Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

xu ly rac thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mơi trường



<b><sub>Xét về độ an tồn của mơi trường, </sub></b>



<b>Việt Nam đứng cuối bảng trong số các </b>


<b>nước ASEAN, và xếp thứ 98 trên tổng </b>


<b>số 117 nước đang phát triển. </b>



(Báo cáo công bố tại Diễn đàn kinh tế thế


giới ở Davos, Thuỵ Sĩ 1/2005 .“2005



Environmental Sustainability Index:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đất đai



• Mật độ dân số của Việt Nam đạt 260



người/km2, cao gấp trên 5 lần và đứng thứ 41


trong 208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới;


cao gấp hơn 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở



Đông Nam Á, cao gấp đôi và đứng thứ 16/50


nước và vùng lãnh thổ ở châu Á.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Việt Nam còn khoảng 9 triệu



ha đất bị hoang hóa (chiếm


khoảng 28% tổng diện tích


đất đai trên tồn quốc),



trong đó có 5,06 triệu ha đất



chưa sử dụng



<sub>Thối hóa đất phổ biến ở nhiều </sub>



vùng do xói mịn, rửa trôi, bạc


mầu, mất cân bằng dinh d ỡng,


chua hóa, mặn hóa, phèn hóa,


hạn, úng, lũ, đất tr ợt và xói lở,


v.v. Nhân dân cịn nghèo, trình


độ canh tác thấp ==> Đất bị khai


thác và sử dụng quá tải, không


đựơc bảo vệ đúng mức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tài ngun nước



 <b><sub>Cã ngn n íc mỈt và n ớc ngầm </sub></b>


<b>t ng i di do.</b>


<b><sub>Ch a có chiến l ợc dài hạn về n </sub></b>


<b>ớc; quản lý còn chồng chéo.</b>


<b><sub>N ớc thải công nghiệp và sinh </sub></b>


<b>hoạt ch a d ợc xử lý ==> « nhiƠm </b>
<b>n íc s«ng hå, ven biĨn.</b>


 <b><sub>Khai th¸c hải sản ven bờ cạn </sub></b>



<b>kiệt.</b>


<b><sub>Nhận thức của nhân dân và </sub></b>


<b>doanh nghiệp về bảo vệ tài </b>
<b>nguyên n ớc còn thấp.</b>


<b><sub>Sự cố môi tr ờng tăng gây « </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tài nguyên rừng



 <b><sub>Đ đạt kết quả tốt trong việc tăng độ </sub></b><sub>ã</sub>


<b>che phñ rõng (từ 27% năm 1991 lên, </b>


<b>39,4% Nm 2009.</b> <b>)</b>


<b>H sinh thái rừng Việt Nam </b>


<b>suy thối trầm trọng</b>


 <b><sub>C«ng nghệ khai thác và chế biến gỗ </sub></b>


<b>lạc hậu ==> rừng tiếp tục bị chặt </b>
<b>phá.</b>


<b><sub>Chất l ợng rừng vÉn tiÕp tơc suy </sub></b>


<b>gi¶m do:</b>



<b> + Khai th¸c tr¸i phÐp.</b>


<b> + Ph¸ rõng làm nông nghiệp, thủy </b>
<b>sản.</b>


<b> + Cháy rõng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ơ nhiễm khơng khí ở các khu cụng nghip v ụ th



<b><sub>Đ có tình trạng ô nhiễm cục bộ </sub></b><sub>Ã</sub>


<b>xung quanh cỏc khu CN v ụ th </b>
<b>do:</b>


<b>+ Bụi: sx công nghiệp, vận tải, giao </b>
<b>thông, đun nấu sinh hoạt.</b>


<b>+ Khớ c hi: một số cơ sở cơng </b>
<b>nghiệp hóa chất, luyện kim, vt </b>
<b>liu xõy dng.</b>


