Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

giao an hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.31 KB, 149 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1,2</b>



<b>ôn tập đầu năm</b>



<b>I)</b> <b>Mục tiêu bài học</b>


<b>1) Củng cố kiến thức:</b>


Củng cố cho HS kiến thức về ngtử, ngtố hoá học, hố trị của 1 ngtố, định luật
bảo tồn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, sự phân loại chất vô cơ và
các kiến thức cơ bản về bảng HTTH.


<b>2) Rèn luyện kĩ năng cho HS :</b>


- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập về: ngtử, hố trị, định luật bảo tồn
khối lượng, mol , tỉ khối, dung dịch và bảng HTTH.


<b>II)</b> <b>Chuẩn bị:</b>


 GV: Hệ thống kiến thức cơ bản; Hệ thống câu hỏi và bài tập; các phiếu học tập.
 HS: Học nắm vững kiến thức cơ bản trong chương trình THCS.


<b>III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>Hoạt động 1:</b> Ngun tử là gì ? gồm


mấy phần ? do các loại hạt nào tạo ra ?
đặc điểm của mỗi loại hạt ?



- Sau khi gọi HS trả lời, GV gọi HS
khác nhận xét.


- GV bổ sung, chuẩn hoá kiến thức và
nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức.


<b>Hoạt động 2</b>: Nguyên tố hố học là gì ?


Các ngun tử của cùng một ngun tố
có đặc điểm gì chung ?


- Sau khi gọi HS trả lời, GV gọi HS
khác nhận xét.


- GV bổ sung, chuẩn hoá kiến thức và
nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức.


<b>Hoạt động 3:</b> Hoá trị là gì ? Hố trị


được xác định theo qui tắc nào ?


A.

<b>Kiến thức cơ bản cần ôn tập</b>


1. Nguyên tử


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.


2. Nguyên tố hoá học
- Trả lời theo yêu cầu của GV.



3. Hoá trị của nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 4:</b> Nêu nội dung định luật
bảo toàn khối lượng ? ứng dụng của
định luật bảo toàn khối lượng ?


<b>Hoạt động 5</b>: MOL là gì ? Thế nào là


khối lượng mol phtử (ngtử) ?


<b>Hoạt động 6</b>: Nêu KN tỉ khối của chất


khí và ứng dụng ?


<b>Hoạt động 7:</b> Nêu KN về dd ? Độ tan ?


Trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến
độ tan ? Nồng độ dd là gì ? Có mấy loại
nồng độ , nêu và viết biểu thức của mỗi
loại ?


- Sau khi gọi HS trả lời, GV gọi HS
khác nhận xét.


- GV bổ sung, chuẩn hoá kiến thức và
nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức.


<b>Hoạt động 8:</b> Dựa theo t/c hoá học,



người ta chia hợp chất vô cơ thành
những loại nào ?


<b>Hoạt động 9:</b> Thế nào là ô ngun tố ?


Chu kì ? Nhóm? Nêu đặc điểm chung
của các nguyên tố trong một chu kì,
trong một nhóm ?


<b>Hoạt dộng 10</b>: GV chuẩn một số bài tập


4. Định luật bảo toàn khối lượng
- Phát biểu được ĐL bảo toàn khối


lượng.


- Nêu được ứng dụng chủ yếu của
định luật.


5. Mol


- Nêu được KN mol là gì ?


- Nêu được KN khối lượng mol
phtử (ngtử)


- Nêu được các công thức liên hệ
giữa số mol với khối lượng, thể
tích(khí), vơi số hạt vi mơ, nồng
độ.



6. Tỉ khối của chất khí .


Nêu được KN và vận dụng để
làm gì ?


7. Dung dịch


Trả lời cụ thể từng ý trong câu
hỏi.


8. Sự phân loại chất vơ cơ.


- Trình bày được 4 loại hợp chất
vơ cơ: oxit, axit, bazơ và muối.


9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phù hợp để củng cố.


Bài 1: Hãy xác định hoá trị của N, C
trong các chất sau:


a) NH3 , N2O , N2O5 , NO2 , N2O4 .
b) CH4 , CO2 , Na2CO3 , C2H4 , CO .


Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,0g một
hiđrocacbon thì thu được 17,6g CO2.
Tính khối lượng của H2O thu được và


thể tích khơng khí (đktc) cần dùng. Biết
rằng oxi chiếm 20% thể tích khơng khí.


Bài 3:


a) tính khối lượng của 11,2 lít khí CO2
(đktc) ?


b) tính số nguyên tử chứa trong 16,8g
Fe?


Bài 4: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tỉ
khối hơi của các khí sau so với Hiđro:
O2 ; N2 ; H2S ; SO2 ; CH4 ; NH3 .


trong chu kì và trong nhóm.


<b>B. Bài tập:</b>



HD giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương

<b>1</b>

NGUYÊN TỬ


<b>Bài 1(tiết 3)</b>



<b>THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>
<b>(</b>Sách giáo khoa hoá học 10 nâng cao<b>)</b>


<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


 <b>Học sinh biết</b>:



<b>-</b> Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử.
<b>-</b> Kí hiệu, khối lượng và điện tích của e, p, n.


 <b>Học sinh hiểu</b>:<b> </b>


<b>-</b> Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
<b>-</b> Nguyên tử có cấu tạo phức tạp.


<b>-</b> Nguyên tử có cấu tạo rỗng.


<b>II-</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


 <b>Giáo viên</b>:


<b>-</b> Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần của nguyên
tử.


<b>-</b> Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực.


<b>-</b> Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân ngun tử.
<b>-</b> Phiếu học tập.


 <b>Học sinh</b>:


<b>-</b> Đọc SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử.


<b>III-</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>1) Tổ chức ổn định lớp</b>



Kiểm tra sĩ số


<b>2) Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


Hoạt động 1: vào bài <b>I-</b> <b>thành phần cấu tạo của</b>
<b>nguyên tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 2: Sự tìm ra electron


<b>-</b> GV sử dụng tranh vẽ phóng to
hình 1.1 và hình 1.2(SGK), mơ
tả thí nghiệm của Tôm – xơn
và nêu câu hỏi:


Hiện tượng tia âm cực bị lệch về
cực dương chứng tỏ điều gì ?


GV thông báo kết quả thực nghiệm.


Hoạt động 3: Nghiên cứu sự tìm ra
nhạt nhân nguyên tử.


GV sử dụng hình 1.3 SGK và mơ tả
TN, u cầu HS nêu lên nhận xét ?


Hoạt động 4: Nghiên cứu cấu tạo của
hạt nhâm mguyên tử ?



GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời vào
phiếu học tập ?


Gv hướng dẫn HS rút ra kết luận:


a) Sự tìm ra electron


<b>-</b> Tia âm cực gồm chùm hạt
mang điện tích âm, và mỗi hạt
có khối lượng gọi là hạt
electron.


Kí hiệu: e


b) Khối lượng và điện tích của e .
me= 9,1094.10-31<sub> kg</sub>


qe = -1,602.10-19<sub> C</sub>


2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử .


<b>-</b> Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
<b>-</b> ở tâm nguyên tử là hạt nhân


mang điện tích dương.
3) Cấu tạo hạt nhân nguyên t ử.
a) Sự tìm ra proton .


<b>-</b> Hạt proton, kí hiệu p


mp= 1,6726.10-27<sub> kg</sub>
qp = + 1,602.10-19<sub> C</sub>
b) Sự tìm ra nơtron


<b>-</b> Hạt nơtron, kí hiệu n
mn= 1,6748.10-27<sub> kg</sub>
qn = 0


<b>Kết luận</b>:


<b>-</b> Hạt nhân nằm ở tâm của
nguyên tử, gồm các hạt p và n.
<b>-</b> Vỏ nguyên tử gồm các e mang


điện tích âm c/đ xung quanh
hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động 5: GV phát phiếu học tập có
nội dung câu hỏi yêu cầu HS trả lời
được đường kính của e, p, hạt nhân và
của nguyên tử ?


Hoạt động 6: Khối lượng của nguyên
tử tính theo ĐVKLNT (u)


-Yêu cầu: Hiểu được u là gì ? Có giá
trị bằng bao nhiêu ?


Hoạt động 7: Củng cố bài.
Hs làm các bài tập 1,2,3 SKG.



trung hầu hết ở hạt nhân; khối
lượng của các e là không đáng
kể so với khối lượng của cả
nguyên tử.


<b>II-</b> <b>Kích thước và khối lượng</b>


<b>của nguyên tử.</b>
<b>1)</b> Kích thước.


<b>-</b> Dùng đơn vị nanomét (nm)
hay Angxtron (Ao<sub>) để xđ kích</sub>
thước nguyên tử.


1nm = 10-9<sub> m; 1A</sub>o<sub> = 10</sub>-10<sub> m</sub>
Hay 1Ao<sub> = 10</sub>-1<sub> m.</sub>


<b>-</b> Nguyên tử có kích thước nhỏ
nhất là H: rH = 0,053 nm.


<b>-</b> Đường kính hạt nhân cỡ 10-5
nm.


<b>-</b> ……… của e, p cỡ 10-8
nm.


<b>2)</b> Khối lượng nguyên tử .
<b>-</b> Đơn vị KLNT (u):
Qui ước: 1u = 12



1


mC12 <sub>, trong đó</sub>


mC12<sub> =19,9265.10</sub>-27<sub> kg.</sub>
Suy ra 1u= 1,6605.10-27<sub> kg.</sub>


<sub> Dễ thấy mp </sub>  mn  1u


<b>Bài 2</b> (tiết 4)


<b>HẠT NHÂN NGUYẤN TỪ - NGUYẤN TỐ HOÁ HỌC</b>


(Sỏch giỏo khoa Hoỏ học 10 nừng cao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1) Kiến thức</b>


Hiểu được:


- Sự liên quan giữa diện tách hạt nhân, số p và số e, số khối và số đơn vị diện
tách hạt nhân và nơtron.


- Khỏi niệm nguyờn tố hoỏ học.


+ Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị diện tích hạt nhừn và bằng số electron cỳ
trong nguyờn tử.


+ Kớ hiệu nguyờn tử: X. X là kớ hiệu hoỏ học của nguyờn tố, số khối (A) là tổng
số hạt proton và số hạt nơtron.



- Sự liên quan giữa diện tích hạt nhân, số p và số e, số khối và số đơn vị diện tích
hạt nhân và nơtron.


- Khỏi niệm nguyờn tố hoá học.


+ Số hiệu nguyờn tử (Z) bằng số đơn vị diện tớch hạt nhừn và bằng số electron
cỳ trong nguyờn tử.


+ Kớ hiệu nguyờn tử: X. X là kớ hiệu hoỏ học của nguyờn tố, số khối (A) là tổng
số hạt proton và số hạt nơtron.


<b>2) Kĩ năng</b>


- Xỏc định được số electron, số proton khi biết kớ hiệu nguyờn tử và số khối của
nguyờn tử và ngược lại.


<b>B</b>- <b>CHUẨN BỊ</b>


HS: nắm vững đặc điểm cỏc hạt cấu tạo nguyờn tử
GV: Cỏc phiếu học tập


<b>C- TIẾN TRÈNH GIẢNG DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRề</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


*

<i>Phiếu học tập số 1</i>




Nguyờn tử được cấu tạo bởi cỏc loại hạt
cơ bản nào? Hóy nờu đặc tớnh của cỏc hạt
cấu tạo nờn nguyờn tử? Từ đú rỳt ra kết
luận điện tớch của hạt nhừn do điện tớch
của loại hạt nào quyết định?


I- <b>Hạt nhừn nguyờn t</b>ử


1. Điện tớch hạt nhừn


Nếu nguyờn tử cỳ Z proton, thỡ số đơn vị
điện tớch hạt nhừn là Z, điện tớch hạt
nhừn là Z+.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*GV: cho VD: Nguyờn tử nitơ cú 7
electron ở lớp vỏ, cho biết điện tớch hạt
nhừn, số proton của nguyờn tử nitơ ?


<b>Hoạt động 2:</b>


*Đọc SGK và cho biết số khối của hạt
nhừn là gỡ?


*GV cho VD.

<i>Phiếu học tập số 2</i>



1- Hạt nhừn của nguyờn tử cỏc bon cỳ 6
proton và 6 nơton; Hạt nhừn nguyờn tử
nhụm cú 13 nơtron và 14 proton. Hóy xỏc
định số khối của nguyờn tử cacbon và của
nguyờn tử nhụm ?



2- Số khối của nguyờn tử Na là 23. Biết
rằng hạt nhừn của nguyờn tử Na cỳ 12
nơtron. Hóy cho biết số đơn vị điện tớch
hạt nhừn, số điện tớch hạt nhừn và số
electron của nguyờn tử Na?


3 - Lớp vỏ của nguyờn tử lưu huỳnh cú
16 electron. Biết số khối của nú bằng 32.
Hóy tớnh số proton, số nơtron của nguyờn
tử đú ?


Em cú nhận xột gỡ về nguyờn tử khối
tớnh theo theo đvC và số khối của hạt
nhừn? giải thớch?


<b>Hoạt động 3:</b>


*Đọc SGK, cho biết nguyờn tố hoỏ học là
gỡ?


Tất cỏc cỏc nguyờn tử của cựng một


nguyờn tử cỳ 6 eletrton.


Số đơn vị điện tớch hạt nhừn = số p =
số e = Z.


HS: Làm bài tập vào vở.



2. Số khối (kớ hiệu là A)


Số khối của hạt nhừn bằng tổng số proton
(Z) và số nơtron (N)


A = Z + N


VD: Hạt nhừn của nguyờn tử C cỳ 6
proton. Vậy nguyờn tử C cỳ:


A = 6 + 6  A = 12


Hạt nhừn của nguyờn tử Al của 13 proton
và 14 nơtron. Vậy nguyờn tử Al cú:


A = 13 + 14  A = 27


- Coi số nguyờn tử khối tớnh theo đv C
xấp xỉ số khối của hạt nhừn.


* Số diện tớch hạt nhừn Z cỳ số khối A
được coi là những số đặc trưng của
nguyờn tử hạt của hạt nhừn. (Dựa vào
những số này ta biết được cấu tạo nguyờn
tử).


II- <b>Nguyờn tố hoỏ học</b>


1. Định nghĩa



Nguyờn tố hoỏ học là những nguyờn tử cú
cựng điện tớch hạt nhừn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nguyờn tố hoỏ học đều cú cựng số proton
và số electron. VD cỏc nguyờn tử cú cựng
điện tớch hạt nhừn là 8 đều thuộc nguyờn
tố O và chỳng đều cú 8 proton và
electron.


*Húy phừn biệt khỏi nhiệm nguyờn tử và
nguyờn tố ?


<b>Hoạt động 4:</b>


*Hóy đọc SGK và cho biết số hiệu
nguyờn tử là gỡ? Số hiệu nguyờn tử cho
biết điều gỡ?


*GV lấy thờm VD


Số hiệu nguyờn tử của sắt là 26. Nguyờn
tố Fe đứng thứ 26 trong bảng tuần hoàn,
cỳ 26 proton trong hạt nhừn, cỳ 26
electron trong vỏ của nguyờn tử, cỳ số
đơn vị điện tớch hạt nhừn là 26.


<b>Hoạt động 5:</b>


*Đọc SGK và giải thớch kớ hiệu nguyờn
tử



Vỡ số điện tớch hạt nhừn Z và số khối A
được coi là những số đặc trưng cơ bản
nhất của nguyờn tử nên để kí hiệu nguyên
tử, người ta thường đạt kí hiệu cỏc chỉ số


- Núi nguyờn tử là núi đến một loại hạt vi
mụ gồm cỏc hạt nhừn và lớp vỏ, cũn nỳi
nguyờn tố là nỳi đến tập hợp cỏc nguyờn
tử cú cựng điện tớch hạt nhừn như nhau.
2. Số hiệu nguyờn tử


- Số đơn vị điện tớch hạt nhừn của một
nguyờn tố được gọi là số hiệu nguyờn tử
của nguyờn tố đú.


<b>Vậy</b>: Số hiệu nguyờn tử cho biết:
-Số proton trong hạt nhừn nguyờn tử.
- Số đơn vị điện tớch hạt nhừn nguyờn tử.
- Số electron trong nguyờn tử.


- Số thứ tự của nguyờn tố trong BTH.


3. Kớ hiệu nguyờn tử
Kớ hiệu nguyờn tử <i>A<sub>Z</sub></i> X


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đặc trưng ở bờn trỏi kớ hiệu nguyờn tố X
với số khối A ở phớa trờn, số đơn vị điện
tớch hạt nhừn Z ở phớa dưới.



<b>D- Củng cố dặn dò</b>


Kin thc cn nm c:


- Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân với số proton và số electron.
- Cách tính số khối của hạt nhân


- Khái niệm nguyên tố hoá học.


- Mi liờn hệ giữa số p, số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong một
nguyên tử.


<b>Hoạt động 6: Củng cố bài bằng câu hỏi và bài tập dới đây:</b>


- Hãy cho biết mối liên hệ giữa proton, số đơn vị điện tích hạt nhân và số
electron trong một nguyên tử. Giải thích và cho vớ d.


- HS chữa bài 2.4 (SGK)


BTVN: 3,5 (SGK); 1.18 n 1.24 (SBT)



<b>Bài 3 (tiết 5)</b>


<b>Đồng vị . nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>A- mục tiêu bài học:</b>



<b>1) Kiến thức</b>
Biết đợc


- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một
nguyên tố


- Cách xác định nguyên tử khối trung bình.
<b>2) Kĩ năng</b>


Giải đợc bài tập: tính ngun tử khối trung bình của ngun tố có nhiều
đồng vị. Tính tỷ lệ % khối mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan.


B- <b>Chn bÞ cđa GV</b>


Tranh vẽ các đồng vị của hiđro, các phiếu học tập.


C- <b>KiĨm tra bµi cị</b>


1- Định nghĩa nguyên tố hoá học. Hãy phân biệt khái niệm nguyên tử và ngun
tố. Vì sao số điện tích hạt nhân Z và số khối A đợc coi là những số đặc trng của nguyên
tử hay của hạt nhân ?


2- Cã bao nhiêu proton, nơtron trong các hạt nhân nguyên tử sau.


11H; 12H; 13H; 816H; 817H; 818H. Cã nhËn xÐt gì về số proton, số nơtron trong các hạt


trong hạt nhân nguyên tử của cùng một nguyên tố ?


<b>D - Tiến trình giảng dạy</b>



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trò</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc SGK và nêu N</b>
ng v ?


GV thông báo: Hầu hết các nguyên tố


<b>I. Đồng vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hoỏ hc là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
Chỉ có một số ngun tố nh AL, F…
khơng có đồng vị. Ngoài khoảng 300
đồng vị tồn tại trong tự nhiên, ngời ta
còn điều chế đợc khoảng 1000 đồng vị
nhân tạo.


* GV l u ý: Các đồng vị của một ngun
tố có t/c hh giống nhau nhng t/c vật lí
có thể khác nhau.


VD đồng vị 1737Cl có tỉ khối lớn, có


nhiệt độ nòng chảy, nhiệt độ sôi cao
hơn đồng vị 1735Cl.


* GV cho VD: phiÕu häc tËp sè 1


<i><b>Cho các nguyên tử có kí hiệu sau:</b></i>


510A; 2964B; 511C; 3684D; 2654E; 47109G; 2963H;


47106I; 1940K; 1840L


Tính số proton, số nơtron, số electron,
và số khối của mỗi nguyên tử. Các
nguyên tử nào là đồng vị của nhau?


<b>Hoạt động 2:</b>


GV; Nguyên tử X có khối lợng 40 u


nng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
l-ợng nguyên tử?


HS: 40 lần


GV: Gọi 40 là <i><b>nguyên tử khối </b></i>của X<i><b>.</b></i>


<b>Hot ng 3:</b>


Hs nghiên cứu SGK tìm hiểu nguyên tử
khối trung b×nh ?


GV cho VD:


- Ngun tố Cl có 2 đồng vị 35<sub>Cl và</sub>
37<sub>Cl với % số nguyên tử lần lợt là</sub>


75,77% vµ 24,23%. TÝnh nguyên tử
khối trung bình của nguyên tè Cl ?



<i><b>sè khèi A kh¸c nhau.</b></i>


VD: Nguyên tố clo có hai đồng vị là 1735Cl;
1737Cl chúng đều có 17 proton trong hạt nhân


nguyªn tư, cã 17 electron ë vỏ electron của
nguyên tử nhng số nơtron lần lợt là 18 và 20.
VD: Nghiên cứu SGK vỊ c¸c dồng vị của
Hiđro.


- HS lm bi tập vào vở, sau đó trả lời theo
y/c của GV.


<b>II. Nguyªn tư khèi và nguyên tử</b>
<b>khối trung bình</b>


<b>1. Nguyên tö khèi</b>


- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết
nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
khối lợng ngun tử.


- Cã thĨ coi nguyªn tư khèi xấp xỉ số khối
của hạt nhân.


<b>2. Nguyên tử khối trung b×nh</b>


Ngun tử khối trung bình của một ngun
tố hố học là nguyên tử khối trung bình của
hỗn hợp các đồng vị, có tính đến của tỉ lệ %


số ngun tử của mỗi đồng vị.


C«ng thøc tÝnh : <i>A</i> = aA+bB


<i>a</i>+<i>b</i>


Trong đó: <i>A</i> nguyên tử khối trung bình.
A, B là nguyên tử khối mỗi đồng vị


a, b là tỉ lệ % số nguyên tử mỗi đồng vị
(a+b = 100%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trung b×nh ta cã:


<i>A</i> Cl = 35 .75<i>,</i>77+37 . 24<i>,</i>23


100 35,5


<b>E - củng cố dặn dò</b>


<b>Hot ng 3:</b>


Phiếu học tập số 2 cã ba bµi tËp:


1. Tính ngun tử khối trung bình của Ni biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của
Ni tồn tại theo tỉ lệ:


2858Ni 2860Ni 2861Ni 2862Ni


67,76% 26,16% 2,42% 3,66%



Đáp số: 58,74 (đv C)


2. Khối lợng nguyên tử của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 510Bo thì có


bao nhiêu nguyên tử 511B


Đáp số: 406 nguyên tử 511B


3. Bài 4 SGK


BTVN: 1, 2, 3, 5 (SGK) và 1.25 đến 1.34 (SBT).
<b>Bài 4 (tiết 6)</b>


<b>Sự chuyển động của electron trong nguyên tử </b>
<b> obitan nguyên tử</b>


(S¸ch giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>


1) Kin thc
Bit c:


- Mô hình nguyên tử cđa Bo, R¬-d¬-pho.


- Mơ hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử(trong nguyên
tử, các e c/đ xung quanh hạt nhân không tuân theo một quĩ đạo xác định).


- Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz.



2)Kĩ năng


- Trỡnh by c hỡnh dng ca các obitan nguyên tử s, p và định hớng của chúng
trong khơng gian.


<b>B. Chn bÞ</b>


GV:


1. Chuẩn bị tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho và Bo.
2. Obitan nguyên tử hiđro.


3. Hình ảnh các obitan s,p, d (nếu có điều kiện sử dụng phần mềm trình diễn).


<b>C. Kiểm tra bài cũ</b>


1. HS1 chữa bài 5 SGK.


<b>D. Tiến trình giảng dạy</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>I. Sự chuyển động của electron</b>
<b>trong nguyên tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV treo sơ đồ mẫu hành tinh nguyên tử
của Rơ-dơ-pho và Bo và cho HS nghiên


cứu SGK để phân tích


<b>Hoạt động 2:</b>


* GV dùng tranh <i>đám mây electron của</i>
<i>nguyên hiđro</i>, giúp HS tởng tợng ra hình
ảnh xác suất tìm thấy electron.


Đối với nguyên tử hiđro, mật độ xác
suất có mặt electron lớn nhất ở vùng gần
hạt nhân (biểu diễn bằng những dấu chấm
dày đặc), có mặt e nhỏ dần (dấu chấm tha
dần). Ngời ta xác định đợc khoảng không
gian electron chuyển động xung quanh hạt
nhân nguyên tử hiđro là một khối cầu (còn
gọi là đám mây electron hình cầu) có bán
kính khoảng 0,053nm, trong đó xác suất có
mặt electron khoảng 90%.


Đối với những nguyên tử nhiều electron,
sự chuyển động của các electron tạo thành
những khoảng khơng gian có hình dạng
khác nhau mây electron khác nhau.


Lu ý: Nói đám mây electron nhng
không phải do nhiều electron tạo thành,
mà đó là những vị trí của một electron.
"Nói đúng hơn đó phải là: đám mây xác
suất có mặt electron".



<b>Hoạt động 3:</b>


* GV: Electron có thể có mặt ở khắp nơi
trong khơng gian nguyên tử nhng khả
năng đó khơng đồng đều. Chẳng hạn đối
với nguyên tử hiđro, khả năng có mặt
electron khoảng 90%. Ngoài khu vực này,
gần hoặc xa hạt nhân hơn, electron cũng
có thể xuất hiện nhng với xác suất thấp
hơn nhiều. Ta có thể hiểu: Tập hợp tất cả
những điểm mà tại đó xác suất tìm thấy


- Cho rằng trong nguyên tử electron
chuyển động trên những quy đạo tròn hay
bầu dục xác định xung quanh hạt nhân.
- Không phản ánh đúng trạng thái chuyển
động của electron trong nguyên tử nên
khơng giải thích đợc nhiều tính chất khác
của ngun tử.


<b>2. Mơ hình hiện đại về sự chuyển động</b>
<b>của electron trong nguyên tử , obitan</b>
<b>nguyên tử.</b>


<i><b>a) Sự chuyển động của electron trong</b></i>
<i><b>nguyên tử.</b></i>


- Trong nguyên tử, các electron chuyển
động rất nhanh xung quanh hật nhân
không theo một quỹ đạo xác định.


- Ngời ta chỉ nói đến xác suất có mặt
electron tại một thời điểm quan sát đợc
trong không gian của nguyên tử. Nếu ta
xét xác suất có mặt của electron trong một
đơn vị thể tích (V rất nhỏ) thì giá trị xác
suất thu đợc gọi là mật độ xác suất cú mt
electron.


b) Obitan nguyên tử (Kí hiệu là AO)


- Obitan nguyên tử là khu vực không
gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác
suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron
khoảng 90%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

electron lín nhÊt lµ hình ảnh obitan
nguyên tử.


* HS c ĐN obitan nguyên tử trong SGK
* GV biểu diễn các obitan nguyên tử một
cách đơn giản.


* VD: ngời ta nói hình dạng obitan
nguyên tử hiđro là một khối cầu có đờng
kính khoảng 0,1nm nghĩa là gì?


<b>Hoạt ng 4</b>


* GV treo tranh vẽ hình ảnh các obitan s,
p, d.



HÃy nhận xét hình ảnh obitan nguyên tử
hiđro.


* GV phân tích: Dựa trên sự khác nhau
về trạng thái của electron trong nguyên tử,
ngời ta phân loại thành các obitan s, p, d
và obitan f.


<b>Hoạt động 5: Dựa vào tranh vẽ, GV phân</b>
tích hình ảnh các obitan.


- Để thuận tiện, biểu diễn obitan nguyên
tử bằng một đờng cong nét lin.


HS trả lời VD.


<b>II - Hình dạng obitan nguyên tử</b>


Các AO gồm s, p, d, f


<i>Obitan s</i>: H×nh cầu, tâm là hạt nhân
nguyên tử.


<i>Obitan p</i>: gồm 3 obitan px, py, pz cã d¹ng


hình số 8 nổi. Mỗi obitan có sự định hớng
khác nhau trong khơng gian: px định hớng


theo trôc x



Py………y


Pzz


<i> Obitan d, f:</i> có hình dạng phức tạp.


<b>E. Củng cố dặn dò</b>


<b>Hot ng 6: Cng c bằng bài tập 1, 2. 3 (SGK trang 19)</b>
BTVN 1.35 Đến 1.38 (SBT); HS khá làm thêm bài 1.39.


………


<b>Bµi 5 </b>(tiết 7,8)


<i>luyện tập về</i><b>: Thành phần cấu tạo cđa nguyªn tư. </b>


<b> Khối lợng của nguyên tử. Obitan nguyên tử.</b>


<b>I)</b> <b>tiêu bµi mơc häc</b>


1) <b>Cđng cè kiÕn thøc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-</b> AO và hình dạng của một số AO.
2) <b>Rèn kĩ năng :</b>


<b>-</b> Vn dng cỏc kin thc v thnh phần nguyên tử, đđ của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để giải các bài tập hoá học cơ bản.



<b>-</b> Giải bài tập đồng vị, nguyên tử khói và nguyên tử khối TB.
<b>-</b> Vẽ đợc hình dạng đơn giản của các AO s và AO p.


<b>II)</b> <b>ChuÈn bÞ:</b>


GV: Các phiếu học tập, sơ đồ câm…
HS: Đọc kĩ lí thuyết, làm bài tập ra vở BT.


<b>III)</b> <b>Tổ chức hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Chia HS thành nhiều</b>
nhóm nhỏ, các em kiểm tra lẫn nhau về
sự chuẩn bị trong nhóm. Nhóm trởng
báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà.
- GV nhận xét, phát hiện những bài tập
khó HS cha làm đợc, hoặc làm sai để có
kế hoạch chữa chung cho cả lớp.


<b>Hoạt động 2: Sử dụng phiếu học tập, sơ</b>
đồ câm để củng cố, khắc sâu kiến thức
trọng tâm đã học ?


<b>Hoạt động 3: Y/cầu HS lên bảng giải</b>
một số bài tập tiêu biểu.


* Gv hớng dẫn thêm để HS làm BT nếu
cần thiết.



1) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS:


2) Củng cè lÝ thuyÕt:


- Làm BT, trả lời câu hỏi trong phiếu học
tập, sơ đồ câm để khắc sâu kiến thức.
3) Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết để
<b>giải BT.</b>


- Hs lên bảng giải BT trong SGK, SBT
theo sự lựa chọn của GV.


<b>Bài 6 (tiết 9)</b>


<b>Lớp và phân lớp electron</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. mục têu bài học:</b>


1) Kin thc
Bit c:


<b>-</b> Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp.
<b>-</b> Sự khác nhau giữa các AO trong cùng một phân lớp.


2) Kĩ năng


- Xỏc nh c th t cỏc lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp,
mỗi phõn lp.



<b>B. Chuẩn bị</b>


GV: Tranh vẽ hình dạng các obitan s, p.


HS: Ôn bài sự chuyển động của electron trong ngun tử.


<b>C. KiĨm tra bµi cị</b>


Thế nào là obitan nguyên tử? Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s, p
và nêu rõ sự định hớng khác nhau của chúng trong không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


* T¹i sao trong nguyên tử,các electron
có khu vực u tiên?


HS nghiên cứu SGK trả lời.


*GV thông báo: Số thứ tự lớp electron
là những số nguyên n = 1, 2, <i></i>, 7 hoặc
kí hiệu là các chữ cái in hoa K, L, ...,
Q.


GV lu ý: Các electron lớp ngoài cùng
hầu nh quyết định TCHH của một
nguyên tố.



<b>Hoạt động 2:</b>


* ThÕ nµo lµ mét líp electron?


Các electron có năng lợng nh thế nào
thì cùng một phân lớp? Các obitan
nguyên tử thuộc cùng một phân lớp có
đặc điểm gì chung?


* GV: Tuỳ thuộc vào đặc điểm của
từng lớp mà mỗi lớp có thể có một hay
nhiều phân lớp. Các electron trên cùng
một phân lớp có náng lợng bằng nhau.
Các phân lớp kí hiệu bằng chữ cái
th-ờng: s, p, d, f.


Nh vậy, lớp thứ n có n phân lớp.
<b>Hoạt động 3:</b>


Trong một phân lớp, các obitan có
cùng mức năng l ợng , chỉ khác nhau sự
định hớng trong khơng gian. Số lợng và
hình dạng obitan phụ thuộc vào đặc
điểm của mỗi phân lớp electron.


<b>I. líp electron</b>


- Trong nguyên tử các electron đợc sắp
xếp thành từng lớp, từ trong ra ngoài.
- Các electron trên cùng một lớp có


năng lợng xấp xỉ nhau.


- Sè thø tù líp electron lµ những số
nguyên n = 1,2,<i></i>,7 hoặc kí hiệu các
chữ cái in hoa:


n =


1 2 3 4 5 6 7



hiÖu


K L M N O P Q


- Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất,các
electron lớp này liên kết với hạt nhân
chặt chẽ nhất và có mức năng lợng thấp
nhất.


<b>ii. pHÂN LớP electron</b>


- Các electron trên cùng một phân lớp
có năng lợng bằng nhau.


- Các phân lớp kí hiệu bằng chữ cái
th-êng: s, p, d, f. Ta nãi ph©n líp s, ph©n
líp p<i>…</i>


Líp K (n=1) cã 1 ph©n líp. KÝ hiƯu 1s


Líp L (n=2) cã 2 ph©n líp. KÝ hiƯu 2s, 2p
Líp M (n=3) cã 3 ph©n lps: 3s, 3p, 3d
Líp N (n=4) có 1 phân lớp: 4s, 4p, 4d
và 4f.


<b>III. sè obitan nguyªn tư trong</b>
<b>mét ph©n líp electron</b>


- Trong một phân lớp, các obitan có
cùng mức năng lợng, chỉ khác nhau sự
định hớng trong không gian.


- Phân lớp s: chỉ có 1 obitan s, có đối
xứng cu trong khụng gian.


- Obitan s có dạng khối cầu, không có
phơng u tiên.


- Obitan p cú dng hỡnh s 8 nổi, nằm
dọc theo các trục tọa độ, nhận các trục
toạ độ x, y, z làm trục đối xứng. Do ú


- Phân lớp p: có 3 obitan kí hiệu là px,


py, pz.Phạm định hớng theo các trục toạ


độ x, y, z.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

obitan p có 3 cách định hớng trong
không gian. Nh vậy phân lớp p có 3


obitan kí hiệu là px, py, pz. Obitan d có


hình dạng phức tạp hơn, có 5 cách định
hớng nên phân lớp d có 5 obitan.


Ph©n líp f cã 7 obitan.


<b>Hoạt động 4</b>


* Nhắc lại số phân lớp trong mỗi lớp
và số obitan trong mỗi phân lớp ?


* H·y tÝnh sè obitan trong c¸c líp K,
L, M, N ?


* HÃy nêu khái quát số obitan trong
mét líp ?


Các obitan của cùng một phân lớp định
hớng khác nhau trong khơng gian,
nh-ng có nănh-ng lợnh-ng bằnh-ng nhau.


<b>IV. Sè obitan nguyªn tư trong</b>
<b>mét líp electron</b>


- Líp K (n=1) cã 1 ph©n líp 1s: cã 1
obitan 1s.


- Líp L (n=2) cã 2 ph©n líp 2s, 2p: cã
tỉng sè 4 AO (1AO 2s vµ 3AO 2p).


- Líp M (n=3) cã 3 ph©n líp 3s, 3p, 3d:
cã tỉng sè 9AO(cã 1AO 3s, 3AO 3p vµ
5AO 3d)


- Líp N (n=4) cã 4 ph©n líp 4s, 4p, 4d,
4f: cã tỉng sè 16AO (cã 1AO 4s, 3AO
4p, 5AO 4d vµ 7AO 4f).


Nh vËy, líp thø n cã n2<sub> obitan.</sub>


<b>Chú ý: Số obitan trong một phân lớp là</b>
không đổi, cho dù phân lớp ú lp no.


<b>E. Củng cố dặn dò</b>


BTVN Bi 1 đến bài 4 (SGK); Bài 1.40 đến 1.44 (SBT), l[s khỏ thờm 1.45 n
1.47.



<b>Bài 7 (tiết 10,11)</b>


<b>NĂNG LƯợNG CủA CáC electron TRONG NGUYÊN Tử - </b>
<b>CấU HìNH electron NGUYÊN Tử</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>


1) Kin thc
Hiu c:



- Mức năng lợng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.


- Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền,
nguyên lý Pau li, quy tắc Hun.


- Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử.


- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Vit c cu hỡnh electron dới dạng ô lợng tử của một nguyên tố hố học.


Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản
của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm.


<b>B. Chn bị</b>


GV: * Tranh vẽ trật tự các mức năng lợng obitan nguyªn tư.


* Bảng cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron trên cỏc obitan ca 20
nguyờn t u tiờn.


<b>C. TIếN TRìNH GIảNG DạY</b>


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY</b> <b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b>


<b>Hot ng 1:</b>


* <i>C¸c electron trong cùng lớp</i>


<i>electron, cùng phân lớp electron có</i>
<i>mức năng lợng nh thế nào?</i>


HS trả lời.


GV bổ sung MNL obitan: Các
electron trên cùng mét ph©n líp
thc cïng møc năng lợng. Ngời ta
gọi mức năng lợng này là <i>mức</i>
<i>năng lợng obitan nguyên tử</i>, gọi tắt
là mức năng lợng AO.


* VD; Phân lớp 2p có ba obitan
2px, 2py, 2pz tuy có sự định hớng


trong không gian khác nhau nhng
có cùng mức năng lợng obitan.
<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Nghiªn cøu hình 1.12 và rút ra trật</i>
<i>tự các mức năng lợng obitan</i>
<i>nguyên tử.</i>


<b>Hot ng 3:</b>


* GV thông báo về tiểu sử và thành
tích khoa học của Pau-li.


* Nghiên cứu SGK và cho biết:
- Ô lợng tử là gì?



- Cách kí hiệu electron trong một ô
lợng tử?


<b>I. năng lợng của electron trong</b>
<b>nguyên tö</b>


<b>1. Mức năng lợng obitan nguyên tử.</b>
Trong nguyên tử, các electron trên mỗi
obitan có một mức năng lợng định. Ngời ta
gọi mức năng lợng này là <i>mức năng lợng</i>
<i>obitan nguyên tử</i>, gọi tắt là mức nng lng
AO.


Trên cùng một phân lớp, các electron trên
các obitan kh¸c nhau có mức năng lợng
obitan b»ng nhau.


<b>2. TrËt tù các mức năng lợng obitan</b>
<b>nguyên tử.</b>


Các mức năng lợng AO tăng dần theo thø
tù sau:


<b>1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p</b>
<b>7s 5f 6d…</b>


<b>NX: Khi diÖn tích hạt nhân tăng (n=4 trở</b>
đi) có sự chèn mức năng lợng.



<b>II. Các nguyên lý và quy tắc phân bố</b>
<b>electron trong nguyên tử</b>


<b>1. Nguyên lí Pau-li</b>


<i><b>a. Ô lợng tử</b></i>


- ứng víi n = 1 chØ cã mét obitan 1s ta vÏ
mét « vu«ng.


- øng víi n = 2 cã mét obitan 2s vµ ba
obitan 2p (2px, 2py, 2pz) ta vẽ một ô vuông


của phân lớp 2 s và ba « vu«ng liỊn nhau
cđa ph©n líp 2p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Nghiên cứu SGK và cho biết?
- Nội dung nguyên lí Pau-ki?


- Tính số electron tối đa trong một
phân lớp và trong mét líp ?


Obitan 1s 2s 2spx, 2spy, 2spz


<i><b>b. Nguyªn lÝ Pau-li</b></i>


<i>Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là</i>
<i>hai electron và hai electron chuyển động tự</i>
<i>quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng</i>
<i>của mỗi electron.</i>



Khi obitan chỉ có một electron gọi là
electron độc lập.


2e ghép đôi 1e độc thân


*Líp n cã n2<sub> obitan. Nªn líp n cã tèi ®a</sub>


2n2<sub> electron.</sub>


* Sè electron tèi ®a trong mét phân lớp e.
-- Phân lớp s có 1AO nên tối đa 2e.


- Phân lớp p có ba obitan nên có tối đa 6 e.
- Phân lớp d có năm obitan nên có tối đa
10e


- Biểu diễn sè electron tèi đa trong các
phân lớp bằng các ô lợng tử:


Số electron tối đa trong phân lớp s


Số electron tối đa trong phân lớp p


Số electron tối ®a trong ph©n líp d


Sè electron tèi ®a trong ph©n líp f


- Các phân lớp s2<sub>, p</sub>6<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>14<sub> có đủ số</sub>



electron tối đa gọi là phân lớp bão hoà.
- Các phân lớp s1<sub>, p</sub>2<sub>, d</sub>6<sub>, f</sub>4<sub> cha đủ số</sub>


electron tèi ®a gọi là phân lớp cha bÃo hoà.
<b>2. Nguyên lí vững bỊn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 4:</b>


* §äc SGK vµ cho biÕt nội dung
của nguyên lí vững bền.


Vn dụng quy tắc Hund để phân bố
electron trong các obitan của
nguyên tử ?


GV nêu một ssố VD.


<b>Hot ng 5:</b>


* Đọc SGK vµ cho biÕt néi dung
quy t¾c Hund.


<b>Hoạt động 6:</b>


Vận dụng nguyên lí Pau-li, nguyên
lí vững bền, quy tắc Hund để phân
bố electron của các nguyên tử O
(Z=8)


F (Z=9); N (Z=7)



VD: Nguyên tử hiđro (Z=1) có 1 electron.
V× vËy, cã thĨ biĨu diƠn sù phân bố
electron của nguyên tử H nh sau:


H (Z=1): 1s1<sub> hay </sub>


Nguyªn tư heli (Z=2)
He (Z=2): 1s2<sub> hay</sub>


Nguyên tử liti (Z=3)
Li (Z=3): 1s2<sub>2s</sub>1 <sub>hay</sub>


Tơng tự:


Be (Z=4): 1s2<sub>2s</sub>2<sub> hay</sub>


<b>3) Quy t¾c Hund</b>


Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ
phân bố sao cho số e độc thân là tối đa, và
các e này có chiều tự quay giống nhau
xung quanh trục riờng ca mi e.


Chẳng hạn : Đối với N.


Tng t, HS biểu diễn thêm đối với
O và F.


<b>Hoạt động 7:</b>



* Đọc SGK và cho biết:
- Cấu hình electron là gì?
- Các viết cấu hình electron


* Quy ớc c¸ch viÕt cÊu h×nh
electron.


N (Z = 7): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3


Các electron độc thân đợc kí hiệu bằng các
mũi tên nhỏ cùng chiều và quy ớc hớng lên
trên.


<b>III. CÊu hình electron trong </b>
<b>ng-yên tư.</b>


<b>1. CÊu h×nh electron</b>


CÊu h×nh electron biĨu diƠn sù phân bố
electron trên các phân lớp thc c¸c líp
kh¸c nhau.


* Quy íc c¸ch viÕt cÊu h×nh electron
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Số thứ tự của lớp đợc viết bằng số.
- Phân lớp đợc kí hiệu bằng chữ cái
thờng: s, p, d,f.



- Số electron viết trên kí hiệu của
các phân lớp nh sè mị.


* Các bớc viết cấu hình electron:
- Xác định số e của nguyên tử.
- Các electron phân bố theo thứ tự
tăng dần các mức năng lợng A0,
theo nguyên lí Pau-ki, nguyên lí
vững bền và quy tắc Hund.


* Viết cấu hình electron của các
nguyên tử Na (Z=11); Mg (Z=12);
Ar (Z=20); K (Z=19); Fe (Z=26).
* Viết cấu hình electron ngun tử
của các ngun tố có Z = 1 đến


VD:


Na (Z=11): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1


Mg (Z=12): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2


Ar (Z=18): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6


K (Z=19): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub>4s</sub>1


Fe (Z=26): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub>4s</sub>2


Hoặc viết gọn là [ Ar] 3d6<sub> 4s</sub>2



[ Ar] là kí hiệu cấu hình electron của khí
hiếm đứng trớc Fe.


Z=20. Xác định số electron lớp
ngoài cùng khi số hiệu nguyên tử
tăng dần?


<b>Hoạt động 8:</b>


* Dùa vào cấu hình electron
nguyªn tư cđa nguyªn tè Clo, Natri,
cho biÕt electron nµo ë gần hạt
nhân nhất, xa hạt nhân nhất,
electron nào liên kết với hạt nhân
mạnh nhất, yếu nhất?


* C¸c electron ë líp K ở gần hạt
nhân nhất, liên kết với hạt nhân
mạnh nhất, còn các electron lớp
ngoài cùng liên kết rất yếu với hạt
nhân nguyên tử.


* Dựa vào bản cấu hình electron
của 20 nguyên tố đầu, cho nhận xét
về số lợng electron lớp ngoài cùng
* Trong bản trên nguyên tố nào là
kim loại, phi kim, khí hiếm?


Cỏc electron lớp ngoài cùng rất
quan trọng vì chúng dễ tham gia


vào việc hình thành liên kết hố
học. Do đó các electron ngồi cùng
quyết định TCHH của mt nguyờn t.


<b>2. Câu hình electron nguyên tử của một</b>
<b>nguyên tè.</b>


ViÕt cÊu h×nh electron nguyªn tư cđa 20
nguyên tố đầu tiên trong BTH.


<b>3. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng</b>
Trong nguyên tử:


- Lp ngoi cựng cú tối đa 8 electron.
- Nguyên tử có 8 electron lớp ngồi cùng
(trừ He có 2) đều rất bền vững, là ngun
tử của ngun tố khí hiếm.


- Nguyªn tư cã 1, 2, 3 electron líp ngoµi
cïng (trõ B) là nguyên tử của nguyên tố
kim loại.


- Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài
cùng là nguyªn tư cđa nguyªn tè phi kim.
- Nguyªn tư cã 4 electron líp ngoµi cïng lµ
nguyen tư cđa nguyªn tè phi kim (nÕu
nguyªn tè ë chu kì nhỏ); là kim loại (nếu
nguyên tố ở chu kì lớn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>d. Củng cố dặn dò</b>



<b>Hot ng 9: Cng c bi</b>


<i><b>Bài 1:</b></i><b> Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau bằng hai cách:</b>
He (Z=2); N (Z=7); Mg (Z=12); Ca (Z=20); Fe (Z=26); Br (Z=35)


a. Nguyªn tố nào là kim loại? Là phi kim? Là khí hiÕm?


b. Cho biết số lớp electron, số electron độc thân của nguyên tử các nguyên tố
trên?


<i><b>Bài 2:</b></i> (Bài 3 SGK) Hãy viết cấu hình electron của các ngun tử có Z=20, Z =
22, Z = 24, Z = 29. Cho nhận xét cấu hình electron của các ngun tử đó khác nhau nh
thế nào?


<i><b>NhËn xÐt:</b></i>


- CÊu h×nh Z = 20 khác với các cấu hình còn lại ở chỗ không có phân lớp 3d.
- Cấu hình Z = 24 và Z = 29 cã 1 electron ë ph©n líp 4s; phân lớp 3d bán bÃo hoà
hoặc bÃo hoà.


<i><b>Bi 3</b></i> Vit cấu hình electron của các ngun tử có Z = 11, Z = 1 9 và cho biết khi
nguyên tử của chúng nhờng đi 1 electron thì lớp ngồi cùng có đặc điểm gì?


<b>BTVN 1.48 đến 1.54 (SBT); 1 đến 7 (SGK).</b>


.


