Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bao cao thu hoach ca nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND TỈNH KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI NGHĨAVIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG CĐSP NHA TRANG ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC</b>


<b>BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN </b>


<b>TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM</b>


<b>PHẦN I: SƠ YẾU LÍ LỊCH</b>


1.Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Trúc
- Ngày tháng năm sinh: 27/04/1989


- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tiểu học. -Hệ: Cao đẳng
- Lớp: CĐTH 3B Khoa: Tiểu học


- Thực tập tại trường: Tiểu học Thị trấn Diên Khánh.
- Thực tập chủ nhiệm lớp: 4D


- Thực tập dạy học lớp: 2B, 4D, 5B
2.Các nhiệm vụ được giao:


- Làm công tác chủ nhiệm lớp 4D


- Thực tập giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo lớp: 2B, 4D, 5B
<sub> - Tìm hiểu thực tiễn giáo dục</sub>


- Làm báo cáo thu hoạch
- Viết nhật ký thực tập.


<b>PHẦN II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO</b>


Qua 6 tuần thực tập tại trường Tiểu học Thị trấn Diên Khánh chúng em đã có dịp tìm hiểu thực tế giáo dục, trao
đổi với giáo viên chủ nhiệm cùng các giáo viên hướng dẫn về kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng như


công tác chủ nhiệm lớp-giáo dục học sinh.


Sau đây là một số vấn đề mà chúng em rút ra được trong đợt thực tập này.
<b>I.</b><i><b>Tìm hiểu thực tế giáo dục:</b></i>


<b>1.Ý thức,thái độ đối với việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục:</b>


Nhằm giúp sinh viên trở nên năng động,tích cực hơn.Nếu như ở những đợt thực tập trước đây trong tuần đầu
tiên chúng em sẽ được nghe báo cáo của các thầy,các tổ chức trong nhà trường để viết bài thu hoạch thì trong
đợt thực tập lần này, chúng em không được nghe báo cáo từ hội đồng nhà trường mà mỗi chúng em phải chia
nhau những nhiệm vụ và liên hệ với các tổ chức,đồn thể để tìm hiểu cũng như những biện pháp, lắng nghe và
ghi chép,tham gia đặt câu hỏi để trao đổi,lấy thêm tư liệu nhằm chứng minh cho bài thu hoạch của mình


<b>2-Kết quả đạt được :</b>


<i><b>a)Đánh giá thực trạng trường :</b></i>


<i><b>*Tình hình cán bộ-giáo viên-cơng nhân viên đầu năm học 2009-2010</b></i><b>: </b>
<i>Thành phần ban giám hiệu</i>


Cơ Hồng Thị Dung : Hiệu trưởng nhà trường.
Cô Nguyễn Thị Ngọc Nga : Phó hiệu trưởng nhà trường.
Thầy Lê Hà Minh Quân : Tổng phụ trách Đội.


Thầy Trần Cao Lâm : Chủ tịch cơng Đồn nhà trường
Cùng 20 giáo viên chủ nhiệm và giảng dạy. Tỉ lệ giáo viên/lớp : 1.43
Số GV đạt chuẩn : 20, tỉ lệ: 25%


Số GV trên chuẩn : 15, tỉ lệ: 75%



Số GV dạy các môn: âm nhạc :1 ; Mĩ thuật : 1 ; Thể dục : 1; Ngoại ngữ : 1
Số GV dạy giỏi cấp trường : 8, tỉ lệ: 40%


Số GV dạy giỏi cấp huyện trở lên : 6, tỉ lệ : 30%
GV tổng phụ trách Đội : 1


<i><b>*Tình hình học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tổng số lớp : 13, trong đó học 2 buổi/ngày : 13
Tỉ lệ duy trì, tỉ lệ bỏ học : DTSS : 100%; bỏ học : 0%
Tỉ lệ lên lớp : 99.6%; Tỉ lệ lưu ban : 0.4%