<b><sub>Ô nhiễm môi tr ờng không khÝ néi </sub></b>


<b>bộ (môi tr ờng lao động) là đáng </b>
<b>lo ngại ở nhiều cơ sở sx cũ.</b>


 <b><sub>M a a xít có ở một số nơi.</sub></b>


<b><sub>L ợng phát thải khí nhà kính còn </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chất thải rắn



<sub>Hàng ngày có 82% trong số hơn </sub>



19.600 tấn rác thải đô thị hiện tại


được thu gom, trong đó chỉ khoảng


10% được tái chế và 12% được xử lý



<sub>Chất thải rắn đô thị chủ yếu đem đi </sub>



chôn lấp. Đáng chú ý chỉ có 15% số


bãi chơn lấp được coi là đạt yêu cầu


vệ sinh, còn lại là bãi rác lộ thiên. Do


vậy, các bãi rác lại chính là “thủ



phạm” gây ô nhiễm nghiêm trọng


cho đất đai và nước ngầm khu vực


xung quanh.



<sub>C«ng tác quản lý chất thải rắn còn yếu </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tổng quát</b>



<b>Phần I: tổng quan về rác thải hữu cơ</b>



1/ định nghĩa



2/tổng quan và thực trạng rác thải hữu cơ việt nam




<b>Phần II: Quy trình cơng nghệ sản xuất phân Compost</b>



1/Định nghĩa phân Compost


2/Sơ đồ sản xuất



3/Các giai đoạn sản xuất ( 9 bước)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI HỮU CƠ</b>


<b>1.Chất thải hữu cơ:</b>


<i><b>Chất thải hữu cơ là những chất thải chứa các hợp chất hữu cơ có khả năng phân </b></i>
<i><b>hủy sinh học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuy nhiên cũng đã có nhiều hình thức xử lý ở nông thôn như Biogas, ủ phân compost,
… quy mơ nhỏ.


Ở đơ thị, một mơ hình đang sử dụng phổ biến là một khu liên hợp gồm: một nhà máy
phân loại rác, một nhà máy phân vi sinh compost và một bãi chôn lấp hợp vệ sinh.


<i><b>2. Tổng quan và hiện trạng chất thải hữu cơ ở Việt Nam:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hiện trạng</b>



Thực trạng ở Việt Nam:



Tổng lượng rác thải hữu cơ : 6.4 triệu tấn / năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thực trạng xử lý chất thải hữu cơ ở Việt Nam hiện nay</b>




Tại Việt Nam, một số mơ hình xử lý chất thải rắn đơ thị quy mô lớn cũng đã
được đầu tư trong những năm gần đây. Trong đó có các dự án sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHẦN II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN COMPOST:</b>



<i><b>1- Khái niệm:</b></i>


– Ủ compost được hiểu là
quá trình phân hủy sinh học
hiếu khí các chất thải hữu
cơ dễ phân hủy sinh học
đến trạng thái ổn định dưới
sự tác động và kiểm soát
của con người, sản phẩm
giống như mùn được gọi là
compost. Quá trình diễn ra
chủ yếu giống như trong
phân hủy tự nhiên, nhưng
được tăng cường và tăng
tốc bởi tối ưu hóa các điều
kiện mơi trường cho hoạt
động của VSV


– Compost là sản phẩm giàu
chất hữu cơ và có hệ VSV
phong phú, ngồi ra cịn
chứa các ngun tố vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Đổ vào băng tải</b>



<b>Phân loại</b>


<b>Chất hc ko lên men</b> <b>Các chất vô cơ </b>
<b>Qua nam châm phan</b>


<b> loại sắt</b>


<b>Tái sử</b>


<b>Dụng</b> <b>Chôn lấp</b> <b>Tái chế</b>


<b>ủ trong </b>


<b>các thùng( bể)</b>

<b>sàng</b>

<b>Nghiền</b> <b><sub>(compost)</sub>Phân ủ</b>
<b>Chất thải</b>


<b>cân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đổ vào băng tải


Phân loại


Chất hc ko lên men Các chất vô cơ
Qua nam châm phan


loại sắt


Tái sử


Dụng Chôn lấp Tái chế



ủ trong


các thùng( bể)

sàng

Nghiền <sub>(compost)</sub>Phân ủ
Chất thải


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất phân copmost



- Dinh dưỡng



+ Nguyên tố đa lượng& vi lượng


+ Tỉ lệ C/N



- Các yếu tố môi trường:


