Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giao an HDNGLL9 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.99 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i> <i> </i> <i> Ngày hoạt động: 8 / 9 / 2011</i>
Chủ điểm tháng 9 : truyền thống nhà trường


<b>TIếT 1: THảO LUậN NộI QUY Và NHIệM Vụ NĂM HọC MớI</b>
<b>Tổ CHứC Đội ngũ cán bộ lớp</b>


<b>I. Mục tiờu : HS có</b>


<i><b>1. Kiến thức: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới của Nhà trường. Hiểu được</b></i>
trách nhiệm của học sinh trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động,
nhiệm vụ của lớp trong năm học hiểu được ý nghĩa và trách nhiệm của việc bầu cán bộ lớp
nhằm phát huy truyền thống nhà trường


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống : Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng</b></i>
động, sáng tạo. Thực hành kĩ năng sống đó


<i><b>3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách</b></i>
chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. </b>


Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ
cán bộ lớp.


Kĩ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớpvề cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp.


<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>


<b>Giáo viên hướng dẫn, cố vấn cho học sinh . Học sinh là người chủ động tổ chức và điều</b>
hành hoạt động HS tháo luận, tranh luận.



<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động.</b>
+ Nội quy nhà trường.


+ Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt
động của lớp trong năm học cuối cấp.


+ Hòm phiếu và phiếu bầu.
+ Một số tiết mục văn nghệ.


Tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú
1 Dẫn chương trình Nghiệp Bản dẫn chương trình


2 Thư ký Bích Bút, máy tính


3 Mời đại biểu Giấy mời


4 Trang trí lớp Tổ 1 Phấn.


5 Kê bàn ghé Tổ 2


6 Văn nghệ Mỗi tổ 1 tiết mục
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>


Phương
pháp
-Kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Động
não
Thảo


luận


Trình
bày một
phút


Động
não


<b>* Khởi động: Cả lớp hỏt bài hỏt “Lớp chỳng mỡnh kết đoàn”</b>
<b>1. Khỏm phỏ:</b>


Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu chương trỡnh.
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới. </b>


<i><b>-</b></i> Người điều khiển chương trình thơng qua nội quy Nhà trường; Nhiệm vụ
năm học mới với chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục”


<i><b>-</b></i> Cá nhân HS phát biểu ý kiến thảo luận.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp:</b>


<i><b>- Người điều kiển đọc báo cáo về hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trong năm </b></i>
học vừa qua và phương hướng hoạt động năm học cuối cấp


<b>3. Thực hành luyện tập:</b>



<b>Hoạt động 3: Trỡnh bày một phỳt</b>
- Người DCT mời các tổ thảo luận cõu hỏi sau:


<b>Câu 1: Theo nội quy Nhà trường, học sinh khơng được làm những điều gì?</b>
<b>Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?</b>


- Thời gian thảo luận là 8 phỳt.


- Mời đại diện các tổ trỡnh bày ý kiến của tổ mỡnh, thời gian là 1 phỳt.
- Mời 2 tổ trỡnh bày và 2 tổ nhận xột.


- Mời giỏo viờn cho ý kiến.


<b>Hoạt động 4: Bầu ban cán sự lớp</b>


+ Người điều khiển chương trình nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ
lớp trong năm học cuối cấp. Sau đó đề nghị mọi người ứng cử, đề cử danh sách.


+ Bầu ban kiểm phiếu.


+ Đại diện ban kiểm phiếu lên nêu rõ thể lệ bầu cử.
+ Tiến hành bầu cử, công bố kết quả bầu cử.


+ Cán bộ mới nhận nhiệm vụ. GVCN phát biểu ý kiến
<b>Hoạt động 5: Văn nghệ:</b>
Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể.
<b>4. Vận dụng: </b>


<i><b>a. Nhận xét giờ học.</b></i>



GVCN lớp nhận xét giờ học
<i><b>b. Giao việc tuần sau.</b></i>


Tiết sau là tỡm hiểu về truyền thống Nhà trường và triển khai tháng an tồn
giao thơng. u cầu học sinh suy nghĩ, chuẩn bị 4 câu hỏi. Chuẩn bị nội dung cho
tuần sau.


tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi
chú
1 Dẫn chương trình Nghiệp Bản dẫn chương trình


2 Thư ký Bích Bút, máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

án


4 Văn nghệ Mỗi tổ 1 tiết mục Hát đơn ca, song ca


5 Trang trí Tổ 3 Phấn , hoa tươi


6 Phần thưởng Hà Hộp quà


<b>VI Tư Liệu </b>


1. Nội quy Nhà trường.


2. Phiếu bầu cán bộ lớp


STT Họ và tên Chức vụ


01 Hoàng Cụng Nghiệp Lớp trưởng



02 Phạm Thị Ngọc Bớch Lớp phú học tập


03 Phạm Văn Lợi Tổ trưởng tổ 1


04 Đoàn Thị Kim Lý Tổ trưởng tổ 2


05 Hồ Thị Minh Thư Tổ trưởng tổ 3


06 Trần Thị Thu Thảo Tổ trưởng tổ 4


07 Đặng Thị Ngọc Hà Lớp phú VTM


08 Lờ Thị Huyền Lớp phó lao động


<b>Ngày hoạt động : 22/ 09/ 2011</b>
<b>TIếT 2: THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>VÀ TRIỂN KHAI THÁNG AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu : HS có</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống : Kĩ năng xác định giá trị trong nhiệm vụ</b></i>
của NHS cuối cấp năng động, sáng tạo. Thực hành kĩ năng sống đó. Kĩ năng sử dụng các biện
pháp hợp lý, có hiệu quả để hồn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.


<i><b>3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách</b></i>
chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. </b>


- Kĩ năng nhận thức về các giá trị của bản thân, điểm mạnh điểm yếu khi thực hiện nhiệm vụ


của người HS cuối cấpTHCS.


- Kĩ năng xác định giá trị trong nhiệm vụ của NHS cuối cấp.


- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực các các ý kiến tronh thảo luận.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng về nhiệm vụ người học sinh cuối cấp.
- Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhàm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra.
<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>


<b>Giáo viên hướng dẫn, cố vấn cho học sinh . Học sinh là người chủ động tổ chức và điều</b>
hành hoạt động. Suy nghĩ thảo luận cặp đôi, chia sẻ , kĩ thuật bơng tuyết, bài tập tình huống.
<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>


 Câu hỏi:


Câu 1: Qua truyền thống nhà trường, Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt
những nghĩa vụ gì ?


Câu 2: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó như thế nào?
Câu 3: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gì?.


 Một số tiết mục văn nghệ.
 Luật ATGT.


IV. Tiến hành hoạt động.
Phương pháp –


kỹ thuật Nội dung


động não



<b>* Khởi động: Cả lớp hát bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan”</b>
<b>1. Khám phá:</b>


Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Thi hỏi đáp</b>


- Giới thiệu thớ sinh dự thi của cỏc tổ.(Mỗi tổ chọn 5 bạn và chia làm 4
tổ)


- Đại diện mỗi tổ bốc thăm chọn câu hỏi của từng môn.


- Người điều khiển chương trỡnh đọc nội dung câu hỏi để nhóm bốc
thăm được trả lời.


- Nhóm khác và cổ động viên có quyền xin trả lời nếu nhóm đó khơng
trả lời được – nếu đúng cho 10 điểm. Trong trường hợp không ai trả lời
được thỡ người DCT nêu đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trình bày một
phút


<b>CÂU HỎI:</b>


Câu 1: Qua truyền thống nhà trường, Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình
phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?


Câu 2: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó


như thế nào?


Câu 3: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gì?.
<b>Hoạt động 2: Triển khai tháng an tồn giao thơng.</b>


Chủ đề trọng tâm của tháng an tồn giao thơng năm 2011: VĂN H
GIAO THƠNG Vì Sự AN TOàN CủA THANH, THIếU NHI Và CộNG


ĐồNG


- Người dẫn chương trình trình bày một lưu ý khi tham gia giao thông đối
với HS.


- Tổ chức cho các bạn cam kết sẽ tuyên truyền và vận động người thân
trong gia đình chấp hành đúng luật an tồn giao thơng khi tham gia giao
thơng.


<b> 3. Thực hành luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 3: Trỡnh bày một phỳt</b>


- Người dẫn chương trình chốt lại nhiệm vụ của học sinh cuối cấp, cụ thể
là:


+ Phải hồn thành chương trình các môn học đạt kết quả tốt.
+ Phải đạt kết quả cao trong học tập và xét tốt nghiệp


+ Phải rrèn luyện đạo đức tốt.


