Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi hsg nam dinh 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>NAM ĐỊNH</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS</b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


<b>Môn: SINH HỌC</b>


<b>Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm). </b>


<b>Chọn phương án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây và ghi vào tờ bài làm.</b>
<b>Câu 1: Khi lai phân tích cây hoa đỏ F1 trong thí nghiệm của Menđen thu được</b>


A. 100% hoa đỏ. B. 100% hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
<b>Câu 2: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, nhận định nào sau đây là đúng?</b>


A. Các liên kết hiđrô bị đứt ra và các nuclêôtit được thay thế bằng các nuclêơtit mới.


B. Trong q trình tự nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, tách hai mạch đơn một đoạn tương ứng với
một hoặc một vài gen.


C. Sự hình thành mạch mới ở hai ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khn của
ADN mẹ và ngược chiều nhau.


D. Kết thúc quá trình tự nhân đơi, hai phân tử ADN con được hình thành trong đó có một phân tử ADN
mới tổng hợp và một phân tử mẹ ban đầu.


<b>Câu 3: Điều nào sau đây nói về đột biến cấu trúc NST?</b>



A. Làm thay đổi số lượng gen và cách sắp xếp gen trên NST.


B. Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đên biến đổi cấu trúc của loại prơtêin mà nó mã hố.
C. Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã dẫn đến taăg cường độ trao đổi chất, làm tăng
kích thước tế bào, cơ quan và tăng sức chống chịu của cơ thể đa bội đối với các điều kiện không
thuận lợi của mơi trường.


D. Những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
<b>Câu 4: Giả định trong phép lai ♂ AaBb x ♀aabb, hai cặp gen phân li độc lập với nhau. Khả năng gặp con</b>
lai giống bố là bao nhiêu?


A. 0%. B.25%. C. 50%. D. 75%.


<b>Câu 5: Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung,</b>
trong đó


A. A liên kết với U, G liên kết với X. B. A liên kết với T, G liên kết với X.
C. A liên kết với X, G liên kết với U. D. G liên kết với A, T liên kết với X.
<b>Câu 6: Cho biết bộ gen của một loài động vật có tỉ lệ </b>


A T
1, 5


G X





 <sub> và có 3 x 10</sub>9<sub> cặp nuclêơtit. Số lượng</sub>


từng loại nuclêơtit và tổng số liên kết hiđrơ có trong bộ gen của loài động vật này lần lượt là


A. A = T = 18.108 <sub>; G = X = 12.10</sub>8 <sub>; H = 72.10</sub>8<sub>.</sub>
B. A = T = 9.108 <sub>; G = X = 6.10</sub>8 <sub>; H = 36.10</sub>8<sub>.</sub>
C. A = T = 10.108 <sub>; G = X = 11.10</sub>8 <sub>; H = 72.10</sub>8<sub>.</sub>
D. A = T = 12.108 <sub>; G = X = 18.10</sub>8 <sub>; H = 72.10</sub>8<sub>.</sub>


<b>Câu 7: Cho biết gen A quy định thân đen là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân xám; gen B quy định</b>
lơng dài là trội hồn toan so với gen b quy định lông ngắn. Cho giao phối dòng AAbb với dòng aaBB được
F1. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, kiểu hình thân đen lơng ngắn ở F1 có tỉ lệ


A. 56,25%. B. 6,25%. C. 75%. D. 18,75%.


<b>Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa màu đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa màu</b>
trắng. Cho cá thể Aa tự thụ phấn qua 5 thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ dị hợp ở F5 là


A.


1


32<sub>.</sub> <sub>B. </sub>


31


64<sub>.</sub> <sub>C.</sub>


33


64<sub>.</sub> <sub>D. </sub>



62
64<sub>.</sub>


<b>II. Phần tự luận. (18,0 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1,0 điểm)</b>


Năm 1865, bằng phương pháp nghiên cứu độc đáo của mình, Menđen đã rút ra các quy luật di truyền
đặt nền móng cho Di truyền học. Phương pháp nghiên cứu đó là gì? Trình bày nội dung cơ bản của phương
pháp và đặc điểm của đối tượng thí nghiệm?


