Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.61 KB, 165 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 19/ 9/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ ba, ngày 20/ 9/ 2011</b>
TẬP ĐỌC
<b>BÀI</b>
- HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 4, 5.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b></i>
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng nhóm,
dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 4 bài tập
đọc đã học luyện đọc.
- Y/c HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và chỉnh
sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3-4 HS trung bình và yếu đọc bài trước lớp.
Cả lớp theo dõi và nhận xét ; GV kết hợp hỏi 1 số câu hỏi
về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình đã lựa
chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
HS theo dõi
HĐ cả lớp.
HĐcả lớp
HĐ cá nhân
HĐ theo cặp.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo y/c.
Nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay.
HS theo dõi
---TỐN
BÀI:
- So sánh phân số.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết</b></i>
- Y/C HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, cùng
tử số; so sánh phân số số với 1.
- GV chốt lại ý đúng.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<b>+ Cho HS chép và làm các bài tập trong sách bài tập Toán 5 </b>
- Bài 10, 13 / 5
- Bài 25/7
- Bài 31/ 8
- Bài 34/ 9
+ Đối với HS khá giỏi làm thêm bài 26/ 7 và bài 33/ 8.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa lướt qua tất cả các bài.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 số HS nhắc lại theo y/c.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
___________________________________
LUYỆN TỪ VAØ CÂU : ( TIẾT 9)
<b>BÀI: </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh:
- Hiểu nghĩa của từ <i>hồ bình</i> (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ <i>hồ bình</i> (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
- Giáo dục lịng u hịa bình.
<b>II. Chuẩn bị: Vẽ các tranh nói về cuộc sống hịa bình, bảng phụ. Sưu tầm bài hát về chủ</b>
đề hịa bình
III. Các hoạt động:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>
<b></b> Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Học sinh đọc bài 1
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý
trả lời đúng
<b></b> Giaùo viên chốt lại chọn ý b
<b></b> Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình
thản, n ả, hiền hịa”
- Học sinh tra từ điển - Trả lời
- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản,
n ả, hiền hịa” với ý b
<b></b> Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa
với hòa bình và khơng đồng nghĩa. - Học sinh làm bài- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc
bài làm của mình
<b></b> Bài 3:
- u cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh đọc bài 3, đọc cả mẫu.
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm
trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm ghi
vào giấy và đưa lại cho thư ký tổng hợp.
- Đại diện nhóm trình bày
<b></b> Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét, nhóm nào chọn nhiều
từ, nhóm đó sẽ thắng
<b>3. Củng cố</b> - Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ
điểm.
- Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh
đã vẽ và bài hát đã sưu tầm
<b>4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Từ đồng âm”</b>
- Nhận xét tiết học
<b>Ngày soạn: 20/ 9/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 21/ 9/ 2011</b>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<b>BÀI</b>
Giúp học sinh:
- HS ôn tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.
SGK; Sách BTTV tập 1.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b></i>
<i><b>* Hoạt động1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của </b></i>
<i><b>các bài đã học.</b></i>
- Y/C HS xem lại các bài luyên từ và câu học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi nhớ
- Cho HS nêu lại thế nào là từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa..
- Nêu những từ đồng nghĩa với từ tổ quốc, đặt câu với
một từ em đã tìm được.
- GV cùng lớp nhận xét .
<i><b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b></i>
- Y/C HS lấy vở Bài tập Tiếng Việt làm lại các bài tập
trong các tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Từng cá nhân HS xem lại bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- HĐ cả lớp, 1số HS nêu và đặt
câu theo y/c.
- Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân vào vở
BT.
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét, sửa sai.
---TỐN
<b>BÀI</b>
- Ơn tập về giải tốn.( tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số. Toán về các đại lượng...)
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết</b></i>
- Gv nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<b>+ Cho HS chép và làm các bài tập trong sách bài tập </b>
Toán 5
- Bài 45,46,47/ 11
- Bài 55,56,61/ 12
+ Đối với HS khá giỏi làm thêm bài53, 62/ 12.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa lướt qua tất cả các bài.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu lại các bước giải toán.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
__________________________________________
TẬP ĐỌC : ( TIẾT 10)
<b> BAØI : </b>
Giúp học sinh:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các CH 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài)
- Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, u hịa bình, căm ghét chiến tranh
phi nghĩa.
<b>II. Chuẩn bị: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu. </b>
III. Các hoạt động:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Baøi cũ: Mt chuyeđn gia mẩy xúc</b>
- Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và
trả lời câu hỏi.
- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ
đặc biệt chú ý? - Vì người ngoại quốc này có vóc dángcao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác,
có dáng dấp của người lao động, toát
lên vẻ dễ gần, dễ mến.
<b></b> Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét
<b>2. Bài mới: </b>
<b>* </b><i><b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i> - Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và
tìm các từ dễ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu,
đoạn)
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động,
trầm lắng
<b>* </b><i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn</b></i>
<i><b>cảm</b></i>
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1
- Hỏi câu 1: thể hiện tâm trạng gì đối với con
gái ( nhấn mạnh câu)
- Dự kiến:
- Lần lượt học sinh đọc khổ 1
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn
lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con
(nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngâyâ thơ
hồn nhiên
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1
- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu
hỏi đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết
vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh
- Dự kiến:
Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô
nhân đạo, máy bay B52 - ném bom
napan hơi độc giết hại đốt phá
-tàn phá.
<b></b> Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế
quốc Mỹ
Học sinh giảng từ: B52 napan
-nhân danh - Giôn-xơn
- Yêu cầu nêu ý khổ 2 - Dự kiến: Hàng loạt tội ác của Mỹ
đựơc liệt kê.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2
<b></b> Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các
từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ
- Học sinh nhận xét và chọn cách đọc
hợp lý nhất
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3
- Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn có gì
- 4 nhóm thảo luận
- Cử đại diện trình bày kết hợp tranh
luận
<b></b> Giáo viên chốt lại
Hướng đến người thân con mất cha
vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh
phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - Giọng đọc: xúc động trầm lắng
- Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế
con về được nữa - sáng bùng lên - câu
5 - câu 6 - câu 9
- 1 học sinh đọc
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng
lịa/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú
Mo-ri-xơn?
- Học sinh lần lượt trả lời
<b></b> Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - Dự kiến: vạch trần tội ác - nhận ra sự
thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4 - Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ
- kêu gọi mọi người hợp sức
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4 - Học sinh nêu cách đọc
- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động
- Nhấn mạnh từ: linh hồn - lòng ta
sáng nhất Ta đốt thân ta sáng lòa
-sự thật
- Học sinh lần lượt đọc
- 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ
- Học sinh nêu ý nghĩa của bài
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b> - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích
nhất.
<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
_______________________________________
<b>Ngày soạn: 25/ 9/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ ba, 27/ 9/ 2011</b>
<b> - HS luyện viết bài thơ theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn lại cách viết các tiếng với c/k; g/gh; ng/ngh; Cấu tạo tiếng.
- Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ khi viết.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>* Hoạt đơng 1: (Nghe-viết) chính tả.</b></i>
- Gọi HS đọc bài .
- Nêu nội dung bài thơ: <i><b>Ngôi nhà em</b></i> của Nguyễn Hoa.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số bài và nhận xét chữ viết của từng HS.
<i><b>* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.</b></i>
+ Cho HS nêu lại: Khi nào viết là c/k và g/gh; ng/ngh.
- Cấu tạo tiếng.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
+ Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 1,2.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- HĐ cả lớp.
- 2 HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS luyện viết từ khó.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- HS nhớ lại và nêu.
- Từng cá nhân làm vào vở bài
- HS theo dõi
_________________________________________
- Tiếp tục Ôn tập và bổ sung và giải toán.
- Rèn cho HS kĩ năng giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Vở bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
<i><b>* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .</b></i>
- Y/C HS nhắc lại 2 cách giải bài toán dạng liên quan đến tỉ
lệ.
- GV chốt ý đúng và cho HS nhắc lại.
+ Tìm tỉ số.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<b>- Gọi 2 HS lên giải bài 1/21 cách 1; bài 3 cách tìm tí số.</b>
- GV chữa và nhấn mạnh lại 2 cách giải.
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập toán.</b>
- Bài 2/21
- Bài 1, 2, 3, 4/22, 23
- Bài 1, 2/24
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách đến trang 24.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- Cá nhân HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- 2HS lên thực hiện theo y/c.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
Hđ cả lớp.
_____________________________________
LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TIẾT11
<b>BAØI: </b>
<b>I. Muïc tiêu </b>
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng <i>hữu,</i> tiếng <i>hợp </i>và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo y/c
BT1,2. Biết đặt câu với 1 từtheo yêu cầu BT 3.
-HS có ý thức đoàn kết, hữu nghị, hợp tác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV và HS: Từ điển HS để tham khảo.
<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp.
2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt từ đồng âm?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
- Gọi một HS đọc bài tập 1 và tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS nhóm 2 em làm bài. (nếu gặp từ khó
hiểu nghĩa có thể tra từ điển hoặc GV hướng dẫn thêm).
- GV nhận xét bài làm HS nhận xét chốt lại:
a) Hữu nghị có nghĩa là <i>bạn bè</i>: <i>hữu nghị</i> (tình cảm thân
thiện giữa các nước), <i>chiến hữu</i> (bạn chiến đấu), <i>thân</i>
<i>hữu</i> (bạn bè thân thiết), <i>hữu hảo</i> (như hữu nghị), <i>bằng</i>
<i>hữu</i> (bạn bè), bạn hữu (bạn bè thân thiết).
b) Hữu có nghĩa là <i>co</i>ù: <i>hữu ích</i> (có ích), <i>hữu hiệu </i>(có hiệu
quả), <i>hữu tình</i> (có tình cảm), <i>hữu dụng</i> ( dùng được việc).
<i><b>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2:</b></i>
-Yêu cầu HS làm tương tự bài 1 <i>(tổ chức cho HS làm bài</i>
<i>nhãm ).</i>
-GV nhận xét chấm điểm và chốt lại:
a)Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: <i>hợp tác, hợp</i>
<i>nhất, hợp lực.</i>
b) Hợp có nghĩa đúng với u cầu, địi hỏi nào đó: <i>hợp</i>
<i>tình, phù hợp, hợp lệ, hợp thời, hợp pháp, hợp lí, thích</i>
<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 3:</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài đặt câu với một từ ở
bài 2.
-Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở, một em lên bảng
làm.
- GV nhận xét câu của HS đã đặt ở bảng lớp, ở vở và
chấm điểm.
-HS đọc bài tập 1 và tìm hiểu
yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận cùng bạn bên
cạnh rồi làm bài vào vở. 2 em
lên bảng làm.
-HS nhaän xét bài bạn trên
bảng.
-HS thực hành làm bài như
bài 1.
-HS đọc đề bài, xác định yêu
cầu của bài tập.
-HS tự đặt câu vào vở, một
-HS nhận xét bài bạn trên
bảng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc một số từ ngữ về chủ đề: Hữu nghị - hợp tác đã làm trong các bài tập.
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ mới học, học thuộc 3 thành ngữ, chuẩn bị bài tiếp theo
<b>Ngày soạn: 26/ 9/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 28/ 9/ 2011</b>
TẬP LÀM VĂN
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu trường học có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
Giấy, bút để ghi lại kết quả quan sát.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát</b></i><b>.</b>
- GV nêu mục đích và nhiệm vụ quan sát: Quan sát thực
tế để lập dàn ý bài văn tả ngôi trường.
- Cách quan sát: Quan sát từ xa đến gần, từ cái bao quát
đến cụ thể hoặc ngược lại. Kết hợp sử dụng các giác quan
để quan sát, cảm nhận, có thể tưởng tượng và sử dụng
biện pháp nhân hóa hoặc so sánh để tả cho cụ thể, sinh
động .
- Cho HS ra sân trường để quan sát; đi theo nhóm nhưng
các em chủ động quan sát cá nhân.
- Y/C HS ghi lại chi tiết những gì quan sát được. GV theo
dõi và hướng dẫn thêm.
<i><b>* Hoạt động 2: Lập dàn ý .</b></i>
- Cho 1 số HS trình bày kết quả quan sát của mình.
- GV cùng HS theo dõi, chỉnh sửa và bổ sung cho hoàn
chỉnh hơn.
- Y/C HS dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý chi tiết cho
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Y/C HS lập dàn ý có đủ 3 phần và lập chi tiết cụ thể
từng đối tượng được tả.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi 3->4 HS đọc.
GV cùng HS nhận xét.
- Dặn HS dựa vào cách lập dàn ý tả ngôi trường về lập
dàn ý tả các cảnh vật khác.
- GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi.
- HĐ cá nhân. Từng em quan
sát và ghi lại những gì đã quan
sát được vào vở nháp.
- HĐ cả lớp. Một số HS trình
bày kết quả quan sát.
- HS nhắc lại cấu tạo bài tả
cảnh.
- Từng cá nhân lập dàn ý
- HS tiếp tục ôn tập về giải toán.
- Xác định đúng yêu cầu bài và chọn cách giải phù hợp.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b> GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết </b></i>
- Y/C HS nhắc lại 2 cách giải bài tốn có liên quan đến tỉ lệ
- GV chốt và cho HS nhắc lại.
+ Rút về đơn vị.
+ Tìm tỉ số.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập toán.</b>
- Bài 1,2,3/25,26
- Bài 1,2,3/27,28
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách đến trang 28.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- 1 số HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
Hđ cả lớp.
____________________________________
TẬP ĐỌC (TIẾT 12)
<b>BÀI: </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp học sinh:
- Đọc dúng các tên ngời nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn.
<b>II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.</b>
2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: <i>Sự sụp đổ của của chế độ a-pác-thai </i>và trả lời câu hỏi:
H:Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được mọi ngời trên thế giới ủng hộ?
H: Nêu nội dung của bài?
-GV nhận xét ghi ñieåm.
3. Bài mới: -GV giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<i><b>HĐ 1: Luyện đọc:</b></i>
+ Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+ Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn nối tiếp nhau 3 đoạn
(đoạn1: từ đầu đến …<i>Chào ngài</i>; đoạn 2: tiếp đến …<i>điềm đạm</i>
<i>trả lời</i>; đoạn 3 còn lại) với các bước đọc sau:
* Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. GV kết hợp giúp
HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
* Đọc nối tiếp từng đoạn và kết hợp cho HS nêu cách hiểu
nghĩa các từ: <i>Si-le, sĩ quan, Hít-le.</i>
* Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.
* Gọi HS đọc thể hiện đọc từng cặp trước lớp <i>(lặp lại 2</i>
<i>lượt).</i> GV kết hợp sưa cách ngắt nghỉ.
* Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
H:Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi
gặp những người trên tàu?
<i>(Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, trong thời gian</i>
<i>Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào</i>
<i>toa tàu, giơ thẳng tay hơ to: Hít le mn năm!)</i>
-u cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ơng cụ người
Pháp?
(<i>Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi</i>
<i>biết cụ già thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn</i>
<i>Đức nhưng không đáp lại lời hắn bằng tiếng Đức.</i>)
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi:
1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- Đọc nối tiếp nhau từng
đoạn trước lớp.
- Đọc nối tiếp nhau từng
đoạn trước lớp, kết hợp nêu
cách hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đơi.
- Thể hiện đọc từng cặp.
-1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thần đoạn 1, kết hợp
trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
Câu 2: Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá như thế nào?
(<i>Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc</i>
<i>tế.)</i>
Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và
tiếng Đức như thế nào?
<i>(Ơng cụ khơng ghét tiếng Đức và người Đức mà chỉ ghét</i>
<i>những tên phát xít Đức xâm lược.)</i>
Câu 4: Lời đáp của cụ già cuối truyện ngụ ý gì:
<i>( Si-le xem các người là kẻ cướp.)</i>
H: Mẫu chuyện muốn nói lên điều gì? – GV choỏt vaứ ghi yự
nghúa:
<b>Y nghúa: Cụ già ngời Pháp dà </b>dy cho tên sỹ quan Đức hống
hách một bài học sâu sắc.
<i><b>H 3: Luyn c din cm:</b></i>
a)Hng dn HS đọc từng đoạn:
* Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn
sau mỗi đoạn.
* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi
đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn văn hội thoại<i>:”Từ:</i>
* GV đọc mẫu đoạn văn hội thoại: đọc đúng giọng ông cụ;
câu kết hạ giọng, ngưng một chút trước từ <i>vở </i>và nhấn giọng
cụm từ: <i>Những tên cướp</i>.
*Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
* Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn
nắn (kết hợp trả lời câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS neâu ý nghóa, HS khác bổ
sung.
-HS đọc ý nghĩa.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn.
HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
4. C ủng cố : - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài
_________________________________________
<b> BÀI: ÔN TẬP</b>
Giúp học sinh:
- HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 5,6.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b></i>
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo
từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1
trong 4 bài tập đọc đã học trong tuần 5,6 luyện
đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ
sung và chỉnh sửa cho nhau.
<i><b>* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.</b></i>
- GV kiểm tra 3->4 HS trung bình và yếu đọc
bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV
kết hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài
mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi
nhận xét.
- GV nhận xét chung
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HĐ cả lớp.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HĐ theo cặp.
- HSTB,Y đọc bài và trả lời câu hỏi của
GV đưa ra.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét,
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS theo dõi
BÀI:
Giúp học sinh:
- HS ôn tập về Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo diện
tích..
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .</b></i>
- Y/C HS nhắc lại Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị
đo khối lượng, bảng đơn vị đo diện tích; Mối liên hệ
giữa hai đơn vị liền kề nhau.
- Cách tính diện tích hình chữ nhật.
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán .
- Bài 1,2,3/28, 29
- Bài 1,2,4/30
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 30
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- Cả lớp theo dõi.
________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 13)
<b>BÀI: </b>
<b>I . Mục tiêu </b>
- Nắm đợc kiền thức sơ giản vè từ nhièu nghĩa ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhièu
nghĩa ( BT1, Mục III) ; Tìm đợc VD về sự chuyển ngiã của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể
ngời và dộng vật ( BT2)
- Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút dạ.
- Một số tranh vẽ biểu thị chân bàn, chân người, chân núi…
<b>III.Các hoạt động dạy và học </b>
1. Ổn định:
2. Bài cũõ : Kiểm tra 2 HS lên bảng: Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
- Dưới lớp làm và nhận xét bài bạn làm trên bảng.
3. Bài mới : Giới thiệu bài (dùng tranh) – Ghi đề.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>HĐ</b></i>
<i><b> </b><b> </b></i><b>1</b> : <i><b>Tìm hiểu từ nhiều nghĩa</b></i>
- GV treo bảng nội dung bài tập 1. phần nhận xét
- Yêu cầu HS mở SGK dùng bút chì tìm nghĩa ở cột B thích
hợp nối với mỗi từ ở cột A.
- Một học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
* <i>Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng mũi tai </i>
<i>là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.</i>
Bai2: Y/c học sinh đọc đề bài. GV treo bài thơ ở bài tập 2
lên bảng, gạch chân các từ <i><b>răng,</b><b>mũi,</b><b>tai.</b></i>
Vd: <i><b>Răng</b></i> của chiếc cào
Làm sao nhai được?
H: Nghĩa của từ <i><b>“răng”</b></i> ở câu thơ trên có gì khác nghĩa của
nó ở bài tập 1? <i>(từ <b>răng</b> ở đây khơng có nghĩa là để nhai như </i>
<i>răng của người và động vật).</i>
- GV nhận xét. Và hỏi tương tự với từ <i><b>mũi</b></i>,<i><b>tai</b></i>.
- GV chốt ý: <i><b>Những nghĩa này của các từ trên được hình </b></i>
<i><b>thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1) . </b></i>
<i><b>Ta gọi đó là nghĩa chuyển.</b></i>
Bài 3: Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài.
H: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 có gì giống
- GV gơị ý : Vì sao cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn
được gọi là răng? <i>(Vì nó có điểm giống nhau là đều chỉ vật </i>
<i>nhọn, sắp đều nhau thành hàng). </i>Vậy đây chính là điểm
giống nhau của từ răng ở bài 1 và bài 2.
- Nghĩa từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ :cùng chỉ bộ
phận có đầu nhọn nhơ ra phía trước.
-1HS đọc u cầu bài 1 SGK.
-Học sinh làm việc cá nhân
vào SGK.
-Học sinh nhận xét bạn làm
trên bảng.
- HS đọc và nêu u cầu của
bài tập.
-Học sinh trao đổi với nhau
theo cặp rồi trả lời miệng.
- Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ : cùng chỉ
bộ phân mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.
- GV chốt ý: <i><b>Như vậy ta thấy một từ có thể có nhiều nghĩa </b></i>
<i><b>khác nhau nhưng bao giờ cũng có mối liên hệ- vừa khác </b></i>
<i><b>vừa giống nhau như ta vừa phân tích so sánh.</b></i>
<i>-</i> H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? (SGK)
<i><b>HĐ</b></i>
<i><b> </b><b> </b></i><b> 2</b>:<i><b>Luyện tập</b></i>
Bài 1: Học sinh đọc đề bài,nêu yêu cầu đề bài.
