Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.69 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<b>NS: 23 / 11 / 2018</b>

<b> </b>



<b>NG: 26/ 11 / 2018 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 56</b>

:

<b>NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b> - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với
một số.


<b>2. Kĩ năng</b> - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.


<b>3. Thái độ</b>.- GD HS ý thức học tập tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Vở, bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


Tính giá trị của biểu thức:


6 ¿ ( 7 + 12) ; 2 ¿ 16 + 2 ¿ 4


- Gv nhận xét.



<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb (2'): </b>


<b>2. Nhân 1 số với một tổng (12')</b>


<b>b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu</b>
<b>thức:</b>


- GV viết lên bảng 2 biểu thức:


4 ¿ (3 + 5) và 4 ¿ 3 + 4 ¿ 5
- Y/c tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như
thế nào so với nhau?


- Vậy ta có: 4 ¿ (3 + 5) = 4 ¿ 3 + 4
¿ 5


<b>c) Quy tắc nhân một số với một tổng </b>
- chỉ vào biểu thức 4 ¿ (3 + 5) nêu: 4
là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu
thức 4 ¿ (3 + 5) có dạng tích của một
số (4) ¿ với một tổng (3 + 5).


- Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên
phải dấu bằng: 4 ¿ 3 + 4 ¿ 5
- GV nêu: Tích 4 ¿ 3 là tích của số
thứ nhất trong biểu thức 4 ¿ (3+ 5)
nhân với một số hạng của tổng (3+5).


Tích thứ hai 4 ¿ 5 là tích của số thứ
nhất trong biểu thức 4 ¿ (3+ 5) nhân
với số hạng còn lại của tổng (3+ 5).
- Như vậy biểu thức 4 ¿ 3 + 4 ¿ 5


- 2 hs lên bảng làm bài- lớp làm
nháp( Mỗi dãy một phép tính)
- Lớp nhận xét


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.


4 ¿ (3 + 5) = 4 ¿ 8 = 32


4 ¿ 3 + 4 ¿ 5 = 12 + 20 = 32


- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính là tổng của các tích giữa số thứ
nhất trong biểu thức 4 ¿ (3 + 5) với
các số hạng của tổng (3+ 5).


- GV: Vậy khi thực hiện nhân 1 số với
một tổng, chúng ta có thể làm t.nào?
- Gọi số đó là a, tổng là (b + c), hãy
viết biểu thức a nhân với tổng đó.
- Biểu thức có dạng là 1 số nhân với 1
tổng, khi thực hiện tính gtrị của biểu
thức này ta còn có cách nào khác?
Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?


- Vậy ta có: a ¿ <b>(b + c) = a</b> ¿ <b>b + a</b>


¿ <b>c</b>


- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số
nhân với một tổng.


- Gv đưa ví dụ: Tính bằng 2 cách
5 ¿ (4 + 2) = 5 ¿ 6 = 30


5 ¿ 4 + 5 ¿ 2 = 20 + 10 = 30


Chốt cách tính thuận tiện nhất


<b>3. Luyện tập: Bài tập Sgk</b>


<b>Bài tập 1</b>(6'): Tính gtrị của biểu thức
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội
dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các
cột trong bảng.


- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu
thức nào?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số
nhân với một tổng:



+ Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của
2 biểu thức a ¿ (b + c) và a x b + a


¿ c như thế nào với nhau?


- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp
còn lại


- Như vậy giá trị của 2 biểu thức


a ¿ (b + c) và a ¿ b + a ¿ c luôn


thế nào với nhau khi thay các chữ a, b,
c bằng cùng một bộ số?


? Muốn nhân một số với một tổng ta
làm như thế nào?


<b>Bài tập 2 </b>(6'):Tính bằng 2 cách
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Lấy số đó nhân với từng số hạng của
tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- a ¿ (b + c)


- a ¿ b + a ¿ c


- HS viết và đọc lại công thức.


- HS nêu như phần bài học trong SGK.



<b>a</b> ¿ <b>(b + c) = a</b> ¿ <b>b + a</b> ¿ <b>c</b>


- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào
ô trống theo mẫu.


- HS đọc thầm.


- <b>a</b> ¿ <b>(b + c) = a</b> ¿ <b>b + a</b> ¿ <b>c</b>


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


<b>a b c</b> <b>a</b> ¿ <b>(b + c)</b> <b>a</b> ¿ <b>b + a</b>
¿ <b>c</b>


4 5 2 4 ¿ (5+2)=


28


4 ¿ 5+4 ¿


2=28
3 4 5 3 ¿ (4+5)=


27


3 ¿ 4+3 ¿


5=27


6 2 3 6 ¿ (2+3) =


30


6 ¿ 2+6 ¿


3=30
+ Bằng nhau và cùng bằng 28
- HS trả lời.


- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau với
mỗi bộ số a, b, c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của
biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng
quy tắc một số nhân với một tổng.
- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách
nào thuận tiện hơn?


- GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu
thức theo hai cách.


<b>Bài tập 3(6'):</b> Tính và so sánh giá trị
-- Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu
thức.


- Giá trị của 2 biểu thức ntn với nhau?
- Biểu thức thứ nhất có dạng ntn?
- Biểu thức thứ hai có dạng ntn?



- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với
một số chúng ta có thể làm ntn?


-So sánh nhân 1 số với 1 tổng và nhân
1 tổng với 1 số


<b>4. Củng cố, dặn dò (3'):</b>


- Khi nhân một số với một tổng ta làm
như thế nào ?


- Nhận xét giờ học.


- Hs về nhà nắm chắc cách làm, BT4
- Chuẩn bị: nhân 1 số với 1 hiệu.


- Làm bảng con.


a. 36 ¿ (7 + 3) = 36 ¿ 10 = <b>360 </b>


36 ¿ 7 + 36 ¿ 3 = 252 + 108 =
<b>360 </b>


+ cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng
đơn giản, sau đó có thể thực hiện phép
nhân lại có thể nhẩm được.


b. 5 ¿ 38 + 5 ¿ 62 = 5 ¿ 38 +5
¿ 62



= 190 + 310 = <b>500</b>
<b> </b>5 x (38 + 62) = 5 x 100 = <b>500</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


(3 + 5) ¿ 4 3 ¿ 4 + 5 ¿


4


= 8 ¿ 4 = 32 = 12 + 20 = 32


- Có giá trị biểu thức bằng nhau.


- Có dạng là một tổng (3 + 5) nhân với
một số (4)


- Là tổng của hai tích.


- Khi thực hiện nhân một tổng với một
số chúng ta có thể lấy từng số hạng của
tổng nhân với số đó rồi cộng các kết
quả lại với nhau.


- Hs trả lời


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 23:</b>

<b>“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể
chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu
nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.


<b>2. Kĩ năng</b> - Ý thức vươn lên trong cuộc sống.


<b>3. Thái độ</b> : Niềm tự hào dân tộc - Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam


<b>Quyền trẻ em </b>:Nhận thức được bản thân để có ý thức vươn lên


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CỎ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Xác định giá trị: (Nhận biết được có ý chí và nghị lực, lòng quyết tâm cần
thiết đối với mỗi con người ntn)


- Tự nhận thức bản thân( Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản
thân để có hành động đúng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng phụ, tranh Sgk, máy chiếu.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


- Đọc thuộc bài: Có chí thì nên


+ Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb</b>:(2') yêu cầu qs tranh và nêu nội dung


<b>2. Luyện đọc</b> (12')
- Gọi Hs đọc mẫu


- Gv chia bài làm 4 đoạn, yêu cầu hs đọc
nối tiếp đoạn.


- Gv kết hợp sửa lỗi - Giảng từ (trong lần
đọc nối tiếp lần 2)


- GV hướng dẫn cách đọc chung và đọc
diễn cảm cả bài.


<b>3. Tìm hiểu bài</b> (10'):


- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
- Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái
B-ưởi làm công việc gì ?


- Chi tiết nào cho thấy ơng rất có ý chí ?


Gv tiểu kết, chuyển ý


- Yêu cầu hs đọc + trao đổi bàn.


- Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời
điểm nào ?


- Bạch Thái Bưởi làm gì để cạnh tranh
với chủ tàu người nước ngồi ?


- Thành cơng của Bạch Thái Bưởi như thế
nào ?


- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi
thành công ?


Gv tiểu kết, chuyển ý


Liên hệ giáo dục: niềm tự hào dân tộc -
Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam


<b>HSG</b>: Em hiểu thế nào là "<i>Một bậc anh </i>
<i>hùng kinh tế</i>"


Câu chuyện muốn ca ngợi ai?.


- Người ta thường nói: thiên tài được tạo
nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do
khổ cơng rèn luyện. Chính vì ông chịu
khó khổ luyện mà ông đã thành cơng


Ghi ý chính


3 Hs đọc bài
N x bạn đọc


- Hs qs tranh Sgk và nêu nội dung.
- 1Hs đọc mẫu


- Học sinh đọc nối tiếp lần 1.
- Hs đọc nối tiếp lần 2.


