Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Đánh giá tình hình suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng tp hà nội và đề xuất các giải pháp bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.44 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

TRẦN DUY HÙNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SUY THỐI
TÀI NGUN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG TP HÀ NỘI
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

TRẦN DUY HÙNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SUY THỐI
TÀI NGUN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG
TP HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ

Chuyên ngành: Địa chất thủy văn
Mã số: 60.44.63

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đản
2. PGS. TS. Đoàn Văn Cánh


HÀ NỘI – 2013


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất cứ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Trần Duy Hùng

năm 2013


MỤC LỤC
MỞ ðẦU ............................................................................................................. 1
1.

Tính cấp thiết của luận văn ..................................................................... 1

2.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 2

3.


Mục đích của luận văn ............................................................................ 3

4.

Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 3

5.

Cơ sở khoa học và tài liệu viết luận văn ................................................. 3

6.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 4

7.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................ 4

8.

Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 6
VÀ ðIỀU TRA, ðÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ðẤT ................... 6
1.1. Tổng quan về các cơng trình điều tra, đánh giá nước dưới đất ................ 6
1.1.1. Cơng tác điều tra lập bản đồ địa chất thuỷ văn .................................... 7
1.1.2. Cơng tác tìm kiếm thăm dị nước dưới đất ............................................ 8
1.1.3. Cơng tác nghiên cứu khoa học công nghệ về tài nguyên nước dưới đất
........................................................................................................................ 10

1.2. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu sự suy thối nước dưới đất .... 11
1.2.1. Cơng tác quan trắc nghiên cứu động thái nước dưới ñất .................. 11
1.2.2. Các dự án ñiều tra ñánh giá ñề cập ñến hiện trạng suy thoái nước
dưới ñất .......................................................................................................... 14
1.2.3. Các cơng trình nghiên cứu đề cập hiện trạng suy thối nước dưới đất
........................................................................................................................ 15
CHƯƠNG 2: KHÁI QT VỀ CÁC ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ............... 17
NHÂN TẠO ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC DƯỚI ðẤT .. 17
2.1. ðặc ñiểm ñịa lý tự nhiên......................................................................... 17
2.1.1. ðặc ñiểm ñịa hình................................................................................ 17
2.1.2. ðặc điểm khí hậu ................................................................................. 17
2.1.3. ðặc điểm thủy văn ............................................................................... 19


2.2. ðặc điểm dân cư, kinh tế và đơ thị hóa .................................................. 25
2.2.1.

ðặc điểm dân cư ............................................................................. 25

2.3. ðặc điểm ñịa chất, ñịa chất thủy văn ...................................................... 30
2.2.4.

ðặc ñiểm ñịa chất thuỷ văn ............................................................ 33

2.2.5.

ðặc ñiểm các phân vị chứa nước chính ......................................... 38

2.2.6.


Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới ñất ............................... 40

2.2.7.

Chất lượng nước dưới ñất .............................................................. 41

2.3. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới ñất ......................................... 42
2.3.1.

Hình thức khai thác nước dưới đất tập trung ................................. 42

2.3.2.

Hình thức khai thác đơn lẻ ............................................................. 44

2.4. Hiện trạng xả thải.................................................................................... 49
CHƯƠNG 3: ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SUY THỐI ..................................... 53
TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ðẤT VÙNG NGHIÊN CỨU ........................... 53
3.1. Cơ sở đánh giá suy thối nguồn tài ngun nước dưới đất .................... 53
3.2. Phương pháp và tiêu chí ñánh giá suy thoái tài nguyên nước dưới ñất.. 53
3.2.1. Phương pháp và các tiêu chí đánh giá suy thối về lượng nguồn nước
dưới ñất .......................................................................................................... 53
3.2.2. Phương pháp và các tiêu chí đánh giá sự suy thối về chất nguồn nước
dưới ñất .......................................................................................................... 56
3.2.2.1. Nhiễm bẩn sinh học .......................................................................... 56
3.2.2.2. Nhiễm bẩn hóa học ........................................................................... 57
3.3. Kết quả đánh giá sự suy thối nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội .. 58
3.3.1. Kết quả ñánh giá sự suy thối nước dưới đất về lượng nguồn nước
dưới đất vùng thành phố Hà Nội ................................................................... 58
3.3.1.1. Sự suy giảm lưu lượng khai thác ...................................................... 58

3.3.1.2. Sự suy giảm mực nước ...................................................................... 60
3. Sự phát triển phễu hạ thấp mực nước ....................................................... 71
3.3.2. Kết quả đánh giá sự suy thối nước dưới ñất về chất nguồn nước dưới
ñất vùng thành phố Hà Nội............................................................................ 74


3.3.2.1. Nhiễm bẩn sinh học .......................................................................... 74
2. Nhiễm bẩn hóa học .................................................................................... 84
CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI VÀ ðỀ XUẤT ....................... 87
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ðẤT ................... 87
4.1. Các nguyên nhân gây suy thoái nước dưới đất....................................... 87
4.1.1. Các ngun nhân suy thối về lượng................................................... 87
4.1.2. Các nguyên nhân suy thoái về chất ..................................................... 89
4.2. ðề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước dưới ñất ......................... 91
4.2.1. Các giải pháp khoa học công nghệ ..................................................... 91
4.2.2. Các giải pháp quản lý .......................................................................... 95
4.2.3. Các giải pháp tuyên tryền giáo dục ..................................................... 96
KẾT LUẬN........................................................................................................ 97
CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN VĂN ................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 100


1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Thủ đơ Hà Nội là trung tâm văn hố, chính trị và kinh tế lớn nhất cả
nước đang có tốc độ phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, du lịch và dịch vụ,
tạo ñà cho bước phát triển vượt bậc về nhiều mặt, ñồng thời dần khẳng ñịnh vị
thế chính trị trong trường Quốc tế. Cùng với sự phát triển, nhu cầu về nguồn
nước ngày một gia tăng.

