Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao an tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.06 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>


<b>NS: 14/12/2020</b>


<b>NG: 21/12/2020 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 76: NGÀY, GIỜ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được một ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng
trong một ngày; bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.


- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng,
trưa, chiều tối, đêm ) và đọc giờ đúng trên đồng hồ.


<b>2. Kĩ năng</b>: Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng
ngày.


<b>3. Thái độ:</b> Biết sử dụng thời gian hợp lí.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài; đồng hồ để bàn loại chỉ có một kim
ngắn và 1 kim dài,


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: </b>( 4')



- Gọi 3 em đồng thời lên bảng làm bài 4-
sgk: Tìm x( mỗi em làm 1 phần )


- Đồng thời dưới lớp, 1 em đọc bài giải
của bài 4


- Nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. HD tìm hiểu bài</b>


<b>a. Giới thiệu về ngày, giờ: (12')</b>


+ Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?


- GV: Một ngày bao giờ cũng có ngày và
đêm. Ban ngày là lúc ta nhìn thấy mặt trời,
hết ngày rồi lại đến đêm.


- GV dùng mơ hình đồng hồ điều chỉnh giờ
và hỏi, chẳng hạn:


+ Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì?


+ Lúc 11 giờ trưa, em đang làm gì?
+ Lúc 2 giờ chiều, em đang làm gì?
+ Lúc 8 giờ tối em làm gì?


+ Lúc 11 giờ đêm, em làm gì?


<b>- GV</b>: Ngày nào cũng được chia thành các
buổi : sáng, trưa, chiều tối, đêm.


- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét


- 3 HS nhắc lại tên bài


- Đang ngủ
- Đang ăn trưa


- Đang học ở trường
- Ôn bài ở nhà


- Đang ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giới thiệu và viết bảng : 1 ngày có 24
giờ. 24 giờ trong một ngày được tính từ 12
giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hôm
sau.


* Thời gian trong 1 ngày được phân chia
như thế nào?



Giới thiệu và cho HS đọc bảng phân chia
thời gian


- GV: Giờ thứ 24 là thời điểm kết thúc của
ngày hôm trước và bắt đầu của ngày hơm
sau ( cịn gọi là 0 giờ )


+ Từ giờ nào đến giờ nào trong ngày có thể
nói giờ theo 2cách ?


Khi viết giấy mời hội họp, giới thiệu
chương trình ta thường sử dụng cách nói
giờ theo thứ tự trong ngày, Ví dụ bạn mời
sinh nhật lúc 7 giờ tối thì viết là 19 giờ.
Cịn khi hỏi trực tiếp, VD: Bây giờ là mấy
giờ ? ( lúc đó là 3 giờ chiều, ta thường nói
là 3 giờ, chứ khơng nói là 15 giờ)


+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Vì sao?
+ 9 giờ tối em đi ngủ, lúc đó cịn gọi là
mấy giờ?


+ 23 giờ cịn gọi là mấy giờ?


<b>b. Thực hành luyện tập</b>
<b> Bài 1. Số?( 8'): </b>


+ Bài yêu cầu gì?


+ Để điền được số vào chỗ chấm cho đúng,


em cần làm gì?


- Yêu cầu HS làm mẫu với hình 1
- Yêu cầu HS làm và chữa bài


- Được phân chia thành các buổi
sáng, trưa, chiều, tối, đêm.


- 5 em nối tiếp nhau đọc


- Sáng: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, ... 10
giờ sáng.


- Trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa


- Chiều: 1 giờ chiều ( 13 giờ) , 2 giờ
chiều ( 14 giờ )...., 6 giờ chiều ( 18
giờ )


- Tối: 7 giờ tối ( 19 giờ), 8 giờ tối
( 20 giờ), 9 giờ tối ( 21 giờ )


- Đêm: 10 giờ đêm ( 22 giờ), 11giờ
đêm


(23 giờ ),... , 12 giờ đêm ( 24 giờ )
- Từ 12 giờ trưa đến 24 giờ (12 giờ
đêm)


- Gọi là 14giờ


- 21 giờ


- 11giờ đêm


- Điền số chỉ giờ vào chỗ chấm
- Dựa vào hình vẽ: Xem giờ được vẽ
trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ
vào chỗ chấm của hình tương ứng
- Điền 6 : Em tập thể dục lúc 6 giờ
sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2. (6')</b> <b>Điền chữ A, B, C, D,vào bức</b>
<b>tranh thích hợp</b>


- Hướng dẫn HS làm mẫu:


+ Ở H 1, em vào học lúc mấy giờ sáng?
+ Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng?


- Vì vậy điền chữ C vào vào tranh 1


- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các tranh và
làm bài


- Gọi HS đọc bài làm


<b>Bài 3 : (6'): </b>


<b>Viết tiếp vào chỗ chấm</b>



- GV cho HS nêu yêu cầu


- Giới thiệu đồng hồ điện tử: dùng để đo
thời gian, mặt hiện số của đồng hồ điện tử
cho biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ


( từ 0giờ đến 24 giờ )
- Yêu cầu HS làm bài


- GV chốt % số HS làm bài đúng, tuyên
dương HS gửi bài đúng và nhanh nhất.
* Vì sao em lại điền 3 vào chỗ chấm?


<b>3. Củng cố - dặn dị:( 2')</b>


+ Một ngày có bao nhiêu giờ và được chia
thành mấy buổi ? là những buổi nào?


<b>*</b>Lúc 16 giờ trời đang nắng, có thể nói lúc
20 giờ trời vẫn nắng được khơng? Vì sao?
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài : Thực hành xem đồng hồ.


của mình,cả lớp nhận xét.
Mẹ đi làm về lúc 12 giờ trưa
Em chơi bóng lúc 5 giờ chiều
Em xem truyền hình lúc 7 giờ tối
Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ
- HS nêu yêu cầu



- Lúc 7 giờ sáng
- Đồng hồ C
- HS làm bài


- Vài em đọc kết quả bài làm:


Em chơi thả diều lúc 17 giờ : đồng
hồ D


Em ngủ lúc 10 giờ đêm : đồng hồ B
Em đọc truyện lúc 8 giờ tối: đồng hồ
A


- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài vào VBT
15 giờ hay 3 giờ chiều
20 giờ hay 8 giờ tối


- Vì 15 giờ trên mặt hiện số của
đồng hồ điện tử ứng với 3giờ chiều
trên đồng hồ để bàn.


- HSTL


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 46, 47</b>

:

<b>CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu nghĩa các từ trong bài: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động


- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em
bé và chú chó nhỏ. Khuyên các em biết yêu thương vật nuôI trong nhà


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết đọc giọng chậm rãi, tình cảm. Câu hỏi của mẹ đọc giọng âu yếm lo lắng; câu
trả lời của Bé giọng buồn bã.


<b>- </b>Trả lời câu hỏi thành câu, đủ ý.


<b>3. Thái độ:</b>u thích mơn học


<b>* GDQTE</b>: Quyền được có cha mẹ, bác sĩ chăm sóc khi ốm đau. Quyền được nuôi
súc vật.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SƠNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kiểm sốt cảm xúc, trình bày suy nghĩ


<b>-</b> Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>



<b>-</b> GV: bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: <b>( 4')</b>


- Gọi 2 em đọc nối tiếp bài Bé Hoa +
TLCH 3, 4 ( sgk )


+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?


+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu
mong muốn gì?


- Gọi nhận xét


- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>:<b> (2’)</b>


<b>- </b>Giới thiệu chủ đề : HS quan sát tranh nói
về nội dung tranh, GV giới thiệu chủ điểm
Bạn trong nhà.


- Giới thiệu bài



- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. HD tìm hiểu bài</b>
<b>2.1.Luyện đọc:</b> <b>(29')</b>
<b>a,Đọc mẫu.</b>


- GV đọc mẫu toàn bài


<b>b, Đọc nối câu</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
Lần 1: kết hợp sửa sai cho HS


Lần 2: kết hợp phát âm từ khó: ni, trên
giường, lo lắng, rối rít


- Ru em ngủ và trơng em giúp mẹ
- Hoa kể em nụ rất ngoan, Hoa đã
hát hết các bài hát ru em và mong
ước bố về sẽ dạy thêm nhiều bài hát
nữa.


- HS nhận xét


- HS lắng nghe


- 3 HS nhắc lại tên bài


- HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>c, Đọc nối đoạn</b>


- GV chia đoạn : 5 đoạn (như sgk)
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn .


Lần 1: GV kết hợp hướng dẫn ngắt câu dài.


Lần 2: kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ
khó.


+ <b>Tung tăng</b> là gì ?
+ <b>Mắt cá chân</b> là ở đâu ?
+ <b>Bó bột</b> là làm gì ?
+ Thế nào là <b>bất động</b> ?


<b>d, Luyện đọc đoạn trong nhóm.</b>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gv theo dõi.


<b>e,Tổ chức cho các các cặp thi đọc.</b>


- Gv nhận xét.


<b>f, 1 Hs đọc toàn bài. </b>
<b>Tiết 2</b>
<b>2.2.Tìm hiểu bài: (15')</b>


3-1. Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?


+ Bé và Cún Bông chơi đùa với nhau như
thế nào?


3-2 .Cún Bông giúp Bé khi bị thương
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2


+ Chuyện gì xảy ra khi Bé mải chạy theo
Cún?


+ Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như
thế nào?


3-3.Bé buồn vì nhớ Cún Bơng
- u cầu HS đọc thầm đoạn 3


+ Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn
buồn?


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Đọc câu :


Bé rất thích chó/ ....khơng ni con
nào.


Cún mang cho Bé/ ... bút chì,... búp
bê.