- Y/c làm việc cá nhân, làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.
- Gọi học sinh nhận xét. GV bổ sung chốt lại kết quả đúng.
a) Mắt:-Đôi <i><b>mắt</b></i> của bé mở to. <i>(từ mắt được dùng theo nghĩa</i>
<i>gốc)</i>
-Quả na mở <i><b>mắt</b></i>. <i>(từ mắt được dùng theo nghĩa </i>
<i>chuyển</i>)
Bai2: HS đọc bài nêu yêu cầu đề bài.
- Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm
2 dãy, giáo viên ghi các từ lên bảng theo Y/C bài học sinh sẽ
tìm nghĩa chuyển và nối tiếp nhau lên ghi .nhóm nào ghi
được nhiều và đúng là nhóm đó thắng.
VD: <i><b>Lưỡi</b></i>: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê….
<i><b>Tay</b></i>: tay áo, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn (cừ khơi), tay
vợt…
-GV tun dương, động viên cả hai đội.
-HS nhắc lại dựa vào SGK
-Hoïc sinh làm bài,1em lên
bảng làm.
-2 HS nhận xét
-HS đọc và nêu
-HS tìm từ lên bảng ghi, cả
lớp cổ vũ.
-HS kieồm tra vaứ ủaựnh giaự keỏt
quaỷ,tỡm ra ủoọi thaộng cuoọc.
- Học sinh khá, giỏi làm đợc
toàn bộ BT2 ,( Mục III)
4 . Củng cố : - HS nhắc lại ghi nhớ.
-GV Nhận xét tiết học.
5. Dăn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo.
<b>Ngày soạn: 3/ 10/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 4/ 10/ 2011</b>
CHÍNH TẢ
BÀI: ƠN TẬP
<b> Giúp học sinh: </b>
<b> - HS luyện viết bài văn (bài 2 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn lại về: Quy tắc đánh dấu thanh; ôn vần uô, ua.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu tiết học.
<i><b>* Hoạt đơng1: (Nghe-viết) chính tả.</b></i>
- Gọi HS đọc bài .
- Nêu nội dung bài văn: Phong cảnh quê hương Bác của
Hoài Thanh -Thanh Tịnh.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li ( đoạn 1)
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
<i><b>* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.</b></i>
+ Cho HS nêu lại cách đánh dấu thanh ở các tiếng có
chứa ia và iê; uô, ua.
- GV KL, cho HS nêu lại.
+ Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 5,6
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- HĐ cả lớp
- 2 HS đọc bài.
- HS suy nghĩ trả lời
- Cả lớp viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS nhớ lại và phát biểu cá
nhân.
- HS làm bài cá nhân.
- HS theo dõi
_________________________________________
TỐN
BÀI:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục ôn tập về Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo
diện tích..
- Ôn tập về giải toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Y/C HS nhắc lại Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị
đo khối lượng, bảng đơn vị đo diện tích; Mối liên hệ
giữa hai đơn vị liền kề nhau.
- Cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và
tỉ số của 2 số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng( hiệu) số phần bằng nhau
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán .
- Bài 2/33
- Bài 1/ 36
- Bài 1/ 37
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 37.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- Cả lớp theo dõi.
__________________________________
TẬP ĐỌC (TIẾT 14)
<b>BAØI: </b>
<b>I . Mục tiờu </b>
Giỳp hc sinh:
- Đọc diễn cảm dợc toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND và ý nghĩa : Cảnh dẹp kì vĩ của công trờng thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn
Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi dẹp khi cơng trình hồn thành. (Trả lời
được cỏc cõu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ).
- Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu đợc y/n của bài.
<b>II. Chuaồn bũ : - Ảnh về nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh.</b>
<b>III.Caực hoát ủoọng dáy - hóc:</b>
1. Ổn định:
2. Bài cũ: <i><b>“Những người bạn tốt”.</b></i>
H: Đọc, cho biết vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
H:Câu chuyện cho ta thấy cá heo đáng yêu,đáng quí ở điểm nào ?
<i><b>Hoạt động </b></i><b> của GV</b> <i><b>Hoạt động</b></i><b> của HS</b>
<i><b>HĐ1: Luyện đọc</b></i>
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài thơ.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn thơ đến
hết bài 3 lượt.
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng nhịp ở câu thơ
- Lần 3: Cho HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK.
GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
<i>Cao nguyeân, trăng chơi vơi</i>
- Học sinh luyện đọc bài thơ theo cặp.
- Một HS đọc lại cả bài thơ.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu bài.</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi sau:
H: Chi tiết nào trong bài thơ gợi tả hình ảnh đêm trăng
rất tĩnh mịch ?
H: Ngồi những hình ảnh tĩnh mịch đêm trăng ở sơng
Đà cịn mang những nét gì thật sinh động ?
H: Những câu thơ nào trong bàisử dụng biện pháp nhân
hoá?
- GV giải thích “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”:
-HS đọc thầm cả bài thơ 3 khổ thơ.
H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn
bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên
sông Đà.
- GV nhận xét ý kiến học sinh đưa ra và lấy một số ví
dụ.
H: Qua bài thơ cho ta thấy điều gì ?
- GV nhận xét bổ sung rút ra nội dung.
<i><b>Nội dung:</b></i> Cảnh dẹp kì vĩ của Cơng trờng thuỷ điện sông
Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ớc
mơ về tơng lai tơi dẹp khi cơng trình hồn thành.
<i><b>HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ .</b></i>
- Gọi một học sinh đọc một khổ thơ.
- GV chọn khổ thơ cuối hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ cuoái.
- Gạch chân các từ: <i>nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn</i>
<i>ngã, lớn, đầu tiên</i>. Yêu cầu đọc nhấn giọng.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc
thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm phần
chú giải trong SGK.
-HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS laéng nghe.
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ suy
nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS trả lời .
- Nhận xét, bổ sung.
-HS trao đổi xác định câu thơ sử
dụng biện pháp nhân hoá.
-Đọc thầm và trình bày ý kiến
của mình.
- HS trả lời.
-HS theo dõi lắng nghe và nhận
xét ý kiến của bạn.
- HS thực hiện theo u cầu của
GV.
- 5 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng
nghe, nhận xét xem bạn đọc đã
đúng chưa.
- GV đọc diễn cảm đoạn thơ, gọi HS đọc
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm, GV theo dõi uốn nắn.
- Luyện cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, nhẩm, đọc
thầm và cho các em xung phong đọc thuộc lòng. GV
nhận xét tuyên dương.
- HS đọc thuộc lòng,nhận xét bạn
đọc.
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài và nhắc lại đại ý
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : -Về nhà học thuộc lịng bài thơ. Chuẩn bị bài : <i>“Kì diệu rừng xanh”</i>
<i>_____________________________________</i>
Giúp học sinh:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh; các biện pháp so sánh và nhân hóa khi miêu tả.
- Từ dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường HS viết được đoạn văn tả ngôi trường một
cách chân thực trong bài văn có sử dụng ít nhất 1->2 hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu trường học có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt đông của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Gọi HS đọc lại kết quả quan sát của tiết trước.
- Cho HS nhắc lại về các biện pháp nghệ thuật so sánh
và nhân hóa.
- GV nhận xét và nêu lại cách sử dụng.
-Y/c HS nêu một đến 2 chi tiết quan sát được ở tiết
- Một số HS đọc kq quan sát được
ở tiết trước.
trước kết hợp dùng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa
để tả.
- GV cùng HS nhận xét.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành viết .</b></i>
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Y/c HS dựa vào dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi
trường của em viết 1 đoạn văn tả thuộc phần thân bài
trong đó phải sử dụng ít nhất 1-2 hình ảnh so sánh
hoặc nhân hóa.
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi 3->4 HS đọc.
GV cùng HS nhận xét.
- Một số HS nhắc lại cấu tạo của
bài văn tả cảnh.
- HS tự chọn một ý trong phần
thân bài để viết thành một đoạn
văn tả về ngôi trường.
- HS làm bài cá nhân.
- Vài HS đọc bài viết của mình
trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-
- Ôn tập về khái niệm số thập phân, so sánh các số thập phân
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh, phân tích.
- HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cấu tạo số thập phân, cách đọc, viết
số thập phân.
- Cách so sánh các số thập phân.
GV nhận xét và nhấn mạnh một số điều cần ghi nhớ
khi làm bài.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Bài 1,3/44
- Bài 1,2,3/45
* GV theo dõi giúp đỡ HS.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 45.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- Một số HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
<b>___________________________________</b>
<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 15)</b>
<b>BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
Giúp học sinh:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1 ) ;nắm đợc một số từ chỉ sự vật , hiện tợng thiên nhiên trong
một số thành ngữ,tục ngữ (BT2 );tìm đợc từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nớc và đặt câu với 1 từ
ngữ tìm đợc ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4.
- Học sinh khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và
biết đặt câu với mỗi từ tìm đợc ở ý d BT3
- Giáo dục các em thêm yêu quý môi trờng thiên nhiênViệt Nam và nớc ngồi ,từ đó có ý thức
bảo vệ mơi trờng.
<b>II/§å dùng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
- B¶ng nhãm.
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A-KiĨm tra bµi cị:</b>
- HS lµm lµi BT4 của tiết LTVC trớc.
<b>B- Dạy bài mới:</b>
1<i>-<b>Giới thiệu bài:</b></i> GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i> 2- <b>Hớng dÉn HS lµm bµi tËp</b>.</i>
*Bµi tËp 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
*Bµi tËp 2:
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
<i>- GV liên hệ việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên </i>
<i><b>để nó ln tơi đẹp</b></i>
*Bµi tËp 3:
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
*Lời giải :
ý b -Tất cả những gì không do con
ng-ời gây ra.
*Lời giải:
Thỏc, ghnh, giú, bóo, nc, ỏ, khoai,
m.
- HS khá - giỏi nêu ý nghĩa của các
thành ngữ ,tục ngữ
-HS thi c.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết
quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau t cõu
vi nhng t va tỡm c.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV t chc cho HS chi trũ chơi “ Truyền tin” để
tìm các từ ngữ miêu tả sóng nớc:
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS
đó đợc quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lợt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
<b>-</b>GV nhËn xÐt giê häc.
đặt một câu với từ vừa tìm đợc
-Các nhóm trình bày.
Hs (k-G )đặt câu với từ tìm đợc ở ý d
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào,
ào ào
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dËp dỊnh,
l÷ng lê
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt,
điên cuồng, dữ dội…
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
<b>Ngày soạn: 10/ 10/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 11/ 10/ 2011</b>
- HS ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 5,6,7 đã học. Củng cố lại về từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa và nhớ một số từ thuộc chủ điểm Hịa bình và hữu nghị- hợp tác.
- HS nắm vững kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- GD HS có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.
SGK; Sách BTTV tập 1.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b></i>
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của các
<b>bài đã học.</b>
- Y/C HS xem lại 5 bài luyên từ và câu đã học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi nhớ qua 5
bài .
- Cho HS nêu lại thế nào là từ đồng âm; từ nhiều nghĩa.
- Nêu những từ thuộc chủ điểm Hịa bình và Hữu nghị- hợp
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- 1số HS nêu.
dụng.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét .
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/C HS lấy vở Bài tập Tiếng Việt làm lại các bài tập trong 5
tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS nối tiếp trình bày.
Cả lớp theo dõi, bổ sung
- 1 số HS đọc bài làm của
mình.
- HĐ theo cặp
- Cả lớp theo dõi.
_______________________________________
- Tiếp tục ôn tập về khái niệm số thập phân, so sánh các số thập phân
- Rèn cho HS kĩ năng so sánh, phân tích.
- HS u thích mơn toán.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cấu tạo số thập phân, cách đọc, viết
số thập phân.
- Cách so sánh các số thập phân.
GV nhận xét và nhấn mạnh một số điều cần ghi nhớ
khi làm bài.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán.
- Bài 1,2/46
- Bài 1/48
Bài 1,2,3/48, 49
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
* GV theo dõi giúp đỡ HS.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 49.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
__________________________________________
TẬP ĐỌC (TIẾT 16)
<b>BÀI: TRƯỚC CNG TRI</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
Giỳp hc sinh:
- Đọc trôi chảy lu loát bài thơ.
- Bit c din cm th hin nim xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao
nớc ta .
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc .(Trả lời đợc các câu hỏi 1,3,4; thuộc lịng
những câu thơ em thích )
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>
Tranh minh ho bi c trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A- Kiểm tra bài cũ:</b> HS đọc và trả lời các câu hỏi về
bài <i>Kì diệu rng xanh.</i>
<b> B- Dạy bài mới:</b>
1- Gii thiu bi: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
<i>a<b>) Luyện đọc:</b></i>
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm
và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV c din cm ton bi.
<i>b<b>)Tìm hiểu bài:</b></i>
-Cho HS c kh 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đợc gọi là <i>cổng trời?</i>
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của cổng trời.
-Cho HS đọc lớt đoạn 2
- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất
cảnh nào? Vì sao?
+) Rút ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ
cổng trời nhìn ra.
-Cho HS đọc đoạn cịn lại.
+Điều gì đã khiến cảnh rừng sơng giá ấy nh ấm lên?
+)Rút ý3: Vẻ đẹp của con ngời lao động.
-Néi dung chÝnh cđa bµi lµ g×?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng. (ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-Đoạn 1: Từ đầu đến <i>trên mặt đất</i>
-Đoạn 2: Tiếp cho n <i>nh hi khúi</i>
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS c nối tiếp đoạn.
-Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá,
từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy…
-Tõ cỉng trêi nhìn ra, qua màn sơng
khói huyền ảo có thể thấy cả một
không gian bao la, bất tận
của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc).
-Cho 1-2 HS đọc lại.
<i><b>c)H</b><b>ư</b><b>ớng dẫn đọc diễn cảm</b><b>và học thuộc</b><b>lịng:</b></i>
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Cho HS luyện đọc thuộc lịng.
-Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
<b>C-Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
____________________________________________
- HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 6, 7, 8
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu loát cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b></i>
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6
bài tập đọc đã học trong tuần 5,6,7 luyện đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3->4 HS trung bình và yếu đọc bài
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi
1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài, đoạn
mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HĐcả lớp
- HS luyện đọc cá nhân
- Luyện đọc theo cặp.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS K,G thi đọc diễn cảm. Cả
lớp theo dõi, nhận xét, bình
chọn bạn đọc hay.
- HS theo dõi
___________________________________________
Giúp học sinh:
- HS ôn tập về cách viết đơn vị đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Tiếp tục ôn tập về giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/C HS nhắc lại cách viết đơn vị đo độ dài và khối
lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số điều cần ghi nhớ
khi làm bài.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Bài 1,2/52
- Bài 1,2,3/54
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 54.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
___________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 17 )
<b> BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÊN NHIÊN</b>
<b>A. Môc tiêu</b>
Giúp học sinh:
- Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu”
(BT2,BT3 )
- Viết đợc đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá
khi miêu tả.
- Gv kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam; từ đó
giáo dục học sinh biết yêu quý môi trường thiên nhiên xung quanh.
-<i><b>Lồng ghộp mụi trng- giỏn tip</b></i>
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Bng phụ viết bài tập 1
- Phiếu để làm bài tập 2
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
I. Tỉ chøc
II. Kiểm tra: Cho HS làm lại bài tâp 3a, b, c
để củng cố kiến thc
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV trang 187
2. Híng dÉn lµm bµi tËp
<i><b>Bµi tËp 1</b></i>
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho lớp đọc thầm lại truyn Bu tri mựa
thu
- Giáo viên nhận xét và sửa
<i><b>Bài tËp 2 :</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và sửa
- Hát
- Vài học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xÐt vµ bỉ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc bài
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh c yờu cu bi tp
- Cỏc nhúm tho lun
- Đại diện nhóm lên trình bày :
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh : xanh nh mặt
nớc mệt mái trong ao
<i><b>Bµi tËp 3</b></i> :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên giải thích cho HS hiểu yêu cầu bài
tập : Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê
em có thể là một cánh đồng, công viên, vờn
cây, vờn hoa, hồ nớc khoảng 5 câu cần sử
- Cho học sinh thực hành viết đoạn văn
- Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn bài viết
- Giáo viên nhận xột v sa
- Cho học sinh bình chọn bạn có đoạn văn
hay nhất
<i><b>-</b><b>Gv cung cp cho HS một số hiểu biết về</b></i>
<i><b>môi trường thiên nhiên Việt Nam và giáo</b></i>
<i><b>dục học sinh biết yêu quý môi trường thiên</b></i>
<i><b>nhiên xung quanh như yêu cảnh vật quanh</b></i>
<i><b>nhà ,yêu cảnh vt trng hc ,</b></i>
IV. Củng cố dặn dò
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh lắng nghe
- Thực hành viết đoạn văn
- Nối tiếp đọc bài vit
- Bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất
________________________________________________________________________
<b> - HS luyện viết bài văn (bài 3 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn về: Quy tắc đánh dấu thanh; ôn vần ưa, ươ.
- Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ khi viết.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu tiết học.
Hoạt đông 1: (Nghe-viết) chính tả.
- Nêu nội dung bài văn: Cây tre Việt Nam
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li (đoạn 3)
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số bài.
- HĐ cả lớp
- 2HS đọc
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
* Cho HS nêu lại cách đánh dấu thanh ở các tiếng có
chứa ia và ưa, ươ.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
* Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 6,7,8
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- HS nhớ lại và nêu
- HĐ cá nhân làm bài tập
- HS theo dõi
________________________________________
Giúp học sinh:
- HS ôn tập về cách viết đơn vị đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Tiếp tục ôn tập về giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/C HS nhắc lại cách viết đơn vị đo độ dài và khối
lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số điều cần ghi nhớ
khi làm bài.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán.
- Bài 1,2,3,4/56,57
- Bài 1,5/58
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 58.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________
TẬP ĐỌC (TIẾT 18 )
<b>BÀI: </b>
<b>A. Mơc tiờu</b>
Giỳp hc sinh:
- Đọc lu loát diễn cảm toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiu bi vn nờu lờn s khc nghit của thiên nhiên Cà Mau hun đúc nên tính cách kiên
c-ờng của ngời Cà Mau ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
- <i><b>- Lồng ghép môi trường trực tiếp</b></i> : Gv giúp HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở Cà Mau;
từ đó giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn vùng đất này.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bản đồ Vit Nam
- Su tầm tranh ảnh về thiên nhiên con ngời trên mũi Cà Mau
C. Cỏc hot ng dy hc
<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
I. Tỉ chøc
II. Kiểm tra : đọc chuyện <i>Cái gì quý nhất</i> và tr li
III. Dạy bài mới
<i><b>1. Gii thiu bi</b></i> : SGV trang 190
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Hớng dẫn đoạn 1
- Gọi học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ( phũ
) và trả lời câu hỏi
- Ma ở Cà Mau có gì khác thờng ?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Luyện học sinh đọc diễn cảm với ging hi
nhanh, mnh
Đoạn 2 :
- Gi HS đọc và giải nghĩa từ ( phập phều, cơn
thịnh nộ, hằng hà sa số ) và trả lời
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
- Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào?
- Hãy đặt tờn cho on vn ny ?
Đoạn 3 :
- Gi học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ ( sấu cản
- Gv nhận xột và rỳt ra nội dung bài (Mục A)
- Gọi học sinh luyện đọc diễn cảm ?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
<i>- Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn vùng đất</i>
- H¸t
- Vài học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và lắng nghe
- Vài học sinh nối tiếp đọc bài
- Ma ở Cà Mau là ma giông : rất đột ngột,
d dội nhng chóng tạnh
- Ma ë Cµ Mau
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Học sinh đọc đoạn 2 và giải nghĩa từ
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, dễ
dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dới
những hàng đớc xanh rì
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
- Ngời Cà Mau thông minh giàu nghị lực,
thợng võ thích kể và thích nghe những
chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thơng minh
của con ngời
<i>này:Gv giới thiệu các em về các câu chuyện về</i>
<i>Bác Phi để các em hiểu hơn về con người và thiên</i>
<i>nhiên miền Nam Bộ .</i>
IV. Củng cố dặn dò
- Gi hc sinh nhc li ý nghĩa bài
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- VÒ nhà chuẩn bị cho ôn tập giữa học kì I
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
____________________________________
<b>Ngày soạn: 22/ 10/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ ba, 25/ 10/ 2011</b>
Tập làm văn
<b>BÀI: ÔN TẬP</b>
Giúp học sinh:
- Ôn lại các cách mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Dựa vào dàn ý đã lập, HS viết được bài văn tả cảnh đẹp của địa phương hoặc tả ngôi
trường của em.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, u trường học có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
Dàn ý đã lập của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu bài<i><b>.</b></i>
Hoạt động 1: Ôn tập cách mở bài và kết bài
- Y/C HS nêu các cách mở bài và kết bài đã học
- GV cùng HS nhận xét.
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay vào cảnh định tả.
+ Mở bài gián tiếp: Giới thiệu đến một sự vật khác (Có
liên quan)…
+ Kết bài mở rộng:…
+ Kết bài không mở rộng:…
Hoạt động 2: Thực hành viết .
