Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lí dạy NGHỀ PHỔ THÔNG ở TRUNG tâm GIÁO dục NGHỆ NGHIỆP – GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN HUYỆN mỹ đức, THÀNH PHỐ hà nội THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC HÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.33 KB, 40 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DẠY NGHỀ PHỔ THƠNG Ở
TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỆ NGHIỆP – GIÁO
DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC THỰC HÀNH

Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội
Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực Nam của thủ đơ
Hà Nội, Việt Nam.
Trước năm 2008 là một huyện của tỉnh Hà Tây cũ.
Huyện Mỹ Đức cách trung tâm Hà Nội 52km theo
đường Quốc lộ 21B. Địa giới hành chính huyện Mỹ Đức:
Phía đơng giáp huyện Ứng Hịa, ranh giới là sơng Đáy
Phía bắc giáp huyện Chương Mỹ
Phía tây giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình
Phía nam giáp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình
Phía đông nam giáp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam


Đây là một huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm ở phía
nam của đồng bằng Bắc Bộ. Phía nam là vùng núi đá vơi,
có khu thắng cảnh chùa Hương. Huyện cịn có khu du lịch
hồ Quan Sơn thuộc địa phận xã Hợp Tiến.
Diện tích tự nhiên của huyện Mỹ Đức là 226,97km 2và
dân số là 183.500 người (theo số liệu thống kê năm 2018).
Ngày 29/5/2008, Quốc hội ban hành Nghị quyết số
15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành
phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan. Huyện Mỹ Đức
trực thuộc thành phố Hà Nội quản lý.
Các đơn vị hành chính của huyện gồm: thị trấn Đại


Nghĩa và 21 xã: “ An Mỹ, An Phú, An Tiến, Bột Xuyên, Đại
Hưng, Đốc Tín, Đồng Tâm, Hồng Sơn, Hợp Tiến, Hợp
Thanh, Hùng Tiến, Hương Sơn, Lê Thanh, Mỹ Thành, Phù
Lưu Tế, Phúc Lâm, Phùng Xá, Tuy Lai, Thượng Lâm, Vạn
Kim, Xuy Xá.”
Hiện nay huyện Mỹ Đức có gần 200 di tích lịch sử,
văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, bao gồm: 44 đền,68 đình, 85
chùa và hàng chục quán, nhà thờ, nhà nguyện, nhà lưu
niệm...đã được xây dựng từ rất lâu đời, tiêu biểu như: Đình
Thượng Thơn, đình Tảo Khê, chùa Phúc Khê, chùa Tứ Xã,


đình Phú Hữu, chùa Bột Xun, đền Kim Bơi, đình Thượng
Lâm, đền Đục Khê, khu di tích Hương Sơn...
Rất nhiều tiềm năng, Mỹ Đức được đánh giá là địa
phương có thể trở thành khu du lịch trọng điểm của thủ đơ
Hà Nội theo loại hình du lịch văn hóa tâm linh kết hợp với
sinh thái, nghỉ dưỡng đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế
của huyện.
Để có thể trở thành một huyện nông thôn mới, giáo
dục phải là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu. Hiểu được vấn
đề đó, thời gian qua chính quyền địa phương huyện Mỹ
Đức ln quan tâm tới công tác phát triển giáo dục của
huyện.
Đặc biệt, ý thức được tầm quan trọng của vấn đề,
ngành giáo dục và đào tạo huyện Mỹ Đức đã tích cực đổi
mới trong công tác giáo dục học sinh. Việc đổi mới nội
dung, phương pháp giảng dạy được đẩy mạnh ở tất cả cấp
học.
Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức triển khai

dạy ba nghề (Điện dân dụng, nấu ăn, tin học) để phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. Chẳng
hạn học sinh trường THPT Mỹ Đức C nằm trên địa bàn xã


Đốc Tín, chủ yêu bao gồm học sinh của xã Đốc Tín và
Hương Sơn được học nghề nấu ăn, phù hợp với đặc điểm
dịch vụ du lịch chùa Hương.
Mỹ Đức được biết đến là một vùng quê giàu truyền
thống cách mạng, những năm qua, dù trong điều kiện còn
gặp nhiều khó khăn, song với sự giúp đỡ của Trung ương,
của Thành phố, sự đàon kết thống nhất cao cả hệ thống
chính trị, sự nỗ lực vượt bậc của nhân dân, huyện Mỹ Đức
đã giành được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh
vực, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đang từng
bước xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp, văn minh.
Thực trạng hoạt động dạy nghề phổ thông ở Trung
tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức
Quy mô dạy nghề phổ thông ở Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Mỹ Đức
Các trường THPT và THCS ở huyện Mỹ Đức đã tổ
chức thực hiện dạy nghề phổ thông cho học sinh khối 11 và
học sinh khối 8 trong nhiều năm nay. Khối 11 học chương
trình 105 tiết, khối 8 học chương trình 70 tiết theo đúng quy
định của Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội. Trong những năm
gần đây, do điều kiện cơ sở vật chất và nguồn lực hiện có


của các trường, huyện Mỹ Đức triển khai dạy 03 nghề:
Nghề Điện dân dụng, nghề Tin học và nghề Nấu ăn.

