Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục lối SỐNG văn hóa CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN cẩm GIÀNG, TỈNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.69 KB, 40 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC LỐI SỐNG
VĂN HÓA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM GIÀNG,
TỈNH HẢI DƯƠNG

Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Vài nét về tình hình kinh tế xã hội huyện Cẩm Giàng,
tỉnh Hải Dương
- Huyện Cẩm Giàng được tách ra từ huyện Cẩm Bình,
tỉnh Hải Hưng năm 1997. Đây là nơi có vị trí quan trọng là
cửa ngõ của tỉnh Hải Dương, nối giữa Hưng Yên với các
huyện khác trên tuyến đường Hà Nội - Hải Phòng.
- Huyện Cẩm Giàng là một trong những trung tâm
Công nghiệp của tỉnh Hải Dương với các khu công nghiệp
Đại An, Tân Trường, Lai Cách, Phúc Điền nên kinh tế phát
triển tốt, các dịch vụ cũng phát triển theo dẫn đến các tệ nạn
xã hội cũng phát triển mạnh do sự gia tăng dân số cơ học
nhanh.


- Huyện Cẩm Giàng có cụm di tích Văn hóa được xếp
hạng di tích Quốc Gia đặc biệt đó là Văn Miếu - Mao Điền,
Đền Bia, Đền Xưa, Chùa Giám. Ngồi ra cịn nhiều di tích
khác.
- Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao.
Vài nét về tình hình giáo dục huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương
- Trong những năm học vừa qua:
+ Chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được nâng
cao. Trong các cấp học thì Tiểu học ln đứng tốp đầu của


tỉnh. Kết quả học lực hạnh kiểm cấp THCS như sau:
+ Huyện ủy Cẩm Giàng đã xây dựng đề án về đổi
mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
trong giai đoạn 2015-2020. Kết quả thực hiện đề án đó
đã đạt được những kết quả khả quan.
+ Việc XHH giáo dục đã được tiến hành thường xuyên
và thu được những kết quả khả quan. Nhiều nhà trường nhờ
cơng tác này đã có cơ sở vật chất khang trang tạo thuận lợi
cho việc dạy và học, nhiều tổ chức cá nhân đã ủng hộ rất


nhiều cho giáo dục như tập đoàn Tây Bắc đã ủng hộ Quỹ
học bổng Tây Bắc trị giá hơn 1 tỷ đồng.
- Những thuận lợi và khó khăn cơ bản:
*Thuận lợi:
+ Các cấp chính quyền địa phương quan tâm đến giáo
dục. Huyện ủy đã có đề án 08/ĐA-HU ngày 1 tháng 8 năm
2016 về đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo.
+ Đa phần các PHHS quan tâm đến sự nghiệp giáo dục
của con em.
+ Huyện đã thành lập được quỹ học bổng Tây Bắc với
số tiền hơn 1 tỷ đồng để tuyên dương khen thưởng cho giáo
viên và HS đạt giải trong các kì thi HS giỏi văn hóa từ cấp
tỉnh trở lên.
+ Cẩm Giàng là huyện có truyền thống hiếu học. Nơi
có Văn Miếu tơn thờ sự học.
+ Phịng GD&ĐT có sự chỉ đạo tốt với sự đổi mới
giáo dục hàng năm.



+ Cán bộ quan lý có năng lực tốt, nhiệt tình có trách
nhiệm cao trong cơng việc.
+ Đa số các thầy cơ nhiệt tình, tâm huyết, có trách
nhiệm với ngành.
* Những khó khăn:
+ Do sự du nhập cơ học của dân cư các tỉnh khác vào
các khu công nghiệp nên các tệ nạn cũng theo đó phát triển
và tác động khơng nhỏ đến lối sống của các em HS. Ngồi
ra, số HS tăng thêm cũng tạo áp lực với việc đảm bảo cơ sở
vật chất cũng như các vấn đề khác trong nhà trường.
+ Sự nghiệp giáo dục cả các xã thị trấn phát triển chưa
đồng đều.
+ CSVC phụ vụ cho cơng tác giáo dục cịn thiếu hoặc
đã được trang bị đầy đủ nhưng do đã lâu nên chất lượng
không đảm bảo được các yêu cầu của việc dạy học.
+ Mặc dù CBQL cũng như GV trong nhà trường tương
đối đủ nhưng vẫn còn những cán bộ quản lý và giáo viên
khơng đạt những u cầu của cơng việc.
+ Cịn nhiều GV cao tuổi nên việc sử dụng CNTT
trong công việc còn nhiều còn chưa tốt và hiệu quả thấp.