Số học sinh lớp 5 HTCTTH: 50 Tỉ lệ : 100% , trong đó số HS 11 tuổi HTCTTH : 50; Tỉ lệ : 100%
Hiệu quả đào tạo: 100%


<i><b>*Những khó khăn và thuận lợi:</b></i>


-<i><b>Diên Khánh</b></i> là huyện đồng bằng nằm về phía Nam của Khánh Hịa, cách thành phố Nha Trang 10 km về
phía Tây, huyện có 10 trường THCS,trường Tiểu học Thị trấn Diên Khánh nằm ngay trên địa bàn thị trấn Diên
Khánh,trường nằm trong nội thành.. Huyện Diên Khánh tiếp giáp huyện Ninh Hòa về hướng Bắc, phía Đơng
giáp thành phố Nha Trang, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Tây giáp 2 huyện miền núi Khánh Sơn và
Khánh Vĩnh.


- Được sự quan tâm của cấp ủy, ủy ban nhân dân, các ban ngành đoàn thể Thị trấn Diên Khánh, của cha mẹ
học sinh trường tiểu học thị trấn Diên Khánh đặc biệt là của ban đại diện CMHS trường; sự quan tâm và chỉ đạo
sâu sát của Phòng Giáo dục- đào tạo huyện Diên Khánh. Đội ngũ giáo viên đủ, có trình độ đào tạo đạt chuẩn và
trên cao chuẩn. Các tiêu chí về học sinh và giáo viên hiện nay trường đã đạt ở mức độ 2.


-Ngồi ra, thị trấn Diên Khánh cịn là nơi tập trung hầu như đầy đủ các cơ quan hành chính nhà nước:
phịng giáo dục huyện,liên đồn lao động huyện,cơ quan quân sự huyện…Là trung tâm văn hóa chính trị của cả


huyện,lại là nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp nên vấn đề an ninh rất được đề cao,trật tự an ninh
xã hội luôn được giải quyết kịp thời.Vấn đề giáo dục được huyện rất quan tâm,tạo mọi điều kiện để thực hiện
hoạt động dạy và học của các trường.


<i>Tuy nhiên bên cạnh một số thuận lợi ấy trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn như: Cơ cở vật chất tuy vẫn đảm </i>
<i>bảo được các hoạt động dạy học nhưng đang trên đà xuống cấp. Bàn ghế học sinh phần nhiều được cấp năm </i>
<i>1997 nay đã bị xuống cấp và khơng cịn phù hợp với học sinh hiện nay.</i>


<i><b>*Đánh giá chung:</b></i>


-Các tiêu chí về HS và về GV hiện nay, trường đã đạt ở mức độ 2.


-Tiêu chí về CSVC: chiếu theo quy định của thông tư 36/2009/TT-BGDĐT, hiện nay trường còn thiếu:
+ Phòng Giáo dục nghệ thuật.


+ Phòng thường trực bảo vệ.
+ Phòng ăn, nghỉ cho HS bán trú.
+ Phòng hỗ trợ HS khuyết tật.


<i><b>Mục tiêu</b></i>:


Sau 5 năm trường đạt PCGD ĐĐT mức độ 2.


-Về chất lượng giáo dục, về đội ngũ GV, về CSVC: Đạt mức độ 2.


<i><b>Biện pháp:</b></i>


- Tiếp tục duy trì các kết quả đạt được.


- Chất lượng giáo dục: huy động ra lớp hàng năm đạt 100%; di trì sĩ số, chống bỏ học; tổ chức dạy học có chất


lượng, hàng năm có tỉ lệ HS lên lớp cao, giảm tỉ lệ lưu ban. Chú trọng đối tượng HS độ tuổi11, phấn đấu tỉ lệ
HS lớp 5 năm HTCT TH đạt 100%.