<b>Bài 8 (tiết 12, 13)</b>



<b>luyện tập chơng 1</b>


<b> I ) môc tiêu bài học:</b>


1) <b> Củng cố kiến thức:</b>
<b>-</b> Thành phần nguyên tử.


<b>-</b> Nhng c trng ca nguyờn t.
<b>-</b> S c/đ của e trong nguyên tử.


<b>-</b> Sù ph©n bè e trên các phân lớp theo thứ tự lớp.
<b>-</b> Đặc điểm của lớp e ngoài cùng.


2) Rèn kĩ năng:


<b>-</b> Làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
<b>-</b> Viết cấu hình e.


<b>-</b> Phân loại các nguyên tố kim loại, phi kim, khÝ hiÕm.


II ) <b>Chuẩn bị</b>:


GV: Hệ thống câu hỏi, bài tËp, phiÕu häc tËp.


 HS : Häc thuéc lÝ thuyÕt, lµm BT ë nhµ.


III ) <b>Tổ chức hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chun b ca</b>
HS.


- Chia mỗi tổ thành 2 nhóm và cho c¸c
HS kiĨm tra chÐo lÉn nhau.


- GV cã thĨ cho điểm tuỳ thuộc vào sự
chuẩn bị.


- GV thu thp các thắc mắc của HS để


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

có kế hoạch cho lớp thảo luận giải quyết
v/đề.


- GV hệ thống hoá kiến thức của cả
ch-ơng bằng các câu hỏi và phiéu học tập.
<b>Hoạt động 2: Phiếu học tập số 1</b>


1. Nguyên tử có cấu tạo ntn ? Đặc điểm
của các hạt cấu tạo nên nguyên tử?


2. Vỡ sao A và Z đợc coi là những đại
l-ợng đặc trng của nguyên tử ?


3. Kích thớc của hạt nhân và nguyên tử
đợc đo bằng đơn vị gì ? Khối lợng của
nguyên tử tập trung chủ yếu ở đâu ? vì
sao ?



<b>Hoạt động 3: Phiếu học tập số 2</b>


1. Nªu hiĨu biĨt cđa em vỊ sù c/đ của e
trong nguyên tử ?


2. Những e có NL ntn thì đc xếp vào
cùng 1 lớp e ? phân lớp e ? Cách kí hiệu
lớp cà phân líp ?


3. Sè AO trong mét ph©n líp ? mét líp?
Sè e tèi ®a trong 1 AO, 1 ph©n líp ? 1
líp ?


4. Nêu nội dung của các nguyên lí và
qui tắc phân bố e trong nguyên tử vào
các AO ?


<b>Hot ng 4: Phiếu học tập số 3</b>


1. Định nghĩa nguyên tố hố học, đồng
vị ?


2. V× sao ph¶i sư dơng NTK trung
b×nh ?


BiĨu thøc tÝnh ?


1) Nhãm kiÕn thøc về cấu tạo
<b>nguyên tử.</b>



<b>-</b> HS trả lời về:
+) Tp cấu tạo của nguyên tử;
đặc diểm cấu tạo của p, n, e
(khối lợng và điện tích).


+) Giải thích đợc vì sao A và Z là
2 đại lợng đặc trng của nguyên tử.
+) Đvị đo KT nguyên tử là Ao


hay nm.


<b>-</b> KL của nguyên tử tập trung chủ
yếu ở hạt nhân; vì KL của e là
không đáng kể.


2) Nhãm kiÕn thức về vỏ nguyên tử.
HS trả lời:


<b>-</b> Sự c/® cđa e trong nguyªn tư
theo quan niƯm cị và mới.


<b>-</b> KN và kí hiệu phân lớp e và líp
e.


<b>-</b> Sè AO trong mét ph©n líp, mét
líp. Sè e tối đa trong một AO,
phân lớp, lớp?


<b>-</b> Các nguyên lí : Vững bền,
Pau-li.



<b>-</b> Quy tắc Hund.


3) Nhóm kiến thức về nguyên tố hoá
<b>học.</b>


HS trả lời:


<b>-</b> KN NTố HH, Đồng vị .


<b>-</b> Lí do sử dụng NTK trung bình
và biểu thức xđ NTK trung bình.


<b>Bài tập: </b>


<b>Bi 1) cỏc phõn lp e sau đây , phân lớp nào đã bão hoà, phân lớp nào cha bão hoà ?</b>
s1<sub> ; p</sub>5<sub> ; f</sub>9<sub> ; d</sub>10<sub> ; p</sub>6<sub> ; d</sub>3<sub> ; p</sub>7<sub> ; f</sub>14<sub> ; f</sub>11<sub> ; s</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B) Nguyªn tư khèi cđa Fe ?


C) TÝnh khèi lỵng Fe cã chøa 1 kg e?
D) Khèi lỵng e cã trong 1 kg Fe ?


<b>Bài 3) Một nguyên tử R có tổng số hạt (p, n, e) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt</b>
không mang điện là 25 hạt. Tìm số p, sè n, sè e vµ sè khèi cđa R ?


<b>Bài 4 ) Một nguyên tử X có tổng số các hạt là 28. Tìm số p, số n, số e và số khối của</b>
X ?


<b>-</b> Viết cấu hình e nguyên tử của X, và cho biết X là kim lo¹i, phi kim hay khÝ


hiÕm?


<b>Bài 5 ) Một nguyên tố X có 3 đồng vị có số khối lần lợt là A</b>1 ; A2 ; A3 và % số nguyên


tö tơng ứng là 92,3% ; 4,70% ; 3,0 %.


Bit tng số khối của 3 đồng vị là 87. Số n trong đồng vị thứ 2 nhiều hơn trong đồng vị
thứ nhất là 1 hạt. Số khối của 3 đồng vị tăng dần theo một cấp số cộng.


a) t×m A1, A2 , A3.


b) Biết rằng trong đồng vị thứ nhất có số p = số n. Xác định tên của nguyên t X?


<b>Kiểm tra viết</b>
<b>(tiết 14)</b>


I) <b>mục tiêu bài học</b>:


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng làm bài của học sinh.


<b>-</b> ỏnh giỏ việc tiếp thu và diễn đạt kiến tức của HS.
<b>-</b> Phân loại HS.


II) <b>chuÈn bÞ</b>:


<b>-</b> GV : Đề kiểm tra và đáp án.


<b>-</b> HS : Ôn tập kiến thức đã hc c chng.


III) <b>tiến trình</b>:



<b>Đề bài</b>:


A.

<i><b>Trắc nghiệm</b></i>

(3 ®iÓm).


<i>Câu 1</i>. Cho biết nguyên tử Crom (Cr) có điện tích hạt nhân là 24. Số e độc thân của
Cr là :


a. 2 b. 3 c. 4 d. 6.
Hãy chọn đáp án đúng.


<i>C©u 2</i>. H·y cho biết trong các ion sau đây , ion nào không có cấu hình e của khí
hiếm ?


a. K+<sub> b. Cl</sub>-<sub> c. Zn</sub>2+<sub> d. Ca</sub>2+

.



<i><b>C©u 3</b></i>. Tỉng sè p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 . Sè khèi cđa nguyªn tư
nguyªntè X b»ng :


A. 3 B . 4 C. 6 D. 7


<i><b>Câu 4</b></i>. 5 Nguyên tử của nguyên tố P (Z=15) có số e độc thân bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i><b>Câu 5</b></i>. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VI. Số hiệu nguyên tử
của X là : A. 14 B. 15 C. 16 D. 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

c. Qui tắc Kletcopxki d. Nguyên lý vững bền.
Hãy chọn đáp án đúng.



B.

<i><b>Tù luËn</b></i>

(7 điểm).


<i><b>Câu 7</b></i>)(3 điểm) Một ion R+<sub> có cấu hình e ngoµi cïng lµ: 2p</sub>6<sub> .</sub>


<b>a.</b> viết cấu hình e đầy đủ của R.


<b>b.</b> xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hồn.


<b>c.</b> Cho biÕt b¶n chất liên kết hoá học của R với Halogen ? Giải thích ngắn gọn.


<i><b>Câu 8)</b></i> (4 điểm).


Cho 4,12g muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 đợc 7,52g kết tủa.


a) TÝnh khèi lợng nguyên tử của X.


b) Nguyờn t X cú 2 đồng vị. Xác định số khối của mỗi loại đồng vị, biết rằng:


 Đồng vị thứ hai có số n trong hạt nhân nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất l
2


Phn trm ca cỏc ng v bng nhau.


<b>Đáp án:</b>


A, tr¾c nghiƯm.


1d; 2c ; 3D; 4C; 5C; 6b mỗi câu đúng cho 0,5 đ
B, Tự luận



C©u 7)


a) cấu hình e của R là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> 1.0 ®</sub>


b) R ë « 11, chu k× 3, nhãm IIIA 1,0 ®
c) - liên kết hoá học của R với halogen là liên kết ion 0,5đ


- vì R là kim loại điển hình, halogen là phi kim điển hình 0,5đ
Câu 8)


a) (2,0®)PTHH


NaX + AgNO3 <i>→</i> AgX <i>↓</i> + NaNO3


(*)


Theo pt (23+X)g (108+X)g
Theo bµi ra 4,12 g 7,52g
Suy ra:


23+<i>X</i>


4<i>,</i>12 =


108+<i>X</i>


7<i>,</i>52 <i>⇒</i> X = 80 X là Br


b) (2,0đ)



Xỏc nh c 2 ng v l 79<sub>X và </sub>81<sub>X . </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TiÕt 15,16</b>


<b>Chơng </b>

<b>2</b>

<b>: </b>

<b>Bảng tun hon cỏc nguyờn t v nh</b>


<b>lut tun hon.</b>



<b>Bài 9</b>


<b>BảNG TUầN HOàN CáC NGUYÊN Tố HOá HọC</b>


(Sách giáo khoa Hoá học lớp 10 nâng cao)


<b>a. Mục tiêu bài học:</b>


<b>Kin thc</b>
Hiu c:


- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bản tuần hoàn.


- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (Nhóm A, nhóm B), các
nguyên tố họ Lantan, họ Actini.


<b>Kĩ năng</b>


- Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình
electron và ngợc lại.



<b>B. Chuẩn bị</b>


GV:


- Hình vẽ ô nguyên tố.


- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bài).


HS: Ôn lại cách viết cầu hình electron nguyên tử các nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hot ng của thầy</b>


<b>Hoạt động 1</b>


* GV gọi 3 HS viết cấu hình electron
của các nguyên tố hàng 1 (Z = 1 đến
Z = 2); hàng 2 (Z = 3 đến Z = 11);
cột dọc (kim loại kiềm).


* Dùa vµo BTH, cÊu h×nh e, h·y
nhËn xÐt:


+ Z+ của các số nguyên trong cùng


một hàng ngang, trong cùng một cột
dọc.


+ Số lớp electron của các nguyên tố
trong cïng mét hµng ngang, trong
cïng mét cét däc.



Tõ ý kiÕn nhËn xÐt cđa HS, GV tỉng
hỵp, kÕt ln råi híng dÉn HS rút ra
nguyên tắc xây dựng BTH.


<b>Hot ng 2:</b>


* GV treo hình vẽ ô nguyên tố.


* HS Da vo s đồ ô nguyên tố, hãy
nhận xét về thành phần ô nguyên tố.
* GV nhấn mạnh những thành phần
không thể thiếu trong một ơ ngun
tố nh kí hiệu hoá học, số hiệu
nguyên tử, NTKTB, tên nguyên tố.
<b>Hoạt động 3: HS nghiên cứu SGK</b>
rút ra KN chu kì, số chu kì, số
nguyên t trong mi chu kỡ ?


Yêu cầu trả lời:


* KN chu kì nh SGK.
* BTH có 7 nhiêu chu k×.


*Số lợng các nguyên tố trong mỗi
chu kì lần lợt là : 2/8/8/18/18/32.
Riêng chu kì 7 cha đầyđủ, cũn ang
xõy dng d.


<b>Hot ng ca trũ</b>



<b>I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố</b>
<b>trong bảng tuần hoàn</b>


- Cỏc nguyờn t hố học đợc xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân.


- Các nguyên tố có cùng số lớp electron
trong nguyên tử đợc xếp thành một hàng.


- Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị
trong nguyên tử đợc sắp xếp thành một cột.
* Electron hố trị là những electron có khả
năng tham gia hỡnh thnh liờn kt hoỏ hc.


<b>II. Cấu tạo bảng tuần hoàn</b>


<b>1. Ô nguyên tố</b>


Mi nguyờn t hoỏ hc c xếp vào một ô
của bảng gọi là ô nguyên tố.


<b>2. Chu kì</b>


<i><b>a. Định nghĩa (SGK - tr.37)</b></i>


Chu kỡ l dóy các nguyên tố, mà nguyên tử
của chúng có số lớp electron, đợc sắp xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dn.



<i><b>b. Giới thiệu các chu kì</b></i>


<b> HS nghiên cứu SGK.</b>


* Chọn mỗi chu kì một nguyên tố
đứng đầu tiên, một nguyên tố đứng
gần cuối và một nguyên tố đứng
cuối cùng để yêu cầu HS viết cầu
hình electron nguyên tử của chúng
rồi yêu cầu HS nhận xét: Số electron,
nguyên tố nào l kim loi, phi kim


<i><b>c. Phân loại chu kì</b></i>


- Chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ.
- Chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.
<b>Nhận XÐt: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hay khÝ hiÕm.


* GV hớng dẫn HS để rút ra nhận
xét:


<b> Hoạt động 4:</b>


* GV yêu cầu HS dựa vào BTH và
tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi:
- Nhóm nguyên tố là gì?


- Các nhóm nguyên tố đợc chia


thành mấy loại?


- Có bao nhiêu nhóm A, đặc điểm
cấu tạo nguyên tử các nguyên tố
nhóm A.


- Có bao nhiêu nhóm B, đặc điểm
cấu tạo nguyên tử các nguyên tố
nhóm B.


GV lu ý nhãm A còn gọi là phân
nhóm chính, nhóm B còn gọi là phân
nhóm phụ.


Yêu cầu HS nghiên cøu SGK t×m
hiĨu 4 hä nguyªn tè s, p, d, f.


GV nêu VD để giỳp HS nm vng
vn .


chu kì là halogen (trừ CK1); cuối CK là khí
hiếm.


- Dới bảng có 2 họ nguyên tố: Lan tan và
Actini.


<b>3. Nhóm nguyên tố</b>


N (SGK): Nhúm l tập hợp các nguyên tố
đợc xếp thành một cột, gồm các ngun tố


mà ngun tử có cầu hình electron tơng tự
nhau, có TCHH gần giống nhau.


NX: Nguyªn tử các nguyên tè trong cïng
mét nhãm cã sè electron hoá trị bằng nhau
và STT nhóm (trừ một số ít ngoại lệ)


<i>Phân loại theo nhóm</i>:


- Nhóm A: gồm 8 nhóm từ IA VIIIA (có
chứa các nguyên tố s vµ p).


- Nhãm B: gåm 8 nhãm tõ IB  VIIIB (Mỗi
nhóm là một cét, riªng nhãm VIIIB có 3
cột).


<i>Phân loại theo khối</i>: có 4 họ nguyên tố s, p,
d, f.


VD3: Cấu hình electron của Br:
1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub>3d</sub>10<sub> 4s</sub>2<sub> 5p</sub>5<sub>.</sub>


- Ô sè 35 (Z=35)


- Chu k× 4 v× cã 4 líp electron.


- Nhãm A v× electron ci cïng ®iỊn vào
phân lớp s.


- Nhóm 1 A vì có 1 e ë líp ngoµi cïng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bµi 1: Nguyên tử X có phân lớp e ngoài cùng là 3p</b>4<sub>. HÃy chỉ ra điều sai khi nói</sub>


về nguyên tử X:


a. Hạt nhân nguyên tử X có 16 p.


b. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6e.
c. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kỳ 3.
d. Trong bảng tuần hoàn X nằm ë nhãm IVA. (*)


e. X là một nguyên tố phi kim.
<b>Bài 2 Hãy chỉ ra câu trả lời đúng:</b>


Cation R+<sub> có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p</sub>6<sub>. Vị trí của R trong</sub>


BTH là:


a. Chu kì 2, nhãm VIA. b. Chu k× 2, nhãm VIIIA.


c. Chu kì 3, nhóm IA (*) d. Chu kì 2, nhóm VIB e. Tất cả đều sai
<b>Bài 3: Một ngun tố ở chu kì 3, nhóm VI của BTH. Hỏi:</b>


a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng? Giải
thích.


b. Các electron ngồi cùng nằm ở lớp thứ mấy? Giải thích.
c. Viết cấu hỡnh electron nguyờn t ca nguyờn t ú.


<i>Trả lời:</i>



a. Nguyên tư cã 6 electron ë líp ngoµi cïng, thc nhãm VIA vì chu kì 3 gồm
các nguyên tố nhóm A, STT nhóm = số electron ngoài cùng.


b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba, vì nguyên tố thuộc chu kì 3 có 3 lớp
electron, lớp ngoài cùng là lớp thứ 3.


c. Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3p</sub>4


<b>Bài 4: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z=12; Z=26; Z =</b>
47 và xác định vị trí của nguyên tố trong BTH.


L


u ý : Xác định STT nhóm của các nguyên tố nhóm B cần xét đến lớp ngoài cùng
và phân lớp d sát lớp ngoài cùng (n-1)d. Gọi tổng số electron trên hai phân lớp này là x:


- NÕu x < 8 th× sè nhãm = x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

TiÕt 17


<b>Bµi 10</b>


<b>Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử </b>
<b>các ngun tố hố học</b>


(S¸ch giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>



<b>Kiến thức</b>
Hiểu đ ợc :


- S biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố
trong chu kì.


- Sự biến đổi tuần hồn cầu hình electron ngun tử các nguyên tố chính là nguyên
nhân của sự biến đổi tuần hồn về tính chất các ngun tố.


- Mối liên hệ giữa cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong
BTH.


Học sinh biết:


- Đặc điểm cấu hình electron hoá trị nguyên tử các nguyên tố nhóm B.
<b>Kĩ năng</b>


- Da vo cu hỡnh electron ca nguyờn tử nhóm A, suy ra cấu hình ngun tử,
đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng.


- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d.


<b>B. ChuÈn bị</b>


GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.


HS: Ôn bài cấu tạo tuần hoàn các nguyên tố hoác học.


<b>C. KiĨm tra bµi cị</b>



Viết cấu hình electron ngyểnt của các nguyên tố có Z = 19, Z = 25, Z=28 và xác
định vị trí của nguyên tố trong BTH.


<b>D. TiÕn trình giảng dạy</b>


<b>HOạT ĐộNG CủA THầY</b> <b>HOạT ĐộNG CủA TRò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tập, mỗi phiếu ghi sẵn một giá trị Z của
các nguyên tố nhóm A phát cho 8
nhóm HS và yêu cầu viết cầu hình e
nguyên tử. Sau đó cho HS lên bảng
trình bày kết quả của sự chuẩn bị ?
GV cho HS nhận xét:


NhËn xÐt:


- Nguyên tử của các nguyên tố trong
cùng 1 nhóm A có số e lớp ngồi cùng
bằng nhau = STT nhóm đó là nguyên
nhân làm cho các nguyên tố trong cùng
1 nhóm A có TCHH tơng tự nhau.
<b>Hoạt động 2: GV: Từ cấu hình e</b>


nguyên tử vừa XD hãy nhận xét về đặc
điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của
ngun tử các ngun tố theo chu kì,
theo nhóm ?


<b> Hot ng 3:</b>



- Dựa vào BTH, hÃy nhận xét vị trí của
các nguyêntố nhóm B trong BTH.
- Dựa vào cấu hình e nguyên tử của 1
số nguyên tố: Z = 22, Z = 25, Z = 30 


nêu đặc điểm xây dựng lớp vỏ e
nguyên tử của các ngun tố nhóm B.
* GV thơng báo số electron hoỏ tr ca
cỏc nguyờn t nhúm B.


GV thông báo cho HS biết một số
tr-ờng hợp ngoại lệ.


- Sau mỗi chu kì, cấu hình e nguyên tử
của các nguyên tố nhóm A biến đổi
tuần hoàn, đặc biệt là số electron ở lớp
ngoài cùng. Đó là nguyên nhân biến
đổi tuần hồn tính chất các ngun tố.
Kết luận: (SGK)


Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình
electron lớp ngồi cùng của ngun tử
các nguyên tố khi địen tích hạt nhân
tăng chính là nguyên nhân của sự biến
đổi tuần hồn về tính chất của các
nguyên tố.


<b>II. CấU HìNH ELECTRON NGUYÊN Tử</b>
<b>CáC NGUYÊN Tố NHóM B</b>



- Các nguyên tố nhóm B thuộc chu kỳ
lớn, là các nguyên tố d và nguyên tố f
còn gọi là các nguyên tố KL chuyển
tiếp.


- Cấu hình e nguyên tư cã d¹ng:
(n-1)da<sub>ns</sub>2<sub> (a = 1 </sub><sub></sub><sub> 10)</sub>


- Số e hoá trị của các nguyên tố nhãm
d, f tÝnh b»ng sè e n»m ở lớp ngoài
cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng
ch-a bÃo hoà.


Đặt S = a + 2;


NÕu S  8 th× S = STT nhóm.


Nếu S = 8, 9, 10 thì nguyên tố ở nhóm
VIII B.


Nếu S > 10 thì nguyên tố ở nhóm (S
-10).


<b>E. Củng cố dặn dò</b>


<b>Hot ng 4: GV cú thể sử dụng một trong các bài tập sau:</b>
<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống những từ, cụm từ cần thiết:</b>


<i>Trả lời:</i> Chu kì bao gồm các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều <i>điện tích hạt nhân</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cũng là ngun tố <i>có 8 electron ở lớp ngồi cùng(khí hiếm) </i> (trừ chu kì 1). Nh vậy, theo
chiều <i> tăng dần của điện tích hạt nhân</i>, cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố biến
đổi <i>tuần hoàn</i>.


<b>Bài 2: Mệnh đề nào sau đây không đúng? Trả lời: b khụng ỳng.</b>


a. Nguyên tử của các nguyên tố trong cïng 1 nhãm A bao giê còng cã sè e líp
ngoµi cïng b»ng nhau.


b. Số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó.
c. Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có tính chất hóa học tơng tự nhau.


d. Tính chất hố học của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A biến đổi tuần hoàn.
<b>Bài 3; Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm V của BTH. Hỏi:</b>


a. Ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng? Giải
thích.


b. Ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu lớp e? Giải thích.
c. Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó.


d. Viết cấu hình e ngun tử của các nguyên tố cùng nhóm, thuộc 2 chu kì liên
tiếp (trên và dới với ngun tố đó).


<i>Tr¶ lêi:</i>


a. Nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng, thuộc nhóm VA vì chu kì 3 gồm các
nguyên tố nhóm A, STT nhãm = sè electron ngoµi cïng.


b. Nguyên tử của ngun tố đó có 3 lớp electron vì ngun tố thuộc chu kì 3.


c. Cấu hình electron nguyên tử: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3


d. Nguyªn tè ë nhãm VA, chu kì 2: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3


Nguyên tố ở nhóm VA, chu k× 4: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>3


<b>Bài 4: Một nguyên tố ở chu kì 4, nhóm IIA của BTH (Câu hỏi nh bài 3)</b>


a. Nguyờn t của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng? Giải
thích.


b. Ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu lớp e? Giải thích.
c. Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó.


d. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố cùng nhóm, thuộc 2 chu kì liên tiếp
(trên và dới với ngun tố đó).


<b>BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK) vµ 2.9; 2.10; 2.12; 2.13 (SBT)</b>


TiÕt 18


<b>Bµi 11</b>


<b>Sự biến đổi MộT Số ĐạI LƯợNG VậT Lí</b>
<b>CủA các ngun tố hố học</b>


(S¸ch gi¸o khoa Ho¸ häc 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>



<b>Kin thc</b>
Hiu đợc:


- Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hồn của bán kính ngun tử, năng
l-ợng ion hố, độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Dựa vào quy luật chung, suy đốn đợc sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu
kì (nhóm A) cụ thể, thí d s bin thiờnv:


- Độ âm điện bán kính nguyên tử, năng lợng ion hoá thứ nhất.


<b>B. Chuẩn bị</b>


Giáo viên: Bảng 2.2; 2.3; hình 2.1; 2.2; 2.3


<b>C. Kiểm tra bài cị</b>


Ngun nhân nào làm cho tính chất của các ngun tố biến đổi một cách tuần
hồn? Cho ví dụ.


<b>D. TiÕn trình giảng dạy</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>Hot động 1:</b>


Xem bảng 2.2 nêu quy luật biến đổi bán
kính nguyên tử của các nguyên tố theo
chu kì và theo nhóm?



* Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các
nguyên tố trong một chu kì và trong một
nhóm, GV hớng dẫn cho HS giải thích
quy luật biến đổi bán kính nguyên tử
theo chu kì và theo nhóm.


* Nêu kết luận biến i bỏn kớnh nguyờn
t.


<b>I. Bán kính nguyên tử</b>


- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên
tử các nguyên tố tăng dần.


<b>Giải thích: Trong 1 chu kì:</b>


Các nguyên tử cùng số lớp e Z + tăng


lực hút giữa các hạt nhân với các e lớp
ngoài cùng tăng bán kính nguyên tử
giảm dần.


- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên
tử các nguyên tố tăng dần.


<b>Giải thích: Z + tăng (từ trên xuống díi)</b>


 sè líp e tăng nhanh bán kính


nguyên tử tăng nhanh.


<b>Hot ng 2:</b>


- Tỡm hiu SGK để biết năng lợng ion
hố là gì?


* GV bỉ sung: Năng lợng ion hoá I2, I3,


I4<i></i> cú c là khi tách e ra khỏi ion


mang 1,2, 3<i></i> điện tích (+) tơng ứng. I1


cú ý nghĩa nhất đối với hoá học. I càng
nhỏ nguyên tử càng dễ tách e và ngợc
lại.


* GV cho VD: Cho biết năng lợng ion
hoá (kJ/mol) của nguyên tử 1 sè nguyªn
tè nh sau: IAl = 578, ISi = 786, IP = 1012


- Nguyên tử của nguuên tố nào dễ tách e
nhất? Khó tách e nhất?


Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.


* Giáo viên gỵi ý HS tỉng kÕt: trong


Kết luận: Bán kính nguyên tử của các
nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều


tăng của điện tích hạt nhân.


<b>II. N¡NG LƯợNG ION HOá (i)</b>


<b>1. Khái niệm (SGK)</b>


Nng lng ion hoá thứ nhất (I1) của
nguyên tử là năng lợng tối thiểu cần để
tách electron thứ nhất ra khi nguyờn t
trng thỏi c bn.


Đơn vị: kJ/mol
VD: H  H+<sub> + 1e I</sub>


H = 1312 kJ/mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nguyên tử, electron nào dễ tách ra khỏi
nguyên tử? Giữa I và khả năng tách
electron ra khỏi nguyên tử có mối liên
hệ gì?


<b>Hot ng 3: Dựa vào quy luật biến đổi</b>
bán kính nguyên tử hãy cho biết:


- Trong 1 chù kì, nguyên tử của nguyên
tố nào dễ tách e nhất? Khó tách e nhất?
Giải thích? Rút ra quy luật biến đổi năng
lợng ion hố trong chu kì.


- Trong 1 nhóm A, nguyên tử của


nguyên tố nào dễ tách e nhất? Khó tách
e nhất? Giải thích? Rút ra quy luật biến
đổi năng lợng ion hóa trong nhóm A.


<b>Hoạt động 5:</b>


- Dựa vào bảng 2.4 và hình 2.2 (SGK)
hãy cho biết khái niệm độ âm điện, quy
luật biến đổi độ âm điện của các nguyên
tố theo chu kì và theo nhóm A.


* GV kÕt luËn:


- Theo chiều tăng dần của Z+, độ âm


điện của các nguyên tố tăng lên trong
một chu kì và giảm đi trong một nhóm.
- Vậy độ âm điện của các nguyên tố
biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần
của Z+.


Electron liên kết với hạt nhân càng yếu
càng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Nguyên
tử càng dễ tách khỏi electron, năng lợng
ion hoá càng thấp.


<b>2. S bin i nng lng ion hoỏ th</b>
<b>nht</b>


* Trong một chu kì, theo chiều tăng dần


của Z:


Z+ tăng lực hút của hạt nhân tăng


I1 tăng


* Trong một nhóm A, theo chiÒu tăng
của Z:


Z+ tăng r (nguyên tử) tăng lực hút
của hạt nhân giảm I1 giảm.


Kết luận: (SGK)


Nng lng ion hố thứ nhất của ngun
tử các ngun tố nhóm A biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng dần của điện tớch
ht nhõn.


<b>III. Độ âm điện</b>


<b>1. Khái niệm (SGK)</b>


õm in của một nguyên tử đặc trng
cho khả năng hút electron của ngun tử
đó khi tạo thành liên kết hố học.


<b>2. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện</b>
<b>các nguyên tố</b>



- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần
của Z+ thì độ âm điện tăng dần.


- Trong một nhóm A, theo chiều tăng
dần của Z+ thì độ âm điện giảm dần.
* Kết luận: Vậy độ âm điện của các
nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều
tăng dần của Z+.


<b>e. cđNG Cè, DỈN Dß</b>


<b>Hoạt động 7:</b>


1.Trong một chu kì, bán kính ngun tử các nguyên tố biến đổi nh thế nào theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ.


2. Trong một nhóm A, bán kính ngun tử các ngun tố biến đổi nh thế nào theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ.


3. Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của Z+:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

c. Khối lợng nguyên tử g. Hình dạng đám mây electron
d. Hoá trị của các nguyên tố trong các oxit.


Đáp án: b, d, f và g
<b>BTVN 2.14; 2.15 (SBT).</b>


Tiết 19, 20.



<b>Bµi 12</b>


<b>Sự biến đổi TíNH KIM LOạI , tính PHI KIM</b>


<b>CủA các nguyên tố hoá học. ĐịNH LUậT TUầN HOàN</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THøC Vµ KÜ N¡NG</b>


<b>KiÕn thøc</b>


- Hiểu đợc khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một
chu kì, trong nhóm A.


- Hiểu đợc sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao nhất với
oxi của các nguyên tố trong một chu kì.


- Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong
một nhóm A.


- Hiểu đợc nội dung định luật tuần hồn.
<b>Kĩ năng</b>


Dựa vào quy luật chung, suy đốn đợc sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì
(nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiênvề:


- Hố trị cao nhất của ngun tố đó với oxi và hiđro.
- Tính chất kim loại, phí kim.



Viết đợc cơng thức hố học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiroxit tng
ng.


<b>B. Chuẩn bị</b>


Giáo viên: Bảng 2.4; 2.5


Hc sinh: ễn kĩ bài 11 "Sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố"


<b>C. KiĨm tra bµi cị</b>


Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo
chiều tăng dần của Z+:


a. Sè líp electron.


b. Số electron ở lớp ngoài cùng.
c. Khối lợng nguyên tử.


d. Hoá trị cao nhất với oxi.
e. Bán kính nguyên tư.


f. Số electron trong lớp vỏ ngun tử.
g. Hình dạng ỏm mõy electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>D. Tiến trình giảng dạy</b>


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK:
- Cho biết đặc trng ca tớnh KL?
M Mn+<sub> + ne</sub>


Nguyên tử càng dễ nhờng e tính KL
càng mạnh. Khả năng Na  Na+<sub> + 1 e</sub>


rÊt dÔ nên tính KL của Na rất mạnh.


- Cho bit c trng ca tớnh PK?
X + ne X


n-Nguyên tử càng dễ nhờng e tính PK
càng mạnh. Khả năng Fe + 1e Fe-<sub> rất</sub>


dễ nên tính PK của F rất mạnh.


* GV thông báo: Không có thông báo
rõ rệt giữa tính kim loại và tính phi kim.
* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK:


- H·y cho biÕt: ë chu k× 3, nguyên tố
nào có tính KL mạnh nhÊt? Cã tÝnh PK
m¹nh nhÊt?


- H·y cho biÕt: ë nhãm IA, nguyên tố
nào có tính KL mạnh nhất? Có tính PK
m¹nh nhÊt?



- Phát biểu quy luật biến đổi KL - PK
của các ngun tố theo chu kì và theo
nhóm?


* Trong 1 chu k×: Z+   tÝnh KL 


đồng thời tính PK .


* Trong 1 nhóm A; Z+  tính KL  đồng
thời tính PK.


- Hãy giải thích quy luật biến đổi tính
kim loại - phi kim.


GV gợi ý: Dựa vào quy luật biến đổi I1,


độ âm điện, bán kính nguyên tử để giải
thích.


- Từ các quy luật trên, em rút ra đợc kết
luận gì?


<b>Hoạt ng 2:</b>


- Dựa vào bảng 2.5 hÃy nhận xét hoá trÞ


<b>I. Sự biến đổi tính kim loại - phi kim</b>
<b>của các nguyên tố</b>


<b>1. TÝnh kim lo¹i - phi kim</b>



<i><b>* TÝnh kim lo¹i</b></i> (SGK)
M  Mn+<sub> + ne</sub>


Tính KL là tính chất của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhng e tr thnh
ion dng.


- Nguyên tử càng dễ nhờng e tính KL
càng mạnh.


<i><b> * Tính phi kim</b></i>: (SGK)
X + ne  X


n-Tính PK là tính chất của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ nhận thêm e để trở
thành ion âm.


- Nguyên tử càng dễ nhËn e  tÝnh PK
càng mạnh.


* Không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và
PK.


<b>2. S bin i tớnh kim loi - phi kim.</b>
* Trong mỗi chu kì theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, tính KL của các
nguyên tố giảm dần, đồng thời tính PK
tăng dần.



- <i><b>Giải thích</b></i>: Trong 1 CK: Z+  thì I1 ;


âm điện ; bán kÝnh nguyªn tư  khả
năng nhờng e nên tính KL và khả năng
nhận e nên tính PK .


* Trong mt nhóm A, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân tính KL của các
nguyên tố tăng dần đồng thời tính PK giảm
dần.


- <i><b>Gi¶i thÝch</b></i>: Trong 1 nhãm A; Z +  th× I1;


độ âm điện ; bán kính nguyên tử  khả
năng nhờng e  nên tính KL  và khả năng
nhận e  nên tính PK.


KÕt luËn: (SGK)


Tính KL - PK biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cao nhất của các nguyên tố đối với oxi
và quy luật biến đổi hố trị đó theo CK?
- Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận xét hoá trị
của các nguyên tố trong hợp chất với
hiđro và quy luật biến đổi hố trị đó
theo chu kì.


- Dựa vào các quy luật trên rút ra đợc


kết luận gì về sự biến đổi hố trị của các
ngun tố?


<b> Hoạt động 3:</b>


- Dựa vào bảng 2.6 tìm quy luật biến đổi
tính axit - bazơ của các oxit, hiđroxit
theo chu kì và theo nhóm ?


- Dựa vào các quy luật trên rút đợc kết
luận gì về sự biến đổi tính axit - bazơ
của các nguyên tố?


<b>Hoạt động 4:</b>


Sau khi nghiên cứu về sự biến đổi tuần
hồn tính chất của các ngun tố "Hãy
nêu ngun hân sự biến đổi tuần hồn
tính chất các ngun tố là gì?"


<i>…</i>Đó là sự biến đổi tuần hồn cấu trúc
electron của nguyên tử các nguyên tố.
* GV kể chuyện Menđelep.


* Trong 1 chu kì: Z+ , hố trị cao nhất với
oxi tăng lần lợt từ 1 đến 7, hoá trị với hiđro
của các PK giảm từ 4 đến 1.


* KÕt luËn : (SGK)



Hoá trị cao nhất của một nguyên tố với
oxi, hoá trị với hiđro biến đổi tuần hồn
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.


<b>III. Sự biến đổi tính axit - bazơ của</b>
<b>oxit và hiđroxit </b>


* Trong 1 chu kỳ: Z+ , tính bazơ của oxit
và hiđroxit tơng ứng giảm dần, đồng thời
tính axit của chúng tăng dần.


* Trong 1 nhóm A: Z+ , tính bazơ của oxit
và hiđroxit tơng ứng tăng dần, đồng thời
tính axit của chúng giảm giần.


* KÕt luËn: (SGK)


Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit
biến đổi tuần hoàn theo chiều tng dn ca
in tớch ht nhõn.


<b>IV. Định luật tuần hoàn</b>


Định luật tuần hoàn: SGK


"Tớnh cht ca các nguyên tố cũng nh
thành phần và tính chất của các đơn chất và
hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến
đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tớch
ht nhõn nguyờn t".



<b>e. củNG Cố, DặN Dò</b>


<b>Hot ng 5 Củng cố</b>


<b>Bài 1: Hãy cho biết tính chất nào của các ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn</b>
theo chiều tăng dần của Z+:


a. Sè líp electron b. Sè electron ë líp ngoµi cïng *


c. Khối lợng nguyên tử d. Hoá trị của các nguyên tố trong các oxit.*
e. Bán kính nguyên tử * f. Sè electron trong líp vá nguyªn tư


g. Hình dạng đám mây electron * h. Số thứ tự


i. Năng lợng ion hố thứ nhất * k. Tính kim loại *
l. Tính chất đặc trng của các hiđroxit .*


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì (i vi cỏc
nguyờn t nhúm A):


a. Bán kính nguyên tử giảm dần.
b. Độ âm điện tăng dần.


c. Nguyên tử khối tăng dần.


d. Tính kim loại giảm dần, còn tính phi kim tăng dần.


e. Tớnh baz ca cỏc oxit v hiroxit tng ng yu dn, ng thi tớnh axit mnh
dn.



Đáp án: c


<b>Bài 3: HÃy tìm trong bảng tuần hoàn nguyên tố nào có kính kim loại mạnh nhất,</b>
nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?


Hớng dẫn HS tìm theo quy lt biÕn ®oxỉi tÝnh KL - PK (Fr cã tính KL mạnh
nhất; F có tính PK mạnh nhất)


<b>Bài 4: </b>


a. So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn:


11Na, 12Mg và 13Al.


b. So sánh tính phi kim của các nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn:


7N, 15P và 33As.


c. So sánh tính axit các chất trong dÃy sau và giải thích ngắn gọn:
H2SO4; H2SeO4; H2TeO4;


d. So sánh tính bazơ của các hiđroxit và giải thích ngắn gọn:
NaOH; Al(OH)3


H


ng dn HS : Dựa vào năng lợng ion hoá, độ âm điện và bán kính nguyên tử để
giải thích tính KL - PK.



<b>Bài 5: Cho kí hiệu nguyên tử các nguyên tè </b>15P; 16S; 17Cl.


a. Xếp các nguyên tố đó theo tính phi kim tăng dần.


b. Viết cơng thức oxit cao nhất và hợp chất hiđro - Cho biết hoá trị của các
nguyên tố trong hợp chất đã viết.


c. Tính axit của các oxit và hiđroxit tơng ứng biến đổi nh thế nào?


Hớng dẫn HS; Dựa vào sự biến đổi tính axit - bazơ trong 1 chu kì để giải thích.
<b>BTVN 2.17 đến 2.22 (SBT) và các bài 3, 4, 5, 6 trong SGK.</b>


Tiết 21


<b>Bài 13</b>


<b>ý nghĩA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- ý nghĩa khoa học của BTH đối với Hoá học và đối với các môn khoa học khác .
- Mối quan hệgiữa vị trí các nguyên tố trong bản tuần hồn với cấu tạo ngun tử,
giữa vị trí với tính chất cơ bản của ngun tố.


- Mèi quan hƯ gi÷a tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
<b>Kĩ năng</b>


Từ vị trí (ô nguyên tố) trong bản tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:


- Cấu hình electron nguyªn tư.


- Tính chất hố học cơ bản của đơn chất và hợp chất ngun tố đó.


- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyờn t lõn cn.


<b>B. Chuẩn bị</b>


GV: Các bảng tổng kết về tính chất hoá học của oxit, hiđroxit, hợp chất víi H ë
khỉ giÊy lín.


Học sinh: Ơn lại cách viết cấu hình electron, cấu tạo bảng tuần hồn, các quy luật
biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp cht trong BTH.


<b>C. Kiểm tra bài cũ:</b> Kết hợp với làm bài tập


<b>D. Tiến trình giảng dạy</b>


S dng hỡnh thc tổ chức họp tập theo nhóm, làm bài vào giấy rồi trao đổi chám
bài cho nhau dới sự hớng dẫn của GV.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Từ vị trí của ngun tố</b>
trong BTH có thể biết đợc những gì
về cấu tạo nguyên tử của ngun tố
đó?


GV cho ví dụ u cầu HS trả lời, sao
đó GV kiểm tra, đánh giá nhận thức


của HS.


VD 1: Biết nguyên tố có số thứ tự là
19, thuộc chu kì 4, nhóm IA.Xác định
số p, số e, số lớp e và số e lớp ngoài
cùng ?


VD 2: BiÕt cÊu hình e nguyên tử của
một nguyên tố là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.Xác</sub>


nh s e, chu kì, nhóm, phân nhóm
của ngun tố đó ?


<b>I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo</b>


<b>1. Bit v trí của ngun tố trong BTH có</b>
<b>thể suy ra cấu to nguyờn t ca nguyờn</b>
<b>t ú.</b>


Vị trí- Cấu tạo nguyên tư


- STT cđa nguyªn tè - Sè p, sè e
- STT cđa chu kú  - Sè líp e


- STT cđa nhãm A - Sè e líp ngoµi cïng.
a. ThÝ dơ 1


 Ngun tử ngun tố đó có 19p, 19e.


 Cã 4 líp e (v× STT cđa líp = STT cđa


chu k×)


 Cã 1 e líp ngoài cùng (vì số e lớp ngoài
cùng bằng STT của nhóm A). Đó là nguyên
tố K.


b. Thí dụ 2


Tổng sè e lµ 16.


 Ơ thứ 16 (vì có 16e, 16p, số đơn vị điện
tích hạt nhân bằng STT của nguyên tố).


 Thuéc chu k× thø 3 (v× cã 3 líp e).


 Thc nhãm VIA v× cã 6 e ở lớp ngoài
cùng. Đó là nguyên tố S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

VD 3: Nguyên tử R có số khối bằng
55, nằm ở ô thứ 25 trong BTH. Xác
định cấu hình e ? số p ? số n của
nguyên tử R ?


<b>Hot ng 2</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập GV theo
dâi, bæ sung.


<b>Hoạt động 3:</b>



GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
kiểm tra để đánh giá nhận thức của
HS: Từ vị trí của nguyên tố trong
BTH có thể biết đợc những tính chất
gì của ngun tố đó.


VD 1: Cho ngun tố S ở ơ thứ 16,
nhóm VIA, chu kì 3. Hỏi đó là KL
hay PK? Xđ hóa trị cao nhất đối với
O? CT oxit cao nhất và CT hiđroxit
t-ơng ứng? CT hợp chất với Hiđro?


VD 2: Cho các nguyên tố Mg
(Z=12), Na (Z=11), Al (Z=13). Hãy
cho biết các nguyên tố đó là kim loại,
phi kim hay khí hiếm? Viết cơng thức
oxit cao nhất và cơng thức hợp chất
của các ngun tố đó.


* H·y viÕt cÊu hình e nguyên tư cđa
nguyªn tè R.


* Xác định số p, số n của nguyên tố R.
<b>2. Biết cấu tạo nguyên tử của một</b>
<b>nguyên tố suy ra vị trí của ngun tố đó</b>
<b>trong BTH.</b>


A. ThÝ dơ 1


Nguyªn tố M có cấu hình e nguyên tử : 1s2



2s2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1<sub>. Hãy xác định vị trí của</sub>


nguyên tố đó trong BTH ?


b. Thí dụ 2: Phân lớp electron cuối cùng
của một nguyên t c vit l 3p3<sub>. Xỏc nh</sub>


vị trí của nguyên tố trong BTH ?


<b>II. QUAN Hệ GIữA Vị TRí Và TíNH CHấT</b>


Biết vị trí của nguyên tố trong BTH có thể
suy ra những tính chất hoá học cơ bản của
nó.


* Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA
(trừ B) có tính kim loại.


* Các nguyên tè ë c¸c nhãm VA, VIA,
VIIA (trõ Bi vµ Po) cã tÝnh phi kim.


* Hố trị cao nhất đối với oxi, hóa trị đối
với hiđro.


* Viết đợc cơng thức oxit cao nhất.


* Viết đợc công thức h/chất khi với hiđro.
* Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ.
Thí dụ 1: Ngun tố S ở ơ thứ 16, nhóm


VIA, chu kỡ 3.


S là phi kim.


Hoá trị cao nhất với O là 6.


Công thức oxit cao nhất là SO3.


Công thức hợp chất khí với hiđro là H2S.


SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh.


Thí dụ 2:
Tr¶ lêi


Viết cấu hình electron của các nguyên tử
nguyên tố. Từ đó xác định vị trí của chúng
trong BTH:


Na (Z=11): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1


Mg (Z=12): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

VD 3: Cho các nguyên tố Cl (Z=17),
P (Z=9), Br (Z=35).


Hóy cho biết đó là kim loại, phi kim
hay khí hiếm? Viết công thức hợp
chất với hiđro của các nguyên tố đó.



VD 1: So s¸nh tÝnh chÊt PK cđa P
(Z=15) víi: a) Si (Z=14) vµ S (Z=16).
b)N (z=7) Vµ As (Z=33).


VD 2: HÃy sắp xếp các nguyên tố sau
theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca
(Z=20), Mg (Z=12), Be (Z=4), B
(Z=5), C (Z=6), và N (Z=7).


Viết công thức oxit cao nhất của các
nguyên tố trên. Cho biết oxit nào có


C 3 ngun tố đó đều là kim loại vì có
1, 2, 3 e lớp ngoài cùng.


 CT oxit cao nhÊt: Na2O, MgO, Al2O3.


Công thức hợp chÊt hi®roxit: NaOH,
Mg(OH)2, Al(OH)3.


ThÝ dụ 3:


Trả lời: Sau khi viết cấu hình e nguyên tử
của các nguyên tố nhận thấy chúng là các
nguyên tè thuéc cïng nhóm VIIA. Đó là
những phi kim.


Công thức hợp chất với H là: HCl, HBr, HF


<b>III. So sánh tính chất hoá học của</b>


<b>một nguyên tố với các nguyên tố</b>
<b>lân cận</b>


Da vo quy lut bin i tính chất của các
ngun tố trong BTH có thể so sánh tính
chất hỗn hợp của một nguyên tố với các
nguyên tố lân cận.


<b>ThÝ dô 1:</b>
Tr¶ lêi


Các nguyên tố Si, P, S thuộc cùng 1 chu kì,
Nếu xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng
dần ta đợc dãy Si, P, S. Trong một chu kì,
theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì tính
phi kim tăng dần. Vậy P có tính phi kim
mạnh hơn Si nhng yếu hơn S.