<b>Hoạt động 4: Văn nghệ, trị chơi</b>


Có thể xen kẽ trong lúc hội thi.


<b>4. Vận dụng .</b>


<i><b>a. Nhận xét giờ học.</b></i>


GVCN lớp nhận xét giờ học
<i><b>b. Giao việc tuần sau.</b></i>


Tiết sau: Học tập các tiêu chuẩn của một “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực”


Phân cơng tổ 2 trang trí và chuẩn bị nội dung.


tt Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi
chú
1 Dẫn chương trình Nghiệp Bản chương trình


2 Thư kí Bích Giấy bút


3 Văn nghệ Hằng mỗi tổ 1 tiết mục


4 Quà tặng Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Truyền thống nhà trường.
- Luật ATGT.


<b>Ngày hoạt động : / 10/ 2011</b>
Chủ điểm tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI



TIẾT 1: HỌC TẬP CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN,
<b>HỌC SINH TÍCH CỰC”</b>


<b>I. Mục tiêu: HS có</b>
<i><b>1. Kiến thức:.</b></i>


- Giúp học sinh nắm vững các tiêu chí, tiêu chuẩn của một trường học thân thiện, học
sinh tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động</b></i>
sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. </b>


Tự tin, năng động, sáng tạo trong các hoạt động. Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ mục tiêu thi đua học tập tốt.


<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>
- Thảo luận; Hỏi và trả lời ; Trình bày một phút


<b>IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>


- Bản tiêu chí, tiêu chuẩn xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Các bài hát.


IV. Tiến hành hoạt động.
Phương pháp –


kỹ thuật



Nội dung


động não


Trình bày một
phút


<b>* Khởi động: Cả lớp hát bài: “Lớp chúng mình kết đồn”</b>
<b>1. Khám phá:</b>


Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu chương trình.
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các tiêu chuẩn của một trường học thân</b>
<b>thiện, học sinh tích cực</b>


GVCN thơng qua các tiêu chuẩn xây dựng một trường học thân thiện,
học sinh tích cực.


<b>3.Thực hành: </b>


<b>Hoạt động 2: Trình bày một phút</b>
GVCN đặt các câu hỏi – HS lần lươt trả lời:


<b>Câu 1: Có bao nhiêu tiêu chuẩn, tiêu chí để xây dựng một trường học </b>
thân thiện, học sinh tích cực?


<b>Câu 2: Theo em, chúng ta phải làm gì để xây dựng một trường học thân</b>
thiện học sinh tích cực?



<b>Hoạt động 3: Văn nghệ xen kẽ.</b>


Các tổ lần lượt biểu diễn xen kẽ các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
<b>4. Vận dụng .a. Nhận xét giờ học. </b> GVCN lớp nhận xét giờ học


<i><b> b. Giao việc tuần sau. </b></i>


<b>Tiết sau: Thảo luận trao đổi phương pháp học tập lẫn nhau. </b>
Phân công:


stt Nội dung cơng
việc


Người
thực hiện


Phương tiện Ghi chú
1 Dẫn chương trình Nghiệp Bản chương trình


2 Trang trí tổ3 Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

.


<b>VI Tư Liệu ;</b>


<b>XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC</b>
<b>Nội dung 1: Xây dựng trường học an tồn, trường, lớp xanh, sạch, đẹp</b>
<i><b>Tiêu chí 1: </b></i>


Trường học là trung tâm văn hoá tại xã, phường; là nơi ln rộng mở, sẵn sàng đón


nhận mọi đối tượng học sinh; hồ nhập và khơng phân biệt đối xử.


<i><b>Tiêu chí 2: </b></i>


<i><b>Trường học là một mơi trường khơng có bạo lực, khơng gây tổn thương cho trẻ về thể</b></i>
chất cũng như tinh thần; không được đánh trẻ hay dùng bất cứ các hình phạt nào đối với trẻ.
<i><b>Tiêu chí 3: </b></i>


<i><b>Trường học phải đảm bảo là môi trường lành mạnh, không tiềm ẩn các yếu tố gây</b></i>
<i><b>nguy hiểm cho trẻ, thực hiện đầy đủ các tiêu chí của trường học Xanh - Sạch - Đẹp</b></i>; trường
<i><b>lớp sạch sẽ, sân trường có cây xanh, thống mát.</b></i>


<i><b>Tiêu chí 4: </b></i>


<i><b>Tại mỗi điểm trường đều có nhà vệ sinh riêng, có đủ nước sạch phục vụ cho Thầy Cơ</b></i>
và học sinh sinh hoạt.


<i><b>Tiêu chí 5: </b></i>


Lớp học sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp, đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi
<i><b>học sinh, học sinh dễ tiếp cận với các phương tiện và đồ dùng học tập.</b></i>


<i><b>Tiêu chí 6: </b></i>


Học sinh có ý thức và tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh các cơng trình cơng cộng, nhà
trường, lớp học và cá nhân.


<b>Nội dung 2: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở</b>
<b>mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập</b>



<i><b>Tiêu chí 7: </b></i>


<i><b>Giáo viên tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn, chuyên đề nhằm nâng cao trình</b></i>
<i><b>độ nghiệp vụ. Có kế hoạch dạy học cụ thể, chuẩn bị đầy đủ và chu đáo các điều kiện cần thiết</b></i>
cho tiết dạy.


Hết lòng tận tuỵ với nghề, yêu thương học sinh: kịp thời động viên khen thưởng học
<i><b>sinh khi học sinh có tiến bộ.</b></i>


<i><b>Tiêu chí 8: </b></i>


Mỗi thầy giáo, cơ giáo có phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp với từng đối tượng
học sinh, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, biết sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp
<i><b>dạy học và giáo dục học sinh nhằm khuyến khích sự tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo và</b></i>
ý thức vươn lên trong học tập, trong sinh hoạt góp phần hình thành khả năng tự học của học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Học sinh được tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp học, của trường học theo nhu
<i><b>cầu và khả năng của mình, được tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực và năng khiếu cá</b></i>
nhân.


Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các
giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.


<i><b>Tiêu chí 10: </b></i>


<i><b>Tất cả học sinh đến lớp có đủ sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.</b></i>


Có cơ hội được sử dụng trang thiết bị phục vụ dạy và học của nhà trường.
<b>Nội dung 3: Tổ chức các hoạt động tập thể</b>



<i><b>Tiêu chí 11.</b></i>


Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí,
các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học nhằm khuyến khích sự tham gia
chủ động, tự giác của học sinh.


<i><b>Tiêu chí 12:</b></i>


Nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khố gắn chặt với tình hình thực tế địa phương
nhằm hỗ trợ tích cực cho việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường, kịp thời khen
<i><b>thưởng, hỗ trợ những học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn.</b></i>


<i><b>Tiêu chí 13:</b></i>


Nhà trường có nhiều chương trình, hoạt động giao lưu với các học sinh ở trường khác.
<b>Nội dung 4: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh</b>


<i><b>Tiêu chí 14: </b></i>


Học sinh biết đồn kết, thương yêu; không phân biệt đối xử, giúp đỡ lẫn nhau trong học
tập, trong các hoạt động của nhà trường.


<i><b>Tiêu chí 15:</b></i>


Học sinh có được các kỹ năng cơ bản như sau:


- Ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt tại nhà trường và cộng
đồng.



- Phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.
<i><b>Tiêu chí 16:</b></i>


Học sinh có kỹ năng ứng xử văn hoá, mạnh dạn tham gia đóng góp xây dựng nhà trường
ngày càng tốt đẹp hơn.


<i><b>Tiêu chí 17:</b></i>


Học sinh có thói quen làm việc theo nhóm.


<b>Nội dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trì các di tích</b>
<b>lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa phương</b>


<i><b>Tiêu chí 18:</b></i>


Trường học có kế hoạch cụ thể trong việc tìm hiểu, chăm sóc một di tích ịch sử, văn hố
hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp
dẫn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiêu chí 19:</b></i>


<i><b>Trường học có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống dân tộc, văn hoá và tinh thần</b></i>
cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính quyền, đồn thể và nhân
dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng cho cuộc sống
của cộng đồng ở địa phương và khách du lịch./.


<b>Ngày hoạt động : / 10/ 2011</b>
Chủ điểm tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI


TIẾT 2: THẢO LUẬN VÀ TRAO ĐỔI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP LẪN NHAU


<b>I Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống(KNS) trong hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp(HĐGD NGLL).


- Hiểu được nội dung một số KNS cần thiết của người học sinh THCS.


- Trình bày được lợi ích của các KNS đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở trường
và trong cuộc sống gia đình, cộng đồng xã hội.


