Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiet 14 den tiet 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.66 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15 Ngày soạn: ………
Tiết 14 Ngày dạy :………..


<b>Bài 12:</b>

<b> SỰ NỔI</b>


I. Mục tiêu


1. Kiến thức


- Nêu được điều kiện nổi của vật


- Viết được cơng thức tính độ lớn FA khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng


- Nhận biết được ảnh hưởng của nhà máy chỉ xơ dừa ở địa phương đến môi trường nước
2. Kĩ năng


- Vận dụng được điều kiện nổi của vật để giải thích các hiện tượng vật nổi thường gặp
trong thực tế


3. Thái độ


- Đề ra được biện pháp tránh tác hại do chất thải của nhà máy chỉ xơ dừa, chất thải sinh
hoạt đối với mơi trường


- Có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn khơng khí trong lành


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV chuẩn bị cho


- Nhóm: Cốc thuỷ tinh đựng nước, bảng con



- Cả lớp: Cốc nước, ống nghiệm nhỏ đựng cát, quả cân, đinh, gỗ


HS chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 quả trứng, muối ăn, nước, vẽ hình 12.1 vào bảng con


<b>III. Tổ chức hoạt động học cho học sinh</b>


TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
<i><b>HĐ 1:</b></i><b> Nhận biết vấn đề cần</b>


<b>nghiên cứu</b>


- Hai học sinh đóng vai đọc phần
mở bài


<i><b>HĐ 2:</b></i><b> Tìm hiểu khi nào vật nổi,</b>
<b>khi nào vật chìm</b>


- HS đọc và trả lời C1


C1: Một vật nằm trong chất lỏng
chịu tác dụng của trọng lượng P
và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực
này có cùng phương nhưng
ngược chiều


- HS đọc C2


- Các nhóm làm C2 (5’)
- Các nhóm trình bày kết quả



- Một HS trả lời, 2 HS nhắc lại
- HS chứng minh C6


 Vật sẽ chìm xuống khi: dv>dl


- Chọn hai học sinh đóng vai đọc
phần mở bài


- Muốn giúp bạn Bình trả lời câu
hỏi này các em tìm hiểu bài 13


- Gọi HS đọc và trả lời C1


- Gọi HS đọc C2


<i>Hướng dẫn:</i> ở 3 hình vẽ độ lớn
mũi tên của FA và P có thể bằng,
lớn hơn, bé hơn , khơng cần chọn
tỉ xích


- u cầu nhóm làm (5’)


- Gọi các nhóm lên trình bày kết
quả


- Nhận xét từng nhóm


- Điều kiện nổi của vật là gì?
- Dựa vào điều kiện trên chứng
minh các yêu cầu C6



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dựa vào điều kiện vật nổi, vật
chìm. Vật chìm khi:


P> FA


dv.V> dl.V Do: P = dv.V
FA= dl. V
V> 0 nên chia 2 vế cho V ta
được:


dv> dl


 Tương tự


Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
khi: dv= dl


Vật sẽ nổi lên khi: dv< dl
- HS trả lời:


+ Mụn dừa có trọng lượng riêng
nhỏ hơn trọng lượng riêng của
nước nên nỗi trên mặt nước làm ô
nhiễm nguồn nước


+ Trong sinh hoạt của con người
và các hoạt động sản suất hằng
ngày thải ra mơi trường một
lượng khí thải lớn (NO;


CO2…)các khí này nặng hơn
khơng khí nên có xu hướng
chuyển động xuống sát mặt đất
ảnh hưởng trầm trọng đến môi
trường và sức khoẻ


- HS trả lời:


+ Yêu cầu nhà máy xử lí tốt mụn
dừa tránh rơi vải xuống nguồn
nước


+ Hạn chế khí thải độc hại


<i><b>HĐ 3:</b></i><b> Tìm hiểu độ lớn của lực</b>
<b>đẩy Acsimet khi vật nổi trên</b>
<b>mặt chất lỏng</b>


- HS trả lời C3: Vì trọng lượng
riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng
riêng của nước


- HS đọc và làm C4: Khi miếng
gỗ trên mặt nước trọng lựơng của
nó và lực đẩy Acsimét cân bằng
nhau. Vì vật đứng yên thì 2 lực
này là hai lực cân bằng


- HS chú thích các đại lượng
trong công thức:



 d: Trọng lượng riêng của chất
lỏng


 V:Thể tích của phần vật chìm


- Chất thải từ các lị chỉ xơ dừa,
chất thải sinh hoạt có ảnh hưởng
gì đến mơi trường?


- Nêu biện pháp để giảm tác hại
đến môi trường?


