Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số kinh nghiệm xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại trường THPT tĩnh gia 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.41 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1

Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Hoa
Chức vụ: Kế toán
Đơn vị công tác: Trường THPT Tĩnh Gia 1
SKKN thuộc lĩnh vực: Kế toán

NGHI SƠN, NĂM 2021


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
QH: Quốc hội
CP: Chính phủ
BTC: Bộ Tài chính
BNV: Bộ Nội vụ
NĐ: Nghị định
TT: Thơng tư
TTLT: Thơng tư liên tịch
THPT: Trung học phổ thông
QĐ: Quyết định
UBND: Ủy ban nhân dân
HĐND: Hội đồng nhân dân
SGDĐT: Sở Giáo dục Đào tạo
KHTC: Kế hoạch tài chính


ĐVSNCL: Đơn vị sự nghiệp công lập
NSNN: Ngân sách nhà nước

2


1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Trải qua nhiều năm đổi mới, nền kinh tế của Việt Nam đó có nhiều khởi
sắc, cơ chế quản lý tài chính có sự thay đổi sâu sắc đó có tác động lớn đến hoạt
động trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, để các hoạt động sự nghiệp
thực sự vận hành theo cơ chế thị trường thì phải có phương hướng và giải pháp
phát triển phù hợp. Một trong những biện pháp được quan tâm đó là cơng tác
quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp nhất là đối với các đơn vị sự nghiệp
giáo dục và đào tạo để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục trong đó có giáo dục
THPT. Bởi lẽ, có nguồn lực tài chính, chúng ta mới có cơ sở để phát triển các
nguồn lực khác như con người, đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng
dạy,… những yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục.
Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới
cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng lập thời gian
qua, Bộ Tài chính cùng các bộ, ngành đã tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ từng bước hồn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về đổi mới cơ chế
hoạt động, cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/NĐ-CP quy định
về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, theo hướng các đơn vị sự
nghiệp được giao quyền tự chủ một cách đầy đủ, giao quyền tự chủ của các đơn
vị sự nghiệp công lập trong việc phát triển mở rộng, nâng cao chất lượng cung
ứng dịch vụ công, nâng cao thu nhập cho người lao động; thực sự khuyến khích
các đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ ở mức cao hơn, giảm dần nhu cầu hỗ trợ

tài chính từ phía Nhà nước tiến tới tự đảm bảo toàn bộ chi tiêu từ nguồn thu sự
nghiệp
Việc quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí của các
đơn vị sự nghiệp là một yêu cầu cấp thiết đặt ra. Các cơ quan nhà nước, đơn vị
sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính phải
tổ chức rà soát lại quy chế chi tiêu nội bộ theo đúng quy định để thực hiện chi
tiêu, bảo đảm quy chế phải quy định rõ các nội dung chi theo chế độ, mức chi
của từng nội dung chicủa mình.
Quy chế chi tiêu nội bộ đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác
quản lý tài chính, nó đảm bảo cho các khoản thu, chi tài chính của các trường.
Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực tài chính. Thơng qua Quy chế chi tiêu nội bộ sẽ thực hiện quản lý tập
trung, thống nhất các nguồn thu, duy trì và khuyến khích mở rộng các nguồn
thu, đảm bảo chi tiêu thống nhất trong toàn trường, thực hiện chi tiêu tiết kiệm
và hợp lý.
Xuất phát từ lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm xây
dựng quy chế chi tiêu nội bộ để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại
trường THPT Tĩnh Gia 1” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2.Mục định nghiên cứu.
3


Mục định là nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác xây
dựng quy chế chi tiêu nội bộ tại trường THPT Tĩnh Gia 1 trên cơ sở đó, đề xuất
những giải pháp xây dựng hồn chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý tài chính tại trường THPT Tĩnh Gia 1.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ tại trường THPT Tĩnh Gia 1.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lý luận và phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Căn cứ pháp lý để xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
- Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH 13 ngày 25/06/2015;
- Điều lệ trường THPT;
- Căn cứ Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy
định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
- Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập do Bộ Tài chính ban
hành;
- Quyết định số 1100/QĐ-UBND ngày 12/4/2017 của UBND Tỉnh Thanh
Hóa về việc ban hành quy định về phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy,
biên chế và cán bộ, công chức, viên chức thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa quản lý;
- Quyết định số 348/QĐ-UBND ngày 24/01/2018 của UBND Tỉnh Thanh
Hóa về việc Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước và cơ chế tự chủ tài
chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh mới được thành lập trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa;
- Luật Thi đua khen thưởng năm 2003;
- Căn cứ Nghị định số 91/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng. Thông tư số 22/2018/TTBGDĐT ban hành hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục;
- Căn cứ Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài
chính ban hành Thơng tư quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng
năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các
cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
- Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/04/2017 quy định chế độ cơng
tác phí, chế độ chi hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp
công lập;
- Nghị quyết 64/2017/NQHĐND ngày 12/07/2017 của HĐND tỉnh Thanh
Hóa quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các cơ

quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng lập tỉnh Thanh Hóa;
- Thơng tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013
hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các
cơ sở giáo dục công lập;
4


- Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 quy định về chế độ
bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao;
- Căn cứ thơng báo giao dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm
- Căn cứ quyết định giao định mức biên chế hàng năm
- Căn cứ các văn bản Luật do Quốc hội ban hành và các văn bản hướng
dẫn khác có liên quan để xây dựng quy chế này gồm: Luật Công chức, Viên
chức; Luật Thi đua khen thưởng; Luật Kế toán, Kiểm toán; Các Luật thuế; Luật
Bảo hiểm xã hội; Căn cứ vào các văn bản pháp quy liên quan được ban hành bởi
cơ quan quản lý, chỉ đạo.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
a/ Thuận lợi:
Trường THPT Tĩnh Gia 1 được thành lập năm 1961 có bề dày truyền
thống gần 60 năm xây dựng và phát triển. Nhà trường nhận được sự quan tâm
giúp đỡ của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, của Đảng bộ, chính quyền,
nhân dân địa phương, phụ huynh học sinh, cựu học sinh và các tổ chức, doanh
nghiệp trên địa bàn thị xã Nghi Sơn trong việc tổ chức các hoạt động dạy học,
định hướng nghề nghiệp cho học sinh và xây dựng cơ sở vật chất.
Trong giai đoạn hiện nay Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm coi trọng
công tác giáo dục và đào tạo, phát triển giáo dục đào tạo cùng với khoa học công
nghệ được xác định là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự
phát triển, mặc dù điều kiện đất nước và ngân sách nhà nước cịn hạn chế nhưng
nhà nước ln quan tâm dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo
dục. Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục đã đạt được những kết quả đáng

khích lệ.
Ngay từ đầu năm, đơn vị đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
mình trong việc quản lý và sử dụng kinh phí thường xuyên nhằm tiết kiệm kinh
phí để có tăng thêm thu nhập cho cơng nhân viên lao động trên cơ sở về định
mức, tiêu chuẩn, chế độ đúng quy định được ban hành; đồng thời cũng là thực
hiện công khai minh bạch các hoạt động thu, chi; tạo quyền chủ động cho người
lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao và là cơ sở để các đơn vị quản lý,
thanh toán các khoản chi tiêu, Kho bạc Nhà nước, cơ quan quản lý cấp trên, cơ
quan tài chính,… Quy chế chi tiêu nội bộ trước khi ban hành đều được tổ chức
thảo luận rộng rãi, dân chủ, cơng khai trong đơn vị và có ý kiến thống nhất của
tổ chức cơng đồn. Các đơn vị đã bám sát vào hướng dẫn những nội dung xây
dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sự nghiệp thực hiện chế dộ tự chủ theo
Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính
phủ; nội dung các Quy chế chi tiêu bộ của các đơn vị tập trung vào một số
khoản chi sau: về chế độ cơng tác phí, chi tiêu hội nghi và tiếp khách, sử dụng
văn phòng phẩm, sử dụng điện thoại, sử dụng điện trong cơ quan, thanh tốn các
khoản chi phí nghiệp vụ chun mơn, quy định mua sắm tài sản nhà nước tại
đơn vị, trả thu nhập cho cán bộ, viên chức, quy định trích lập và sử dụng các
quỹ.
b/ Khó khăn
5