<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết thực hành các KNS trong giao tiếp, ứng xử tích cực với bản thân, với người khác;
với các tình huống trong HĐGD NGLL và trong cuộc sống nhà trường, gia đình và xã hội.


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐGD NGLL một cách chủ động, sáng
tạo.


- Có ý thức rèn luyện KNS trong HĐGD NGLL.
<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động</b>


- Kĩ năng nêu vấn đề và thực hiện các chỉ tiêu thi đua.


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện các chỉ tiêu thi đua.
- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua
<b>III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng.</b>



- Trị chơi giáo dục, biểu đạt sáng tạo, thảo luận, trình bày 1 phút.
<b>IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>


- Kết quả rèn luyện của năm trước.
- Các bài hát.


IV. Tiến hành hoạt động.
Phương pháp –


kỹ thuật Nội dung


động não


Thảo luận
Trình bày một
phút


<b>* Khởi động: Cả lớp hát bài: “Cây đa quán dốc”</b>
<b>1. Khám phá:</b>


- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu nội dung của
hoạt động


- Giới thiệu đại biểu dự : GVCN lớp
<b>2. Kết nối:</b>


<i><b> Hoạt động 1: Báo cáo về phương pháp học tập của cá nhân:</b></i>
- Người điều khiển giới thiệu một số bạn được lựa chọn bản
báo cáo kinh nghiệm học tập , hướng dẫn các bạn cách thức tiến hành


theo từng môn học và những vấn đề cụ thể của nó, sau đó tồn lớp sẽ
góp ý và thảo luận.


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận về phương pháp học tập cá nhân:</b></i>
- Sau khi lớp tiến hành nghe báo cáo, người điều khiển cho cả
lớp thảo luận.


<i><b>Hoạt động 3: Làm thế nào để tập thể lớp cùng học tốt.</b></i>


- Người điều khiển giới thiệu lần lượt các tổ trình bày báo cáo
tham luận của tổ về làm thế nào để tập thể lớp cùng học tốt.


<i><b> Hoạt động 4: Thảo luận chỉ tiêu </b></i>


Nêu chỉ tiêu phấn đấu của lớp và biện pháp để lớp thực hiện thảo
luận.


Xếp loại Học lực Hạnh kiểm


Giỏi/Tốt 03 hs 18 hs


Khá 10 hs 11 hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thảo luận từng chỉ tiêu, từng biện pháp cụ thể, lấy biểu quyết nhất trí
của tập thể .


Thơng qua chương trình hành động thi đua của lớp
<b>3. Thực hành/ luyện tập</b>


<i><b>Hoạt động 5:Chương trình văn nghệ</b></i>



- Người điều khiển văn nghệ giới thiệu một vài tiết mục văn
nghệ của lớp lên trình diễn ( Có thể đan xen giữa các hoạt
động).


<i><b> Hoạt động 6:</b></i>


- Người điều khiển chốt lại toàn bộ nội dung được thảo luận.
- Người điều khiển đọc bản giao ước thi đua, đại diện các tổ lên
kí giao ước.


<b>4. Vận dụng</b>


<i><b> a. Nhận xét giờ học. </b></i>


<i><b> -Đại diện cán bộ lớp nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những cá</b></i>
nhân có trách nhiệm về chất lượng các bản báo cáo,về ý thức tham gia
thảo luận của các bạn.


-GV phát biểu động viên học sinh vận dụng những kinh
nghiệm tốt của các bạn để nâng cao kết quả học của mình.


b. Giao việc tuần sau.


<b>Tiết sau: Lễ đăng kí hoa điểm tốt, tiết học tốt, … tặng thầy cô.</b>
Phân công:


stt Nội dung cơng
việc



Người
thực hiện


Phương tiện Ghi chú
1 Dẫn chương trình Nghiệp Bản chương trình


2 Trang trí tổ4 Phấn màu


3


Văn nghệ Mỹ


Hằng Mỗi tổ một tiết mục
<b>VI. Tư liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày hoạt động : / 11/ 2011</b>
Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO


TIẾT 1: LỄ ĐĂNG KÍ HOA ĐIỂM TỐT, TIẾT HỌC TỐT, … TẶNG THẦY CÔ
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Giúp học sinh nắm vững ý nghĩa của điểm tốt, tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt
để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua.</b></i>


<i><b>3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động</b></i>
sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. Đoàn kết,


giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>
Thảo luận; biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một phút
<b>IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>


- Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng kí thi đua theo 4 chỉ tiêu chính :
+/ Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà


+/ Giữ kỉ luật trật tự trong giờ học
+/ Số điểm tốt sẽ đạt được


+/ Phát biểu ý kiến trong các giờ học


- Chuẩn bị câu hỏi để cả lớp trao đổi và đáp án trả lời
- Phân cơng trang trí : Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ


- Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể về công ơn của các thầy cô


- Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về cơng ơn của các thầy cơ.
IV. Tiến hành hoạt động.


Phương pháp –


kỹ thuật Nội dung


động não


Thảo luận


Trình bày một
phút


<b>* Khởi động: Cả lớp hát bài: “Nhớ ơn thầy cơ”</b>
<b>1. Khám phá:</b>


- Người dẫn chương trình tun bố lí do, giới thiệu nội dung của
hoạt động


- Giới thiệu đại biểu dự : GVCN lớp
<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Đăng kí và giao ước thi đua</b>


- Đại diện từng tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình và trao tờ đăng kí
đó lên trên bảng hay nộp lại cho cán bộ lớp


- Lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện.
- Hs thảo luận và thống nhất các chỉ tiêu đưa ra.


- Đọc bản đăng kí thi đua theo các chỉ tiêu chính như:
+/ Chuẩn bị đầy đủ bài học, bài làm trước khi đến lớp
+/ Thực hiện tốt kỉ luật, trật tự trong giờ học


+/ Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trung
thực trong học tập


+/ Cố gắng đạt kết quả cao trong học tập



<b>Hoạt động 2 :Văn nghệ chào mừng Thầy cô: </b>


- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị (nên sắp xếp các thể loại
biểu diễn một cách xen kẽ để tránh sự nhàm chán)


- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ trong trò chơi hái hoa dân chủ


- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, HS làm được đúng yêu cầu sẽ được
những tràng pháo tay tán thưởng và có quyền chỉ địng một bạn khác lên
tham gia, bạn nào khơng hồn thành sẽ bị phạt (ví dư như phải nhảy lò
cò quanh cây hoa, hoặc bắt buộc phải thực hiện một trị chơi bất kì nào
đấy )


<b>3. Thực hành-luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 3 :Thảo luận về tuần học tốt</b>
- Cả lớp cùng trao đổi về một số câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2/ Thầy cô giáo hi vọng và mong đợi gì ở chúng ta ?


3/ Bạn có thể làm gì để giúp các thầy cơ giáo giảng dạy tốt ?


4/ Đối với những HS phạm lỗi, thầy cơ giáo phải xử phạt. Bạn có đồng
tình với việc làm của các thầy cơ giáo khơng ? Vì sao ?


5/ Để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo , HS chúng ta cần phải thực
hiện những điều gì ?


6/ Bạn hiểu thế nào là một tuần học tốt ?



Đáp án : Một tuần học được coi là tốt nếu đảm bảo các yếu tố sau đây :
+/ Tất cả các bạn trong lớp phải chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
+/ Trong mỗi tiết học phải tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài


+/ Hiểu bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào những yêu cầu cụ thể
+/ Ln có ý thức tự giác giữ gìn trật tự, kỉ luật của lớp


7/ Bạn hãy cho biết tác dụng của tuần học tốt ?
Đáp án :


- Tuần học tốt giúp cho em hứng thú hơn trong các tiết học


- Giúp em chủ động trong quá trình học tập, tạo khơng khí lớp học sơi
nổi, nhờ đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao …


8/ Để có được tuần học tốt mỗi HS cần phải làm gì ?
Đáp án :


- Cần có ý thức tự giác trong quá trình học tập kể cả ở lớp cũng như ở
nhà


- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp


- Luôn luôn chăm chú nghe thầy cơ giáo giảng bài
- Tích cực xây dựng bài


- Mỗi thành viên trong lớp phải biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập
<b>4. Vận dụng:</b>



<i><b> a. Nhận xét giờ học.</b></i>


- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của
HS trong tiết học.


b. Giao việc tuần sau.


