Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

lop 4 tuan 35 CKTKNS 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.12 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>
<b>Ngày dạy: 07/05/2012</b>


<b>Đạo đức (tiết 35)</b>



<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh thực hành kĩ năng các bài đã học: Kính trọng, biết ơn người lao động;
<i>Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các cơng trình cơng cộng; Tích cực tham gia các hoạt</i>
<i>động nhân đạo; Tơn trọng luật giao thông; Bảo vệ môi trường.</i>


- Học sinh biết làm những việc phù hợp với mình những điều dã học.
- Giáo dục học sinh có thái độ làm những việc tốt vừa sức của mình.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Vở bài tập đạo đức, 1số bài hát về chủ đề bài học, phiếu ghi các câu hỏi
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>5’</b>


<b>1’</b>
<b>32’</b>


<b>1’</b>


<b>1) Ổn định:</b>



<b>2) kiểm tra bài cũ: Bảo vệ môi trường</b>


- Yêu cầu học sinh báo cáo về môi trường nơi
em đang sống


+ Mơi trường nước (đất, khơng khí) có bị
ơ nhiễm khơng?


+ Cách xử lý các nguồn nước và rác thải
như thế nào?...


- Nhận xét, tuyện dương
<b>3) Tổ chức ôn tập:</b>


<b> a) Giới thiệu bài:</b> Thực hành kĩ năng cuối
<i><b>học kì II</b></i>


<b>b) Tiến hành ôn tập:</b>


- Giáo viên cho lần lượt tùng học sinh lên
bắt thăm và trả lời câu hỏi theo các nội dung
ôn tập như đã nêu ở mục tiêu.


- Nhận xét, đánh giá và tuyên dương


- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh
hay trình bày các tranh, ảnh đã sưu tầm được
hoặc kể các câu chuyện, đọc thơ, tực ngữ,
múa hát,… có liên quan đến nội dung ơn tập.


<b>4) Nhận xét, dặn dị : </b>


<b>-</b> GV nhận xét tiết ôn tập.
<b>-</b> Dặn học sinh chuẩn bị bài sau


- Hát tập thể


- Học sinh trả lời trước lớp


- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viên


- Nhận xét


- Học sinh theo dõi


- Cả lớp chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày dạy: 12/05/2012</b>



<b>Lịch sử và Địa lí (</b>

<b>tiết 35)</b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>Lịch sử</b>:


Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Văn Lang đến thời Nguyễn.


<b>Địa lí:</b>


- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:


+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng
Nam Bộ và các đồng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.


+ Một số thành phố lớn.


+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính…


- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính của nước ta: Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng.


- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng
bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.


- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng
bằng, biển, đảo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1.
<b>III. SAU ĐÂY LAØ BỘ ĐỀ THAM KHẢO:</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2010 – 2011 </b>



<b>Mơn: </b>

<i><b>Lịch sử + Địa lí</b></i>




<b>I. LỊCH SỬ:</b>


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: </b>


<b>1/</b> Thục Phán lên ngơi vua lấy hiệu là An Dương Vương, đóng đơ ở Cổ Loa, đặt tên
nước là gì?


a) Văn Lang
b) Âu Lạc
c) Vạn Xuân
d) Đại Cồ Việt


<b>2/</b> Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
a) Năm 37 (sau Công nguyên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Năm 39 (sau Công nguyên)
d) Năm 40 (sau Công nguyên)


<b>3/</b> Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) chống quân Nam Hán, do ai lãnh đạo?
a) Ngơ Quyền


b) Đinh Bộ Lónh


c) Lê Hồn (Lê Đại Hành)


d) Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn)


<b>4/</b> Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (năm 981) do ai chỉ huy ra trận?
a) Ngô Quyền



b) Đinh Bộ Lónh


c) Lê Hồn (Lê Đại Hành)


d) Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn)


<b>5/</b> Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ 2 vào năm nào?
a) Năm 938


b) Naêm 981
c) Naêm 1010
d) Naêm 1068


<b>6/</b> Vua nhà Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long dự Hội nghị Diên
Hồng để:


a) Bàn cách đánh quân Mông – Nguyên
b) Bàn cách đánh quân Tống


c) Bàn cách đánh quân Nam Hán
d) Bàn cách đánh quân Triệu Đà


<b>7/ </b>Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống quân xâm lược:
a) Nam Hán


b) Toáng


c) Mông – Nguyên
d) Minh



<b>8/ </b>Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào?
a) 1789


b) 1790
c) 1791
d) 1792


<b>9/ </b>Nhà Nguyễn thành lập vào năm nào?
a) 1858


b) 1802
c) 1792
d) 1789


<b>10/ </b>Nhà Nguyễn chọn kinh đô ở đâu?
a) Cổ Loa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. ĐỊA LÍ:</b>


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: </b>


<b>1/</b> Nghề nghiệp chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
a) Nghề khai thác rừng


b) Nghề thủ công truyền thống
c) Nghề nông


d) Nghề khai thác khoáng sản
<b>2/</b> Trung du Bắc Bộ là một vùng:



a) Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
b) Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
c) Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
d) Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
<b>3/</b> Chè ở trung du Bắc Bộ được trồng để:


a) Dùng để uống
b) Xuất khẩu


c) Phục vụ nhu cầu trong nước


d) Phục vụ nhu trong trong nước và xuất khẩu
<b>4/</b> Khí hậu ở Tây Ngun có:


a) Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông


b) Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức và mùa đông rét
c) Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ


d) Ba mùa: xuân, hạ, thu


<b>5/</b> Con vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Ngun là:
a) Trâu, bị


b) Heo, gà
c) Voi, heo
d) Gà, vịt


<b>6/</b> Những biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ và khơi phục rừng?
a) Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi



b) Khai thác rừng hợp lí


c) Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc
d) Tất cả những biện pháp trên


<b>7/</b> Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
a) Nóng bức


b) Mát mẻ
c) Lạnh buốt
d) Mưa nhiều


<b>8/ </b>Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên?
a) Sông Tiền và sông Hậu


b) Sông Mê Công và sông Sài Gịn
c) Sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn
d) Sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Năm 1975
c) Naêm 1976
d) Naêm 1977


<b> 10/ </b>Biển đơng bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta?
a) Phía bắc và phía tây


b) Phía đông và phía tây
c) Phía nam và phía tây



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>


<b>Ngày dạy: 08/05/2012</b>



<b>Khoa học (tiết 69)</b>



<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Ôn tập về:


- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trị của khơng
khí, nước trong đời sống.


- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.


- Kĩ năng phán đốn, giải thích qua một số bài tập về nước, khơng khí, ánh
sáng, nhiệt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Hình trang 138, 139, 140 SGK.
- Giấy A 0, bút vẽ nhóm.


- Phiếu câu hỏi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>1’</b>


<b>4’</b>



<b>1’</b>
<b>9’</b>


<b>11’</b>


<b>9’</b>


<b>1) Ổn định: </b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>
- Chuỗi thức ăn là gì?


- Con người có vai trị gì trong chuỗi
thức ăn? Nếu một mắt xích trong chuỗi
thức ăn bị đứt thì sao?


- Nhận xét tuyên dương
<b>3) Dạy bài mới:</b>


<b> Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra</b>
<i><b>cuối năm </b></i>


<b>Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai</b>
<b>đúng”</b>


- Giáo viên cho các nhóm trả lời câu
hỏi vào giấy A 4.


- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp


- Nhận xét, bổ sung, chốt ý


<b>Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi </b>


- Viết các câu hỏi ra phiếu yêu cầu học
sinh bốc thăm và trả lời trước lớp.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ
sung, chốt lại câu trả lời.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Hát tập thể


- Học sinh trả lời trước lớp


- Cả lớp chú ý theo dõi


- Trả lời 3 câu hỏi vào giấy A 4, cử
đại diện trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4’</b>


<b>1’</b>


- Yêu cầu các nhóm nêu cách trả lời
câu 1.


- Câu 2 hướng dẫn học sinh chơi ghép
phiếu thức ăn với phiếu vi-ta-min tương
ứng.



<b>3) Củng cố:</b>


Con người có vai trị thế nào trong
chuỗi thức ăn?


Trị chơi “Thi nói về vai trò của
khơng khí và nước trong đời sống”.
Chia lớp thành hai đội, bắt thăm đội
nào trả lời trước. Đội trả lời đúng sẽ
được hỏi tiếp. Kết thcú trò chơi đội nào
hỏi nhiều câu hỏi và trả lời đúng nhiều
sẽ thắng.


<b>4) Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị: <i><b>Ôn tập và</b></i>
<i><b>kiểm tra cuối năm </b></i>


- Học sinh các nhóm nêu cách trả lời
câu 1.


- Học sinh thực hiện


- Học sinh trả lời


-

Học sinh chơi theo hướng dẫn


- Cả lớp chú ý theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày dạy: 1/05/2012</b>



<b>Khoa học (tiết 70)</b>



<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của khơng
khí, nước trong đời sống.


- Vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.


- Kĩ năng phán đốn, giải thích qua một số bài tập về nước, khơng khí, ánh
sáng, nhiệt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1.
<b>III. SAU ĐÂY LÀ BỘ ĐỀ THAM KHẢO:</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2010 – 2011 </b>



<b>Môn: </b>

<i><b> Khoa học</b></i>


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: </b>
1/ Vai trò của vi-ta-min:


a) Khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình


thường của bộ máy tiêu hoá.


b) Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi-ta-min (A, D, E, K)
c) Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển


hoạt động sống. Nếu thiếu chúng, cơ thể sẽ bị bệnh.


d) Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng
lượng nhưng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.


2/ Nguyeân nhân nào gây ra bệnh béo phì?
a) Ăn quá nhiều


b) Hoạt động quá ít


c) Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều
d) Cả ba ý trên


3/ Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ vệ sinh ăn uống
như thế nào?


a) Không ăn những thức ăn ôi, thiu
b) Không ăn cá sống, thịt sống
c) Không uống nước lã


d) Thực hiện tất cả những việc trên


4/ Hiện tượng nước để trong tủ lạnh biến thành nước đá là hiện tượng gì?
a) Đơng đặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

d) Ngưng tụ


5/ Nước trong tự nhiên tồn tại ở những thể nào?
a) Lỏng


b) Khí
c) Rắn


d) Cả ba thể kể trên


6/ Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
a)Sinh quyển


b)Khí quyển
c) Thạch quyển
d)Thuỷ quyển


7/ Trong tự nhiên khơng khí gồm những thành phần chính nào?
a) Khí ơ-xi và khí các-bơ-níc


b) Khí các-bô-nic và khí ni-tơ
c) Khí ô-xi và khí ni-tơ


d) Tất cả những ý trên


8/ Người ta chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp?
a) 10 cấp


b) 11 caáp
c) 12 caáp


d) 13 cấp


9/ Khơng khí bị ơ nhiễm có chứa những thành phần nào?
a) Khói nhà máy và các phương tiện giao thơng
b) Khí độc


c) Bụi, vi khuẩn


d) Tất cả các thành phần trên
10/ Vật nào tự phát sáng?


a) Tờ giấy trắng
b) Mặt Trời
c) Mặt Trăng
d) Trái Đất


11/ Động vật cần ánh sáng vì:


a) Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.
b) Ánh sáng giúp động vật khoẻ mạnh.


c) Ánh sáng thực vật xanh tốt, nhờ đó động vật có thức ăn từ thực vật.
d) Tất cả những ý trên.


12/ Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
a) Mới cấy


b) Đẻ nhánh
c) Làm đòng
d) Chín



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Khí các-bô-níc
c) Khí ni-tơ


d) Cả khí ơ-xi và khí các-bơ-níc
14/ Động vật cần gì để sống?


a) Ánh sáng, khơng khí
b) Nước, thức ăn


c) Khơng khí, thức ăn


d) Ánh sáng, khơng khí, nước, thức ăn


15/ Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào?
a) Hổ


b) Gà
c) Rắn
d) Đại bàng


16) Đánh mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh
vật kia.