<b>Câu 2: (3,0 điểm)</b>


Ở cà chua, gen A quy định lá mỏng là trội hoàn toàn so với gen a quy định lá dày; gen B quy định quả
tròn là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả khía. Khi đem F1 giao phấn với các cây khác người ta thu
được kết quả theo 3 trường hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường hợp 2: F1 x cá thể thứ hai, đời F2-2 xuất hiện 960 cây, trong đó có 120 cây lá dày, quả khía.
Trường hợp 3: F1 x cá thể thứ ba, đời F2-3 xuất hiện 680 cây, trong đó có 170 cây lá dày, quả khía.
Xác định kiểu gen của F1 và các cá thể đem lai.


<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>


Biết trong quá trình giảm phân, các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Xác định tỉ lệ giao tử của các cá thể
có kiểu gen như sau:


a.


AB


ab <sub>;</sub> <sub> b. </sub>


Ab


aB <sub>;</sub> <sub> c. </sub>
AbD


aBd <sub>;</sub> <sub> d. </sub>


BD
Aa


bd <sub>;</sub> <sub> e. </sub>


AB De


ab dE<sub>; f. </sub>


Bd Eg
aa


bd Eg<sub>.</sub>


<b>Câu 4: (2,0 điểm)</b>


a. Khi quan sát một tế bào của một lồi đang trong q trình giảm phân tạo giao tử, người ta thấy có 8
nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phâ bào. Cho rằng các cặp nhiễm
sắc thể tương đồng đều có cấu trúc khác nhau, q trình giảm phân khơng xảy ra trao dổi chéo và đột biến.
Tế bào đang ở kì nào của quá trình phân bào? Xác định bộ NST 2n của lồi.


b. Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của loài trên cùng nguyên phân 5 đợt liên tiếp, tất cả các tế bào con
được tạo ra đều thực hiện giảm phân tạo giao tử. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương


với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn để hồn tất q trình trên?


<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Hãy cho biết khuôn mẫu được dùng để tổng hợp phân tử mARN và nêu vai trò của nó cũng như mARN,
tARN, ribơxơm trong q trình hình thành chuỗi axit amin.


<b>Câu 6: (2,0 điểm)</b>


Một đoạn gen cấu trúc có trình tự nuclêơtit là


A - X - X - G - G - T - A - G - X...


T - G - G - X - X - A - T - X - G...<sub>, sau khi bị đột biến có</sub>


trình tự nuclêơtit là


A - X - X - G - T - A - G - X...


T - G - G - X - A - T - X - G... <sub>. Hãy xác định kiểu đột biến gen, chuỗi axit amin mà nó</sub>


quy định bị ảnh hưởng như thế nào? Từ đó giải thích vì sao đột biến gen thường có hại?
<b>Câu 7: (1,0 điểm)</b>


Ở một loài, xét 2 cặp NST: cặp NST số I mang cặp gen Aa, cặp NST số II mang cặp gen Bb. Xác định
kiểu gen của các giao tử bất thường do sự không phân ly của cặp NST số I trong trường hợp xảy ra ở giảm
phaâ I hoặc giảm phân II?


<b>Câu 8: (1,0 điểm)</b>



Một cặp vợ chồng không bị bạch tạng sinh được một con trai bình thường và một con gái bạch tạng.
Cậu con trai lớn lên, lấy vợ bình thường sinh một con gái bình thường và một con trai bạch tạng. Biết tính
trạng này do một cặp gen quy định.


a. Lập phả hệ của gia đình nói trên.


b. Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ.
<b>Câu 9: (1,0 điểm)</b>


a. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể
gâ ra hiện tượng thối hố giống? Tại sao ở đậu Hà Lan là cây tự thụ phấn nghiêm ngặt lại khơng gây
thối hố?


b. Nêu mục đích của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động
vật trong chọn giống?


<b>Câu 10: (1,0 điểm)</b>


Cây thông sống trong rừng và cây thơng mọc riêng rẽ nơi quang đãng có điểm gì khác nhau về hình thái
và hoạt động sinh lí?


<b>Câu 11: (2,0 điểm)</b>


Cho một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Sâu hại thực vật; chuột; thực vật; ếch; chim ăn sâu; vi sinh
vật; ong mắt đỏ; rắn.


a. Hãy lập thành lưới thức ăn có các sinh vật nêu trên, chi ra mắt xích chung của lưới thức ăn.
b. Phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể chuột và rắn trong quần xã nêu trên.


c. Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>NAM ĐỊNH</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCSNĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Ý đúng C C A B A A D A


Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


<b>II. Phần tự luận (18,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> - Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
- Nội dung phương pháp:


+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương
phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng
cặp bố mẹ.