- Về đội ngũ GV: duy trì đủ GV theo tỉ lệ qui định, tạo điều kiện để GV nâng chuẩn đào tạo. Bồi dưỡng về
chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệ
quả giáo dục toàn diện của nhà trường,


- Về CSVC: + Tham mưu Phòng GD&ĐT hỗ trợ kinh phí tu sữa các CSVC đang xuống cấp, cấp bổ sung bàn
ghế HS và trang thiết bị dạy học cho Phòng GD nghệ thuật.


+ Tuyên truyền sâu rộng và vận động phụ huynh hỗ trợ kinh phí xây dựng phòng thường trực bảo
vệ, sửa sang khu bếp và có thêm nhà ăn đảm bảo hợp vệ sinh phục vụ cho cơng tác bán trú.




<i>Với một trường có nhiều hoạt động và đạt nhiều thành tích như vậy có thể nói trường Tiểu học thị trấn Diên </i>
<i>Khánh xứng đáng là một địa chỉ tin cậy cho các bậc phụ huynh lựa chọn cho con em mình</i>


<b>3.Hoạt động dạy và học của bộ môn tại trường:</b>
<b>Thực trạng Công tác chủ nhiệm lớp: </b>


*Những thuận lợi trong công tác chủ nhiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và xin ý kiến chủ đạo của Ban Giám Hiệu trong buổi họp tổ, họp Hội đồng.


- Đội ngũ GVCN hầu hết là các GV có nhiều năm kinh nghiệm. Đa số GVCN lớp đều rất nhiệt tình, năng nổ,
phương pháp cơng tác chủ yếu là bám sát lớp để nhắc nhở,đôn đốc,theo dõi học sinh về nề nếp, học tập.Tùy
theo mức độ học sinh mà có biện pháp xử lý phù hợp


- Được sự quan tâm, giúp đỡ, phối hợp có hiệu quả của PHHS.


*Những khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm:


- Đối với những HS cá biệt về học tập và nề nếp GV phải mất rất nhiều thời gian để tìm hiểu và giúp đỡ các em.
*Thành cơng trong công tác chủ nhiệm :


- Công tác chủ nhiệm lớp đã góp phần quan trọng và một phần lớn quyết định đến thành tích thi đua và kết quả
đào tạo của Nhà trường.


- Các GV làm công tác chủ nhiệm đều thực hiện tốt việc hồ sơ, sổ sách và các kế hoạch chủ nhiệm theo quy
định.


*Tồn tại trong công tác chủ nhiệm:


- Trong lớp chủ nhiệm bao giờ cũng có những học sinh cá biệt về học tập hoặc đạo đức. Do đó ít nhiều ảnh
hưởng đến thành tích thi đua của lớp chủ nhiệm.


*Biện pháp khắc phục:


-Để xây dựng tập thể lớp vững mạnh GV khơng ngừng khuyến khích những em có thành tích tốt trong học tập,
nhắc nhở và có biện pháp giúp đỡ kịp thời những em lơ là, thiếu tập trung làm kết quả học tập bị sa sút. Đối với
HS cá biệt,GVCN đã tiến hành tìm hiểu hồn cảnh gia đình,có biện pháp “vừa đành vừa xoa” và thường xuyên
quan tâm, theo dõi,liên hệ với gia đình(đến thăm gia đình)để trao đổi tình hình học tập,nề nếp các em. Mỗi học
kỳ GV đều tiến hành họp PHHS để thông báo kết quả học tập, nề nếp. Mặt khác,GVCN còn phối hợp với các
giáo viên bộ môn và đội thiếu niên tổ chức các hoạt động ngoại khóa,sinh hoạt đội, hoạt động ngồi giờ lên lớp
để giáo dục các em.


Các loại hồ sơ cần phải làm của GVCN và GV giảng dạy:


-Các hồ sơ mà GVCN cần có: Sổ chủ nhiệm, sổ theo dõi lớp ,giáo án HĐNGLL.
-Các hồ sơ mà GV giảng dạy cần có: giáo án các mơn dạy,sổ điểm cá nhân, sổ dự giờ.