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS theo dõi
- Y/C HS dựa vào dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi
trường hay tả cảnh đẹp của địa phương đã lập. Viết
thành bài văn có đủ 3 phần, kết hợp sử dụng hình ảnh
so sánh hoặc nhân hóa khi tả.
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi 3->4 HS đọc.
GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bài cá nhân.
- Một số HS đọc. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
__________________________________________
Giúp học sinh:
- HS ôn tập và kiểm tra về số thập phân và các dạng bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
<i><b>Làm bài kiểm tra.</b></i>
- Y/C HS làm bài tự kiểm tra trong Sách bài tập toán trang
59, 60.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém.
- GV thu bài chấm và nhận xét
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân.
- HS theo dõi.
_________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 19)
Giúp học sinh:
- Lập đợc bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm đợc từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
+ GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
+ Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ: “Đại từ”</b>
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù
<b>2. Giới thiệu bài mới: Ơn tập </b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>
Cho học sinh lên bốc thăm và đọc bài
GV Đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>
Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3
chủ điểm đã học .
* Baøi 1:
<b>-</b> Nêu các chủ điểm đã học?
<b>-</b> Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ
điểm đã học.
• Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
• Giáo viên chốt lại.
<i><b>Hoạt động 3</b></i><b> :</b><i><b> </b></i> Hướng dẫn học sinh củng cố kiến
thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo
luận nhóm,
<b> * Bài 2:</b>
<b>-</b> Thế nào là từ đồng nghĩa?
<b>-</b> Từ trái nghĩa?
<b>-</b> Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ
đã cho.
<b>3/ Củng cố, dặn dò </b>
<b>-</b> Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
<b>-</b> Đặt câu với từ tìm được.
<b>-</b> Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.
- Học sinh lên bốc thăm đọc bài trả lời
câu hỏi
<b>-</b> Hoïc sinh nêu.
<b>-</b> Hoạt động các nhóm bàn trao đổi,
thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3
chủ điểm.
<b>-</b> Đại diện nhóm nêu.
<b>-</b> Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
<b>-</b> 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Hoạt động cá nhân.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Lần lượt học sinh nêu bài làm, các
HS nhận xét
<b>-</b> Chuaån bị: “Ôn tập tiết 5”.
- Nhận xét tiết học
Giúp học sinh:
- HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 8,9.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b>
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng nhóm,
dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6 bài
tập đọc đã học trong tuần 8,9 để luyện đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3->4 HS trung bình và yếu đọc bài trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi 1 số
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình đã
lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HS ổn định chỗ ngồi.
- Nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một số HS đọc và trả lời câu
hỏi của GV. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Cả
lớp theo dõi, nhận xét, bình
chọn bạn có giọng đọc hay
nhất.
Giúp học sinh:
- Ôn tập về phép cộng các số thập phân.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
<i><b>Ôn tập phép cộng các số thập phân</b></i>
- Y/C HS nhắc lại cách đặt tính trong phép cộng các số
thập phân và cách cộng.
- GV chốt lại: Đặt thẳng dấu phẩy và thẳng các hàng, cột
từng phần nguyên và phần thập phân. Cộng như cộng các
số tự nhiên.
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập toán .</b>
- Bài 1,2,3/60,61
- Bài 1,2,3/62,63
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách đến trang 63.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS nhắc lại cách đặt tính và
tính các số thập phân.
- Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
TẬP ĐỌC (TIẾT 20)
BÀI:
Giúp học sinh:
- Mức độ y/c kỹ năng đọc nh tiết 1.
- Nêu dợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch <i>Lịng dân</i> và bớc đầu có
giọng đọc phù hợp.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng
đoạn.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>-</b> Ôn tập
<b> Baøi 2:</b>
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở
kịch “<i>Lịng dân</i>”và nêu tính cách từng nhân
vật
Giáo viên chốt.
•Giáo viên nhận xét.
<b>3/</b>
<b> Củng cố, dặn dò . </b>
– Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm
một đoạn mình thất nhất.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc từng đoạn.
<b>-</b> Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
<b>-</b> Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính
cách của từng nhân vật trong vở kịch
- Mỗi nhóm chọn diễn mợt đoạn kịch
- Cả lớp nhận xét và bình chọn
<b>-</b> Học thuộc lịng và đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
____________________________________
<b>Ngày soạn: 31/ 10/ 2011</b>
<b>Ngày dạy : Thứ ba, 1/ 11/ 2011</b>
<b>Bài: ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh:
- HS nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của
<b>các bài đã học.</b>
- Y/C HS xem lại 3 bài luyên từ và câu đã học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi nhớ
qua 3 bài .
- Cho HS nêu lại thế nào là từ nhiều nghĩa. Đại từ là
gì?
- Nêu những từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên; các thành
ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm và tình huống sử dụng.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét .
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/C HS lấy vở Bài tập Tiếng Việt làm lại các bài tập
trong 3 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- 1số HS nêu. Cả lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS kiểm tra chéo kq.
---Toán
Bài
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh
- Ôn tập về cộng, trừ các số thập phân. Các dạng bài có liên quan.
- Rèn cho HS kĩ năng giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS yêu thích mơn tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
SGK; Sách bài tập toán .
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC
2. HD ơn tập:
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cách cộng trừ các số thập phân;
- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập toán.</b>
- Bài 1,2/63, 64
- Bài 1,2,3/65
* GV theo dõi giúp đỡ HS
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập trong
sách đến trang 65.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Một số HS lên bảng làm.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
Hđ cả lớp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 21)
BÀI<i><b>:</b></i>
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm <i><b>Đại từ xưng hô.</b></i>
- Nhận biết các đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hơ thích
hợp trong một văn bản ngắn.
- Có ý thức sử dụng từ chính xác, phù hợp trong nói và viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1. </b>Giấy chép đoạn văn ở câu 2
(phần Luyện tập)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.Kiểm tra:GV nhận xét, rút kinh nghiệm và kết quả bài kiểm tra định kì giữa HKI (phần
Luyện từ và câu)
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về đại từ xưng hô</b>
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
+Trong câu nói của Cơm, từ <i><b>chị</b></i> (dùng 2 lần) để chỉ người
nghe (Hơ Bia). Từ <i><b>chúng tơi</b></i> dùng để chỉ người nói (Cơm)
+Trong câu nói của Hơ Bia, từ <i><b>ta</b></i> chỉ người nói (Hơ Bia). Từ
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
- Một vài em phát biểu ý
kiến.
<i><b>các người</b></i> chỉ người nghe (Cơm)
+Trong câu cuối, từ <i><b>chúng</b></i> chỉ câu chuyện nói tới (thóc gạo
được nhân hóa)
- Đại từ xưng hơ được chia theo 3 ngôi:
<i>+<b>Ngôi thứ nhất (tự chỉ)</b></i>
<i><b>+ Ngôi thứ hai (chỉ người nghe)</b></i>
<i><b>+ Ngôi thứ ba (chỉ người, vật mà câu chuyện</b></i> <i><b>nói tới)</b></i>
<b> Bài 2: Cho HS đọc u cầu bài tập</b>
- HS lắng nghe.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại:
+ Lời “ Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là
chúng tôi, gọi người nghe(Hơ Bia) là chị
+ Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự
xưng là ta và gọi người nghe là các người)
GV: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hơ, người Việt Nam
cịn dùng danh từ chỉ người để xưng hơ theo thứ bậc, tuổi
tác, giới tính như : ông, bà, anh chị, con cháu...
<b> Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập</b>
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả
+Với thầy cô giáo: <i><b>thầy, cô </b>- <b>em, con</b></i>
+Với bố mẹ: <i><b>bố, ba, cha,....mẹ, má, mạ, me, bu, bầm, bủ </b></i>
<i><b>-con</b></i>
+Với anh chị, em: <i><b>anh, chị – em; em – anh, chị </b></i>
GV: Khi xưng hơ, các em nhớ căn cứ vào đối tượng giao
tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. Tránh xưng hô vô lễ
với người trên hoặc lỗ mãng, thô thiển.
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
-3 HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành </b>
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc:
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
+Các đại từ xưng hơ trong hai câu nói của thỏ.
<i><b>ta</b></i> (Thỏ tự chỉ mình – ngơi thứ nhất). Thái độ của Thỏ khi
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm việc cá nhân
dùng các từ <i><b>chú em, ta</b></i> thể hiện sự chủ quan, kiêu căng, tự
phụ và khinh thường Rùa.
+Các đại từ xưng hô trong câu đáp của Rùa: <i><b>anh, tôi</b></i>
<i><b>anh</b></i> (chỉ người nghe là Thỏ – ngôi thứ hai)
<i><b>tôi</b></i> (tự chỉ ngôi thứ nhất). Thái độ của nhân vật Rùa khi dùng
các từ <i><b>anh, tôi</b></i> thể hiện sự khiêm tốn, tự tin, lịch sự.
<b> Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. GV giao việc:</b>
- GV dán giấy khổ to đã chép đoạn văn lên bảng Cho HS
làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại: các đại từ cần điền lần lượt là:
<i>tơi, tơi, nó, tơi, nó, ta.</i>
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS lên làm bài trên phiếu
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố – dặn dò: (?) Em hãy nhắc lại nội dung cân ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Yêu
cầu HS về nhà viết lại đoạn văn bài tập 3 (phần Luyện tập) sau khi đã điền đại từ.
________________________________________________________________________
<b>Ngày soạn: 1/ 11/ 2011</b>
<b> Ngày dạy: Thứ tư, 2/ 11/ 2011</b>
<b> - HS luyện viết bài văn (bài 5 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ơn lại những tiếng có âm đầu l/n.
- Giáo dục HS ý thức trình bày, tính cẩn thận khi viết.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
Giới thiệu tiết học.
Hoạt đông 1: (Nghe-viết) chính tả.
- Gọi HS đọc bài .
- Nêu nội dung bài văn: Mùa thu câu cá của Nguyễn
Khuyến.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
* Cho HS nêu một số tiếng chỉ viết bằng l; một số
tiếng chỉ viết bằng n.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
* Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 9,10,11.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- HĐ cả lớp
- 2HS đọc
- HS suy nghĩ trả lời
- Cả lớp viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS theo dõi
Tốn
<b>Bài: </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh:
- Ôn tập về cộng, trừ các số thập phân. Các dạng bài có liên quan.
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS yêu thích mơn tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
SGK; Sách bài tập toán .
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cách cộng, trừ các số thập phân;
- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập toán.</b>
- Bài 1,2/66
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Bài 1,2,3/ 67,68
* GV theo dõi giúp đỡ HS
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập trong
sách đến trang 68
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- Một số HS lên bảng làm.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
Hđ cả lớp.
__________________________________________
TẬP ĐỌC (TIẾT 22)
<b> BÀI:ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm, qua các bài tập đọc tuần 9, 10, 11.
- Hs hiểu nội dung bài qua các câu hỏi - sgk
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra: - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi của GV
- GV nhận xét
2. Bài mới: GTB
<b> Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b>
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng nhóm,
dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6 bài
tập đọc đã học trong tuần 8,9 để luyện đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3->4 HS trung bình và yếu đọc bài trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi 1 số
câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình đã
lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
- HS theo dõi
- HS ổn định chỗ ngồi.
- Nhận nhiệm vụ
- HS luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một số HS đọc và trả lời câu
hỏi của GV. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Cả
3. Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà trực tiếp luyện đọc diễn
cảm bài thơ, thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. Đọc trước bài Mùa thảo quả
_____________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: HỘI THI BÁO ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ THÂN THIỆN
***************************************************************************
<b>Ngày soạn: 6/ 11/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ ba, 8/ 11/ 2011</b>
Tập làm văn
<b> Bài: ÔN TẬP</b>
Giúp học sinh:
- Củng cố lại cách viết bài văn tả cảnh.
- Ôn tập cấu tạo bài văn tả người.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu trường học có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
Bài văn tả tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Y/C HS dựa vào lời nhận xét của GV qua từng bài cụ
thể, quá trình hướng dẫn của GV, viết lại bài văn tả cảnh
theo hướng đã tiếp thu được.
- HS thực hành viết
- Gọi 1 số HS đọc
- GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn tập về văn tả người .
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
- Cho HS quan sát và chọn lọc ghi ra các chi tiết để lập
dàn ý.
- HS quan sát và viết, GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi 3->4 HS đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thực hành viết cá nhân.
- Một số HS đọc bài viết của
mình trước lớp. Cả lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và lập dàn ý bài
văn tả người.
- Một số HS đọc trước lớp. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.
---Toán
<b>Bài: ÔN TẬP</b>
Giúp học sinh:
- HS ôn tập về Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
- Ôn tập về giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/C HS nhắc lại cách Nhân một số thập phân với
10, 100, 1000...
- GV KL và cho HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS nối tiếp phát biểu.
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
tốn.
- Bài 1,2,3,4/70
* Đối với HS khá giỏi hồn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 70.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
_______________________________________
LUYỆN TỪ VAØ CÂU(TIẾT 23)
<b>BÀI: </b>
<b> I. Mục tiêu </b>
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc một số từ ngữ về MT theo y/c của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c BT3
<i><b>* GDHS yêu quý, ý thức BVMT, cĩ hành vi đúng đắn vớI MTXQ</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học. :</b>
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm. .
III. Hoạt động dạy học. :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<i>1. Bài cũ<b>:</b> Quan hệ từ.</i>
<b>-</b> Thế nào là quan hệ từ?
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>MRVT: Bảo vệ môi
trường
Bài 1 . <i><b>1 học sinh đọc u cầu bài 1.</b></i>
Cho HS lam theo nhóm
<i><b>Bài 3</b></i> .
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>1/ Cả lớp đọc thầm.</b>
Học sinh trao đổi từng cặp.
- Đại diện nhóm nêu.
- <i>Khu dân cư </i>: khu vực dành cho nhân dân ăn
ở, sinh hoạt .
<i>Khu sản xuất : </i>khu vực làm việc của nhà
máy, xí nghiệp .
- Học sinh làm bài cá nhân.
- HSphát biểu. Cả lớp nhận xét.
<i><b>- Lồng ghép môi trường qua các câu mà các</b></i>
<i><b>em đặt được </b></i>
3/Củng cố dặn dò:
<b>-</b> Làm bài tập vào vởû.
<b>-</b> Học thuộc phần giải nghĩa từ.
- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”
- Chúng em <i>giữ gìn</i> mơi trường sạch đẹp .
- Chúng em <i>gìn giữ </i>mơi trường sạch đẹp .
<b>Ngày soạn: 7/ 11/ 2011 </b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 8/ 11/ 2011</b>
Tập đọc:
<b>Bài: ÔN TẬP</b>
Giúp HS:
- HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 9,11.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>
<b> Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b>
* Hoạt động 1:
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 4
bài tập đọc đã học trong tuần 9,11. luyện đọc.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2:
- GV kiểm tra 3-4 HS trung bình và yếu đọc bài
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp
hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình
đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS theo dõi
- HĐ cả lớp.
- HS ngồi đúng vị trí đã phân.
- HĐ theo cặp. HS luyện đọc theo
cặp, nhận xét, sửa sai cho nhau.
- Một số HS TB đọc bài trước lớp
và trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc. Các bạn nhận xét, bổ sung.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Lớp
theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn
có giọng đọc hay nhất.
- GV nhận xét tiết ơn tập.
Tốn
<b>Bài: ƠN TẬP</b>
Giúp học sinh:
- HS ôn tập về Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Ôn tập về giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/C HS nhắc lại cách Nhân một số thập phân với
một số thập phân.
- GV KL và cho HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán.
- Bài 1,2,3/70,71
- Bài 1,3/73
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 73.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
TẬP ĐỌC (TIẾT 24)
<b>BÀI: </b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời
được cõu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
III. Hoạt động dạy học. :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
<b>-</b> Lần lược học sinh đọc bài.
<b>-</b> Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả
lời.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: Hành trình của bầy</b>
ong.
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện</b>
đọc.
<b>-</b> Luyện đọc.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh chia đoạn.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm toàn
<b>-</b> bài.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm</b>
hiểu bài.
<b>+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ</b>
thơ đầu nói lên hành trình vơ tận của bầy
ong?
<b>+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những</b>
nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
• Giáo viên chốt:
<b>+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất</b>
nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào?
• + Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác
giả muốn nói lên điều gì về cơng việc của
loài ong?
<b>Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.</b>
• HD HS đọc diễn cảm
<b>-</b> Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
<b>-</b> 1 học sinh khá đọc.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.
<b>-</b> 3 đoạn.
Mỗi đoạn là 1 khổ thơ
HS đọc theo cặp
Học sinh đọc toàn bài.
<b>-</b> Dự kiến: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng
trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong
bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
Bầy ong rong ruổi trăm miền . Nơi ong đến :
thăm thẳm rừng sâu , nơi bờ biển sóng tràn ,
nơi quần đảo khơi xa …
<b>-</b> Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang
cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị
ngọt ngào cho đời.
<b>-</b> Cơng việc của lồi ong có ý nghĩa thật đẹp
đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người
những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được
trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt
mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con
người như thấy những mùa hoa sống lại
không phai tàn.
<b>-</b> Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng
mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm
nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.
Giáo viên đọc mẫu.
<b>-</b> Cho học sinh đọc từng khổ.
<b>3/ Củng cố dặn dò : </b>
Giáo viên cho học sinh rút ra đại ý
<b>-</b> Học sinh đọc toàn bài.
<b>-</b> Học thuộc 2 khổ đầu.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy
<b>______________________________________</b>
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: HỘI THI BÁO ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ THÂN THIỆN
<b>Ngày soạn: 20/ 11/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ ba, 22/ 11/ 2011</b>
- HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 12,13
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đơng của HS</b>
<b> Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b>
* Hoạt động 1:
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 4
bài tập đọc đã học trong tuần 12,13 luyện đọc.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2:
- GV kiểm tra 3-4 HS trung bình và yếu đọc bài
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp
hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình
đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết ôn tập.
- HS theo dõi
- HĐ cả lớp.
- HS ngồi đúng vị trí đã phân.
- HĐ theo cặp. HS luyện đọc theo
cặp, nhận xét, sửa sai cho nhau.
- Một số HS TB đọc bài trước lớp
và trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc. Các bạn nhận xét, bổ sung.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Lớp
theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn
có giọng đọc hay nhất.
- HS theo dõi và thực hiện.
___________________________________________
- Ơn tập về các phép tính: cộng, trừ, nhân với số thập phân.
- Giáo dục HS yêu thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</b>
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- Y/C HS nhắc lại về cách đặt tính và tính các phép
tính cộng, trừ các số thập phân.
- Nhân số thập phân.
- GV chốt lại và cho HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành hết các bài tập trong SGK trang</b>
77 - bài tập toán.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa lướt qua tất cả các bài.
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại các lí thuyết.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
______________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 25)
<b>BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành
động đối với môi trờng vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2 ;viết đợc đoạn văn ngắn về môi
trờng theo yêu cầu BT3
<i><b>* LGMT- TT</b></i>: Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường nơi em ở sạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị: - Bảng phụ.</b>
- 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng gồm 2 cột hành động bảo vệ môi trường và
hành động phá hoại môi trường)
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm: </b>
- Đặt 1 câu có quan hệ từ <i><b>“thì”</b></i>
<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Hướng dẫn HS làm BT1 & 2.</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thế nào là khu
bảo tồn đa dạng sinh học ?
- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
=> GV cho HS trả lời và chốt ý<i>: Khu bảo tồn đa dạng </i>
<i>sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực </i>
<i>vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa</i>
<i>dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật </i>
<i>rất phong phú</i>
<b>Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Cho HS làm theo nhóm – 3 nhóm làm vào bảng phụ:
GV chốt lời giải:
<i>a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng </i>
<i>rừng, phủ xanh đồi trọc.</i>
<i>b) Hành động phá hoại mơi trường: Phá rừng, đánh </i>
<i>cá bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương,</i>
<i>săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã.</i>
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 3 &4.</b></i>
<b>Bài 3: - Cho HS đọc u cầu bài.</b>
- GV giải thích yêu cầu của bài tập.
* Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn
về đề tài đó. - Cho HS viết bài (10’)
- GV giúp những em yếu kém.
- Cho HS đọc bài viết.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm những bài viết
hay.
- GV có thể đọc bài văn cho HS nghe.
<b>4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học </b>
bài.
- 1HS đọc bài 1 <i>(kèm chú thích)</i>, lớp
đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm.
- Đaị diện nhóm trình bày, lớp
n/xét.
- 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc
thầm.
- HS làm theo nhóm sau đó đại diện
nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lên đề tài mà mình chọn
viết.
- HS viết bài.
- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
__________________________________________________________________________
<b>Ngày soạn: 21/ 11/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 23/ 11/ 2011</b>
- HS nắm một số kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết
SGK; Sách BTTV tập1.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của
các bài đã học.
- Y/C HS xem lại 5 bài luyện từ và câu học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi nhớ
qua 5 bài .
