Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

SKKN hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học xê mi na trong dạy học lịch sử ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 58 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU
*****

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
“HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT,
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC
TIẾT HỌC XEMINA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
THPT”

MƠN: LỊCH SỬ
NHĨM TÁC GIẢ: TRẦN THỊ THU HƯƠNG
PHAN THỊ THANH HƯỜNG
TỔ: XÃ HỘI
THỜI GIAN THỰC HIỆN: NĂM HỌC 2020 - 2021
SỐ ĐIỆN THOẠI CÁ NHÂN: 0983.695.785

1


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài.
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa đặt ra những yêu cầu
mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp
giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân
lực có khả năng đáp ứng được những địi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động,
đặc biệt là năng lực hành động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như năng
lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Từ thực tế đó, việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của đổi mới giáo dục. Giáo dục phổ thông nước ta đang


thực hiện bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang định hướng phát
triển phẩm chất và năng lực của người học. Từ chỗ quan tâm tới việc học sinh
học được gì tới chỗ quan tâm tới việc học sinh học như thế nào và từ việc học
đó, học sinh biết vận dụng như thế nào vào trong thực tiễn cuộc sống…Để thực
hiện được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương
pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng
kiến thức để giải quyết vấn đề.
Trong những năm qua, toàn ngành giáo dục cả nước đã nỗ lực đổi mới
phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đạt được những thành cơng bước
đầu. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới thực hiện việc
dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự
giờ đồng nghiệp nói chung chúng tơi thấy rằng, sự sáng tạo trong việc đổi mới
phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh là chưa
nhiều. Dạy học vẫn nặng về việc truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện các kĩ năng
cịn ít được quan tâm thấu đáo. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ
động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
Xuất phát từ chủ trương đổi mới toàn diện giáo dục, đồng thời trên cơ sở tâm
huyết với nghề và bắt nguồn từ những băn khoăn trăn trở trong quá trình dạy học
môn Lịch sử ở trường THPT là làm thế nào để có một giờ học tốt? Làm sao để
học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biết vận dụng những
kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế cuộc sống, đồng thời phát huy được các
phẩm chất và năng lực của các em. Điều đó đã thơi thúc chúng tơi suy nghĩ, tìm
tịi, nghiên cứu để đưa ra phương pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy.
Lịch sử là mơn học có vai trị và chức năng đặc biệt quan trọng, những kiến
thức lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim đều có tác động khơng chỉ
đến trí tuệ mà cả trái tim người học. Những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử
trong quá khứ sẽ khơi dậy trong học sinh những tư tưởng tình cảm đúng đắn, mà
những tư tưởng tình cảm này là hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ trong điều
2



kiện mở cửa và hội nhập quốc tế. Song, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ
của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục học sinh, cần phải tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy học.
Thực trạng nêu trên giúp chúng tôi nhận thấy rằng, nếu áp dụng cách thức
tổ chức các tiết học bằng hình thức Xê-mi-na (Seminar) là rất phù hợp, góp phần
đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, từ đó hình thành và phát
triển các phẩm chất và năng lực cần thiết cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên, được sự phối hợp và chia sẻ của các đồng
nghiệp, chúng tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề “Hình thành và phát triển một số
phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na
trong dạy học Lịch sử ở trường THPT” để làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Việc nghiên cứu vấn đề “Hình thành và phát triển một số phẩm chất và
năng lực cho học sinh thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na trong dạy học
Lịch sử ở trường THPT” chúng tơi mong muốn tạo ra một khơng khí học tập sôi
nổi, làm cho giờ học Lịch sử trở nên hấp dẫn hơn, tạo được hứng thú học tập cho
học sinh. Nói cách khác, là nhằm mục đích đổi mới phương pháp dạy học, để
góp phần tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục
học sinh đối với mơn Lịch sử.
Việc “Hình thành và phát triển một số phẩm chất và năng lực cho học sinh
thông qua tổ chức các tiết học Xê-mi-na trong dạy học Lịch sử ở trường
THPT” còn là thực hiện đúng tinh thần Nghị quyết số 29 của ban chấp hành
trung ương Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
Từ những thu hoạch trong đề tài này, chúng tơi hi vọng sẽ tìm ra những
cách tiếp cận dạy học mới có hiệu quả để áp dụng cho một số bài học khác trong
chương trình lịch sử THPT.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh các lớp 11A, 11G, 12D, 12G trường

THPT Tây Hiếu.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên
cứu cách thức tổ chức một số tiết học Xê-mi-na trong chương trình lịch sử lớp
11 và 12 theo các chủ đề đã được lựa chọn.
4. Kế hoạch nghiên cứu.
STT

Thời gian

Nội dung công việc

1

9/2020

Lựa chọn đề tài

2

Từ 10/2020 đến 11/2020

Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu, xử
lý số liệu...
3


3

12/2020


Viết đề cương sơ lược

4

Từ 1/2021 đến 2/2021

- Viết báo cáo
- Trao đổi và xin ý kiến góp ý của đồng
nghiệp.
- Chỉnh sửa sau khi đã được đồng nghiệp
góp ý

5
6

27/3/2021

- Báo cáo hội đồng khoa học cấp trường

30/3/2021

- Hoàn thiện báo cáo sáng kiến kinh
nghiệm.

5. Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở phương pháp luận sử học Mác - Lênin, đề tài được thực hiện
dựa trên phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp lịch sử, phương pháp
lôgic, phương pháp thực nghiệm khoa học, phương pháp phân tích, tổng hợp, so
sánh, khái quát liên nghành...
B. PHẦN NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
1. 1 Cơ sở lý luận.
1.1.1. Các văn bản chỉ đạo của các cấp về việc đổi mới phương pháp
dạy học.
Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của đổi mới giáo dục. Điều này đã được xác định trong
nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993), nghị quyết trung ương 2 khóa VIII
(12/1996) và được thể chế hóa trong Luật giáo dục (12/1998), đồng thời được cụ
thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15
(4/1999).
Tại điều 24.2 - Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh”.
Trong thời gian qua, mặc dù đã có những nổ lực đổi mới phương pháp dạy
học trong toàn ngành, trước hết là giáo dục phổ thơng, nhưng báo cáo chính trị
của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI vẫn tiếp tục nhận định: “Chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, đổi mới chậm…”. Nghị
4


quyết đại hội Đảng lần này đặt ra yêu cầu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương
pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ, áp đặt,
một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích
tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát
triển năng lực…”. Đây là một nhiệm vụ lớn lao cho tồn ngành giáo dục nước
ta, dĩ nhiên trong đó có mơn Lịch sử.

Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam (khố XI) đã thơng qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4
tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Quốc hội cũng đã ban hành Nghị
quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội
quy định: “kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần
chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển
toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt
nhất tiềm năng của mỗi học sinh.”
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, ngày 26 tháng 12 năm 2018
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể. chương trình giáo dục phổ thơng mới được xây dựng theo định hướng phát
triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện
giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích
cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh các tri
thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có
những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có
trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát
triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời
đại tồn cầu hố và cách mạng công nghiệp mới.
Những định hướng, quan điểm nêu trên là cơ sở và mơi trường pháp lí
thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi mới phương pháp
dạy học Lịch sử nói riêng.
1.1.2. Các phẩm chất và năng lực cần hướng tới theo chương trình giáo
dục phổ thông mới.
1.1.2.1. Khái niệm về phẩm chất - năng lực và chương trình giáo dục định
hướng phẩm chất và năng lực..