Nhìn Bé... bác sĩ hiểu/ ....mau lành.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải
nghĩa từ khó


Giải nghĩa từ : tung tăng, mắt cá
chân, bó bột, bất động


- Vừa đi vừa nhảy , có vẻ rất vui
thích.


- Chỗ có xương lồi lên giữa cổ chân
với bàn chân.


- Giữ chặt chỗ xương gãy bằng
khuôn bột thạch cao.


- Không cử động.


- Từng cặp 2 em đọc và sửa sai cho
nhau


- 5 em thi đọc 5 đoạn cả lớp nhận
xét


- 1 HS đọc toàn bài.


- HS đọc thầm đoạn 1


- Cún Bơng- con chó của bác hàng
xóm.



- Thường nhảy nhót, tung tăng khắp
vườn.


- HS đọc thầm đoạn 2


- Bé vấp phải một khúc gỗ ngã đau
và không đứng dậy được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3-4. Cún Bông làm cho Bé vui
- Yêu cầu HS đọcthầm đoạn 4


+ Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?
3-5. Vết thương của Bé lành hẳn
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5


+ Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai?
- Cho HS quan sát tranh


*Câu chuyện giúp các em hiểu được điều
gì?


* Tác giả muốn khuyên các em điều gì ?


<b>- GV</b>: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm
thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún Bông
mang lại niềm vui cho Bé....Cần bảo vệ và
yêu quý các con vật nuôi


<b>*Khi các con bị ốm ai là người chăm sóc,</b>


<b>chữa bệnh cho các con ?</b>


<b>* GDQTE</b>: Quyền được có cha mẹ, bác sĩ
chăm sóc khi ốm đau. Quyền được nuôi
súc vật.


<b>2.3. Luyện đọc lại bài : ( 17')</b>


- GVđọc mẫu lần 2


+ Bài đọc với giọng như thế nào?


- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 3. 4
+ Nêu những từ ngữ khi đọc cần nhấn
giọng ?


- Tổ chức cho HS thị đọc đoạn 3, 4
- GV nhận xét, đánh giá


- Tổ chức cho HS thi đọc bài theo vai.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố- dặn dò : (2')</b>


+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
+ Ni chó có ích lợi như thế nào?


+ Nhà em có ni chó hay con vật gì? Em
chăm sóc bảo vệ nó như thế nào?



+ Em biết những bài thơ, bài hát câu
chuyện nào nói vê các con vật ni trong


- HS đọc thầm đoạn 3


- Bạn bè thay nhau đến thăm Bé. Bé
vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa
được gặp Cún.


- HS đọc thầm đoạn 4


- Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay
cái bút chì, khi thì con búp bê... Cún
ln ở bên chơi với Bé.


- HS đọc thầm đoạn 5
- Nhờ Cún Bơng


- Tình cảm gắn bó thân thiết giữa Bé
và Cún Bông./ Cún Bông mang lại
niềm vui cho Bé, giúp Bé mau lành
bệnh./ Các vật nuôi trong nhà là bạn
của trẻ em.


- Khuyên các em biết yêu thương vật
nuôi trong nhà


- HS trả lời


- Giọng chậm rãi, tình cảm. Câu hỏi


của mẹ đọc giọng âu yếm lo lắng;
câu trả lời của Bé giọng buồn bã.
- buồn, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi,
nô đùa, chạy nhảy


- 4- 5 em thi đọc lại đoạn 2, 3
- Cả lớp nghe và nhận xét


- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em tự phân
vai đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhà?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Thời gian biểu - HSTL


<b>NS: 15/12/2020</b>


<b>NG: 22/12/2020 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 77: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tập xem đồng hồ ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối. Làm quen với số
chỉ giờ lớn hơn 12 giờ.



- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời
gian ( đúng giờ, muộn giờ, sáng , tối ...)


<b>2. Kĩ năng:</b> Xem đồng hồ ở các thời điểm thành thạo


<b>3. Thái độ</b>: ý thức học tập tốt, biết giá trị của thời gian và thực hiện mọi việc đúng
giờ giấc.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV+ HS: mơ hình đồng hồ có kim quay được


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4')</b>


+ Một ngày có bao nhiêu giờ?


+ 24 giờ trong một ngày được tính như
thế nào?


+ 4 giờ chiều còn gọi là bao nhiêu
giờ?


+ 22 là lúc mấy giờ đêm? Lúc đó em
thường làm gì?


- Gv nhận xét, đánh giá.



<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>( 2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>Bài 1. (11')</b>


<b>Nối đồng hồ chỉ thời gian thích hợp</b>
<b>với giờ ghi trong tranh</b>


+ Có mấy tranh? Mấy đồng hồ?


+ Để nối đúng đồng hồ chỉ thời gian
thích hợp với giờ ghi trong tranh cần
làm gì?


- Hướng dẫn mẫu:


+ Tranh 1, An đi học lúc mấy giờ?
+ Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng?


- 24 giờ


- Từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ
đêm hôm sau


- 16 giờ



- 10 giờ đêm, thường đi ngủ


- 3 HS nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu cầu.
- 4 tranh, 4 đồng hồ


- Quan sát các đồng hồ nhận biết giờ
trên mỗi đồng hồ đối chiếu với hoạt
động và thời điểm diễn ra hoạt động
được ghi trong mỗi tranh


- Lúc 7 giờ sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Vậy nối tranh 1 với đồng hồ số mấy?
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gv nhận xét.


<b>Bài 3: (9')</b>


<b>Đánh dấu x vào ơ trống thích hợp </b>


+ Có mấy tranh


+ Dưới mỗi tranh có ghi mấy câu


+ Để biết câu nào thích hợp với bức
tranh cần làm gì?


- u cầu HS làm



* Vì sao nói là Tú đi học muộn giờ
- GV: Đi học cần đúng giờ giấc để đảm
bảo thời gian học tập, ...


* Vì sao em không chọn ý Lan tập thể
dục lúc 7 giờ sáng?


<b>Bài 3 : ( 7')</b>


<b>Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng</b>
<b>hồ chỉ : 8 giờ, 11 giờ, 14 giờ. 18 giờ,</b>
<b>23 giờ</b>


- GV lần lượt nêu các giờ trên và yêu
cầu HS quay kim trên mặt đồng hồ
+ 14 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
+ 18 giờ còn gọi là mấy giờ?


+ 23 giờ là lúc mấy giờ đêm?


<b>3. Củng cố- dặn dò : (2')</b>


+ Buổi tối em thường bắt đầu học bài


- Nối với đồng hồ số 2
- HS làm bài


- HS nêu kết quả bài làm:



- An thức dậy lúc 6 giờ nối với đồng hồ
đầu tiên


- Buổi tối, An xem phim lúc 20 giờ nối
với đồng hồ cuối


- An đá bóng lúc 17 giờ nối với đồng
hồ số 3 từ trên xuống.


- HS đổi chéo bài để kiểm tra cho nhau
- HS nêu yêu cầu.


- 3 tranh
- 2 câu


- Quan sát tranh xem thời điểm diễn ra
hoạt động trong tranh và đối chiếu với
giờ trên mặt đồng hồ và cảnh vật xung
quanh.


- HS làm bài


- HS đọc bài làm của mình , cả lớp
nhận xét


+Tranh 1: Tú đi học muộn giờ.


- Vì vào học lúc 7 giờ mà 8 giờ Tú mới
đến trường .



+ Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa


( vì cửa hàng mở cửa từ 8 giờ đến 17
giờ mà kim đồng hồ chỉ 7 giờ )


+ Lan tập đàn lúc 19 giờ tối


- Vì trong hình có bóng điện sáng, bầu
trời có mặt trăng nên không thể là 7giờ
sáng


- HS nêu yêu cầu


- HS dùng mặt đồng hồ thực hiện theo
yêu cầu, 1 em quay trên mơ hình đồng
hồ to trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vào lúc mấy giờ?


+ 8 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Ngày, tháng


<b>CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP</b>


<b>TIẾT 31: CON CHĨ NHÀ HÀNG XÓM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt của truyện Con chó nhà
hàng xóm.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy; tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã


<b>2. Kĩ năng</b> : rèn kĩ năng nhìn - viết đúng chính tả


<b>3. Thái độ</b> : viết cẩn thận, nắn nót, trình bày bài đẹp sạch sẽ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: bảng lớp chép bài viết, bảng phụ viết bài tập.
- HS: bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


- Gọi 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết
bảng con các từ : sắp xếp, ngôi sao, xôn
xao, xa xôi.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>



- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Hướng dẫn chính tả: 20’</b>
<b>a, Hướng dẫn chuẩn bị :</b>


- GV đọc bài viết trên bảng .
- Gọi HS đọc lại bài viết


+ Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?
+ Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa?
+ Trong câu “Bé là một cơ bé u lồi
vật” từ nào là tên riêng, từ nào khơng
phải là tên riêng?


+ Ngồi tên riêng, những chữ như thế
nào cũng phải viết hoa?


- GV hướng dẫn viết chữ khó:


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết, ghi
nhớ những chữ khó viết


- HS thực hiện


- 3 HS nhắc lại tên bài


- 2 HS đọc lại


- Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm


- Vì là tên riêng của bạn gái trong
truyện.


- Từ Bé thứ nhất là tên riêng.


cịn từ bé thứ hai khơng phải là tên
riêng.


- Chữ cái đầu mỗi câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc cho HS viết bảng con chữ khó trên
bảng con: quấn quýt, trên giường, nuôi,
giúp, lành.


- HD cách viết đầu bài: Cỡ chữ to, lùi vào


<b>b, Viết chính tả </b>( chép bài )
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết


- Yêu cầu HS chép bài vào vở .