- Cho HS nêu lại thế nào là đại từ xưng hô và quan hệ
từ.
- Nêu những từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường và
tình huống sử dụng. Nghĩa một số từ thuộc chủ điểm.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét .
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Y/C HS lấy vở Bài tập tiếng Việt làm lại các bài tập
trong 5 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- Một số HS phát biểu. Cả lớp
theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trình bày kq. Lớp
nhận xét, bổ sung.
- HĐ cặp.
- Theo dõi và sửa sai.
- Ôn tập về Chia số thập phân cho một số tự nhiên.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</b>
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- Y/C HS nhắc lại về cách đặt tính và Chia một số
thập phân cho một số tự nhiên.
- GV chốt lại và cho HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1,2,3/78,79
- Bài 1,2,3/79,80
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 80.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa lướt qua tất cả các bài.
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại các lí thuyết.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
_________________________________________
TẬP ĐỌC (TIẾT 26)
<b> BÀI: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN</b>
<b>I. Muïc tiêu </b>
Giúp học sinh:
- Biét đọc với gịong thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập
mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
<i><b>* LGMT- TT:</b></i> Giáo dục các em biết trồng rừng và bảo vệ rừng <i><b>.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị: - GV : Các tranh ảnh về rừng ngập mặn.</b>
- HS : ĐoÏc trước bài.
<b>III) Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài“Người gác rừng tí hon” và trả lời câu hỏi:</b>
H. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện ra điều gì?
H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh và dũng cảm?
H. Nêu đại ý bài?
<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Hoạt động 1 :</b><b>Luyện đọc</b></i>
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và
giữa các cụm từ.
- Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ trong
SGK.
- Rừng ngập mặn được trồng ở đâu ?
- Đắp đê bao quanh một khu vực gọi là gì ?
- Làm cho rừng trở lại như trước gọi là gì ?
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Chú ý nhấn giọng các
từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập
mặn.
<i><b>Hoạt động 2 :</b><b>Tìm hiểu bài</b></i>
- Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
<b>+ Đoạn 1</b><i>: “ </i>từ đầuđến<i> sóng lớn”.</i>
H. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng
ngập mặn ?
GV chốt<i>: Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá </i>
<i>trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi</i>
<i>một phần rừng ngập mặn</i>
<i>- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê khơng cịn, đê điều bị </i>
<i>xói lở, dễ bị vỡ khi có gió to sóng lớn.</i>
- Cho HS tìm ý 1?
GV chốt ý ghi bảng ý 1:
<b>+ Đoạn 2 </b><i>: “</i>Tiếp theo đến<i> Nam Định”.</i>
- Cho HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
H. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng
ngập mặn ?
GV chốt<i>: Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thông tin </i>
<i>tuyên truyền để mọi người dân đều hiểu rõ tác dụng </i>
<i>của rừng ngập mặn đối với đê điều.</i>
H : Em hãy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng
rừng ngập mặn?
- Cho HS tìm ý 2, GV ghi bảng
- GV ghi bảng ý 2.
- Gọi HS đọc tiếp đoạn 3
H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục
hồi ?
SGK.
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp, mỗi
em một đoạn
- HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời,HS khác nhận xét bổ
sung.
<i>- </i> HS tìm
<i>Nguyên nhân và hậu quả của việc </i>
<i>phá rừng ngập mặn.</i>
-1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nêu: Minh Hải, Bến Tre, Nghệ
An, Thái Bình .
- HS tìm ý 2.
Ý 2: <i>Phong trào trồng rừng ngập </i>
<i>mặn ở các tỉnh</i>
GV chốt<i>: Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng bảo </i>
<i>vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân </i>
<i>nhờ lượng hải sản tăng, các loại chim trở nên phong </i>
<i>phú.</i>
- GV cho HS nêu ý 3, GV ghi lên bảng
H. <i>Bài văn cho chúng ta biết điều gì ?</i>
<i><b>-GV liên hệ bảo vệ mơi trường </b></i>
<i><b>* ẹaùi yự</b>:</i> Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn
phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng
của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.
<i><b>Hoạt động 3 :</b><b>Luyện đọc diễn cảm</b></i>
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần
luyện đọc lên , GV hướng dẫn đọc.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Cho HS luyện đọc bài theo cặp, GV theo dõi uốn
nắn.
- GV chọn cho các em đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV nhận xét, tuyên dương những em đọc hay.
<b>4. Củng cố- dặn dò : H. Bài văn cung cấp cho em </b>
thơng tin gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý 3.
Ý 3: <i>Tác dụng của rừng ngập mặn </i>
<i>khi được phục hồi.</i>
- HS trao đổi tìm đại ý của bài, đại
diện trình bày, lớp nhận xét bổ
sung.
- HS nghe, nhắc lại.
- HS theo dõi và thực hiện luyện
đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm , HS dưới lớp
nhận xét
__________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: HỘI THI BÁO ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ THÂN THIỆN
*****************************************
<b>Ngày dạy: Thứ ba, 29/ 11/ 2011</b>
- Kể lại được câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- HS biết tìm một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
- Giáo dục tính tự tin, mạnh dạn.
SGK TV và SGK truyện đọc lớp 5
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Kể chuyện Pa-xtơ và em bé.
- GV hỏi để HS nắm lại cốt truyện, GV ghi
bảng những sự kiện chính trong truyện.
- Y/C HS đọc lại và kể lại câu chuyện theo cặp .
- Gọi 1-2 HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Cho HS hoạt động theo nhóm 4: Tìm hoặc
nhớ lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về những người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
Kể lại trong nhóm.
- Cho 1-2 nhóm kể trước lớp .
- GV cùng HS theo dõi, nhận xét.
- GV giới thiệu thêm một số vị anh hùng và
danh nhân của đất nước để HS tìm đọc.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhớ và phát biểu.
- HĐ theo cặp kể lại câu chuyện
- HĐ theo nhóm
- Đại diện một số nhóm lên kể trước
lớp. Nhóm khác nhận xét, bình chọn
bạn kể chuyện hay nhất.
- Rèn cho HS kĩ năng giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn toán.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại các quy tắc: Chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân; Chia một số tự nhiên cho một số thập
phân; Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV chốt lại và y/c HS ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK BT toán.</b>
- Bài 1,2,3/83
- Bài 1,3/84
* GV theo dõi giúp đỡ HS.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 82 đến trang 84.
* Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài tập.
- Một số HS nhắc lại các quy tắc
trước lớp. Các bạn theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
__________________________________________
Luyện từ và câu: (Tiết 27)
<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI </b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
Giúp học sinh:
- Nhận biết được DT chung, DT riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa DT
riêng đã học(BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu
của BT4 (a,b,c)
<b>II/</b>
<b> Đồ dùng dạy học. :</b>
+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại,Bảng phụ, bảng nhóm. ï.
<b>III. Hoạt động dạy - </b>học. :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: </b>
<b>Bài 1:</b>
- Gv dán nội dung cần ghi nhớ :
<b>-</b>Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung mỗi
em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhiều
hơn càng tốt
<b>-</b> Chú ý : các từ <i>chị, chị gái</i> in đậm đây là
DT, còn các từ <i>chị, em</i> được in nghiêng là đại
<b>-</b> GV choát
<i>Danh từ chung là tên của một loại sự vật .</i>
<i>Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật.</i>
<i>DTR ln ln được viết hoa</i>
<b>* Bài 2 :</b>
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR
<b>-</b> Học sinh nêu các danh từ tìm được.
<b>-</b> Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
<b>-</b>• + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu
học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú
– Huân chương Lao động.
<b>*Bài 3: HS làm vào vở BT </b>
Cho HS tìm các đại từ xưng hô
<b> Hoạt động 2:</b>
<b>* Bài 4:HS làm vào vở </b>
<b>2. Cuûng cố dặn dò. </b>
<b>-</b> Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- HS trình bày định nghóa DTC và DTR
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và
DTR
- HS trình bày kết quả
DTR: Nguyên
DTC: giọng, chị gái, hàng nước mắt .
_ Cả lớp nhận xét
+ Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng.
+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài
→ Viết hoa chữ cái đầu.
+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài
được phiên âm Hán Việt → Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng.
- Học sinh lần lượt viết.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài
Học sinh làm bài.
<b>-</b> Các địa từ xưng hô: chị em , tôi , chúng tôi.
<b>-</b> Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ.
+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào
+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng
nước mắt kéo vệt trên má .
- Một năm mới (cụm DT) bắt đầu .
- Nhận xét tiết học
____________________________________________________________________________
<b>Ngày soạn: 28/ 11/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 29/ 11/ 2011</b>
<b> - HS luyện viết bài văn (bài 5 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ơn tập về các tiếng có âm đầu bằng s/x.
- Giáo dục HS ý thức viết đúng, đẹp và trình bày sạch sẽ.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu tiết học.
Hoạt đơng 1: (Nghe-viết) chính tả.
- Gọi HS đọc bài .
- Nêu nội dung bài viết
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li (đoạn 1)
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm điểm, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
* Cho HS nêu một số tiếng chỉ viết bằng s; một
số tiếng chỉ viết bằng x.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
* Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần
12,13,14
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- HĐ cả lớp
- 2HS đọc
HS suy nghĩ trả lời
- HS viết các từ khó vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- HS nhớ lại và nêu
- HS làm bài tập cá nhân
- HS theo dõi, sửa sai.
- Giáo dục HS yêu thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại các quy tắc: Chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân; Chia một số tự nhiên cho một số thập
phân; Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV chốt lại và y/c HS ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK BT toán.</b>
- Bài 1,2,3/85
- Bài 1,2,3/86
* GV theo dõi giúp đỡ HS.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 85 đến trang 86.
* Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa tất cả các bài tập.
- Một số HS nhắc lại các quy tắc
trước lớp. Các bạn theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
____________________________________________________________________________
TẬP ĐỌC (TIẾT 28)
<b>BÀI: HẠT GẠO LÀNG TA </b>
<b>I. Muïc tiêu </b>
Giúp học sinh:
- Biêt đoc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND, YN: Hạt gạo được là nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu pương
đối với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được c.hỏi trong SGK, thuộc lòng 2- 3
khổ thơ)).
<b>II</b>
<b> . Đồ dùng dạy học. :</b>
+ GV: Tranh vẽ hào giao thông .
III. Hoạt động dạy học. :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: Hạt gạo làng ta.</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
luyện đọc.
<b>-</b> Luyện đọc.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ.
<b></b>
-• Giáo viên đọc mẫu.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm</b>
hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm
nên từ những gì?
+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên
nỗi vất vả của người nơng dân?
+ Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như
thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là
“hạt vaøng” ?
<b>Hoạt động 3: đọc diễn cảm. </b>
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.
<b>3/Củng cố dặn dị. </b>
<b>-</b> Học bài xong em có suy nghó gì?
<b>-</b> Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón cơ giáo”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
đoạn.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ tiếp nối
nhau .
<b>-</b> Học sinh đọc phần chú giải.
<b>-</b> HS đọc theo cặp
<b>-</b> 1 HS đọc lại toàn bài
Học sinh đọc khổ 1.
<b>-</b> vị phù sa – hương sen thơm – công lao của
cha mẹ – nỗi vất vả.
<b>-</b> Dự kiến: Giọt mồ hơi sa.
… … …
Mẹ em xuống cấy.
<b>-</b> Hai dịng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược
nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại
bước chân xuống ruộng để cấy.
<b>-</b> Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến
trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm.
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất
quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
<b>-</b> Học sinh thi đọc diễn cảm.
( Q hạt gạo)
<b>-</b> Học sinh thuộc lịng bài thơ hoặc khổ thơ em
u thích.
********************************************
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
CHỦ ĐỀ: HỘI THI BÁO ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ THÂN THIỆN
*****************************************
<b>Ngày dạy: Thứ ba, 6/ 12/ 2011</b>
<b> - HS luyện viết bài văn (bài 6 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về các tiếng có âm đầu bằng s/x.
- Giáo dục HS ý thức viết đúng, đẹp và trình bày sạch sẽ.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu tiết học.
Hoạt đơng 1: (Nghe-viết) chính tả.
- Gọi HS đọc bài .
- Nêu nội dung bài văn: Ba anh em của Giét-
xtép.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li (đoạn 1)
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm điểm, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
* Cho HS nêu một số tiếng chỉ viết bằng s; một
số tiếng chỉ viết bằng x.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
* Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần
12,13,14
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- HĐ cả lớp
- 2HS đọc
HS suy nghĩ trả lời
- HS viết các từ khó vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- HS nhớ lại và nêu
- HS làm bài tập cá nhân
- HS theo dõi, sửa sai.
- Ơn tập về 4 phép tính với số thập phân.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Ôn tập về 4 phép tính với số thập phân.
- Y/C HS hồn thành các bài tập 1,2,3/87
- Bài 1,2,4/ 88 và nêu cách làm.
- Cho HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức.
- Cho HS cùng chữa bài theo cặp.
- GV chữa những bài HS không giải được.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 88.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa các bài tập.
- HĐ cá nhân.
- HS làm bài vào vở BT. Một số HS
lên bảng làm.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu
thức.
- Chữa bài.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp theo dõi
________________________________________
Luyện từ và câu: (Tiết 29)
<b>Bài:</b>
Giúp học sinh:
- Hiểu nghĩa từ <i>hạnh phúc</i> (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ <i>hạnh</i>
<i>phúc</i> (BT2 ) ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên 1 gia đình hạnh phúc (BT4).
<b>II. Chuẩn bị: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
• Học sinh sửa bài tập.
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc lại bài làm.
• Giáo viên chốt lại – cho điểm.
<b>3. </b> Bài mới: MRVT Hạnh phúc
<i>Bài 1:</i>
- Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng
– Phải chọn ý thích hợp nhất.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc
là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Cảø lớp nhận xét.
Baøi 1:
<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.
tồn đạt được ý nguyện.
<i>Bài 2:</i>
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu
cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT2.
Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa
điều may mắn, tốt lành).
Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học
sinh đặt câu.
<i> Bài 3:</i>
<i>Bài 4:</i>
- Giáo viên chốt lại : chọn ý C.
- Nhận xét + Tuyên dương.
<b>4. Củng cố.</b>
<b>-</b> Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề
và đặt câu với từ tìm được.
<b>5. Dặn dị: - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.</b>
- Nhận xét tiết học
<b>-</b> Cả lớp đọc lại 1 lần.
Bài 2 :
<b>-</b> Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của
bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
<b>-</b> Học sinh dùng từ điển làm bài.
<b>-</b> Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
<b>-</b> Đại diện từng nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.
<b>-</b> Sửa bài 2.
<b>-</b> Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng,
may mắn.
<b>-</b> Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn
khổ, cực khổ.
<b>-</b> Sửa bài 3.
<b>-</b> Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
<b>-</b> Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch,
phúc thần, phúc tịnh.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
<b>-</b> Học sinh trao đổi theo cặp, chọn ý đúng.
<b>-</b> HS nêu ý kiến.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.
- HS thi tìm từ thuộc chủ đề.
<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>Ngày soạn: 5/ 12/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: Thứ tư, 7/ 12/ 2011</b>
- Dựa vào kết quả quan sát để lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người.
- Giáo dục HS cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Gọi HS đọc lại kết quả quan sát của tiết trước.
- Tiếp tục quan sát chọn lọc chi tiết tả ngoại hình
và tả hoạt động.
- Gọi một số học sinh đọc
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành viết .
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
- Y/C HS dựa vào kết quả quan sát hãy lập dàn ý
chi tiết cho bài văn tả người.
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 3->4 HS đọc dàn ý đã lập.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV củng cố bài và dặn dò HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Một số HS đọc kq quan sát của
mình. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi
- Vài HS nhắc lại.
- HĐ cá nhân.
- Một số HS đọc dàn ý của mình
trước lớp, các bạn nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp theo dõi.
- Tiếp tục ôn tập về 4 phép tính với số thập phân.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Ôn tập về 4 phép tính với số thập phân.
- Y/C HS hồn thành các bài tập
- Bài 1,2,3,4/89
- Cho HS cùng chữa bài theo cặp.
- GV chữa những bài HS không giải được.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 89.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- HĐ cá nhân.
- HS làm bài vào vở BT. Một số HS
lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GV cùng HS chữa các bài tập.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp theo dõi
__________________________________________
Tập đọc: (Tiết 30)
<b>Bài: </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất
nước.
<b>II. Chuẩn bị: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: Buôn Chư Lênh đón cơ giáo.</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới</b> :
<i>Hoạt động 1</i><b>: Hướng dẫn HS luyện đọc.</b>
<b>-</b> Luyện đọc.
<b>-</b> Giáo viên rút ra từ khó.
<b>-</b> Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tơng, cái bay.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Tìm hiểu bài.
Giáo viên hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở
SGK.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
<i>Hoạt động 3:</i> Rèn học sinh đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm.
<b>-</b> Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên chốt: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà
<b>đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.</b>
<b>4. Củng cố.</b>
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm 2
khổ thơ đầu của bài thơ.
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> Học sinh đọc từng đoạn.
<b>-</b> Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác
trả lời.
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
<b>-</b> Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
<b>-</b> Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- Học sinh đọc bài.
<b>-</b> Học sinh gạch dưới câu trả lời.
- HS thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
<b>-</b> Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
<b>5. Dặn dò</b> :
- Học sinh về nhà luyện đọc.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
-Học sinh thi đua 2 dãy.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b></b>
---HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: GIẢM THIỂU RÁC THẢI
*****************************************
- HS ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 14,15,16
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b>
* Hoạt động 1:
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6
bài tập đọc đã học trong tuần 14,15,16 luyện đọc.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2:
- GV kiểm tra 3->4 HS trung bình và yếu đọc bài
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp
hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm mình đã
lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HĐ cả lớp.
- HS luyện đọc theo cặp, nhận xét,
chỉnh sửa cho bạn.
- HS đưngs dậy đọc bài và trả lời
câu hỏi của GV.
- Một số HSK,G đọc diễn cảm bài
mình đã chọn, lớp nhận xét..
- HS theo dõi
- Ôn tập về tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Ôn tập về một số dạng tốn có liên quan.
- Giáo dục hs u thích mơn tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại về cách giải các bài toán về tỉ số
phần trăm.
- GV chốt cho HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán .
- Bài 1,2/92,93
- Bài 1,2,3/94
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 92 đến trang 94.
- Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa các bài tập.
- HS nhắc lại theo cặp- cả lớp.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- Cả lớp theo dõi.
---Luyện từ và câu: (Tiết 31)
Giúp học sinh:
-Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần
cù (BT1)
-Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Cô Chấm (BT2)
<b>II- Chuaồn bũ:</b>
- Những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm BT 1, 3
- Kẻ sẳn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa đối với BT1.
<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
1- Khởi động : Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới: Tổng kết vốn từ
<b> </b><i><b>Bài tập 1: </b></i>
- Phaùt phiếu cho HS làm việc theo nhóm
- Cùng cả lớp nhận xét , loại bỏ những từ không
3 em lên làm lại các BT 3 của tiết
- 1 em đọc yêu cầu BT1
thích hợp
- Kết quả:
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân
hậu Nhân ái, nhân nghĩa, nhân
từ , phúc
hậu…….
Bất nhân, bất nghĩa, độc
ác, bạo tàn…………..
Trung
thực Thành thực , thành thật, thật
thà ,…………..
Dối trá, gian dối, lừa đảo,
lừa lọc, …
Duõng
cảm Anh dũng, bạo dạn, gan dạ ,… Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, nhu nhược, …
Cần
cù Chăm chỉ, chuyên cần,
siêng năng, tần
tảo , …
Lười biếng, biếng nhác , …
<b> </b><i><b>Bài tập 2: </b></i>
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
<b> </b>
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Cùng cả lớp nhận xét , kết luận :
+ Tính cách của cơ Chấm :
Trung thực, thẳng thắn – Chăm chỉ, hay làm –
Tình cảm , dễ xúc động .
+ Những chi tiết và từ ngữ nói về tính cách của cơ
Chấm :
* Trung thực, thẳng thắn: nhìn ai thì dám nhìn
thẳng ; dám nhận hơn người khác bốn năm điểm ;
bụng Chấm khơng có gì độc địa
* Chăm chỉ , hay làm : lao động để sống , hay làm ,
đó là 1 nhu cầu của sự sống , không làm chân tay nó
bứt rứt
* Tình cảm , dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm
thương ; khóc gần suốt buổi ; đêm lại khóc mất bao
nhiêu nước mắt
<b>4. C ủ õng cố - .Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Dặn: Về nhà hoàn chỉnh lại BT2
trên bảng lớp rồi trình bày kết quả
- Sửa kết quả đúng vào vở .
- 1 em đọc yêu cầu BT2. Cả lớp đọc
thầm
- Các nhóm trao đổi, ghi câu trả lời
vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình
- HS đọc lại kết quả BT2
- Ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 14,15,16 đã học: Củng cố lại về từ loại và nhớ một số
từ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- HS nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết
SGK; Sách BTTV tập 1
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1</b>
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của
các bài đã học.