- Hs đọc chú giải


- Học sinh đọc theo cặp - 1 cặp đọc
- Đọc thầm từ đầu ... khơng nản chí
+ mờ cơi từ nhỏ ...


+ Thư kí, bn gỗ, ngơ, mở hiệu ...
- Có lúc trắng tay nhưng ơng khơng
nản.


<b>1. Bạch Thái Bưởi có chí lớn</b>


- Mở công ti vào lúc những con tàu
người Hoa độc chiếm đường sông
miền Bắc.


- Cho người đến bến tàu diễn thuyết,
trên tàu dán chữ :“ Người ta đi tàu
ta”



- Khách đi tàu ngày một đông, nhiều
chủ tàu bán tàu lại cho ông ...


+ Khơi dậy niềm tự hào dân tộc.


<b>2.Sự thành công của Bạch Thái Bưởi</b>


- Là những người kinh doanh giỏi
mang lại lợi ích cho quốc gia


- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị
lực, có ý chí vươn lên trở thành ơng
vua tàu thuỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*.Quyền trẻ em</b>: Nhận thức được bản
thân để có ý thức vươn lên


<b>4. Đọc diễn cảm (8'):</b>


- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.
- Gv đưa bảng phụ đoạn:“Bưởi mồ côi
cha từ nhỏ ... khơng nản chí”.


YC Hs nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhấn
giọng


- Nhận xét, tuyên dương hs.


<b>5. Củng cố, dặn dò (3'):</b>



Câu chuyện muốn ca ngợi ai?


- Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học.


Về nhà Luyện đọc bài- Đặt mục tiêu phấn
đấu về quyết tâm vươn lên của bản thân.
- Chuẩn bị bài: Vẽ trứng.


- 4 hs đọc nối tiếp đoạn
- Hs nêu cách đọc
- Hs thi đọc


- Nhận xét - bình chọn bạn đọc hay
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi...


<b>CHÍNH TẢ (Nghe - viết)</b>


<b>TIẾT 12 :</b>

<b>NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1<b>. Kiến thức</b>: Nghe, viết chính xác, viết đẹp đoạn văn “Người chiến sĩ giàu
nghị lực”.


2. <b>Kỹ năng</b>: Trình bày đẹp và viết đúng, làm đúng các BT chính tả phân biệt
tr/ch hoặc ươn/ương.


3. <b>Thái độ</b>: Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở cẩn thận, sạch sẽ.



<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (hoặc 2b)
Học sinh: Sách vở môn học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ KTBC: 5’ </b>Gọi hs lên bảng đọc thuộc


lòng 4 câu thơ, câu văn ở BT3 và viết
các câu đó trên bảng


- Nhận xét


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>. 2’


<b>2) HD nghe-viết: 20’</b>


<b>* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:</b>


- GV đọc bài <b>Người chiến sĩ giàu nghị</b>
<b>lực</b>


(?) Đoạn văn viết về ai?


(?) Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về
chuyện gì cảm động?



<b>* HD viết từ khó:</b>


- 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện theo
y/c


- Lắng nghe


- Y/c hs đọc thầm bài:


+ Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy
Ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Y/c hs đọc thầm bài phát hiện những
danh từ riêng , từ khó viết dễ lẫn trong
bài


? Đặt câu có từ <i>xúc động</i>?


- Các em đọc thầm lại bài chính tả chú ý
các tên riêng cần viết hoa, cách viết các
chữ số và cách trình bày


<b>* Viết chính tả:</b>


- Trong khi viết chính tả các em cần chú
ý điều gì?


- Đọc từng cụm từ, từng câu, hs viết vào
vở



- Đọc toàn bài lại lần 2


<b>* Chấm chữa bài: </b>chấm 10 tập
- Y/c hs đổi vở để kiểm tra


- Nhận xét lỗi viết sai, chữ viết, trình
bày


<b>3) HD hs làm bài tập chính tả: </b>
<b>Bài 2a</b>:10’ Gọi hs đọc y/c


- Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi em chỉ
điền vào một chỗ trống


- Gọi hs theo dõi, nhận xét
- Kết luận lời giải đúng


- Gọi hs đọc truyện: “Ngư Ơng dời núi”
- Ngu Cơng là người như thế nào, em
học tập được ở ông điều gì ?


<b>4/ Củng cố, dặn dò: 3’</b>


(?) Khi viết những danh từ riêng ta cần
viết như thế nào?


- Dặn hs về kể lại truyện “<b>Ngư Ông dời</b>
<b>núi</b>” cho gia đình, bạn bè, người thân
nghe.



- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau:
Người tìm đường lên các vì sao


- Nhận xét tiết học


- Đọc thầm và phát hiện: Sài Gòn, Lê
Duy Ứng, quệt, xúc động, triển lãm
- Đọc thầm, ghi nhớ các danh từ
riêng, từ khó, cách trình bày


- Nêu tư thế ngồi,cách cầm bút, trình
bày bài


- Viết vào vở
- Soát lại bài


- Đổi vở nhau kiểm tra
- Lắng nghe


- 1 hs đọc y/c


- Các nhóm lên thi tiếp sức
- Nhận xét - Sửa bài


- Lời giải: <b>Tr</b>ung Quốc, <b>ch</b>ín mươi
tuổi, <b>tr</b>ái núi, <b>ch</b>ắn ngang, <b>ch</b>ê cười,
Tôi <b>ch</b>ết<b>, ch</b>áu tôi , <b>ch</b>áu tôi <b>ch</b>ết , còn


<b>ch</b>ăt <b>tr</b>uyền nhau, núi <b>ch</b>ẳn., <b>tr</b>ời nghe


cụ…<b>tr</b>ái núi ….


+ Là người có quyết tâm cao, kiên trì,
khơng quản ngại khó khăn.


+ Ơng là một con người giàu nghị lực
và quyết tâm cao


+ Viết hoa những danh từ riêng.


<b>NS: 23 / 11 / 2018</b>

<b> </b>



<b>NG: 27 / 11 / 2018 Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018</b>
<b>TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , một hiệu với
một số.


<b>2. Kĩ năng</b> - Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến
phép nhân một số với một hiệu,nhân một hiệu với một số.


<b>3. Thái độ</b> - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> - Sgk, Vbt. - Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- Chữa bài tập 4. Sgk


- Viết và phát biểu tính chất nhân một số
với một tổng ?


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb</b>: (2’)


<b>2. Nhân một số với một hiệu</b>: (12’)
- Yêu cầu hs tính và so sánh giá trị hai
biểu thức:


3 ¿ (7 - 5) và 3 ¿ 7 - 3 ¿ 5


-? Qua ví dụ con có nhận xét gì?
Gv giới thiệu với hs: Giá trị biểu thức
bên trái dấu bằng là nhân một số với
một hiệu, biểu thức bên phải dấu bằng là
hiệu giữa các tích của số đó với số trừ
và số bị trừ.


Viết dưới dạng biểu thức:


<b>a </b> ¿ <b>(b - c) = a </b> ¿ <b> b - a </b> ¿ <b>c </b>


<b>3. Thực hành</b>:



Bài tập 1: (6’)


- Yêu cầu hs áp dụng tính chất một số
nhân với một hiệu để làm bài.


- Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm bài.
- Gv chốt kết quả đúng.


?Khi nhân một số với một hiệu ta có thể
làm như thế náo?


Bài tập 2: (6’)
- Bài tập yêu cầu ta phải làm gì ?
Tóm tắt:


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs chữa bài.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu


- Hs tự tính giá trị 2 biểu thức.
3 ¿ (7 - 5) = 3 ¿ 2 = 6


3 ¿ 7 - 3 ¿ 5 = 21 - 15 = 6
<b>- </b>HS giỏi: 3 ¿ (7 - 5) = 3 ¿ 7 - 3


¿ 5



- Hs nghe
- Hs phát biểu


- Hs đọc kết luận Sgk.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm và chữa.


<b>Đáp án</b>:


a, 645 ¿ (30 - 6) = 645 ¿ 30 - 645
¿ 6


= 19350 - 3870
= 15480
b, 137 ¿ <sub>13 - 137 </sub> ¿ <sub> 3 = 137 </sub> ¿


(13 - 3)


= 137 ¿ <sub> 10 </sub>


= 1370


538 ¿ <sub>12 - 538 </sub> ¿ 2 = 538 ¿ (12


- 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khối 4: 340 học sinh
Khối 3: 280 học sinh
1 học sinh: 4 quyển



K4 mua nhiều hơn K3 ... quyển ?
- Yêu cầu 2 hs lên làm bài, hs dưới lớp
làm vở bài tập.


- Gv đánh giá, củng cố.