- GV thu 5- 7 bài nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn chữa những lỗi sai phổ
biến.


<b>3. Hướng dẫn làm BT: 7'</b>
<b>Bài 2. Hãy tìm:</b>


a, 3 tiếng có vần ui. M: núi



b, 3 tiếng có vần uy.M (tàu ) thủy
- Yêu cầu HS làm bài.


<b>Bài 3. </b>


a, Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà
bắt đầu bằng ch.


M: chăn, chiếu,...
- Yêu cầu HS làm bài.


b, Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà
hàng xóm:


- 3 tiếng có <b>thanh hỏi : </b>M: nhảy
- 3 tiếng có <b>thanh ngã.</b> M: vẫy
- Gv nhận xét.


<b>3. Củng cố- dặn dò : (2')</b>


+ Bài chính tả hơm nay giúp các em
phân biệt được điều gì?


+ Tên riêng của người phải viết như thế
nào?


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trâu ơi!



- HS viết bảng con


- Ngồi lưng thẳng không tì ngực vào
bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở 25- 30
cm,...


- HS nhìn bài viết trên bảng chép bài
- HS soát lỗi - Sửa lỗi .


- HS nêu yêu cầu và mẫu


- HS làm vào vbt


- HS đọc các từ tìm được. VD:
a, túi, củi cúi, chui. bụi, bùi, ...


b, tùy, suy ( nghĩ ),( tận ) tụy, huy(hiệu
)


- HS nêu yêu cầu và mẫu


- HS làm vào vbt


- chổi, chậu, bàn chải chai, chén,
chạn, chum, chảo, ...


- HS nêu yêu cầu và mẫu
- HS mở sgk tự làm bài.
- của, kể, hỏi, ...



- gỗ, ngã, dẫn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 16: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết theo dõi bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung
của chuyện.


<b>3. Thái độ: </b>Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt ,điệu bộ.
- Biết yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>GV: tranh minh họa phóng to
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4')</b>


- Gọi một HS kể lại đoạn 1, 2 câu
chuyện Hai anh em


- Gọi một HS kể lại đoạn 3, 4 câu
chuyện Hai anh em



+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét, đánh giá


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện:</b>


<b>Bài 1</b>: <b>(14')</b> <b>Kể lại từng đoạn câu</b>
<b>chuyện theo tranh</b>.


- Yêu cầu HS quan sát tranh tranh
trong sgk và tranh minh họa phóng to
+ Có mấy tranh?


+ Nêu vắn tắt nội dung từng tranh?
( yêu cầu mỗi em nêu nội dung 1 tranh)


- GV chia 5 em một nhóm, yêu cầu HS
kể trong nhóm.


- GV treo tranh phóng to, gọi HS thi kể


- HS thực hiện


- Ca ngợi tình anh em ln u thương,


lo lắng, nhường nhịn nhau .


- 3 HS nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh.
- 5 tranh


- 5 em nối tiếp nhau phát biểu


- Tranh 1: Bé cùng Cún Bông chạy
nhảy tung tăng


- Tranh 2: Bé vấp ngã bị thương.
- Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé


- Tranh 4: Cún Bông làm Bé vui những
ngày Bé bị bó bột.


- Tranh 5: Bé khỏi đau lại đùa vui với
Cún Bông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trước lớp


- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí:
+ Về nội dung: đã đúng, đã đủ chưa?
+ Cách diễn đạt: Kể đã thành câu chưa,
dùng từ có hay khơng, có biết kể bằng
lời văn của mình khơng?


+ Cách thể hiện: có tự nhiên khơng, có


biết dùng cử chỉ điệu bộ hợp lí khơng,
giọng kể thế nào?


<b> Bài 2: (13' )</b>


<b>Kể lại tồn bộ câu chuyện </b>


- Tổ chức cho HS thi kể
- GV nhận xét , đánh giá


<b>3. Củng cố- dặn dị : (2')</b>


+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
+ Câu chuyện cho thấy các vật nuôi
trong nhà như thế nào?


+ Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà kể lại
câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.


tranh , cả lớp nhận xét theo các tiêu chí


- HS nêu yêu cầu


- 2- 3 em thi kể trước lớp, cả lớp nhận
xét bình chọn bạn kể hay nhất.


- Tình yêu thương gắn bó giữa Bé và
chú chó hàng xóm.



- Rất có ích, rất đáng u
- Biết u quý vật nuôi.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 8: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS hiểu:


- Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.


- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.


<b>3. Thái độ</b>: Tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ viết bài tập 3


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


+ Nêu một số việc làm để giữ gìn
trường lớp sạch, đẹp?


+ Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch


- Vệ sinh lớp sạch sẽ , mỗi khi nhìn
thấy giấy rác ở lớp học, sân trường nhặt
bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn,
thẳng hàng, lau chùi bàn ghế cửa sổ
thường xuyên....


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đẹp?


- Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Hoạt động 1</b>


<b>BT 1:Phân tích tranh (8')</b>


<b>Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu được một biểu
hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi cơng


cộng


<b> Cách tiến hành</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1: Quan
sát tranh và TLCH:


- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH:
+ Nội dung tranh vẽ gì?


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả
lời 2 câu hỏi sau:


- Gọi đại diện các nhóm trả lời.


+ Việc chen lấn, xơ đẩy như vậy có hại
gì?


+ Qua sự việc này, các em rút ra điều
gì?


<b>KL</b>: Việc một số HS chen lấn xô đẩy
nhau gây ồn ào.... Cần giữ trật tự nơi
công cộng.


<b>3. Hoạt động 2</b>


<b>BT 2 : Xử lí tình huống ( 13')</b>


<b> Mục tiêu</b>: Giúp HS hiểu một biểu hiện


cụ thể về giữ vệ sinh nơi công công
cộng.


<b> Cách tiến hành </b>


- GV cho HS quan sát tranh và giới
thiệu tình huống: trên ô tô, một bạn trai
tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh
và nghĩ " Bỏ rác vào đâu bây giờ?"
+ Theo em, bạn trai nên làm gì? Vì
sao?


- GV chia 2 bàn quay lại với nhau
thành 1 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận về cách giải quyết và phân vai


của mỗi học sinh, là thể hiện tình yêu
trường, yêu lớp, để được sinh hoạt, học
tập trong mơi trường trong lành, có sức
khỏe và học tập tốt hơn.


- 3 HS nhắc lại tên bài


- 2 em đọc


- Trên sân trường có buổi biểu diễn văn
nghệ, một số bạn đang xô đẩy nhau để
chen lên phía trên sân khấu.


- HS thực hiện yêu cầu


- Đại diện trả lời


- Gây ồn ào, gây cản trở cho buổi biểu
diễn, làm mất trật tự nơi công cộng
- Cần giữ trật tự nơi công cộng


- HS quan sát tranh và nghe tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đóng


- Gọi đại diện một số nhóm lên đóng
vai


( GV ghi nhanh cách ứng xử của các
nhóm lên bảng )


- Gv nhận xét.


* Các cách ứng xử trên, có lợi , có hại
gì?


+ Như vậy ta nên chọn cách ứng xử
nào? Vì sao?


<b>KL:</b> Vứt rác bữa bãi làm bẩn sàn xe,
đường sá, có khi cịn gây nguy hiểm
cho những người xung quanh. Vì vậy
cần gom rác lại bỏ vào túi ni lơng để
khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định.
Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công


cộng


- GV rút ra ghi nhớ


<b>3. Hoạt động 3- BT3 (8')</b>


<b> Mục tiêu</b>: HS hiểu được những việc
cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi
công cộng.


<b>Cách tiến hành</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS đọc các việc làm
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Gv nhận xét.


Những việc mà em nên tán thành là:
a, Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.
d, Xếp hàng khi cần thiết.


đ, Đi vệ sinh đúng nơi quy định.


h, Bỏ rác vào thùng rác khi đi tham
quan ở viện bảo tàng.


<b>KL</b>: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi



- 2- 3 nhóm có cách xử lí khác nhau
lên đóng vai, VD:


+ Bạn trai vất ngay ra đường qua cửa
xe


+ Bạn trai vất ngay xuống gầm ghế xe
+ Bạn trai bỏ vào túi ni lông để khi xe
dừng vất vào nơi quy định.


- Cách 1: trên xe khơng có rác nhưng
lại làm bẩn đường phố mất vệ sinh nơi
cơng cộng, có khi lại vất phải người đi
đường gây nguy hiểm.


- Cách 2: Như vậy làm mất vệ sinh ở
trên xe (nơi công cộng )


- Cách 3: là biết giữ vệ sinh nơi cơng
cộng


- Chọn cách ứng xử thứ ba vì đó là biểu
hiện của giữ vệ sinh nơi công cộng


- HS đọc ghi nhớ: 2- 3em


- Đánh dấu + vào ô trước những việc
làm ở nơi công cộng mà em tán thành
- Hs đọc.



- HS làm bài, 1 em làm trên bảng phụ


- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS lắng nghe và đối chiếu bài làm
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ích cho con người. Khi đến nơi công
cộng cần: giữ yên lặng, đi nhẹ nói khẽ,
xếp hàng khi cần thiết, đi vệ sinh đúng
nơi quy định, bỏ rác vào thùng.


Khơng nên: Vứt rác tùy ý khi khơng
có ai nhìn thấy,...


<b>3. Củng cố , dặn dị. ( 2’)</b>


+ Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi
công cộng?


+ Đến nơi cơng cộng các em nên làm
gì và khơng nên làm gì?