<b>Tiết sau: Tổ chức kỉ niệm ngày 20 - 11</b>
Phân công:


stt Nội dung công
việc


Người
thực hiện


Phương tiện Ghi chú
1 Dẫn chương trình Nghiệp Bản chương trình


2 Trang trí tổ1 Phấn màu


3 Hoa, q Hà


4


Văn nghệ Mỹ


Hằng Mỗi tổ một tiết mục
<b>VI Tư Liệu ;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày hoạt động : / 11/ 2011</b>
Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO


TIẾT 1: TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 20 – 11
<b>II. Mục tiêu: HS có</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Biết ứng xử có văn hố đối với các thầy cô giáo.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. </b></i>


<i><b>3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động</b></i>
sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. Đồn kết,
giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.</b>


Kĩ năng tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của các thầy cô giáo.
Kĩ năng giao tiếp ứng xử với thầy cơ giáo.


Kĩ năng tìm kiếm lựa chọn các nội dung, hình thức tham gia lễ kỉ niệm .
Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với lao động sư phạm của thầy cô.


<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1V. Tài liệu và phương tiện hoạt động</b>



- Câu chuyện tấm gương về tình thầy trị, vai trị, cơng ơn của thầy cô giáo.
- Những kỷ niệm sâu sắc của thầy và trò trong 4 năm học THCS.


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Hoa, tặng phẩm


<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
Phương pháp –


kỹ thuật Nội dung


động não


Trình bày một
phút


<b>* Khởi động: </b>Cả lớp hát bài: “ Bụi phấn”
<i><b>1. Khám phá</b></i>


- Người dẫn chương trình nêu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt
Nam 20 - 11, giới thiệu nội dung của hoạt động


- Giới thiệu đại biểu dự : GVCN lớp
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1</b></i> <i><b>: - Chúc mừng các thầy cô giáo.</b></i>
- Tặng hoa, quà cho các thầy cơ


<i><b>HĐ2: </b></i><b>C</b>ác cá nhân trình bày cảm nghĩ của mình về ngày 20/11 theo
hình thức kể chuyện, đọc thơ ..về thầy cô giảo



<i><b>HĐ3 : Thi viết .vẽ, sáng tác thơ ,truyện.... giữa các tổ mỗi tổ trình bày </b></i>
một tác phẩm của mình theo chủ đề dành tặng các thầy cô giáo.


<i><b>HĐ4</b></i> <i><b>:Văn nghệ xen kẽ.</b></i>


<i><b>HĐ5:</b></i> - Phụ huynh phát biểu tặng hoa thầy cô
- Các thầy cô phát biểu ý kiến.


<i><b>3. Thực hành: </b></i>


- Người điều khiển nêu câu hỏi.


? Bạn hãy cho biết là học sinh được sự dạy dỗ của các thầy các cô bạn
phải làm gì để xứng đáng với cơng lao to lớn đó?


- Hs lên bảng và tình bày trong vịng 1 phút.
<i><b>4. Vận dụng </b></i><b>.</b>


<i><b>a. Nhận xét giờ học. </b></i> GVCN lớp nhận xét giờ học


<i><b> b. Giao việc tuần sau. Chủ điểm tháng 12: uống nước nhớ nguồn</b></i>
<i><b> Hoạt động sau: Thi tìm hiểu quyền trẻ em.</b></i>


Phân cơng
stt Nội dung cơng


việc


Người


thực hiện


Phương tiện Ghi chú
1 Dẫn chương trình Nghiệp Bản chương trình


2 Trang trí tổ2 Phấn màu


3 Q Hà


4 Văn nghệ Mỹ


Hằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>VI Tư Liệu :</b>


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 12</b>


<b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>



<b>Ngày hoạt động: /12/2010</b>
<b>Tiết 07: THI TÌM HIỂU QUYỀN TRẺ EM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:.


- Nắm được các nội dung cơ bản của công ước quốc tế về quyền trẻ em.


<i><b>2. KÜ năng:</b></i> Biết cỏch thc hin ngha v v quyn lợi của trẻ em.



<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác thực hiện nghĩa vụ cũng như quyền lợi của mỡnh trong trường, lớp


và ngoài xã hội.


<b>II. Các nội dung và mức độ tích hợp:</b>


- Kỹ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội thi.
- Kỹ năng tự tin khi tham gia hội thi.


- Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với người khác trong hội thi.


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các nội dung liên quan đến hội thi.
- Kỹ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội thi.


<b>III. Tài liệu và phương tiện</b>
- Một số câu hỏi.


- Câu hỏi – Đáp án.
- Dụng cụ trang trí
<b>IV. Tiến trình hoạt động</b>


Phương pháp – kỹ thuật Nội dung


Động não <b>* Khởi động: Cả lớp hát bài hát “Trái đất này là của chúng mình”<sub>1. Khám phá:</sub></b>
Lớp trưởng tun bố lí do, giới thiệu chương trình.


<b>2. Kết nối:</b>


<b>Hoạt động 1: Thi hỏi đáp </b>



- Giới thiệu thí sinh dự thi của các tổ.(Mỗi tổ chọn 5 bạn và chia
làm 4 tổ)


- Đại diện mỗi tổ bốc thăm chọn câu hỏi của từng mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thảo luận


Trình bày một phút


- Nhóm khác và cổ động viên có quyền xin trả lời nếu nhóm đó
khơng trả lời được – nếu đúng cho 10 điểm. Trong trường hợp
khơng ai trả lời được thì người DCT nêu đáp án.


- BGK cho điểm công khai. Mỗi câu 10 điểm.
- Chọn 2 đội có điểm cao nhận một phần quà.
<b>CÂU HỎI:</b>


<b>Câu 1: Công ước quốc tế về quyền trẻ em có hiệu lực từ khi nào?</b>
(Đã được Liên Hợp Quốc thơng qua ngày 20-11-1989 và có hiệu
lực từ 2-9-1990)


<b>Câu 2: Công ước quốc tế về quyền trẻ em có bao nhiêu điều?</b>
(54 điều)


<b>Câu 3: Cơng ước quy định trẻ em là ai?</b>


(trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi)


<b>Câu 4:</b> Theo công ước, trẻ em có những quyền gì?
(quyền tự do bày tỏ ý kiến, quyền biết cha mẹ mình


và được cha mẹ mình chăm sóc, quyền cố hữu được
sống, quyền có họ tên, có có quốc tịch, quyền tự do
tư tưởng, tín ngưỡng và tơn giáo, …)


<b>Câu 5:</b> Điều nào của công ước quy định về quyền
được hưởng nền giáo dục học hành của trẻ em?
(điều 28 và 29)


<b>Câu 6:</b> Điều nào của công ước quy định về quyền
không được bóc lột sức lao động của trẻ em?


(điều 32)


<b>3. Thực hành luyện tập:</b>
<b>Hoạt động 2: Trình bày một phút</b>


- Người DCT mời các tổ thảo luận câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Theo công ớc LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có </b>
những quyền gì?


<b>Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những </b>
nghĩa vụ gì ?


- Thi gian tho lun l 8 phút.


- Mời đại diện các tổ trình bày ý kiến của tổ mình, thời gian là 1
phút.


- Mời 2 tổ trình bày và 2 tổ nhận xét.


- Mời giáo viên cho ý kiến.


<b>4. Vận dụng: </b>


<i><b>a. NhËn xÐt giê häc.</b></i>


GVCN líp nhËn xÐt giê häc


<i><b>b. Giao viƯc tn sau.</b></i>


Tiết sau là tìm hiểu về truyền thống cách mạng của dân tộc ta
nên về sưu tầm những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê
hương, đất nước, quân đội ta, về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh.
<b>V. Tư liệu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày hoạt động: </b>


<b>Tiết 08:</b>

<b>THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG </b>



<b>CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:.


- Giáo dục học sinh truyền thống vẻ vang của dân téc.


- Tự hào, xác định rõ trách nhiệm học tập, rốn luyn d phỏt huy truyn thng ú.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống.



<i><b>3.Thỏi :</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ
động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các kỹ năng sống trong họat động cũng nh thực tế cuộc
sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hởng ứng thảo luận chủ đề ” Thanh niên phát
huy truyền thống cách mạng của dân tộc.”


<b>II. Các nội dung và mức độ tích hợp:</b>
<b>* Các nội dung tích hợp:</b>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc.


- Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ trọn đời hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc,
làm rạng danh truyền thống cách mạng của dân tộc.


<b>* Mức độ tích hợp: Liên hệ.</b>
<b>III. Tài liệu và phương tiện</b>


- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước, quân đội ta, về các anh
hùng, liệt sĩ, thương binh.