Lá ngô Châu chấu Ếch


17/ Bộ phận nào của cây có chức năng hấp thụ nước có trong đất?
a) Lá


b) Thân


c) Rễ
d) Cành


18) Đánh mũi tên và điền tên các chất cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành sơ đồ
trao đổi thức ăn ở thực vật.


<b> </b>



<b>Khí </b>


<b>………</b>
<b>……</b>


<b>Khí </b>


<b>………</b>
<b>……</b>


<b>Thực vật</b>



<b>Các</b>


<b>chất khống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>


<b>Ngày dạy: 07/05/2012</b>



<b>Kó thuật (tiết 35)</b>



<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3)</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.


- Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn, sử
dụng được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: </b>


Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . <b> </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>TG</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>1’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>
<b>24’</b>


<b>A) Ổn định: </b>


<b>B) Kiểm tra bài cũ: Lắp ghép mơ hình tự</b>
<i><b>chọn (tiết 2)</b></i>


- Nêu các tác dụng của ô tô tải.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Nhận xét chung


<b>C) Dạy bài mới:</b>



<b> 1) Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự</b>
<i><b>chọn (tiết )</b></i>


<b> 2) Phát triển:</b>


<b>Hoạt đơng 1:HS chọn mơ hình lắp ghép</b>
Giáo viên u cầu học sinh tự chọn một mơ
hình lắp ghép.


<b>Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết</b>
- Giáo viên kiểm tra các chi tiết chọn đúng và
đủ của học sinh


-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp
hộp.


<b> Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp ráp</b>
<b>mô hình đã chọn</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành lắp
ghép mơ hình đã chọn.


+ Lắp từng bộ phận.


+ Lắp ráp mô hình hồn chỉnh.


<b>Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>
- Giáo viên tổ chức học sinh trưng bày sản



- Hát tập thể


- Học sinh nêu trước lớp
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Cả lớp chú ý theo dõi


- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ
trong SGK hoặc tự sưu tầm và chọn
mơ hình lắp ghép


- Học sinh chọn các chi tiết.


- Học sinh lắp ráp mô hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4’</b>
<b>1’</b>


phẩm thực hành.


- Yêu cầu nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:


+ Lắp được mơ hình tự chọn.


+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc
xệch.


- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập


của học sinh


- Nhắc nhở học sinh tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.


<b> 3) Củng cố:</b>


Nêu các quy trình lắp ráp mơ hình tự chọn
<b> 4) Nhận xét, dặn dị:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà tập lắp ghép mô hình tự
chọn.


- Học sinh dựa vào tiêu chuẩn trên để
đánh giá sản phẩm.


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>


<b>Ngày dạy: 09/05/2012</b>



<b>Lịch sử và Địa lí (</b>

<b>tiết 35)</b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>Lịch sử</b>:



Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Văn Lang đến thời Nguyễn.
<b>Địa lí:</b>


- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:


+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng
Nam Bộ và các đồng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.


+ Một số thành phố lớn.


+ Biển Đơng, các đảo và quần đảo chính…


- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính của nước ta: Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng.


- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng
bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.


- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng
bằng, biển, đảo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1.
<b>III. SAU ĐÂY LAØ BỘ ĐỀ THAM KHẢO:</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2010 – 2011 </b>



<b>Môn: </b>

<i><b>Lịch sử + Địa lí</b></i>



<b>I. LỊCH SỬ:</b>


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: </b>


<b>1/</b> Thục Phán lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương, đóng đơ ở Cổ Loa, đặt tên
nước là gì?


a) Văn Lang
b) Âu Lạc
c) Vạn Xuân
d) Đại Cồ Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Năm 37 (sau Công nguyên)
b) Năm 38 (sau Công nguyên)
c) Năm 39 (sau Công nguyên)
d) Năm 40 (sau Công nguyên)


<b>3/</b> Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) chống qn Nam Hán, do ai lãnh đạo?
e) Ngơ Quyền


f) Đinh Bộ Lónh


g) Lê Hồn (Lê Đại Hành)


h) Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn)


<b>4/</b> Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (năm 981) do ai chỉ huy ra trận?
a) Ngô Quyền


b) Đinh Bộ Lónh



d) Lê Hồn (Lê Đại Hành)


d) Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn)


<b>5/</b> Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ 2 vào năm nào?
e) Năm 938


f) Naêm 981
g) Naêm 1010
h) Naêm 1068


<b>6/</b> Vua nhà Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long dự Hội nghị Diên
Hồng để:


a) Bàn cách đánh quân Mông – Nguyên
b) Bàn cách đánh quân Tống


c) Bàn cách đánh quân Nam Hán
d) Bàn cách đánh quân Triệu Đà


<b>7/ </b>Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống quân xâm lược:
a) Nam Hán


b) Toáng


c) Mông – Nguyên
d) Minh


<b>8/ </b>Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm nào?


a) 1789


b) 1790
c) 1791
d) 1792


<b>9/ </b>Nhà Nguyễn thành lập vào năm nào?
a) 1858


b) 1802
c) 1792
d) 1789


<b>10/ </b>Nhà Nguyễn chọn kinh đô ở đâu?
a) Cổ Loa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

d) Huế
<b>II. ĐỊA LÍ:</b>


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: </b>


<b>1/</b> Nghề nghiệp chính của người dân ở Hồng Liên Sơn là:
e) Nghề khai thác rừng


f) Nghề thủ công truyền thống
g) Nghề nông


h) Nghề khai thác khống sản
<b>2/</b> Trung du Bắc Bộ là một vùng:



e) Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
f) Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
g) Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
h) Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
<b>3/</b> Chè ở trung du Bắc Bộ được trồng để:


e) Dùng để uống
f) Xuất khẩu


g) Phục vụ nhu cầu trong nước


h) Phục vụ nhu trong trong nước và xuất khẩu
<b>4/</b> Khí hậu ở Tây Ngun có:


e) Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông


f) Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức và mùa đơng rét
g) Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ


h) Ba mùa: xuân, hạ, thu


<b>5/</b> Con vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Ngun là:
e) Trâu, bị


f) Heo, gà
g) Voi, heo
h) Gà, vịt


<b>6/</b> Những biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ và khơi phục rừng?
e) Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi



f) Khai thác rừng hợp lí


g) Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc
h) Tất cả những biện pháp trên


