Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phieu tham du chung tay cai cach hanh chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA LÂM</b>
<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẶNG XÁ</b>


----<sub></sub> <b><sub></sub></b> <sub></sub>


<b>----Bµi dù thi </b>



<b>chung tay cải cách thủ tục hành chính</b>



<b>GIA LM - 2012</b>



<b>Bài dự thi</b>



<b>Chung tay cải cách thủ tục hành chính</b>


<b></b>



<i>---Gia Lâm, Ngy 23 thỏng 4 nm 2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Nơi công tác: Trường Tiểu học Đặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội
3. Địa chỉ thư tín:


4. Số điện thoại (tại Việt Nam):


5. Địa chỉ thư điện tử:


6. Lĩnh vực đề xuất sáng kiến: Hành chính sự nghiệp.


7. Mơ tả chi tiết vướng mắc, bất hợp lý của thủ tục hành chính, thơng tin về điều,
khoản, điểm, tên, trích yếu của các văn bản liên quan đến thủ tục hành chính vướng


mắc và đánh giá ảnh hưởng của quy định về thủ tục hành chính này đối với lĩnh vực
hoạt động của bạn (tối đa khoảng 300 - 400 từ).


Trong 10 năm qua, công tác cải cách hành chính trên địa bàn thành phố đã đạt
được những thành tựu quan trọng, từng bước đổi mới tổ chức phương thức hoạt động
của bộ máy hành chính, tạo ra sự đồng thuận và hưởng ứng mạnh mẽ của đông đảo
các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong cơng
tác lãnh đạo, chỉ đạo cải cách hành chính.


Cải cách thủ tục hành chính gắn liền với thực hiện cơ chế “một cửa” cả ở ba cấp
chính quyền địa phương đã tạo ra sự thống nhất trong hệ thống hành chính; nâng cao
nhận thức cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ cơng chức trong q trình giải quyết các u
cầu của tổ chức và cơng dân góp phần đổi mới mối quan hệ giữa cơ quan hành chính
nhà nước với dân, quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với nhau trong q trình
thực thi cơng vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Về cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước được điều chỉnh, sắp xếp tinh
gọn, hợp lý hơn. Xác định rõ phạm vi, nội dung, chức năng quản lý nhà nước trên các
lĩnh vực theo nguyên tắc quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Đã thực hiện điều chỉnh chức
năng quản lý nhà nước giữa các cấp hành chính cho phù hợp với tình hình thực tiễn,
trên nguyên tắc mỗi việc chỉ do một cơ quan phụ trách, khắc phục sự trùng lắp, chồng
chéo về chức năng, nhiệm vụ. Chính quyền địa phương được phân cấp nhiều hơn.
Phân biệt và tách chức năng quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh và
quản lý hoạt động sự nghiệp dịch vụ công. Các cơ quan, đơn vị đã chủ động trong việc
quản lý, sử dụng biên chế và tài chính theo đúng quy định của Nhà nước.


Công tác chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cải cách chế độ công vụ,
công chức được đẩy mạnh nhằm sớm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức theo quy
định; đội ngũ cán bộ công chức của tỉnh có bước trưởng thành đáng kể, được nâng cao
về số lượng và chất lượng, một bộ phận công chức hành chính về năng lực, trình độ,


kỹ năng đã đáp ứng yêu cầu của một nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại.


Cơng tác quản lý tài chính cơng đã và đang thực hiện có hiệu quả, hạn chế và
khắc phục tình trạng tham nhũng, lãng phí trong các cơ quan trên địa bàn. Cơ sở vật
chất đã được trang bị và nâng cấp cơ bản, đảm bảo cho việc phục vụ các hoạt động
của đơn vị, địa phương.


8. Sáng kiến cải cách: giải pháp cụ thể giúp cắt giảm gánh nặng và chi phí hành chính
nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu quản lý Nhà nước (khuyến khích các phương án đơn
giản hố các thủ tục hành chính liên thông hoặc đề xuất ban hành quy định về thủ tục
hành chính mới trong trường hợp Nhà nước đã ban hành chủ trương, chính sách
nhưng chưa triển khai được do chưa có quy định về Thủ tục hành chính, (tối đa
khoảng 300 - 400 từ).