Những hạn chế:
- Một số trường CSVC chưa đáp ứng được yêu cầu
cho sự đổi giáo dục hiện nay.
- Còn có những cán bộ, giáo viên chưa đáp ứng được
chưa đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của cơng
cuộc đổi mới giáo dục hiện nay.
- Nhiều trường cịn bị quá tải do số HS cơ học tăng

nhanh do trong huyện có 4 khu cơng nghiệp: Đại An, Lai
Cách, Phúc Điền, Tân Trường.
Tóm lại, trong mấy năm qua, giáo dục huyện Cẩm
Giàng đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Phong trào
giáo dục của huyện được đánh giá cao. Song song với nó,
cịn những hạn chế cần điều chỉnh.
Khảo sát thực trạng lối sống văn hóa và quản lý giáo
dục lối sống văn hóa cho học sinh các trường THCS
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Mục tiêu khảo sát
- Thơng qua khảo sát, tìm ra điểm yếu, điểm mạnh
trong cơng tác giáo dục LSVH cho HS, từ đó tìm giải pháp


nâng cao kết quả của hoạt động này góp phần vào việc nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện.
- Từ đó, tìm ra các biện pháp quản lý giáo dục LSVH
sao cho có hiệu quả nhất.
Nội dung khảo sát
- Thực trạng LSVH các trường THCS huyện Cẩm
Giàng
- Thực trạng giáo dục LSVH cho HS các THCS huyện
Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương
- Thực trạng quản lý giáo dục LSVH cho HS các
THCS huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương
Khách thể khảo sát
- BGH, GVBM, GVCN, Tổng phụ trách đội, PHHS
các nhà trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- PHHS các nhà trường.
Do điều kiện chủ quan và khách quan nên chúng tơi

chưa thể khảo sát tồn bộ các đối tượng trên mà khảo sát
một phần:
+ 500 HS ở các khối lớp 6,7,8,9.


+ 200 cán bộ, giáo viên, nhân viên các nhà trường.
+ 100 PHHS của một số trường.
Phương pháp khảo sát
- Sử dụng phiểu hỏi để điều tra, quan sát, phân tích
thơng qua thống kê các số liệu thực tế.
- Việc khảo sát được thực hiện qua các bước:
Bước 1: khảo sát trên các mẫu trong các nhóm đối
tượng trên.
Bước 2: xây dựng các mẫu phiếu điều tra chính thức
Thực trạng lối sống văn hóa và giáo dục lối sống văn hóa
cho học sinh các trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh
Hải Dương
Thực trạng lối sống văn hóa các trường THCS huyện
Cẩm Giàng
Nhận thức của học sinh THCS về vai trò của giáo dục lối
sống văn hóa
Một trong các yếu tố ảnh hướng tới LSVH là nhận
thức của HS về vấn đề này. Tác giả đã tiến hành đã khảo sát
500 HS(câu hỏi số 1 trong phiếu), kết quả sau:


Bảng lấy ý kiến của HS về sự cần thiết của việc giáo
dục LSVH

TT


Vai trò giáo dục LSVH

Số HS
chọn

Tỷ lệ %

1

Rất quan trọng

438

87,6

2

Quan trọng

40

8,0

3

Ít quan trọng

22


4,4

4

Khơng quan trọng

0

0

Từ kết quả này thấy rằng: đa số HS cho rằng cần được
giáo dục LSVH. Trong số 500 HS được hỏi có tới 568 HS
khẳng định việc giáo dục LSVH là “rất quan trọng”, chiếm
95,6%. Điều này nói lên rằng các em HS có mong muốn
được giáo dục LSVH để hồn thiện lối sống của bản thân.
Vì vậy, nhà trường cần đặc biệt quan tâm đến giáo dục
LSVH cho HS một cách thiết thực, phù hợp với tâm lý lứa
tuổi. Tuy nhiên vẫn còn 22 HS, chiếm 4,4% chưa quan tâm
đến vấn đề này.


Để tìm hiểu các nội dung cần được giáo dục về LSVH
cho HS THCS, tác giả đã đưa ra câu hỏi: Theo em, các nội
dung nào cần được giáo dục để hình thành LSVH cho HS
THCS hiện nay. Tơi thu được kết quả sau:
Nhận thức của HS về các nội dung nào cần được giáo dục để
hình thành LSVH cho HS THCS hiện nay
STT

Nội dung giáo dục


Tỉ lệ lựa chọn(%)
Rất cần Cần
Ít cần
Khơng
thiết

thiết

thiết

cần thiết

98

2

0

0

100

0

0

0

100


0

0

0

93,2

6,8

0

0

Biết tự chăm sóc bản thân, biết
sắp xếp phịng ngủ, bàn học gọn
1

gàng, ngăn lắp, tích cực tập thể
dục buổi sáng, rèn luyện thể dục
thể thao,….
Biết sắp xếp thời gian học tập và
vui chơi một cách hợp lý, tham

2

gia lao động giúp đỡ gia đình,
biết giảm áp lực trong cuộc sống,
biết học tập một cách khoa học,

hiệu quả
Biết giữ gìn tài sản của cá nhân,

3

4

đặc biệt là sách vở, đồ dùng cá
nhân và đồ dùng học tập, có lối
sống tiết kiệm,
Biết tuân thủ pháp luật, đặc biệt
luật giao thơng, luật an ninh
mạng, biết phịng ngừa những tác
hại từ xã hội, đặc biệt là internet