<b>7/</b> Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
e) Nóng bức


f) Mát mẻ
g) Lạnh buốt
h) Mưa nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

f) Sơng Mê Cơng và sơng Sài Gịn
g) Sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn
h) Sơng Mê Công và sông Đồng Nai


<b>9/ </b>Thành phố Sài Gòn được mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
e) Năm 1974


f) Năm 1975
g) Năm 1976
h) Năm 1977


<b> 10/ </b>Biển đơng bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta?
e) Phía bắc và phía tây


f) Phía đông và phía tây
g) Phía nam và phía tây



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>


<b>Ngày dạy: 07/05/2012</b>



<b>Tiếng Việt </b>



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.


- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được
thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu
<i>cuộc sống.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc, một số tờ phiếu giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để học
sinh điền vào chỗ trống, sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2.


<b>Khám phá thế giới</b>



<b>Tên bài dạy</b>

<b>Tác giả</b>

<b>Thể</b>



<b>loại</b>



<b>Nội dung</b>


Đường đi Sa Pa

Nguyễn Phan




Hách



Văn


xuôi



Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể


hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp


đất nước



Trăng ơi…từ đâu



đến

Trần Đăng Khoa

Thơ

Thể hiện tình cảm gắn bó với

trăng, với quê hương, đất nước


Hơn một nghìn



ngày vịng quanh


trái đất



Hồ Diệu Tần, Đỗ


Thái



Văn


xuôi



Ma-Gien-Lăng cùng đoàn thuỷ


thủ trong chuyến thám hiểm hơn


một nghìn ngày đã khẳng định


trái đất hình cầu phát hiện Thái


Bình Dương và nhiều vùng đất


mới




Dòng sông mặc áo

Nguyễn Trọng



Tạo

Thơ

Dịng sơng dun dáng ln đổi

màu – sáng, trưa, chiều, tối –


như mỗi lúc lại khốc lên mình


một chiếc áo mới



Ăng-co Vát

Sách những kì


quan thế giới



Văn


xuôi



Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền


Ăng-co Vát, Cam-pu-chia



Con chuoàn chuồn



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tình yêu cuộc sống</b>



<b>Tên bài</b>

<b>Tác giả</b>

<b>Thể</b>



<b>loại</b>



<b>Nội dung chính</b>



Vương


quốc vắng


nụ cười


Trần



Đức Tiến


Văn


xi



Một vương quốc buồn chán, có nguy cơ tàn


lụi vì thiếu bóng nụ cười. Nhờ một chú bé,


nhà vua và cả vương quốc biết cười, thốt


khỏicảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi



Ngắm


trăng,


khơng đề



Hồ Chí



Minh

Thơ

Hai bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan yêu

đời của Bác Hồ trong hoàn cảnh rất đặc biệt


( …)



Con chim


chiền


chiện



Huy Cận

Thơ

Hình ảnh can chim chiền chiện bạy lượn, hát


ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là


hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc,


gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu


cuộc sống



Tiếng cười


là liều



thuốc bổ



Báo GD và



thời đại

xi

Văn

Tiếng cười, tình hài hước làm cho con người

khoẻ mạnh, sống lâu hơn


Aên “Mầm



Đá”

dân gian

Truyện


Việt Nam



Văn



xi

Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết

cách làm cho chúa ăn ngon, vừa khéo răn


chúa



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>3’</b>


<b>14’</b>


<b>17’</b>


<b>1) Ổn định: </b>
<b>2) Giới thiệu bài:</b>


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu nội dung học tập của



tuần 35: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm
tra kết quả học môn Tiếng Việt trong suốt
năm học.


<b>-</b> Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ơn


tập


<b>3) Kiểm tra tập đọc:</b>


<b>-</b> Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc


thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh
chuẩn bị bài trong 2 – 3 phút.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc trong SGK 1 đoạn


hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu


<b>-</b> GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
<b>-</b> Giáo viên cho điểm từng học sinh


<b>4) Bài tập 2: </b>


- Hát tập thể


- cả lớp chú ý theo dõi


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh lên bốc



thăm chọn bài (1/5 số học sinh)


<b>-</b> Học sinh đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4’</b>


<b>1’</b>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


<b>-</b> GV nhắc học sinh cần ghi lại những điều


cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể


<b>-</b> GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm


và u cầu đọc thầm các truyện kể trong 2
chủ điểm điền nội dung vào bảng.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu đại diện trình bày kết


quả trước lớp


<b>-</b> Giáo viên và cả lớp nhận xét


<b>5) Củng cố: </b>


<b> </b>Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội
dung vừa ơn tập



<b>6) Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chưa có điểm kiểm tra tập
đọc hoặc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc


- HS: Lập bảng thống kê các bài tập
<i>đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế</i>
<i>giới (hoặc Tình yêu cuộc sống)</i>
- Học sinh theo dõi, đọc thầm


- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên


- Đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, góp ý
- Học sinh nêu lại


- Cả lớp chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày dạy: 08/05/2012</b>



<b>Tiếng Việt </b>



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.


- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới,
<i>Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai</i>
chủ điểm ôn tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 SGK<b>, </b>sách
giáo


khoa Tiếng Việt 4, tập 2.


Khám phá thế giới


Đồø dùng cần cho



chuyến du lịch

va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao,

dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc,điện thoại, đồ ăn,


nước uống…..



Phương tiện giao



thông

tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt,

bến xe, xe máy, xe đạp, xích lơ….


Tổ chức, nhân viên



phục vụ du lịch



khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phịng nghỉ, cơng ti


du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch, …




Địa điểm tham quan



du lịch

phố cổ, bải biển, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, đền,

chùa, bảo tàng, nhà lưu niệm,……


Hoạt động thám hiểm



Đồ dùng cần cho cuộc


thám hiểm



la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước


uống, đèn, dao, bật lửa, diêm, vũ khí,…



Khó khăn nguy hiểm



cần vượt qua

bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết,

mưa gió, sóng thần,....


