Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn TOÁN THEO HƯỚNG PHÂN hóa ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN mỹ đức, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.79 KB, 46 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN TỐN
THEO HƯỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Khái qt về vị trí địa lý và tình hình giáo dục
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Về vị trí địa lý
Mỹ Đức là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Nam
của Thủ đơ, có diện tích tự nhiên 230,04 km 2, dân số
194.432 người; có 21 xã, 01 thị trấn. Trên địa bàn huyện có
02 tơn giáo chính là Phật giáo và Thiên Chúa giáo (Thiên
Chúa giáo chiếm 14% dân số). Huyện có khu di tích Chùa
Hương và khu du lịch hồ Quan Sơn hàng năm đón trên 1,4
triệu lượt du khách về thăm quan, trẩy hội.
Tình hình giáo dục
Tính đến nay, tồn huyện có 81 trường. Trong đó có
25 trường Mầm non, 29 trường Tiểu học và 23 trường
Trung học cơ sở, 4 trường THPT được phân bổ đồng đều ở
các xã, thị trấn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của
con em nhân dân trong tồn huyện.
Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW của
Ban Chấp hành Trung ương (khoá XI) về “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp


hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.Tạo chuyển
biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo,
góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thực hiện
chiến lược “Nâng cao dân trí,phát triển nguồn nhân lực và
bồi dưỡng nhân tài”.


Sự nghiệp giáo dục tiếp tục được mở rộng, chất lượng
giáo dục toàn diện được nâng lên. Duy trì kết quả phổ cập
tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung họccơ sở. Hàng năm
số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được vào học THPT
đạt trên 90%. Tồn huyện có 4 trường THPT công lập là
THPT Mỹ Đức A, THPT Mỹ Đức B, THPT Mỹ Đức C,
THPT Hợp Thanh, bước đầu đã khẳng định được chất lượng
giáo dục với số HS tốt nghiệp THPT thi đỗ vào đại học, cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề tăng cao.
Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học
tập được cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp quan tâm
chỉ đạo, nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia.
Số lượng và chất lượng CBQL ở các trường THPT
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Đội ngũ cán bộ quản lý
Đội ngũ CBQL của các trường THPT trên địa bàn
huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội có 14 người ( có 02


CBQL là nữ giới ). Tất cả các cán bộ quản lý là đảng viên,
đã trải qua các lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục. Số lượng
cán bộ quản lý có tuổi đời chưa cao, thiếu nhiều kinh
nghiệm quản lý. Có 9 CBQL có trình độ trên đại học, 4
CBQL trình độ đại học.
Đội ngũ GV bộ mơn Tốn
Theo bảng cho thấy số lượng GV dạy Toán xếp loại
Giỏi chưa nhiều, GV mơn Tốn của các nhà trường đã được
đào tạo căn bản về ngoại ngữ, tin học nên dễ dàng áp dụng
CNTT, sử dụng PTDH hiện đại và đổi mới PPDH. 100%
GV có trình độ đạt chuẩn nhưng chỉ có 9 GV trên chuẩn

bằng 17,65%. Ngồi ra, tại các trường GV mơn Tốn chủ
yếu được đào tạo từ các trường sư phạm và số ít cịn lại
được đào tạo ở các trường Đại học ngồi sư phạm và có
chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Chất lượng HS các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội
Chất lượng đầu vào qua kỳ thi tuyển sinh và xét học
bạ. Chất lượng tuyển sinh đầu vào của các nhà trường là
thấp so với các trường THPT khác trong thành phố Hà Nội.
Đặc biệt chất lượng mơn Tốn cịn rất thấp, nhiều học sinh
chưa đạt điểm trên trung bình .


Chất lượng học sinh của các trường THPT huyện Mỹ
Đức thấp hơn so với các trường THPT khác trong thành
phố. Chất lượng cụ thể được thể hiện trong bảng:
Thông qua bảng cho thấy số lượng HS có điểm mơn
Tốn trên trung bình cịn chưa cao, tỷ lệ HS điểm dưới
trung bình cịn nhiều. Nhìn chung chất lượng mơn Tốn tại
các trường THPT huyện Mỹ Đức còn thấp so với chất lượng
mặt bằng chung của thành phố Hà Nội.
Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn theo
hướng phân hóa dựa trên năng lực nhận thức của HS ở
các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Hoạt động dạy của GV theo hướng phân hóa mơn
Tốn THPT dựa trên năng lực nhận thức của HS ở các
trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Để đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy của GV
theo hướng DHPH, tác giả dùng phiếu điều tra ý kiến của
đội ngũ GV mơn Tốn ở các trường THPT huyện Mỹ Đức

về một số bước bắt buộc GV phải thực hiện khi dạy học
theo định hướng DHPH. GV đánh giá về quy trình DHPH
mơn Tốn và mức độ thực hiện của bản thân.
Nhận thức của GV Toán ở các trường THPT huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội về quy trình DHPH