STT

Nội dung giáo dục

Tỉ lệ lựa chọn(%)
Rất cần Cần
Ít cần
Khơng
thiết

thiết

thiết


cần thiết

88,7

11,3

0

0

92,2

7,8

0

0

87,8

12,2

0

0

85

15


0

0

95

5

0

0

85,7

14,3

0

0

và mạng xã hội
Biết u cái đẹp, khơng đồng tình
5

với cái xấu, biết chọn lọc những
cái đẹp để học, lên án lối sống
không lành mạnh
Biết phát huy các truyền thống tốt

6


đẹp của gia đình, dịng họ, trường
lớp
Biết chào hỏi người lớn, thầy cơ,
bạn bè, biết nói lời hay, ứng xử

7

phù hợp trong từng hồn cảnh.
Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy
cơ. Trong giao tiếp ln thân
thiện, cởi mở,…
Ln có sự giúp đỡ chia sẻ với

8

mọi người, đặc biệt những người
khó khăn hơn mình trong cuộc
sống cũng như trong học tập
Ln tự tin, trung thực, tự giác,
sáng tạo, có tinh thần vươn

9

lên,biết vượt qua khó khăn trở
ngại,… trong học tập và cuộc

10

sống

Biết chấp hành tốt các nội quy
trong nhà trường, tôn trọng thầy
cơ, có ý thức kỉ luật tốt, đồn kết,
khơng chia bè phái trong lớp,


STT

Nội dung giáo dục

Tỉ lệ lựa chọn(%)
Rất cần Cần
Ít cần
Khơng
thiết

thiết

thiết

cần thiết

96,4

3,6

0

0


trường
Có ý thức bảo vệ mơi trường
sống, u thiên nhiên, bảo vệ
11

thiên nhiên, tạo mơi trường xanhsạch-đẹp trong gia đình, nhà
trường và xã hội, biết lên án các
hành vi gây ô nhiễm môi trường

Qua kết quả ở bảng trên cho thấy: đa phần các HS đều cho rằng việc
giáo dục các nội dung LSVH nói trên là rất cần thiết và cần thiết có nghĩa là
các em có nhu cầu được giáo dục LSVH trong nhà trường. Các nội dung
như: “Biết sắp xếp thời gian học tập và vui chơi một cách hợp lý, tham
gia lao động giúp đỡ gia đình, biết giảm áp lực trong cuộc sống, biết
học tập một cách khoa học, hiệu quả”; “Biết giữ gìn tài sản của cá
nhân, đặc biệt là sách vở, đồ dùng cá nhân và đồ dùng học tập, có lối
sống tiết kiệm” được 100% các HS lựa chọn. Các nội dung như: “Biết tự
chăm sóc bản thân, biết sắp xếp phịng ngủ, bàn học gọn gàng, ngăn
lắp, tích cực tập thể dục buổi sáng, rèn luyện thể dục thể thao,….” “Biết
tuân thủ pháp luật, đặc biệt luật giao thông, luật an ninh mạng, biết
phòng ngừa những tác hại từ xã hội, đặc biệt là internet và mạng xã
hội”; “Biết phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ,
trường lớp”; “Luôn tự tin, trung thực, tự giác, sáng tạo, có tinh thần
vươn lên,biết vượt qua khó khăn trở ngại,… trong học tập và cuộc sống”
có trên 90% số HS được hỏi cho rằng rất cần thiết. Các nội dung khác, tỉ
lệ HS chọn cũng khá cao. Tất cả đều cho rằng, việc giáo dục LSVH cho
HS là cần thiết. Đây là một yếu tố thuận lợi cho việc giáo dục LSVH


trong nhà trường. Kết quả này cho thấy việc giáo dục LSVH trong nhà

trường đã được chú trọng.
Những biểu hiện của lối sống thiếu văn hóa của học sinh THCS huyện
Cẩm Giàng
Để tìm hiểu những hành vi chưa văn hóa trong lối sống của HS
THCS, tác giả đã lấy hỏi ý kiến của giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý,
tổng phụ trách đội, công an phụ trách địa bàn được kết quả sau:
Đối với bản thân: có những học sinh chưa thực hiện tốt vệ sinh cá
nhân, chưa gọn gàng ngăn nắp trong cuộc sống, chưa biết chăm sóc bản
thân đặc biệt về mặt tinh thần dẫn đến trầm cảm, stress, chưa trung thực
trong học tập, chưa biết giữ gìn tài sản cá nhân, cịn tự ti, cịn vi phạm các
nội quy của nhà trường, chưa tích cực tập luyện thể dục thể thao, chưa biết
phòng ngừa các tác hại từ mạng xã hội, …
Đối với việc quan hệ với mọi người: chưa hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ, còn chia bè phái trong lớp, trong trường, một số HS đã mang trộm điện
thoại đến trường mặc dù trường đã cấm, chưa biết kiềm chế khi tha gia
mạng xã hội, chưa tuân thủ tốt nội quy trường lớp(còn bỏ tiết học, chưa
thực hiện đồng phục, bỏ tiết, khơng có sách vở, đi học muộn, không ghi
chép bài, gian lận trong thi cử, chưa tôn trọng các thày cô giáo,…), vi phạm
luật giao thông, chưa biết giúp đỡ, chia sẻ với mọi người, sống ích kỉ, chưa
biết ứng xử trong cuộc sống, …
Đối với môi trường: ý thức bảo vệ mơi trường cịn thấp, cịn vứt rác
bừa bãi, chưa có ý thức xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, chưa có sự
phản đối với những người chưa có tinh thần bảo vệ mơi trường,…
Những HS có những hành vi như trên thường là các HS yếu kém và
cũng có cả những HS TB, khá, giỏi. Theo thời gian, sự tác động của nhà


