Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lí HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập môn TOÁN của học SINH THEO TIẾP cận NĂNG lực ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.35 KB, 44 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA
HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÙ NINH,
TỈNH PHÚ THỌ

Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ
Vị trí địa lí, dân số, lao động
Lịch sử hình thành:
Theo Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 của Hội
đồng Chính phủ, huyện Phù Ninh sáp nhập với huyện Lâm
Thao thành huyện Phong Châu. Riêng 2 xã Vân Phú,
Phượng Lâu sáp nhập vào thành phố Việt Trì và 7 xã Liên
Hoa, Phú Mỹ, Trạm Thản, Tiên Phú, Minh Phú, Chân
Mộng, Vụ Quang sáp nhập vào huyện Sông Lô mới thành
lập.
Ngày 19-1-2009, thành lập xã Lệ Mỹ trên cơ sở điều
chỉnh 770,71 ha diện tích tự nhiên và 3.618 nhân khẩu của
xã Phú Mỹ.
Tình hình kinh tế:
1


Kinh tế của huyện Phù Ninh đã đạt kết quả bước đầu.
Theo thống kê của UBDN huyện Phù Ninh: “Tổng giá trị
sản xuất đạt 10.722 tỷ đồng, đạt 105% so với kế hoạch,
trong đó, giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 1.823 tỷ đồng,
bằng 103% kế hoạch; giá trị sản xuất công nghiệp và xây
dựng đạt 5.811 tỷ đông đạt 113% so với cùng kỳ; giá trị sản
xuất dịch vụ và thương mại đạt 3.088 tỷ đồng đạt 113%.


Tổng thu ngân sách đạt 152,005 tỷ đồng, đạt 114% kế
hoạch tỉnh giao; thu ngân sách địa phương ước đạt 791,303
tỷ đồng đạt 125% kế hoạch. Trong sản xuất nông nghiệp
huyện đã chỉ đạo trồng thí điểm 1.215 ha lúa hàng hóa chất
lượng cao tại các xã trọng điểm; thí điểm chuỗi chăn ni
gia cầm chất lượng cao, mơ hình ni lợi sinh học” [42]

2


“Trong xây dựng nơng thơn mới, tính đến hết năm
2016, tồn huyện có 3 xã đạt chuẩn nơng thơn mới; 8 xã đạt
từ 10 đến 15 tiêu chí; 10 xã đạt từ 6 đến 9 tiêu chí. Tổng
kinh phí đầu tư cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện là 694 tỷ đồng, trong đó, ngân sách thành phố trên
235 tỷ đồng; ngân sách huyện trên 245 tỷ đồng; ngân sách
xã trên 2,2 tỷ đồng; vốn huy động trên 210 tỷ đồng. Trong
cơng tác dồn điền đổi thửa, tồn huyện đã dồn được trên
5.165 ha đạt 101% kế hoạch, tập trung ở 19/21 xã, thị trấn;
tổ chức đào đắp giao thông thủy lợi nội đồng được trên 2,6
triệu m3, đạt 127%, trong đó, nhân dân tự nguyện đóng
góp, hiến trên 796m2 đất; tổ chức dải đá cấp phối 103km
các đường trục chính nội đồng với tổng kinh phí trên 26 tỷ
đồng. Thu nhập bình quân đầu người đạt 25 triệu
đồng/người/năm” [42]
Văn hóa - xã hội:

3



Theo kết quả thống kê của UBND huyện cho thấy:
“Trong năm 2016, phong trào xây dựng gia đình văn hố,
làng, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hoá và phong trào thực
hiện nếp sống văn minh, tiết kiệm trong việc cưới, việc tang
và lễ hội tiếp tục được phát triển. Tồn huyện có 27 làng đạt
danh hiệu văn hóa. Trong đó, có 11 làng lần đầu, 16 làng
đạt danh hiệu lần 2 và 3; 1 làng đạt chuẩn văn hóa sức khỏe;
6 cơ quan, trường học đạt chuẩn cơ quan, đơn vị văn hóa; 4
xã đạt danh hiệu xã chuẩn văn hóa nơng thơn mới và 1 thị
trấn đạt chuẩn văn minh đô thị; 87% số hộ được công nhận
danh hiệu gia đình văn hóa; 5 trường đạt chuẩn quốc gia”
[42]
Sơ lược về các trường THCS
Cùng với những thành tựu về kinh tế - xã hội của đất
nước, sự nghiệp GD&ĐT của huyện Phù Ninh đã được
quan tâm chăm lo phát triển và đã đạt được những kết quả
tốt. Quy mô trường lớp phát triển rộng khắp đến các địa bàn
dân cư với việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp đã đáp
ứng được nhu cầu học tập của nhân dân.
Tình hình và kết quả cơng tác chỉ đạo, tổ chức và quản
lý hoạt động chuyên môn trong trường trung học theo định
hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
4


Quy mô giáo dục THCS
Năm học

Giỏi


Khá

TB

Yếu

Kém

2014-2015

20,03

42,05

33,16

4,48

0,28

2015-2016

21,47

42,25

30,72

5,37


0,18

2016-2017

23,1

42,7

29,8

4,2

0,17

Thống kê xếp loại Hạnh kiểm của HS THCS
Năm học

Tốt

Khá

Trung
bình

Yếu

2014-2015

74,19


21,78

3,79

0,24

2015-2016

77,79

18,53

3,43

0,25

2016-2017

80,1

16,9

2,8

0,2

Kết quả bảng 2.2. choVới 91,7% HS đạt hạnh kiểm
khá và tốt. Đặc biệt, vẫn tồn tại một số HS có hạnh kiểm
trung bình, mặc dù khơng nhiều. Trong kế hoạch phát triển
GD, Phịng GD&ĐT huyện Phù Ninh đã đưa ra chỉ tiêu về:

“Tổ chức và quản lý tốt việc thực hiện công tác thi, kiểm
tra, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; tổ chức tốt công tác
kiểm định chất lượng giáo dục. Thực hiện đổi mới PPDH và
KTĐG ở tất cả các môn học và các hoạt động giáo dục theo
5


định hướng phát triển năng lực học sinh; tổ chức thực hiện
đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo hướng nghiên
cứu bài học; tổ chức thực hiện dạy học phân hóa.. Chất
lượng giáo dục thể hiện: Thi HSG lớp 9 cấp tỉnh: Xếp thứ 7;
Khảo sát chất lượng lớp 9: Xếp thứ 5” [31]
Tổ chức 15 lớp sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học liên trường các môn Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh,
Lịch sử, GDCD, Sinh học, Hóa học, Địa lý, Tin học, Vật
lý, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục; Tăng cường tổ chức và
nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trong các
nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra,
đánh giá.
Tiếp tục triển khai tốt mơ hình trường học mới cấp
THCS đối với lớp 6, lớp 7, lớp 8 tại THCS Giấy Phong
Châu.

6


Khuyến khích giáo viên ở các trường, lớp khơng thực
hiện mơ hình trường học mới vận dụng các thành tố tích
cực của mơ hình trường học mới để đổi mới hình thức,
phương pháp dạy học, đảm bảo nguyên tắc lấy hoạt động

học của học sinh làm trung tâm.
Tập trung nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ đối
với môn tiếng Anh: Có 5 trường THCS (Giấy Phong Châu,
Phù Lỗ, Phù Ninh, Phú Nham, Phú Lộc) tham gia dạy học
chương trình tiếng Anh mới theo Đề án 2020 với 1429 học
sinh (tỷ lệ 25% so với số học sinh toàn huyện). 100% các
trường THCS đẩy mạnh đổi mới kiểm tra đánh giá môn
tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh theo
Văn bản số 1584/SGD&ĐT-GDTrH ngày 08/10/2014.

