THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
CHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG
THCS HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Khái quát về tình hình giáo dục cấp THCS huyện Thanh Hà, tỉnh
Hải Dương
Hiện nay tồn huyện Thanh Hà có 26 trường THCS
với 7911 học sinh, trong đó 20/26 trường chuẩn quốc gia.
Dưới sự chỉ đạo sát sao của UBND huyện Thanh Hà và
phòng giáo dục và đào tạo, các trường THCS trên địa bàn
huyện đã không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học
trong các nhà trường, quy mô trường lớp ổn định. Cơ sở vật
chất bước đầu đã đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dạy và học
trong các nhà trường. Đội ngũ giáo viên đã tường bước
được chuẩn hóa và cơng tác xã hội hóa tại địa phương được
đẩy mạnh.
Năm học 2017-2018 trong tổng số 26 trường thì có một
trường chất lượng cao. Tổng số CBQL, giáo viên và nhân
viên là 659 người, trong đó 53 người là CBQL (100% đạt
trình độ đại học trở lên) và 606 giáo viên và nhân viên.
Cơ sở vật chất của các trường đã đáp ứng được yêu
cầu của quá trình dạy học THCS, tuy nhiên phịng học hiện
đại cịn rất thiếu như: Phịng nghe nhìn, phịng học tiếng…
Tồn huyện Thanh Hà chưa có trường THCS nào có nhà đa
năng, sân chơi, bãi tập cịn rất nhỏ hẹp. CSVC và trang thiết
bị phục vụ quá trình dạy học còn chưa đảm bảo, điều này
ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác dạy học nói chung và đổi
mới phương pháp dạy học, hoạt động bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho giáo viên nói riêng.
Nhìn chung học sinh THCS ở huyện Thanh Hà ngoan
lễ phép, các em tham gia tích cực vào các hoạt động của
trường lớp và địa phương. Hiện nay các trường THCS chưa
phát hiện ra tình trạng các em học sinh tham gia vào các tệ
nạn xã hội như: Tiêm chính, hút hít ma túy, mại dâm; an
ninh trong nhà trường được đảm bảo. Tỷ lệ xếp loại đạo đức
Tốt được tăng cao so với các năm trước, tuy nhiên vẫn còn
một bộ phân học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu,
các em cịn bỏ học, chơi bời, đặc biệt tệ nạn chơi điện tử …
Tỷ lệ học sinh có học lực yếu và kém vẫn còn khá cao,
năm học 2016-2017 là 6.28%. Đây là vấn đề mà các trường
THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà đang rất quan tâm, điều
này địi hỏi phải có các biện pháp quyết liệt, toàn diện để
nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
Tổ chức khảo sát
Mục tiêu khảo sát
Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng kỹ năng chủ
nhiệm lớp cho giáo viên, thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ
năng chủ nghiệm lớp cho giáo viên các trường THCS huyện
Thanh Hà tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục.
Phạm vi và đối tượng khảo sát
Tổ chức trưng cầu ý kiến các cán bộ quản lý, giáo viên
của 11 trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải
Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục:
- CBQL: 22 phiếu.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp: 88 phiếu.
Tổng cộng: 110 phiếu.
Nội dung khảo sát
- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng kỹ năng chủ nghiệm
lớp cho giáo viên các trường THCS huyện Thanh Hà tỉnh
Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng chủ nghiệm
lớp cho giáo viên các trường THCS huyện Thanh Hà tỉnh
Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản
lý bồi dưỡng kỹ năng chủ nghiệm lớp cho giáo viên các
trường THCS huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục.
Phương pháp khảo sát
- Điều tra bằng phiếu hỏi cán bộ quản lý, giáo viên
một số trường trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải
Dương.
- Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý kết quả
nghiên cứu, khảo sát mà tác giả đã thu thập được.
Thực trạng kỹ năng chủ nhiệm lớp ở trường trung học
cơ sở huyện Thanh Hà, Hải Dương
Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên về nhiệm
vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THCS
Chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra (phát
phiếu hỏi) trưng cầu ý kiến 110 CBQL và giáo viên của nhà
trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Khảo sát
nhận thức về nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp, kết quả
thu được như bảng sau:
chúng ta thấy rằng, nhận thức của CBQL và giáo viên
về nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp với tỷ lệ đồng ý
cao nhất đó là nội dung “Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS
cuối kỳ và cuối năm học” với 77.3% CBQL và giáo viên
đồng ý. Một số giáo viên nhận thức rằng, giáo viên chủ
nhiệm lớp có nhiệm vụ trọng tâm và chủ yếu chỉ là đánh
giá, xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học.
Mức độ đồng ý cao kế tiếp đó là nội dung “Báo cáo
thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu
trưởng, với gia đình” với 69.1% CBQL và giáo viên đồng ý.
Hiện nay tại các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh
Hà, đều có họp giao ban hàng tuần, chính vì thế giáo viên
chủ nhiệm lớp sẽ báo cáo tình hình lớp cho hiệu trưởng chủ
yếu thông qua cuộc họp này. Mặt khác các trường THCS
đều có phần mềm SMAS, nhắn tin thơng báo cho phụ
huynh học sinh về những thông báo chung, hoặc đột xuất
của nhà trường. Điều này đã gắn kết phụ huynh học sinh
với công tác dạy học, cũng như giáo dục học sinh trong các
trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà.
Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp không
chỉ là đánh giá học sinh, liên lạc với phụ huynh học sinh…
mà còn phải lên kế hoạch tổ chức giáo dục đạo đức cho học
sinh, cũng như tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ
chính trị của nhà trường… Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm
lớp còn chưa nhận thức đầy đủ về các nội dung này, cụ thể
như sau:
- Nội dung “Định hướng, tổ chức cho học sinh thực
hiện các nhiệm vụ chính trị của nhà trường” có 50% CBQL
và GVCN không đồng ý.
- Nội dung “Phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm
quản lý, giáo dục toàn diện học sinh” có 40.9% CBQL và
GVCN khơng đồng ý.
- Nội dung “Lập kế hoạch, tổ chức giáo dục đạo đức
của học sinh” có 39.1% CBQL và GVCN khơng đồng ý.
- Nội dung “Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS cuối kỳ
và cuối năm học” với 50% CBQL và giáo viên đánh giá
mức độ thực hiện là tốt, 20.9% khá, 23.6% trung bình và
5.5% yếu.
- Kế tiếp là nội dung “Báo cáo thường kỳ hoặc đột
xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng, với gia đình” với
37.3% CBQL và giáo viên đánh giá mức độ thực hiện là tốt,
25.5% khá, 37.3% trung bình và 10% yếu.
Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều nội dung mà giáo viên còn
nhận thức chưa đúng về nhiệm vụ của GVCN, dẫn đến kết
quả thực hiện các nhiệm vụ này còn yếu, cụ thể như:
- Nội dung “Phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm
quản lý, giáo dục toàn diện học sinh” với 44.5% CBQL và
giáo viên đánh giá mức độ thực hiện trung bình và 20%
yếu. Nguyên nhân, GVCN lớp cho rằng việc phối hợp các
lực lượng giáo dục là công việc của nhà quản lý, giáo viên
chỉ có nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ học sinh. Chính vì thế
nội dung này đang bị đánh giá với mức độ thực hiện kém
nhất.
- Kế tiếp là nội dung “Lập kế hoạch, tổ chức giáo dục
đạo đức của học sinh” với 38.2% CBQL và giáo viên đánh
giá mức độ thực hiện trung bình và 17.3% yếu. Nguyên
nhân hiện nay giáo viên mới chỉ có lập kế hoạch cho hoạt
động dạy học trên lớp, chưa có xây dựng kế hoạch tổ chức
giáo dục đạo đức cho học sinh. Công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh chủ yếu do nhà trường tổ chức vào các buổi
sinh hoạt chính trị, hay sinh hoạt khi chào cờ.
Như vậy, qua khảo sát có thể thấy cịn một bộ phận
CBQL và GV các nhà trường nhận thức chưa đúng về nhiệm
vụ của công tác chủ nhiệm lớp trong công tác dạy học, giáo
dục học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Chính
vì thế dẫn đến mức độ thực hiện các nhiệm cụ của người
GVCN lớp còn nhiều hạn chế và yếu kém. Điều này đặt ra
cho các nhà quản lý các trường THCS trong thời gian tới cần
làm tốt hơn nữa công tác nâng cao nhận thức cho CBQL và
giáo viên các nhà trường về nhiệm vụ, tầm quan trọng của
cơng tác chủ nhiệm lớp. Từ đó thơi thúc bản thân không
ngừng học hỏi, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng chủ nhiệm lớp,
thơng qua đó nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường
THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
Thực trạng kỹ năng xây dựng, sử dụng hồ sơ học sinh
Đề tìm hiểu về thực trạng kỹ năng xây dựng, sử
dụng hồ sơ học sinh của các trường THCS trên địa bàn
huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Chúng tôi sử dụng câu
hỏi số 3 để tiến hành khảo sát. Kết quả thu được như
bảng.
Thực trạng kỹ năng xây dựng, sử dụng hồ sơ học sinh
TT
1
2
3
4
5
6
Nội dung
Cập nhật những thơng
tin hành chính liên
quan đến học sinh
Cập
nhật những
thông tin liên quan
đến học tập, rèn
luyện của học sinh
Hình thức trình bày
hồ sơ
Sử dụng hồ sơ trong
cơng tác chủ nhiệm
Phối hợp với gia đình
trong lập, lưu trữ hồ
sơ học sinh
Ứng dụng công nghệ
thông tin trong lập,
lưu trữ và sử dụng hồ
sơ học sinh
Tốt
Mức đánh giá
Khá
TB
SL
%
SL
%
SL
%
Yếu
SL
%
45
40.9
30
27.3
24
21.8
11
10.0
48
43.6
35
31.8
21
19.1
6
5.5
37
33.6
29
26.4
28
25.5
16
14.5
29
26.4
24
21.8
36
32.7
21
19.1
17
15.5
18
16.4
48
43.6
27
24.5
12
10.9
16
14.5
51
46.4
31
28.2
Kỹ năng lập hồ sơ và sử dụng hồ sơ là rất quan trọng,
bởi vì việc lập hồ sơ đầy đủ thơng tin, thơng tin chính xác
sẽ dễ dàng cho cơng tác chủ nhiệm lớp, cũng như hỗ trợ cho
các nhà quản lý trong trường THCS thuận tiện trong việc
quản lý học sinh.