trường, gia đình và xã hội, dần dần đã hình thành lối sống thiếu văn hóa
nhưng cũng chưa có nghĩa là chúng là những đứa trẻ “vô giáo dục”, “mất
dạy”,…Bác Hồ đã khẳng định: “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều

do giáo dục mà nên”. Tuy vậy, những hành vi nói trên đã ảnh hưởng rất
nhiều tới môi trường sư phạm cũng như ảnh hưởng tới tập thể các HS.
Tác giả đã tiến hành lấy ý kiến của 200 CBQL, GVBM, GVCN, cán
bộ đoàn thanh niên, cha mẹ HS để tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới lối sống
thiếu văn hóa của các em được kết quả sau:
Những nguyên nhân ảnh hưởng đến lối sống thiếu văn hóa của
HS THCS
Số
T
T
1
2
3

Các nguyên nhân

Sự chưa gương mẫu của người lớn
Sự bng lỏng quản lý của gia đình
Sự chưa chặt chẽ trong quản lý giáo dục

ý
kiế

Tỉ

Th

lệ




(%) bậc
n
95
95
2
195 97,5 1
89

4

4

178
LSVH của nhà trường
Nội dung giáo dục LSVH chưa thuyết phục
180
Phương pháp giáo dục LSVH chưa phong phú,

90

3

5

hấp dẫn, chưa lôi cuốn được HS tham gia hoạt 132

68

10


54

11

6

7

động
Một bộ phận thày, cô chưa quan tâm đến giáo
dục LSVH
Ảnh hưởng từ môi trường xã hội, tác động tiêu

108

cực của kinh tế thị trường, ảnh hưởng tiêu cực 145 72,5

từ phim ảnh, mạng xã hội
8 Bản thân HS khơng có ý thức rèn luyện LSVH 146
9 Sự ảnh hưởng của tâm sinh lý lứa tuổi
152
10 Chưa có sự phối hợp chặt chẽ các lực lượng 162

73
76
81

8
7

6
5


11

giáo dục
Nhiều đoàn thể chưa quan tâm đến việc giáo

dục LSVH
12 Việc thực hiện pháp luật chưa nghiêm

104

52

12

144

72

9

Từ bảng kết quả trên cho thấy các nguyên nhân dẫn đến các lối
sống thiếu văn hóa của HS rất nhiều. Tuy nhiên có thể chia thành các
nhóm nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Nhóm ngun nhân có liên quan gia đình:“Gia đình là tế bào của
xã hội . Mọi hoạt động của gia đình từ sinh hoạt, phương pháp giáo dục,



trình độ văn hóa, sự ứng xử của các thành viên tác động vơ cùng to lớn
đến việc hình thành lối sống của con cái. Kết quả thực tế cho thấy, nếu
trong gia đình mà bố mẹ bất hịa, có lối sống khơng chuẩn mực thì các
con trong gia đình cũng khơng có lối sống tốt. Một số gia đình do kinh tế
khó khăn dẫn đến việc thiếu quan tâm đên việc giáo dục con cái hoặc có
những gia đình khá giả nhưng lại nng chiều con cái, giao phó việc
giáo dục cho nhà trường hoặc có những gia đình bố mẹ thường hay xung
đột hoặc phương pháp giáo dục con cái khơng có sự thống nhất, sựhiểu
biết về tâm lý lứa tuổi cịn hạn chế,… thì đều khơng thể tạo ra được
LSVH ở các em.
- Nhóm nguyên nhân liên quan đến nhà trường: lãnh đạo nhà
trường chưa nắm bắt được các hành vi thiếu văn hóa của HS một cách
kịp thời nên chưa có các biện pháp giáo dục thích hợp, một bộ phận giáo
viên năng lực sư phạm còn hạn chế, chưa nhiệt tình, chưa quan tâm sâu
sát tới việc giáo dục lối sống, chú trọng dạy chữ hơn dạy người, cịn có
giáo viên nghĩ rằng việc giáo dục lối sống là của giáo viên chủ nhiệm,
của đoàn đội và của nhà trường cịn mình là giáo viên bộ mơn chỉ cần
dạy kiến thức là đủ. Ngồi ra, cịn có những thầy cô chưa gương mẫu
trong lối sống; PP giáo dục lối sống còn chưa phong phú, chưa hấp dẫn


