Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.44 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> (28/11/2011 – 02/12/2011) </b></i>
<i><b>Thứ/</b></i>
<i><b>Ngày</b></i>
<i><b>Tiết</b></i> <i><b>Mơn học</b></i> <i><b>Tên bài</b></i> <i><b>GD</b><b>KN</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>GD</b></i>
<i><b>BV</b></i>
<i><b>MT</b></i>
<i><b>SD</b></i>
<i><b>TK</b></i>
<i><b>NL</b></i>
<i><b>Nhận </b></i>
<i><b>xét</b></i>
<i><b>Thứ 2</b></i>
<i><b>28/11</b></i>
<i><b>1,2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>TĐ-KC</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Đạo đức</b></i>
<i><b>Chào cờ</b></i>
<i><b>Hũ bạc của người cha</b></i>
<i><b>Chia số có 3 c/số cho số có 1</b></i>
<i><b>Quan tâm giúp đỡ hàng xóm</b></i>
<i><b>láng giềng (T2)</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i> <i><b>3/NX5</b></i>
<i><b>Thứ 3</b></i>
<i><b>29/11</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Tập viết</b></i>
<i><b>TNXH</b></i>
<i><b>Âm nhạc</b></i>
<i><b>Chia số có 3 c/số cho số có 1</b></i>
<i><b>c/số (tt)</b></i>
<i><b>Ơn chữ hoa: L</b></i>
<i><b>Các h/động thơng tin liên</b></i>
<i><b>lạc</b></i>
<i><b>Ngày mùa vui (L2). Giới</b></i>
<i><b>thiệu nhạc cụ dân tộc</b></i>
<i><b>2/NX5</b></i>
<i><b>Nhà rơng ở Tây Ngun</b></i>
<i><b>Giới thiệu bảng nhân</b></i>
<i><b>Tập nặn tạo dáng: Nặn con</b></i>
<i><b>vật</b></i>
<i><b>N-V: Hũ bạc của người cha</b></i>
<i><b>Thứ 5</b></i>
<i><b>01/12</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Thủ cơng</b></i>
<i><b>LTVC</b></i>
<i><b>TNXH</b></i>
<i><b>Giới thiệu bảng chia</b></i>
<i><b>Cắt, dán chữ V</b></i>
<i><b>Từ ngữ về các DT. Luyện</b></i>
<i><b>tập về so sánh</b></i>
<i><b>Hoạt động nơng nghiệp</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b>3/NX5</b></i>
<i><b>Thứ 6</b></i>
<i><b>02/12</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>TLV</b></i>
<i><b>GDSDN</b></i>
<i><b>LTKVH</b></i>
<i><b>N-V:Nhà rơng ở Tây</b></i>
<i><b>Nguyên</b></i>
<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011</b></i>
<b>T</b>
<b> ập đọc – Kể chuyện</b>
<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
1.1- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
1.2- Hiểu nội dung câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải(Trả lời
các câu hỏi sgk)
2.1- Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất
<i>vả, thản nhiên ……Biết phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).</i>
2.2- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện. Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện. Biết theo dõi
bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
3- Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.
<b>Ki</b>
<b> ̃ năng sống</b>
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.</b>
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
<b>III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học</b>
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhĩm.
<b>IV/ Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Trao đổi</b>
<b>- GV treo tranh minh họa cho bài học lên bảng</b>
- Có những ai trong bức tranh?
- Mọi người trong tranh đang làm gì?
- Bài học hôm nay sẽ giải đáp cho chúng ta biết được nội
dung của bức tranh này nói gì nhé!
- GV ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs luyện đọc</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.1 và 2.1)</b></i>
- Gv đọc mẫu bài văn
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.
<i><b>Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ</b></i>
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- HS quan saùt.
- Người cha, người mẹ, người con.
- Mọi người đang nâng niu một hũ bạc.
- HS nhắc lại
- Hs laéng nghe.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc từng câu.
- Yêu cầu HS thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản
<i>nhiên, dành dụm.</i>
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu Hs đọc đồng thanh cả bài
- Một Hs đọc cả bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.2)</b></i>
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
<i>+ Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì?</i>
<i>+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?</i>
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2.
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- Gv chốt lại: Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền
<i>ấy có phải tự tay con mình kiếm ra khơng. Nếu thấy tiền</i>
<i>của mình vứt đi mà con khơng xót nghĩa là tiền ấy không</i>
<i>phải tự tay con vất vả làm ra.</i>
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
+ Người con đã làm lụng và vất vả như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4 và đoạn 5 :
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì?
<i>- Gv nói thêm: tiền ngày xưa đúc bằng kim loại nên đưa</i>
<i>vào lửa không bị cháy, nếu để lâu sẽ bị chảy ra.</i>
<i>+ Vì sao người con phản ứng như vậy?</i>
<i>+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi</i>
<i>như vậy?</i>
<i>+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện</i>
<i>này?</i>
<i>+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?</i>
<b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại </b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2.1)</b></i>
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
- Hs giải thích các từ khó trong bài.
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
- Đọc đồng thanh
- Một Hs đọc cả bài.
<b>- Đặt câu hỏi</b>
- Hs đọc thầm đoạn 1.
<i>- Rất buồn vì con trai lười biếng.</i>
<i>- Trở thành người siêng năng, chăm chỉ tự kiếm</i>
<i>bát cơm.</i>
<i>- Tự làm tự nuôi sống mình, khơng nhờ vào bố</i>
<i>mẹ.</i>
- Hs đọc đoạn 2ø.
- Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của
- Hs nhận xét.
- Hs đọc đoạn 3.
<i>- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát</i>
<i>gạo. Ba tháng …</i>
- Hs đọc đoạn 4, 5.