Những đức tính cần



thiết của người tham


gia đồn thám hiểm



kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí,


thơng minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò,


hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tịi,


khơng ngại khó, ngại khổ,...



Tình u cuộc sống


Những từ ngữ có tiếng



<i><b>lạc (lạc nghĩa là </b></i>

<i>vui,</i>


<i>mừng</i>

)




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Những từ phức có


tiếng vui



vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui


sướng, vui lịng, vui thú, vui vui, vui tính, vui nhộn, vui


tươi, vui vẻ,...



Từ ngữ miêu tả tiếng



cười

cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười hì hì,

cười hi hí, cười hơ hơ, hơ hờ, khành khạch, khềnh khệnh,


khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh rích, sằng sặc,


sặc sụa,....



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>
<b>2’</b>
<b>14’</b>
<b>11’</b>
<b>7’</b>
<b>4’</b>


<b>1) Ổn định: </b>
<b>2) Giới thiệu bài :</b>


Giới thiệu mục đích, u cầu của tiết
ơn tập



<b>3) Kiểm tra tập đọc:</b>


<b>-</b> Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc


thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh
chuẩn bị bài trong 2 – 3 phút.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc trong SGK 1 đoạn


hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu


<b>-</b> GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
<b>-</b> Giáo viên cho điểm từng học sinh


<b>4) Bài tập 2: </b>


<b>-</b> Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm vào vở (hoặc


phieáu)


- Mời học sinh nối tiếp nêu các từ


<b>-</b> Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại


<b>5) Bài tập 3: </b>


<b>-</b> Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập



- Yêu cầu học sinh chọn vài từ và giải
nghĩa


- Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ đó.
- Mời học sinh nêu trước lớp các câu vừa
đặt


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
<b>6) Củng cố: </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các


- Hát tập thể


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm


choïn bài (1/5 số học sinh)


<b>-</b> Học sinh đọc bài


<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi


- HS: Lập bảng thống kê các từ ngữ
<i>đã học ở những tiết Mở rộng vốn từ</i>
<i>trong chủ điểm điểm Khám phá thế</i>
<i>giới (hoặc Tình yêu cuộc sống)</i>


<b>-</b> HS làm vào vở (hoặc phiếu)



- Học sinh nối tiếp nêu các từ
- Nhận xét, góp ý, bổ sung


- HS đọc: Giải nghĩa 1 trong số các
<i>từ ngữ vừa thống kê ở bài tập 2. Đặt</i>
<i>câu với từ ngữ ấy.</i>


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh nêu trước lớp các câu
vừa đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1’</b>


nội dung vừa ôn tập.
<b>7) Nhận xét, dặn dị:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh chưa có điểm kiểm tra tập
đọc hoặc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>


<b>Ngày dạy: 08/05/2012</b>



<b>Tiếng Việt</b>




<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.


- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết
được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách
mở bài và 2 cách kết bài, sách giáo khoa Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>2’</b>


<b>14’</b>


<b>18’</b>


<b>1) Ổn định:</b>
<b>2) Giới thiệu bài:</b>



Giới thiệu mục đích, u cầu của tiết
ơn tập


<b>3) Kiểm tra tập đọc:</b>


<b>-</b> Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc


thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh
chuẩn bị bài trong 2 phút.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc trong SGK 1 đoạn


hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu


<b>-</b> GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
<b>-</b> Giáo viên cho điểm từng học sinh


<b>4) Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cây</b>
<b>Xương rồng:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập,
quan sát tranh minh hoạ ở SGK, ảnh cây
xương rồng


- Giáo viên giúp học sinh hiểu đúng yêu
cầu của bài tập


- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn


- Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp


- Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm vào vở (làm cá


- Hát tập thể


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh lên bốc


thăm chọn bài (1/5 số học sinh)


<b>-</b> Học sinh đọc bài


<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi


- Học sinh đọc nội dung bài tập,
quan sát tranh minh hoạ, ảnh cây
xương rồng


- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4’</b>


<b>1’</b>


nhân)


<b>5) Củng cố: </b>



- Giáo viên u cầu học sinh nêu lại các
nội dung vừa ơn tập.


<b>6) Nhận xét, dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh chưa có điểm kiểm tra tập
đọc hoặc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc.


- Học sinh nêu trước lớp


- Cả lớp chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>


<b>Ngày dạy: 09/05/2012</b>



<b>Tiếng Việt</b>



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được
trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ, sách giáo khoa Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>2’</b>


<b>32’</b>


<b>1) Ổn định:</b>
<b>2) Giới thiệu bài:</b>


Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết
ôn tập


<b>3) Hướng dẫn ôn tập:</b>
<b>Bài tập 1, 2: </b>


<b>-</b> Mời học sinh đọc yêu cầu và nội dung


BT1, 2


<b>-</b> Yêu cầu cả lớp đọc truyện Có một lần
<b>-</b> Mời học sinh nêu nội dung truyện


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc thầm lại truyện, tìm


các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
trong bài đọc



<b>-</b> Mời học sinh trình bày trước lớp


<b>-</b> Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng


<b>Bài tập 3: </b>


<b>-</b> Mời học sinh đọc u cầu bài tập


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài
<b>-</b> Mời học sinh trình bày bài làm


<b>-</b> Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng


+ Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:


<i>Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ</i>
<i>giấy thấm vào mồm.</i>


+ Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:


- Hát tập thể


- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung
BT1, 2


<b>-</b> Cả lớp đọc truyện Có một lần
<b>-</b> Học sinh nêu nội dung truyện
<b>-</b> Học sinh đọc thầm lại truyện, tìm



các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu
khiến trong bài đọc


<b>-</b> Học sinh trình bày trước lớp


<b>-</b> Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải


đúng


<b>-</b> Học sinh đọc: Bài đọc trên có


<i>những trạng ngữ nào chỉ thời gain,</i>
<i>chỉ nơi chốn?</i>


<b>-</b> Học sinh cả lớp làm bài


<b>-</b> Mời học sinh trình bày bài làm
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4’</b>


<b>1’</b>


<i>Ngồi trong lớp, tôi thấy lưỡi đẩy đi đẩy lại</i>
<i>cục giấy thấm trong mồm…</i>


<b>4) Củng cố: </b>


u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ơn


tập


<b>5) Nhận xét, dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về học thuộc lịng các bài
tập đọc có u cầu học thuộc lòng.