Đối với các trường THPT, 03 năm trở về trước các
trường THPT Mỹ Đức A, THPT Mỹ Đức B triển khai dạy
cả 03 nghề. Tuy nhiên, 03 năm trở lại đây, phịng máy tính
của các trường xuống cấp, số lượng máy tính hoạt động
chưa tốt khơng đáp ứng nhu cầu nghề Tin học cho học sinh,
vì vậy hai trường này đều giảng dạy 02 nghề Điện dân dụng
và Nấu ăn. Đối với 02 trường THPT Mỹ Đức C và THPT
Hợp Thanh, những năm gần đây đều triển khai dạy 02 nghề
Điện dân dụng và Nấu ăn. Đối với học sinh của Trung tâm
GDNN-GDTX, những năm trước đều được học nghề Điện
dân dụng, 02 năm gần đây các em được học nghề Nấu ăn.
Đối với cả 04 trường THPT, Trung tâm đều bố trí giáo viên
của trung tâm dạy một số lớp, còn một số lớp do giáo viên
tại trường giảng dạy (Các giáo viên ký hợp đồng giảng dạy
nghề phổ thông với trung tâm). Đối với Trung tâm GDNNGDTX, giáo viên của Trung tâm trực tiếp giảng dạy nghề
phổ thông cho học sinh.
Đối với các trường THCS, căn cứ vào tình hình thực tế
như cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, giáo viên...mà
các trường lựa chọn triển khai dạy nghề cho học sinh. Các


trường THCS cũng triển khai giảng dạy một trong ba nghề
Điện dân dụng, Tin học và Nấu ăn.
Cả hai cấp THPT và THCS, giáo viên giảng dạy nghề
Điện dân dụng là giáo viên dạy các môn như Công nghệ,
Vật lý; giáo viên dạy nghề Tin học và giáo viên giảng dạy
mơn Tin học hoạc có bằng cao đẳng, đại học chuyên ngành
Tin học hoặc Toán-Tin; giáo viên dạy nghề Nấu ăn là giáo
viên có chứng chỉ nghề Nấu ăn.
Trung tâm GDNN-GDTX Mỹ Đức được sáp nhập bởi

02 trung tâm: Trung tâm giáo dục thường xuyên và trung
tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp. Trung tâm kỹ thuật
tổng hợp - hướng nghiệp Mỹ Đức được thành lập từ năm
1998 và hoạt động dạy nghề phổ thông trên địa bàn huyện
được diễn ra từ đó. Tuy nhiên, số lượng nghề phổ thơng
được đưa vào giảng dạy cịn rất ít so với danh mục nghề
phổ thông mà Bộ GD&ĐT đưa ra. Điều này dẫn đến việc
học sinh chưa được học đúng nghề mà mình u thích, chưa
đáp ứng được nhu cầu được tìm hiểu nhiều nghề của học
sinh.
Hầu hết các trường THPT và THCS trên địa bàn huyện
Mỹ Đức tổ chức cho học sinh học nghề tại trường. Một số


trường ở gần địa bàn Trung tâm đã thống nhất với Trung
tâm, đưa học sinh về tai Trung tâm học nghề phổ thông:
Trường THPT Mỹ Đức A, THCS Phù Lưu Tế, THCS Đại
Nghĩa, THCS Tế Tiêu. Các trường tổ chức cho học sinh học
nghề phổ thông tại trường đều dựa trên nguồn lực sẵn có,
phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Ngồi những
trường có giáo viên của Trung tâm đảm nhiệm giảng dạy,
các nhà trường đều sử dụng giáo viên văn hóa của trường
để giảng dạy nghề phổ thông.
- Năm học 2016-2017, 100% trường THCS và THPT
tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh học nghề đạt chỉ
tiêu của Sở giao.
Đối với cấp THPT: Nghề Điện có 17 lớp, 353 học
sinh; Nghề nấu ăn có 36 lớp, 1423 học sinh tham gia học
nghề phổ thông. 100% học sinh được xếp loại, đủ điều kiện
thi nghề và 100% học sinh đỗ tốt nghiệp nghề.

Đối với cấp THCS: Nghề Điện có 49 lớp, 1462 học
sinh; Nghề Tin có 19 lớp, 630 học sinh; Nghề nấu ăn có 09
lớp, 296 học sinh tham gia học nghề phổ thông. 100% học
sinh được xếp loại, đủ điều kiện thi nghề và 100% học sinh
đỗ tốt nghiệp nghề.