7


Tích cực đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp
giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS.
Triển khai nghiêm túc, có hiệu quả mơ hình trường học gắn
với thực tiến, sản xuất, kinh doanh tại 05 trường THCS Tiên
Du, THCS Tử Đà, THCS Phú Lộc, THCS Phù Lỗ, THCS
Gia Thanh. Trong kế hoạch cho năm học 2017-2018 đã ghi
rõ: “Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho
học sinh khuyết tật; tổ chức tốt hoạt động "Tuần sinh hoạt
tập thể" đầu năm học mới. Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển
sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường tổ
chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh” [32]
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
Ngành GD huyện Phù Ninh đã tranh thủ mọi nguồn đầu
tư để xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng và
nâng cấp trường chuẩn quốc gia, trong đó tăng cường số

phịng học máy vi tính cũng như ứng dụng CNTT vào dạy
học nhằm tạo điều kiện cho các em được học tập trong một
môi trường thân thiện với cơ sở vật chất, trang thiết bị đạt
chuẩn theo quy định.
Khái quát về khảo sát thực trạng
8


Mục tiêu khảo sát
Đánh giá thực trạng quản lí HĐĐGKQHT mơn Tốn
của HS các trường THCS huyện Phù Ninh theo TCNL. Trên
cơ sở đó tìm ra ưu, khuyết điểm và đề suất các biện pháp
đạt hiệu quả.
Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát trên 64 CB, GV cùng 450 HS
THCS trên địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ. Cụ thể như
sau:

9


ST
T

Trường THCS

Cán bộ
quản



Giáo
viên

Học
sinh

1

Trường THCS Trị Quận

2

3

40

2

Trường THCS Phù Ninh

2

4

40

3

Trường THCS Phú Lộc


3

4

45

4

Trường THCS Phù Lỗ

3

4

46

5

Trường THCS Vĩnh Phú

3

3

47

6

Trường THCS An Đạo


3

4

45

7

Trường

3

2

40

THCS

Trung

Giáp
8

Trường THCS Tiên Phú

3

4

41


9

Trường THCS Hạ Giáp

3

3

54

10

Trường THCS Gia Thanh

3

3

52

28

34

450

Tổng

10



Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát một số nội dung cụ thể như
sau: “Thực trạng HĐĐGKQHT môn Toán của HS các
trường THCS huyện Phù Ninh theo TCNL và thực trạng
quản lí HĐĐGKQHT mơn Tốn của HS các trường THCS
huyện Phù Ninh theo TCNL. Bên cạnh đó đưa ra thực trạng
yếu tố ảnh hưởng đến quản lí HĐĐGKQHT mơn Tốn của
HS các trường THCS huyện Phù Ninh theo TCNL”.
Phương pháp khảo sát.
Đề tài sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến của CBQL, GV
và HS là đối tượng có liên quan trực tiếp đến hoạt động
kiểm tra, đánh giá KQHT mơn Tốn ở các trường THCS:
Chuẩn cho điểm:
3 điểm
Ít ảnh hưởng
Trung lập

11


Cách đánh giá: Theo chuẩn đánh giá (theo điểm):
Mứ

Khoảng

c

điểm


5

4.2 - 5.00

Hoàn toàn ảnh hưởng/Rất đồng ý

4

3.40 - 4.19

Ảnh hưởng/Đồng ý

3

2.60 - 3.39

Bình thường

2

1.80 - 2.59

Ít ảnh hưởng/Khơng đồng ý

1

1.00 - 1.79

Ý nghĩa


Hồn tồn khơng ảnh hưởng/Rất
khơng đồng ý

12


Ý nghĩa sử dụng

:

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:

.