<b>-</b> Học sinh nêu trước lớp


- Cả lớp chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiếng Việt </b>



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.


- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc, một số bảng phụ, sách giáo khoa Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : </b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>2’</b>


<b>14’</b>


<b>18’</b>


<b>4’</b>
<b>1’</b>


<b>1) Ổn định:</b>
<b>2) Giới thiệu bài:</b>


Giới thiệu mục đích, u cầu của tiết
ơn tập


<b>3) Kiểm tra tập đọc:</b>


<b>-</b> Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc


thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh
chuẩn bị bài trong 2 – 3phút.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 1 đoạn


hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu



<b>-</b> GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
<b>-</b> Giáo viên cho điểm từng học sinh


<b>4) Bài tập 2: Nghe –viết bài </b><i><b>“Nói với em”</b></i>


<b>-</b> Giáo viên đọc bài thơ Nói với em
<b>-</b> Mời vài học sinh đọc lại


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội


dung bài thơ


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh tìm các từ khó


<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào


vở


<b>-</b> Chấm, nhận xét chữa bài


<b>5) Củng cố: </b>


u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ơn.
<b>6) Nhận xét, dặn dị:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh nhớ những kiến thức vừa ơn.


- Hát tập thể



- Cả lớp chú ý theo dõi


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh lên bốc


thăm chọn bài (1/5 số học sinh)


<b>-</b> Học sinh đọc đọc


<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi


- Cả lớp theo dõi SGK


- Vài học sinh đọc, lớp đọc thầm


<b>-</b> Học sinh tìm hiểu nội dung bài thơ
<b>-</b> Học sinh tìm các từ khó


- Cả lớp nghe, viết bài vào vở
- Học sinh góp bài


- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiếng Việt</b>



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc
được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.


- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật,
viết được đoạn văn văn tả con vật rõ nhữngđặc điểm nổi bật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ viết bài văn
miêu tả hoạt động của con vật, tranh minh hoạ hoạt động của chim bồ câu trong SGK;
thêm một số tranh, ảnh bồ câu (nếu có), sách giáo khoa Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>2’</b>


<b>14’</b>


<b>18’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>


<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Giới thiệu bài:</b>


Giới thiệu mục đích, u cầu của tiết
ơn tập


<b>3) Kiểm tra tập đọc:</b>


<b>-</b> Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc


thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh
chuẩn bị bài trong 2 – 3 phút.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 1 đoạn


hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu


<b>-</b> GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
<b>-</b> Giáo viên cho điểm từng học sinh


<b>4) Bài tập 2: </b>


<b>-</b> Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh quan sát và viết 1 một
đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu
- Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung


<b>5) Củng cố: </b>



Giáo viên yêu cầu vài học sinh nêu lại
nội dung vừa ôn tập


<b>6) Nhận xét, dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra.


- Hát tập theå


- Cả lớp chú ý theo dõi


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm


chọn bài (số học sinh còn laïi)


<b>-</b> Học sinh đọc bài


<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Học sinh quan sát và viết 1 đoạn
văn tả hoạt động của chim bồ câu
- Vài HS đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Học sinh thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày soạn: 06/05/2012</b>


<b>Ngày dạy: 10/05/2012</b>




<b>Tieáng Việt</b>



<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 7, 8)</b>



<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


- Kiểm tra (Đọc, Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn
Tiếng Việt lớp 4, học kì II (Bộ GD và ĐT – đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập
hai, NXB Giáo dục 2008).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1.
<b>III. SAU ĐÂY LAØ BỘ ĐỀ THAM KHẢO:</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2010 – 2011 </b>



<b>Mơn: </b>

<i><b>Tiếng Việt (đọc)</b></i>


<b>A) Đọc thầm: </b>


<i><b>Con chuồn chuồn nước</b></i>



Chao ôi! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như
thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên
một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân
vân.



Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu
lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao
hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với
những khóm khoai nước rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh
đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với những đồn thuyền ngược
xi. Cịn trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.


<b>NGUYỄN THẾ HỘI</b>


<b>B) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc viết ra giấy: </b>


<b>Câu 1: Chú chuồn chuồn nước có mấy cánh?</b>
a) Một cánh


b) Hai cánh
c) Ba cánh
d) Bốn cánh


<b>Câu 2:Thân mình chú chuồn chuồn như thế nào?</b>
a) Thân chú lớn và thon vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c) Thân chú vừa phải và có màu nâu.
d) Thân chú nhỏ và mập mạp


<b>Câu 3:Cái bóng của chú chuồn chuồn như thế nào?</b>
a) Nhỏ xíu


b) Vừa phải
c) Rất to
d) Ngắn ngủn



<b>Câu:Cánh của chú chuồn chuồn ra sao?</b>
a) Dày như quyển sách


b) Khơng dày khơng mỏng
c) Mỏng như giấy bóng
d) Mỏng như tờ lịch


<b> Câu 5:</b> Tìm <i><b>từ láy</b></i> trong các câu sau:<b> “Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái</b>
<i><b>cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh”</b></i>
Từ láy là: ……….