Các nội dung về kỹ năng xây dựng, sử dụng hồ sơ học
sinh được đánh giá cao như:
- Nội dung “Cập nhật những thông tin liên quan đến
học tập, rèn luyện của học sinh” có 75.5% người được khảo
sát đánh giá mức độ thực hiện tốt và khá. Hiện nay việc cập
nhật thông tin liên quan đến học tập, rèn luyện đạo đức của
học sinh là yêu cầu bắt buộc của Bộ giáo dục và Đào tạo
trong hồ sơ học sinh, cho nên giáo viên làm nội dung này
tương đối là tốt và đầy đủ.
- Kế tiếp là nội dung “Cập nhật những thơng tin hành
chính liên quan đến học sinh” có 68.2% CBQL và giáo viên
đánh giá mức độ thực hiện là tốt và khá. Giáo viên chủ
nhiệm các trường trên địa bàn huyện Thanh Hà đã cập nhật
những thơng tin hành chính liên quan đến học sinh như: Họ
tên cha và mẹ, nghề nghiệp của cha và mẹ, số điện thoại, và
địa chỉ liên lạc… Điều này giúp cho việc phối hợp giữa nhà
trường và phụ huynh học sinh dễ dàng hơn trong việc giáo
dục học sinh.
Tuy nhiên vẫn còn một số nội dung mà giáo viên còn
thực hiện chưa tốt, cụ thể như:
- Nội dung “Ứng dụng công nghệ thông tin trong lập,
lưu trữ và sử dụng hồ sơ học sinh” có 46.4% CBQL và giáo
viên chủ nhiệm đánh giá mức độ thực hiện là trung bình và
28.2% là yếu. Nguyên nhân, vẫn cịn tình trạng giáo viên
THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà có kỹ năng soạn thảo
văn bản yếu, giáo viên hầu như không biết sử dụng phần
mềm Excel… dẫn đến việc lưu trữ hồ sơ của học sinh chủ
yếu là trên giấy. Điều này gây khó khăn rất lớn cho CBQL
nhà trường trong việc tổng hợp, lưu trữ hồ sơ cho học sinh
trong toàn trường.
- Kế tiếp là nội dung “Phối hợp với gia đình trong lập,
lưu trữ hồ sơ học sinh” có đến 68.2% người được khảo sát
đánh giá mức độ thực hiện nội dung này là trung bình và
yếu. Nguyên nhân việc lập hồ sơ của học sinh hiện nay là
do giáo viên làm, giáo viên chưa có sự tham khảo của phụ
huynh học sinh trong việc lập và sử dụng hồ sơ học sinh.
Dẫn đến tình trạng nhiều bộ hồ sơ học sinh có thơng tin
khơng chính xác nguyên nhân là do học sinh khai báo sai,
hoặc do phụ huynh học sinh có thơng tin thay đổi mà giáo
viên chưa kịp thời cập nhật.
Nhìn chung, kỹ năng lập và sử dụng hồ sơ học sinh
của giáo viên cịn yếu, giáo viên chưa có kỹ năng sử dụng
thơng tin tốt, chưa có sự phối hợp của phụ huynh học sinh
trong việc lập hồ sơ học sinh. Điều này đòi hỏi trong thời
gian tới, hiệu trưởng nhà trường cần tăng cường bồi dưỡng
kỹ năng lập và sử dụng hồ sơ học sinh cho giáo viên. Từ đó
giúp nhà trường dễ dàng thu thập thông tin học sinh, cũng
như trao đổi phối hợp với phụ huynh học sinh một cách
nhanh hơn và dễ dàng hơn.
Thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động tự quản cho học
sinh
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 110 CBQL và giáo
viên về thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động tự quản cho
học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp, kết quả thu được như
bảng
Thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động tự quản cho học sinh
T
T
1
2
3
Nội dung
Lựa chọn đội ngũ cán
bộ tự quản theo quan
điểm:
chọn
đúng
người, giao đúng việc
Phân công trách nhiệm
cụ thể cho từng vị trí
trong bộ máy tự quản
Cố vấn và bồi dưỡng
hỗ trợ đội ngũ tự
quản, giúp các em biết
tổ chức, giám sát các
Tốt
SL %
Mức đánh giá
Khá
TB
SL
%
SL
%
Yếu
SL
%
38
34.
5
35
31.
8
22
20.
0
15
13.
6
34
30.
9
33
30.
0
25
22.
7
18
16.
4
27
24.
5
32
29.
1
31
28.
2
20
18.
2
4
5
hoạt động của lớp
Lôi cuốn sự tham gia
của HS trong việc xây
dựng nội quy lớp học
Xây dựng dư luận tập
thể lớp lành mạnh
19
17.
3
21
19.
1
42
38.
2
28
25.
5
22
20.
0
26
23.
6
38
34.
5
24
21.