Trong quy hoạch tổng thể thủ đơ Hà Nội đến năm 2020 đã được Thủ
tướng chính phủ phê duyệt, nội thành sẽ mở rộng ra vùng ðơng Anh, Từ
Liêm, Thanh Trì về phía Tây - Tây Bắc Hồ Tây và dọc vành đai 3; về phía
Tây Nam ven trục quốc lộ 6, về phía Nam ở Bạch Mai, ðịnh Công, khu du
lịch, dịch vụ Linh ðàm và dọc theo quốc lộ 1A về phía tả ngạn sơng Hồng
hình thành các quận ở khu vực Bắc cầu Thăng Long, Vân Trì, ðơng Anh - Cổ
Loa và Gia Lâm - Sài ðồng - n Viên. Chính vì vậy nhu cầu về nguồn nước
cho Thủ đơ ngày càng gia tăng.
Tài nguyên nước hiện nay và trong tương lai là vơ cùng q giá, có ý
nghĩa to lớn trong đời sống sinh hoạt và phát triển kinh tế - xã hội. Nhu cầu
khai thác sử dụng nước nói chung và nước dưới đất nói riêng ngày càng tăng.
Nước đã được khai thác và sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau phục vụ
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Trên ñịa bàn thành phố Hà Nội, các nguồn nước mặt đã và đang có xu
hướng bị ơ nhiễm nặng, chất lượng nước suy giảm khơng đáp ứng được u
cầu của các mục đích sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt. Vì vậy, tài ngun
nước dưới đất sẽ là nguồn nước chủ ñạo ñể phục vụ cho các hoạt ñộng phát
triển kinh tế - xã hội của thành phố. Tuy nhiên, việc khai thác nước dưới ñất ở
ñây hiện nay khơng hợp lý, chưa có quy hoạch và chưa có sự quản lý chặt chẽ
nên đang bị suy thối cả về trữ lượng lẫn chất lượng. Hiện nay hầu như việc


2
khai thác sử dụng các nguồn nước dưới ñất cho ăn uống, sinh hoạt, sản xuất
và dịch vụ ở thành phố Hà Nội ñược khai thác từ tầng chứa nước pleistocen.
Tài liệu quan trắc ñộng thái nước dưới ñất tại khu vực Hà Nội cho thấy mực
nước dưới ñất tầng chứa nước pleistocen ở một số nơi bị hạ thấp trong khi
tổng lượng nước khai thác mới chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng trữ lượng có
thể khai thác của khu vực. ðiều đó chứng tỏ mạng lưới khai thác nước ở Hà
Nội hiện nay là chưa hoàn toàn hợp lý. Chính vì vậy việc đánh giá tình hình

suy thối tài nguyên nước dưới ñất vùng thành phố Hà Nội cũng như xây
dựng các giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên này là cơng việc rất cấp thiết.
Từ những vấn đề nêu trên, sau khi hồn thành chương trình đào tạo thạc
sỹ ðịa chất thuỷ văn của Trường ðại học Mỏ - ðịa chất, tơi đã lựa chọn ðề
tài "ðánh giá tình hình suy thối tài ngun nước dưới đất vùng thành
phố Hà Nội và ñề xuất các giải pháp bảo vệ" ñể làm luận văn tốt nghiệp.
Sau khi xây dựng ñề cương nghiên cứu và ñược sự ủng hộ của giáo viên
hướng dẫn cũng như sự đồng tình của Bộ mơn ðịa chất thuỷ văn, Phịng ðào
tạo ðại học và Sau ðại học, ñề cương luận văn tốt nghiệp của ñề tài nêu trên
ñược Hiệu trưởng trường ðại học Mỏ - ðịa chất phê duyệt tại Quyết ñịnh số
380/Qð-MðC ngày 22 tháng 08 năm 2012 ñể thực hiện.
2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là hầu hết diện tích phần đồng bằng của thành phố
Hà nội cũ gồm các quận nội thành và các huyện: ðông Anh, Gia Lâm, Từ
Liêm và Thanh Trì với diện tích khoảng 615km2. Nơi đây tồn tại chủ yếu các
trầm tích ðệ Tứ, điển hình cho loại hình bồi đắp của vùng ñồng bằng châu thổ
alluvi bị tác ñộng mạnh của các q trình đơ thị hố, các hoạt động cơng
nghiệp.
ðối tượng nghiên cứu là các hiện tượng suy thoái nước dưới đất trong
các trầm tích ðệ tứ.