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài :Tiết 2


- HS TLCH


<b>PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM</b>



<b>BÀI 8:GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI BIẾN ĐỔI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp học sinh nhận biết về khối biến đổi


<b>2. Kĩ năng</b>: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối biến đổi


<b>3. Thái độ</b>: Sáng tạo, hứng thú học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Các hình khối khối biến đổi


<b>2. Học sinh: </b>Đồ dùng học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động khởi động (5’):</b>


- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu bài học


<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>


<i><b>Hoạt động : Hướng dẫn HS nhận biết</b></i>
<i><b>các khối cảm biến (30’):</b></i>


- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối biến
đổiGiáo viên chia 2 nhóm



- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS
quan sát


- Nêu đặc điểm của khối biến đổi
- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét
- GV chốt


Có 1 loại khối biến đổi đó là


- Khối biến đổi có màu đen, có1 mặt có
phần giống bóng đèn đó chính là mặt
cảm biến khoảng cách, cịn mặt bên kia
là mặt liên kết


<b>- </b>Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát các khối biến đổi
- Học sinh nghe


- Học sinh nghe


- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của
khối biến đổi



- Khối biến đổi có màu đen, có1 mặt có
núm xoay, còn mặt bên kia là mặt liên
kết


- HS nêu


- Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều
khiển và có khả năng thay đổi mức tín
hiệu:


+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng
dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*GV chốt chức năng của 1 loại khối trên
- Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều
khiển và có khả năng thay đổi mức tín
hiệu:


+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng
dần


+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm
dần.


<i><b>Chú ý:</b> Thường được kết hợp với khối</i>
<i>nguồn, ánh sáng và di chuyển.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>



Em hãy nêu sự hoạt động của khối biến
đổi?


Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài,
xem trước bài mới


dần.


- Học sinh nghe
- Học sinh nghe


Có 1 loại khối biến đổi


- Khối biến đổi Tạo ra tín hiệu điều
khiển và có khả năng thay đổi mức tín
hiệu:


+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng
dần


+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm
dần- Học sinh nghe


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>BÀI 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- HS biết các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, các
nhân viên khác và HS


- Biết cơng việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với
trường học.


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết diễn đạt những hiểu biết của mình về các thành viên trong nhà
trường.


<b>3. Thái độ</b>: Biết lễ phép và cư xử đúng mực với các thành viên trong nhà trường,
yêu trường.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


<b> - </b>Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường.


- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong
trường phù hợp với lứa tuổi.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS: Máy tính bảng, phiếu ghi câu hỏi cho HĐ nhóm


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: ( 3')



+ Nêu tên và địa chỉ của trường em
+ Ngồi các phịng học ra, trường em cịn
có những phòng nào?


+ Phòng thư viện và phòng y tế thường
diễn ra các hoạt động nào?


- Nhận xét, đánh giá


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Các hoạt động</b>


<b> a.Hoạt động 1: (UDPHTM): (</b>10')


<b>Các thành viên và công việc của các </b>
<b>thành viên trong nhà trường</b>


<b>Mục tiêu</b>: Biết các thành viên và công
việc của họ trong nhà trường


<b>Cách tiến hành: </b>


- GV gửi hình ảnh vào máy tính bảng cho
hs.



- u cầu HS quan sát các hình trang 34,
35 đặt các tấm bìa vào từng hình trong
máy tính bảng rồi nói về cơng việc của
từng thành viên trong hình và vai trò của
họ đối với trường học.


- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày
trước lớp


+ Bức tranh 1 nói về ai? Người đó có vai
trị gì?


+ Bức tranh 2 nói về ai? Nêu vai trị và
cơng việc của người đó?


+ Bức tranh 3 nói về ai? Nêu cơng việc và
vai trị của người đó?


- HS nêu


- Phòng thư viện, phịng đồn đội,
phịng y tế, phòng hiệu trưởng,
phịng hiệu phó...


- Phịng thư viện: các bạn thường vào
đọc sách, truyện ; Phòng y tế: thường
kiểm tra sức khỏe cho HS và chăm sóc
các bạn khi ở trường bị ốm, đau
bụng, mệt, sơ cứu đơn giản...)



- 3 HS nhắc lại tên bài


- HS nhận hình ảnh ở máy tính bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu


- Đại diện trình bày, cả lớp nghe nhận
xét.


- Cơ hiệu trưởng : Lãnh đạo, quản lí
và mọi công việc chung của nhà
trường.


- Cô giáo; cô là người truyền đạt kiến
thức, trực tiếp dạy học HS: học tập,
rèn luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Bức tranh 4 nói về ai? Người đó có vai
trị gì?


+ Bức tranh 5 nói về ai? Nêu vai trị và
cơng việc của người đó?


<b>KL: </b>Trong trường tiểu học có các thành
viên: thầy( cô )hiệu trưởng, hiệu phó,
thầy cơ giáo,...


<b>b. Hoạt động 2 (</b>9')


<b>Các thành viên và công việc của các</b>


<b>thành viên trong trường mình</b>


<b>Mục tiêu</b>: Biết giới thiệu các thành viên
trong trường mình và biết u q, kính
trọng và biết ơn các thành viên trong nhà
trường.


<b> Cách tiến hành</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2


- GV chia 2 em 1 nhóm, yêu cầu HS trao
đổi theo cặp làm BT2 rồi hỏi và trả lời các
câu hỏi sau:


+ Trong trường, bạn biết những thành
viên nào? Họ làm những việc gì?


+ Để thể hiện lịng u q và kính trọng
các thành viên trong nhà trường, bạn
phải làm gì?


<b>KL:</b> HS phải biết kính trọng và biết ơn tất


an ninh cho trường


- Cô y tá: khám bệnh và chăm lo sức
khỏe cho HS


- Bác lao công: quét dọn, làm cho


trường lớp luôn sạch đẹp.


- HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 2
- HS thực hiện yêu cầu


- 2- 3 em trả lời, cả lớp nghe, nhận
xét.


VD: Hiệu trưởng, hiệu phó: điều
hành, lãnh đạo nhà trường.


Giáo viên: quản lí học sinh, tổ chức
dạy dỗ, hướng dẫn HS học tập, rèn
luyện


Học sinh: học tập, rèn luyện, vui chơi
Tổng phụ trách Đội: Quản lí và tổ
chức sinh hoạt Sao nhi đồng, Đội
thiếu niên


Bác lao công: Quét dọn, làm vệ sinh.
Bác bảo vệ: Chống kẻ gian, bảo vệ tài
sản của nhà trường.


Cô y tá: khám sức khỏe, chăm sóc sức
khỏe cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cả các thành viên trong nhà trường,


yêu quý và đoàn kết với các bạn trong


trường.


<b>c. Hoạt động 3: (7' )Trò chơi " Đố là ai?"</b>
<b> Mục tiêu</b>: Củng cố bài


<b> Cách tiến hành:</b>


- Hướng dẫn cách chơi:


+ Gọi HS A lên bảng đứng quay lưng về
phía mọi người. Sau đó GV lấy 1 tấm bìa
có tên một thành viên gắn vào sau lưng
áo HS đó.


+ Các HS khác nói các thơng tin về thành
viên trên tấm bìa cho phù hợp


( họ thường làm gì? ở đâu? Khi nào? )
VD: Tấm bìa viết Bác lao cơng, thì:


- HS 1 nói: đó là người làm cho trường
học ln sạch sẽ.


- HS 2 nói: thường làm ở sân trường, lớp
học


- HS 3 nói: thường dọn trước các buổi
học.


Nếu nghe các thơng tin đó mà HS A


khơng đốn ra được thì HS A phải hát 1
bài


- Tổ chức cho HS chơi.
- Gv nhận xét.


<b>3. Củng cố , dặn dị. ( 3’) </b>


+ Trong trường em gồm có những thành
viên nào?


+ Thầy hiệu trưởng tên là gì?


+ Trường có mấy cơ hiệu phó? Đó là
những cơ nào?


+ Các em cần có thái độ như thế nào với
các thành viên trong nhà trường ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài :Phòng tránh té ngã khi ở
trường


- HS nghe nắm cách chơi


- HS tham gia chơi


- HS trả lời



<b>THỦ CÔNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU</b>


<b>(tiết 2)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt khơng
cịn mấp mơ. Biển báo cân đối. Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to
hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn và tiết
kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).


* Với HS khéo tay :


- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp
mô. Biển báo cân đối.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều; Quy trình gấp, cắt, dán.
- HS :Giấy thủ cơng, vở.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ :</b> <b>(5’) </b>


- Nêu các bước thực hiện: Gấp cắt, dán biển báo
giao thông cấm xe đi ngược chiều?


- Gọi nhận xét -> Nhận xét, đánh giá
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét, đánh giá


- 2 HS nêu
- HS nhận xét


- HS để đồ dùng lên bàn


<b>B/ Bài mới :</b>


<b>1) Giới thiệu bài : (2’)</b>


- Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi
ngược chiều (t2)


- HS nêu tên bài.


<b>2) Hướng dẫn các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1 :( 10’)</b>



- Đặt câu hỏi để HS nêu quy trình


<b>Bước 1</b> : Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược
chiều


- HS trả lời, cả lớp quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 2 : (15’)</b>


- Thực hành gấp cắt, dán biển báo.
- Theo dõi giúp đỡ


- Cả lớp thực hành theo nhóm


 Đánh giá sản phẩm của HS, tun dương


nhóm trình bày đẹp.


<b>3. Củng cố – Dặn dị: (3’)</b>


- Nêu lại quy trình: Gấp cắt, dán biển báo giao
thông cấm xe đi ngược chiều


- Nhận xét chung giờ học, dặn về nhà hoàn thành
sản phẩm vào vở và chuẩn bị bài sau.


- Từng nhóm trưng bày sản
phẩm.


- 2 HS nêu



<b> HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>


<b>VỆ SINH LỚP HỌC VÀ KHU VỰC ĐƯỢC PHÂN CÔNG</b>


<b>NS: 16/ 12 /2020</b>


<b>NG: 23/ 12 /2020 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 78: NGÀY, THÁNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết đọc tên các ngày trong tháng


- Bước đầu biết xem lịch: biết đọc thứ ngày, tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng)
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (nhận biết một tháng có 30 ngày,
tháng 12 có 31 ngày).


- Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần lễ; tiếp tục củng cố biểu
tượng về thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời
các câu hỏi đơn giản.


<b>2. Kĩ năng:</b> Xem lịch tháng thành thạo.


<b>3. Thái độ</b>: ý thức học tập tốt, hăng hái xây dựng bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- GV: bảng phụ viết BT 1, 2; mơ hình đồng hồ, tờ lịch tháng 11(sgk) phóng to


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: ( 3')</b>


- GV dùng mơ hình đồng hồ chỉnh giờ và
yêu cầu HS đọc số giờ đồng hồ chỉ: 8 giờ,
12 giờ, ....


+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
+ 20 giờ còn gọi là mấy giờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Giới thiệu cách đọc tên các ngày</b>
<b>trong tháng: (10')</b>


- GV treo tờ lịch tháng 11 phóng to lên
bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch ghi các
ngày trong tháng 11



+ Lịch tháng cho biết gì?


- GV khoanh vào số 20 và nói: tờ lịch này
cho ta biết ngày vừa được khoanh là ngày
mấy trong tháng 11 và ứng với thứ mấy
trong tuần lễ?


( GV viết ngày 20 tháng 11 )


- GV lần lượt chỉ vào bất kì ngày nào
trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên
ngày đó.


+ Cột ngồi cùng ghi gì?
+ Dịng thứ nhất ghi gì?
+ Các ơ cịn lại ghi gì?


<b>- GV</b>: Mỗi tờ lịch như một cái bảng có
các cột và các dịng. Vì cùng cột với ngày
20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc: " ngày
20 tháng 11 là ngày thứ năm" hoặc " thứ
năm ngày 20 tháng 11


- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch và trả lời
câu hỏi :


+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Đọc tên
các ngày trong tháng 11?


+ Ngày 3 tháng 11 là thứ mấy?


+ Ngày 12 tháng 11là thứ mấy?
+ Ngày 28 tháng là thứ mấy?


<b>3.Thực hành, luyện tập</b>


<b> Bài 1:( 7') Đọc, viết theo mẫu</b>


- GV đưa bảng phụ giới thiệu bảng gồm 2
cột đọc và viết ngày trong tháng 11 .
- Yêu cầu HS làm bài.


- 3 HS nhắc lại tên bài


- HS quan sát


- Biết các ngày trong tháng


- Ngày vừa được khoanh là ngày 20
tháng 11 và ứng với thứ năm.


- HS quan sát và tả lời câu hỏi.
- Ghi tháng


- Ghi tên các ngày trong một tuần lễ
- Ghi số chỉ các ngày trong tháng


- HS nhắc lại


- Có 30 ngày: ngày 1, ngày 2, ngày 3,...
ngày 30 tháng.



- Thứ hai
- Thứ tư
- Thứ sáu.


- HS nêu yêu cầu


- HS quan sát mẫu và nắm cách làm
- HS làm bài, 1em làm trên bảng phụ
- Đối chiếu nhận xét


<b>Đọc</b> <b>Viết</b>


Ngày bảy tháng
mười một
Ngày mười lăm
tháng mười một


Ngày 7 tháng
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gv nhận xét.


<b> Bài 2: (11')</b>


<b>a,Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ</b>
<b>lịch tháng 12 (</b>có 31 ngày ):


- GV đưa bảng phụ và hướng dẫn mẫu
+ Ngày 1 tháng 12 là thứ mấy?



+ Sau ngày 1 là ngày mấy?
+ Ngày 2 sẽ là thứ mấy?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài


<b>b, Xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ</b>
<b>thích hợp vào chỗ chấm.</b>


- Yêu cầu HS tự xem tờ lịch vừa điền
đúng để làm bài rồi đọc kết quả


<b> Lưu ý</b>: ngày viết bằng số, thứ viết bằng
chữ.


- Gv nhận xét.


<b>3. Củng cố- dặn dò : (2')</b>


+ Tháng 11 và tháng 12 mỗi tháng có bao
nhiêu ngày?


+ Ngày 14 tháng 11 là thứ mấy?
+ Tháng 11 có mấy ngày thứ bảy? Là
những ngày nào?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Thực hành xem lịch


Ngày mười một


tháng mười một


Ngày 11 tháng
11


- HS nêu yêu cầu
- Thứ hai


- Ngày 2


- Thứ ba ( điền 2 vào dòng 1 của cột
thứ ba )


- HS làm vbt, 1em làm trên bảng phụ
- Đối chiếu nhận xét


- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài


- HS đọc kết quả bài làm ( mỗi em đọc
1 ý, cả lớp nghe nhận xét )


+ Ngày 1 tháng 12 là thứ hai, ngày 2
tháng 12 là thứ <b>ba</b>


<b> + </b>Tháng 12 có <b>4</b> ngày chủ nhật. Đó là
các ngày: <b>7, 14, 21, 28.</b>


<b>+ </b>Tuần này thứ bảy là ngày 13 tháng
12.Tuần sau, thứ bảy là ngày <b>20</b>


<b>tháng12. </b>Tuần trước, thứ bảy là
ngày<b>13 tháng 12.</b>


<b>+ </b>Tuần này, thứ hai là ngày 1 tháng 12,
đến thứ bảy tuần này sẽ là ngày <b>6</b>
<b>tháng 12</b>


<b>- </b>HSTL


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 48:THỜI GIAN BIỂU</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : sắp xếp, rửa mặt nấu cơm. Đọc đúng
các số chỉ giờ. Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.


- Hiểu tác dụng của thời gian biểu: giúp người ta làm việc có kế hoạch . Hiểu cách
lập thời gian biểu.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết lập thời gian biểu cho mình


<b>- </b>Trả lời câu hỏi thành câu, đủ ý.


<b>3. Thái độ:</b> Biết thực hiện theo thời gian biểu.



<b>II. CHUẢN BỊ :</b>


- GV: tranh minh họa( sgk) ; bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4')</b>


- Gọi HS1 đọc đoạn 1, 2 bài Con chó
nhà hàng xóm + TLCH


+ Bạn của Bé ở nhà là ai?


- Gọi HS2 đọc đoạn 4, 5 +TLCH


+ Cún đã làm cho Bé vui như thế
nào?


- Nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2.Luyện đọc:(13’)</b>


<b>a,Đọc mẫu.</b>


- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn
chung về cách đọc


<b>b, Đọc nối câu</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng .
Lần 1: kết hợp sửa sai cho HS


Lần2 : kết hợp hướng dẫn phát âm từ
khó: sắp xếp, nấu cơm


<b>c, Đọc nối đoạn</b>


- GV chia đoạn : 4 đoạn (4 buổi)
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.


Lần 1: kết hợp hướng dẫn ngắt câu
dài.


- HS thực hiện
- Là Cún Bông


- Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cáI
bút chì, khi thì con búp bê.


- 3 HS nhắc lại tên bài
- Hs lắng nghe.



- HS đọc nối tiếp từng dòng lần 1
- HS đọc nối tiếp từng dòng lần 2
- HS đọc cá nhân, đồng thanh từ khó


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Đọc câu


Sáng//


6 giờ đến 6 giờ 30 / Ngủ dậy, tập thể
dục, vệ sinh cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lần 2 : kết hợp hướng dẫn giải nghĩa
từ khó .


+ <b>Thời gian biểu</b> là gì ?


+ <b>Vệ sinh cá nhân</b> là làm những gì ?


<b>d, Luyện đọc đoạn trong nhóm.</b>


- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn
theo cặp.


- Gv theo dõi.


<b>e, Thi đọc.</b>


- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.
- Gv nhận xét.



<b>f, 1 hs đọc tồn bài</b>
<b>3.Tìm hiểu bài: (12')</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
+ Đây là lịch làm việc của ai?


+ Hãy kể các việc Phương Thảo làm
hằng ngày (buổi sáng, buổi trưa, buổi
chiều, buối tối)?


+ Phương Thảo ghi các việc cần làm
vào thời gian biểu đế làm gì?


<b>* </b>Để thực hiện tốt công việc theo
thời gian biểu, khi lập thời gian biểu
cần chú ý gì?


<b>+</b>Thời gian biểu ngày nghỉ của
Phương Thảo có gì khác ngày
thường?


- Thời gian biểu có tác dụng gì?


<b>*Thi tìm nhanh đọc giỏi: (7')</b>


- GVchia mỗi dãy bàn 1 nhóm, gọi 1


- HS đọc nối đoạn lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ khó.



Giải nghĩa từ : thời gian biểu, vệ sinh cá
nhân.


- Lịch làm việc.


- Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay,...
- Từng cặp 2 em đọc và sửa sai cho nhau


- 4 đại diện thi đọc, mỗi em đọc 1đoạn
cả lớp nghe nhận xét


- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm tồn bài


- Của bạn Ngơ Phương Thảo học sinh
lớp 2A Trường Tiểu học Hịa Bình.
- 4 em lần lượt kể bằng lời của mình các
việc Phương Thảo làm vào các buổi
sáng, trưa chiều tối?


- Buổi sáng: Thảo thức dậy vào lúc 6 giờ
sau đó bạn tập thể dục và vệ sinh cá
nhân đến 6giờ 30. Từ 6giờ 30 đến 7 giờ
Thảo ăn sáng rồi sắp xếp sách vở chuẩn
bị đi học. Thảo học ở trường từ 7 giờ
sáng đến 11 giờ trưa....


- Buổi trưa: Thảo rửa mặt,chân tay sau
đó ăn và nghỉ trưa.



- Buổi chiều: Thảo tự học bài, vui chơi
rồi giúp mẹ cho gà ăn, quét dọn nhà cửa
nấu cơm và ăn tối.


- Buổi tối: vui chơi sau đó học bài rồi vệ
sinh cá nhân và đi ngủ.


- Để nhớ việc và làm các việc một cách
thong thả , hợp lí,đúng lúc.


- Sắp xếp công việc cho phù hợp với
từng buổi sáng, trưa, chiều, tối.


- Ngày thường từ 7 giờ sáng đến 11giờ
bạn đi học, còn ngày thứ bảy đi học vẽ,
chủ nhật đến thăm bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS đọc một vài thời điểm trong thời
gian biểu, các em ở các nhóm thi tìm
nhanh , đọc đúng việc làm của bạn
Phương Thảo trong thời điểm đó
nhóm nào có nhiều người trả lời
nhanh, đúng nhóm đó thắng cuộc.


<b>3.Củng cố- dặn dị : (2')</b>


<b>* GDBVMT </b>+ Thời gian biểu có cần
thiết khơng? Vì sao?



+ Em nào đã có thời gian biểu cho
mình? Em đã thực hiện đúng thời
gian biểu đề ra chưa?


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Tìm ngọc


- Rất cần thiết, TGB giúp ta sắp xếp thời
gian làm việc hợp lí, có kế hoạch, làm
cho cơng việc đạt kết quả . Người lớn,
trẻ em đều nên lập TGB cho mình


- HS TL


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn kĩ năng xem lịch tháng ( nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch )


- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ; củng cố biểu
tượng về thời gian ( thời điểm và khoảng thời gian ).


<b>2. Kĩ năng:</b> Xem lịch tháng thành thạo.


<b>3. Thái độ:</b> ý thức học tập tốt, hăng hái xây dựng bài.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: bảng phụ viết BT 1, 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: ( 4’ )


+ Tháng 11, tháng 12 mỗi tháng có
bao nhiêu ngày?


+ Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 11
? Thứ tư tuần sau là ngày mấy? thứ tư
tuần trước là ngày mấy?


- Nhận xét, đánh giá


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.


- HSTL


+Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31
ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Ghi tên bài lên bảng



<b>2. Hướng dẫn thực hành</b>


<b>Bài 1: (10') Viết tiếp các ngày còn </b>
<b>thiếu trong tờ lịch tháng 1</b>


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi nhận xét


- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ
mấy?


+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ
mấy?


<b>Bài 2 : ( </b>20<b>')</b>


<b>a,Viết tiếp các ngày còn thiếu trong </b>
<b>tờ lịch tháng tư</b> ( có 30 ngày )


- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi nhận xét


- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng


- 3 HS nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu càu



- HS làm bài, 1em làm trên bảng phụ
- Đối chiếu, nhận xét.


- Thứ năm
- Thứ bảy
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


- Đối chiếu, nhận xét.


<b>4</b>


Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật


<b>`1</b> 2 3 4


5 6 7 8 9 10 11


12 13 14 15 16 17 18


19 20 21 22 23 24 25


26 27 28 29 <b>30</b>


<b>b. Xem tờ lịch trên rồi viết số thích </b>
<b>hợp vào chỗ chấm</b>


- Yêu cầu HS tự xem tờ lịch và làm
bài.



- Gv nhận xét.


* Vì sao thứ năm tuần này là ngày 22,
thì thứ năm tuần trước là ngày 15, thứ
năm tuần sau là 29?


- HS nêu yêu cầu


- HS làm và nêu kết quả bài làm


+ Tháng tư có 4 ngày thứ bảy. Đó là các
ngày: 3, 10, 17, 24


+ Thứ năm tuần này là ngày 22 tháng tư.
Thứ năm tuần trước là ngày 15 tháng tư.
Thứ năm tuần sau là 29


+ Ngày 30 tháng tư là ngày thứ sáu.
- Vì một tuần lễ có 7 ngày ( từ thứ năm
tuần trước là trước thứ năm tuần này 7
ngày, thứ năm tuần sau là sau thứ năm


Thứ
hai


Thứ
ba


Thứ



Th
năm


Thứ
sáu


Thứ
bảy


Chủ
nhật


<b>1</b> 2 3 4


5 6 7 8 9 10 11


12 13 14 15 16 17 18


19 20 21 22 23 24 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>c, Khoanh vào các ngày : 15 tháng </b>
<b>tư, 22 tháng tư, 30 tháng tư, 1 </b>
<b>tháng tư của tờ lịch trên.</b>


- Yêu cầu HS làm bài


- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.


<b>3. Củng cố- dặn dị </b>: (2')



+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Tháng
4 có bao nhiêu ngày?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


tuần này 7 ngày )
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài theo yêu cầu, 1em làm trên
bảng phụ


- HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 16: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những
câu đơn giản theo kiểu Ai (cái gì, con gì ) thế nào?


- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Tìm đúng từ trái nghĩa với các từ đã cho.
- Đặt câu đúng mẫu, ngắn gọn, rõ ý.


<b>3. Thái độ</b>: biết chăm sóc, bảo vệ các con vật ni


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: bảng phụ viết BT 1 và 2; bảng nhóm, bút dạ, hình minh họa ( sgk )


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>: <b> (4’)</b>


+ Nêu một số từ chỉ đặc điểm tính tình
của 1 người? Đặt câu kiểu Ai thế nào?
với 1 trong số các từ vừa nêu.


+ Nêu một số từ chỉ hình dáng của
người hoặc vật? Đặt câu kiểu Ai thế
nào? với 1 trong số các từ tìm được.
- Nhận xét, đánh giá


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng



<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1:( 8')</b>


<b>Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: </b>


- VD: ngoan, hiền lành, vui vẻ, điềm
đạm, thật thà, thẳng thắn ,...


- Đặt câu: Bạn Lan tính tình thật thà.
- VD: gầy nhom, dong dỏng, thấp,
béo, ... Đặt câu: Bạn Hải cao dong
dỏng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khỏe</b>
<b>M</b>: tốt- xấu


+ Thế nào là từ trái nghĩa ?


- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài theo
cặp.


- Gv nhận xét.


- Gọi HS đọc lại các cặp từ trên


<b>* </b>Tìm thêm một vài cặp từ trái nghĩa
khác?


<b>Bài 2: (10')</b>



<b>Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, </b>
<b>đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái </b>
<b>nghĩa đó</b>.


- GV đưa bảng phụ và giới thiệu câu
mẫu: Chú mèo ấy rất ngoan.


+ Câu trên thuộc kiểu câu nào ?
+ Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ai
( cái gì, con gì) ?


+ Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi thế
nào?


<b>+ </b>Câu kiểu Ai ( cái gì, con gì) thế nào?
thường có mấy bộ phận chính? Mỗi bộ
phận đó trả lời cho câu hỏi nào?


+ Để người đọc, người nghe hiểu
được, câu phải như thế nào?
+ Khi viết câu cần chú ý gì?


- Yêu cầu HS chọn 1 trong 6 cặp từ trên
để đặt câu.


- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, đánh giá



- HS nêu yêu cầu
- HS đọc mẫu


- Là từ có nghĩa trái ngược với từ đã
cho.


- Từng cặp 2 em ngồi cạnh nhau thảo
luận và làm vào vbt, 2 cặp làm trên bảng
nhóm.


- 2 em làm trên bảng nhóm dán bài lên
bảng, cả lớp nhận xét bổ sung:


ngoan- hư, nhanh- chậm, trắng - đen,
cao - thấp, khỏe- yếu


- HS đọc lại các cặp từ trên
- tròn - méo


- gầy- béo
- dài - ngắn


- hiền lành- dữ tợn
- đẹp – xấu


- HS nêu yêu cầu


- HS đọc câu mẫu:


- Ai ( cái gì, con gì ) thế nào?


- Chú mèo ấy


- Rất ngoan


- 2 bộ phận chính Bộ phận chính thứ
nhất trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con
gì ), bộ phận chính thứ hai trả lời cho
câu hỏi thế nào?


- Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn.


- Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu
chấm


- HS nối tiếp nhau đặt câu ( miệng )
- HS làm bài vào vở BT theo yêu cầu, 2
em viết trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Bài 3: (9' ) Viết tên các con vật trong </b>
<b>tranh.</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh viết tên
từng con vật nuôi theo số thứ tự vào
vbt.


- Gv nhận xét.


- GV: Các con vật trên đều là những
con vật ni. Những con vật có hai
chân như gà, vịt, ngan, ngỗng, bồ


câu,... là loài gia cầm; các con vật có 4
chân như bị, dê, cừu, trâu là loài gia
súc


+ Hãy kể thêm một số con vật nuôi
khác mà em biết?


<b>+ </b>Các em cần có thái độ như thế nào
với các con vật nuôi trong nhà?


<b>3. Củng cố- dặn dị : (2')</b>


+ Em hiểu gì về cặp từ trái nghĩa? nêu
VD về cặp từ trái nghĩa.


+ Trong câu kiểu Ai ( cái gì, con gì ) thế
nào? bộ phận trả lời cho câu hỏi thế
nào thường là những từ chỉ gì?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về vật nuôi. Câu
kiểu Ai thế nào?