: Điểm trung bình.
Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
n: Số người tham gia đánh giá.
Thực trạng HOẠT ĐỘNG kiểm tra, đánh giá
KQHT mơn Tốn của học sinh các trường THCS huyện
Phù Ninh theo TCNL
Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá KQHT mơn
Tốn của học sinh các trường THCS huyện Phù Ninh
theo TCNL
Với thành tựu đồ sộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã
hội, kiến thức, kỹ năng đối với mơn Tốn học hiện nay, việc
chon lựa nội dung đánh giá KQHT của HS có ý nghĩa then
chốt. Thực trạng này được chúng tôi khảo sát và thu được
kết quả dưới đây:

13


Kết quả khảo sát về thực trạng nội dung KTĐG KQHT
của HS qua 8 nội dung chủ yếu. Kết quả chung điểm trung
bình là đến 3.09 đến 3.45 (Mức độ ít đồng ý và đồng ý).
Kết quả khảo sát cho thấy:
Nội dung “GV đánh giá KQHT, sử tiến bộ của người
học dựa trên mục tiêu của môn học” với đánh giá CB, GV


= 3.52 (Mức độ đồng ý, đứng thứ 1),

=3.33 (Mức độ

ít đồng ý, đứng thứ 4).
Với nội dung “GV luôn đánh giá tất cả HS ở mọi thời
điểm của quá trình dạy học” được đánh giá cao nhất trong
tổng điểm với

=3.45. Trong đó, ít có sự chênh lệch giữa

CB, GV và HS. Cụ thể HS cho rằng GV luôn đánh giá các
em ở tất cả thời điểm của mơn học, đây có thể là điểm quan
trọng, điển hình của đánh giá KQHT của HS theo TCNL so
với đánh giá trước với

= 3.58 (Mức độ đồng ý, đứng thứ

1), so với đánh giá của CB, GV có

ý, đứng thứ 2).

14

=3.31 (Mức độ ít đồng


Kết quả trao đổi cùng cơ Nguyễn Thị Bích Diệp
trường THCS An Đạo cho hay: “Đánh giá KQHT của học
sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo
dục. Đánh giá KQHT là quá trình thu thập và xử lí thơng tin
về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học
sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo
viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản
thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn”.
“GV thực hiện kiểm tra, ĐG gắn với năng lực giải
quyết vấn đề toán học” được đánh giá cao thứ ba trong tổng
điểm với

=3.45. Trong đó, ít có sự chênh lệch giữa CB,

GV và HS. Cụ thể HS cho rằng GV đã thực hiện kiểm tra,
đánh giá gắn với năng lực giải quyết vấn đề với

= 3.56

(Mức độ đồng ý, đứng thứ 2), so với đánh giá của CB, GV


=3.20 (Mức độ ít đồng ý, đứng thứ 4).


15


Trong đó, thực hiện KTĐG KQHT của HS về những
kiến thức thu nhận được qua mơn học có vai trị vô cùng
quan trọng. Nội dung thứ 2 “Những vấn đề có trong nội
dung kiểm tra thường xuyên” (

= 2.56). Nội dung đứng

thứ 3 là “Phương pháp học tập và giải quyết vấn đê của
HS” (Có

= 2.50). Một số nội dung về “Đánh giá để giúp

người học học tập chuyên cần hơn; Nội dung đề thi đảm
bảo kiến thức cơ bản, hệ thống, bao qt được các nội
dung mơn học” cịn hạn chế.
So sánh đánh giá giữa CB, GV và HS cho thấy:
Thực trạng nội dung của đánh giá KQHT môn Toán của
học sinh
Kết quả khảo sát bảng cho thấy: CB, GV đồng ý nhất
với các tiêu chí: “GV đánh giá KQHT, sử tiến bộ của người
học dựa trên mục tiêu của môn học; GV luôn đánh giá tất
cả HS ở mọi thời điểm của quá trình dạy học và đánh giá
thấp các tiêu chí: GV nghiên cứu sản phẩm của HS tạo ra
trong các hoạt động học tập; GV thường xuyên đưa ra nhận
xét động viên, khích lệ học sinh trong quá trình kiểm tra
thường xuyên”. Đối với HS, kết quả khảo sát cho thấy, khá