Phẩm chất: là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con
người, cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người.
5


Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái
độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và hiệu quả trong các tình
huống đa dạng của cuộc sống. Trong năng lực gồm có Năng lực chung và Năng
lực đặc thù.
Năng lực chung: là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm
nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề
nghiệp. Năng lực chung được hình thành và phát triển qua nhiều mơn học.
Năng lực đặc thù: là những năng lực được hình thành, phát triển chủ yếu
thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định.
Chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất và năng lực được
bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỉ XX và ngày nay đã trở thành xu
hướng quốc tế và được cụ thể hóa trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể được Bộ giáo Dục và Đào Tạo ban hành kèo theo thông tư số 32 ngày
26/12/2018. Giáo dục định hướng phẩm chất và năng lực nhằm đảm bảo chất
lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm
chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống
thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của
cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trị của người học
với tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức.
Khác với chương trình giáo dục định hướng nội dung như trước đây,
chương trình dạy học định hướng phát triển phẩm chất và năng lực tập trung vào
việc mô tả chất lượng đầu ra, đó chính là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình
dạy học. Dưới đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình
định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
sẽ cho chúng ta thấy ưu điểm của chương trình giáo dục mới này.

Các tiêu chí

Chương trình định hướng
nội dung

Chương trình định hướng
phát triển phẩm chất - năng
lực

Mục tiêu giáo Mục tiêu dạy học được mô
dục
tả không chi tiết và không
nhất thiết phải quan sát,
đánh giá được

Kết quả học tập cần đạt được
mơ tả chi tiết và có thể quan sát,
đánh giá được, thể hiện được
mức độ tiến bộ của học sinh
một cách liên tục.

Nội dung giáo Việc lựa chọn nội dung dựa
dục
vào các khoa học chuyên
môn, không gắn với các
tình huống thực tiễn, nội
dung được quy định chi tiết
trong chương trình

Lựa chọn những nội nhằm đạt

được kết quả đầu ra đã quy
định, gắn với các tình huống
thực tiễn. Chương trình chỉ quy
định những nội dung chính,
khơng quy định chi tiết.
6


Các tiêu chí

Chương trình định hướng
nội dung

Phương pháp Giáo viên là người truyền
dạy học
thụ tri thức, là trung tâm
của quá trình dạy học. Học
sinh tiếp thu thụ động
những tri thức được quy
định sẵn.

Chương trình định hướng
phát triển phẩm chất - năng
lực
Giáo viên là người tổ chức, hỗ
trợ học sinh tự lực và tích cực
lĩnh hội tri thức. Chú trọng khả
năng giải quyết vấn đề, khả
năng giao tiếp…
- Chú trọng sử dụng các quan

điểm, phương pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực, các phương
pháp dạy học thí nghiệm, thực
hành.

Hình thức tổ Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa
chức dạy học trên lớp học
dạng, chú ý các hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu
khoa học, trải nghiệm sáng tạo,
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thơng trong
dạy học.
Đánh giá kết Tiêu chí đánh giá được xây
quả học tập dựng chủ yếu dựa trên sự
của học sinh
ghi nhớ và tái hiện nội dung
đã học.

Tiêu chí đánh giá dựa vào năng
lực đầu ra, có tính đến sự tiến
bộ trong quá trình học tập, chú
trọng khả năng vận dụng trong
các tình huống thực tiễn.

Từ bảng so sánh trên có thể thấy được sự khác biệt giữa chương trình tiếp
cận nội dung và chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất và năng
lực. Cụ thể:
Về phẩm chất: Chương trình giáo dục phổ thơng mới hình thành và phát
triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,

trung thực, trách nhiệm.
Về năng lực: Chương trình giáo dục phổ thơng mới hình thành và phát triển
cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:
Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các
môn học và hoạt động giáo dục, bao gồm: Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực
giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một
số mơn học và hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngơn ngữ, Năng lực tính
7


tốn, Năng lực khoa học, Năng lực cơng nghệ, Năng lực tin học, Năng lực thẩm
mĩ, Năng lực thể chất.
Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo
dục phổ thơng mới cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh.
Tóm lại, việc chuyển đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp
với xu thế giáo dục quốc tế hiện nay.
1.1.2.2. Các năng lực đặc thù mơn Lịch sử cấp THPT.
Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử được Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo ban hành năm 2018 đã quy định những năng lực cần hình thành và phát
triển cho học sinh bao gồm:
Thành phần
năng lực

TÌM HIỂU
LỊCH SỬ

NHẬN THỨC
VÀ TƯ DUY

LỊCH SỬ

VẬN DỤNG
KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG ĐÃ
HỌC

Biểu hiện
- Nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử; hiểu được
nội dung, khai thác và sử dụng được tư liệu lịch sử trong
quá trình học tập.
- Tái hiện và trình bày được dưới hình thức nói hoặc viết
diễn trình của các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử từ đơn
giản đến phức tạp; xác định được các sự kiện lịch sử trong
không gian và thời gian cụ thể.
- Giải thích được nguồn gốc, sự vận động của các sự kiện
lịch sử từ đơn giản đến phức tạp, chỉ ra được quá trình phát
triển của lịch sử theo lịch đại và đồng đại; so sánh sự tương
đồng và khác biệt giữa các sự kiện lịch sử, lí giải được mối
quan hệ nhân quả trong tiến trình lịch sử.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của cá nhân
về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử trên cơ sở nhận
thức và tư duy lịch sử, hiểu được sự tiếp nối và thay đổi của
lịch sử; biết suy nghĩ theo những chiều hướng khác nhau
khi xem xét, đánh giá, hay đi tìm câu trả lời về một sự kiện,
nhân vật, quá trình lịch sử.
Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch
sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; trên nền
tảng đó, có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát
triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thơng

tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học
lịch sử suốt đời.
8


1.2. Cơ sở thực tiễn.
1.2.1. Thực trạng học tập và giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT.
Lịch sử cũng như các mơn học khác, nó có vai trị tác động đến con người
khơng chỉ về trí tuệ mà cịn về tư tưởng và tình cảm. Học Lịch sử khơng chỉ giúp
người học thấy được quá trình phát triển của đất nước, của một dân tộc và của cả
xã hội lồi người mà hơn thế nữa, nó cịn có tác dụng giáo dục học sinh về tinh
thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc và biết ơn tổ tiên, tình đồn kết quốc tế trong
sáng.
Mặc dù có chức năng và nhiệm vụ quan trọng như trên, thế nhưng thực tế
việc dạy học mơn Lịch sử hiện nay vẫn chưa hồn thành tốt vai trị của mình,
Lịch sử vẫn bị học sinh xem là môn học phụ, đa số các em đều cho rằng đây là
môn học khô khan và nặng nề, học Lịch sử buộc phải ghi nhớ nhiều sự kiện
ngày tháng năm, trong khi đây lại là môn học tìm hiểu về quá khứ, mà quá khứ
là cái đã qua, không thể thay đổi nên chỉ học cho qua chứ khơng có gì vận dụng
vào thực tế.
Từ những suy nghĩ đó, cùng với xu thế lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai
mà đa số học sinh từ chỗ không thích, dẫn đến ít học mơn Lịch sử, kết quả là
học sinh hiểu một cách rời rạc và nông cạn về lịch sử. Bằng chứng là trong các
kì thi tốt nghiệp THPT của các năm học trước, điểm thi môn Lịch sử ln nằm
trong nhóm thấp điểm nhất.
Một trong những nguyên nhân chính của thực trạng trên là do phương
pháp dạy học của giáo viên còn chậm đổi mới, dạy học chủ yếu nặng về cung
cấp kiến thức, làm cho giờ học càng trở nên khô khan và nặng nề, học sinh rơi
vào tình trạng thụ động, khơng phát huy được tính tích cực chủ động của mình,
khơng khí học tập trở nên nhàm chán và mệt mỏi.