- Năm học 2017-2018, 100% trường THCS và THPT
tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh học nghề đạt chỉ
tiêu của Sở giao.
Đối với cấp THPT: Nghề Điện có 05 lớp, 230 học
sinh; Nghề nấu ăn có 46 lớp, 1870 học sinh tham gia học
nghề phổ thông. 100% học sinh được xếp loại, đủ điều kiện
thi nghề và 100% học sinh đỗ tốt nghiệp nghề.
Đối với cấp THCS: Nghề Điện có 49 lớp, 1349 học
sinh; Nghề Tin có 23 lớp, 736 học sinh; Nghề nấu ăn có 10
lớp, 306 học sinh tham gia học nghề phổ thông. 100% học
sinh được xếp loại, có 2297 học sinh đủ điều kiện dự thi và
có 2263 học sinh được cấp giấy chứng nhận. Chiếm
98,52%.
- Năm học 2018-2019, 100% trường THCS và THPT
tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh học nghề đạt chỉ
tiêu của Sở giao.
Đối với cấp THPT: Nghề Điện có 06 lớp, 260 học
sinh; Nghề nấu ăn có 44 lớp, 1673 học sinh tham gia học
nghề phổ thông.


Đối với cấp THCS: Nghề Điện có 53 lớp, 1749 học sinh;
Nghề Tin có 16 lớp, 538 học sinh; Nghề nấu ăn có 09 lớp, 327

học sinh tham gia học nghề phổ thông.
Từ thực trạng trên cho thấy, Sở GD&ĐT thành phố Hà
Nội, phòng GD&ĐT huyện Mỹ Đức, trung tâm GDNNGDTX huyện Mỹ Đức và các trường THPT, THCS trên địa
bàn huyện Mỹ Đức đã có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao đối
với công tác dạy và học nghề phổ thơng. Mặc dù cơ sở vật
chất, nguồn lực cịn thiếu thốn, chưa có điều kiện để tổ chức
giảng dạy nhiều nghề nhưng với những nghề được giảng
dạy ở huyện Mỹ Đức đều thu hút được 100% học sinh tham
gia học nghề, tỉ lệ đỗ ở kì thi NPT khá cao.
Từ thực tế nhiều năm diễn ra hoạt động dạy nghề phổ
thông ở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội cho thấy, học
sinh có nhu cầu và nguyện vọng học nghề tương đối cao. Vì
vậy các nhà trường, trung tâm, gia đình và các tổ chức cần
quan tâm hơn nữa. Để hoạt động học nghề được quy củ, nề
nếp, hàng năm Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội
đều ra những công văn hướng dẫn dạy nghề. Cụ thể năm
học 2018-2019 Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội đã ban hành
công văn số 3733/SGDĐT-GDPT về việc hướng dẫn dạy
nghề phổ thông năm học 2018-2019 với những nội dung
sau:


“Nghề phổ thông là nội dung tự chọn ở cấp THCS và
sẽ là nội dung bắt buộc đối với cấp THPT.
Ở cấp THCS nghề phổ thông là một trong ba môn học
tự chọn (Ngoại ngữ, Tin học, Nghề phổ thông) với thời
lượng 70 tiết học (2 tiết/tuần). Tin học trong chương trình
học nghề phổ thơng là tin học văn phịng, có thể bố trí thời
lượng dạy học tự chọn trong kế hoạch giáo dục của các
trường hoặc bố trí dạy học ngoài 6 buổi/tuần.

Đối với cấp học THPT, nghề phổ thông là nội dung
được quy định trong kế hoạch giáo dục phổ thơng của Bộ
GD-ĐT. Chương trình lớp 11 có 105 tiết (3 tiết/tuần), bố trí
ngồi thời lượng học 1 buổi/ngày. Tài liệu dạy học do Bộ
GD-ĐT ban hành có 11 nghề: làm vườn, ni cá, trồng
rừng, gị, điện dân dụng, điện tử dân dụng, sửa chữa xe
máy, cắt may, nấu ăn thêu tay, tin học văn phòng.”
Theo quy định, việc lựa chọn học nghề phải phù hợp
với nguyện vọng của học sinh, tương ứng với cơ sở vật
chất, đội ngũ giáo viên của nhà trường và trung tâm đồng
thời phù hợp nhu cầu, đặc điểm cơ cấu kinh tế địa phương.
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết sẽ tổ chức kiểm tra việc tổ
chức dạy và học nghề phổ thông theo quy định. Việc kiểm