+ Nhiệt độ



+ Độ pH


+ Độ ẩm



+ Sự thông khí



+ Tốc độ thơng khí



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.Các giai đoạn sản xuất phân gồm 9 bước:</b>



<b><sub>Bước 1: Phân lọai rác.</sub></b>



<b><sub> Bước 2</sub></b>

<b><sub>:</sub></b>

<sub> Trộn rác với các thành phần bổ sung</sub>


<b><sub>Bước 3</sub></b>

<b><sub>:</sub></b>

<sub> Đổ rác vào bể ủ.</sub>




<b><sub>Bước 4</sub></b>

<b><sub>:</sub></b>

<sub> Đảo trộn rác. </sub>



<b><sub>Bước 5</sub></b>

<b><sub>:</sub></b>

<sub> Kiểm soát nhiệt độ.</sub>


<b><sub> Bước 6</sub></b>

<b><sub>:</sub></b>

<sub> Kiểm soát độ ẩm.</sub>


<b><sub>Bước 7</sub></b>

<b><sub>:</sub></b>

<sub> Ủ chín.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bước 1: Phân loại rác:</b>



<b> Rác thu gom đến xưởng sẽ được phân lọai bằng tay thành 3 </b>
<b>lọai:</b>


<b>1. Dễ phân hủy</b>


<b>2. Tái chế</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bước 2: Trộn rác với các thành phần bổ sung:</b>



Có tỷ lệ Carbon và Nitrogen (gọi là C/N) rất quan trọng


cho quá trình phân hủy rác. Cả C và N đều là thức ăn


cho vi sinh vật phân hủy thành phần hữu cơ. Trong đó


Carbon quan trọng cho sự tăng trưởng các tế bào, còn


Nitrogen là nguồn dưỡng chất.



Nguyên liệu rác ban đầu nên có tỷ lệ C/N từ 25:1 đến


40:1 để giúp quá trình phân hủy nhanh và hiệu quả. Độ


dao động C/N của rác gia đình khá cao và thể làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bước 3: Đổ rác vào bể ủ: </b>



Thành phần rác hữu cơ dễ phân hủy sẽ được rải đổ trên


bề mặt của bể ủ với chiều dày từng lớp khỏang 20cm



và cung cấp bằng chế phẩm EM lên bề mặt của rác



trong bể ủ (Theo hướng dẫn trên bao bì của sản phẩm).


Trong vài ngày đầu nhiệt độ sẽ tăng lên đến 60

0

C, điều



này giúp cho sản phẩm compost khơng cịn mầm bệnh


và cỏ dại. Quá trình compost sẽ diễn ra trong 40 ngày


và sau đó sẽ được đưa qua bể ủ chín 15 ngày nữa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bước 4: Đảo trộn rác:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bước 5: Kiểm soát nhiệt độ:</b>



Họat động của vi sinh vật hiệu quả trong khỏang nhiệt độ từ 65 –


70

0

C trong khỏang 1 – 3 ngày. Nhiệt độ trên 70 sẽ ức chế họat



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bước 6: Kiểm soát độ ẩm:</b>



Vi khuẩn lấy các dưỡng chất chỉ khi nó được phân hủy thành ion


trên mặt phân tử nước. Vì thế độ ẩm giữ 1 vai trị quan trọng. Để


đảm bảo tốc độ phân hủy cần duy trì độ ẩm trong các bể compost ở


mức 40 – 60%.



Kiểm tra độ ẩm nhanh chóng bằng cách bốc 1 nắm rác và bóp chặt:


(A) Nếu chỉ có 1 vài giọt nước chảy ra thì độ ẩm tốt nhất.