+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền
các tính trạng.


- Đối tượng thí nghiệm: Đậu Hà Lan: có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.



<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>2</b> - Ta có quy ước gen: A – LÁ mỏng, a – lá dày; B - Quả trịn, b - quả khía.


- Xét các trường hợp bài ra:


+ Trường hợp 1: F1 x cá thể thứ nhất, đời F2 -1 xuất hiện lá dày, quả khía = 1/16


 Cây lá dày, quả khía ở F2-1 có kiểu gen dạng (aa,bb) chiếm tỉ lệ 1/16 = 1/4ab x 1/4ab
 <sub>F1 và cây thứ nhất đều dị hợp 2 cặp gen, phân li độc lập với nhau.</sub>


 Kiểu gen và kiểu hình của F1 và cây 1 đều là: AaBb – lá mỏng, quả tròn.
+ Trường hợp 2: F1 x cá thể thứ hai, đời F2 -2 xuất hiện lá dày, quả khía = 1/8


 Vì cây lá dày, quả khía ở F2-2 có kiểu gen là aabb chiếm tỉ lệ 1/8 = 1/4ab x 1/2abcây
thứ hai đem lai dị hợp 1 cặp gen.


 Kiểu gen và kiểu hình của cây thứ 2 có thể là Aabb – lá mỏng, quả khía hoặc aaBb – lá
dày, quả trịn.


+ Trường hợp 3: F1 x cá thể thứ ba, đời F2 -3 xuất hiện lá dày, quả khía = 1/4
 Vì cây lá dày, quả khía ở F2-3 có kiểu gen là aabb chiếm tỉ lệ 1/4 = 1/4ab x 1ab


 Vì F1 có kiểu gen là AaBb cho 1/4ab cây thứ ba đem lai chỉ cho 1 loại giao tử là ab
 Kiểu gen và kiểu hình của cây thứ ba là aabb – lá dày, quả khía


<i>(HS giải cách khác nếu lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa)</i>



<b>1,0</b>
<b>0,25</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>3</b>


a.


AB


ab <sub> cho 1/2 AB : 1/2 ab</sub>


b.


Ab


aB <sub> cho 1/2 Ab : 1/2 ab</sub>


c.


AbD


aBd <sub> cho 1/2 AbD : 1/2 aBd</sub>


d. Aa



BD


bd <sub>cho 1/4 A BD : 1/4 A bd : 1/4 a BD : 1/4 a bd</sub>


e.


AB De


ab dE<sub>cho 1/4 AB De : 1/4 AB dE : 1/4 ab De : 1/4 ab dE</sub>


f. aa


Bd Eg


bd Eg<sub>cho 1/2 a Bd Eg : 1/2 a bd Eg</sub>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>4</b> - Tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II


- Ở kì giữa của giảm phân II tế bào có n NST kép<sub>2n = 16 NST</sub>


- Số NST đơn mà môi trường cung cấp: 10(25<sub> – 1).16 + 10.2</sub>5<sub>.16 = 10080 NST đơn</sub>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>1,0</b>
<b>5</b> - Khuôn mẫu được dùng để tổng hợp mARN là gen mang thông tin cấu trúc của một loại


prơtêin gọi là gen cấu trúc.
- Vai trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Gen cấu trúc: Mang thông tin quy định cấu trúc của prôtêin, làm khuôn để tổng hợp
mARN (gián tiếp tham gia quá trình tổng hợp chuỗi axit amin).


+ mARN: sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra tế bào chất để làm khuôn tổng hợp
chuỗi axit amin mà thực chất là xác định trật tự sắp xếp của các axit amin.


+ tARN: mang axit amin đến ribôxôm và khớp bổ sung 3 nuclêơtit của nó với 3 nuclêôtit
trên mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U, G – X.


+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp chuỗi axit amin, là nơi để tARN mang axit amin vào khớp bổ
sung với các nuclêơtit của nó với các nuclêơtit trên mARN. Khi ribôxôm dịch chuyển hết
chiều dài của phân tử mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>6</b> - Đây là kiểu đột biến gen mất một cặp nuclêôtit.