Trong nhãm VA, theo chiỊu diƯn tích hạt
nhân tăng dần, ta có dÃy N, P, As, tính phi
kim giảm dần. P có tính phi kim kém hơn N
và mạnh hơn As.


Vậy P có tính phi kim kém hơn S, hiđroxit
của nó H3PO4 có tính axit yếu hpn HNO3 và


H2SO4.


<b>Thí dụ 2:</b>



Trả lời: Sau khi viết cầu hình e nguyên tử
của các nguyên tố nhận thấy Ca, Mg và Be
là những nguyên tố thuộc nhóm IIA. Đó là
những kim loại. Còn Be, B, C, N là những
nguyên tố thuộc chu kì 2.


Vậy tính kim loại:


N < C < B < Be < Mg < Ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tính axit mạnh nhất? Oxit nào có tính
bazơ mạnh nhất?


<b>Hot động 4: củng cố bài</b>


GV híng dÉn HS lµm thÝ dô trong
SGK.


Yêu cầu HS làm bài tập sau để củng
cố kiến thức.


Híng dÉn bµi tËp trong SGK.


- Muốn so sánh tính chất của nguyên
tố với các nguyên tố lân cận cần xác
định vị trí của các nguyên tố trong
BTH, sau đó áp dụng quy luật biến
đổi tính chất các nguyên tố để so
sánh.



- BTVN: 1-9 (SGK); 2.23- 2.25 (SBT)


B2O3, CO2, N2O5.


Quy luật biến đổi tính axit - bazơ của các
oxit tơng ứng với quy luật biến đổi tính kim
loại - phi kim. Do đó N2O5 có tớnh axit mnh


nhất còn CaO có tính bazơ mạnh nhất.


<b>Tiết 22,23</b>


<b>Bài 14</b>


<b>Luyện tập chơng 2</b>
<b> I. mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Cñng cè kiÕn thøc:</b>
<b>-</b> CÊu t¹o BTH


<b>-</b> Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong BTH
(bán kính ngun tử, năng lợng ion hố, độ âm điện, tính kim loại-phi kim, hố
trị, tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit).


<b>-</b> ý nghÜa cña BTH.
2. Rèn kĩ năng:


* Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tạp về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo
nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp chất.



II) Tổ chức hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1: BTH đợc xây dựng dựa </b>
trên nguyên tắc nào ?


Yêu cầu trả lời: 3 nguyên tắc SGK
<b>Hoạt động 2: BTH có cấu tạo nh thế </b>


<b>A. kiến thức cần nắm vững</b>


<b>1, Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố </b>
<b>trong BTH.</b>


- 3 nguyên tắc (SGK, trang 36).


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nào ? Nêu đặc điểm về cấu tạo nguyên
tử của các nguyên tố trong cùng chu kì,
cựng nhúm ?


Yêu cầu trả lời:


+ có 7 chu kì (chu kì nhỏ gồm các
chu kì 1, 2, 3 ; các chu kì còn lại là
ch kì lớn), 8 nhãm A vµ 8 nhãm B
(nhãm A gåm các nguyên tố họ s, p ;
nhóm B gồm các nguyên tố họ d, f).
+ Các nguyên tố trong 1 chu k× cã sè
líp e b»ng nhau.



Các nguyên tố trong 1 nhóm có cấu
hình e t¬ng tù nhau.


<b>Hoạt động 3: Yêu cầu HS trả lời </b>
những câu hỏi:


<b>-</b> Theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân, những t/c nào biến đổi
tuần hoàn ?


<b>-</b> Hãy phát biểu và giải thích qui
luật biến đổi của các tớnh cht:
+ Bỏn kớnh nguyờn t.


+ Năng lợng ion hoá thứ nhất.
+ Độ âm điện.


+ Tớnh kim loi, tớnh phi kim.
+ Tính axit-bazơ của các oxit và
hiđroxit của các ngun tố nhóm A.
+ Hố trị cao nhất của ngun tố với
Oxi và hoá trị của các PK với hiđro.
<b>Hoạt động 4: Yêu cầu HS nêu nội </b>
dung của định luật tuần hoàn ?


<b>-</b> GV yêu cầu HS vận dụng kién
thức để:


+ Từ vị trí của nguyên tố trong BTH


suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất
hố học cơ bản của ngun tố đó ?
+ Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí
của ngun tố trong BTH ?


+ So s¸nh tÝnh chất của nguyên tố với
các nguyên tố lân cận trong BTH.


<b>häc.</b>


<b>3. Những đại lợng và tính chất biến</b>
<b>đổi tuần hoàn theo chiều tăng của</b>
<b>điện tớch ht nhõn.</b>


- HS lần lợt trả lời theo yêu cầu của GV.


<b>4. Định luật tuần hoàn.</b>


- HS trả lời theo yêu cầu của GV.


<b>B. Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài tập 1: Điền vào chỗ trống những</b>
từ còn thiếu:


Nng lng ion hoỏ là năng lợng …
cần thiết để tách … ở trạng thái cơ
bản ra khỏi … , biến nguyên tử thành


.




 Độ âm điện đặc trng …của … trong
hút về phía nó.


… …


<b>Bµi tËp 2 : HÃy chỉ ra điều sai trong </b>
các câu sau đây:


a) Tính KL đợc đặc trng bằng khả
năng ngtử của ngtố đó dễ nhờng e để
trở thành ion dơng.


b) Ngtử của ngtố càng dễ nhận e thì
tính PK của ngtố đó càng mạnh.
c) Tính PK đợc đặc trng bằng khả
năng ngtử của ngtố đó dễ nhận e để
trở thành ion âm.


d) Ngtử của ngtố càng dễ nhận e thì
tính KL của ngtố đó càng mạnh.
<b>Bài tập 3: Mệnh đề nào sau đây đúng:</b>
a. Độ âm điện của nguyên tố đặc trng
cho khả năng hút e của ngtử ngtố đó
trong phân tử.


b. Trong chu kì , độ âm điện và tính
PK của một ngtử biến tiên tỉ lệ thuận với
điện tích hạt nhân ngtử.



c. độ âm điện và tính PK biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân ngtử.


d. Nguyên tử của một nguyên tố có
độ âm điện càng lớn thì tính phi kim của
nó càng mạnh.


<b>Bài tập 4: Trong BTH, những t/c nào </b>
sau đây biến đổi tuần hon ?


a. Bán kính nguyên tử.
b. TÝnh KL, tÝnh PK.


c. Sè líp e trong ngtử các ngtố.
d. Độ âm điện.


e. Số e lớp ngoài cùng.


<i><b>HD giải BT 1:</b></i>


các cụm từ : tối thiểu, một e, nguyên
tử, ion dơng.


cho khả năng, ngtử, ptử , electron.


<i><b>HD giải BT 2</b></i>: điều sai , c©u d)


<b>2. Dạng BT về sự biến đổi tuần hồn</b>


<b>các tính chất của các đơn chất và hợp</b>
<b>chất.</b>


<i><b>HD giải BT 3</b></i>: Mệnh đề đúng
a, c, d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

f. §iƯn tích hạt nhân ngtử.


g. Hoỏ tr cao nht của ngtố đối với
Oxi.


h. TÝnh axit – baz¬ của các oxit và
hiđroxit của các nguyên tố nhóm A.


<b>Bài tập 5: Viết công thức oxit cao nhất </b>
của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu
kì 3 ? Hợp chất nào có tính axit mạnh
nhất ? Hợp chất nào có tính bazơ mạnh
nhất ?


<b>Bài tập 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, </b>
nhóm VIIA trong BTH.


a. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên
tố X.


b. Cho biết tính chất hoá học cơ bản của
nguyên tố X ? Viết CT oxit cao nhất và
CT hiđroxit tơng ứng ? CT hợp chất với
Hiđro ? Các h/c trên có tính axit hay tính


bazơ ?


<b>Bài tập 7: Nguyên tố A nằm ở ô thứ 26 </b>
trong BTH.


a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên
tố A ?


b. A thuộc chu kì nào, nhóm nào ?
c. Viết cấu hình e của các ion A2+<sub> , A</sub>3+<sub> .</sub>


<b>3. D¹ng BT vËn dông ý nghÜa cđa</b>
<b>BTH. </b>


<i><b>HD gi¶i BT 5:</b></i>


Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3,


Cl2O7.


<b>-</b> tÝnh axit m¹nh nhÊt: Cl2O7 .


<b>-</b> tính bazơ mạnh nhất: Na2O .


<i><b>GV yêu cầu HS giải BT 6</b>,</i> <i><b>BT 7</b></i>: GV
kiểm tra kÕt qu¶.


III) Củng cố dặn dò:


<b> Bµi tËp vỊ nhµ : BT 1—11 (trang 60-61 SGK); 2.26 - 2.32 (s¸ch BTHH).</b>



<b>TiÕt 24 </b>


<b> Bµi 15: bµi thùc hµnh sè 1</b>



<b>Mét số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học.</b>



<b>s bin đổi tính chất của các ngun tố trong chu kì và nhóm</b>

<b>.</b>


<b> I . mục tiêu bài thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Khắc sâu kiến thức về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì
và nhóm.


II. <b>Chn bÞ dơng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thực hµnh</b>


(5-7 HS).


<b> 1. Dơng cơ thÝ nghiƯm:</b>


- ống nghiệm : 2 - Kẹp ống nghiệm: 1
- ống hút nhỏ giọt: 1 -Giá ống nghiệm: 1
- Kẹp đốt hoá chất : 1 - Đèn cồn : 1
- Phễu thuỷ tinh : 1 - Lọ thuỷ tinh 100 ml : 1
- Thìa xúc hố chất : 1 - Cốc thuỷ tinh : 1
<b> 2. Hố chất:</b>


Na, K, Mg, NaCl, níc cÊt, KClO3 , dd phenolphtalein.


<b>III. Tổ chức hoạt động thực hành của học sinh.</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung và cách tiến hành</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


- GV hớng dẫn HS cách lấy hoá chất
lỏng, hoá chất rắn ? Cách đổ hoá chất từ
lọ này sang lọ khác, cách cho hoá vào
ống nghiệm sao cho đúng qui cách, an
toàn.


- GV hớng dẫn HS : Cách hồ tan hố
chất, cách trộn các hố chất với nhau sao
cho an tồn. Sau đó cho HS thực hành
hồ tan hố chất NaCl trong nớc.
- HS nghiên cứu SGK:


GV híng dÉn HS cách đun nóng hoá
chất sao cho an toàn.


Sau đó cho HS thực hành : Đun sơi nớc
và nhiệt phân KClO3 trên ngọn lửa đèn


cån.


- GV hớng dẫn HS cách sử dụng một
sốdụng cụ thí nghiệm thông thờng :
Kẹp gỗ hoặc kẹp kim loại; đèn cồn; cách
đọc mực chất lỏng trong các dụng cụ đo;
ống hút nhỏ giọt; phễu thuỷ tinh; thìa
xúc hố chất; cốc thuỷ tinh; giá đỡ ống
nghịêm…



<b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS làm thí </b>
nghiệm SGK.


L


u ý: lấy mẫu Na và K chỉ bằng hạt đậu


<b>1. một số thao tác thực hành thí </b>
<b>nghiệm ho¸ häc.</b>


<b>A, </b><i><b>lÊy ho¸ chÊt</b></i><b>:</b>


<b>- Dùng phễu thuỷ tinh rót vào lọ thuỷ </b>
tinh 100 ml khoảng 30 ml nớc. Dùng
ống hút nhỏ giọt lấy nớc từ lọ cho vào
ống nghiệm đã đợc đặt trên giá.


<b>B, </b><i><b>Trén c¸c ho¸ chÊt</b></i>:


- Dùng thìa thuỷ tinh xúc một ít NaCl rồi
cho vào ống nghiệm đặt trên giá.Sau đó
rót tiếp vào ống nghiệm một lợng nớc
đạt chiều cao 1/4 ống nghiệm. HD học
sinh hoà tan NaCl.


<b>C, </b><i><b>Đun nóng hoá chất:</b></i>


- Dựng kp g kp ng nghiệm và rót
vào đó 1/4 ống nớc rồi đun sôi nớc trên


ngọn lửa đèn cồn.


- Nhiệt phân KClO3 trên ngọn lửa đèn


cån.


<b>D, </b><i><b>Sư dơng mét sè dơng cơ thÝ nghiƯm</b></i>
<i><b>th«ng th</b><b> êng.</b></i>


<b>2. Thực hành về sự biến đổi tính chất</b>
<b>của các nguyên tố trong chu kì và</b>
<b>nhóm.</b>


a) <i>Sự biến đổi tính chất của các ngun</i>
<i>tố trong nhóm</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

xanh để đảm bảo an toàn.


- GV gợi ý để HS giải thích hiện tợng và
rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS làm thí </b>
nghiệm SGK.


- GV gợi ý để HS giải thích hiện tợng và
rút ra kết luận.


<b>Hoạt động 4 : GV hớng dẫn HS viết </b>
t-ờng trình thí nghiệm.



b<i>) Sự biến đổi tính chất của các ngun</i>
<i>tố trong chu kì.</i>


- TiÕn hµnh nh híng dÉn SGK.
<b>3) ViÕt t êng tr×nh</b>


<b>Häc sinh viÕt t êng tr×nh thÝ nghiệm</b>
<b>theo mẫu:</b>


1.Tên học sinh...Lớp...
2. Tên bài thực hành: bài thực hµnh sè 1


<b>Một số thao tác thực hành thí nghiệm </b>
<b>hố học.Sự biến đổi tính chất của các </b>
<b>ngun tố trong chu kì và nhóm.</b>


3. Néi dung têng tr×nh:


- Tr×nh bày cách tiến hành thao tác thực
hành thí nghiệm.


- Nghiên cứu sự biến đổi t/c của các
nguyên tố trong chu kì và nhóm: Mơ tả
hiện tợng quan sát đợc, giải thích, rút ra
kết luận về sự biến đổi t/c của các
nguyên tố theo chu kì và theo nhóm; viết
phơng trình hố học của các thí nghiệm.


TiÕt 25, 26



Ch¬ng 3

<b>liên kết hoá học</b>


<b>Bài 16</b>


<b>Khái niệm về liên kết hoá học, liên kết ion</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. mục tiêu bài học:</b>


<b>Kiến thức</b>
Hiểu đ ợc:


- Khái niệm liên kết hoá học.Nội dung quy tắc bát tử.


- Sự tạo thành ion âm (anion), ion dơng (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa
nguyên tử, sự tạo thành liên kết ion, nh ngha liờn ktion.


Biết đ ợc:


- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
<b>Kĩ năng</b>


- Viết đợc cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.


- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.


<b>B. ChuÈn bị</b>


<b>Đồ dùng dạy học:</b>



- Hoỏ cht: Na, khớ Cl2, mung đốt, đèn cồn, kẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- C¸c phiÕu häc tËp: 1, 2


<b>Phơng pháp dạy học: PP đàm thoại - gi m, nờu vn .</b>


<b>C. Tiến trình giảng dạy</b>


<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Hoc sinh nghiên cứu SGK</b>
để tìm hiểu: + thế nào là liên kết hoá học ?
+ Tại sao các nguyên tử liên kết
với nhau để tạo thành phân tử hay tinh
thể ?


<b>Hoạt động 2: HS nghiên cứu SGK để tìm</b>
hiểu qi tắc bát tử ?


GV lu ý : Hạn chế của qui tắc bát tử.


<b>Hot ng 3: GV dẫn dắt HS nghiên cứu</b>
SGK để tìm hiểu:


+ ion lµ gì ?


+ ion dơng, ion âm là gì ?


+ Cỏc ion đợc hình thành nh thế nào ?
<b>-</b> GV hớng dẫn HS vit quỏ trỡnh



hình thành các ion : Na+<sub> , Mg</sub>2+<sub> ,</sub>


Al3+<sub> , F</sub>-<sub> , Cl</sub>-<sub> , O</sub>2-<sub>, S</sub>2-<sub> .</sub>


<b>-</b> GV lu ý cho HS: chỉ có các
nguyên tử kim loại mới có khả
năng nhờng e để trở thành ion
d-ơng; chỉ có các nguyên tử phi kim
mới có khả năng nhận e để trở
thành âm.


<b>Hoạt động 4: GV hớng dẫn HS tìm hiểu</b>
SGK để biết:


+ Thế nào là ion đơn nguyên tử ? cho
VD


+ Thế nào là ion đa nguyên tử ? cho
VD


<b>Hoạt động 5: Xét sự hình thành phân tử</b>
NaCl.


<b>I. kh¸i niệm về liên kêt hoá học</b>


<b>1. Khái niệm về liên kết:</b>


-Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các
nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể


bền vững hơn.


- Các nguyên tử liên kết với nhau để giảm
năng lợng chuyển sang trạng thái bền hơn.
<b>2.qui tắc bát tử:</b>


Theo quy tắc bát tử (8 electron ) thì các
ngun tử có khuynh hớng liên kết với các
nguyên tử khác để đạt đợc cấu hình
electron bền vững của khí hiếm với 8
electron hoặc 2 electron lớp ngoài cùng.


 Với nhiều phân tử quy tắc bát tử không
đúng.


<b>II. Liên kết ion</b>


<b>1. Sự hình thành ion.</b>
<b>a) ion</b>


Nguyờn hoc nhúm nguyên tử sau khi
nh-ờng hoặc nhận electron để trở thành phần
tử mang điện gọi là ion.


 ion d¬ng (hay Cation)
Sự tạo thành ion dơng
Na  Na+ <sub> + 1e</sub>
<sub>Al </sub><sub></sub><sub> Al</sub>3+<sub> + 3e </sub>


Mg  Mg2+<sub> + 2e</sub>



 Ion ©m ( hay Anion)
Sự ạo thành ion âm
Cl + e  Cl
<sub>O + 2e </sub><sub></sub><sub> O</sub>


S + 2 e  S


b) Ion đơn và ion đa nguyên tử:
* Ion đơn


VD : Na+<sub>;Al</sub>3+<sub>; O</sub>2-<sub>; Cl</sub>-<sub>.</sub>


* Ion đa nguyên tử :
VD : NO3- , SO42- ; AlO2-


<b>2. Sự tạo thành liên kết ion.</b>


<b>a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tư</b>
<b>2 nguyªn tư.</b>


VD :


Na + Cl
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1


1s22s22p63s2 3p5


Na+



+ Cl


-1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động 6: Xét sự hình thành phân tử</b>
CaCl2


GV híng dÉn HS rót ra kÕt luËn:


<b>Hoạt động 7: HS tìm hiểu SGK để hiểu</b>
khái niệm về tinh thể ?


GV mô tả tinh thể NaCl, tinh thể nớc
đá.


<b>Hoạt động 8: HS đọc SGK để tìm hiểu về</b>
mạng tinh thể NaCl.


GV hỏi: Mạng tinh thể NaCl đợc
tạo ra từ những ion nào? Tỉ lệ các ion
là bao nhiêu tại sao?


ion Cl- <sub>hót nhau b»ng lùc hút tĩnh điện giữa</sub>


các ion trái dấu tạo thành phân tử NaCl.
<b>b- Sự tạo thành liên kết ion trong phân</b>
<b>tử nhiều nguyên tử:</b>


VD :



Cl + Ca + Cl


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


1s22s22p63s2 3p5


Cl


+ Ca2+ + Cl
-1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


1s22s22p63s23p6
Khi đã có sự tạo thành ion cứ 1 ion Ca2+


hót 2 ion Cl- <sub> bằng lực hút tĩnh điện giữa</sub>


các ion trái dấu tạo thành phân tử CaCl2


<b>Vy : Liờn kt ion là liên kết đợc tạo thành</b>
do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
tích rái dấu.


<b>III. Tinh thĨ và mạng tinh thể ion</b>.


<b>1. Khái niệm về tinh thể.</b>


<b>2. M¹ng tinh thĨ ion.</b>
- xÐt m¹ng tinh thĨ NaCl.



<b>3. Tính chất chung của hợp chất ion.</b>
- Các chất ion thờng tồn tại ở dạng tinh thể.
- Các chất ở trạng thái mạng tinh thể thờng
bền có nhiệt độ nóng chảy cao.


- Các hợp chất ion thờng tan nhiều trong
ớc. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong
n-ớc, chóng dÉn ®iƯn, còn ở trạng thái thì
chúng không dẫn điện.


<b>Tiết 27,28 Bài 17 </b>


<b>Liên kết cộng hoá trị</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>


<b>Kin thc</b>
Hiu c:


<b>-</b> Liên kết cộng hoá trị là gì ?


<b>-</b> Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị ?
<b>-</b> Định nghĩa liên kết cho-nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Viết đợc công thức electron,công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Giải thích đợc liên kết cộng hố tr trong mt s phõn t.


<b>B. Chuẩn bị</b>



Giáo viên : + C¸c phiÕu häc tËp


+ Tranh vÏ m« tả sự xen phủ các obitan s-s, s-p, p-p.
+ Tranh vẽ mô tả liên kết cho nhận trong SO2, SO3


<b>C. Tiến trình giảng dạY</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trị</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài</b>


- GV sư dơng phiÕu häc tập số 1 có 2
câu hỏi


a) Viết cấu hình e của Na, Cl, H, N?
Biểu diễn sự hình thành các ion Na+<sub>,</sub>


Cl-<sub>, H</sub>+<sub>. Sự hình thành phân tử NaCl</sub>


dựa trên quy tắc nào?


b) Cú th hỡnh thnh phõn t Cl-Cl,
H-Cl, N2 theo quy tc trờn c


không? Tại sao (biết nguyên tử H bÃo
hoà lớp ngoài cùng là 2e)?


c) Bằng cách nào để tạo thành các
phân tử Cl - Cl và H - Cl?



- GV kÕt luận: Liên kết hoá học hình
thành theo cách này gọi là liên kết
cộng hoá trị.


Hot ng 2: Sự hình thành phân tử
N2 (hoặc Cl2):


- GV sư dông phiÕu häc tËp sè 2
+ CÊu h×nh e líp ngoài cùng của
nguyên tử N có bao nhiªu e?


+ Để đạt cấu hình e bền của nguyên
tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi
nguyên tử N phải góp chung bao
nhiêu e?


+ BiĨu diƠn liên kết giữa hai nguyên
tử N?


- GV gii thiu: cp e góp chung giữa
2 nguyên tử gọi là cặp e liên kết đợc
biểu diễn là hay  hay - (gọi là cơng
thức electron hay cơng thức cấu tạo).
Ví dụ: Cơng thức electron H : H và
công thức cấu tạo H - H.


-GV yêu cầu HS (bằng cách tơng tự)
biểu diễn liên kết trong phân tử Cl2.



-HS:


a) Cấu hình e và sự hình thành ion:


1H :1s1


11Na: [10Ne] 3s1 ; Na  Na+ + e
17Cl: [10Ne] 3s23p5 ; Cl+ e  Cl


-Nguyên tử Na nhờng 1e để có cấu hình bão
hồ lớp e ngồi cùng  ion 1+. Nguyên tử
Cl thu 1e để có cấu hình bão hoà lớp e
ngồi cùng  ion.


Hai ion Na+<sub> vµ Cl</sub>-<sub> cã điện tích trái dấu hút</sub>


nhau tạo nên liên kết ion theo quy tắc tĩnh
điện.


b) Hai nguyờn t Cl v nguyờn tử H đều có
khả năng thu thêm 1 e để đạt cấu hình bão
hồ lớp e ngồi cùng  khơng ngun tử
nào chịu nhờng e  khơng hình thành phân
tử theo quy tắc trên đợc.


Để hình thành phân tử, mỗi nguyên tử đa ra
một e để góp chung thành đôi e nhằm thoả
mãn quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử.
Liên kết hố học hình thành theo cách này
gọi là liên kết cng hoỏ tr.



<b>I. Sự hình thành liên kết cộng hoá</b>
<b>trị b»ng cỈp electron chung:</b>


<b>1. Sự hình thành phân tử đơn chất:</b>


HS: + CÊu h×nh e líp ngoµi cïng cđa
nguyªn tư N cã 5e.


+ Để đạt cấu hình e bền của ngun
tử khí hiếm gần nhất (Ne; 8e), mỗi nguyên
tử N phải góp chung 3e.


HS: suy ra công thức e và công thức cấu tạo
của N2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học</b>
tập số 3: BT1 tr.77 SGK.


<b>Hoạt động 4: Sự hình thành phân tử</b>
HCL và CO2:


- GV sư dơng phiÕu học tập số 4:
+ Trong phân tử HCl nguyên tử H và
nguyên tử Cl góp chung bao nhiêu e?
+ Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl?
- GV yêu cầu HS (bằng cách tơng tự)
biểu diễn liên kết trong ph©n tư CO2.


- GV sư dơng phiÕu häc tËp sè 5


+ Liên kết CHT trong 2 phân tử Cl2


và HCl có gì khác nhau?


(GV gi ý HS so sỏnh âm điện của
H và Cl).


GV kÕt ln: Ph©n tư Cl2 có liên kết


CHT không phân tực, phân tử HCl có
liên kết CHT có phân cực.


- GV sử dụng phiếu häc tËp sè 6:
+ Liªn kÕt CHT gi÷a C và O trong
phân tử CO2 ph©n cùc hay không


phân cực? Cặp e góp chung lệch về
phía nào?


+ Vì sao trong thực tế phân tử CO2


không phân cực?


(GV gợi ý: phân tö CO2 cã cÊu tạo


thẳng).


<b>Hot ng 5: Cng c</b>


GV sử dụng phiếu häc tËp sè 7: BT 2


tr.77 SGK.


<b>Hoạt động 6:</b>


- GV đa sơ đồ phân tử SO2 và các câu


hái:


<b>2. Sù hình thành phân tử hợp chất:</b>
<b>a) Phân tử HCl:</b>


HS: + Trong phân tử HCl mỗi nguyên tử (H
và Cl) góp chung 1e để tạo 1 cặp e chung.
+ Công thức electron H : Cl và công thức
cấu tạo H - Cl.


HS: Trong phân tử Cl2 (2 nguyên tử có độ


âm điện bằng nhau) cặp e góp chung khơng
lệch về phía ngun tử Cl, cịn trong phân
tử HCl (ngun tử Cl có độ âm điện = 3,16
> độ âm điện của H = 2,20)  cặp e góp
chung lệch về phía ngun tử Cl có độ âm
điện lớn hn.


<b>b) Phân tử CO2:</b>


HS: + Liên kÕt CHT gi÷a C vµ O trong
phân tử CO2 là liên kết phân cực. Cặp e gãp



chung lệch về phía ngun tử O có độ âm
điện lớn hơn.


+ Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ


phân cực của 2 liên kết đôi (C=O) triệt tiêu
nhau  phân tử CO2 khơng phân cực.


<b>c) Liªn kÕt cho-nhËn.</b>


+ Từ số e độc thân của nguyên tử S và
nguyên tử O hãy dự đoán 2 nguyên tử
này tạo liên kết theo kiểu gúp chung
e th no?


Để thoả mÃn quy tắc bát tử cho các
nguyên tử thì sự góp chung e phải lựa
chọn và số e góp chung của 2 nguyên
tử O không thể giống nhau.


GV hớng dẫn HS đa ra công thức e và
công thức cấu tạo của SO2.


+ Phân tử SO<b>2</b>


- Cấu hình e của nguyên tử S cho


[

18

Ar]



3s2<sub> 3s</sub>4



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 7: GV sử dụng phiếu học</b>
tập số 8


+ Trong các chất: đờng, lu huỳnh, iot,
rợu etylic, nớc. Những chất nào có
liên kết CHT khơng cực? Có cực?
+ Nớc là dung mơi có cực có thể hoà
tan đợc<i>……….</i>


+ Benzen, tetraclo cacbon là dung
môi không cực có thể hồ tan đợc<i>…..</i>


<b>Hoạt động 8: GV đa tranh ảnh hoặc</b>
chiếu hình ảnh sự xen phủ 2 obitan
s - s.


- GV sư dơng phiÕu học tập số 9
+ Obitan nguyên tử 1s có hình dạng
gì?


+ Nh thế nào là sự xen phủ?


+ Khi 2 obitan nguyªn tư xen phđ
nhau th× giữa 2 hạt nhân có những lực
hút và lực đẩy gì?


liên kết này chỉ tạo bởi cặp e cña S mà
không có e của O (ngời ta gọi là S cho, O
nhËn).



C«ng thøc e Công thức cấu tạo
<b>3. Tính chất của các chất có liên kết cộng</b>
<b>hoá trị:</b>


+ Liên kết cộng hoá trị kh«ng cùc: Lu
huúnh, iot.


+ Liên kết cộng hố trị có cực; rợu etylic,
nớc, đờng.


Điền chỗ trống vào các từ:
+ Rợu etylic, đờng


+ Lu huúnh, iot.


<b>II. Liên kết cộng hoá trị và sự xen</b>
<b>phủ các obitan nguyên tử:</b>


<b>1. Sự xen phủ các obitan s - s và p - p:</b>
<b>a) Phân tử H2:</b>


- Hai obitan 1s dạng hình cầu của 2 nguyên
tử H xen phủ một phần với nhau tạo ra một
vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân (mật độ e ở
vùng xen phủ cao hơn).


- Khi 2 hạt nhân gần nhau hơn thì ngoài lực
+ Sự xen phủ sẽ dừng lại khi nào?



+ So sánh mức năng lợng của phân tử
H2 sau khi xen phđ víi tæng møc


năng lợng của 2 nguyên t H riờng r.
<b>Hot ng 9:</b>


GV đa tranh ảnh hoặc chiếu hình ảnh
xen phủ 2 obitan p - p vµ sư dơng
phiÕu häc tËp sè 10.


+ Các câu hỏi tơng tự với sự xen phủ
của 2 obitan pz - pz chứa e độc thân
của 2 nguyên tử Cl.


+ Chó y sù xen phđ 2 obitan p theo
trơc däc.


<b>Hoạt động 10:</b>


GV ®a tranh ảnh hoặc chiếu hình sự
xen phủ 2 obitan s - p vµ sư dụng
phiếu học tập số 11.


+ Các câu hỏi tơng tù víi sù xen phđ
cđa 2 obitan s cđa nguyªn tử H với


hút giữa hạt nhân với e còn có lực đẩy tơng
hỗ giữa các hạt nhân.


- Khi 2 hạt nhân ở khoảng cách d =


0,074mm thì các lực hút cân bằng với lực
đẩy (d là độ dài liên kết H - H). Khi đó
phân tử H2 có năng lợng thp hn tng


năng lợng của 2 nguyên tử H riêng rẽ.
<b>b) Phân tử Cl2</b>:


<b>2. Sự xen phủ các obitan s với p:</b>


<b>a) Phân tử HCl:</b>


<b>b) Phân tö H2S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

obitan pz chứa e độc thân của ngun
tử Cl.


+ Chó y sù xen phđ 2 obitan p theo
trôc däc.


+ Nguyên tử S có bao nhiêu e độc
thân? Đó là những e no?


+ Sự xen phủ các obitan có cùng
ph-ơng không?


+ Góc liên kết H-S-H có 900<sub> không?</sub>


<b>Hot ng 11 GV sử dụng phiếu học</b>
tập số 12: BT 5, 6 tr.77 SGK.



[

18

Ar]



3s2<sub> 3s</sub>4


thấy có 2 e độc thân là py và pz.


- Sù xen phđ gi÷a 2 obitan p nµy víi 2
obitan 1s cđa 2 nguyªn tư H theo 2 trục y
và z vuông góc với nhau.


- Do cỏc obitan xen phủ có vùng xen phủ
với mật động e lớn hơn đẩy nhau nên góc
lên kết H-S-H > 900<sub> (= 92</sub>0<sub>).</sub>


<b>TiÕt 29</b>
<b>Bµi 21</b>


<b>Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>* häc sinh hiÓu:</i>


- Độ âm điện ảnh hởng nh thế nào đến các kiểu liên kết hoá học ?
- Phân loại liên kết hoá học theo hiệu độ âm điện.


<b>II - ChuÈn bÞ:</b>


GV : Bảng độ âm điện của các nguyên tố nhóm A (bảng 2.3)
HS : Ơn lại khái niệm về độ âm điện.



III. Tổ chức hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


Hoạt động 1: Dựa vào giá trị độ âm điện
của các nguyên tố H, O, Cl, N để phát hiện
vi trí của cặp e chung trong các phân tử H2,


O2, N2 vµ Cl2 ?


GV nhấn mạnh: Liên kết CHT trong các
phân tử trên là liên kết CHT khơng có cực.
GV thơng báo: hiệu độ âm điện nhỏ hơn
hoặc bằng 0,4 đợc gọi là liên kết CHT
không cực.


Hoạt động 2: Dựa vào giá trị độ âm điện
của các nguyên tố, cho biết vị trí của cặp e
chung trong các phân tử : HCl; H2O; H2S ;


I. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học
1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hố trị
khơng cực.


Liên kết giữa các nguyên tử có độ âm điện
bằng nhau thì cặp eleectron dùng chung
giữa các nguyên tử không lệch về phía nào
cả nên gọi là liên kết cộng hố trị khơng
phân cực.



VD : H - H ; Cl - Cl
H H Cl Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

NH3.


GV nhấn mạnh: Liên kết CHT trong các
phân tử trên là liên kết CHT có cực.
GV thơng báo: hiệu độ âm điện trong
khoảng ( 0,4 ; 1,7) đợc gọi là liên kết CHT
có cực.


Hoạt động 3:- Tính hiệu độ âm điện của
Na và Cl; giữa Mg và O ?


- HS xđ đợc liên kết trong các phân tử trên
là LK ion.


-GV thông báo: hiệu độ âm điện từ 1,7 trở
đi, thì lk đó là lk ion.


Hoạt động 4: GV hớng dẫn HS thống kê
thành bảng


Hoạt động 5: Củng cố bài


Trong c¸c chÊt sau chÊt nào có liên kết
cộng hoá trị phân cực, không phân cùc,
liªn kÕt ion:CaCl2; Na2O ; NaOH; CH4;


CH3- OH ; CH3-ONa; N2, HI.



giữa các ngun tử lệch về phía ngun tử
có độ âm điện lớn hơn nên gọi là liên kết
cộng hoá trị phân cực.


VD :


H - Cl ; H - O - H
H Cl ; H O H


3. Hiệu độ âm điện và liên kết ion.


hiệu độ âm điện từ 1,7 trở đi, thì lk ú l lk
ion.


VD : liên kết trong các phân tử NaCl và
MgO là liên kết ion.


II. Kết luận:


Gi hiu độ âm điện giữa 2 nguyên tử là


<i>Δ</i> th× nÕu:


<i>Δ</i> 1,7 thì liên kết là liên kết
ion.


1,7 <i>Δ</i> 0,4 thì liên kết là liên
kết cộng hoá trị có cùc.



0,4 <i>Δ</i> thì liên kết là liên kết
cộng hoá trị không cực.


<b>TiÕt 30,31. Bµi 18</b>


<b>Sù lai hoá các obitan nguyên tử</b>


<b>S hỡnh thnh liờn kt n, liên kết đơi và liên kết ba</b>


(S¸ch gi¸o khoa Ho¸ học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>


<b>Kin thc</b>
Hiu c:


- Sự lai hoá obitan nguyên tử sp, sp2<sub>, sp</sub>3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết , lai hoá sp, sp2<sub>, sp</sub>3<sub>.</sub>


<b>B. Chn bÞ</b>


1. GV: Tranh vẽ các kiểu lai hố các obitan (hình 3.6, 3.7, 3.8, 3.9) hoặc dùng các
quả bong bóng để minh hoạ các kiểu lai hố.


2. Phơng pháp dạy học: Vấn đáp - gợi mở - giải thích minh ho


<b>C. Tiến trình giảng dạY</b>


<b>i. khái niệm về sự lai hoá</b>



<i><b>a) Xét phân tử metan:</b></i><b> CH4</b>


<b>Hot ng 1: Vo bài</b>
- GV sử dụng phiếu học tập


+ ViÕt cÊu h×nh <i><sub>e</sub>−</i> cđa C* <sub>? cđa H ?</sub>


+ Gi¶i thích sự hình thành phân tử CH4?


+ Nhận xét về năng lợng các liên kết? Góc liên kết?


- HS: C*<sub>:</sub> <sub>H: 1s</sub>1


1s2<sub> 2s</sub>1 <sub>2p</sub>3


H


1 AO2s & 3AO2p xen phđ víi 4 AO1s cđa 4 nguyªn tư H  H C H


H


( HS có thể trả lời đợc yêu cầu e, nếu khơng thì GV giải quyết nh sau: Theo nh
trên thì có liên kết (p - s) có năng lợng bằng nhau và có 1 liên kết (s - s) có năng lợng
khác với (p - s) và gúc liờn kt 900<sub>).</sub>


- GV thông báo: Tuy nhiên bằng thùc nghiƯm cho biÕt 4 liªn kÕt C - H trong phân
tử CH4 giồng hệt nhau. Để giải thích về hiện tợng này và các trờng hợp khác tơng tự


ng-ời ta đã đề ra thuyết lai hố.



<i><b>b) Kh¸i niƯm vỊ sù lai ho¸:</b></i>


- GV: Theo thuyết này, khi ngun tử C tham gia liên kết với 4 nguyên tử H thì
AO2s đã trộn lẫn với 3AO2p tạo thành 4 obitan mới giống hệt nhau. (GV dùng tranh vẽ


nh hình 3.9 để giảng).


Sau đó 4 obitan mới này xen phủ với 4AO1s của 4 nguyên tử H tạo thành 3 liên


kÕt C - H gièng hƯt nhau. (GV cịng sư dụng hình 3.9).


- GV kết luận: Hiện tợng "trộn lẫn" nh trên ngời ta gọi là sự lai hoá. Vậy sù lai
ho¸? (SGK).


- GV phát vấn: Em có nhận xét gì về số obitan tham gia lai hố và số obitan tạo
ra? Các AO sau khi trộn lẫn có gì giống và khác nhau? (Gợi mở: đi từ sơ hỡnh thnh
CH4 theo thuyt trờn).


* Đặc điểm của các obitan lai ho¸ (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>II. C¸c kiĨu lai hoá thờng gặp</b>


<i><b>a) Lai hoá sp</b><b>3</b><b><sub>(kiểu tứ diện)</sub></b></i>


<b>Hot ng 2: GV sử dụng 6 quả bong bóng sau đó châm 1 quả </b> giới thiệu đó là
kiểu lai hố sp3<sub> ( nh đã xét ở phân tử CH</sub>


4) VËy:



- KiÓu lai ho¸ sp3<sub>: Sù trén lÉn 1AO</sub>


s + 3AOp (chó ý: sp3 không phải là cấu hình e).


- Hỡnh dng trong khơng gian: 4 obitan lai hố hớng về đỉnh của hình tứ diện đều
(GV nối các đỉnh từ các quả bong bóng).


- Gãc lai ho¸: 1090<sub>28'</sub>


<i><b>b) Lai ho¸ sp</b><b>2 </b><b><sub>(kiĨu tam gi¸c)</sub></b></i>


<b>Hoạt động 3: GV sử dụng các quả bong bóng và lại tiếp tục châm </b> giới thiệu đó
là kiểu lai hố sp2<sub>. Sau đó xét phân tử BF</sub>


3 VËy:


- KiĨu lai ho¸ sp2<sub>: Sù trén lÉn 1AO</sub>


s + 2AOp (sp2 không phải là cấu hình e).


- Hỡnh dạng (3) obitan lai hoá hớng về 3 đỉnh của tam giác đều
- Góc lai hố: 1200 <sub>(phát vấn HS)</sub>


<i><b>c) Lai hoá sp (lai hoá đờng thẳng)</b></i>


<b>Hoạt động 4: GV sử dụng các quả bong bóng cịn lại tiếp tục châm </b> giới thiệu
đó là kiểu lai hố sp. Sau đó xét phân tử BeH2 Vậy:


- KiĨu lai ho¸ sp: 1AO3 + 1AOp



- Hình dạng: 2 obitan lai hố nằm trên 1 đờng thẳng.
- Góc lai hố: 1800 <sub>(phát vấn HS).</sub>


<b>iii. nhËn xÐt chung vỊ lai ho¸:</b>


- Cã vai trò giải thích dữ kiện thực nghiệm


<b>iv. sự xen phủ trục và xen phủ bên:</b>


- GV dựng hỡnh nh để giúp HS phân biệt "trục" và "bên".


+ " Trục" là đờng trùng với đờng nối tâm của 2 nguyên tử liên kết.


+ "Bên" là phần hai bên của obitan, khi đó trục của 2 obitan song song với nhau
và vng góc với đờng nối tâm của 2 ngun tử.


<b>V. Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba:</b>


- GV liên hệ giữa xen phủ "trục" của obitan tạo liên kết  và xen phủ "bên" tạo
liên kết  để cho HS thấy: Một nguyên tử chỉ có 1 "trục", có thể có thêm 1 hoặc 2 "bên".
Khi đó liên kết giữa 2 nguyên tử có thể là liên kết đơn hay đôi, ba tuỳ thuộc vào số e
độc thân (số obitan) tham gia liên kết.


<b>Hoạt động 5: Củng cố bài: (GV sử dụng bài tập trang 82 (SGK))</b>


- Đối với kiểu lai hoá sp, sp2<sub>: Obitan p còn lại có phơng nh thế nào với mặt phẳng</sub>


lai hoá?


- Theo em thuyt lai hoỏ ó gii quyết đợc vấn đề gì trong liên kết hố học?



<b>TiÕt 32,33.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Lun tËp vỊ:</b>



<b>Liªn kÕt ion. Liªn kÕt cộng hoá trị. Lai hoá các Obitan nguyên tử.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>* củng cố các kiến thức về: </b>
- liên kết hoá học.


- Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion.


- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của liên kết cộng hoá trị.
- Các kiểu lai hoá sp , sp2<sub> , sp</sub>3<sub> .</sub>


* Vận dụng lí thuyết để làm một số bài tập cơ bản.
II. Tổ chức hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS nhắc lại </b>
một số kiến thức về liên kết hố học


- ThÕ nµo lµ liên kết hoá học ?


- Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học
?



- Có mấy kiểu liên kết hoá học ?


<b>Hoạt động 2: Yêu cầu HS phát biểu qui </b>
tắc bát tử ? cho biét u và nhợc điểm của
qui tắc bát tử ?


<b>Hoạt động 3: - Các khái niệm: Cation, </b>
Anion là gì ?


- Thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa
nguyên tử ?


_ ThÕ nào là liên kết ion ?


- ĐK nào thì 2 nguyªn tư liªn kÕt víi nhau
b»ng liªn kÕt ion?


<b>Hoạt động 4: Yêu cầu HS trả lời các câu </b>
hi sau:


- Khái niệm về liên kết CHT ? liên kết
CHT có cực? Không có cực ? ĐK nào thì 2
nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết
cộng hoá trị ?


- Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
giống và khác nhau nh thế nào ?


<b>Hoạt động 5: Yêu cầu HS trả lời các câu </b>
hi sau:



- Thế nào là sự lai hoá obitan?


- Có mấy kiểu lai hoá ? Trình bày các kiểu
lai hoá sp, sp2<sub> , sp</sub>3<sub> . Cho VD trong mỗi </sub>


tr-A. <b>Kiến thức cần nắm vững</b>


I. liên kết hoá học:


<b>1. khái niệm về liên kết hoá học.</b>
-HS nắm đợc:


- ThÕ nào là liên kết hoá học ?


- Nguyên nhân hình thành liên kết hoá
học ?


- Có mấy kiểu liên kÕt ho¸ häc ?


<b>2. áp dụng qui tắc bát tử để giải thích sự </b>
<b>hình thành liên kết hố học.</b>


II. Liªn kÕt ion.


- Các khái niệm: Cation, Anion là gì ?
- Thế nào là ion đơn nguyên tử và ion a
nguyờn t ?


_ Thế nào là liên kết ion ?



III. Liên kết cộng hoá trị


- Khái niệm về liên kết CHT ? liên kết
CHT có cực? Không có cực ?


- Khái niệm về sự xen phủ obitan tạo ra
liên kết cộng hóa trị ?


IV. Sự lai hoá các obitan
nguyên tử.


- ĐN sự lai hoá obitan.
- Có 3 kiểu lai hoá .


Trình bày các kiểu lai hoá sp, sp2<sub> , sp</sub>3<sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

ờng hợp.


<b>Hot động 6: Bài tập áp dụng </b>


<b>BT 1: trình bày nội dung qui tắc bát tử? </b>
Vận dụng qui tắc bát tử để giải thích sự
hình thành liên kết trong các phân tử : LiF
; KBr ; CaCl2 .


<b>BT 2: Sử dụng mơ hình phân tử để giải </b>
thích sự tạo thành liên kết trong các phân
tử : I2 ; HBr.



<b>BT 3: H·y viÕt c«ng thøc e và công thức </b>
cấu tạo của các phân tử: PH3; SO2 ; HNO3 ;


C4H10.


<b>BT 5: Dựa trên thuyết lai hoá các obitan </b>
nguyên tử , mô tả sự hình thành liên kết
trong các phân tử BeCl2 ; BCl3 . Biết phân


tử BeCl2 có cấu tạo thẳng; phân tử BCl3 có


cấu tạo tam giác.


<b>Hot ng 7: Cng c bài</b>


- HS làm các bài tập về nhà: BT 3.25 đến
3.32 trong sách bài tập hố nâng cao.


<b>B. Bµi tập</b>:


HS làm bài tập và lên bảng trình bày.


<b>Tiết 34 </b>

<b>KiĨm tra viÕt</b>


<b>I. Mơc tiêu bài học:</b>


1- ý ngha: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tạp của học sinh.
- Đánh giá kết quả quá trình giảng dạy.


2- VÒ kiÕn thøc:



- Kiến thức về sự biến đổi tuần hồn các tính chất của các ngun tố và các chất
tạo ra từ các nguyên tố đó.


- Kiến thức về bảng tuần hoàn.


<b> 3 Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích so sánh, độc lập sáng tạo.</b>
<b>II - Chuẩn bị: Đề thi gồm 2 phần:</b>


<b>-</b> Phần trắc nghiệm có 06 câu(đề riêng biệt mỗi em 1 đề).


<b>-</b> Phần tự luận có 1 đề chung.
<b>III. Đề Bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Câu 1.</b></i> Hãy cho biết đại lợng nào dới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hồn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân :A. số lớp e B. số e lớp ngoài cùng


C. nguyên tử khối D. số e trong nguyên tử
Hãy chọn đáp án đúng.


<i><b>Câu 2.</b></i> Hãy cho biết dãy nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều giảm bán kính của các
ion ? . A. Na+<sub> > Mg</sub>2+<sub> > F</sub>-<sub> > O</sub>2-<sub> . B. Mg</sub>2+<sub> >Na</sub>+<sub> > F</sub>-<sub> ></sub>


O2-<sub> .</sub>


C.

F -<sub> > Na</sub>+<sub> > Mg</sub>2+<sub> > O</sub>2-<sub> . D. O</sub>2-<sub> > F</sub>- <sub> > Na</sub>+<sub> > Mg</sub>2+<sub> .</sub>


Hãy chọn đáp án đúng.