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử của một
dân tộc anh hùng, cha ông ta đã viết nên những trang sử vẻ vang và oanh liệt,
trong đó có biết bao thế hệ đã cống hiến máu xương và trí tuệ của mình cho nền
độc lập tự do của tổ quốc. Do vậy, Đã là người Việt Nam thì dù ở đâu và thời đại
nào thì cũng phải biết lịch sử của đất nước mình. Như lời dạy của chủ tịch Hồ
Chí Minh:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Từ thực tiễn đó, yêu cầu bức thiết đặt ra đối với đội ngũ giáo viên giảng
dạy môn Lịch sử là phải làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học Lịch sử,
kích thích sự hứng thú học sử cho học sinh. Đây vừa là trách nhiệm vừa là lương
tâm và danh dự của người thầy đứng trên bục giảng.
Trong những năm qua, nhiều giáo viên tâm huyết trên mọi miền tổ quốc đã
mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng các hình thức tổ chức dạy học mới lạ, chẳng
9


hạn như tổ chức trò chơi trong các giờ học, hay tổ chức ngoại khóa tham quan,
trải nghiệm các di sản, viện bảo tàng… các hình thức tổ chức dạy học đó bước
đầu thu được những kết quả tích cực, góp phần làm thay đổi khơng khí học tập,
kích thích sự tích cực chủ động, sáng tạo của các em. Tuy nhiên, bên cạnh
những kết quả tích cực đó thì khi tổ chức những hình thức dạy học mới này các
giáo viên cũng cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, chẳng hạn như điều kiện cơ
sở vật chất còn thiếu, giao thơng cách trở, kinh phí…
Để góp phần hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh theo đúng
tinh thần của đổi mới giáo dục hiện nay, thiết nghĩ trước hết, phải bồi dưỡng
khả năng tự nghiên cứu, tự học, tự lĩnh hội tri thức của học sinh. Do vậy, việc
sử dụng hình thức tổ chức Xê-mi-na trong dạy học môn Lịch sử ở bậc THPT là
cần thiết và hợp lí.
1.2.2. Phương pháp dạy học Xê-mi-na và nhận thức của Giáo viên về

dạy học Xê-mi-na ở trường THPT.
Dạy học heo định hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực là một xu thế tất
yếu của xã hội hiện đại nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho người học,
đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao. Xê-mi-na
là một trong những hình thức dạy học phù hợp, vừa phát huy tốt vai trò tự học,
tự nghiên cứu vừa phát triển năng lực cho người học.
Vậy Xê-mi-na là gì? Đã có nhiều tác giả trong nước và trên thế giới đã
đưa ra khái niệm về Xê-mi-na. Theo Phan Trọng Ngọ: “Xê-mi-na là hình thức
học tập trong đó một nhóm học viên được giao chuẩn bị trước vấn đề nhất
định, sau đó trình bày trước lớp (nhóm) và thảo luận vấn đề đã được ch uẩn
bị”. Theo Lê Duy Cường: “Xê-mi-na là hình thức tổ chức dạy học trong đó
một sinh viên hay một nhóm sinh viên được giao chuẩn bị trước một hoặc một
số vấn đề nhất định thuộc môn học sau đó trình bày trước nhóm, lớp và thảo
luận vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu được dưới sự hướng dẫn của một giáo
viên am hiểu về lĩnh vực đó”
Như vậy, có thể hiểu, Xê-mi-na là một hình thức tổ chức dạy học tích cực,
đặt người học trước nhiệm vụ nhận thức thơng qua những tình huống có vấn đề
do giáo viên đặt ra, người học tự ý thức được vấn đề đó và kích thích ở họ tính
tích cực, chủ động, hợp tác nghiên cứu, tranh luận, thảo luận để giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo, dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên.
Hình thức dạy học này trước đây thường chỉ được áp dụng trong giáo dục
Đại học và Cao đẳng, nhưng hiện nay, khi chuyển từ phương pháp dạy học tiếp
cận nội dung sang dạy học định hướng phát triển phẩm chất và năng lực thì hình
thức dạy học này hồn tồn có thể áp dụng được trong dạy học bậc THPT, đặc
biệt là đối với mơn Lịch sử.
Tuy nhiên, để áp dụng hình thức tổ chức dạy học này ở bậc THPT, đòi hỏi
cả giáo viên và học sinh phải có nhận thức đúng đắn về Xê-mi-na trong dạy học.
10



Chúng tôi đã làm cuộc khảo sát về thực trạng nhận thức của giáo viên và học
sinh về Xê-mi-na ở một số trường THPT trên địa bàn thị xã Thái Hòa (Trường
THPT Tây Hiếu), huyện Nghĩa Đàn (Trường THPT 1/5) và Thành phố Vinh
(Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng), sau khi tổng hợp, so sánh, đối chiếu, chúng
tôi thu được kết quả như sau:
Đối với học sinh: Có 100% học sinh được hỏi đều khơng biết khái niệm
Xê-mi-na là gì? 100% học sinh cho rằng các em chưa bao giờ học tập bằng hình
thức Xê-mi-na. (Phụ lục 1)
Về phía giáo viên: Đa số các thầy cơ đều có nhận thức đúng đắn về Xê-mina (93%), và cho rằng hình thức này có thể áp dụng trong dạy học ở bậc THPT
(100%). Tuy nhiên, khi được hỏi về việc áp dụng hình thức này trong dạy học
của bản thân thì đa số thầy cô đều chưa từng áp dụng (chiếm 100 %).
Kết quả khảo sát trên đã cho thấy rõ nét thực trạng nhận thức của giáo viên và
học sinh về Xê-mi-na cũng như việc áp dụng hình thức dạy học này ở các trường
THPT hiện nay, đồng thời là cơ sở quan trọng để chúng tơi nghiên cứu và thực
nghiệm hình thức tổ chức dạy học này đối với môn Lịch sử ở trường THPT.
1.2.3. Tính hiệu quả của hình thức tổ chức dạy học Seminar trong việc
hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Xê-mi-na là hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa tính năng
động và tích cực hoạt động của người học. Thông qua việc nghiên cứu khoa học,
người học được rèn luyện tư duy phê phán, khả năng phân tích và nghiên cứu
sâu tài liệu, phát huy khả năng tự học và ý thức trách nhiệm trong học tập.
Xê-mi-na cũng là phương pháp học giúp người học rèn luyện khả năng
diễn đạt, thuyết phục, hùng biện, biết phân tích, gạn lọc những ý kiến trái chiều
để đánh giá vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau, bảo vệ ý kiến của mình, biết
lắng nghe, chia sẻ, thấu hiểu…
Trong các tiết học Xê-mi-na, hoạt động nhóm được duy trì và hoạt động
tích cực, do đó mỗi thành viên trong nhóm ln được trải nghiệm thực tiễn bằng
việc điều khiển, báo cáo, chuẩn bị, góp ý, trình bày giải thích, phản biện, sự hợp
tác sẽ khai thác tối đa các ý tưởng sáng tạo, làm cho vấn đề được rõ ràng và sâu
sắc hơn. Học sinh sẽ học được các kĩ năng về hợp tác, giao tiếp, cách thức làm

việc nhóm, cách thức tìm kiếm và chia sẻ thơng tin, kĩ năng đọc và ghi chép tài
liệu, sắp xếp thông tin, báo cáo, thuyết trình..
Xê-mi-na cũng ln đặt người học vào tình huống có vấn đề phát triển tư duy
sáng tạo của họ. Bởi vì, nó địi hỏi người học phải huy động những kiến thức, kinh
nghiệm của bản thân để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, có hiệu quả.
Xê-mi-na cịn góp phần phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ cho người
học, bởi vì khi tham gia Xê-mi-na, người học cần trình bày, làm rõ một vấn đề
nào đó, hoặc tham gia tranh luận, trao đổi.. từ đó ngơn ngữ có vai trị quan trọng
11