- Y/C HS xem lại 5 bài luyên từ và câu học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi
nhớ qua 5 bài .
- Cho HS nêu lại thế nào là Danh từ, động từ, tính từ.
- Nêu những từ thuộc chủ điểm Hạnh phúc và tình
huống sử dụng. Nghĩa một số từ thuộc chủ điểm.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét .
Hoạt động 2: Luyện tập
- Y/C HS lấy vở Bài tập tiếng Việt làm lại các bài
tập trong 5 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS lần lượt nêu khái niệm về danh
từ, động từ, tính từ.
- HĐ theo nhóm
- HS trình bày, lớp theo dõi, bổ sung
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Tiếp tục ôn tập về tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Ơn tập về một số dạng tốn có liên quan.
- Giáo dục hs yêu thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại về cách giải các bài toán về tỉ số
phần trăm.
- GV chốt cho HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán .
- Bài 2,3/95,96
- Bài 1,2/ 96,97
- Bài 1,2,3/98
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 95 đến trang 98.
- Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa các bài tập.
- HS nhắc lại theo cặp- cả lớp.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- Cả lớp theo dõi.
---Tập đọc: (Tiết 32)
<b>Bài</b>
<b> : </b>
Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- HiÓu ý nghĩa: Cõu chuyn phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi ngời chữa
bệnh phải đi bệnh viện (Tr lời được câu hỏi trong SGK).
- Học sinh có ý thức tuyên truyền góp phần bài trừ mê tín dị đoan ở địa phương.
<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: Thầy thuốc như mẹ hiền </b>
- Nhận xét, cho điểm .
<b>3- Bài mới : </b><i><b>Thầy cúng đi bệnh viện</b></i>
<b> Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
<i> a/ Luyện đọc</i>:
- Giải thích thêm những từ trong bài mà HS
chưa hiểu
<i>b/ Tìm hiểu bài</i> :
- Cho HS đọc thành tiếng , thầm, lướt bài đọc
-Y/c trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi SGK.
- Hướng dẫn HS tìm nội dung chính
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý.
<b>Hoạt động 2: Đọc diễn cảm:</b>
- Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm từng đoạn ,
cả bài
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài
<b>4.C ủ õng cố - Dặn dị </b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà
- 2 em lần lượt đọc lại câu chuyện Thầy
thuốc như mẹ hiền và trả lời các câu hỏi
về nội dung bài đọc
- 1 em khá, giỏi đọc toàn bài .
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc từng đoạn
câu chuyện
- Nêu từ khó chưa hiểu
- 1 em đọc lại bài văn
- Các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi
SGK
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
- Thảo luận thống nhất nội dung chính:
<i>Caõu chuyeọn phê phán cách chữa bệnh </i>
<i>bằng cúng bái, khuyên mọi ngời chữa bệnh </i>
<i>phải đi bệnh viện</i>
- Theo doõi
- HS thi đọc diễn cảm bài văn : đọc từng
- HS đọc lại nội dung chính.
- Về nhà đọc lại bài văn
- Chuẩn bị: Ngu Công xã Trịnh Tường.
---HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI RÁC THẢI
*****************************************
- HS biết tìm một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
- Giáo dục tính tự tin, mạnh dạn.
SGK TV và SGK truyện đọc lớp 5.
<b>Hoạt đông của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: HD HS kể.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu và chọn
câu chuyện để kể.
- Gọi HS nêu tên câu chuyện sẽ kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Cho HS hoạt động theo nhóm 4: Tìm hoặc
nhớ lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về những người đã biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
Kể lại trong nhóm.
- Cho 1->2 nhóm kể trước lớp .
- GV cùng HS theo dõi, nhận xét.
GV giới thiệu thêm một số vị anh hùng và danh
nhân của đất nước để HS tìm đọc.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện HS lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi.
- Ôn tập về các phép tính với số thập phân; ơn tập các bài tốn liên quan đến máy tính bỏ
túi; nhận biết các hình.
- Rèn cho HS kĩ năng giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính với các phép
tính cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân.
- GV nhắc lại và y/c HS ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3/99,100
- Bài 1,2,3/101
* GV theo dõi giúp đỡ HS.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 99 đến trang 101.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa các bài tập.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
<b> Luyện từ và câu: (Tiết 33)</b>
<b>Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh:
-Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng
âm theo yêu cầu của các BT trong SGK.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ ghi các nội dung cần thiết cho BT1, BT2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 hs lên bảng làm bài theo yêu cầu bài tập
1, BT3 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
<i><b>HĐ1.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: GV nêu mục đích yêu
cầu tiết học.
<i><b>HĐ2. HDHS làm bài tập:</b></i>
<b>* BT1: HS đọc đề</b>
- GV giúp HS nắm vững YC BT
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4:
+ Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ
ntn?
- GV mở bảng phụ đã chuẩn bị cho HS đọc.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm trên phiếu
dán bảng.
- Nhận xét chốt lời giải đúng
<b>- Cho HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các</b>
kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
* BT2: Thực hiện tương tự BT1
* BT3: HS đọc yêu cầu
- GV giúp HS nắm yêu cầu.
- Vì sao không thay từ <i>tinh ranh bằng từ tinh</i>
<i>nghịch hay tinh khơn... </i>
- Vì sao khơng thay từ <i>dâng bằng những từ</i>
đồng nghĩa khác?
- Vì sao khơng thay từ <i>êm đềm bằng những từ</i>
đồng nghĩa khác?
* BT4: Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
<b>- HS đọc đề</b>
- Có hai kiểu cấu tạo từ là từ đơn và từ phức:
từ đơn gồm một tiếng, từ phức gồm hai hay
nhiều tiếng; từ phức gồm hai loại là từ ghép
và từ láy
- 2, 3 HS đọc
- HS làm bài.
- Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển,
<i>xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, trịn.</i>
- Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
- Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- HS tìm
- Lời giải:
- Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh
trống là từ nhiều nghĩa.
- Trong veo, trong vắt, trong xanh là những
từ đồng nghĩa với nhau.
- Đậu trong các từ ở câu c là những từ đồng
âm với nhau.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. Đại diện vài
HS trình bày từ
a) Từ đồng nghĩa với các từ:
- tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh
mãnh ...
- dâng: hiến, tặng, biếu, cho, đưa...
- êm đềm: êm ả, êm ái. êm dịu ...
- Vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch
nhiều hơn, cịn tinh khơn nghiêng về nghĩa
khơn nhiều hơn.
- Dùng dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách
cho rất trân trọng, thanh nhã.
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn
tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa diễn tả
cảm giác dễ chịu của tinh thần con người.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm bài vào vở.
- Vài học sinh trình bày, lớp nhận xét.
- Có mới nới cũ.
- Xấu gỗ, tốt nước sơn.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
<b> - Luyện viết bài văn (bài 7 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về các tiếng có âm đầu bằng tr/ch ; r/d/gi.
- Giáo dục HS ý thức viết đúng, viết đẹp và trình bày khoa học.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Giới thiệu tiết học.
Hoạt đông 1: (Nghe-viết) chính tả.
- Gọi HS đọc bài .
- Nêu nội dung bài thơ: Nhớ con sông quê hương của
Tế Hanh.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết vào vở ô li (đoạn 1)
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm điểm, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
* Cho HS nêu một số tiếng chỉ viết bằng ch; một số
tiếng chỉ viết bằng tr. r/d/gi
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
* Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 15, 16, 17.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- 2HS đọc bài.
- HS suy nghĩ trả lời
- Luyện viết từ khó trên bảng con.
- Cả lớp viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS nhớ lại và nêu
- HS làm bài cá nhân.
- HS theo dõi
- Cả lớp lắng nghe.
- Tiếp tục ôn tập về các phép tính với số thập phân; ơn tập các bài tốn liên quan đến máy
tính bỏ túi; nhận biết các hình.
- Giáo dục HS u thích mơn toán.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính với các phép
tính cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân.
- GV nhắc lại và y/c HS ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1,2,3/102
- Bài 2,3/103
* GV theo dõi giúp đỡ HS.
* Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 102 đến trang 105.
* Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa các bài tập.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
---Tập đọc:(Tiết 34)
<b>Bài: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã
mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ các bài ca dao
- Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao.
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
1. Kiểm tra bài cũ
- yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài:
về nội dung bài
- GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới
HĐ1.Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
và mơ tả những gì vẽ trong tranh?
- GV ghi đầu bài
HĐ2. Hướng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu
<i> a) Luyện đọc </i>
- HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- HS tìm từ khó GV ghi bảng
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc
<i>b) Tìm hiểu bài</i>
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo
lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc
quan của người nơng dân?
- Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung:
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất?
+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?
- Em hãy nêu nội dung của bài ca dao
<i>c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng</i>
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay
GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao
- Nhận xét cho điểm
- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ bà con nông
dân đang lao động, cày cấy trên đồng ruộng
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm
+ Nổi vất vả: cày đồng vào buổi ban tra, mồ
hôi rơi xuống như mưa ruộng cày. bưng bát
cơm đầy dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn
phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề:
trông trời, trông đấ,t trông mây....mới n
tấm lịng.
- Cơng lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
+ Những câu thơ:
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
- Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
- Nêu như phần mục tiêu
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
<b> 3. Củng cố dặn dị</b>
- Ngồi bài ca dao trên em cịn biết bài ca dao
nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp
nghe?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lịng bài ca dao.
HS có thể nêu
<b>Bi</b>
CHỦ ĐỀ: CÁCH ÉP CÂY, LÁ, HOA KHÔ
*****************************************
<b>MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 37)</b>
<b>BÀI: CÂU GHÉP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>Giúp HS
- Nắm sơ lợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thờng có cấu tạo
giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( nội dung Ghi
nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định đợc các vế câu trong câu ghép ( BT1), mục III); thêm đợc một vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3). HS khá, giỏi thực hiện đợc yờu
cầu của BT2 ( trả lời câu hỏi, gi¶i thÝch lÝ do).
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập
1
- 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
+ HS: VBT
<b>III. Các hoạt động:</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập kiểm tra.
<b>3. Giới thiệu bài míi: </b>Câu ghép.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu bài.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện
từng yêu cầu trong SGK.
<i><b>Baøi 1:</b></i>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi
câu.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ –
vị trong từng câu.
<b>-</b> Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
<b>-</b> Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
<b>-</b> Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).
<i><b>Bài 2:</b></i>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu
đơn, câu ghép.
<b>-</b> Giáo viên gợi câu hỏi:
<b>-</b> Câu đơn là câu như thế nào?
- Em hiểu như thế nào về câu ghép?
<b>-</b> u cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành
câu đơn được khơng? Vì sao?
<b>-</b> Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi
nhớ.
<b> Hoạt động 2:</b> Rút ghi nhớ.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
<b> Hoạt động 3:</b> Luyện tập.
<i><b>Bài 1:</b></i>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong
đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.
<b>-</b> Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm
bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
<b>-</b> Hát
- HS nhắc lại
<b>Hoạt động nhóm, líp.</b>
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề
bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện
theo yêu cầu
<b>-</b> Hoạt động nhóm 2
<b>-</b> 4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ
phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc,
các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch
dưới vị ngữ.
<b>-</b> Học sinh nêu câu trả lời.
<b>-</b> Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.
<b>-</b> Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu
ghép.
<b>-</b> Học sinh xếp thành 2 nhóm.
<b>-</b> Câu đơn: 1
<b>-</b> Câu ghép: 2, 3, 4.
Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Cảø lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá
nhân tìm câu ghép.
<b>-</b> 3, 4 học sinh được phát giấy lên thực hiện
và trình bày trước lớp.
<i><b>Baøi 2:</b></i>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề
bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, giải đáp.
<i><b>Baøi 3:</b></i>
<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
<b>-</b> Gợi ý cho học sinh ở từng câu dấu phẩy ở câu a,
câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu.
<b>-</b> Từ “<i><b>Vì</b></i>” ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có quan hệ
nhân quả.
<b>-</b> Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên
bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b> Hoạt động 4</b>: Củng cố.
<b>Mục tiêu: </b>Khắc sâu kiến thức.
<b>-</b> Thi đua đặt câu ghép.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
- 1 học sinh đọc thành tiếng u cầu.
<b>-</b> Học sinh phát biểu ý kiến.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân
<b>-</b> 4, 5 học sinh được mời lên bảng làm bài
và trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét các em khác nêu kết quả
điền khác.
- 2 dãy thi đua.
(3 em/ 1 daõy)
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong học kì I..
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
<b> Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b>
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 5 bài tập
đọc đã học trong HKI .
- Y/C HS luyện đọc cá nhân
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3->4 HS trung bình và yếu đọc bài
- HS theo dõi
- HS ngồi theo vị trí phân cơng.
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp
hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình
đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS theo dõi.
- HS ôn tập về diện tích hình thang
- Ơn tập về một số dạng tốn có liên quan.
- Giáo dục hs u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/C HS nhắc lại về cách tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1,2/5
- Bài 1,2/6
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 6.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại cơng thức tính diện
hình thang
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
- HS ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 18, 19 đã học .
- HS nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.
SGK; Sách BTTV tập 2
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
Giới thiệu nội dung và u cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản
của các bài đã học.
- Y/C HS xem lại các bài luyên từ và câu học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi
nhớ qua các bài .
- Cho HS nêu lại câu ghép, Cách nối các vế câu
ghép.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Y/C HS lấy vở Bài tập tiếng Việt làm lại các bài
tập trong các tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- Cho HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- Trình bày trước lớp.
- HS theo dõi, bổ sung
- HS làm bài cá nhân..
1 số hs đọc
Hđ cặp
<b>Tiết 2: Tập đọc : ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Hs ơn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 17,18,19
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs khá giỏi ; đọc lưu lốt cho hs trung bình , yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
SGK
<b>III. Các hoạt động dạy – học .</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>2. Ôn tập </b>
<i><b>Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b></i>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho hs theo
từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- Gv giao việc cho từng dãy, nhóm : Chọn 1
trong 6 bài tập đọc đã học trong tuần 17,18,19
luyện đọc.
- Y/c hs luyện đọc cá nhân
- Cho hs đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ
sung và chỉnh sửa cho nhau.
<b>Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp.</b>
- GV kiểm tra 3-4 HS trung bình và yếu đọc bài
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét ; GV kết
hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tổ chức cho hs khá giỏi thi đọc diễn cảm
mình đã lựa chọn để luyện đọc ; lớp theo dõi
nhận xét.
- GV nhận xét chung
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
GV nhắc hs về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
HS theo dõi
HĐ cả lớp.
Hđ cả lớp
Hđ cá nhân
Hđ theo cặp.
Hđ cả lớp
Hđ cả lớp.
Hs theo dõi
- HS ôn tập về chu vi hình trịn.
- Ơn tập về một số dạng tốn có liên quan.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/C HS nhắc lại về cách tính chu vi hình trịn.
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hồn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
tốn.
- Bài 2,3/8
- Bài 1,2/ 10
- HS nhắc lại các công thức tính Chu
vi hình trịn.
- Bài 1,2,3/11
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 11.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học. - HS đổi vở chữa bài.- HĐ cả lớp.
<b></b>
---Tiết 4
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
<b>BÀI: TRANG TRÍ CỐC UỐNG NƯỚC MỘT LẦN</b>
<b>Thứ ba ngày … tháng 1 năm 2012</b>
<b>MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 39)</b>
<b> BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN </b>
<b>I. Muïc tiêu </b>
Giúp học sinh
- Hiểu nghĩa của từ <i>công dân</i>(BT1); xếp đợc một số từ chứa tiếng<i>cơng</i> vào nhóm thích hợp theo yêu
cầu của BT2; nắm đợc một số từ đồng nghiã với từ <i>công dân</i> và sử dụng phù hợp với văn
c¶nh( BT3,BT4)
- HS có thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
<i><b>*LGĐĐHCM liên hệ: </b></i>Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
<b>II.Chuẩn bị</b>:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 3, phiếu bài 3. Từ điển tiếng Việt.
- HS : Tìm hiểu bài. Từ điển tiếng Việt.
<b>III.Hoạt động dạy và học : </b>
2. Bài cũ: “<i>Cách nối các vế câu ghép” </i>
- H: Trong câu ghép có mấy cách nối các vế câu?
- H. Nêu các cách nối trong câu ghép?
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề.
<i><b>Hoạt động</b>: </i>Hướng dẫn HS làm bài tập. (30’)
<i>Bài 1</i>: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, có thể sử dụng từ điển
để tra nghĩa từ <i>“Công dân</i>”
- 2 hs trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Goïi HS trình bày, nhận xét.
- GV chốt ý: dịng b: <i>cơng dân là người dân của một </i>
<i>nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. </i>
<i>Bài 2:</i> Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 3 HS lên bảng
làm, nhận xét, sửa bài.
- GV chốt ý kiến đúng :
a) Công là của nhà nước của chung:<i>Cơng dân, cơng cộng,</i>
<i>cơng chúng</i>
b) Công là không thiên vị:<i> Công bằng, công lý, công </i>
<i>minh, công tâm.</i>
c) Công là thợ khéo tay: <i>Công nhân, công nghiệp. </i>
<i>Bài 3</i> : Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm phiếu, 1HS lên bảng thực hiện, nhận
xét, sửa bài.
- GV chốt ý kiến đúng.
* Đồng nghĩa với từ <i>công dân </i>: <i>nhân dân, dân chúng, </i>
<i>dân.</i>
* Không đồng nghĩa với từ <i>công dân</i> : <i>đồng bào, dân tộc,</i>
<i>nông dân, công chúng</i>
<i>*<b>LG: Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi cơng dân phải có </b></i>
<b>trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc</b>
<i>Bài 4:</i> Gọi HS đọc và nêu u cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, báo cáo, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
* <i>Đáp án</i> : Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ <i><b>công </b></i>
<i><b>dân </b></i>bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ <i><b>cơng </b></i>
<i><b>dân </b></i>có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với
các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này ngược với ý
của từ nơ lệ.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại một số từ ngữ gắn với chủ điểm <i>Cơng </i>
<i>dân.</i>
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: <i>“Nối các vế câu gheùp </i>
<i>bằng quan hệ từ”.</i>
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo doõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi.
<i><b>- Học sinh khá, giỏi làm đợc BT4</b></i>
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo doõi.
- Học sinh thực hiện.
- Ôn tập về các tiếng có âm đầu bằng tr/ch; r/d/gi.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới:
Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Viết đơn xin gia nhập Hội chữ
thập đỏ.
- Gọi HS đọc bài.
- Nêu nội dung đơn.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết đơn.
- HS tự viết đơn cho mình.
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- Gọi một số HS đọc.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
+ Cho HS nêu một số tiếng chỉ viết bằng ch; một
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
+ Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 18, 19,
20.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Luyện viết từ khó.
- Lắng nghe.
- Từng cá nhân viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS nhớ lại và nêu.
- HĐ cá nhân làm bài tập
- HS theo dõi, sửa sai.
- Ôn tập về cách tính chu vi, diện tích, bán kính của hình trịn.
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cách tính chu vi hình trịn, diện tích
hình trịn khi biết bán kính hoặc đường kính? Tính
bán kính hoặc đường kính khi biết chu vi, diện tích?
- GV nhắc lại và y/c hs học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hồn thành các bài tập trong SGK BT tốn.</b>
- Bài 1, 2,3/11,12. Bài 1,2/13
- Bài 1,2/14
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 14
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- Từng HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- Theo dõi, sửa sai.
- HS biết tìm một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống và làm việc
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
- Giáo dục tính tự tin, mạnh dạn.
SGK TV và SGK truyện đọc lớp 5.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: HD HS kể.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu và chọn
câu chuyện để kể.
- Gọi HS nêu tên nhân vật sẽ kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Cho HS hoạt động theo nhóm 4: Tìm hoặc
nhớ lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về những người đã biết sống, làm việc theo
- Tìm hiểu y/c đề bài.
- Nối tiếp nêu.
pháp luật, có nếp sống văn minh.
- Kể lại trong nhóm.
- Cho 1-2 nhóm kể trước lớp .
- GV cùng HS theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu thêm một số tấm gương.
- Nhận xét tiết học.
- HĐ theo cặp kể lại câu chuyện
- Đại diện một số nhóm lên kể trước
lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất và kể hay nhất.
- Lắng nghe.
<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>- Hs luyện viết bài văn(bài 8 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
-Ôn tập về các tiếng có âm đầu bằng tr/ch ; r/d/gi.
- Giáo dục hs ý thức dùng đúng từ khi viết.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. ÔĐTC.
2. Bài mới.
Giới thiệu tiết học.
<b>Hoạt động 1: Viết đơn xin gia nhập Hội chữ </b>
<b>thập đỏ.</b>
- Gọi hs đọc bài .
- Nêu nội dung đơn.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn hs cách viết đơn.
- HS tự viết đơn cho mình.
- Cho hs đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- Gọi một số hs đọc.
- GV nhận xét.
<b>Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.</b>
* Cho hs nêu một số tiếng chỉ viết bằng ch; một
số tiếng chỉ viết bằng tr. r/d/gi
- GV nhận xét, cho hs nêu lại.