Quy chế chi tiêu nội bộ đã được xây dựng và sửa đổi cho phù hợp hơn với
thực tế hoạt động của nhà trường nhưng vẫn còn chưa sát, nhiều nội dung và
mức chi vẫn còn thiếu hoặc chưa đầy đủ. Việc nghiên cứu, ban hành quy chế chi
tiêu nội bộ thường tập trung vào việc nâng cao thu nhập cho cán bộ, giáo viên và
nhân viên, các vấn đề liên quan đến phục vụ đào tạo và nâng cao cơ sở vật chất
cho nhà trường chưa được chú trọng.

Một số khoản chi mua công cụ dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng … theo đề
nghị nhưng chưa sát với yêu cầu thực tế làm cho hiệu quả sử dụng vốn khơng
cao dẫn đến cịn tình trạng tồn kho, xuống cấp chất lượng hàng hóa.
Nguồn kinh phí vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu mặc dù nguồn tài
chính tăng trong các năm qua. Việc cấp kinh phí chi nghiệp vụ hàng năm cịn
q thấp, khơng có nguồn dành cho việc sửa chữa, nâng cấp và mua sắm bổ
sung cơ sở vật chất. Nhiều hạng mục cơ sở vật chất bắt đầu xuống cấp, ảnh
hưởng nhất định đến chất lượng dạy học và sự an toàn cho thầy và trị nhà
trường. Các phong trào hoạt động chưa có chiều sâu do thiếu nguồn kinh phí.
Nguồn kinh phí tiết kiệm được đã có để chi tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên và tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhưng cịn q ít
chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy và học tập trong nhà trường.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết, phù hợp với yêu cầu
thực tiễn đặt ra của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
2.3. Các giải pháp thực hiện đề tài.
2.3.1. Nguyên tắc, nội dung và phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
a) Quy chế chi tiêu nội bộ do Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp ban hành sau
khi tổ chức thảo luận rộng rãi dân chủ, công khai trong đơn vị và có ý kiến
thống nhất của tổ chức cơng đoàn đơn vị
b) Quy chế chi tiêu nội bộ phải gửi cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài
chính cùng cấp để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi đơn
vị mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm soát chi. Trường hợp có các quy
định khơng phù hợp với quy định của Nhà nước thì trong thời gian 15 ngày kể từ
ngày nhận được báo cáo, cơ quan quản lý cấp trên có ý kiến yêu cầu đơn vị phải
điều chỉnh lại cho phù hợp; đồng gửi cơ quan tài chính cùng cấp và Kho bạc
Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch
c) Nội dung quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu
chuẩn, định mức, mức chi thống nhất trong đơn vị, đảm bảo hoàn thành nhiệm
vụ được giao, phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng kinh phí tiết
kiệm có hiệu quả và tăng cường cơng tác quản lý

d) Đối với nội dung chi thuộc phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
(chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên) đã có chế độ tiêu chuẩn, định mức do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định (trừ một số tiêu chuẩn, định mức và
nội dung chi quy định tại tiết e, của khoản này). Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo
đảm chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt
động: Thủ trưởng đơn vị được quyết định mức chi quản lý và chi nghiệp vụ cao
hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
6


d) Đối với những nội dung chi, mức chi cần thiết cho hoạt động của đơn
vị, trong phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, nhưng cơ quan nhà nước có
thẩm quyền chưa ban hành, thì Thủ trưởng đơn vị có thể xây dựng mức chi cho
từng nhiệm vụ, nội dung công việc trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị.
e) Đối với một số tiêu chuẩn, định mức và mức chi đơn vị sự nghiệp phải
thực hiện đúng các quy định của nhà nước
g) Thủ trưởng đơn vị căn cứ tính chất cơng việc, khối lượng sử dụng, tình
hình thực hiện năm trước, quyết định phương thức khốn chi phí cho từng cá
nhân, bộ phận, đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc sử dụng như: sử dụng văn
phòng phẩm, điện thoại, xăng xe, điện, nước, cơng tác phí; kinh phí tiết kiệm do
thực hiện khốn được xác định chênh lệch thu, chi và được phân phối, sử dụng
theo chế độ quy định
h)Thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ, đơn vị phải bảo đảm có chứng từ,
hoá đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định, trừ các khoản thanh tốn văn phịng
phẩm, thanh tốn cơng tác phí được đơn vị thực hiện chế độ khốn theo quy chế
chi tiêu nội bộ, khoản thanh toán tiền cước sử dụng điện thoại công vụ tại nhà
riêng và điện thoại di động hàng tháng theo hướng dẫn tại Thơng tư số
29/2003/TT-BTC ngày 14/4/2003 của Bộ Tài chính.
i) Đơn vị sự nghiệp khơng được dùng kinh phí của đơn vị để mua sắm
thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị tại nhà riêng hoặc cho cá nhân mượn dưới bất

kỳ hình thức nào (trừ điện thoại cơng vụ tại nhà riêng theo chế độ quy định).”
Điểm h phần 2 Phụ lục số 01 hướng dẫn nội dung xây dựng quy chế chi tiêu nội
bộ của đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tự chủ (Ban hành theo Thông tư số
71/2006/TT-BTC quy định về nội dung xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ như
sau:
“h) Hoạt động dịch vụ
Các đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ, xây dựng quy chế quản lý
hoạt động dịch vụ theo nguyên tắc quản lý thống nhất; Thủ trưởng đơn vị sự
nghiệp chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên về mọi mặt hoạt động
thu chi, mức thu của các đơn vị trực thuộc
Quy định việc sử dụng, quản lý tài sản của đơn vị trong hoạt động dịch
vụ; Quy định việc trích khấu hao tài sản, duy tu và sửa chữa lớn TSCĐ dùng
trong hoạt động dịch vụ; cụ thể hóa quy định nghĩa vụ nộp thuế theo quy định
của pháp luật đối với các đơn vị trực thuộc
Đối với quy chế quản lý hoạt động dịch vụ đơn vị có thể xây dựng quy
chế khốn thu, khốn chi đối với các đơn vị trực thuộc nhưng phải bảo đảm đầy
đủ chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật; Quy định tỷ lệ trích nộp của
cho đơn vị trực thuộc, đối với đơn vị để thực hiện các nhiệm vụ chung và được
tính vào chi phí của hoạt động dịch vụ của đơn vị trực thuộc, đảm bảo nguyên
tắc phù hợp với chi phí chung của đơn vị
Khi xây dựng dự tốn và trong q trình hoạt động dịch vụ đơn vị phải
xác định đầy đủ các yếu tố chi phí, bảm đảm nguyên tắc bù đắp được chi phí và
có tích lũy”
2.3.2.Các bước tiến hành xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
7