nên không lôi cuốn được HS tham gia, đôi khi cịn áp đặt, máy móc
trong quan hệ với HS,…
- Nhóm nguyên nhân liên quan đến xã hội:
+ Nước ta đang chủ trương xây dựng một xã hội học tập. Mọi
người có thể tham gia học bằng nhiều hình thức, nhiều con đường. Từ đó
lại gây ra nhiều loại bằng cấp khơng đạt chất lượng, mà những người này
lại có thể thăng quan tiến chức, đạt được nhiều tiền tài, danh lợi. Vì vậy,
có những người có học hành rất tốt, tích cực rèn luyện tn thủ pháp luật

lại chưa có cơ hội phát triển, khơng được trọng dụng. Vì thế, học mất
niềm tin về xã hội nên họ thấy việc mình rèn luyện một lối sống tốt
khơng được tác dụng gì.
+ Kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, kéo theo những tác
động tiêu cực xã hội. Lối sống thực dụng, các tệ nạn xã hội đã xâm nhập,
… làm cho nhiều HS bị xa ngã, sống buông thả, vi phạm pháp luật có xu
hướng tăng cao.
+ Các cấp quản lý cịn có sự bng lỏng quản lý(trong đó có lĩnh
vực văn hóa) nên có rất nhiều dịch vụ không lành mạnh lôi kéo HS tham
gia, đặc biệt là hiện tượng chơi game, tham gia mạng xã hội,…đã dẫn
đến một số mâu thuẫn giữa các HS, HS bỏ học, vi phạm pháp luật.
+ Các hành vi thiếu văn hóa chưa bị chế tài của pháp luật.
- Nhóm nguyên nhân liên quan đến bản thân HS: Ở lứa tuổi này,
tâm sinh lý lứa tuổi có những biến đổi, các em bắt đầu dạy thì, bước vào
tuổi “bất trị”, “khó bảo”,…các em đang dần có tâm lý khẳng định tính
“người lớn” của mình nhưng thực chất vẫn là trẻ con, khả năng tự chủ
cảm xúc, tự vệ trước những cám dỗ cịn thấp, đơi khi các em dễ có
những hành động nông nổi, bột phát, dễ tin người, các em chưa có khả
năng giải tỏa các áp lực của việc học tập…Do đó, các lối sống thiếu văn
hóa rất dễ thâm nhập vào các em.


- Nhóm nguyên nhân liên quan đến việc quản lý, phối hợp các lực
lượng giáo dục:
+ Sự hoạt động của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường như Đồn thanh niên, Đội thiếu niên, các tổ chức chính trị xã hội
khác trong một số nhà trường hoạt động chưa hiệu quả.
+ Sự phối hợp giữa nhà trường và PHHS, nhà trường và cơng an,
các tổ chức chính trị xã hội, chính quyền địa phương cịn chưa tốt.
Tóm lại, để việc giáo dục LSVH có hiệu quả, người lãnh đạo nhà

trường cần có sự phối hợp khăng khít, chặt chẽ các ban ngành, đoàn thể
trong và ngoài nhà trường.
Từ các nội dung nên trên cũng nói lên rằng, trường học cần quan
tâm giáo dục LSVH cho HS trong tất cả các mặt, từ lối sống cá nhân đến
quan hệ với mọi người(đặc biệt với người thân, thầy cô, bạn bè) và quan
hệ với môi trường sống của HS.
Thực trạng giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh các trường THCS
huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương
Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về công tác giáo dục lối sống văn
hóa cho học sinh THCS
Tác giả đã lấy ý kiến của 50 giáo viên chủ nhiệm về việc giáo dục
LSVH cho HS THCS và thu được kết quả sau:
Nhận thức của GVCN về công tác giáo dục LSVH cho HS
S

Các hoạt động

T

Kết quả lựa chọn
Rất C Ít Khơ

T

cần

ầ cần

thiế n
t


t
h
i

ng

thi

cần

ết

thiết


ế
t
1
2

Thực hiện giáo dục LSVH thông qua già

48

sinh hoạt lớp
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm để giáo

8


dục LSVH
Kịp thời đánh giá, động viên các HS có

3 LSVH và nhắc nhở các HS có lối sống thiếu

38

văn hóa
Đánh giá hạnh kiểm của HS thông qua tự
4 đánh giá và phối hợp giữa GVCN và các tổ

32

chức đoàn thể
5

6

7

12

Tổ chức cho HS các hoạt động tự quản
Phối hợp các lực lượng giáo dục từ BGH,
GVBM, PHHS để thống nhất các phương