3
3. Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là đánh giá thực trạng suy thối và sơ bộ xác
định các ngun nhân suy thối nước dưới đất cả về chất và về lượng vùng
thành phố Hà Nội, từ đó nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phịng ngừa, giảm
thiểu và khắc phục suy thối nước dưới đất.
4. Nội dung nghiên cứu
ðánh giá tổng quan các cơng trình nghiên cứu nước dưới đất và sự suy

thối của chúng;
ðánh giá các ñặc ñiểm tự nhiên và nhân tạo ảnh hưởng ñến sự hình
thành nước dưới ñất;
ðánh giá hiện trạng suy thối nước dưới đất về lượng và về chất;
Sơ bộ xác định ngun nhân suy thối và đề suất các giải pháp bảo vệ
nhằm phòng ngừa, giảm thiểu và chống lại các suy thối nước dưới đất.
5. Cơ sở khoa học và tài liệu viết luận văn
Cơ sở khoa học:
Các văn bản quy phạm pháp luật về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài
nguyên nước dưới ñất;
Dựa vào các kết quả nghiên cứu của các dự án, ñề tài nghiên cứu và
báo cáo về nguồn nước dưới ñất vùng thành phố Hà Nội;
Các tài liệu tham khảo về các phương pháp ñánh giá tài nguyên nước
dưới ñất.
Các tài liệu sử dụng viết luận văn:
Các tài liệu quan trắc nước dưới ñất mạng khu vực và mạng ñịa phương
của Hà Nội từ năm 1992 ñến nay;
Các tài liệu khai thác nước dưới ñất tại các bãi giếng trong khu vực
nghiên cứu;
Các tài liệu có liên quan khác.


4
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khảo sát thực ñịa: nhằm ñánh giá thực trạng khai thác
nước dưới ñất, hiện trạng thải các chất thải trong vùng nghiên cứu;
Phương pháp kế thừa: Thu thập, tổng hợp và kế thừa các kết quả ñã
nghiên cứu ñể phát triển theo hướng nghiên cứu của đề tài;
Phương pháp sử dụng hệ thống thơng tin địa lý GIS: Là phương pháp
tổ hợp thơng tin trên máy vi tính sử dụng trong địa chất cũng ñược tác giả sử

dụng trong việc tổng hợp nội dung của luận văn;
Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình thực hiện luận văn, học
viên rất mong nhận ñược ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, nhà khoa học
chun sâu có liên quan đến nội dung của luận văn;
Phương pháp chuyên môn: Sử dụng các phương pháp chuyên môn về
ðịa chất thủy văn để tính tốn, thể hiện các kết quả nghiên cứu.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Các kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ hơn các các nhân tố tự nhiên
và nhân tạo ảnh hưởng ñến sự hình thành ñồng thời là các nguyên nhân
nguyên nhân suy thối nước dưới đất về chất và về lượng. Xây dựng các khái
niệm, chỉ tiêu ñánh giá suy thối và đánh giá được đúng đắn, khách quan các
biểu hiện suy thối nước dưới đất cả về chất lẫn về lượng, sơ bộ xác định các
ngun nhân suy thối. ðề xuất các giải pháp giải pháp về khoa học công
nghệ, các giải pháp kinh tế, quản lý, cơ chế chính sách, tun truyền giáo
dục…để phịng ngừa, giảm thiểu và khắc phục suy thối nước dưới đất sẽ có
ý nghĩa thực tiễn lớn trong vùng nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn dài 104 trang đánh máy phơng chữ Times New Roman, trong
đó có 29 hình vẽ, 20 biểu bảng, tham khảo 30 nguồn tài liệu trong và ngoài
nước. Bố cục gồm phần mở ñầu, kết luận và 04 chương.


5
Luận văn được hồn thành tại bộ mơn ðịa chất Thủy văn - Trường ðại
học Mỏ - ðịa Chất dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn
ðản, Viện trưởng Viện tài ngun Mơi trường nước và PGS.TS. ðồn Văn
Cánh, Hội ðịa chất thủy văn Việt Nam. Học viên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc đối với các thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ dẫn và giúp ñỡ nghiên cứu sinh
trong quá trình thực hiện luận văn. ðồng thời tác giả cũng cũng cám ơn
những ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ giáo, cùng các đồng nghiệp

trong Bộ mơn ðịa chất thủy văn, Trường ðại học Mỏ - ðịa chất. Nhân dịp
này tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Trường ðại học Mỏ - ðịa
chất, Khoa ðào tạo sau ñại học, Khoa ðịa chất, Cục Quản lý tài nguyên nước
- Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các cơ quan chun mơn và các đồng
nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ để tác giả có thể hoàn thành
luận văn.


6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ ðIỀU TRA, ðÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ðẤT
1.1. Tổng quan về các cơng trình điều tra, đánh giá nước dưới ñất
Vùng nghiên cứu là diện tích của hầu hết phần ñồng bằng của thành
phố Hà Nội cũ gồm các Quận nội thành và các huyện: ðông Anh, Gia Lâm,
Từ Liêm, Thanh Trì bao quanh với diện tích 615km2 (xem hình 1.1).

