Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục hòa NHẬP TRẺ tự kỷ TRONG các TRƯỜNG mầm NON THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.36 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRẺ TỰ KỶ TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, PHÚ THỌ

Khái quát về địa bàn nghiên cứu
Vị trí địa lý và lịch sử hình thành Thành phố Việt Trì
Thành phố Việt Trì thành lập 4/6/1962 là trung tâm
chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú
Thọ. Nơi có Đền Hùng – khu di tích lịch sử đặc biệt Quốc
Gia.Thực hiện lời dạy của Bác Hồ khi Người về thăm cơng
trường xây dựng khu cơng nghiệp Việt Trì. Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân thành phố Việt Trì đã đoàn kết kiên
cường, năng động sáng tạo vượt qua mọi khó khăn, thử
thách xây dựng thành phố phát triển nhanh, bền vững .
Việt Trì nằm ở Đơng Nam của Tỉnh Phú Thọ, là thành
phố du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, là kinh đô Văn
Lang – kinh đơ đầu tiên của người Việt.
Việt Trì có diện tích đất tự nhiên 11.175.11 ha, gồm 13
phường nội thành, 10 xã ngoại thành.Dân số khoảng 285
ngàn người.


Đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội
Việt Trì được vinh dự UNESCO công nhận “Thành
phố hai di sản” Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là di sản
văn hóa đại diện của nhân loại và Hát xoan Phú Thọ là Di
sản văn hóa phí vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Thành phố Việt Trì có sự phát triển nhanh trong kinh
tế, xã hội, thích ứng tốt với tình hình kinh tế thị trường, sự
phát triển đa dạng các loại hình kinh tế trong nhiều lĩnh
vực, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, cơ cấu chuyển


dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại – dich vụ,
phát triển đô thị theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại,
đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho nhân dân, trong đó có 3 khâu đột phá trong phát
triển đó là: xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện
đại; cải cách hành chính; tập trung vào việc đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục.
Đặc điểm về Giáo dục
Đặc điểm chung
Thành phố Việt Trì có 65/75 trường cơng lập đạt chuẩn
Quốc gia, 100% cán bộ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn,


75% số phịng học được cao tầng hóa, cơ sở vật chất trường
học được củng cố và tăng cường.
Khái quát về các trường mầm non
phố Việt Trì có tổng số 50 trường mầm non trong đó:
Có: 28 trường mầm non công lập
22 trường mầm non tư thục
1 trường dành cho trẻ khuyết tật, Trung tâm bảo trợ trẻ
em, 1 làng trẻ sos 1 trường tư thục giành cho trẻ khuyết tật
chung cho các tuổi.
Các trường mầm non đã đóng góp tích cực trong cơng
tác chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non trong địa bàn Thành
phốViệt Trì.
a. Thuận lợi.
Các trường ln nhận được sự quan tâm tận tình của
Phịng Giáo dục và Đào tạo Việt Trì, UBND xã Hy Cương,
Kim Đức đặc biệt là cha mẹ học sinh.
Cán bộ quản lý các trường mầm non có kinh nghiệm

quản lý, nhiều năm công tác trong nghành, cùng với đội ngũ
giáo viên luôn học tập nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ.


Cán bộ giáo viên, nhân viên trường mầm non Hy
Cương, Kim Đức, Hoa ban có trình độ chuẩn và trên chuẩn
cao, luôn yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết tận tụy với nghề.
Tỷ lệ giáo viên trẻ cao nhiệt tình, năng động, sáng tạo
ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, giáo viên đều được
đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên từ loại khá
trở lên.
b.Khó khăn.
Các trường mầm non đều có các khu lẻ nên khó khăn
trong việc quản lý mọi hoạt động của trường.
Các trường mầm non đều thuộc xã vùng ven của
Thành phố Việt Trì do vậy cơ sở vật chất trường còn hạn
chế.
Nhiều giáo viên hợp đồng trường đồng lương không
đảm bảo cho cuộc sống của giáo viên( hơn 2 triệu, do mức
thu học phí của HS quá thấp)
Ban giám hiệu, cũng như giáo viên trong trường không
được đào tạo giáo dục đặc biệt, nên rất khó khăn trong cơng
tác giáo dục hịa nhập trẻ tự kỷ trong nhà trường.
c. Quy mô trường lớp.


Danh sách CBGVNV
Đội ngũ
Cán bộ ,

giáo viên,
nhân viên

TT
1

Trình độ chuyên mơn
Số lượng

CB quản

2
3
4
Tổng số

7


Giáo viên
Cơ ni
Nhân viên

Trên

Đạt chuẩn

chuẩn
7


46
14
10
77

Trình độ
tin học
Tin A
7

30
3
40

16
14

46
10

30

63

Chất lượng giáo viên và cô nuôi
Đội ngũ
giáo
viên,
TT


1
2

nhân
viên
Giáo
viên
Nhân
viên

Giáo viên
Số

GV

lượn

giỏi

g

Tỉnh

46

5

GV
giỏi
cấp

thành
phố
16

GV

Cô nuôi
CN
CN

giỏi

giỏi

giỏi

cấp

cấp

cấp

trường

TP

trường

39


5

10

10
Tuổi nghề của BCGVNV

T

Đội ngũ

T

CBGVNV

1
2
3
4

CB quản lí
Giáo viên
Cơ ni
Nhân viên
Tổng số

Số năm công tác
Dưới Từ 5- Từ Từ 15 Từ
Số
205

10
10-15 – 20
lượng
25
năm năm năm
năm năm
7
2
4
1
46
8
7
25
3
3
14
3
4
7
10
2
6
2
77
11
13
40
9
4

