Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác CHỦ NHIỆM và QUẢN lý CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp ở các TRUNG tâm GDNN GDTX NGOẠI THÀNH hà nội THEO HƯỚNG tự QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.01 KB, 38 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM VÀ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRUNG TÂM
GDNN-GDTX NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THEO HƯỚNG
TỰ QUẢN
Khái quát về giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên

ngoại thành Hà Nội
Khái quát về tình hình phát triển kinh tế-xã hội của các
huyện ngoại thành phía tây nam của Hà Nội
Ba huyện Mỹ Đức, Ứng Hịa, Thanh Oai nằm phía tây
nam Hà Nội , huyện xa nhất là Mỹ Đức cách trung tâm Hà
Nội 52km theo đường Quốc lộ 21B, phía đơng của huyện
giáp với huyện Ứng Hịa, sơng Đáy là ranh giới giữa hai
huyện, phía tây giáp với các huyện Lương sơn ( ở phía tây
bắc), Kim Bơi ( ở phía chính tây) của tỉnh Hịa Bình, phía
bắc giáp với huyện Chương Mỹ và phái đông nam giáp với
huyện Kim Bảng thuộc tỉnh Hà. Tiếp đến là huyện Ứng
Hịa là huyện nằm ở phía nam của thành phố Hà Nội, phía
đơng của huyện giáp với huyện Phú Xuyên, phía tây giáp
với huyện Mỹ Đức, phía nam giáp với huyện Duy Tiên và
Kim Bảng thuộc tỉnh Hà nam, phía bắc của huyện giáp với
huyện Chương Mỹ và huyện Thanh Oai. Gần trung tâm Hà
Nội hơn cả là huyện Thanh Oai, Thanh Oai là một


huyệnmà sự hình thành địa dư hành chính của huyện là cả
quá trình chiến đấu chống giặc ngoại xâm và đấu tranh
chống thiên tai để xây dựng đất nước. Con đường chạy qua
địa phận huyện Thanh Oai là quốc lộ 21B, có sơng Đáy ở
phía tây và sơng Nhuệ ở phía đơng.
So với nội thành Hà Nội thì ngoại thành có mật độ dân


cử thưa hơn, tổng diện tích của ba huyện khoảng
540.233km2, và dân số khoảng 545.492 người . Trong 10
năm qua kể từ khi sát nhập với Hà Nội, kinh tế luôn đạt
mức tăng trưởng khá, tổng giá trị sản xuất bình quân giai
đoạn 2010-2015 (theo so sánh 2010) ước đạt9.114tỷ đồng
/năm. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp, phát triển nông nghiệp hiểu quả và phát triển
dịch vụ du lịch, làng nghề truyền thống theo hướng hiện đại
hóa về chất lượng dịch vụ và thân thiện với mơi trường. Thu
nhập

bình

qn

đầu

người

tăng

từ

20,5

triệu

đồng/người/năm (năm 2015) lên đến 36,8 triệu đồng/
người/năm (năm 2018). Thu ngân sách nhà nước đến cuối
năm 2018 đạt 298.434 tỷ đồng đạt 128% dự toán ngân sách

hành phố giao, tăng 16% so với cùng kỳ. Công tác quy
hoạch, xây dựng, phát triển cở sở hạ tầng, xây dựng nông
thôn mới được triển khai tích cực, diện mạo nơng thơn từng


bước thay đổi và phát triển, văn minh. Đời sống nhân dân
được cải thiện, an sinh xã hội được đảm bảo, thu hẹp
khoảng cách giàu nghèo. Nhiều trường học các cấp được
xây mới và di chuyển ra vị trí thuận lợi và phù hợp với nhân
dân như: Trường nầm nom Lê Thanh A ( huyện Mỹ Đức),
trường THCS Liên Bạt (huyện Ứng Hòa), trường THCS và
Tiểu học Tam Hưng ( huyện Thanh Oai)........
Nằm ở ngoại thành Hà Nội, các huyện chạy dọc trên
quốc lộ 21B, có dịng sơng đáy hiền hòa, là các huyện đồng
bằng nằm trong nền văn minh lúa nước. Với danh lam thắng
cảnh được ví là “đẹp nhất trời nam”, với hiện vật đã đi vào
lịch sử “chiếc gây trường sơn” và làng nghề nổi tiếng “nón
lá”...cùng rất nhiều di tích, phong cảnh đẹp trải dài trên
mảnh đất ngoại thành, đang ngày càng phát triển, nâng cao
cuộc sống của người dân xứng đáng với địa phận hành
chính thủ đơ u dấu.
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục của các Trung tâm
GDNN-GDTX
Thành phố Hà Nội hiện có tất cả 30 trung tân GDNNGDTX đóng trên địa bàn quận, huyện và thị xã trực thuộc
Thành phố Hà Nội. Theo quyết định số 5399/QĐ-UBND