Đối với người giáo viên, hoạt động giảng dạy là hoạt
động cơ bản nhất, là khâu then chốt, quyết định chất lượng
đào tạo của nhà trường. Để hoạt động dạy học theo hướng
phân hóa được tốt, người giáo viên phải thực hiện một số
nội dung cơ bản như: Điều tra, khảo sát đối tượng học sinh
trước khi giảng dạy, lập kế hoạch dạy học, soạn bài từ việc
phân tích năng lực nhận thức của học sinh, giáo viên lựa
chọn những hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy
học phù hợp với mục tiêu bài học, kiểm tra, đánh giá sự tiến
bộ của học sinh trong suốt quá trình giảng dạy. Các cơng
việc này đối với giáo viên cũng cịn một số chưa thực hiện,
cho rằng không quá quan trọng.


Tổng hợp đánh giá nhận thức của GV Toán tại các
trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội về quy
trình DHPH
Số
T
T

Quy trình


ý
kiế
n

Nhận thức của GV
Khơng
Rất cần
Cần thiết
cần
thiết
thiết
S
%
S
%
S %
L

L

L

Điều tra, khảo
1

sát đối tượng
học sinh trước

58.8


51

30

51

18

51

14 27.4 33 64.7

2

19

37.2
5

2

3.9
3

khi giảng dạy
Lập kế hoạch
dạy học, soạn
bài
2


phân

từ

việc
tích

năng lực nhận

35.2
9

31

60.7
8

2

3.9
3

thức của học
3

sinh
Giáo viên lựa
chọn

những


hình thức tổ
chức dạy học,

5

1

4

7.8
4


phương pháp
dạy học phù
hợp với mục
tiêu bài học
Kiểm
tra,
đánh giá sự
4

tiến bộ của
học sinh trong

51

35


68.6
3

16

31.3
7

0

0

suốt quá trình
giảng dạy
Qua bảng số liệu trên cho thấy giáo viên khá đồng
nhất trong nhận thức về dạy học mơn Tốn theo hướng phân
hóa. Ở mức độ đánh giá khơng cần thiết thực hiện có nhiều
nhất dưới 8%. Điều này cho thấy đa số giáo viên Tốn ở các
trường THPT huyện Mỹ Đức có nhận thức tốt về vấn đề
này.
Mức độ thực hiện của giáo viên Toán tại các trường
THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội về quy trình
DHPH
Khi thực hiện đề tài, chúng tơi đã khảo sát 51 giáo
viên Toán, qua khảo sát ở các trường THPT ở huyện Mỹ


Đức cho thấy đại đa số các giáo viên đều thực hiện các quy
trình nhưng việc thực hiện cịn gặp nhiều khó khăn.
Tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện của giáo viên Toán

tại các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
về quy trình DHPH

T
T

1

2

3

Quy trình

Điều tra, khảo
sát đối tượng
học sinh trước
khi giảng dạy
Lập kế hoạch
dạy học, soạn
bài từ việc
phân
tích
năng lực nhận
thức của học
sinh
Giáo viên kết
hợp
nhiều
phương pháp

dạy học và
lựa
chọn
những hình

Số
ý
kiế
n

Mức độ thực hiện của GV
Đã làm
Thực
Chưa
nhưng
hiện tốt
làm
chưa tốt
S
S
S
%
%
%
L
L
L

51


9

17.6
78.4
40
4
3

2

3.9
3

51

7

13.7
82.3
42
2
5

2

3.9
3

51


7

13.7 39 76.4
2
8

5

9.8
0


4

thức tổ chức
dạy học phù
hợp với mục
tiêu bài học
Kiểm
tra,
đánh giá sự
tiến bộ của
27.4
72.5
51 14
37
0
0
học sinh trong
5