8
Từ bảng số liệu chúng ta thấy rằng nội dung được đánh giá cao
nhất đó là: “Lựa chọn đội ngũ cán bộ tự quản theo quan điểm: chọn đúng
người, giao đúng việc” với 34.5% người được khảo sát đánh giá mức độ
thực hiện tốt, 31.8% khá, 20% trung bình và 13.6% yếu. Nhìn chung
hiện nay GVCN đã chọn lọc được những cá nhân có thành tích học tập
xuất sắc, có năng lực quản lý lớp để làm cán bộ lớp, giúp giáo viên trong
việc quán xuyến, hỗ trợ các bạn trong lớp học tập, giúp duy trì nề nếp
lớp học theo quy định của lớp và của nhà trường.
Kế tiếp là nội dung “Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng vị trí
trong bộ máy tự quản” với 30.9% CBQL và giáo viên đánh giá mức độ
thực hiện tốt, 30% khá, 22.7% trung bình và 16.4% yếu. Mỗi vị trí cán
bộ lớp đều có quy định rõ ràng trong việc quản lý lớp, ví dụ như: Lớp
trưởng quán xuyến việc chung của cả lớp, lớp phó học tập phụ trách giúp
đỡ các bạn trong lớp học tập…
Tuy nhiên nội dung được đánh giá thấp nhất đó là “Lơi cuốn sự
tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp học” có đến 63.6%
CBQL và giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ thực hiện là trung bình
và yếu. Bởi vì hiện nay, giáo viên chủ nhiệm lớp vẫn chưa có kỹ năng
quản lý tốt trong việc lơi cuốn tất cả các thành viên trong lớp học, xây
dựng, bảo vệ nội quy lớp học cũng như của nhà trường.
Thực trạng kỹ năng tư vấn, tham vấn cho học sinh của GVCN
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên chủ
nhiệm lớp đó là gần gũi học sinh để tư vấn, tham vấn cho học sinh.
GVCN đóng vai trò vừa là người thầy, vừa là người bạn của học sinh, giúp
các em đưa ra các quyết định trong việc học tập, cũng như vấn đề tâm sinh
lý của lứa tuổi thiếu niên. Chính vì thế để tìm hiểu về kỹ năng tư vấn, tham
vấn cho học sinh của GVCN các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh
Hà.
Thực trạng kỹ năng tư vấn, tham vấn cho học sinh của GVCN
T
T
1
2
3
4
5
Nội dung
Thiết lập mối quan hệ với
học sinh trên thực tế
Thiết lập mối quan hệ với
HS, PHHS qua các ứng dụng
công nghệ thơng tin
Lắng nghe, chia sẻ với học
sinh
Phân tích để học sinh hiểu
được vấn đề của bản thân và
lựa chọn phương án giải
quyết phù hợp
Phát hiện các vấn đề nổi cộm
của học sinh để tiến hành
cơng tác phịng ngừa trong
lớp, trong trường
Tốt
Mức đánh giá
Khá
TB
S
S
%
%
L
L
29.
23.
32
26
1
6
S
L
%
33
30.
0
31
28.
2
30
27.
3
28
22
20.
0
28
25.
5
18
16.
4
27
14
12.
7
25
Yếu
S
L
%
19
17.
3
25.
5
21
19.
1
34
30.
9
26
23.
6
24.
5
37
33.
6
28
25.
5
22.
7
40
36.
4
31
28.
2
Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng kỹ năng tư vấn, tham vấn
cho học sinh của GVCN nhìn chung cịn yếu, cụ thể như sau:
- Nội dung “Phát hiện các vấn đề nổi cộm của học sinh để tiến
hành cơng tác phịng ngừa trong lớp, trong trường” với 36.4% CBQL và
GVCN cho rằng mức độ thực hiện là trung bình, 28.2% yếu. GVCN các
trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà mới chỉ có thiết lập được mối
quan hệ trên lớp với học sinh, giáo viên chưa đi sâu đi sát, gần gũi với các
em học sinh để tìm hiểu những vấn đề, nguy cơ có thể xẩy ra với học sinh
để có biện pháp phịng ngừa kịp thời. Hiện nay, thường khi xảy ra các vấn
đề GVCN mới tìm giải pháp.
- Chính sự thiếu gần gũi, cọ xát với học sinh, dẫn đến việc GVCN
và học sinh có mối quan hệ xa cách. Giáo viên chưa phân tích giúp học
sinh hiểu các vấn đề của bản thân và giúp cho học sinh lựa chọ được
phương án trong nhiều tình huống thực tế. Chính vì vậy nội dung “Phân
tích để học sinh hiểu được vấn đề của bản thân và lựa chọn phương án
giải quyết phù hợp” có 59.1% người được khảo sát đánh giá mức độ thực
hiện trung bình và yếu.