- Treo H12.2. Tại sao miếng gỗ
thả vào nước lại nổi?


- Gọi HS đọc và làm C4


<i>Gợi ý:</i> miếng gỗ đứng yên (vật
đứng yên) các lực tác dụng lên
miếng gỗ ntn?


- Từ C4 GV hướng dẫn đưa đến
công thức: FA = d.V


- Gọi HS chú thích các đại lượng
trong công thức?


Nhúng vật vào chất
lỏng thì:



- Vật chìm xuống khi
trọng lượng P lớn hơn
lực đẩy Acsimet FA:
P> FA


- Vật nổi khi: P< FA
- Vật lơ lửng khi:
P= FA


<b>II. Độ lớn của lực đẩy</b>
<b>Acsimet khi vật nổi</b>
<b>trên mặt thoáng của</b>
<b>chất lỏng</b>


Khi vật nổi trên mặt
chất lỏng thì lực đẩy
Acsimét:


FA= d.V
Trong đó:


d: Trọng lượng riêng
của chất lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>HĐ</b></i>


<i><b> </b><b> 4 </b></i><b>: Vận dụng</b>


-HS trả lời phần đặt vấn đề: Hịn


bi làm bằng thép có trọng lượng
riêng lớn hơn trọng lượng riêng
của nước nên bi chìm. Tàu làm
bằng thép nhưng người ta thiết kế
có các khoảng trống để trọng
lượng riêng của con tàu bé hơn
trọng lượng riêng của nước nên
tàu nổi trên mặt nước


- HS trả lời C8


 Thả hòn bi thép vào thủy
ngân thì bi thép sẽ nỗi vì
dthép<dthuỷ ngân


- HS lên điền C9: =; <; =; >


- Gọi HS trả lời phần đặt vấn đề
(C7)


- Gọi HS trả lời C8


- Treo bảng C9 yêu cầu HS lên
bảng điền


phần vật chìm trong
chất lỏng


<b>IV</b>.<b> Hướng dẫn về nhà</b>



- Học bài, đọc phần có thể em chưa biết
- Làm BT ở SBT


HD: 12.4 Chú ý d của chất lỏng nào càng nhỏ so với nước thì phần chìm trong chất lỏng càng
nhỏ


12.6 dài 4m
rộng 2m


d= 10000N/m3
<sub></sub> FA (P= FA)


12.5 FA hai trường hợp đều bằng
Pgỗ+ Pdầu<sub></sub> Vcc= ? <sub></sub> mực chất lỏng
- Chuẩn bị bài13


+ Soạn bài


+ Tìm điều kiên để có cơng cơ học
+ Cơng thức tính cơng


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 16 Ngày soạn:...
Tiết 15 Ngày dạy: ...


<b>Bài 13: </b>

<b>CÔNG CƠ HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức


- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện cơng và khơng thực hiện cơng


- Viết cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của
điểm đặt lực


- Nêu được đơn vị công
2. Kĩ năng


- Vận dụng được công thức tính cơng cơ học
3. Thái độ


- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành, tiết kiệm năng lượng


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV chuẩn bị các hình vẽ: con bị kéo xe; vận động viên cử tạ; máy xúc đất đang làm việc
HS chuẩn bị:


+ Soạn bài 13: Trả lời C1<sub></sub>C4


+ Tìm hiểu điều kiện để có cơng cơ học
+ Tìm hiểu cơng thức tính cơng cơ học


<b>III. Tổ chức hoạt động học cho học sinh</b>
<b>* Kiểm tra 15’</b>


<i>Phần I.</i> Phạm vi kiểm tra: Từ bài 7 đến bài 12



<i>Phần II.</i> Đề


Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng


1/ Trong những trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên sàn là nhỏ nhất
A. Đứng thẳng hai chân B. Co một chân


C. Nằm trên sàn D. Ngồi xuống


2/ Khi khui lon sữa 1lổ, sữa khó chảy ra hơn là khi khui 2lổ vì:
A. sữa đặc nên khó chảy


B. để khơng khí tràn vào hộp sữa tạo áp suất lớn đẩy sữa ra ngồi
C. thói quen


D. Câu A, B, C sai
3/ Đơn vị áp suất là:


A. N/m2<sub> B. N C. N/m</sub>3<sub> D. Km/h</sub>
4/ Người ta thường đo áp suất khí quyển bằng:


A. độ cao của cột khơng khí B. độ cao của cột thuỷ ngân
C. độ cao của cột nước D. Cả A, B, C sai


Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:


5/ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ……….
lực này gọi là …..………….