Sơng Hồng

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
Nằm hầu như ở trung tâm của ñồng bằng Bắc Bộ, là trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hóa của cả nước, vùng nghiên cứu ñược ñầu tư rất mạnh mẽ
để phát triển. Cơng tác điều tra đánh giá tài ngun nước nói chung, nước
dưới đất nói riêng rất được chú trọng. Cơng tác điều tra địa chất thuỷ văn, ñịa
chất môi trường và tài nguyên nước dưới ñất luôn gắn liền với q trình phát
triển đơ thị Hà Nội. Bắt ñầu từ những năm 60 của thể kỉ trước, ñặc biệt từ
những năm 70 trên cơ sở tổng hợp những kết quả của cơng tác lập bản đồ địa


7
chất - khống sản, các cơng trình nghiên cứu địa chất thuỷ văn, địa chất mơi

trường đã được đẩy mạnh một bước dài về lý luận cũng như phương pháp, nội
dung nghiên cứu.
1.1.1. Cơng tác điều tra lập bản đồ ñịa chất thuỷ văn
Trong vùng nghiên cứu công tác ñiều tra lập bản ñồ ñịa chất thuỷ văn
ñược tiến hành ở các tỷ lệ 1: 500.000, 1: 200.000 và 1: 50.000 và được phủ
kín diện tích vùng nghiên cứu.
Báo cáo kết quả ño vẽ lập bản ñồ ñịa chất thuỷ văn tỷ lệ 1:500.000
ñược Trần Hồng Phú và những người khác, hồn thành năm 1983 trên diện
tích tồn quốc, trong ñó có vùng nghiên cứu. Báo cáo kết quả ño vẽ lập bản
ñồ ñịa chất thủy văn tỷ lệ 1: 200.000 được Cao Sơn Xun và những người
khác, hồn thành nộp vào Lưu trữ ðịa chất năm 1984 ở tờ bản đồ Hà Nội (F48-XXVIII), trong đó có tồn bộ diện tích vùng nghiên cứu. Báo cáo kết quả
đo vẽ lập bản ñồ ñịa chất thủy văn tỷ lệ 1: 50.000 được Trần Văn Minh và
những người khác hồn thành nộp vào Lưu trữ ðịa chất năm 1994 vùng thành
phố Hà Nội mở rộng lần 1 diện tích 3139km2, trong đó có tồn bộ diện tích
vùng nghiên cứu.
Ở các báo cáo thành lập bản ñồ kể trên, các tác giả ñã phân chia ñược
một cách khoa học diện tích lập bản đồ trong đó có vùng nghiên cứu ra các
đơn vị ñịa chất khác nhau và ñánh giá ñược các ñặc ñiểm ñịa chất thủy văn,
quy luật phân bố tài nguyên nước dưới ñất trong chúng. ðã ñánh giá ñược các
đặc điểm thủy địa hóa, trữ lượng tiềm năng nước dưới ñất với mức ñộ chi tiết
ứng với tỷ lệ nghiên cứu. Nhìn chung các kết quả đo vẽ thành lập bản ñồ các
tỷ lệ kể trên ñã làm cơ sở tốt, ñịnh hướng cho việc ñiều tra nghiên cứu tiếp
theo.
Ngồi việc hồn thành đo vẽ lập bản đồ địa chất thủy văn các tỷ lệ mơ
tả trên đây, vùng nghiên cứu cịn được thực hiện hồn thành ðiều tra ñịa chất


8
đơ thị (Nguyễn ðức ðại và những ngước khác, 1996) phục vụ công tác quy
hoạch của Thủ ðô. Kết quả ñiều tra ñã thành lập ñược các báo cáo về các

chun đề sau: địa chất khống sản, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, địa
mạo tân kiến tạo, địa ñộng lực hiện ñại, ñặc ñiểm các trường ñịa vật lý và địa
chất mơi trường, định hướng sử dụng đất...
1.1.2. Cơng tác tìm kiếm thăm dị nước dưới đất
Việc tìm kiếm, thăm dị nước dưới đất phục vụ dân sinh trên ñịa bàn
thành phố ñã ñược thực hiện với khối lượng khá lớn như thơng kê ở bảng 1.1
dưới đây.
Các cơng trình thăm dị nêu trên là cơ sở để lập các luận chứng khả thi
thiết kế xây dựng các nhà máy nước theo quy hoạch chủ ñạo về cấp nước của
Thủ đơ đến năm 2010.
Bảng 1.1. Thống kê các cơng trình tìm kiếm, thăm dị nước dưới đất chủ yếu

Mức độ
điều tra

Vùng

Diện
tích
điều
tra
2

(km )

Tìm
kiếm

Chèm Kim Anh
Từ Sơn n


216

256

Số
LK/số
mét
khoan

Trữ lượng được phê chuẩn
103 m3/ngày
A

B

27/2099

23/2077

C1

C2

61.33

333

30.0


18.36

Viên
ðơng
Thăm dị
Anh - ða
sơ bộ
Phúc
Thăm dị
tỉ mỉ

Hà Nội
mở rộng

Chủ biên
cơng trình

Phạn Văn
Vấn, 1976
ðặng
Khắc Dần,
1977

212

800

25/2103

58/2580


4.07

440.86

302.89

Tạ Ngọc
Hiến,
1984

4.46

173.0

1.714

Trần
Minh,
1993


9

Mức độ
điều tra

Vùng

Diện

tích
điều
tra
(km2)