Thành phố Hà Nội ra ngày 28/9/2016 về việc thành lập
trung tâm GDNN-GDTX. Tên Trung tâm GDNN-GDTX là
tên gọi sau khi được sát nhập Trung tâm dạy nghề, Trung

tâm GDTX, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp.
Trung tâm có nhiệm vụ đào tạo nghề phổ thông cho học
sinh lớp 8 THCS và học sinh lớp 11 THPT trên địa bàn
huyện, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nghiệp cho lao động
nơng thơn; thực hiện các loại xóa mù chữ , giáo dục tiếp tục
sau khi biết chữ, bổ túc THCS, bổ túc THPT, THPT thí
điểm, liên kết đào tạo, tin học, ngoại ngữ, cập nhật kiến
thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ, bồi dưỡng nâng cao
về chuyên môn nghiệp vụ .Sau khi sát nhập cùng một lúc
Trung tâm thực hiện nhiều nhiệm vụ trên nhiều mảng của
hệ thống giáo dục, đã đáp ứng được hầu hết nhu cầu của
người học, nhu cầu đổi mới về giáo dục. Góp phần đáng kể
vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn dân.
Tình hình giáo dục của các Trung tâm GDNNGDTX ngoại thành Hà Nội
Trung tâm GDNN-GDTX Mỹ Đức đóng trên địa bàn
huyện Mỹ Đức, Trung tâm GDNN-GDTX Ứng Hòa nằm
trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Trung tâm GDNN-GDTX
Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai. Trong 3 năm học từ


năm 2016 đến năm 2018 tổng số học sinh hệ có GDTX có
63 lớp, 2.512 học sinh theo học để lấy bằng tốt nghiệp
THPT. Về cơsở vật chất: Phòng học khang trang, kiên cố,
có một số phịng chức năng đủ đáp ứng một số nhu cầu học
tậptối thiểu của học sinh. Đội ngũ CBQL có 9 cán bộ ( mỗi
trung tâm 3 cán bộ lý quản gồm 01 Giám đốc, 02 phó giám
đốc), số lượng giáo viên là 60, giáo viên đang trực tiếp làm
công tác chủ nhiệm lớp là 41, tất cả các giáo viên đều đạt
chuẩn về chuyên mơn. Trung tâm đã tích cực áp dụng các
biện pháp đổi mới trong dạy học . Phát triển đa dạng các

chương trình học tập cho các đối tượng theo học một cách
linh hoạt, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân
dân, góp phần khơng nhỏ vào cơng tác xã hội hóa giáo dục.
Thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp ở các Trung
tâm GDNN-GDTX
Tổ chức nghiên cứu thực trạng
. Mẫu khảo sát.
Tác giả dùng các mẫu sau để tiến hành khảo sát và
đánh giámột đầy đủ, chính xác, về thực trạng công tác chủ
nhiệm lớp ở các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà
Nội trong thời gian qua.:


Khảo sát nơi dung.
Đi tìm hiểu về thực trạng cơng tác chủ nhiệm và quản
lý công tác chủ nhiệm đối với GVCNL theo hướng học sinh
tự quản tại các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà
Nội.
Xử lí thơng tin.
- Tác giả tính tốn số liệu bằngExcel.
- Cách tính khoảng theo thang đánh giá sau:
* Thang đánh giá:
Có 3 mức độ đánh giá cho mỗi câu trả lời.
- Mức độ cần thiết: Cần thiết 3 điểm, Bình thường 2
điểm, Khơng cần thiết 1 điểm.
- Mức độ tốt: Tốt 3 điểm, Bình thường 2 điểm, Chưa tốt
1 điểm.
- Mức độ hiệu quả: Hiệu quả 3 điểm, Bình thường 2
điểm, Khơng hiệu quả 1 điểm.
- Mức độ quan trọng: Quan trọng 3 điểm, Ít quan trọng

2 điểm, Không quan trọng 1 điểm.


- Mức độ thực hiện: Thường xuyên 3 điểm, Đôi khi 2
điểm, Không bao giờ 1 điểm.
Kết quả được đánh giá theo điểm số (Điểm trung
bình : 1   3)
Thưc trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về
vai trò của GVCNL
Qua phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn, khảo sát 60
cán bộ quản lý và giáo viên về vai trị của giáo viên CNL,
thơng qua việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Trung tâm,
việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh và rèn luyện
đạo đức của các em.
Nội dung 1: 83% cán bộ quản lý, giáo viên cho rằng
vai trò của GVCNL rất quan trọng trong việc thực hiện
nhiệm vụ của Trung tâm , đứng ở vị trí thứ 2 với điểm trung
bình là =28,3 điểm, có 17% cho rằng vai trị của GVCNL ít
quan trọng.
Nội dung 2: 78% cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng
vai trò của GVCNL rất quan trọng trong học tập kiến thức,
văn hóa của học sinh, 22% cho rằng vai trị của GVCNL ít
quan trọng, đứng ở vị trí thứ 3 với điểm trung bình là


=2,78.
Nội dung 3: Đội ngũ GVCNL được tín nhiệm có vai
trò rất cao trong việc rèn luyện đạo đức cho học sinh, 87%
cán bộ quản lý và giáo viên tán thành vai trò rất quan trọng,
13% tán thành vai trò ít quan trọng đứng ở thứ tự thứ 1 với