Sĩ số học sinh

Trên
25
năm


Nhà trẻ
Lớp
HS
4
99

3 tuổi
Lớp
HS
8
238

4 tuổi
Lớp
HS
10
282

5 tuổi
Lớp
HS
10
321


*Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại các trường
mầm non trong thành phố Việt Trì mầm non:
Thực hiện việc sọan, dạy đúng kế hoạch, 22/22lớp
soạn bài bằng máy vi tính.Sử dụng có hiệu quả đồ dùng đồ
chơi, thiết bị giáo dục tối thiểu theo Văn bản hợp nhất số
01/VBHN-BGDĐT. Chú ý đến thiết bị đồ chơi rèn luyện
thể lực cho trẻ.
22/22 nhóm lớp có đủ HSSS thực hiện chương trình
theo quy định, lập hồ sơ đánh giá học sinh đầy đủ, khoa
học.
Làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp. Hàng tháng có
kiểm tra đánh giá xếp loại trang trí lớp.
Dự giờ, kiểm tra: Tổ chức kiến tập, dự giờ, dạy mẫu :
10 tiết /năm
Kiểm tra và dự giờ thường xuyên, đột xuất: 220 tiết/
năm
Hàng tháng tổ chức sinh hoạt chuyên môn 1 lần/
tháng.


Tổ chức đầy đủ các cuộc thi giáo viên giỏi, thi giao
lưu giáo viên và học sinh đúng quy định.
*Thành tích đạt được:
Nhà trường được nhận nhiều giấy khen các cấp, nhiều
năm đạt trường tiên tiến xuất sắc, được nhận nhiều giấy
khen các cấp
- Nhà trẻ: Bé chuyên cần: 80%; Bé ngoan: 80 %; Bé
khỏe: 93%
- Mẫu giáo: 3 tuổi: Bé chuyên cần: 90%; Bé ngoan: 90%;

Bé khỏe: 95%
- Mẫu giáo 4 tuổi: Bé chuyên cần: 90%; Bé ngoan:
90%; Bé khỏe: 95%
- Mẫu giáo 5 tuổi: Bé chuyên cần: 98%; Bé ngoan:
95%; Bé khỏe: 96%
- 100% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình học theo
quy định.
- Tỷ lệ trẻ đạt yêu cầu chuẩn cuối độ tuổi:
- Danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ: 825/940 trẻ đạt
82,9%.
- Trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình GDMN đạt
321/321 đạt 100%.


- Học sinh giỏi cấp trường 120/940 trẻ đạt 12,7 %.
*Phương hướng, chiến lược phát triển trong những
năm tới
Sứ mệnh của các trường:“Mỗi ngày trẻ đến trường là
một ngày vui, trẻ có cơ hội rèn luyện, khám phá, trải nghiệm,
phát triển tư duy, phát triển tính tích cực chủ động, sáng tạo,
mỗi trẻ đều được phát huy và hoạt động tích cực”.
Mục tiêu phát triển giáo dục của nhà trường: tiếp tục duy
trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5
tuổi, nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
trong độ tuổi mầm non trong địa bàn thành phố.
Khái quát về khảo sát thực trạng:
Mục đích khảo sát
- Thu thập các thơng tin để thấy rõ thực trạng về cơng
tác giáo dục hịa nhập trẻ tự kỷ hiện nay trong các trường
mầm non thành phố việt trì

- Chỉ ra những thành cơng, hạn chế, khó khăn của việc
quản lý giáo dục hịa nhập trẻ tự kỷ hiện nay.
Nội dung khảo sát
Tập trung vào 5 nội dung cơ bản sau:


- Thực trạng việc thực hiện “Giáo dục hòa nhập trẻ tự
kỷ tại các trường mầm non thành phố Việt Trì hiện nay”.
Việc thực hiện mục tiêu; nội dung; phương pháp; hình thức
tổ chức giáo dục và hiệu quả của việc giáo dục hòa nhập trẻ
tự kỷ tại các trường mầm non thành phố việt trì; những
thành cơng, hạn chế, khó khăn, bất cập; ngun nhân của
việc thành cơng và hạn chế.
- Thực trạng việc quản lý giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ tại
các trường mầm non thành phố việt trì của người Hiệu
trưởng(quản lýmục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện,
hình thức, chất lượng giáo dục hịa nhập trẻ tự kỷ …)
- Những khó khăn, bất cập, hạn chế trong cơng tác
quản lí giáo dục hịa nhập trẻ tự kỷ trong các trường mầm
non trong thành phố
- Những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc quản lý
giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ tại các trường mầm non thành
phố việt trì.
Đối tượng khảo sát và phạm vi khảo sát
-Tổng số là 110 khách thể trong đó:7 cán bộ quản lí và
46 giáo viên, 24 nhân viên,33 phụ huynh tại các trường
mầm non Hy Cương, Hoa Ban, Kim Đức – thành phố Việt
Trì.