tra ,đánh giá kết quả học nghề của học sinh được thực hiện
theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT theo
quy định của Bộ GD-ĐT. Việc xếp loại theo bốn mức: Giỏi,
khá, trung bình, yếu theo điểm tổng kết. Kết quả học tập
của học sinh được ghi vào sổ gọi tên, ghi điểm, học bạ.
Nội dung dạy nghề phổ thông cho học sinh huyện Mỹ Đức
Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức thực hiện nội
dung chương trình giáo dục NPT cấp THPT và cấp THCS
theo đúng Chương trình hoạt động giáo dục NPT do Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành (Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ GD&ĐT) và công văn
3733/SGDĐT-GDPT ngày 07/9/2018của Sở GD&ĐT Hà Nội
về việc hướng dẫn dạy nghề phổ thông năm học 2018-2019.
Về nội dung chương trình giảng dạy NPT cấp THCS
và THPT, Trung tâm thực hiện giảng dạy theo phân phối
chương trình 70 tiết (THCS), 105 tiết (THPT) theo hướng

dẫn của Công văn 3733 nêu trên. Trung tâm đảm bảo giảng
dạy đúng và đủ theo phân phối chương trình khơng bỏ bớt
hay cắt xén chương trình. Thực hiện giảng dạy 2 tiết/ tuần
(THCS), NPT là một trong 03 môn tự chọn (Ngoại ngữ 2,
Tin học, Nghề phổ thông). Tin học trong chương trình NPT


là Tin học văn phịng, có thể bố trí thời lượng dạy học tự
chọn trong kế hoạch giáo dục của các trường hoặc bố trí dạy
học ngồi 6 buổi/tuần. Đối với cấp THPT, thực hiện giảng
dạy 3 tiết/tuần, bố trí ngoài thời lượng học 1 buổi/ngày.
Hoạt động dạy NPT được bắt đầu từ tháng 9 năm
trước và kết thúc vào tháng 5 năm sau. Sau đó tổ chức thi
cấp chứng nhận NPT.
Tài liệu dạy học NPT khối THPT do Bộ GD&ĐT ban
hành có 11 nghề: làm vườn, ni cá, trồng rừng, điện dân
dụng, điện tử dân dụng, sửa chữa xe máy, cắt may, nấu ăn,
thêu tay, tin học văn phòng.
Trung tâm tổ chức cho HS huyện Mỹ Đức học 03 nghề
(Tin học, Điện dân dụng, Nấu ăn), Trung tâm chưa có đủ
điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đúng chuyên
môn NPT để tổ chức giảng dạy nhiều nghề.
Tài liệu NPT cấp THCS: hiện chưa có tài liệu chính
thống của Bộ GD&ĐT ban hành, vì vậy, đội ngũ giáo viên
của Trung tâm tiến hành biên soạn để vừa phục vụ việc
giảng dạy, vừa để cho học sinh tham khảo.
Tóm lại, Trung tâm thực hiện đúng và đủ nội dung
chương trình dạy NPT cấp THCS và THPT, chuẩn theo
phân phối chương trình. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm



tra, đánh giá thường xuyên qua việc đôn đốc, nắm bắt tình
hình thực hiện quy chế dạy học của giáo viên, học sinh.
Đối với mỗi trường THPT và 23 trường THCS, Trung
tâm cử giáo viên phụ trách, kết hợp với phó hiệu trưởng phụ
trách chun mơn của trường để giám sát việc dạy NPT, sĩ
số học sinh đi học NPT, tiến độ thực hiện dạy lý thuyết,
thực hành, kiểm tra. Chính vì vậy giữa Trung tâm và các
nhà trường ln có sự phối hợp chặt chẽ, điều chỉnh kịp
thời những tồn tại, hạn chế để hoạt động dạy NPT đạt hiệu
quả cao nhất. Tuy nhiên số môn NPT được tiến hành giảng
dạy thì cịn ít: 02 nghề đối với cấp THPT và 03 nghề đối với
cấp THCS.
Đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông ở Trung tâm GDNNGDTX huyện Mỹ Đức
+ Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trung
tâm
- Số lượng
Thống kê số lượng đội ngũ tính đến tháng 3/2019
ST

CB, GV và

SỐ

T

NV

LƯỢNG


1

CBQL

3

ĐỘ TUỔI
42 - 44 tuổi

THÂM
NIÊN
14 - 19


năm
GV

18 (10
nữ)

24 - 52 tuổi

2- 37
năm

- Từ 25-40: 6
người
Trong đó:
- GV NPT cơ


05 - 34
8 (6 nữ)

- Từ 41-50: 1

năm

người

hữu
- Từ 51-60: 1
người
2

- Từ 25-40: 7
người
- GV GDTX
cơ hữu

8 (3 nữ)

- Từ 41-50: 1
người

10 - 15
năm

- Từ 51-60: 0
người
- GV GDTX

hợp đồng
thỉnh giảng

2 (1 nữ)