6/ Trong bình thộng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh


luôn luôn ở …………. độ cao


Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau:


7/ Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm khi nhúng vật ngập trong chất lỏng?


8/ Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng?


<i>Phần III/</i> Đáp án


1. C 2. B 3. A 4. B (mỗi câu đúng 1đ)
5. dưới lên, lực đẩy Acsimet


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA (0,5đ)
- Vật nổi lên khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy Acsimet FA (0,5đ)
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi trọng lượng P bằng lực đẩy Acsimet FA (0,5đ)
8. Tóm tắt Giải


h = 1,2m Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng:


d = 10000N/m3 <sub> p = d.h (1,5đ)</sub>
p=? = 10000. 1,2 (0,5)
= 12000 (N/m2<sub>) (1đ</sub>

)


TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung


1


7


<i><b>HĐ 1:</b></i><b> Nhận biết vấn đề cần</b>


<b>nghiên cứu</b>


- HS lắng nghe và ghi tựa bài
<i><b>HĐ 2:</b></i><b> Khi nào có cơng cơ học</b>


- Cả lớp lắng nghe


- HS K-G trả lời


+ Giống: đều có lực tác dụng
+ Khác: Con bò kéo xe chuyển
động (s>0), còn quả tạ đứng yên
(s=0)


- HS K- G trả lời: (C1) Điều kiện
để có cơng cơ học là khi có lực
tác dụng vào vật và làm vật dịch
chuyển


- HS điền kết luận


- HS trả lời: Công cơ học phụ
thuộc 2 yếu tồ: lực tác dụng và
quãng đường vật dịch chuyển


- Nêu vấn đề như SGK
- Giới thiệu bài 13


- Treo hình 13.1, 13.2 đồng thời
thông báo thông tin 1, nhận xét


như SGK


- Ở 2 trường hợp này có đặc điểm
gì giống và khác nhau?


Gợi ý: Lực tác dụng; quãng
đường dịch chuyển


+ Con bị có tác dụng lực lên xe
khơng? Xe có dịch chuyển
khơng?


+ Lực sỉ có tác dụng lực lên quả
tạ khơng? quả tạ có dịch chuyển
khơng?


- Điều kiện để có cơng cơ học là
gì? (C1)


- Gọi HS điền C2 kết luận


<i>TB:</i> Cơng cơ học là công của lực
(hay khi một vật tác dụng lực và
lực này sinh cơng thì ta có thể nói
cơng đó là cơng của vật). Cơng cơ
học thường gọi tắt là công


- Công cơ học phụ thuộc vào yếu
tố nào?



<i>Nhấn mạnh:</i> Nếu thiếu 1 trong 2


<b>I. Khi nào có cơng cơ</b>
<b>học</b>


<b>1. Nhận xét</b>


<b>2. Kết luận</b>


- Chỉ có cơng cơ học
khi có lực tác dụng vào
vật làm cho vật dịch
chuyển


- Công cơ học là công
của lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8


- HS trả lời: Các phương tiện này
sẽ thải ra môi trường nhiều chất
khí độc hại và tiêu hao năng
lượng


- HS trả lời: Cải thiện chất lượng
đường giao thông và thực hiện
các giải pháp đồng bộ nhằm giảm
ách tắc giao thông, bảo vệ môi
trường và tiết kiệm năng lượng
- Bản thân đi học về không tụ tập


trên đường, tụ tập trước cổng
trường gây ách tắc giao thông
- HS trả lời C3, C4


C3: a, c, d


C4: a/ Lực kéo của đầu tàu hoả
b/ Lực hút của Trái Đất làm
quả bưởi rơi


c/ Lực kéo của người công
nhân


<i><b>HĐ 3:</b></i><b> Xây dựng cơng thức tính</b>
<b>cơng</b>


- Trong đó F là lực tác dụng có
đơn vị là N; s là quãng dịch
chuyển đơn vị là m


- HS trả lời




- HS trả lời: Đơn vị công là N.m


yếu tố trên thì khơng có cơng cơ
học


Liện hệ GDMT: Thực tế trong


GTVT các đường gồ ghề làm các
phương tiện di chuyển khó khăn,
máy móc cần tiêu tốn nhiều năng
lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật
độ giao thông đông nên thường
xãy ra tắc đường (kẹt xe).


- Khi tắc đường, các phương tiện
vẫn nổ máy nhưng vẫn đứng yên.
Khi đó có ảnh hưởng gì với mơi
trường của chúng ta?


- Hãy đưa ra biện pháp để khắc
phục tình trạng trên?


- Bản thân em làm gì để góp phần
khắc phục tình trạng trên?


