Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Kiem tra cuoi ky 2Toan lop 9le3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN </b>


<b> Cấp độ</b>



<b>Chủ đề</b>

<b>Nhận biết Thông hiểu</b>



<b>Vận dụng</b>



<b>Cấp độ thấp Cấp độ cao</b>


1. Hệ hai pt bậc

<b>ĐỀ KIỂM TRA HKII (2011-2012)</b>

Giải tốt các hệ



<b>MƠN:TỐN 9</b>


<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKTGGĐ)</b>
<b>ĐỀ LẺ</b>


<b>I- LÝ THUYẾT:(2.0đ)</b>
<b>Câu 1: (1.0 đ) </b>


a) Phát biểu Định lí Vi-ét.


b) Tìm nghiệm của phương trình sau: x2 <sub>+ 4x – 5 = 0</sub>


<b>Câu 2:</b> <b>(1.0 đ) </b>


a) Viết cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ (có chú thích các đại lượng)
b) Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, đường
cao là 5cm.


<b>II- BÀI TẬP:(8.0đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a)


y x
x y
 


 

2


2 3 9<sub> </sub><sub> </sub> <sub> </sub> <sub>b) x</sub>4 <sub>- 3x</sub>2 <sub>– 4 = 0 </sub>


<b>Câu 4:</b> <b>(1.5 đ) </b>Cho hàm số: y = ax2<sub> (a≠0)</sub>


a) Xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2;4).
b) Vẽ đồ thị hàm số trên.


c) Tìm a để đồ thị HS: y = ax2<sub> (a≠0)</sub> <sub>và đường thẳng y = 2x + 1 có 2 điểm</sub>
chung.


<b>Câu 5:</b> <b>(1.5 đ) </b>Hai ô tô xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ
hai mỗi giờ 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Biết quãng đường AB dài
300km. Tính vận tốc mỗi ô tô ?


<b>Câu 6:</b> <b>(3.0 đ) </b>Cho đường trịn tâm (O), đường kính AC. Vẽ dây BD vng góc với
AC tại K (K nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ CD ( E không trùng với C
và D), AE cắt BD tại H. Chứng minh:


a) <sub></sub>CBD cân.


b) Tứ giác CEHK nội tiếp.



c) AD2 <sub>=AH.AE.</sub>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>CÂ</b>


<b>U</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>


a) Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: ax2 <sub>+ bx + c = 0 (a≠0) thì:</sub>
x1+x2 = <i>− b<sub>a</sub></i> và x1.x2 = <i>c<sub>a</sub></i>


b) Vì a + b + c = 0 nên pt đã cho có 2 nghiệm là: x1 = 1 và x2 = -5


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>2</b>


a/ Viết đúng cơng thức tính diện tích xung quanh của hình trụ
giải thích đúng các đại lượng


Diện tích xung quanh hình trụ là Sxq = Cđáy . h
= 2r.h
= 94,2(cm2<sub>)</sub>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>3</b>
a)
y x
x y
 


 

2
2 3 9 <sub></sub>


x y
x y
 


 

2


2 3 9 <sub></sub><sub> </sub>


x y
x y
 


 



2 2 4


2 3 9 <sub></sub>


y
x





1
3<sub> </sub>
b) x4 <sub>- 3x</sub>2 <sub>– 4 = 0 </sub>


Đặt t = x2<sub> (t</sub> <sub>0) thì ptđc trở thành: t</sub>2 <sub>- 3t – 4 = 0 </sub>


<i>⇔</i> t1 = - 1 (loại) hoặc t2 = 4(thỏa
mãn)


Với t = t2 = 4 ta có: x2<sub> = 4 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> x = 2 hoặc x = - 2</sub>
Vậy ptđc có 2 nghiệm là: x1 = 2 và x2 = - 2


<b>1,0</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


<b>4</b> a) Vì đồ thị của hàm số: y = ax2 <sub> (a≠0) </sub><sub>đi qua điểm M(2;4) nên ta có: </sub>
4 = a.22<sub> </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> a = 1</sub>



Vậy a = 1 thì đồ thị của hàm số: y = ax2 <sub> (a≠0)</sub><sub>đi qua điểm M(2;4)</sub>
b) Ta có hàm số: y = x2<sub> (tự vẽ)</sub>


c/ Để đồ thị của hàm số: y = ax2<sub> (a≠0)</sub><sub>và đường thẳng y=2x+1 có 2 </sub>
điểm chung thì phương trình ax2 <sub>- 2x – 1 = 0 (a≠0) có 2 nghiệm phân </sub>
biệt.


Tức là: a ≠ 0 và <i>Δ</i> ’ > 0 <i>⇔</i> a ≠ 0 và 1 + a > 0 <i>⇔</i> a ≠ 0 và a >


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1


Vậy với a > - 1, a ≠ 0 thì đồ thị của hàm số: y = ax2 <sub>(a ≠ 0)</sub><sub>và đường </sub>
thẳng y = 2x + 1 có 2 điểm chung.


<b>5</b>


Đlượng


Đtượng S (km) v (km/h) t (h)


Ơ tơ thứ nhất 300 x 300<i><sub>x</sub></i>


Ơ tơ thứ hai 300 x - 10 300<i><sub>x −</sub></i><sub>10</sub>


Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là: x (km/h). ĐK: x >10
thì Vận tốc của ô tô thứ hai là: x -10 (km/h)


Thời gian của ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: x (h)



300


Thời gian của ô tô thứ hai đi từ A đến B là: x (h)


300
10


Vì ơ tơ thứ nhất đến sớm hơn ơ tơ thứ hai 1h nên ta có pt :
x


300


10 <sub> - </sub> x


300


= 1


<i>⇔</i> 300x – 300(x – 10) – x(x – 10) = 0


<i>⇔</i> x2<sub> – 10x – 3000 = 0 </sub>


<i>⇔</i> x1 = 60 (thỏa mãn) hoặc x2 = - 50 (loại)
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 km/h


và vận tốc của ô tô thứ hai là 50 km/h


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>6</b> - Vẽ hình, ghi GT và KL đúng.


<b>a)</b> Ta có:AC BD tại K(gt) <sub> BK = KD = </sub> BD


2 (đường kính vng


góc với dây cung)


Ta thấy:ΔCBD có đường cao CK vừa là đường trung tuyến nên
ΔCBD cân tại C (đpcm)


<b>b) </b>Ta có: HEC = 900<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) </sub>


HKC = 900 <sub>(gt)</sub>


Nên HEC + HKC = 900 <sub>+ 90</sub>0 <sub>= 180</sub>0<sub> </sub>


Vậy tứ giác CEHK nội tiếp (đpcm)


<b>c) </b>Ta có: AC BD tại K (gt) và AC cắt BD tại A


nên: A là điểm chính giữa BAD , hay AB = AD


 <sub> ADB = AED (2 góc chắn 2 cung bằng nhau) .</sub>



<b>0.5</b>


<b>0.25</b>
<b>0.5</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.5</b>


A O


B


C
E
K


H


B”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xét ΔADH và ΔAED có :
A chung


ADB = AED (chứng minh trên)
Vậy ΔADH ΔAED (g-g)


Suy ra:



2 <sub>.</sub>


<i>AD</i> <i>AH</i>


<i>AD</i> <i>AH AE</i>


<i>AE</i> <i>AD</i>   <sub> (đpcm)</sub>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>MA TRẬN </b>



</div>

<!--links-->

×