28 - 30 tuổi

3- 8năm


3

NV
CỘNG

14 (6 nữ) 28- 46 tuổi

6- 20
năm

35

Nhìn vào bảng ta thấy: Độ tuổi của đội ngũ cán bộ,
công nhân viên của trung tâm rất đa dạng, có già, có trẻ.
Từ đó có thể thấy đây vừa là khó khăn, vừa là thuận lợi
của Trung tâm. Với giáo viên lớn tuổi, thâm niên cao nên
giàu kinh nghiệm giảng dạy và có tay nghề ổn định, vững
vàng, có thể hỗ trợ và truyền đạt kinh nghiệm giảng dạy
cho lớp giáo viên trẻ. Tuy nhiên, những giáo viên cao tuổi
lại hạn chế về cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ nên khó

nắm bắt cái mới, với những cải tiến của khoa học công
nghệ, kĩ thuật hiện đại. Đội ngũ giáo viên trẻ thì năng
động, dễ nắm bắt công nghệ thông tin và ngoại ngữ nhưng
ít kinh nghiệm trong giảng dạy nghề phổ thơng. Những
đối tượng này có thể đan xen, bổ khuyết cho nhau.Với
tổng số GV dạy NPT của trung tâm là 8 người, trong đó
có 6 người trong độ tuổi từ 25 đến 40, 01 người trong độ
tuổi từ 41 đến 50, 01 người trong độ tuổi từ 51 đến 60.
Đây là một thuận lợi vì đa số các GV đều trẻ, khả năng


nắm bắt cơng nghệ mới tốt, tất cả đều có thâm niên trên
05 năm nên cũng đã có kinh nghiệm giảng dạy.
Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên
Thực trạng lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch giảng
dạy
Kế hoạch dạy học của giáo viên đều được xây dựng
dựa trên những căn cứ pháp lý, thực tiễn, được thống nhất
trong tổ chuyên môn, được tổ trưởng duyệt và Ban giám
đốc phê duyệt chính thức. Từ bản kế hoạch giảng dạy, GV
tự điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tế.
Tuy nhiên trên thực tế qua nhiều năm kiểm tra, các giáo
viên lập kế hoạch mang tính hình thức, sao chép của nhau,
năm sau chỉnh sửa của năm trước, giáo viên ngại thay đổi,
cập nhật những chủ trương, hướng dẫn mới của Bộ, của Sở
GD&ĐT.
Chuẩn bị giáo án và quá trình lên lớp
Chuẩn bị giáo án là khâu không thể thiếu trước khi lên
lớp. Để có giờ dạy tốt cần có giáo án tốt. Trong giáo án,
giáo viên cần thể hiện những mục tiêu về kiến thức, kĩ

năng, thái độ của học sinh; giáo án phải xác định được trọng


tâm bài giảng, kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế, phương
pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Có như vậy giờ học mới đạt kết quả cao.
Tác giả tiến hành khảo sát bằng câu hỏi 1 (phiếu
số1)với một nhóm đối tượng gồm 80 GV tham gia dạy NPT
tại Trung tâm (bao gồm GV cơ hữu và GV hợp đồng),
những GV được hỏi ý kiến đã đánh giá cho điểm theo 3
mức độ sau: Thường xuyên: 3 điểm; đôi khi: 2 điểm; chưa
bao giờ: 1 điểm;
Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm ở
mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau đó cộng điểm của
3 mức độ rồi chia cho tổng số người tham gia đánh giá. Kết
quả khảo sát được trình bày trong Bảng 2.4:
Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên
Mức độ thực hiện
T
T

1

2

3

Thườ
Nội
dung

ng
hoạt động
xun
3

Có giáo án
66
khi lên lớp
Cập
nhật
những kiến
thức
mới,
38
thơng
tin
thời sự vào
bài giảng
Có thiết bị và 15

%

Đơi
khi
2

%

Chưa
bao

giờ
1

%

Giá trị Th
Trung ứ
bậ
bình
c

X

82.5
14
0

17.5
0

0

0.00 2,83

1

47.5
42
0


52.5
0

0

0.00 2,48

4

18.7 57

71.2

8

10.0 2,09

7


4

5

6

7

8


9

đồ dùng dạy
học khi lên
lớp
Khi
HS
khơng
cịn
hứng thú, GV
chủ động tạo
tình
huống
mới
u cầu và
hướng dẫn
HS chuẩn bị
bài ở nhà
Kiểm
tra,
đôn đốc việc
tự học của
HS
Lấy ý kiến
phản hồi của
HS, rút kinh
nghiệm và
điều chỉnh
PPDH
Chủ

động
tìm
hiểu
những khó
khăn HS gặp
phải
trong
quá trình học
tập
Thực
hiện
kiểm
tra
nghiêm túc,
đánh
giá
đúng kết quả
học tập của
học sinh