điểm trung bình =2,87.
Theo số liệu bảng khảo sát 2.2 cho thấy GVCNL có
tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự tiến bộ của học sinh, sự đi lên
của lớp chủ nhiệm và sự phát triển của nhà trường. Vì vậy
chúng ta cần có một đội ngũ giáo viên chủ lớp có trình độ,
có lịng nhiệt tình trong cơng tác và kinh nghiệm ứng xử
khéo léo, để góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách
học sinh trong Trung tâm.
2.3.3. Thực trạng về năng lực của đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp
GVCN được ban giám đốc phân công quản lý một lớp
học, trong một lớp học có nhiều học sinh, mỗi học sinh có
đặc điểm phát triển tâm lý khác nhau, có hoàn cảnh sống


khác nhau. Nên đòi hỏi người GVCN phải hội tụ đầy đủ các
yếu tố, phẩm chất tốt. Công tác chủ nhiệm có tốt hay khơng
phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của giáo viên chủ nhiệm
. Một công việc vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính
sư phạm. Nhiệm vụ của GVCNL là tổ chức, điều hành,
quản lý toàn diện học sinh thực hiện các nhiệm vụ GD theo
nội dung chương trình GD. GVCNL muốn thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình địi hỏi phải có nhiều năng lực như:
năng lực lập kế hoạch, năng lực nắm bắt đặc điểm học sinh,
năng lực giáo dục học sinh cá biệt, năng lực tổ chức thực
hiện các hoạt động của HS, năng lực kiểm tra đánh giá kết
quả hai mặt của học sinh...Trải qua thời gian dài làm công
tác chủ nhiệm lớp, GV đúc kết thành kinh nghiệm, kỹ năng,
kỹ xảo làm phương tiện để GVCN đưa ra các biện pháp xử
lý, giải quyết hợp lý các tình huống xảy ra trong quá trình

học tập và rèn luyện của học sinh.
Các trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội rất
cần kỹ năng giáo dục học sinh cá biệt, kỹ năng ngăn ngừa
và giải quyết xung đột trong và ngoài lớp- đây là kỹ năng
mềm đòi hỏi người GVCN phải linh hoạt, nhạy bén trong
xử lý, bởi nó khơng có cơng thức hay khn mẫu nào, tất cả


mọi tình huống đều xảy ra khác nhau, nhưng lại đều cần
một cách xử lý kịp thời và hợp nhất ở GVCN.
Vì vậy cần phải bồi dưỡng để nâng cao năng lực thực
hiện nhiệm vụ của GVCNL, chúng tôi tiến hành khảo sát 10
cán bộ quản lý và 50 thầy cô đã và đang làm công tác chủ
nhiệm ở các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội
bằng phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn với nội dung
đánh giá năng lực của giáo viên chủ nhiệm tại các Trung
tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội. Kết quả thể hiện
trên bảng 2.3
Kết quả đánh giá năng lực của GVCN tại các Trung tâm GDNNGDTX ngoại thành Hà Nội
ST
T
1

2

3
4

Năng lực làm công
tác CNL

Lập kế hoạch công
tác chủ nhiệm lớp
Xem xét, phân loại để
kiểm tra, đánh giá
theo đúng kết quả
giáo dục, rèn luyện
học sinh.
Tổ chức các hoạt
động GD, tổ chức
giờ sinh hoạt lớp.
Kĩ năng xử lý các
tình huống GD

Mức độ
Tố
t

%

Trung
bình

Thứ
bậc

6

10

2.56


4

35

1

2

2.6

3

16

26.
6

13

21.
7

2.3

7

14

23


23

39

2

8

%

Bình
thường

%

Khơng
tốt

40

66.
7

14

23.
3

38


63

21

31

51.
6

23

38


ST
T
5
6

7

8

9

Năng lực làm công
tác CNL
Giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh

Kỹ năng kiểm soát
hoặc làm chủ cảm
xúc của bản thân
Năng lực xử lý tình
huống sư phạm, linh
hoạt trong giao tiếp
ứng xử với các lực
lượng trong và ngoài
trung tâm
Năng lực thu thập, tổ
chức xử lý thông tin,
đưa ra các quyết
định kịp thời, chính
xác.
Năng lực xây dựng
tập thể lớp theo
hướng tự quảnlớp tự
quản.

Mức độ
Tố
t

Trung
bình

Thứ
bậc

18.

4

2.35

6

4

6.7

2.72

1

18.
3

9

15

2.51

5

14

23.
3


3

5

2.67

2

11

18.
3

39

65

1.51

9

%

Bình
thường

%

Khơng
tốt


%

32

53.
5

17

28.
3

11

47

78.
3

9

15

40

66.
7

11


43

71,
7

10

16.
7

Từ số liệu bảng cho thấy:
+ Ba năng lực của người GVCN được đánh giá cao nhất là:
Kỹ năng kiểm soát hoặc làm chủ cảm xúc của bản thân là năng
lực xếp thứ 1;
Năng lực thu thập, tổ chức xử lý thông tin, đưa ra các quyết định
kịp thời, chính xác xếp thứ 2; Xem xét, phân loại để kiểm tra, đánh giá
theo đúng kết quả giáo dục, rèn luyện học sinh xếp thứ 3.
Kết quả trên cho thấy do đặc thù cơng việc địi hỏi người
GVCN phải có sự nhẫn nại, kiên trì trong cơng việc GD con người,
người GVCN phải tìm hiểu nắm vững hồn cảnh, đặc điểm, tính cách,