- Nhạc cụ ( nếu có)
- Dụng cụ trang trí
<b>IV. Tiến trình hoạt động</b>


Phương pháp – kỹ thuật Nội dung


Biểu đồ tư duy


<b>* Khởi động: Cả lớp hát bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui</b>
đại thắng - Nhạc và lời: Phạm Tuyên



<b>1. Khám phá:</b>


- Bạn hãy kể tên các anh hùng, liệt sĩ trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ mà em biết.


- Bạn nào kể đúng nhận một phần quà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Động não


Kể chuyện


Thảo luận


<i>Võ Thị Sáu, Vừa A Dính, Trần Văn Ơn, Nguyễn Viết Xuân…</i>
- Tóm tắt kết quả sưu tầm:


<b>2. Kết nối:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Phát huy truyền thống cách mạng của dân</b>
<b>tộc</b>


Trả lời câu hỏi, đáp án đúng nhận quà:


1. Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng
năm nào. Tại đâu?


 Ngày 22/12/1944 tại Cao Bằng


2. Kể tên các vị tướng quân sự nổi tiếng được thế giới công


nhận?


 Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) và Võ Nguyên Giáp,
3. Ai là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam?


 Nguyễn Ái Quốc (GVCN liên hệ tấm gương trọn đời phấn đấu
hy sinh cho đất nước: lối sống cần, kiệm, liêm, chính và giản dị…)


4. Địa danh Gò Quản Cung – Giồng Thị Đam thuộc địa phận
của tỉnh Đồng Tháp?


 Huyện Tân Hồng


5. Câu nói “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là của ai?


 Nguyễn Viết Xuân


<b>b) Hoạt động 2: Văn nghệ xen kẽ sau từng hoạt động</b>


Mỗi nhóm cử đại diện hát các bài hát về ca ngợi đất nước, cuộc
đấu tranh của quân và dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mỹ.


<b>c) Hoạt động 3: Kể chuyện.</b>


Thể lệ: Mỗi nhóm kể một mẫu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp
của một anh hùng trong trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
Mỹ mà em biết. Mỗi một mẫu chuyện sẽ nhận được một phần quà.
* Gợi ý:



- Nguyễn Văn Trỗi (01/02/1940 – 15/10/1964) là một người đã
thực hiện cuộc đánh bom không thành nhằm vào Bộ trưởng Quốc
phòng Hoa Kỳ Robert McNamara. Bị chính quyền Việt Nam Cộng
hịa kết án tử hình.


- La Văn Cầu sinh năm 1932, Anh hùng quân đội (1951), dân
tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Gia nhập bộ đội từ 1948, đại tá (1982), đảng viên Đảng Cộng sản
Việt Nam (1950). Trong trận Bông Lau 1949, La Văn Cầu nhảy lên
xe tăng cướp súng địch diệt địch. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch
Biên giới 1950), bị thương nát tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng đội
chặt đứt để khỏi vướng, rồi tiếp tục đánh bộc phá mở đường cho
đơn vị xung phong. La Văn Cầu được tuyên dương là lá cờ đầu
trong phong trào thi đua yêu nước thời kì Kháng chiến chống Pháp.
<b>3. Thực hành luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 3: Trình bày.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trình bày một phút


- Thời gian thảo luận là 5 phút.


- Mời đại diện các tổ trình bày ý kiến của tổ mình, thời gian là 1
phút.


- Mời 2 tổ trình bày và 2 tổ nhận xét.
- Mời giáo viên cho ý kiến.


* Gợi ý:



<i> Uống nước nhớ nguồn</i>


<b>Uống nước: Thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu</b>
tranh của các thế hệ trước. Nguồn: Chỗ xuất phát dịng nước. Nghĩa
bóng: ngun nhân dẫn đến, con người hoặc tập thể làm ra thành
quả đó.


<b>Ý nghĩa: lời nhắc nhở, khuyên nhủ của ông cha ta đối với con</b>
cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của
người đi trước.


<b>Liên hệ: Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa</b>
vẻ vang của dân tộc, ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp
phần xây dựng đất nước.


<i> Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn khoai nhớ kẻ cho day mà trồng</i>
<b>Ý nghĩa: Trong thiên nhiên và xã hội, khơng có một sự vật, một</b>
thành quả nào mà khơng có nguồn gốc, khơng do sức lao động tạo
nên. Của cải vật chất các thứ do bàn tay con người lao động làm ra.
Đất nước giàu đẹp do cha ông gây dựng, giữ gìn tiếp truyền. Con
cái là do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục. Vì thế, nhớ nguồn
là đạo lí tất yếu.


<b>Liên hệ: Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa</b>
vẻ vang của dân tộc, ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp
phần xây dựng đất nước.


<b>Hoạt động 4: Trình bày một phút</b>


( y/c: HS trình bày, GVCN nhận xét, kết luận) - Người điều khiền


đặt câu hỏi:


? Trong hoạt động này, điều gì làm bạn tâm đắc nhất? Bạn ghi nhớ
nhất điều gì?


HS trả lời -> NĐK mời GVCN nhận xét, kết luận hoạt động.
<b>4. Vận dụng:</b>


- Qua buổi hoạt động, chúng ta thấy được truyền thống yêu nước
của dân tộc ta, chúng ta là học sinh phải học tốt để góp phần nhỏ
cho cơng cuộc xây dựng đất nước.


- Mỗi nhóm chuẩn bị cây xanh, dụng cụ trồng cây”
<b>V. Tư liệu: </b>


<b>1. Chiến thắng Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung</b>


Ngày 26 tháng 9 năm 1959, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân – tiền thân Tiểu đoàn 502
tỉnh Kiến Phong (nay là Đồng Tháp), lần đầu ra quân đã đánh thắng trận phục kích vận động
trên đồng nước tại Giồng Thị Đam – Gò Quản Cung, bẻ gãy cuộc hành quân cấp Trung đoàn
của địch, diệt và bắt sống hàng trăm tên, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trung tá Trần Hoàng Quân chỉ huy mở cuộc hành quân lớn tìm diệt qn giải phóng ở Đồng
Tháp Mười.


Khoảng 9 giờ sáng ngày 26 tháng 9 năm 1959, ta phát hiện địch hành quân bằng xuồng
trên đường cặp theo Giồng Thị Đam. Chúng rất đông, quân ta chỉ 42 tay súng nhưng tinh thần
quyết chiến cao, có tài đánh giặc trên đồng nước lại ở trong tư thế chủ động, bí mật. Đợi địch
lọt sâu vào trận địa phục kích, ta bất thần nổ súng khiến chúng vô cùng bị động, lớp chết, lớp
bị thương, xuồng chìm, qn lính chới với trên mặt nước, mất khả năng chống trả. Quân ta


chống xuồng xuất kích thần tốc diệt thêm nhiều tên nữa. Địch rối loạn, khiếp sợ và đầu hàng
quân giải phóng, ta bắt sống tù binh, thu dọn chiến trường và băng đồng về Gò Quản Cung
(cách Giồng thị Đam 03 km) bổ sung vũ khí mới, chuẩn bị trận địa đánh địch đến ứng cứu.
Đến 14 giờ, một tiểu đoàn khác của địch từ An Phong tiến về Gò Quản Cung để cứu viện.
Chúng cảnh giác, đi thưa hơn, nhưng cũng sa vào trận địa phục kích của quân ta. Khi địch đến
gần, ta nổ súng áp đảo, sau 10 phút tiêu diệt tốp đầu và tốp giữa, bọn đi sau hoang mang tháo
chạy.


Trong hai trận thắng liên tiếp tại Giồng Thị Đam – Gò Quản Cung, ta tiêu diệt và bắt sống
gần 200 tên (có 105 tên bị bắt), trong đó có tên Tiểu đồn phó, thu hàng trăm súng các loại và
nhiều quân trang, quân dụng. Bọn tù binh được ta giáo dục, băng bó, chăm sóc những tên bị
thương, giao trả lại tất cả tư trang, cấp xuồng và thả tất cả bọn chúng về quận lỵ Hồng Ngự.


Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung ngày nay là cánh đồng mênh mông biển lúa thuộc nông
trường Giồng Găng. Tỉnh đã xây dựng nơi đây cụm tượng đài chiến thắng ghi dấu trận thắng
oai hùng năm xưa và để giáo dục truyền thống truyền thống cách mạng cho các thế hệ mai sau.
<b>2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp</b>


Võ Nguyên Giáp (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911) là một nhà chỉ huy quân sự và nhà hoạt
động chính trị Việt Nam. Là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ơng chỉ huy
chính trong chiến tranh Đông Dương (1946–1954) và chiến tranh Việt Nam (1960–1975). Ông
tham gia vào nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận Điện
Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí
Minh. Ơng là nhà chỉ huy qn sự nổi bật nhất bên cạnh Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chiến
và lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn cho đến khi chiến tranh kết thúc.