5

5

0

24

30.0
32

0

40.0
0

24

30.0
2,0
0

8

62

77.5
14
0

17.5
0

4

5.00 2,73

3

48


60.0
19
0

23.7
5

13

16.2
2,44
5

5

18

22.5
17
0

21.2
5

45

56.2
1,67
5


9

42

52.5
30
0

37.5
0

8

10.0
2,43
0

6

65

81.2
15
5

18.7
5

0


0.00 2,80

2

Nhìn vào bảng khảo sát ta có thể thấy nội dung được đánh giá cao nhất
là “Có giáo án khi lên lớp”, với giá trị trung bình X = 2,83(xếp thứ 1/10), nội
dung “Thực hiện kiểm tra nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của học


sinh” cũng được đánh giá cao với giá trị trung bình X = 2,80 (xếp thứ 2/10).
GV đã thực hiện tốt những yêu cầu tối thiểu phải có khi lên lớp. Tuy nhiên,
các GV chưa thực sự dành nhiều thời gian, công sức, nhiệt huyết, thể hiện ở
những nội dung được đánh giá thấp nhất như “Lấy ý kiến phản hồi của HS, rút
kinh nghiệm và điều chỉnh PPDH” với giá trị trung bình X = 1,67 (xếp thứ
10/10) . Đánh giá này phù hợp với thực tế diễn ra tại Trung tâm.
Thực trạng việc thực hiện dạy lý thuyết và thực hành trong dạy NPT
Nâng cao chất lượng đào tạo là nhu cầu bức thiết đối với tất cả các cơ sở giáo
dục. Trong những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thì biện pháp đổi
mới phương pháp dạy học được xem là khâu vô cùng quan trọng. Cũng như các cơ
sở giáo dục khác, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức cũng rất quan tâm đến
vấn đề này. Để chất lượng đào tạo nghề tốt thì việc dạy lý thuyết và thực hành phải
tốt. Để điều tra về mức độ thực hiện dạy lý thuyết và thực hành trong dạy NPT, tác
giả tiến hành điều tra bằng câu hỏi số 7 và số 8 (Phiếu số 1) và thu được các bảng kết
quả sau:
Khảo sát về thực trạng dạy lý thuyết
Mức độ đánh giá
T
T

1

2

3

Nội dung

Bình
thường
S
%
L

Chưa
tốt
S
%
L
3.7
3
5

Rất tốt

Tốt

S
L

%


S
L

%

87.5

4

5.0

3

3.75

40.0

13

16.2
5

31

38.7
5

4

5.0


38.7
5

15

18.7
5

32

40.0

2

2.5

Dạy đúng nội dung
70
PPCT
Dùng mơ hình, mẫu
vật phục vụ cho giờ 32
dạy
Ứng dụng CNTT để
mơ phỏng thực tế
31
(ngun lý, thí nghiệm
ảo...)

Nhìn vào bảng chúng ta có thể thấy Trung tâm đã làm tốt việc dạy đúng

nội dung PPCT, việc dùng mơ hình, mẫu vật phục vụ cho giờ dạy và ứng dụng
CNTT để mơ phỏng thực tế (ngun lý, thí nghiệm ảo...) còn làm chưa tốt.


Trên thực tế, đa số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp thuyết trình là chủ yếu.
GV chỉ dùng mơ hình, mẫu vật, thí nghiệm ảo...trong những tiết dự giờ, thao
giảng, kiểm tra. Điều này dẫn đến việc HS khó hình dung về những phần cấu
tạo, nguyên lý, quy trình...Từ đó HS khơng có hứng thú trong những giờ học
lý thuyết.
Khảo sát về thực trạng dạy thực hành
Mức độ đánh giá
T
T

Nội dung

Rất tốt

Tốt

S
L

%

S
L

Bình
thường


Chưa
tốt

%

S
L

%

S
L

%

1

Thực hiện dạy đủ các
30
buổi thực hành

37.5

14

17.5

33


41.2
5

3

3.7
5

2

GV làm mẫu trước khi
32
yêu cầu HS thực hành

40.0

36

45.0

8

10.0

4

5.0

3


Tất cả HS đều được
31
thực hành

38.7
5

15

18.7
5

32

40.0

2

2.5

Nhìn vào bảng ta thấy nội dung“GV làm mẫu trước khi yêu cầu HS thực
hành” được thực hiện khá tốt; Tuy nhiên việc “thực hiện dạy đủ các buổi thực
hành” và “Tất cả HS đều được thực hành”chưa được thực hiện tốt. Điều này
phản ánh rất đúng với thực tế bởi Trung tâm còn thiếu rất nhiều trang thiết bị,
chưa có nhà xưởng phục vụ cho thực hành. Từ đó dẫn đến việc HS khơng được
học hết tất cả các bài thực hành có trong chương trình. Có những nội dung có
trang thiết bị thực hành thì cũng khơng đủ cho mỗi HS thực hành một bộ mà các
em phải làm chung theo nhóm. Thực trạng này rất cần được khắc phục để nâng
cao chất lượng đào tạo NPT tại Trung tâm.
Thực trạng về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (Áp dụng chung
cho cả cấp THPT và THCS): Mỗi kì học của chương trình học NPT đều có
những điểm số gồm: Điểm hệ số 1 (Điểm miệng, 02 điểm kiểm tra viết dưới
30 phút), điểm hệ số 2 (01 Điểm kiểm kiểm tra viết, 01 điểm kiểm tra thực