Hàng năm căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước được giao kế toán nhà
trường xây dựng dự thảo định mức chi tiêu.
2.3.2.1. Biên bản họp hội đồng về việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ

Mang tính chất công khai minh bạch về các chỉ tiêu chi tiêu tài chính.
Cuộc họp hội đồng nhà trường được mở ra để tất cả các tổ chức, tổ chuyên môn
và tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trường đưa ra ý kiến đóng góp xây dựng
“Dự thảo” quy chế chi tiêu nội bộ. Tiến hành thảo luận từng Điều, Mục trong dự
thảo “Quy chế chi tiêu nội bộ” trên nền tảng của năm trước.
Căn cứ nguồn kinh phí dự toán chi NSNN được giao, Hiệu trưởng sẽ
quyết định mức chi và ưu tiên các nhiệm vụ chi quan trọng và cấp thiết trước,
các nhiệm vụ chi còn lại sẽ phụ thuộc vào khả năng tài chính của đơn vị.
Nội dung cuộc họp đi đến thống nhất phương án tự chủ tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tài chính và đề nghị tổ chức chỉ đạo thực hiện dự
tốn NSNN cơng khai minh bạch trong đơn vị, trên tinh thần tiết kiệm, hiệu quả
tạo điều kiện tốt nhất cho các hoạt động của nhà trường, đảm bảo quyền và
nghĩa vụ của người lao động thực hiện theo “Quy chế chi tiêu nội bộ”.
2.3.2.2. Phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tài
chính
Căn cứ Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ
quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
Căn cứ vào dự toán chi NSNN đơn vị xác định phân loại là “Đơn vị hành
chính sự nghiệp có thu”.
2.3.2.3. Quyết định về việc xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ
Căn cứ kết quả cuộc họp Hội đồng nhà trường về việc xây dựng dự thảo
quy chế chi tiêu nội bộ.
Căn cứ phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tài
chính.
Hiệu trưởng nhà trường đưa ra Quyết định về việc xây dựng và thực hiện
quy chế chi tiêu nội bộ.
2.3.2.4. Nội dung quy chế chi tiêu nội bộ
Ban hành kèm theo Quyết định về việc xây dựng và thực hiện quy chế chi
tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ gồm cả nội dung về thu, chi hoạt động dịch
vụ. Bao gồm các nội dung cơ bản sau:

2.3.2.4.1. Những quy định chung
Là đơn vị sự nghiệp công lập Giáo dục và Đào tạo, kinh phí hoạt động
thường xuyên do NSNN cấp đảm bảo theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày
14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của nhà trường dựa trên
nguyên tắc công khai dân chủ theo quy định của pháp luật hiện hành, mọi khoản
thu, chi của trường đều được thể hiện qua hệ thống sổ sách kế toán theo luật
NSNN.
Quy chế chi tiêu nội bộ đã được thảo luận cơng khai và có ý kiến đóng
góp của cán bộ giáo viên trong đơn vị, thực hiện quy chế nhằm tạo quyền chủ
động trong việc quản lý chi tiêu tài chính và tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên
trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ.
8


Quy chế chi tiêu nội bộ là cơ sở để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu
trong đơn vị được cơng bằng và thống nhất, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm
chi, sử dụng có hiệu quả tài sản, tài chính, là cơ sở để đánh giá việc thực hiện
tiết kiệm chống lãng phí.
Là căn cứ để thực hiện kiểm sốt của Kho bạc Nhà nước, cơ quan tài
chính và các cơ quan thanh tra, kiểm toán theo quy định.
Đối tượng thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ: cán bộ giáo viên, nhân viên
và các tổ chức không phân biệt hợp đồng hay biên chế trong nhà trường.
2.3.2.4.2. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng quy chế
Quy chế được xây dựng trên cơ sở các nguồn thu và quy định chế độ, định
mức theo tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền ban
hành.
Căn cứ các thông tư nghị định nêu ở phần căn cứ pháp lý
2.3.2.4.3. Những quy định cụ thể
* Nguồn thu
Nguồn thu tài chính thực hiện theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày

14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công
lập.
Nhà trường quản lý thống nhất và toàn diện các nguồn thu bao gồm:
- Nguồn kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp.
- Nguồn thu sản xuất kinh doanh
+ Thu học phí:
Mức thu và sử dụng học phí trong cơ sở giáo dục đào tạo cơng lập trên địa
bàn tỉnh Thanh Hố thực hiện tại Quyết định số 576/QĐ-UBND ngày
24/02/2017 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số
41/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 của HĐND tỉnh về quy định mức thu và
sử dụng học phí trong các cơ sở giáo dục, đào tạo cơng lập trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020 - 2021; Công văn số
8466/UBND - VX ngày 21/7/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc
áp dụng mức thu học phí đối với học sinh mầm non, phổ thơng cơng lập trên địa
bàn xã, phường miền núi thuộc huyện miền xi, thị xã.
Cơ chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập trong các cơ sở giáo
dục được thực hiện tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của
Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học
tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 và Thông tư số 09/2016/
TTLT - BGDĐT- BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài
chính và Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ
+ Các khoản phí, lệ phí:
Phí gửi xe đạp: Thực hiện theo quy định tại Quyết định 4554/2010/QĐUBND ngày 20/12/2010 về việc sửa đổi, bổ sung và ban hành các loại phí, lệ
phí mới thuộc thẩm quyền của HĐND tỉnh, mức thu trông giữ xe đạp, xe máy
của học sinh trong trường học.
9



Thu tiền lệ phí thi nghề: Nhà trường thực hiện theo công văn số:
5975/STC-HCSN ngày 12/11/2020 về mức thu giá dịch vụ phục vụ thi nghề phổ
thông từ năm học 2020-2021
Thu tiền lệ phí thi tuyển sinh vào lớp 10: Nhà trường thực hiện theo
quyết định số: 4554/2010/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2010 về việc sửa
đổi, bổ sung và ban hành mới các loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của HĐND
Tỉnh cụ thể thu như sau: Thu lệ phí: 105.000đ/HS.
+ Về tổ chức dạy thêm, học thêm:
Thực hiện theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ
GD&ĐT ban hành quy định về dạy thêm, học thêm; Quyết định số:
2381/2012/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 của UBND tỉnh ban hành quy định về
dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá; hướng dẫn Liên ngành số:
702/HDLN-GDĐT-TC ngày 13/4/2017 của Sở GD&ĐT - Sở Tài chính về mức
thu và quản lý, sử dụng tiền dạy thêm, học thêm đối với THCS, THPT, mức thu
học sinh THCS, THPT ở các trường THCS, THPT, phổ thơng nhiều cấp học có
tổ chức dạy thêm, học thêm trong trường.
- Nguồn thu khác
Tiền, hiện vật của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ cho
cơng tác xã hội hóa giáo dục.
2.3.2.4.4. Một số nội dung chi chủ yếu cần chú ý
Chi làm thêm giờ: chi tổ chức làm thêm giờ theo đúng chế độ quy định.
Chứng từ quyết toán chi tiền làm thêm giờ cầu phải có (Bảng Chấm cơng làm
thêm giờ; Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ và chứng từ pháp lý khác có liên
quan).
Chi tổ chức các cuộc họp, hội nghị: thực hiện chi tổ chức hội nghị theo
đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu quy định và trong phạm vi dự tốn
được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Chứng từ quyết toán chi tổ chức các cuộc
họp, hội nghị cần phải có (Văn bản đồng ý cho phép tổ chức hội nghị của cấp có
thẩm quyền; Giấy mời dự họp, hội nghị; Danh sách đại biểu mời và người trực
tiếp có liên quan; Hố đơn tiền th hội trường; Hoá đơn tiền in ấn tài liệu; Hoá