trong việc chứng minh chính kiến của bản thân và thuyết phục người nghe. Để
làm tốt điều này, đòi hỏi mỗi cá nhân phải tham khảo nhiều tài liệu khác nhau,
tạo cho mình một vốn ngơn ngữ phong phú, có chọn lọc. Việc diễn đạt ý kiến
của bản thân bằng ngơn ngữ nói cịn tạo cho người học sự tự tin, khắc phục tâm
lí tự ti, mất bình tĩnh, nâng cao tính thuyết phục đối với người nghe.
Dạy học bằng hình thức Xê-mi-na khơng chỉ rèn luyện cho học sinh sự tự
tin phát biểu trước đám đông, điều mà đa số học sinh ngày nay rất yếu, ngồi ra
cịn rèn cho người học biết sống trong tập thể, nói và nghe người khác nói. Đó là
tiền đề để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Qua sinh hoạt nhóm, tình đồn kết sẽ
được tăng lên nhờ thơng hiểu nhau. Từ đó, các thành viên trong nhóm sẽ biết
tuân thủ các quy định, trước hết là của nhóm, là tiền đề để trở thành một cơng
dân sống có trách nhiệm và tuân thủ pháp luật trong tương lai.
Với những đặc trưng và ưu điểm như trên, việc vận dụng sáng tạo hình
thức tổ chức dạy học Xê-mi-na khơng chỉ góp phần hình thành và phát triển các
phẩm chất và năng lực cho người học theo chuẩn đầu ra đã quy định, mà còn
phù hợp với Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo
người học,…tự nghiên cứu của học sinh”.
II. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ, THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC TIẾT XÊMI-NA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 VÀ 12, NHẰM HÌNH

THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO
HỌC SINH.
2.1. Lựa chọn chủ đề.
2.1.1. Quan điểm lựa chọn chủ đề.
Trên cơ sở khảo sát thực trạng, nghiên cứu về phương pháp dạy học Xê-mina, đồng thời để cho hoạt động Xê-mi-na đạt kết quả như mong đợi, chúng tôi
đã thống nhất một số quan điểm về lựa chọn chủ đề như sau:
Thứ nhất: Việc lựa chọn chủ đề phải bám sát chương trình mơn học, gắn
liền với mục tiêu dạy học, phù hợp với nhu cầu của người học và người dạy.
Thứ hai: Lựa chọn chủ đề phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
và có nguồn tài liệu tham khảo phong phú.
Thứ ba: Phạm trù kiến thức của chủ đề phải trên cơ sở nền tảng kiến thức
học sinh đã được học.
Thứ tư: Chủ đề Xê-mi-na phải có tính mới, tính thời sự, có khả năng vận
dụng cao và liên hệ rộng rãi.
Thứ năm: Các chủ để được lựa chọn phải hấp dẫn, có liên quan đến thực tế
nhằm tạo nên sự thu hút ở người học và đáp ứng các yêu cầu mà người học cần
(về các phẩm chất và năng lực).
12


2.1.2. Mục tiêu lựa chọn các chủ để.
Việc lựa chọn các chủ đề để tiến hành tổ chức Xê-mi-na chúng tôi mong
muốn đạt được các mục tiêu sau:
Thứ nhất: Để đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tạo nên sự
mới lạ, hấp dẫn, kích thích sự hứng thú học tập của học sinh.
Thứ hai: Nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản đã học, đồng
thời đào sâu thêm những kiến thức có liên quan.
Thứ ba: Hình thành và phát triển cho học sinh một số phẩm chất và năng
lực được đề ra trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, bao gồm các phẩm
chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Các năng lực như

năng lực tư học, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng công nghệ thông tin, năng lực ngôn ngữ và một số năng lực đặc thù
môn Lịch sử.
Thứ tư: Nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học
mơn Lịch sử nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
2.1.3. Lựa chọn chủ đề để tổ chức các tiết học Xê-mi-na.
Dựa vào các quan điểm về việc lựa chọn các chủ đề nêu trên và trên cơ sở
thực tiễn giảng dạy trong năm học 2020 - 2021, chúng tôi đã thống nhất lựa
chọn một số chủ đề trong chương trình lịch sử lớp 11 và 12 để tiến hành thực
nghiệm. Cụ thể như sau:
Chương trình lịch sử lớp 11 gồm 2 chủ đề:
Chủ đề 1: Chiến tranh và hịa bình
Chủ đề 2: Cách mạng tháng Mười Nga và những ảnh hưởng của nó.
Sở dĩ chúng tôi thống nhất lựa chọn hai chủ đề trên để tiến hành tổ chức
Xê-mi-na là bởi những chủ đề này có nội dung kiến thức trọng tâm trong
chương trình lịch sử lớp 11.
Đối với chủ đề Chiến tranh và hịa bình, trong chương trình lịch sử lớp 11,
học sinh đã được học các bài Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và
chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) các em đã biết được đây là hai cuộc
chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử lồi người, nó đã để lại những
hậu quả hết sức nặng nề cho nhân loại, có ảnh hưởng và tác động trên phạm vi
tồn thế giới. Do đó, học sinh không chỉ hiểu sâu sắc về nguyên nhân bùng nổ
chiến tranh, mà đồng thời còn phải nhận thức được những hậu quả của chiến
tranh, từ đó biết lên án chiến tranh, trân q giá trị của hịa bình.
Mặt khác, Chiến tranh và hịa bình ngày nay đã trở thành một trong những
vấn đề chính trị quan trọng nhất của thời đại, tuy hiện nay hịa bình, hữu nghị và
hợp tác là xu thế chính trong quan hệ quốc tế, nhưng trên thế giới vẫn còn tiềm
ẩn nhiều nguy cơ chiến tranh, nội chiến, xung đột, mâu thuẩn dân tộc, sắc tộc,
13



tôn giáo vẫn diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Do vậy, việc giúp học sinh nhận
thức được giá trị của hịa bình, lên án chiến tranh là hết sức cần thiết.
Việt Nam - một quốc gia đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh trong lịch sử, từ
những ngày đầu dựng nước cho đến nay, dân tộc ta đã phải liên tục nổi dậy đấu
tranh chống giặc ngoại xâm để giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền và
tào vẹn lãnh thổ, cha ông ta đã phải hi sinh biết bao nhiêu xương máu để giành
lại được nền độc lập tự do, để hôm nay các thế hệ con cháu được sống trong hịa
bình. Vì vậy, thơng qua chủ đề “Chiến tranh và hịa bình” chúng tơi còn muốn
giúp học sinh thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc chung tay góp sức
bảo vệ tổ quốc và bảo vệ nền hịa bình thế giới.
Để đạt được những mục đích trên, nếu chỉ học một vài tiết chính trên lớp
thì rất khó có thể thực hiện được, do vậy việc tổ chức tiết học bằng hình thức
Xê-mi-na với chủ đề “Chiến tranh và hịa bình” khơng chỉ giúp học sinh hiểu
sâu sắc nội dung bài học mà cịn góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực
cần thiết.
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 cũng là một nội dung quan trọng, vì
nó được xem là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại, là một sự
kiện trọng đại khơng chỉ có ý nghĩa đối với nước Nga mà cịn có ý nghĩa thời đại
sâu sắc, có tầm ảnh hưởng sâu rộng, làm rung chuyển, đảo lộn trật tự thế giới.
Đó là sự kiện có ý nghĩa quốc tế lớn nhất trong thế kỷ XX, ảnh hưởng rộng nhất
tới phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, cổ vũ và thúc đẩy cuộc đấu tranh
tự giải phóng của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức
và nhân loại tiến bộ, đem lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với phong trào công
nhân quốc tế và ảnh hưởng to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới, trong đó có Việt Nam.
Vì vậy, việc tổ chức tiết học Xê-mi-na với chủ đề “Cách mạng tháng Mười
và những ảnh hưởng của nó” khơng chỉ giúp học sinh hiểu sâu sắc bài học, làm
sáng tỏ nhiều vấn đề có liên quan, mà cịn góp phần hình thành và phát triển các
phẩm chất và năng lực cho học sinh.

Đối với chương trình lớp 12, chúng tơi lựa chọn các chủ đề sau:
Chủ đề 1: Cách mạng khoa học - cơng nghệ và xu thế tồn cầu hóa Những ảnh hưởng và tác động của nó.
Chủ đề 2: Cách mạng tháng Tám thành công và bài học kinh nghiệm
đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Cách mạng khoa học - công nghệ là một trong những đặc điểm nổi bật của
thế giới đương đại. Các biến đổi của đời sống xã hội và con người đều gắn liền
với cách mạng khoa học - công nghệ. Tốc độ phát triển con người và phát triển
kinh tế, xã hội của các quốc gia, cũng như của các khu vực và thế giới, phụ
thuộc ngày càng nhiều vào sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ.
14


Nó chi phối ngày càng nhiều, ngày càng mạnh các biến đổi của đời sống xã hội
và của con người (tuổi thọ, bệnh tật, sức khỏe…) trong mỗi quốc gia cũng như
trên phạm vi tồn cầu. Cuộc cách mạng đó quyết định các chiều hướng phát
triển kinh tế, văn hóa, khoa học, quan hệ quốc tế, giáo dục đào tạo, y tế và việc
làm… ở quy mơ tồn cầu cũng như trong từng quốc gia riêng lẻ.Vì vậy, học sinh
khơng chỉ phải nắm vững về nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu của cách mạng
khoa học-cơng nghệ , mà cịn cần phải hiểu sâu sắc sự tác động mạnh mẽ của
cách mạng khoa học - công nghệ đối với thế giới cũng như Việt Nam, từ đó
thấy được tầm quan trọng của khoa học công nghệ đối với công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước hiện nay.
Việc học tập trong thời đại công nghệ số và mạng Internet vượt qua sự giới
hạn về không gian, thời gian, những kiến thức, thông tin cơ bản ở hầu khắp các
lĩnh vực từ xưa đến nay đều có thể tìm thấy trên Internet mà chỉ cần một chiếc
điện thoại thông minh hay máy tính bảng người học dễ dàng tìm được. Hơn thế
nữa, người học có thể trao đổi trực tiếp với người giảng bài. Điều này đặc biệt
thuận lợi cho việc xây dựng một xã hội học tập với nhu cầu học tập suốt đời
của mọi người, đáp ứng những yêu cầu của con người trong thời đại 4.0. Cách
mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ra được những con người

năng động, tự lập, các kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, nhất là phải tạo điều kiện
để phát huy tối đa óc sáng tạo của mỗi cá nhân. Chỉ có như vậy mới tạo ra được
những con người năng động và sáng tạo.
Vì vậy, lựa chọn chủ đề “Cách mạng Khoa học - Công nghệ, xu thế Tồn
cầu hóa và những ảnh hưởng tác động của nó” với hình thức dạy học Xê-mi-na
sẽ góp phần tạo mơi trường học tập mới, để học sinh có cơ hội học tập theo
phương pháp tích cực và sáng tạo. Học sinh cũng sẽ thấy được tầm quan trọng
của khoa học công nghệ đối với việc học tập cũng như đời sống và nhất là đối
với sự phát triển của đất nước.
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - cơng nghệ là thúc đẩy
tiến trình tồn cầu hóa, đó là xu thế khách quan, là một thực tế khơng thể đảo
ngược . Tồn cầu hóa vừa là cơ hội rất to lớn cho sự phát triển mạnh mẽ của các
quốc gai dân tộc, các nước có thể khai thác sự tiến bộ của khoa học - công nghệ
để “đi tắt đón đầu”, rút ngắn khoảng cách phát triển. Tuy nhiên, tồn cầu hóa
cũng tạo ra thách thức khơng nhỏ đó là nếu bỏ lỡ thời cơ thì sẽ bị tụt hậu rất xa.
Trong xu thế hội nhập quốc tế địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, do đó
dạy học chủ đề “Tác động của cách mạng Khoa học - Cơng nghệ và xu thế Tồn
cầu hóa” theo hình thức tổ chức Xê-mi-na sẽ góp phần phát triển phẩm chất và
năng lực cho học sinh. Từ đó học sinh nhận thức được tuổi trẻ Việt Nam ngày
ngay phải cố gắng trong học tập và rèn luyện, có ý chí và hồi bão vươn lên để
trở thành những con người được đào tạo có chất lượng, đáp ứng được u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường lao
động của thế giới.
15


Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trang sử vàng trong lịch
sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, một bước ngoặt vĩ đại trên
con đường phát triển của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt ách đô
hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp, phá tan xiềng xích nơ lệ của

phát xít Nhật, lật nhào ngai vàng của chế dộ phong kiến mở ra
kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.
Từ đây, nhân dân Việt Nam đã thật sự làm chủ đất nước, làm
chủ vận mệnh của quốc gia, dân tộc. Với ý nghĩa của thắng lợi
vĩ đại đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chẳng những
giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà
giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có
thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng
của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15
tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành cơng, đã nắm chính quyền
toàn quốc”.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của tinh thần yêu nước
và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Cuộc cách mạng ấy đã để lại nhiều giá trị
và bài học vô cùng quý giá đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay và trong tương lai, mà thế hệ trẻ là
những người gánh vác trọng trách quan trọng này.
Chính vì vậy mà dạy học chủ đề “Cách mạng tháng Tám thành công và
những bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay”
bằng hình thức tổ chức Xê-mi-na khơng những giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về
cuộc cách mạng vĩ đại ấy mà cịn góp phần bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, niềm
tự hào dân tộc và khơi dậy lòng nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm của các em - chủ
nhân tương lai của đất nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
2.2. Thiết kế các tiết học Xê-mi-na theo các chủ đề đã lựa chọn.
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế.
Việc tiến hành các tiết học bằng hình thức Xê-mi-na có thành cơng, có hấp
dẫn hay khơng, có đạt được mục tiêu hình thành và phát triển các phẩm chất,
năng lực cho học sinh hay không, phụ thuộc phần lớn vào việc thiết kế tiết học
của giáo viên. Chính vì vậy, việc thiết kế tiết học theo các chủ đề đã chọn phải
tuân thủ theo các nguyên tắc nhất định. Dưới đây là một số ngun tắc mà chúng

tơi đã thực hiện trong q trình thiết kế:
Thứ nhất: Việc thiết kế phải bám sát và các chủ đề đã lựa chọn.
Thứ hai: Xây dựng hệ thống câu hỏi phải tuần tự theo các cấp độ nhận
thức, phù hợp với các đối tượng học sinh.

16


Thứ ba: Các câu hỏi thiết kế phải hấp dẫn để kích thích được sự tị mị,
hứng thú, muốn được khám phá của học sinh.
Thứ tư: Phải có các câu hỏi dạng mở yêu cầu học sinh phát biểu được suy
nghĩ, quan điểm của bản thân về một vấn đề nào đó trong chủ đề.
Thứ năm: Tùy thuộc vào lượng thời gian nhất định để thiết kế chương trình
cho phù hợp, không dài quá cũng không ngắn quá.
2.2.2. Thiết kế các chủ đề.
Căn cứ vào các nguyên tắc trên, chúng tôi tiến hành thiết kế các chủ đề đã
lựa chọn. Cụ thể như sau:
2.2.2.1. Chủ đề lớp 11.
Chủ đề 1:
“CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH”
A. ĐỀ XUẤT CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT.
1 - Khái niệm về chiến tranh và hịa bình?
2 - Có những loại hình chiến tranh nào? Lấy ví dụ về các loại hình chiến
tranh?
3 - Trong lịch sử nhân loại đã có những cuộc chiến tranh lớn nào diễn ra?
Những nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh đó? Chiến tranh đã để lại
những hậu quả gì?
4 - Có ý kiến cho rằng “Chiến tranh là tội ác” em có đồng ý với ý kiến đó
khơng? Tại sao?
5 - Chiến tranh sẽ để lại những hậu quả hết sức nặng nề, vậy theo em chúng

ta cần phải làm gì để ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hịa bình?
6 - Theo em hịa bình có giá trị gì? Hịa bình cho chúng ta những cơ hội nào?
7 - Có ý kiến cho rằng “Hịa bình là khát vọng của tồn nhân loại, trong đó
có Việt Nam”. Em có đồng ý với nhận định này khơng? Tại sao?
8. Tại sao nói “Bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của toàn nhân loại”?
9 - Giả sử em là một sứ giả của hịa bình, em sẽ gửi thơng điệp gì đến thế giới?
B. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ:
1. Khái niệm về chiến tranh và hòa bình:
Chiến tranh là các cuộc xung đột vũ trang giữa các lực lượng, phe phái,
quốc gia... vì mâu thuẩn khơng thể điều hịa được về lợi ích hoặc mục đích nào
đó, hoặc nhằm thơn tính các nước khác thành thuộc địa của mình.

17


Theo chủ nghĩa Mác-Lê nin thì chiến tranh là sự tiếp tục của đấu tranh
chính trị, đấu tranh giai cấp phát triển với hình thức mới, bằng mọi thủ đoạn
khác nhau, nhưng vẫn là thủ đoạn tài nhẫn nhất.
Hịa bình là trạng thái khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối
quan hệ bình đẳng, tơn trọng, hiểu biết lẫn nhau và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của tồn nhân hoại.
2. Các loại hình chiến tranh:
Chiến tranh chính nghĩa: là các cuộc chiến tranh do các dân tộc hay giai
cấp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược, lật đổ mọi xiềng xích áp bức bóc lột để
giành độc lập, tự do... nó được goi là cuộc chiến tranh giành độc lập hay chiến
tranh giải phóng dân tộc...
Chiến tranh phi nghĩa: là các cuộc chiến tranh do các thế lực phản động,
hiếu chiến tiến hành, thường được gọi là chiến tranh đế quốc, hay chiến tranh
xâm lược...
3. Các cuộc chiến tranh lớn trong lịch sử nhân loại:
Lịch sử loài người từ khi xuất hiện đến nay đã trải qua rất nhiều cuộc chiến

tranh, nhưng lớn nhất và để lại hậu quả nặng nề nhất là hai cuộc đại chiến thế
giới đã diễn ra trong nửa đầu thế kỷ XX.
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh: Do sự phát triển không đều của
CNTB trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX dẫn đến sự mâu thuẩn
gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa và thị trường...
- Hậu quả của chiến tranh: gây nên những thảm họa nặng nề đối với nhân
loại, khoảng 1,5 tỉ người bị lơi cuốn vào vịng khói lửa, có 10 triệu người chết,
20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà
máy bị phá hủy...
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945):
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: Do sự phát triển không đều của CNTB
dẫn đến mâu thuẩn giữa các nước đế quốc về thuộc địa mà cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất đã không giải quyết được. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự
Vecsxai - Oasinhton ra đời càng tạo ra nhiều mâu thuẩn không thể điều hòa được
giữa các nước đế quốc, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến
chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước và đẩy mạnh các hoạt động xâm
lược ở nhiều nơi. Trước tình hình đó, các nước Anh - Pháp thực hiện chính sách
dung dưỡng thỏa hiệp với phát xít, cịn Mĩ giữ thái độ trung lập. Những chính sách
đó đã tạo điều kiện cho phát xít tự do hành động và gây chiến tranh.

18


- Hậu quả của chiến tranh: Hơn 70 quốc gia với 1.700 triệu người đã bị lơi
cuốn vào vịng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương,
nhiều thành phố, làng mạc và nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá...
4. “Chiến tranh là tội ác”.
Vấn đề này tùy thuộc vào sự lập luận của học sinh, giáo viên định hướng
cách giải quyết như sau:

Ý kiến cho rằng “Chiến tranh là tội ác” là ý kiến đúng đối với những cuộc
chiến tranh phi nghĩa, vì những cuộc chiến tranh này là do các thế lực phản
động, hiếu chiến tiến hành nhằm đạt được những mục đích kinh tế, chính trị nào
đó mà bất chấp những hậu quả gây ra đối với nhân loại. Những cuộc chiến tranh
này đã gây nên những thảm họa hết sức nặng nề, gây ra bao cảnh chết chóc, li
tán, chia lìa, đợi chờ, mịn mỏi, những khổ đau tan nát.. Khơng chỉ là nỗi đau
của con người, chiến tranh đã tàn phá mọi thứ mà nó đi qua, phá hủy cả mơi
trường tự nhiên dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bởi khói lửa của
bom đạn, của các chất hóa học do con người chế tạo nhằm phục vụ cuộc chiến.
Các công trình kiến trúc được coi là văn minh nhân loại bị hủy hoại, những cánh
rừng bất tận khơng cịn màu xanh mà chỉ thấy khói lửa…
Chiến tranh cũng khiến cho nền kinh tế trở nên kiệt quệ. Bóc lột giữa con
người với con người ngày càng gia tăng, chênh lệch giàu nghèo càng rõ ràng.
Cuộc sống của người dân thường xun rơi vào đói nghèo, trình độ văn hóa
thấp. Mọi quyền dân chủ bình đẳng tự do đều bị xâm phạm một cách nghiêm
trọng…
5. Giá trị của hịa bình.
Trong mn vàn những điều tốt đẹp mà cuộc đời mang lại cho mỗi người
có lẽ hịa bình chính là món q vơ giá nhất. chỉ có hịa bình mới đem lại cho
con người, cho nhân loại cuộc sống bình yên, tự do, ấm no, hạnh phúc…
Hịa bình tạo cho chúng ta nhiều cơ hội tốt đẹp:
Đối với cá nhân: Sống trong hịa bình, con người sẽ có cuộc sống hạnh
phúc, n ổn, có cơ hội được học tập đầy đủ, được lao động, cống hiến và hưởng
thụ, được cháy hết mình với những đam mê chân chính….
Đối với mỗi quốc gia dân tộc: Chỉ có hịa bình mới phát huy được sức
mạnh tổng hợp để phát triển bền vững và thịnh vượng, mới thực hiện được các
mục tiêu về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Đối với thế giới: Hịa bình sẽ tạo ra mơi trường quốc tế thuận lợi cho việc
giao lưu hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội
và nhân văn.