hành), điểm hệ số 3 (01 điểm kiểm tra học kì). Trung tâm quy định rõ thời
điểm kiểm tra viết hệ số 2, thực hành hệ số 2, kiểm tra học kỳ. Giáo viên
phải tuân thủ theo đúng tiến độ: tiến hành kiểm tra và nhập điểm vào phần
mềm Esams, sổ ghi điểm cá nhân. Riêng điểm kiểm tra miệng và kiểm tra
viết hệ số 1, giáo viên có thể tự bố trí vào thời điểm hợp lý. Mỗi lần kiểm
tra hồ sơ, sổ sách của giáo viên, Trung tâm sẽ kiểm tra tiến độ cho điểm của
giáo viên đối với mỗi lớp học NPT xem có đúng tiến độ quy định hay
không.Thực tếđa số GV thực hiện kiểm tra nghiêm túc, đánh giá đúng kết
quả học tập của HS. Đơi lúc có giáo viên vẫn cho điểm hoặc nhập điểm
chậm so với tiến độ quy định.
Thực trạng hoạt động học của học sinh
Để tìm hiểu thực trạng về hoạt động học của HS khi học NPT tại Trung
tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng bộ câu hỏi
ở phiếu số 2, đối với 125 học sinh năm học 2017-2018 và thu được kết quả như
sau:
Về mục đích và động cơ học tập
Để đánh giá mục đích và động cơ học tập của HS khi tham gia học NPT,
tác giả đã điều tra khảo sát bằng câu hỏi số 1 (phiếu số 2) với một nhóm đối
tượng gồm 125 HS tham gia học NPT tại Trung tâm, những HS được hỏi ý kiến
đã đánh giá cho điểm theo 3 mức độ sau: Đồng ý: 3 điểm; Khơng đồng ý: 2 điểm;
Băn khoăn: 1 điểm;
Cách tính điểm trung bình: Lấy số HS cho điểm ở mức độ nhân với số
điểm tương ứng, sau đó cộng điểm của 3 mức độ rồi chia cho tổng số người tham
gia đánh giá. Kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 2.6:



Khảo sát về thực trạng mục đích học tập của học sinh
Mức độ thực hiện
T
T

1

2

3

4

5

Nội dung hoạt Đồng
động
ý
%
3

Không
đồng ý %
2

Băn
khoă
n

1

%

Giá trịTh
Trung ứ
bình bậc

X

Học NPT là để
được cộng điểm 125 100 0
0.00 0
0.00 3
1
ưu tiên
Học NPT là để
làm phong phú
12.0
kiến thức, để tăng 108 86.40 2
1.60 15
2.70 2
0
thêm hiểu biết cho
bản thân
Học NPT là để
biết cách làm việc
khoa học, biết một
39.2
73 58.40 3

2.40 49
2.19 3
số kỹ năng thực
0
hành cơ bản của
nghề được học
Học NPT là để có
15.2
35.2
hiểu biết nhất định 62 49.60 19
44
2.14 4
0
0
về một nghề
Học NPT để có
định hướng nghề
12.8
46.4
51 40.80 16
58
1.94 5
nghiệp
trong
0
0
tương lai
Qua khảo sát thực tế, số liệu tổng hợp ở bảng cho thấy mục đích chính

của HS tham gia học NPT là để được cộng điểm ưu tiên, với giá trị trung bình


X =3 (xếp thứ 1/5), đa số HS cho rằng học NPT để làm phong phú kiến thức,
tăng hiểu biết cho bản thân, chưa có nhiều HS xác định học NPT là để biết
cách làm việc khoa học, biết một số kỹ năng thực hành cơ bản của nghề được
học, có hiểu biết nhất định về một nghề, có định hướng nghề nghiệp trong
tương lai. Nhìn chung các em HS cịn chưa nhận thức đúng về mục tiêu, mục
đích chính của việc học NPT.
Về phương pháp học tập của học sinh
Để điều tra thực trạng về phương pháp học NPT của HS, tác giả đã
khảo sát bằng câu hỏi số 2 (phiếu số 2) với một nhóm đối tượng gồm 125 HS


tham gia học NPT tại Trung tâm, những HS được hỏi ý kiến đã đánh giá cho
điểm theo 3 mức độ sau: Thường xuyên: 3 điểm; Đôi khi: 2 điểm; Chưa bao
giờ: 1 điểm;
Cách tính điểm trung bình: Lấy số HS cho điểm ở mức độ nhân với số
điểm tương ứng, sau đó cộng điểm của 3 mức độ rồi chia cho tổng số người
tham gia đánh giá. Kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 2.7:
Khảo sát về phương pháp học NPT của HS
Mức độ thực hiện
T
T

1

2

3
4


Nội dung Thườn
hoạt
g
động
xuyên
3
Đọc và
chuẩn bị
bài trước
khi đến
lớp theo
yêu cầu
của thầy