Phương pháp và công cụ khảo sát:
Phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn,bảng hỏi.
Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷtrong các
trường mầm non.
Về việc tiếp nhận trẻ tự kỷ vào trường mầm non
Thực hiện “ Quy chế về giáo dục hòa nhập dành cho
người tàn tật, khuyết tật ( số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22
tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo)”.
Và sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT thành phố việt trì, từ năm học
2016 - 2017, ba trường mầm non đã tiếp nhận 10 trẻ tự kỷ với
4 độ tuổi mẫu giáo và nhà trẻ. Sau khi tiếp nhận, các cháu
được nhà trường xếp đúng theo độ tuổi và không quá 2 cháu tự
kỷ hoặc khuyết tật ở cùng một lớp. Năm học 2017 –
2018.Trường tiếp nhận thêm 1 cháu tự kỷ độ tuổi nhà trẻ.
Năm học 2018-2019 tổng số trẻ của ba trường Hy
Cương, Kim Đức, Hoa Ban là 940 trẻ, trong đó có 11 trẻ tự
kỷ:
Số trẻ tự kỷ trong trường mầm non Hy Cương, Hoa Ban, Kim Đức
năm học 2018-2019
Stt

Độ tuổi

1
2
3

Nhà trẻ
Trẻ 3 tuổi
Trẻ 4 tuổi


Tổng số

Trẻ tự

học sinh
99
238
282

kỷ
1
1
5

Nam Nữ

3

1
1
2

Ghi chú


4
Tổng

Trẻ 5 tuổi


321
940

4
11

3
6

1
5

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng trẻ tự kỷ được tiếp nhận vào
các trường khá nhiều và tăng lên hàng năm. Điều này thể hiện việc thực
hiện chủ trương giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ trong trường mầm non là
khá tốt.Trẻ tự kỷ sau khi được tiếp nhận đã được nhà trường phân loại,
sắp xếp theo từng độ tuổi để hòa nhập trong các lớp học bình thường.
Về tổ chức các hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ trong các
trường mầm non.
Khi có trẻ tự kỷ hịa nhập trong mơi trường lớp học bình thường, việc
tổ chức các hoạt động giáo dục hịa nhập khơng tách riêng mà trẻ được học
hịa nhập với mọi trẻ bình thường trong cùng một lớp với nội dung và hoạt
động chung như nhau theo một kế hoạch thống nhất, nhằm tạo cơ hội cho trẻ
có cơ hội giao tiếp, phát triển toàn diện các lĩnh vực và trẻ không cảm thấy bị
xa lánh, tự ti.
Về thực hiện nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ:
Do trẻ tự kỷ được giáo dục hòa nhập trong các lớp học bình
thường nên nội dung giáo dục được thực hiện theo chương trình chung
của giáo dục mầm non. Các nội dung như phát triển thể chất, phát triển

nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm
xã hội được thực hiện như nhau. Tuy nhiên, trong việc thực hiện các nội
dung quan sát hoạt động hàng ngày Tơi thấy có một số hạn chế và khó
khăn sau:.
Thứ nhất: Giáo dục một số kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường thường bị hạn chế, do trẻ thiếu sự tự chủ và không tự phục vụ bản
thân như trẻ bình thường.
Thứ hai: Giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ tự kỷ trong nhà trường
là điều khó khăn, gian nan nhất.Các nhà nghiên cứu cho rằng: “có tới 70% trẻ


tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ và sự phát triển nhận thức của trẻ tự kỷ hết sức
bất thường.
Thứ ba: Đặc biệt, việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ
để giúp trẻ có thể giao tiếp với mọi người xung quanh là việc vô cùng
gian nan.
Thứ tư: Đối với việc giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ tự kỷ
trong trường mầm non Hy Cương, Hoa Ban, Kim Đức đã được giáo viên
chú ý, vì thông qua các bản nhạc, những bức tranh trẻ tự kỷ dễ tiếp cận
hơn, trẻ có thể trao đổi thơng qua các nét vẽ đơn giản.
Thứ năm: Giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ tự kỷ để các em có
được tình cảm và mối quan hệ gần gũi, thân thiết với gia đình, bạn bè,
những người xung quanh là một nội dung rất quan trọng, nhưng cũng rất
khó khăn. Do trẻ tự kỷ luôn sợ giao tiếp, sống khép mình, khơng muốn
quan hệ với người xung quanh, khơng muốn biểu cảm và thể hiện cảm
xúc với mọi người và đồ vật nên tình cảm xã hội của các em rất hạn
chế.Hiểu rõ vấn đề này, với các cô giáo đã biết tích hợp nội dung giáo
dục tình cảm xã hội cho trẻ tự kỷ trong các hoạt động chăm sóc, vui
chơi, hoạt động học và được thể hiện ở mọi lúc mọi nơi, mọi tình huống
thích hợp. Biểu hiện của việc làm này là: Giáo viên thường quan tâm trị

chuyện thân thiện với trẻ; ln chú ý lắng nghe để hiểu và kịp thời giúp
đỡ những nhu cầu, mong muốn của trẻ; kịp thời khen ngợi, động viên khi
trẻ thể hiện những xúc cảm tích cực; làm gương cho trẻ bắt chước và tạo
điều kiện cho trẻ trải nghiệm, quan sát và xử lí các tình huống xung
quanh từ đó trẻ tự kỷ nảy sinh những tình cảm và mối quan hệ với đời
sống xã hội xung quanh. Tuy nhiên, không phải mọi giáo viên cũng thực
hiện được những điều đó, với những giáo viên chưa qua tập huấn hay
chưa có kinh nghiệm giáo dục hịa nhập thì đây là điều còn nhiều hạn
chế.