5
suốt quá trình
giảng dạy
Qua bảng trên cho thấy: Dạy học mơn Tốn theo

hướng phân hóa đã được các giáo viên thực hiện nhưng
chưa được tốt. Có giáo viên trong q trình dạy học chưa
kết hợp nhiều phương pháp dạy học hay việc tổ chức lựa
chọn những hình thức dạy học phù hợp
Dạy phân hố khơng chỉ thể hiện qua bài soạn và
giảng của GV trên lớp. Thực ra cơng việc này rất khó. Vì
một bài giảng trong 45 phút khó thoả mãn cho cả 3 nhóm
đối tượng học sinh (tạm chia thành 3 nhóm, trong thực tế
cịn nhiều hơn). Vì vậy, một mặt giáo viên phải tổ chức bài
dạy của mình sao cho phù hợp tối đa 3 trình độ, những vẫn
đảm bảo các em khơng chán học, những mặt khác cần tổ
chức nhóm học tập, thực hành, làm bài tập như thế nào để
các em có năng lực tốt có thể giúp các em kém vươn lên.


Phương án phân lớp giải và kém sau đó phụ đạo thêm
cho cả hai nhóm này riêng biệt chỉ là một giải pháp phân
hố, nhưng một giải pháp đó chưa đủ và khơng phải là tối
ưu trong dạy phân hố của giáo viên.
Bước 1: Điều tra, khảo sát đối tượng học sinh trước
khi giảng dạy
Nội dung điều tra, khảo sát đối tượng HS trước khi
giảng dạy bao gồm:
- Việc kiểm tra kiến thức của người học trước khi học
môn học nhằm mục đích đánh giá khả năng học mơn học,

những khó khăn, thuận lợi mà những người học khác
nhau có thể gặp phải trong q trình học mơn học. Kiểm
tra kiến thức nền giúp GV phân loại HS theo các nhóm
năng lực.
- Điều tra phong cách người học, thói quen riêng của
từng người học cũng như điều tra hứng thú của người học
với môn học, giúp GV nắm được động cơ học tập mơn
học, những ngun nhân thích hoặc khơng thích mơn học
để có các phương pháp dạy học phù hợp.
- GV căn cứ vào lực học của HS để định hướng trong
việc xây dựng kế hoạch dạy học đáp ứng với mỗi nhóm HS
có năng lực nhận thức với trình độ khác nhau.
Qua đây, chúng ta cũng nhận thấy việc khảo sát đối


tượng HS trước khi giảng dạy của một bộ phận GV dạy Tốn
cịn làm chưa tốt và có trường hợp còn chưa thực hiện.
Bước 2: Lập kế hoạch dạy học mơn Tốn và soạn
bài từ việc phân tích nhu cầu của học sinh
Trên cơ sở những thông tin thu được từ việc phân tích
nhu cầu của HS, xác định vị trí mơn học, mục tiêu mơn
học, bài học giúp GV xây dựng nội dung dạy học mơn Tốn
sát đối tượng hơn. Trên cơ sở lấy trình độ chung của lớp
học làm chuẩn để có kế hoạch phù hợp, bổ trợ, tăng cường
hoạt động nhận biết, thông hiểu hay tăng cường kiến thức
về vận dụng để đáp ứng nhu cầu của từng nhóm HS có khả
năng nhận thức khác nhau.
Qua đây, chúng ta nhận thấy việc soạn bài, chuẩn
bị đồ dùng dạy học phù hợp với từng đối tượng HS trước
khi giảng dạy của một bộ phận GV còn thực hiện chưa tốt.

Bước 3: Trong giờ dạy GV kết hợp nhiều phương
pháp dạy học và lựa chọn những hình thức tổ chức dạy
học phù hợp với mục tiêu bài học
Qua khảo sát cho thấy, trong dạy học theo hướng phân
hóa, GV cần phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác
nhau cũng như những hình thức tổ chức dạy học khác
nhau.
Bước 4. Kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của học sinh
trong suốt quá trình giảng dạy


Thông qua kết quả khảo sát bảng 2.4 và 2.5 cho
thấy: Có 68.63% GV cho rằng rất cần thiết và 31,37 %
GV cho rằng cần thiết phải xác định.
Qua số liệu khảo sát ở trên cho thấy:
- GV bộ môn Toán tại các trường THPT ở huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội đã thực hiện DH theo hướng
DHPH.
- GV chỉ dạy học theo hướng DHPH theo kinh nghiệm,
một bộ phận CBQL, GV chưa thực sự quan tâm đúng mức
đến dạy học theo định hướng này.
Hoạt động học mơn Tốn của học sinh ở các trường
THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Học sinh là chủ thể của quá trình học tập. Những vấn
đề của người học trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đào
tạo của nhà trường là: Người học cần xác định rõ được động
cơ học tập và được tham gia vào các lớp học phù hợp với
khả năng nhận thức, các học sinh khá giỏi, trung bình, yếu ở
các lớp, nhóm khác nhau và học sinh cũng phải được học
tập trong mơi trường học tập tốt, đó là mơi trường có thầy

cơ thân thiện, thương u học trị, trang thiết bị học tập
được trang bị đầy đủ và các em học sinh có thể trao đổi bài
học, đồn kết thân thiện.