* Y/c hs làm lại các bài tập chính tả tuần 18, 19,
20.
- GV theo dõi và hướng dẫn hs yếu.
- GV chữa chung
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
GV củng cố bài
Hđ cả lớp
HS suy nghĩ trả lời
HĐ cá nhân viết
Hs đổi vở chữa lỗi
HS nhớ lại và nêu
Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục ơn tập về cách tính chu vi, diện tích, bán kính của hình trịn; biểu đồ hình quat.
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cách tính chu vi hình trịn, diện tích
hình trịn khi biết bán kính hoặc đường kính? Tính
bán kính hoặc đường kính khi biết chu vi, diện tích?
- GV nhắc lại và y/c hs học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK BT toán.</b>
- Bài 1,2/15
- Bài 1,2/16, 17
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 17.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- Từng HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- Theo dõi, sửa sai.
<b>---Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>
CHỦ ĐỀ: LÀM HOA TRANG TRÍ TỪ PHẾ LIỆU
<b>MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 41)</b>
<b>BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh:
- Làm được BT 1, 2
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
<i><b>* LG ĐĐHCM liên hệ:</b></i> Gd học sinh làm theo lời Bác, mỗi cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ
quốc.
<b>II. Chuẩ n b ị : </b>
- Giấy khổû to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Bài cũ: <i>Nối các vế câu ghép bằng quan hệ</i> từ.
<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài
tập 2, 3.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
<i>Baøi 1</i>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm
bài trên giấy.
- Giáo viên nhân xét kết luân.
<i>Bài 2</i>
<b>-</b> u cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài
cá nhân.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lại.
<i>Bài 3</i>
<b>-</b> Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác
Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các
chiến sĩ thăm đền Hùng.
<b>-</b> Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quốc của mỗi cơng dân.
3. Củng cố, dặn dị.
<b>-</b> Công dân là gì?
<b>-</b> Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân
nhở tuổi?
- 2 hs làm miệng bài tập
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thaàm.
<b>-</b> Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu
cầu đề bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được
phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp
rồi trình bày kết quả.
<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu
+ bằng bút chì vào ơ trống tương ứng với
nghĩa của từng cụm từ đã cho.
<b>-</b> 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em
nào làm xong tự trình bày kết quả.
- 1 học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được
đính bảng.
Chọn bài hay nhất.
- Nhận xét tiết học. - HS Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ
từ”.
- Tiếp tục ôn tập về văn tả người.
- Cách lập chương trình cho một hoạt động.
- Giáo dục HS cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Ôn tập cách lập chương trình hoạt
động
- HS nhắc lại cách lập chương trình hoạt động.
- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh lập chương
trình hoạt động cụ thể vào sách bài tập.
- HS thực hành viết.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2:Viết văn tả người
- Cho HS tự chọn một đề văn tả người viết lại.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học
- Một số HS nhắc lại
- HS theo dõi.
- HS thực hành viết
- Một số HS đọc. Lớp nhận xét, bổ
sung.
- Hoạt động cá nhân
- Ơn tính diện tích các hình.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Ôn tập về tính diện tích các hình.
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích các hình.
- GV chốt lại và cho học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2/17,18
+ GV theo dõi giúp đỡ.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách trang 17, 18.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các BT.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân
- Hoạt động cặp.
- Theo dõi, chữa bài.
<b>---Thứ bảy ngày 4 tháng 4 năm 2012</b>
<b> - HS luyện viết bài văn (bài 9 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về các tiếng có âm đầu bằng r/d/gi.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới:
Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Viết bài luyện viết số 9.
- Gọi HS đọc bài.
- Nêu nội dung bài.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- HS luyện viết .
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Luyện viết từ khó.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
+ Cho HS nêu một số tiếng chỉ viết bằng r, một
số tiếng chỉ viết bằng d, r/d/gi.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
+ Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 21.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
- HS nhớ lại và nêu.
- HĐ cá nhân làm bài tập
- HS theo dõi, sửa sai.
<i><b> </b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Tiếp tục ơn tập về văn tả người.
- Cách lập chương trình cho một hoạt động.
- Giáo dục hs cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
<b>II. Chuẩn bị. </b>
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁ VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. ÔĐTC.</b>
<b>2. Ôn tập</b>
<i><b>Giới thiệu bài.</b></i>
<b>Hoạt động 1: Ơn tập cách lập chương trình hoạt</b>
<b>động</b>
- HS nhắc lại cách lập chương trình hoạt động.
- GV nhận xét, hướng dẫn học sinh lập chương
trình hoạt động cụ thể vào sách bài tập
- HS thực hành viết.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng hs nhận xét.
<b>Hoạt động 2 :Viết văn tả người </b>
- Cho hs tự chọn một đề văn tả người viết lại.
- Gv thu một số bài chấm và nhận xét.
GV cùng hs nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học
Một số hs nhắc lại
HS theo dõi.
HS thực hành viết
Hđ cả lớp
Hoạt động cá nhân
Hđ cả lớp
- Tiếp tục ơn tính diện tích các hình.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Ơn tập về tính diện tích các hình.
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích các hình; - GV
chốt lại và cho học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1,2/18, 19
- Bài 1,2/20,21
+ GV theo dõi giúp đỡ.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 18 đến trang 21.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân
- Hoạt động cặp.
- Theo dõi, chữa bài.
__________________________
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: LÀM NHÀ BẰNG QUE KEM
Tiết 1 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 43)
<b>Bài</b>
<b> </b>
<b>I. M uïc tiờu </b>
Giỳp hc sinh:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kt quả.
-Tìm đợc QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép
(BT3).
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng lớp.
- Bút dạ và phiếu khổ to.
<b>III C ác hoạt động dạy học :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1 OÅn định
2. Kiểm tra bài cũ<i><b> </b></i>: GV gọi 2 HS lên bảng
- Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể
hiện nguyên nhân -kết quả
+ Trình bày lại bài tập 4 ở tiết trước .
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
<i><b>Hoạt động : Luyện tập</b></i>.
Bài 2.
- Cách tiến hành như bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ ghi đề lên bảng, yêu cầu HS làm
bài.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng .
Bài 3 : Tương tự
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhớ kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
điền. HS nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
điền.
- HS khác nhận xét, sửa bài.
_____________________________________
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 20,21,22.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo
từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1
trong 6 bài tập đọc đã học trong tuần 20,21,22
luyện đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ
sung và chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3 - 4 HS trung bình và yếu đọc
bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV
kết hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài
mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi,
nhận xét.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HĐ cá nhân
- Từng cặp luyện đọc cho nhau nghe.
- Một số HS đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm.
- HS theo dõi.
- Tiếp tục ơn tính diện tích các hình.
- Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục HS u thích mơn toán.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Ơn tập về tính diện tích các hình.
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích các hình; định
nghĩa hình hộp chữ nhật; diện tích tồn phần, diện
tích xung quanh.
- GV chốt lại và cho học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2/17,18
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ GV theo dõi giúp đỡ.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách từ trang 17 đến trang 24.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các BT.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động cặp.
- Theo dõi, chữa bài.
<b>Thứ bảy ngày 11 tháng 2 năm 2012</b>
- Ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 20, 21, 22 đã học .
SGK; Sách BTTV tập 2.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản
của các bài đã học.
- Y/C HS xem lại 5 bài luyên từ và câu đã học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi
nhớ qua 5 bài .
- Cho HS nêu lại cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng lớp nhận xét .
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/C HS lấy vở Bài tập tiếng Việt làm lại các bài
tập trong 5 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nêu.
- Lớp theo dõi, bổ sung
- Làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc kq.
- HĐ cặp
<b>- Hs luyện viết bài văn(bài 11 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
-Ôn tập về các tiếng có âm đầu bằng r/d/gi. Cách viết tên người tên địa lí việt Nam.
- Giáo dục hs ý thức dùng đúng từ khi viết.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. ÔĐTC.
2. Bài mới.
Giới thiệu tiết học.
<b>Hoạt động 1: Nghe- viết chính tả.</b>
- Gọi hs đọc bài .
- Nêu nội dung bài: Viếng lăng Bác (Đoạn 1)
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn hs cách viết bài.
- HS nghe- viết.
- Cho hs đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- Gọi một số hs đọc.
- GV nhận xét.
<b>Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.</b>
* Cho hs nêu một số tiếng chỉ viết bằng tr. r/d/gi
- GV nhận xét, cho hs nêu lại.
* Y/c hs làm lại các bài tập chính tả tuần
21,22,23.
- GV theo dõi và hướng dẫn hs yếu.
- GV chữa chung
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
Hđ cả lớp
HS suy nghĩ trả lời
HĐ cá nhân viết
Hs đổi vở chữa lỗi
HS nhớ lại và nêu
Hđ cá nhân làm bài tập
HS theo dõi
- Ơn tập về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2, 3/24, 25
- Bài 1,2, 3/26
- Bài 1,2,3/27
- Bài 1,2,3/ 28,29
- Bài 1,2,3/30,31
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 31.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
<b>Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012</b>
<b>MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 45)</b>
<b>BÀI: ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Hs ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 20,21,22 đã học .
- Hs nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết
<b>II. Chuẩn bị .</b>
SGK ; Sách BTTV tập 2
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.ÔĐTC</b>
<b>2. Ôn tập</b>
<i><b>Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </b></i>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ </b>
<b>bản của các bài đã học.</b>
- Y/c hs xem lại 5 bài luyên từ và câu học.
- Cho hs trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi
nhớ qua 5 bài .
- Cho hs nêu lại cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ.
-Gọi 1 số hs trình bày.
- GV cùng hs nhận xét .
<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b>
- Y/c hs lấy vở Bài tập tiếng việt làm lại các bài
tập trong 5 tiết luyện từ và câu đã học.
- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số hs đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài
Hs xem lại bài cá nhân.
Hs trao đổi theo cặp.
Hs theo dõi, bổ sung
Hđ cá nhân làm bài.
1 số hs đọc
Hđ cặp
<b>Tiết 2 Chính tả: ÔN TẬP</b>
<b> - HS luyện viết bài văn (bài 11 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về các tiếng có âm đầu bằng r/d/gi. Cách viết tên người tên địa lí việt Nam.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới:
Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Nghe- viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài.
- Nêu nội dung bài: Viếng lăng Bác (Đoạn 1)
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- 2HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời
- Đọc cho HS viết.
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
+ Cho HS nêu một số tiếng chỉ viết bằng tr. r/d/gi
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
+ Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần 21, 22,
23.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS nhớ lại và nêu
- Làm bài cá nhân.
- HS theo dõi
<b>Tiết 3 Tốn : ƠN TẬP</b>
- Ôn tập về các đơn vị đo thể tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/C HS nhắc lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo thể
tích. Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- GV nhắc lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3/31,32
- Bài 1,2/32,33
- Bài 1,2/33,34
- Bài 1,2,3/34,35
- Bài 1,2,3/36,37
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
- Cá nhân nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
<b>Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 Kể chuyện: ÔN TẬP</b>
- Biết tìm một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức bảo vệ trật tự,
an ninh.
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
- Giáo dục tính tự tin, mạnh dạn
SGK TV và SGK truyện đọc lớp 5.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: HD HS kể.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu và chọn
câu chuyện để kể.
- Gọi HS nêu tên nhân vật sẽ kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Cho HS hoạt động theo nhóm 4: Tìm hoặc
nhớ lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an
ninh.
- Kể lại trong nhóm.
- Cho 1-2 nhóm kể trước lớp .
- GV cùng HS theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu thêm một số tấm gương.
- Nhận xét tiết học.
- HĐ cả lớp, nhớ và phát biểu.
- HĐ theo nhóm kể lại câu chuyện
- Đại diện vài nhóm lên kể trước lớp
- Nhóm khác nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe.
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 22,23,24.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo
từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1
trong 6 bài tập đọc đã học trong tuần 20,21,22
- Y/C HS luyện đọc cá nhân
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ
sung và chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3 - 4 HS trung bình và yếu đọc
bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV
kết hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài
mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi,
nhận xét.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HĐ cả lớp.
- HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân
- Từng cặp luyện đọc cho nhau nghe.
- Một số HS đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm.
- HS theo dõi.
<b>Tiết 3 Tốn : ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Ôn tập về các đơn vị đo thể tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục hs u thích mơn tốn.
<b>II. Chuẩn bị .</b>
SGK ; Sách bài tập toán .
<b>III. Các hoạt động dạy- học .</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.ÔĐTC.</b>
<b>2. Ôn tập.</b>
<b>GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</b>
<b>Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .</b>
- Y/c hs nhắc lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo thể
tích. Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- GV nhắc lại và y/c hs học thuộc.
Hs nhắc lại theo cặp- cả lớp.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>* Cho hs hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3/31,32
- Bài 1,2/32,33
- Bài 1,2/33,34
- Bài 1,2,3/34,35
- Bài 1,2,3/36,37
* GV theo dõi giúp đỡ hs.
* Đối với hs khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách đến trang 37.
* Y/c hs đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- Gv cùng hs chữa lướt qua tất cả các bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
HS làm bài tập cá nhân.
Hs làm việc cá nhân
Hs đổi vở chữa bài
Hđ cả lớp.
<b>Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA </b>
<b> BÀI:TÌM HIỂU CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>
<b>Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012</b>
<b>MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 47)</b>
<b>BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRẬT TỰ - AN NINH </b>
<b>I. Muïc </b><i><b>tiêu</b></i><b> </b><i><b> :Giúp HS</b></i>
- Làm đợc BT1; tìm đợc một số DT, làm đợc BT4.
- Biết dùng từ chính xác diễn đạt rành mạch .
<b>II. Chuẩn bị</b> : HS tự nghiên cứu trước bài, đem theo từ điển Tiếng Việt .
GV : Từ điển; giấykhổ to bút dạ . . .
<b>III. Hoạt động </b><i><b>dạy học</b><b>:</b></i>
<b>1. OÅn định </b>
<b>2. Kiểm tra : </b>
- Đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến ( 3HS lên bảng đặt câu)
- Nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét bổ sung.
<b>3. Bài mới :</b> Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS làm bài tập
- Y/C HS vậndụng hiểu biết hoàn thành các bài tập
<i><b>Baøi 1/59</b></i>
- Nhắc HS đọc kĩ nội dung từng dịng để tìm đúng nghĩa của từ
<i>an ninh</i>
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ
dùng bút chì khoanh trịn vào
chữ cái đặt trước câu trả lời em
cho là đúng.
- Nhận xét thống nhất kết quả đúng : câu (b)
<b>Baøi 4/59</b> :
Từ ngữ chỉ việc làm : Nhớ số điện thoại/ Nhớ địa chỉ, số nhà
người thân; gọi điện 113 ; 114; 115 / kêu lớn để người xung
quanh biết / chạy đến nhà người quen / không mang đồ trang sức
đắt tiền / khố cửa; khơng mở cửa cho người lạ.
Những từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức : nhà hàng/ cửa hiệu/ trường
học/ đồn công an/ . . .
Từ ngữ chỉ những người có thể giúp em tự bảo vệ khi khơng
có cha mẹ bên cạnh : ơng bà/ chú bác/ người thân/ hàng xóm/
bạn bè.
<b> 4. Củng cố - Dặn dò </b> :
-Nhận xét tiết học
- Nhắc HS đọc lại bài; ghi nhớ những việc cần làm để bảo vệ an
toàn cho bản thân .
- 1HS đọc to yêu cầu đề bài
( đọc cả giải nghĩa từ)
- Cả lớp theo dõi SGK
- Trao đổi trong nhóm : mỗi HS
thực hiện một phần
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài
<b>Tiết 2 Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
- Tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật.
- Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục hs cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Lập dàn ý
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật.
- Y/C HS lập dàn ý tả 1 đồ vật yêu thích.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết văn tả đồ vật
- Y/C HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét.
- Một số HS nhắc lại.
- HS thực hành lập dàn ý..
- Một số HS đọc dàn ý của mình
trước lớp.
- Nhận xét.
- HS thực hành viết
- Một số HS đọc. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Ơn tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương. Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Phần trăm; diện tích một số hình.
- Thực hành làm bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn toán.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Ơn tập về tính diện tích các hình.
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích các hình vng, chữ
nhật, hình thang; diện tích tồn phần, diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật, thể tích.
- GV nhận xét, cho HS nhắc lại cho HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hồn thành các bài tập trong SGK bài tập tốn.</b>
- Bài 1, 2,3/37, 38
- Bài 1,2/39
- Bài 1,2, 3/41,42
- Bài 1,2,3/43,44
- Bài 1,2,3/45
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách đến trang 45.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS làm bài cá nhân.
- HĐ cá nhân
- Hoạt động căp- cả lớp
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 22,24,25
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
SGK
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo
từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1
trong 6 bài tập đọc đã học trong tuần 23, 24, 25
luyện đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ
sung và chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3-4 HS trung bình và yếu đọc bài
trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết
hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm
mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi
nhận xét.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS ngồi theo vị trí sắpxếp của GV.
- HĐ cả lớp
- Cá nhân luyện đọc.
- Luyện đọc trong cặp cho nhau nghe.
- 3->4 HS đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét,
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS theo dõi
- Ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 22, 24, 24 đã học.
- Nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.
SGK; Sách BTTV tập 2
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản
của các bài đã học.
- Y/C HS xem lại 5 bài luyên từ và câu học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi
nhớ qua 5 bài .
- Cho HS nêu lại cách nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ, cặp từ hô ứng, lặp từ ngữ, thay thế từ
ngữ.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét .
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/C HS lấy vở Bài tập tiếng Việt làm lại các bài
tập trong 5 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày.
- HS theo dõi, bổ sung
- HĐ cá nhân làm bài.
- 1 số HS đọc
- HS đổi vở, kiểm tra lấn nhau.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Thực hành làm bài tự kiểm tra.
- Ôn tập về bảng đơn vị đo thời gian, cộng, trừ số đo thời gian.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Thực hành làm bài tự kiểm tra.
- Y/C HS làm bài Tự kiểm tra trang 46, 47 VBT toán..
- GV chấm, chữa bài.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hồn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
tốn .
- Bài 1,2, 3/49,50
- Bài 1,2/50,51
- Bài 1,2,3/51,52
- HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi.
- Bài 1,2,3, 4/53,54
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 54.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
<b>Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012</b>
<b>Tiết 1: MÔN : ĐẠO ĐỨC (TIẾT 25)</b>
<b>BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II </b>
<b>I . Mục tiêu: </b><i><b>Giúp HS</b></i>
- Củng cố lại các hành vi, thái độ về quê hương, Tổ quốc, UBND xã (phường).
- Xử lí vài tình huống quen thuộc trong cuộc sống.
<b>II. Chuaån </b>
bị:-HS: Chuẩn bị các tình huống, đóng vai.
III. Các hoạt động:
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>A Kiểm tra:</b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của các em. Các tổ báo cáo phần chuẩn bị của
mình.
- Nhận xét.
<b>B.Bài mới: </b>
<i>1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.</i>
<i>2.Các hoạt động:</i>
<i>a. Hoạt động 1: Cả lớp.</i>
- GV nêu câu hỏi:
+ Chúng ta cần thể hiện tình u q hương như thế nào?
+ Vì sao tơn trọng UBND xã (phường)?
+ Em đã làm những việc gì thể hiện sự tơn trọng UBND xã
(phường)?
+ Chúng ta cần thể hiện lòng yêu Tổ quốc như thế nào?
HS nêu ý kiến.
Các em khác bổ sung.
GV chốt lại.
<i>b. Hoạt động 2: Thực hành:</i>
- Chai lớp làm 3 nhóm.
Mỗi nhóm tự dựng một tiểu phẩm nhỏ thể hiện hành vi của
mình.
+ Nhóm 1: Em yêu quê hương.
+ Nhóm 2: Tơn trọng UBND xã (phường).
+ Nhóm 3: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Đại diện các nhóm lần lượt đóng
vai và trình điễn tiểu phẩm của
mình.
GV nhận xét các tiểu phẩm và chốt lại. Nhận xét, bổ sung.
<b>C. Củng cố -Dặn dò:</b>
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 2 : Chính tả ÔN TẬP</b>
<b> - Luyện viết bài văn (bài 14 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về quy tắc viết hoa. Cách viết tên người tên địa lí nước ngồi.
- Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ khi viết.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới:
Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Nghe- viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài.
- Nêu nội dung bài: Trên cánh đồng Ca- dắc- xtăng
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- 1HSK đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- GV đọc lại toàn bài và đọc cho HS viết.
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- Gọi một số HS đọc.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
- Y/c HS làm lại các bài tập chính tả tuần 23,24,25
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- HS nhớ lại và nêu
- HS làm BT cá nhân
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
<b>Tiết 3 : Tốn ƠN TẬP</b>
- Ôn tập về cộng trừ số đo thời gian
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/c HS nhắc lại cách cộng trừ số đo thời gian
- GV chốt lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hồn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
tốn.
- Bài 1, 2,3/50
+ GV theo dõi giúp đỡ HS
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 61.
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS làm bài tập cá nhân.
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng chữa bài.