<i>- Người con vội thọc tay …</i>
<i>- Vì anh vất vả 3 …</i>
<i>- Ơâng cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm</i>
<i>động trước sự thay đổi của con trai.</i>
<i>- Có làm lụng vất vả mới yêu quý đồng tiền.Hũ</i>
<i>bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay</i>
<i>con.</i>
<b>- Trình bày ý kiến cá nhân</b>
<i>- Phải biết siêng năng, chăm chỉ làm việc.</i>
<i>- Phải biết tiết kiệm tiền của…</i>
- Laéng nghe
<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2.2)</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
- Gv u cầu Hs quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh
số. Tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv chốt lại thứ tự các tranh là: 3 – 5 – 4 – 1 – 2 .
+ Tranh 3: Anh con trai lười biếng ngủ, cha già còm lưng
làm việc.
+ Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người con đứng
nhìn thản thiên.
+ Tranh 4: Người con xay thóc thuê để lấy tiền.
+ Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người con thọc
tay vào lửa lấy tiền ra.
+ Tranh 2: Vợ chồng ông lạo trao hũ bạc cho con và
cùng với lời khuyện.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu
chuyện.
<i><b>Bài tập 2</b></i>
- Gv mời 5 Hs nhìn tranh tiếp nói kể 5 đoạn của câu
truyện.
- Hs kể lại toàn truyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
<b>Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nới </b>
<i>- Về luyện đọc lại câu chuyện.</i>
- Chuẩn bị bài: Nhà bố ở.
- Nhận xét bài học.
- Hs nhận xét.
<b>- Thảo luận nhóm</b>
- Hs quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự. Hs
nhận xét.
- Laéng nghe
- HS thực hiện
- 5 Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện.
- Hai Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hs nhận xét.
- HS chú ý
<b>………</b>
<b>Toán</b>
<b>CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
I/ Mục tiêu
1- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố kiến thức về dạng toán giảm một
số đi nhiều lần.
2- Rèn Hs tính đúng các phép tính, chia chính xác, thành thạo.
3- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu.</b>
* HS: VBT, bảng con
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1) </b></i>
<i><b>a) Phép chia 648 : 3.</b></i>
- Gv viết lên bảng: 648 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột
dọc.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
+ 6 chia 3 bằng mấy?
<i>+ Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia đến hàng</i>
<i>chục. 4 chia 3 được mấy?</i>
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng đơn vị.
<i>+ Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêu</i>
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số
Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
<b>=> Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết.</b>
<i><b>b) Phép chia 236 : 5</b></i>
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu ?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
<b>=> Đây là phép chia có dư.</b>
<i><b>Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2) </b></i>
<i><b>Baøi 1</b></i>
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện
phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
<i><b>Bài 2</b></i>
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đơi.
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>
- Gv u cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng
lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
<i><b>Bài 3 </b></i>
- Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị
chia.
- 6 chia 3 bằng 2.
<i>- 4 chia 3 được 1.</i>
- Một Hs lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
<i>- 648 chia 3 = 216.</i>
<i> - Hs thực hiện lại phép chia trên.</i>
- Hs thực hiện tính vào giấy nháp. Ba hs lên
bảng tính .
- 236 chia 5 bằng 47, dư 1.
- Hs cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs lên bảng làm.
- Hs nhaän xét.
- Hs đọc u cầu đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải .
<i>- Có 234 xếp hàng </i>
<i>- Có 9 Hs.</i>
<i>- Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ? </i>
- Hs làm bài.
- Một Hs lên bảng làm.
- HS nhận xét .
- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
<i>+ Số đã cho là số nào?</i>
<i>+ 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?</i>
<i>+ 432 m giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?</i>
<i>+ Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?</i>
- Gv nhận xét .
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới</b>
- Về tập làm lại bài 2, 3.
- Chuẩn bị: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
<i>(tiếp theo).</i>
- Nhận xét tiết học
<i>- Là số 432 m.</i>
<i>- Là 432 m : 8 = 54m.</i>
<i>- Laø 432 m : 6 = 72 m.</i>
<i>- Ta chia số đó cho số lần cần giảm.</i>
- Hs cả lớp làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng
làm.
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện
<b>………</b>
<b>Đ</b>
<b> ạo đức </b>
<b>QUAN TÂM , GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
1- Biết thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
<i><b>* Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng </b></i>
2.1- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2.2- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3- HS có thái độ tơn trọng, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
<b>Ki</b>
<b> ̃ năng sống</b>
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thẻ hiện sự cảm thơng với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>
- Phiếu học tập.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học .
- Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3 (tiết 2)
- Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghóa xóm” - Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
<b>III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học</b>
- Thảo luận.
<b>IV/ Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Trao đổi</b>
<i><b>(GQMT 2.1) </b></i>
- GV nêu yêu cầu: Mỗi em hãy nêu một việc làm mà các
em đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- GV ghi các cơng việc HS nêu thành các nhóm lên bảng.
- Kết luận: Có rất nhiều việc phù hợp với khả năng mà
các em có thể làm được để giúp đỡ hàng xóm, láng
giềng.
<b>Hoạt đơng 2: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm được về</b>
<b>chủ đề bài học </b>
- u cầu HS trình bày
- Sau mỗi phần trình bày GV dành thời gian để HS cả
lớp chất vấn, bổ sung.
- GV tổng kết, khen cá nhân đã sưu tầm được nhiều tư
liệu và trình bày tốt .
<b>Hoạt động 3: Đánh giá hành vi </b>
<i><b>(GQMT 1) </b></i>
- GV nêu yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi,
việc làm sau đây:
a) Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c) Ném gà của nhà hàng xóm.
d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn.
đ) Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm.
e) Khơng làm ồn ào trong giờ nghỉ trưa.
g) Khơng vứt rác sang nhà hàng xóm.
- GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc làm
tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; các việc
b, c, đ là những việc không nên làm.
- GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng
với hàng xóm , láng giềng .
<b>Hoạt động 4: Xử lí tình huống và đóng vai </b>
<i><b>(GQMT 2.2, 3) </b></i>
- GV chia HS theo nhóm, phát phiếu giao việc cho các
nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lí tình huống
rồi đóng vai.
- HS trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, các bài ca
- Từng cá nhân lên trình bày trước lớp.
<b>- Thảo luận</b>
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
- HS cả lớp trao đổi nhận xét .
<b>- Đóng vai</b>
- Nhóm 1: Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác
nhờ em đi gọi hộ con gái bác đang làm ngoài
đồng .
- Nhóm 2: Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm,
Bác nhờ em trơng nhà giúp.
- Nhóm 3: Các bạn đến chơi nhà em cười đùa ầm
ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm.
-Nhóm 4: Khách của gia đìng bác Hải đến chơi
mà cả gia đình đi vắng hết. Người khách nhờ em
chuyển giúp bác Hải lá thư.
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và chuẩn
bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Kết luận:
Nhóm 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai .
Nhóm 2: Em nên trơng hộ nhà bác Nam .
Nhóm 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi
ảnh hưởng đến người ốm .
Nhóm 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa
-- Kết luận chung:
<i>Người xưa đã nói chớ qn,</i>
<i>Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.</i>
<i>Giữ gìn tình nghĩa tương giao,</i>
<i>Sẵn sằng giúp đỡ khác nào người thân . </i>
<b>Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nới</b>
- Điều quan trọng nhất các em học được hơm nay là gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh liệt só
huống .
- Lớp lắng nghe.
<b>- Trình bày 1 phút</b>
- HS chú ý
<b>**************************************************************</b>
<i><b>Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011</b></i>
<b>Toán</b>
<b>CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)</b>
<b> I/ Mục tiêu</b>
1- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời
văn .
2- Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
3- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II/ Chuẩn bị:</b> * GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia sớ cĩ</b>
<b>3 chữ sớ cho sớ có một chữ sớ </b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1) </b></i>
<i><b>a) Phép chia 560 : 8.</b></i>
- Gv viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
+ 56 chia 8 bằng mấy?
<i>+ Vieát 7 vào đâu?</i>
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 1.
<i>+ Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng mấy?</i>
- Hs đặt tính theo cột dọc và tính vào giấy nháp.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị
chia.
<i>- 56 chia 8 bằng 7.</i>
<i>- Viết 7 vào vị trí của thương.</i>
<i>+ Viết 0 ở đâu?</i>
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2.
<i>+ Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu?</i>
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số
Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
<i>+ 56 chia 8 đươcï 7, viết 7, 7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 56</i>
<i>bằng 0. </i>
<i>+ Hạ 0; 0 chia 8 bằng 0, viết 0; 0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0</i>
<b> => Ta nói phép chia 560 : 8 là phép chia hết.</b>
<i><b>b) Phép chia 632 : 7</b></i>
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
<b>=> Đây là phép chia có dư.</b>
<i><b>Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2) </b></i>
<i><b>Baøi 1</b></i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện
phép tính của mình.
<i><b>Bài 2</b></i>
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
<i>+ Một năm có tất cả bao nhiêu ngày ?</i>
<i>+ Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?</i>
<i>+ Muốn biết một năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy</i>
<i>ngày ta phải làm như thế nào?</i>
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng
lớp.
- Gv nhận xét .
<i><b>Bài 3</b></i>
- Gv mời Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Gv treo baûng phụ có sẵn hai phép tính trong bài.
- Gv hướng dẫn Hs kiểm tra phép chia bằng cách thực
hiện lại từng bước của phép chia.
- Gv hỏi: Phép tính (b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại
cho đúng.
<i>- Vieát 0 vào thương sau số 7.</i>
- Hs tìm.
<i>- 560 : 8 = 70.</i>
- Hs thực hiện lại phép chia trên.
- Hs đặt phép tính dọc vào vào giấy nháp.
- Một Hs lên bảng đặt.
- 632 chia 8 bằng 90 dö 2.
- Hs cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc đề bài và nêu cách tính .
- Có tất cả 365 ngày..
<i>- Có 7 ngày.</i>
<i>- Ta thực hiện phép chia 356 : 7</i>
<i>- Một Hs lên bảng làm.</i>
- Hs nhận xét .
- Hs đọc.
- Hs tự kiểm tra hai phép chia.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới</b>
- Về tập làm lại bài 2, 3.
- Chuẩn bị: Giới thiệu bảng nhân.
- Nhận xét tiết học.
phép chia này đã không viết o vào thương nên
thương bị sai.
- Hs nhận xét.
- Hai nhóm thi làm bài.
- Hs nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
<b>………</b>
<b>T</b>
<b> ập viết</b>
<b>ÔN CHỮ HOA: L</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1- Củng cố cách viết chữ hoa L; Viết tên riêng “Lê Lợi” bằng chữ nhỏ; Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
2- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng
3- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
<b> II/ Chuẩn bị : * GV: Mẫu viết hoa L. Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.</b>
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
<b>III/ Các hoạt động</b>
.
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chư õL hoa.</b>
- Giới thiệu chữ L hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ L
Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: L.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “L” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Lê Lợi .
- Gv giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh hùng
dân tộc có cơng đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập
cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người nói
năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói
chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng.
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Hs quan sát.
- Hs nêu.
- Hs tìm.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs viết các chữ vào bảng con.
- Hs đọc: tên riêng Lê Lợi .
- Một Hs nhắc lại.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2) </b></i>
- Gv nêu yêu cầu
- Gv theo dõi, uốn naén.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng
cách giữa các chữ.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu
câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv cơng bố nhóm thắng cuộc.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới </b>
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa M.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
- Hs viết vào vở
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Đại diện 2 dãy lên tham gia.
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện
<b>………</b>
<b>T</b>
<b> ự nhiên- xã hội</b>
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC</b>
1.1- Biết được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
1.2- Biết được ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
2- Biết phân biệt các loại hình thơng tin liên lạc
3- Giáo dụcHs yêu quê hương.
<b> II/ Chuẩn bị: * GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi.</b>
* HS: SGK, vở.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Một số hoạt động diễn ra ở bưu điện</b>
<b>tỉnh </b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.1 và 2) </b></i>
<b>Bước 1: Thảo luận nhóm.</b>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hoûi
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa?
+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện?
+ Ích lợi của hoạt động bưu điện?
+ Nếu kkhơng có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi
điện thoại được khơng?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>
- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp.
- Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm.
=> Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư
tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa
trong nước với nước ngồi.
<b>Hoạt động 2: Nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát</b>
<b>thanh, truyền hình</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2) </b></i>
<b>Bước 1 : Thảo luận nhóm.</b>
- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 6 Hs thảo
luận câu hỏi.
- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát
<b>Bước 2: Thực hành.</b>
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét và kết luận.
=>Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thơng
tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngồi nước. Đài
truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được
những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế.
<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>
- Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế.
- Trưởng trị hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư
+ Có thư “ chuyển thường”. Hs dịch chuyển 1 ghế.
+ Có thư “ chuyển nhanh”. Hs dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư “ chuyển hỏa tốc”. Hs dịch chuyển 3 ghế.
<b>Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nới</b>
- Veà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nơng nghiệp.
- Nhận xét bài học.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận nhóm mình.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs chơi trò chơi.
- Lắng nghe và thực hiện
<b>………</b>
<b>Âm nhạc</b>
<b>HỌC HÁT: BAØI NGAØY MÙA VUI. </b>
<b>GIỚI THIỆU MỘT VAØI NHẠC CỤ DT</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
1- HS nhận biết 1 vài nhạc cụ DT : Đàn bầu, đàn nguyệt,đàn tranh
3-Có ý thức trong học tập và rèn luyện giọng ca .
<b>II/ Chuẩn bị</b>
* Gv : -Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng
- Chép lời 2 của bài Ngày mùa vui vào bảng phụ
- Tranh ảnh 1 vài nhạc cụ dân tộc
* Hs : Sgk , vở
<b>III/ Các hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Học hát lời 2 bài Ngày mùa vui </b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2) </b></i>
- Cho Hs ôn lại lời 1, hát đúng giai điệu .
- Trên cơ sở đó tập hát lời 2
- Gv hát mẫu hoặc cho Hs nghe băng nhạc
- GV dạy hát từng câu
- Cho luyện tập luân phiên theo nhóm
- Cho Hs hát lời 1,2 . Khi hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp với múa đơn giản
- Y/c từng nhóm trình bày trước lớp
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1) </b></i>
- Gv giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ theo tranh ảnh
hoặc vật thật .
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới</b>
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Cá heo với âm nhạc
- Hs hát lại lời 1
- Hs đọc lời ca
- Hs nghe
- Hs học hát từng câu
- Hs học hát theo nhóm
- Hs hát kết hợp gõ đệm
- Hs thực hiện
- Từng nhóm lên biểu diễn
- Hs quan sát, nghe
- Lắng nghe và thực hiện
<b>****************************************************************</b>
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
<b>Tâ</b>
<b> ̣p đọc</b>
<b>NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1.1- Hiểu được các từ ngữ trong bài : rông chiên , nông cụ.</b>
<b>1.2- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt c</b>ộng đồng
của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.(Trả lời các câu hỏi sgk)
<b>2.1- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của</b>
nhà rơng Tây Ngun.
<b>3- Hs biết u thích cảnh sinh hoạt cộng đồng.</b>
<b>II/ Chuẩn bị: * GV:- Tranh minh họa bài học : Nhà rông ở Tây nguyên </b>
* HS: SGK, VBT
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.1 và 2.1)</b></i>
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
<i><b>Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ</b></i>
- Gv mời đọc từng câu.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn. Gv hỏi: Hãy tìm các
đoạn của bài và nói lên từng đoạn.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ khó : rơng chiêng, nơng
<i>cụ.</i>
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nhà rơng phải chắc và cao?
- Gv gọi 1 Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Gian đầu của nhà rơng đựơc trang trí như thế nào?
- Gv u cầu Hs đọc đoạn 3, 4.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian giữa là
nới có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn
việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
- GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Gv hỏi: Em nghĩ gì về nhà rơng Tây Ngun sau khi
đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông?
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2.1)</b></i>
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .
- Gv cho 4 Hs thi đua đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
<b>Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nới</b>
- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs chia thành đoạn và nói ý nghĩa từng đoạn.
- 4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
- Hs giải nghĩa từ khó .
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4 Hs thi đọc 4 đoạn nối tiếp trong bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Hs đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu đựơc …
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất
trang nghiêm: …
-Hs đọc đoạn 3, 4.
- Hs thảo luận.
- Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ
mình.
- Hs nhận xét.
- Là nơi ngủ, tập trung của trai làng từ 16 tuổi
chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng..
- Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
- Hs laéng nghe.
- 4 Hs thi đọc 4 đoạn trong bài.
- Một vài Hs đọc lại cả bài.
- Hs nhận xét
- Chuẩn bị bài: Đôi bạn.
- Nhận xét tiết học
<b>………</b>
<b>Toán</b>
<b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b>
<b>I- Mục tiêu</b>
1.1- Hs biết cách sử dụng bảng nhân.
1.2- Củng cố kiến thức về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
2- Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.
3- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.</b>
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.1)</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bảng nhân.</b></i>
- Gv treo bảng nhân như trong SGK lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên
của bảng.
- Gv : Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các
ô cịn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân
trong các bảng nhân đã học.
- Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân
nào đã học?
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm
xem các số này là kết quả của các phép nhân trong
bảng mấy?
<i><b>b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.</b></i>
- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số
4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ; Đặt thước dọc
theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của
3 và 4.
- Gv yêu cầu Hs tìm tích của 5 và, 8 và 8.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.2 và 2)</b></i>
<i><b>Baøi 1</b></i>
<b>- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</b>
- Hs quan sát.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột.
- Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.
- Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.