Khảo sát kết quả đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực
hiện các nội dung giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ ở các trường mầm non,
chúng tôi thu được số liệu như sau:
Mức độ thực hiện nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại
trường mầm non Hy Cương, Hoa Ban, Kim Đức hiện nay
Đánh giá của giáo

Đánh giá của CBQL
T
T

1
2
3
4
5

NỘI DUNG


Phát triển thể
chất
Phát triển nhận
thức
Phát triển ngơn
ngữ
Phát triển tình
cảm- xã hội
Phát triển thẩm

Rất

Bình

Chưa

Rất

viên
Bình

tốt

thườn

tốt

tốt

thườn


%

g%

%

%

g%

27,2

58,0

14,8

15,5

55,2

29,3

11,5

60,5

28

8,7


71,1

20,2

22,4

61,2

16,4

12,1

75,4

12,5

26,6

58,2

15,2

14,5

74,2

11,3

Chưa

tốt %

10,9
44,1
45
10,5 70,4
19,1
mỹ
Kết quả khảo sát trên cho thấy : “Có từ 55,2% đến 75,4% các ý

kiến đánh giá các nội dung hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại trường được thực
hiện ở mức độ “Bình thường”. Trên 10% CBQL và giáo viên đánh giá
việc thực hiện các nội dung giáo dục là rất tốt hoặc chưa tốt. Đây là
những con số định tính, song phần nào đã cho thấy thực trạng của việc
thực hiện nội dung giáo dục hòa nhập là chưa tốt”.
Về phương pháp, hình thức giáo dục hịa nhập cho trẻ tự kỷ
trong các trường mầm non
Phương pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tùy thuộc theo từng đối
tượng cụ thể, bởi mỗi một trẻ đều có đặc điểm riêng. Vì thế khơng thể sử


dụng các phương pháp, hình thức giáo dục hồn tồn giống nhau. Các nhà
nghiên cứu về giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ đã đưa ra một số phương pháp
giáo dục đặc trưng phù hợp cho đối tượng trẻ tự kỷ. Tuy nhiên, trong thực
tiễn, do giáo viên không được đào tạo chun mơn sâu về giáo dục hịa nhập
trẻ tự kỷ nên việc thực hiện các phương pháp, hình thức giáo dục cho trẻ tự
kỷ còn rất nhiều hạn chế.
Để thấy rõ mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục trẻ tự kỷ
của giáo viên hiện nay như thế nào, chúng tôi đã khảo sát ý kiến, kết quả
như sau:

Mức độ thực hiện phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục hòa
nhập cho trẻ tự kỷ trong trườngmầm non Hy Cương, Hoa Ban, Kim
Đức hiện nay
Mức độ sử dụng các phương pháp
TT
1
2
3
4
5

6

Các phương pháp
giáo dục trẻ tự kỷ
Phương pháp(ABA)
Phương pháp(PECS)
Phương
pháp(TEACCH)
Phương pháp(RDI)
Phương pháp Âm
nhạc
Phương pháp
khác:thuyết trình, trực
quan, trị chơi, tình

giáo dục trẻ tự kỷ
Thường
Thỉnh
Chưa thực

xun
61,8
4,9

thoảng
32,1
30,2

hiện
6,1
64,9

5,2

12,8

82

4,8

10,7

84,5

7,9

11,3

80,8


89,9

10,1

0

huống, nhóm..,
Từ kết quả khảo sát cho thấy trong các trường mầm non đa số sử
dụng những phương pháp truyền thống thông thường để giáo dục hịa
nhập cho trẻ tự kỷ, vì những phương pháp này giáo viên sử dụng thường


xuyên cho cả lớp, nhưng với trẻ tự kỷ giáo viên chỉ dành thời gian lâu
hơn, động viên, khích lệ phù hợp với từng trẻ, cũng như trong các tình
huống khác nhau.
Với các phương pháp giáo dục chuyên biệt giáo viên lựa chọn sử
dụngnhiều nhất là phương pháp (ABA) vì phương pháp này giáo viên
đang sử dụng phân chia các kỹ năng thàng từng các kỹ năng nhỏ để dạy
trẻ cho đến khi trẻ thuần thục, giúp trẻ giảm dần sự giúp đỡ đến mức
thấp nhất. Phương pháp này được thực hiện một cách tự nhiên trong sinh
hoạt hàng ngày của trẻ.
Về hoạt động đánh giá trẻ tự kỷ
Hiện nay để đánh giá trẻ tự kỷ chưa có tiêu chí cụ thể, cách đánh
giá không rõ ràng, mà trẻ tự kỷ vẫn đang được đánh giá cùng các chỉ số
đánh giá sự phát triển theo từng độ tuổi, nên có những chỉ số trẻ đạt,
nhưng có những chỉ số so với lứa tuổi trẻ chưa đạt. Đây là một trong
những bất cập khi đánh giá trẻ tự kỷ. Chính vì vậy cần vận dụng một
cách linh hoạt, mềm dẻo trong đánh giá: Giáo viên và nhà trường nên
đánh giá theo sự tiến bộ của trẻ so với mức độ ban đầu và luôn đặt ra
những yêu cầu thấp, đơn giản với trẻ tự kỷ.