Mục đích là hướng phấn đấu, là đích đến, có tính
quyết định khơng nhỏ đến kết quả học tập của học sinh.
Các nhà trường đã hướng dẫn giáo viên phân chia mục
đích, động cơ học tập của học sinh theo ba nhóm đối tượng
chính sau đây:
Nhóm lớp thứ nhất, là những học sinh có học lực khá
và giỏi.
Nhóm lớp thứ hai, là những học sinh có học lực trung
bình
Nhóm lớp thứ ba, những học sinh có học lực dưới
trung bình.
Để đánh giá thực trạng học tập mơn Tốn tại các
trường THPT ở các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố
Hà Nội. Tác giả đã lấy ý kiến của 240 HS ở 4 trường THPT
và tổng hợp ở bảng số liệu:
Tổng hợp đánh giá của HS về hoạt động học môn Toán
ở các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
T
T
1

Nội dung
Xác định
được động
cơ học tập


Số
Đánh giá của HS
Bình
Khơng
ý
Tốt
thường
tốt
kiế
n SL % SL % SL %
240 18 78.3 37 15.4 15 6.25
8
3
2


2

3

4

5

mơn Tốn
Tham gia
các lớp
học phân
240 52

hóa phù
hợp khả
năng
Học tập
trong mơi
11
240
trường học
8
tập tốt
Biết được
sự tiến bộ
của bản
thân trong 240 0
suốt quá
trình học
tập
Được
trang bị
kiến thức,
giao nhiệm
240 71
vụ phù
hợp với
khả năng
nhận thức

21.6
7


10
2

42.5

86

35.8
3

49.1
7

10
8

45

14

5.83

0

70

29.1
7

17

0

70.8
3

29.5
8

73

30.4
1

96

40.0
1


Đối với học sinh THPT, việc xác định động cơ học tập
đúng sẽ thơi thúc học sinh học tập tích cực hơn. Động cơ
học tập là tiền đề của hành động, là cơ sở của mục đích.
Động cơ xác định hợp lý thì hành động mới chính xác và
đạt được kết quả đặt ra. Nếu khơng có động cơ học tập rõ
ràng, học sinh sẽ không thể nỗ lực hết mình để vượt qua
mọi khó khăn trong học tập.
Ở các trường THPT huyện Mỹ Đức, hầu hết các em
học sinh đã xác định cho mình con đường học tập, động cơ
học tập rất trong sáng và đúng đắn. 188/240 = 78.33 % số
học sinh được hỏi đều trả lời bản thân có nhu cầu học tập và

quyết tâm cao. Các em đều học tập với mong muốn mở
rộng kiến thức cho bản thân mình, mong muốn sống hữu
ích, có đạo đức tốt và mong muốn học để cống hiến cho đất
nước sau này. Phần lớn các em xem học tập là niềm vui,
niềm hạnh phúc, mong muốn tìm được vị trí của mình trong
số bạn bè, là sự thi đua với các bạn trong lớp, trong trường,
là sự noi gương những người đi trước và cả sự giữ gìn danh
dự, truyền thống của gia đình, dịng họ, nhà trường, trong
đó có cả mục đích học giỏi tốn đạt các giải cao trong các
kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, quốc gia, thi đỗ vào các
trường Đại học.


Tuy nhiên cũng cịn số ít học sinh chưa xác định được
động cơ học tập tốt có 15,42% HS cho rằng bình thường và
6,25% HS chưa xác định đúng động cơ học tập.
Về HS tham gia các lớp học phân hóa phù hợp với khả
năng của mỗi HS: Có 21,67% HS nhận định là tốt, 42,5%
đánh giá bình thường và 35.83% HS cho rằng chưa được tham
gia học phù hợp với bản thân. Có HS khơng chịu tham gia các
lớp học dành cho đối tượng học yếu mơn Tốn vì lí do cá
nhân.
Về mơi trường học tập, 49.17% HS cho rằng đã có
mơi trường học tập tốt, HS được tham gia học tập trao đổi
với bạn học, với GV thân thiện. 45% HS cho rằng môi
trường học tập chưa thực sự tốt, chưa phù hợp với bản thân,
5.83% HS cho rằng môi trường học tập chưa phù hợp với
bản thân HS.
Về nội dung đánh giá bản thân HS, 29.17% HS cho
rằng việc đánh giá bình thường, 70.83% HS cho rằng không

tốt. Việc kiểm tra đánh giá của GV chưa tốt, chưa kịp thời,
nhiều HS còn bị so sánh khi học tập, HS thiếu động lực
trong học tập.
Về nội dung được trang bị kiến thức và giao nhiệm vụ
đúng với khả năng có: 29.58% HS cho rằng bản thân mình
đã được trang bị kiến thức và giao nhiệm vụ phù hợp,
30,41% HS cho rằng bình thường nhưng có 40.01% HS cho


rằng không phù hợp, GV thường cho bài tập đối với tất cả
HS như nhau, giao nhiệm vụ chung chung cho cả lớp, nhiều
HS không kịp tham gia các hoạt động trong khi có HS đã
hồn thành nhiệm vụ trong giờ học.
Qua kết quả khảo sát ở trên cho thấy:
- Một số HS còn chưa xác định được đúng động cơ học
tập, tầm quan trọng của bộ mơn Tốn trong chương trình phổ
thơng.
- HS chưa thấy được tác dụng của việc tham gia các
lớp học phân hóa.
- Cơng tác kiểm tra đánh giá HS của GV cịn hình thức,
chưa kịp thời nên không thúc đẩy HS trong học tập.
- HS chưa được trang bị kiến thức và giao nhiệm vụ
phù hợp với khả năng nhận thức.
Thực trạng quản lý dạy học mơn Tốn theo hướng
phân hóa dựa trên năng lực nhận thức của học sinh ở
các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Quản lí dạy học mơn tốn theo hướng phân hoá dựa
trên năng lực nhận thức của học sinh gồm nhiều công việc
như: Quản lý việc xây dựng kế hoạch DHPH; Quản lý việc
xây dựng và thực hiện chương trình dạy học phân hóa;

Quản lý hoạt động dạy của GV; Quản lý hoạt động học mơn
Tốn của học sinh; Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh; Quản lý bồi dưỡng phát triển


năng lực DHPH cho giáo viên; Quản lý các điều kiện hỗ trợ
DH theo hướng dạy học phân hóa
Quản lý việc xây dựng kế hoạch DHPH
Quản lí dạy học mơn toán theo phân hoá dựa trên năng lực nhận thức
của học sinh gồm nhiều hoạt động như: Kế hoạch khảo sát, đánh giá, thu
thập nguyện vọng, phân loại học sinh vào các lớp học phân hóa; Kế hoạch
phát triển chương trình nhà trường theo định hướng DHPH; Kế hoạch phân
cơng giáo viên giảng dạy tại các lớp học phân hóa; Kế hoạch quản lý hoạt
động trước, trong và sau khi lên lớp của giáo viên; Kế hoạch kiểm tra đánh
giá giáo viên, học sinh; Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo
viên về DHPH; Kế hoạch tạo điều kiện hỗ trợ DHPH, dưới đây là kết quả
khảo sát các hoạt động trên
Tổng hợp đánh giá của CBQL ở các trường THPT huyện Mỹ Đức,
thành phố Hà Nội về xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo DHPH

T
T

1

2

3
4


Nội dung

Kế hoạch khảo sát,
đánh giá, thu thập
nguyện vọng, phân loại
học sinh vào các lớp
học phân hóa
Kế hoạch phát triển
chương trình nhà
trường theo định hướng
DHPH
Kế hoạch phân công
giáo viên giảng dạy tại
các lớp học phân hóa
Kế hoạch quản lý hoạt

Số
ý
kiế
n

Mức độ thực hiện
Đã làm
Thực
Chưa
nhưng
hiện tốt
làm
chưa tốt
S

S
S
%
%
%
L
L
L

14

6

42.8
6

8

57.1
4

0

0

14

4

28.5

7

10

71.4
3

0

0

14

1

7.14

13

92.8
6

0

0

14

1


7.14

13

92.8

0

0


5
6
7

động trước , trong và
sau khi lên lớp của giáo
viên
Kế hoạch kiểm tra đánh
giá giáo viên, học sinh
Kế hoạch bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ
giáo viên về DHPH
Kế hoạch tạo điều kiện
hỗ trợ DHPH
Qua bảng trên cho thấy