tương đồng với đánh giá của GV.
16


Theo ý kiến cô Nguyễn Thị H, GV trường THCS An
Đạo cho rằng: “Có thể thấy, thực trạng hiện nay nội dung
đánh giá KQHT của HS các trường THCS huyện Phù Ninh
vẫn chủ yếu là kiểm tra kiến thức HS thu nhận được mà
chưa kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết
cần tình huống thực tiễn đặc biệt là sử dụng đánh giá thực
để đánh giá HS như thông qua sản phẩm, thông qua dự án
của HS. Việc đánh giá coi trọng vào kiến thức kỹ năng với
tâm lý phục vụ cho thi cử, HS tập trung và dành nhiều thời
gian học các mơn thi, mơn chính, nhất là HS cuối cấp. Theo
Chương trình GDPT mới cần tăng cường KTĐG theo định
hướng phát triển năng lực, trong đó những tiêu chí rất quan
trọng là năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực
chuyên biệt gắn với các đặc thù môn học chưa được GV chú
trọng hướng tới và HS mong muốn hồn thiện”
Thực trạng các hình thức, phương pháp kiểm tra ,
đánh giá KQHT mơn Tốn của học sinh ở các trường
THCS huyện Phù Ninh theo TCNL

17


Hiệu quả đánh giá KQHT của HS trường THCS phụ
thuộc nhiều vào hình thức và phương pháp KTĐG. Kết quả
thực trạng được chúng tôi tiến hành khảo sát qua ý kiến của
64 CBQL, GV và 450 HS thuộc 10 trường THCS trên địa

bàn huyện. Kết quả khảo sát được phân tích dưới đây:
Thực trạng các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá
KQHT mơn Tốn của học sinh ở các trường THCS theo
TCNL
Kết quả khảo sát với

từ 3.06 đến 3.54 (mức độ trung

lập và đồng ý) với ý kiến mà chúng tôi đưa ra, cụ thể từng
nội dung được phân tích như sau:
Số liệu bảng ở trên, biểu đồ 2.2, nội dung “GV sử
dụng phương pháp kiểm tra viết bằng tự luận để đánh giá
năng lực sáng tạo của HS” cho thấy các nhóm khách thể
khảo sát là GV Tốn cho rằng mình đã “đánh giá KQHT
dựa trên trên sản phẩm của học sinh và nhóm học sinh” với
điểm số trung bình bằng 3.44, xếp thứ 1, điểm số trung bình
này tương ứng với mức độ “đồng ý” (3.40 - 4.19: Đồng ý).
Với mục hỏi này, HS đánh giá cao hơn GV với mức độ
“đồng ý” ở điểm số trung bình là 3,64, xếp thứ 1. Như vậy,
có sự tương đồng giữa đánh giá của GV và HS.

18


Theo kết quả trao đổi cùng cô Nguyễn Minh Tuyến:
Trường THCS Phù Ninh

: “Hình thức kiểm tra đánh giá

KQHT của học sinh THCS Phù Ninh được thực hiện theo

Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế
đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; Nhận
thức rõ tầm quan trọng hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT
của học sinh cũng như yêu cầu của của các cuộc vận động
và phong trào thi đua do ngành giáo dục phát động; nên
trong những năm qua dưới sự quản lý, chỉ đạo của Phòng
Giáo dục nhà trường đã tổ chức thực hiện nghiêm túc các
hình thức KTĐG (kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra
thực hành) với các loại bài kiểm tra thường xuyên (kiểm tra
miệng, kiểm tra 15 phút), kiểm tra định kỳ 1 tiết trở lên
(kiểm tra viết lý thuyết, kiểm tra thực hành) và kiểm tra học
kỳ được quy định tại Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày
12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và
học sinh THPT”.

19


Với mục hỏi “GV tổ chức đánh giá KQHT của học
sinh gắn với tình huống thiết thực trong đời sống”; GV
đánh giá với trị TB=3.39, xếp thứ 2, điểm số trung bình này
tương ứng với mức độ ĐG “trung lập”; HS đánh giá với trị
TB là 3,48, xếp thứ 2, điểm số trung bình này tương ứng
với mức độ đánh giá “Đồng ý”. Như vậy, HS đánh giá cao
hơn GV khi cho rằng GV đã tổ chức đánh giá KQHT của
HS gắn với đời sống, tức là sử dụng đánh giá thực khi đánh
giá HS. Đây là biểu hiện điển hình của đánh giá dựa trên
năng lực, đánh giá xác thực dựa trên sản phẩm thực của HS

khi vận dụng kiến thức từ ngoài thực tế.