Đánh giá chung về công tác giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ trong
các trường mầm non
a.Thành cơng:
Trong những năm trở lại đây giáo dục hịa nhập cho trẻ tự kỷ đẫ có
những thành cơng bước đầu:
+ Đối với nhà trường:
Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non trong toàn trường
ngày càng cao, trẻ mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động của lớp và
của trường.


Nhà trường đã tạo được niềm tin trong cha mẹ học sinh, cũng như
cộng đồng dân cư và các cấp lãnh đạo về cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ
mầm non.
+ Đối với giáo viên:
Đội ngũ giáo viên trong các trường đã có kiến thức thức cơ bản dạy trẻ
tự kỷ
Một số giáo viên nắm vững và biết tổ chức hoạt động lồng ghép
giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ tùy theo mức độ và độ tuổi trong trường
mầm non.
Có những giáo viên đã chủ động sáng tạo trong việc lựa chọn nội
dung và cách thức tổ chức hoạt động linh hoạt, phong phú, hấp dẫn phù
hợp với khả năng của từng trẻ tự kỷ của lớp mình.
+ Đối với cha mẹ học sinh:
Cha mẹ học sinh có phần nào hiểu về tầm quan trọng trong việc
giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ trong nhà trường.
Cha mẹ học sinh có trẻ tự kỷ đã dần hiểu họ là:“Lực lượng quan
trọng số 1 đối với quá trình can thiệp cho trẻ. Sự tiến bộ của trẻ có được
hay khơng phụ thuộc vào cha mẹ là chính. Các thành viên trong gia đình
trẻ cùng phối hợp thực hiện với giáo viên tại lớp để giúp trẻ tự kỷ phát

triển tốt nhất”.
Cha mẹ học sinh có trẻ tự kỷ đã tin tưởng vào giáo viên của nhà
trường, nên cũng trao đổi thông tin hai chiều để cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ tự kỷ được tốt hơn.
b. Thuận lợi:
Ban giám hiệu nhà trường là những cán bộ có nhiều kinh nghiệm
do có nhiều năm công tác trong các trường mầm non, cán bộ quản lý
nhiệt tình năng động sáng tạo trong cơng tác quản lý.


Nhà trường có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100%, tỷ lệ giáo viên giỏi
các cấp cao, giáo viên năng động, sáng tạo, yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết
với trẻ.
c. Khó khăn hạn chế:
- Giáo dục trẻ tự kỷ là một cơng việc khó, địi hỏi phải có một đội
ngũ chuyên gia, giáo viên phải được đào tạo chuyên sâu, có nhiều kinh
nghiệm. Đặc biệt, với những trẻ tự kỷ mức độ nặng hoặc có những hành
vi bất thường thì giáo viên rất khó quản lý và giáo dục được học sinh.
- Sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp trong việc thực hiện giáo dục
hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại trường mầm non còn hạn chế.
- Việc bồi dưỡng, trao đổi chuyên môm giữa các giáo viên trực
tiếp giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ còn thiếu hụt, vì chỉ được thực hiện lồng
ghép trong một số chuyên đề ở các đợt tập huấn hè.
- Trong thực tế những tài liệu, học liệu phục vụ cho việc giảng dậy
trẻ tự kỷ cịn q ít là hàng một rào chắn không nhỏ trong quá trinnhf
giáo viên học hỏi và áp dụng vào dạy trẻ tự kỷ.
- Từ việc tài liệu cong thiếu thốn nên giáo viên chỉ vận dụng
những kiến thức ít ỏi qua chương trình học mầm non và q trình kinh
nghiệm của các cơ. Do vậy cách thức áp dụng còn chung chung chưa cụ
thể.