<i><b>C©u 3.</b></i> Cấu hình e của nguyên tử Fe là 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6<sub> 4s</sub>2 .<sub>. S¾t ë :</sub>



A, ô 26 chu kì 4 nhóm VIIIA B. « 26, chu k× 4, nhãm VIIIB


C.

ơ 26, chu kì 4, nhóm IIA D. ơ 26, chu kì 4, nhóm IIB
Hãy chọn câu trả lời đúng.


<i><b>Câu 4.</b></i> Avà B là 2 nguyên tố trong cùng một nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp của bảng tuần
hồn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B là 32. Hai nguyên tố đó là
:A. Mg và Ca B. O và S C. N và P D. C và Si


<i><b>Câu 5</b></i>.Trong số các nguyên tố có Z 20, có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử cđa


chúng có 2 e độc thân ? A.2 B. 3 C. 4 D. 5


<i><b>C©u 6.</b></i> Cho c¸c ph¸t biĨu sau :


A. Hạt nhân của các nguyên tử đều chứa p và n.


B. Số p của nguyên tử luôn nhỏ hơn số n của ngun tử đó.
C. Số p của ngun tử ln bằng số e của ngun tử đó.
D. Điện tích hạt nhân đặc trng cho một nguyên tố hoá học.
Hãy chọn phát biểu đúng.


<b> B. phÇn tù luËn:</b>


<i><b>Câu 1)</b></i> Hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ, có tổng điện tích
hạt nhân bằng 25. Hãy viết cấu hình e của ngun tử A, B.


<i><b>C©u 2)</b></i> X, Y là 2 kim loại có e cuối cùng là 3p1<sub> và 3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>. Khi cho 8,3 gam hỗn hợp</sub>


X, Y vào dung dịch HCl 0,5M hỗn hợp tan hết và thu đợc 5,6 lit khí (đktc).


1) Xác định tên X, Y.


2) Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích dung dịch cần phản ứng
.


&




<b>Đáp ¸n:</b>


I,


<b> </b><i><b>tr¾c nghiƯm</b></i>


1B; 2D; 3B; 4A; 5C; 6D.
II, <i><b>Tự luận</b></i>


Câu 1) (3,0đ)


ZA= 12, ZB = 13 ( hoặc ngợc lại) 1,5 điểm


Cấu hình e cđa A lµ: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> (A lµ Mg) 0,75 điểm</sub>


Cấu hình e cđa B lµ: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub> ( B lµ Al ) 0,75 điểm</sub>


Câu 2 (4,0 đ)


1) X lµ Al ; Y lµ Fe



Viết đầy đủ cấu hình e của X, Y và từ đó xđ tên X là Al; Ylà Fe. 1,5 điểm
2) -Viết 2 PTHH, tính đợc khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp 1,5 điểm
( mAl = 2,7g ; mFe = 5,6g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

TiÕt 35(in tõ trang 69- 94)


<b>Bµi 20</b>


<b>TINH THể NGUYÊN Tử</b>
<b>TINH THể PHÂN Tử </b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


<i>Học sinh hiểu:</i>


- Thế nào là tinh thể nguyên tư, tinh thĨ ph©n tư.


- TÝnh chÊt chung cđa tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>Giáo viên:</i>


- Tranh vẽ mạng tinh thể iot, nớc đá.
- Mơ hình mạng tinh thể kim cơng, iot.


<b>III. <sub> Tỉ CHøC HO¹T §éNG D¹Y HäC</sub></b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>Hoạt động 1:</b>



GV nêu vấn đề: Đại diện cho tinh thể
nguyên tử là tinh thể kim cơng .


GV giải thích cho rõ hơn: ở nút mạng là
các nguyên tử cacbon. Chỉ cho hs thấy cấu
trúc tứ diện đều của tinh thể. Cấu trúc tứ
diện đều của tinh thể kim cơng đợc tạo ra
do liên kết hoá học giữa các nguyên tử C ở
trạng thái lai hoá sp3<sub> : Mỗi nguyên t C</sub>


liên kết với 4 nguyên tử C lân cận bằng 4
cặp e chung, với sự xen phủ của các obitan


<b>I. Tinh thể nguyên tử.</b>


<i><b>1. Thí dụ:</b></i> Mạng tinh thể kim c¬ng.


HS quan sát mơ hình mạng tinh thể kim
c-ơng , kết hợp với nghiên cứu SGK để nhận
biết cấu trúc mạng tinh thể kim cơng.
- Mạng tinh thể kim cơng đợc tạo bởi các
nguyên tử các bon


- Cấu trúc tứ diện đều của tinh thể kim
c-ơng đợc tạo ra do liên kết hoá học giữa các
nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3<sub> : </sub><i><sub>Mỗi</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

lai hoá sp3<sub> tạo liên kết </sub><sub></sub><sub>. Các nguyªn tư C</sub>



này nằm trên 4 đỉnh của hình tứ diện
đều.Mơi ngun tửC(ở đỉnh tứ diện ) lại
liên kết với 4 nguyên tử C khác tạo thành
mạng tinh thể .Nh vậy , liên kết giữa các
nguyên tử C trong kim cơng là liên kết
cộng hố trị.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV : H·y nghiªn cøu SGK và cho tính chất
của tinh thể nguyên tử.


<b>Hot ng 3:</b>


GV đặt vấn đề: Đại diện cho tinh thể phân
tử là tinh thể iot và tinh thể nớc đá( treo
tranh vẽ mạng tinh thể iot và mạng tinh thể
nớc đá).


-GV tr×nh bày : Các phân tử I2 trong tinh


thể iot hay ph©n tư H2O trong tinh thĨ níc


đá liên kết với nhau bằng lực tơng tác giữa
các phân tử.


<b>Hoạt động 4:</b>


GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính
chất chung của các chất có cấu trúc mạng


tinh thể phân tử ? Ngun nhân gây ra tính
chất đó?


GV bỉ sung


+ Đặc biệt những chấtgồm những phân tử
khơng cực có nhiệt độ nóng chảyvà nhiệt
độ sơi rất thấp. Chẳng hạn , liên kết giữa 2
nguyên tử iot là liên kết cộng hố trị khơng
cực, tinh thể iot có thể chuyển thẳng từ
trạng thái rắn sang trạng thỏihi ( thng
hoa).


+ Hiđro, nitơ, oxi, flo, và brom ở trạng thái
rắn, tuyết cácbonicvà nhiều hợp chất hữu
cơ có cấu trúc mạng tinh thể phân tử .Nh
vậy, số chất thuộc tinh thể phân tử là rÊt
lín.


<b>Hoạt động 5: Củng cố bài.</b>


Sử dụng bài tập SGK để củng cố những
kiến thức trọng tâm là:


+ Đặc điểm về cấu trúc và tính chất
của các chất cã cÊu tróc mạng tinh thể
nguyên tử: Bài tập 4.


<i>cËn b»ng 4 cỈp e chung, víi sù xen phủ</i>
<i>của các obitan lai hoá sp3<sub> tạo liên kết .</sub></i>



- Độ dài liên kết C-C là 0,154nm.
<b>2.T/c chung của tinh thĨ nguyªn tư.</b>
HS rót ra kÕt ln :


+Phần tử nằm ở nút mạng tinh thể là
nguyên tử ,LK với nhau bằng LKCHT.
+ Tinh thể nguyên tử thờng có độ cứng
lớn , nhiệt độ nóng chảy và bay hơi cao.


<b>II. Tinh thĨ ph©n tư .</b>


<i><b>1. Mét sè mạng tinh thể phân tử.</b></i>


HS quan sỏt tranh v mng tinh thể iot và
mạng tinh thể nớc đá, biết đợc cấu trúc của
các mạng tinh thể này: <i>ở nút mạng trong</i>
<i>tinh thể iot là các phân tử I2 , còn trong</i>


<i>tinh thể nớc đá là các phân tử H2O</i>.


- Tinh thể iot là tinh thể lập phơng tâm diÖn
.


- Tinh thể nớc đá thuộc cấu trúc tứ diện, là
cấu trúc rỗng ,nên nớc đá có tỉ khối nhỏ
hơn nớc lỏng.


<i><b>2.TÝnh chÊt chung </b></i>cđa<i><b> tinh thĨ ph©n tư. </b></i>



HS nghiên cứu SGK và rút ra kết luận :
+ Tính chất chung của các chất có
cấu tạo mạng tinh thể phân tử là : Thờng
mềm , có nhiệt độ nóng chảy thấp , dễ bay
hơi.Nh tinh thể I2 khơng bền có th chuyn


thẳng từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi
(sự thăng hoa).


+ Nguyên nhân gây ra tính chất trên
của mạng tinh thể phân tử là: Lực tơng tác
giữa các phân tử rất yếu, nên chúng dễ tách
ra.


<b>Tóm lại: </b><i>+Phần tử nằm ở nút mạng tinh</i>
<i>thể phân tử là phân tư.</i>


<b> </b><i><b>+Lùc liªn kÕt giữa các phần tử</b></i>


<i><b>cấu tạo nên mạng tinh thể phân tử là lực</b></i>
<i><b>tơng tác giữa các phân tử.</b></i>


<b>HS làm các bµi tËp díi sù híng dÉn cđa</b>
<b>GV </b>


<b>Bài 4: : +Tinh thể kim cơng có cấu trúc tứ</b>
diện đều, ở nút mạng là các nguyên tử
cacbon. Cấu trúc tứ diện đều của tinh thể.
Cấu trúc tứ diện đều của tinh thể kim cơng
đợc tạo ra do liên kết hoá học giữa các


nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3<sub> : Mi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Đặc điểm về cấu trúc và tÝnh chÊt
cđa c¸c chÊt cã cÊu tróc m¹ng tinh thĨ
ph©n tư: Bµi tËp 6.


<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b><b> </b></i>Bµi 1,2,3,5 trang 85 SGK.


cËn b»ng 4 cỈp e chung, víi sù xen phủ của
các obitan lai hoá sp3<sub> tạo liên kết </sub><sub></sub><sub>. C¸c</sub>


nguyên tử C này nằm trên 4 đỉnh của hình
tứ diện đều.Mơi ngun tử C(ở đỉnh tứ diện
) lại liên kết với 4 nguyên tử C khác tạo
thành mạng tinh thể .Nh vậy , liên kết giữa
các nguyên tử C trong kim cơng là liên kết
cộng hoá trị.


+ Tinh thể kim cơng có độ cứng
lớn , nhiệt độ nóng chảy và bay hơi cao.
Tinh thể kim cơng có độ cứng lớn nhất so
với các tinh thể khác.


<b>Bài 6:+ Tinh thể iot là tinh thể lập phơng</b>
tâm diện .Tinh thể nớc đá thuộc cấu trúc tứ
diện.


+Tính chất chung: Thờng mềm , có
nhiệt độ nóng chảy thấp , dễ bay hơi.



TiÕt 36


<b>Bµi 23</b>


<b>LIÊN KếT KIM LOạI</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


<i>Học sinh hiểu:</i>


- Thế nào là liên kết kim lo¹i.


- TÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ kim lo¹i.


<i> Học sinh biết:</i> Những kiểu mạng tinh thể phỉ biÕn cđa kim lo¹i.
<i>Häc sinh vËn dông:</i>


- Dựa vào đặc điểm của liên kết kim loại để giải thích tính chất chung của tinh thể kim
loại.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i>Giáo viên:</i>


- Mô hình các mạng tinh thể lập phơng tâm khối, lập phơng tâm diện, lục phơng.
- Bảng 3.1 - KiĨu cÊu tróc m¹ng tinh thĨ cđa kim loại trong BTH.


<b>III.<sub> Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</sub></b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: -H·y nghiên cứu SGK và cho biết thế
nào là liên kết kim loại.


- GV chốt lại:


+ Tơng tác giữa các ion dơng kimloại ở nút
mạng với e tự do là nguyên nhân của liên
kết kim loại.


+ Liên kÕt trong m¹ng tinh thĨ kim lo¹i
cịng cã bản chất tĩnh điện , nhng khác với
liên kết ion ở chỗ : Liên kết giữa các ion là
lực hút tĩnh điện ion-ion, còn LK kim loại
là lực hút tĩnh điện ion- electron.


I. Khái niệm về liên <b> kết kim lo¹i.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động 2:</b>


GV: - HÃy quan sát mô hình mạng tinh thể
kim loại , và cho biết sự khác nhau giữa
các kiểu mạng : Lập phơng tâm khối ,lập
phơng tâm diện, lục phơng.




- Dựa vào thông tin trong bảng 3.1 SGK để
cho biết kiểu cấu trúc mạng tinh thể của


các kim loại Fe, Cu, Mg?. Kiểu cấu trúc
nào có độ đặc khít nhỏ nhất?


- u cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu về
độ đặc khít là gì ?


<b>Hoạt động 3:</b>


GV: Hãy cho biết tính chất vật lý của kim
loại? Tại sao kim loại có những tính chất
vật lý đó?


<b>Hoạt động 4: Củng cố bài</b>


Sử dụng bài tập trong sách giáo khoa để
củng cố những kiến thức trọng tâm của bài
+Liên kết kim loại: Bài tập 1


+ TÝnh chÊt của tinh thể kim loại:
Bài tập 3.4 .


Bài tập về nhà : Bài 2 trang 92 SGK và các
bài trang 27 SBT.


<b>II. M¹ng tinh thĨ kim lo¹i.</b>


<i><b>1. Mét sè kiĨu m¹ng tinh thĨ</b></i>


Cã 3 d¹ng tinh thĨ phỉ biÕn ;



+ Lập phơng tâm khối: Các nguyên tử ,
ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của
hình lập phơng.


+ Lập phơng tâm diện:Các nguyên tử ,
ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các
mặt của hình lập phơng.


+ Lục phơng : Các nguyên tử , ion kim
loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của
hình lục giác đứng và ba nguyên tử
,ionnằm phía trong ca hỡnh lc giỏc.


- Fe thuộc dạng TT lập phơng tâm khối.
Cu thuộc dạng TT lập phơng tâm diện
Mg thuộc dạng TT lục phơng.


<b>- </b><i><b>Dạng TT lập phơng tâm khối có độ đặc</b></i>
<i><b>khít nhỏ nhất: 68%</b></i>


<i><b>- Dạng lập phơng tâm diện và lục phơng</b></i>
<i><b>có độ đặc khít cao hơn: 74%</b></i>


<i><b>2. TÝnh chÊt cđa tinh thĨ kim lo¹i.</b></i>


<b> - </b>Kim lo¹i cã những tính chất vật lý sau:


Có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt và có
tính dẻo.



- Kim loại có những tính chất vật lý đó
là vì trong tinh thể kim loại có những e tự
do, di chuyển đợc trong mạng tinh thể.


<i><b>HS lµm các bài tập củng cố:</b></i>


<b>Bi 1: Mng tinh th ca kim loại natri là</b>
mạng lập phơng tâm khối .Lực liên kết
trong mạng tinh thể kim loại đợc hình
thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion
dơng kim loại ở nút mạng tinh thể với các
e hoá trị chuyển động tơng đối tự do.


<b>Bài 4: </b>


+ Cu, Al : Mạng lập phơng tâm diện.
+ Co, Mg : Mạng lục phơng .


+ Na : Mạng lập phơng tâm khối.


Tiết 37


<b>Bài 22</b>


<b>HOá TRị Và Số OXI HOá </b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Hc sinh vn dng:</i> Dựa vào quy tắc để xác định số oxi hoá, xác định hoá trị
trong hợp chất ion và cộng hoỏ tr.



<b>II. Tổ ChứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


Phng phỏp ch yêu của bài này là sử dụng các thí dụ và bài tập. Sau khi GV
trình bày khái niệm, nguyên tắc để xác định điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá, nên
dùng bài tập áp dụng để khắc sâu kiến thức và biết cách vận dụng kiến thức.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1:</b>


<b> - HS nghiêncứu SGK và trả lời câu</b>
hỏi: Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất
ion đợc gọi là gì và đợc tính nh thế no?


- GV hớng dẫn HS cách ghi điện hoá trị ?
<b>- GV lÊy mét sè VD minh häa.</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS nghiêncứu SGK và trả lời câu hỏi:
hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng
hố trị đợc gọi là gì và đợc xác định nh thế
nào?


<b>-</b> <b>GV lÊy mét sè VD minh häa.</b>


<b>Hoạt động 3:</b>


HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:


+ Số oxi hố của ngun tố là gì?
+ Quy tắc xác định số oxi hoá?


<b>I - hOá TRị</b>


1. Hoá trị trong hỵp chÊt ion


+ Hố trị của ngun tố trong hợp chất ion
đợc gọi là điện hoá trị.


+ Trị số điện hoá trị đợc xác định bằng
điện tích ion.


+ Muốn xác định đợc điện hoá trị phải xác
định đợc số electron mà nguyên tử của
nguyên tố nhờng hoặc nhận tr thnh
ion.


-cách ghi: Trị sè ®iƯn tÝch tríc, dÊu cđa
®iƯn tÝch sau.


<b>2. Hố trị trong hợp chất cộng hoá trị</b>
+ Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất
cộng hoá trị đợc gọi là cộng hoá trị.


+ Cộng hoá trị của nguyên tố đợc xác
định bằng số liên kết mà nguyên tử của
nguyên tố đó tạo thành với các nguyên tử
khác trong phân tử.



+ Muốn xác định đợc cộng hoá trị của
nguyên tố phải biết đợc <i>số cặp electron</i>
<i>chung </i>tạo ra liên kết của ngun tố đó.
+ Vì cộng hố trị đợc tính bằng số liên kết
nên cộng hố trị khơng mang dấu.


<b>ii. sè oxi ho¸ </b>


- Số oxi hoá của 1 nguyên tố trong hợp
chất là điện tích của ngun tử ngun tố
đótrong phân tử nếu giả định liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
* <i><b>Các quy tắc để xác định số oxi hóa</b></i>:
- Qui tắc 1 : Số oxi hoá của các nguyên tố
trong các đơn chất bằng khơng.


VD : Số oxi hố của Cu, N2, Zn, H2,... đều


b»ng 0


- Qui t¾c 2 : Trong một phân tử, tổng số
oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.


VD: Trong HNO3 thì số oxi hoá của các


nguyên tố là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ C¸ch ghi sè oxi ho¸ ?



+ áp dụng quy tắc để xác định số
oxi hoá của một nguyên tố.


<b>Hoạt động 4: Củng cố bài</b>


Sử dụng bài tập trong SGK để củng
cố những kiến thức trọng tâm của bài:


+ Xác định hoá trị: Bài tập 3, 4.
+ Xác định số oxi hoá: Bài tập 1, 2,
5, 6.


-2


- Qui tắc 3 :+ Số oxi hóa của ion đơn
nguyên tử bằng điện tích của ion đó.


+ Tổng số oxi hoá của các
nguyên tử trong ion đa nguyên tử bằng
điện tích của ion đó.


VD:


Sè oxi ho¸ cđa Al3+ <sub>, O</sub>2- <sub>, Cl</sub>1- <sub>, Ca</sub>2+<sub> lần</sub>


lợt <sub>lµ : +3, -2, -1, +2. </sub>


- Qui t¾c 4 : Trong hầu hết các hợp chất
số oxi hoá của H bằng +1 trừ các hiđrua
kim loại (NaH, CaH2,... ), Số oxi hoá của



oxi bằng -2, trừ 1 số trờng hợp nh: H2O2;


K2O2 ...thì số oxi hoá của O bằng -1 ; trong


OF2 thì số oxi hoá của oxi là +2.


VD: Trong H2O; H2SO4.


Số oxi hóa của H đều là +1 ; Số oxi hóa
của O đều là -2.


<b>* </b><i><b>c¸ch ghi sè oxi ho¸:</b></i> dấu trớc, trị số số
oxi hoá sau.


Tiết 38, 39.


<b>Bài 24</b>


<b>Luyện tập chơng 3</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


<b>1. Củng cố kiến thøc</b>


Hệ thống hoá những kiến thức đợc học trong chơng về:
- Bản chất của liên kết hoá học.


- Phân biệt c cỏc kiu liờn kt hoỏ hc.



- Đặc điểm về cấu trúc và tính chất chung của kiểu mạng tinh thể nguyên tử, tinh
thể phân tử và tinh thể kim lo¹i.


- Phân biệt đợc hố trị của nguntố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hoá trị.
<b>2. Rèn kĩ năng</b>


- Vận dụng khái niệm về độ âm điện để đánh giá tính chất của liên kết.


- Dựa vào đặc điểm của các loại liênk ết để giải thích và dự đốn tính chất của
một số chất có cấu trúc tinh thể nguyên tử, phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Xác định hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion và cộng hoá trị.


- Vận dụng các giá trị độ âm điện để giải thích, dự đốn tính chất của mt s
cht.


<b>II. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b> a) kiến thức cần nắm vững</b>


<b>i. so sánh liên kết ion, liên kết cộng hoá trị</b>
<b>và liên kết kim loại</b>


<b>1. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị</b>


GV chuẩn bị sẵn bảng phụ theo mẫu. Dựa vào bảng tổng kết trong SGK, HS điền
vào các cột tơng ứng.


Loại liên kết <i>Liên kết ion</i> <i>Liên kết </i>



<i>cộng hoá trị không cực</i>


<i>Liên kết</i>
<i> cộng hoá trị có cực</i>


Thí dụ
Bản chất của


liên kết
Điều kiện xuất


hiện liên kÕt


<b>Hoạt động 1:</b>


- HS díi sù híng dÉn cđa GV điền vào bảng ở cột về liên kết ion và cột về liên kết
cộng hoá trị không cực, có cực.


- Dựa vào bảng vừa hoàn thành, GV hớng dẫn HS so sánh về đặc điểm của các
loại liên kết và điều kiện xuất hiện liên kế. Từ đó khắc sâu kin thc v cỏc loi liờn kt.


<b>2. So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liªn kÕt ion</b>


<b>Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về liên kết kim loại và so sánh</b>
với các loại liên kết khác.


<b>ii. tinh thÓ ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử</b>
<b>và tinh thể kim loại</b>


GV chuẩn bị bảng phụ theo mẫu. Dựa vào bảng tổng kết trong SGK, HS điền vào


các cột tơng ứng.


<i>Tinh thể</i>
<i> ion</i>


<i>Tinh thể</i>
<i>nguyên tử</i>


<i>Tinh thể </i>
<i>phân tử</i>


<i>Tinh thể </i>
<i>kim loại</i>


Phần tử cấu tạo
Liên kết giữa các


phần tử cấu tạo
Tính chất của
mạng tinh thể


<b>Hot ng 3:</b>


- HS điền vào cột trèng trong b¶ng.


- Dựa vào bảng vừa hồn thành, GV hớng dẫn HS so sánh đặc điểm về thành phần
cấu tạo, liên kết giữa các phần tử cấu tạo trong các mạng tinh thể, tính chất của các chất
có mạng tinh thể tơng ứng. Từ đó khắc sâu kiến thức về các loại mạng tinh thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 4: HS nhắc lại các khái niệm và cách xác nh:</b>


1. Hoỏ tr trong hp cht ion.


2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
3. Số oxi hoá.


<b>B) Bài tập</b>


Cỏc bài tập nhằm củng cố kiến thức cơ bản của chơng và rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức đã học. Có thể chia các bài tập thành các dạng sau:


1. Bài tập vê fliên kết hoá học, hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất ion và
cộng hoá trÞ.


2. Bài tập dựa vào độ âm điện để phân loại, đánh giá liên kết.
3. Bài tập về mạng tinh th.


GV hớng dẫn HS giải các bài tập trong SGK.
<b>1.</b>


a) Na  Na+<sub> + 1e</sub> <sub>d) Cl + 1e </sub><sub></sub><sub> Cl</sub> -


b) Mg  Mg2+<sub> + 2e</sub> <sub>e) S + 2e </sub><sub></sub><sub> Cl</sub>


2-c) Al  Al3+<sub> + 3e</sub> <sub>f) O + 2e </sub><sub></sub><sub> O</sub>


<b>2-2. </b><i>Giống nhau:</i>


- Nguyên nhân tạo thành liên kết.


- Liờn kt c hỡnh thnh nh cỏc electron hoỏ tr.



<i>Khác nhau:</i>


- Liên kết ion: Nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.


- Liên kết cộng hoá trị không cực: Nhờ cặp electron chung. Cặp electron chung
nằm ở giữa khoảng cách hai nguyên tử.


- Liờn kết cộng hố trị có cực: Nhờ cặp electron chung. Cặp electron chung lệch
về phía ngun tử có độ âm điện lớn hơn.


<b>3. </b>


Na2O : liªn kÕt ion MgO : liªn kÕt ion


Al2O3: liªn kÕt ion SiO2 : liªn kết cộng hoá trị


P2O5 : liên kết cộng hoá trị SO3 : liên kết cộng hoá trị


Cl2O7 : liên kết cộng hoá trị


<b>4. </b>


a) Tính pi kim giảm dần theo dÃy: O, Cl, S, H.
b) Công thức cấu tạo:


Cl


Cl O Cl ; Cl  N  Cl ; H  S  H ; H  N  H
H


Phân tử có liên kết phân cực nhất là NH3.


<b>5. Vị trí của nguyên tố trong BTH: Chu kì 2, nhóm VA.</b>
Công thức hợp chất với hiđro : NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>6.</b>


Ion: NO ❑3


<i>−</i> <sub>SO</sub>


❑4


2<i>−</i> <sub>CO</sub>


❑3


2<i>−</i> <sub>Br</sub> - <sub> </sub>


NH <sub>❑</sub>+¿


4


¿


Sè electron: 32 50 32 36 10


<b>7. Gọi số proton của nguyên tử X là Z</b>X, số proton của nguyên tử A là ZA. Theo


đầu bài:



ZX + 3ZA = 40


ZX + 4ZA = 48


 ZX = 16 ; ZA = 8


Nguyên tố X là S và nguyên tố A là O
Các ion đã cho là SO ❑32<i>−</i> và SO ❑42<i>−</i>


<b>8. Xác định điện tích của các ngun tử và nhóm ngun tử trong hợp chất đã</b>
cho. Điện hố trị bằng điện tích ion của chúng.


<b>9. Viết công thức cấu tạo của cỏc hp cht ó cho.</b>


Cộng hoá trị bằng số liên kết của mỗi nguyên tử trong phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>phản ứng hoá học</b>


Tiết 40, 41


<b>Bài 25</b>


<b>Phản ứng oxi hoá - khử</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIÕN THøC Vµ KÜ N¡NG</b>


1. KiÕn thøc
* Hiểu đ ợc :



- Phn ng oxi hố - khử là phản ứng hố học, trong đó có sự thay đổi oxi hố của
ngun tố.


- ChÊt oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhờng electron. Sự oxi hoá
là sự nhờng electron, sự khử là sù nhËn electron.


- Phân biệt đợc phản ứng oxi hoá- khử, với phản ứng khơng phải oxi hố - khử.
* Biết đ ợc : Các bớc lập phơng trình phản ứng oxi hố - khử.


- ý nghÜa cđa ph¶n øng oxi hoá - khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng


- Phân biệt đợc chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi
hoá - khử cụ thể.


- Lập đợc phơng trình phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hố.


<b>B. Chn bÞ</b>


1. §å dïng d¹y häc:


GV: Chuẩn bị các phiếu học tập.
HS: Ôn lại kiến thức cũ:


+ Phản ứng oxi hoá - khử trong chơng trình trình lớp 8.
+ Ôn lại các kiến thức về liên kÕt in, hỵp chÊt ion.
+ Quy tắc tính số oxi hoá.


2. Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.



<b>C. Tiến trình giảng dạY</b>


GV: ở lớp 8 các em đã đợc nghiên cứu về phản ứng oxi hoá - khử và đã rút ra
định nghĩa về phản ứng oxi hoá - khử. Vậy phản ứng oxi hoá - khử ở lớp 10 đợc định
nghĩa nh thế nào? Ta lại nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử ở mức độ cao hơn.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài</b>


- Sư dông phiÕu häc tËp sè 1.


a) H·y viết phơng trình phản ứng
giữa Natri và Oxi và chỉ rõ chÊt khư,
chÊt oxi ho¸, sù khư, sù oxi ho¸?
b) H·y tìm trong phản ứng trên chất
nào nhờng e? Chất nào nhËn e?


c) Xác định số oxi hoá của các chất


<b>I - phản ứng oxi hoá - khử </b>


<b>1. Phản ứng của Natri vói Oxi:</b>
a) Phơng trình phản ứng:


Sù oxi ho¸


0 0 +1 -2



4 Na + O2  2 Na2 O


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

trớc và sau phản ứng và nhận xét về
sự thay đổi của chúng.


d) Kết luận gì về phản ứng trên?
GV: Dẫn dắt HS để dẫn đến kết luận
đúng.


<b>Hoạt động 2: Phiếu học tập số 2</b>
a) Hãy viết phơng trình hóa học cho
phản ứng giữa sắt với dung dịch
muốn đồng sunfat?


b) Có thể dựa vào sự kết hợp với oxi
và chất cung cấp oxi nh ví dụ trên để
xác định chất khử, chất oxi hoá và
phản ứng oxi hoá - khử đợc khơng?
c) Hãy xác định số oxi hố của các
chất trong phản ứng và nhận xét sự
thay đổi của chúng và kết luận chất
nào là chất khử, chất oxi hoá.


d) Phản ứng đó có phải là phản ứng
oxi hố - khử không?


<b>Hoạt động 3: Phiếu học tập số 3.</b>
a) Hãy viết phơng trình hố học của
phản ứng giữa Cl2 với H2?



b) - Liªn kÕt trong HCl thuéc loại
nào?


- Trong phn ng ny cú s nhng,
thu e khụng? Có sự thay đổi số oxi
hố khơng?


- Cã thĨ kÕt luận phản ứng của H2 và


Cl2 l phản ứng oxi hoá - kh c


không? Tại sao?


GV: Yêu cầu HS dựa vào sự thay đổi
oxi hoá để xác định chất oxi hoá,
chất khử, sự khử. Từ đó rút ra kết luận


Na: lµ chất khử
O2: là chất oxi hoá


b) - Nguyờn t Natri nhờng e, là chất khử.
- Nguyên tử oxi nhận e, là chất oxi hoá.
c) - Số oxi hoá của Natri tăng từ 0 lên + 1
Natri là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá
của Natri là sự oxi hoá nguyên tử Natri.
- Số oxi hoá của nguyên tử oxi giảm từ 0
xuống - 2: oxi là chất oxi hoá. Sự làm giảm
số oxi hoá của oxi là sự khử nguyên tử oxi.
d) Phản ứng trên là phản ứng oxi hố - khử.
Vì có sự thay đổi số oxi hố.



<b>2. Phản ứng của sắt với dung dịch muối</b>
<b>đồng sunfat.</b>


a) Ph¬ng trình phản ứng:
Fe + CuSO4 Cu + FeSO4


b) Khụng thể đợc.
c)


2e


0 +2 0 +2


Fe + CuSO4  Cu + FeSO4


ChÊt khö ChÊt oxi ho¸
0 +2


Fe Fe số oxi hoá tăng: chÊt khö
0 +2


Cu  Cu số oxi hoá giảm: chất oxi hoá
d) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử
vì có sự thay đổi số oxi hố (vì tồn tại đồng
thời sự oxi hố và sự khử).


<b>3. Ph¶n ứng của hiđro với clo:</b>
a) Phơng trình phản ứng:



H2 + Cl2 = 2HCl


b) Phản ứng tạo HCl (hợp chất cộng hố trị),
trong đó 2 ngun tử H và Cl góp cung một
đơi e tạo ra hợp chất cộng hố trị và đơi e
chung lệch về phía nguyên tử Cl (độ âm điện
lớn hơn). Nh vậy khơng có sự nhờng, thu e
mà chỉ có sự dịch chuyển e và có sự thay đổi
số oxi hoỏ.


- Đợc


Ti vỡ: Cú tn ti ng thi s oxi hoỏ v s
kh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hot ng 4:</b>


GV: Yêu cầu một HS nêu


- Chất nhờng e khi nào? Gọi tên.
- Chất thu e khi nào? Gọi tên.
- Quá trình nhờng e gọi là gì?
- Quá trình thu e gọi là gì?


- Có phản ứng nào mà xảy ra riêng lẻ
mỗi quá trình trên không?


<b>Hot ng 5: Cng c</b>


Cỏc BT 1, 2, 3, 4, 5 tr.106, 107 SGK


<b>Hoạt động 6:</b>


- GV nêu vấn đền: phản ứng
Na + O2  Na2O


muốn cân bằng phơng trình thì tổng
số e đã nhờng phải bằng tổng số e đã
thu.


- GV gợi ý ít nhất đã tiến hành 2
b-ớc:


- GV híng dÉn bíc 3 vµ bíc 4


GV u cầu HS nghiên cứu SGK để
biết ý nghĩa của phản ứng oxi hoá
-khử.


<b>Hoạt động 7:</b>


- Dùng phiếu học tập cho HS hoạt
động nhóm, áp dụng tơng tự với các
phản ứng:


P + O2  P2O5


Fe2O3 + CO  Fe + CO2


Fe2O4 + CO  Fe + CO2



NH3 + O2  NO + H2O


H2 + Cl2  2HCl


ChÊt khö Chất oxi hoá


Số oxi hoá của H tăng tõ 0 lªn +1  chÊt
khư (sù oxi hoá chất khử).


Số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống - 1 là
chất oxi hoá (sự khử chất oxi hoá).


<b>4. Định nghĩa: (SGK)</b>


<b>II. Lập phơng trình hoá học của</b>
<b>phản ứng oxi hoá - khử </b>


Ví dô 1: Na + O2  Na2O


- Xác định số oxi hoá


0 0 +1 -2


Na + O2 Na2O


- Viết quá trình oxi hoá và khử


0 +1


Na  Na + e



0 -2


O2 + 2 x 2e  2O


- Thăng bằng số e đã dịch chuyển:


Nếu số e trao đổi đă bằng nhau thì thơi. Nếu
e tra đổi cha bằng nhau thì thăng bằng theo
cách tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) và
nhân thêm hệ số, BSCNN = 4


0 +1


(Na  Na + e) x 4


0 -2


O2 + 2 x 2e  2O


- Tìm hệ số thích hợp cho mỗi chất:


+ Thêm hệ số vào Na2O để cân bằng số


nguyªn tư Oxi.


+ Thêm hệ số vào Na để cân bằng số nguyên
tử Natri.


4Na + O2  2Na2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

KClO3  KCl + O2


MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O


Cu+HNO3Cu(NO3)2 + NO + H2O


Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2S + H2O


- BTVN: 6, 7 tr. 107 SGK.


Tiết 42, 43.


<b>Bài 26</b>


<b>PHÂN LOạI PHảN ứNG TRONG HOá HọC VÔ CƠ</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>


1. Kiến thức
* Hiểu đ ợc :


- Các phản ứng hoá học đợc chia thành 2 loại: phản ứng oxi hố - khử và khơng
phải là phn ng oxi hoỏ - kh.


- Khái niệm phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt. ý nghĩa của phơng trình
nhiệt hoá học.



2. Kĩ năng


- Xỏc nh c mt phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay
đổi số oxi hoá của các nguyên tố.


- Xác định đợc một phản ứng thuộc loại phản ứng toả nhiệt hay phản ứng thu
nhiệt dựa vào phơng trình nhiệt hố học.


- Biết biểu diễn phơng trình nhiệt hoá học cụ thể.
- Giải đợc bài tập hoá học có liên quan.


<b>B. Chn bÞ</b>


1. GV:- Sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hiđro, phản ứng khử đồng oxit.
- Dụng cụ: ống nghiệm.


- Ho¸ chÊt; AgNO3, NaCl, CuSO4, NaOH.


2. HS: - Xem lại kiến thức về các phơng trình phản ứng hoá học ở lớp 8.
- Đọc bảng phân loại phản øng.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- Theo sơ đồ đốt cháy khí
hiđro HS mơ tả và viết phơng



<b>I. Sự THAY ĐổI Số OXI HOá CủA CáC NGUYÊN</b>
<b>Tố TRONG PHảN ứNG HOá HọC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

trình phản ứng.


- Vit phơng trình hố học và
xác định số oxi hoá các
nguyên tố trong phản ứng:
N2 + 3H2  2NH3


Xác định số oxi hoá của phản
ứng:


CaO + CO2  CaCO3


SO3 + H2O  H2SO4


HS nhận xét:


- Dựa trên các phản ứng hoá
hợp trên, HS đa ra nhận xét về
số oxi hoá và kết luËn.


<b>Hoạt động 2:</b>


§un nãng Cu(OH)2 cã mïa


xanh, HS nhận xét về màu sắc
của các chất trong phản ứng sẽ
có sự thay đổi.



- HS cho thÝ dơ kh¸c:


t0


KClO3  KCl + O2


Cho biÕt sè oxi ho¸ cđa các
chất và nhận xét.


- HS so sánh giữa phản ứng
phân huỷ và phản ứng hoá hợp
<b>Hoạt động 3:</b>


HS cho ví dụ phản ứng thế đã
học ở lớp 8


Cu+ AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag


Zn + HCl  ZnCl2 + H2


HS nhận xét.
<b>Hoạt động 4:</b>


Xác định số oxi hoá của các
nguyên tố và rút ra nhận xét
phản ứng sau:


AgNO3 + NaCl  AgCl  +



NaNO3


NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 +


NaCl


a) ThÝ dô 1:


0 0 +1 -2


2H2 + O2  2H2O


- Sù oxi hoá của hiđro tăng từ 0 lên +1
- Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 xuống - 2.
b) ThÝ dô 2:


+2 -2 +4 -2 +2 +4 -2


CaO + CO2  CaCO3


- Số oxi hố của các ngun tố khơng có sự thay
đổi.


* <i><b>Nhận xét</b></i>: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá
của các ngun tố có thể thay đổi hoặc khơng thay
đổi.


<b>2. Phản ứng phân huỷ:</b>
a) Thí dụ 1:



+1 +5 -2 +1 -1 0


2KClO3  2KCl + 3O2


- Sè oxi hoá của oxi tăng từ - 2 lên 0
- Số oxi hoá của clo giảm từ +5 xuống -1
b) ThÝ dô 2:


+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2


Cu (OH)2  CuO + H2O


Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
* <i><b>Nhận xét:</b></i> Trong các phản ứng phân huỷ, số oxi
hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc khơng
thay đổi.


<b>3. Ph¶n øng thÕ</b>
a) ThÝ dô 1:


0 +1 +2 0


Cu +2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag


- Số oxi hoá của Cu tăng từ 0 lên +2
- Số oxi hoá của Ag giảm tõ +1 xuèng 0
b) ThÝ dô 2:


0 +1 +2 0



Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


* <i><b>Nhận xét</b></i>: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có
sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.


<b>4. Phản ứng trao đổi</b>
a) Thí dụ 1


+1 +5 -2 +1 -1 +1 -1 +1 +5 -2


AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3


<b>Hoạt động 5:</b>


Dựa vào sự thay đổi số oxi
hố có thể chia các phản ứng
trong hoá học vô cơ thành


b) ThÝ dô 2


2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2  + 2NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

mấy loại?


<b>Hot ng 6: Cng c</b>


Làm các BT 1,2,3 tr.112, 113 SGK.


<b>Hoạt động 7:- Đốt cháy dây</b>
magie trong không khí.



- Đun nóng đờng trắng.


<b>Nhận xét: + TN1: Cung cấp</b>
nhiệt ban đầu, sau đó nhiệt
của phản ứng toả ra làm cho
sợi dây tiếp tục cháy..


+ TN 2: Cung cÊp nhiÖt liªn
tơc.


- GV hớng dẫn HS quan sát
hình 4.1 và 4.2 tr. 112 SGK.
<b>Hoạt động 8:</b>


§Ĩ biĨu diƠn mét phản ứng
hoá học thu nhiƯt hay to¶
nhiƯt ngêi ta dùng phơng trình
nhiệt hoá học.


- biu din lng nhiệt kèm
theo mỗi phản ứng ngời ta
dùng đại lợng <i>Nhiệt phản ứng</i>.
Kí hiệu: H


HS nhËn xÐt 2 ph¶n øng  rót
ra kÕt ln.


<b>Hoạt động 9: Củng cố</b>



Bµi tËp 4, 5, 6, 7 trang 113
SGK


<b>5. KÕt ln:</b>


Dựa vào sự thay đổi số oxi hố có thể chia phản
ứng trong hố học vơ cơ thành hai loi:


<i><b>- Phản ứng oxi hoá - khử </b></i>


Phn ng hoỏ học có sự thay đổi số oxi hố (một
số phản ứng hoá hợp, một số phản ứng phân huỷ,
các phản ng th).


<i><b>- Phản ứng không phải oxi hoá - khử </b></i>


Phản ứng hố học khơng có sự thay đổi số oxi hoá
(một số phản ứng hoá hợp, một số p phân huỷ, các
p trao đổi).


<b>II. Ph¶n ứng toả nhiệt và phản ứng thu</b>
<b>nhiệt.</b>


<b>1. Định nghÜa:</b>


- Ph¶n øng to¶ nhiệt là phản øng ho¸ häc giải
phóng năng lợng dới dạng nhiệt.


- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ
năng lợng dới dạng nhiệt.



<b>2. Phơng trình nhiệt hoá học</b>
Na (r) + Cl2 (k)  NaCl (r)


 H = - 411,1 kJ/mol
hay 2Na (r) + Cl2 (k)  2NaCl (r)


H = - 822,2 kJ/mol
* KÕt luËn:


Phơng trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và
trạng thái của các chất đợc gọi là phơng trình nhiệt
hố học.


H > 0: ph¶n øng thu nhiƯt.


H < 0: ph¶n øng toả nhiệt.


Tiết 44, 45


<b>Bài 27</b>


<b>LUYệN TậP CHƯƠNG IV</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>I. MụC TIÊU</b>


<b>1. Củng cố kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Nhiệt của phản ứng hoá häc, ph¶n øng thu nhiƯt, ph¶n øng to¶ nhiƯt.
- Ph¶n øng oxi ho¸ khư, chÊt oxi ho¸, chÊt khư, sù oxi hoá, sự khử.
<b>2. Rèn kĩ năng:</b>


Lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng e.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập


- Phơng pháp dạy học: Lấy HS làm trung tâm.


<b>III. T chức hoạt động dạy học.</b>


<b> A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững.</b>


1. Phản ứng oxi hoá - khử
<b> Hoạt động 1:</b>


GV: §a ra phiÕu häc tËp sè 1 gåm cã 2 câu hỏi:


a) Thế nào là phản ứng oxi hoá khư, chÊt oxi ho¸, chÊt khư, sù oxi ho¸, sù khử ?
b) Các bớc tiến hành lập phản ứng oxi hoá khử ?


Yêu cầu học sinh trả lời:


a) Phn ng oxi hố khử là phản ứng trong đó có sự di chuyển e giữa các chất
trong phản ứng.


+ ChÊt oxi hoá là chất nhận e.


+ Chất khử là chất cho e.


+ Sự oxi hoá là quá trình mất e.
+ Sự khử là quá trình thu e.


b) Cú 4 bc lp phản ứng oxi hoá khử .
+ Xác định số oxi hoỏ.


+ Viết quá trình cho nhận e.


+ Đặt các hệ số vào quá trình cho, nhận.
+ Đặt hệ số vào phơng trình.


<b> </b>


<b> 2. Phân loại phản ứng hoá học</b>
<b> Hoạt động 1:</b>


GV: Dïng phiÕu häc tËp sè 2 gåm cã 3 c©u hái:


a) Có thể phân loại phản ứng hố học theo mấy loại? Cho thí dụ. Em có nhận xét
gì về sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong các phản ứng đó ?


b) ThÕ nµo lµ phản ứng nhiệt hoá học, phản ứng thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt ?
c) Có thể biểu diễn phơng trình nhiệt hoá học nh thế nào?


Yêu cầu học sinh trả lêi:


a) Chia phản ứng hoá học thành 2 loại:
+ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hố.


+ Phản ứng khơng có sự thay đổi oxi hố.


b) Lợng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hoá học đợc gọi là nhiệt phản ứng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Phản ứng hoá học hấp thụ năng lợng dới dạng nhiệt đợc gọi là phản ứng thu
nhiệt.


c) Phơng trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái các chất đợc gọi là
phơng trình nhiệt hố học.


<b>3. Bài tập</b>
<b>Hoạt động 3:</b>


GV: Dùng các bài tập trong SGK trang 109 - 110.
HS: Giải các bài toán về phân loại phản ứng hoá học.
<b>Bài tập 1:</b>Hãy nêu thí dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra.
a) Hai đơn chất


b) Hai hỵp chÊt


c) Một đơn chất và một hợp chất


Hãy cho biết số oxi hoá của các nguyên tố trong mỗi phản ứng có thay đổi
khơng?


Dùa vµo bµi tËp nµy, GV cđng cè rằng: Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi
hoá khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khư.


<b>Bài tập 2: Hãy nêu thí dụ về phản ứng tạo ra muối.</b>
a) Từ hai đơnchất.



b) Tõ hai hỵp chÊt.


c) Từ một đơn chất và một hợp chất.


Hãy cho biết số oxi hoá của các nguyên tố trong mỗi phản ứng có thay đổi
khơng?


GV: Cho HS lµm råi rót ra kết luận.


" Trong phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá khử,có thể không phải là
phản ứng oxi hoá khử".


<b>Bài tập 3: Lập các phản ứng oxi hoá khử cho dới đây:</b>


a) NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O


b) Cr2O3 + KNO3 + KOH  K2CrO4 + KNO2 + H2O.


c) Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe


d) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2


Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


GV: Cho HS lên bảng làm (có thể gọi 2 đến 3 HS) hoặc có thể cho HS làm vào
phiếu học tập rồi củng cố lại các bớc lập phơng trình phản ứng oxi hố khử.


<b>Bài tập 4: Cho Kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit</b>
sunfuric ngời ta thu đợc 1,2g mangan (II) sunfat.



a) Tính số gam iôt tạo thành.


b) Tính khối lợng kali iotua tham gia phản ứng.
GV: Cho HS làm nếu khó thì hớng dẫn.


Phơng trình phản ứng:


10 KI + 2KMnO4 + 2H2SO4  5I2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8 H2O (1)


nMnSO 4 = 1,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Theo (1): nI 2 = 5


2 nMnSO 4 = 5


2 x
1,2


151 = 0,02 (mol)
 mI 2 = 0,02 x 254 = 5,08 (gam)


Theo (1): nKI = nI 2 = 2.0 X 02 = 0,04 (mol)


 mKI = 0,04 x 166 = 6,6 (gam)


GV: Kết luận bài này cho HS biết cách tính theo số mol.
<b>Hot ng 4:</b>


+ Củng cổ bài bằng cách nhấn mạnh các kết luận có trong bài tập ở phần trên.


+ HS về nhà làm nốt các bài tập còn lại.


Tiết 46


<b>Bài 28</b>


<b>Bài thực hành số 2</b>


<b>Phản ứng oxi hoá - khử </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Tiếp tục tập luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, và giải thích các
hiện tợng xảy ra khi làm thÝ nghiƯm.


- Vận dụng kiến thức đã học để g/thích các h.tợng xảy ra trong các phản ứng oxi
hoá-khử.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí
nghiệm .