20


“GV tổ chức cho HS tự đánh giá lẫn nhau”; GV đánh
giá với

là 3,24, xếp thứ 3, với

tương ứng với mức độ

đánh giá “Ít đồng ý”; HS đánh giá với

là 3,26, xếp thứ 4,

điểm số trung bình này tương ứng với mức độ đánh giá
“trung lập”. Thực tế, qua khảo sát chúng tôi thấy mặc dù
GV đã tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau tuy nhiên hiệu quả
chưa đạt kỳ vọng bởi để HS tự đánh giá cần am hiểu về kết
quả đánh giá tức là cần có HS có năng lực về sử dụng các
phương pháp đánh giá, và chuẩn đốn kết quả đánh giá
chính xác. Điều này, ở HS chưa thực hiện được chính xác
nên kết quả, thực hiện trong thực tế cần GV cho các em
thấy được tầm quan trọng của đánh giá, hướng dẫn các em
cách đánh giá lẫn nhau, và có thang điểm đánh giá cụ thể.
Trong các hình thức, phương pháp luận văn đưa ra,
tiêu chí “GV quan sát hành vi của HS trong quá trình dạy
học trên lớp để điều chỉnh hoạt động dạy học” thể hiện
phương pháp, hình thức đánh giá nhằm phát triển năng lực

HS thì ít được GV chú trọng. Điều này thể hiện kết quả
khảo sát cả nhóm CB, GV và HS đều cho rằng nội dung này
ở mức độ trung bình với ĐTB từ 3.20 đến 3.23.

21


Với tiêu chí “GV kết hợp đa dạng các hình thức kiểm
tra như kiểm tra viết, kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra
nhóm,...phát hiện năng lực của học sinh” được đánh giá
ĐTB thấp nhất là 3.06 trong đó nhóm CB, GV cho rằng GV
chưa kết hợp các hình thức KT, ĐG đặc biệt sử dụng
phương pháp đánh giá bằng TNKQ và HS cũng cho rằng
GV mới chỉ sử dụng các hình thức như kiểm tra viết, còn
kiểm tra trắc nhiệm thi thoảng mới thực hiện thường vào
cuối kỳ.
Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập môn Toán của học sinh các trường
THCS huyện Phù Ninh theo tiếp cận năng lực
Thực trạng việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập mơn Tốn của học sinh ở các trường THCS
huyện Phù Ninh theo tiếp cận năng lực
Lập kế hoạch là một trong các chức năng quản lý. Xây
dựng kế hoạch giúp nhà quản lý hình dung trước được các
công việc cần phải làm và dự kiến trước cách để thực hiện
sao cho hiệu quả cao nhất.
Thực trạng việc lập kế hoạch kiểm tra, ĐG KQHT mơn Tốn
của học sinh ở các trường THCS huyện Phù Ninh theo TCNL

22



Mức độ đồng ý
Nội dung

1. Lập kế hoạch đánh giá
xác định mục tiêu mức độ
đạt được của mơn Tốn.
2. Lãnh đaọ phân tích thực
trạng kiểm tra, đánh giá
định kỳ và đánh giá thường
xuyên
3. Tiến hành đánh giá trình
độ ban đầu của HS, xác
định mục đích và năng lực
cần đạt được của HS
4. Tiến hành xác định nội
dung hình thức và phương
pháp cần thực hiện
5. Nhà trường xây dựng các
điều kiện nhân lực, tài lực,
động viên, khích lệ CBQL,
GV, HS tham gia ĐG
KQHT của HS
6. Lãnh đạo xác định các
thành phần tham gia thực
hiện

T
B


Rất
không Không Trung
Rất
Đồng ý
đồng đồng ý lập
đồng ý
ý
S
SL % SL % SL %
% SL %
L
15 23.4 22 34.4 14

