địa bàn thị trấn
Gia Ray, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Chất thải rắn:
1.1.1. Khái niệm:
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 19

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai


Khi xưa lúc con người trên trái đất còn thưa thớt, cuộc sống xã hội cịn đơn giản,
chất thải rắn cịn ít về số lượng và thể loại, mặt khác do khả năng tự làm sạch của thiên
nhiên nên mơi trường vẫn được an tồn khiến không ai quan tâm đến chúng. Đến khi con
người đông đúc, cuộc sống con người được nâng cao, quá trình đơ thị hố diễn ra nhanh
chóng thì chất thải rắn trở nên vấn đề nan giải. Chất thải rắn gây ơ nhiễm mơi trường đất,
nước, khơng khí…
- Theo Lê Văn Nải (1999): “Chất thải rắn là những vật ở dạng rắn do hoạt động của
con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng….) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ
đi, thường ít được sử dụng hoặc ít có ích và khơng có lợi cho con người”.
- Theo UNCEP (2005): “Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu
vực đô thị mà khơng địi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, nó được
coi là chất thải rắn đơ thị, nếu nói chúng nó được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành
phố có trách nhiệm phải thu gom và tiêu huỷ”.
Theo GS-TS Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Trần Thị Kim Thái
(2001) có nêu:
- Chất thải là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình con người tác động
vào thiên nhiên thải ra mơi trường. Trong q trình tiêu hố con người thải ra các chất
cặn, bã. Thiên nhiên và cả cây cỏ, động vật cũng thải ra môi trường từ lá rụng đến xác các
động vật.
- Chất thải là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động
kinh tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động sống và duy trì sự tồn tại
của cộng đồng.
- Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người,
sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thơng, sinh hoạt
tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn.
Tóm lại: “ Chất thải rắn (Solid Waste) là tất cả các chất thải ở dạng rắn bị loại ra
trong quá trình hoạt động của con người và động vật. Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ
chất thải rắn, có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng


Trang 20

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt
động sinh hoạt thường ngày của con người. Khi chúng bị vứt bỏ ra ngoài và nếu khơng
được xử lý thích hợp chúng có thể làm nhiễm bẩn môi trường và gây ra những tác hại đối
với sức khoẻ con người”.
Tuy nhiên chất thải rắn không hồn tồn vơ dụng hay có hại. Chất thải rắn của
một q trình sản xuất này có thể là ngun liệu cho một quá trình sản xuất khác. Chất
thải rắn của động vật này có thể là thức ăn cho động vật khác trong dây chuyền thực phẩm
hoặc là nguyên liệu để sản xuất bioggas.
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt:
Nguồn phát sinh chất thải rắn có thể khác nhau ở nơi này hay nơi khác; chúng
khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về khơng gian. Việc phân loại các nguồn phát
sinh chất thải rắn đóng vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý chất thải rắn. Theo cách
phân loại nguồn phát sinh chung nhất thì chất thải rắn có thể bao gồm các nguồn với các
thành phần đặc trưng sau:
Bảng 1.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn
TT

1

Nguồn phát sinh

Nơi có chất thải phát


chất thải

sinh

Các dạng chất thải

Chất thải khu dân

Các khu chung cư, nhà Rác rưởi, thực phẩm, tro, các



cao tầng, hộ gia đình

chất thải đặc trưng khác.

Siêu thị, chợ, nhà hàng, Rác rưởi, thực phẩm, tro, chất
2

Chất thải khu

khách sạn, tiệm sửa chữa thải xây dựng, chất thải đặc

thương mại

xe hơi

trưng khác, đôi khi có chất thải
độc hại.


Trường học, bệnh viện, Rác rưởi, thực phẩm, tro, chất
3

Chất thải cơng sở

các văn phịng, cửa hàng thải xây dựng, chất thải đặc
tạp hố.

trưng khác, đơi khi có chất thải
độc hại.

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 21

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Đường phố
4

Rác rưởi, thực phẩm, tro, chất

Chất thải quét

thải xây dựng, chất thải đặc


đường

trưng khác, đơi khi có chất thải
độ hại.

5

6

7

Chất thải làm

Cơng viên, khu giải trí

Thực phẩm, cành cây, cỏ.

vườn
Chất thải xây

Các khu dân cư, khu vực Xà bần, gạch, cát, đá, bao bì,

dựng

đơ thị hoá

Chất thải từ hệ

Hệ thống cống rãnh thoát Bùn dư từ hệ thống xử lý nước


thống xử lý nước

nước đô thị, nhà máy xử và nước thải, bùn cống.

và thốt nước đơ

lý nước và nước thải.

giấy, plastic, sắt…

thị
8

9
10

Chất thải từ khu

Công viên, bờ biển, hồ Rác rưởi, thực phẩm, tro, chất

giải trí.

bơi, đường cao tốc.

Chất thải cơng

Khu cơng nghiệp, nhà Chất thải độc hại, kim loại, hoá

nghiệp


máy.

thải xây dựng, chất thải khác.

chất, chất thải đặc biệt.

Chất thải nông Các khu vực canh tác Rác rưởi, thực phẩm, chất thải
nghiệp

nông nghiệp, chăn nuôi.

nông nghiệp, chất thải độc hại.

(Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Theisen, Rolf Eliassen, 1977)

1.1.3. Phân loại chất thải rắn:
Chất thải rắn rất đa dạng, vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như:
1.1.3.1. Phân loại theo công nghệ quản lý - xử lý:
Phân loại chất rắn theo dạng này người ta chia làm: các chất cháy được, các chất
không cháy được, các chất hỗn hợp.
Bảng 1.2: Phân loại theo công nghệ xử lý
GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 22

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,

huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

1. Các chất cháy được
- Giấy
- Hàng dệt
- Rác thải

- Cỏ, gỗ, củi, rơm

- Các vật liệu làm từ

- Các túi giấy, bìa

giấy

catơng, giấy vệ sinh…

- Có nguồn gốc từ sợi

- Vải, len...

- Các chất thải ra từ đồ

- Các rau, quả, thực


ăn, thực phẩm.

phẩm.

- Các vật liệu và sản

- Đồ dùng bằng gỗ như

phẩm được chế tạo từ

bàn, ghế, vỏ dừa…

gỗ, tre, rơm.

- Chất dẻo

- Các vật liệu và sản

- Phim cuộn, túi chất

phẩm được chất tạo từ

dẻo, lọ chất dẻo, bịch

chất dẻo

nylông…

- Các vật liệu và sản

- Da và cao su

phẩm được chế tạo từ da

- Giầy, băng cao su…

và cao su.
2. Các chất không cháy được
- Các loại vật liệu và sản
- Kim loại sắt.

phẩm được chế tạo từ sắt - Hàng rào, dao, nắp lọ..
mà dễ bị nam châm hút

- Kim loại không phải

- Các vật liệu không bị

- Vỏ hộp nhôm, đồ đựng

sắt.

nam châm hút

bằng kim loại.

- Các vật liệu và sản
- Thuỷ tinh

phẩm chế tạo từ thuỷ

tinh.

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 23

- Chai, lọ, đồ dùng bằng
thuỷ tinh, bóng đèn…

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

- Các vật liệu không
- Đá và sành sứ

cháy khác ngoài kim loại
và thuỷ tinh.

- Vỏ trai, ốc, gạch, đá,
gốm, sứ…

Tất cả các loại vật liệu
khác không phân loại ở
3. Các chất hỗn hợp

phần 1 và 2 đều thuộc
loại này. Loại này có thể


Đá cuội, cát, đất…

chia làm 2 phần với kích
thước >5mm và < 5mm.
(Nguồn: Lê Văn Nải, 1999)
1.1.3.2. Phân loại theo quan điểm thông thường:
- Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thải, khơng ăn được sinh ra trong q trình
lưu trữ, chế biến, nấu ăn…Đặc điểm quan trọng của rác này là phân huỷ nhanh trong điều
kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân huỷ thường gây ra mùi hơi khó chịu.
- Rác rưởi: bao gồm các chất cháy được và không cháy được, sinh ra từ các hộ
gia đình, cơng sở, hoạt động thương mại…Các chất cháy được như giấy, carbon, plastic,
vải, cao su, da, gỗ…và chất không cháy được như thuỷ tinh, vỏ hộp kim loại…
- Tro, xỉ: vật chất cịn lại trong q trình đốt củi, than, rơm, rạ, lá…ở các hộ gia
đình, cơng sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp. Trong phân loại chất thải của George
Tchobanoglous, Hilary, Theisen, Rolf Eliassen (1977) thì phần dư thừa (có thể là xỉ) của
nhà máy nhiệt điện không nằm trong phân hạng này. Tro tàn, phần dư thừa trong phân
hạng này là vật chất có hạt nhỏ, bột…
- Chất thải xây dựng: đây là chất thải rắn từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà,
đập phá các cơng trình xây dựng tạo ra các xà bần, bêtông…
- Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác này có rác thu gom từ việc quét đường, rác
từ các thùng rác công cộng, xác động vật, xe ôtô phế thải…

GVHD: TS. Phùng Thuý Phượng

Trang 24

HVTH: Trần Quỳnh Trâm



Đề tài: Khảo sát hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTR sinh hoạt, tại thị trấn Gia Ray,
huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

- Chất thải từ các nhà máy xử lý ơ nhiễm: chất thải này có từ hệ thống xử lý
nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Thành phần chất thải loại này đa
dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý. Chất thải này thường là chất thải rắn
hoặc bùn (nước chiếm từ 25-95%).
- Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như gốc
rơm, rạ, cây trồng, chăn nuôi. Hiện nay chất thải loại này chưa được quản lý tốt ngay cả ở
các nước phát triển vì đặc điểm phân tán về số lượng và khả năng tổ chức thu gom.
- Chất thải nguy hiểm: bao gồm chất thải hoá chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc
mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động vật, thực
vật. Những chất thải này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn. Đối với chất thải loại
này việc thu gom, xử lý phải hết sức cẩn thận.
(Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Theisen, Rolf Eliassen, 1977)
1.1.3.3. Phân loại theo nguồn phát sinh:
- Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân cư,
các trung tâm dịch vụ, công viên.
- Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong q trình sản xuất cơng nghiệp và thủ
công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong đó chủ yếu là các dạng rắn,
dạng lỏng, dạng khí)
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ, vơi vữa,
đồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
- Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt,
chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.
1.1.3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại:
- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mịn, nhiễm
khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải này tiềm ẩn nhiều
khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe dọa sức khoẻ con người và sự phát triển của
động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước và khơng

khí
GVHD: TS. Phùng Th Phượng

Trang 25

HVTH: Trần Quỳnh Trâm


×