<b>Câu 6:</b> Trong câu <i><b>“Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.”</b></i>


a) Bộ phận chủ ngữ là: ...
b) Bộ phận vị ngữ là: ………
<b>Câu 7:</b> Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi <i><b>Làm gì? </b></i> trong câu sau: <i><b>“Chú bay lên cao</b></i>
<i><b>hơn và xa hơn.”</b></i>


Bộ phận <i><b>Làm gì? </b></i> : ………
<b>Câu 8: </b>Trong câu <i><b>“Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” </b></i>. Đây là câu gì?


a) Câu hỏi
b) Câu kể
c) Câu khiến
d) Câu cảm


<b> Câu 9: </b>Tìm <i><b>trạng ngữ </b></i> trong các câu sau:<b> “Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước</b>
<i><b>tung cánh bay vọt lên.” </b></i>


Trạng ngữ là: ……….


<b>C) Đọc thành tiếng:</b>


Cho học sinh bốc thăm chọn đọc 1 đoạn văn và trả lời câu hỏi các bài tập đọc sau:
1)Đường đi Sa Pa – Tiếng Việt 4, tập 2, trang 102 – 103
2)Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất – Tiếng Việt 4, tập 2, trang 114 – 115
3)Ăng-co Vát – Tiếng Việt 4, tập 2, trang 123 – 124
4)Chú chuồn chuồn nước – Tiếng Việt 4, tập 2, trang 127 – 128
5)Tiếng cười là liều thuốc bổ – Tiếng Việt 4, tập 2, trang 153 – 154


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Năm học: 2010 – 2011 </b>


<b>Môn: </b>

<i><b>Tiếng Việt (viết)</b></i>


<b>A) Chính tả (nghe – viết): </b>


<i><b> Con chuồn chuồn nước</b></i>



Chao ôi! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh như
thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên
một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân
vân.


Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên.
<b>B) Tập làm văn:</b>


Tả một con vật mà em yêu thích.


Gợi ý: <i>Phải đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) trong bài văn miêu tả con vật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Ngày soạn: 01/ 05/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: 02/ 05/ 2011</b>



<b>Toán (tiết 171)</b>



<b>ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG </b>


<b>HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giải được bài tốn về <i>Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>
<b>29’</b>


<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b><i><b>Ơn tập về Tìm hai số</b></i>
<i><b>khi biết tổng và hiệu của hai số đó</b></i>


- Sửa bài tập về nhà


- Giáo viên nhận xét chung
<b>3) Dạy bài mới: </b>



<b> 3.1/ Giới thiệu bài:</b> <i><b>Ơn tập về Tìm hai</b></i>
<i><b>số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của</b></i>
<i><b>hai số đó.</b></i>


<b> 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1: (2 cột)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.


<i><b>Bài tập 2: (2 cột)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.


- Hát tập thể


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc: <i>Viết số thích hợp vào ô</i>
<i>trống:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm



- Nhận xét, bổ sung, sửa bài



Tổng 2 số 91 170 216


Tỉ số của 2 số 1
6


2
3


3
5


Số beù 13 68 81


Số lớn 78 102 135


- Học sinh đọc: <i>Viết số thích hợp vào ơ</i>
<i>trống:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>4’</b>
<b>1’</b>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>



- Mời học sinh đọc đề bài toán


- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề, vẽ sơ
đồ tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)</b></i>
- Mời học sinh đọc đề bài toán


- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề, vẽ sơ
đồ tóm tắt bài tốn và nêu cách giải
- u cầu học sinh làm bài vào vở
- Cho học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 5:</b><b>(dành cho HS giỏi)</b></i>
- Mời học sinh đọc đề bài tốn


- u cầu học sinh tự tìm hiểu đề, vẽ sơ
đồ tóm tắt bài tốn và nêu cách giải

-

Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Lưu ý
học sinh cần tìm hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi
con sau 3 năm nữa.


- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<b> 3.3/ Củng cố:</b>


Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa
thực hành ơn tập



<b> 3.4/ Nhận xét, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>chung</b></i>


Tỉ số của 2 số 1
5


3
4


4
7


Số bé 18 189 140


Số lớn 90 252 145


- Học sinh đọc đề bài tốn
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề bài toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Học sinh đọc đề bài toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ngày soạn: 01/ 05/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: 03/ 05/ 2011</b>


<b>Toán (tiết 172)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm
thành phần chưa biết của phép tính.


- Giải bài tốn có lời văn về <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>
<b>29’</b>



<b>1) Ổn định: </b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b><i><b>Ơn tập về Tìm hai số</b></i>
<i><b>khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số</b></i>
<i><b>đó.</b></i>


- Sửa bài tập về nhà


- Giáo viên nhận xét chung
<b>3) Dạy bài mới: </b>


<b> 3.1/ Giới thiệu bài:</b><i><b>Luyện tập chung</b></i>
<b> 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1: (dành cho HS giỏi)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm


- Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Giáo viên
hỏi: <i>“Trong 4 thành phố này, thành phố</i>
<i>nào có diện tích bé nhất?…”</i>


<i><b>Bài taäp 2:</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm



- Nhận xét, bổ sung, sửa bài và phân biệt
đặc điểm từng biểu thức, từ đó ơn tập lại
về thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở


- Hát tập thể


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc: <i>Diện tích của 4 tỉnh</i>
<i>(theo số liệu năm 2003) được cho trong</i>
<i>bảng sau:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Học sinh đọc: <i>Tính </i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Học sinh đọc: <i>Tìm x </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4’</b>
<b>1’</b>


- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
<i><b>Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng sơ
đồ thay cho phần giải thích về quan hệ
của các số cần tìm


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- Mời học sinh đọc đề bài tốn


- u cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu
cách giải bài toán


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<b> 3.3/ Củng cố:</b>



Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa
thực hành ôn tập


<b> 3.4/ Nhận xét, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>chung</b></i>


- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Học sinh đọc: <i>Tìm 3 số tự nhiên liên</i>
<i>tiếp biết tổng của 3 số đó là 84.</i>


- Cả lớp theo dõi


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề tốn


- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở


- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ngày soạn: 01/ 05/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: 04/ 05/ 2011</b>


<b>Toán (tiết 173) </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự
nhiên.