- Đó là kết quả của các phép tính trong bảng nhân
2.
- Các số hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân
trong bảng nhân 3.
- Hs thực hành tìm tích của 3 và 4.
- Hs thực hành tìm tích.
- Gv yêu cầu Hs laøm baøi vaøo VBT.
- Gv mời HS nêu lại cách tìm tích của phép tính trong
bài.
- Gv nhận xét .
<i><b>Bài 2</b></i>
- Gv mời Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân để tìm một thừa
số khi biết tích và thừa số kia.
- Ví dụ: Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 8, thừa
số kia là 4.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trò tiếp
sức.
- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi trị chơi
tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến
thắng.
<i><b>Bài 3</b></i>
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.
<i> - Gv u cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên</i>
bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại.
Soá huy chương bạc là: 8x3=24(huy chương)
Tổng số huy chương là: 24+8=32(Huy chương)
Đáp số : 24 huy chương
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới </b>
- Tập làm lại bài 3, 4.
- Chuẩn bị: Giới thiệu bảng chia.
- Nhận xét tiết học.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs lên bảng làm.Hs cả lớp nhận xét bài của
bạn.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs lên bảng tìm.
- Hs chơi trị tiếp sức. Các nhóm lần lượt lên điền
số vào ô trống.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm đơi.
- Lắng nghe và thực hiện
<b>………</b>
<b>M</b>
<b> ĩ thuật</b>
<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1.1- Hs nhận ra đặc điểm của con vật </b>
<b>1.2- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích </b>
<b>2- Nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích </b>
<b>3- Yêu mếm các con vật </b>
<b>II/ Chuẩn bị</b>
- GV : Tranh ảnh và các bài tập nặn con vật . Hình gợi ý cách nặn. Đất nặn hoặc giấy màu
- HS : Đất nặn ,màu ……
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn cách nặn con vật </b>
<i><b>(Giaûi quyết mục tiêu 1.1, 1.2) </b></i>
- Gv giới thiệu tranh ảnh hoặc các bài tập nặn để Hs
nhận biết: Tên con vật, các bộ phận của con vật, đặc
điểm của con vật
- Y/c Hs chọn con vật sẽ nặn
<i><b>Cách nặn 1 con vật </b></i>
- Gv dùng đất hướng dẫn:
+ Nặn bộ phận chính trước: đầu, mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau: Chân, đuôi, tai.
+ Ghép, dính thành con vật.
- Gv HD HS cách tạo dáng con vật: đi, đứng…
- Có thể nặn con vật = 1 màu hay nhiều màu
-Ghép xong, cần điều chỉnh cho phù hợp với dáng.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2) </b></i>
- Cho Hs nặn 1 hoặc 2 con vật theo ý thích
- Gv quan sát, giúp đỡ
<b>Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá </b>
- Yêu cầu Hs trình bày bài theo nhóm và sắp xếp theo
từng chủ đề
- Gợi ý nhận xét, đánh giá về hình dáng, đặc điểm. Tìm
ra 1 số bài đẹp
- Gv nhận xét
<b>Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nới</b>
- GV nhận xét tiết học
- Sưu tầm tranh Đông Hồ
- Hs quan sát, nghe, trả lời
- Hs chọn con vật để vẽ
- Hs quan sát, nghe,trả lời
- Hs quan saùt, nghe
- Hs thực hiện nặn con vật
- Hs trình bày sản phẩm
- Hs nhận xét bài bạn và tìm ra 1 số bài đẹp
- HS chú ý
<b>………</b>
<b>Chính t ả </b>
<b>NGHE – VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1.1- Nghe và viết chính xác một đoạn trong bài “Hũû bạc của người cha” - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng
trong bài, ghi đúng các dấu câu.
1.2- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/i hoặc các từ chứa tiếng có âm vần
dễ lẫn l/n, âm giữa vần i/iê.
<i><b>2.1- Biết trình bày bài văn .</b></i>
<i><b>2.2- Rèn hs cách làm bài chính tả do phương ngữ .</b></i>
<b>3- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</b>
<b> III/ Các hoạt động</b>
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1) </b></i>
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc tồn bài viết chính tả.
- Gv u cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Lời nói của cha được viết như thế nào?
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
<i>sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.</i>
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết cuûa Hs.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2) </b></i>
<i><b>Bài tập 2 </b></i>
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 Hs.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Các nhóm lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
<i><b>Bài taäp 3</b></i>
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
- Gv dán 6 băng giấy lên bảng. Mời mỗi nhóm 6 Hs thi
tiếp sức.
- Gv chốt lại lời giải đúng
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới</b>
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: Nhà rơng ở Tây Ngun
<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>
<b>HO</b>
<b> ẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Hs laéng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
<i>- Viết sau dấu hai chấm…</i>
- Những từ: Hũ, Hơm, Ơng, Người, Ơng, Bây ,
<i>Có. Đó ..</i>
- Hs viết ra nhaùp.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài --> Hs tự chữa lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thi đua điền các vần ui/i.
- Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs thi tiếp sức.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- HS chú ý
<b>Toán</b>
<b>GIỚI THIỆU BẢNG CHIA</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1.1-Biết cách sử dụng bảng chia.
1.2-Củng cố kiến thức về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
2- Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.
3- u thích mơn tốn, tự giác làm
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.</b>
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia </b>
<i><b>(GQMT1)</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bảng chia.</b></i>
- Gv treo bảng chia như trong SGK lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của
bảng.
- Gv: Đây là thương của hai soá.
- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng và giới thiệu
đây là các số chia.
- Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép
chia.
- Gv mời Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào
đã học?
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem
các số này là kết quả của các phép chia trong bảng mấy?
<i><b>b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia:</b></i>
- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép chia 12 : 4.
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên , theo chiều mũi tên sang phải
+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp
số 3.
+ Ta có 12 : 3 = 4.
