Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 8 - ôn tập chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 1/3/2019</b>
<b>Ngày dạy:4/3/2019</b>


<b>Tuần:26</b>
<b>Tiết: 54</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Ôn tập và củng cố kiến thức về giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Chú ý
đi sâu ở bước lập phương trình.


- Học sinh được củng cố và nâng cao kĩ năng giải bài tốn bằng cách lập phương
trình.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng trình bày lời giải, lập luận chặt chẽ, kĩ năng giải phương trình.
- Học sinh thành giải thạo bài toán bằng cách lập phương trình.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Học sinh hiểu và biết về giải phương trình, giải bài tốn bằng cách lập phương
trình.


- Rèn luyện tư duy lơgic, độc lập, sáng tạo, khả năng dự đốn, phân tích bài tốn.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;



- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
<i><b>5. Năng lực:</b></i>


<i><b> - Tính tốn, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản</b></i>
thân, sử dụng công nghệ thông tin.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính.


HS : Ôn kiến thức giải bài tốn bằng cách lập phương trình

,

máy tính.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp vấn đáp. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp
luyện tập, thực hành, làm việc cá nhân. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ
(HS hoạt động theo nhóm nhỏ).


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b> 1 . Ổn định tổ chức(1’)</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


8C /


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài)</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết(10’)</b>



+ Mục tiêu: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải bài toán bằng cách lập
phương trình


+ Phương pháp: Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>? Nêu các bước giải bài tốn bằng cách </b>
lập phương trình


H trả lời ,G ghi tóm tắt


Các bước giải bài tốn bằng cách lập
phương trình:


Bước 1: Lập phương trình


+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo
ẩn và các đại lượng đã biết


+Lập phương trình biểu thị mối quan hệ
giữa các đại lượng


Bước 2: Giải phương trình


Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả
lời



<b>Hoạt động 2:Bài tập(30’)</b>


<b> + Mục tiêu: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương</b>
trình.


+ Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập,
thực hành, làm việc cá nhân; dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm
nhỏ).


+ Phương tiện và tư liệu: bảng phụ, SGK.


+ Năng lực: Tính tốn, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm
chủ bản thân.


<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


H Đọc và tóm tắt bài 54 ( SGK/ 34)
? Bài toán thuộc dạng nào? (Tốn
chuyển động)


? Có mấy đối tượng tham gia


H 2 chuyển động: xi dịng và ngược
dịng


? Tìm các đại lượng liên quan ? ( S =
v.t)


? Xác định mối liên hệ giữa các đại


lượng ? ( Sx = Sng)


? Có những loại vận tốc nào ?


H vận tốc thực của ca nơ, vận tốc xi
dịng,


Vận tốc ngược dòng, vận tốc dòng
nước.


? Các vận tốc đó liên quan với nhau
ntn ?


H VCN = VX – VNC = VNG + VNC


<b>II/ Bài tập</b>


<b>Toán chuyển động</b>
<b>Bài 54 (SGK/34)]</b>
* Tóm tắt :


tx = 4h tng = 5h
<b>A B</b>
<b> vnc = 2km/h</b>


<b> Biết VX = VNG + 2VNC</b>
Hỏi SAB = ?


Giải :



Gọi khoảng cách giữa 2 bến AB là x (km)
(ĐK x > 0)


Ca nô xi dịng mất 4h vậy vận tốc ca nơ
xi dịng là 4


<i>x</i>


(km/h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Từ đó suy ra VX = ? VNG = ?
S(km) v(km/h) t (h)


xi


dịng x 4


<i>x</i>


4
ngược


dịng x 5


<i>x</i>


5


H Thảo luận nhóm theo bàn lập bảng
chọn ẩn để tìm phương trình, làm bài


3’


H Đại diện 2 nhóm báo cáo . Các
nhóm khác nhận xét bổ xung


G Chốt lại 2 cách chọn ẩn và yêu cầu
H giải tại lớp cách chọn ẩn trực tiếp.
cách cịn lại về nhà làm


nơ ngược dòng là 5


<i>x</i>


(km/h)


Vận tốc dòng nước là 2 (km/h) nên ta có
phương trình



<i>x</i>


4



<i>x</i>



5

=

2. 2


 <sub> 5x – 4x = 80</sub>
 <sub> x = 80 (T/m )</sub>


Vậy khoảng cách giữa 2 bến AB là 80 km



H Đọc và phân tích đề bài 56 ( SGK /
34)


? Nhà Cường dùng bao nhiêu số điện ?
phải trả bao nhiêu tiền ?