36

pháp giáo dục, đặc biệt những HS chưa
ngoan

Phối hợp với chính quyền địa phương, đặc

18

biệt là công an trong việc giáo dục HS

2
4
2
1
2
1
8
1
2
1
4
2
7

0

0

0

0

0


0

0

0

26

0

0

0

5

0

Kết quả này cho thấy: các GVCN đã cho rằng việc phối hợp các
lực lượng giáo dục từ BGH, GVBM, PHHS để thống nhất các phương
pháp giáo dục, đặc biệt những HS chưa ngoan rất được coi trọng. Các
HS cá biệt thường làm ảnh hưởng lớn tới các hoạt động của lớp, lôi kéo
các HS khác noi theo, làm cho phong trào của lớp bị đi xuống nhiều. Tuy
nhiên, mỗi HS cá biệt đều có những đặc điểm đặc trưng khác nhau nên
việc giáo dục các HS này thường khơng đạt được hiệu quả mong muốn.
Ngồi ra, việc phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường chưa được
coi trọng, Tổ chức cho HS các hoạt động tự quản chưa được GVCN lưu


tâm. Nhận thức này của GVCN cần khắc phục.





Nhận thức của các giáo viên bộ môn trong công tác giáo dục lối sống
văn học sinh THCS
Để tìm hiểu nhận thức của GVBM về việc giáo dục LSVH cho
HS, tác giả hỏi ý kiến của 100 giáo viên bộ môn trong một số nhà trường
huyện Cẩm Giàng thu được kết quả sau:
Nhận thức của GVBM về mức độ cần thiết của việc giáo dục
LSVH cho HS
Ý kiến lựa chọn
C

S
T

Các hoạt động

T

Rất
cần
thiết

n

Ít

t


cần

h

thiế

i

t

Khơn
g cần
thiết

ế

1

Thơng qua các bài giảng chun mơn…
để giáo dục LSVH cho HS
Nền nếp cần được quản lý chặt chẽ, thực

2 hiện giáo dục LSVH trong các giờ học

3

của từng môn học
Tham gia các hoạt động trải nghiệm
trong và ngồi nhà trường

Cùng với BGH, GVCN họp bàn tìm biện

4 pháp giáo dục các HS chưa ngoan, có lối

5

sống thiếu văn hóa
Tham gia đánh giá hạnh kiểm của HS
cuối mỗi kì và cuối năm học

30

15

2

27

8

t
6
1
7
5
4
5
2
5
3

0

7

2

10

0

50

3

58

0

60

2


Từ kết quả này thấy rằng, việc giáo dục LSVH cho HS đã được
phần lớn GVBM quan tâm. Tuy vậy, các hành động cụ thể thì chưa được
thực hiện thể hiện ở việc trong số 100 giáo viên được hỏi thì có tới hơn
60% số giáo viên cho rằng việc cùng GVCN đánh giá hạnh kiểm cuối kì,


cuối năm và 58% số giáo viên cho rằng việc cùng với BGH, GVCN họp





bàn tìm biện pháp giáo dục các HS chưa ngoan, có lối sống thiếu văn
hóa là khơng cần thiết, đó là việc của nhà trường và GVCN lớp. Việc tổ


chức cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm cũng ít được quan tâm.
Đây là những nhận thức chưa thật đúng đắn về hoạt động giáo dục
LSVH cho HS.
Nhận thức của các đồn thể và gia đình về việc giáo dục lối sống văn
hóa cho học sinh THCS
Để tìm hiểu nhận thức của phụ huynh HS về việc giáo dục LSVH
cho HS, tác giả đã lấy ý kiến của 100 phụ huynh HS trong một số nhà
trường huyện Cẩm Giàng thu được kết quả sau:
Nhận thức của PHHS về mức độ cần thiết của việc giáo dục
LSVH cho HS
Ý kiến lựa chọn
C
S
T

Các hoạt động

T

1
2
3


Rất
cần
thiết

PHHS tích cực giáo dục lối sống
cho con em mình
PHHS gương mẫu trong lối sống
của mình
Việc giáo dục LSVH cho HS là việc

30
50
13


n
th
iế
t
6
1
3
0
7

Ít

Khơng


cần

cần

thiết

thiết

7

2

18

2

12

0


4
5
6

7

của nhà trường và các thày cô giáo
Cho con tham gia các hoạt động trải


2

nghiệm trong và ngoài nhà trường
Cùng với BGH, GVCN họp bàn tìm

27

biện pháp giáo dục các con em
Nhắc nhở con em và bạn bè của con

18

khi chúng có lối sống thiếu văn hóa
Phối hợp với các đồn thể, chính
quyền địa phương trong việc giáo