Số
LK/số
mét
khoan

Mai Dịch

Trữ lượng được phê chuẩn
103 m3/ngày
A

B

40.9

20.220

C1

Chủ biên
cơng trình

C2

Nguyễn

Ngọc Hà

33.444

16.848

Lương
n

28.288

19.786

n Phụ
mở rộng
Gia Lâm
Sài ðồng
Thăm dị
dị khai
thác

Cáo
ðỉnh

150

14/519

33.77


Văn Túc,
1993

Trần
Minh,
1993

28,72

Trần
80

120

25/1392

9/536

23.7

33.81

26,1

8.88

119.0

26.41


Bắc
Thăng
Long

Nam Dư

238.0

Minh,
1994
Trần
Minh,
1996,
2001


21.66

21.6

38.34

12.96

Huy

Hồng,
1998
Nguyễn
Văn

Nhiên,
1997,
2003

Kết quả cơng tác tìm kiếm, thăm dị nước dưới đất kể trên đã đánh giá
được một cách chính xác trữ lượng khai thác nước dưới ñất ở vùng nghiên
cứu. Trên cơ sở đó đã xây dựng được hàng loạt các nhà máy khai thác nước
dưới đất như: Ngọc Hà, Ngơ Sỹ Liên, Tương Mai, Pháp Vân, Hạ ðình, Mai
Dịch, Lương Yên, Nam Dư, Yên Phụ, Cáo ðỉnh, Thượng Cát, Gia Lâm, Bắc


10
Thăng Long…Hiện nay, ñang hoạt ñộng tốt cung cấp ñược phần lớn nhu cầu
nước cho Thủ đơ.
Hiện nay, nhận thức về tài nguyên nước dưới ñất chưa ñầy ñủ. Nhiều ý
kiến cho rằng tài nguyên nước dưới ñất ở vùng nghiên cứu hạn chế, phía Nam
sơng Hồng chỉ có khoảng 700.000m3/ngày, phía Bắc sơng Hồng chỉ có
khoảng 400.000m3/ngày, cơng suất khai thác nay ñã ñến ngưỡng. Một số ý
kiến khác thì lại cho rằng, nước dưới đất ở Hà Nội hiện nay đang bị suy thối
mạnh, khơng nên phát triển khai thác nước dưới ñất nữa. Việc Quy hoạch cấp
nước cho Thủ đơ đã có các chuyển hướng tìm các nguồn nước khác. Do đó
cơng tác điều tra đánh giá nước dưới ñất vùng nghiên cứu ñang bị chững lại.
Các tư tưởng này cần được xem xét để có các quyết định đúng đắn.
1.1.3. Cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ về tài ngun nước dưới
đất
Cùng với các dự án, ñề án ñiều tra ñánh giá về tài nguyên nước dưới
đất cịn có hàng loạt các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ liên quan
đến việc đánh giá tài ngun nước dưới đất.
Các đề tài khoa học cơng nghệ cấp nhà nước có: ðiều kiện địa chất
thủy văn - ðịa chất cơng trình vùng đồng bằng Bắc Bộ của TS. ðỗ Trọng Sự

và những người khác năm 1985; Nghiên cứu cơ sở khoa học và công nghệ bổ
sung nhân tạo nước dưới ñất nhằm ñảm bảo khai thác bền vững tài nguyên
nước tại Việt Nam của GS.TSKH. Nguyễn Thị Kim Thoa và những người
khác năm 2007…
Các ñề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ có: ðịa chất và tài nguyên
khoáng sản thành phố Hà Nội của Vũ Nhật Thắng và những người khác năm
2003; Nước dưới ñất ñồng bằng Bắc Bộ của Lê Văn Hiển và những người
khác năm 2000…
Các luận văn tiến sỹ khoa học có: Trữ lượng ñộng tự nhiên của nước


11
dưới đất trong trầm tích ðệ tứ đồng bằng Bắc Bộ và vai trị của nó trong hình
thành trữ lượng khai thác của Trần Minh năm 1995, Sự hình thành và trữ
lượng nước dưới đất các trầm tích ðệ tứ đồng bằng sơng Hồng và ý nghĩa của
nó trong nền kinh tế quốc dân của Phạm Quý Nhân năm 2000…
Ngoài ra cịn có hàng loạt các luận văn thạc sỹ khoa học; các bài báo
khoa học ñăng tải ở các tạp chí của các Bộ, ngành khác nhau; các báo cáo
khoa học tại các hội nghị của các Bộ, ngành khác nhau.
1.2. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu sự suy thối nước dưới đất
Nước dưới đất là loại tài ngun tái tạo, ln ln biến động theo thời
gian, trong đó có sự suy thối. ðể nghiên cứu sự biến ñộng này cần thiết phải
quan trắc liên tục, cố ñịnh các yếu tố ñộng thái trên một mạng lưới cố ñịnh. Ở
vùng nghiên cứu, do nhận thức ñược vấn ñề này ñã thiết kế, xây dựng ñược
mạng lưới quan trắc cố ñịnh khu vực và ñịa phương ñộng thái nước dưới ñất
và hoạt ñộng ñược trên 20 năm nay. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng trình
độc lập nào nghiên cứu đánh giá về sự suy thối nước dưới ñất. Duy nhất hiện
nay, ðề án bảo vệ nước dưới đất ở các đơ thị lớn trên tồn quốc trong đó có
Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sẽ ñược triển khai trong các
năm tới. Sau ñây trình bày khai qt về cơng tác xây dựng mạng lưới và quan