- Trình tự các nuclêơtit bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến<sub>có thể dẫn đến thay đổi</sub>
trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin tương ứng.


- Giải thích:



+ Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prơtêin
mà nó mã hố<sub>có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình.</sub>


+ Các gen đột biến biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng
phá vỡ sự thống nhất hài hồ trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và được duy trì lâu
đời trong điều kiện tự nhiên.


+ Gây ra những rối loạn trong q trình tổng hợp prơtêin.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>7</b> - Giao tử bất thường xảy ra ở giảm phân I: AaB, Aab, B, b.


- Giao tử bất thường xảy ra ở giảm phân II: AAB, aaB, AAb, aab, B, b
<i>(HS viết được 2/3 số giao tử cho điểm tối đa)</i>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>8</b> a.


- Quy ước: <sub></sub> - nam bình thường, <sub></sub> - nam bị bệnh,  - nữ bình thường,  - nữ bệnh
- Sơ đồ phả hệ:


b.



- Bố mẹ không bị bệnh bạch tạng sinh con gái bị bệnh bạch tạng <sub>bệnh bạch tạng do gen</sub>
lặn quy định.


- Quy ước gen: B – bình thường, b - bạch tạng.


- Bố khơng bị bệnh, sinh con gái bị bệnh <sub>gen nằm trên NST thường</sub><sub>con gái II3 có</sub>
kiểu gen bb nhận 1 b từ bố (I2) và 1 b từ mẹ (I1).


- Bố (I2) và mẹ (I1) đều bình thường<sub> Bố (I2) và mẹ (I1) đều có kiểu gen là Bb.</sub>


- Cặp bố mẹ II4, II5 bình thường sinh con trai III6 bị bệnh<sub>con trai III6 có kiểu gen bb</sub>
nhận 1b từ bố II4 và 1b từ mẹ II5<sub> bố II4 và mẹ II5 đều có kiểu gen là Bb.</sub>


- Con gái III7 có thể có kiểu gen là BB hoặc Bb.


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>7</b>
<b>6</b>


<b>I</b>
<b>II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(Nếu HS viết đúng kiểu gen trên sơ đồ phả hệ thì chỉ cho 1/2 số điểm)</i>
<b>9</b> a.


- Khi tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần đối với động vật qua
nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thối hố giống là vì làm cho kiểu gen dị hợp giảm
dần, kiểu gen đồng hợp tăng dần<sub>các alen lặn có hại sẽ được biểu hiện</sub><sub>gây thối hố.</sub>
- Ở đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt nhưng khơng gây thối hố là vì chúng mang
kiểu gen đồng hợp không gây hại.


b. Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần đối với động vật nhằm
mục đích củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dịng thuần


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
10 Đặc điểm so sánh Cây thông sống nơi quang đãng Cây thông sống trong rừng


Đặc điểm hình
thái


Lá nhỏ, hẹp, dày, màu nhạt, tán
rộng, thân thấp


Lá mỏng, màu đậm, tán nhỏ
phân bố ở tằng trên, thân thẳng,
vươn cao, ít cành ở phía dưới
do hiện tượng tự tỉa thưa,
Đặc điểm sinh lí - Quang hợp mạnh



- Thốt hơi nước mạnh


- Quang hợp yếu ở các cành bị
che sáng (cây thông là cây ưa
sáng)


- Thốt hơi nước yếu.
<i>(Mỗi ơ đáp án đúng cho 0,25 điểm)</i>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>11</b> a.


- Sơ đồ lưới thức ăn:


- Mắt xích chung: thực vật, sâu hại thực vật, rắn, ếch.
b.


- Mối quan hệ giữa chuột và rắn: Chuột phát triển mạnh khi điều kiện thuận lợi khiến cho
số lượng rắn cũng tăng theo. Khi số lượng rắn tăng quá nhiều, chuột bị quần thể rắn tiêu
diệt mạnh mẽ nên số lượng chuột lại giảm. Như vậy số lượng cá thể rắn kìm hãm số lượng
cá thể chuột và ngược lại.


- Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn
được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi
trường.


<b>0,5</b>



<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
Sâu hại thực vật


Thực vật


Ong mắt đỏ
Chim sâu
Ếch


Chuột Rắn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×