- So sánh được hai phân số.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ,
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>
<b>29’</b>


<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b> <i><b>Luyện tập chung</b></i>
- Sửa bài tập về nhà



- Giáo viên nhận xét chung
<b>3) Dạy bài mới: </b>


<b> 3.1/ Giới thiệu bài:</b><i><b>Luyện tập chung</b></i>
<b> 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Mời học sinh đọc các số trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa


<i><b>Bài tập 2:</b></i> <i><b>(thay phép chia 101598 : 287</b></i>
<i><b>bằng phép chia cho số có hai chữ số)</b></i>
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 3:</b><b>(cột 1)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Mời học sinh đọc đề bài toán


- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu
cách giải bài tốn



- u cầu học sinh làm bài vào vở


- Hát tập thể


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi


- Học sinh đọc: <i>Đọc các số. Trong các</i>
<i>số trên, chữ số 9 ở hàng nào và có giá</i>
<i>trị là bao nhiêu:</i>


- Học sinh đọc các số trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- Học sinh đọc: <i>Đặt tính rồi tính</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: <i>Điền dấu > , < , =</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4’</b>
<b>1’</b>


- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<i><b>Bài tập 5:</b><b>(dành cho HS giỏi)</b></i>
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<b> 3.3/ Củng cố:</b>


Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa
thực hành ơn tập


<b> 3.4/ Nhận xét, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>chung</b></i>


- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Học sinh đọc: <i>Thay chữ a, b bằng chữ</i>
<i>số thích hợp</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngày soạn: 01/ 05/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: 05/ 05/ 2011</b>



<b>Toán (tiết 174)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết được số.


- Chuyển đổi được số đo khối lượng.


- Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ,
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1’</b>


<b>4’</b>


<b>1’</b>
<b>29’</b>


<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b> <i><b>Luyện tập chung</b></i>
- Sửa bài tập về nhà


- Giáo viên nhận xét chung
<b>3) Dạy bài mới: </b>



<b> 3.1/ Giới thiệu bài:</b><i><b>Luyện tập chung</b></i>
<b> 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 2: (cột 1, 2)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 3: (câu b, c, d)</b></i>


- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Mời học sinh đọc đề bài toán


- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu
cách giải bài toán


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải



- Hát tập thể


- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi


- Học sinh đọc: <i>Viết các số:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


- Học sinh đọc: <i>Viết số thích hợp vào</i>
<i>chỗ chấm:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: <i>Tính:</i>


- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề tốn


- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4’</b>
<b>1’</b>



- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
<i><b>Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)</b></i>
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm chung
của hình vng và hình chữ nhật; điểm
chung hình chữ nhật và hình bình hành.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài


<b> 3.3/ Củng cố:</b>


u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa
thực hành ôn tập


<b> 3.4/ Nhận xét, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị <i><b>Kiểm tra định kì</b></i>
<i><b>cuối học kì II</b></i>


- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện


- Cả lớp chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Ngaøy dạy: 06/ 05/ 2011</b>



<b>Tốn (tiết 175)</b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nhận biết được khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số,
phân số bằng nhau, rút ngọn phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và
ngược lại.


- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia
phân số cho số tự nhiên khác 0. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với các
phân số.


- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
- Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó; tính chu vi,
diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.


- Giải bài tốn có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có
các bài tốn: <i>Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó;</i>
<i>Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó; Tìm phân số của một số.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Đề kiểm tra của Ban giám hiệu Trường Tiểu học An Thạnh 1.
<b>III. SAU ĐÂY LAØ BỘ ĐỀ THAM KHẢO:</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học: 2010 – 2011</b>




<b>Mơn: </b>

<i><b> Toán</b></i>


<b>Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: </b>
<b>1/</b> Trung bình cộng của các số sau: 34; 43; 52; 39 là:


a) 40
b) 41
c) 42
d) 43


<b>2/</b> Giá trị của chữ số 4 trong số 548762 là:
a) 40000


b) 4000
c) 400
d) 40


<b>3/</b> Một hình bình hành có độ dài đáy 40cm, chiều cao 25cm. Diện hình bình hành là:
a) 10 cm2


b) 100 cm2
c) 1000 cm2
d) 10000 cm2


<b>4/</b> Phân số nào dưới đây bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

a) Phân số


6
12



b) Phân số


7
5


c) Phân số


4
5


d) Phân số


9
12<sub> </sub>


<b>5/</b> Trong các số sau đây số nào vừa chia hết cho 3 và 5?
a) 783


b) 543
c) 395
d) 345
<b>6/ </b>Nếu


4
18


<i>x</i>


4



9<sub> thì giá trị của x là:</sub>


a) <i>x</i> = 2
b) <i>x</i> = 4
c) <i>x</i> = 6
d) <i>x</i> = 8


<b>Bài 2:</b> <b>Điền số thích hợp vào chỗ trống:</b>
a/


1


4 <sub>thế kỉ = ………năm</sub>


b/ 5km2<sub> = ………. m</sub>2
<b>Bài 3: Đặt tính và tính: </b>


<b> </b>a) 2198 : 314 b) 546 x 302


______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
<b>Bài 4: Tính:</b>


a)



2


3

<sub> + </sub>



3


4

<sub> </sub>



b)



15
16

<sub> – </sub>



9
16


c)



9
20

<sub> x 8</sub>



d)



4
5

<b><sub>:</sub></b>



3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



Tổng Hiệu Số bé Số lớn



42 30


Hiệu Tỉ số Số bé Số lớn


26 1 : 3


<b>Bài 6:</b> Xem hình dưới đây và viết tiếp vào chỗ trống:
A B
D C


a) Hãy ghi ra các cặp cạnh song song.


______________________________________________________________________
b) Hãy ghi ra các cặp cạnh đối diện trong hình bình hành ABCD.


______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
<b>Bài 7:</b> Tính:


a) 135 x (25 – 5)


______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
______________________________________________________________________


b) 145 x 2 + 145 x 98


______________________________________________________________________
______________________________________________________________________


______________________________________________________________________
<b>Baøi 8 : </b>Mẹ hơn con 25 tuổi. Tuổi con bằng


2


7<sub> tuổi mẹ. Tìm tuổi của mỗi người.</sub>


<b>Bài giải</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×