trắc ñộng thái nước dưới ñất và các cơng trình nghiên cứu có phần đánh giá
về sự suy thối nước dưới đất ở vùng nghiên cứu.
1.2.1. Cơng tác quan trắc nghiên cứu ñộng thái nước dưới ñất
1. Quan trắc nghiên cứu động thái khu vực nước dưới đất
Cơng tác quan trắc ñộng thái khu vực nước dưới ñất thành phố Hà Nội
ñược tiến hành cùng với ñồng bằng Bắc Bộ. Trong thời kỳ 1989-1995 ở ñồng
bằng Bắc Bộ ñã tiến hành xây dựng mạng lưới quan trắc khu vực, trong đó
vùng thành phố Hà Nội có trạm 13 trạm với 24 cơng trình của mạng lưới này.
Vùng phía Nam sơng Hồng được xếp vào vùng động thái phá huỷ, ñã xây


12
dựng 2 tuyến quan trắc: tuyến song song với sông Hồng từ Cổ Nhuế đến
Ngọc Hồi có các điểm quan trắc Q62, Q63, Q64, Q65, Q66, tuyến vng góc
với sơng Hồng từ n Phụ đến Hà ðơng có điểm Q67, Q68. Vùng Gia Lâm
là nơi bắt ñầu của tuyến quan trắc theo phương Tây Bắc - ðơng Nam có các
điểm quan trắc Q120, Q121. Vùng Bắc sơng Hồng có các ñiểm Q23, Q15,
Q32, Q33, Q34 tạo thành các tuyến quan trắc cắt ngang ñồng bằng Bắc Bộ.
Từ năm 1996 ñến nay tiến hành quan trắc cố ñịnh ñộng thái nước dưới
đất, kết quả được tổng hợp trong các cơng trình: ñặc trưng ñộng thái nước
dưới ñất thời kỳ 1990-1999, 1990-2004 và 1990-2010; Niên giám ñộng thái
nước dưới ñất từ năm 1996 đến nay, ngồi ra cịn được thơng báo định kì đều
đặn 6 tháng 01 lần trên các tạp chí Công nghiệp và ðịa chất; Tài nguyên và
Môi trường cũng như Website của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhằm phục
vụ cho các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.
2. Quan trắc nghiên cứu ñộng thái ñịa phương nước dưới ñất
Mạng lưới quan trắc ñộng thái nước dưới ñất thành phố Hà Nội được
khởi cơng xây dựng với sự giúp đỡ của Chính phủ Phần Lan và hồn thành
trong giai ñoạn 1991 ñến 1994 gồm 66 ñiểm quan trắc với 114 cơng trình. Sau
khi thực hiện dự án cải tạo và nâng cấp hoàn thành năm 2004, mạng lưới có

82 điểm với 139 cơng trình được phân bố như sau:
- Tầng chứa nước qh (tầng trên) với 52 công trình quan trắc.
- Tầng chứa nước qp (tầng dưới) với 78 cơng trình quan trắc.
- Tầng chứa nước N (bên dưới các trầm tích ðệ Tứ) có 2 cơng trình
quan trắc.
- Trạm quan trắc nước mặt có 7 cơng trình quan trắc.
Cơng trình quan trắc được tiến hành liên tục từ khi xây dựng mạng
lưới, kết quả sử dụng ñể xây dựng mơ hình đánh giá nguồn và quản lý bảo vệ
các nguồn nước dưới ñất.


13
Mạng lưới quan trắc khu vực và địa phương mơ tả trên đây được đan
xen hịa nhập thống nhất với nhau, cùng chia xẻ sử dụng thơng tin. Vị trí các
ñiểm quan trắc khu vực và ñịa phương thể hiện ở hình 1.2.

Hình 1.2. Sơ đồ mạng lưới quan trắc nước dưới đất vùng Hà Nội
(Nguồn: Liên đồn Quy hoạch và ðiều tra tài nguyên nước miền Bắc)


14
1.2.2. Các dự án ñiều tra ñánh giá ñề cập đến hiện trạng suy thối nước
dưới đất
Cơng tác nghiên cứu ñánh giá hiện trạng suy thoái nước dưới ñất ñược
thực hiện hầu như ở tất cả các cơng trình, dự án, ñề án ñiều tra ñánh giá nước
dưới ñất với mức ñộ chi tiết khác nhau. Dưới ñây chỉ ñề cập đến các cơng
trình nghiên cứu có đề cập đến hiện trạng suy thối nước dưới đất ở mức độ
sâu sắc, cụ thể như sau:
Liên tục từ 1992 ñến nay trên mạng lưới quan trắc chuyên ñộng thái
nước dưới ñất ñã tiến hành quan trắc nghiên cứu nhiễm bẩn nước dưới ñất.