(B) Nếu khơng có giọt nước chảy ra thì độ ẩm dưới 40%, điều này


cho biết việc cung cấp dưỡng chất bị ngăn cản. Do vậy quá trình


compost bị chậm lại. Thông thường nhiệt độ của rác trong bể gỉam


suốt quá trình vì thành phần nước quá thấp. Bổ sung thêm nước sẽ



làm tăng nhiệt độ và quá trình compost sẽ tiếp tục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bước 7: Ủ chín:</b>



-Sau khỏang 40 ngày, rác trong các bể sẽ ngả màu như màu đất và nhiệt
độ xuống dưới 50.


- Di chuyển compost sang bể ủ chín. Bể này có thể cao hơn (1,5m)


để tiết kiệm không gian.



- Không cần phải đảo trộn.



- Bổ sung thêm ít nước nếu compost quá khô.



- Vào mùa mưa nên giữ để compost không bị ướt vì nước mưa có


thể mang đi các dưỡng chất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Compost chín có kích thước thơ, nó phụ thuộc vào vật liệu


ban đầu và số lần đảo trộn. Trong nhiều trường hợp compost


cần được sàng, kích thuớc sàng tùy thuộc vào yêu cầu của


thị trường địa phương, thông thường khỏang 10mm.



- Việc sàng cũng giúp lọai bỏ các phần không phải hữu cơ


cịn sót lại trong q trình phân lọai ban đầu như các mẩu


plastic, mẩu kim lọai, ...



- Phần hửu cơ chưa chín cịn lại sau khi sàng sẽ được sử



dụng lại để trộn với phần rác mới như một nguồn carbon và


vì nó có chứa sẵn các vi sinh vật của quá trình compost




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bước 9: Chứa và đóng bao:</b>



- Nếu compost cịn nóng hơn nhiệt độ bên ngịai sau khi sàng, có



nghĩa rằng compost cịn chưa chín hòan tòan. Trong trường hợp này


cần phun thêm 1 ít nước và tiếp tục ủ lại thêm 1 tuần nữa. Kiểm tra


lại nhiệt độ trước khi đóng bao. Compost cần phải khơ khi đóng bao


để giảm trọng lượng vận chuyển (độ ẩm < 40%).



Giữ compost nơi khơ ráo tránh nước mưa vì nước mưa sẽ mang đi


thành phần dưỡng chất.



- Không nên lưu trữ compost quá 2 năm vì thành phần dưỡng chất


và thành phần hữu cơ sẽ giảm theo thời gian.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III. Đề xuất một số công nghệ ứng dụng</b>



<b>1- windrow </b>
<b>(đánh luống)</b>


<i><b>Hệ thống sản xuất phân Compost hiện nay có thể phân làm hai loại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Một quá trình sản xuất dạng windrow gồm các </b>


<b>bước:</b>



 <b><sub>Trộn ngun liệu</sub></b>


 <b><sub>Đánh luống và bố trí pp làm thống khí</sub></b>
 <b><sub>Tiến hành q trình ủ compost</sub></b>



 <b><sub>Sàng lọc hỗn hợp sản phẩm compost</sub></b>
 <b><sub>Xử lý sản phẩm compost</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III.1-Sản xuất compost dạng luống kiểu tĩnh( static windrow)</b>



III.1.1 Sản xuất compost làm thống khí thụ động:


Đặc điểm: khơng xáo trộn luống ủ compost mà để thống khí tự nhiên.
Chiều cao đống: 1.5 -> 2.5


III.1.2 Sản xuất compost làm thống khí cưỡng bức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ưu nhược điểm của PP ủ thơng khí windrow</b>



Một khối lượng lớn các vật chất hữu cơ có thể được


ủ nhanh chóng với lao động ít hơn



Kiểm sốt mùi được cải thiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III.2- Sản xuất compost trong các thùng </b>



Mục đích sản xuất compost trong các thùng:



Tăng tốc q trình ủ phân compost bằng việc duy trì các điều kiện


tốt nhất cho VSV hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động ủ phân trong thùng chứa:</b>