- u cầu HS đứng tại chổ làm
C3, C4


- Thông báo công thức tính cơng
- Gọi HS chú thích F, s?


- Từ cơng thức trên nếu biết 2 đại
lượng tính đại lượng cịn lại ntn?


- Đơn vị cơng là gì?


<i>Thơng báo:</i> Đơn vị công là N.m


hay Jun(J); 1J= 1N.m


<i>Chú ý:</i> A= F.s được sử dụng khi
vật chuyển dời theo phương của
lực tác dụng vào vật


+ Nếu vật không chuyển dời theo
phương của lực sẽ được tính bằng
cơng thức khác sẽ học ở Cấp 3
+ Nếu vật chuyển dời theo


<b>3. Vận dụng</b>


<b>II. Công thức tính</b>
<b>cơng</b>


<b>1. Cơng thức:</b>


A= F.s
Trong đó:


F: Lực tác dụng vào
vật (N)


s: Quãng đường vật
dịch chuyển (m)


A: Công của lực F


- Đơn vị: Đơn vị của


công là Jun (J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10


- HS trả lời: Vì phương của trọng
lực vng góc với phương
chuyển động của hòn bi (C7)
<i><b>HĐ 4:</b></i><b> Vận dụng</b>


- HS nêu có 5 bước…..


- Các nhóm thực hiện theo yêu
cầu GV (5’)


- Các nhóm trình bày bài làm
C5: Tóm tắt Giải


F= 5000N Công của lực kéo:
s= 1000m A= F.s


A= ? A= 5000.1000
A= 5000000(J)
C6: Tóm tắt Giải


m= 2kg Công của trọng lực




P= 20N A= P.s



s= 6m A= 20.6= 120(J)
A=?


- HS trả lời


- HS trả lời: 13.1 B
- HS đọc 13.4


- HS G-K tóm tắt và giải
13.4 Tóm tắt


F= 600N
t= 5phút= 300s
A= 360kJ= 360000J
v=?


Giải


Quãng đường xe đi được do lực
kéo của ngựa:


A= F.s






Vận tốc của xe:


- Nhận xét



phương vng góc với phương
của lực thì cơng của lực đó bằng 0
- Tại sao khơng có cơng cơ học
của trọng lực trong trường hợp
hòn bi chuyển động trên mặt sàn
nằm ngang? (C7)


- Gọi HS nêu lại các bước làm BT
- Yêu cầu nhóm 1,2 làm C5;
nhóm 3,4 làm C6 (5’)


- Gọi nhóm 1, 3 trình bày bài làm.


- Nhóm 2, 4 nhận xét


- Khi nào có cơng cơ học? Nêu
cơng thức tính cơng và đơn vị của
từng đại lượng có trong công
thức?


- Gọi HS trả lời 13.1
- Gọi HS đọc BT 13.4
- Gọi HS tóm tắt và giải


- Gọi HS lên giải


<i>Gợi ý:</i> Tính vận tốc áp dụng cơng
thức nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. Hướng dẫn về nhà: (4’)</b>


- Học bài


+ Nêu được điều kiện để có cơng cơ học
+ Cơng thức, đơn vị tính cơng cơ học
- Hồn chỉnh BT đã sửa: 13.1; 13.4
- Làm BT 13.2; 13.3


<i>HD</i>: 13.2 Giống C7


13.3 Tính cơng áp dụng công thức A= F.s
- Chuẩn bị bài tiết sau:


+ Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 13 tiết sau ơn tập


+ Ơn lại cơng thức tính vận tốc, công , áp suất, áp suất chất lỏng, tính lực đẩy Ácsimet


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 17 Ngày soạn: ………..
Tiết 16 Ngày dạy : ………..


<b>Bài 14: </b>

<b>ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


Phát biểu được định luật bảo tồn cơng cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa


2. Kĩ năng


Vận dụng được định luật để giải bài tập về máy cơ đơn giản
3. Thái độ


Cẩn thận, chính xác trong thí nghiệm


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế 3N, 1 quả nặng 200g có móc, đế, giá đở, thước thẳng,
ròng rọc động


Mỗi HS chuẩn bị: Xem lại máy cơ đơn giản đã học ở lớp 6; đọc kĩ các bước tiến hành thí
nghiệm; soạn bài; kẻ bảng 14.1 cho mỗi nhóm