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài:


1. gà trống; 2. vịt ; 3. ngan ( vịt xiêm )
4. ngỗng; 5. bồ câu; 6. dê; 7. cừu;
8. thỏ; 9. bò và bê; 10. trâu.



- Lợn, mèo, chó, vẹt, ...


- Yêu quý, bảo vệ, chăm sóc chúng


- HS LT


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 16: CHỮ HOA O</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa O


- Biết cách nối nét từ chữ cái <b>O </b>sang chữ cái liền sau


- Biết viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn.


<b>2. Kĩ năng:</b> Viết đúng mẫu.


<b>3. Thái độ</b>: Có tính cẩn thận, viết nắn nót; Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ mơi
trường.


<b>* BVMT</b>:Thấy được cảnh đẹp thiên nhiên qua câu viết ứng dụng. Từ đó giáo dục ý
thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ, bảng phụ viết câu ứng dụng


- HS: bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con chữ hoa N cỡ vừa và nhỏ.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(1’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa O ( 7’ )</b>


- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa O
trong khung chữ.


+ Chữ hoa O gồm mấy nét? Là những
nét nào?


+ Chữ hoa O cao mấy li, rộng mấy li?
- Hướng dẫn quy trình viết ( chỉ vào chữ
mẫu trong khung ) và nêu cụ thể cách
viết.


ĐB trên ĐK 6, đưa bút sang trái, viết
nét cong kín, phần cuối lượn trong bụng


chữ, DB phía trên ĐK 4


- GV viết mẫu: vừa viết vừa hướng dẫn
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết chữ
hoa O trên dòng kẻ li cỡ vừa và cỡ nhỏ .


<b>- </b>Yêu cầu HS viết bảng con
- Gv nhận xét.


<b>2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>
<b>(</b>6<b>')</b>


- GV đưa bảng phụ có viết sẵn cụm từ
ứng dụng.


* Cụm từ trên gợi cho em nghĩ đến cảnh
vật thiên nhiên như thế nào?


<b>*GDBVMT</b>: Thiên nhiên rất đẹp vậy
chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi
trường thiên nhiên.


+ Cụm từ có mấy tiếng?


+ Nêu độ cao các chữ cái trong câu ứng
dụng ?


+ Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng bằng
chừng nào? )



- Hướng dẫn viết dấu thanh.
+ Cụm từ có chữ nào viết hoa?


+ Khi viết chữ Ong : O và n viết như thế
nào?


- HS thực hiện


- 3 HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát và nhận xét.
- Gồm 1 nét cong khép kín.
- Cao 5 li, rộng 4 li .


- HS quan sát nắm cách viết.
- HS quan sát nắm cách viết


- HS viết chữ hoa O cỡ vừa và cỡ nhỏ.


- HS đọc cụm từ ứng dụng


- Cảnh ong bướm bay lượn đi tìm hoa
rất đẹp.


- Có 4 tiếng ( ghi bằng 4 chữ )


- Cao 2 li rưỡi: O, g, b, y; các con chữ
còn lại cao 1 li.


- Khoảng cách đủ để viết một con chữ
o



- Ong


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV hướng dẫn viết và viết chữ Ong cỡ
vừa và cỡ nhỏ.


- Yêu cầu HS viết chữ Ong trên bảng con.
- Gv nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết (15')</b>


- GV nêu yêu cầu viết (theo vở tập viết )
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cầm
bút để vở,...


- Yêu cầu HS quan sát mẫu và viết lần
lượt từng dòng.


- GV quan sát, uốn nắn


- GV thu một số bài nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố , dặn dò. ( 2’)</b>


+ Chữ hoa O gồm mấy nét ? Là những
nét nào?


- Về viết tiếp phần chữ tự chọn và phần
luyện viết thêm.



- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài :Chữ hoa Ô, Ơ


- HS thực hiện theo hướng dẫn


- HS lần lượt viết từng dòng theo
hướng dẫn.


<b>NS: 17/ 12 /2020</b>


<b>NG: 24/ 12 /2020 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020</b>
<b>CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT)</b>


<b>TIẾT 32: TRÂU ƠI !</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nghe - viết lại chính bài thơ Trâu ơi!


- Biết viết hoa chữ đầu bài,đầu dịng thơ, biết trình bày các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt : ao/ au; tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã


<b>2. Kĩ năng</b> : rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả.


<b>3. Thái độ</b> : viết cẩn thận , nắn nót.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



- GV: bảng phụ viết BT 3
- HS: bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: (3’)


- Gọi 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết
bảng con một số từ chỉ đồ dùng trong
nhà bắt đầu bằng ch .


- GV nhận xét, đánh giá


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Hướng dẫn chính tả. (20')</b>
<b>a, Hướng dẫn chuẩn bị :</b>


- GV đọc bài viết trên bảng .
- Gọi HS đọc lại bài viết
+ Đây là lời của ai nói với ai?


+ Người nơng dân nói gì với con trâu?



<b>GD:</b> Cần u q, chăm sóc bảo vệ các
con vật ni.


+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát


- GV hướng dẫn viết chữ khó:


- Yêu cầu HS đọc lướt bài lưu ý chữ khó
viết.


- Cho HS viết chữ khó trên bảng con.
- HD cách viết đầu bài


<b>b, Viết chính tả </b>


- Yêu cầu HS nêu cách ngồi viết, cách
cầm bút …


- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi


- GV thu một số bài- nhận xét, đánh
giá.


- Hướng dẫn chữa những lỗi sai phổ
biến.


<b>3. Hướng dẫn làm BT: ( 8')</b>



<b>Bài 2.Thi tìm những tiếng chỉ khác</b>
<b>nhau ở vần ao hoặc au</b>


- Gọi HS làm mẫu


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
GV hướng dẫn cách chơi


- 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em tham gia
chơi: HS ở mỗi nhóm đứng thành 1
hàng dọc lần lượt mỗi em viết 1 cặp từ
và chuyền phấn cho em tiếp theo rồi
về đứng ở cuối hàng, trong cùng thời


- 3 HS nhắc lại tên bài


-1 HS đọc lại


- Người nơng dân nói với con trâu.
- Bảo trâu ra đồng cày ruộng và hứa
nếu Trâu chăm chỉ làm viêc, cây lúa cịn
bơng thì trâu cũng cịn cỏ để ăn


- Thể thơ lục bát


- Chữ cái đầu mỗi dong viết hoa, chữ
đầu của dòng 6 chữ lùi vào 1 ô so với
chữ đầu của dòng 8 chữ


- HS thực hiện yêu cầu



- HS viết bảng con: ruộng, nghiệp,
nông gia, quản


- Ngồi lưng thẳng khơng tì ngực vào
bàn, mặt hơi cúi mắt cách vở 25 –
30cm, 2 chân để song song, ...


- HS nghe - viết đúng chính tả
- HS soát và sửa lỗi .


- HS nêu yêu cầu.
- mào/ màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

gian, nhóm nào viết được nhiều từ
đúng em đó thắng.


<b>- </b>Tổ chức cho HS chơi


<b>- </b>Yêu cầu HS làm bài
- GV nx, đánh giá


<b> Bài 3.Tìm những tiếng thích hợp có </b>
<b>thể điền vào chỗ trống</b>


- GV đưa bảng phụ và hướng dẫn HS
cách làm


- Yêu cầu HS làm bài
- Gv nhận xét, đánh giá



<b>3. Củng cố, dặn dị. (3’)</b>


+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
Các chữ đầu mỗi dòng thơ, viết như
thế nào?


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài:
Tìm ngọc.


- HS tham gia chơi.VD:


cau/ cao; nhau/ nhao; lau/ lao; trau/
trao


cháo/ cháu; sáo/ sáu
- HS làm vbt


- HS nêu yêu cầu


- HS làm vbt, 2 em làm trên bảng phụ
- Đối chiếu, nhận xét


- Chữ cái đầu mỗi dong viết hoa, chữ
đầu của dòng 6 chữ lùi vào 1 ơ so với
chữ đầu của dịng 8 chữ


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 16: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT</b>



<b>LẬP THỜI GIAN BIỂU</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết nói lời khen ngợi.


- Biết kể về một con vật nuôi trong nhà.


- Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày ( buổi tối )


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nói được lời khen ngợi phù hợp với tình huống.
- Kể về một con vật nuôi: dùng từ đúng, kể to rõ ràng.


<b>3. Thái độ:</b> yêu quý các con vật nuô


<b>*QTE</b>: Quyền được tham gia lập thời gian biểu và thực hiện đúng thời gian biểu
(BT3)


<b>*GDBVMT</b>: GD ý thức bảo vệ các loài động vật(BT2)


<b>II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Quản lí thời gian
- Lắng nghe tích cực
III. CHUẨN BỊ:


- GV: bảng phụ viết BT 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: (4’)


- Gọi 3 em đọc bài viết kể về anh ( chị)
hoặc em.


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Thực hành </b>


<b>Bài 1: ( </b>8') <b>Từ mỗi câu dưới đây, đặt </b>
<b>1 câu mới để tỏ ý khen:</b>


a, Chú Cường rất khỏe.


b, Lớp mình hơm nay rất sạch.
c, Bạn Nam học rất giỏi


<b>M</b>: Đàn gà rất đẹp.


Đàn gà mới đẹp làm sao.
+ Ngoài câu Đàn gà mới đẹp làm sao.


Em hãy nói câu khác cùng ý khen ngợi
đàn gà.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói theo cặp
- Gọi HS nói trước lớp


* Khi nói lời khen ngợi cần tỏ thái độ
như thế nào?