- Rèn kĩ năng viết tờng trình thí nghiệm.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Dơng cơ thÝ nghiƯm:</b>


- èng nghiƯm : 4 - èng hót nhá giät : 6
- Capsun sø hc hâm sứ : 1 - Thìa xúc hoá chất: 1
- Kẹp lấy hoá chất : 1



<b>2. Hoá chất:</b>


- Kẽm viên - Đinh sắt loại 1,5 cm


- Dung dịch HCl, H2SO4 loÃng - Băng Mg


- Dung dịch CuSO4 - Dung dịch FeSO4


- Dung dÞch KMnO4 lo·ng - Lä chøa khÝ CO2


<b>III . NéI DUNG THùC HµNH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ThÝ nghiÖm 1</b>


- Để phản ứng xảy ra nhanh, nên
dùng dung dịch H2SO4 nồng độ


khoảng 30%, các hạt Zn phải đợc
rửa sạch bằng dung dịch HCl
lỗng, sau đó rửa bằng nớc cất.
- Để tiết kiệm hoá chất và thêm an


<b>1. Thí nghiệm 1</b>


<i><b>Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.</b></i>


- Cho vào èng nghiÖm 2ml dung dÞch axit


H2SO4 lo·ng, bá tiÕp vào ống một hạt kẽm.


- Hiện tợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ton cho HS, có thể tiến hành các
thí nghiệm lợng nhỏ trong các hõm
sứ để trên giá thí nghiệm.


<b>2. ThÝ nghiƯm 2</b>


- Nên dùng chiếc đinh sắt còn mới
và đợc lau sạch. Nếu dùng đinh sắc
cũ phải đánh sạch gỉ.


<b>2. ThÝ nghiƯm 3</b>


- §iỊu chÕ s½n khÝ CO2 tõ dung


dịch HCl và CaCO3, thu đầy lọ


ming rng 100ml, sau đó đậy nút
lại.


- Cho vào đáy lọ một ít cát để tránh
cho lọ khỏi bị nứt, vỡ khi tiến hành
thí nghiệm.


<b>2. ThÝ nghiƯm 4</b>


- Hớng dẫn HS xác nh sn phm


to thnh.


- Giải thích hiện tợng, viết phơng trình phản
ứng, cho biết vai trß tõng chÊt trong ph¶n
øng.


<b>2. ThÝ nghiƯm 2</b>


<i><b>Ph¶n øng giữa kim loại và dung dịch muối</b></i>


- Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CuSO4


loÃng, bỏ tiếp vào ống một đinh sắt.
- Hiện tợng:


Trờn mt chic đinh đợc phủ dần một lớp
đồng kim loại màu đỏ. Màu xanh của dung
dịch CuSO4 nhạt dần do phn ng to thnh


dung dịch FeSO4 không màu.


- Giải thích hiện tợng, viết phơng trình phản
ứng, cho biÕt vai trß tõng chÊt trong phản
ứng.


<b>3. Thí nghiệm 3:</b>


<i><b>Phản ứng oxi hoá khử giữa Mg và CO</b><b>2</b></i>


- Lấy một băng Mg (kẹp bằng kẹp sắt) đem


châm lửa trong không khí rồi đa vào bình có
chứa khí CO2.


- Quan sát hiện tợng


Khi t Mg trong khụng khí sẽ cho ngọn lửa
sáng chói. Đa nhanh đầu dây đang cháy vào
lọ đựng CO2, Mg tiếp tục cháy, tạo thnh bt


MgO màu trắng rơi xuống và muội than (C
màu đen xuất hiện.


- Giải thích hiện tợng, viết phơng trình ph¶n
øng, cho biÕt vai trß tõng chÊt trong ph¶n
øng.


<b>4. ThÝ nghiƯm 4: </b><i><b>Ph¶n øng oxi hoá khử</b></i>
<i><b>trong môi trờng axit</b></i>


- Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4


loÃng, thêm tiếp vào ống nghiệm 1ml dung
dịch H2SO4. Nhỏ vào ống nghiệm từng giọt


dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống sau mỗi lần


thêm một giọt dung dịch.
- Quan sát hiện tợng:


Khi nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 màu tím



vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4 trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

tÝm.


Gi¶i thÝch hiƯn tợng, viết phơng trình phản
ứng, cho biÕt vai trß tõng chất trong phản
ứng.


<b>IV. Báo cáo kết quả thực hành</b>


<b>1. </b> Họ và tên HS:


<i>..</i>


<i></i> Lớp<i>...</i>


<b>2.</b> <b> Tên</b> bài thực


hành<i>.</i>


TT Tờn TN Cỏch tin hnh TN Hin tng quan
sỏt c


Giải thích kết quả
TN


<b>Chơng 5: </b>

<b>Nhãm halogen</b>



<b>TiÕt 47</b>



Bài 29


<b>Khái quát về nhóm halogen</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. mục tiêu bµi häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i> </i> + Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào.Vị trí của chúng trong BTH
các nguyên tố hoá học.


+ Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các
phân tử halogen.


+ Tính chất hố học đặc trng của các halogen là tính oxi hố mạnh.
+ Một số quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hố học của các
halogen trong nhóm.


<i><b> * Häc sinh hiÓu</b></i>:


<i><b> </b></i>+ Vì sao tính chất hố học của các halogen biến đổi có quy luật.


+ Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự
biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện,...


+ Các halogen có số oxi hố: -1; Trừ flo, các halogen khác có thể có
các số oxi hố +1, +3, +5, +7 là do độâm điện và cáu tạo lớp electron ngoài cùng của
chúng.



<b>B</b>


<b> . ChuÈn bÞ : </b>


- GV: + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
+ B¶ng phơ theo SGK ( b¶ng 5.1).


- Học sinh: + Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm về độ âm điện, số
oxi hoá...


+ Kĩ năng viết cấu hình electron.
<b>C. </b>


<b> Ph ơng pháp chủ yếu : Suy diễn , quy nạp, khái quát thành quy luật. </b>


<b>D. </b>


<b> Tổ chức các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: GV:- Hớng dẫn học sinh</b>
quan sát nhóm VIIA trong BTH cho biết vị
trí của chúng trong các chu kì, đọc tên và
kí hiệu các nguyên tố halogen.


- Nêu đặc điểm nguyên tố atatin và cho
biết những halogen đợc học gồm flo, clo,
brom, iot.



<b>Hoạt động 2: </b>


<b>GV yêu cầu học sinh viết cấu hình e lớp</b>
ngoài cùng và phân bố e trong các obitan,
từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử
các halogen.


<b>Hoạt động 3: </b>


GV gợi ý HS viết sự phân bố e trong các ô
lợng tử của các ngun tử halogen ở trạng
thái kích thích, từ đó rút ra nhận xét về số
e độc thân có khả năng tham gia liờn kt.


<b>I. Nhóm halogen trong BTH các nguyên</b>
<b>tố. </b>


HS quan s¸t nhãm VIIA trong BTH, rót ra
nhËn xÐt:


+ Các halogen đứng ở cuối các
chu kỳ ngay trớc các khí hiếm .


+ C¸c halogen gåm: flo F, clo
Cl ,


brom Br , iot I.


<b>II. Cấu hình electron trong nguyên tử và</b>
<b>cấu tạo phân tử của các nguyên tố trong</b>


<b>nhóm halogen. </b>


<b> - Học sinh viết cấu hình e lớp ngồi</b>
cùng và phân bố e trong các obitan, từ đó
rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử các
halogen:


+ Lớp ngoài cùng có 7e , có 1e độc thân.
+ Nguyên tố flo khơng có phân lớp d, các
halogen cịn lại có phân lớp d.


+ Từ F đến I Số lớp e tăng dần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hoạt động 4: </b>


GV yêu cầu HS viết công thức e cơng thức
cấu tạocủa phân tử X2 từ đó nhận xét về


đặc điểm liên kết trong phân tử X2 , khả


năng tách thành hai nguyên tử?
<b>Hoạt động 5: </b>


GV + Yêu cầu HS quan sát bảng 5.1, rút ra
các quy luật biến đổi tính chất từ F đến I .
+ GV bổ sung : Tính tan , tính độc.


<b>Hoạt động 6: </b>


GV hớng dẫn HS căn cứ vào lớp vỏ e


ngoài cùng ,năng lợng liên kết X-X , độ
âm điện và bán kính nguyên tử của các
halogen( bảng 5.1) rút ra nhận xét về các
halogen.


<b>Hoạt động 7: </b>


GV yêu cầu dựa vào số e ở trạng thái cơ
bản , trạng thái kích thích và độ âm điện
của các halogen so với các nguyên tố khác
HS rút ra khả năng thể hiện số oxi hoá của
các halogen.


<b>Hoạt động 8: Củng cố bài .</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập ra vở và đại
diện nhóm trình bày phần chuẩn bị của
mình.


tử của các nguyên tử halogen ở trạng thái
kích thích, từ đó rút ra nhận xét về số e độc
thân có khả năng tham gia liên kết của
nguyên tử Cl, Br, I là : 1, 3, 5, 7.


- HS viết công thức e công thức cấu tạo
của phân tử X2 từ đó nhận xét về c im


liên kết trong phân tử X2 là liên kết cộng


hoá trị không cực . Năng lợng liên kết X-X


không lớn (151- 243 kj/mol ) nên phân tử
X2 dễ tách thành hai nguyên tử.


<b>III. Khái quát về tÝnh chÊt cđa c¸c</b>


<b>halogen</b>


<i><b>1. TÝnh chÊt vËt lÝ: </b></i>


- HS quan sát bảng 5.1, rút ra các quy
luật biến đổi tính chất từ F đến I :


+ Trạng thái tập hợp : Khí - lỏng - rắn.
+ Màu sắc : §Ëm dÇn.


+ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi
tâng dần.


2.<i><b> TÝnh chÊt ho¸ häc : </b></i>


- HS căn cứ vào lớp vỏ e ngoài cùng
,năng lợng liên kết X-X , độ âm điện và
bán kính nguyên tử của các halogen( bảng
5.1) rút ra nhận xét về các halogen :


+ Có nhiều tính chất hố học giống nhau:
Dễ nhận thêm 1e để trở thành anion X


X + 1e  X



Là những phi kim điển hình , thể hiện
tính oxi hoá mạnh.


+ T F đến I tính phi kim và khả năng oxi
hố của các halogen giảm dần.


- HS dựa vào số e ở trạng thái cơ bản ,
trạng thái kích thích và độ âm điện của các
halogen so với các nguyên tố khác HS rút
ra khả năng thể hiện số oxi hoá của các
halogen:


+ F luôn có số oxi hoá -1 trong các hợp
chất.


+ Các halogen còn lại có thể có các số
oxi hoá -1, +1, +3, +5, +7 trong các hợp
chất.


* Một số bài tập củng cố:
<b>Bài tập 1: </b>


So sánh khả năng oxi ho¸ cđa c¸c halogen:
F, Cl, Br, I.


- HS: + Các halogen có 7e lớp ngồi
cùng nên dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình
bền 8e bão hồ thể hiện tính oxi hố mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ: </b></i> <i><b> </b></i> Bµi 4, 5, 6 trang 119


SGK


<b> </b>
<b> </b>


ns2<sub>np</sub>5<sub> ns</sub>2<sub>np</sub>6<sub> </sub>


+ Khả năng oxi hoá của các halogen
giảm từ Flo đến Iot do Rnt tng dn v


âm điện giảm dần.
<b>Bài tập 2: </b>


a) Tại sao trong các hợp chất Flo chỉ có số
oxi hoá -1 mà Cl, Br, I laịo có nhiều số oxi
hoá nh - 1, +3, +5, +7.


b) Nêu tính chất hoá học giống nhau của
các halogen? Giải thích.


c) Nêu tính chất hoá học khác nhau của
các halogen? Giải thích.




Tiết 48, 49


<b>Bài 30</b>


<b>clo</b>




(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<i><b>-Học sinh biết</b>:</i>


<i> </i>+ Một ssố tính chất vật lý , ứng dụng , phơng pháp điều chế clo trong phịng thí
nghiêm và trong cộng nghiệp . Clo là chất khí độc hại.


<i>- <b>Häc sinh hiĨu</b> : </i>


+ Tính chất hố học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh : Oxi hoá kim loại, phi kim
và một số hợp chất . Clo có tính oxi hố mạnh là do có độ âm điện lớn .


+ Trong mét sè ph¶n øng clo cßn thĨ hiƯn tÝnh khư.
- - - <i><b>Häc sinh vËn dơng</b>:</i>


+ ViÕt c¸c pthh minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo, pthh của phản
ứng điều chế clo trong PTN .


<b>B. </b>


<b> ChuÈn bÞ: </b>


GV : Hai lọ chứa khí clo điều chế sẵn , dây sắt , đèn cồn, kẹp sắt...


<b>C. Ph ¬ng ph¸p chđ u: </b>


- Dùng thí nghiệm , đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ, nghiên cứu để rút ra kết luận.



<b>D. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy <b><sub> Hoạt động của trò</sub></b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK và
quan sát lọ đựng khí clo để rút ra những
tính chất vật lý quan trọng của clo ?
(trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, nhiêt
hố rắn, hố lỏng, tính tan trong nớc…)


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ. </b>


Học sinh tìm hiểu SGK và quan sát lọ
đựng khí clo để rút ra những tính chất vật lý
quan trọng của clo:


+ KhÝ, vµng lơc, mïi xèc , nặng gấp 2,5 lần
không khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Hot ng 2: </b>
GV yêu cầu HS:


+ Hãy cho biết cấu hình e, cơng thức e,
cơng thức cấu tạo, độ âm điện của clo. Từ
đó rút ra nhận xét về tính chất hoá học
của clo. Viết pthh minh hoạ.


<b>Hoạt động 3: </b>



GV biểu diễn thí nghiệm <i>sắt tác dụng với</i>
<i>clo</i>, y/c HS quan sát , nêu hiện tợng và
giải thÝch ,viÕt pthh x¶y ra.


<b> Hoạt động 4: </b>


GV híng dÉn HS viÕt pthh cña clo víi
hi®ro.


GV hd HS viÕt pthh cđa clo víi 1 sè pkim
kh¸c(S, C, P…)


<b>Hoạt động 5: </b>


GV yêu cầu HS viết pthh của clo với nớc
và với dd NaOH. Xác định vai trò của clo
trong phản ứng ?


<b> Hoạt động 6: </b>
GV hớng dẫn HS :


+ Phân tích vai trị của clo trong phản
ứng của clo với muối bromua và iotua, từ
đó so sánh tính phi kim, tính oxi hố của
clo với brom,iot .


+ Viết pthh của phản ứng giữa clo víi
SO2 , chó ý ph¶n øng cã nớc tham gia



làm môi trờng.


<b> Hoạt động 7: Củng cố về tính chất hoỏ</b>


rắn là -1010c<sub>.</sub>


+ Tan vừa phải trong nớc : ë 200c<sub> 1l níc hoµ</sub>


tan khoảng 2,5 lít clo.
+ Clo độc.


<b>II. Tính chất hố học. </b>
HS nêu đợc:


+ CÊu h×nh e cđa clo: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub> . </sub>


. . . .
+ C«ng thøc e: : Cl : Cl :
<b> . . . .</b>
+ Công thức cấu tạo: Cl- Cl .
+ Độ âm điện: 3,16.


Nhận xét vỊ tÝnh chÊt cđa clo:
+ Cã tÝnh oxi hoá mạnh.


+ Nguyờn t clo dễ nhận thêm 1e để trở
thành anion Cl


Cl + 1e  Cl-<sub> .</sub>



<i><b>1. T¸c dụng với kim loại:</b></i>


HS quan sát , nªu hiƯn tợng và giải thÝch
,viÕt pthh x¶y ra.


2Fe + 3Cl2 2FeCl3


<i><b>2. Tác dụng với hiđro : </b></i>


H2 + Cl2 2HCl


<i><b>3. T¸c dơng víi níc vµ víi dd kiÒm :</b></i>


. H2O + Cl2 HCl + HClO


2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O


Nguyên tố clo vừa là chất oxi hoá , vừa là
chất khử. Đó là phản ứng <i>tù oxi ho¸ -khư.</i>


<i><b>4. T¸c dơng víi mi cđa c¸c halogen</b></i>
<i><b>kh¸c : </b></i>


2NaBr + Cl2  2NaCl +


Br2 . . 2NaI + Cl2


2NaCl + I2


Điều này chứng minh rằng tính oxi hoá của


clo mạnh hơn của brom và iot.


<i><b>5. Tác dụng với các chất khử khác.</b></i>


. 2H2O + Cl2 + SO2 2HCl + H2SO4


2FeCl2 + Cl2 2FeCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

häc cña clo.


GV + Híng dÉn HS rót ra kÕt ln vỊ
tÝnh chÊt ho¸ häc cña clo.


<b> +Dùng bài tập trong SGK để củng</b>
cố.


<b>Hoạt động 8: </b>


GV + Hãy nêu một số ứng dụng của clo?
+ GV bổ sung thêm những ứng dụng
của clo trong đời sống.


<b>Hoạt động 9: </b>


GV đặt ra câu hỏi cho HS là: Trong tự
nhiên clo có thể tồn tại ở dạng đơn chất
không ? Tại sao? Hãy kể một số chất
trong tự nhiên có chứa nguyên tố clo.


<b>Hoạt động 10: </b>


GV yêu cầu HS:


+ HÃy nêu những phản ứng dùng diều chế
clo trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.


+ HÃy nhận xét về ®iỊu kiƯn thÝ nghiƯm,
kÜ tht thÝ nghiƯm , thu khÝ lọc khí , làm
khô khí.


+ Các yếu tố thực tiễn nh ngn nguyªn
liƯu , nhiªn liÖu, kü thuËt phơc vơ s¶n
xt .


<b>Hoạt động 11: Cng c bi </b>


GV cần khắc sâu kiến thức trọng tâm của


mạnh.


+ Tính chất hố học đặc trng của clo là
tính oxi hố clo có thể oxi hố nhiều đơn
chất và hợp chất .


+ Trong mét sè ph¶n øng , clo cã thĨ là
chất khử khi tác dơng víi chÊtcã tính
oxihoas mạnh.


<b>III. Ưng dụng. </b>



+ Trong đời sống: Dùng sát trùng nớc, xử
lý nớc thải.


+ C«ng nghiƯp: TÈy trắng sợi, vải, giấy,
sản xuất axit clohiđric, clorua vôi...


+ N«ng nghiƯp: Thc diƯt c«n trïng b¶o
vƯ thùc vËt.


+ Clo đợc xếp vào vị trí những hố chất
quan trọng nhất của cơng nghiệp hố chất.
<b>IV. Trạng thái tự nhiên. </b>


<b> Trong tự nhiên clo không thể tồn tại ở dạng</b>
đơn chất do clo hoạt động hoá học mạnh
- Trong vỏ trái đất Clo đứng thứ 11 trong tất
cả các nguyên tố hoá học và đứng thứ nhất
trong các halogen.


- Hỵp chÊt quan träng nhÊt trong tự nhiên là
NaCl, cácnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit


NaCl.KCl.
<b>V. Điều chế. </b>


<i><b>Nguyên tắc</b></i> : Thực hiện quá trình oxi hoá
ion Cl-<sub> trong hỵp chÊt : 2Cl</sub>-<sub></sub><sub> Cl</sub>


2 + 2e



-<i><b>Trong phßng thÝ nghƯm:</b></i>


2KMnO4 + 16HCl  5Cl2 + 2KCl +


2MnCl2 + 8 H2O


MnO2+4HClCl2+MnCl2+2 H2O


KClO3+6HCl3Cl2+KCl+3 H2O


NÕu chất oxi hoá là MnO2 thì cần phải đun


nóng.


- <i><b>Trong c«ng nghiƯp</b></i>: §iƯn ph©n dd natri
clorrua trong nớc có màng ngăn.


2NaCl + 2H2O  Cl2 + H2 + 2NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

bµi lµ tÝnh oxi hoá mạnh của clo.


Bài tập về nhà: bài 1,3 trang 125 SGK


<i><b>HS làm thêm bµi tËp:</b></i>


<i><b>a) </b></i> Cl2 tác dụng đợc với những chất nào


trong c¸c chÊt sau:



Al, Cu, P, dd H2SO3, O2, NH3, dd


KOH.


<i><b>b)</b></i> Viết các phơng trình phản ứng khác nhau
có thể tạo thành HCl từ khí Cl2.






Tiết 50


<b> Bài 31</b>


<b>Hiđro clorua - axit clohiđric</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


A. <b>Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>-</b>Häc sinh biÕt:</i> + TÝnh chÊt vËt lí, tính chất hoá học của axit clohiđric.
+ TÝnh chÊt cña muèi clorua .


- <i>Häc sinh hiĨu </i>: + Trong ph©n tư HCl clo có số oxi hoá -1 là số oxi hoá thÊp nhÊt , v×
vËy HCl thĨ hiƯn tÝnh khư.


<i> </i>+ Nguyên tắc điều chế hiđro clorua trong PTN và trong công nghiệp.
- <i>Học sinh vËn dông </i>:



<i> +</i> Viết phơng trình minh hoạ cho tính axit và tÝnh khư cđa axit clo
hi®ric.


+ NhËn biÕt hỵp chÊt chøa ion clorua.


<b>B. Chn bÞ: </b>


GV chuÈn bÞ + ThÝ nghiƯm ®iỊu chÕ hi®ro clorua.


+ Thí nghiệm thử tính tan của hiđro clorua trong nớc : Bình chứa khí
hiđro clorua, dd quỳ tím , chậu thuỷ tinh đựng nớc .


+ B¶ng tÝnh tan.


+ Tranh sơ đồ điều chế axit clohiđric trong PTN.


<b>C. Ph ơng pháp chủ yếu</b>:<b> </b>


<i> </i> + Sử dụng thí nghiệm , sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV + Làm thí nghiệm điều chế hiđro
clorua và thử tính tan của clorua
hiđro.Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết
luận về tính chất vật lí của hiđro clorua.
+ Mở nút bình dd HCl đặc. Yêu cầu
HS quan sát và rút ra kết luận về tính chất


vật lí của dd hiđro clorua.




+ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để bổ
sung những tính chất vật lí cha quan sát
đợc.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV + Th«ng b¸o tÝnh chÊt cđa hiđro
clorua.


+Yêu cầu HS lấy các thí dụ bằng
pthh chứng minh dd HCl cã tÝnh axit
m¹nh, tÝnh oxi ho¸.


+ Y/c HS dựa vào số oxi hoá của Cl
để nêu đợc tính khử của axit HCl.


<b>Hoạt động 3: </b>


+Yêu cầu HS lấy các thí dơ b»ng pthh
chøng minh dd HCl cã tÝnh khư.


<b>Hoạt động 4: </b>


GV híng dÉn HS rót ra kÕt ln vỊ tính
chất của khí hiđro clorua và của dd axit
clohiđric.



<b>Hot động 5: </b>


Từ thí nghiệm điều chế khí HCl từ NaCl
và H2SO4 để HS rút ra điều kiện và trng


thái các chất tham gia phản ứng, cách thu
khí.


<b>Hot ng 6: </b>


GV yêu cầu HS quan sát và phân tích sơ
đồ tổng hợp axit HCl trong công
nghiệpvà rút ra nhận xét.


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ. </b>


- HS quan sát và rút ra kết luận về tính chất
vật lí của hiđro clorua: Là chất khí , khơng
màu , tan nhiều trong nớc tạo thành dd axit.
- HS quan sát và rút ra kết luận về tính chất
vật lí của dd hiđro clorua: Dung dịch axit
HCl đặc là cht lng, khụng mu,((<sub>bc khúi</sub>))


trong không khí ẩm do tạo với hơi nớc trong
không khí những hạt nhỏ dd HCl nh s¬ng
mï.


- HS nghiên cứu SGK và bổ sung: Nồng độ
dd HCl lớn nhất là 37%. DD HCl đẳng phí


có nồng độ 20,2%, sơi ở 110oc


<b>II.TÝnh chÊt ho¸ häc. </b>
- KhÝ HCl kh« ...


- DD HCl trong nớc là một dd axit mạnh :
Làm đỏ quỳ tím , tác dụng với bazơ, oxit
bazơ, tác dụng với muối , tác dụng với kim
loại.


Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 .


- HCl ë thĨ khÝ vµ trong dd cã tính khử khi
tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.


K2Cr2O7 + 14HCl  3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3


+ 7 H2O


MnO2+4HClCl2+MnCl2+2 H2O


2Cl-1 <sub></sub><sub>Cl</sub>
2+ 2e



<i><b>HS rót ra kÕt ln:</b></i>


+ KhÝ HCl cã nhiỊu tÝnh chất khác dd HCl.
+DD HCl có tính axit mạnh, tính oxi hoá và
tính khử.


<b>III. Điều chế. </b>
- <i><b>Trong PNT:</b></i>


NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl


(1)


2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl (2)


PƯ (1) xảy ra ở nhiệt độ thờng hoặc không
quá 250o<sub>C , PƯ (2) xảy ra ở nhit cao</sub>


hơn 400o<sub>C . NaCl rắn và H</sub>


2SO4 c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động 7: </b>


<b>GV </b>+ Híng dẫn HS dùng bảng tính tan


và rút ra nhËn xÐt vỊ tÝnh tan cđa c¸c
muèi clorua.


+ Cung cấp thông tin về một số muối


clorua dễ bay hơi ở nhiệt độ cao:CuCl2,


FeCl3...


+ Yêu cầu HS cho biết mét sè øng
dơng cđa mi clorua.


<b>Hoạt động 8: </b>


GV lµm thÝ nghiƯm nhËn biÕt Cl-<sub> , yêu</sub>


cầu HS quan sát thí nghiệm và rót ra kÕt
luËn


<b>Hoạt động 9:</b> <b> Củng cố bài. </b>


Vận dụng bài tập để khắc sâu kiến thức
về tính axit mạnh và tính khử của axit
clohiđric.


+ Phơng pháp tổng hợp: H2 + Cl2 2HCl


<b>IV. Muối của axit clohiđric. Nhận biết ion</b>
<b>clorua. </b>


- Đa sè mi clorua dƠ tan trong níc, mét sè
kh«ng tan: AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2(PbCl2


tan kh¸ nhiỊu trong níc nãng)
- NaCl, KCl, ZnCl2, AlCl3 ...



- DD AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion


clorua


AgNO3 +HClAgCl + HNO3


AgNO3 +NaClAgCl + NaNO3


<b>Tiết 51</b>


<b>Bài 32</b>


<b>Hợp chất có oxi của clo</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. mục tiêu bài học</b>


<i><b>-</b>Học sinh biết:</i> + Công thức, tên gọi mét sè oxit vµ axit cã oxi cđa clo.


+ Quy luật biến đổi tính oxi hố và độ bền của các hợp chất chứa oxi
của clo.


+ TÝnh chÊt chung cđa hỵp chÊt chøa oxi cđa clo là chất oxi hoá .
+ PƯ điều chế và ứng dụng của níc Gia -ven, mi clorat, clorua v«i.
- <i>Häc sinh hiĨu </i>:+ Trong hỵp chÊt chøa oxi cđa clo, clo có số oxi hoá dơng.


<i> </i> + Hỵp chÊt chøa oxi cđa clo cã tÝnh oxi ho¸.
- <i>Häc sinh vËn dơng </i>:



<i> </i> + Giải thích tính tẩy trắng, sát trùng của nớc Gia-ven và clorua vôi.
+ Viết đợc một số phản ứng điều chế nớc Gia-ven, clorua vơi, muối
clorat.


<b>B. Chn bÞ: </b>


GV chuẩn bị: + Chai đựng nớc Gia-ven có bán trên thị trờng.


+ Mẫu clorua vôi, muối kali clorat, giáy màu, ống nghiệm,...


<b>C. Ph ơng pháp chủ yếu:</b>


Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức
thực tế có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV cung cấp thông tin về công thức các
oxit và axit chứa oxi của clo cùng tên gọi,
tính axit, tính oxi hoá của các hợp chất
này. Sau đó yêu cầu HS xác định số oxi
hoá của clo trong hợp chất đó và rút ra
nhận xét về mối quan hệgiữa số oxi hố
của clo với tính axit và tính oxi hố.


<b>Hoạt động 2: </b>



GV: + Yêu cầu HS viết pthh điều chế nớc
Gia-ven ?


+ Bæ sung phơng pháp diều chế nớc
Gia-ven bằng cách điện phân dd NaCl
không có màng ngăn?


<b>Hot ng 3: </b>


GV: + Yêu cầu HS quan sát chai nớc
Gia-ven, làm thí nghiệm về tính tẩy màu của
nớc Gia-ventừ đó rút ra tính chất của nớc
Gia-ven.


+ HS cho biÕt mét sè øng dơng cđa
n-íc ven vµ cho biÕt t¹i sao nn-ớc
Gia-vencó khả năng sát trùng và tÈy tr¾ng.


<b>Hoạt động 4: </b>


GV: + Yêu cầu HS viết pthh điều chế
clorua vôi và nêu điều kiện phản ứng .
+ Phản ứng đó thuộc loại phản ứng
gì?


+ Viết công thức cấu tạo của clorua
vôi và giải thích số oxi hoá của clo trong
hợp chất.


<b>Hot ng 5: </b>



<b>I. Sơ l ợc về các oxit và các axit có oxi của</b>
<b>clo. </b>


- Một số oxit: Cl2O, Cl2O7 ...


- Mét sè axit:HClO, HClO2 , HClO3 ,HClO4


- Số oxi hoá của clo là số oxi hoá dơng.
Tính bền và axit tăng




HClO, HClO2 , HClO3 ,HClO4




Khả năng oxi hoá tăng .


Theo chiu tng s oxi hoỏ ca clo từ +1
đến +7 + Tính bền và axit tăng .


+ Tính oxi hoá giảm.


<b>II. N íc Gia-ven, clorua v«i, mi clorat. </b>


<i><b>1. N</b><b> íc Gia-ven.</b></i>


PTHH ®iỊu chÕ níc Gia-ven.



2NaOH + Cl2<b> NaCl + NaClO + H</b>2O


- §iỊu chÕ bằng pp điện phân NaCl trong
n-ớc có màng ngăn.


HS quan sát chai nớc Gia-ven, làm thí
nghiệm về tính tẩy màu của nớc Gia-ventừ
đó rút ra tính chất của nớc Gia-ven:


+ DƠ bị phân huỷ.
+ Tính oxi hoá mạnh.


- Ưng dụng : Sát trùng, tẩy uế, tẩy trắng
vải, giấy . V×:


NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO


Do có tính oxi hoá mạnh , axit hipoclorơ có
tác dụng Sát trïng, tÈy uÕ, tÈy trắng vải,
giấy


<i><b>2. Clorua vôi.</b></i>


- PTHH ®iỊu chÕ :


Ca(OH)2 + Cl2 <b> CaOCl</b>2 + H2O


Cho clo tác dụng với vôi sữa , vôi bột , vôi
tôi ở 300c



Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi
hoá-khử. Cl


Ca


O- Cl+1<sub> </sub>


Clorua vôi đợc gọi là muối hỗn tạp.
- HS nờu c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu clorua vôi,</b>
nhận xét về tính chất vật lÝ, viÕt pthh cđa
clorua v«i víi dd HCl, víi CO2 vµ cho


biết p nào là p oxi hố -khử, giải thích tại
sao? Từ đó suy ra ứng dụng của clorua
vôi.


<b>Hoạt động 6: </b>


GV: + Yêu cầu HS viết pthh của phản ứng
của clo tác dụng với KOH ở nhiệt độ cao.
Tơng tự HS viết pthh của phản ứng giữa
clo với dd Ca(OH)2 nóng.


+ Giíi thiƯu phơng pháp diều chÕ
KClO3 trong c«ng nghiƯp.


<b> Hoạt động 7: </b>



GV: + Giíi thiƯu mÉu KClO3 . Yêu cầu


HS nhận xét về tính chất vật lý , viết pthh
phản ứng phân huỷ KClO3


+ Bổ sung pthh phân huỷ KClO3


thành KClO4 .


+ Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính
chất cña KClO3 .


Hoạt động 8: Củng cố bài.


Dùng bài tập trong sách giáo khoa để
củng cố


kiÕn thøc träng t©m của bài là phơng pháp
điều chế và tính oxi hoá của nớc Gia-ven,
clorua vôi, muối clorat.


Bài tập về nhà: 3, 5 trang 134 SGK


2CaOCl2+CO2 +H2OCaCl2 + CaCO3


+2HClO


+ Ưng dụng: Tẩy trắng sợi ,vaỉ, giấy,
tẩy uế, xử lí các chất độc, tinh chế dầu mỏ.



<i><b>3. Muèi clorat</b></i> :


<i><b>- Điều chế</b></i>:


+Cho clo tác dụng với kiÒm nãng.
6KOH +3Cl2 <b> 5KCl + KClO</b>3 + 3H2O


+ CN: Cho clo đi qua nớc vôi đun nóng rồi
lấy dd nóng đó trộn với KCl để nguội cho
KClO3 kết tinh.


6Ca(OH)2+6Cl2 <b>5CaCl</b>2+Ca(ClO3 )
2+6H2O


Ca(ClO3 )2 + 2KCl <b> CaCl</b>2 + 2KClO3


+ Điện phân dd KCl 25% ë 70-750<sub>C</sub>


<i><b>- Tính chất của KClO</b><b>3</b></i>:HS nêu đợc:


+ Rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở
3560<sub>c, tan nhiÒu trong níc nãng, Ýt tan</sub>


trong níc l¹nh.


+ Khi đun nóng n nhit trờn 5000<sub>C</sub>


kali clorat rắn bị phân huỷ.
2KClO3<b> 2KCl + 3O</b>2



4KClO3 <b> KCl +3KClO</b>4


+KClO3 bền hơn clorua vôi và nớc


gia-ven. ở trạng thái rắn KClO3 là chất oxi hoá


mạnh.


<i><b>- ƯD: </b></i>Thuốc nổ, diêm, làm chất oxi hoá.
HS làm các bài tập: 1,2,4 trang 134 SGK.


Tiết 52


<b>Bài 33</b>


<b>Luyện tập về clo và hợp chất của clo</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


<b>1. Củng cố kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+ Hỵp chÊt cã oxi cđa clo cã tính oxi hoá.


+ Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua.
- Điều chế clo và hợp chất của clo.


2. Rèn kĩ năng


- Gii thớch tớnh oxi hố mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã học
(cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hố <i>…</i>).



- ViÕt c¸c PTHH giải thích, chứng minh tính chất của clo và hợp chÊt cđa clo


<b>II. Chn bÞ</b>


<i><b>Giáo viên</b>:</i> Lựa chọn bài tập giao cho cỏc nhúm HS.


<i><b>Học sinh</b>:</i> Xem lại bài clo và hợp chất của clo.


<b>III. GợI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>a) kiến thức cần nắm vững</b>


<b>1. Clo</b>


<b>Hot ng 1:</b>


- HS viết cấu hình electron của nguyên tử clo , viết công thức cấu tạo của nguyên
tử clo, nêu các số oxi hoá có thể có của clo.


- Nêu tính chất hoá học cơ bản của clo:


+ Tính oxi hoá : Trong phản ứng hoá học, số oxi hoá của clo giảm.
+ Tính khử : Trong phản ứng hoá học, số oxi hoá của clo tăng.
- HS lấy thÝ dơ b»ng PTHH minh ho¹.


<b>2. Hợp chất của clo</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


- HS lấy thí dụ các hợp chất trong đó clo có số oxi hố - 1, + 1, + 3, + 5, + 7 và


rút ra kết luận:


+ Hợp chất của clo trong đó clo có số oxi hố dơng có tính oxi hố mạnh:
+ Hợp chất của clo trong đó clo có số oxi hố - 1 th hin tớnh kh.


- HS nêu tính chất hoá học cơ bản của axit HCl là tính axit mạnh vµ tÝnh khư cđa
gèc clorua. LÊy thÝ dơ b»ng PTHH.


<b>3. iu ch</b>
<b>Hot ng 3:</b>


- HS nêu nguyên tắc điều chế clo, lấy thí dụ bằng PTHH.


- HS so sánh phơng pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp.


<b>B) Bài tập</b>


GV chia HS trong lớp thành các nhóm học tập, tiến hành giao bài tập cho các
nhóm HS.


<b>Hot ng 4:</b>


Nhóm 1: giải bài tập 2 SGK.
Nhóm 2: giải bài tËp 3 SGK.


<i><b>Híng dÉn gi¶i:</b></i>


<b>Bài 2: Có thể dùng các PTHH sau để thực hiện dãy chuyển hoá.</b>


as



a) Cl2  HCl : Cl2 + H2 2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

c) Cl  NaCl : 2Na + Cl2  2NaCl
®p


d) NaCl  Cl2 : 2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH
Có màng ngăn


e) NaCl HCl : NaCl(r) + H2SO4 (dd đặc)  NaHSO4 (dd) + HCl (k)


f) HCl  NaCl: HCl + NaOH  NaCl + H2O.


<b>Bµi 3: Điều chế KCl bằng</b>
a) Một phản ứng hoá hợp:


2K + Cl2  2KCl


b) Mét phản ứng phân huỷ:


2KClO3 <i>to</i> 2KCl + 3O2


c) Một phản ứng trao đổi:


BaCl2 + K2SO4  BaSO4 + 2KCl


d) Mét ph¶n øng thÕ:


2K + 2HCl  2KCl + h2



<b>Hoạt động 5: Cả lớp. Mỗi HS xác định một phản ứng của cả hai nhóm xem phản</b>
ứng nào là phản ứng oxi hố - khử. Xác định số oxi hoá thay đổi của clo.


GV híng dÉn HS rót ra nhËn xÐt bµi lµm các nhóm và kết luận về tính chất của
clo và hợp chất của clo.


<b>Hot ng 6:</b>


Nhóm 1: Giải bải tập 6 SGK.
Nhóm 2: Giải bài tập 4 SGK.


<i><b>Hớng dẫn giải:</b></i>


<b>Bi 4: Có thể dùng các PTHH sau để thực hiện dãy chuyển hoá</b>
a) Cl2  NaClO : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O


b) NaClO  Cl2 : NaClO + 2HCl  NaCl + Cl2 + H2O


c) Cl2  CaOCl2 : Cl2 Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O


d) CaOCl2  Cl2 : CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O


e) Cl2  KClO3 : 3Cl2 + 6KOH ⃗<i>t</i>0cao 5KCl + KClO3 + 3H2O


f) KClO3  Cl2 : KClO3 + 6HCl  KCl + 3H2O + 3Cl2


<b>6. Sơ đồ tinh chế</b>


Dung dÞch chøa: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4, NaCl



+ dd BaCl2 (d)


<i>KÕt tña</i> <i> dd còn lại</i>


BaSO4 MgCl2, CaCl2, NaCl, BaCl2 (d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>KÕt tña</i> <i> dd còn lại</i>


MgCO3, CaCO3, BaCo3 NaCl, Na2CO3 (d)


+ HCL (d)


<i> Khí</i> <i> dd còn lại</i>
<i> </i>CO2 NaCL2HCL


t0


<i>H¬i</i>


HCl, H2O


- C¸c PTHH khi cho BaCl2 vào dung dịch:


Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl


CaSO4 + BaCl2 BaSO4 + CaCl2


- C¸c PTHH khi cho Na2CO3 vào dung dịch:


MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl



CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl


BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl


- Các PTHH khi cho HClvào dung dÞch:


Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2


GV yêu cầu 2 nhóm HS nhận xét chéo bài làm của mỗi nhóm và lu ý HS về:
+ Mối liên hệ giữa các hợp chất clo với nhau và với các clo đơnchất.


+ Phơng pháp giải bài tập tinh chế hố chất.
<b>Hoạt động 7:</b>


C¶ líp gi¶i bài tập 5 SGK


<i><b>Hớng dẫn giải:</b></i>


Các PTHH:


Mg + Cl2  MgCl2 (1)


2Al + 3Cl2  2AgCl3 (2)


2Mg + O2  2MgO (3)


4Al + 3O2  2Al2O3 (4)


Khèi lợng hỗn hợp sau phản ứng tăng = khối lợng oxi và clo thamgia phản ứng:


37,05 = (4,80 + 8,10) = 24,15 (g)


nMg = 4,8


24 = 0,2 (mol)


nAl = 8,1


27 = 0,3 (mol)


Gọi số mol O2 trong hỗn hợp là x, số mol Cl2 Là Y.


Phơng trình nhờng e: Al  Al+3<sub> + 3e</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Mg  Mg+2<sub> + 3e</sub>


Tỉng sè mol e nhêng lµ: 0,2 . 2 + 0,3 . 3 = 1,3 (mol)
Phơng trình nhận e: O2 + 4e  2O


2-Cl2 + 2e  2Cl


-Tæng sè mol e nhËn lµ: 4x + 2y


Sè e nhêng = sè e nhËn nªn: 4x + 2y = 1,3 (*)


Khối lợng Cl2 và O2 tham gia phản ứng là 24,15 gam, ta có:


32x + 71y = 24,15 (**)
Kết hợp (*) và (**), ta có hệ phơng trình:



32x + 71y = 24,15
4x + 2y = 1,3
Gỉa đợc: x = 0,2 ; y = 0,25


PhÇn trăm theo khối lợng:
%mO2 = 32. 0,2


24<i>,</i>15 . 100% = 26,5%


%mCl2 = 73,5%


Phần trăm theo thể tích: %VO2 = 0,2


0<i>,</i>45 . 100% = 44,44%


%VCl2 = 55,56%


Đây là dạng bìa tốn tính thành phần hỗn hợp, GV cần chú ý hớng dẫn HS cách
làm bài, chú ý vận dụng phơng pháp giải toán hoá học áp dụng định luật bảo tồn
electron.


<b>Hoạt động 8:</b>


GV gäi mét HS tr¶ lêi bµi tËp 1 SGK.


Sau khi HS trả lời, GV có thể phân tích thêm về khả năng phản ứng của clo với
các đơn chất và hợp chất.


TiÕt 53: <b>Ôn tập học kì 1</b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>



<i><b>1. Cñng cè kiến thức: </b></i> Khắc sâu một số kiến thức quan träng :
+ Cấu tạo nguyên tử.


+ BTH các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn.
+ Liên kết hố học.


+ Ph¶n øng ho¸ häc.
<i><b>2. RÌn lun kĩ năng. </b></i>


+ Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố.


+ T cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH và ngợc lại.


+ Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH để
so sánh dự đốn tính chất .


+ Mơ tả sự hình thành liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
+ Xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Lập pt của phản ứng oxi hoá -khử.


<b> B. ChuÈn bÞ: - HS : Chuẩn bị trớc bài tËp ë nhµ.</b>


<b> C. Phơng pháp chủ yếu: Thông qua bài tập giúp HS nhớ lại và vận dụng</b>
tổng hợp các kiến thức đã học.




<b>D. Tổ chức các hoạt động dạy học: </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV: <i><b>Giao bµi tËp cho häc sinh.</b></i>


<b>Bài 1: a. Viết cấu hình electron nguyên</b>
tử của các nguyên tố sau đây và cho biết
vị trí của chúng trong BTH: Na ( Z=11);
Mg ( Z=12); Al( Z=13); Si(Z=14); P
(Z=15); S( Z=16); Cl(Z=17); Sắp xếp các
nguyên tố đó theo chiều tính kim loại
tăng dần.


b. Cho 3 nguyên tố A, B, C có số
hiệu nguyên tử lần lợt là 9,17, 35. Viết
cấu hình electron nguyên tử của chúng,
xác định vị trí của chúng trong BTH và
sắp xếp các ngun tố đó theo chiều tính
phi kim tăng dần.


<b>Bài 2: a. Cho biết hoá trị với hiđro của</b>
các nguyên tố C, N, O, F, Si, P, S, Cl. Từ
đó rút ra kết luận về quy luật biến đổi
hoá trị của các nguyên tố với hiđro.
b. Viết công thức oxit cao nhất
của các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S,
Cl. Từ đó rút ra kết luận về quy luật biến
đổi hoá trị của chúng trong các hợp chất
đó.



c. Sắp xếp các oxit ở phần b theo
chiều tính axit tăng dần.


Bài 3: HÃy mô tả sự hình thành liên kết
trong các phân tử sau:


HS: <i><b>Trỡnh by đợc các nội dung.</b></i>


<b>Bài 1: a. Viết cấu hình electron nguyên tử</b>
của các nguyên tố đã cho.


Các nguyên tố này đều ở chu kì 3 của BTH
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
theo thứ tự: Cl, S, P, Si, Al, Mg, Na.




b. Viết cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố A,B,C.


Vị trí: - A: Nhóm VIIA, chu k× 2
- B: Nhãm VIIA, chu k× 3
- C: Nhãm VIIA, chu k× 4


TÝnh phi kim của các nguyên tố tăng dần
theo thø tù: A,B,C.


<b>Bài 2: a. Viết công thức hợp chất của các</b>
nguyên tố đã cho với hiđro.



Nhận xét và rút ra kết luận: Hoá trị với hiđro
của các nguyên tố phi kim trong một chu kì
giảm dần từ 4 đến 1.


b. Viết công thức oxit cao nhất của các
nguyên tố đã cho .


Nhận xét:Hoá trị trong oxit cao nhất của các
nguyên tố trong một chu kì tăng dần từ 1đến
7.


c. Theo quy luật biến đổi tính axit-bazơ
của các oxit trong một chu kì, tính axit của
các oxit trên tăng dần theo thứ tự: Na2O,


MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3 , Cl2O7.


<b>Bµi 3: </b>


-HS mô tả sự hình thành liênkết trong phân
tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

a. Phân tử ion: CaCl2 ; K2O và phân tử


cộng hoá trị: CO2; NH3 .


b. Cho biết hoá trị của các nguyên tố
trong các hợp chất đó.


<b>Bài 4: a. Liên kết </b> và liên kết  đợc


hình thành nh thế nào? Nêu tính chất của
chúng.




b. Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi,
liên kết ba? Lấy các thí dụ minh hoạ.


<b> Bài 5: Lập pt của phản ứng oxi hoá-khử</b>
theo sơ đồ sau đây . Hãy chỉ rõ vai trò
của từng chất trong phản ứng.


a. KClO3 + HCl  Cl2 + KCl + H2O


b. Ca(OH)2+Cl2 CaCl2+Ca(ClO3 )
2+H2O


c. Ca(OH)2 + Cl2<b> CaOCl</b>2 + H2O


d. Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 +


H2O


Bài tập về nhà: Ôn tập chuẩn bị thi học
kì I


<b> </b>


trị: CO2; NH3 .



- HS nêu điện hoá trị của các nguyên tố trong
các hợp chất CaCl2 ; K2O và cộng hoá trị của


các nguyên tố trong các hợp chất CO2; NH3 .


<b>Bài 4: - HS nêu đợc: </b>


+ Liên kết hình thành nhờ sự xen phủ
trục giữa các obitan có trục trïng nhau


+Liên kết hình thành nhờ sự xen phủ
bên giữa các obitan cã trôc song song víi
nhau.


+ Liªn kết bền hơn liên kết .