<b>Công tác Đội và phong trào thiếu nhi:</b>


<b>Thực trạng và những thành tích đã đạt được;</b>


* Liên Đội trường Tiểu học thị trấn Diên Khánh đã và đang thực hiện rất tốt các hoạt động :
<b>- Giáo dục truyền thống:</b>


Hình thức hoạt động: nhằm giáo dục HS về truyền thống và giáo dục đạo đức. Rèn luyện cho các em ln có
tính tự quản-tự chủ và hăng hái trong thi đua-vì lợi ích của chi đội của lớp.


Các cuộc thi: HKPĐ cấp trường-Trò chơi thể thao- Chi nón kì diệu-rung chng vàng-vẽ tranh.
<b>- Phong trào"học tốt-yêu khoa học":</b>


Hàng tháng nhà trường có tổ chức khen cho mỗi tập thể lớp 5 HS xuất sắc nhất. Hình thức khen là trao "Bảng
danh dự" cho các em.


HS tồn trường ln được giáo dục về cách tự sắp xếp thời gian học tập và vui chơi, giải trí.
Nhiều HS của trường tham gia các hoạt động tại Nhà Thiếu Nhi huyện.


<b>- Trường còn tổ chức các câu lạc bộ: CLB học tập, CLB sở thích...</b>
<b>- Vịng tay bè bạn:</b>


Gửi tem thư cho các chú bộ đội: 282 bộ.
Số tiền quyên góp quỹ bạn nghèo: 1.300.000đ.


Các hoạt động khác: giao lưu với các đơn vị bộ đội trên địa bàn nhân ngày 22.12.
Gương người tốt, việc tốt: 20


Gương Đội viên vượt khó học tập: 30.



<b>- Tổ chức cuộc vận động"vì đàn em thân yêu"</b>


Đặc biệt Liên đội tiểu học thị trấn Diên Khánh đã xây dựng nội dung chương trình cụ thể và đã thực hiện tốt
Chương trình số 390 CT/HĐĐ ngày 21/08/2009 của Hội Đồn Đội tỉnh Khánh Hoà.


<b>Biện pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đẩy mạnh triển khai Nghị quyết Đại hội Đoàn các cấp và tồn quốc lần thứ 9 về "Chương trình bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng về xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh vững mạnh".


- Nâng cao chất lượng đội ngũ Phụ trách Sao,chất lượng Đội viên chú trọng công tác bồi dưỡng, kết nạp Đội
viên.


<b>II.Thực tập chủ nhiệm lớp:</b>


<b> a) Ý thức-tinh thần-thái độ đối với cơng tác giáo dục nói chung-cơng tác chủ nhiệm nói riêng:</b>


Ngay từ khi phân công chủ nhiệm lớp 4D em cảm thấy rất thích thú và phấn khởi,bởi từ trước đến giờ
những gì mà chúng em được học chỉ là lý thuyết, giờ mới được đi vào thực hành


b) Nội dung công việc được giao và hiệu quả đạt được trong thực tập chủ nhiệm:


Trong 6 tuần thực tập tại trường Tiểu học Thị trấn Diên Khánh em được phân công chủ nhiệm lớp 4D do cô Đỗ
Thị Kim Thuận làm giáo viên chủ nhiệm và cũng là giáo viên hướng dẫn của em.


<b>Nội dung công tác chủ nhiệm:</b>


+ Nghiên cứu hồ sơ chủ nhiệm lớp, đặc điểm tình hình của lớp và xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 6 tuần.
+ Dự các tiết SHL, Đội, các hoạt động giáo dục toàn diện do GVHD chủ nhiệm chủ trì.



+ Xây dựng nội dung, soạn giáo án và triển khai 1-2 tiết SHL.


+ Độc lập tổ chức ít nhất một trong các hoạt động tập thể: Đội, Sao, văn nghệ, thểdục-thể thao, vui chơi, lao
động,...