H 165 số, phải trả 957 nghìn


? Giá tiền mỗi số điện được tính như
thế nào ?


H Phát biểu


G Khơng có số nào ở mức 4. Vậy ta
lập bảng sau.


Số điện giá Thành tiền


100 x 100x


50 x + 150 50(x + 150)
15 x + 350 15(x + 350)
? Giải thích về thuế VAT


H Thuế VAT là tiền thuế người mua
phải trả khi mua hàng. Ví dụ giá 1 mặt
hàng là x đ, thuế VAT là 10% thì khi
mua hàng người mua phải trả x +
10%x = 110%x



? Dựa vào mối quan hệ nào để lập
phương trình


H Phát biểu, 1học sinh đứng tại chỗ
trình bày


G: Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính
bỏ túi nhập phương trình để kiểm tra
kết quả bạn làm có đúng khơng?


Tốn phần trăm có nội dung thực tế
<b>* Bài tập 56 ( SGK - 34 )</b>




Bài giải


Gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất có giá trị
x ( đồng ) . ĐK : x > 0


Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải
trả tiền theo mức :


100 số điện đầu tiên 100.x (đồng)


50 số điện tiếp theo: 50(x + 150) (đồng )
15 số điện tiếp theo nữa :


15( x +350) ( đồng )



Kể cả thuế VAT, nhà Cường phải trả
95700đồng .


Vậy ta có phương trình :


100 50( 150) 15( 350) .

110 97500
100


<i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


 <sub>(100x + 50x + 7500 + 15x + 5250).1,1</sub>


= 95700


 <sub> ( 165x + 12750 ) .1,1 = 95700</sub>
 <sub> 1815x + 140250 = 95700</sub>
 <sub> 1815x = 816750</sub>


 <sub> x = 450 (Thoả mãn ĐK của ẩn )</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho học sinh nghiên cứu bài tập
55sgk/31 - GV hướng dẫn học sinh
tìm hiểu nội dung bài tốn


? Trong dung dịch có bao nhiêu gam
muối lượng muối có thay đổi khơng ?
? Trong dung dịch có 50 gam muối,
lượng muối khơng thay đổi


? Dung dịch mới chứa 20% muối, em


hiểu điều này cụ thể là gì ?


H Dung dịch mới chứa 20% muối
nghĩa là khối lượng muối bằng 20%
khối lượng của dung dịch


Hãy chọn ẩn - Lập phương trình của
bài tốn. Lên bảng - Dưới lớp làm vào
vở.


? Nhận xét bài làm


G chốt lại cách trình bày và kết quả


<b>Tốn phần trăm có nội dung hố học : </b>


<b> Bài tập 55 ( SGK - 34 )</b>


Gọi lượng nước cần pha thêm là x (gam )
ĐK: x > 0


Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là
200 + x ( gam )


Khối lượng muối là 50 gam khơng thay
đổi


Theo đầu bài ta có phương trình :
20%( x + 200 ) = 50



 <sub> 20 ( x + 200 ) = 5000</sub>


 <sub> x + 200 = 250</sub>


 <sub> x = 50 ( Thoả mãn ĐK của ẩn )</sub>


Vậy lượng nước cần pha thêm là 50 gam


<i><b>4. Củng cố(3’):</b></i>


GV: Chốt lại kiến thức:


- Qua tiết ôn tập các em cần nắm chắc các dạng bài tập cơ bản của chương III.
+ Giải phương trình bậc nhất; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu
(dạng phương trình cơ bản)


+ Nắm chắc cách giải các phương trình đưa được về dạng phương trình cơ bản.
+ Nắm chắc cách giải các dạng tốn bằng cách lập phương trình. (Lưu ý đến
phương pháp lập bảng)


- Toán tỉ số ; mối quan hệ giữa các số, bài tập 34 (SGK/25); 36 (SGK/26); 38
(SGK/30); 44 (SGK/44); bài tập 40; 43 (SGK/31)


- Toán về số, chữ số: Bài tập 41; 42 (SGK/31)
- Toán phần trăm: Bài tập (SGK/25) ; 39 (SGK/ 30)
- Tốn chuyển động


- Tốn có nội dung hình học, vật lí, hố học, ...
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(1’):</b></i>



- Học bài và làm bài tập 55(SGK / 34); 67 - 71 (SBT / 14, 15)


- Cbbs : Ôn lại các dạng phương trình đã học, cách giải bài tập bằng cách lập
phương trình, đặc biệt dang chuyển động. Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×