+ Liên kết đơn là liên kết đợc hình thành
nhờ 1 cặp e chung. Đó là liên kết .


+ Liên kết đôi là liên kết đợc hình thành
nhờ 2 cặp e chung. Đó là gồm 1 liên kết  và
1 liên kết .


+ Liên kết ba là liên kết đợc hình thành
nhờ 3 cặp e chung. Đó l gồm 1 liên kết  và
2 liên kết .


<b>Bài 5: HS chỉ ra đợc chất khử, chất oxi hoá</b>
trong từng phản ứng và cân bằng đợc các
phản ứng theo phơng pháp thăng bằng


electron


a. KClO3 +6HCl 3Cl2 + KCl +3H2O


b.6Ca(OH)2+6Cl25CaCl2+Ca(ClO3 )2+6H2O


c. Ca(OH)2 + Cl2<b> CaOCl</b>2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bài 34</b>


<b>flo</b>


<b>mục tiêu bài học</b>


<i>Học sinh biÕt:</i>


- Trạng thái tự nhiên của flo. Phơng pháp duy nhất để điều chế flo là phơng pháp
điện phân.


- Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Trong các hợp chất, flo chỉ thể hiện số
oxi hoá -1.


- Tính chất và cách điều chế hiđro florua, axit flohi®ric, oxi florua (OF2).


<i>Häc sinh hiĨu:</i>


- Flo là phi kim mạnh nhất. Trong các hợp chất, flo chỉ thể hiện tính oxi hố -1 là
do flo có độ âm điện lớn nhất và lớp electron ngoài cùng của nguyên tử chỉ có 1 electron
độc thân.



- §iỊu chÕ flo chØ dùng phơng pháp duy nhất là phơng pháp điện phân vì flo là
chất oxi hoá mạnh nhất.


<i>Học sinh vận dụng:</i>


Viết các PTHH minh họa cho tính phi kim mạnh nhất cđa flo.


<b>Chn bÞ</b>


Flo là phi kim hoạt động rất mạnh, các thí nghiệm với flo là rất nguy hiểm, GV
khơng tiến hành thí nghiệm với flo đơn chất mà cần khai thác SGK để hình thành kiến
thức cho HS.


<b>GỵI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>I - TRạNG THáI Tự nhiên. Điều chế</b>


<b>Hot ng 1:</b>


1. Trạng thái tự nhiên


HS tìm hiểu SGK để rút ra nhận xét: Trong tự nhiên, flo chỉ tồn tại ở <i>dạng hợp</i>
<i>chất, nh</i>: men răng, lá một số lồi cây, khống vật florit (CaF2) và criolit (Na3AlF6).


<b>2. §iỊu chÕ</b>


HS cần biết về ngun tắc, điều chế flo phải dùng phơng pháp điện phân. Trong
công nghiệp thờng điện phân hỗn hợp KF + 2HF do nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp
thấp.



<b>Ii - tÝnh chÊt, øng dơng</b>


<b>1. Tính chất</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


- HS nhận xét flo có độ âm điện lớn nhất (3,98) và cấu hình electron khơng có
obitan d, từ đó dự đồn flo có tính oxi hố rất mạnh, trong hợp chất chỉ có sự oxi hoá -1.
Dới sự hớng dẫn của GV, HS viết các PTHH minh hoạ cho tính chất oxi hố mnh ca
flo:


+ Oxi hoá tất cả các kim loại:


0 0 +3 -1


<i>ThÝ dô:</i> 3F2 + 2Au 2AuF3


+ Oxi hoá hầu hết c¸c phi kim, trõ O2, N2:
0 0 +6 -1


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ Phản ứng với H2 ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ thấp:
0 0 0 -1


H2 (k) + 2F2 (k)  2HF (k) H = - 288,6 kJ


+ Ph¶n øng víi nhiỊu hỵp chÊt:


0 -1 0


<i>ThÝ dô:</i> 2F2 + 2H2O  2HF + O3



- HS so s¸nh tÝnh chÊt cđa F2 víi Cl2, kết luận <i>F2 là phi kim mạnh nhất.</i>


<b>2. ng dng</b>
<b>Hot ng 3:</b>


- HS tìm hiểu trong SGK và rút ra nhËn xÐt vỊ øng dơng cđa flo:


Làm chất oxi hoá cho nhiên liệu lỏng trrong tên lửa. Điều chế teflon, freon.
- Cần cho HS biết ảnh hởng của freon đối với tầng ozon (không cần viết PTHH).


<b>III - MéT Số HợP CHấT CủA FLO</b>


<b>1. Hiđro florua và axit flohiđric</b>


<i>Điều chÕ</i>


<b>Hoạt động 4:</b>


Trên cơ sở HS đã biết phản ứng của F2 với H2 xảy ra rất mãnh liệt và để điều chế


HCl có thể dùng phơng pháp trực tiếp (H2 + Cl2) hoặc gián tiếp (NaCl + H2SO4 đặc), GV


gợi ý HS lựa chọn phơng pháp điều chế HIđRO SUNFUA.
(Dựa vào phơng trình CaF2 + H2SO4 CaSO4 + 2HF).


Điều kiện phản ứng: H2SO4 đặc, nhiệt độ cao (2500C).


<i>TÝnh chÊt</i>


<b>Hoạt động 5:</b>



GV hớng dẫn HS so sánh tính chất của hiđro florua, axit flihđric với hiđro clorua,
axit clohiđric để thấy đợc:


+ Hiđro florua tan vô hạn trong nớc và có nhiệt độ sơi cao hơn hiđro clorua.
+ Axit flohiđric là một axit yếu nhng có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh:


SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O


<i>Chó ý:</i> Cách bảo quản dung dịch HIđRO SUNFUA và ứng dụng kh¾c thủ tinh
cđa dd HF.


<b>2. Hợp chất của flo với oxi</b>
<b>Hoạt động 6:</b>


- HS so sánh độ âm điện của F (3,98) và O(3,44) để thấy đợc số oxi hoá của các
nguyên tố trong OF2 ( <i><sub>F</sub></i>


<i>−</i>1
<i>,O</i>+2 )


- HS cÇn biết phản ứng điều chế OF2


0 -2 -1 +2


2F2 + 2NaOH  2NaF + H2O + OF2


Trong ph¶n ứng này <i><sub>F</sub></i>0


2 là chất oxi hoá, <i>O</i>



<i>−</i>2


là chất khử.
- Tính chất của OF2: cần lu ý tính độc và tính oxi hố mạnh.


<i>ThÝ dơ:</i> OF2 phản ứng với hơi nớc


OF2 + H2O  2HF + O2


<b>Hoạt động 7: Củng cố bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

ViÕt c¸c FTHH cđa F2 víi Cu, I2, SiO2


F2 + Cu  CuF2


I2 + 5F2  2IF5


2F2 + SiO2  SiF4 + O2


<b>Bài 35</b>


<b>brom</b>


<b>mục tiêu bài học</b>


<i>Học sinh biết:</i>


- Trạng thái tự nhiên, phơng pháp điều chế và tính chất hoá học của brom.
- Phơng pháp điều chế và tính chất một số hợp chất của brom.



<i>Học sinh hiểu:</i>


- Brom là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhng kém flo và clo, khi gặp chất oxi hoá
mạnh brom thể hiện tính khử.


- Tính chất giống và khác nhau giữa hợp chất với hiđro, hợp chất với oxi của clo
và brom


<i>Học sinh vận dụng:</i>


Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất của brom và hợp chất của brom.


<b>Chn bÞ</b>


<i>Giáo viên:</i> Chuẩn bị để tiến hành thí nghiệm oxi hố ion I - <sub> bằng Br</sub>
2.


- Ho¸ chÊt: níc brom, dung dÞch KI.


- Dơng cơ: èng nghiƯm, pipet (hoặc ống nhỏ giọt).


<b>GợI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>I - trạng thái tự nhiên. điều chế</b>


<b>Hot ng 1:</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>



- HS nghiờn cu SGK để rút ra kết luận: Trong tự nhiên, brom tồn tại ở dạng hợp
chất với hàm lợng ít hơn flo, clo.


<b>2. Điều chế</b>


- HS nghiên cứu SGK và nhận xét: Điều chế brom bằng cách oxi hoá ion Br


-b»ng Cl2.


-1 0 -1 0


2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2


<b>II - TÝnh chÊt. øng dơng</b>


<b>1. Tính chất</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


- Brom thuéc nhãm halogen, cã kh¶ nang phản ứng nh clo. Yêu cầu HS viết
PTHH của phản ứng giữa brom với H2, kim loại, nớc.


- GV bổ sung điều kiện phản ứng:


0 0 +1 -1


H2 + Br2 (k)  2HBr (k)  = - 71,96kJ.
0 0 +3 -1


2Al2 + 3Br2  2AlBr3
0 -1 +1



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

(phản ứng khó khăn hơn phản ứng của clo)
<b>Hoạt động 3:</b>


HS quan sát thí nghiệm brom tác dụng với dung dịch KI, giải thích hiện tợng, viết
PTHH:


0 0 +3 -1


Br2 + 2KI  2KBr + I2


<b>Hoạt động 4:</b>


Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hố mạnh, yêu cầu HS viết
PTHH của Br2 với Cl2 trong nớc biết rằng trong phản ứng Br2bị oxi hoá đến số oxi hoá


+5.


0 0 +5 -1


Br2 + 5Cl + H2O  2HBrO3 + 10 HCl


<b>Hoạt động 5:</b>


- HS so sánh điều kiện các phản ứng của brom với điều kiện các phản ứng clo ó
hc, rỳt ra kt lun:


+ Brom là chất oxi hoá mạnh.


+ Tính oxi hoá của brom yếu hơn flo, clo nhng mạnh hơn iot.


+ Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh hơn.


<b>2. ứng dụng</b>


- ứng dụng của brom: HS đọc SGK.


<b>III - MéT Sè HỵP CHÊT CđA BROM</b>


<b>1. Hiđro bromua và axit bromhiđric</b>
<b>Hoạt động 6:</b>


GV nêu vấn đề: có thể điều chế HBr bằng phản ứng của NaBr với H2SO4 đặc,


nóng nh điều chế HCl đợc khơng?


<i>Gỵi ý</i>: TÝnh khư Br - <sub> mạnh hơn Cl</sub> -<sub> nên không thể điều chế HBr bằng phản ứng</sub>


NaBr vi H2SO4 c, nóng đợc. Để điều chế HBr ngời ta thuỷ phân PBr3, hãy viết PTHH.


PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr


<b>Hoạt động 7:</b>


- Dựa vào quy luật biến đổi tính axit, tính khử của các axit halogenhiđric, yêu cầu
HS so sánh tính axit, tính khử của dung dịch HBr với dung dịch HCl, cho thí dụ: 2HBr
(dd) + H2SO4 (đặc) v Br2(l) + SO2 (k) + 2H2O (l)


- GV gi¶i thÝch øng dơng trong phim ¶nh cđa AgBr b»ng ph¶n øng.
2AgBr ⃗<sub>as</sub><i>'</i> <sub> 2Ag + Br</sub><sub>2</sub>



- HS rót ra nhËn xÐt:


+ HBr cã tÝnh khử mạnh hơn HCl.


+ Dung dịch HBr có tính axit mạnh hơn dung dịch HCl.
<b>2. Hợp chất chứa oxi của brom</b>


<b>Hoạt động 8:</b>


- Hỵp chÊt chøa oxi cđa brom cã thành phần tơng tự hợp chất chứa oxi của clo.
Yêu cầu HS viết công thức các axit có oxi của brom råi gäi tªn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

HBrO3 : axit bromic ; HBrO4 : axit pebromic


- Díi sù híng dÉn cđa GV, HS rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh bỊn, tính oxi hoá, tính axit
của các hợp chất trên so với hợp chất tơng ứng của clo. Nhận xét về sè oxi ho¸ cã thĨ cã
cđa brom:


+ TÝnh bỊn, tÝnh oxi hoá, tính axit kém hơn hợp chất tơng ứng cđa clo.
+ Sè oxi ho¸ cđa brom: -1; +1; +3; +5; +7 (gièng clo).


<b>Hoạt động 9: Củng cố bài</b>


KiÕn thøc trọng tâm cần khắc sâu cho HS là tính oxi hoá mạnh của brom, nhng
tính oxi hoá yếu hơn clo và flo.


<b>Bài 36</b>


<b>iot</b>



<b>mục tiêu bài học</b>


<i>Học sinh biết:</i>


- Trạng thái tự nhiên, phơng pháp điều chế và ứng dụng của iot.


- Tính chất hoá học của iot và một số hợpchất của iot. Phơng pháp nhận biết iot.


<i>Học sinh hiểu:</i>


- Iot có tính oxi hoá yếu hơn các Halogen khác.


- Iot I -<sub> có tính khử mạnh hơn các ion halogenua khác.</sub>


<i>Học sinh vận dụng:</i>


- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất của iot và hợpchất của iot.


<b>Chuẩn bị</b>


Các thí nghiƯm GV cã thĨ lµm lµ: iot víi hå tinh bét, thư tÝnh tan cđa iot trong n
-íc vµ trong dung môi hữu cơ.


<i>Hoá chất</i>: Iot (tinh thể); hồ tinh bét, rỵu etylic.


<i>Dơng cơ</i>: èng nghiƯm, pipet<i>…</i>


<b>GỵI ý Tỉ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>I - trạng thái tự nhiên. điều chế</b>



<b>Hot ng 1:</b>


HS tìm hiểu SGK và qua kiÕn thøc thùc tiƠn rót ra nhËn xÐt vỊ tr¹ng thái tự nhiên
của iot và cách điều chế.


<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>


+ Trong tự nhiên, iot ở dạng hợp chất với hàm lợng ít hơn các halogen khác.


+ Hợp chất cđa iot cã trong níc biĨn, mét sè lo¹i rong biển, trong tuyến giáp ở
ngời. Nếu thiếu iot thì ngời ta sẽ mắc bệnh bớu cổ.


<b>2. Điều chế</b>


iu ch iot tơng tự nh điều chế brom, có thể dùng Cl2 hoặc Br2 để oxi hoá I


-trong hỵp chÊt: Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2


<b>II - TÝNH CHÊT. øNG DôNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hoạt động 2:</b>
- HS quan sát:
+ Tinh thể iot.


+ Thí nghiệm đun nóng iot trong ống nghiệm (đậy miệng ống nghiệm bằng bông)
để nghiên cứu sự thăng hoa của iot.


+ Hoà tan iot vào nớc và vào ancol etylic (rợu etylic) để nghiên cứu tính tan của
iot.



- Sau thÝ nghiƯm HS cÇn rót ra nhËn xét:


+ ở điều kiện thờng, iot là tinh thể màu đen tím, có vẻ sáng hơn kim loại, iot ít
tan trong níc, dƠ tan trong ancol etylic (GV bỉ sung: tan trong một số dung môi hu cơ:
xăng, benzen<i></i>).


+ Khi đun nóng, iot bị thăng hoa (GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm thăng hoa).
<b>Hoạt động 3:</b>


HS quan s¸t thí nghiệm nhỏ vài giọt cồn iot vào dung dịch hồ tinh bột, nhận xét
hiện tợng và rút ra kết luận:


<i>Hồ tinh bột là thuốc thử của iot và ngợc lại.</i>


<b>Hot ng 4:</b>


- Iot cũng thể hiện tính oxi hoá tơng tự brom, GV yêu cầu HS viết PTHH của
phản ứng giữa I2 với Al và H2. GV bổ sung ®iỊu kiƯn ph¶n øng.


- HS nhận xét điều kiện của các phản ứng để rút ra kết luận:


<i>Iot cã tÝnh oxi hoá mạnh, nhng kém brom (</i> >0 trong phản øng víi hi®ro)
<b>2. øng dơng</b>


- GV u cầu HS tìm hiểu SGK để rút ra ứng dụng của iot, chú ý ứng dụng để
phòng và chữa bệnh bớu cổ.


<b>Iii - mét sè hỵp chÊt cđa iot</b>



<b>1. Hiđro iotua và axit iothiđric</b>
<b>Hoạt động 5:</b>


- Dựa vào quy luật biến đổi tính axit, tính khử của HX. Yêu cầu HS cho biết tính
bền, tính khử, tính axits của hiđro iotua và sung dịch axits iothiđric, viết pthh của phản
ứng phân huỷ HI và phản ứng giữa HI với FeCL3.


HS rót ra nhËn xét: <i>HI kém bền, có tính khử mạnh hơn các HX khác. Dung dịch</i>
<i>HI có tính axits mạnh nhất so với các dung dịch HI khác.</i>


<b>2. Mt s hp cht khỏc</b>
<b>Hot ng 6:</b>


VG yêu cầu HS:


+ Vit cụng tỏc mt số muối iotua, một só axít có oxi của iot, xác định số oxi hoá
của iot trong các hợp chất ú.


+ Viết phơng trình hoá học của clo. Brom tác dụng với dung dịch KI.
+ Xem bảng tính tan, nhận xÐt vỊ tÝnh tan cđa mi iotua.


* KÕt thóc phÇn này, HS rút ra các kết luận:


+ Iot trong các hợp chất có thể có các số oxi hoá : - 1, +1, +3, +5, + 7.
+ Iot cã tÝnh oxi ho¸ kÐm brom, clo, flo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Hoạt động 7: Cng c bi</b>


Kiến thức trọng tâm cần củng cố cho HS qua bài này là tính oxi hoá khí mạnh của
iot, tính oxi hoá của iot kém các halogen khác. Ion I - <sub>trong hợp chất có tính khử mạnh.</sub>



<b>Bài 37</b>


<b>Luyện tập chơng v</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a.mục tiêu bài học</b>


1. Cng c kin thc về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các Halogen về một lớp
chất của chúng, từ đó so sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các Halogen và
một số hợp chất của chúng.


2. RÌn lun cho HS kĩ năng:


- Vn dng lý thuyt ch o về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố
hố học, phản ứng oxi hố khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của
halogen.


- ViÕt phơng trình phản ứng hoá học.


<b>B. Chuẩn bị </b>


1. GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học phiếu học tập số 1, 2, 3.
HS: Ôn lại kiến thức của chơng.


2. Phơng pháp: Đàm thoại


<b>C. Tiến trình giảng dạy</b>



<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Các em đã đợc nghiên cứu kỹ cả về đơn
chất và hợp chất của các nguyên tố:
halogen, để củng cố lại những kiến thức
cơ bản về cấu tạo nguyên tử và tính chất
của đơn chất, hợp chất của các halogen
chúng ta sẽ đi luyện tập chơng 5.


i. cÊU T¹O NGUY£N Tư, TíNH CHấT
CủA ĐƠN CHấT HALOGEN


1. Cu hỡnh electron nguyờn t, độ âm
điện


Hoạt động 1:


GV sư dơng phiÕu häc tËp sè 1 có 2 câu
hỏi sau:


a) Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I vµ rót
ra nhËn xÐt sù gièng và khác nhau trong
cấu tạo nguyên tử của các Halogen trên.


Đơn chất:
* Cấu hình e:
9F: 1s22s22p5;


35Br: [18Ar] 3d104s24p5
17Cl: [10Ne] 3s23p5


53I: [31Kr] 4d105s25p5
NhËn xÐt:


- Giống nhau: Lớp e ngoài cùng đều có
7e: ns2np5


- Kh¸c nhau: Tõ F  I: B¸n kÝnh nguyên
tử tăng. F không cã ph©n líp d, có
halogen khác có phân lớp d tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

b) Cú cỏc õm in nh sau:


4,0 2,8 0,9 3,0 2,5 2,1
<b>Em hãy điền độ âm điện đúng cho các</b>
<b>Halogen sau và nhận xét.</b>


9F 17Cl 35Br 53I


<b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>


<b>Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu số 2 có</b>
1 câu hỏi sau:


H·y ®iỊn s¶n phÈm cho các phản ứng
hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và
nhận xét về số oxi ho¸ cđa c¸c halogen.


9F 17Cl 35Br 53I


4,0 3,0 2,8 2,5



NhËn xÐt:


- Các halogen đều có độ âm điện lớn. F
cú õm in ln nht.


- Độ âm điện gi¶m tõ F  I


F2 + Au 


Cl2 + Ca 


Br2 + Al 


I2 + Al 


H2 + F2 


H2 + Cl2 


H2 + Br2 


H2 + I2 


<b>II. HỵP CHÊT CđA HALOGEN </b>


<b>1. Hiđro halogenua và axit halogen</b>
<b>hi®ric</b>


<b>Hoạt động 3: Dùng phiếu học tập số 3</b>


có 2 câu hỏi sau:


a) ViÕt c«ng thøc của các hiđro halogen
và halogen hiđric và cho biết trạng thái
của chúng.


b) Cho biết vai trò của các HX trong các
phản ứng sau:


-1 0


4HCl + PbO2  Cl2 + PbCl2 + H2O
-1 0


2HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + 2H2O
-1 0


2HI + 2FeCl3  2FeCl2 + I2 + 2HCl


* TÝnh chÊt:


0 0 +3 -1


3F2 + 2Au  2AuF3
0 0 +2 -1


Cl + Ca  CaCl2
0 0 +3 -1


3Br2 + 2Al  2AlBr3


0 0 +3 -1


3I2 + 2Al  2AlI3


Næ (t0<sub>=-250</sub>0<sub>C)</sub>


H2 + F2 2HF


Nỉ khi chiÕu s¸ng


H2 + Cl2 2HCl


§un nãng


H2 + Br2 2HBr


t0 <sub>cao</sub>


H2 + I2 2HI


NhËn xÐt:


- Số oxi hoá các halogen đều = -1


- Các halogen đều là chất oxi hoá mạnh
và khả năng oxi hoá giảm dn t F->I.
Hp cht:


a) Công thức: Hiđro halogenrua:



HF HCl HBr HI


(dung
dÞch)
(dung
dÞch)
(dung
dÞch)
(dung
dÞch)

NhËn xÐt:


- Các Hiđro halogenrua đều là khí.
- Axit halogen hiđric đều là dung dịch.
b) HCL, HBr, Hi đều là chất khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

dịch có tính chất đặc bit.


Là axit yếu nhng tác dụng với SiO2.


<b>2. Hp cht chứa oxi của halogen</b>
<b>Hoạt động 4: Phiếu học tập số 4</b>


- Viết một số công thức hợp chất oxi của
Clo, Brom và nhận xét về số oxi hoá của
Cl, Br trong các hợp chất này.


- Xỏc nh s oxi hoỏ ca F trong OF2



và nhận xét.


<b>iii. nhận biết các ion cl, br, i.</b>


<b>Hoạt động 5: Phiếu học tập số 5</b>


Cho các dung dịch muèi sau: AgNO3,


KNO3, CuCl2, Ca(NO)3 h·y chän mét


dung dịch duy nhất để có thể nhận biết
đợc cả 3 ion trờn.


<b>Hot ng 6:</b>
Kt lun:


- Các Halogen là chất oxi hoá mạnh tính
oxi hoá giảm dần từ F - > I.


- Trõ F cã sè oxi ho¸ = - 1 còn lại các
halogen khác có nhiều số oxi hoá: - 1,
+1, +3, +5, +7.


* C«ng thøc:


+1 +1


HClO HBrO


+3 +3



HClO2 HBrO2
+5 +5


HClO3 HBrO3
+7 +7


HClO4 HBrO4


NhËn xÐt:


+ Cl, Br cũng nh I, ngoài số oxi hoá =
-1 còn có các số oxi hoá =+1, +3, +5,+7.
+ Riêng F vẫn có số oxi hoá = -1


* Nhận xét:


- Dung dịch AgNO3


- Sản phẩm cho:


AgNO3 + NaCl AgCl  + NaNO3


Tr¾ng


AgNO3 + NaBr  AgBr  + NaNO3


Vàng nhạt


AgNO3 + NaI AgI  + NaNO3



Vàng


<b>Bài 38</b>
<b>Bài thực hành số 3</b>


<b>Tính chất của các halogen </b>


<b>a. cHUÈN KIÕN THøC Vµ KÜ N¡NG</b>


<b>KiÕn thøc</b>


Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo, tính tẩy màu của clo ẩm.


+ So s¸nh tÝnh oxi ho¸ cđa clo với brom và iot.
+ Tác dụng của iot với hồ tinh bột.


<b>Kĩ năng</b>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tợng, giải thích và viết các phơng trình hóa học.


- Viết tờng trình thí nghiệm.
B. Chuẩn bị


<b>1. Dụng cụ thí nghiệm:</b>


- ống nghiệm: 5
- Cặp èng nghiƯm: 1


- Gi¸ èng nghiƯm: 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>2. Hoá chất</b>


- KClO3 hoặc KMnO4


- Dung dịch NaCl; dung dịch NaI, nớc Iôt
- Bông


- Dung dch HCl c


- Dung dịch NaBr; Níc clo
- Hå tinh bét.


<b>C. NéI DUNG THùC HµNH</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. ThÝ nghiƯm 1:</b>


- Nếu dùng KMnO4 để điều chế thì


ph¶i dùng một lợng nhiều hơn.


- Dung dch HCl đặc dễ bay hơi và
khí clo rất độc vì vậy khi làm TN thì
để ống nghiệm trên giá.


<b>2. ThÝ nghiÖm 2</b>



- Để quan sát rõ hơn lợng brom đợc
tách ra trong phản ứng ta có thể cho
thêm vào ống một ít benzen để brom
đợc tách ra hồ tan trong benzen. Lắc
nhẹ ống nghiệm và để một lúc sau
brom tan trong benzen sẽ tạo thành
một lớp dung dịch màu nâu nổi trên
mặt nớc clo.


<b>3. ThÝ nghiƯm 3:</b>


- C¸ch kh¸c: Dïng èng nhá giät nhá 1
giọt nớc iot lên mặt cắt củ khoai tây
hoặc khoai lang.


<b>1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính</b>
<b>tẩy màu cđa khÝ clo Èm.</b>


- Cho vµo èng nghiÖm mét lợng KClO3


bằng những hạt ngô.
- Lắp dụng cơ nh hinhv Ï.


- Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để
dung dịch HCL chảy xuống ống nghiệm.
<b>2. So sánh tính oxi hố của clo, brom và</b>
<b>iot</b>


- LÊy 3 ống nghiệm có ghi nhÃn, mỗi ống
chứa một trong các dung dịch NaCl; NaBr;


NaI.


- Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nớc Clo, lắc
nhẹ.


- Quan sát hiện ợng thí nghiệm.
Giải thích và viết phơng trình.


- Lặp lại TN nh trên nhng thay níc clo
bằng nớc brom.


- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với níc iot.
<b>3. T¸c dơng cđa iot víi tinh bét</b>


- Cho vµo èng nghiƯm mét Ýt hå tinh bét.
Nhá vµo mét giọt nớc iot. Quan sát hiện
t-ợng, nêu nguyên nhân.


<b>D. Báo cáo kết quả thực hành</b>


<b>1. </b> Họ và tên HS:


<i>..</i>


<i></i> Lớp<i>...</i>


<i>2.</i> <i>Tên</i> <i>bài</i> <i>thực</i>


<i>hành</i><b>.</b>



Tiết 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Tính chất của các halogen </b>


<b>a. Mục tiêu bài học:</b>


* Kiến thức:


Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính axit của axit HCl.


+ TÝnh tÈy mµu cđa níc Gia - ven.


+ Bµi tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch mất nhÃn.
* Kĩ năng


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tợng, giải thích và viết các phơng trình hóa học.


- Viết tờng trình thí nghiệm.


<b>B. Chuẩn bị </b>


<b>1. Dơng cơ thÝ nghiƯm:</b>


- èng nghiƯm : 5 - èng nhá giät : 5


- Cặp ống nghiệm : 1 - Giỏ ng nghim : 5


- Thìa xúc hoá chÊt: 1 - Lä thủ tinh cì nhá cã èng nhá giät : 4


- Bộ giá thí nghiệm thực hành : 1


<b>2. Hoá chất</b>
- Đồng oxit


- Đồng phoi bào - Đá vôi, kẽm viên


- Dung dịch HCl; dung dịch NaNO3; giấy quỳ - Dung dịch HNO3


- Một số kim loại, phi kim và muối khác. - Dung dịch NaCl
- Đồng hiđroxit, CaCO3, nớc Giaven - Dung dịch AgNO3


<b>C. NộI DUNG bài</b>


<b>Hot ng ca gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. ThÝ nghiÖm 1:</b>


- Axit HCl rất độc nên làm cẩn thận
với lợng nhỏ.


- HS phải nêu đợc các hiện tợng:
Lúc đầu Cu(OH)2 có màu xanh m,


sau khi nhỏ HCl vào Cu(OH)2 tan tạo


thành dung dịch CuCl2 màu xanh


trong.



Trong èng nghiÖm thø 2: CuO màu
đen chuyển sang màu xanh trong của
dung dịch CuCl2.


Trong èng nghiÖm thø 3: xt hiƯn
c¸c bät khÝ CO2.


Trong èng nghiƯm thø 4: cã bät khÝ
H2 nỉi lªn.


<b>2. ThÝ nghiƯm 2:</b>


<b>TÝnh tÈy mµu cđa níc Gia-ven.</b>


<b>1. ThÝ nghiƯm 1: TÝnh axit cđa </b>
<b>axit clohi®ric</b>


- LÊy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào mỗi ống
một trong các chất rắn sau: Cu(OH)2 màu


xanh; CuO màu đen; CaCO3 màu trắng,


một viên kẽm.


- Dùng ống nhỏ giọt lần lợt cho vào mỗi
ống một ít dung dịch HCl, lắc nhĐ.


<b>2. ThÝ nghiƯm 2: </b>


<b>TÝnh tÈy mµu cđa níc Gia-ven</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Có thể cho miếng vải vào trớc, rãt tõ
tõ níc Giaven vµo èng nghiƯm theo
thµnh èng. Quan s¸t.


<b>3. ThÝ nghiƯm 3:</b>


GV đa cho mỗi HS 4 ống nghiệm:
mỗi ống đựng một trong các dung
dịch HNO3, HCl, NaNO3, NaCl


(không ghi nhÃn).


tiếp vào ống nghiệm một miếng vải hoặc
giấy màu. Để yên một thêi gian.


<b>3. Bµi tËp thùc nghiÖm nhËn biÕt các</b>
<b>dung dịch:</b>


- Dựng qu nhn bit 2 ống nghiệm cha
2 dung dịch axit HCl và HNO3.


- Sau đó dùng dung dịch AgNO3 để nhận


biÕt dung dÞch HCl.


- Dùng dung dịch AgNO3 để nhận bit


dung dịch NaCl chứa trong 2 ống nghiệm
còn lại.



<b>D. Báo cáo kết quả thực hành</b>


<b>1. </b> Họ và tên HS:


<i>..</i>


<i></i> Lớp<i>...</i>


<i>2.</i> <i>Tên</i> <i>bài</i> <i>thực</i>


<i>hành</i><b>.</b>


TT Tờn TN Cỏch tin hnh TN Hin tng quan
sỏt c


Giải thích kết
quả TN, viết


PTHH


<b>Chơng 6</b>

<b> </b>

<b>Nhãm oxi</b>



<b>TiÕt 63 </b>


<b>Bµi 40 Kh¸i qu¸t vỊ nhãm oxi</b>


(S¸ch giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. mục tiêu bài häc:</b>



1. KiÕn thøc
<b> HS biÕt:</b>


<b>-</b> KÝ hiƯu ho¸ häc , tên gọi và một số tính chất vật lí cơ bản của các nguyên tố
trong nhóm oxi.


<b>-</b> Các nguyên tố trong nhãm oxi cã sè oxi ho¸ -2, +4, +6 trong các hợp chất
(Trừ oxi không có +4, +6)


Hiu c:


- Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hoá nh ng tính
oxi hoá kÐm nhãm halogen.


- Qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhúm oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Kĩ năng</b>


- Vit c cu hình lớp electron ngồi cùng dạng ơ lợng tử của nguyên tử O, S,
Se, Te ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.


- Dự đốn đợc tính chất hố học cơ bản của nhóm oxi là tính oxi hố dựa vào cấu
hình lớp electron ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.


- Giải đợc một số bài tập hố học có nội dung liên quan đến tính chất đơn chất và
hợp chất nhóm oxi


<b>B. Chn bị</b>



- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học> B¶ng 6.1 (SGK)


- HS: Ơn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kĩ năng viết cấu hình electron, khái
quát độ âm điện, số oxi hoá.


<b>C. tổ chức các hoạt động day học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài</b>
Sử dụng phiếu học tập số 1


a) HS quan s¸t bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học và gọi tên các
nguyên tố nhóm VIA. Viết kí hiệu và
gọi tên.


- GV thơng báo nhóm VIA đợc gọi là
nhóm oxi, trong đó poloni là ngun
tố kim loại, có tính phóng xạ, khơng
nghiên cứu trong chơng trình.


b) Dựa trên những kiến thức đã đợc
học, yêu cầu HS cho biết trạng thái
tồn tại ở điều kiện thờng và tính phổ
biến trong tự nhiên của các nguyên tố
trong nhóm oxi.


<b>Hoạt động 2:</b>



Sư dơng phiÕu häc tËp sè 2


a) HS dựa vào vị trí của các nguyên tố
nhóm oxi trong bảng tuần hoàn viết
cấu hình e lớp ngoài cùng và sự phân
bố e trong các ô lợng tử?


GV b sung cho y .


b) Căn cứ vào cấu hình e và sự phân
bố e trong các ô lợng tử rót ra nhËn
xÐt sù gièng nhau vỊ cÊu t¹o líp vỏ e,
khả năng nhận e?


<b>i. vị trí nhóm oxi trong bảng tuần</b>
<b>hoàn các nguyên tố</b>


- Nhóm VIA bao gồm các nguyªn tè:


O S Se Te Po


Oxi Lu


huúnh


Selen Telu Poloni


- Oxi chất khí, chiếm


20% 50% 60% 89%



Không
khí


V trỏi
t


Cơ thể
ngời


Nc
+ Lu huỳnh là chất rắn, màu vàng, có
nhiều trong lịng đất, dầu thơ, núi lửa, cơ
thể ngời.


+ Selen là chất bán dẫn rắn, màu nâu đỏ,
dẫn điện tốt khi đợc chiếu sáng.


+ Telu lµ chÊt rắn, xám (nguyên tố hiếm).
+ Poloni là kim loại, có tÝnh phãng x¹.


<b>ii. cÊu t¹o nguyªn tư cđa nguyªn</b>
<b>tư trong nhãm oxi </b>


<b>1. Gièng nhau</b>


- Ngun tử của các ngun tố nhóm oxi
có 6 e ở lớp ngồi cùng (ns2<sub>np</sub>4<sub> có 2e độc</sub>


th©n.



ns2<sub> np</sub>4
0 -2


- Khả năng: X 2e + X


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

GV bæ sung thªm.


<b>Củng cố: BT 1 tr.159 SGK</b>
<b>Hoạt động 3:</b>


a) HS xem tranh về cấu hình e và sự
phân bố e trong các ô lợng tử của các
nguyên tố nhóm oxi. HS rút ra điểm
khác nhau giữa oxi và các nguyêntố
khác trong nhóm ?


b) GV gợi ý về trạng thái kích thích e
của nguyên tử S, yêu cầu HS viết sự


<b>2. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên</b>
<b>tố trong nhóm</b>


- Nguyên tử O không có phân lớp electron
d.


- Nguyên tử của những nguyên tố còn lại
(S, Se, Te) có phân lớp electron d cịn trống.
- Khi đợc kích thích, những e ngồi cùng
của những ngun tử S, Se,Te có thể



phân bố e trong các ơ lợng tử và rút ra
nhận xét: S, Se, Te có khả năng đa lên
phân lớp d bao nhiêu e độc thân khi
đ-ợc kích thích?


<b>Cđng cè: BT5 tr. 160 SGK.</b>


<b>Hoạt động 4:</b>


Dựa vào bảng độ âm điện, bán kính
nguyên tử của các nguyên tố cho HS
rút ra nhận xét.


- TÝnh phi kim cña các nguyên tố
trong nhóm oxi?


- So sánh tính phi kim của các nguyên
tố nhóm oxi víi halogen trong cïng
chu k×?


- Sự biến đổi tính phi kim (từ OTe)?
<b>Hoạt động 5:</b>


a) Cho HS viết công thức phân tử các


chuyn lờn cỏc obitan d trống để lớp ngồi
cùng có 4e hoặc 6e độc thân tham gia liên
kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, vì
vậy chúng thể hiện số oxi hố +4, +6.



Trạng thái cơ bản


ns2<sub> np</sub>4<sub> nd</sub>0


Trạng thái kích thích thứ nhất


ns2<sub> np</sub>4<sub> nd</sub>0


Trạng thái kích thích thứ hai


ns2<sub> np</sub>4<sub> nd</sub>0


<b>III. TÝnh chÊt của các nguyên tè</b>
<b>trong nhãm oxi </b>


<b>1. Tính chất của đơn chất</b>


- Lµ những nguyên tố phi kim mạnh (trừ
Po).


- Có tính oxi hoá mạnh (yếu hơn halogen
cùng chu kì).


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

hợp chất với hiđro, hợp chất hiđroxit
của các nguyên tố nhóm oxi ?


GV nhËn xÐt vµ bỉ sung.


b) Căn cứ vào sự biến đổi bán kính


nguyên tử, độ âm điệnvà quy luật biến
đổi tính chất hợp chất theo nhóm A
của bảng tuần hồn rút ra kết luận về
sự biến đổi:


- Biến thiên độ bền của các hợp chất
với hiđro của các ngun tố nhóm oxi?
<b>Củng cố bài</b>


Lµm bµi tËp sè 2, 3, 4 trang 159, 160
SGK.


<b>2. TÝnh chất của hợp chất</b>


- Hợp chất với hiđro (H2S, H2Se, H2Te) lµ


những chất khí, mùi khó chịu và độc hại.
Dung dch trong nc cú tớnh axit yu.


Độ tan và tính axit tăng theo chiều từ H2S


n H2Te. Theo chiều nay, bn gim


dần.


- Hợp chÊt hi®roxit (H2SO4, H2SeO4,


H2TeO4) là những axit.


<b>Tiết 64</b>



<b>Bài 41</b>


<b>Oxi</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức
Biết đợc:


- Cấu tạo phân tử oxi.


- Tớnh cht vt lớ, ứng dụng và phơng pháp điều chế oxi.
Hiểu đợc:


- TÝnh chất hoá học cơ bản của oxi là tính oxi hoá mạnh.
2. Kĩ năng


- Viết phơng trình hố học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Giải đợc một số bài tập tổng hợp cú ni dung liờn quan.


<b>B. Chuẩn bị </b>


1. Đồ dùng dạy học:


- Phần mềm thí nghiệm trên máy (nếu có)
- Tranh vẽ ứng dụng của oxi.



2. Phơng pháp dạy học


S dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- HS viÕt cÊu h×nh e cđa O? (Z=8)
- ViÕt sù ph©n bè e trong các


<b>I. Cấu tạo phân tử oxi</b>


8O Cấu hình e : 1s22s22p4


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

obitan?


- Nhận xét số e độc thân?


- Suy ra O2 cã mÊy liªn kÕt CHT?


Suy ra: CTCT
<b>Hoạt động 2:</b>


- Bằng kiến thức thực tế của mình,
em hãy cho biết tính chất vật lí
của oxi, lẫy dẫn chứng minh hoạ?
(Màu sắc, mùi vị, khả năng ta


trong nớc, nặng hay nhẹ hơn
khơng khí). Chứng minh cụ thể?
- GV đa ra thông số về độ tan
(SGK).


- Do (dO2/KK =  1,1 > 1)


<b>Hoạt động 3:</b>


- Dựa vào cấu hình e và độ âm
điện của O hãy so sánh với độ âm
điện của các nguyên tố khác? Từ
đó rút ra tính chất đặc trng của O
và mức độ tính chất ú?


- Dự đoán số oxi ho¸ cđa oxi
trong các phản ứng?


<b>Hot ng 4:</b>


GV hớng dÉn HS mét sè thÝ
nghiƯm chøng minh tÝnh chÊt ho¸
häc cña oxi?


- TN đốt cháy Natri trong bình
đựng khí O2?


- GV sử dụng máy tính mơ tả TN
ảo: đốt cháy Magie trong khí oxi?
- TN đốt cháy lu huỳnh trong bình


đựng khí O2?


- TN đốt cháy cacbon trong trỡnh
ng khớ O2?


Công thức cấu tạo O = O


<b>II. TÝNH CHÊT VËT LÝ CñA oxi </b>


- Oxi lµ chÊt khí không màu, không mùi,
không vị, hơi nặng hơn không khí.


dO2/KK =  1,1 > 1


- Díi ¸p st khÝ qun oxi ho¸ láng ë
-1830<sub>C</sub>


- KhÝ oxi Ýt tan trong níc(3,1 ml trong 100 ml
níc ë 20o<sub> C ).</sub>


<b>iii. tÝnh chÊt ho¸ häc</b>


- Ngun tử O có 6e lớp ngồi cùng, để đạt cấu
hình e của khí hiếm nó dễ nhận thêm 2e.


0 -2


O + 2e  O  oxi có tính oxi hoá mạnh
- Độ âm điện O = 3,44 chỉ nhỏ hơn F = 3,98



<b>tính oxi hoá m¹nh.</b>


Vậy Oxi là ngun tố phi kim hoạt động, có
tính oxi hoỏ mnh.


<b>1. Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au,</b>
Pt<i></i>) tạo ra hợp chất ion.


0 0 t0<sub> +1 -2</sub>
4Na + O2  2Na2O
0 0 t0 +2 -2


2Mg + O2  2MgO


<b>2. T¸c dơng víi hầu hết các phi kim (trõ</b>
halogen)


0 0 t0<sub> +4 -2</sub>
<b> C + O</b>2  CO2
0 0 t0<sub> +4 -2</sub>
<b> S + O</b>2  SO2
0 0 t0<sub> +5 -2</sub>
<b> 4P + 5O</b>2 2P2O5


<b>3. Tác dụng với nhiều hợp chất</b>


- Hợp chất vô cơ, hữu cơ (C2H5OH, H2S..<i>.) </i>


- TN t chỏy C2H5OH ng trong



bát sứ ngoài không khí?


- HS nhËn xÐt vai trß oxi trong
phản ứng trên.


(Da vo s thay i s oxi hoỏ)?
<b>Hot động 5: Củng cố</b>


BT 1 tr. 165 SGK


<b>Hoạt động 6: HS nghiên cứu</b>


-2 0 t0<sub> +4 -2</sub>
<b> C</b>2H5OH + 3O2  2CO2 + H2O


- Các q trình oxi hố đều toả nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

SGK, kÕt hỵp kiÕn thøc thùc tÕ
suy ra øng dơng cđa oxi.


<b>Hoạt động 7:</b>


- HS viÕt 1 vµi phơng trình hoá
học điều chÕ O2 mµ em biÕt?


GV: bỉ sung, sửa chữa và nêu
nguyên tắc chung.


- GV hớng dẫn HS làm TN điều
chế và thu khí O2 (nếu có đk)



L


u ý: + Lắp hơi chúc miệng èng
nghiƯm xng. Gi¶i thÝch?


(Hơi nớc tạo thành trong ống
không chảy xuống đáy ống - nơi t0


lµm nøt èng nghiƯm).


+ Vì sao phải thu O2 bằng cách


dời nớc?


(O2 nặng hơn không khí không


nhiều lắm, mà lại Ýt tan trong
n-íc).


<b>iv. øng dơng cđa oxi</b>


- Vai trị quan trọng đối với đời sống con ngời
và động vật (s hụ hp).


- Vai trò quan trọng trong các lĩnh vực: công
nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ<i></i> (sự
cháy).


<b>V. Điều chế oxi </b>



<b>1. Trong phòng TN:</b>


* Nguyên tắc: Phân huỷ những hợp chất:
- Giàu oxi


- Dễ bị nhiệt ph©n hủ


VÝ dơ: KMnO4, KClO3, H2O2


MnO2, t0


2KClO3 2KCl + 3O2 


t0


2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + 3O2


<b>Hoạt động 8:</b>


- Qua thực tế, HS rút ra đợc nguồn
O2 đợc sinh ra từ cây xanh.


- HS: Viết phơng rình phản ứng
quá trình quang hợp cây xanh và
nêu vai trị phản ứng quang hợp.
- Từ đó: Giáo dục HS bảo vệ mơi
trờng, rừng<i>…</i>


<b>Hoạt động 9:</b>



- GV giíi thiƯu s¶n xuất trong CN
bằng hình ảnh (ng¾n gän) kĨ cả
phơng pháp điện phân nớc có hoà
tan lợng nhỏ H2SO4 hc NaOH.


Củng cố: BT2, 4 tr. 165 SGK.
<b>Hoạt động 10:</b>


- GV giúp HS tóm tắt lại những
kiến thức trọng tâm đã học.


- GV hớng dẫn HS làm các BT 3,
5 tr. 165 SGK.


<b>2. Trong tù nhiªn</b>
Quang hỵp


6CO2 + H2O C6H12O6 + 6O2


- Cần phải bảo vệ môi trờng và cây xanh.


<b>3. Trong công nghiệp:</b>
a) Từ kh«ng khÝ:


<b>(Sơ đồ SGK tr. 164)</b>
b) Từ nớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Tiết 65</b>



<b>Bài 42</b>


<b>Ozon và hiđro peoxit</b>


<b>I. mục tiêu bài học</b>


<i>Học sinh biết:</i>


- Cấu tạo phân tử và tính chất vËt lÝ cđa O3 vµ H2O2


- Mét sè øng dơng cđa O3 vµ H2O2.


<i>Häc sinh hiĨu:</i>


- O3, H2O2 cã tÝnh oxi hoá là do dễ phân huỷ tạo ra oxi.


- H2O2 có tính khử và tính oxi hoá là do nguyên tố oxi trong H2O2 có số oxi hoá


-1 là số oxi hoá trung gian giữa số oxi hoá 0 vµ -2 cđa oxi.


<i>Häc sinh vËn dơng:</i>


- Giải thích vì sao O3, H2O2 đợc dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.


- ViÕt PTHH minh ho¹ cho tÝnh chÊt hoá học của O3 và H2O2.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>Giáo viên: </b></i>



- Ho¸ chÊt: H2O2, dd KI, dd KMnO4, dd H2SO4 lo·ng, hå tinh bét, quú tÝm.


- Dông cô: èng nghiƯm, èng hót, kĐp èng nghiƯm, gi¸ èng nghiƯm.


<b>III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC :</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV giíi thiƯu cho HS thÕ nào là các dạng
thù hình của một nguyên tố HH ?


Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử của ozon ?
- HS nghiên cứu SGK, rút ra CTPT ozon ?


<b>Hoạt động 2</b>:


- T×m hiĨu SGK rót ra t/c vËt lÝ của ozon ?
- Dự đoán khả năng phân huỷ của ozon và
t/c hoá học của ozon?


<b>I. Ozon</b>


<b>1. Cấu tạo ph©n tư cđa ozon.</b>


<b>- </b>ViÕt CTCT nh SGK.


<b>- </b>Trong phân tử O3 có 3 liên kết cộng hoá


tr, trong đó có 1 liên kết cộng hố trị kiểu
cho - nhận. So với phân tử O2, phân tử O3



kÐm bỊn h¬n.