+ Dạy cho lớp chủ nhiệm ít nhất 1 bài hát hoặc một điệu múa.


+ Tìm hiểu nguyên nhân, xây dựng kế hoạch, đề xuất biện pháp cụ thể nhằm khắc phục ít nhất 1 HS cá biệt về
mặt đạo đức hoặc yếu kếm về học tập.


+ Thăm ít nhất 1 gia đình PHHS.
<b>Kết quả đạt được :</b>


-Nhận lớp chủ nhiệm,làm quen học sinh và nghiên cứu sổ chủ nhiệm, và các hồ sơ khác nắm bắt những
thông tin cần thiết.


- Dự một tiết SHL ngày 26/2/2010.


- Soạn giáo án và tổ chức tiết SHL ngày 3/2010 và ngày 3/2010


- Tổ chức cho các em chơi trò chơi vào giờ ra chơi thứ tư hàng tuần.(khi múa xong)
- Dạy các em hát bài “Tuổi Thần Tiên” và bài “Bốn Phương Trời”


- Bám sát công tác chủ nhiệm, những kế hoạch của nhà trường để lập công tác chủ nhiệm cho từng tuần và
cho toàn đợt thực tập.Bám sát HS trong giờ truy bài, ra chơi để kịp thời động viên,nhắc nhở và điều chỉnh hành
vi các em.


- Tìm hiểu và được biết các em Phan Châu Phú, em Nguyễn Thanh Nhật Quyên, và em Nguyễn Duy Tân
còn ham chơi, chưa cố gắng ý thức cao trong học tập nên em đã thường xuyên kiểm tra bài vở và giúp các em
làm bài trong các giờ truy bài. Kết quả các em đã tiến bộ hơn và tự giác hơn trong học tập.



- Đặc biệt luôn lắng nghe và tiếp thu những kinh nghiệm của GV hướng dẫn cũng như các GV khác.
- Thăm gia đình phụ huynh học sinh: em Phan Châu Phú và em Nguyễn Đăng Khoa


* Qua thực tế em mới nhận biết được làm công tác chủ nhiệm không phải là một chuyện giản đơn mà nó địi hỏi
người GV phải có lịng say mê cơng việc,có tinh thần trách nhiệm và đặc biệt vó lịng u trẻ thì mới có thể làm
tốt được công việc này.Với sự hướng dẫn của GV hướng dẫn em đã hồn thành cơng tác chủ nhiệm khá tốt,nề
nếp lớp ổn định. Trong hoạt động trò chơi dân gian và văn nghệ ngày 26/3 lớp đã đạt giải nhất tồn Đồn.
Có được thành cơng này là nhờ các thầy cô cao đẳng trang bị kiến thức,những cơ sở lý thuyết ban đầu. Dưới sự
chỉ dạy của GVCN, của ban giám hiệu nhà trường kết hợp với sự nhiệt tình, tinh thần trách nhi ệm cao c ủa
bản th ân mà em đã biết đưa lớp đi lên.


Tuy nhiên do thời gian không nhiều nên em vẫn thật sự chưa hiểu hoàn cảnh một số em, chưa giúp một số
em khác tiến bộ lên được.


c) Gỉai pháp: GVCN phải không ngừng học hỏi,tiếp thu kinh nghiệm,nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ.Phải biết cách phối hợp với nhà trường với hội PHHS.Đồng thời phải có biện pháp giáo dục HS cá biệt,đặc
biệt phải gương mẫu, nghiêm nghị nhưng dễ gần.Có như vậy mới đạt hiệu quả cao.


<b>III.Th ực tập dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ý thức được nhiệm vụ giảng dạy của mình để hồn thành tốt cơng việc
b)Nội dung công việc được giao và kết quả đạt được:


<b>Nội dung công việc được giao:</b>


- Dự giờ 3 tiết dạy mẫu của GV ở trường.
- Dự giờ 3 tiết dạy mẫu của SV.