Các yếu tố nghiên cứu là các hợp chất nitơ (NH4+, NO3-, NO2-), PO4, tổng
hàm lượng vật chất hữu cơ (độ oxy hố). Các kết quả nhiên cứu được thành
lập cơ sở dữ liệu và ñánh giá sự nhiễm bẩn nước dưới ñất bởi các hợp chất
nito, vật chất hữu cơ và một số chất khác ở các vùng khác nhau với mức ñộ
khác nhau.
Năm 2007 và 2010, theo ñặt hàng của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội, Liên đồn Quy hoạch và ðiều tra tài ngun nước miền Bắc đã hồn
thành Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước thành phố Hà Nội (cũ và
mở rộng), trong đó đã tiến hành lấy hàng loạt các mẫu nước, các ñiểm xả thải.
Kết quả ñã xây dựng ñược cơ sở dữ liệu các nguồn nước dưới ñất.
Năm 2011, theo ñặt hàng của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội,
Trường ðại học Mỏ ðịa chất do PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm làm chủ nhiệm
đã hồn thành Dự án ñiều tra, ñánh giá khoanh ñịnh vùng cấm, vùng hạn chế
và vùng cho phép khai thác sử dụng nước trên ñịa bàn thành phố Hà Nội. Kết
quả ñã ñánh giá khoanh vùng được hiện trạng ơ nhiễm, các vùng khai thác
q mức, các vùng có nguy cơ nhiễm mặn…để khoanh các vùng cấm, vùng
hạn chế khai thác nước dưới ñất trên cả ñịa bàn thành phố mở rộng trong đó
có vùng nghiên cứu. Ngồi ra cịn có các dự án nghiên cứu do các tổ chức


15
nước ngồi tài trợ như: ðánh giá hiện trạng ơ nhiễm Acsen của UNICEF năm
1996; ðánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến nước dưới đất của
Cục ðịa chất Anh năm 1994; Nghiên cứu nhiễm bẩn Acsen của Viện Môi
trường Thụy Sỹ năm 2002, DANIDA năm 2007…
Hiện nay Chính phủ đã phê duyệt đề án bảo vệ nước dưới đất ở đơ thị
lớn trong đó có vùng nghiên cứu trên tồn quốc để thực hiện trong thời gian
tới. Thực hiện đề án này sẽ đánh giá chính xác được hiện trạng suy thối, cạn
kiệt các nguồn nước dưới ñất và sẽ thực hiện các giải pháp hữu hiệu để phịng
ngừa, giảm thiểu và chống suy thối một cách hữu hiệu.

1.2.3. Các cơng trình nghiên cứu đề cập hiện trạng suy thối nước dưới đất
Cùng với các dự án, đề án điều tra đánh giá có đề cập đến hiện trạng
suy thối nước dưới đất cịn có hàng loạt các cơng trình nghiên cứu khoa học
cơng nghệ chun sâu về đánh giá hiện trạng ơ nhiễm, đánh giá hiện trạng suy
thối nước dưới đất, đề suất các giải pháp bảo vệ nước dưới ñất.
Các ñề tài khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước bao gồm:
- ðánh giá tính bền vững khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh
thổ Việt Nam, ñịnh hướng khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ nước ngầm
ñến năm 2020 của GS.TSKH. Bùi Học và những người khác năm 2005…
Các ñề tài khoa học công nghệ cấp Bộ bao gồm:
- ðánh giá ñộ nhiễm bẩn và ñề xuất các giải pháp bảo vệ nước dưới ñất
ở một số khu vực trọng ñiểm thuộc ñồng bằng Bắc Bộ của TS. ðỗ Trọng Sự
năm 1993;
- ðiều tra ñánh giá và xây dựng phương án sử lý môi trường nghĩa
trang Văn ðiển của GS.TSKH. Bùi Học năm 1997;
- ðiều tra ñánh giá bảo vệ nước dưới ñất thành phố Hà Nội khỏi bị cạn
kiệt và ô nhiễm của PSG.TS.Nguyễn Kim Ngọc năm 1997;
- ðánh giá khả năng suy giảm chất lượng nước trong quá trình làm việc


16
của các giếng khai thác ở Hà Nội của GS.TS. ðặng Hữu Ơn năm 1993…
Các luận văn tiến sỹ khoa học:
- Nghiên cứu nhiễm bẩn nước dưới ñất vùng Hà Nội của ðỗ Trọng Sự
năm 1996;
- Sự nhiễm bẩn và bảo vệ nước dưới ñất tầng chứa nước Qa vùng ñồng
bằng Bắc Bộ khỏi bị nhiễm bẩn của Nguyễn Văn Lâm năm 1996;
- Sự hình thành và phân bố Asen trong nước dưới đất trầm tích ðệ tứ
vùng Hà Nội, ñánh giá, dự báo và ñề xuất các giả pháp phịng ngừa những
ảnh hưởng của nó đến chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt của ðỗ Văn

Bình năm 2007;
- Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần hóa học của nước dưới đất
trầm tích ðệ tứ vùng Hà Nội của Nguyễn Thị Thanh Thủy năm 2010 …
Ngoài ra cịn có hàng loạt các luận văn thạc sỹ khoa học; các bài báo
khoa học ñăng tải ở các tạp chí của các Nghành, các Bộ khác nhau; các báo
cáo khoa học tại các hội nghị của các Bộ, ngành khác nhau trình bày các nội
dung về sự nhiễm bẩn nói chung và suy thối các nguồn nước dưới đất nói
chung.
Nhận xét chương 1: Các cơng trình điều tra đánh giá và nghiên cứu về
nước dưới ñất ở vùng nghiên cứu rất phong phú, phục vụ ñắc lực các nhu cầu
cung cấp nước cho Thủ đơ Hà Nội, tuy nhiên cịn rất ít các cơng trình điều tra
đánh giá độc lập về tình hình suy thối tài ngun nước dưới ñất.