<b>2. TÝnh chÊt cđa ozon.</b>
a) TÝnh chÊt vËt lÝ: (SGK)
<b>b) Tính chất hoá học</b> <b>:</b>


- Từ nhận xét phân tư O3 cã 1 liªn kÕt cho


- nhận kém bền hơn liên kết đơi, HS dự
đốn đợc khả năng phân huỷ của phân tử
O3 theo phơng trình:


O3  O2 + O


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Hoạt động 3</b> : GV hớng dẫn HS viết các
PTHH minh họa tính oxi hoá mạnh của
ozon ?


<b>Hoạt động 4</b> : HS tìm hiểu SGK, rút ra
nhận xét về ứng dụng của ozon ?


<b>Hoạt ng 5:</b>


Từ công thức phân tử H2O2 và cấu


hình electron nguyên tử của oxi và hiđro,
HS viết c«ng thøc cÊu tạo của phân tư
H2O2 (nh trong SGK) ?



<b>Hoạt động 6: Tính chất vật lí của Hiđro</b>
peoxit ?


- HS quan sát lọ đựng dung dịch H2O2, tìm


hiểu SGK để rút ra một số tính chất vật lí
của H2O2.


<b>Hoạt động 7</b> : Tính chất hoỏ hc ca
Hiro peoxit.


HS lần lợt làm các thí nghiệm sau:


<i>Thí nghiệm 1:</i> Tính bền của ph©n tư H2O2


Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd
H2O2, cho tiếp mét Ýt MnO2. Quan s¸t hiƯn


tợng, kiểm tra nhiệt độ bên ngoài ống
nghiệp, ghi chép lại hiện tợng.


<i>ThÝ nghiƯm 2</i>: TÝnh oxi ho¸ cđa H2O2


- Cho vào ống nghiệm khoảng 4ml
dd H2O2, cho thêm khoảng 2ml dd KI


(không lấy d). Quan sát hiện tợng.


O3 là oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh



hơn oxi phân tử, HS rút ra nhận xét ozon
có tính oxi hoá rất mạnh, mạnh hơn oxi.


0 0 +1 0
2Ag + O3  Ag2O + O2


<b>0 0 0 -2</b>


<b>2KI + O3 + H2O </b><b> I2+ 2KOH + O2 </b>


<b>3. ứng dụng của ozon</b>


+ Làm sạch không khí, khử trùng (y tế).
+ Tẩy trắng (công nghiệp).


+ Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoi (t
nhiờn).


<b>II. hiđro peoxit</b>


1. Cấu tạo phân tử của hiđro peoxit


<i>Nhận xét</i>: trong phân tử H2O2 có 2 liên kết


cộng hoá trị có cực O-H và 1 liên kết cộng
hoá trị không cực O - O, số oxi hoá của
oxi trong phân tử là -1


2. Tính chất của hiđro peoxit
a) Tính chất vật lí



- Nghiên cứu SGK.


b) TÝnh chÊt ho¸ häc


- TÝnh bỊn: tõ kÕt qu¶ TN, cho NhËn xÐt
vỊ tÝnh bỊn cđa H2O2.


<b> </b>kém bền dễ bị phân huỷ do AS hoặc có


xúc tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Lấy thể tích dd vừa phản ứng, nhỏ
vào vài giọt hồ tinh bột. Quan sát hiện
t-ợng.


- Lợng dd còn lại thử bằng giấy quỳ
tím (hoặc dung dịch phenlophtalein). Quan
sát hiện tợng.


<i>Thí nghiƯm 3</i>: TÝnh khư cđa H2O2


Cho vµo èng nghiƯm khoảng 2ml dd
KMnO4 loÃng, nhỏ thêm vài giọt dd dịch


H2SO4 loóng (c dd A). Thờm vo dd A


khoảng 2ml dd H2O2. Quan sát hiện tợng,


ghi chép lại.



<b>Hot ng 8:</b>


Qua t×m hiĨu SGK và kết hợp với
thực tiễn, HS khái quát lại ứng dụng H2O2


trong các lĩnh vực: đời sống, y tế, công
nghiệp, môi trờng, … Điều quan trọng là
những ứng dụng của H2O2 đều dựa trờn


tính oxi hoá mạnh của nó.


<b>Hot ng 9: Cng c bài</b>


Ngoài việc nhấn mạnh kiến thức
trọng tâm, GV có thể dùng bài tập sau để
củng cố bài học.


Bài tập: Hãy đánh dấu  vào bảng
d-ới đây. Viết PTHH đối vd-ới các trờng hợp
có xảy ra phản ứng và so sỏnh tớnh oxi hoỏ
ca O3 vi O2.


Chất phản
ứng


Oxi Ozon
Cu (rắn)


Ag (rắn)


Au (rắn)
C (rắn)


Dung
dịch KI
CH4 (khí)


* GV sử dụng thêm những bài tập trong
SGK giao cho HS vỊ nhµ lµm bµi.


<b>* kÕt ln</b> : Hiđropeoxit là chất kém bền,
vừa có tính oxi hoá võa cã tÝnh khư.


ViÕt thªm PTHH:
H2O2 + KNO2  H2O + KNO3


Ag2O + H2O2  2Ag + H2O +


O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Tiết 66


<b>Luyện tập</b>



I. Mục tiêu bài học
<i><b>HS biết:</b></i>


- Kí hiệu HH và vị trí của nhóm oxi trong b¶ng HTTH.


- Sù gièng nhau vỊ cấu tạo nguyên tử và sự khác nhau của oxi so với các


nguyên tố trong nhóm.


- Các dạng thù hình của oxi và so sánh cấu tạo, tính chất của ozon và oxi; Các
ứng dụng của oxi và ozon.


- Cấu tạo hoá học, tính chất của hiđro peoxit; ứng dụng cđa hi®ro peoxit.


<i><b>HS hiĨu</b></i>:


- Tính chất hố học đặc trng của các ngun tố nhóm oxi là tính oxi hố
mạnh (kém halogen cùng chu kì).


- Oxi và ozon đều là những chất có tính oxi hố mạnh và tính oxi hoỏ ca
ozon mnh hn oxi.


- Hiđro peoxit là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.


- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi, ozon và hiđro peoxit.
- Phơng pháp điều chế oxi trong PTN và trong c«ng nghiƯp.


<i><b>HS vËn dơng:</b></i>


- Viết đợc các PTHH minh hoạ t/c hoá học của oxi, ozon và hiđro peoxit.
- Viết PTHH iu ch oxi.


- Trả lời câu hỏi và làm bài tập cơ bản SGK và SBT.


II. Chuẩn bị:


GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập; các phiếu học tập.



HS: Ôn tập kiến thức đã học và rèn luyện cách vận dụng kiến thức.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: ôn tập kiến thức cơ bn


nhóm oxi:


<b>A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Viết kí hiệu HH, gọi tên các nguyên tố và
cho biết vị trí của nhóm oxi trong BTH ?
- Nêu điểm giống nhau về cấu tạo nguyên
tử của các nguyên tố nhóm oxi và sự khác
nhau gi÷a oxi víi các nguyên tố trong
nhóm ?


* Sau khi HS tr¶ lêi, GV bỉ sung: S, Se, Te
cã thĨ cã sè oxi ho¸ +4, +6 trong các hợp
chất trong khi oxi không có khả năng này.


<i><b>Hot động 2: </b></i>


- Oxi tạo đợc những dạng thù hình nào,
viết CTPT và CTCT các dạng thù hình đó ?
- Tính chất hoá học đặc trng của oxi ?
Nguyên nhân ?


- Hãy dẫn ra những phản ứng của oxi với


các đơn chất và hợp chất ?


- Nêu pp điều chế oxi trong PTN và trong
CN.


- HÃy so s¸nh tÝnh chÊt hh cđa ozon víi oxi
? DÉn ra những phản ứng minh hoạ ?


GV nhấn mạnh: oxi không có 2 phản ứng
nh trên.


<i><b>Hot ng 3:</b></i>


- Vit CTPT, CTCT và xác định số oxi hoá
của oxi trong hiđro peoxit ?


- HS nêu tính bền của hiđropeoxit ?


- Dựa vào số oxi hoá của oxi hÃy cho biết
trong các phản ứng oxi hoá- khử,
hiđropeoxit có g×, tÝnh oxi hoá hay tính
khử ? Vì sao?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: GV sử dung phiếu học tập


<i> Híng d·n gi¶i bµi tËp: </i>


- Nhóm oxi gồm: O, S, Se, Te, (Po), thuộc
nhóm VIA của BTH (đứng ngay trớc nhóm
halogen).



- Giống nhau: cấu hình e lớp ngồi cùng
t-ơng tự nhau ns2<sub>np</sub>4<sub> vi 2e c thõn.</sub>


- sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố
khác:


+ Oxi khụng cú phõn lp d. Các ngun tố
khác có phân lớp d cịn trống trong ngtử.
Khi bị kích thích, có thể tạo ra 4 hoc 6 e
c thõn.


<i><b>2. Oxi và Ozon</b></i>.


* HS nêu và viÕt CTPT vµ CTCT cđa oxi vµ
ozon.


* T/C hh đặc trng của oxi là tính oxi hố
mạnh; do oxi có độ âm điện lớn, bk ngtử
nhỏ dễ thu thêm 2e.


O + 2e <i>→</i> O 2<sub>.</sub>


Cụ thể: Oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au,
Pt,), phi kim và nhiều hợp chất hữu cơ,
vô cơ.


- Đ/C oxi:


+ PTN: phân huỷ hợp chất chứa oxi, kÐm


bỊn víi nhiƯt: KMnO4 , KClO3 , H2O2…


+ CN: - chng cất phân đoạn KK lỏng.
- điện phân nớc().


* So sánh t/c hh cđa ozon víi oxi:


- ozon cã tÝnh oxi ho¸ mạnh hơn oxi. Cụ
thể:


+ ozon oxi hoỏ c Ag đk thờng.


+ ozon oxi hoá đợc ion I-<sub> trong dd KI thành</sub>


I2.


<i><b>3. Hi®ro peoxit</b></i>


* HS viết CTPT, CTCT và xác định số oxi
hố của oxi trong hiđrơpeoxit. Từ đó nêu
NX tính bền của nó.


* Trong c¸c ph¶n øng oxi hoá- khử,
hiđropeoxit vừa có oxi hoá, vừa có khử, vì


.


<b>B. bài tập</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Bài 1: </b></i>


a) C b) D c) D


<i><b>Bài 2:</b></i> HS viết các pthh sau đó lập luận dựa
vào pt và rút ra kết luận.


a) <i>Khi cïng sè mol</i>


TT oxi (KClO3) gấp 3 lần hai chất còn lại.


b) <i>Khi cùng khối lỵng</i>


TT oxi do H2O2 là lớn nhất; tiếp theo n


KClO3 và ít nhất là KMnO4.


* Bài tập cho thêm:


<i><b>Bi 3</b></i>: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm
oxi và ozon đi qua dd KI d thấy có 12,7
gam chất rắn màu tím đen đợc tạo thành.
Tính thành phần % theo thể tích các khí
trong hỗn hợp đàu ? (cho I = 127, O = 16 ,
K = 39 )


<i> Đáp số</i> : % O2 = % O3 = 50%.


<i><b>Bài 4: </b></i>Dung dịch hiđro peoxit có nồng độ
3% theo thể tích. Khi để lâu trong khơng


khí, hiđro peoxit bị phân huỷ giải phóng
oxi. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu đợc khi
phân huỷ hồn tồn 1 lít dd hiđro peoxit
nói trên. Cho khối lợng riêng của H2O2 là


1,45 g/ml.


<i> Đáp số:</i> 14,3 lÝt


<i><b>Bµi 5</b></i>: (bµi tËp 6, trang 166 SGK).


<i><b>Bµi 6</b></i>: (bµi tËp 5, trang 162 SGK).


<b>a) Ion O</b>2-<sub> cã cÊu hình electron ở phơng án</sub>


nào sau đây ?


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>


<b>b) CÊu h×nh electron cã thĨ cã cđa S lµ:</b>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>2<sub>. </sub>


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>1<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>


D. cả A, B, C đều đúng.



<b>c) Hi®ro peoxit cã thÓ tham gia những</b>
phản ứng sau:


H2O2 + KNO2 <i>→</i> KNO3 + H2O.


H2O2 + Ag2O <i>→</i> 2Ag + O2 + H2O.


Phơng án nào diễn tả đúng nhất tính chất
của H2O2 ?


A. H2O2 chØ cã tÝnh oxi hãa.


B. H2O2 chØ cã tÝnh khö.


C. H2O2 không có tính oxi hoá, không có


tính khử.


D. H2O2 võa cã tÝnh oxi hãa, võa cã tÝnh


khö.


<i><b>Bài 2:</b></i> So sánh thể tích khí oxi thu đợc
(trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
khi phân huỷ hoàn toàn KMnO4 , KClO3 ,


H2O2 trong các trờng hợp sau:


a) Lấy cïng sè mol mỗi chất đem phân
huỷ.



b) Lấy cùng số gam mỗi chất đem phân
huỷ.


Tiết 67


<b>Bài 43</b>


<b>Lu huỳnh</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức
<i>Biết đợc</i>:


- Hai dạng thù hình phổ biến (tà phơng, đơn tà), một số ứng dụng và sản xuất lu
huỳnh.


<i>Hiểu đợc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- TÝnh chÊt ho¸ häc: Lu huúnh võa cã tÝnh oxi hoá (tác dụng với kim loại, hiđro),
vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).


2. Kĩ năng


- Vit phng trỡnh hoỏ hc chng minh tớnh oxi hố và tính khử của lu huỳnh.
- Giải đợc một số bài tập: Tính khối lợng lu huỳnh tham gia phản ứng và sản
phẩm tơng ứng, các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.



<b>B. Chn bÞ </b>


* Ho¸ chÊt: S, Al, khÝ O2, khÝ H2


* Dụng cụ: - ống nghiệm - thiết bị đốt S và H2


- Bình cha khí - đèn cồn.


* Tranh: - Bảng tuần hoàn - Cấu trúc tinh thể S, S


- Thiết bị khai thác lu huỳnh (P2<sub> Trasch).</sub>


- S biến đổi cấu tạo phân tử lu huỳnh theo nhiệt độ.
* Phơng pháp: Trực quan đàm thoại, gợi mở.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV hớng dẫn HS quan sát bảng
tuần hồn, phân nhóm VIA,
thông báo nguyên tố S là
nguyên tố thứ 2 đợc nghiờn cu.
<b>Hot ng 1:</b>


HS quan sát bảng tính chất vật
lí và cấu tạo của tinh thể 2 dạng
thù h×nh cđa lu hnh S, S



(SGK) từ đó rút ra nhận xét về
tính bền, khối lợng riêng, nhiệt
độ nóng chảy.


<b>Hoạt động 2: HS nghiên cứu</b>
SGK về ảnh hởng của nhịêt độ
đvối cấu tạo và t/c vật lí của lu
huỳnh.


- GV thơng báo: Để đơn giản,
ta dùng kí hiệu S mà khơng
dùng S8 trong các phản ứng hố
học.


<b>Hoạt động 3:</b>


32
16


Cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


Độ âm điện: 2,58


<b>i. tÝnh chÊt vËt lÝ cđa lu hnh</b>


<b>1. Hai d¹ng thï hình của lu huỳnh</b>
- Lu huỳnh ta phơng S


- Lu hunh n t S



+ Đều cấu tạo từ ca vòng S8


+ S bền hơn S


+ Khối lợng riêng S nhỏ h¬n S


+ Nhiệt động nóng chỷa S lớn hơn S.


<b>2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân</b>
<b>tử v tớnh cht vt lớ:</b>


N. Trng


thái Màu Cấu tạo phân tử
<1130 <sub>Rắn</sub> <sub>Vàng</sub> <sub>S</sub>


8,m.vòng tt S-S


1190 <sub>Lỏng</sub> <sub>Vàng</sub> <sub>S</sub>


8, m.vßng tt linh


động
>1870 <sub>Quánh</sub> <sub>Nâu S</sub>


8 vòng chuỗi


S8 Sn


>4450



14000


17000


Hơi
Hơi
Hơi


Da cam S6, S4


S2


S


<b>ii. tíNH CHấT HOá HọC CủA LƯU HUỳNH:</b>


- Nguyên tử lu hnh cã 6e líp ngoµi cïng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

GV híng dÉn HS dïng phiÕu
häc tËp


- Quan sát cấu hình electron
cđa S.


- Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp
ngồi cùng vào obitan nguyên
tử của nguyên tử lu


đó có 2e độc thân.



3d0


3s2 <sub> 3p</sub>4


(Tr¹ng thái cơ bản)


Khi phn ng vi kim loi v hiro (cú õm


huỳnh ở trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích.


- Trong hợp chất với nguyên tố
có số oxi hoá nhỏ hơn, S có số
oxi hoá - hay +?


- Trong hợp chất với nguyên tố
có số oxi hoá lớn hơn, S có số
oxi ho¸ - hay +?


- Rót ra nhËn xÐt vỊ số oxi hoá
của S trong các hợp chất.


- So sánh với đơn chất O2.


HS rút ra nhận xét về tính oxi
hố - tính khử của lu huỳnh.
<b>Hoạt động 4:</b>


- GV giúp HS tiến hành các thí


nghiệm Fe + S 


H2 + S 


- HS nhËn xét: Viết phơng trình
hoá học.


- Xỏc nh s oxi hoá của S trớc
và sau phản ứng.


- KÕt luËn tÝnh chÊt oxi ho¸ -
khư cđa S.


- HS quan s¸t thí nghiệm H +O2


- Nhận xét, viết phơng trình hoá
học.


- Xác định số oxi hoá của S trớc
và sau phản ứng.


- KÕt ln tÝnh chÊt oxi ho¸ khư
cđa lu hnh.


<b>Hoạt động5: ứng dụng của lu </b>
huỳnh.


- HS t×m hiĨu SGK kÕt hỵp víi
kiÕn thøc thùc tiƠn, rót ra øng



điện nhỏ hơn) thì lu huỳnh sẽ có số oxi hố âm (-2)
- Ngun tử lu huỳnh có phân lớp d cịn trống
nên khi đợc kích thíc


3d1


3s2<sub> 3p</sub>3


(Trạng thái kích thích thứ nhất)


3d2


3s1<sub> 3p</sub>3


(Trạng thái kích thích thứ hai)


 lu huỳnh phản ứng với các phi kim mạnh hơn
O2, Cl2, F2<i>…</i> (có độ âm điện lớn hơn) thỡ lu


huỳnh sẽ có số oxi hoá dơng (+4, +6).


<b>1. Lu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:</b>


0 0 t0<sub> +3 -2</sub>
<b> 2Al + 3S</b>2  Al2S3
0 0 t0<sub> +1 -2</sub>
H + S2  H2S


- Trong các phản ứng này lu huỳnh có thể hiƯn
tÝnh oxi ho¸: 0 0 -2



<b> S + 2e </b> S
<b>2. Lu hnh t¸c dơng víi phi kim:</b>


0 0 t0<sub> +4 -2</sub>
<b> S + O</b>2  SO2
0 0 +6 -1


<b> S + 3F</b>2  SF6


- Trong các phản ứng này lu huỳnh thể hiện tính
khö: S  S + 4e.


S  S + 6e.
KÕt luËn:


Lu huúnh võa cã tÝnh oxi ho¸ , võa cã tÝnh khư.


III. øng dơng cđa lu hnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

dơng cđa lu hnh.
GV bỉ sung.


<b>Hoạt động 6: </b>


- GV thơng báo tơng tự oxi, lu
huỳnh trong tự nhiên tồn tại 2
dạng: đơn chất và hợp chất. Do
đó,có 2 phơng pháp iu ch lu
hunh.



+ Phơng pháp vật lí.
+ Phơng pháp hoá häc.


- GV dùng sơ đồ giới thiệu khai
thác S trong t nhiờn.


- Từ những hợp chất ứng với số
oxi hoá khác nhau của S. Nêu
nguyên tắc điều chế S bằng
ph-ơng pháp hoá học.


H2S


S


+4


SO2


<b>IV. SảN XUấT LƯU HUỳNH</b>


<b>1. Phơng pháp vËt lÝ</b>


- Dùng khai thác lu huỳnh dạng tự do trong lòng
đất.


- Dùng hệ thống thiết bị nén nớc siêu nóng
(1700<sub>C) vào mỏ lu huỳnh để đẩy lu huỳnh nóng</sub>



cháy lên mặt t.


<b>2. Phơng pháp hoá học</b>


+ Đốt H2S trong điều kiƯn thiÕu kh«ng khÝ.


2H2S + O2  2S + 2H2O


+ Dïng H2S khö SO2


2H2S + SO2  3s + 2H2O


- Thu hồi 90% lợng lu huỳnh trong các khí thải
độc hại SO2, H2S.


- Bảo vệ môi trờng,c hống ô nhiễm không khí.


<b>d. củng cè bµi</b>


<b>Hoạt động 8: Dùng một số bài tập sau để củng cố bài học.</b>


Bài 1: Nhiệt độ ảnh hởng đến cấu tạo phân tử lu huỳnh. Viêt CTCT của lu huỳnh
ở các nhiệt độ sau:


a) 1870<sub>C (S</sub>


n) b) 1190C (S8) c) 14000C (S2) d) 17000C (S)


Bài 2: Xác định tính chất oxi hoá - khử của S trong các phản ứng sau:
a) S + Fe  FeS : Tính oxi hố



b) S + 6 HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O : TÝnh khö


c) S + 2H2SO4. ®  3SO2 + 2H2O : TÝnh khö


d) S + 2Na  Na2S : Tính oxi hoá


Bài 3:


Bằng phơng trình phản ứng chøng minh tÝnh oxi ho¸ cđa oxi mạnh hơn lu
huỳnh ?


<b>TiÕt 68</b>


<b>Bµi 47</b>


<b>Bµi thùc hµnh sè 5</b>


<b>TÝnh chÊt cđa oxi, lu huỳnh</b>


<b>A. mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính oxi hố của oxi và lu huỳnh (tác dụng của H2 + CuO; Fe + S).


+ TÝnh khư cđa lu hnh (t¸c dơng cña S + O2).


+ Sự biến đổi trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ.
* K nng



- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tợng, giải thích và viết các phơng trình hóa học.


- Viết tờng trình thí nghiệm.


<b>B. Chn bÞ </b>


<b>1. Dơng cơ thÝ nghiƯm:</b>


- Kẹp đốt hoá chất : 1 - Đèn cồn: 1


- ống nghiệm: 2 - Cặp ống nghiệm : 1
- Muỗng đốt hoá chất - Giá để ống nghiệm: 1
- Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml chứa khí O2


<b>2. Hoá chất</b>


- Dây thép. Bột lu huỳnh. Bột sắt.
- KMnO4. Than gỗ.


<b>C. t chc cỏc hot ng dy hc</b>


<b>Hot động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. ThÝ nghiÖm 1:</b>


- Đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ
phủ trên mặt đoạn dây thép.


- Un on dõy thộp thnh hỡnh xon lị


xo để tăng diện tích tiếp xúc.


- Cắm một mẩu than bằng hạt đâu
xanh vào đầu đoạn dây theo và đốt
nóng mẩu thân trớc khi cho vào lọ
thuỷ tinh miệng rộng chứa khí oxi.
- Cho một ít cát hoặc nớc dới đáy lọ
thuỷ tinh để bảo vệ bình.


- Trong TN Fe + S nên dùng lợng S
nhiều hơn lợng Fe để tăng diện tích
tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung
tính, chịu nhiệt độ cao.


<b>2. ThÝ nghiƯm 2:</b>


- Oxi đợc điều chế và thu vào lọ thuỷ
tinh miệng rộng, dung tích khoảng
100ml. S đợc đun nóng trong muống
hố chất trên ngọn lửa đèn cồn.


<b>1. Thí nghiệm 1: </b><i><b>Tính oxi hố của các</b></i>
<i><b>đơn chất oxi, lu huỳnh.</b></i>


- Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa
đèn cồn rồi đa nhanh vào bình đựng khí oxi.


<i>HS quan s¸t hiƯn tợng</i>: Dây thép cháy
trong oxi sáng chói không thành ngọn lửa,
không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy


màu nâu bắn tung toé . §ã lµ Fe3O4.


- Cho một ít hỗn hợp bột sắt và S vào đáy
ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn
lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra.


<i>HS quan sát hiện tợng</i> : hh bột Fe và S
trong ống nghiệm có màu vàng xám nhạt.
Khi đun trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng
xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt làm đỏ
rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu
xám đen.


<b>2. ThÝ nghiÖm 2: </b><i><b>TÝnh khư cđa lu</b></i>
<i><b>hnh.</b></i>


Đốt lu huỳnh cháy trong khơng khí rồi đa
vào bình đựng khí oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>3. ThÝ nghiÖm 3:</b>


- Dùng ống nghiệm trung tính, chịu
nhiệt độ ao.


- Dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm.
Trong khi thí nghiệm phải thờng
xuyên hớng miệng ống nghiệm về
phía khơng có ngời để tránh hít phải
hơi lu huỳnh độc hại.



SO3. KhÝ SO2 mïi hắc, khó thở, gây ho.


<b>3. Thớ nghim 3: </b><i><b>Sự biến đổi trạng thái</b></i>
<i><b>của lu huỳnh theo nhiệt độ</b></i>


Đun nóng liên tục một ít lu huỳnh trong
ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.


HS quan sát trạng thái, màu sắc của lu
huỳnh từ lúc đầu (chất rắn, màu vàng) đến
3 giai đoạn tiếp theo (chất lỏng màu vàng
linh động, quánh nhớt màu đỏ nõu, hi
mu da cam).


<b>D. Báo cáo kết quả thực hành</b>


<b>1. </b> Họ và tên HS:


<i>..</i>


<i></i> Lớp<i>...</i>


<i>2.</i> <i>Tên</i> <i>bài</i> <i>thùc</i>


<i>hµnh</i><b>……….</b>


TT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tợng quan
sát c


Giải thích kết quả


TN


Tiết 69


<b>Bài 44</b>


<b>HIĐRO SUNFUA</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức


<i><b>Bit c:</b></i>


- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí cơ bản của H2S.


- Trạng thái tự nhiên và điều chế của hiđro sunfua.
<i><b>Hiểu đợc:</b></i>


- TÝnh chất khử mạnh và tính axit yếu của hiđro sunfua.
2. Kĩ năng


- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tÝnh chÊt cđa H2S.


- Phân biệt H2S với khí khác đã biết nh khí oxi, hiđro, clo<i>…</i>


- Giải thích đợc ngun nhân gây ơ nhiễm môi trờng và biện pháp khắc phục.
- Giải đợc bài tập: Tính % thể tích hoặc khối lợng khí H2S trong hn hp phn



ứng hoặc sản phẩm; bài tập tổng hợp có nội dung liên quan


<b>B. Chun b dựng</b>


- Hoá chất: FeS, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, dung dịch NaOH, dung dịch


Na2SO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Bảng tính tan.


- PhiÕu häc tËp cña HS.


<b>C. Tổ chức các hoạt ng dy hc:</b>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>Câu hỏi:</b></i>


Vit cu hỡnh e của S và phân bố e ở lớp ngoài cùng vào theo ơ lợng tử. Từ đó cho
biết các trạng thái oxi hoá của lu huỳnh. ở trạng thái đơn chất S có những tính chất hố
học cơ bản nào? Viết các phơng trình phản ứng.


<i><b>Mở bài:</b></i> Từ câu hỏi kiểm tra GV tóm lại cácsố oxi hố có thể cócủa S.
GV dẫn dắt để vào bi mới.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV: Phiếu học tập số 1 đã in các kiểu


CTCT của H2S.


- HS: Tìm CTCT đúng và ghi lên giấy.
<b>Hoạt động 2:</b>


- GV: Phiếu học tập số 2 và ống nghiệm
đựng khí H2S. Đã điều chế sẵn cho HS


quan sát. Sau đó GV thơng báo: H2S độc,


chØ hÝt ph¶i 1 lỵng nhá cịng g©y nguy
hiĨm.


- HS: Ghi vµo phiÕu häc tËp:


+ Trạng thái, mùi, màu, rất độc?
+ Nhẹ hay nặng hơn khơng khí?
+ H2S tan trong nớc  dung dch


axit yếu là axit sunfuhiđric.


<b>Hot động 3: HS viết pthh của H</b>2S với


NaOH ?


GV: S¶n phẩm muối tuỳ theo tỉ lệ mol
H2S và NaOH phản øng.


<b>Hoạt động 4: </b>



<b>- Dựa vào đâu để có thể nói H</b>2S có tính


khư ?


- HS nghiªn cøu SGK t×m hiĨu tÝnh khư
cđa H2S.


- GV: Làm TN đốt cháy H2S ở 2 trờng hp:


+ Chặn miếng kính ngang ngọn lửa.
+ Không có miếng kính.


- HS qsát h.tợng, GV hdẫn HS viết pthh.


<i>GV thông báo:</i> + Trong khơng khí dung
dịch H2S để lõu b vn c mu vng do


<b>I. cấu tạo phân tử</b>


- Tơng tự cấu tạo của H2O.


+ Liên kết H - S: Cộng hoá trị có cực.
+ Số oxi ho¸ cđa S: - 2


<b>II. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>.


- HS ghi vở: Trạng thái, mùi, màu, độc
tính? Nhẹ hay nặng hơn khơng khí? Nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan.



III. <b>tÝnh chÊt ho¸ häc</b>


<b>1) TÝnh axit yÕu</b>


H2S + NaOH  NaHS + H2O


H2S + NaOH  Na2S + H2O


S¶n phÈm muèi tuú theo tØ lÖ mol
H2S và NaOH phản ứng.


<b>2) Tính khử mạnh:</b>


- Do trong H2S lu huúnh cã sè oxi ho¸


thÊp nhÊt (-2), nên H2S có tính khử mạnh.


2H2S + O2  2S + 2H2O


2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O


H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr


H2S + Cl2 (k)  2HCl + S


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

oxi đã oxi hố chậm H2S  S.


+ H2S cã thĨ khư dd níc clo, níc brom


thµnh HCl, HBr, khÝ clo thành HCl.



- GV làm TN dẫn H2S vào dung dịch níc


Br«m.


<b>Hoạt động 5: </b>


- HS nghiên cứu SGK để biết trng thỏi t
nhiờn ca H2S.


- HS nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc và pp
đ/c H2S trong PTN.


<b>Hot ng 6:</b>


- GV: Đa ra bảng tính tan.


- HS: Nêu các muôi tan và không tan trong
nớc.


- GV: Kt lun v tớnh tan của các sunfua
Hoạt động 7: Củng cố bài:


1. Cã hiện tợng gì xảy ra khi cho:


a) H2S vào dung dịch Fb(NO3)2,


dung dịch BaCl2, dung dÞch Na2S.


b) Để dung dịch H2S trong không



khí.


2. Hon thnh s đồ sau:
SO2


H2S S


FeS


- Cho biết phản ứng nào là phản ứng
oxi hoá - khö ?


- ChØ râ chất khử và chất oxi hoá trong
các phản ứng oxi hoá - khử ?


<i><b>khử.</b></i>


<b>iv. TRạng thái tự nhiên. điều chế.</b>


* Nguyên tắc: Muối sunfua + axit.
FeS + 2HCl <i>→</i> FeCl2 + H2S


<i><b>Chó ý</b></i>: axit lµ HCl, H2SO4 (1), không


dùng các axit oxi hoá H2SO4(đ), HNO3


<b>v. tính chất của muối sunfua</b>


Công thức: <b> m2sn</b>(M: kim loại, n: hoá trị)



+ Sunfua KL IA, IIA (trừ Be) võa tan trong
níc,võa tan trong axit:


Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S 


+ Sunfua mét sè kim lo¹i nỈng nh PbS,
CuS, HgS, Ag2S kh«ng tan trong nớc và


cũng không t¸c dơng víi c¸c axit HCl,
H2SO4 lo·ng.


+ Sunfua của những kim loại còn lại nh
FeS, ZnS không tan trong nớc nhng tan đợc
trong các axit HCl, H2SO4 loãng:


ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S 


- GV: Kết luận về màu sắc của một số
sunfua: CdS vàng, HgS , PbS en<i></i>


<b>Tiết 70,71,72,73</b>


<b>Bài 45</b>


<b>HợP CHấT Có oxi CủA LƯU HUỳNH</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

1. Kiến thức



<i><b>Bit c:</b></i>


- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất vËt lÝ cđa SO2,


SO3 vµ H2SO4.


- Các giai đoạn sản xuất H2SO4 trong c«ng nghiƯp.


- TÝnh chÊt cđa mi sunfat, nhËn biÕt ion sunfat.


<i><b>Hiu c:</b></i>


- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lu huỳnh đioxit (vừa có tính oxi hoá vừa
có tính khử).


- H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bzơ và muối của axit


yếu FeS<i>)</i>


- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hu ht kim loi, nhiu phi kim


và hợp chất).
2. Kĩ năng


- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất và điều chế.


- Gii c bi tp : Tớnh nồng độ hoặc khối lợng dung dịch H2SO4 tham gia hoc


tạo thành trong phản ứng, khối lợng H2SO4 tạo thành theo hiệu suất, bài tập tổng hợp có



nội dung liên quan.


<b>B. ChuÈn bÞ </b>


- Các tranh khổ A4 về cấu tạo phân tử SO2, SO3, H2SO4 về sơ đồ sản xuất H2SO4.


- Mét sè TN vỊ tÝnh khư, tÝnh oxi ho¸ cđa SO2, tÝnh axit, tÝnh oxi ho¸ cđa H2SO4.


+ Na2SO3, dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2, Fe, S, H2SO4 đặc,


Cu, đờng kính trắng, quỳ tím<i>…</i>


- Giá TN, giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống dẫn, đèn cồn.


<b>C. tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


KiĨm tra bµi cũ:


1. Bằng phơng trình phản ứng chứng minh.
a) Tính khử mạnh của H2S.


b) Tính khử và tính oxi hoá của SO2.


Vào bài:


GV: Đa ra hồ sơ chuyển hoá của S tõ: S-2<sub>, S</sub>0<sub>, S</sub>+4<sub>, S</sub>+6<sub>.</sub>


Hỏi: Chúng ta đã nghiên cứu về những trạng thái oxi hoá nào của lu huỳnh?
Hỏi: Trạng thái oxi hoá +6 (S+6<sub>) trong những hợpchất nào?</sub>



Từ đó GV giới thiệu bài học.


<b>Những chất nào mà HS cha tìm đợc chính là kiến thức mà chúng ta cần</b>
<b>nghiên cứu ở bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Y/c HS biểu diễn cấu</i>
<i>hình e của nguyên tử lu huỳnh ở trạng</i>
<i>thái kích thích thứ nhất.</i> GV ghép cấu
hình e của 2 oxi và 1 lu huỳnh theo
cặp e góp chung (tơng tự SGK).


<b>I. Lu huỳnh đioxit</b>


<b>1. Cấu tạo phân tử:</b>
<b>- Công thức cấu t¹o:</b>


..



<b>S</b>


..



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Hoạt động 2: </b><i>HS nghiên cứu SGK tìm</i>
<i>hiểu t/c vật lí của SO2</i>.


*Trạng thái, mùi đặc trng?Độc tính?
- Tỉ khối so với KK? Tính tan trong


n-ớc?


<b> O O</b>


(a)


<b>hay</b> <b> O O</b>


(b)
- Trong SO2 lu huúnh cã sè oxi hoá +4


(Công thức (b) thoả mÃn quy tắc b¸t tư)
<b>2. TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


- Khí khơng mùa, mùi hc, rt c.


- Nặng hơn 2 lần không khÝ vµ tan nhiỊu
trong níc. (dSO2/KK = = 2,2)


<b>Hoạt động 3: </b><i>T/C hố học của SO2.</i>


* GV gỵi ý: SO2 cã thĨ tác dụng với


chất nào trong các chất sau:


Dung dÞch HCl, dung dÞch NaOH,
Na2O, CO2.


- Híng dÉn HS chän NaOH vµ Na2O



 SO2 lµ oxit axit.


- Gọi tên axit thu đợc khi SO2 tan


trong níc? TÝnh axit mạnh hay yếu?
- Có thể tạo ra những loại muối nào?


* S trong SO2 có số oxi hoá =? khả


năng thu e và nhờng e thế nào?
- Vai trò oxi hoá - khử của SO2?


- GV hớng dẫn HS làm TN


SO2 + dung dịch KMnO4, dung dịch


Br2. Yêu cầu HS viết phơng trình hoá


học, giải thích.


L


u ý: SO2 + H2S phản ứng làm


sạch môi trờng.


- HS tìm hiểu SGK


<b>3. Tính chất hoá học:</b>



a) Lu huỳnh đioxit là oxit axit.
- Tan trong nớc tạo axit tơng øng.
SO2 + H2O <i>→</i> H2SO3


(axit sunfur¬)


- TÝnh axit yếu (<i>mạnh hơn</i> axit H2S và axit


cacbonic).


- Không bền, dễ phân hủ t¹o SO2 ngay


trong dd.


- Cã thĨ t¹o 2 lo¹i mi:


+ Mi trung hoµ: Na2SO3, CaSO3<i>…</i>


+ Muèi axit: NaHSO3, Ba(HSO3)2


SO2 + NaOH  NaHSO3


SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O


b) SO2 lµ chÊt võa cã tÝnh khư võa cã tÝnh


oxi ho¸


- Nguyªn tè S trong SO2 cã tÝnh oxi ho¸



trung gian (+4)


+4 +6


<b> S </b> S + 2e (tÝnh khö)


+4 0


<b> S + 4e </b> S (tÝnh oxi ho¸)


 SO2 võa cã tÝnh khư võa cã tÝnh oxi ho¸.


* Lu hnh ®ioxit lµ chÊt khư:


+4 0 -1 +6


<b> SO</b>2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4


* Lu huỳnh đioxit là chất oxi hoá


+4 -2 0


<b> SO</b>2 + 2H2S  3S + H2O


<b>4. Lu huỳnh đioxit- chất gây ô nhiễm</b>
- Sinh ra do sự cháy các nhiêu liệu hoá thạch


ma axit  tàn phá cơng trình kiến trúc,
đất đai, sức khoẻ con ngời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

* Cho BT sau:


- Tõ c¸c chÊt: H2S, MgSO3, S, FeS2,


O2, dung dÞch axit H2SO4. Viết các


phơng trình phản ứng t¹o ra SO2.


MgSO3 + H2SO4 MgSO4+SO2+H2O
t0<sub> </sub><sub> </sub>
<b> S + O</b>2 SO2


b) §iỊu chÕ:


* Trong phơng trình N: Phản ứng trao đổi
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O


* Trong CN: phản ứng oxi hoá - khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

t0<sub> </sub><sub> </sub>
4H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
t0<sub> </sub><sub> </sub>
4FeS2 +11O2 2Fe2O3 + 8SO2


Từ p/ đ/c SO2 đã làm  nguyên tc


đ/c SO2 trong PTN. Đa ra phơng pháp


điều chÕ SO2 trong CN (chó ý ®iỊu



kiện phản ứng).
Hoạt động 4:


GV nªu: NÕu trén SO2 víi O2 ®un


nóng có xúc tác thu đợc chất A. Hỏi
A là chất gì? Gọi tên?


- A cã c«ng thức cấu tạo thế nào? Giải
thích dựa vào cấu hình e cđa nguyªn
tè lu hnh?


- Xác định số oxi hố của S trong h/c
A ?


Hoạt động 5: t/c, d và đ/c SO3 .


- HS nghiªn cøu SGK.


- Viết một số phơng trình hố học để
minh hoạ t/c hh của SO3 ?


- SO3 là sản phẩm trung gian sản xuất


axit H2SO4.


Hot động 6: Cấu tạo phân tử và tính
chất vật lớ ca H2SO4.


- Dựa vào cấu hình e của nguyên tử S


ở trạng thái kích thích số oxi hoá cực


t0<sub> </sub><sub> </sub>
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2


<b>ii. lu huúnh trioxit: so3</b>


(Ahidrit sunfuric / lu huỳnh (VI) oxit).
<b>1. Cấu tạo phân tử.</b>


- Cấu hình e ở trạng thái kích thích thứ hai
3s1<sub>3p</sub>3<sub>3d</sub>2<sub>.</sub>


3s1<sub> 3p</sub>3<sub> 3d</sub>2


<b>- Công thức cấu tạo</b>


<b> O</b>
<b>S</b>
<b> O O</b>


(a)


<b>hay</b>


<b> O</b>
<b> S</b>
<b> O O</b>


(b)


- Lu huỳnh có số oxi hố cực đại +6
(Công thức b thoả mãn quy tắc bát tử).
<b>2. Tính chất, ứng dụng và điều chế</b>
<b>a) tính chất vật lớ:</b>


- Lỏng, không màu


- Tan vô hạn trong nớc và trong H2SO4.


SO3 + H2O  H2SO4


nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3


(«leum)
<b>b) tÝnh chất hoá học;</b>


SO3 là một oxit axit mạnh:


SO3 + MgO  MgSO4


SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O


<b>c) ứng dụng và điều chế:</b>
<b>- ứng dụng: ít có d thùc tiƠn.</b>


- ®/chÕ: 2SO2 + O2 2SO3.


<b>III. AXIT sunfuric h2so4</b>


<b>1. Cấu tạo phân tử</b>


<b>- Công thức cấu t¹o</b>


<b>H O O</b>
<b> S</b>


<b>hay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

đại của S là +6  HS đề xuất công
thức cấu tạo của H2SO4.


- Cho HS xem lọ đựng axit H2SO4 đặc


 nhËn xÐt.


* GV làm TN hoá than chất hữu cơ
cho HS xem, đồng thời hớng dẫn HS


<i>cách hoà tan H2SO4 đặc bằng nớc</i>


- TN viết axit đặc lên giấy hoặc nhỏ
axit vào đờng kính  HS nhận xét:


Hoạt động 7: tính axit của H2SO4


lo·ng.


- HS nªu tÝnh chÊt chung cđa axit.
+T/d víi Q tÝm  hång


+ T/d với Kim loại hoạt động  H2.



+ T/d víi Oxit baz¬, baz¬.


+ T/d víi Muối (muối của axit yếu,
hoặc sản phẩm có chất kết tủa).


HS tự viết phơng trình phản ứng.


Hot ng 8: Tớnh oxi hoỏ ca H2SO4


c.


- Nhìn vào CTCT của H2SO4. S có số


oxi hoá +6 có thể nhận e trạng thái
số oxi hoá thấp hơn H2SO4 có tính


oxi hoá m¹nh.


- GV làm TN: Đun nóng Cu với
H2SO4 đặc  có phản ứng và có khi


tho¸t ra, thư c¸nh hoa hång  hiƯn
t-ợng nhạt màu cánh hoa.


- HS t vit PTHH nhận xét và xác
định số oxi hoá, cho biết vai trị của
các chất rồi cân bằng theo phản ứng
oxi hố khử



<b>H O </b>(a)<b> O</b> <b>H O </b>(b)<b> O</b>


- Lu huỳnh có số oxi hố cực đại = +6 (công
thức b thoả mãn quy tắc bát t).


<b>2. Tính chất vật lí</b>


a) Lỏng, sánh, không màu, không bay h¬i.
- t0<sub>s = 337</sub>0<sub>C, d = 1,86g/muèi clorat</sub>


- Tan vô hạn trong nớc và toả nhiều nhiệt.
- H2SO4 đặc rất háo nớc và rất dễ hút ẩm.


b) TÝnh ho¸ níc


C12H22O11 + H2SO4(®) C + H2SO4.nH2O


Cn(H2O)m  nC + mH2O


<b>3. TÝnh chÊt ho¸ häc</b>


<i><b>a) TÝnh axit cđa axit H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> lo·ng</b></i>


- T¸c dơng víi KL, oxit bazơ, bazơ, và
muối.


H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2


+ Na2O 



+ KOH 


+ NaxSO4


<b> + BaCl</b>2 


KÕt luËn: H2SO4 lo·ng thĨ hiƯn tÝnh axit do


H+<sub>.</sub>


<i><b>b) Tính oxi hố của axit H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> c</b></i>


* Tác dụng với kim loại


0 +6 t0<sub> </sub><sub> +2 +4</sub>


Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
(đặc)


0 +6 t0<sub> </sub><sub> +3 +4 </sub>


6Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(đặc)


KL: Axit H2SO4 <i>oxi hoá hầu hết các KL </i>(trừ


Au, Pt). Al, Fe, Cs<i>…</i> thu động với H2SO4


đặc, nguội.



* T¸c dơng víi phi kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- HS tự so sánh khi Fe tác dụng với
H2SO4(loãng) và H2SO4 (đặc).


- HS nghiên cứu SGK về phản ứng
của H2SO4 đặc với PK ?


GV hớng dẫn HS viết 1 số PTHH.
- HS nghiên cứu SGK tìm hiểu p của
H2SO4 đặc với 1 số h/c có tính khử.


Hoạt động 9: ứng dụng và sản xuất
axit H2SO4 .


- H2SO4 ho¸ chÊt quan träng trong


nhiỊu ngµnh SX.


- GV giíi thiƯu b»ng tranh và hình
ảnh SGK trang 6.16.


- HS nghiên cứu SGK tìm hiểu phơng
pháp sản xuất axit H2SO4 trong công


nghiệp.


* GV cho HS làm bài tập:


Từ S và một số hoá chất cần thiết, viết


phơng trình phản ứng có thĨ t¹o ra
axit H2SO4?


- HS: S  SO2 SO3 H2SO4


- GV: Cã thÓ thay S bằng chất nào
khác?


Hot động 10: Muối của axit sunfuri
- Muối sunfat là nớc muối của axit
nào? Có mấy loại muối: muối axit,
muối trung hoà.


VD: Na2SO4, CaSO4<i>…</i>


NaHSO4, Ca(HSO4)2<i>…</i>


- HS làm thí nghiệm


H2SO4+BaCl2 BaSO4 trắng + 2HCl


Na2SO4+BaCl2 BaSO4trắng + 2NaCl


* Củng cố:


GV lấy thêm một số ví dơ.


2FeO + 4H2SO4® Fe+3 + SO2+4H2O


Fe(OH)2 + 4H2SO4®?



BTVN: trang 186, 187 SGK.


2H2SO4 + C  2H2O + 2SO2 + CO2


* Oxi hoá 1 số hợp chất khác


2H2SO4 c + HI  I2 + 2H2O + SO2


2H2SO4 đặc + H2S  SO2 + 2H2O + S 


<b>4. øng dơng:</b>


Xem sơ đồ SGK trang 186


<b>5. S¶n xt axit sunfuric</b>


<i>Phơng pháp tiếp xúc</i>


B


ớc 1: S¶n xuÊt SO2
t0<sub> </sub>


S + O2  SO2 hc
t0<sub> </sub>


4FeS2 + 11O2  8SO2 + 2Fe2O3


B



íc 2: S¶n xuÊt SO3


<b> SO</b>

2

+ O

2

SO

3

.