?Con có nhận xét gì về 2 cách giải trên?
Bài tập 3: (6’)


- Yêu cầu 1 hs lên tóm tắt bài, nêu cách
giải.


Tóm tắt:


Ơ tơ: 50 bao
Xe lửa: 480 bao
1 bao: 50 kg


Xe lửa chở nhiều hơn ô tô ...
kg ?


- Yêu cầu hs lên giải theo 2 cách.


- Gv nhận xét, củng cố 2 cách giải.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Nêu t/chất nhân một số với một hiệu ?
- Nhận xét giờ học-về nhà làm bài tập
Sgk - Chuẩn bị bài sau.



5380


- 2 HS nhắc lại.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- 1 hs tóm tắt bài toán.
- Hs nêu cách giải bài toán


- Hs làm theo 2 cách-nhận xét-chữa.
Bài giải:


C1: Khối 4 mua số vở là:


4 ¿ 340 = 1360 (quyển)


Khối 3 mua số vở là:


4 ¿ 280 = 1120 (quyển)


Khối 4 mua nhiều hơn khối 3 là:
1360 - 1120 = 240 (quyển)
C2:


Khối 4 mua nhiều hơn khối 3 số vở là
4 ¿ (340 - 280) = 240


(quyển)


Đáp số: 240 quyển


- HS giỏi : C2 ngắn gọn hơn...


- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs tóm tắt, nêu cách giải.
- Hs làm bài và chữa.
C1: Ơ tơ chở số gạo là:


50 ¿ 50 = 2500 (kg)


Xe lửa chở số gạo là:


50 ¿ 480 = 24000 (kg)


Xe lửa chở nhiều hơn ôtô số gạo
là:


24000 - 2500 = 21500 (kg)
Đổi 21500 kg = 215 tạ
C2:<b>HS giỏi</b>:


Xe lửa chở nhiều hơn ôtô số kg gạo là
50 ¿ (480 - 50) = 21500 (kg)


Đổi 21500 kg = 215 tạ


Đáp số: 215 tạ


<b>LUYỆN TỪ - CÂU</b>


<b>TIẾT 23:</b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC</b>




<b>I. MỤC TIÊU </b> Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Kĩ năng</b>- Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
- Rèn kĩ năng dùng từ.


<b> 3. Thái độ</b> . GD hs u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>- Bảng phụ, Vbt, từ điển.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Tính từ là gì ? Lấy ví dụ ?
- Chữa bài tập 3. Vbt


Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: (2’)


<b>2. Hướng dẫn làm bài:</b>


Bài tập 1: (8’)


- Yêu cầu học sinh trao đổi xếpcác từ
Có tiếng chí vào hai nhóm...



- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm
- Gv nhận xét, kết luận.


Bài tập 2: (7’)
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân
- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.
?Nghị lực là gì?đặt câu có từ nghị lực?
Bài tập 3: (7’)


- GV sử dụng giấy khổ to.


- Gv hướng dẫn: Cần chọn từ thích hợp..
- Gv nhận xét, đánh giá.


?Qua đoạn văn con hiểu được điều gì?
Bài tập4: (8’)


- Quan sát giúp HS yếu
-GV nhận xét-đánh giá


?Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều
gì?


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


- Đọc các câu tục ngữ nói về ý chí, nghị
lực của con người ?


- Gv nhận xét giờ học.



- Về nhà hòan thiện bài làm trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs phát biểu, 1 hs lên làm bài.
- Lớp nhận xét.


- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu bài


- Hs trao đổi nhóm làm vào bảng
phụ.


- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
-2HS đọc lại các từ .


-HS giỏi đặt câu với từ vừa tìm được.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs tự làm.


- Hs nối tiếp đọc bài làm.
- Lớp nhận xét-bổ sung.
- HS giỏi đặt câu.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở
-1HS giỏi làm giấy..



-chữa bài - nhận xét bổ sung.


- 1Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
tr-ước lớp.


- 1Hs đọc yêu cầu-lớp đọc thầm.
- Hs tự làm bài-đọc bài làm- nhận
xét.


- Hs giỏi đặt câu có sử dụng câu tục
ngữ trên.


- Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> </b>

<b>TIẾT 12:</b>

<b>HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b> - Biết được:Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền
đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.


<b>2. Kĩ năng</b> - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm, chăm sóc ông bà
cha mẹ, làm giúp ông bà cha mẹ những việc phù hợp.


<b>3. Thái độ</b> - HS có ý thức giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức.


*. <b>Quyền bổn phận trẻ em</b>: Trẻ em có quyền có gia đình,quyền được gia đình


quan tâm,chăm sóc. Trẻ em có bổn phận yêu quý,chăm sóc,giúp đỡ ông bà cha mẹ.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


<b> - </b>Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.


- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> - SGK,VBT, thẻ màu.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


Vì sao phải tiết kiệm thời gian?


Đọc thời gian biểu mình đã lập? em đã
thực hiện nó ntn?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (2'):


<b>2. Nội dung</b>:


Hoạt động 1(10'):Tìm hiểu truyện kể
- Gv kể chuyện: Phần thưởng


Gv chia nhóm yêu cầu hs thảo luận:


- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hưng trong câu chuyện ?


- Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy
thế nào trước việc làm của Hưng ?
- Chúng ta phải đối xử với ông bà cha
mẹ thế nào ? Vì sao ?


<b>* Ghi nhớ:</b> Sgk


Hoạt động 2(10'): Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu hs đặt thẻ màu lên bàn.
- Gv đọc từng tình huống, yêu cầu hs
chú ý lắng nghe và bày tỏ thái độ bằng
thẻ màu.


- Theo em, việc làm thế nào là thể hiện
hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?


*<b>Quyền trẻ em</b>:?Theo con trong gia
đình trẻ em có quyền gì?


<b>Hoạt động của học sinh</b>


3 Hs trả lời
Lớp nx


- Hs chú ý lắng nghe.
Nghe kể chuyện



- Hoạt động nhóm 6 để tìm câu trả lời.
- Bạn Hưng rất yêu bà, biết quan tâm,
chăm sóc bà.


- Bà Hưng rất vui.


-Quan tâm tới ông bà cha mẹ...
Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh đọc.


- 1 hs đọc yêu cầu bài


- Hs thể hiện thái độ bằng giơ thẻ
màu.-giải thích lý do chọn màu.


- Quan tâm, chăm sóc thể hiện những
việc làm vừa sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động 3(10'): Liên hệ bản thân.
- Yêu cầu hs làm việc cặp đôi: Kể
những việc đã làm thể hiện hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.


- Khi ông bà, cha mẹ ốm ta phải làm gì ?
- Khi ông bà, cha mẹ đi xa ta phải làm
gì ?


* <b>Quyền trẻ em</b>:?Trong gia đình trẻ em
có bổn phận gì ?



<b>3. Củng cố, dặn dò(3').</b>


- Em hãy kể một số việc thường làm thể
hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- Gv nhận xét tiết học.


- Vn sưu tầm những truyện thơ, bài hát
nói về lòng hiếu thảo.Thể hiện lòng
hiếu thảo của mình bằng những v/l cụ
thể


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm việc theo cặp.
- Các cặp báo cáo.
- Lớp nhận xét.
Quan tâm chăm sóc


Giúp đỡ những việc thường ngày, hỏi
thăm qua điện thoại


-Trong gia đình trẻ em có bổn phận
yêu quý,chăm sóc....


- Hs nối tiếp kể những việc làm thực
của mình.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 12 :</b>

<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>




<b>Đề bài</b>: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ ược nghe hoặc đ ược đọc nói về một
ng


ười có nghị lực v ươn lên trong cuộc sống.


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn
lên trong cuộc sống


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.


<b>2. Kĩ năng</b> - Rèn kĩ năng nghe: Hs nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>3. Thái độ</b>. GDHS mạnh dạn tự tin trước đông người.


<b>*Học tậpTG đạo đức HCM</b>: - Bác Hờ là tấm gương sáng về ý chí và nghị
lực,vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b> - Sgk, tranh minh hoạ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5'):</b>


- Kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu và
nêu ý nghĩa câu chuyện ?


Gv nhận xét.



<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (2'):


<b>2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện</b>:


<b>a, Tìm hiểu đề</b> (5'):


<b>Đề bài</b>: Kể lại một câu chuyện mà em đã
đ ược nghe hoặc đ ược đọc nói về một
ng


ười có nghị lực v ươn lên trong cuộc


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs kể đoạn câu chuyện.
1 Hs kể toàn truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sống.


Câu chuyện em kể có nội dung gì?Câu
chuyện đó em lấy ở đâu?


Gv gạch chân từ trọng tâm


- Yêu cầu hs đọc gợi ý trong Sgk.


- Yêu cầu hs tự giới thiệu về câu chuyện


của mình được kể.


* Gv nhắc: Giới thiệu tên truyện, tên
người em định kể.