năng lực của từng học sinh lớp chủ nhiệm, theo sát những diễn biến
xảy ra trong lớp học để xử lý kịp thời.
+ Bốn năng lực của người GVCN được đánh giá là vẫn còn hạn
chế là:
Năng lực xây dựng tập thể lớp tự quản xếp thứ 9.
Kĩ năng xử lý các tình huống GD xếp thứ 8.
Năng lực tổ chức các hoạt động GD, tổ chức giờ sinh hoạt lớp xếp

thứ 7.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở mức thấp xếp thứ 6.
Kết quả trên thể hiện việc xây dựng tập thể lớp học tự quản còn
yếu, nhiều GV nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc xử lý tình huống
sư phạm, GD kỹ năng sống có thực hiện nhưng chưa bài bản khiến kết
quả GD chưa cao, việc tổ chức sinh hoạt lớp còn làm cho có lệ, chưa thật
sự tận dụng triệt để giờ sinh hoạt lớp cho hiểu quả, đặt được mục tiêu đề
ra trong bản kế hoạch công tác chủ nhiệm.
Năng lực xây dựng tập thể lớp học tự quản của GVCN còn yếu,
đây là vấn đề đòi hỏi Ban giám đốc trung tâm tìm ra nguyên nhân, và đề
ra các biện pháp để giúp đỡ giáo viên nâng cao năng lực này.
Kết quả phỏng vấn cho thấy thực tế còn nhiều GVCN xử lý các
tình huống GD chưa tốt dấn đến những xích mích của học sinh kéo dài,
ảnh hưởng đến tâm lý của một số học sinh, không tập trung vào học tập,
các biện pháp GD kỹ năng sống cho học sinh ít tính khả thi, khơng thực
tế.
Tóm lại, qua việc khảo sát 9 năng lực trên cho thấy kinh nghiêm,
kỹ năng của đội ngũ GVCNL ở Trung tâm chỉ đạt mức khá, vì vậy việc
bồi dưỡng về nghiệp vụ, nâng cao năng lực cho GVCN là hết sức cần
thiết để đáp ứng được với sự thay đổi và phát triển của giáo dục trong
thời kỳ đổi mới giáo dục hiện nay.Trong đó việc bồi dưỡng năng lực xây


dựng lớp học theo hướng tự quản cần được chú trọngnhiều hơn cho giáo
viên chủ nhiệm lớp.
Thực trạng việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự
quản
Để theo dõi, đánh giá việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theo
hướng tự quản của GVCN cần thực hiện một số công việc cụ thể sau
đây: xây dựng nội quy lớp; thu thập thông tin cá nhân của học sinh, phân

tổ; xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp; đánh giá, kiểm tra việc thực việc
thực hiện nội quy, quy định của lớp, của Trung tâm. Chúng tôi đã tiến
hành khảo sát đối với 60 CBQL, TTCM và giáo viên trung tâm về thực
trạng đánh giá của GVCN đối với học sinh theo hướng tự quản qua việc
sử dụng phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn.
Thực trạng đánh giá việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theo
hướng tự quản của giáo viên chủ nhiệm
Mức độ thực hiện
ST
T

1

2
3

Nội dung

Thu thập
thông tin
của từng
em trong
lớp

phân theo
tổ
Xây dựng
đội
ngũ
cán sự lớp

Bồi dưỡng
kỹ năng
xây dựng

Thườn
g
xun

%

Đơ
i
khi

19

31.
7

38

63.
3

8

13.
3

Trun

g
bình

Th

bậc

%

Khơn
g bao
giờ

%

33

55

8

13.
3

2.18

4

22


36.
7

0

0.0

2.63

1

18

30

34

56.
7

1.56

5


4

5

lớp học tự

quản cho
đội
ngũ
cán sự lớp
Công tác
theo dõi,
kiểm tra
đánh giá
Xây dựng
nội
quylớp
học

26

43.
3

34

56.
7

0

0.0

2.43

3


34

56.
7

26

43.
3

0

0.0

2.56

2

Kết quảsố liệu bảng cho thấy:
+ GVCN đã thực hiện thường xuyên các tiêu chí sau:
Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp xếp thứ 1.
Xây dựng nội quy lớp học xếp thứ 2 .
Công tác theo dõi, kiểm tra đánh giá xếp thứ3.
Đây là những tiêu chí cần thiết để tổ chức lớp học theo hướng tự
quản của tập thể và của cá nhân. Thực tế đã cho thấy việc đầu tiên mà
GV cần làm đối với công tác chủ nhiệm là cân nhắc, tìm hiểu, lựa chọn
và xây dựng đội ngũ tự quản có đủ đức và tài, tiếp đến xây dựng nội quy
lớp học , để các thành viên trong lớp học tập và rèn luyện theo. Tiếp theo
đánh giá, kiểm tra việc thực hiện nội quy của các em lấy căn cứ điều

chỉnh kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.
+ GVCN đã thực hiện chưa thường xuyên các tiêu chí sau:
Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng lớp học tự quản cho đội ngũ ban cán
sự lớp xếp thứ 5;
Thu thập thông tin của từng em trong lớp và phân theo tổ xếp thứ
4.
Kết quả trên phản ánh nhiều GV chưa chú trọng đến việc bồi


dưỡng cho đội ngũ cán sự lớp về năng lực xây dựng lớp tự quản, việc thu
thập thông tin cá nhân của học sinh còn chưa thường xuyên , muốn hiểu
được tâm lý từng em học sinh thì việc đầu tiên phải có được thơng tin cá
nhân các học sinh đó( về hồn cảnh gia đình, hồn cảnh sống, thuận lợi,
khó khăn của em đó .... ).GVCN thường bỏ qua việc bồi dưỡng năng lực
tự quản cho đội ngũ cán sự vì thế các em chỉ sử dụng những hiểu biết
vốn có của mình để quản lớp , nên cơng tác tự quản trong các Trung tâm
còn yếu.
Qua thực tế phỏng vấn một số giáo viên và học sinh các Trung tâm
ngoại thành Hà Nội cho thấy tính tự quản của học sinh chưa cao, cụ thể
trong giờ truy bài các em chưa nghiêm túc, chưa có ý thức tự quản cá
nhân và tự quản trong tập thể lớp , trong giờ học cịn nói chuyện và làm
việc riêng, khơng tập trung vào xây dựng bài và nghe thầy cô giảng bài.
Trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa , buổi sinh hoạt lao động tập thể hầu
hết các em chưa mạnh dạn đưa ra quan điểm của mình, cịn nhút nhát,
lúng túng khơng tích cực tham gia các hoạt động, hoặc nếu có tham gia
cũng khơng nhiệt tình. Mặc dù công tác công tác chủ nhiệm theo hướng
tự quản được GVCN áp dụng thường xun. Nhưng vì thiếu cơng tác bồi
dưỡng xây dựng lớp học tự quản cho đội ngũ cán bộ lớp, nên ban cán sự
có hoạt động nhưng hiệu quả khơng cao, vì năng lực cịn hạn chế về
nhiều mặt. Đặc điểm của các trung tâm GDNN-GDTX là đầu vào thấp,

các em không đủ điểm xét vào các trường THPT trên địa bàn huyện nên
các em nộp hồ sơ xét vào học, vì thế các em yếu cả về lực học và hạnh
kiểm, ý thức học tập thấp và tinh thần rèn luyện đạo đức chưa cao- đó
cũng là một lý do dẫn đến ý thức tự quản của các em yếu, thêm vào đó
phương pháp làm việc của các GVCN cịn mang tính tự phát, các
phương pháp chưa thống nhất với nhau dẫn đến việc tổ chức và quản lý
lớp học theo hướng tự quản chưa tốt.


Thực trạng mức độ tự quản của học sinh
GVCN là người đại diện cho giám đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý
và giáo dục một tập thể lớp học, nhưng GVCN cũng là GVBM của các
lớp khác , cũng bận rất nhiều việc, và khơng thể lúc nào cũng có mặt trên
lớp để giải quyết những công việc thường ngày của lớp. Vì vậy xây dựng
một lớp học tự quản là việc làm rất cần thiết của GVCN. GVCN có tính
nhiệt tình trong cơng tác chủ nhiệm là tốt, nhưng quá nhiệt tình trong
việc trực tiếp giải quyết các việc của lớp sẽ làm cho học sinh có tâm lý ỉ
lại, cứ thấy GVCN mới làm việc còn vắng GVCN là khơng thực hiện
nhiệm vụ. Vì thế, khơng cịn lựa chọn nào khác là phải xây dựng lớp học
tự quản , phát huy tối đa tính tự quản ở cá nhân học sinh . Vấn đề then
chốt trong nội dung đổi mới công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục nhân
cách học chính là xây dựng lớp học tự quản. Tiêu chí đánh giá mức độ tự
quản của học sinh thông qua 15 phút đầu giờ, trong việc thực hiện nôi
quy , quy định, trong các giờ học trên lớp cũng như các giờ học khơng có
giáo viên ( giờ học tự quản), trong các hoạt động tập thể văn hóa, thể
thao, cơng tác đồn....Chúng tơi tiến hành khảo sát 60 CBQL và GV
đang công tác tại các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội bằng
phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn.
Thực trạng mức độ tự quản của học sinh.
ST

T
1
2
3

Tiêu chí

Tố
t

Tự
quản
trong
15 0
phút đầu giờ
Tự quản ở
các giờ học 12
tập trên lớp
Tự quản đối 17

Mức độ tự quản
Bình
Khơn
% thườn %
g tốt
g

%

Trun Th

g

bình bậc

0.0

26

43.
3

34

56.
7

1.43

5

20

27

45

21

35


1.85

4

28.

27

45

16

26.

2.0

3


4

5

với
việc
thực
hiện
nội quy, nề
nếp
Tựquản khi

tham
gia
hoạt động
văn
hóa, 21
văn nghệ,
thể dục, thể
thao
Tựquản
trong
các
hoạt động
19
Đồn thanh
niênvà công
tác xã hội

3

7

35

23

38.
3

16


26.
7

2.08

1

31.
7

27

45

14

23.
3

2.08

1

Theo số liệu bảng cho thấy thực trạng mức độ tự quản của học
sinh còn thấp ở hầu hết các mặt. Tiêu chí 1, 2, 3 đã chỉ rõ ý thức tự quản
của các em còn yếu thể hiện ở tính tự quản trong giờ truy bài, trong học
tập và trong thực hiện nội quy nề nếp. Nguyên nhân như đã nêu ở phần
đánh giá của giáo viên chủ nhiệm đối với học sinh lớp chủ nhiệm theo
hướng tự quản là chất lượng đầu vào thấp, nhận thức của học sinh cịn
hạn chế về tính tự quản, cho nên kết quả học tập và rèn luyện chưa đạt

được như mong muốn . Để công tác chủ nhiệm phát triển theo chiều
hướng tự quản, chúng ta phải đổi mới cơng tác chủ nhiệm như là: thay vì
chúng ta thực hiện quá trình giáo dục thì chúng ta biến nó thành q
trình tự giáo dục, lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động, tự
quản bản thân mình, mỗi thành viên trong lớp có ý thức tự quản bản thân
mình thì sẽ tạo ra lớp học tự quản thật sự. Khi đó nhân cách học sinh
được hình thành và phát triển theo chiều thuận, chất lượng giáo dục được
nâng lên để sánh ngang tầm với các nước trong khu vực. Tiêu chí 4, 5
học sinh phát huy tính tự quản của mình trong vui chơi, văn nghệ, thể


thao và các hoạt động xã hội . Đây là lĩnh vực hoạt động bề nổi tính tự
quản của các em được xem như là cao hơn trong lĩnh vực học tập. Tuy
nhiên, ở độ tuổi này khi các em tham gia các hoạt động vui chơi, hoạt
động xã hội thì GVCN cần phải quan tâm hơn vì các em tị mị, muốn thể
hiện cái tơi của mình, muốn chứng tỏ bản thân mình trước các bạn, nên
các em có thể dễ làm liều, và có thể gây ra hậu quả đáng tiếc. Xây dựng
thành công lớp học tự quản là đã chỉ ra một con đường để học sinh học
tập và rèn luyện đạo đức, phát triển nhân cách, tạo cho các em có cơ hội
được trải nghiệm, chia sẻ yêu thương, các em được nuôi dưỡng đạo đức
của mình trong mơi trường lành mạnh và thân thiện.
Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự
quản tại các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội
Vai trò của Giám đốc trong việc định hướng thực hiện công tác chủ
nhiệm lớp theo hướng tự quản cho giáo viên chủ nhiệm.
Để công tác chủ nhiệm lớp đạt kết quả cao người GVCNL phải lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch theo cấp quản lý. Quá trình quản lý, GD
học sinh diễn ra từ khi các em bước vào trường cho đến khi các em ra
trường. GVCN có ảnh hưởng rất lớn trong quá trình hình thành và giáo dục
học sinh. Nhưng trước hết phải kể đến vai trò của giám đốc trong việc định

hướng cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý và giáo dục theo
hướng tự quản của học sinh, thể hiện qua bảng kế hoạch cơng tác chủ nhiệm.
Thực trạng vai trị của Giám đốc trong việc định hướng thực
hiện công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự quản của học sinh. Chúng
tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng vai trò của Giám đốc thơng qua
các tiêu chí: Định hướng phát triển tính tự quản cho học sinh thơng
qua kế hoạch chung, việc báo cáo của GVCN hàng tháng về tình hình
của lớp chủ nhiệm, việc kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm theo kỳ,
các quy đinh về hồ sơ sổ sách....được tiến hành khảo sát trên 60


CBQL, tổ trưởng chuyên môn và GV ở các Trung tâm GDNN-GDTX
ngoại thành Hà Nội.
Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả khảo sát:
Vai trò của Giám đốc trong việc định hướng thực hiện công tác chủ
nhiệm lớp theo hướng tự quản ở các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại
thành Hà Nội

ST
T

1

2

3

4

5


Nội dung định
hướng cho giáo
viên chủ nhiệm
của Giám đốc
Định hướng phát
triển kỹ năng tự
quản cho HS qua
kế hoạch chung
về công tác CNL
Định hướng xây
dựng kế hoạch,
Giám đốc phê
duyệt kế hoạch
CNL theo đặc thù
của lớp
GVCN báo cáo
hàng tháng về
tình hình lớp chủ
nhiệm
hàng
tháng theo hướng
tự quản
Kiểm tra, đánh
giá, xếp loại công
tác CNL theo
hướng tự quản
Quy định rõ ràng
các loại hồ sơ của
công tác CNL


Mức độ thực hiện
Đơ
Thườn
Khơn
i
g
%
% g bao
kh
xun
giờ
i

%

Trun Th
g

bình bậc

13

21.
7

47

78.
3


0

0.0

2.2

2

7

11.
7

53

88.
3

0

0.0

2.1

4

10

16.

7

50

83.
3

0

0.0

2.16

3

3

5

1

1.7

56

93.
3

1.1


5

44

73.
3

16

26.
7

0

0.0

2.73

1

Từ số liệu bảng cho thấy:
+ Việc định hướng công tác chủ nhiệm lớp theo theo hướng tự
quản của học sinh, được ban giám đốc các Trung tâm GDNN-GDTX


ngoại thành Hà Nội chủ yếu thông qua:
Quy định rõ ràng các loại hồ sơ của công tác CNL xếp thứ 1.
Định hướng phát triển kỹ năng tự quản cho HS qua kế hoạch
chung về công tác CNL xếp thứ 2.
+Các tiêu chí chưa thật sự được coi trọng trong việc định