- Phần lớn, giáo viên chưa được đào tạo kỹ năng chuyên sâu dạy
trẻ tự kỷ, lớp học lại đơng nên rất khó có thể giành sự quan tâm nhiều
hơn cho đối tượng trẻ này.
- Nhiều giáo viên trẻ khả năng nhận biết và kỹ năng chăm sóc trẻ
tự kỷ cịn hạn chế. Do kinh nghiệm của giáo viên về trẻ tự kỷ cịn hạn
chế do vậy cơ giáo cịn chưa nhiệt tình.
- Nhiều giáo viên không muốn tiếp cận trẻ tự kỷ vào lớp do ngại vất
vả, khó khăn; Mặt khác, chưa có chính sách hỗ trợ hay đãi ngộ với những


giáo viên dạy lớp có trẻ tự kỷ nên giáo vên khơng nhiệt tình trong giáo dục
trẻ tự kỷ.
- Có một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến trẻ, mà để trẻ
thuận theo tự nhiên, muốn là gì thì làm, miễn sao khơng ảnh hưởng đến
các bạn trong lớp là được.
- Việc phân công giáo viên giáo dục hịa nhập cho trẻ tự kỷ gặp
nhiều khó khăn, vì đây là cơng việc khó. “Trong thực tế cơng việc hàng
ngày giáo viên phải chăm sóc tất cả học sinh trong lớp theo chương trình
cụ thể mà vẫn phải chăm sóc thêm trẻ tự kỷ, nên cơng viêc nhiều hơn”.
- Với trẻ tự kỷ khi được hòa nhập trong cùng lớp với trẻ bình thường,
trẻ sẽ có cơ hội giao tiếp, phát triển toàn diện các lĩnh vực, mặt khác trẻ
không cảm thấy bị xa lánh, tự ti. Nhưng trong lớp có trẻ tự kỷ thường hay bị
sáo trộn trong các hoạt động, vì trẻ tự kỷ khơng thể hịa nhập ngay với lớp
được, mà trẻ thích làm theo ý mình, nhất là với trẻ tự kỷ tăng động ln la
hét, đập phá, hoặc cào, cấu các trẻ cùng lớp, những hành động như vậy sẽ
làm ảnh hưởng đến nề nếp của lớp và làm phân tán trong qua trình hoạt động
của các trẻ khác.
- Trong các trường công lập hiện nay cơ sở vật chất phục vụ giáo
dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ khơng có gì khác so với trẻ bình thường, do
nhà trường được đầu tư để phục vụ cho trẻ bình thường chứ khơng phải

là trường phục vụ giáo dục cho trẻ đặc biệt, nên các trang thiết bị chỉ phụ
hợp với trẻ bình thường, cịn những dụng cụ hỗ trợ đặc biệt cho trẻ tự kỷ
khơng có, chính vì vậy trẻ tự kỷ sẽ khó có cơ hội được trợ giúp từ những
thiết bị chuyên biệt tại trường mầm non công lập.
- Nhiều cha mẹ có con tự kỷ nhưng hạn chế về nhận thức, khơng
thừa nhận con mình mắc chứng tự kỷ, nên khơng quan tâm, không nghe
tư vấn của các chuyên gia, cũng như giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo
dục trẻ, nên tình trạng của trẻ ngày càng nặng hơn.


- Sự hợp tác giữa cha mẹ và giáo viên có những khó khăn vì cha
mẹ học sinh chưa hiểu rõ về con của mình có nhiều người cho rằng.
“conmình là trẻ bình thường, ln kỳ vọng vào trẻ, khơng biết trẻ là trẻ
tự kỷ nên mong muốn con mình học giỏi giống như các bạn. Mặt khác có
một số cha mẹ q bận với cơng việc của mình khơng quan tâm đến con
mà giao cho người giúp việc chăm sóc con và đưa đón con hàng ngày”.
Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ tại các trường
mầm non thành phố Việt Trì.
Về xác định mục tiêu và lập kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ tự
kỷ trong các trường mầm non.
Việc quản lý của Hiệu trưởng trong công tác xác định
mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục hòa nhập cho trẻ tự
kỷ tại các trường mầm non hiện nay
Đánh giá của giáo
viên
Bình
Chư Rất
Chưa
thườn
a tốt tốt

tốt
g
%
%
%
%

Đánh giá của CBQL
T
T

1

2
3

NỘI DUNG

Cụ thể hóa các văn
bản chỉ đạo của các
cấp về giáo dục hịa
nhập và về tích hợp
nội dung giáo dục
hịa nhập vào
nhiệm vụ năm học
đối với trường
mình
Xác định mục tiêu
cần đạt về giáo
dục hịa nhập của

trường
Đánh giá các

Bình
Rấttố thườn
g
t%
%

16,2

58,0

25,8

17,
2

75,3

7,5

15,1

57,3

27,6

17,
9


75,5

6,6

39,9

50,1

10,0

27,

69,5

3,5


4

5

6

nguồn lực, nhu cầu
và điều kiện thực
hiện giáo dục hòa
nhập của trường
(CSVC, Đội ngũ
giáo viên, số lượng

học sinh tự kỷ
nhập họ…)
Xác định các
chương trình giáo
dục hịa nhập của 16,9
57,8
từng độ tuổi theo
tiến trình năm học
Xác định các chỉ
tiêu cần đạt theo
mức độ tự kỷ của 15,9
44,7
từng trẻ trong các
lớp
Lập kế hoạch
chung và phê duyệt
kế hoạch giáo dục
46,9
40,1
hòa nhập của tổ,
khối lớp trong
trường
Qua kết quả khảo sát cho thấy “Hiệu

0

25,3

13,
1


62,8

24,1

39,4

9,8

75,5

14,7

13,0

10,
9

70,9

18,2

trưởng đã cụ thể hóa các văn

bản chỉ đạo của các cấp về giáo dục hịa nhập và biết lồng ghép, tích hợp
nhiệm vụ giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ vào trong kế hoạch, nhiệm vụ năm
học đối với trường mình; xác định được mục tiêu về giáo dục hòa nhập;
đánh giá được các nguồn lực, nhu cầu và điều kiện thực hiện giáo dục hòa
nhập cho trẻ tự kỷ.
Mặt khác chưa tạo được mơi trường hịa nhập tốt nhất cho trẻ tự

kỷ để giúp các em phát triển tối đa tiềm năng vốn có, giúp trẻ sống độc
lập, có một cuộc sống bình thường và có thể sẵn sàng tâm thế vào học
lớp 1.