Ông từng là một giáo viên dạy sử, nhà báo và từng giữ các chức vụ: ủy viên Bộ Chính trị,
bí thư Quân ủy Trung ương, phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Bộ Quốc phịng, tổng tư lệnh Quân
đội Nhân dân Việt Nam.



<b>3. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn</b>


Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1232? - 1300) là danh tướng thời nhà Trần và
cũng là danh tướng trong lịch sử Việt Nam, có cơng lớn trong ba lần kháng chiến chống
Ngun Mơng. Ơng là tác giả của bộ Binh thư yếu lược (hay Binh gia diệu lý yếu lược) và


Vạn Kiếp tơng bí truyền thư (đã thất lạc). Ơng cịn được người dân Việt tơn sùng như bậc
thánh, nên còn được gọi là Đức thánh Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chủ điểm tháng 3</b>


<b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b>



Ngày thực hiện: 08 + tháng 03 năm 2012
<b>Tiết 12 + 13: TOẠ ĐÀM VỀ VAI TRỊ CỦA ĐOAØN</b>


<b> VAØ LÝ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>
Giúp học sinh:


- Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh và lí tưởng của
người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Học tập rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.


- Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trị của Đồn, về lí tưởng của thanh niên, học


tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người Đoàn viên.


<b> 3. Thái độ: </b>


- Có ý thức, yêu quý, tin tưởng tổ chức Đoàn.


<b>II. Các kỹ năng sống có liên quan, nội dung và mức độ tích hợp:</b>
<b>1. Nội dung </b>


-Vai trị của tổ chức Đồn.


-Nhiệm vụ của Đồn viên, thanh niên hiện nay.
-Lí tưởng của thanh niên..


<b> 2. Các kỹ năng sống:</b>
- Kỹ năng tự nhận thức.


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về Đồn.
<b> 3. Mức độ tích hợp:</b>


<b>- Bộ phận.</b>


III. Tài liệu và phương tiện:


a.Những tài liệu, tư liệu liên quan nói về vai trị, nhiệm vụ của Đồn và lí tưởng của thanh
niên như:


- Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
- Sổ tay bí thư chi đoàn.



- Hỏi đáp lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Sổ tay đồn viên trong trường học.


b. Các câu hỏi dùng cho toạ đàm, thảo luận:
Câu hỏi 1: Đồn thanh niên là gì?


Câu hỏi 2: Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh do ai sáng lập?
Câu hỏi 3: Ý nghĩa của huy hiệu Đoàn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu hỏi 6: Chức năng của Đồn TNCS Hồ Chí Minh là gì?


Câu hỏi 6: Vai trị, vị trí và mối quan hệ của Đoàn trong xã hội như thế nào?
c. Các điều 12,13,15 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.


<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>
Phương pháp – kỹ


thuật


Nội dung


Tìm kiếm – Tự
nhận thức – Xử lý
thông tin


<b>1. Khám phá: </b>


* Hát tập thể: Tiến lên Đồn viên.
<b>2. Kết nối:</b>



<b> Hoạt động 1: Tọa đàm thảo luận:</b>


* Giới thiệu chương trình hoạt động:


- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi về Đoàn.
- Mời các thành viên thảo luận theo nhĩm.


- Sau khi các nhóm thảo luận xong, người điều khiển chương trình
mời đại diện các nhĩm trình bày ý kiến của nhóm mình và cùng
trao đổi thảo luận với nhóm khác.


<b>Họat động 2: Văn nghệ:</b>


-Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn
nghệ của lớp.


<b> 3. Thực hành / luyện tập: </b>
<b> Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Người điều khiển mời đại diện các đội nhắc lại những truyền
thống tốt đẹp của Đồn.


4. Vận duïng:


- GV giao nhiệm vụ cho học sinh các tổ tiếp tục tìm hiểu thêm về
truyền thống tốt đẹp của Đoàn để bổ sung vào kết quả đã sưu tầm
được.


- Nhận xét chung về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh.


<b>V. Tư liệu: </b>


1. Mốc lịch sử về Đoàn và các Đoàn viên tiêu biểu:
a) 26/3/1931: ngày thành lập Đoàn.


b) Đoàn viên thanh niên đầu tiên: Lý Tự Trọng


c) Các đoàn viên tiêu biểu hy sinh trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:
( Lý Tự Trọng, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi…
2. Bài hát về Đoàn:


Tiến lên Đoàn viên
3. Gợi ý ở hoạt động 1:


a-Đoàn thanh niên là gì?


b-Đồn thang niên Cộng sản Hồ Chí Minh do ai sáng lập?
c-Ý nghĩa của huy hiệu Đoàn?


+Biểu thị sức mạnh, ý chí của thanh niên Việt Nam, tính xung kích của tuổi trẻ
trong cơng việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Đoàn bao gồm những thanh niên tiến tiến, phấn đấu vì mục tiêu lí tưởng của
Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng văn minh.


e-Tính chất của Đồn thanh niên Cộng sản HCM là gì?


+Có ba tính chất: tính chính trị, tính tiên tiến, tính quần chúng.
g-Chức năng của Đồn thanh niên Cộng sản HCM là gì?



+Có ba chức năng:Đồn là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đoàn
là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên; Đoàn là người đại diện, chăm lo
và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ.


h-Vai trị, vị trí và mối quan hệ của Đoàn trong xã hội như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Chủ điểm tháng: 4</i>


<b>HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>



Tiết 15: Ngày thực hiện: 04 + tháng 04 năm 2012


<b>“THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU : HS có</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nâng cao hiểu biết về vấn đề hịa bình, ý nghĩa của hịa bình đối với sự phát triển tình hữu
nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: mơi
trường, đói nghèo, chiến tranh…


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hịa bình, biết bày tỏ quan
điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề tồn cầu nào đó.


<i><b>3.Thái độ: </b></i>



Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hỗ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống
tích cực, tơn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác.


Học sinh biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một
cuộc sống tốt đẹp và hoàn mỹ.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG.</b>
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến về chủ đề hịa bình và hữu nghị.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về hịa bình và hữu nghị.


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vắn đề đặt ra góp phần vào xây dựng cuộc sống hịa bình
và hữu nghị.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỨ DỤNG.</b>
Động não; thảo luận; chúng em biết ; viết tích cực.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG</b>
- Các tư liệu tìm hiểu về hịa bình


- Văn nghệ
- Giấy A0
- Bút dạ


<b>V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.</b>
<i><b>1. Khám phá</b></i>


GV viết to từ Hịa bình trên bảng và yêu cầu HS động não suy nghĩ để trả lời câu hỏi “Thế
nào là hịa bình”



- HS suy nghĩ và trả lời. GV viết lên bảng
- HS tổng hợp ý kiến


- Quản ca bắt nhịp bài hát tiếng chng và ngọn cờ hịa bình.
<i><b>2. . Kết nối: </b></i>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hịa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân </b>
<b>tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

‘Hịa bình có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tình hữa nghị giữa các dân tộc?”
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận lên giấy A0


- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận thảo cách sau: các nhóm sẽ lần lượt trao
đổi sản phẩm cho nhau, mỗi nhóm khi nhận được sản phẩm của nhóm bạn sẽ đoc kết quả thảo
luận của nhóm bạn và đánh dấu, gạch chân, đặt dấu hỏi bên cạnh những ý nào mà nhóm mình
thấy chưa hiểu, muốn làm rõ, đồng thời bổ sung thêm các ý kiến khác (nếu cần) bằng bút mực
khác màu, cứ thế các nhóm xoay vịng cho đến khi sản phẩm quay trở về nhóm ban đầu


- Người điều khiển tổ chức cho các nhóm trao đổi về những ý kiến vừa được bổ súng bằng
cách mỗi nhóm sẽ nêu lên những ý kiến mà nhóm bạn đã bổ sung cho mình, sau đố trao đổi
xem có nhất trí với các ý kiến đó khơng, tại sao.


- Sau khi các nhóm đã trao đổi hết, người điều khiển tổng hợp các ý kiến và kết luận về ý
nghĩa của hịa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của HS trong việc giữu gìn hịa bình</b>


- GV yếu cầu 3 HS lập thành nhóm 3 người và trong 10 phút thảo luận về trách nhiệm của HS
trong việc giữ gìn hịa bình.



- Sau 10 phút thảo luận, các em chọn 3 ý để trình bày với cả lớp. Mỗi nhóm sẽ cử 1 em lên
trình bày về 3 ý nói trên


- Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi lên bảng các ý kiến của từng nhóm.