+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị
lực của nhân vật.


<b>b, Kể chuyện theo nhóm</b> (10'):


- Gv tổ chức cho hs kể chuyện theo bàn.
- Gv theo dõi, nhắc hs trao đổi với bạn về
nội dung câu chuyện.


<b>c, Kể chuyện trước lớp </b>(10'):


- Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp,
trao đổi thảo luận về nội dung truyện.


- Gv khuyến khích hs nhận xét theo các
tiêu chí đưa ra.


- Gv nhận xét đánh giá, bổ sung cho hs
khi cần.


<b>*Học tậpTG đạo đức HCM</b>:Bác Hồ là
tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt
qua mọi khó khăn để đạt mục đích...


<b>3. Củng cố, dặn dò (3').</b>



-Các nhân vật trong các câu chuyện em
vừa kể có điểm gì chung ?


*<b>Quyền trẻ em</b>:-GV liên hệ thực tế giáo
dục cho HS :Trẻ em có quyền tự do biểu
đạt và tiếp nhận thông tin....


- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương
những học sinh kể chuyện tốt.


- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe.


-Một người có nghị lực vươn lên
trong c/s- Được nghe, được đọc
- 4 hs đọc nối tiếp.


- 3, 5 hs nói về câu chuyện mình
định kể.


HSG: có thể kể được câu chuyện
ngoài Sgk


- Hs kể chuyện theo bàn.


- Trao đổi góp ý giúp bạn kể chuyện
tốt trong nhóm.


- Đại diện 5-6 hs kể chuyện và trao
đổi về nội dung, nhân vật trong câu


chuyện.


- Lớp nhận xét, trao đổi.


- Bình chọn bạn kể chuyện hay và
hấp dẫn.


-HS kể câu chuyện về nghị lực của
Bác trong thời gian đi tìm đường
cứu nước.


-Là những con người có ý chí và
nghị lực biết vươn lên trong cuộc
sống.


<b>NS: 23 / 11 / 2018</b>

<b> </b>



<b>NG: 28 / 11 / 2018 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018</b>
<b>KĨ THUẬT</b>


<b>TIẾT 12:</b>

<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI</b>


<b>KHÂU ĐỘT (TIẾT 3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Thái độ</b> - Yêu thích sản phẩm mình làm được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> -</b> Vải trắng, len, kim khâu, kéo, bút chì.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5'): </b>


- Yêu cầu hs nêu cách gấp mép vải &
khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>(2'):


<b>2. Nội dung</b>:


<b>Hoạt động</b> 1 (20'): Học sinh thực hành
khâu viền đường gấp mép vải.


- Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và
thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- Gv nhận xét, củng cố cách khâu theo
các bước:


+ Bước 1: Gấp mép vải


+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột.



- Gv kiểm tra dụng cụ và vật liệu đã
chuẩn bị của học sinh.


- Nhắc các em thực hiện khâu cẩn thận.
- Gv quan sát, uốn nắn thao tác chưa
đúng, giúp các em còn lúng túng.


<b>Hoạt động 2</b> (10'): Đánh giá kết quả học
tập của học sinh


- Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm:


+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép
tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột.


+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, có thể
bị dúm.


+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
qui định.


- Gv nhận xét, đánh giá, tuyên dương
những sản phẩm đẹp.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3'):</b>



- Nêu cách gấp mép vải và khâu viền
đường mép vải bằng mũi khâu đột thưa?


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs nhắc lại.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Học sinh chú ý lắng nghe.
- <b>2 học sinh giỏi</b> nhắc lại.


- Hs lắng nghe.


- Học sinh trình bày sự chuẩn bị của
mình.


- Hs thực hành gấp mép vải và khâu
viền đường gấp mép bằng mũi khâu
đột.


- Hs trưng bày sản phẩm của mình.


- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài,chuẩn bị bài giờ sau.



<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 58</b>

:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b> Giúp học sinh:


<b> 1. Kiến thức </b>-Vận dụng được tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân và cách
nhân một số với một tổng (một hiệu)trong thực hành tính, tính nhanh.


<b> 2. Kĩ năng</b>: - Rèn kĩ năng thực hành tính tốn, tính nhanh.
<b>3. Thái độ</b> - Ý thức học tập tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> - Bảng phụ, Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ(5'):</b>


Tính: (3 + 17) ¿ 12 ; 27 ¿ 3 - 17 ¿


3


Muốn nhân 1 số với 1 tổng(hiệu) ta làm
ntn?


- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb</b>(2'):


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>.
Bài tập 1(7'):Tính


- Yêu cầu hs làm


- Gv theo dõi, giúp đỡ hs làm bài.
- Nx chữa bài


135 ¿ (20+3)=135 ¿ 20 + 135 ¿ 3


=2700 + 405 =3105
642 ¿ (30-6)= 642 ¿ 30 -642 ¿ 6


= 19260 - 3852 =15408
Muốn nhân 1 số với 1 tổng(hiệu) ta làm
ntn?


Bài 2(8'): Tính bằng cách thuận tiện nhất
Cho Hs làm mẫu


Nx - hd Hs làm
Yêu cầu hs làm
Nx chữa bài


? Em đã vận dụng tính chất nào của phép
nhân để làm bài ?


Bài 4(7'): Giải toán



Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Gv quan sát giúp HS yếu.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
Nhiều Hs trả lời


- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- 2HS lên bảng làm - Hs tự làm bài.
- Lớp nhận xét-bổ sung.




Trao đổi bài kiểm tra kết quả
Nhiều Hs nêu


Hs đọc yêu cầu
HSG làm mẫu


5 ¿ 36 ¿ 2= 2 ¿ 5 ¿ 36= 10 ¿


36=360


137 ¿ 3 +137 ¿ 97= 137 ¿



(3+97)


= 137 ¿ 100=13700


2Hs lêm bảng, lớp làm vở
Nx bài


Giao hoán, kết hợp, nhân 1 số với 1
tổng (hiệu)


- 1 hs đọc bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng
-Muốn tính chu vi và diện tích của hình
chữ nhật ta làm ntn?


<b>3. Củng cố, dặn dị (3'):</b>


- Phép nhân có những tính chất nào ?
- Nhận xét giờ học.


- Về làm bài tập 3 Sgk- Chuẩn bị bài
Nhân với số có 2 c.số.


bảng phụ


Chiều rộng:180 : 2= 90(m)
Chu vi: (180+90) ¿ 2 =540(m)


Diện tích: 180 ¿ 90= 16200(m2)



- Hs giỏi Tính thêm diện tích .
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.


:


- Giao hoán, kết hợp, nhân 1 số với
1 tổng(hiệu)


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 24</b>

:

<b>VẼ TRỨNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: - Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng tên riêng nước
ngồi:Lê-ơ-nác đơ đa Vin-xi,Vê-rơ-ki-ơ; bước đầu biết đọc diễn cảm được lời thầy
giáo với giọng từ tốn nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần.


<b>2. Kĩ năng</b> - Hiểu được nội dung câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện Lê- ô - nác
- đô đa Vin - xi trở thành một hoạ sĩ thiên tài( trả lời được các câu hỏi Sgk).


<b>3. Thái độ</b>.- Giáo dục hs lòng kiên trì, ý thức rèn luyện và vươn lên trong học tập
và cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> - Bảng phụ, tranh Sgk.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>



- Yêu cầu hs đọc đoạn bài: Vua tàu thuỷ
Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi:


+ Nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ?
- Gv nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb </b>(1'):Yêu cầu Hs qs tranh và nêu
nội dung


<b>2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài</b>
<b>a. Luyện đọc</b> (7'):Yêu cầu Hs đọc tồn
bài


Ghi:Lê-ơ-nác đơ đa Vin-xi,Vê-rơ-ki-ơ
- Gv chia bài thành 2 đoạn và yêu cầu hs
đọc nối tiếp đoạn của bài.


- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi ở câu dài.


- Gv nêu cách đọc bài và đọc tồn bài.


<b>b. Tìm hiểu bài (</b>10'):


- u cầu đọc từ đầu ... chán ngán
- Sở thích của Lê - ô - nác - đô đa Vin -



<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung
- Lớp nhận xét.


- Học sinh qs - nêu.
- 1Hs đọc toàn bài
- Hs luyện đọc tên riêng
- 2 hs nối tiếp đọc bài.
- Hs đọc nối tiếp lần 2
- Hs đọc chú giải


- Học sinh đọc theo cặp- 1 cặp đọc
- Hs đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

xi là gì ?


- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ Lê
ô - nác - đô đa Vin - xi thấy chán ?


Gv tiểu kết, chuyển ý


- Thầy Vê - rô - ki - ô cho học trò vẽ
trứng để làm gì ?