17
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CÁC ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
NHÂN TẠO ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC DƯỚI ðẤT
2.1. ðặc ñiểm ñịa lý tự nhiên
2.1.1. ðặc ñiểm ñịa hình
ðịa hình ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồng bằng bồi tích sơng gồm
các trầm tích hạt mịn như sét, cát bột, sét pha, cát pha, cát. ðịa hình thuận tiện
cho việc trồng lúa nước, trồng rau mầu và ni trồng thuỷ sản. ðịa hình khu
vực nghiên cứu bao gồm 2 dạng:
- Dạng địa hình đồng bằng trong đê: Chiếm khoảng 85%, địa hình bằng
phẳng, có độ cao trung bình từ +4.1m đến +5.9m
- ðịa hình đồng bằng ngồi đê: khá bằng phẳng nhưng có xu hướng
nghiêng theo chiều dịng chảy có cốt cao từ +6.8m đến +10.4m.
ðịa hình đồng bằng với trầm tích ðệ tứ bở rời khá dày rất thuận lợi
cho việc tích tụ các nguồn nước dưới đất.
2.1.2. ðặc điểm khí hậu

Vùng nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng
năm chia hai mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm mưa nhiều thường bắt ñầu từ tháng 5
kết thúc vào tháng 10; và mùa khơ trùng với mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11
năm trước ñến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu quan trắc ở trạm khí tượng Láng
- Hà Nội cho thấy có các đặc điểm như sau:
Lượng mưa hàng năm tổng hợp trong thời kỳ 1995 - 2005 ở bảng 2.1
và hình 2.1 cho thấy, nhỏ nhất là 1015.1mm năm 2000, lớn nhất là 2254.7mm
năm 2001, trung bình 1550mm; Lượng bốc hơi hàng năm nhỏ nhất là 612,9mm
năm 1995 ñến 1069.2mm năm 1998, trung bình 933mm. Nhìn chung lượng
mưa hàng năm lớn hơn lượng bốc hơi nhưng lại có sự khác nhau trong năm.
Vào mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 11, lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi nhiều
lần, đó là thời kì dư ẩm, cịn về mùa khơ từ thấng 112 ñến tháng 4 năm sau,


18
lượng bốc hơi lại lớn hơn lượng mưa, đó là thời kì hụt ẩm như thể hiện ở hình 4
dưới ñây. Lượng mưa là một trong các nguồn cung cấp chính cho nước dưới
đất. Các tầng chứa nước ở Hà Nội thường năm nơng, thuộc đới trao đổi nước
mãnh liệt. Mực nước dưới ñất dao ñộng theo mùa, mùa mưa dâng lên mùa khô
hạ xuống, tức là bị ảnh hưởng rất rõ của đặc điểm khí hậu của vùng. ðộ ẩm
khơng khí trung bình hàng năm đạt hơn 79,32%, độ ẩm cao nhất ñạt 99%, ñộ
ẩm thấp nhất ñạt 22%; Nhiệt độ trung bình các tháng đạt 24,3oc, có ngày nhiệt
ñộ lên ñến 39,6 oc, nhiệt ñộ thấp nhất ñạt 7,6 oC .
Biểu ñồ tổng lượng mua, lương bốc hơi

(mm)

Lượng mưa

2500


Lượng bốc hơi

2300
2100
1900
1700
1500
1300
1100
900
700
500
1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003


2004

2005

Năm

Hình 2.1. Biểu đồ biểu diễn lượng mưa, bốc hơi hàng năm
Bảng 2.1. Lượng bốc hơi và lượng mưa trạm khí tượng Láng (mm)
Năm

Lượng mưa

Lượng bốc hơi

1995

1239,3

612,9

1996

1593,8

900,0

1997

1913,9


943,8

1998

1338,1

1069,2


19
Nm

Lng ma

Lng bc hi

1999

1556,6

970,4

2000

1015,1

991,7

2001


2254,7

894,2

2002

1431,8

857,5

2003

1582,5

1120,0

2004

1574,9

974,8

2005

1763,9

917,5

TB


1569,5

932,0

350.00

Lợng ma - Bốc hơi (mm)

300.00
250.00
200.00

Mùa khô

150.00

Hụt n−íc

D− n−íc

100.00
50.00

Mïa m−a

0.00
11

12


1

2

3

4

5

6

7

8

9

Thêi gian

Hình 2.2. Biểu đồ đặc trưng ẩm ở vùng Hà Nội
2.1.3. ðặc ñiểm thủy văn
Khu vực nghiên cứu có nhiều sơng hồ như: sơng Hồng, sơng Nhuệ,
sơng ðáy, Hồ Tây, đầm Vân Trì và rất nhiều sơng hồ lớn nhỏ nằm rải rác
trong khu vực. Các sông và hồ này có quan hệ tương đối chặt chẽ với nước
dưới đất đặc biệt là sơng Hồng. ðây là nguồn bổ sung chủ yếu và cũng là
miền thoát của nước dưới ñất, nghiên cứu mối quan hệ này giúp làm sáng tỏ
nguồn hình thành nước dưới đất cũng như mối quan hệ giữa nước mặt và
nước dưới ñất thành phố Hà Nội.



×