đơn tiền th xe ơ tơ đưa đón đại biểu và chứng từ pháp lý khác có liên quan).
Chi cơng tác phí trong nước: chi cơng tác phí theo đúng quy định hiện
hành, các cơ quan, đơn vị phải xem xét, cân nhắc khi cử người đi công tác bảo
đảm kinh phí được sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả. Chứng từ quyết tốn cơng tác
phí (Giấy đi đường được thủ trưởng cơ quan, đơn vị ký duyệt đóng dấu có xác
nhận, đóng dấu của cơ quan nơi cán bộ đến cơng tác; Hố đơn tiền th phịng
nghỉ tại nơi đến công tác; Vé tàu xe đi và về từ cơ quan đến nơi công tác; Giấy
mời tham dự hội nghị, hội thảo, tập huấn; Chứng từ pháp lý khác có liên quan)
Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc: các cơ quan, đơn vị tổ chức,
rà soát, bố trí sắp xếp lại tài sản trang thiết bị làm việc hiện có tại đơn vị theo
tiêu chuẩn, định mức, bảo đảm sử dụng tài sản hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng yêu
cầu công việc. Đối với tài sản mua sắm, trang bị mới phải được theo dõi, hạch
toán đầy đủ vào sổ kế toán cả về mặt hiện vật và giá trị; thực hiện việc lập thẻ tài
sản cố định và đăng ký quyền quản lý sử dụng tài sản theo quy định. Chứng từ
10


quyết tốn kinh phí mua sắm tài sản cầu phải có (Kế hoạch mua sắm tài sản
được cấp có thẩm quyền phê duyệt chi tiết theo từng loại tài sản mua sắm; Hồ sơ
đấu thầu (trong trường hợp phải tổ chức đấu thầu); Quyết định mua sắm tài sản
trang thiết bị làm việc của thủ trưởng đơn vị hoặc của cấp có thẩm quyền theo
phân cấp; Hợp đồng, thanh lý hợp đồng mua sắm tài sản; Hoá đơn bán hàng hố
của người bán..)
Chi tăng thu nhập cho cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao
động: Các cơ quan đơn vị được giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính
thực hiện tiết kiệm kinh phí giao tự chủ đối để có điều kiện tăng thêm thu nhập
cho cán bộ, cơng chức trên cơ sở hồn thành nhiệm vụ được giao. Việc sử dụng
kinh phí tiết kiệm được để chi cho cán bộ, công chức theo hiệu quả công việc,
hiệu suất cơng tác; khơng được sử dụng kinh phí được giao không thực hiện tự
chủ để chi trả thu nhập tăng thêm.

Quy chế chi tiêu nội bộ phải được gửi Kho bạc nhà nước để làm căn cứ
kiểm soát chi, và gửi cơ quan chủ quản để báo cáo và theo dõi giám sát.
2.3.2.4.5. Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ
SỞ GD&ĐT THANH HĨA
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 03/QĐ-THPTTG1

Tĩnh Gia, ngày 06 tháng 01 năm 2020

QUYẾT ĐỊNH
Về việc Ban hành "Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2020"
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH 13 ngày 25/06/2015;
Căn cứ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật Ngân sách nhà nước;
Căn cứ Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số
163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
Luật Ngân sách nhà nước;
Căn cứ Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy
định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
Căn cứ Quyết định số 1100/QĐ-UBND ngày 12/4/2017 của UBND Tỉnh
Thanh Hóa về việc ban hành quy định về phân công, phân cấp quản lý tổ chức
bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa
quản lý;
Căn cứ vào thơng báo về việc giao dự tốn thu, chi Ngân sách Nhà nước
năm 2020;


11


Căn cứ Hội nghị công chức viên chức của trường ngày 04/01/2020 về
việc thực hiện chế độ chính sách tiền lương, các khoản phụ cấp và các chế độ
chi tiêu tài chính trong phạm vi nguồn kinh phí của nhà trường,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này quy định về "Quy chế chi tiêu
nội bộ năm 2020” để thực hiện chế độ chính sách tiền lương, các khoản phụ cấp
và các chế độ chi tiêu tài chính trong phạm vi nguồn kinh phí của nhà trường.
Điều 2: Quy chế chi tiêu nội bộ này được áp dụng thực hiện trong nội bộ
nhà trường từ ngày 01/01/2020 và được điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình
hình thực tế và quy định hiện hành.
Điều 3: Ban giám hiệu, bộ phận tài vụ và cán bộ viên chức nhà trường
chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Nơi nhận:
HIỆU TRƯỞNG
- Sở Tài chính;
- Sở Giáo dục& Đào tạo;
- Kho bạc Nhà nước Tĩnh Gia;
- Lưu VT

Nguyễn Thị Hà
SỞ GD&ĐT THANH HĨA
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ NĂM 2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 03/QĐ-THPTTG1 ngày 06 tháng 01 năm 2020)

CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Quy chế này áp dụng cho việc thực hiện quản lý biên chế, tài chính của Trường
THPT Tĩnh Gia 1 là một đơn vị sự nghiệp công lập Giáo dục và Đào tạo kinh phí hoạt
động thường xuyên do ngân sách Nhà nước đảm bảo theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP
ngày 14/2/2015 của Chính phủ, cơ chế quản lý thu chi của trường dựa trên nguyên tắc
công khai dân chủ theo quy định của pháp luật hiện hành, mọi khoản thu, chi của
trường đều được thể hiện qua hệ thống sổ sách kế toán theo Luật ngân sách Nhà nước.
Điều 2. Mục đích xây dựng quy chế
Quy chế chi tiêu nội bộ là thực hiện chế độ dân chủ của đơn vị sự nghiệp, qui
chế đã được thảo luận cơng khai và có ý kiến đóng góp của cán bộ viên chức trong đơn
vị, thực hiện quy chế nhằm tạo quyền chủ động trong việc quản lý chi tiêu tài chính và
tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao. Làm
căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu trong đơn vị; thực hiện kiểm soát của

12


KBNN; cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính và các cơ quan thanh tra, kiểm
tốn theo quy định.
Điều 3. Nguyên tắc xây dựng quy chế
Quy chế chi tiêu nội bộ là cơ sở để quản lý, thanh tốn các khoản chi tiêu trong
đơn vị được cơng bằng và thống nhất, khuyến khích tăng thu tiết kiệm chi, sử dụng có
hiệu quả tài sản, tài chính là cơ sở để đánh giá việc thực hiện tiết kiệm chống lãng phí.
CHƯƠNG II
CĂN CỨ VỀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG QUY CHẾ
Điều 4. Căn cứ vào các văn bản pháp quy sau
- Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH 13 ngày 25/06/2015;
- Điều lệ trường THPT;

- Căn cứ Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
- Thông tư 71/2006/TT-BTC Hướng dẫn Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập do Bộ Tài chính ban hành;
- Quyết định số 1100/QĐ-UBND ngày 12/4/2017 của UBND Tỉnh Thanh Hóa
về việc ban hành quy định về phân cơng, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và
cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa quản lý;
- Quyết định số 348/QĐ-UBND ngày 24/01/2018 của UBND Tỉnh Thanh Hóa
về việc Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí
quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước và cơ chế tự chủ tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh mới được thành lập trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;
- Luật Thi đua khen thưởng năm 2003;
- Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/04/2017 quy định chế độ cơng tác phí,
chế độ chi hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
- Nghị quyết 64/2017/NQHĐND ngày 12/07/2017 của HĐND tỉnh Thanh Hóa
quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các cơ quan nhà
nước và đơn vị sự nghiệp cơng lập tỉnh Thanh Hóa;
- Thơng tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 hướng
dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục
công lập;
- Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 quy định về chế độ bồi
dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao;
- Căn cứ thơng báo giao dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm
- Căn cứ quyết định giao định mức biên chế hàng năm
Quy chế được xây dựng trên cơ sở các nguồn thu và quy định chế độ, định mức
tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước và các cơ quan thẩm quyền ban hành.
Điều 5. Các nguồn thu
Nguồn thu tài chính thực hiện theo quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP
ngày 14/2/2015 của Chính phủ.

CHƯƠNG III
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 6. Chi tiền lương, tiền công
1.Tiền lương:
- Lương ngạch bậc cán bộ viên chức được hưởng theo tiền lương ngạch bậc do
nhà nước quy định = hệ số lương x mức lương tối thiểu.

13


2.Tiền cơng:
- Tiền cơng hợp đồng (GV hợp đồng có thỏa thuận của Sở GD&ĐT): theo mức
thỏa thuận trong hợp đồng (có đóng BH, KPCĐ)
- Tiền cơng hợp đồng hành chính: Theo mức thỏa thuận trong hợp đồng (có
đóng BH, KPCĐ)
- Tiền công hợp đồng bảo vệ (nhà xe) theo thỏa thuận trong hợp đồng
4.000.000đ /tháng (Khơng đóng BHXH, hỗ trợ tiền mua BHYT)
- Tiền công hợp đồng tạp vụ theo thỏa thuận trong hợp đồng 3.000.000đ/tháng
(Khơng đóng bảo hiểm)
Điều 7. Các chế độ phụ cấp
- Phụ cấp chức vụ: Thực hiện theo chế độ hiện hành
- Phụ cấp thêm giờ: Dạy thay, thừa giờ: 40.000đ/tiết; Ngoài giờ: 80.000đ/tiết
- Phụ cấp ưu đãi: Thực hiện theo chế độ hiện hành
- Phụ cấp trách nhiệm: Thực hiện theo chế độ hiện hành
- Phụ cấp độc hại: Thực hiện theo chế độ hiện hành
- Phụ cấp thâm niên nghề: Thực hiện theo chế độ hiện hành
- Phụ cấp thâm niên vượt khung: Thực hiện theo chế độ hiện hành
- Phụ cấp trách nhiệm: Trưởng ban TTND hệ số 0,1; Kế toán trưởng hệ số 0,2;
BT-PBT đồn: 0,25
- Phụ cấp dạy HSKT hịa nhập cộng đồng: Thực hiện theo chế độ hiện hành

- Phụ cấp ngoài trời: Thực hiện theo Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg ngày 16
tháng 11 năm 2012: Được tính 0,1% mức lương tối thiểu chung cho 01 tiết (QP), 01
tiết thực hành (TD)
- Phụ cấp khác:
Hỗ trợ phụ cấp 25% đối với nhân viên hành chính.trong biên chế: Căn cứ vào
Quyết định số 3049/QĐ-UB ngày 29/11/2000 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa.
Hỗ trợ phụ cấp Giáo viên hợp đồng: Mức hỗ trợ 1.341.000 đồng/tháng
Hỗ trợ phụ cấp Lao động hợp đồng (Văn thư, thư viện, thiết bị, y tế): Mức hỗ
trợ 298.000 đồng/tháng.
Điều 8. Chi tiền thưởng
Đối với cá nhân CBGVNV
- Đạt cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ: 150.000đ/kỳ, 200.000đ/năm
- Đạt cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ: 120.000đ/kỳ, 160.000đ/năm
- Đạt cơng chức hồn thành nhiệm vụ: 70.000đ/kỳ, 100.000đ/năm
- Hỗ trợ cơng chức chưa hồn thành nhiệm vụ: 40.000đ/kỳ, 70.000đ/năm
- Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục: 500.000đ/người
- Đạt danh hiệu Công dân gương mẫu: 200.000đ/người
- Đạt CSTĐ cấp cơ sở: 400.000đ/người/năm học
- Được Giấy khen của Sở GD& ĐT tặng: 300.000đ/người/năm học
- Đạt CSTĐ cấp tỉnh, BKUBND tỉnh, BK Bộ GD&ĐT, BKTTCP: Bằng 1/2
mức thưởng theo Nghị định số 91/2017/NĐ-CP.
- Đạt Huân chương Lao động, Nhà giáo ưu tú: 2.000.000đ
- Sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành, cấp tỉnh: thưởng gấp 2 lần mức thưởng
theo Quyết định công nhận và khen thưởng kết quả đánh giá, xếp loại SKKN ngành
GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa.
- Thưởng giáo viên giỏi cấp tỉnh: 1.000.000đ/1GV
- Thưởng giáo viên giỏi cấp trường: 200.000đ/1GV

14



- Thưởng giáo viên có học sinh đạt giải HSG cấp tỉnh, Hội khỏe phù đổng cấp
tỉnh:
Nhất 2.200.000đ;
Nhì 1.400.000đ; Ba 1.000.000đ; KK 500.000đ
- Thưởng giáo viên có học sinh đạt giải các cuộc thi cấp tỉnh:
Nhất 500.000đ;
Nhì 400.000đ;
Ba 300.000đ;
KK 200.000đ
- Thưởng GV có học sinh tham gia kỳ thi HSGQG các mơn VH: 3.000.000đ/HS
- Thưởng giáo viên có học sinh đạt giải kỳ thi HSGQG các môn
VH:5.000.000đ/HS
- Thưởng giáo viên có học sinh tham gia thi QGTDTT: 1.000.000đ/HS
- Thưởng giáo viên có học sinh đạt giải thi QGTDTT: 2.000.000đ/HS
- Thưởng giáo viên có 100% học sinh thi HSG cấp tỉnh đạt giải:
1.000.000đ/môn
- Thưởng giáo viên chủ nhiệm giỏi: 200.000đ/năm học
- GV có HS thi đạt điểm 10 kỳ thi THPTQG (mơn Văn từ 9 trở lên):
500.000đ/mơn
- GV có HS thi đạt điểm 9 đến dưới 10 kỳ thi THPTQG (môn Văn 8,5 đến dưới
9):200.000đ/môn
- GVCN + GV dạy các môn có HS đạt từ 27 điểm trở lên (theo SGD khen
thưởng): 2.000.000đ/em
- Thưởng giáo viên có học sinh đạt giải ĐHTDTT, Hội khỏe phù đổng cấp
huyện:
Nhất 100.000đ;
Nhì 80.000đ;
Ba 60.000đ;
KK 40.000đ

- Thưởng giáo viên có học sinh đạt giải HSG cấp trường:
Nhất 100.000đ;
Nhì 60.000đ;
Ba 50.000đ;
KK 40.000đ
Đối với cá nhân HS
- Học sinh giỏi tồn diện: 55.000đ/kỳ (Có thể quy thành hiện vật giá trị tương
đương)
- Học sinh tiên tiến: 40.000đ/kỳ (Có thể quy thành hiện vật giá trị tương đương)
- Học sinh khen 1 mặt: 40.000đ/kỳ (Có thể quy thành hiện vật giá trị tương
đương)
- Thưởng học sinh tham gia kỳ thi HSGQG các mơn Văn hóa: 3.000.000đ/ HS
- Thưởng học sinh đạt giải kỳ thi HSGQG các mơn Văn hóa: 5.000.000đ/HS
- Học sinh đạt điểm 10 kỳ thi THPTQG: 500.000đ/môn
- Học sinh đạt điểm 9 đến dưới 10 điểm kỳ thi THPTQG: 100.000đ/môn
- Học sinh đạt từ 27 điểm trở lên (Theo SGD khen thưởng):1.000.000đ/em
- Thưởng học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, Hội khỏe phù đổng cấp tỉnh:
Nhất 1.200.000đ; Nhì 800.000đ;
Ba 600.000đ;
KK 400.000đ
- Thưởng học sinh đạt giải các cuộc thi cấp trường:
Tập thể:
Nhất 1.000.000đ; Nhì 800.000đ;
Ba 600.000đ;
KK 400.000đ
Cá nhân:
Nhất 400.000đ;
Nhì 300.000đ;
Ba 200.000đ;
KK 100.000đ

- Thưởng học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp trường:
Nhất 100.000đ;
Nhì 80.000đ;
Ba 60.000đ;
KK 40.000đ
Đối với tập thể
+ Tổ Lao động xuất sắc: 300.000đ/năm học
+ Lớp tiên tiến: 150.000đ/kỳ; 200.000đ/năm học

15


+ Lớp khen học tập, nền nếp: 100.000đ/kỳ; 150.000đ/năm học
Điều 9. Phúc lợi, tập thể
- Trợ cấp khó khăn đột xuất Theo đề nghị của Cơng đồn
- Tiền tầu xe phép năm theo đúng quy định (Khơng thanh tốn vé máy bay)
Điều 10. Các khoản đóng góp
- Bảo hiểm xã hội: Theo chế độ hiện hành
- Bảo hiểm y tế: Theo chế độ hiện hành
- Bảo hiểm thất nghiệp: Theo chế độ hiện hành
- Kinh phí cơng đồn: Theo chế độ hiện hành
Điều 11. Các khoản thanh toán khác cho cá nhân
- CBGV được cử đi học Cao học, TTCT theo kế hoạch: Hỗ trợ 100% tiền học
phí
- CBGV đi học Cao học theo nguyện vọng: Hỗ trợ một phần tiền học phí
- CBGV đi học QLGD, đi học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý giáo dục:
Hỗ trợ kinh phí học phí, một phần kinh phí đi thực tế.
- Chi thu nhập tăng thêm (nếu có): Theo mức độ hồn thành nhiệm vụ (Kết quả
xếp loại cơng chức hàng năm)
+ Đạt cơng chức hồn thành xuất sắc: Từ 1.500.000đ đến 2.000.000đ/người

+ Đạt cơng chức hồn thành tốt: Từ 1.300.000đ đến 1.800.000đ/người
+ Đạt cơng chức hồn thành: Từ 1.100.000đ đến 1.600.000đ/người
+ Hỗ trợ cơng chức khơng hồn thành: Từ 900.000đ đến 1.400.000đ/người
Điều 12. Thanh tốn dịch vụ cơng cộng
- Thanh toán tiền điện sáng: Theo thực tế sử dụng (có hóa đơn thanh tốn)
- Thanh tốn tiền nước: Theo thực tế sử dụng (có hóa đơn thanh tốn)
- Thanh tốn tiền nhiên liệu: Theo thực tế sử dụng (có hóa đơn thanh tốn)
- Thanh tốn vệ sinh mơi trường: Theo thực tế sử dụng (có hóa đơn thanh tốn)
Thực hiện tiết kiệm theo Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2006 của Thủ
tướng chính phủ.
Điều 13. Vật tư văn phịng
- Khốn Văn phịng phẩm CB-GV: 30.000đ/tháng x 9 tháng/năm học
- Khoán VPP các tổ: 50.000đ/tháng x 10 tháng/năm học
- Mua sắm cơng cụ dụng cụ văn phịng: Theo thực tế phải có dự trù kinh phí
được Hiệu trưởng phê duyệt và đầy đủ các thủ tục theo quy định thanh tốn.
Điều 14. Thơng tin, tun truyền, liên lạc
- Tiền điện thoại bàn:
+ Thư ký HĐ: 150.000đ/tháng
+ Văn thư: 150.000đ/tháng
- Tiền mạng Internet + sách báo: Theo thực tế sử dụng (có hóa đơn thanh tốn)
- Thanh tốn cho việc đăng các thông tin tuyên truyền, quảng bá về nhà trường,
làm ma két, khẩu hiệu tuyên truyền: Theo thực t nhu cầu sử dụng của đơn vị (cú
húa n thanh toán)
Điều 15. Hội nghị
- Thực hiện Nghị quyết 64/2017/NQHDDNND ngày 12/07/2017 của HĐN tỉnh
Thanh Hóa quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các
cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng lập tỉnh Thanh Hóa
- Tiền in, mua tài liệu: Theo thực tế sử dụng.
- Tiền chè nước hội họp: 30.000đ/buổi.


16


Điều 16. Cơng tác phí
- Thực hiện Nghị quyết 64/2017/NQHDDNND ngày 12/07/2017 của HĐN tỉnh
Thanh Hóa quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với các
cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng lập tỉnh Thanh Hóa
- Thanh tốn tiền vé tàu xe đi cơng tác: Thanh tốn theo giá cước vận tải ô tô
hành khách công cộng thông thường.
- Phụ cấp đi đường: 40.000đ/ngày
- Phụ cấp lưu trú trong tỉnh, ngoài huyện:150.000đ/đêm thực tế
- Phụ cấp lưu trú ngoài tỉnh:250.000đ/đêm thực tế
- Khốn cơng tác phí áp dụng cho CBQL + Tài vụ đi công tác trong huyện
+ Hiệu trưởng: 400.000đ/tháng
+ Phó Hiệu trưởng, Kế tốn: 200.000đ/tháng
+ Thủ quỹ: 100.000đ/tháng
- Đi công tác trong huyện: 50.000đ/ngày
- Đi học, tập huấn các lớp theo dự án, chương trình mục tiêu: Hỗ trợ tiền vé xe
và phụ cấp đi đường (Không thanh tốn phụ cấp lưu trú)
Khơng được thanh tốn cơng tác phí trong trường hợp đi cơng tác được bố trí
xe, nơi ăn nghỉ, đi cơng tác, tập huấn được Sở GD và cơ quan tổ chức triệu tập đài thọ.
Hồ sơ thanh tốn: Giấy đi đường hỵp lƯ có xác nhận của nơi đến, kÌm theo giÊy
mêi, giÊy triƯu tập, công văn và ghi đầy đủ các thông tin trên giấy đi đờng v nộp
lại giấy đi đờng ngay trong thỏng làm cơ sở thanh toán.
iu 17. Chi phí thuê mướn
Bao gồm chi thuê phương tiện vận chuyển, nhà đát, thuê trang thiết bị, thuê lao
động.v.v.... Các khoản chi cụ thể do Hiệu trưởng đơn vị duyệt và đầy đủ hồ sơ theo
quy định
Điều 18. Chi mua sắm và sửa chữa phục vụ công tác chuyên môn
1. Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Thực hiện theo các văn bản hiện hành của