• Các điều kiện phân bón được kiểm sốt bằng cách sử dụng sục khí và / hoặc khuấy trộn để


thúc đẩy sự phân hủy nhanh


– Hàm lượng ôxy cung cấp tối ưu cho hoạt động hiếu khí(> 10%), độ ẩm tối ưu (40-60%),
và kiểm soát nhiệt độ trong khoảng ưu ấm tối ưu, nơi vi khuẩn hoạt động có hiệu quả
nhất


– Để làm được điều này, sục khí và khuấy trộn được điều khiển bởi nhiệt độ, độ ẩm và /
hoặc tuần hồn oxy (thơng thường là nhiệt độ), hoặc theo chu kì


• Hệ thống sục khí có thể được có hoặc khơng và có nhiều thiết kế, nhưng khơng khí nên được
phân bố đều.Hệ thống khuấy trộn cũng phá vỡ các hạt, cung cấp các vi sinh vật tiếp cận tốt
hơn với carbon để phân hủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Ưu điểm của ủ phân compost trong các thùng:</b>



1)

Phân bón có thể được kiểm soát chặt chẽ hơn, dẫn đến phân


hủy nhanh hơn và chất lượng sản phẩm đồng bộ hơn



2)

Giảm sự ảnh hưởng của thời tiết



3)

Tốn ít nhân lực để vận hành hệ thống và nhân viên ít tiếp


xúc với vật liệu ủ



4)

thường có thể được thực hiện tại chỗ, tiết kiệm chi phí thu


gom



5)

tốn ít diện tích



6)

Quy trình lọc và sử lý khơng khí và có thể được dễ dàng thu


gom và xử lý




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Nhược điểm của ủ phân compost trong các thùng</b>



<b>Nhược điểm của ủ phân compost trong các thùng</b>



1)



1)

Chi phí đầu tư cao

Chi phí đầu tư cao


2)



2)

Tốn kém chi phí và kỹ năng cho việc vận hành và bảo trì

Tốn kém chi phí và kỹ năng cho việc vận hành và bảo trì


3)



3)

Hệ thống có thể bị treo tắt do vấn đề mùi hôi, thiếu các bộ

Hệ thống có thể bị treo tắt do vấn đề mùi hơi, thiếu các bộ


phận có sẵn phụ tùng hoặc để bảo trì thường xun,



phận có sẵn phụ tùng hoặc để bảo trì thường xun,



4)



4)

Cơng suất bị hạn chế bởi kích thước của thùng

Cơng suất bị hạn chế bởi kích thước của thùng



Mặc dù hiện nay nhiều hệ thống kiểu mới cho công suất cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Các hệ thống ủ phân Compost khác:</b>



Các thùng hình trụ có khả năng


chuyển động liên tục,thường


đạt tốc độ 1 vịng / phút hoặc ít


hơn.




Trộn, xay và thơng khí ngun


liệu để bắt đầu phân compost



Q trình ủ diễn ra nhanh- một


phần do kích thước hạt giảm


dần



Thơng thường thời gian lưu trú


rất ngắn: 2-3 tuần



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Một vài hệ thống trống xoay:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>BioSystem Solutions’ Vertical</b></i> ( hệ
thống khuấy trộn kiểu thẳng đứng)


<i><b>BioTower( thiết bị dạng tháp):</b></i> khả
năng ủ lên đến 20 tấn/ngày , với hệ
thống nạp nguyên liệu, khuấy trộn
tháo sản phẩm tự động hóa. Thiết bị
đo và điều chỉnh nhiệt độ,oxy, độ
ẩm đều được tích hợp trong đó. Khí
thải được xử lý qua hệ thống màng
lọc sinh học và nước rỉ được giữ
lai, làm sạch và tái sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Các hệ thống ủ phân Compost khác:</b>



<i><b>HotRot Composting Systems:</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



[1] USDA, 2000 - National Engineering Handbook - Composting
[2] US.EPA, 1997. Inovative Uses of Compost


[2] CMC, 2005. Guide to Selecting an Invessel Composting System








/>



/>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×