Để tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lí hành
<b>chính nhà nươc trong thời gian tới cần phải: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần phải xây dựng những con người xã</b></i>
<i><b>hội chủ nghĩa” Muốn vậy , theo bản thân tôi , cần :</b></i>


Xây dựng một cơ chế tiền lương và chính sách đãi ngộ thỏa đáng để đội ngũ công
chức yên tâm làm việc lâu dài và cống hiến với khả năng cao nhất năng lực, trình độ
của mình cho cơ quan, đơn vị, qua đó thu hút những người giỏi, có trình độ chun
mơn, nghiệp vụ và tâm huyết đến công tác tại địa phương.


Thực hiện thí điểm chọn cán bộ theo phương châm cạnh tranh nhân tài để có đội
ngũ cơng chức có năng lực thực sự. Bên cạnh đó phải đổi mới cơ bản công tác đào
tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước. Khuyến khích cán bộ, cơng chức tự học tập để
nâng cao trình độ và năng lực thực thi nhiệm vụ. Đồng thời, có cơ chế ưu đãi thích
hợp để tiếp tục thực hiện tinh giản biên chế trong cơ quan hành chính, đơn vị sự


nghiệp tạo điều kiện trẻ hố, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức trong bộ
máy Nhà nước.


Đối với từng cơ quan, đơn vị phải có trách nhiệm giáo dục cán bộ, công chức tinh
thần trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính, văn hố hành chính trong thi hành
cơng vụ. Thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan khi
để xảy ra tiêu cực, chậm trễ trong giải quyết công việc của người dân và doanh
nghiệp. Kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy nhà nước những cán bộ, cơng chức thối hố,
biến chất, nhũng nhiễu, thiếu trách nhiệm trong thi hành công vụ, ảnh hưởng đến uy
tín của Đảng và Nhà nước. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng,
lãng phí trong bộ máy nhà nước.


- Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính thống nhất
của hệ thống tài chính quốc gia và vai trị chỉ đạo của ngân sách trung ương; đồng thời
phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của địa phương và các
ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toán
được duyệt phù hợp với chế độ, chính sách.


- Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính cơng quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch
vụ công, trong 2 năm 2001 và 2002 thực hiện đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho
cơ quan hành chính, xố bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng
cách tính tốn kinh phí căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm
soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu của cơ quan hành chính, đổi mới hệ
thống định mức chi tiêu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động của cơ quan sử dụng
ngân sách.


- Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với khu vực dịch vụ cơng



- Đổi mới cơng tác kiểm tốn đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhằm
nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, xóa bỏ tình
trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp. Thực hiện dân chủ, cơng khai, minh bạch về tài chính cơng, tất cả
các chỉ tiêu tài chính đều được cơng bố cơng khai.


Việc cải cách hành chính ngành Giáo dục và Đào tạo nhằm xây dựng một nền
hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại trong ngành Giáo dục
và Đào tạo; thủ tục hành chính được cơng khai, minh bạch theo hướng đơn giản hóa;
nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết thủ tục hành chính từ Sở đến các cơ sở giáo
dục; gắn việc thực hiện cải cách hành chính với đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ
của người đứng đầu đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hai là, Cải cách bộ máy hành chính. Rà soát, đề nghị điều chỉnh chức năng,
nhiệm vụ, thẩm quyền của đơn vị cho phù hợp với quy định trách nhiệm quản lý nhà
nước về giáo dục.


Ba là, Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức.
Đánh giá xếp loại đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp và chuẩn hiệu trưởng, chuẩn phó
hiệu trưởng tổ chức kiểm tra nghiệp vụ, năng lực của cán bộ quản lý các trường phổ
thông, các trung tâm giáo dục thường xuyên; xây dựng đội ngũ nhà giáo đạt chuẩn và
trên chuẩn, bồi dưỡng giáo viên, xây dựng cán bộ nguồn.


Bốn là, Cải cách tài chính cơng bằng cách mở rộng phân cấp trên một số lĩnh
vực, nâng cao hiệu quả chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh
phí quản lý hành chính ở các đơn vị; cải cách tiền lương và các chính sách đãi ngộ đối
với cán bộ công chức, viên chức ngành giáo dục.