5

dục LSVH cho con em mình

5
4
5
2
5
5
0
2
5


50

3

58

0

30

2

65

5

Kết quả này cho thấy đa phần các PHHS đã nhận thức được sự cần
thiết của việc giáo dục LSVH cho con em song trong các hành động cụ
thể thì lại chưa như nhận thức. Cịn có nhiều gia đình cịn phó mặc việc
giáo dục LSVH cho nhà trường, sự phối hợp với nhà trường và đoàn thể
khác chưa được coi trọng đúng mức, việc cho con tham gia các hoạt


động trải nghiệm ngồi nhà trường cịn chưa được coi trọng. Đây cũng


là điều cần khắc phục.
Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục lối sống văn hóa cho học
sinh
Để đánh giá việc thực hiện các nội dung giáo dục LSVH cho HS,

tác giả đã lấy ý kiến của 100 CBQL, giáo viên trong các trường THCS
Cẩm Giàng, tác giả thu được kết quả sau:
Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục LSVH cho HS
THCS hiện nay
ST
T
1

Mức độ(%)
Thỉnh
Thường
Hiếm
Nội dung giáo dục
thoản
xuyên
khi
g
Giáo dục HS biết tự chăm sóc bản
0
64
21

Khơng
bao giờ
15


ST
T


Nội dung giáo dục

Mức độ(%)
Thỉnh
Thường
Hiếm
thoản
xun
khi
g

Khơng
bao giờ

thân, biết sắp xếp phịng ngủ, bàn
học gọn gàng, ngăn nắp, tích cực
tập thể dục buổi sáng, rèn luyện
thể dục thể thao,….
Giáo dục HS biết sắp xếp thời gian
học tập và vui chơi một cách hợp
2

lý, tham gia lao động giúp đỡ gia
đình, biết giảm áp lực trong cuộc

2

30

55


13

12

63

21

4

83

8

9

0

60

21

19

0

51

35


14

0

sống, biết học tập một cách khoa
học, hiệu quả
Giáo dục HS biết giữ gìn tài sản
3

của cá nhân, đặc biệt là sách vở, đồ
dùng cá nhân và đồ dùng học tập,
có lối sống tiết kiệm,
Giáo dục HS biết tuân thủ pháp
luật, đặc biệt luật giao thông, luật

4

an ninh mạng, biết phòng ngừa
những tác hại từ xã hội, đặc biệt là
internet và mạng xã hội
Giáo dục HS biết u cái đẹp,

5

khơng đồng tình với cái xấu, biết
chọn lọc những cái đẹp để học, lên
án lối sống không lành mạnh
Giáo dục HS biết phát huy các


6

truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ, trường lớp


ST
T

Nội dung giáo dục

Mức độ(%)
Thỉnh
Thường
Hiếm
thoản
xuyên
khi
g

Không
bao giờ

Giáo dục HS biết chào hỏi người
lớn, thầy cơ, bạn bè, biết nói lời
7

hay, ứng xử phù hợp trong từng
hồn cảnh. Kính trọng ơng bà, cha


95

5

0

0

90

10

0

0

82

18

0

0

92

8

0


0

78

12

10

0

mẹ, thầy cô. Trong giao tiếp luôn
thân thiện, cởi mở,…
Giáo dục HS biết giúp đỡ chia sẻ
8

với mọi người, đặc biệt những
người khó khăn hơn mình trong
cuộc sống cũng như trong học tập
Giáo dục HS tự tin, trung thực, tự

9

giác, sáng tạo, có tinh thần vươn
lên,biết vượt qua khó khăn trở
ngại,… trong học tập và cuộc sống
Giáo dục HS biết chấp hành tốt các
nội quy trong nhà trường, tôn trọng

10


thầy cơ, có ý thức kỉ luật tốt, đồn
kết, khơng chia bè phái trong lớp,
trường
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi
trường sống, yêu thiên nhiên, bảo

11

vệ thiên nhiên, tạo mơi trường
xanh-sạch-đẹp trong gia đình, nhà
trường và xã hội, biết lên án các
hành vi gây ô nhiễm môi trường


Kết quả trên cho thấy: mức độ thực hiện các nội dung giáo dục
LSVH cho HS có sự khác nhau ở các GV. Từ đó, ta có thể nhận định
như sau:
+ Nhóm các nội dung giáo dục về chuẩn mực đạo đức, ứng xử với
mọi người, chấp hành nội quy, chấp hành pháp luật đã được thực hiện
tương đối thường xuyên.
+ Nhóm các nội dung giáo dục về tự chăm sóc bản thân bao gồm
chăm sóc về sức khỏe thể chất, tinh thần chưa được chú trọng.
+ Nhóm các nội dung giáo dục về việc ứng xử với môi trường
cũng được giáo dục tương đối thường xuyên. Tuy nhiên, qua tìm hiểu
thấy rằng việc HS thực hiện cịn chưa tốt, đặc biệt việc lên án các hành
vi gây ô nhiễm mơi trường.
Để tìm hiểu kĩ hơn về việc thực hiện các nội dung đã được giáo
dục ở trên của các HS, tác giả đã lấy ý kiến 500 HS của một số trường
THCS Cẩm Giàng với câu hỏi: “trong các nội dung giáo dục LSVH dưới
đây, các thầy cô đã giáo dục cho các em các nội dung nào?”, kết quả như

sau:
Thực trạng phương pháp giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh THCS.
Mỗi phương pháp giáo dục lối sống đều có ưu và nhược điểm
riêng. Tác giả đã tiến hành khảo sát 200 CBQL, GV, NV thu được kết
quả sau:
Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục LSVH cho HS
S
T