<b>Thứ bảy ngày 3 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 1+2: Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
- Tiếp tục ôn tập về văn tả cây cối.
- Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ƠĐTC:
2. HD ơn tập: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Lập dàn ý
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
- Y/c HS lập dàn ý tả 1 cây yêu thích
- HS thực hành viết.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng hs nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết văn tả cây cối
- Y/c HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học
- Một số HS nhắc lại.
- HS thực hành viết
- Một số HS đọc dàn ý của mình
trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động cá nhân viết bài
<b>Tiết 3: Tốn ƠN TẬP</b>
- Ôn tập nhân và chia số đo thời gian.
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS yêu thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập tốn .
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- Y/c HS nhắc lại nhân và chia số đo thời gian
- GV chốt lại và cho HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3/55
- Bài 1,2,3/56
- Bài 1,2,3/58
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 68.
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS thực hành theo y/c.
- Hoạt động cặp- cả lớp
- Nhận xét, chữa bài.
<b>Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA </b>
<b>BÀI: OẲN TÙ TÌ TẬP THỂ</b>
<b>(CĨ GIÁO ÁN RIÊNG)</b>
<b>Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012</b>
<b>MƠN:ĐẠO ĐỨC: (TIẾT 26) </b>
<b> BÀI: EM U HOÀ BÌNH ( T1)</b>
<b>I. Mụ c tiªu </b>
Giúp học sinh:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hàng ngày.
*Kỹ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hịa bình ,u hịa bình );Kỹ năng hợp
tác bạn bè ;Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm ;Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt
động bảo vệ hịa bình,chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới;Kỹ năng trình bày suy
nghĩ /ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình .
- u hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nng do nh
trng, a phng t chc.
<b>II. Đồ dùng dạy häc :</b>
- Tranh, aûnh trong sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b>
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- Hãy hát hoặc đọc bài thơ ca ngợi về đất nước Việt
Nam ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
<b>HĐ 1</b><i><b> :</b></i> Tìm hiểu thơng tin ( SGK /37)
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp 2 thông tin SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời các
câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc
biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV chốt:
<b>HĐ 2: Thực hành làm bài tập .</b>
<i>Bài 1: Bày tỏ thái độ </i>
<i> - Yêu cầu lớp trưởng lần lượt đọc từng ý trong bài tập</i>
1.Các bạn bày tỏ thái độ của mình qua từng ý kiến bằng
cách giơ thẻ. Sau đó giải thích lí do.
- Mời GV đánh giá, tổng kết.
<i>Bài 2</i>: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu SGK
- Cho HS trao đổi theo nhóm đơi và phát biểu suy nghĩ
của mình.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả.GV chốt:
3. Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị hs ơn bài, xem bài sau.
* 2 HS trả lời câu hỏi .
* Đọc thông tin và thảo luận
nhóm bàn theo u cầu của giáo
viên.
- 3-4 nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
* HS thực hiện theo nhóm 2 em.
- Nhiều em trình bày ý kiến của
mình.
* Một em đọc to bài tập 2.
- Thảo luận nhóm đôi theo yêu
cầu của giáo viên.
- 2-3 nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình, lớp nhận xét
bổ sung.
<b>Tiết 2 Tập đọc: ÔN TẬP</b>
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 25, 26.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6
bài tập đọc đã học trong tuần 25, 26 luyện đọc.
- Y/c HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3- 4 HS trung bình và yếu đọc bài trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi 1 số
câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình
đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HS ổn định chỗ ngồi.
- Luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc trong cặp, nhận xét,
sửa sai cho nhau.
- Một số HS đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- Một số HSK,G thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe và thực hiện.
<b>Tiết 3 Toán ÔN TẬP</b>
- Ơn tập về tính vận tốc
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS yêu thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/c HS nhắc lại về cách tính vận tốc
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán .
- Bài 1,2,3,4/61
- Bài 1,2,3/63
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách đến trang 76.
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
<b>Thứ bảy ngày 10 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 Luyện từ và câu: ÔN TẬP</b>
- Ôn tập các bài luyện từ và câu trong tuần 25,26 đã học.
- Nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết
SGK; Sách BTTV tập 2.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của
các bài đã học.
- Y/c HS xem lại 4 bài luyên từ và câu học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi
nhớ qua 5 bài.
- liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
,lặp từ ngữ
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Y/c HS lấy vở Bài tập tiếng Việt làm lại các bài tập
trong 4 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp và nối tiếp
nêu.
- Một số HS trình bày.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
- Làm bài cá nhân.
- HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn
nhau.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
<b>Tiết 2 Chính tả: ÔN TẬP</b>
<b> - Luyện viết bài văn (bài 14 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về quy tắc viết hoa. Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở..
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới:
Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Nghe- viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài .
- Nêu nội dung bài: Trên cánh đồng Ca- dắc- xtăng
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- Đọc cho HS viết bài.
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
+ Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
+ Y/c HS làm lại các bài tập chính tả tuần 25,26.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- GV chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời
- Luyện viết một số từ khó.
- Lắng nghe HD.
- Lắng nghe và viết bài.
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS nhớ lại và nêu
- HĐ cá nhân làm bài tập
- HS theo dõi
<b>Tiết 3 Toán ÔN TẬP</b>
- Ơn tập về tính vận tốc, qng đường, thời gian; ôn tập về số tự nhiên và phân số.
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn toán.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
2. HD ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/c HS nhắc lại về cách tính vận tốc
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán .
- Bài 1,2,3,4/61
- Bài 1,2,3/63
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài
- HĐ cả lớp.
<b>Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>
<b>BÀI:THI TÌM HIỂU MỘT SỐ LỒI HOA QUẢ</b>
<b>(CĨ GIÁO ÁN RIÊNG)</b>
<b>Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012</b>
<b>MƠN:ĐẠO ĐỨC: (TIẾT 26) </b>
Giúp học sinh:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hàng ngày.
*Kỹ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình ,u hịa bình );Kỹ năng hợp
tác bạn bè ;Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm ;Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt
động bảo vệ hịa bình,chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới;Kỹ năng trình bày suy
nghĩ /ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình .
- u hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà
trường, địa phương tổ chức.
<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>
- Tranh, aûnh trong sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b>
1. Kieåm tra bài cũ:
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- Hãy hát hoặc đọc bài thơ ca ngợi về đất nước Việt
Nam ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
<b>HĐ 1</b><i><b> :</b></i> Tìm hiểu thơng tin ( SGK /37)
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp 2 thông tin SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời các
câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc
biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV chốt:
<b>HĐ 2: Thực hành làm bài tập .</b>
<i>Bài 1: Bày tỏ thái độ </i>
<i> - Yêu cầu lớp trưởng lần lượt đọc từng ý trong bài tập</i>
1.Các bạn bày tỏ thái độ của mình qua từng ý kiến bằng
cách giơ thẻ. Sau đó giải thích lí do.
- Mời GV đánh giá, tổng kết.
<i>Bài 2</i>: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu SGK
- Cho HS trao đổi theo nhóm đơi và phát biểu suy nghĩ
của mình.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả.GV chốt:
3. Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị hs ơn bài, xem bài sau.
* 2 HS trả lời câu hỏi .
* Đọc thông tin và thảo luận
nhóm bàn theo u cầu của giáo
viên.
- 3-4 nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
* HS thực hiện theo nhóm 2 em.
- Nhiều em trình bày ý kiến của
mình.
* Một em đọc to bài tập 2.
- Thảo luận nhóm đôi theo yêu
cầu của giáo viên.
- 2-3 nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình, lớp nhận xét
bổ sung.
<b>Tiết 2: Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
- Tiếp tục ôn tập về văn tả cây cối.
- Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
<i>Giới thiệu bài.</i>
* Hoạt động 1: Lập dàn ý
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối
- Y/c HS lập dàn ý tả 1 cây cối mà gần gũi với bản
thân.
- Gọi một số học sinh đọc dàn ý của mình
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2 :Viết văn tả cây cối
- Y/c HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học
- Một số HS nhắc lại.
- HS thực hành lập dàn ý theo y/c.
- Một số HS đọc. Lớp nhận xét, bổ
sung.
- Hoạt động cá nhân.
- HĐ cả lớp
<b>---Tiết 3 Toán: ÔN TẬP</b>
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
<i>GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</i>
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- Cách tính quãng đường
- GV nhận xét, cho HS nhắc lại và học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3/64
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 90.
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- Hoạt động cặp- cả lớp
<b>Thứ bảy ngày 17 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 Tập đọc: ÔN TẬP</b>
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 26, 27
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu loát cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6
bài tập đọc đã học trong tuần 26,27 luyện đọc.
- Y/c HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV kiểm tra 3- 4 HS trung bình và yếu đọc bài trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi 1 số
câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình
đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
- HS ngồi theo vị trí đã quy định
- HS luyện đọc cá nhân.
- Các cặp đọc và tự sửa lỗi cho
nhau.
- Một số HS đọc bài, lớp theo
dõi, nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Lớp
nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 26, 27 đã học .
- Nắm chắc kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.
SGK; Sách BTTV tập 2.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
<i>Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học </i>
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của
các bài đã học.
- Y/c HS xem lại 4 bài luyện từ và câu đã học từ tuần
26,27
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi
nhớ qua 4 bài học.
- Hệ thống hóa vốn từ chủ điểm truyền thống ,tác
dụng của từ ngữ nối,thay thế từ ngữ.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/c HS lấy vở Bài tập Tiếng Việt làm lại các bài
tập trong 4 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố và khắc sâu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nêu tác dụng của từng
dấu câu đã học theo y/c.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
- HĐ cá nhân làm bài.
- 1 số HS đọc.
- HS kiểm tra kq lẫn nhau.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
<b>Tiết 3 Toán: ÔN TẬP</b>
- ôn tập tính quãng đường
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
<i>GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</i>
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- Cách tính quãng đường
- GV nhận xét, cho HS nhắc lại và học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3/66
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 90.
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- Hoạt động cặp- cả lớp
<b>Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>
<b> BÀI:TƠI LÀ CON GÌ?</b>
<b> (CÓ GIÁO ÁN RIÊNG) </b>
<b>Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012</b>
<b>MƠN :ĐẠO ĐỨC (TIẾT 28)</b>
<b>BÀI: ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh:
-Biết một số bài hát về chủ đề ca ngợi hịa bình chống chiến tranh và một số câu chuyện về
chủ đề trên.
-Kỹ năng biểu diễn và kể chuyện tự tin trước đám đông.
<b>II. Chu ẩ n b ị : </b>
- Tranh, ảnh băng hình, bài báo1 về chủ đề em yêu hịa bình
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ: <b>-</b> Hát.
<b>-</b> Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
<b>-</b> Để mọi người đều được sống trong hồ bình, trẻ em
có thể làm gì?
3. Bài mới: GV tổ chức cho các tổ thi hát và kể chuyện
về chủ đề “Ca ngợi hịa bình chống chiến tranh”
Yêu cầu học sinh đại diện nhóm trình bày.
-Tun dương nhóm hát tốt ,kể chuyện hay.
444 Củng cố dặn dò:
----Nhận xét tiết học
----Dặn bài sau
4
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
-Học sinh làm việc theo nhĩm
- Đại diện các nhóm trình bày.
(mỗi nhóm trình bày 1tiết mục).
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét, bổ
-Học sinh nghe
<b>Tiết 2 Tập đọc: ÔN TẬP</b>
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 19-27
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
Giới thiệu nội dung và u cầu tiết học
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6
bài tập đọc đã học trong tuần 19-27 luyện đọc.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV kiểm tra 3- 4 HS trung bình và yếu đọc bài trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi 1 số
câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình
đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- HS ngồi theo vị trí đã quy định
- Nhận nhiệm vụ.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Các cặp đọc và tự sửa lỗi cho
nhau.
- Một số HS đọc bài, lớp theo
dõi, nhận xét.
GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
<b>Tiết 3 Toán: ÔN TẬP</b>
- ơn tập tính thời gian
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
<i>GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</i>
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- Cách tính thời gian
- GV nhận xét, cho HS nhắc lại và học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3,4/67
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 90.
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- Hoạt động cặp- cả lớp
<b>Thứ bày ngày 24 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt Ôn tập thi giữa học kỳ II</b>
<b>I.ĐỌC HIỂU(5 đ)</b>
Đọc thầm và làm bài tập:
HAI BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN
Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh
viện.Họ khơng được phép ra khỏi phịng của mình .Một trong hai người được bố trí nằm trên
chiếc giường cạnh cửa sổ.Còn người kia phải nằm suốt ngày trên chiếc giường ở góc phía
trong.
ngồi đó là một cơng viên,có hồ cá ,có trẻ con chèo thuyền,có thật nhiều hoa và cây,có những
đơi vợ chồng già dắt tay nhau dạo mát quanh hồ.
Khi người nằm cạnh của sổ miêu tả thì người kia thường nhắm mắt và hình dung ra
cảnh tượng tuyệt vời bên ngồi.Ơng cảm thấy mình đang chứng kiến những cảnh đó qua lời kể
sinh động của người bạn cùng phòng.
Nhưng rồi đến một hôm,ông nằm bên cửa sổ bất động.Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến
đưa đi và ơng ta qua đời.Người bệnh nằm ở phía giường trong đề nghị cô y tá chuyển ông ra
nằm ở giường cạnh cửa sổ .Cô y tá đồng ý.Ơng chậm chạp chống tay để ngồi lên.Ơng nhìn ra
cửa sổ ngồi phịng bệnh.Nhưng ngồi đó chỉ là bức tường chắn.
Ơng ta gọi cơ y tá và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miêu tả cảnh đẹp đến
thế. Cô y tá đáp :
-Thưa bác, ông ấy bị mù .Thậm chí cái bức tường chắn kia,ơng ấy cũng chẳng nhìn
thấy.Có thể ơng ấy chỉ muốn làm cho bác vui thơi .
<b>Em hãy khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:</b>
<b>1Vì sao hai người đàn ơng nằm viện khơng được phép ra khỏi phịng ?</b>
a, Vì họ phải ở trong phịng để chữa bệnh .
b, Vì họ ra khỏi phịng thì bệnh sẽ nặng thêm .
c, Vì cả hai đều bị bệnh rất nặng .
d,Vì cả hai đều cao tuổi và ốm nặng .
<b>2.Người nằm trên giường cạnh của sổ miêu tả cho người bạn cùng phòng thấy được cuộc </b>
<b>sống bên ngoài cửa sổ như thế nào?</b>
a,Cuộc sống thật ồn ào, náo nhiệt
b, Cuộc sống thật vui vẻ thanh bình .
c,Cuộc sống thật vui vẻ,tĩnh lặng .
d,Cuộc sống thật nhộn nhịp tấp nập.
<b>3 Vì sao qua lời miêu tả của bạn,người bệnh nằm giường phía bên trong lại cảm thấy rất </b>
<b>vui ?</b>
a, Vì ơng được nghe những lời văn miêu tả bằng từ ngữ rất sinh động .
b, Vì ơng được nghe giọng nói dịu dàng ,tràn đầy tình cảm của bạn .
c, Vì ơng cảm thấy đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngồi.
d,Vì ông cảm thấy dang được động viên để mau chóng khỏi bệnh .
<b>4 Khi được chuyển ra nằm gần cửa sổ, người bệnh nằm giường phía trong thấy ngạc </b>
<b>nhiên vì điều gì ?</b>
a,Ngồi cửa sổ chỉ là bức tường chắn,khơng có gì khác .
b,Cảnh tượng bên ngồi cịn đẹp hơn lời người bạn miêu tả .
c,Cảnh tượng bên ngoài khơng đẹp như lời người bạn miêu tả .
d,Ngồi của sổ chỉ là khoảng đất trống khơng có bóng người.
<b>5 Dịng nào dưới đây nói đúng tính cách của người bệnh bị mù trong câu chuyện ?</b>
a,,Thích tưởng tượng bay bổng ,có tâm hồn bao la rộng mở .
b,Có tâm hồn bao la rộng mở, thiết th yêu cuộc sống .
c,Yêu quý bạn,muốn đem niềm vui đến cho bạn cùng phòng
d,Lạc quan yêu đời ,muốn đem niềm vui đến cho người khác .
<b>6.Câu thứ ba của đoạn hai(“Người nằm trên giường kia …dạo mát quanh hồ”)là câu </b>
<b>ghép có các vế câu được nối theo cách nào ?</b>
c,Nối bằng một cặp quan hệ từ .
d,Nối bằng một cặp từ hô ứng
<b>7 Các vế trong câu ghép “Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ông ta qua đời”được </b>
<b>nối theo cách nào ?</b>
a, Nối trực tiếp (không dung từ để nối )
b,Nối bằng một quan hệ từ .
c,Nối bằng một cặp quan hệ từ .
d,Nối bằng một cặp từ hơ ứng
<b>8.Dịng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ tuyệt vời?</b>
a, Tuyệt trần ,tuyệt mĩ,tuyệt đối
b,Tuyệt mĩ ,tuyệt diệu,kì lạ .
c,Tuyệt diệu ,tuyệt trần,tuyệt tác
d,Tuyệt trần,tuyệt diệu,đẹp đẽ.
<b>9 Dòng nào dưới đây có từ đồng âm ?</b>
a,Mái chèo/ chèo thuyền
b,Chèo thuyền /hát chèo
c,Cầm tay /tay ghế
d, Nhắm mắt /mắt lưới
<b>10.Câu thứ hai của bài văn “Họ khôngđược phép ra khỏi phịng của mình”liên kết với </b>
<b>câu thứ nhất bằng cách nào?</b>
a, Bằng cách lặp từ ngữ
b, Bằng cách thay thế từ ngữ (dung đại từ)
c, Bằng cách thay thế từ ngữ (dung từ ngữ đồng nghĩa)
d,Dùng từ để nối .
<b>Tiết 3: Toán ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KỲ II</b>
I.Trắc nghiệm : (6đ)
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúngcho mỗi bài tập dưới đây:
1Khối lớp 5 có 54 học sinh nữ và 66 học sinh nam .Tỉ số học sinh nữ và số học sinh cả khối là :
A, 65% B 45% C 75% D 50%
2. 35 %của 120 là:
A, 52 B 62 C 42 D 72
3. Kết quả khảo sát phương tiện đến trường của 100 học sinh ở một trường Tiểu học được cho
trên một biểu đồ hình quạt bên:
Số học sinh đi xe đạp đến trường là:
A 50 B 40 C60 D 50
4 Số điền vào chỗ chấm của 5,126 m3<sub>= ………….dm</sub>3 <sub>là:</sub>
A .51,26 B.50126 C.512,6 D.5126
5 Diện tích của hình thang có đáy lớn 6 m ,đáy bé 4 dm và chiều cao 3,6 dm là:
Xe máy Đi bộ
25% 15%
Ơ tơ
10%
A.18 dm B.36 C.36 dm2 <sub>D. 18.dm </sub>2
6.Thể tích hình lập phương có cạnh là 5cm là:
A. 125 cm3 <sub>B 125cm</sub> <sub>C. 225 cm</sub>3 <sub>D.250cm</sub>3
II Tự luận (4d)
Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:
………..
………...
(X :0,68) x 12 = 108
3 .Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm ,chiều rộng 7 cm và chiều cao 5cm .Tính :
a. Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
b, Thể tích của hình hộp chữ nhật
<b>TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>
<b>BÀI: CÁCH CHỌN THỨC ĂN BỔ DƯỠNG</b>
<b>(CÓ GIÁO ÁN RIÊNG)</b>
<b>Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012</b>
<b>MƠN :ĐẠO ĐỨC (TIẾT 29)</b>
<b>BÀI: ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh:
-Biết một số bài hát về chủ đề ca ngợi hịa bình chống chiến tranh và một số câu chuyện về
chủ đề trên.
- Trình bày những tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề chiến tranh
- Kỹ năng biểu diễn và kể chuyện tự tin trước đám đông.
<b>II. Chu ẩ n b ị : </b>
- Tranh, ảnh băng hình, bài báo1 về chủ đề em yêu hịa bình
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
<b>-</b> Chieán tranh gây ra hậu quả gì?
<b>-</b> Hát.
- Học sinh trả lời.
D
C
B
A
<b>-</b> Để mọi người đều được sống trong hồ bình, trẻ
em có thể làm gì?
3. Bài mới:
Ho ạt động 1 : GV tổ chức cho các tổ thi hát và kể
chuyện về chủ đề “Ca ngợi hịa bình chống chiến
tranh”
u cầu học sinh đại diện nhóm trình bày.
-Tun dương nhóm hát tốt ,kể chuyện hay.
44Hoạt động 2:Gv yêu cầu học sinh trình bày các tranh
ảnh sưsưu tầm được trong giấy Ao
-Y- Yêu cầu học sinh trình bày
-T- Tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều tranh ảnh và
thuyết trình tốt
4 4 Củng cố dặn dò:
----Nhận xét tiết học
----Dặn bài sau
4
- Học sinh trả lời.
-Học sinh làm việc theo nhĩm
- Đại diện các nhóm trình bày.