- Đọc đoạn còn lại: Lê - ô - nác - đô đa
Vin - xi đã thành đạt như thế nào ?
-Theo em nguyên nhân nào khiến
Lê-ô-nác-đô đa Vin - xi trở thành người nối


tiếng ?


- Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?
Gv tiểu kết, chuyển ý


?Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Ghi nội dung bài


Liên hệ giáo dục sự kiên trì, lòng quyết
tâm trong rèn chữ của Hs


<b>c. Đọc diễn cảm</b> (8'):


Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn


- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn đọc diễn
cảm đoạn 2.


- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.


<b>3. Củng cố, dặn dò (4'):</b>


- Câu chuyện muốn nói về điều gì?
*.<b>Quyền trẻ em</b>:Qua câu chuyện giúp
em hiểu ra điều gì ?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà luyện đọc -chuẩn bị bài :
Người tìm đường lên các vì sao.



- Suốt mười ngày chỉ vẽ trứng.


<b>1. Khổ công vẽ trứng theo lời </b>
<b>khuyên của thầy</b>


- Rèn cách quan sát tỉ mỉ, chính xác.
- Nhà danh hoạ kiệt xuất, là niềm tự
hào của toàn nhân loại.


- Có tài bẩm sinh, học được thầy giỏi,
khổ luyện, có quyết tâm, ý chí học vẽ.
- Khổ luyện 99 % ...


<b>2. Sự thành công của Lê - ô - nác đô</b>
<b>- đa Vin - xi</b>


Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác- đô
đa Vin - xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài.
Hs nhắc lại


- Hs giỏi nêu cách đọc toàn bài.
- 2 hs đọc nối tiếp


- Hs nêu cách đọc, lớp nhận xét.
- hs thi đọc-nhận xét-đánh giá.
Bình chọn bạn đọc hay


-Nhờ khổ công rèn luyện....



Trong c/s cũng như trong học tập cần
phải kiên trì, lòng quyết tâm...


<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>TIẾT 23:</b>

<b>KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>Giúp hs :


<b>1.Kiến thức</b> - Nhận biết được hai cách kết bài là kết bài mở rộng, kết bài không
mở rộng trong bài văn kể chuyện.


<b>2. Kĩ năng</b> - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách
mở rộng . Kết bài một cách tự nhiên, sinh động.


<b>3. Thái độ</b> - Ý thức học tập tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP </b> - Bảng phụ. Vbt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A . Kiểm tra bài cũ(5'):</b>


- Có các cách mở bài nào ?Đọc mở bài


<b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gián tiếp( trực tiếp) trong bài Rùa và Thỏ
- Gv nhận xét.



<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb</b> (2'):


<b>2. Nhận xét</b> (12'):
Bài 1, 2:


- Yêu cầu hs đọc to yêu cầu của bài, trao
đổi và tìm đoạn kết bài.


* Gv nhận xét, chốt lại: Đoạn kết bài:
“Thế rồi vua mở khoa thi ... ta”.
Bài 3:


- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs .


- Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ học sinh.
Bài 4:


- Gv ghi bảng phụ 2 cách kết bài.
- Nêu nhận xét ?


- Gv kết luận: cách1 là kết bài không mở
rộng, cách 2 là kết bài mở rộng.


Có mấy cách kết bài?


<b>3. Ghi nhớ</b> (2'): Sgk


<b>4. Luyện tập</b>:



Bài tập 1(6'): Nhận biết kết bài


-Yêu cầu hs làm việc theo cặp và trả lời.
Đó là cách kết bài nào ? Vì sao em biết?


- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
?Thế nào kết bài mở rộng,kết bài không
mở rộng?


Bài tập 2(3'):Tìm phần kết bài


-GV lưu ý HS cần đọc kĩ câu chuyện tìm
đoạn kết bài...


Gv nx chốt


Bài 3 (7'): Viết kết bài
-GV quan sát giúp hs yếu.


- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh,
tuyên dương những HS viết bài tốt...


<b>5. Củng cố, dặn dò (3'):</b>


- Có các cách kết bài nào, phân biệt hai


- Lớp nhận xét.


- 2 hs nối tiếp đọc truyện.



- Hs dùng bút chì gạch chân đoạn kết.
- Hs phát biểu.


- Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc lại.


- Hs trao đổi, thảo luận.
- Đại diện hs phát biểu.


+ Nguyễn Hiền là một tấm gương
sáng về ý chí, nghị lực ...


+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời
dạy của cha ơng: Có chí thì nên.
- Hs đọc thầm.


- Chỉ có kết cục của truyện: Bài cho
thấy kết cục truyện còn có lời nhận
xét, đánh giá.


2 cách : Kết bài mở rộng và không mở
rộng


- 3 hs đọc.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi làm bài.


- Hs báo cáo-nhận xét- bổ sung.



<b>Đáp án:</b>


Cách a là kết bài không mở rộng, chỉ
nêu kết thúc câu chuyện Rùa và Thỏ.
Cách b, c, đ, e là kết bài mở rộng, đưa
thêm lời bình, nhận xét...


-Đưa thêm lời bình,lời nhận xét...
-1HS đọc yêu cầu-lớp đọc thầm.
- Hs báo cáo kết quả- nx .


-Hs đọc yêu cầu


- HS giỏi viết cả hai kiểu kết bài.
- Hs đọc bài làm.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cách kết bài đó ?
- Nhận xét tiết học.


- Vn học bài và làm hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.


mở rộng


<b>KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ</b>



<b>NHIÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới
dạng sơ đồ


<b> 2. Kĩ năng</b>- Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
<b>3. Thái độ</b> - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to). máy chiếu


- Các tấm thẻ ghi: Bay hơi Mưa Ngưng tụ
- HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5’</b> GV kiểm tra việc


hoàn thành phiếu của HS.


+ Mây được hình thành như thế nào ?
+ Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?


+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên ?



- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>:</i> 2’ Bài học hơm nay sẽ
củng cố về vòng t̀n hồn của nước trong
tự nhiên dưới dạng sơ đồ.


2. Bài mới


* Hoạt động 1: 12’ <i><b>Vịng tuần hồn của</b></i>
<i><b>nước trong tự nhiên</b></i>.


-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo
định hướng.


-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 /
SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:


1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?




-3 HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS hoạt động nhóm.


- HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ


đồ.


* Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn,
biển.


+ Hai bên bờ sông có làng mạc,
cánh đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?


- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,


- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


?Ai có thể viết tên thể của nước vào hình
vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ?


- GV nhận xét, tuyên dương HS viết
đúng.


* Hoạt động 2:10’ <i><b>Em vẽ: “Sơ đồ vịng</b></i>
<i><b>tuần hồn của nước trong tự nhiên”.</b></i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan
sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện
yêu cầu vào giấy A4.



-GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
-Gọi các đôi lên trình bày.


-Yc tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi
tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng
tụ.


- GV nxét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp,
đúng, có ý tưởng hay.


- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ
vào sơ đờ vòng t̀n hồn của nước trên
bảng.


- GV gọi HS nhận xét.


* Hoạt động 3:8’ <i><b>Trị chơi: Đóng vai</b></i>.
- GV có thể chọn các tình huống sau đây
để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống
có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có
được các cách giải quyết khác nhau phù
hợp với đặc điểm của từng địa phương.
* Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học


biển.


+ Các mũi tên.


* Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
* Nước từ suối, làng mạc chảy ra


sông, biển. Nước bay hơi biến
thành hơi nước. Hơi nước liên kết
với nhau tạo thành những đám mây
trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi
nước ngưng tụ lại thành những đám
mây đen nặng trĩu nước và rơi
xuống tạo thành mưa. Nước mưa
chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông
ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.
- Mỗi HS đều phải tham gia thảo
luận.


- HS bổ sung, nhận xét.
- HS lên bảng viết tên.
- HS lắng nghe.


- Thảo luận đôi.


- Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
-Vẽ sáng tạo.


-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý
tưởng của nhóm mình.


- HS lên bảng ghép.
- HS nhận xét.


- HS nhận tình huống và phân vai.
- Các nhóm trình diễn



- Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một
gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo
em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra
như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để
thể hiện điều đó.


* Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ
đang rất vội vứt túi rác xuống con mương
cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ?
<b>3. Củng cố- dặn dò:3’</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần
hoàn của nước. mang cây trồng từ tiết
trước để chuẩn bị bài 24.


đang cho trâu vừa uống nước vừa
phóng uế xuống sông. Hải nói:
“Sông này nhỏ, nước không chảy ra
biển được nên không sợ gây ô
nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế
nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT 12: CHÙA THỜI LÍ</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo Phật thời Lý
Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.


<b> 2. Kĩ năng</b>: Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.


<b> 3. Thái độ</b>: Gd học yêu thích và tìm hiểu về lịch sử VN


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà.
- Phiếu học tập của hs, máy chiếu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. KTBC:5’ </b>Gọi hs lên bảng trả lời


1) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất
Đại La làm kinh đô?