Nhà nước đầy đủ hồ sơ theo quy định
2. Mua sắm TSCĐ: Thực hiện theo các văn bản hiện hành của Nhà nước đầy đủ
hồ sơ theo quy định
Điều 19. Chi phí nghiệp vụ chun mơn của từng ngành
- Chi mua hàng hóa vật tư dùng cho chuyên mơn: Thực hiện theo kế hoạch
chun mơn và có dự tốn cụ thể cho từng nội dung cơng việc do các tổ chuyên môn
đề xuất..
- Chi phấn viết bảng cho các lớp: 30.000đ/hộp/lớp/tháng
`
- Đồng phục, trang phục: 2.000.000đ/GV TDTT - QP/năm học
- Chi giáo viên dạy đội tuyển HSG tỉnh: Tổng số 20 buổi/đội tuyển; Chi giáo
viên dạy HS dự thi TDTT và Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh: 10 buổi/đội tuyển.
TĐ ≥ 20 = 250.000đ/buổi
14 ≤ TĐ < 20 = 220.000đ/buổi
10 ≤ TĐ <14 = 170.000đ/buổi
4 ≤ TĐ < 10 = 80.000đ/buổi
TĐ < 4 = 50.000đ/buổi
- Chi cho học sinh dự thi học sinh giỏi tỉnh (tại TP Thanh Hoá)
+ Hỗ trợ tiền tàu xe: 60.000đ/học sinh.
+ Tiền thuê phòng ngủ: 70.000đ/học sinh/đêm đi thực tế
+ Hỗ trợ tiền ăn:
Ăn sáng: 30.000đ/học sinh/buổi
Ăn chính: 60.000đ/học sinh/bữa
+ Cán bộ giáo viên đưa học sinh đi thi thanh toán theo chế độ cơng tác phí.

17


(Yêu cầu các trưởng đoàn trước khi đưa học sinh đi phải có dự trù kinh phí cụ
thể để làm cơ sở duyệt tạm ứng và thanh tốn)

+ Chi phí khác như: Tiền lệ phí thi, khám sức khỏe, chụp ảnh,... theo công văn
của Sở GD&ĐT.
- Chi tổ chức kỳ thi chọn GV dạy giỏi cấp trường
+ Ra đề thi, thẩm định đề: 500.000đ/đề/môn
+ Chấm thi: 20.000đ/bài (từ 3 bài trở lên); 25.000đ/bài (2 bài trở xuống)
+ Công tác tổ chức, cơng tác coi thi vịng kiến thức: 100.000đ/buổi
+ Chấm vịng giảng bài: 100.000đ/tiết (2 giám khảo)
+ Cơng tác phục vụ: 70.000đ/buổi
+ Hỗ trợ GV vòng giảng bài: 200.000đ/GV (2 tiết)
- Chi tổ chức các kỳ thi cấp trường (HSG trường, chọn đội tuyển HSG đi thi
cấp tỉnh)
+ Ra đề thi, chấm bài, chữa bài: 450.000đ/môn
+ Công tác tổ chức công tác coi thi, phục vụ: 100.000đ/buổi
Điều 20. Mua sắm tài sản vơ hình
Mua bảo trì phần mềm cơng nghệ thơng tin (Phần mềm kế tốn, phần mềm xếp
TKB,...): Thực hiện theo các văn bản hiện hành của Nhà nước đầy đủ hồ sơ theo quy
định.
Điều 21. Chi khác
- Chi tiếp khách: Tỉnh 300.000/người/ngày; Huyện: 200.000đ/người/ngày
- Chi chè nước: Theo thực tế sử dụng (có hóa đơn thanh tốn)
- Chi mua bánh kẹo gặp mặt HS dự thi HSG tỉnh, CBGV tọa đàm, mít tinh:
50.000đ/người/ngày
- Chi quản lý hồ sơ, thù lao thu học phí
+ Quản lý mua hồ sơ sổ sách bằng 2% tổng thu
+ Hỗ trợ thu học phí bằng 3% tổng thu (0,5% cho TV; 2,5% cho GVCN)
Điều 22. Chi cho công tác Đảng ở tổ chức Đảng cơ sở, các đơn vị HCSN
- Phụ cấp cấp ủy: Thực hiện theo chế độ hiện hành
- Chi hỗ trợ công tác Đảng: Theo quy định Nhà nước
Điều 23. Chi cho các sự kiện lớn
- Chi kỷ niệm ngày lễ lớn

+ Chi tết dương lịch, Giỗ tổ Hùng Vương, Lễ chiến thắng; ngày Quốc tế lao
động: 100.000đ /1GV
+ Chi ngày 20/11, tết nguyên đán: 1.500.000đ/1GV/năm
+ Chi ngày Lễ Quốc khánh: 200.000đ/người
+ Chi ngày 8/3; 20/10 cho nữ CBGV: 100.000đ/người/ngày
Điều 24: Thu - Chi tiền dạy, học thêm
1. Mức thu: 15.000đ/buổi/1HS (3 tiết)
2. Mức chi:
- Chi trả cho giáo viên trực tiếp dạy: 75%
- Chi các khoản khác: 20%
+ Quản lý công tác dạy học thêm:
Hiệu trưởng: 4,3%
GVCN thu tiền: 2,5%
Phó Hiệu trưởng: 3,0%
GVCN quản lý lớp: 2,0%
Kế tốn: 1,0%
CTCĐ: 0,3%
+ Chi trực học thêm: 120.000đ/buổi

18


+ Chi TTCM, TKHĐ, thủ quỹ: 500.000đ/tháng
+ Chi BTĐ: 400.000đ/tháng; PBTĐ: 200.000đ/tháng
+ Chi trực ban nền nếp: 50.000đ/buổi
+ Chi hỗ trợ trực tuần cho GVCN: 5 tiết/tuần
+ Chi kinh phí họp triển khai, sơ kết, tổng kết công tác học thêm:
100.000đ/buổi
+ Chi tiền điện, nước, vệ sinh: Theo thực tế sử dụng
- Tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng quỹ phúc lợi: 5%