B


íc 3: S¶n xuÊt H2SO4


- Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc 98%


H2SO4 đặc + nSO3  H2SO4. nSO3


H2SO4. nSO3 + nH2O (n + 1) H2SO4


(oleum)


- Pha lo·ng oleum b»ng níc.


<b>5. Mi sunfat vµ nhËn biÕt ion SO</b> <i></i>42


HS: Cần biết có hai loại muối sunfat:
+ Muối trung hoµ chøa ion SO ❑<i>−</i>42


+ Muèi axit chøa in HSO ❑<i>−</i>4


- Các muối sunfat đều tan trừ BaSO4, SrSO4,


FbSO4 không tan.



- Nhận biết: Dùng dung dịch muối bari hoặc
Ba(OH)2


H2SO4 + BaCl2  BaSO4 tr¾ng + 2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Tiết 74, 75</b>


<b>Bài 46</b>


<b>Luyện tập chơng 6</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Củng cố kiến thức </b>


- Tính chất hố học( đặc biệt là oxi hoá ) của các đơn chất: O2 , O3, S.


- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét sè hỵp chÊt : H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.


<b>2. RÌn kÜ năng:</b>


- So sỏnh t/c hh gia oxi v lu huỳnh dựa vào cấu tạo mguyên tử và độ âm điện của
chúng.


- Dùng số oxi hoá để giải thích tính oxi hố của oxi; tính oxi hoá - khử của S.
- Viết pthh chứng tỏ t/c của đơn chất và h/c của Oxi và Lu huỳnh.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


<i> GV</i>: Bảng tóm tắt t/c các h/c của lu huỳnh (SGK).



<i> HS:</i> Ôn lại kiÕn thøc trong ch¬ng.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1: </b>


- HS viÕt cÊu h×nh e ngtư cđa O, S ở trạng
thái cơ bản và trạng thái kích thích ?


- HS so sánh độ âm điện của O và S ? Từ
đó rút ra t/c hh chung ?


<b>Hoạt động 2: GV y/c HS lấy vd bằng pthh </b>
để minh hoạ cho t/c hh của oxi ?


<b>A. KiÕn thøc cơ bản cần nắm vững.</b>


<b>I. Tính chất của oxi và lu hnh.</b>


<i><b>1. CÊu h×nh e ngtư.</b></i>


- TTCB: O và S có cấu hình e tơng tự nhau
(2e độc thân).


- TTKT: S có thể có 4 hoặc 6e độc thân; O
khơng có khả năng này.



<i><b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc.</b></i>


<b>a) O và S có độ âm diện tơng đối lớn nên </b>
chúng đều là những chất oxi hoá mạnh,
đặc bit l O.


<b>b) Khả năng phản ứng hoá học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Hoạt động 3: GV y/c HS lấy vd bằng pthh</b>
để minh hoạ cho t/c hh của S ? Nhận xét sự
thay đổi số oxi hoá ? So sánh khả năng thể
hiện các số oxi hoá giữa oxi và lu huỳnh?
- Y/c HS chỉ ra các dẫn chứng chứng tỏ oxi
có tính oxi hố mạnh hơn S.


<b>Hoạt động 4: HS viết ctct của H</b>2O2 , xác


định số oxi hố của oxi ? Từ đó suy ra t/c
hh cơ bản của H2O2 ? Viết pthh.


<b>Hoạt động 5: </b>


- Y/c HS cho biết các số oxi hố có thể có
của S, cho VD các chất tơng ứng đã học ?
- Y/c HS lấy các VD bằng pthh minh hoạ
cho t/c các h/c của lu huỳnh ?


<b>Hoạt động 6: Giải các bài tập SGK và các </b>
bài tập SBT.



GV sử dụng một số bài tập SGK và một số
bài tập SBT để cho HS luyện tập.


* Tuỳ tình hình của mỗi lớp, có thể sử
dụng thêm một số bài tập ở các tài liệu đọc
thêm để sử dụng trong giờ học


- Ngtè S t/d víi nhiỊu KL, 1 sè PK. S võa
thĨ hiƯn tÝnh khư, võa thĨ hiƯn tÝnh oxi
ho¸.


<b>II. TÝnh chÊt c¸c hỵp chÊt cđa oxi, lu </b>
<b>hnh.</b>


<i><b>1. Hỵp chÊt cđa oxi</b></i>: Hiđro peoxit (H2O2).


- O có số oxi hoá -1.


- H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.


<i><b>2. Những hỵp chÊt cđa lu hnh</b></i> ( H2S ,


SO2 , SO3 , H2SO4 ).


- HS nghiên cứu bảng sơ đồ SGK về các
h/c của lu huỳnh và các tính chất của từng
h/c ? Viết pthh minh hoạ.


<b>B. Bài tập:</b>



Tiết 76


<b>Bài 48</b>


<b>Bài thực hành số 6</b>


<b>Tính chất các hợp chất của lu huỳnh</b>


<b>a. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Bit đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- Tính khử của hiđro sunfua (tác dụng của H2S + O2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Tính oxi hoỏ v tớnh hỏo nc ca H2SO4 c.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tợng, giải thích và viết các phơng trình hóa học.


- Viết tờng trình thí nghiệm.


<b>B. Chuẩn bị </b>


<b>1. Dụng cô:</b>


- ống nghiệm, nút cao su không lỗ,
ống cao su, giá để ống nghiệm, ống


thuỷ tinh (chữ L và thng).


<b>2. Hoá chất:</b>


- Dung dịch HCl, dung dÞch H2SO4


đặc, dây Mg, sắt (II) sunfua.


- Nót cao su có lỗ, ống hút, bộ giá thí
nghiệm c¶i tiÕn, èng nghiƯm có
nhánh.


- Dung dịch Na2SO3, KMnO4 lo·ng,


phơi Cu, đờng kính trắng.


<b>C</b>. néi dung thùc hµnh


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. ThÝ nghiƯm 1: </b><i>GV lu ý cho HS</i>


- H2S là khí không màu, mùi trứng thối, rÊt


độc; dung dịch HCl đặc là chất dễ bay hơi.
Vì vậy cần dùng lợng nhỏ hoá chất, sử dụng
thiết bị khộp kớn trỏnh cht c bay ra
ngoi.


- Cách làm:



+ Nối nhánh của ống nghiệm với một ống
thuỷ tinh hình chữ L, đầu vuốt nhọn rồi đặt
ống nghiệm trên giá.


+ Cho vào ống nghiệm vài mẩu FeS rồi nhỏ
tiếp dung dịch HCl đặc bằng ống hút nhỏ giọt.
+ Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm
ống hút nhỏ giọt chứa dung dịch HCl.


+ Bóp mạnh nút cao su của ống nhỏ giọt để
dung dịch HCl nhỏ xuống tác dụng với FeS.
Khí H2S bay ra ở đầu ống dẫn khí.


+ Đốt khí H2S bay ra ở đầu ống dẫn khí.


<b>2. ThÝ nghiƯm 2: </b><i>GV lu ý HS</i>


- SO2 là khí độc, mùi hắc, khơng màu. Trong


thÝ nghiƯm thùc hµnh HS cần dùng lợng nhỏ
hoá chất, sử dụng thiết bị khép kín.


- Tơng tự TN1, ta điều chế SO2 từ Na2SO3 và


H2SO4 trong ống nghiệm có nhánh.


<b>Tính khử:</b>


- Dung dÞch KMnO4 lo·ng thì nhanh mất



màu.


<b>1. Thí nghiệm 1:</b>


<i><b>Điều chế và chứng minh tính khử</b></i>
<i><b>của hiđro sunfua.</b></i>


- Đốt khÝ H2S tho¸t ra tõ èng vuèt


nhän.


- H×nh vÏ thÝ nghiÖm tÝnh khử của
H2S.


HS quan sát hiện tợng:


- <i>Khí H2S cháy trong không khí với</i>


<i>ngọn lửa màu xanh</i>.


- Nếu ngọn lửa có lẫn màu vàng thì
do èng dÉn khÝ lµm b»ng thủ tinh
kiỊm (mµu cđa ion Natri).


<b>2. Thí nghiệm 2:</b>


<i><b>Điều chế và chứng minh tính chất</b></i>
<i><b>hoá học của lu huỳnh đioxit.</b></i>



- Hình vẽ:


<b>Tính khử:</b>


- Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Tính oxi hoá:</b>


- §iỊu chÕ khÝ H2S ë èng nghiƯm (b).


- §iỊu chÕ khÝ SO2 ë èng nghiƯm (c).


- DÉn H2S vµo SO2 từ các ống nghiệm (b) và


(c) vào ống nghiệm (a).
- Phản ứng của 2 khí xảy ra.


- Kết tủa màu vàng xuất hiện trên thành ống
nghiệm (a).


- Chú ý:


+ Nhắc HS đậy lỏng nút ở ống nghiệm (a)
và qua một miếng bông mỏng có tẩm dung
dịch NaOH.


Hỏi: HS tác dụng của miếng bông tẩm dung
dịch NaOH?


+ Các dung dịch axit ®iỊu chÕ H2S vµ SO2



cần pha chế với nồng độ lỗng.
<b>3. Thí nghiệm 3: </b><i>GV lu ý HS</i>


- Để tránh độc hại thí nghiệm phải khép kín.
- GV chuẩn bị sẵn một lợng H2SO4 đặc trong


ống nghiệm và dán tem để HS biết (có đậy
nút cao su cẩn thận).


- Híng dÉn HS th¶ mét miÕng Cu nhỏ và
đậy miệng ống nghiệm bằng mẩu bông tâm
dung dịch NaOH.


- Hớng dẫn HS quan sát ống nghiệm khi cha
®un nãng. NhËn xÐt.


- Híng dÉn HS ®un nhĐ ống nghiệm và quan
sát màu dung dịch. Nhận xét.


- Hớng dẫn HS thả quỳ tím trên miệng ống
nghiệm. Quan sát vµ nhËn xÐt.


- Hớng dẫn HS thảo luận và giải thích các
hiện tợng quan sát đợc.


- HD HS quan s¸t hiƯn tỵng, viÕt pthh và
giải thích.


- HS quan sát hiện tợng: <i>dung dịch</i>


<i>KMnO4 loÃng mất màu.</i>


<b>Tính oxi hoá:</b>


- Lắp một hƯ gåm 3 èng nghiƯm:
+ èng (a) lµ èng nghiệm có nhánh,
miệng ống đậy nót cao su cã èng
dÉn tõ èng (b) sang, nh¸nh nèi èng
dÉn tõ èng (c) sang.


+ống (b) để điều chế H2S (nh TN1)


có ống dẫn nối sang miệng ống (a).
+ ống (c) để điều chế SO2 (nh TN2)


cã èng dÉn nối với nhánh của ống (a)
- Điều chế H2S và SO2 tại các ống (b)


và (c).


- Quan sát ống nghiệm (a) vµ gt ?


<b>3. ThÝ nghiƯm 3: </b>


<i><b>Tính oxi hố của H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc</b></i>


- H×nh vÏ


- Cho một mảnh nhỏ Cu vào ống
nghiệm chứa H2SO4 đặc, quan sát.



- Đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn
cồn.


- Hiện tợng: Dung dịch trong ống
nghiệm (a) từ không màu chuyển
thành màu xanh. Mẩu quỳ tím đặt
trên miệng ống nghiệm (b) ngả màu
hồng do SO2 ho tan trong nc to


thành dung dịch axit.


<i><b>Tớnh háo nớc của H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc</b></i>


- Cho một thìa tt đờng kính vào ống
nghiệm. Nhỏ vài giọt dd H2SO4 đặc.


Qs¸t htợng, viết pthh và gthích ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>1. </b> Họ và tên HS:


<i>..</i>


<i></i> Lớp<i>...</i>


<i>2.</i> <i>Tên</i> <i>bài</i> <i>thực</i>


<i>hành</i><b>.</b>


tt Tên TN Cách tiến hành Hiện tợng TN Giải thích, pthh



<b>Tiết 77 </b>


<b>Kiểm tra viết</b>
<b>I . Mục tiêu bài học: </b>


- Đánh giá khả năng tiếp thu và khả năng trình bày bài của HS.
- Là cơ sở để phân loại HS.


- Là cơ sở đánh giá lực học của HS.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i><b> GV</b></i>: Đề kiểm tra và Đáp án + biểu ®iÓm chÊm


<i><b> HS :</b></i> Ôn tập kĩ các kiến thức đã học; rèn kĩ năng làm bài thu hoạch.


<b>III. Tæ chøc giê häc:</b>


A. <b>đề bài</b>:


I. <b>Trác nghiệm</b><i><b>: HS lựa chọn đáp án phù hợp cho mỗi câu hỏi sau</b></i>:


<b>Câu 1: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hoá của lu huỳnh đơn chất ?</b>
A. S + O2 SO2 .


B. S + Na Na2S.


C. S + HNO3 SO2 + NO2 + H2O .



D. S + Na2SO3 Na2S2O3.


<b>C©u 2: Sục khí H</b>2S vào dd nào sau đây thì không tạo thành kết tủa ?


A. Ca(OH)2. B. CuSO4 . C. AgNO3 . D. Pb(NO3)2.


<b>Câu 3: Cho các chất và ion sau đây: H</b>2S, H2SO4, SO32-, S2-, H2O2, SO2. Số chÊt vµ ion


võa cã tÝnh khư, võa cã tÝnh oxi hoá là bao hiêu ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. tÊt c¶.


<b>Câu 4: Cho 12g kim loại hoá trị 2 tác dụng hết với dd H</b>2SO4 lỗng, d thì thu đợc 5,6 lít


khí (ở 0o<sub>C, 2 atm). Hỏi đó là kim loại nào ? </sub>


A. canxi B. s¾t C. KÏm D. magie.
<b>Câu 5: Xét phản ứng: 2H</b>2 + O2 <i>→</i> 2H2O.


Số lít khí oxi (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 6g Hiđro là:


A. 1,5 B. 11,2 C. 33,6 D. 67,2
<b>Câu 6: Thuốc thử dùng để nhận biết dd axit sunfuric và muối của nó là:</b>


A. q tím B. dd muối Bari
C. phản ứng trung hoà D. sợi dây đồng


<b>C©u 7: Trong sè c¸c chÊt khÝ sau : CO</b>2, SO2, Cl2, HCl, H2S. ChÊt tan nhiỊu nhÊt trong


n-íc lµ :



A. Cl2. B. CO2. C. SO2. D. HCl.


<b>C©u 8: Cã thể phân biệt SO</b>2 và CO2 nhờ thuốc thử nào sau đây ?


A. H2O. B. dd Ca(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>II. tù luËn</b>:


<b>Câu 9: Viết các PTHH (ghi rõ đk nếu có)hồn thành sơ đồ sau:</b>
H2S H2SO4 BaSO4


SO2


<b>Câu 10: Tại sao khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại ngời ta thờng dùng dd HCl</b>
mà không dùng dd H2SO4 đậm đặc? Giải thích và viết PTHH minh hoạ ?


<b>Câu 11: Hồ tan hồn tồn 80g SO</b>3 vào cốc nớc sau đó thêm nớc để thu đợc 0,5 lít dd


A.


a) TÝnh CM cđa dd A ?


b) Cho 20ml dd A vào dd BaCl2 d. tính khối lợng kết tủa thu đợc sau phản ứng ?
c) Để trung hồ 20ml dd KOH xM thì cần dùng vừa đủ 10ml dd A. tính x ?


B. <b>Đáp án: </b>


I. Trc nghim: 4 im. <i>Mi cõu ỳng cho 0,5 điểm</i>



Sè TT 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án B A C D C B D C


<b>II. Tự luận:</b>


<i><b>Câu 9:</b></i> (2 điểm)


- Vit ỳng mi pthh (đủ đk) cho 0,5 điểm. Nếu thiếu điều kiện, trừ 1/2 s im ca cõu
ú.


<i><b>Câu 10</b></i>: (1 điểm)


<b>-</b> Gii thớch: Do H2S có tính khử sẽ p ngay với H2SO4 mà khơng thu đợc khí


H2S bay ra ngoµi. (0,5 điểm)
<b>-</b> Viết pthh minh hoạ: (0,5 điểm).


<i><b>Câu 11</b></i>: (3 điểm)
a) (1 ®iĨm)


- viết đợc pthh và tính đợc số mol H2SO4 trong dd là 1mol 0,5 điểm


- Suy ra CM = 2M 0,5 ®iĨm


b) (1 ®iĨm)


- Viết pthh , tính đợc số mol BaCl2 là 0,04 mol 0.5 điểm


- Tính đợc số mol BaSO4 và suy ra kl kết tủa = 9,32 gam 0,5 điểm



c) (1 ®iĨm)


- ViÕt pthh, tÝnh sè mol H2SO4 = 0,02 mol 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Chơng 7</b>


<b>Tc độ phản ứng và cân bằng hố học</b>
<b>Bài 49</b>


<b>TèC §é Phản ứng hoá HọC</b>


(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)


<b>a. cHUẩN KIếN THứC Và Kĩ NĂNG</b>


<b>Kin thc</b>
Bit c:


- Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình.
Hiểu đợc: Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện
tích bề mặt chất rắn v cht xỳc tỏc.


<b>Kĩ năng</b>


- Quan sỏt thớ nghim c thể, hiện tợng thực tế và tốc độ phản ứng, rút ra đợc
nhận xét.


- Vận dụng đợc các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm
tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hớng có lợi.



<b>B. ChuÈn bÞ</b>


- Dụng cụ: Các loại cốc thuỷ tinh, bình tam giác, đèn cồn, 2 tờ giấy trắng có vẽ
dấu cộng đậm, ống dẫn khí, bơm tiêm loại dung tích 100ml, ng nghim c nh.


- Hoá chất: các dung dịch BaCl2, Na2S2O3 (natri thiosunfat), H2SO4, HCl, Mg,


CaCO3, H2O2, MnO2.


<b>C. bµi gi¶ng </b>


<b>1. Khái niệm về tốc độ phản ứng</b>
<b>Hoạt động 1: Thí nghiệm</b>


Lấy 3 dung dịch BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 có cùng nồng độ 0,1M và với thể tích


bằng nhau lm ng thi:


- Đổ dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2. Nhận xét hiện tợng và viết phơng


trình phản ứng.


- Đổ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2S2O3. Nhận xét hiện tợng và viết phơng


trình phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- GV cung cấp biểu thức tính <i><sub>v</sub>−</i> = = - = - và cho HS thực hành tính tốc độ
phản ứng từ 184 giây đến thời điểm 319 giây.



<i>v−</i> = <sub>319</sub>2<i>,</i>08<i><sub>−</sub>−</i><sub>184</sub>1<i>,</i>91=1<i>,</i>26 . 10<i>−</i>3 mol/l.s


- Từ đó rút ra định nghĩa về tốc độ phản ứng: "<i>biến thiên nồng độ của.. trong một</i>
<i>đơn vị thời gian"</i> (nh vậy tốc độc phản ứng đợc xác định do thực nghiệm).


- GV giúp HS phân biệt khái niệm " tốc độ trung bình" và "tốc độ tức thời":
+ Tốc độ phản ứng xác định đợc trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là <i>tốc độ</i>
<i>trung bình của phản ứng</i>. Vì, trong khoảng thời gian đó có những lức phản ứng xảy ra
với tốc độ khác nhau.


+ Tốc độ phản ứng xác định đợc trong một thời điểm cụ thể (ví dụ tại t 120 giây)
là <i>tốc độ tức thời của phản ứng (v)</i>.


* Cñng cè: BT3 SGK


<b>2. Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng</b>
<b>Hoạt động 3: </b>ảnh hởng của nồng độ


- TN: ChuÈn bÞ 2 dung dịch (25ml) Na2S2O3 0,1M và 0,05M trong 2 cốc thủ tinh


đặt đè trên 2 tờ giấy trắng có vẽ sẵn dấu cộng đậm.


- Đổ đồng thời 25ml dung dịch H2SO4 0,1M vào 2 cốc trên và quan sát từ trên


xuống xuyên qua dung dịch đến hình dấu cộng trên tờ giấy ở 2 đáy cốc.


- So sánh: hình dấu cộng nào bị mờ trớc? Từ đó rút ra tốc độ phản ứng phụ thuộc
nh thế nào vào nồng độ chất phản ứng?


<b>Hoạt động 4: </b>ảnh hởng của nhiệt độ



- TN: Chuẩn bị 2 dung dịch (25ml) Na2S2O3 0,1M trong 2 cốc thuỷ tinh đặt trên


giá TN, có đèn cồn ở phía dới của một trong 2 cốc.


- ĐĐun nóng một trong hai cốc, sau đó đổ đồng thời 25ml dung dch H2SO4 0,1M


vào 2 cốc trên và quan s¸t.


- So sánh: kết tủa xuất hiện ở dung dịch trong cốc nào trớc? Từ đó rút ra tốc độ
phản ứng phụ thuộc nh thế nào vào nhiệt độ phản ứng?


* <i>Chú ý:GV hớng dẫn HS hiểu nhiệt độ tăng  số va chạm tăng  số va chặm có</i>
<i>hiệu quả tăng.</i>


<b>Hoạt động 5: </b>ảnh hởng của diện tích bề mặt


- TN: Lấy 2 mẩu đá vôi bằng nhau, mẩu thứ nhất giữ nguyên còn mẩu thứ hai
đem đập vụn ra.


- Thả đồng thời mỗi lợng đá vôi trên vào mỗi cốc đều cha 50 dung dịch HCl 4M
và quan sát.


- Khí thốt ra ở cốc nào nhanh hơn? Lợng đá vơi ở cốc nào tan hết trớc? Từ đó rút
ra tốc độ phản ứng phụ thuộc nh thế nào vào diện tích bề mặt của chất phản ứng.


<b>Hoạt động 6: </b>ảnh hởng của chất xúc tác
- TN:


+ Cho vµo ống nghiệm một lợng H2O2, quan sát?



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- So sánh hiện towngj xảy ra trong 2 trờng hợp trên, từ đó rút ra tốc độ phản ứng
phụ thuộc nh thế nào vào chất xúc tác?


( Chó ý: Sau khi phản ứng kết thúc, MnO2 vẫn nguyên vạn).


<b>3. ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng</b>
- GV hớng dẫn HS làm BT 8 trang 204 SGK.


- GV giúp HS hiểu thêm một số hiện tợng áp dụng kiến thức tốc độ phản ứng nh:
nồi áp suất, đạp nhỏ than khi đun v.v..


<b>Cñng cè: BT 1, 2, 6, 7, 9 trang 203, 204 SGK.</b>


<b>Bài 50</b>


<b>Cân bằng hoá học</b>


<b>mục tiêu bài học</b>


<i>Học sinh hiểu:</i>


- Cân bằng hoá học là gì?


- Hằng số cân bằng là gì? ý nghĩa của h»ng sè c©n b»ng.


- Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất
ảnh hởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học nh th no?


<i>Học sinh vận dụng:</i>



- Vận dụng thành thạo nguyên lí chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng ho¸
häc.


- Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tớnh toỏn.


<b>Chuẩn bị</b>


<i>Giáo viên:</i>


- Bảng 1.2 - hệ cân bằng N2O4 (k) (ThiÕu) 2NO2 (k) ë 250C.


- Hai ống nghiệm đựng khí NO2 (có màu nh nhau); Mt cc nc ỏ lm thớ


nghiệm chuyển dịch cân b»ng 2NO2 (THIÕU) N2O4.


<i>Học sinh: </i>Xem lại các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng.


<b>GỵI ý Tỉ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>I - phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch </b>
<b>và cân bằng hoá học</b>


<b>1. Phn ứng một chiều</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phản ứng một chiều - dựa vào thí dụ
SGK để giải thích.


- GV chốt lại: Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác đinh jđợc gọi là phản ứng


một chiều. Trong phơng trình hố học của phản ứng một chiều, ngời ta dùng mũi tên chỉ
chiều phản ứng.


<b>2. Phản ứng thuận nghịch</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>3. Cân bằng hoá học</b>
<b>Hoạt động 3:</b>


- GV nêu vấn đề: Thí nghiệm cho 0,500 mol H2 và 0,500 mol I2 vào bình kín ở


4300<sub>C chỉ thu đợc 0,786 mol HI.</sub>


HÃy giải thích, viết PTHH và tính lợng mỗi chất có trong hệ.


GV: Làm thí nghiệm ngợc lại, nếu đun nóng 1,00 mol HI trong bình kín, ở 4300<sub>C.</sub>


Kết quả cũng chỉ thu đợc 0,107 mol H2, 0,107 mol I2 và 0,786 mol HI.


Điều đó có nghĩa tại điều kiện đã cho nồng độ các chất H2, I2, HI trong hỗn hợp


phản ứng là không đổi. Ngời ta nói phản ứng trên đã đạt đến trạng thái cân bằng. Đó là
một cân bằng hố học.


Đặt vấn đề: Tại sao ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong hệ phản ứng
không thay đổi theo thời gian? (GV gợi ý: Dựa vào SGK so sánh tốc độ phản ứng thuận
và nghịch).


- GV tỉng kÕt:



+ Cân bằng hố học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng
thuận nghịch bằng tốc độ phản ứng nghịch.


+ Cân bằng hoá học là cân bằng động.


<b>II - h»ng sè c©n b»ng</b>


<b>1. Cân bằng trong hệ đồng thể</b>
<b>Hoạt động 4:</b>


GV hớng dẫn HS xét phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
N2O4 (k) (thiếu) 2NO2 (k) và nghiên cứu bảng 7.2 SGK.


So sánh các tỉ số

[

NO2

]



2


[

<i>N</i>2<i>O</i>4

]



tơng ứng với các giá trị nồng độ NO2 v N2O4 ti


các thời điểm khác nhau.


HS nhn xột: T số đó hầu nh khơng đổi. Giá trị trung bình là 4,63. 10-3<sub>.</sub>


- GV: Giá trị đó gọi là hằng số cân bằng của phản ứng trên, kí hiệu là K.
Vậy: KC =

[



NO<sub>2</sub>

<sub>]</sub>

2

[

<i>N</i>2<i>O</i>4

]




= 4,63 . 10-3


Giải thích biểu thức tính hằng số cân bằng:


NO2 v N2O4: nồng độ mol của NO2 và N2O4 ở trạng thái cân bằng:


Số mũ 2 ở nồng độ NO2 và số mũ 1 ở nồng độ N2O4 ứng đúng với h s ca chỳng


trong PTHH của phản ứng.


- Cho phơng trình của phản ứng thuận nghịch dạng tổng quát:


aA + bB (ThiÕu) cC + dD (A, B, C, D lµ chÊt khÝ hay chÊt tan trong dung
dÞch).


Hãy viết biểu thức tính hằng số cân bằng và giải thích các đại lợng trong biểu
thức.


<i>Tr¶ lêi:</i> KC = [<i>C</i>]


<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Hoạt động 5:</b>


- GV nêu vấn đề: Vì nồng độ chất rắn đợc coi là hằng số nên nó khơng có mặt
trong biểu thức hằng số cân bằng KC.


GV yªu cầu HS viết biểu thức hằng số cân bằng của các phơng trình hoá học:
C(r) + CO2 (k) (Thiếu) 2CO (k); KC =



[CO]2

[

CO<sub>2</sub>

<sub>]</sub>



CaCO3 (r) (ThiÕu) CaO (r) + CO2 (k); KC = CO2


GV lu ý HS:


+ Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phủ thuộc vào nhiệt độ.


+ Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì
giá trị hằng số cân bằng cũng thay đổi (xem thí dụ SGK).


+ Đối với phản ứng có mặtchất rắn, nồng độ chất rắn đợc coi là một hằng số nên
khơng có nồng độ chất rắn trong biểu thức tính hằng số cân bằng.


- GV đặtvấn đề: Giá trị hằng số cân bằng có ỹ nghĩa từ giá trị hằng số cân bằng sẽ
biết đợc lợng chất phản ứng còn lại và lợng sản phẩm tạo thành ở trạng thái cân bằng từ
đó biết đợc hiệu suất phn ng.


<i>Thí dụ 1: </i>Phản ứng nung vôi CaCO3 <b>(thiếu) CaO + CO</b>2 có hằng số cân bằng ở


8200<sub>C là K</sub>


C = 4,28. 10-3; vµ ë 8800C lµ KC = 1,06.10-2.


Tính lợng CO2 thu đợc ở mỗi nhiệt độ và cho nhận xét.


<i>Bài giải: </i>Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng đã cho:
KC =



[HI]2


[

<i>H</i><sub>2</sub>

<sub>][</sub>

<i>I</i><sub>2</sub>

<sub>]</sub>

= 36


Gọi x là nồng độ H2 tham gia phản ứng. Vậy cũng có x mol/l I2 tham gia phản ứng


vµ cã 2x mol/l HI tạo thành.


Lúc cân bằng: H2 = I2 = (O,02 - x) ; HI = 2x


Thay các giá trị tìm đợc vào biểu thức tính hằng s cõn bng:


2<i>x</i>2




= 36
Giải phơng trình x = 0,015


H2 = I2 = 0,02 - 0,015 = 0,005 (mol/l)


HI = 2 X 0,015 = 0,03 (mol/l)


Vậy lúc cânbằng nồng đô H2 là 0,005 mol/l; nồng độ I2 là 0,005 mol/l và nồng độ


HI lµ 0,03 mol/l.


<b>Iii - sự chuyển dịch cân bằng hoá học</b>



<b>1. Thí nghiệm</b>
<b>Hoạt động 6:</b>


Nếu có điều kiện, GV làm thí nghiệm nh SGK hoặc nêu hiện tợng để HS giải
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Khi nhúng ống a vào nớc đá, màu ở ống a nhạt hơn màu ở ống b. Chứng tỏ dới tác
dụng của nhiệt, cân bằng chuyển dịch. Tốc độ phản ứng nghịch (phản ứng tạo thanh
N2O4 không màu) lớn hơn tốc độ phản ứng thuận (phản ứng phân huỷ N2O4 thành NO2


mầu nâu đỏ).


Hiện tợng đó gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
<b>2. Định nghĩa</b>


- HS phát biểu kết luận về sự chuyển dịch cân bằng.


<b>iv. các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học</b>


- GV đăth vấn đề: ở điều kiện không đổi, cân bằng hố học có thể đợc bảo tồn
trong thời gian lâu tuỳ ý. Nhng khi các điều kiệnbên ngoài nh nồng độ, áp suất, nhiệt độ
thay đổi, cân bằng hoá học sẽ bị chuyển dịch.


Ta hãy xét các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học.
<b>1. ảnh hởng của nồng độ</b>


<b>Hoạt động 7: </b>


- GV nêu vấn đề: ở 8000<sub>C, phản ứng thuận nghịch</sub>



C(r) + CO2 (k) (ThiÕu) 2CO (k)


Cã h»ng sè c©n b»ng K = 9,2 . 10-2


Nếu tăng nồng độ CO2 bằng cách đa thêm CO2 vào bình phản ứng thì cân bằng sẽ


chun dÞch nh thÕ nµo?


HS giải: Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng trên đợc viết:
KC = [CO]


2


[

CO2

]



= 9,2. 10-2


Để K không đổi nghĩa là tỉ số [CO]


2


[

CO<sub>2</sub>

<sub>]</sub>

không đổi khi CO2 tng thỡ CO cng


phải tăng lên.


GV: Nh vy tc độ phản ứng thuận, phản ứng tạo thành CO lớn hơn hay nói cách
khác cân bằng dịch chuyển về phía làm giảm nồng độ CO2.


Ngợc lại, nếu tăng nồng độ CO bằng cách đa thêm CO vào tình phản ứng thì cân


bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, làm tăng nồng độ CO2, nói cách khác cân bằng


chuyển dịchvề phái làm giảm nồng độc CO.


- GV bỉ sung: ChÊt r¾n không có mặt trong biểu thức tính hằng số cân bằng nên
khi thêm hoặc bớt chất rắn trong phản ứng cân bằng không bị chuyển dịch.


<b>2. nh hng ca ỏp suất</b>
<b>Hoạt động 8:</b>


- GV cho HS thấy đợc đối với chất khí giữa nồng độ áp suất có mối quan hệ tỉ lệ
thuận. Nên trong biểu thức tính hằng số cân bằng đối với phản ứng có chất khí tham gia
có thể thay giá trị nồng độ bằng giá trị áp suất ở trạng thái cân bằng.


XÐt thÝ nghiÖm trong SGK.


HS nghiên cứu thí nghiệm trong SGK và trả lời câu hỏi: Khi tăng hoặc giảm áp
suất của hệ cân bằng chuyển dịch nh thế nào? Giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV: XÐt c©n b»ng H2 (k) + I2 (k) (Thiếu) 2HI (k)


Nếu tăng áp suấ của hệ lên 2 lần. Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía nào?
HS giải: Biểu thức tính hằng số cân bằng là KC =


Nếu tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần thì áp suất riêng của mỗi khí cũng tăng
lên 2 lần.


Khi ú: = = KC (hằng số cân bằng không thay đổi).


Trong cân bằng trên, tổng số mol chất khí của 2 vế bằng nhau, nên khi thay đổi


áp suất cân bằng không bị chuyển dịch.


- GV giúp HS liên hệ: Tơng tự nh vậy, áp suất không ảnh hởng đến các cân bằng.
Fe2O3 (r) + 3CO (k) (Thiếu) 2Fe (r) + 3CO2 (k)


CaO (r) + SiO2 (r) (ThiÕu) CaSiO3 (r)


<b>3. ảnh hởng của nhiệt độ</b>
<b>Hoạt động 9:</b>


GV: sư dơng thÝ nghiƯm dùa vµo ph¶n nøng


N2O4 (khí khơng màu) (Thiếu) 2NO2 (khí màu nâu đỏ) >0


HS nhËn xÐt: Ph¶n øng thuËn thu nhiệt, còn phản ứng nghịch toả nhiệt.


GV chun b trớc hai bình cầu hồn tồn nh nhau, đựng khí NO2 có màu hồn


tồn nh nhau. Một bình để lại đối chứng, cịn một bình nhúng vào chậu nớc đá sau 1
phút cho HS quan sát so sánh màu sắc với tình làm đối chứng.


HS nhận xét và giải thích: Bình ngâm trong nớc đá có màu nhạt hơn.


Nguyên nhan: Cân bằng đã dịch chuyển về phía tạo nhiều N2O4 không màu


-nghĩa là <i>khi giảm nhiệt độ cân bằng đã dịch chuyển về phía toả nhit.</i>


GV: Tơng tự, nếu nhúng 1 bình cầu vào cốc nớc nóng chuyển hiện tợng sẽ xảy ra
nh thế nào? Gi¶i thÝch.



Quan sát thí nghiệm, HS sẽ nhận xét đợc bình nhúng vào nớc nóng có màu nâu đỏ
(mầu đậm lên). Câ nbằgn dịch chuyển về phía tạo ra nhiều phân tử NO2, có nghĩa là <i>khi</i>


<i>tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía thu nhiệt.</i>


- GV; Sự chuyển dịch cân bằng đã xét ở trên tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân
bằng Lơ Sa-tơ-li-ê (H. Le Chatelier).


HS: Dùa vào SGK phát triển nguyên lí.
<b>4. Vai trò của chất xóc t¸c</b>


- GV bổ sung: Nh đã biết chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, trong phản ứng
thuận nghịch nếu ta sử dụng chất xúc tác tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều tăng nh
nhau nên chất xúc tác khơng có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng, mà chỉ có tác dụng
làm cho phản ứng nhanh chóng đạt đến trạng thái cân bằng.


<b>v. ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằgn hoá học </b>
<b>trong sản xuất hoá học</b>


<b>Hoạt động 10:</b>


- GV: Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hởng
đến cân bằng hoá học là việc rất cần thiết trong sản xuất hoá chất.


Sau đây, chúng ta xét một vài phản ứng hoá học đợc dùng trong sản xuất hố học.


<i>ThÝ dơ 1</i>: Trong s¶n xuất axit sunfuric có công đoạn oxi hoá SO2 thành SO3 b»ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

2SO2 (k) + O2 (k) (ThiÕu) 2SO3 (k) ;  < 0



Có thể áp dụng vào cân bằng này những yếu tố gì để làm chuyển dịch cân bằng
về phía tạo thành SO3?


HS:


- Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt nên không đợc tăng nhiệt độ lên cao quá,
thực tế nhiệt độ của phản ứng này là 4500<sub>C.</sub>


- Phản ứng có sự thay đổi số mol khs, phản ứng thuận làm giảm số mol khí nên có
thể tăng áp suất của hệ.


- Tăng nồng độ oxi bằng cách dùng d khơng khí.


- Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái cân bằng ngời ta dùng chất xúc tác.


 Giáo viên bổ sung: Trong thực tế, ngời ta dùng d khí oxi và dùng chất xúc tác mà
khơng tăng áp suất. Khi đó hiệu suất của phản ứng đã đạt 98%.


 GV cho HS xét các cân bằng:


N2 (k) + 3H2 (k) (ThiÕu) 2NH3 (k) ;  < 0


<b>Hoạt động 11: Củng cố bài</b>


- Có thể sử dụng các bài tập 4, 5 (SGK) để củng cố bài học.


- GV hớng dẫn HS giải một số bài tập khó nh những bài vận dụng biểu thức K cân
bằng để tính tốn (bài 7, 8, 9, 10 SGK).


<b>Bài 51</b>



Luyện tập


<b>TốC Độ PHảN ứNG Và CÂN BĂNG FHOá HọC</b>


<b>mục tiêu bài học</b>


<b>1. Củng cè kiÕn thøc</b>


Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
<b>2. Rèn kĩ năng</b>


- Sử dụng thành thạo biểu thức tính hằng số cân bằng phản ứng để giải các bài
toán về nồng độ, hiệu suất phản ứng, và ngợc li.


- Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê cho các cânbằng hoá học


<b>Chuẩn bị</b>


<i>Giáo viên:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>Hc sinh</i>: ễn tp lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.


<b>GỵI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC</b>


<b>a) kiến thức cần nắm vững</b>


<b>Hot ng 1:</b>


GV nờu cõu hi HS tho luận:


1. Tốc độ phản ứng là gì?


2. Những yếu tố nào ảnh hởng đến tốc độ phản ứng?


3. Cân bằng hố học là gì? Đại lợng nào đặc trng cho cân bằng hố học?


4. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng và cho biết ý nghĩa của hằng số cân bằng.
5. Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố nh nồng độ, áp suất, nhiệt
độ đã ảnh hởng đến chuyển dịch cân bằng nh thế nào?


<b>b) Bµi tËp</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


GV chọn các bài tập vừa sức với HS để HS chuẩn bị ở nhà, chữa những bài tập
nhiều HS ở lớp cha làm đợc.


KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ cđa HS, cã thĨ dïng phơng pháp chấm bài cho
nhau.


Có thể tổ chức hình thức häc theo nhãm.


<b>Bµi 52</b>


Bµi thùc hµnh sè 7


<b>Tốc độ phản ng v cõn bng hoỏ hc</b>


<b>Mục tiêu bài thực hành</b>



- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng cân
bằng hoá học.


- Rèn luyện các thao thác thí nghiệm ,kĩ năng quan sát, nhận xét so sánh các hiện
tợng xảy ra và rút ra kết luận.


<b>Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm thực hành</b>


<b>1. Dụng cụ thí nghiÖm</b>


- èng nghiÖm  15mm : 4 - èng nghiÖm cã nh¸nh  22mm : 2
- èng hót nhá giät : 2 - èng cao su : 1
- KÑp èng dÉn cao : 1 - Cèc thủ tinh (lo¹i 500ml) : 2


- Giá để ống nghiệm : 1 - Kẹp ống nghiệm : 1


- §Ìn cån : 1


<b>2. Ho¸ chÊt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 15%.


- HNO3 đặc.


- Zn h¹t kích thớc lớn.
- Zn hạt kích thớc nhỏ.
- Cu (mảnh nhá)


- Nớc đá.



- Níc nãng kho¶ng 800<sub>C - 90</sub>0<sub>C.</sub>


<b>Gợi ý tổ chức hoạt động thực hành của học sinh</b>


<i>Nên chia số lợng HS trong lớp ra thành các nhóm thực hành, mỗi nhõm có từ 4 </i>
<i>-5 học sinh để tiến hành thí nghiệm.</i>


<b>Thí nghiệm 1: </b>ảnh hởng của nồng n tc phn ng.


<i>a) Chuẩn bị và tiến hµnh thÝ nghiƯm</i>


Thực hiện nh sách giáo khoa đã viết, GV lu ý HS:


- Đặt hai ống nghiệm trên giá để ống nghiệm. Dùng ống hút nhỏ giọt cho vào ống
nghiệm (1) 15 giọt dung dịch HCl nồng độ khoảng 18%, ống nghiệm (2) 15 giọt dung
dụch HCl nồng độ khoảng 6%.


- Cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm một hạt Zn có kích thớc giống nhau.


- Để đủ thời gian cho một tiết thực hành, GV cần chuẩn bị trớc một số hạt Zn có
kích thớc bằng nahu cho các nhóm HS và pha chế dung dịch HCl theo các nồng độ cần
thiết.


- Nồng độ của dung dịch HCl bán trên thị trờng là 37%. Muốn chuẩn bị nhanh
dung dịch HCl có nồng độ 18% để làm thí nghiệm, ta pha loãng dung dịch HCl vào n ơc
scất theo tỉ lệ 1 : 1 về thể tích. Muốn có dung dịch HCl nồng độ khoảng 6%, ta pha
loãng dung dịch HCl vào nớc cất theo tỉ lệ 1 : 5 v th tớch.


<i>b) Quan sát hiện tợng và nhận xét</i>



Trong ống nghiệm (1), hạt Zn bị tan nhanh hơn, bọt khí H2 nổi lên nhiều hơn so


vi ng nghim (2). Chứng tỏ <i>khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng.</i>
<i>Chú ý:</i>


- Nên dùng dung dịch HCl có nồng độ cao hơn 18% tốc độ phản ứng sẽ xảy ra
nhanh hơn, nhng khơng có lợi vì khí HCl bay ra nhiều rất độc hại.


- Có thể thực hiện thí nghiệm trên bằng cách thay các dung dịch HCl bằng các
dung dịch H2SO4 có nồng độ khoảng 15% và 5%.


<b>Thí nghiệm 2: </b>ảnh hởng của nhiệt độ n tc phn ng


<i>a) Chuẩn bị và tiến hành thÝ nghiÖm</i>


Đặt hai ống nghiệm trên giá để ống nghiệm. Cho vào mỗi ống 15 giọt dung dịch
H2SO4 nồng độ khoảng 15%. Dùng kẹp ống nghiệm đun dung dịch trong ống nghiệm


(1) để gần sơi. Sau đó cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 1 hạt Zn có kích thc nh nhau.


<i>b) Quan sát hiện tợng và nhận xét</i>


Trong ống nghiệm (1) hạt Zn bị tan ra nhanh hơn, các bọt khí H2 nổi lên nhiều


hn so vi ng nghiệm (2). Chứng tỏ <i>khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.</i>


<b>Thí nghiệm 3: </b>ảnh hởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>- </i>Đặt hai ống nghiệm trên giá để ống nghiệm. Cho vào mỗi ống 15 giọt dung dịch
H2SO4 nồng độ khoảng 15%.



- Dùng cân điện tử xác định khối lợng 1 hạt Zn lớn, sau đó chọn một số hạt Zn
kích thớc nhỏ hơn nhiều nhng có tổng khối lợng bằng hạt Zn đã cân ở trên.


- Cho đồng thời hạt Zn có kích thớc lớn vào ống nghiệm (1), các hạt kẽm có kích
thớc nhỏ vào ống nghim (2).


<i>b) Quan sát hiện tợng và nhận xét</i>


Trong ống nghiệm (2) hạt Zn nhỏ bị tan ra nhanh hơn, các bọt khí H2 nổi lên


nhiu hn. Chng t <i>đối với phản ứng chó chất rắn tham gia, khi diện tích bề nặmt</i>
<i>tăng, tốc độ phản ứng tăng.</i>


<i>Chó ý:</i>


- Có thể dụng Zn hạt và Zn bột để lm thớ nghim.


- Để tiết kiệm hoá chất, sau mỗi thí nghiệm trên nên hớng dẫn HS rửa sạch các
hạt Zn, làm khô rồi cất vào lọ.


<b>Thớ nghim 4: </b>nh hởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học


<i>a) ChuÈn bị và tiến hành thí nghiệm</i>


Thc hin nh SGK ó viết, GV lu ý HS:


- Đặt hai ống nghiệm có nhánh (1) và (2) vào giá để ống nghiệm. Nối các nhánh
với nhau bằng đoạn ống cao su có kèm kẹp Mo.



- Để tiết kiệm thời gian trên lớp và phịng tránh khí NO2 rất độc bay ra, GV cần


điều chế khí NO2 trớc từ HNO3 đặc và Cu, nạp đầy và đồng đều vào hai ống nghiệm có


nhánh. Đậy chặt miệng các ống nghiệm lại rồi đóng kẹp K lại để ngăn khơng cho khí ở
hai ống khuếch tán vo nhau.


<i>b) Quan sát hiện tợng và nhận xét</i>


GV lu ý HS:


- Lúc đầu trong các ống nghiệm đều có màu nâu đỏ đồng đều nhau do có cân
bằng:


2NO2 (k) (ThiÕu) N2O4 (k)


(Màu nâu đỏ) (Không màu)


- Sau khi ngâm ống (1) vào cốc nớc đá, ống (2) vào cốc nơc snóng một thời gian
rồi nhấc ra:


+ ống nghiệm (1) có màu nhạt hơn do cân bằng đã chuyển dịch về phía tạo thành
nhiều phân tử N2O4 không màu. Nh vậy <i>khi giảm nhiệt độ, cân bằng đã chuyển dịch về</i>


<i>phÝa to¶ nhiƯt.</i>


+ ống nghiệm (2) có màu nâu đỏ đậm hơn do cân bằng đã chuyển dịch về phía
tạo thành nhiều phân tử NO2. Nh vậy <i>khi tăng nhiệt độ, cân bằng đã chuyển dịch về</i>


<i>phÝa thu nhiƯt.</i>


<i>Chó ý:</i>


Có thể điều chế khí NO2 và thực hiện thí nghiệm về ảnh hởng của nhiệt độ đến sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống một mảnh Cu nhỏ và có cùng kích thớc. Đậy
mỗi ống bằng nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt chứa HNO3 đặc. t cỏc ng nghim


trên giá ống nghiệm (hình 9a).


- Chun bị một cốc nớc nóng và một cốc nớc đá.


- Bóp đồng thời các quả bóp cao su của hai ống nhỏ giọt để cho cùng một lợng
HNO3 nhỏ xuống, tác dụng với Cu tạo thành khí NO2. Chờ một lúc để lợng khí NO2 màu


nâu trong hai ống nghiệm tơng đối đồng đều.


- Nhúng đồng thời ống nghiệm (1) vào cốc nớc đá, ống nghiệm (2) vào cốc nớc
nóng một thời gian (hình 9b và 9c). Sau đó cùng nhấc hai ống ra. Hớng dẫn HS quan
sát, nhận xét hiện tợng xảy ra và giải thích.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×