Phương pháp giáo dục

T
1

Phương pháp tuyên truyền, giáo
dục, giảng giải, kể chuyện…

Mức độ sử dụng(%)
Thườn Thỉnh Hiế Không
g

thoản

m

bao

xuyên

g


khi

giờ

7,5

43,5

48,5

0,5


2

Phương pháp giao việc, rèn

luyện, tập các thói quen tốt,…
3 Phương pháp nêu gương.
Phương pháp thông qua sự phối
4 hợp giữa nhà trường, gia đình và

5

xã hội.
Phương pháp tạo dư luận, khen
thưởng và trách phạt.
Phương pháp tạo cảnh quan môi


6 trường để giáo dục LSVH cho

45,5

42,5

10

2

75,5

15,5

9

0

25,5

35,5

35,5

4,5

68,5

20,5


11,0

0

65,5

24,5

8,5

1,5

HS.
Kết quả trên cho thấy: đa số các giáo viên cho rằng: Phương pháp


nêu gương, tạo dư luận, khen thưởng và trách phạt là phương pháp có


hiệu quả nhất trong giáo dục lối sống(với 75,5% số người được hỏi sử
dụng thường xuyên). Quan điểm này hồn tồn phù hợp bởi vì mọi
phương pháp khác được sử dụng tốt nhưng nếu thầy, cô giáo người
lớn(đặc biệt là bố mẹ) khơng nêu gương thì mọi việc giáo dục đều có
hiệu quả. Hành động của mọi người sẽ có ảnh hưởng lớn nhất tới giáo
dục LSVH cho các em. Nếu cha mẹ, thầy cô và mọi người đều có
LSVH tốt thì dù ít giáo dục, một cách tự nhiên các em sẽ có LSVH tốt.


Phương pháp tạo cảnh quan môi trường để giáo dục LSVH cho HS




cũng là một phương pháp được các giáo viên quan tâm(với 65,5% số
người được hỏi sử dụng thường xuyên). Điều này cũng là hợp lý bởi
trong nhà trường mà xây dựng được cảnh quan thiên nhiên, môi trường
tốt, đặc biệt việc xây dựng này do chính các em tham gia thì hiệu quả
giáo dục lối sống chắc chắn đạt hiệu quả cao. Phương pháp giao việc,


tạo thói quen tốt ” được quan tâm thứ 3 trong các phương pháp kể trên.
Theo tác giả đây là phương pháp rất có hiệu quả bởi vì thơng qua việc


thực hiện, trải nghiệm thực tế thì thói quen tốt mới được hình thành và
củng cố. Tuy nhiên phương pháp này, có tới 55,5% ít hoặc khơng sử
dụng. Ngồi ra các phương pháp khác ít được quan tâm đặc biệt


phương pháp phối hợp các môi trường giáo dục được các thày cơ ít


quan tâm. Đó là mâu thuẫn cần giải quyết. Như đã phân tích ở trên
phương pháp nêu gương, giao việc được các giáo viên cho rằng hiệu
quả tốt nhưng nếu khơng có sự phối hợp tốt, cha mẹ, người lớn, mơi
trường xã hội thì làm sao có thể giáo dục LSVH cho các em có hiệu
quả. Ngồi ra, khơng phải PHHS nào cũng có phương pháp giáo dục
LSVH cho các em. Vì vậy, để thực hiện tốt cơng tác này, nhà trường
cần hướng dẫn PHHS phương pháp thì họ mới giúp nhà trường thực
hiện công tác này. Đây cũng là một vấn đề cần giải quyết.
Các phương pháp được giáo dục ở trên liệu đã phù hợp với HS?

Tác giả đã lấy ý kiến 500 HS một số trường trong huyện Cẩm Giàng,
tỉnh Hải Dương đạt kết quả:
Hiệu quả các phương pháp giáo dục LSVH theo sự đánh giá
của HS
ST
T
1
2

Phương pháp giáo dục
Phương pháp tuyên truyền, giáo
dục, giảng giải, kể chuyện…
Phương pháp giao việc, rèn

3

luyện, tập các thói quen tốt,…
Phương pháp nêu gương
Phương pháp thông qua sự phối

4

hợp giữa nhà trường, gia đình và
xã hội.

Tốt

Hiệu quả(%)
Tươn
Bình

g đối
thường
tốt

Khơng
hiệu quả

9,6

45,8

43,6

1

55,6

44,4

8,6

1,4

85,2

8,8

6,4

0,6


25,2

15,6

55,2

3,8


×