(mỗi nhóm trình bày 1tiết mục).
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Học sinh trình bày theo nhĩm và
thuyết trình cách trình bày của nhĩm
mình.
-Học sinh nghe
<b>Tiết 2 Chính tả: ÔN TẬP</b>
<b> - Luyện viết bài văn (bài Đất nước) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về quy tắc viết hoa. Cách viết tên người tên địa lí nước ngồi.
- Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ khi viết.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới:
Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhớ viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài.
- Nêu nội dung bài: Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- HS viết vào vở
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- Gọi một số HS đọc.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
- 1HSK đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời
- Luyện viết từ khó.
- Lắng nghe.
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết tên danh hiệu,huân
chương ,giải thưởng
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
- Y/c HS làm lại các bài tập chính tả do giáo viên đưa ra
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nhớ lại và nêu
- HS làm BT cá nhân
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
<b>Tiết 3 Toán: ÔN TẬP</b>
- ôn tập về số tự nhiên và phân số
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
<i>GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.</i>
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- ơn tập về số tự nhiên và phân số
- GV nhận xét, cho HS nhắc lại và học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
<b>-</b> Bài 1, 2,3,4,5/74
<b>-</b> Bài 1, 2,3,4, /76
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- Hoạt động cặp- cả lớp
<b>Thứ bảy ngày 31 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 2 Tập đọc: ÔN TẬP</b>
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 29,30
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
SGK
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng
nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6
bài tập đọc đã học trong tuần 29,30 luyện đọc.
- Y/c HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV kiểm tra 3- 4 HS trung bình và yếu đọc bài trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV kết hợp hỏi 1 số
câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình
đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV nhận xét tiết học.
- HS ngồi theo vị trí đã quy định
- Nhận nhiệm vụ.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Các cặp đọc và tự sửa lỗi cho
nhau.
- Một số HS đọc bài, lớp theo
dõi, nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm. Lớp
nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
<b>Tiết 2 Chính tả: ÔN TẬP</b>
<b> - Luyện viết bài văn (bài 17 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về quy tắc viết hoa.
- Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ khi viết.
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới: Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Nghe- viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài: Trong Vườn quốc gia Cúc
Phương.
* HĐ cả lớp
- Nêu nội dung bài.
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài và đọc cho HS
viết.
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm, nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
+ Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
+ Y/c hs làm lại các bài tập chính tả tuần 30, 31,
32.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS suy nghĩ trả lời
- Luyện viết một số từ khó.
- HS nghe- viết.
- HS đổi vở chữa lỗi
- HS nhớ lại và nêu.
- HĐ cá nhân, làm bài tập ở VBT.
- HS theo dõi
<b>Tiết 3 Toán : ÔN TẬP</b>
- Ôn tập về số thập phân
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS yêu thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập tốn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và u cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- ôn tập lí thuyết về số thập phân
- GV nhận xét và cho HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán .
- Bài 1,2,3,4/80
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
<b>Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>
<b> BÀI:TƠI Ở ĐÂU ?</b>
<b>(CÓ GIÁO ÁN RIÊNG)</b>
<b>Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 59)</b>
<b>BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM HAY NỮ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
<b> *</b>Giúp học sinh :
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
Từ điển HS
Bảng lớp viết nội dung BT1
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu </b>:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm - 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học .
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ
phẩm chất mình lựa chọn.
-1HS nhìn bảng đọc lại.
HĐ 2: Cho HS làm BT2. <b>-</b> HS đọc yêu cầu BT2
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS <b>-</b> Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện <i>Một vụ đắm</i>
<i>tàu</i>, suy nghĩ về những
phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam
<b>-</b> Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
-Phẩm chất chung của hai nhân vật:
Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người
khác:
- Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn
được sống
- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết
thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương
bạn trong giờ phút vĩnh biệt
- Phẩm chất riêng:
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán,
mạnh mẽ,cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,...
HĐ 3: Cho HS làm BT3: 7-8’
Cho HS đọc yêu cầu BT3
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nói nội dung
từng câu :
+ Câu a: Con trai, con gái đều quý
+ Câu b : thể hiện quan niệm sai trái...
+ Câu c : Trai, gái đều giỏi giang
+ Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự.
- HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- HS thi đọc
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình
đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm
chất quan trọng của giới mình
-HS lắng nghe
<b>Tiết 2 Kể chuyện: ÔN TẬP</b>
- Kể lại được câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Biết tìm một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ
có tài.
- Giáo dục tính tự tin, mạnh dạn.
SGK TV và SGK truyện đọc lớp 5.
1. ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Kể câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện và tóm tắt những
nội dung chính.
- Cho HS kể lại theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Cho HS tìm hoặc nhớ lại những câu chuyện đã
nghe, đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một
người phụ nữ có tài.
- Kể lại trong nhóm.
- Cho các nhóm thi kể trước lớp.
- GV cùng HS theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu thêm một số tấm gương.
- Nhận xét tiết học.
- HĐ cả lớp, nhớ và phát biểu.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
- HĐ theo nhóm 4.
- Một số nhóm lên kể chuyện trước
lớp. Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
<b>Tiết 3 Tốn : ƠN TẬP</b>
- Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD ôn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
-Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và cách chuyển đổi
- GV nhắc lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3,4/84
- Bài 1,2,3/86
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 86
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
<i><b>Thứ bảy ngày 7 tháng 4 ăm 2012</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
- Tiếp tục ôn tập về văn tả con vật
- Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. HD ôn tập: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Lập dàn ý
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả con vật .
- Y/C HS lập dàn ý tả 1 cảnh vật em biết.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết văn tả con vật
- Y/C HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Một số HS nhắc lại.
- HS thực hành viết.
- Một số HS đọc dàn ý của mình trước
lớp.
- HĐ cá nhân.
- Một số HS đọc bài văn của mình
trước lớp.
- Lắng nghe
<b>Tiết 3 Toán : ÔN TẬP</b>
- Ôn tập về đo thời gian
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và u cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
-Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian và cách chuyển
đổi,các tính chất của phép cộng
- GV nhắc lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3,4/89,90
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 90
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
<b>Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>
<b>BÀI:TRỊ CHƠI LUYỆN TRÍ THƠNG MINH VỚI NỘI DUNG VỀ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>THIÊN NHIÊN</b>
<b>(CĨ GIÁO ÁN RIÊNG)</b>
<b>Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 : MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 61)</b>
<b>BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VAØ NỮ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> * Giúp học sinh :</b>
Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
-Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ(BT2) và đặt được 1 câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở bT2(BT3)
Học sinh khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ của BT2.
<b>II/ Đồ dùng dạy học </b>
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học
sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
III/ Hoạt động dạy học
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>Mở rộng vốn Nam và Nữ.
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài
1
<b>-</b> Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Baøi 2:
<b>-</b> Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu
tục ngữ.
<b>-</b> Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ
Việt Nam thể hiện qua từng câu.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lại.
<b>-</b> u cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
trên.
Bài 3:
<b>-</b> Nêu yêu của bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào
nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay
nhất.
<b>3Củng cố, dặn dò </b>
Dặn HS về nhà học bài
Chuẩn bị bài mới
Nhận xét tiết học
3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của
dấu phẩy.
<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
<b>-</b> Lớp đọc thầm.
<b>-</b> Làm bài cá nhân.
<b>-</b> Học sinh làm bài trên phiếu trình bày
kết quả.
<b>-</b> 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
<b>-</b> Sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu của bài.
<b>-</b> Lớp đọc thầm,
<b>-</b> Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Trao đổi theo cặp.
<b>-</b> Phát biểu ý kiến.
<b>-</b> Học sinh suy nghó, làm việc cá nhân,
phát biểu ý kiến.
<b>Tiết 2 : Chính tả ƠN TẬP</b>
<b> - Luyện viết bài thơ “ Dấu chân qua trảng cỏ” theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về quy tắc viết hoa. Cách viết tên danh hiệu ,huân chương, giải thưởng
- Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ khi viết.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới:
Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Nghe- viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài.
- Nêu nội dung bài: Dấu chân qua trảng cỏ
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- GV đọc lại toàn bài và đọc cho HS viết.
- Gọi một số HS đọc.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả.
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
- Y/c HS làm lại các bài tập chính tả tuần 29,30
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học.
- 1HSK đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời
- Luyện viết từ khó.
- Lắng nghe.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- HS nhớ lại và nêu
- HS làm BT cá nhân
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
<b>Tiết 3 Toán : ÔN TẬP</b>
- Ôn tập về phép trừ
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
-Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép trừ
- GV nhắc lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3,4/90,91
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 93
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học. - HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
<b>Thứ bảy ngày 14 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tiết 1+2: Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
- Tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh.
- Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ƠĐTC:
2. HD ơn tập: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Lập dàn ý
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Y/C HS lập dàn ý tả 1 cảnh vật em biết.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết văn tả con vật
- Y/C HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Một số HS nhắc lại.
- HS thực hành viết.
- Một số HS đọc dàn ý của mình
trước lớp.
- HĐ cá nhân.
- Một số HS đọc bài văn của mình
trước lớp.
- Lắng nghe
<b>Tiết 3 : Toán ÔN TẬP</b>
- Ôn tập về phép trừ
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
-Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân
- GV nhắc lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3,4/94
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 93
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
<b>Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>
<b>BÀI:GHÉP TRANH MƠI TRƯỜNG</b>
<b> (CÓ GIÁO ÁN RIÊNG)</b>
<b>Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tiết 1: MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 63) </b>
<b>BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>
<b>(Dấu phẩy)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng
của dấu phẩy (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết sẵn nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung:
<b>Các câu văn</b> <b>Tác dụng của dấu phẩy </b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất
hai dấu phẩy.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của từng dấu
phẩy trong câu bạn đặt.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét, cho điểm HS đặt câu và trả lời tốt
các câu hỏi.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b> - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
<b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Dấu
chấm và dấu phẩy.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hỏi: - Trả lời:
+ Bức thư đầu là của ai? +Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+ Bức thư thứ hai là của ai? +Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm
bài:
+ Đọc kỹ mẩu chuyện.
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
+ Viết hoa những chữ đầu câu.
- 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài
tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa
lại cho đúg.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc-na Sô
là một người hài hước?
+ Chi tiết: Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn
nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc
lười biến đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm bài:
+ Viết đoạn văn.
+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác
dụng cùa dấu phẩy.
- HS cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. - 3 – 5 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn.
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 29,30,31.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD Ôn tập:
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo
từng nhóm, dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1
trong 6 bài tập đọc đã học trong tuần 29,30,31
luyện đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ
sung và chỉnh sửa cho nhau.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- GV kiểm tra 3 - 4 HS trung bình và yếu đọc
bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét; GV
kết hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài
mình đã lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi,
nhận xét.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HĐ cả lớp.
- HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân
- Từng cặp luyện đọc cho nhau nghe.
- Một số HS đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HSK,G thi đọc diễn cảm.
- HS theo dõi.
<b>Tiết 3 Toán : ÔN TẬP</b>
- Ôn tập về phép nhân và phép chia và các phép tính với số đo thời gian
- Thực hành giải một số bài toán.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
-Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân,phép
chia và cách thực hiện với các số đo thời gian.
- GV nhắc lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hồn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
tốn.
- Bài 1, 2,3,4/95
- 1,2,3/96,97
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 93
+ Y/c HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi vở chữa bài.
- HĐ cả lớp.
<b>Thứ bảy ngày 21 tháng 4 năm 2012</b>
<i><b> </b></i><b>Tiết 1+2: Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
- Tiếp tục ôn tập về văn tả người
- Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ƠĐTC:
2. HD ơn tập: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Lập dàn ý
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
- Y/C HS lập dàn ý tả một người thân em yêu mến
nhất.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
- Một số HS nhắc lại.
- HS thực hành viết.
* Hoạt động 2: Viết văn tả người
- Y/C HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HĐ cá nhân.
- Một số HS đọc bài văn của mình
trước lớp.
- Lắng nghe
<b>Tiết 3 : Toán: ÔN TẬP</b>
- Ôn tập về phép tính chia, tính tỉ số phần trăm; các phép tính với số đo thời gian; tính chu
vi, diện tích một số hình.
- Thực hành giải một số bài toán.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập:
GV giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết .
- Y/c HS nhắc lại về 3 dạng toán liên quan đến tỉ số
phần trăm; cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ
nhật, hình trịn, hình vng, hình tam giác.
- GV chốt lại và y/c HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thực hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3,4/97,98
- Bài 1,2,3/98, 99
- Bài 1,2,3,4/100
- Bài 1,2,3,4/101,102, 103
- Bài 1,2,3/103, 104
+ GV theo dõi giúp đỡ hs.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài tập
trong sách đến trang 105.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS làm bài tập cá nhân.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>
<b>BÀI:TIẾNG KÊU CỨU CỦA RỪNG</b>
<b> (CÓ GIÁO ÁN RIÊNG)</b>
<b>Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tiết 1: MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 65)</b>
<b>BÀI:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TR EM </b>
<b>I. Yêu cầu </b>
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2)
- Tỡm c hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng nhóm, bảng phụ , VBT TV5 T2.
<b>III. Các hoạt dộng dạy học</b>
<b>Hot ng ca giao viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
1. KiĨm tra bµi cũ
- Hỏi dấu hai chấm có tác dụng gì?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
* HD học sinh lµm bµi tËp
Bµi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp
án đúng
- Gọi HS đọc bài trớc lớp
- NX, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cu
- 4 HS thành 1 nhóm thảo luận
- Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác bæ sung
- HS đọc các từ đúng trên bảng
- HS đặt câu với 1 trong các từ trên
- HS viết các từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt
câu với 1 trong các từ đó.
Bµi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc những hình ảnh so sánh mà mình
tìm đợc. GV ghi ra bảng.
Bµi 4:
- Gọi HS đọc u cầu bài tập
- Cho HS lµm viƯc theo cặp, 1 HS lên bảng gắn
các mảnh giấy ghi câu tục ngữ, thành ngữ vào
bảng kẻ sẵn.
- GV Nhn xét kết luận lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm
- HS trả lời .
Bµi 1:
-1HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án đúng
- Đáp án c: Trẻ em là ngời dới 16 tuổi.
Bµi 2:
-1HS c yờu cu
- HS tho lun
- nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
bổ sung
- Cỏc từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ con, trẻ thơ, thiếu
nhi, nhi đồng, thiếu niên, trẻ ranh, ranh con, nhãi
ranh, nhóc con..
- Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ
- Trẻ em là tơng lai của đất nớc.
Bài 3:
-1HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS tự làm bài.
- Những câu nói có hình ảnh so sánh về trẻ em:
- Trẻ em nh tờ giấy trắng
- Tr em nh nụ hoa mới nở.
- Trẻ em là tơng lai của đất nớc.
- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Bài 4:
-1HS c yờu cu bi tp
-HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng trình bày .
a, Tre già, măng mọc
b, Tre non dễ uốn
c, trẻ ngời non dạ
3. Củng cố dặn dò
- Gi HS c thuc lòng các câu thành ngữ tục
ngữ
- NhËn xÐt tiÕt học
d, trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- HS lắng nghe thùc hiÖn .
<i><b> </b></i>
- Tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh.
- Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS cách quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
Kết quả quan sát của tiết trước.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ƠĐTC:
2. HD ơn tập: Giới thiệu bài
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Y/C HS lập dàn ý tả 1 cảnh vật em biết.
- Gọi một số học sinh đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết văn tả con vật
- Y/C HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Một số HS nhắc lại.
- HS thực hành viết.
- Một số HS đọc dàn ý của mình
trước lớp.
- HĐ cá nhân.
- Một số HS đọc bài văn của mình
- Lắng nghe
- Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình; ơn một số dạng bài toán đã học.
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập: GV giới thiệu nội dung và y/c tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết.
- Y/C HS nhắc lại cơng thức tính diện tích, thể tích
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV nhận xét, cho HS học thuộc.
* Hoạt động 2: Thưc hành
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán.
- Bài 1, 2,3/106, 107
- Bài 1,2,3,4/107,108
- Bài 1,2,3/109, 110
- Bài 1,2,3/111,112
- Bài 1,2,3,4/113,114
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 114.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhắc lại theo y/c.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HĐ cả lớp.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số lên bảng làm bài.
- Hoạt động cả lớp.
- Ôn tập lại các bài tập đọc đã học trong tuần 32, 33, 34.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá giỏi; đọc lưu lốt cho HS trung bình, yếu kém.
- HS có ý thức cố gắng trong học tập.
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập: Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phân loại và xếp chỗ ngồi cho HS theo từng nhóm,
dãy (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- GV giao việc cho từng dãy, nhóm: Chọn 1 trong 6 bài
tập đọc đã học trong tuần 32,33,34 luyện đọc.
- Y/C HS luyện đọc cá nhân.
- Cho HS đọc theo cặp cho nhau nghe, tự bổ sung và
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV kiểm tra 3- 4 HS trung bình và yếu đọc bài trước
lớp. GV kết hợp hỏi 1 số câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS khá giỏi thi đọc diễn cảm bài mình đã
lựa chọn để luyện đọc; lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS ngồi đúng vị trí đã quy
định.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Một số HS lên đọc bài trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- HS K,G thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- Ôn tập các bài luyện từ và câu tuần 32,33,34 đã học .
- Nắm vững lại kiến thức trong các bài luyện từ và câu đã học.
- Có ý thức sử dụng đúng từ khi nói, viết.
SGK; Sách BTTV tập 2.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập: Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của
các bài đã học.
- Y/C HS xem lại 5 bài luyện từ và câu đã học.
- Cho HS trao đổi nêu những điều cần nắm và ghi nhớ
qua 5 bài đó.
- Cho HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Y/C HS lấy vở Bài tập Tiếng Việt làm lại các bài tập
- HS xem lại bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp phát biểu.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
trong 5 tiết luyện từ và câu đã học.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
- Gọi một số HS đọc lại các bài tập đã làm.
- HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Một số HS đọc kq.
- HS đổi vở kiểm tra chéo kq
- Lắng nghe và thực hiện.
- Ôn tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian; tính diện tích một số hình; ơn tập về biểu
đồ; ơn tập về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Thực hành làm các bài tập.
- Giáo dục HS u thích mơn tốn.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ƠĐTC:
2. HD ơn tập: GV giới thiệu nội dung và y/c tiết học.
* Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Y/C HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường,
thời gian.
- GV nhận xét cho HS nhắc lại.
<b>+ Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK bài tập </b>
toán .
- Bài 1,2,3/115
- Bài 1,2,3/116,117
- Bài 1,2,3/119,120,121
- Bài 1,2,3/ 122
- Bài 1,2,3,4/124,125
+ Đối với HS khá giỏi hoàn thành hết tất cả các bài
tập trong sách đến trang 125.
+ Y/C HS đổi vở so sánh kết quả và chữa bài.
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại kiến thức vừa ôn tập.
- HS nối tiếp nhắc lại và lên bảng viết
công thức.
v = s : t
s = v x t
t = s : v
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đổi vở kiểm tra kq, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
<b> - Luyện viết bài văn (bài 21 trong vở luyện viết) theo đúng mẫu chữ mới hiện hành.</b>
- Ôn tập về quy tắc viết hoa.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở..
SGK TV, Vở BTTV, Vở luyện viết chữ.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ÔĐTC:
2. Bài mới: Giới thiệu tiết học.
* Hoạt động 1: Nghe- viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nêu nội dung bài: Lời của than
- Luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- GV đọc cho HS viết.
- Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV nhận xét, cho HS nêu lại.
- Y/C HS làm lại các bài tập chính tả tuần
33,34,35.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV chữa chung
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng, địa
danh Việt Nam và nước ngoài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Luyện viết một số khó.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc kq.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ôn tập về văn tả người.
- Dựa vào vốn hiểu biết, viết được bài văn hoàn chỉnh tả một người đã để lại cho em nhiều
ấn tượng.
SGK TV và SGK truyện đọc lớp 5.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. ƠĐTC:
2. HD ơn tập: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Ôn tập
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
- Gọi một số học sinh nêu tên nhân vật sẽ tả và
ấn tượng của em về nhân vật đó.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 2 :Thực hành viết bài
- Y/C HS viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
- Gọi HS khác đọc bài văn của mình.
- GV nhận xét, chấm điểm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời.
- HS nối tiếp giới thiệu nhân vật mình
sẽ tả.
- HS viết bài cá nhân.
- Một số HS đứng dậy đọc bài văn của
mình trước lớp. Các bạn theo dõi, nhận
xét.
- Lắng nghe.
-
- Ôn tập tổng hợp cuối năm.
- Thực hành giải một số bài tập.
- Giáo dục hs u thích mơn toán.
SGK; Sách bài tập toán.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.ÔĐTC:
2. HD ôn tập: GV giới thiệu nội dung và y/c tiết học.
* Hoạt động 1: Thực hành làm các bài tập
- Y/C HS hoàn thành các bài tập đến trang 131
- GV cùng HS chữa nhanh tất cả các bài tập.
* Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra
<b>- Cho HS làm bài kiểm tra trang 134, 135, 136.</b>
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: