Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.44 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b> <i>Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</i>


Đ/c : Lê Thị Thuỷ dạy


THỂ DỤC Tiết : 7


<b>Ơn đội hình đội ngũ. Trò chơi “Thi xếp hàng”</b>


<i>(SGV/48 - Thời gian dự kiến: 35 phút)</i>


I. Mục tiêu:


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
đúng. Ôn động tác đi đều từ 1- 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng.


- Trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối
chủ động.


II. Đồ dùng dạy – học : Còi, sân chơi
III. Các hoạt động dạy – học :


<i>a. Hoạt động 1</i>: Phần mở đầu: ( 6 – 7 phút )
- Giáo viên giúp đỡ lớp trưởng tập hợp, báo cáo.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.


- Đội hình 2 - 4 hàng ngang.


- Khởi động : Xoay các khớp tay, chân.
+ Giậm chân tại chỗ 2 - 4 hàng


+ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc khoảng 50 - 100 mét.
+ Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số.



<i>b. Hoạt động 2</i> : Phần cơ bản: (25 phút)


* Ơn tập dóng hàng, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, ...
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho các em.


- Chia tổ tập, sau đó thi đua biểu diễn với nhau xem tổ nào nhanh, đẹp nhất.
* Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”


- Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi, cho học sinh chơi thử 1, 2 lần.
- Sau đó chơi thật khoảng 4 lần.


- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.


<i>c. Hoạt động 3</i> : Phần kết thúc: ( 3 – 4 phút )


- Các động tác hồi tỉnh: Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Đi thường theo nhịp.


- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét và giao bài tập về nhà.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết : 7


<b>Người mẹ</b>



<i>(SGK/30 - Thời gian dự kiến : 35 phút)</i>


I. Mục tiêu :



- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “Người mẹ”.


- Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm,
dấu phẩy, dấu hai chấm.


- Làm các bài tập chính tả phân biệt các âm hay vần dễ lẫn lộn d/gi, ân/ âng.
- Giáo dục HS cẩn thận, rèn chữ viết đúng mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. Các hoạt động dạy - học :


1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: ngắc
ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.


- GV và HS nhận xét. GV đánh giá chung.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.


<i>a. Hoạt động 1 :</i> Hướng dẫn học sinh nghe - viết.


- Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Một học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn HS chuẩn bị :


+ Đoạn văn có mấy câu (4 câu)


+ Tìm tên riêng trong bài ? (Thần Chết, Thần Đêm Tối )


- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: Thần Chết,


Thần Đêm Tối, giành, ngạc nhiên<i>.</i>



<i>- </i>Đọc cho HS viết vào vở. GV đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần


kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh...
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.


+ Giáo viên chấm 5 – 7 bài.


<i>b. Hoạt động 2</i> : Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả:
Bài tập 1: Điền r hay d vào chỗ trống. Ghi lời giải câu đố.
a/ Là hòn gạch.


b/ Là viên phấn


Bài tập 2: cho học sinh thi đua giữa các tổ
a/ ru, dịu dàng, giải thưởng.


b/ thân, vâng, cân.


3. Củng cố : GV nhận xét lỗi phổ biến của bài chính tả.


4. Nhận xét – Dặn dị : u cầu HS viết lại các từ viết sai, xem bài sau ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


TOÁN Tiết : 17


<b>Kiểm tra</b>




<i>Thời gian dự kiến : 40 phút</i>


1. Đặt tính rồi tính : (4đ)


321 + 410 ; 307 + 274 ; 562 – 244 ; 730 – 350


2. Tìm x : (2đ)


a) x – 125 = 344 b) x + 125 = 266


3. Mỗi lọ hoa có 4 bơng hoa. Hỏi 7 lọ hoa như thế có bao nhiêu bơng hoa ? (2đ)
4. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (2đ)


B


A 6cm 4cm D


7cm
C


* Hướng dẫn chấm điểm :


Câu 1, 2 : Mỗi phép tính đúng được 1 điểm.


Câu 3, 4 : + Viết đúng lời giải (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 7


<b>Hoạt động tuần hoàn</b>




<i>(SGK/17 - Thời gian dự kiến: 35 phút)</i>


I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :


- Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hoàn nhỏ.
- Thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp mạch đập.


- Giáo dục HS thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
II. Đồ dùng dạy – học : Tranh cơ quan tuần hoàn


III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung bài “Máu và cơ quan tuần
hoàn”. GV nhận xét, đánh giá.


2. Bài mới : Giới thiệu bài


<i>a. Hoạt động 1:</i> Thực hành


* Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp của mạch.
* Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo cặp


- Áp tai vào ngực bạn nghe nhịp đập của tim.
- Đặt tay phải lên cổ tay trái xem nhịp ở mạch.
Bước 2: Làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm



khác bổ sung, góp ý.


* Kết luận: Tim ln đập để bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu
không lưu thông được, cơ thể sẽ chết.


<i>b. Hoạt động 2</i>: Làm việc với sách giáo khoa.


* Mục tiêu: Nêu được động mạch, tĩnh mạch trên sơ đồ.
* Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- Chỉ động mạch, tĩnh mạch trên sơ đồ, chức năng của máu.


- Các nhóm quan sát hình trong sách giáo khoa và TLCH


Bước 2: Làm việc cả lớp .Đại diện một số nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung.
* Giáo viên kết luận: Tim ln ln co bóp để đẩy máu vào 2 vịng tuần hồn.


<i>c. Hoạt động 3</i>: Trị chơi “Ghép chữ”.
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học.


- Các nhóm thi ghép chữ vào hình như sách giáo khoa.


- Thi đua các nhóm -Nhận xét, tuyên dương nhóm ghép nhanh nhất.


3. Nhận xét - Dặn dị : Xem lại bài và chuẩn bị bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn”.
- GV nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .


. . . .




<i>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009</i>


MỸ THUẬT Tiết : 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(VTV/8 – Thời gian dự kiến: 35 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Học sinh biết tìm ,chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ được tranh về đề tài trường em.


- Học sinh thêm yêu mến trường lớp.


II. Đồ dùng dạy – học : Tranh về đề tài trường lớp ; Hình gợi ý cách vẽ tranh.
III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới : Giới thiệu bài


<i>a. Hoạt động 1 :</i> Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giáo viên giới thiệu tranh và đặt câu hỏi gợi ý :


+ Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì? ( giờ học ,sân trường lúc ra chơi ).
+ Nội dung chính trong tranh . ( cây ,nhà , người … )


+ Cách sắp xếp hình , cách vẽ màu …



<i>b. Hoạt động 2 :</i> Cách vẽ tranh :


- Giáo viên gọi ý để học sinh chọn nội dung phù hợpvới khả năng của mình.
- Chọn hình ảnh chính, phụ cho bức tranh.


- Cách sắp xếp hình ảnh sao cho cân đối.


- Vẽ màu theo ý thích (nên vẽ ít màu,màu sắt tươi sáng…)


<i>c. Hoạt động 3 :</i> Thực hành


- Giáo viên đến từng bàn để quan sát học sinh vẽ và hướng dẫn bổ sung.


- Nhắc học sinh cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối vào phần giấy.
- Gợi ý học sinh tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và
tìm màu vẽ cho phù hợp.


<i>d. Hoạt động 4 :</i> Nhận xét đánh giá :


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét xếp loại một số bài vẽ .
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.


3. Củng cố : HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài


4. Nhận xét – Dặn dò : Chuẩn bị bài sau; vẽ hoặc xé dán các loại quả.
- GV nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .



TẬP ĐỌC Tiết : 12


<b>Ông ngoại</b>



<i>(SGK /34 – Thời gian dự kiến: 40 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu câu. Phát âm đúng các từ ngữ trong
bài, đọc liền mạch từ và câu. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời
người dẫn truyện.


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ chú giải. Nắm được nội dung bài dựa
trên những câu hỏi trong bài.


- <i>HS yếu đọc liền mạch từ và câu.</i>


II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc


- GV đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS cách đọc.


- Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp từng câu. GV rút từ khó để luyện đọc CN- ĐT.
- Luyện đọc đoạn: Học sinh tiếp nối tiếp từng đoạn trong bài. GV kết hợp rút từ
mới giải nghĩa.



Đoạn 1: Từ đầu ... ngọn cây cạnh hè phố ; Đoạn 2: Từ năm nay... xem trường thế
nào ; Đoạn 3: Ơng chậm rải... của tơi sau này ; Đoạn 4 : Cịn lại.


- Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc. Học sinh đọc. Giáo viên theo dõi, sửa sai.


- Luyện đọc đoạn trong nhóm: Học sinh đọc đoạn trong nhóm (nhóm đơi) .


<i>GV theo dõi hướng dẫn HS yếu luyện đọc.</i>


- Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc đồng thanh đoạn 1-2.


b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


- HS đọc thầm từng đoạn tương ứng với câu hỏi trong bài và trả lời câu hỏi sgk.
1. Khơng khí mát dịu, mỗi sáng trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng sơng
trong, trơi lặng lẽ giữa ngọn cây, hè phố.


2. Ông dẫn bạn đi mua vở, hướng dẫn cách bọc vở dán nhãn, pha mực, dạy những
chữ cái dầu tiên.


3. Học sinh tìm.


4. Vì ơng dạy bạn nhỏ những chữ đầu tiên.


c. Hoạt động 3<i> :</i> Luyện đọc lại


- GV đọc lại toàn bài



- Hai học sinh khá, đọc tiếp nối toàn bài.


- Hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng ở đoạn 1 trong bài.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.


- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.


3. Củng cố: Em thấy tình cảm của ơng - cháu trong bài văn như thế nào ? (bạn
nhỏ trong bài có một người ơng hết lịng thương u cháu).


4. Nhận xét – dặn dò: Về nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài “Người lính dũng
cảm”


- Nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


TOÁN Tiết : 18


<b>Bảng nhân 6</b>



<i>(SGK/19 – Thời gian dự kiến : 35 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
- HS biết cách lập bảng nhân và bước đầu năm được bảng nhân 6.
- Giáo dục HS tính chính xác.



<i>- HS yếu giảm số lượng bài tập.</i>


II. Đồ dùng dạy – học : Bộ thực hành toán của GV và HS
III. Các hoạt động dạy – học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Hoạt động 1: Lập bảng nhân 6


- Hướng dẫn HS lập các công thức 6 x 1 = 6; 6 x 2 = 12; 6 x 3 = 18.
- GV cho HS quan sát một tấm bìa có 6 chấm tròn.


+ 6 chấm tròn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm tròn ? (6 chấm tròn được lấy
1 lần bằng 6 chấm tròn), GV nêu: “6 được lấy 1 lần, ta viết: 6 x 1 = 6”. HS nhắc
lại : 6 nhân 1 bằng 6.


- Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. GV nêu: 6 được lấy 2 lần, viết thành
phép nhân như thế nào ?


HS viết 6 x 2; Yêu cầu HS viết thành phép cộng : 6 x 2 = 6 + 6 và nêu kết
quả phép cộng 6 + 6.


+ Vậy 6 nhân 2 bằng bao nhiêu ? (6 nhân 2 bằng 12).
* Tương tự với 6 x 3.


- Hướng dẫn HS lập các cơng thức cịn lại của bảng nhân 6.


- Phân lớp thành 3 nhóm: nhóm 1 lập các cơng thức: 6 x 4 ; 6 x 5 ; 6 x 6 ; nhóm 2
lập các công thức: 6 x 7 ; 6 x 8 ; nhóm 3 lập các cơng thức: 6 x 9 ; 6 x 10.


- Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo để hoàn chỉnh bảng nhân 6.
- Học thuộc bảng nhân 6.



b. Hoạt động 2:Thực hành


Bài 1: Tính nhẩm


- Cho học sinh tự làm bài. Học sinh nêu miệng kết quả. Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Bài toán


- 1 HS đọc bài toán. Cả lớp đọc thầm. Bài giải


- GV hướng dẫn tóm tắt bài tốn. Số ki-lơ-gam táo cả 3 túi là :


- 1HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. 6 x 3 = 18 (kg)


- GV và HS nhận xét, sửa sai. Đáp số : 18 kg


Bài 3: Đếm và viết thêm 6


- HS tự nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài.
3. Củng cố : Cho HS xung phong đọc thuộc bảng nhân 6.


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS học thuộc bảng nhân 6 và chuẩn bị bài “Luyện
tập”. GV nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


TẬP VIẾT Tiết : 4


<b>Ôn chữ hoa C</b>



<i>Thời gian dự kiến : 35 phút</i>


I. Mục tiêu :


- Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua các bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Cửu Long ) .Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo dục tính thẩm mĩ trong chữ viết.


II. Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa C. Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ trên
dịng kẻ ơ li.


III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Viết bảng con : Bố Hạ, Bầu. GV nhận xét, uốn năn.
2. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.


- Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ.
- Học sinh tập viết từng chữ (C, S, N) trên bảng con.


*Học sinh viết từ ứng dụng


- Học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long.


- Giáo viên giới thiệu: Cửu Long là dịng sơng lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều
tỉnh ở Nam Bộ.


- Học sinh tập viết trên bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng.



- Học sinh đọc câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: công ơn của cha mẹ rất lớn.


- HS tập viết trên bảng con các chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
b. Hoạt động 2 : Luyện viết vào vở tập viết.


- HS viết vào vở, GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao
và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.


Chấm, chữa bài: Chấm từ 5 – 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


3. Củng cố : HS nhắc lại cách viết chữ hoa C.


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS luyện viết thêm ở nhà. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


THỦ CÔNG Tiết 3


<b>Gấp con ếch </b>



<i>(SGV/195 – Thời gian dự kiến : 35 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- HS biết cách gấp con ếch.



- Gấp được con ếch bằng giấy đúng theo quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.


II. Đồ dùng dạy - học :


- Mẫu con ếch đã gấp sẵn, quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu, giấy trắng.


III. Các hoạt động dạy - học :


1. Kiểm tra bài cũ : HS gấp tàu thuỷ hai ống khói. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét


- Cho HS xem mẫu con êch đã gấp sẵn – GV giới thiệu mẫu con ếch bằng giấy và
hỏi : Con ếch gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?


- GV liên hệ về hình dạng và ích lợi của con ếch.


- Gọi HS lên bảng, mở dần hình con ếch, hãy nêu sự giống nhau từ hình 2 - 6
cách gấp con ếch.


b. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu


- Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các cơng việc gấp căt giống như bài
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. Cách làm cho con êch nhảy.


3. Củng cố : Gọi HS nêu lại quy trình thực hiện gấp con ếch.


4. Nhận xét – Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau thực hành gấp con ếch. GV nhận xét tiết
học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</i>


THỂ DỤC Tiết : 8


<b>Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “Thi xếp hàng”</b>


<i>(SGV/ 50 – Thời gian dự kiến: 35 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. u cầu thực hiện động tác ở mức
tương đối chính xác.


- Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản
đúng.


- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
chủ động.


II. Đồ dùng dạy – học : còi
III. Các hoạt động dạy – học :
a. Hoạt động 1 : Phần mở đầu :



- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động : xoay các khớp tay ,khớp chân.


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.


- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
b. Hoạt động 2 : Phần cơ bản :


<i>* Ơn tập hàng ngang, dóng hàng, đi theo vạch kẻ</i>.


- GV cho lớp tập hợp 1 lần theo hàng ngang để làm mẫu, sau đó chia tổ để tập
luyện.


- GV uốn nắn, sửa sai cho các em.


- Chia tổ tập, sau đó thi đua biểu diễn với nhau xem tổ nào nhanh, đẹp nhất.


<i>* Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp</i>:


- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm vừa giải thích động tác cho học sinh tập
bắt chước.


- GV hô khẩu lệnh cho học sinh tập “Vào chỗ... bắt đầ ”, sau khi học sinh đi xong
thì hơ “Thơi”.


- GV chỉ cho HS cách đi, cách bật để vượt qua chướng ngại vật trước khi thực
hiện.


<i>* Chơi trò chơi “Thi xếp hàng</i>”



- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho học sinh chơi.
c. Hoạt động 3 : Phần kết thúc :


- Các động tác hồi tỉnh: Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Đi thường theo nhịp.


- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CHÍNH TẢ Tiết 8


<b>Ơng ngoại </b>



<i>(SGK / 35 – Thời gian dự kiến : 35 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài “Ơng ngoại”.


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó : làm đúng các bài tập phân
biệt các tiếng có âm đầu r / gi / d hoặc vần ân / âng .


II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết bài tập
III. Các hoạt động dạy - học :


1. Kiểm tra bài cũ : 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con : thửa ruộng, mưa
rào, giao việc.


2. Bài mới : Giới thiệu bài : nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết :



- GV đọc mẫu bài viết. HS đọc lại 2 hoặc 3 em.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả :


+ Đoạn văn gồm mấy câu ? Những chữ trong bài viết hoa ?


- GV đọc từ khó HS viết vào bảng con các từ: vắng lặng, lang thang, loang lổ,
trong trẻo …


- GV đọc. HS viết bài vào vở.


- Chấm chữa bài : GV thu 5 – 7 bài chấm và nhận xét.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập :


- HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn làm bài. GV và HS chữa bài.


Bài 1 : Viết thêm 3 tiếng có vần <b>oay </b>vào chỗ trống dưới đây:


Ví dụ: xốy, ngốy, khốy,...


Bài 2 : Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng <b>d</b>, <b>gi</b> hoặc <b>r</b>, có


nghĩa như sau :


Đáp án : giúp – dữ - ra.


3. Củng cố : HS lấy bảng con viết lại các từ sai phổ biến của tiết học.


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS về nhà viết lại các từ viết sai. GV nhận xét tiết
học.



IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


TOÁN Tiết 19


<b>Luyện tập </b>



<i>(SGK / 20 - Thời gian dự kiến: 40 phút)</i>


I. Mục tiêu : <i>Bài tập 5 sgk / 20 bỏ</i>


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.


- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giài toán.
- Cẩn thận trong khi làm bài, tính tốn nhanh, đúng.


- <i>HS yếu giảm số lượng bài tập.</i>


II. Đồ dùng dạy - học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :


1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 đến 4 em đọc bảng nhân 6. Một em làm bài tập 2 sgk/19
– GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Hoạt động 1: Luyện tập


Bài 1 : Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm vở bài tập. Lần lượt các em nêu
miệng kết quả các phép tính.



Bài 2 : Tính. GV cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. “Trong biểu
thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện nhân chia trước, cộng
trừ sau.


- Cả lớp làm vở bài tập. 2 em làm bảng phụ. GV và HS nhận xét, sửa sai.
a) 6 x 4 + 30 = 24 + 30 b) 6 x 8 – 18 = 48 – 18
= 54 = 30
c) 6 x 7 + 22 = 42 + 22 d) 6 x 10 – 25 = 60 – 25
= 64 = 35
Bài 3: HS đọc đề bài toán. GV hướng dẫn và tóm tắt bài tốn:


Mỗi nhóm : 6 Học sinh Bài giải


5 nhóm : …… Học sinh ? Số học sinh của năm nhóm có là :


- 1HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. 6 x 5 = 30 (học sinh)


- GV cùng HS nhận xét, sửa sai. Đáp số : 30 học sinh.


Bài 4 Viết tiềp số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cả lớp làm vở. HS nêu miệng lại bài làm.


a) 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54. b) 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.


3. Củng cố: Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.


4. Nhận xét – dặn dò: Xem trước bài “Nhân số có hai chữ số với số có một chữ
số” (khơng nhớ). Nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .


. . . .


LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 4


<b>Từ ngữ về gia đình. Ơn tập câu Ai là gì ?</b>


<i>(SGK/33 – Thời gian dự kiến : 40 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Mở rộng vốn từ về gia đình.


- Tiếp tục ơn kiểu câu : Ai (cái gì ? , con gì ?)
- Giáo dục lịng u thương gia đình.


II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Bài tập 1-3 tiết trước. 2HS lên bảng, kiểm tra bài tập cả lớp.
Nhận xét bài cũ.


2. Bài mới : Giới thiệu bài :


a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể về gia đình mình.
Bài tập 1 : Tìm các từ ngữ chỉ những người trong gia đình.
- 1HS đọc nội dung của bài và bài mẫu.


- HS trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp những từ ngữ tìm được.
- HS phát biểu. GV viết bảng. Cả lớp và GV nhận xét. HS đọc kết quả.
Bài tập 2 : Ghi các thành ngữ tục ngữ vào nhóm thích hợp.



- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc theo cặp
- Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Con cháu đối với ông bà cha mẹ : câu a , câu b
+ Anh chị em đối với nhau : câu e , câu g


b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập mẫu câu Ai là gì ?


Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- HS nối tiếp nêu các câu tìm được. Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp làm vở. Giáo viên chấm, nhận xét, sửa sai.
+ Câu a : Tuấn là người con biết thương mẹ…..
+ Câu b : Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan…..


+ Câu c : Bà mẹ là người rất yêu thương con…
+ Câu d : Sẻ non là người bạn rất tốt ….


3. Củng cố: Nêu tình cảm của em đối với gia đình.


4. Nhận xét – dặn dị: Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
- Nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


SINH HOẠT LỚP


<i>Thời gian dự kiến : 25 phút</i>


I. Đánh giá hoạt động tuần 4 :



1. Đạo đức: HS biết vâng lời thầy, cô giáo và người lớn, khơng nói tục, chửi thề.
Hồ nhã với bạn bè.


2. Học tập: Đi học tương đối đều, đúng giờ. Có học bài và làm bài ở nhà. Bước
đầu các em có ý thức trong học tập. Một số em chú ý trong giờ học. Bên cạnh đó
vẫn cịn có em chưa tự giác học tập, tác phong ra vào lớp còn chậm chạp, trốn
học sau giờ ra chơi.


3. Lao động: Làm vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Chăm sóc cây xanh trong phịng
học.


4. Văn thể mĩ: Có sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ song chưa thường xuyên.
III. Phương hướng tuần tới:


- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm ở tuần này như: tác phong ra vào lớp,
không thuộc bài, đi học không mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.


- Nhắc nhở các quy định trong nhà trường và trong lớp.


- Nhắc các em đi lại phải đảm bảo an tồn giao thơng và biết cách phòng chống
dịch cúm A/ H1N1.


- Học bài và làm bài trước khi đến lớp


<i>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</i>


ÂM NHẠC Tiết: 4


<b>Học bài hát Bài ca đi học </b>

(lời 2)


<i>(SGK/7 – Thời gian dự kiến : 35 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Hát đúng lời 2 và thuộc cả bài.


- Giáo dục lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy – học : Kèn và nhạc cụ gõ.


III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Cả lớp hát lời 1 của bài “Bài ca đi học”. GV nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV hát mẫu lại cả bài (lời 1 và lời 2).
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích :
∙ Đọc đồng thanh lời 2.


∙ Dạy hát từng câu. GV hát mẫu. HS hát theo.


- Ôn luyện cả bài bằng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân,…Sau đó cho
HS vừa hát vừa gõ đệm.


b. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ :


- HS tự tìm động tác phụ hoạ và biểu diễn. GV uốn nắn động tác cho phù hợp với
giai điệu của bài hát.


- Gọi một số nhóm lên biểu diễn trước lớp. GV và HS nhận xét, tuyên dương.


3. Củng cố : Cả lớp hát toàn bài. GV liên hệ, giáo dục.


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS tập hát thêm ở nhà và chuẩn bị bài “Đếm sao”.
- GV nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


TẬP LÀM VĂN Tiết: 4


<b>Nghe kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn</b>


<i>(SGK/ 36 - Thời gian dự kiến: 40 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại một cách
hồn nhiên.


- Rèn kĩ năng viết: Điền vào mẫu đơn : Điện báo


- Giáo dục HS chăm ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ.


II. Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ câu chuyện - Viết 3 câu hỏi trong chuyện
- Mẫu điện báo.


III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 học sinh, cho đọc lại : Đơn xin nghỉ học.
2. Bài mới : Giới thiệu bài



a. Hoạt động 1: Nghe kể chuyện


- HS quan sát tranh. GV kể lần 1 (giọng vui, chậm rải).
- Đặt câu hỏi gợi ý:


+ Vì sao bà mẹ doạ đổi cậu bé ? (Vì cậu bé nghịch).


+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? (Mẹ chẳng đổi được đâu).


+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? (Cậu bé cho rằng: không ai muốn đổi một đứa


con ngoan lấy một đứa nghịch ngợm).
- GV kể lần 2 - cho học sinh nhìn các gợi ý.
- Gọi học sinh kể lại chuyện – (học sinh khá giỏi)


- Cho học sinh thi kể lại chuyện lớp nhận xét - chọn bạn kể hay.
b. Hoạt động 2 : Điền vào giấy tờ in sẵn.


*Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.