- Dạy 6 tiết: Tiếng Việt: 2tiết; Toán: 2 tiết; TN-XH: 1tiết; Đạo Đức: 1 tiết.


<b>Kết quả đạt được:</b>


- Soạn 6 giáo án dự giờ các tiết dạy của GV và SV dạy mẫu. Dự giờ các tiết dạy mẫu .Họp nhóm làm biên
bản và rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy mẫu.


- Soạn 6 giáo án dạy và nộp cho GVHD duyệt trước 3 ngày.(tiết Đạo đức và TNXH dạy điện tử, các tiết còn
lại dạy truyền thống.)


- Tiến hành tập giảng với nhóm sinh viên.Và nhận xét, góp ý sau mỗi tiết dạy.


Sau 6 tuần thực tập em đã được các thầy cơ hướng dẫn tận tình.Tuy đã qua thực tập lần một nhưng em cũng
không khỏi bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi soạn giáo án,cách đứng lớp và xử lý tình huống trước học
sinh.Nhưng dưới sự tận tâm,nhiệt tình của các GVHD em dần như tự tin hơn khi đứng trước HS.Qua từng tiết
dạy các thầy cơ đã phân tích cặn kẽ chỗ nào được,chỗ nào chưa đươc giúp em rút được nhiều kinh nghiệm
cho bản thân.Chính điều này đã giúp cho em hồn thành khá tốt 6 tiết dạy của mình.


c)Những mặt cịn hạn chế:


Do thời gian có hạn và tiết dạy không nhiều nên em chưa rút được nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Mặt khác
thời gian tiếp xúc với HS ở các lớp thực tập dạy học không nhiều nên em chưa hiểu hết về khả năng học cũng
như đặc điểm của từng em do đó thường gặp những tình huống sư phạm khó khăn trong tiết dạy mà bản thân
chưa xử lý tốt.


d)Những giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng dạy học:
- Ghi lại cụ thể những góp ý của GVHD sau các tiết dạy.


- Phải tìm hiểu tình hình học sinh ở lớp giảng dạy để tùy vào trình độ của học sinh mà có phương pháp dạy và
cách quản lý phù hợp.Đặc biệt phải làm cho học sinh yêu thích mơn học của mình.


<b>PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU:</b>



<i><b>Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập:</b></i>


<b>*</b>

Mặt mạnh: Được sự giúp đỡ,chỉ dẫn tận tâm, nhiệt tình của các GV chỉ đạo giảng dạy và hướng dẫn chủ
nhiệm em đã hồn thành tốt cơng việc được giao và tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho bản thân.


<b>*</b>

Mặt yếu: Tại trường cao đẳng em ít được đi sâu vào thực tế giảng dạy.Trong quá trình giảng dạy do kiến thức
và kinh nghiệm còn hạn chế nên em thường gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý các tình huống sư phạm.
<b>Tự đánh giá kết quả thực tập: Tốt</b>


<b>PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN</b>
1.Nhận xét kết luận của nhóm sinh viên: Thực tập tốt cơng việc được giao;có tinh thần đồn kết,giúp đỡ lẫn
nhau.


2.Nhận xét,kết luận của giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm và giáo viên hướng dẫn giảng dạy:
a)GV hướng dẫn chủ nhiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b)GV hướng dẫn giảng dạy:


………
………...


PHẦN V: NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUÁT VỚI CÁC CẤP QUẢN LÝ




Đối với BGH trường thực tập: - Cần cho sinh viên dự giờ nhiều hơn, đặc biệt là những tiết dạy mẫu





Đối với trường CĐSP Nha Trang:


-Cần cho sinh viên đi sâu vào công tác giảng dạy,tổ chức NVSP thường xuyên.




Đối với Ban giám đốc Sở GD-ĐT:


- Cần phân bố trường thực tập,kiến tập hợp lý hơn.
- Cần tạo điều kiện việc làm cho sinh viên khi ra trường.
Ngày 28 tháng 3 năm 2010


Sinh viên ký tên


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×