2) Em biết Thăng Long còn có những
tên gọi nào khác?


Nhận xét


<b>B. Dạy-học bài mới:</b>



<i><b>1) Giới thiệu bài: 2’ </b></i>Gọi hs nêu tên
một số chùa mà em biết.


<i><b>2) Bài mới:</b></i>


* Hoạt động 1: 8’ Đạo phật khuyên
làm điều thiện, tránh điều ác


- Gọi hs đọc từ "Đạo phật...thịnh đạt"
- Đạo Phật dạy chúng ta điều gì? Vì
sao dân ta tiếp thu đạo phật? Các em


- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời


1) Vì Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất ở
trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng
phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tuơi và ông nghĩ
muốn cho con cháu đời sau xây dựng
được cuộc sống ấm no thì phải đô từ
Hoa Lư về Đại La


- HS nêu theo một số chùa
- lắng nghe


- 1 hs đọc to trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu
hỏi trên.



- Gọi đại diện nhóm trả lời


+ Đạo phật dạy chúng ta điều gì?


+ Vì sao nhân dân ta nhiều người theo
đạo Phật?


<b>Kết luận</b>: Đạo Phật có nguồn gốc từ
Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta
từ thời PK phương Bắc đô hộ. Vì giáo
lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp
với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta
nên sớm được nhân dân tiếp nhận


<i><b>* Hoạt động 2: 8’ Sự phát triển của</b></i>
<i><b>đạo Phật dưới thời Lý</b></i>


- Đến thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt,
nhiều chùa mọc lên. Các em hãy đọc
trong SGK để TLCH: Những sự việc
nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo phật
rất phát triển?


<b>Kết luận</b>: Dưới thời Lý, đạo phật rất
phát triển và được xem là Quốc giáo
hay nói cách khác đạo Phật là tôn giáo
của quốc gia


<i><b>* Hoạt động 3:7’ Chùa trong đời</b></i>
<i><b>sống sinh hoạt của nhân dân</b></i>



- Gọi hs đọc y/c BT


- Gọi hs lên điền dấu x vào ý đúng
nhất


- Gọi hs đọc lại các ý đúng


<b>KL: </b>Chùa gắn mật thiết với sinh hoạt
của nhân dân. Đó là nơi tu hành của
các nhà sư, là nơi tổ chức tế lễ đặc biệt
chùa còn là trung tâm văn hóa của làng


<i><b>* Hoạt động 4: 7’Tìm hiểu một số</b></i>


- Đại diện nhóm trả lời


+ Khuyên người ta phải biết yêu thương
đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau,
giúp đỡ người gặp khó khăn , không
được đối xử tàn ác với loài vật,...


+ Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với
lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta
nên sớm được nhân


- HS lắng nghe


+ Đạo phật được truyền bá rộng rãi


trong nước, nhân dân theo đạo phật rất
đông, nhiều vua thời này cũng theo đạo
phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị
quan trọng trong triều đình.


+ chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031,
triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa,
nhân dân cũng rất nhiệt tình đóng góp
tiền để xây chùa


- Lắng nghe


- 1 hs đọc y/c: Điền dấu x vào ô sau
những ý đúng:


Chùa là nơi tu hành của các nhà sư
Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật
Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã
Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>ngôi chùa thời Lý</b></i>


- Treo tranh 2 chùa Một Cột và Chùa
Keo và tượng phật A-di-đà lên bảng
- Các em hãy hoạt động nhóm 6 quan
sát tranh và làm việc theo y/c sau:
+ Nhóm 1,2: Miêu tả chùa Một Cột
+ Nhóm 3,4: mô tả chùa Keo


+ Nhóm 5,6: Tả tượng phật A-di-đà


- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận:


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


- Khi đi du lịch đến thăm các chùa, các
em nhớ quan sát kĩ đề về nhà kể cho
cô và các bạn nghe


- Bài sau: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ hai


Nhận xét tiết học


- Quan sát


- Chia nhóm 6 thảo luận theo y/c
- Đại diện nhóm trình bày


+ Chùa Một Cột được xây dựng trên một
cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng
cho bông sen nở trên mặt nước


+ Chùa Keo được xây 2 tầng, xung
quanh có 2 tháp nhỏ


+ Tượng cao khoảng 3 m bằng 1 tồ sen,
bà đang ngời thiền, vẻ mặt bà phúc hậu,
ở dưới bậc đá có những con rồng uốn
lượn và có những cánh sen nhỏ ở phía


dưới


- Đến thời Lý đạo Phật rất phát triển.
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là
nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và
là công trình kiến trúc đẹp


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>NS: 13 / 11 / 2018</b>

<b> </b>



<b>NG: 29 / 11 / 2018 Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018</b>
<b>LUYỆN TỪ - CÂU</b>


<b>TIẾT 24:</b>

<b>TÍNH TỪ (TIẾP)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.


<b>2. Kĩ năng</b>- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, bước đầu tìm
được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm
được


<b>3. Thái độ:-</b> Ý thức học tập tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>- Vbt- bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ(5')</b>


- Thế nào là tính từ, cho ví dụ ?
- Chữa bài tập 3 vở bài tập.
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb</b> (2')


<b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Phần nhận xét</b> (12'):
Bài 1:


- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp, trả lời.
a, Tờ giấy này trắng: mức độ trungbình.
b, Tờ giấy trăng trắng: mức độ thấp
c, Tờ giấy trắng tinh: mức độ cao
- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc
điểm của tờ giấy ?


- Gv nhận xét-chốt lời giải đúng.
Bài 2:


- Yêu cầu hs trao đổi, phát biểu ý kiến:
- Có những cách nào để thể hiện mức
độ của đặc điểm, tính chất.


* Gv kết luận:



<b>3. Ghi nhớ(2'):</b> Sgk


<b>4. Luyện tập:</b>


Bài tập 1(6'):Tìm từ ngữ biểu thị...
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân, dùng
bút màu gạch chân dưới từ biểu thị
mức độ, đặc điểm, tính chất.


- Gv chốt kết quả đúng.


- Yêu cầu 1 hs đọc lại toàn bài.
Bài tập 2(5'): Tìm những từ ngữ ...
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, dựa
vào các cách thể hiện mức độ của tính
chất, đặc điểm.


- Gv nhận xét, đánh giá.
Cc về các cách tạo từ
Bài tập 3(5'):đặt câu


- Yêu cầu hs nối tiếp đặt câu.


- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gv lưu ý hs những lỗi hay gặp khi đặt
câu.


<b>5.Củng cố, dặn dò (3')</b>


-Nêu các cách thể hiện mức độ của đặc


điểm, tính chất ?


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs thảo luận cặp, báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.


+ ở mức độ trung bình: trắng
+ Mức cao: từ ghép: trắng tinh
+ Mức độ thấp: từ láy: trăng trắng


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận-báo cáo.
HS giỏi:- Có 3 cách:


+ Thêm từ “rất, quá, lắm”...
+ Tạo từ ghép, từ láy với tính từ.
+ Tạo ra phép so sánh.


- 2 hs đọc và lấy ví dụ.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm việc cá nhân.
- 1 hs giỏi làm giấy khổ to.
- Hs đọc bài làm, nhận xét.


<b>Đáp án</b>: lắm, ngà, đậm, ngọt, rất, ngọc,
ngà ngọc, hơn


- 1 hs đọc yêu cầu bài.



- Hs làm việc theo nhóm vào phiếu học
tập.


- Lớp nhận xét.


<b>Đáp án</b>:


- Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ hỏn, đỏ
quá, đỏ lắm, rất đỏ, đổ vô cùng, đỏ hơn,
đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son, ..


- Cao: cao cao, cao vút, cao vời vợi, cao
vợi, cao hơn, cao quá, cao lắm, - -Vui: vui
vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui
mừng, rất vui, vui quá, vui


- 1 hs nêu yêu cầu bài.


- Hs đặt câu, đổi chéo vở kiểm tra, nhận
xét bài bạn.


-<b>HS giỏi </b>đặt 2 câu một từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét tiết học.


- Vn học bài ,chuẩn bị bài sau.


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 59</b>

:

<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>




<b>I. MỤC TIÊU </b> Giúp học sinh:


<b> 1. Kiến thức </b>-<b> </b>Biết cách thực hiện nhân với số có hai chữ số.


<b>2. Kĩ năng</b> - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số


<b>3.Thái độ</b> - Ý thức học tập tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -</b> Vở - Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


- Đặt tính và tính.36 ¿ 3; 36 ¿ 2


- Tính: 36 ¿ 23( Vận dụng t/c của phép


nhân để làm)


Muốn nhân với số có 1 c.số ta làm ntn?
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb</b> (2'):


<b>2. Nhân với số có hai chữ số</b> (15'):
- Gv viết phép nhân: 36 ¿ 23 = ?



- Em có nhận xét gì về các thừa số ?
- Em hãy đọc lại cách làm( phần KTBC)
- GV hướng dẫn đặt tính.


¿


36
23


108
72
828


Vậy 36 ¿ 23 = 828


- Gv hướng dẫn cách nhân và viết


* Gv: 108 là tích riêng thứ nhất, viết như
cách nhân với số có 1 chữ số,72 là tích
riêng thứ 2.


Em có nhận xét gì về cách viết tích riêng
thứ hai so với tích riêng thứ nhất ?


- Nêu các bước thực hiện nhân 36 ¿ 23?


- Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm
như thế nào ?



<b>3. Thực hành</b>


Bài tập 1(10'):Đặt tính rời tính


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


- Hs đọc phép nhân.


- 2 thừa số đều là số có hai chữ số.
36 ¿ 23 = 36 ¿ (20 + 3)


= 36 ¿ 20 + 36 ¿ 3


= 720 + 108 = 828


- 1 hs nêu miệng: Viết 36 dưới 23
sao cho các hàng thẳng cột, viết dấu


¿ vào khoảng giữa của 2 thừa số.


- Hs làm nháp-1 HS giỏi làm bảng- nx
Nhắc lại các tích riêng


- Lùi sang bên trái một cột.
- HS giỏi nêu:


+ <b>Bước 1</b>: đặt tính



+ <b>Bước 2</b>: tính từ phải sang trái


<b>+ Bước 3</b>: cộng 2 tích
- Hs phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu hs tự đặt tính rời tính.


- u cầu hs nhắc lại các bước thực hiện
phép nhân với số có hai chữ số.


- Gv củng cách đặt tính -thực hiện tính.
Bài tập 2: <b>HSG 2’</b>


- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như
thế nào ?


Nx chữa bài.


Bài tập 3(6'):Giải toán


- Y.c Hs tóm tắt bài và nêu cách giải.
Tóm tắt: Rạp bán: 96 vé


1 vé: 15000 đồng
Rạp thu: ... đồng ?


?Con nào có lời giải khác?
- Gv nhận xét, củng cố bài.



<b>3. Củng cố, dặn dò(3'):</b>


- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi (BT 4)
Muốn nhân với số có 2 s.số ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.


Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.


- Hs tự làm bài-3Hs lên bảng làm.
- Hs chữa bài, nhận xét bài của bạn.
Kq:


2254; 9065; 11270;
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


-Thay chữ x bằng số.


- Hs tự làm bài- Hs đọc kết quả và
chữa.


Kq: 325, 950;
- 1 hs đọc bài toán.
- Hs tóm tắt bài.


- Hs tự làm vào vở - 1 Hs làm bảng
- Đổi chéo bài kiểm tra,


Bài giải: Rạp thu về số tiền là:
15000 ¿ 96 = 1 440 000



(đồng)


Đáp số: 1 440 000 đồng
- Mỗi dãy cử 3 bạn thi.


- Hs nhận xét, đánh giá.
- Đặt tính...


<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>TIẾT 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức</b>- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sông ngòi
của đồng bằng Bắc Bộ :


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa củ sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
nên; đây là đồng bằng lớn


thứ hai nước ta .


+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , vời đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy
là đường bờ biển.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng , nhiều sông ngòi , có hệ
thống đê ngăn lũ.


<b>2. Kĩ năng</b>- Nhận biết được vị trí của đờng bằng Bắc Bộ trên bản đờ (lược
đồ) tự nhiên Việt Nam.



- Chỉ một số sơng chính trên bản đờ (lược đờ); Sơng Hờng , sông Thái Bình.


<b>3. Thái độ</b>. Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.


<b>* GDMT& SDNLTKHQ: </b>
<b>II .CHUẨN BỊ </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, máy chiếu


- Tranh ảnh về đờng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. KTBC:5’</b>


- Nêu đặc điểm thiên nhiên ở HLS.
- Nêu đặc điểm thiên nhiên ở TNguyên.
- Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du
Bắc Bộ.


GV nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b> 1) Giới thiệu bài: Ghi tựa2’</b>
<b> 2) Hướng dẫn các hoạt động:</b>
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc:
* Hoạt động cả lớp:7’


- GV treo BĐĐịa lí tự nhiên lên bảng và


chỉ vị trí của đờng bằng Bắc Bộ. Yêu cầu
HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đờng bằng
Bắc Bộ ở lược đờ trong SGK.


- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của
đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.


- GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng
bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với
đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ
biển.


* HĐ cá nhân (hoặc theo từng cặp):3’
GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc
Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu
hỏi sau:


+ Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp
nên?


+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy
trong các đờng bằng của nước ta?


+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc
điểm gì?


- Cho HS dựa vào SGK mô tả ĐBBB?
- GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị
trí, giới hạn và mơ tả tổng hợp về hình
dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm


địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.


2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
* Hoạt động cả lớp: 10’


- Tìm trên lược đồ sông Hồng, sông Thái
Bình?


- GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý:
Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông
Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về
sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất ở


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS tìm vị trí đờng bằng Bắc Bộ trên
lược đồ.


- HS lên bảng chỉ BĐ.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời câu hỏi.


-+ Sông Hồng và sông Thái Bình.
+ Diện tích lớn thứ hai.



+ Địa hình khá bằng phẳng và mở
rộng ra biển.


- HS khác nhận xét.
- HS lên chỉ và mô tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông
chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành
nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có
nhánh đổ ra sông Thái Bình như sông
Đuống, sông Luộc: vì có nhiều phù sa nên
sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông
có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do
ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông
Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng
chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng
nhiều cửa.


- GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của
mình trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước
sông, ngòi, hồ, ao như thế nào?


+ Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng
với mùa nào trong năm?


+ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây
như thế nào?


- GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng
bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ


(nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn
tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn
trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây
thiệt hại cho tính mạng và tài sản của
người dân …)


* Hoạt động nhóm:10’


- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK
và vốn hiểu biết của mình để thảo luận
theo gợi ý:


+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê
ven sông để làm gì?


+ Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm
gì?


+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm
gì để sử dụng nước các sông cho sản
xuất?


- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống
đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với
việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ
đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ


<b>4. Củng cố - Dặn dò:3’</b>


- GV cho HS đọc phần bài học trong


khung.


- GD HS bảo vệ nguồn nước sông.
SDNLTKHQ. Có ý thức tôn trọng, bảo vệ


- HS lắng nghe.


- Nước sông dâng cao thường gây
ngập lụt ở đồng bằng.


- Mùa hạ.


- Nước các sông dâng cao gây lũ lụt.


- HS thảo luận và trình bày kết quả.
+ Ngăn lũ lụt.


+ Hệ thống đê …tưới tiêu cho đồng
ruộng.


+ Đào kênh, mương…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

các thành quả lao động của con người.
- Nhận xét tiết học.


-Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau:
“Người dân ở ĐB Bắc Bộ”.


<b>KHOA HỌC</b>



<b>TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực
vật.


<b>2. Kĩ năng</b> - Biết được vai trò của nước trong sản x́t nơng nghiệp, cơng nghiệp
và vui chơi giải trí.


<b> 3. Thái độ</b>: - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22.


- Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 phóng to .


- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5’</b> GV kiểm tra việc


hoàn thành phiếu của HS.


+1 HS vẽ sơ đờ vòng t̀n hồn của nước.
+2 HS trình bày vòng tuần hoàn của
nước.



-GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>
<b>2. Nội dung: 4’</b>


-Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được
trồng theo yêu cầu từ tiết trước.


-Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận
xét.


-Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây
giải thích lý do.


-Hỏi: Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ
khác nhau các em có nhận xét gì ?


-GV giới thiệu: Nước không những rất
cần đối với cây trồng mà nước còn có vai
trò rất quan trọng đối với đời sống con
người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu thêm về vai trò của nước.


* Hoạt động 1: <i><b>Vai trò của nước đối với</b></i>
<i><b>sự sống của con người, động vật và thực</b></i>
<i><b>vật 9’</b></i>



-3 HS lên bảng trả lời.


-HS thực hiện.


-Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi,
thân thẳng. Một cây héo, lá vàng rũ
xuống, thân mềm.


-Cây phát triển bình thường là do
được tưới nước thường xuyên. Cây
bị héo là do không được tưới nước.
+Cây không thể sống được khi thiếu
nước.


+Nước rất cần cho sự sống của cây.
-HS lắng nghe.


-HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm.


-Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội
dung.


-Yc các nhóm quan sát hình minh hoạ
theo nội dung của nhóm mình thảo luận,
trả lời:


+Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc


sống của con người thiếu nước ?


+Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây
cối thiếu nước ?


+Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc
sống động vật sẽ ra sao ?


-Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ
sung, nhận xét.


* <i><b>Kết luận</b></i>:


-Gọi 3 HS đọc mục Bạn cần biết.


-GV chuyển ý: Nước rất cần cho sự
sống. Vậy con người còn cần nước vào
những việc gì khác. Lớp mình cùng học
để biết.


* Hoạt động 2: <i><b>Vai trò của nước trong</b></i>
<i><b>một số hoạt động của con người.9’</b></i>


-Tiến hành hoạt động cả lớp.


-Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con
người còn cần nước vào những việc gì ?
-GV ghi nhanh các ý kiến không trùng
lập lên bảng.



-Nước cần cho mọi hđộng của con người.
Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người
chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
-Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử
dụng nước của con người vào cùng nhóm.
- Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm,
mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi
lên bảng.


trước lớp.


+Thiếu nước con người sẽ không
sống nổi. Con người sẽ chết vì khát.
Cơ thể con người sẽ không hấp thụ
được các chất dinh dưỡng hòa tan
lấy từ thức ăn.


+Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo,
chết, cây không lớn hay nảy mầm
được.


+Nếu thiếu nước động vật sẽ chết
khát, một số lồi sống ở mơi trường
nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt
chủng.


-HS bổ sung và nhận xét.
-HS đọc.


-HS trả lời.



+Uống, nấu cơm, nấu canh.
+Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
+Đi bơi, tắm biển.


+Đi vệ sinh.


+Tắm cho súc vật, rửa xe.


+Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non.
+Quay tơ.


+Chạy máy bơm, ô tô.


+Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp,
bánh kẹo.


+Sản xuất xi măng, gạch men.
+Tạo ra điện.


-Con người cần nước để sinh hoạt,
vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp.


-HS sắp xếp
-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51.
* <i><b>Kết luận</b></i>:



* HĐ3: <i><b>Thi hùng biện: Nếu em là</b></i>
<i><b>nước</b></i>. 8’


- Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi
người ?


- GV gọi 5 HS trình bày


- GV nxét và cho điểm những HS nói
tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối
với sự sống.


<b>3. Củng cố- dặn dò:3’</b>


-GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây
dựng bài.


-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết. hoàn thành phiếu điều tra.


-Phát phiếu điều tra cho từng HS.


-HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV
đưa ra trong vòng 5 phút.


-HS trả lời.


<b>NS: 23 / 11 / 2018</b>

<b> </b>




<b>NG: 30 / 11 / 2018 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 24: KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự
việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).


<b>2. Kĩ năng</b> - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài biết khoảng 120 chữ
(khoảng 12 câu).


<b>3. Thái độ</b> - Lời kể tự nhiện chân thật, dùng từ hay giàu trí tưởng tượng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b> Đề bài


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: 5’


- Kiểm tra giấy, bút của học sinh


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>
<b>2. Nội dung: 32’</b>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề bài và dàn ý


vắn tắt


- GV nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Cho HS làm bài


- GV theo dõi
- GV thu bài


<b>3. Củng cố dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét tiết kiểm tra


-Để giấy bút trên bàn


-1 em đọc bảng phụ
-Làm bài vào giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Dặn HS về nhà ôn lại dạng văn kể chuyện


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 60:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b> Giúp học sinh:


<b>1.Kiến thức</b>- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.


<b>2. Kĩ năng</b>- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
<b>3. Thái độ</b>- Ý thức tự giác tích cực trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Vở, bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


- Yêu cầu hs lên thực hiện tính:
48 ¿ 15; 145 ¿ 23


Muốn nhân với số có 2 c.số ta làm ntn?
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Gtb</b>(2')


<b>2. HD học sinh làm bài tập:</b>


Bài tập 1(10'): Đặt tính và tính
- GV quan sát- giúp HS yếu.


- Tích riêng thứ hai được viết như thế nào
so với tích riêng thứ nhất ?


- Gv củng cố cách đặt tính - thực hiện tính.
Bài tập 2(10'): Viết vào ơ trống


- Muốn tính giá trị n ¿ 78 ta làm như thế



nào ?


- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi làm.


- Gv củng cố về nhân số tròn chục với số
có hai chữ số.


Bài tập 3(10'): Giải toán


? Bài toán cho biết gì ,bài toán hỏi gì?


<b>Tóm tắt:</b>


Cửa hàng bán:


gạo tẻ: 16 kg; 1 kg: 3800 đồng
gạo nếp: 14 kg; 1 kg: 6200 đồng


Cửa hàng thu: ... đồng ?


? Ai có cách giải khác?


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-2 hs thực hiện tính.
- Nhiều Hs nêu
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài
-3HS làm bảng.



- Hs tự làm và chữa.


Kq:3552; 20482; 60168;
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
-1HS giỏi làm mẫu.


- Hs thực hiện làm vở bài tập.
- Lớp chữa bài-nhận xét.


Kq: 1560; 1716;
HSG: làm cả 3 cột: 17160
- 1 hs đọc bài toán.


- hs nêuL


1 hs tóm tắt bài toán
- Hs nêu cách làm.


- Lớp chữa bài-nhận xét - đánh giá.
Số tiền bán gạo tẻ là:


3800 ¿ 16 = 60800 (đồng)


Số tiền bán gạo nếp là:


6200 x 14 = 86800 (đồng)
Cửa hàng thu được số tiền là:
60800 + 86800 = 147600 (đồng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3 Củng cố, dặn dò (3')</b>


- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai
nhanh, ai đúng ?


Muốn nhân với số có 2 số ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.


- Mỗi dãy cử 2 hs lên chơi.
- Lớp nhận xét.


- Đặt tính và tính


<b>SINH HOẠT + KNS</b>


<b>KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN</b>



<b>CHỦ ĐỀ 2:KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI </b>


<b>BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (tiết 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


<b>*)KNS</b>


<b>1. Kiến thức</b>:<b> </b>- Giúp HS biết: Lịch sự trong giao tiếp là việc mình cần thực
hiện hằng ngày trong cuộc sống.<b> </b>



<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn cho HS có kỹ năng giao tiếp phù hợp trong từng tình
huống cụ thể trong cuộc sống biết quan tâm đến mọi người, bênh vực kẻ yếu; biết
động viên an ủi và giúp đỡ , chia sẻ với bạn bè có cảnh buồn hoặc khó khăn.


<b> 3. Thái độ</b>: GD Biết xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác hoặc có khách
đến chơi nhà mình, lựa chọn lời nói nhẹ nhàng để không làm tổn thương lòng tự
trọng của người khác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Ghi chép trong tuần, - Tài liệu kỹ năng sống lớp 4


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


A. <b>ổn định tổ chức: 2’</b>


GV yêu cầu HS hát


<b>B. ATGT 20’</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2:KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI </b>
<b>BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (tiết 2)</b>


<b>Hoạt động 1</b>:5’ Ôn bài cũ và giới thiệu bài
mới.


<b>*Bài tập 2. Trò chơi: Truyền tin bí mật</b>



- Nêu y/c của trò chơi


- Chia nhóm và tiến hành trò chơi.


- GV công bố kết quả của trò chơi, khen gợi
?Em nghĩ gì khi thực hiện trò chơi này?
? Làm thế nào để truyền tin được chính xác?
Người truyền tin phải làm gi? Người nhận
phải làm gi?


- GV nhận xét chốt ý đúng.


Cần phải lắng nghe người khác để nhận
được thơng tin chính xác


<b>C. SINH HOẠT TUẦN: 15’</b>


- Lớp phó văn thể cho lớp hát.


- HS nêu yêu cầu của trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1.C<b>ác tổ trưởng nhận xét về tổ: </b>


- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.
2. <b>Lớp trưởng nhận xét. </b>


- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.
3. <b>GV nhận xét, đánh giá. </b>



- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.
* Ưu điểm:


...
...
...
...
...
...
...
...
* Nhược điểm:


...
...
...
...
4. <b>Phương hướng</b>:


- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng
cho tuần tới.


- GV chốt lại:


+ Thực hiện đúng chương trình


+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược
điểm đã nêu.


+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các


hoạt động của nhà trường.


+ Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Trang trí phòng học.


5. <b>Tổng kết sinh hoạt. </b>


- GV lớp sinh hoạt văn nghệ.


- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm,
khắc phục các nhược điểm đã nêu.
Tích cực học tập, tham gia có hiệu
quả các hoạt động của nhà trường.
- Duy trì sĩ số lớp.


- Chấn chỉnh lại nề nếp học tập
của HS ở lớp, ở nhà.


- Thực hiện đầy đủ nội quy của
nhà trường và lớp đề ra.


- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến
lớp.


- Chú ý vệ sinh cá nhân, vệ sinh
trường lớp. Thực hiện tốt tiếng
trống sạch trường.


- Thể dục đầu giờ và giữa giờ


nghiêm túc, tập đúng động tác.
- HS thảo luận cho ý kiến
- Lớp thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×