21.
3.3
13 20.3
5
9
9

6 9.4 17 26.6 14

21.
3.9
27 42.2
1
9
7


8 12.5 17 26.6 16

25.
3.8
23 35.9
3
0
4

10 15.6 10 15.6 17

26.
3.9
27 42.2
2
6
5

36 56.3 17 26.6 3 4.7 8 12.5

12 18.8 16 25.0 10

23

2.7
6
3

15.
3.7

26 40.6
4
6
8


Ghi chú: : Điểm trung bình (1 ≤

≤ 5); SL: Số lượng; %: Phần

trăm
Với

từ 2.73<ĐTB<3.97 cho thấy việc lập kế hoạch ĐG

KQHT của HS, cho thấy CBQL, GV cho rằng các nội dung đưa ra
trong bảng hỏi ở mức độ trung lập và đồng ý . Nội dung “Lãnh đaọ
phân tích thực trạng kiểm tra, đánh giá định kỳ và đánh giá thường
xuyên” có

= 3.97, đứng thứ 1 (mức độ đồng ý), được đánh giá

đạt ưu điểm nhất.
Với

= 3.95 cao thứ 2 CB, GV cho rằng nhà trường đã “Tiến

hành xác định nội dung hình thức và phương pháp cần thực hiện”
(Mức độ đồng ý). Điều này cho thấy, lãnh đạo các trường THCS đã
quan tâm đến đánh giá KQHT của HS theo TCNL khi xác định

được GV cần có những phương pháp nào để đánh giá, khai thác tối
đa tiềm năng của HS.
Nội dung đứng thứ 3 là được CB, GV đồng ý cho rằng, nhà
trường đã tiến hành đánh giá trình độ ban đầu của HS, xác định mục
đích và năng lực cần đạt được của HS...”. với

= 3.84 (Mức độ

đồng ý). Việc xác định năng lực cần đạt của HS là cơ sở để CB chỉ
đạo GV sử dụng biện pháp để phát huy năng lực Toán học của HS
trong học tập.

24


Nội dung về “Lập kế hoạch đánh giá thực hiện để xác định
mức độ đạt được mục tiêu của môn Tốn” Ít được CB, GV cho rằng
nhà trường đã có những biện pháp để xây dựng chuẩn năng lực cho
HS, tức là xác định tiêu chí cho đánh giá KQHT của HS theo năng
lực. Hiện nay, theo Chương trình dự thảo quốc gia Chương trình
GDPT Mới, HS cần đạt năng lực chung và năng lực riêng môn. Ở
trường THCS môn Tốn có nhiều cơ hội giúp học sinh hình thành
và phát triển các năng lực chung, như: năng lực tính toán; năng lực
tư duy; năng lực GQVĐ; năng lực tự học; năng lực giao tiếp; năng
lực hợp tác; năng lực làm chủ bản thân; năng lực sử dụng CNTT.
Trong các tiêu chí, luận văn đưa ra thì tiêu chí “Nhà trường xây
dựng các điều kiện nhân lực, tài lực, động viên, khích lệ GV, HS
tham gia ĐG KQHT của HS” được đánh giá thấp nhất với với

=


2.67 (Mức độ ít đồng ý). Điều đó, có nghĩa nhà trường chưa xây
dựng được các điều kiện về cơ sở vật chất đến trang thiết bị đặc biệt
có chính sách động viên, khích lệ cá nhân tham gia, có ý kiến kinh
nghiệm hay để vận dụng đánh giá KQHT của HS đạt kết quả cao.
Đặc biệt, muốn sử dụng KTĐG bằng trắc nghiệm khách quan thì
u cầu về cơng nghệ thơng tin, máy móc cần đồng bộ về cấu hình.
Điều này tương đồng với kết quả đánh giá về phương pháp, hình
thức đánh giá khi CB, GV và HS cho rằng GV ít sử dụng KT, ĐG
bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan một trong những
nguyên nhân do điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị chưa đảm bảo.

25


×