6
14


0

0

14

100

0

0

14

0

0

4

28.5
7

10

71.4
3

14


2

14.2
9

12

85.7
1

0

0

các CBQL ở các trường THPT huyện Mỹ

Đức, thành phố Hà Nội đã thực hiện các kế hoạch dạy học mơn Tốn
theo hướng phân hóa. Tuy nhiên do khả năng nhận thức và năng lực
quản lý điều hành của CBQL thực hiện nên nhiều kế hoạch đã thực hiện
nhưng kết quả đánh giá chưa tốt.
Kế hoạch khảo sát, đánh giá, thu thập nguyện vọng, phân loại HS
vào các lớp học phân hóa: Có 42.86% CBQL cho rằng đã thực hiện tốt,
57,14% CBQL cho rằng đã thực hiện nhưng chưa tốt.
Kế hoạch phát triển chương trình nhà trường theo định hướng
DHPH: Có 28.57% CBQL đánh giá thực hiện tốt, 71.43% CBQL cho
rằng đã thực hiện nhưng chưa tốt.
Kế hoạch phân công GV giảng dạy tại các lớp học phân hóa:
7.14% CBQL đánh giá thực hiện tốt, 92,86% CBQL cho rằng đã thực
hiện nhưng chưa tốt.
Kế hoạch quản lý hoạt động trước, trong và sau khi lên lớp của

GV: 7.14% CBQL đánh giá thực hiện tốt, 92,86% CBQL cho rằng đã
thực hiện nhưng chưa tốt.
Kế hoạch kiểm tra đánh giá GV, HS: 100% CBQL đánh giá đã
thực hiện nhưng chưa tốt.


Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV về DHPH:
28.57% CBQL đánh giá đã thực hiện nhưng chưa tốt, 71.43% CBQL cho
rằng chưa thực hiện.
Kế hoạch tạo điều kiện hỗ trợ DHPH: 14.29% CBQL đánh giá đã
thực hiện tốt, 85.71% CBQL cho rằng đã thực hiện nhưng chưa tốt.
Qua bảng số liệu trên cho thấy ở các trường THPT huyện Mỹ Đức,
thành phố Hà Nội bước đầu đã chú ý đánh giá phân loại HS và xây dựng
các kế hoạch phục vụ cho DHPH, tuy nhiên việc trang bị bồi dưỡng
chun mơn nghiệp vụ về DHPH cịn nhiều hạn chế.
Quản lý việc xây dựng và thực hiện chương trình dạy học phân hóa
Những năm gần đây, hoạt động DH của GV đều xác định xu
hướng lấy HSlàm trung tâm, nhưng chưa có văn bản quy định có tính
pháp lý đảm bảo cho việc thực hiện xu hướng đó có hiệu lực và hiệu quả.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình được thiết kế cịn nặng,
việc đánh giá HS lại coi trọng kiến thức. Việc giảng dạy của GV, việc QL
thực hiện chương trình đều phải bám theo SGK với những PPDH truyền
thống
Để đánh giá việc xây dựng và thực hiện chương trình dạy học theo
hướng phân hóa dựa trên năng lực nhận thức của HS. Tác giả xin ý kiến
của CBQL các trường và được bảng số liệu sau:
Tổng hợp đánh giá của CBQL ở các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội về quản lý xây dựng và thực hiện chương trình DHPH

T

T
1

Nội dung

Tổ chức cho GV nắm
vững cấu trúc chương
trình dạy học mơn
Tốn, chuẩn kiến thức

Số
ý
kiế
n

Mức độ thực hiện
Đã làm
Thực
Chưa
nhưng
hiện tốt
làm
chưa tốt
S
S
S
%
%
%
L

L
L

14

5

35.7
1

8

57.1
4

1

7.15


2

3

4

kỹ năng
Tổ chức GV thiết kế
chương trình dạy học
21.4

64.2
14
3
9
3
8
dựa vào năng lực của
HS.
Chỉ đạo tổ chuyên môn
thống nhất yêu cầu kiến
thức kỹ năng cho từng
21.4
57.1
3
8
chủ đề Toán theo các 14
3
4
mức độ nhận thức:
Nhận biết, thơng hiểu,
vận dụng…
Kiểm tra và có biện
pháp xử lý, điều chỉnh
64.2
0
0
9
kịp thời các mức độ yêu 14
8
cầu chương trình với

mỗi lớp học Tốn.
Thơng qua bảng cho thấy đánh giá về các nội dung:

2

14.29

3

21.4
3

5

35.72

Các CBQL chưa có sự quản lý, chỉ đạo thống nhất về các nội dung
trong xây dựng và thực hiện chương trình dạy học phân hóa. Có CBQL
chưa thực hiện các nội dung trên.
Tổ chức cho GV nắm vững cấu trúc chương trình dạy học mơn Tốn,
chuẩn kiến thức kỹ năng: Có 35.71 % CBQL cho rằng đã thực hiện tốt,
57.14% CBQL cho rằng thực hiện nhưng chưa tốt, 7.15% CBQL chưa thực
hiện.
Tổ chức GV thiết kế chương trình dạy học chi tiết dựa vào năng
lực của HS: Có 21.43% CBQL cho rằng đã thực hiện tốt, 64.28% CBQL
cho rằng thực hiện nhưng chưa tốt và 14.29% CBQL chưa thực hiện
Chỉ đạo tổ chuyên môn thống nhất yêu cầu kiến thức kỹ năng cho
từng chủ đề Toán theo các mức độ nhận thức: Nhận biết, thơng hiểu, vận
dụng: Có 21.43% CBQL cho rằng đã thực hiện tốt, 57.14% CBQL cho
rằng thực hiện nhưng chưa tốt, 21.43% CBQL chưa thực hiện.

Kiểm tra và có biện pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời các mức độ
yêu cầu chương trình với mỗi lớp học Tốn: Có 64.28 % CBQL cho rằng


đã thực hiện nhưng chưa tốt, 35.72% CBQL chưa thực hiện .
Thông qua số liêu trên cho thấy một số hạn chế cụ thể:
- Phân phối thời lượng chưa hợp lý, nội dung bố trí chưa phù
hợp. Chưa thể hiện rõ nội dung cho từng nhóm HS có trình độ khác
nhau, chưa đáp ứng đúng nhu cầu nhận thức kiến thức mơn Tốn của
HS.
- GV đánh giá đối tượng chưa sát, xây dựng nội dung chương trình
dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng còn chưa tốt.
- Kiểm tra đánh giá của CBQL việc thực hiện nội dung chương
trình ở một số trường cịn mang nặng hình thức.
Quản lý hoạt động dạy của GV
Quản lý việc phân công GV giảng dạy tại các lớp học phân hóa mơn
Tốn
Nhận thức được việc phân công giảng dạy phải xuất phát từ yêu
cầu của dạy học và quyền lợi của tập thể học sinh, vì sự tiến bộ của cả
tập thể sư phạm, hiệu trưởng chỉ đạo phân công giảng dạy cho giáo viên
một cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
Đánh giá về sự quản lý phân công giảng dạy của hiệu trưởng,
chúng tôi tập hợp được kết quả ở Bảng 2.9 dưới đây:
Thực trạng quản lý phân công GV giảng dạy của CBQL ở các
trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Số
T
T

Nội dung


ý
kiế
n

1
2

Phân công giáo viên
dựa theo năng lực, trình
độ.
Phân cơng giáo viên

Mức độ thực hiện
Đã làm
Chưa
Rất tốt
nhưng
làm
chưa tốt
S
S
S
%
%
%
L
L
L


14

11

78.5
7

3

21.4
3

0

0

14

6

42.8

7

50

1

7.15



3

4

theo nguyện vọng
Phân công giáo viên
theo đề nghị của tổ
chuyên môn
Phân công giáo viên
dựa theo điều kiện thực
tế của đơn vị

5
14

11

78.5
7

3

21.4
3

0

0


14

8

57.1
4

5

35.7
1

1

7.15

Phân cơng GV dựa theo năng lực và trình độ của GV là nội dung
rất quan trọng. Có 78.57% CBQL cho rằng việc phân công giao nhiệm
vụ cho GV đã thực hiện tốt, 21.43 % CBQL đánh giá đã thực hiện nhưng
chưa tốt.
Trong khi đó tiêu chí phân cơng giao nhiệm vụ cho GV theo nguyện
vọng có 42.85% CBQL cho rằng đã thực hiện tốt, 50% CBQL đánh giá
thực hiện nhưng chưa tốt, 7.15% CBQL không phân công dựa theo nguyện
vọng của GV.
Phân công giao nhiệm vụ cho GV theo đề xuất của tổ chun mơn:
Có 78.57% CBQL cho rằng việc phân công giao nhiệm vụ cho GV đã
thực hiện tốt, 21.43 % CBQL đánh giá đã thực hiện nhưng chưa tốt.
Phân công giao nhiệm vụ cho GV theo điều kiện thực tế của đơn vị:
Có 57.14% CBQL cho rằng đã thực hiện tốt, 35.71 % CBQL đánh giá thực
hiện nhưng chưa tốt, 7.15% CBQL không phân công dựa theo nguyện vọng

của GV.
Như vậy việc phân công giao nhiệm vụ cho GV bộ mơn Tốn ở các
trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội nhìn chung đều đạt yêu cầu,
các trường đều căn cứ vào các tiêu chí để phân cơng GV giảng dạy tại các lớp
học phân hóa đều dựa trên năng lực của GV và kế hoạch phân công của tổ
chuyên môn.
Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của giáo viên