- Gv yêu cầu Hs tìm thương của một số phép tính trong
bảng.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập </b>
<i><b>(GQMT 1.2 ; 2)</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>
- Hs quan sát.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có
dấu chia.
- Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.
- Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20.
- Đó là kết quả của các phép tính trong bảng
chia 2.
- Các số hàng thứ 4 là kết quả của các phép
nhân trong bảng chia 3.
- Hs thực hành tìm thương 12 : 4.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời hs nêu lại cách tìm thương của 4 phép tính
trong bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
<i><b>Bài 2</b></i>
- Gv mời Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số chia
hoặc số bị chia.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trị tiếp
sức.
- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi trò.c
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến.t
<i><b>Bài 3</b></i>
- GV mời Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Quyển truyện dày bao nhiêu trang ?
<i>+ Minh đã đọc được bao nhiêu phần quyển truyện ?</i>
<i>+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?</i>
<i>+ Làm thế nào để tính số trang Minh cần phải đọc ?</i>
<i> - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Yêu cầu Hs</i>
lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại :
Giải
Số trang Minh đã đọc là : 132:4=33(trang)
Số trang Minh cần phải đọc nữa là : 132-33=99(trang)
Đáp số: 99 trang
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới </b>
- Tập làm lại bài 3, 4.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs lên bảng gắn số vào ô trống .
- Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs laéng nghe. Hs lên bảng tìm.
- Hs chơi trị tiếp sức. Các nhóm lần lượt lên
điền số vào ô trống.
- Hs cả lớp nhận xét.
<i>- Minh đã đọc ¼ quyển truyện.</i>
<i>- Tìm số trang Minh cần phải đọc.</i>
<i>- Lấy tổng số trang của quyển truyện trù đi số</i>
<i>trang Minh đã đọc.</i>
- Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS chú ý
<b>………..</b>
<b>Th</b>
<b> ủ cơng</b>
<b>CẮT DÁN CHỮ V</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
2- Kẻ, cắt, dán được chữ V, các nét tương đối phẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
<i><b>* Với Hs khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.</b></i>
3- Hs thích cắt, dán chữ.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn cắt, dán chữ V</b>
<b>(GQMT 1)</b>
- Gv giới thiệu chữ V, yêu cầu Hs quan sát rút ra nhận
xét:
+ Nét chữ rộng 1 ơ.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và
nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
- GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5
ơ, rộng 1 ơ, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ
nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như
( H.2).
<i><b>Bước 2: Cắt chữ V.</b></i>
- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu
giữa (mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V
bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu
<i><b>Bước 3: Dán chữ V.</b></i>
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối đường
chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ơ và dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho
phẳng.
<b>Hoạt động 2: Hs thực hành cắt, dán chữ V</b>
<i><b>(GQMT 2) </b></i>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán
chữ V.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ <b>V</b>
lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
<b> + Bước 1: Kẻ chữ V.</b>
+ Bước 2: Cắt chữ chữ V.
+ Bước 3: Dán chữ V.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt, dán chữ V.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA HS</b>
- Hs quan sát. Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.
- HS thực hành trên nháp
- Hs trả lời gồm có 3 bước.
- Hs thực hành lại các bước.
-- Hs thực hành cắt, dán chữ V.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới</b>
<i>- Về tập làm lại baøi.</i>
- Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E.
- Nhận xét bài học.
được.
- HS chú ý
<b>………</b>
<b>Luy</b>
<b> ện từ và câu</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC . LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
2.2- Dựa thưo tranh gợi ý, viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
2.3- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
3- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: -Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. </b>
-Bảng đồ Việt Nam. Bảng lớp viết BT2. Tranh minh hoạ BT3.Bảng phụ viết BT4.
* HS: -VBT, SGK
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập </b>
<i><b>(GQMT 1 và 2.1, 2.2, 2.3) </b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
- Gv cho Hs đọc u cầu của bài.
- Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới cứ trú của một số
dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phục dân tộc
+ Các dân tộc tiểu số ở phía Bắc: Tày, Nùng, Thái,
Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi……
+ Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ – ho,
Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng,
Chaêm…
+ Các dân tộc tiểu số ở miền Nam: Khơ – me, S’tiêng,
Hoa.
<i><b>Bài tập 2</b></i>
- Gv mời 1 Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 Hs lên
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA HS</b>
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc
thiểu số.
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết
quả.
- Hs nhận xét.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng
em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa
ruộng bậc thang.
+ Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
thường tập trung bên nhà rông để múa hát.
+ Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở
nhà sàn.
+ Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc
Chăm.
<i><b>Bài tập 3</b><b> </b><b> </b></i>
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Gv yêu cầu Hs thảo luận
theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
+ Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng trịn hay
+ Tranh 2: Nụ cười của né đựơc so sánh với bông hoa
hay Bông hoa được so sánh với nụ cừơi của bé.
+ Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hay Ngôi
sao được so sánh với ngọn đèn.
+ Tranh 4: Hình dáng của nước ta được so sánh với cữ S
hay Chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta.
<i><b>Bài tập 4</b></i>
<b>- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</b>
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:
<i>Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như </i>
<i>nước trong nguồn chảy ra.</i>
<i>Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.</i>
<i>Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao như núi.</i>
<b>Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nới </b>
- Về tập làm lại bài
- Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
- Nhận xét tiết học
- Hs laéng nghe.
- Hs chữa bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của
nhóm mình.
-Hs nhận xeùt.
- Hs sửa bài vào VBT.
- Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tự làm bài.
- Ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc kết quả đúng.
- Lắng nghe và thực hiện.
<b>………</b>
<b>T</b>
I/ Mục tiêu
1- Biết được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
2- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sinh sống.
<i><b>* Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.</b></i>
3- Biết yêu hoạt động nông nghiệp.
<b>Ki</b>
<b> ̃ năng sớng</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về hoạt động nơng nghiệp nơi mìh đang sớng.
- Tởng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sinh sớng.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 58, 59.</b>
* HS: SGK, vở.