Chăm
chú nghe
và ghi bài
giảng
Làm bài
thực hành
theo yêu
cầu
Tham gia
các hoạt
động học
tập trên
lớp như:
thuyết
trình, trả
lời

câu
hỏi, thảo
luận
nhóm,

%

Đơ
i
%
khi
2

Chư
a
bao
giờ
1

%

Giá
trị
Trun
g
bình

Th

bậc


X

23

18.4
0

42

33.6
0

60

48.0
0

1,70

4

105

84.0
0

12

9.60


3

2.40

2,74

2

108

86.4
0

7

5.60

5

4.00

2,75

1

46

36.8
0


55

44.0
0

1,75

3

24

19.2
0


5

6

thực hiện
bài
tập
TH
Phát hiện

tìm
cách lấp
lỗ hổng
kiến thức

12
của mình
qua việc
hỏi thầy
cơ, bạn
bè.
Phản biện
lại
các
vấn
đề 28
bạn, thầy
cô đưa ra

9.60

18

14.4
0

95

76.0
0

1,34

6


22.4
0

26

20.8
0

71

56.8
0

1,66

5

Qua bảng khảo sát , ta thấy giá trị trung bình của những nội dung hoạt
động chưa cao. Nội dung được đánh giá cao nhất là “Chăm chú nghe và ghi
bài giảng” , với giá trị trung bình X = 2,75 (xếp thứ 1/6) ; nhiều nội dung có
giá trị trung bình tương đối thấp, thấp nhất là nội dung “Phát hiện và tìm cách
lấp lỗ hổng kiến thức của mình qua việc hỏi thầy cơ, bạn bè”với giá trị trung
bình X = 1,34 (xếp thứ 6/6). Điều này phản ánh đúng với thực tế: HS cịn rất
thụ động trong học tập. Cần có biện pháp nhằm gây hứng thú, tạo động cơ học
tập cho HS.
Về việc tự học của học sinh
Để điều tra về những kĩ năng tự học của HS khi tham gia học NPT, tác
giả đã dùng câu hỏi số 3 (phiếu số 2) với một nhóm đối tượng gồm 125 HS
tham gia học NPT tại Trung tâm, những HS được hỏi ý kiến đã đánh giá cho
điểm theo 3 mức độ sau: Thường xuyên: 3 điểm; Đôi khi: 2 điểm; Chưa bao

giờ: 1 điểm;
Cách tính điểm trung bình: Lấy số HS cho điểm ở mức độ nhân với số
điểm tương ứng, sau đó cộng điểm của 3 mức độ rồi chia cho tổng số người
tham gia đánh giá. Kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng
Khảo sát về việc tự học của học sinh
T
T

Nội dung
động

hoạt Mức độ thực hiện
Thường % Đôi %
xuyên
khi

Chưa%
bao

Giá
trị

Th



3
1
2


3
4

5

6

Học sinh dành thời
gian tự học ở nhà
Học sinh tự xây
dựng cho mình kế
hoạch học tập hàng
ngày
Học sinh tự xác
định tiến độ học tập
theo kế hoạch
Học sinh tự điều
chỉnh, bổ sung kế
hoạch học tập
Học sinh tự đánh
giá rút kinh nghiệm
về thực hiện kế
hoạch học tập
Học sinh lựa chọn
và xây dựng phương
pháphọc tập cho
mình

2


Trung
bình bậc

giờ
1

X

33

26.40 17 13.60 75

60.0
0

37

29.60 19 15.20 69

55.2
0

1,74

1

36

28.80 17 13.60 72


57.6
0

1,71

2

33

26.40 16 12.80 76

60.8
0

1,65

4

30

24.00 16 12.80 79

63.2
0

1,60

5

28


22.40 15 12.00 82

65.6
0

1,57

6

1,66

3

Nhìn vào bảng ta thấy tất cả sáu nội dung đều có giá trị trung bình thấp.
Nội dung có giá trị cao nhất là“Học sinh tự xây dựng cho mình kế hoạch học
tập hàng ngày” với giá trị X =1,74 (Xếp thứ 1/6). Kết quả này cho thấy HS
chưa dành nhiều thời gian tự học và xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân.
Thực trạng này phản ánh một thực tế là HS thụ động học theo kế hoạch của
Trung tâm, của GV dạy NPT. Điều này rất sát với thực tế vì HS ln coi mơn
NPT là mơn phụ, thái độ học qua qt, lấy lệ. Vì vậy cần có biện pháp nhằm
nâng cao hứng thú học NPT cho HS, giúp các em hiểu được tầm quan trọng
của việc học NPT, từ đó HS có động cơ, mục đích học tập rõ ràng và nâng cao
ý thức tự học.
Thực trạng quản lí dạy nghề phổ thơng ở Trung tâm GDNNGDTX huyện Mỹ Đức


×