2.3.5. Thực trạng kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo
dục học sinh
Để giáo dục học sinh địi hỏi phải kết hợp ba bên đó là: Nhà
trường, gia đình và xã hội. Chính vì thế để tìm hiểu nội dung thực trạng
kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục học sinh của
giáo viên chủ nhiệm lớp, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 (phụ lục 1) để
tiến hành khảo sát, kết quả thu được như bảng sau:
Thực trạng kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục
trong giáo dục học sinh
TT
1
2
3
4
5
SL
45
20
29
%
40.9
18.2
26.4
Mức đánh giá
Khá
TB
SL
%
SL
%
32
29.1
22
20.0
27
24.5
38
34.5
36
32.7
28
25.5
26
23.6
33
30.0
31
28.2
20
18.2
12
10.9
17
15.5
51
46.4
30
27.3
Nội dung
Lãnh đạo nhà trường
Cha mẹ học sinh
Lãnh đạo nhà trường
Đội TNTP, chi Đồn
TN nhà trường
Cơng an xã, thị trấn
Tốt
Yếu
SL
11
25
17
%
10.0
22.7
15.5
Hiện nay giáo viên chủ nhiệm lớp THCS trên địa bàn huyện Thanh
Hà mới chỉ chú trọng đến việc phối hợp giữa GVCN, giáo viên dạy học,
CBQL trong việc giáo dục học sinh. Chính vì thế nội dung phối hợp với
“Lãnh đạo nhà trường” có 70% CBQL và giáo viên chủ nhiệm đánh giá
mức độ thực hiện tốt và khá. Nội dung phối hợp với “giáo viên bộ mơn”
có 59.1% CBQL và GVCN đánh giá mức độ thực hiện tốt và khá.
Hiện nay việc giáo dục học sinh THCS, GVCN vẫn chưa kết hợp
thường xuyên với phụ huynh học sinh, chính vì thế nội dung phối hợp
với “cha mẹ học sinh” có 34.5% CBQL và GVCN đánh giá mức độ thực
hiện trung bình, 22.7% yếu.
Nội dung phối hợp với “Cơng an xã, thị trấn, huyện” có 26.4%
CBQL và GVCN đánh giá mức độ thực hiện trung bình và yếu. Nguyên
nhân, GVCN chỉ phối hợp với cơ quan cơng an khi có các vấn đề phát
sinh liên quan, ví dụ như: Đánh nhau, trộm cắp…
Nhìn chung việc phối hợp giữa nhà trường với lực lượng bên
ngoài xã hội trong việc giáo dục học sinh THCS còn yếu. Điều này đòi
hỏi trong thời gian tới hiệu trưởng nhà trường cần bồi dưỡng nâng cao
nhận thức của GVCN trong việc kết hợp với phụ huynh học sinh, cơ
quan quản lý cấp trên trong việc giáo dục học sinh.
Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp của giáo
viên chủ nhiệm
Thực trạng mức độ thực hiện bồi dưỡng kỹ năng CNL cho GVCN
Để xác định mức độ thực hiện bồi dưỡng kỹ năng CNL của GVCN
tại các trường THCS huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương, chúng tôi tiến
hành khảo sát 110 CBQL và GVCN, kết quả thu được như bảng
Thực trạng mức độ thực hiện bồi dưỡng kỹ năng CNL cho GVCN
Mức độ
TT
1
2
3
Thường xuyên
Chưa thường xuyên
Chưa thực hiện
Tổng hợp
Ý kiến
Tỉ lệ %
25
22.7
49
44.5
36
32.7
T
ừ bảng số liệu trên cho thấy, mức độ thực hiện bồi dưỡng kỹ năng
chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên ở các trường THCS huyện Thanh
Hà, tỉnh Hải Dương đã được phòng GD&ĐT và nhà trường THCS quan
tâm chú ý. Đầu các năm học, căn cứ vào kế hoạch năm học phòng
GD&ĐT huyện Thanh Hà đều tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị,
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng
chưa được thực hiện thường xuyên. Chính vì thế mức độ thực hiện bồi
dưỡng kỹ năng CNL cho GVCN có 22.7% CBQL và GVCN đánh giá
mức độ thực hiện thường xuyên, 44.5% chưa thường xuyên và 32.7%
chưa thực hiện.
Đi sâu vào tìm hiểu chúng tơi thấy, việc bồi dưỡng kỹ năng CNL
cho giáo viên thường được lồng ghép với các chương trình bồi dưỡng
khác, thời gian tổ chức vào dịp hè hoặc đầu năm học mới, hình thức bồi
dưỡng thường là tập trung. Điều này gây khó khăn cho giáo viên trong
việc đi lại, học tập và bồi dưỡng.
Mặt khác về thành phần tham gia bồi dưỡng thường là cán bộ quản
lý, số lượng GVCN được tham gia bồi dưỡng chưa nhiều. Dẫn đến việc
phát triển về năng lực và kỹ năng của giáo viên chủ nhiệm cịn chưa
được cao.
Như vậy, từ kết quả phân tích trên cho thấy thực trạng mức độ
thực hiện bồi dưỡng kỹ năng CNL cho giáo viên các trường THCS trên
địa bàn huyện Thanh Hà còn chưa được thường xuyên, nên chưa đáp ứng
được nhu cầu học tập, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng cho giáo viên chủ
nhiệm lớp, điều này đòi hỏi trong thời gian tới các trường cần tăng
cường bồi dưỡng kỹ năng CNL cho giáo viên và cần phải tăng số lượng
giáo viên được đi học bồi dưỡng kỹ năng CNL, thơng qua đó nâng cao
chất lượng dạy học trong các trường THCS.
Thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ năng CNL cho GVCN
Để tìm hiểu thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ năng CNL cho giáo
viên chủ nhiệm các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà, chúng tôi
tiến hành khảo sát trên 110 CBQL và GVCN, kết quả thu được như bảng
Thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ năng CNL cho GVCN
T
Nội dung
Mức đánh giá
Thường
xuyên
T
Chưa
thường
xuyên
SL
%
SL
%
17
15.5
63
29
26.4
22
Chưa thực
hiện
SL
%
57.3
30
27.3
63
57.3
18
16.4
20.0
62
56.4
26
23.6
19
17.3
63
57.3
28
25.5
15
13.6
62
56.4
33
30.0
35
31.8
64
58.2
11
10.0
Kỹ năng xây dựng kế
1
2
3
4
5
hoạch và tổ chức giáo dục
đạo đức cho học sinh
Kỹ năng xây dựng, sử
dụng hồ sơ học sinh
Kỹ năng tổ chức hoạt động
tự quản của học sinh
Kỹ năng tư vấn, tham vấn
cho học sinh
Kỹ năng phối hợp các lực
lượng giáo dục trong giáo
dục học sinh
Kỹ năng đánh giá kết quả
6
học tập và rèn luyện của
học sinh
Theo bảng số liệu nội dung được bồi dưỡng thường xuyên nhất đó
là “Kỹ năng đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh” với
31.8% thường xuyên, 58.2% chưa thường xuyên và 10% chưa thực hiện.
Hiện nay việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh luôn
được các cấp quản lý trong và ngồi nhà trường, phụ huynh học sinh
quan tâm. Chính vì thế nội dung này đang là nội dung được quan tâm bồi
dưỡng nhiều nhất.
Việc xây dựng, sử dụng hồ sơ học sinh là công việc bắt buộc phải
làm của người giáo viên chủ nhiệm lớp. Bộ giáo dục và Đào tạo có quy
định, yêu cầu về nội dung trong việc quản lý và sử dụng hồ sơ học sinh,
chính vì thế kỹ năng xây dựng và sử dụng hồ sơ học sinh được chú trọng
bồi dưỡng. Cụ thể nội dung “Kỹ năng xây dựng, sử dụng hồ sơ học sinh”
có 26.4% CBQL và giáo viên đánh giá mức độ bồi dưỡng là thường
xuyên, 57.3% chưa thường xuyên và 16.4% chưa thực hiện.
Có đến 30% người được khảo sát đánh giá mức độ chưa thực hiện
đối với nội dung bồi dưỡng “Kỹ năng phối hợp các lực lượng giáo dục
trong giáo dục học sinh”. Huyện Thanh Hà là một huyện thuần nơng,
nhiều hộ gia đình cịn khó khăn, nên chưa quan tâm đến vấn đề học tập
của con em mình. Phụ huynh phó mặc gần như hồn tồn việc giáo dục
con em mình cho phía nhà trường. Một phần thực trạng đó là do giáo
viên chủ nhiệm chưa có kỹ năng kêu gọi sự phối hợp giữa nhà trường
với phụ huynh học sinh, để tổ chức giáo dục học sinh, giúp các em ngày
càng trưởng thành về tri thức, cũng như kiến thức xã hội.
Nhìn chung, các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
đã bước đầu quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp
cho giáo viên, tuy nhiên mức độ thực hiện các nội dung còn chưa thường
xuyên và đa dạng. Nhiều nội dung còn chưa phù hợp, mang tính khái
qt, đại trà, chưa có nội dung thiết thực, thực tế cho công tác chủ
nhiệm lớp. Hiệu trưởng các trường chưa chủ động trong việc đưa ra
các nội dung bồi dưỡng, các kiến thức bồi dưỡng đều do Sở Giáo dục
và Đào tạo tỉnh Hải Dương chỉ đạo. Điều này đòi hỏi trong thời gian
tới các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà cần đa dạng hóa
nội dung bồi dưỡng, nhằm thỏa mãn nhu cầu bồi dưỡng của GVCN.
Thực trạng phương pháp bồi dưỡng kỹ năng CNL cho GVCN
Sau khi nghiên cứu về thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ năng
CNL cho GVCN, tác giả tiếp tục khảo sát 110 CBQL và GVCN về thực
trạng phương pháp bồi dưỡng kỹ năng CNL cho GVCN, kết quả thu
được như bảng
Thực trạng phương pháp bồi dưỡng kỹ năng CNL
cho GVCN
TT
1
2
3
4
5
6
Thường
xuyên
Nội dung
Thuyết trình
Cùng tham gia
Nghiên cứu trường hợp
Thực hành
Xử lý tình huống thực tế
Phương pháp dự án
SL
110
62
43
22
19
28
%
100.0
56.4
39.1
20.0
17.3
25.5
Mức đánh giá
Chưa
thường
xuyên
SL
0
29
36
50
48
48
%
0.0
26.4
32.7
45.5
43.6
43.6
Chưa thực
hiện
SL
0
19
31
38
43
34
%
0.0
17.3
28.2
34.5
39.1
30.9
Từ kết quả kháo sát trên, chúng ta thấy rằng báo cáo viên đều sử
dụng cả 06 phương pháp, tuy nhiên mức độ sử dụng các phương pháp có
sự khác nhau, cụ thể như sau:
- Phương pháp “Thuyết trình” được 100% CBQL và GVCN đánh
giá mức độ sử dụng thường xuyên.