hướng công tác chủ nhiệm lớp theo theo hướng tự quản của học sinh :
GVCN được Giám đốc định hướng xây dựng kế hoạch công tác
CNL, được phê duyệt kế hoạch công tác CNL theo từng lớp học xếp thứ
4.
Công tác CNL được kiểm tra, đánh giá, xếp loại công tác CNL
theo hướng tự quảnxếp thứ 5.
Kết quả cho thấy ban giám đốc chưa thật sự coi trọng việc kiểm
tra đánh, đánh giá xếp loại công tác chủ nhiệm theo học kỳ (trong đó
đưa việc phát huy tính tự quản của học sinh vào tiêu chí đánh giá), nếu
làm tốt được việc này sẽ là động lực để cho các GVCN trao đổi, học
hỏi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, cùng nhau làm tốt công tác chủ
nhiệm. Ban giám đốc còn chưa thường xuyên định hướng việc ban
giám đốc phê duyệt kế hoạch công tác CNL theo từng lớp học. Việc
GVCN báo cáo hàng tháng về tình hình lớp chủ nhiệm, đặc biệt báo cáo
về năng lực tự quản của các em chưa được ban giám đốc quan tâm
đúng mực. Vì vậy, để đội ngũ GVCNL có định hướng và kỹ năng để
hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự quản, thì Giám
đốc cần phải có những biện pháp quản lý thiết thực, phù hợp hơn nữa,
quan tâm, động viên hơn nữa tới đội ngũ GVCNL.
.Thực trạng về việc phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
Công việc phân công giáo viên chủ nhiệm lớp được Giám đốc
Trung tâm thực hiện vào đầu mỗi năm học. GVCN được chọn từ các GV
bộ môn trong trung tâm .Việc lựa chọn GVCN rất quan trọng bởi lẽ phải
dựa vào các tiêu chí như là: có trình độ chun mơn, có kỹ năng sử lý


các tình hương trên lớp, có uy tín với học sinh, có khả năng tìm hiểu và
thu thập thơng tin HS, có khả năng GD học sinh cá biệt (đây là tiêu chí
quan trọng vì ở các trung tâm GDNN-GDTX số lượng học sinh cá biệt
nhiều hơn các trường phổ thơng), số lượng tiết dạy của GV nhiều hay ít,

có ở cùng địa bàn với học sinh không........
Bằng phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn chúng tôi đã khảo sát
60 CBQL, GVCN, GV về thực trạng lựa chọn các tiêu chí đối với việc
phân cơng cơng tác CNL.
Sau đây là kết quả khảo sát.
Bảng khảo sát về thực trạng lựa chọn các tiêu chí đối với việc phân
cơng GVCNL
ST
T

1

2

3

Tiêu
chí
GVBM

nhiều
tiết dạy
ở lớp
đó
GV có
năng
lực và
khả
năng
hồn

thành
tốt
CTCNL
Các GV
được bố
trí ln
phiên
dạy
cùng
một lớp

Qua
n
trọn
g

Mức độ quan trọng
Khơn
Bình
g
% thườn %
quan
g
trọng

%

Trun
g
bình


Th

bậc

25

41.
6

24

40.
0

11

18.4

2.2

2

36

60.
0

24


40.
0

0

0.0

2.6

1

0

0.0

0

0.0

60

100.
0

1.0

5


4


5

GV
chưa đủ
giờ thì
làm
cơng
tác chủ
nhiệm
GV
sống
cùng
địa bàn
với HS,
am hiểu
HS

3

5.0

14

23.
3

43

71.7


1.3

4

20

33.
3

32

53.
3

8

13.4

2.2

2

Từ thực tế việc trả lời phỏng vấn của một số thầy cô đã và đang làm
công tác chủ nhiệm tại các Trung tâm GDNN-GDTX, qua trao đổi với các
thầy cô trong buổi hội thảo, buổi họp, và qua số liệu khảo sát ở bảng 2.6
cho thấy:
Tiêu chí để lựa chọn giáo viên chủ nhiệm đầu tiên vẫn là GV có
năng lực và khả năng hồn thành tốt CTCNL xếp thứ 1
Tiêu chí tiếp theo là tiêu chí GVBM có nhiều tiết dạy ở lớp đó

xếp thứ 2. Khi có nhiều giờ ở lớp chủ nhiệm, giáo viên sẽ có nhiều thời
gian quan tâm đến lớp hơn; GV am hiểu học sinh sẽ biết cách tìm ra biện
pháp GD phù hợp với từng em, vì HS mỗi em một tính cách khác nhau
và khơng thể áp dụng một phương pháp cho cả lớp được. Nếu GV cùng
địa bàn với các em học sẽ có nhiều thuận lợi để quan tâm đến các em,
biết được điểm mạnh, điểm yếu của các em từ đó đưa ra các biện pháp
GD phù hợp.
Tiêu chí lựa chọn GV thiếu giờ thì làm cơng tác chủ nhiệm chiếm
71.7% người được đánh giá cho là khơng quan trọng, điều đó chứng tỏ
cơng tác chủ nhiệm lớp địi hỏi ở người GV phải bỏ nhiều thời gian và
tâm huyết vào công việc GD nhân cách học sinh.