Năm là, Hiện đại hóa hành chính Nhà nước. Giảm hội họp, giảm giấy tờ hành
chính khơng cần thiết, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý văn bản


trên mạng máy tính, nâng cao hiệu quả trang Web của ngành.


Sáu là, tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính bằng việc
tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra công vụ, thu thập ý kiến, xây dựng và ban hành tiêu
chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính đối với các phịng, ban
Sở và cơ sở giáo dục.


9. Tại cơ quan hành chính sự nghiệp chúng ta cần phải thực hiện đổi mới các vấn đề
sau:


<i><b>1. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính , hồn thiện cơ chế, chính sách và hệ</b></i>
<i><b>thống pháp luật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dựng các tiêu chí văn hoá, văn minh, dân chủ gắn với kỷ cương, kỷ luật nơi cơ quan,
cơng sở. Tơn trọng vai trị của cá nhâncũng như đặt ra đúng trách nhiệm cá nhân là
một nhân tố quan trọng, lành mạnh hoá bộ máy hành chính hiện nay.


Giải quyết tốt chính sách tiền lương , chế độ phụ cấp cho cán bộ cơng chức đó
chính là cái gốc của vấn đề, là điều kiện kiên quyết để nâng cao tinhs tích cực lao
động của cán bộ cơng chức, viên chức. Trách nhiệm và quyền lợi là không thể tách
rời, coi trọng hoặc xem nhẹ mặt nào cũng sẽ dẫn đến những sai lầm. Chưa thể nói tới
vịc địi hỏi một cán bộ cơng chức hết lịng vì cơng việc, tận tâm tận lực với việc của
dân, của nhà trường, một khi nhà nước chưa quan tâm giải quyết thoả đáng các chế độ
chính sách cho họ ở mức đủ để sống .


<i><b>2. Nâng cao trình độ năng lực chuyên môn cho cán bộ công chức , đào tạo bồi</b></i>
<i><b>dưỡng cán bộ là một nội dung cần phải quan tâm.</b></i>


Đối với đội ngũ cán bộ công chức viên chức , nhà nước có thể đào tạo nâng cao
trình độ, năng lực, kỹ năng cho cán bộ công chức, bồi dưỡng nâng cao năng lực công


việc tại cơ quan.


<i><b>3. Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cán bộ .</b></i>


Đây là giải pháp then chốt để nâng cao tính tích cực lao động của cán bộ công
chức hiện nay. Cấn xác định rõ danh mục cơng việc của từng vị trí cơng chưc trong cơ
quan hành chính nhà nước . Hiện nay ta thấy hiện tượng có nơi cơng chức rỗi rãi, có
nơi q tải cơng việc, vì vậy cần cơng bằng, khách quan trong việc tuyển chọn đánh
giá, đề bạt cán bộ công chức.


<i><b>4.Xây dựng và nâng cao vai trị của văn hố cơng sở trong việc phát huy tính tích</b></i>
<i><b>cực lao động của cán bộ công chức .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quan phải tạo được cơ chế tốt để các nhân viên có điều kiện phát triển, một mơi
trường hồ đồng thân thiện có tính đồan kết cao. Điều cốt lõi là người lãnh đạo cần
giải quyết tốt được bài toán về quyền lơi của mỗi thành viên trong cơ quan sao cho
công bằng phù hợp với năng lực làm việc và khả năng cống hiến của từng người.


<i><b>5. Cải thiện thu nhập , chăm lo đời sống vật chất và điều kiện làm việc cho cán bộ</b></i>
<i><b>công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước .</b></i>


Ích lợi kinh tế vẫn là động lực quan trọng nhất đối với việc kích thích tính tích cực
lao động của cán bộ công chức hiện nay. Khi cuộc sống của cán bộ cơng chức ổn định
thì họ mới tồn tâm toàn ý làm việc tận tuỵ nâng cao tinh thần trách nhiệm và có hiệu
quả.


<i><b>6. Giáo dục nâng cao giá trị nghề nghiệp của cán bộ công chức trong cơ quan</b></i>
<i><b>hành chính nhà nước .</b></i>


Cán bộ cơng chức sẽ làm việc tích cực hơn khi nghề nghiệp của họ được xã hội


tôn vinh, coi trọng , khi mà chính họ có được niềm tự hào của mình là cán bộ cơng
chức nhà nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×