- GV tổng hợp ý kiến cảu các nhóm và nhấn mạnh đến trách nhiệm của thanh niên HS trong
việc thực hiện hịa bình bằng những hành động cụ thể, thiết thực


<b>3. Thực hành</b>
<b>HĐ 3 : Thảo luận</b>


- GV yêu cầu từng HS thực hành bằng cách viết bài luận về chủ đề hịa bình trong khỗng thời
gian 10 phút


- Sau khi các HS đã hoàn thành bài luận, GV mời 1 số em lên bảng chia sẻ về kết quả bài viết.
Khuyến khích các em thuyết trình mà khơng cần sử dụng đến bài đã viết trên giấy.


- GV mời các HS trong lớp nhận xét về bài thuyết trình của bạn
- GV động viên, khuyến khích các bạn vừa lên thuyết trình
<b>4. Vận dụng </b>


<b>a. Nhận xét giờ học. </b>


- GV yêu cầu HS về nhà áp dụng những gì đã tipế thu được ở buổi sinh hoạt hôm nay, nhấn
mạnh rằng việc giữ gìn hịa bình là nhiệm vụ của các em, nó phải được thực hiền ở mọi lúc
mọi nơi


- Kết thúc hoạt động GV đánh giá chung về kết quả đạt được sau hoạt động này (tình thần
tham gia, các KNS đã thực hiện ...)



<b>b. Giao việc cho hoạt động sau: Thảo luận chủ đề: Bác Hồ với thanh niên</b>
<b> Phân công chuẩn bị cho hoạt động:</b>


<b>VI TƯ LIỆU :</b>
<b>Hịa bình</b>


<b>Hịa bình là trạng thái xã hội khơng có chiến tranh, khơng dùng vũ lực để giải quyết các tranh </b>
chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội. Hịa bình đối ngược
với chiến tranh. Trong xã hội có nhiều chính đảng, hịa bình cũng được mơ tả bởi mối quan hệ
giữa các đảng phái trong sự tôn trọng lẫn nhau và theo công lý.


Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng của hịa bình
<b>Quan niệm về Hồ bình</b>


<b>Hịa bình là khơng có xung đột</b>


Trước đây quan niệm về hịa bình là xã hội khơng có chiến tranh. Ngày nay quan niệm hịa
bình thường được hiểu là khơng có chiến tranh sảy ra giữa hai hay nhiều tổ chức vũ trang của
mỗi quốc gia. Dù rằng khái niệm hịa bình cũng được áp dụng vào trạng thái của con người
trong các điều kiện địa lý, chính trị cụ thể của họ, các cuộc nội chiến hay khủng bố, các xung
đột khác cũng đe dọa đến hịa bình ở cấp độ trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Một cơ sở nữa để củng cố/khuyến khích những nghiên cứu hồ bình là phát triển. Trong
những diễn đạt về phát triển, người ta cho rằng kinh tế, văn hoá và sự tăng trưởng chính trị sẽ
đưa những nước kém phát triển ra khỏi nghèo khó. Từ đó tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn,
nhiều cơ quan hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, được tài trợ bởi chính phủ hay bởi các nước
công nghiệp như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na-Uy để giúp các nước nghèo phát triển.


<b>Hịa bình và Môi trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU</i>


<i>Tên hoạt động: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN</i>
Thời lượng: 90'


Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày thực hiện: 13/10/2010
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Học sinh hiểu được những lời dạy và tư tưởng tình cảm của Bác Hồ đối với thanh niên trong
việc phát triển tài năng và nhân cách.


- Xác định trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của
Bác Hồ.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin trong giao tiếp, trình bày một vấn đề.
- Phát huy năng lực của HS trong việc hợp tác, tìm kiếm và xử lý thơng tin.v.v.
<i>3. Thái độ:</i>


- Tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lời Bác dạy thanh niên.
- Tôn trọng và sẵn sàng làm theo lời Bác Hồ dạy.


- Tích cực rèn luyện để xứng đáng là thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN VÀ NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG </b>
<b>ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH:</b>



<i>1. Kĩ năng sống:</i>


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ với thanh niên.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo trong việc thực hiện hoạt động trưng bày kết quả sưu tầm.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.v.v.


<i>2. Nội dung tích hợp:</i>


- Tích hợp lời dạy của Bác Hồ dành cho thanh niên qua từng thời kì, giai đoạn lịch sử.
- Tư tưởng, quan điểm của Bác trong việc giáo dục thanh thiếu niên, nhi đồng.


<i>3. Mức độ tích hợp: Tích hợp tồn bộ</i>


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>
<i>1. Phương pháp: Dạy học theo nhóm</i>


<i>2. Kĩ thuật:</i>


- Đặt câu hỏi, phịng tranh, hỏi và trả lời, tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm, trình bày một
phút.v.v.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Các tư liệu ( sách, báo, thơ ca, tranh ảnh.v.v) nói về những lời dạy của Bác Hồ và tình yêu
thương, sự quan tâm của Bác với thanh niên.


- Một số tiết mục văn nghệ


- Giấy Ao, bút màu, đàn c gan.v.v.


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>1. Khám phá: </b></i>


( Yêu cầu sôi nổi, hào hứng, gây hứng thú)
Người điều khiển nêu yêu cầu của hoạt động và khởi động hoạt động:
- Cho lớp hát tập thể bài hát: Thanh niên làm theo lời Bác.


? Cảm nghĩ của bạn khi nghe (hoặc hát) bài hát trên?


- Sau khi nghe ý kiến trả lời, người điều khiển kết luận lại và dẫn vào hoạt động chính.
+ Tuyên bố lý do, chủ đề hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

( Y/c: Trưng bày, đóng góp ý kiến, thảo luận sơi nổi, nghiêm túc, xen kẽ văn nghệ; thư kí ghi
tóm tắt ý kiến thảo luận)


<b>Hoạt động 1: Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm </b>


- Người điều khiển y/c các tổ trưng bày kết quả sưu tầm vào các vị trí đã được phân công ( 10')
- Các tổ bàn bạc thể hiện trang trí, trưng bày theo cách sáng tạo của tổ mình; phân cơng đại
diện trình bày, giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ và sẵn sàng giải đáp những câu hỏi của các
bạn tổ khác.


- Kết thúc 10' trưng bày; người điều khiển y/c cả lớp đi xem góc trưng bày của các tổ; xem
xong về vị trí ban đầu.


- Từng tổ báo cáo kết quả sưu tầm, trình bày nội dung và ý tưởng trưng bày của tổ, nói lên
lịng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu; niềm tự hào và vai trò, trách nhiệm của thanh niên, học
sinh trong c/s.


- Các nhóm khác góp ý.



- Người điều khiển mời BGK cho ý kiến đánh giá kết quả sưu tầm, trưng bày của các tổ, cho
điểm công khai trên giấy Ao treo trước lớp.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận về chủ đề Bác Hồ với thanh niên. </b>
- Người điều khiển: Nêu vấn đề cần thảo luận.


? Bạn hãy cho biết nội dung câu nói của Bác Hồ về vai trị xung kích của thanh niên?
ĐA: " Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên"


? Lời Bác dạy thanh niên đã được đưa vào nội dung bài " Đoàn ca". Bạn hãy cho biết nguyên
văn lời dạy đó.


ĐA:


<i>" Khơng có việc gì khó,</i>
<i>Chỉ sợ lịng khơng bền,</i>


<i>Đào núi và lấp biển,</i>
<i>Quyết chí ắt làm nên."</i>


? Lời dạy đó được đưa ra trong hồn cảnh nào? Mục đích, ý nghĩa lời Bác dạy là gì?
ĐA: - Lời dạy được đưa ra khi Bác đến thăm đội TNXP ( 1951) tại Bắc Cạn. Bác khuyên
thanh niên phải dũng cảm, bền gan, quyết tâm vượt khó khăn gian khổ; luôn đi đầu trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lời dạy đó đã trở thành kim chỉ nam cho các thế hệ thanh
niên.


? Lời dạy của Bác dành cho thanh niên ngày 02/09/1965 có nội dung như thế nào?
ĐA: Bác Hồ đã đưa ra 5 lời dạy đối với thanh niên



1/ Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng. Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng....
2/ Phải tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân, tăng cường đồn
kết...


3/ Ln trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị, chống kiêu căng tự mãn...
4/ Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học, kĩ thuật và qn sự...


5/ Ln ln chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt để cho
đàn em noi theo.


<i><b>3. Thực hành luyện tập:</b></i>


<b>Hoạt động 3: Trình bày một phút</b>


( y/c: HS trình bày, GVCN nhận xét, kết luận) - Người điều khiền đặt câu hỏi:


? Sau hoạt động, bạn nhận thức được những gì về vai trò trách nhiệm của thanh niên trong giai
đoạn hiện nay?