Việc quản lý thực hiện nội dung chương trình mơn Tốn của
CBQL gồm một số nội dung quan trọng, có ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng dạy học và khả năng học tập của học sinh. Tác giả đã tiến hành
khảo sát 14 CBQL
Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình mơn Tốn
của CBQL ở các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.

T
T

1
2
3
4
5
6
7

Nội dung

Kiểm tra kế hoạch dạy

học của GV với mỗi lớp
Toán
Kiểm tra sổ đăng ký
giảng dạy của GV
Kiểm tra sổ đầu bài của
lớp
Kiểm tra thời khóa biểu
của GV
Kiểm tra sổ họp chun
mơn của tổ chuyên môn
Kiểm tra việc dạy của
GV trên lớp
Kiểm tra vở ghi chép
của HS

Số
ý
kiế
n

Mức độ thực hiện
Rất tốt
Đã làm
Chưa
nhưng
làm
chưa tốt
S
%
S

%
S
%
L
L
L

14

5

14

10

14

3

14

2

14

8

14

1


7.15

9

14

1

7.15

5

35.7
1
71.4
3
21.4
3
14.2
9
57.1
4

8
4
8
8
6


57.1
4
28.5
7
57.1
4
57.1
4
42.8
6
64.2
9
35.7
1

1

7.15

0

0

3
4
0
4
8

21.4

3
28.5
7
0
28.5
6
57.1
4

Kiểm tra kế hoạch dạy học chi tiết của GV với mỗi lớp Tốn: Có
35.71% CBQL cho rằng thực hiện tốt, 57.14 % CBQL đánh giá đã thực
hiện nhưng chưa tốt, 7.15% CBQL cho biết chưa thực hiện.
Kiểm tra sổ đăng ký giảng dạy của GV: Có 71.43 % CBQL cho
rằng đã thực hiện tốt, 28.57% CBQL đánh giá thực hiện nhưng chưa tốt.


Kiểm tra sổ đầu bài của lớp: Có 21.43 % CBQL cho rằng đã thực
hiện tốt, 57.14 % CBQL đánh giá đã thực hiện nhưng chưa tốt, 21.43 %
CBQL cho biết chưa thực hiện.
Kiểm tra thời khóa biểu của GV: Có 14.29 % CBQL cho rằng đã
thực hiện tốt, 57.14 % CBQL đánh giá thực hiện nhưng chưa tốt, 28.57
% CBQL đánh giá không tốt
Kiểm tra sổ họp chuyên môn của tổ chun mơn: Có 57.14 %
CBQL cho rằng đã thực hiện tốt, 42.86 % CBQL đánh giá thực hiện
nhưng chưa tốt.
Kiểm tra việc dạy của GV trên lớp: Có 7.15% CBQL cho rằng đã
thực hiện tốt, 64.29 % CBQL đánh giá thực hiện nhưng chưa tốt, 28.56
% CBQL đánh giá khơng tốt.
Kiểm tra vở ghi chép của HS: Có 7.15% CBQL cho rằng đã thực
hiện tốt, 35.71 % CBQL đánh giá thực hiện nhưng chưa tốt, 57.14 %

CBQL đánh giá không tốt.
Qua số liệu trên cho thấy ở các trường THPT huyện Mỹ Đức,
thành phố Hà Nội việc kiểm tra tiến độ chương trình dựa vào kiểm tra
đăng ký sổ báo giảng là chủ yếu. CBQL còn chưa đối chiếu việc đăng ký
với thực tế giảng dạy của GV thông qua vở ghi chép của HS.
Quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên
Việc soạn bài, chuẩn bị bài trước khi lên lớp không chỉ là quy đinh
chuyên mơn mà cịn giúp người giáo viên có tâm thế tốt, chủ động về nội
dung kiến thức, phương pháp và hình thức dạy học tốt nhất từ đó đảm
bảo và nâng cao chất lượng dạy học.
Thực trạng việc quản lý soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV theo
DHPH của CBQL ở các trường THPT huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
T
T

Nội dung

Số
ý

Mức độ thực hiện
Thực
Đã làm
Chưa


×