- 1HS đọc mẫu đơn. HS nắm tình huống mẫu điện báo : Em đi chơi xa, sợ bố mẹ,


ông bà lo lắng, em cần điện về để họyên tâm.


+ Yêu cầu của bài là gì ? (Đưa vào mẫu điện báo, em viết tên người gửi, người
nhận). GV hướng dẫn học sinh điền.


*Chú ý : + Tên người gửi, người nhận phải ghi đầy đủ, chính xác nếu khơng thì
bưu điện khơng biết gửi cho ai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi vài em làm miệng - Cả lớp làm VBT. Chấm chữa bài.
3. Củng cố : HS đọc lại nội dung bức điện báo.


4. Nhận xét – Dặn dò : Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . .


TOÁN Tiết : 20


<b>Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số </b>

(không nhớ)
(<i>SGK/21 – Thời gian dự kiến : 40 phút)</i>


I. Mục tiêu :


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân.


- HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (khơng
nhớ).


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ


III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : 2HS làm bài tập 1, SGK/20 trên bảng lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân



- Giáo viên nêu phép tính: 12 x 3 = ?, Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép tính.
- Học sinh nêu cách tìm tích: 12 + 12 + 12 = 26 ; Vậy : 12 x 3 = 36


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như sau :


12  3 nhân 2 bằng 6, viết 6.


3  3 nhân 1 bằng 3, viết 3.


36


- 3 Học sinh nêu lại cách nhân.


- GV lấy một vài ví dụ cho HS thực hành trên bảng con. GV và HS nhận xét.


b. Hoạt động 2 :<i> </i>Thực hành


Bài 1: Tính


- 2HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- GV và HS nhận xét, sửa sai trên bảng phụ.


Đáp án : 28 ; 69 ; 68 ; 84 ; 66 ;
Bài 2: Đặt tính rồi tính :


- 2HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở. GV lưu ý HS cách đặt tính.
- GV và HS nhận xét, sửa sai trên bảng phụ.


Đáp án : 64 ; 88 ; 99 ; 60 ;



Bài 3: Bài toán Bài giải


- 1HS đọc đề toán, cả lớp theo dõi. 4 tá khăn có số chiếc khăn là :


- GV nêu câu hỏi và tóm tắt bài tốn. 12 x 4 = 48 (cái)


- GV hướng dẫn HS giải bài toán. Đáp số : 48 cái


- 1HS giải trên bảng phụ. GV cùng HS nhận xét, sửa sai.


3. Củng cố : HS nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.


4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS làm BT 2, 3/21 SGK và chuẩn bị bài “Nhận số có
hai chữ số với số có một chữ số” (có nhớ). GV nhận xét tiết học.


IV. Phần bổ sung : . . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết : 8


<b>Vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>



(<i>SGK / 18 – Thời gian dự kiến : 35 phút)</i>


I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :


- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.


- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần


hoàn.


- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy – học : Hình vẽ trong sách giáo khoa.


III. Các hoạt động dạy – học :


1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi bài “Hoạt động tuần hoàn”.
- GV nhận xét, đánh giá.


2. Bài mới : Giới thiệu bài


a. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động


* Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm
việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : GV cho HS chơi một trò chơi địi hỏi vận động ít. Ví dụ: Trị chơi: “Con
thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Chỉ cằn đứng tại chỗ, nghe và làm một số động
tác tay. GV hô và làm động tác HS làm theo nếu sai phạt.


- Sau khi cho HS chơi xong GV hỏi: Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của
mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi n khơng ?


Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều.


- Sau khi HS chơi vận động mạnh. GV đặt câu hỏi so sánh nhịp đập của tim và
mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.



* GV kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động nặng nhọc...tim có thể bị
mệt, có hai cho sức khoẻ.


b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm


* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần
hoàn.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Thảo luận nhóm


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận quan sát các hình ở trang 19 SGK và kết hợp
với hiểu biết của bản thân để thảo luận các câu hỏi.


Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


* GV kết luận: Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, học tập, làm việc, vui
chơi vừa sức. Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận,...Không mặc quần
áo hoặc đi dày dép quá chật. Ăn uống điều độ đủ chất ; không sử dụng các chất
kích thích như uống rượu, thuốc lá,...


3. Củng cố : HS đọc thông tin “Bạn cần biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×