<b>III. Tổ chức hoạt động học cho học sinh</b>


TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung
5


15


<i>HĐ 1:</i> Nhận biết vấn đề cần
nghiên cứu


- HS lắng nghe


<i>HĐ 2:</i> Làm thí nghiệm
HS đọc thí nghiệm SGK
- HS nêu dụng cụ



- Các nhóm nhận dụng cụ
- Các nhóm theo dõi


- Các nhóm làm TN (5’)
- Trình bày kết quả Bảng 14.1
- HS nhận xét


- HS trả lời C1: F2= 1/2F1
C2: S2= 2S1
C3: A1= A2


- HS trả lời C4: Dùng ròng rọc


- Ở lớp 6 các em đã biết, muốn
đưa một vật nặng lên cao, người
ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử
dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng
máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi
về lực, nhưng liệu có thể cho ta
lợi về cơng khơng? Giới thiệu bài
14


- Gọi HS đọc to các bước tiến
hành thí nghiệm ở SGK


- Ở thí nghiệm này cần dụng cụ
gì?


- GV giới thiệu dụng cụ, phát cho


HS


- Giới thiệu các tiến hành TN và
lưu ý một số vấn đề: Chỉnh lực kế
trước khi đo, quãng đường di
chuyển của quả nặng, kéo lực kế
thẳng đứng, kéo đều


- Cho các nhóm làm TN (5’)
- Gọi 2 nhóm nhanh nhất trình
bày kết quả


- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung


- Dựa vào bảng hãy so sánh F1và
F2?; S1 và S2? Công A1 và A2?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

7


13


động được lợi 2 lần về lực thì
thiệt hai lần về đường đi nghĩa là
khơng được lợi gì về cơng


<i>HĐ 3:</i> Phát biểu định luật


- HS phát biểu định luật (2-3HS)



- HS G làm: C


<i>HĐ 4:</i> Vận dụng
- HS làm C5 và C6:
C5: a/ F1= 1/2F2
b/ A1= A2


c/ A= P.h= 500.1= 500(J)
C6:a/ F= 1/2P= 210(N)
l= 2.h<sub></sub> h= 8/2= 4(m)
b/ Công nâng vật lên:


A= P.h = 420. 4= 1680(N)
- HS lên tóm tắt


14.7 Tóm tắt
m= 50kg


h= 2m


F2= 150N l= ?
F1= 125N H=?
Giải


Công của lực kéo lên mặt phẳng
nghiêng: A1= F1.l


Công khi kéo vật theo phương
thẳng đứng:



A2= P.h = 500.2= 1000(J)
Theo định luật về cơng thì:
A1= A2


F1.l = 1000




l= 1000: 125 = 8(m)


Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng


- Dùng ròng rọc được lợi gì? (điền
từ thích hợp vào C4)


- Từ kết quả thí nghiệm trên và
nhiều thí nghiệm khác đối với
MPN, đòn bẩy; khơng được lợi gì
về cơng khi sử dụng máy cơ đơn
giản, nếu được lợi bao nhiêu lần
về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại. Đó là nội
dung định luật về công


- Phát biểu định luật về cơng?


- Một hệ thống rịng rọc gồm 3
rịng rọc cố định và 3 rịng rọc
động, có thể cho ta lợi bao nhiêu
lần về lực?



A. 2 lần B. 4 lần
C. 6 lần D. 8 lần


- Gọi 2 HS làm C5, C6


- Gọi HS nhận xét


- Gọi HS tóm tắt BT 14.7
HD bài 14.7


a/ F= 125N <sub></sub> tính A1= P.h
A2= F.l


Áp dụng định luật công A1= A2
Suy ra l


b/ Áp dụng


- Gọi HS G lên bảng làm


II. Định luật về công


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Nhận xét bài làm


- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
chung


<b>IV. Hướng dẫn về nhà (5’)</b>



- Đọc phần có thể em chưa biết
- Học bài


+ Học thuộc định luật


+ Học cơng thức tính hiệu suất máy cơ đơn giản
- Hồn chỉnh BT 14.7


- Làm BT 14.1<sub></sub> 14.4


HD: 14.1. Áp dụng định luật công


14.2. Công của người sinh ra gồm công thắng lực ma sát và công để nâng trọng lượng
người và xe A= A1 + A2


+ Công thắng lực ma sát A1 = Fms. l


+ Công nâng trọng lượng người và xe: A2 = P.h
14.3


+ Lập tỉ số PA/ PB<sub></sub> PA
+ Trọng lượng nhỏ <sub></sub> rỗng
14.4 Giống C6


- Chuẩn bị bài mới


+ Áp dụng cơng thức tính cơng để tính câu C1 sau đó làm C2, C3
+ Tìm hiểu về cơng suất: Định nghĩa, cơng thức, đơn vị?



+ Từ đó áp dụng giải C4, C5, C6


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×