? Trong hoạt động này, điều gì làm bạn tâm đắc nhất? Bạn ghi nhớ nhất điều gì?
HS trả lời -> NĐK mời GVCN nhận xét, kết luận hoạt động.


<i><b>4. Vận dụng: </b></i>


GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế mà bản thân đã làm được theo lời
dạy của Bác.


- Hát tập thể bài: Tiến lên Đoàn viên; Khát vọng tuổi trẻ.
<b>VI. TƯ LIỆU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Tranh ảnh về Bác Hồ với thanh niên.
- Các bài hát về thanh niên, Bác Hồ.v.v.


<b>Chủ điểm tháng 1 + 2</b>


MỪNG ĐẢNG, MỪNG XN



Ngày thực hiện: tháng 01 năm 2011
<b>Tiết 9 - 10. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN “TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP, </b>


<b>AN TOAØN”</b>


<b>(2 tiết)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là “trường xanh, sạch, đẹp, an toàn”


- Hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của HS cuối cấp ở trường.
2. Kỹ năng: trồng cây lưu niệm


3. Thái độ:


- Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường.
- Có ý thức thường xuyên chăm xóc và bảo vệ cây.
<b>II. Các nội dung và mức độ tích hợp:</b>


- Kỹ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về cây lưu niệm.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về cây lưu niệm cho nhà trường.



- Kỹ năng hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm trong hoạt động trồng cây lưu niệm.
<b>III. Tài liệu và phương tiện</b>


- Bản cam kết.


- Các bài hát, bài thơ về quê hương, đất nước.
- Cây, dụng cụ trồng cây.


<b>IV. Tiến trình hoạt động</b>


Phương pháp – kỹ thuật Nội dung


Biểu đồ tư duy


<b>* Khởi động: Cả lớp hát tập thể.</b>
<b>1. Khám phá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thảo luận
Trình bày


Động não


Hoàn tất một nhiệm vụ


- GV ghi


- Tóm tắt các ý nghĩa chuẩn theo sơ đồ.
<b>2. Kết nối:</b>


<b> Hoạt động 1: LỚP CAM KẾT</b>



Các nhóm thảo luận để lập bản cam kết thực hiện “Trường xanh,
sạch, đẹp, an toàn”


<b>Gợi ý: </b>


- Bảo đảm trường sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng
đdẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi.
- Trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên.
- Đi vệ sinh ở nhà vệ sinh, giữ gìn sạch sẽ, khơng ảnh hưởng xấu
đến lớp học và cảnh quan mơi trường.


- Tích cực tham gia giữ vệ sinh các cơng trình cơng cộng, nhà
trường, lớp học và cá nhân.


- Tìm hiểu những triệu chứng về dịch cúm gia cầm để có biện
pháp phịng tránh ( ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá
nhân … )


- Khơng sử dụng bút xố trong trường học.
<b>Hoạt động 2: Văn nghệ xen kẽ </b>


Mỗi nhóm cử đại diện hát các bài hát về ca ngợi đất nước
3. Thực hành luyện tập:


<b>Hoạt động 3: Lớp tham gia trồng cây lưu niệm:</b>
<b>BƯỚC 1( 5’ ) Mở đầu</b>


- Hát một bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do



- Giới thiệu khách mời.


- Giới thiệu chương trình hoạt động.


- Giới thiệu nhiệm vụ của các đội đã được phân công: đội trồng
cây, đội làm rào bảo vệ, đội chuẩn bị nước tưới cho cây mới trồng.


<b>BƯỚC 2 ( 25’ ) Tiến hành trồng cây</b>
- Yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết.


- Đi thành hàng ra nơi trồng cây, sau đó đứng thành vịng trịn.
- Trồng cây


- Làm hàng rào bảo vệ
- Tưới cây


<b>BƯỚC 3 (8’ ) Chăm cây</b>
- Nêu nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ cây.


- Phân cơng các tổ thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ theo lịch qui
định.


<b>BƯỚC 4 ( 3’ ) Kết thúc</b>
- Phát biểu cảm nghĩ về việc trồng cây lưu niệm.
- Phát biểu ý kiến


- Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh
<b>4.Vận dụng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Qua buổi hoạt động, chúng ta thấy được ý nghĩa của việc trồng cây
lưu niệm cho nhà trường đối với khối lớp 9, chúng ta là học sinh phải
học tốt, lao động tốt để góp phần nhỏ cho công cuộc xây dựng đất
nước.


- Chuẩn bị tiết 10.Thi tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của quê
hương, đất nước.


+ Tìm hiểu sự đổi mới của quê hương, đất nước.
+ Tìm hiểu sự phát triển của Đảng


+ Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước, nói về
Đảng và Bác Hồ kính yêu.


<b>V. Tư liệu: </b>


- Những triệu chứng về dịch cúm gia cầm để có biện pháp phịng tránh ( ăn uống sạch sẽ
hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân … )


Ngày thực hiện: tháng 01 năm 2011
<b>Tiết 11 - 12. </b>

<b>THI TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA</b>



<b>Q HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: - Hiểu quyền được tiếp nhận các thơng tin, tư liệu về sự đổi mới và phát </b>
triển đất nước do Đảng lãnh đạo.


<i><b> 2. Kỹ năng: </b></i>


3. Thái độ:


- Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn.


- Không ngừng học tập và rèn luyên, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới,
biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời
sống hàng ngày.


<b>II. Các nội dung và mức độ tích hợp:</b>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển đất nước.
<b>III. Tài liệu và phương tiện</b>


- Tư liệu sách báo…liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.
- Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà HS được trải nghiệm, được nhận thức
qua các thông tin khác.


- Những bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
- Một số câu hỏi gợi ý:


1-Bạn có quyền được biết những thơng tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay
khơng?


2-Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi
mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không ? Tại sao ?


3- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực,
sai trái trong đời sống văn hoá, xã hội, kinh tế hiện nay không ? Tại sao ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1985- xố bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường.)
5 - Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế của nước ta hiện nay.
TL:Có 6 thành phần kinh tế:


+ Kinh tế nhà nước
+ Kinh tế tập thể


+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ
+ Kinh tế tư bản tư nhân
+ Kinh tế tư bản nhà nước


+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi


6 - Trong thời kì bao cấp nước ta trước đây có những thành phần kinh tế nào?


7 - Bạn có thể bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới đất nước về mặt văn hố hiện nay?
8 - Bạn có thể bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới đất nước trong mọi mặt như thế nào?
9 - Hãy bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đối với những hiện tượng tiêu cực hiện nay cần
phải đấu tranh, loại bỏ?


<b>IV. Tiến trình hoạt động</b>


Phương pháp – kỹ thuật Nội dung


Suy nghĩ - Thảo luận
cặp đôi – Chia sẻ


* Khởi động:


- Cả lớp hát tập thể bài “Lên đàng”



- Người điều khiển nêu lí do và yêu cầu của hoạt động, giới
thiệu Ban cố vấn hoạt động.


<b>1. Khám phá:</b>


- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi ( từ câu 1
đến câu 3), yêu cầu cả lớp phân thành hai đội chơi suy nghĩ
phát biểu ý kiến trao đổi.


<b>2. Kết nối:</b>


- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi ( từ câu 4
đến câu 6), yêu cầu cả lớp phân thành hai đội chơi suy nghĩ
phát biểu ý kiến trao đổi.


- Vấn đề nào chưa rõ, xin ý kiến Ban cố vấn.


- Người điều khiển chương trình cơng bố kết quả của hai đội
tham gia.


<b>3. Thưc hành vận dụng: </b>


Chương trình văn nghệ xen kẽ sau từng phần.


- Người dẫn chương trình văn nghệ lần lượt giớí thiệu các tiết
mục lên trình diễn.


- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi ( từ câu 7
đến câu 9), yêu cầu cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi.


- Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc
mắc hoặc một số vấn đề cả lớp cùng trao đổi.


- Người điều khiển chương trình chốt lại vấn đề thảo luận.
<b>4. Vận dụng: </b>


- Người điều khiển chương trình nhận xét, đánh giá kết quả hoạt
động.


- GVCN phát biểu ý kiến.


Dặn dị chuẩn bị cho chủ điểm tháng 3 “ TIẾN BƯỚC LÊN
ĐOÀN”


- Tìm hiểu về ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh và các hoạt động của Đoàn.


- Sưu tầm, sáng tác thơ văn ca ngợi Đoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>V. Tư liệu: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×