<b> + </b>Lời khen ngợi nói phải như thế nào?


<b>Bài 2:(</b>13') <b>Kể về một con vật nuôi </b>
<b>trong nhà màem biết</b>.


+ Kể tên một số con vật nuôi trong
nhà?


+ Em định kể về con vật nào?


- GV: khi kể cần giới thiệu tên con vật
em định kể. Con vật đó nhà em ni đã
lâu chưa, nó có ngoan khơng, có đáng
u khơng? Em có hay chơi với nó
khơng? Em có q mến nó khơng? Em
đã làm gì để chăm sóc nó?


- u cầu HS kể mẫu


- HS đọc bài viết



- 3 HS nhắc lại tên bài


- HS nêu và xác định yêu cầu
- HS đọc các câu văn


- HS đọc mẫu


- Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà thật đẹp. /...
- Từng cặp 2 em ngồi cạnh nhau nói
cho nhau nghe.


- HS nối tiếp nhau nói trước lớp


a, Chú Cường khỏe quá!/ Chú Cường
khỏe thật!. / Chú Cường mới khỏe làm
sao!/...


Với phần b, c ( tương tự )


b, Lớp mình hơm nay sạch q!/ ...
c, Bạn Nam học giỏi thật!/....
- Thán phục


- Phù hợp với tình huống
- HS nêu u cầu


- Chó, mèo, lợn, gà, ngan, ngỗng, ...
- 4- 5 em trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Yêu cầu HS kể theo cặp



- Gọi HS kể trước lớp, GVnhận xét, bổ
sung .


<b>*GDBVMT</b>: GD ý thức bảo vệ các
loài động vật


<b>Bài 3.</b> (8')<b>Lập thời gian biểu buổi tối </b>
<b>của em.</b>


- Yêu cầu HS đọc lại Thời gian biểu
của bạn Phương Thảo


- Yêu cầu HS tự lập thời gian biểu buổi
tối của mình


- Gọi HS đọc thời gian biểu của mình,
-- GVnhận xét.


<b>*QTE</b>: Quyền được tham gia lập thời
gian biểu và thực hiện đúng thời
gianbiểu


<b>C/ Củng cố- dặn dò: (2’)</b>


+ Khi khen ngợi cân khen với thái độ
như thế nào? ( chân thật phù hợp và tỏ
vẻ thán phục )


- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài : Ngạc nhiên thích thú.


- Từng cặp 2 em kể cho nhau nghe
- 3 - 5 em kể trước lớp, cả lớp nhận
xét, chọn bạn kể hay nhất


VD: Nhà em có ni một chú mèo. Đó
là giống mèo mướp. Lông chú mềm và
mượt. Đôi mắt của chú tròn xoe, xanh
biếc long lanh như hai hòn bi ve. Chú
bắt chuột giỏi lắm. Buổi tối em ngồi
học bài, chú cứ sán vào lòng em. Em
rất yêu chú và thích được vuốt ve chú.
- HS nêu yêu cầu


- 1 em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài, 2 em làm trên bảng
nhóm


- HS nối tiếp nhau đọc thời gian biểu
của mình, cả lớp nhận xét bổ sung
VD:


18 giờ 30- 19 giờ: Vui chơi cùng gia
đình


19 giờ - 20 giờ 30: Học bài


20 giờ 30 đến 21 giờ: Vệ sinh cá nhân.


21 giờ đi ngủ.


- HS TLCH


<b>NS: 17/ 12 /2020</b>


<b>NG: 25/ 12 /2020 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 80: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.


<b>2. Kĩ năng:</b> Xem giờ và xem lịch tháng thành thạo.


<b>3. Thái độ:</b> ý thức học tập tốt , cẩn thận, chính xác trong học tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV: mơ hình đồng hồ, bảng phụ viết BT2
- HS: mơ hình đồng hồ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>: (4’)


- GV đưa tờ lịch tháng 12 năm 2018 và


Y/C HSTLCH


? Các ngày thứ sáu trong tháng 12 là các
ngày nào?


- Thứ sáu tuần này là ngày bao nhiêu?
- Thứ sáu tuần trước là ngày bao nhiêu?
- Thứ sáu tuần sau là ngày bao nhiêu?
- Nhận xét –đánh giá


<b>B/ Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b>(2’)</b>


- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng


<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1:( 8') Nối mỗi câu với đồng hồ </b>
<b>chỉ giờ thích hợp</b>


- Hướng dẫn HS làm mẫu:
+ Em tưới cây lúc mấy giờ?
+ 5giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
+ Vậy nối hoạt động này với đồng hồ
thứ mấy kể từ trên xuống?


- Yêu cầu HS làm bài.



- Gv nhận xét, đánh giá


<b>Bài 2:( 12')</b>


<b>a, Viết tiếp các ngày còn thiếu trong </b>
<b>tờ lịch tháng năm </b>


- Yêu cầu HS làm bài


- HSTL


- là các ngày: 2, 14, 21, 23, 28
- ngày 28 tháng 12.


- ngày 23 tháng 12.
- ngày 5 tháng 1


- 3 HS nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu cầu.
- Lúc 5 giờ chiều
- 17 giờ


- Nối với đồng hồ thứ ba


- HS làm tiếp bài và đổi chéo vở để kiểm
tra cho nhau.


Em đang học ở trường lúc 8 giờ nối với
đồng hồ thứ nhất.



Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều Nối
với đồng hồ thứ tư.


Em đi ngủ lúc 21 giờ nối với đồng hồ
thứ hai


- HS nêu yêu cầu


- HS xem tờ lịch viết tiếp những ngày
còn thiếu vào vbt, 1em làm trên bảng
phụ


- Đối chiếu, nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


- Vài em đọc kết quả bài làm, cả lớp
nhận xét.


Thứ


hai Thứ ba Thứ tư Thứnăm Thứsáu Thứ bảy Chủ nhật


<b>1</b> 2


3 4 5 6 7 8 9


10 11 12 13 14 15 16


17 18 19 20 21 22 23



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gv nhận xét, đánh giá


<b>b, Xem tờ lịch trên rồi viêt số và chữ </b>
<b>thích hợp vào chỗ chấm.</b>


- Yêu cầu HS làm bài
- Y/c đọc bài làm


- Gv nhận xét, đánh giá


<b>Bài 3 (7')</b>


<b>Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng </b>
<b>hồ chỉ: 8 giờ sáng ; ....</b>


- GV lần lượt nêu từng giờ như ở BT,
yêu cầu HS lần lượt quay kim trên mặt
đồng hồ.


* Vì sao 20 giờ em lại quay kim đồng
hồ chỉ 8 giờ


<b>C/ Củng cố , dặn dò. ( 2’)</b>


+ 4 giờ chiều còn gọi là bao nhiêu giờ?
+ 22 giờ còn gọi làm mấy giờ đêm?
* Lúc 16 giờ trời đang nắng có thể nói
lúc 20 giờ cùng ngày trời đang nắng
được khơng? Vì sao?( Khơng thể nói ...


vì 20 giờ trời đã tối )


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : Ôn tập về phép cộng và
phép trừ.


+ Ngày 1 tháng 5 là thứ bảy


+ Tháng 5 có 5 ngày thứ bảy. Đó là các
ngày 1, 8, 15, 22, 29


+ Thứ ba tuần này là ngày 11 tháng 5.
Thứ ba tuần trước là ngày 4 tháng 5.
Thứ ba tuần sau là ngày 18 tháng 5
- HS nêu yêu cầu


- HS quay kim trên mặt đồng hồ và tự
kiểm tra cho nhau.


- 1 em lên trước lớp quay bằng đồng hồ
to cả lớp quan sát nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 16</b>
<b>A. SINH HOẠT LỚP</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


- Tổng kết tuần 16



- Phổ biến nhiệm vụ tuần 17.


<b>2. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Cờ thi đua


- HS: Danh sách bình chọn


<b>3. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>3.1. Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 16</b>


<b>. SINH HOẠT LỚP </b>(25’)


<b>1.</b> C<b>ác tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (</b>5’)


- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đơng của tổ mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2.</b> <b>GV nhận xét, đánh giá. </b>(10’)


- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.
* Ưu điểm:


- Duy trì sĩ số lớp: đạt 100 %
- Đi học đều, đúng giờ


- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng


- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.



- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.


- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS)...
...
* Nhược điểm:


- Đi học muộn: ………...
- Không làm bài ở nhà:………...
- Quên sách vở: ………...
- Thực hiện tiếng trống sạch trường...
- Thể dục, vệ sinh:...
- Thực hiện luật GT đường bộ: ...
* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp
...


<b>3.</b> <b>Phương hướng</b>: (10’)
*Phương hướng tuần sau:


- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.
+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau


+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.
+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.


+ Thành lập đội 10 bạn (5 nam và 5 nữ) tham gia thi trò chơi dân gian ngày 22/12
+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.


- Tiếp tục thực hiện phong trào: Đôi bạn cùng tiến



<b>- </b>Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I.


- Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ. Bảo vệ của công,
không bôi bẩn lên tường.


- Học và làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài chu đáo trước khi tới lớp. Đi học cần sắp
xếp đầy đủ sách vở đồ dùng học tập. Các bạn học tốt duy trì việc giúp đỡ những
bạn học cịn chậm để cùng nhau tiến bộ.


- Tích cực luyện viết chữ nhiều hơn để viết chữ đẹp.


<b>B. SINH HOẠT SAO NHI (15’)</b>


- Lớp phó văn thể lên điều hành lớp : Tổ chức cho các bạn sinh hoạt sao nhi ; múa
hát văn nghệ theo chủ điểm Uống nước nhớ nguồn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×