Về việc tổ chức chỉ đạo triển khai giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ
trong các trường mầm non
Việc chỉ đạo, tổ chức triển khai giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ của
Ban giám hiệu tại các trường mầm non trong thành phố hiệnnay
Đánh giá của giáo
viên
Bình
Chư Rất
Chưa
thườn
a tốt tốt
tốt
g
%
%
%
%

Đánh giá của CBQL
T
T

1

2


3

4

NỘI DUNG

Bình
Rấttố thườn
t%
g
%

chỉ đạo triển khai
đúng kế hoạch giáo
15,1
59,7
dục hòa nhập đã
được phê duyệt
Theo dõi việc tiển
khai kế hoạch giáo
dục hịa nhập của 18,1
60,9
tổ chun mơn,
của từng giáo viên
Hướng dẫn việc
triển khai kế
hoạch giáo dục
30,1
56,7

hòa nhập của tổ
chuyên môn, của
từng giáo viên
Cập nhật sự thay
đổi, điều chỉnh sự
chưa phù hợp của
kế hoạch, giải 29,1
55,9
quyết khó khăn
nảy sinh trong quá
trình thực hiện.
Số liệu trên bảng cho chúng ta thấy

25,2

14,
1

65,5

20,4

21,0

15,
9

60,5

23,6


13,2

10,
9

73,4

15,7

15,0

13,
1

71,8

15,1

Ban giám hiệu bước đầu đã

quan tâm đến chỉ đạo tổ chức triển khai kế hoạch lồng ghép giáo dục hòa
nhập trẻ tự kỷ, tuy nhiên chưa đi sâu vào chất lượng bên trong cũng như
các hoạt động giáo dục của từng giáo viên đối với trẻ tự kỷ, vì vậy việc


theo dõi, đánh giá, giải quyết những khó khăn trong q trình giáo dục
cịn nhiều hạn chế. Đơi khi phó mặc cho giáo viên tự giải quyết.
Về việc quản lý thực hiện nội dung chương trình giáo dục hịa
nhập trẻ tự kỷ trong các trường mầm non

Trong thực tế việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục hịa nhập
trẻ tự kỷ được lồng ghép trong nội dung chương trình hoạt động của từng lớp
theo chương trình giáo dục mầm non. Vì vậy việc quản lý của Hiệu trưởng
thường là quản lý chương trình chung. Tuy Hiệu trưởng đã chỉ đạo giáo viên
điều chỉnh nội dung giáo dục cho phù hợp với mức độ nhận thức cũng như
khiếm khuyết của từng trẻ tự kỷ, nhưng do trình độ, năng lực chun mơn cịn
hạn chế cộng với việc đánh giá mức độ và tình trạng của từng trẻ tự kỷ chưa
sát nên nhiều nội dung vẫn được thực hiện ở mức độ cao hoặc chưa phù hợp
với sự phát triển gần của trẻ tự kỷ.
Về việc quản lý phương pháp, hình thức giáo dục hòa nhập trẻ
tự kỷ trong trường mầm non
Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức giáo
dục hịa nhập trẻ tự kỷ trong các trường mầm non

T
T

1

2

3

Đánh giá của giáo
Sử dụng phương Đánh giá của CBQL
viên
pháp, hình thức
Bình
Bình
hịa nhậpcho trẻ

Chư Rất
Chư
Rấttố thườn
thườn
tự kỷ trong các
a tốt tốt
a tốt
t%
g
g
trường mầm non
%
%
%
%
%
Phương pháp hình
thức chung trong
21,
14,4
57,0
28,6
51,6
27,4
cả lớp
0
Phương pháp hình
14,
thức riêng cá nhân
14,4

42,8
42,8
45,2
40,3
5
trẻ tự kỷ
Phương pháp,
12,
hình thức theo
14,4
57,0
28,6
56,4
30,7
9
nhóm có trẻ tự kỷ


Khơng thể sử dụng các phương pháp và hình thức giáo dục giống
như trẻ bình thường. Nhận thức rõ điều này, Ban giám hiệu đã chỉ đạo và
yêu cầu giáo viên lựa chọn và sử dụng các phương pháp phù hợp cho
từng lớp, theo từng trẻ tự kỷ khác nhau.
Về quản lý kiển tra đánh giá giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ trong
các trường mầm non
Việc kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng của việc quản lý.Có
kiểm tra, đánh giá mới biết rõ việc thực hiện giáo dục trẻ tự kỷ trong
trường mầm non như thế nào để có biện pháp điều chỉnh, chỉ đạo.
Những năm qua, Hiệu trưởng của các trường mầm non đã quan tâm
đến khâu kiểm tra, đánh giá cụ thể:
- Đánh giá giáo viên thực hiện giáo dục hòa nhập của trẻ tự kỷ qua

dự giờ hoạt động trong ngày định kỳ hoặc đột xuất của các lớp có trẻ tự
kỷ.
- Khảo sát đánh giá kết quả hòa nhập trẻ tự kỷ so với đầu năm học
qua kiểm tra cuối học kỳ.
- Đánh giá chất lượng trẻ cuối năm học.
Tuy nhiên, mức độ thực hiện trong các hoạt động chưa đồng
đều và có nhiều hoạt động chưa tốt. Bảng số liệu khảo sát dưới đây
cho biết thực trạng này.
Qua kết quả khảo sát ta nhận được kết quả việc kiểm tra đánh giá còn
chưa tốt, từ việc công bố bằng văn bản các tiêu chí đánh giá cho đến đánh giá
chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ, việc xếp loại kết quả giáo dục hòa nhập
và việc lựa chọn các lớp điển hình về giáo dục hịa nhập trẻ tự kỷ. Chính vì điều
này nên kết quả giáo dục hịa nhập trẻ tự kỷ trong nhà trường chưa thật tốt.


Về việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy trẻ tự kỷ trong
cáctrường mầm non
Kết quả việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy trẻ tự kỷ
trong các trường mầm non

T
T

1

2

3

4


5

Bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên
dạy trẻ tự kỷ
Mời cán bộ chuyên
môn, giảng viên, về
bồi dưỡng nội dung
giáo dục hòa nhập
cho trẻ tự kỷ trong
trường
Bồi dưỡng cho tổ
chuyên mơn cách
xây dựng, thống
nhất, triển khai kế
hoạch giáo dục hịa
nhập cho trẻ tự kỷ
trong trường
Bồi dưỡng cho các
tổ chuyên môn kiến
thức tự kiểm tra
giám sát lẫn nhau
trong giáo dục hòa
nhập trẻ tự kỷ trong
trường.
Bồi dưỡng cho tổ
xây dựng kế hoạch
sinh hoạt chun
mơn định kỳ, triển

khai chun đề giáo
dục hịa nhập cho trẻ
tự kỷ trong trường
Bồi dưỡng việc tổ,

Đánh giá của
Đánh giá của giáo
viên
CBQL
Bình
Bình
Rất
Chư Rất
Chư
thườn
thườn
tốt
a tốt tốt
a tốt
g
g
%
%
%
%
%
%
14,
1


58,0

27,9

5,1

28,8

66,1

14,
1

44,1

41,8

14,
1

26,0

59,9

15,
1

42,3

42,6


8,1

37,8

54,1

13,
1

43,9

43,0

8,9

39,9

51,2

14,

28,6

56,5

5,1

16,7


78,2


nhóm chun mơn,
giáo viên đánh giá trẻ 9
tự kỷ theo độ tuổi
Bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non là
nhiệm vụ thường xuyên và có ý nghĩa đặc biệt để nâng cao năng lực, trình
độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Đặc biệt, trong bối cảnh trẻ tự kỷ
ngày càng gia tăng thì việc bồi dưỡng giáo viên có đủ năng lực dạy trẻ tự
kỷ là rất cần thiết. Tuy nhiên, trong thực tế cơng tác bồi dưỡng này hiện nay
cịn nhiều bất cập thể hiện qua bảng khảo sát cho thấy: Việc bồi dưỡng
chuyên môn cho CBGVNV tham gia giáo dục trẻ tự kỷ trong các trường
mầm non thành phố có làm nhưng chưa được quan tâm, từ việc mời giảng
viên, bồi dưỡng chuyên môn, xây dựng kế hoạch, cũng như đánh giá trẻ tự
kỷ. Thực trạng này diễn ra chính vì:
- “Cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên giáo dục hòa
nhập trẻ tự kỷ trong trường thường được tổ chức lồng ghép trong các
chương trình tập huấn đầu năm học do Sở giáo dục và Đào tạo hay
Phòng Giáo dục và Đào tạothành phố tổ chức mà rất ít có chuyên đề
riêng chuyên sâu về giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ. Việc bồi dưỡng, tập
huấn cũng không thường xuyên, chủ yếu là trong hè hoặc đầu năm học”.
- Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn tại trường, Ban giám hiệu
cũng chỉ thực hiện bồi dưỡng lồng ghép cho giáo viên về hoạt động giáo
dục hòa nhập trẻ tự kỷ và thời gian cũng không được nhều.
- Giáo viên dạy trẻ tự kỷ chủ yếu tự học, tự tìm kiếm kiến thức và
giáo dục trẻ dựa theo kinh nghiệm, hiểu biết của mình. Do chưa có nhiều
tài liệu cung cấp về trẻ tự kỷ.
Về việc quản lý cơ sở vật chất phục vụ giáo dục hòa nhập trẻ tự
kỷ trong các trường mầm non

Hiện nay, CSVC của các trường mầm non nói chung đã được nâng
cấp và cải thiện nhiều hơn so với nhiều năm trước. Nhiều trường mầm


×