Tiêu chí đứng ở thứ bậc cuối cùng là các GV được bố trí luân
phiên dạy cùng một lớp với 100% ý kiến đánh giá là không quan trọng
bởi lẽ cơng việc CNL là một cơng việc rất khó, địi hỏi GVCN phải dành
nhiều thời gian công sức, phải hiểu các em, nắm được tâm lý các em,
quan tâm đến từng em trong lớp, từ đó tạo ra sự gắn bó giữa GVCN và
học sinh trong việc học tập và rèn luyện , cũng như trong các mối quan
hệ của các em. Nếu như ở nhà các em có mẹ để chia sẻ, thì trên lớp các
em có GVCN để tâm sự mọi buồn vui. Có được tình cảm đó khơng phải
một sớm, một chiều mà có được, nên khi luân phiên các GV sẽ làm cho
các em có cảm giác mất mát, hụt hẫng không nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp
đến tâm lý các em, và ảnh hưởng trực tiếp đến hiểu quả công tác chủ
nhiệm. Nên việc thay đổi luân phiên GVCN là sự ngắt quãng không
đồng bộ trong q trình GD học sinh, điều này khơng có lợi cho quá
trình GD nhân cách HS, trừ trường hợp bất khả kháng.
Tóm lại qua khảo sát cho thấyviệc quản lý công tác chủ nhiệm lớp
ở các trung tâm GDNN-GDTX theo hướng tự quản chưa có hiệu quả
cao, việc quản lý còn lúng túc trong điều hành, phương pháp còn chưa

khoa học, vì vậy rất cần sự đổi mới trong cơng tác quản lý này.
Giám đốc tạo điều kiện cho GVCNL trong việc giáo dục học sinh theo
hướng tự quản
Người GVCNL là linh hồn của lớp học, là sợi dây kết nối giữa
Giám đốc và học sinh, giữa gia đình và nhà trường, và giữa nhà trường
và xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ GD. Muốn thực hiện tốt
nhiệm vụ đó địi hỏi người GVCN phải có trình độ hiểu biết và các kỹ
năng cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ. Ở trường sư phạm các thầy cô
cũng được đào tạo nghiệp vụ sư phạm, nhưng qua thực tế thực hiện
nhiệm vụ thì chưa đủ đáp ứng địi hỏi của công tác chủ nhiệm lớp, cùng
với sự thay đổi của xã hội, kéo theo sự thay đổi của cuộc sống nên đội


ngũ GVCNL cần được thường xuyên bồi dưỡng các phương pháp, kỹ
năng quản lý và GD học sinh. Bên cạnh đó cịn có nhiều GV trẻ mới ra
trường, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong việc thực hiện công tác chủ
nhiệm lớp. Vì vậy, hiệu quả họat động của cơng tác chủ nhiệm lớp chưa
cao. Nên việc hỗ trợ, và tạo điều kiện cho GVCNL trong việc GD học
sinh Trung tâm GDNN-GDTX theo hướng tự quản là rất cần thiết. Khảo
sát thực trạng làm cơ sở để thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng kỹ năng
choGVCNL, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 60 CBQL và GV đã và
đang làm công tác chủ nhiệm ở các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại
thành Hà Nội, thông qua phiếu trưng cầu ý kiến và phiếu trả lời phỏng
vấn.
Bảng khảo sát về thực trạng bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp theo
hướng tự quản cho GVCN
ST
T

1


2

3

Hình thức
bồi dưỡng
Tổ chức
các
lớp
bồi dưỡng
năng lực
cơng tác
chủ nhiệm
cho
GVCN
Tổ chức
các cuộc
hội thảo
bàn về kỹ
năng xử lý
tình huống
thường gặp
trong CT
CNL
Tổ chức
các cuộc

Mức độ thường xun
Đơ

Thườn
Khơn
i
g
%
%
g bao
kh
xun
giờ
i

%

Trun
g
bình

Th

bậc

0

0.
0

60

100.

0

0

0.0

2

2

0

0.
0

60

100.
0

0

0.0

2

2

5


8.3

55

91.7

1.08

3

0

0.
0


4

5

6

thi nghiệp
vụ
CTCNL
Viết sáng
kiến kinh
nghiệm về
công tác
CNLtheo

hướng tự
quản của
học sinh
Cử
GV
tham gia
các lớp tập
huấn về
CTCNL
Tham
quan, học
hỏi kinh
nghiệm
làm công
tác
chủ
nhiệm lớp
giỏi ở các
trường
bạn

45

75

15

25

0


0.0

2.7

1

0

0.
0

60

100.
0

0

0.0

2

2

0

0.
0


0

0.0

60

100.
0

1

4

Theo số liệu bảng cho thấy GVCN hầu như không được tham gia
các lớp tập huấn về công tác chủ nhiệm, đôi khi được tham gia các lớp
bồi dưỡng kỹ năng, các cuộc hội thảo bàn về kỹ năng xử lý tình huống
thường gặp trong CTCNL nhưng không thường xuyên. Việc tổ chức các
cuộc thi nghiệp vụ CTCNL có đến 91,7% ý kiến khơng bao giờ tổ chức .
Tiêu chí thứ 6 hình thức bồi dưỡng thơng qua việc tham quan, học hỏi
kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp giỏi ở các trường bạn theo
hướng tự quản cho học sinh là rất hiếm khi được thực hiện. Chỉ có tiêu
chí thứ 4 được đánh giá cao nhất về hình thức bồi dưỡng thông qua việc
viết sáng kiến kinh nghiệm về công tác CNL theo hướng tự quản của HS,
tuy nhiên việc áp dụng kinh nghiệm vào thực tế thì rất ít, hầu như không


×