Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tự chọn tiết 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : ………..</b>
<b>Ngày giảng : ……….</b>


………. Tiết: 24


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA </b>


<b>TAM GIÁC VUÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu và nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, và tam
giác đều


- Nắm vững các tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam
giác đều


<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều</b></i>


- Biết vận dụng các tính chất về góc và cạnh của tam giác cân, tam giác
vuông cân, tam giác đều để giải các bài tập tìm góc và cạnh của các tam giác đặc
biệt


<b>3. Thái độ:</b>


- Tích cực, tự giác trong học tập, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
<b>4. Năng lực, phẩm chất: </b>


- Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp


tác.


- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ


<b>II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.


- HS: Thước thẳng, thước đo góc, chuẩn bị bài trước ở nhà.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


- Làm bài tập 67/SBT/T147.
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>
<b>1: Lý thuyết: (10’)</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV ghi tóm tắt ĐN, T/C của tam
giác vuông, tam giác đều lên bảng để
hs theo dõi.


* Các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác vuông.



………
………
<b>2: Luyện tập: (23’)</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>
<b>II . Bài tập:</b>


<b>Bài 3 : </b>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.


? Vẽ hình , ghi GT, KL.


- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi
GT, KL.


<b>II . Bài tập:</b>
<b>Bài 3 : </b>


GT <sub>ABC (AB = AC) (</sub>
  0


A 90 <sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Để chứng minh AH = AK em
chứng minh điều gì.


- Học sinh:



AH = AK


<sub>AHB = </sub><sub>AKC</sub>


? Em hãy nêu hướng cm AI là tia
phân giác của góc A.


- y/c học sinh đúng tại chỗ trình bày.
AI là tia phân giác



 <sub></sub>


1 2


A A




<sub>AKI = </sub><sub>AHI</sub>
- Cho 1 học sinh lên bảng làm.


<b>Bài 9 /110/SBT.</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 9
? Vẽ hình ghi GT, KL.


- Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình;
ghi GT, KL.



b) CK cắt BH tại I, CMR:
AI là tia phân giác của góc
A


Chứng minh:


a) Xét <sub>AHB và </sub><sub>AKC có:</sub>


 <sub></sub> <sub></sub> 0


AHB AKC 90




A<sub> chung</sub>


AB = AC (GT)


 <sub>AHB = </sub><sub>AKC (cạnh huyền-góc </sub>


nhọn)


 <sub> AH = AK</sub>


b)


Xét <sub>AKI và </sub><sub>AHI có:</sub>


 <sub></sub> <sub></sub> 0



AKI AHI 90


AI chung


AH = AK (theo câu a)


 <sub>AKI = </sub><sub>AHI (cạnh huyền-cạnh </sub>


góc vuông)  A 1 A 2


 <sub> AI là tia phân giác của góc A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Em nêu hướng chứng minh
BH = CK?


BH = CK


<sub>HDB = </sub><sub>KEC</sub>


 <sub></sub>


D E




<sub>ADB = </sub><sub>ACE</sub>



 <sub></sub>


ABD ACE


- Gọi 1 học sinh lên trình bày trên
bảng.


- Gọi học sinh lên bảng làm bà


GT


<sub>ABC (AB = AC); BD = </sub>
CE


BH <sub> AD; CK </sub><sub> AE</sub>
KL a) BH = CK


b) <sub>ABH = </sub><sub>ACK</sub>


Chứng minh:


a) Xét <sub>ABD và </sub><sub>ACE có:</sub>


AB = AC (GT)
BD = EC (GT)


 


 



 


 


0
0


ABD 180 ABC


ACE 180 ACB


mà ABC ACB  ABD ACE


 <sub>ADB = </sub><sub>ACE (c.g.c)</sub>


 HDBKCE


 <sub>HDB = </sub><sub>KEC (cạnh huyền-góc </sub>


nhọn)


 <sub> BH = CK</sub>


b) Xét <sub>HAB và </sub><sub>KAC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HB = KC (Chứng minh ở câu a)


 <sub>HAB = </sub><sub>KAC (cạnh huyền- cạnh </sub>



góc vng)


………
………
<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>( Lồng ghép vào hoạt động 2)


<b>Hoạt động 4: Vận dụng (2’)</b>


- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
<b>Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng: (2’)</b>


- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân,
chứng minh tam giác đều.


<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b> <b>(2’)</b>
- Học bài theo vở ghi - SGK


- Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT


- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân
tam giác vuông <b>,</b>tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………
………



………
………


………
Đã duyệt ngày … tháng …. năm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×