- Phương pháp “Cùng tham gia” có 56.4% CBQL và GVCN đánh
giá mức độ sử dụng thường xuyên, 26.4% chưa thường xuyên và 17.3%
chưa thực hiện.
Những phương pháp dạy học tích cực để phát huy sự tích cực, chủ
động tham gia vào quá trình bồi dưỡng cho GVCN vẫn chưa được giáo
viên sử dụng nhiều, cụ thể như sau:
- Phương pháp xử lý tình huống thực tế có 39.1% người được khảo
sát đánh giá chưa sử dụng.
- Phương pháp “Thực hành” có đến 34.5% CBQL và giáo viên
đánh giá mức độ chưa sử dụng.
Từ thực tế trên chúng ta thấy rằng, hiệu trưởng các trường THCS
cần chỉ đạo báo cáo viên tăng cường việc đa dạng hóa các phương pháp
bồi dưỡng, chú trọng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
trong bồi dưỡng. Kết hợp giữa bồi dưỡng lý luận với tình huống thực tế,
để tăng cường kỹ năng xử lý tình huống của GVCN.
Thực trạng lực lượng tham gia bồi dưỡng, tập huấn cho GVCN
Khảo sát trên 110 CBQL và GVCN về lực lượng tham gia bồi
dưỡng, tác giả thu được bảng số liệu bảng
Thực trạng lực lượng tham gia bồi dưỡng, tập huấn
cho GVCN
T
T
Hình thức
Thường
Mức đánh giá
Chưa
xuyên
thường
xuyên
SL %
SL
%
21
19.1
53
18
16.4
51
45
40.9
54
38
34.5
53
Hiệu trưởng trực tiếp làm
1
2
3
4
giảng viên một số nội dung
bồi dưỡng.
Mời giảng viên có kinh
nghiệm
GVCN trong cùng khối trao
đổi chia sẻ kỹ năng CNL
Tự nghiên cứu bồi dưỡng
48.
2
46.
4
49.
1
48.
2
Chưa
thực hiện
SL
36
41
11
19
%
32.
7
37.
3
10.
0
17.
3
Từ bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng lực lượng tham gia bồi
dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường THCS huyện
Thanh Hà chủ yếu là giáo viên trong cùng khối trao đổi chia sẻ các kiến
thức, kỹ năng, năng lực để ngày càng hoàn thiện bản thân, đáp ứng ngày
càng cao của chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS. Chính vì thế nội dung
“GVCN trong cùng khối trao đổi chia sẻ kỹ năng CNL” có 40.9% CBQL
và GVCN cho rằng mức độ thực hiện thường xuyên, 49.1% chưa thường
xuyên và 10% chưa thực hiện.
Kế tiếp là giáo viên tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng các kỹ năng chủ
nhiệm lớp, thơng qua các giáo trình và tài liệu mà nhà trường hoặc do
phòng GD&ĐT huyện Thanh Hà cung cấp. Nội dung “Tự nghiên cứu
bồi dưỡng” có 34.5% CBQL và GVCN cho rằng mức độ thực hiện
thường xuyên, 48.2% chưa thường xuyên và 17.3% chưa thực hiện. Đây
là hình thức bồi dưỡng mà các trường hay áp dụng hiện nay, bởi vì nó
tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại ăn ở của giáo viên. Mặt khác nó không
ảnh hưởng đến công việc dạy học, quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm.
Tuy nhiên, hiện nay hình thức này chưa phát huy được mặt tích cực của
nó, do vẫn còn nhiều giáo viên chưa tự chủ, tự giác trong việc tự bồi
dưỡng, dẫn đến kết quả tự bồi dưỡng chưa cao.
Hiệu trưởng nhà trường THCS thường bận rất nhiều việc, nên
việc bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp cho giáo viên vẫn chưa được
hiệu trưởng quan tâm, thường phân cơng cho phó hiệu trưởng phụ
trách. Chính vì thế nội dung “Hiệu trưởng trực tiếp làm giảng viên
một số nội dung bồi dưỡng” có 48.2% người được khảo sát đánh giá
mức độ chưa thường xuyên và 32.7% chưa thực hiện.
Do điều kiện kinh phí các trường cịn hạn hẹp. Hơn nữa, nhận thức
của CBQL và giáo viên trong các nhà trường về bồi dưỡng kỹ năng CNL
cho giáo viên còn chưa cao, dẫn đến việc nhà trường chỉ chú trọng đến
cơng tác bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ cho giáo viên. Chính
vì thế nội dung “Mời giảng viên có kinh nghiệm” để bồi dưỡng kỹ năng
CNL cho giáo viên có 46.4% người được khảo sát đánh giá mức độ chưa
thường xuyên, 37.3% chưa thực hiện.
Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp ở trường
trung học cơ sở huyện Thanh Hà, Hải Dương
Thực trạng việc lập kế hoạch trong quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ
năng chủ nhiệm lớp ở các trường THCS Thanh Hà, Hải Dương
Để xác định thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng
kỹ năng chủ nhiệm lớp ở các trường THCS Thanh Hà, Hải Dương, tác
giả tiến hành khảo sát 110 CBQL và GVCN, kết quả thu được như sau:
Thực trạng việc lập kế hoạch trong quản lý hoạt động
bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp
T
T
Nội dung
Tốt
S
L
%
Mức đánh giá
Khá
TB
S
S
%
%
L
L
Yếu
S
L
%
Kế hoạch bồi dưỡng kỹ
1
năng chủ nhiệm lớp được
xây dựng theo từng kỳ,
36
32.
7
31
28.
2
27
24.
5
16
14.
5
từng năm học
Kế hoạch bồi dưỡng kỹ
2
năng chủ nhiệm lớp đảm
bảo tính khoa học và có
23
20.
9
23
20.
9
37
33.
6
27
24.
5
tính khả thi
Kế hoạch bồi dưỡng kỹ
năng chủ nhiệm lớp được
3
điều chỉnh trong những 31
trường hợp đặc biệt để
28.
2
30
27.
3
31
28.
2
18
16.
4
đảm bảo hiệu quả
Kế hoạch bồi dưỡng kỹ
4
5
năng chủ nhiệm lớp được
phổ biến tới toàn thể cán
28
bộ giáo viên trong trường
Kế hoạch bồi dưỡng kỹ 19
25.
5
17.
23
19
20.
9
17.
35
41
31.
8
37.
24
31
21.
8
28.
năng chủ nhiệm lớp sát
với tình hình thực tế
3
3
3
2
Từ bảng số liệu cho chúng ta thấy việc lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ
năng chủ nhiệm lớp cho GVCN vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể như sau:
- Nội dung “Kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp sát với
tình hình thực tế” có 65.5% CBQL và GVCN đánh giá mức độ thực hiện
trung bình và yếu. Nguyên nhân, việc lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng
chủ nhiệm lớp còn mang tính đại trà, chưa xác định mục đích cụ thể,
chưa khảo sát các kỹ năng chủ nhiệm của giáo viên còn thiếu, để đưa ra
nội dung kế hoạch bồi dưỡng cho cụ thể, sát với tình hình thực tế các
trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Hà.
- Nội dung “Kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp đảm bảo
tính khoa học và có tính khả thi” có 58.2% người được khảo sát đánh
giá mức độ thực hiện là trung bình và yếu. Nguyên nhân, mặc dù hiệu
trưởng nhà trường đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng CNL cho
giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng quản lý học sinh trong nhà trường.
Tuy nhiên, việc lập kế hoạch của Hiệu trưởng còn rất sơ sài, chưa xác
định nguồn lực để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp
sao cho khả thi nhất.
Như vậy, từ kết quả phân tích trên cho thấy thực trạng việc lập kế
hoạch bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp cho giáo viên đã được thực
hiện, tuy nhiên kế hoạch bồi dưỡng còn rất sơ sài, chưa đáp ứng được
nhu cầu của giáo viên và phù hợp với tình hình thực tế các trường THCS
trên địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp ở các
trường THCS Thanh Hà, Hải Dương
Khảo sát 110 CBQL và GVCN về thực trạng tổ chức hoạt động bồi
dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp ở các trường THCS Thanh Hà, Hải
Dương, chúng tôi thu được kết quả như bảng
Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
chủ nhiệm lớp
T
T
1
2
3
4
5
Nội dung
Rà soát, đánh giá, phân
loại đội ngũ GVCNL.
Phân công lãnh đạo nhà
trường phụ trách công tác
chủ nhiệm lớp, công tác
bồi dưỡng kỹ năng chủ
nhiệm.
Phân công công tác CNL
phù hợp với năng lực giáo
viên.
Huy động các nguồn lực
đảm bảo thực hiện có hiệu
quả cơng tác bồi dưỡng kỹ
năng chủ nhiệm
Lựa chọn chun gia bồi
dưỡng trình độ chun
mơn, nghiệp vụ tốt
Tốt
SL %
Mức đánh giá
Khá
TB
SL
%
SL
%
Yếu
SL
%
32
29.1
25
22.7
31
28.2
22
20.0
45
40.9
30
27.3
21
19.1
14
12.7
36
32.7
29
26.4
27
24.5
18
16.4
16
14.5
24
21.8
41
37.3
29
26.4
25
22.7
21
19.1
38
34.5
26
23.6
Kết quả bảng cho chúng ta thấy việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng
kỹ năng chủ nhiệm lớp ở các trường THCS Thanh Hà, Hải Dương đã đạt
được một số mặt như:
- Hầu hết các trường THCS đều có hiệu phó phụ trách cơng tác
chủ nhiệm lớp. Sau khi nhận chỉ đạo của hiệu trưởng nhà trường, hiệu
phó phụ trách sẽ phân cơng cơng việc đến tổ trưởng tổ chun mơn, từ
đó hướng dẫn giáo viên trong tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ của
giáo viên chủ nhiệm. Chính vì thế nội dung “Phân cơng lãnh đạo nhà
trường phụ trách công tác chủ nhiệm lớp, công tác bồi dưỡng kỹ năng
chủ nhiệm” có 40.9% CBQL và GVCN đánh giá mức độ thực hiện tốt,
27.3% khá, 19.1% trung bình và 12.7% yếu.