19


Khi mà mỗi đất nước đều yên ổn để có thể phát triển mọi mặt thì đất nước
ấy sẽ khơng gây hại, xâm lấn gì đến những đất nước khác, từ đó tạo nên nền hịa
bình trên thế giới, các quốc gia đều hợp tác với nhau.
6. Hịa bình là khát vọng của tồn nhân loại, trong đó có Việt Nam vì:
Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh lớn nhỏ, đã chứng kiến sự
khốc liệt của chiến tranh, đã cảm nhận được những mất mát đau thương khủng
khiếp do nó gây ra, những hậu quả của chiến tranh để lại sẽ còn là nổi ám ảnh
dai dẳng, phải mất một thời gian dài con người mới có thể khắc phục được,
chẳng hạn như sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xaki
của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai...là một minh chứng.
Việt Nam - một dân tộc đã trải qua biết bao đau thương từ những cuộc
chiến tranh trong lịch sử. Đặc biệt là hai cuộc chiến tranh xâm lược của thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai cuộc chiến tranh này đã để lại những nỗi đau
thương, mất mát vô cùng lớn mà cho đến nay chúng ta vẫn chưa thể khắc
phục, chính vì thế cho nên dân tộc ta hơn ai hết hiểu rõ nhất về giá trị của
hịa bình.
Khơng những Việt Nam chúng ta mà toàn thể nhân dân ưa chuộng hịa bình
trên thế giới đều mong muốn có một thế giới hịa bình, chan chứa tình thương. Ở
đó con người sẽ được sống trong yên bình, ấm no và hạnh phúc.
7. Bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của tồn nhân loại vì:
Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay, các thế lực phản
động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hịa bình, gây chiến tranh tại
nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hịa bình chống chiến tranh khơng phải là
trách nhiệm của riêng một quốc gia dân tộc nào, mà là trách nhiệm của mọi
người, của toàn nhân loại.
Để bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh chúng ta cần phải xây dựng mối

quan hệ tơn trọng, thân thiện, bình đẵng giữa con người với con người, giữa các
dân tộc, giữa các quốc gia trên thế giới.
8. Biện pháp để bảo vệ hịa bình, ngăn ngừa chiến tranh.
- Chiến tranh sẽ để lại hậu quả hết sức nặng nề cho con người, vì vậy để bảo
vệ hịa bình và ngăn ngừa chiến tranh địi hỏi sự chung tay của cả tồn nhân loại.
- Trước hết, tất cả các quốc gia cần tuân thủ luật pháp quốc tế và hiến
chương của Liên Hợp quốc, giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp
hịa bình.
- Liên Hợp quốc với tư cách là tổ chức quốc tế lớn nhất giữ vai trò quan
trọng trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới cần phát huy tốt vai trị và
chức năng của mình để ngăn ngừa chiến tranh, thúc đẩy các mối quan hệ hữu
nghị, hợp tác quốc tế.
20


- Các quốc gia trên thế giới cần tăng cường giao lưu, hợp tác vì hịa bình,
ổn định và phát triển, góp phần bảo vệ hịa bình, chống các thế lực hiếu chiến....
- Trách nhiệm của bản thân:
+ Học sinh cố gắng phấn đấu học tập góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hịa
bình cho dân tộc và cả nhân loại...
+ Ý thức bảo vệ hịa bình, lịng u hịa bình cần được thực hiện ở mọi lúc
mọi nơi, bằng những việc làm phù hợp.
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện và bình
đẳng tránh xung đột mâu thuẫn.
+ Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động vì hịa bình.
9. Thơng điệp gửi đến thế giới:
Tùy vào suy nghĩ và ý kiến của mỗi cá nhân, giáo viên có thể đưa ra thơng
điệp “Chiến tranh là tội ác, hịa bình là đức hạnh của nhân loại. Hãy chung
tay bảo vệ hịa bình...”
Chủ đề 2:

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜNG NGA NĂM 1917 VÀ NHỮNG ẢNH
HƯỞNG CỦA NÓ
A. ĐỀ XUẤT CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT:
1 - Những tiền đề dẫn đến cách mạng?
2 - Tính chất và ý nghĩa của cách mạng?
3 - Vai trò của Lê-nin đối với sự thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười?
4 - Nguyên nhân thành công và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng
Mười?
5 - V.I.Lênin từng nhận định, Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu cho “một
thời đại mới trong lịch sử loài người”. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
6. Tại sao nói “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã làm đảo lộn trật
tự thế giới”?
7 - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định rằng “Giống như một mặt trời chói
lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu... Trong lịch sử lồi
người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
Hãy giải thích nhận định trên của Bác.
8 - Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng đến Việt Nam không? Tại
sao?
B. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRÊN
1. Những tiền đề dẫn đến cách mạng tháng Mười:
21


- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nước Nga chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa, tạo ra những tiền đề kinh tế - chính trị cho cách mạng XHCN
bùng nổ.
- Nga là đế quốc phong kiến quân phiệt - là nơi tập trong cao độ các mâu
thuẫn của CNĐQ: Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, giữa nơng dân với địa chủ
phong kiến, giữa tồn thể nhân dân các dân tộc Nga với chế độ phong kiến Nga
Hoàng, giữa đế quốc Nga với các đế quốc khác.

Những mâu thuẩn trên đã đưa nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi
dây chuyền của CNĐQ.
- Việc Nga Hoàng tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm cho
nước Nga suy sụp về kinh tế, thất bại về quân sự; khủng hoảng về chính trị.
- Đời sống của nhân dân các dân tộc Nga vô cùng cực khổ, không thể tiếp
tục sống như cũ được nữa nên đã nổi dậy đấu tranh và có đủ khả năng lật đổ chế
độ thống trị Nga Hoàng.
- Đảng Bơn sê vích có đường lối cách mạng đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu
“biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”.
- Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho các thế lực đế quốc khơng có
điều kiện can thiệp vào nước Nga.
2. Tính chất và ý nghĩa của cách mạng:
*Về tính chất: Cần căn cứ và các tiêu chí sau:
- Lãnh đạo cách mạng: Đảng Bơn-sê-víc - chính đảng của giai cấp vơ sản
Nga.
- Lực lương tham gia: bao gồm nhiều tầng lớp, giai cấp nhưng động lực
chủ yếu là công - nông - binh.
- Kết quả: Chính quyền Xơ viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng
lớn, đập tan ách áp bức bóc lột của phong kiên, tư sản, giải phóng cơng nhân và
nhân dân lao động, đưa công nhân và nhân dân lên nắm chính quyền, tiến lên
CNXH.
Là cuộc cách mạng vơ sản (cách mạng XHCN)
*Về ý nghĩa:
- Đối với nước Nga, cách mạng tháng Mười đã đập tan ách áp bức, bóc lột
của phong kiến, tư sản, giải phóng hàng triệu cơng nhân và nhân dân lao động.
Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đối với thế giới, cách mạng tháng Mười có ý nghĩa nhân văn sâu sắc ở chỗ
đã trở thành ngọn cờ hiệu triệu của thời đại mới, thời đại đấu tranh vì những
mục tiêu cao cả: hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Cách
mạng tháng Mười đã trở thành ngọn đuốc soi đường chỉ lối cho các dân tộc

22


thuộc địa vùng lên tự giải phóng , đồng thời nó cịn phá vỡ trận tuyến của chủ
nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư bản khơng cịn là hệ thống duy nhất…
3. Vai trò của Lê-nin đối với sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười.
- Thành lập và đứng đầu đảng Bơn-sê-víc một chính đảng của giai cấp vô
sản Nga, đây là một nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng tháng Mười.
- Soạn thảo “Luận cương tháng tư” kịp thời chuyển từ cách mạng dân chủ tư
sản tháng Hai sang cách mạng XHCN tháng Mười.
- Trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat thắng lợi.
- Đề ra các biện pháp nhằm bảo vệ chính quyền cách mạng....
4. Ngun nhân thành cơng và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng
Mười.
* Nguyên nhân thành cơng:
- Một là, có sự lãnh đạo của giai cấp vơ sản Nga, một giai cấp có tinh thần
cách mạng triệt để, được rèn luyện, thử thách, tập dượt trong q trình cách
mạng và có nhiều kinh nghiệm. Giai cấp cơng nhân Nga có một đảng vơ sản
kiểu mới - Đảng Bơn-sê-víc do đứng đầu V.I.Lê-nin thiên tài, được vũ trang
bằng học thuyết Mác. Giai cấp công nhân Nga vừa là động lực, vừa là người
lãnh đạo cách mạng. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, nhạy bén của Đảng về
chiến lược, sách lược là điều kiện quyết định bảo đảm thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười Nga năm 1917.
- Hai là, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi vì có khối
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Đảng Cộng sản đã
tranh thủ về mình những người đồng minh trung thành, hùng hậu, có tinh thần
cách mạng là nơng dân nghèo, tranh thủ được trung nông và các tầng lớp khác,
đặc biệt là binh lính của giai cấp tư sản.
- Ba là, Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra kịp thời trong điều kiện, hoàn
cảnh quốc tế thuận lợi, khi cuộc chiến tranh thế giới giữa các nước đế quốc đang

diễn ra quyết liệt, chúng không thể tập trung lực lượng để chống phá cách mạng.
Hơn nữa, kẻ thù của cách mạng là giai cấp tư sản Nga vừa lạc hậu, vừa yếu đuối
và bị phụ thuộc vào chủ nghĩa tư bản Anh, Pháp, có lúc cịn phải dựa vào các
đảng cơ hội -khác.
- Bốn là, Đảng Bơn-sê-víc và Lê-nin đã vận dụng một cách uyển chuyển,
khôn khéo, nhanh nhạy về chính trị, tiến cơng kẻ thù để giác ngộ và vận động
quần chúng. Đảng Bơn-sê-víc và Lê-nin đã đánh giá đúng tình hình và chuyển
biến cách mạng kịp thời, làm cho cách mạng nhanh chóng thành cơng.
* Bài học kinh nghiệm:
- Cách mạng muốn thành cơng phải có một chính Đảng của giai cấp vơ sản
lãnh đạo.
23


- Đảng phải có cương lĩnh, đường lối đúng đắn, là ngọn cờ tập hợp sức
mạnh toàn dân, là đội tiên phong của giai cấp công nhân và đáp ứng khát vọng,
lợi ích của nhân dân và tồn dân tộc.
- Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
- Phải chớp thời cơ thuận lợi để giành thắng lợi.
5. Làm sáng tỏ nhận định “Cách mạng tháng Mười đã mở ra một thời đại
mới trong lịch sử loài người”.
- Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước chun chính
vơ sản đầu tiên trong lịch sử loài người, làm cho CNXH từ lý luận trở thành
hiện thực.
- Cách mạng tháng Mười đã mở ra bước ngoặt căn bản trong lịch sử loài
người, mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ từ CNTB sang CNXH.
- Mở ra thời kỳ vùng dậy của các dân tộc bị áp bức giành lại độc lập, tự do,
làm lay chuyển hậu phương rộng lớn của chủ nghĩa đế quốc thế giới.
6. Cách mạng tháng Mười đã làm đảo lộn trật tự thế giới vì:
Cách mạng tháng Mười Nga đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tiến trình lịch

sử và cục diện thế giới. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô viết đã làm cho chủ nghĩa tư bản khơng cịn là
một hệ thống hồn chỉnh bao trùm thế giới. Thế giới đã phân chia thành hai hệ
thống xã hội đối lập - hệ thống xã hội tư bản chủ nghĩa và hệ thống xã hội xã hội
chủ nghĩa.
Cách mạng tháng Mười đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân các nước, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản. Ngay sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười, một cao
trào cách mạng vô sản đã dấy lên sôi nổi ở châu Âu trong những năm 1918-1923,
làm chấn động dữ dội nền thống trị của giai cấp tư sản độc quyền ở nhiều nước.
Cách mạng tháng Mười cịn mở ra một thời kì mới trong lịch sử đấu tranh
giải phóng của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi
và Mĩ la tinh. Thực tiễn của Cách mạng tháng Mười không những đã thức tỉnh
và cổ vũ mạnh mẽ ý chí đấu tranh mà cịn chỉ ra con đường đúng đắn đi tới
thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Nhờ đó, phong trào giải
phóng dân tộc ở nhiều nước đã phát triển mạnh mẽ và giành được những thắng
lợi quan trọng.
7 - Làm sáng tỏ nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Giống như một mặt
trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu... Trong lịch sử
loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
Trước khi cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi, giai cấp
công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới đang nằm dưới ách áp bức
24


bóc lột của chủ nghĩa tư bản, các dân tộc thuộc địa đang nằm dưới ách thống
trị của chủ nghĩa thực dân và phong kiến. Cách mạng tháng Mười thắng lợi đã
giải phóng giai cấp cơng nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khỏi mọi
xiềng xích áp bức bóc lột, đưa họ lên nắm chính quyền và xây dựng chế độ
mới. Vì lẽ đó, cách mạng tháng Mười đã trở thành ngọn đuốc soi đường chỉ

lối, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất vùng
lên lật đổ mọi xiềng xích áp bức bóc lột. Do vậy, có thể khẳng định nhận định
của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là hồn tồn đúng đắn.
8 - Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng đến Việt Nam vì:
Sau nhiều năm bơn ba khắp năm châu bốn bể để tìm đường cứu nước,
7/1920, Nguyễn Ái Quốc bắt gặp “Luận cương của Lê-nin về các vấn đề dân tộc
và thuộc địa”, Luận cương đã chỉ ra cho Nguyễn Ái Quốc con đường cứu nước
đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Từ đó người đã quyết định dứt khoát hướng
theo ánh sáng của cách mạng Tháng Mười Nga, lựa chọn Chủ nghĩa Mác-Ăng
ghen-Lênin làm kim chỉ Nam cho Đảng cộng sản Việt Nam. Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 là một cuộc “tấn công lên trời” của một dân tộc bị đô hộ giành
lại quyền độc lập.
Ngay tiếp cách mạng Tháng Tám năm 1945 là hai cuộc kháng chiến vệ
quốc kéo dài 30 năm đã cho thấy lý luận cách mạng mà Đảng ta lựa chọn, con
đường đi theo cách mạng Tháng Mười Nga là đúng đắn. Có Đảng, có Bác Hồ,
đồng bào ta đã viết nên khúc tráng ca lịch sử thời đại Hồ Chí Minh.
2.2.2.2. Chủ đề lớp 12.
Chủ đề 1:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN
CẦU HĨA - NHỮNG ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
A. ĐỀ XUẤT CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT:
1. Khái niệm về cách mạng khoa học - công nghệ? Nguồn gốc, đặc điểm
của cách mạng khoa học - cơng nghệ?
2. Trong lịch sử lồi người đã diễn ra những cuộc cách mạng khoa học - kĩ
thuật, khoa học - công nghệ nào?
3. Cách mạng khoa học - công nghệ tác động như thế nào đến đời sống con
người và sự phát triển kinh tế ?
4. Vai trị của khoa học cơng nghệ đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
5. Theo em Việt Nam cần phải làm gì để phát huy việc ứng dụng có hiệu

quả những thành tựu KHCN vào sản xuất và đời sống?
6. Toàn cầu hóa là gì? Biểu hiện của tồn cầu hóa?
25


×