<b>III/ Ca ́c phương pháp/ kĩ thuật dạy học</b>
- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận theo cặp.
- Triển lãm trưng bày
<b>IV/ Các hoạt động</b>
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Trao đổi</b>
- Ở địa phương nơi chúng ta đang sớng có những cây và
con vật nào?
- Đó chính là sản phẩm của hoạt động nơng nghiệp. Bài
<b>Hoạt động 2: Các hoạt động nơng nghiệp</b>
<i><b>(GQMT 2) </b></i>
<i><b>** Biết các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang</b></i>
<i><b>sống.</b></i>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp đôi.</b>
- Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các
câu hoûi.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>
- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.
- Gv giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng
miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè … chăn
ni trâu, bị, dê…
=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và
nuôi trồng thủy sản, trồng rừng … được coi là hoạt động
nơng nghiệp.
<b>Hoạt động 3: Lợi ích và tác hại của hoạt động nơng</b>
<b>nghiệp.</b>
<i><b>(GQMT 1)</b></i>
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA HS </b>
- Cây điều, cao su. Cà phê, con lợn, con trâu…
- HS chú ý
<b>- Thảo luận theo cặp</b>
- Hs thảo luận theo từng cặp đôi
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs laéng nghe.
<i><b>** Biết được lợi ích, tác hại (nếu thực hiện sai) các</b></i>
<i><b>hoạt động nơng nghiệp đó.</b></i>
<b>Bước 1</b>
- GV chia lớp thành các nhóm
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm kể cho nhau nghe về ích
lợi của hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
<b>Bước 2</b>
- Gv yêu cầu một số cặp Hs lên trình bày.
- Gv nhận xét và giới thiệu, phân tích về các hoạt động
và sản phẩm từ các hoạt động đó
=>Những sản phẩm nơng nghiệp đó khơng chỉ phục vụ
người dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng
khác.
<i><b>* Tác hại của các hoạt động nơng nghiệp? Em phải</b></i>
<i><b>làm gì để hạn chế tác hại đó ?</b></i>
<b>Hoạt động 4: Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp.</b>
<i><b>(GQMT 1, 2)</b></i>
<b>Bước 1</b>
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy khổ Ao<sub>. Tranh của các nhóm được trình bày theo</sub>
cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
<b>Bước 2</b>
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay
quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
- Gv chấm điểm cho các nhóm và nhận xét.
<b>Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nới </b>
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động cơng nghiệp, thương
<i><b>mại. </b></i>
- Nhận xét bài học
- Hs lần lược kể cho nhau nghe về các hoạt động
nơng nghiệp ở nơi mình sinh sống.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét.
<b>- HS trả lời</b>
<b>- Triển lãm trưng bày</b>
- Hs các nhóm trình bày các bức tranh.
- Hs giới thiệu về các bức tranh của mình.
- Hs nhận xét.
- HS chú ý
************************************************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
<b>Chính t ả </b>
<b>NGHE – VIẾT: NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>
<b> I/ Mục tiêu</b>
1- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên”
2.1- Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần ưi/ ươi (điền 4 trong 6 tiếng)
2.2- Làm đúng BT (3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
3- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả</b>
<i><b>(GQMT 1)</b></i>
- Gv đọc một lần đoạn viết của bài: Nhà rông ở Tây
<i>Nguyên.</i>
- Gv mời 2 HS đọc lại.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài
thơ.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những từ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết
sai:
Gv đọc cho viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
<b>Gv chấm chữa bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs tự chưáõ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhaän xét bài viết của Hs.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i>(GQMT 2.1 và 2.2)</i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>
<b>- Gv gọi Hs nêu yêu cầu của đề bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs
(tiếp nối nhau lên bảng điền đủ từ
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm </i>
<i>– tưới cây.</i>
<i><b>Baøi taäp 3</b></i>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần cho 3 nhóm chơi trị
tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
<i><b>Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá , xâu bánh, xâu xé.</b></i>
<i><b>Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sắc, sâu rộng.</b></i>
<i><b>Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ…..</b></i>
<b>HOA ̣T ĐỘNG CỦA HS </b>
- Hs laéng nghe.
- Hai Hs đọc lại.
<i>+ Có ba câu.</i>
+ Hs phát biểu ý kiến. Yêu cầu các em tự viết ra
nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài
- Thực hiện
- Laéng nghe.
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 3 nhóm tiếp nối nhau lên bảng làm.
- Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
- Ba nhóm Hs chơi trò chơi.
- Hs nhận xét.
<i><b>Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm xẻ áo.</b></i>
<i><b>Bật: bật đèn, bật lửa, nổi bật, tất bật, run bầb bật.</b></i>
<i><b>Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc, thứ bậc.</b></i>
<i><b>Nhất: thứ nhất, nhất trí, thống nhất, duy nhất.</b></i>
<i><b>Nhấc: nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân, nhấc gót.</b></i>
<b>Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nới</b>
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện
<b>………..</b>
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1- Củng cớ kiến thức về thực hiện làm tính nhân, tính chia (Bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải tốn có
hai phép tính.
2- Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
3- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu .</b>
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>(GQMT 1 và 2) </b></i>
<i><b>Bài 1: (Làm câu a và c )</b></i>
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép
tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời Hs lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng
bước tính của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại.
<i><b>Bài 2: (Làm câu a, b, c)</b></i>
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv vẽ sơ đồ bài toán trên bảng.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
<i>- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với</i>
nhau. Tính nhân từ phải sang trái.
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- Hs lên bảng làm.
- Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT
- Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs quan sát.
- Hs thaûo luận nhóm đôi.
+ Bài tốn u cầu tìm gì?
<i>+ Qng đường AC có mối quan hệ như thế nào với</i>
<i>quãng đường AB và BC?</i>
<i>+ Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?</i>
<i>+ Quãng đường BC như thế nào?</i>
<i>+ Tính quãng đường BC như thế nào?</i>
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Giải
Quảng đường BC dài là : 172x4=688(m)
Quảng đường AC dài là : 172+688=860(m)
Đáp số : 860 m
<i><b>Bài 4</b></i>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tốn u cầu tìm gì ?
- Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa ta
phải biết được gì?
- Bài tốn cho biết gì về số áo len đã dệt ?
- Làm thế nào để tìm số áo len đã dệt ?
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nới</b>
- Tập làm lại bài 3, 4.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
<i>- Qng đường AC chính là tổng của quãng đường</i>
<i>AB và BC.</i>
<i>- AB dài 172m.</i>
<i>- Chưa biết, phải đi tìm.</i>
<i>- Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4.</i>
- Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Hs chữa bài vào VBT.
- HS đọc đề bài .
- Tìm số áo len mà tổ đó cịn phải dệt .
- Tổ phải dệt bao nhiêu chiếc áo len trong 450
chiếc áo .
- Số áo len đã dệt bằng 1/5 tổng số áo .
- Lấy 450 áo chia 5 .
- Hs nhận xét
- Cả lớp làm vào VBT.
- Lắng nghe và thực hiện.
<b>………</b>
<b>T</b>
<b> ập làm văn</b>
<b>NGHE – KỂ: GIẤU CAØY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1-Biết cách giới thiệu về tở mình.
2-Viết được 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu giới thiệu về tổ của mình (BT2).Đoạn viết chân thực, câu văn rõ
ràng.
3- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như baùc</b>
Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui. Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2.
* HS: VBT, bút.
<b>III/ Các hoạt động</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 2</b>
(GQMT 1 và 2.1)
<i><b>Bài tập 2</b></i>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết bài tốt.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động tiếp nới</b>
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông
<i>thôn.</i>
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc u cầu của bài.
- Một Hs đứng lên làm mẫu.
- Hs cả lớp làm vào vở.
- 5 Hs đoạc bài viết của mình.
- Hs cả lớp nhận xét.
- HS chú ý
<b>………</b>
<b>Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả</b>
<b>SỬ DỤNG ĐIỆN TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
1.1- Biết được điện là nguồn năng lượng quý giá đối với cuộc sống và nhu cầu sản xuất; Biết được ý nghĩa
của việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
1.2- Biết được thực tế sử dụng điện ở gia đình và địa phương.
2- Biết sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường, gia đình.
3- Tham gia vào các hoạt động tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II/ Chuẩn bị</b>
- Các giỏ đụng phiếu hoạt động.
- Tranh, ảnh minh họa thực tiễn sử dụng điện năng trong cuộc sống và sản xuất.
- Một số thiết bị sử dụng bằng điện thông thường minh họa các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.1)</b></i>
- Chia lớp thành các nhóm từ 4-6 em, cử nhóm trưởng.
- GV treo lên bảng các bức tranh, ảnh về sử dụng điện
trong các lĩnh vực kinh tế: Điện trong sinh hoạt, điện
trong sản xuất, công nghiệp, điện trong sản xuất nông
nghiệp, điện trong kinh doanh,… và hướng dẫn HS quan
+ Điện được sử dụng như thế nào trong sản xuất và đời
sớng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta thiếu hoặc khơng có
điện?
- u cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận:
+ Điện là nguồn năng lượng quan trọng đối với cuộc
<i>sống con người, điện được sử dụng trong nhiều lĩnh vực</i>
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
<i>kinh tế. Điện phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, cho các</i>
<i>ngành cơng nghiệp khác và đóng vai trò quyết định sự</i>
<i>phát triển của các lĩnh vực kinh tế.</i>
<i>+ Điện không phỉ là nguồn năng lượng vô hạn, nước ta</i>
<i>hiện nay đang thiếu điện, đã và đang pahỉ bỏ ra một</i>
<i>khoản chi phí lớn cho nhập khẩu điện. Vì vậy, chúng ta</i>
<i>cần sử dụng điện một các tiết kiệm, hiệu quả.</i>
<b>Hoạt động 2: Điều tra về tình hình sử dụng điện ở gia</b>
<b>đình và cộng đồng</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 1.2)</b></i>
- GV nêu vấn đề:
+ Theo các em, thế nào là sử dụng điện tiết kiệm và hiệu
quả?
+ Hãy nêu những trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm
và hiệu quả ở gia đình và cộng đồng?
- GV ghi các nội dung phát biểu của HS lên bảng.
- GV kết luận:
+ Sử dụng năng lượng nói chung, sử dụng điện nói riêng
<i>tiết kiệm hiệu quả là sử dụng điện một các hợp lí nhằm</i>
<i>giảm mức tiêu thụ điện cho các phương tiện, thiết bị và</i>
<i>hoạt động sử dụng điện mà vẫn đảm bảo nho\u cầu điện</i>
<i>cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh</i>
<i>hoạt.</i>
<i>+ Các trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm và hiệu</i>
<i>quả ở gia đình và ccộng đồng có thể là: sử dụng bóng</i>
<i>đèn cơng suất lớn khơng cần thiết, sử dụng bóng đèn sợi</i>
<i>đốt, ra khỏi phịng khơng tắt đèn, khơng tắt quạt, điều</i>
<i>hòa nhiệt độ, dùng nhiều phương tiện, thiết bị sử dụng</i>
<i>điện trong giờ cao điểm; tát ti vi bằng điều khiển; đèn</i>
<i>đường sáng vào ban ngày,…</i>
<b>Hoạt động 3: Các cách sử dụng điện tiết kiệm và hiệu</b>
<b>quả trong gia đình</b>
<i><b>(Giải quyết mục tiêu 2)</b></i>
- GV chia lớp thành các nhóm, cử nhóm trưởng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và liệt kê và bảng hoạt
động các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận hoạt động.
<b>Hoạt động 3: Củng cớ, dặn dị</b>
- GV hệ thớng nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc
sống .
- Chuẩn bị cho bài sau.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS chú ý.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bở sung.