Điều 25. Thu - Chi tiền xe
1.Mức thu: Xe đạp:15.000 đồng/1HS/tháng, Xe đạp điện: 30.000đ/1HS/tháng
2. Mức chi:
- Tiền công hợp đồng bảo vệ (nhà xe) theo thỏa thuận trong hợp đồng
4.000.000đ /tháng (Khơng đóng BHXH, hỗ trợ tiền mua BHYT)
- Chi thưởng, các ngày lễ tết cho hợp đồng: Bằng 50% định mức CBGV
- Chi làm việc ngoài giờ cho Ban quản lý nhà xe: 80.000đ/buổi
- Chi mua trang thiết bị cho bảo vệ giữ xe (Khi có đề nghị): Theo thực tế mua
sắm
- Chi sửa chữa nhà xe, tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng quỹ phúc lợi: 5%
- Chi hỗ trợ quản lý thu: 3% tổng thu (0,5% cho TV; 2,5% cho GVCN)
Điều 26. Trích lập các quỹ
Cuối niên độ kế tốn, căn cứ vào chênh lệch thu chi thường xuyên của đơn vị.
Thủ trưởng đơn vị quyết định trích lập các quỹ theo quy định tại Nghị định
16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ.
Điều 27. Quy định về sử dụng các quỹ
1. Quỹ khen thưởng: Được sử dụng trong khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập
thể, cá nhân theo kết quả công tác và thành tích đóng góp của cơng chức, viên chức
với hoạt động của nhà trường.
2. Quỹ phúc lợi: Được sử dụng để chi trợ cấp khó khăn đột xuất, thăm hỏi, tặng
quà, chi bồi dưỡng các ngày lễ, tết, chi thăm quan du lịch, lương và thưởng tháng 13
cho CBGV.
- Chi tặng quà CBGV nghỉ hưu
+ Hiệu trưởng: 6.000.000đ /người
+ Phó Hiệu trưởng: 4.500.000đ/người
+ CBGVNV: 4.000.000đ/người
- Chi tặng quà cho CBGV chuyển công tác
+ Biên chế: 500.000đ /người
+ Hợp đồng từ 3 năm trở lên: 300.000đ/người
- Chi tặng quà cho CCB + GVQP ngày QPTD: 300.000đ/người

- Chi quà cho CBGV nghỉ hưu về dự lễ Kỷ niệm 20/11:
Lãnh đạo: 500.000đ/người
CBGV: 300.000đ/người
- Hỗ trợ tổ liên hoan chia tay CBGV chuyển công tác, nghỉ hưu:
500.000đ/người
- Chi hỗ trợ các tổ chức
+ Chi hỗ trợ Đoàn thanh niên: Cân đối thu - chi và hỗ trợ bổ sung kinh phí hoạt
động (Có kế hoạch thu chi kèm theo)

19


+ Chi hỗ trợ cơng đồn: Cân đối thu - chi và hỗ trợ bổ sung kinh phí hoạt động
(Có kế hoạch thu chi kèm theo)
+ Chi hỗ trợ họp CGC: 2.000.000đ/lần
+ Chi hỗ trợ các đoàn thể ngoài đơn vị: 1.000.000đ/lần
+ Chi huấn luyện dân quân tự vệ: 150.000đ/người/ngày
+ Chi hỗ trợ trực tết, trực bão, đột xuất: 200.000đ/người/ngày
+ Chi hỗ trợ CBGV hiến máu nhân đạo: 500.000đ/người
- Chi thăm hỏi hiếu hỉ
+ Mừng cưới CBGV: 500.000đ/người
+ Mừng cưới con CBGV: 300.000đ/người
+ Đám hiếu bố mẹ CBGV: 500.000đ/người
+ Đám hiếu, hỉ do công việc, mối quan hệ công việc với nhà trường: từ
300.000đ đến 500.000đ/lần (do Hiệu trưởng quyết định)
3. Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Dùng để đầu tư, bổ sung vốn đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị, trợ cấp cho việc đào tạo bồi dưỡng
cán bộ giáo viên trong đơn vị.
CHƯƠNG IV
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 28. Tổ chức thực hiện
Quy chế chi tiêu nội bộ này được áp dụng thực hiện trong nội bộ nhà trường từ
ngày 01/01/2020 và được điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế và quy
định hiện hành.
Qui chế này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
ĐẠI DIỆN CÔNG ĐOÀN
Hà Thị Thu Hương

HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hà

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Đề tài “Một số kinh nghiệm xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để nâng
cao hiệu quả quản lý tài chính tại trường THPT Tĩnh Gia 1” dễ áp dụng với
tất những nhân viên làm công tác kế tốn trong các đơn vị trường học và có thể
giới thiệu cho tất cả những nhân viên làm công tác kế toán trong những đơn vị
sự nghiệp khác.
Áp dụng sáng kiến giúp cho việc quản lý đã từng bước hoàn thiện cơng
tác quản lý tài chính tại đơn vị.
Giúp cán bộ quản lý nắm được nguồn kinh phí một cách dễ dàng, đạt hiệu
quả cao, chủ động được việc chi tiêu sao cho phù hợp tránh lãng phí, tiết kiệm
kinh phí đầu tư mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và
học trong nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1.Kết luận
Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với đặc thù của đơn vị mình để
thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Thủ trưởng xác định các nhiệm vụ trọng tâm
20



cho mỗi năm tài chính, để tập trung nguồn lực hoàn thành tốt các kế hoạch cần
được điều chỉnh bổ sung kịp thời với thực tế có tính khả thi và phát huy hiệu
công tác cao nhất. Trong hoạt động quản lý tài chính đơn vị ln qn triệt việc
sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả; thực hành tiết kiệm chống lãng phí;
cơng khai minh bạch tài chính; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi để có thu
nhập tăng thêm cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường.
Trong những năm qua công tác quản lý tài chính tại Trường THPT Tĩnh
Gia 1 đã đạt được những kết quả nhất định, đóp góp tích cực vào việc thực hiện
tốt các chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, từng bước
xây dựng được cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng ngày càng tốt hơn
cho công tác giảng dạy và học tập.
Sau khi khi xác định và thực hiện chi các khoản lương, các khoản đóng
góp, chi hoạt động quản lý, nghiệp vụ chuyên môn…và xác định được số chênh
lệch thu lớn hơn chi để trích lập các nguồn quỹ.
Trích lập quỹ của Trường THPT Tĩnh Gia 1
Giai đoạn 2017 - 2020
ĐVT: Triệu đồng

TT

Nguồn quỹ

1
2
3
4

Bổ sung thu nhập
Phúc lợi
Khen thưởng

Phát triển hoạt động
Tổng cộng

2017
215
60
225
500

2018
174
372
159
440
1145

Năm
2019
255
424
192
750
1621

2020
189
606
251
500
1546


2021

Ghi
chú

3.2.Kiến nghị.
3.2.1. Về phía Nhà nước.
- Nhà nước cần xây dựng các cơ sở pháp lý, ban hành các văn bản hướng
dẫn cụ thể trong việc phân loại, cũng như việc quản lý, sử dụng các nguồn thu vì
hiện nay nhiều đơn vị sự nghiệp có thu ln có sự nhầm lẫn giữa các nguồn kinh
phí như giữa nguồn ngân sách và nguồn thu sự nghiệp, giữa nguồn thu sự nghiệp
và nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện hệ thống chế độ kế toán áp dụng cho các
đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nhà nước cần xây dụng hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng trong lĩnh
vực kế tốn cơng.
- Sớm ban hành Thơng tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP
ngày 14/02/2015 để các đơn vị được chủ động hơn và phát huy được hiệu quả
do Nghị định này mang lại.
3.2.2. Về phía nhà trường.
- Phổ biến, hướng dẫn tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà
trường cùng nắm được những quy định, ngun tắc trong quản lý tài chính, qua
đó cùng nhau giám sát kiểm tra nhằm giảm thiểu những sai sót trong cơng tác
quản lý tài chinh. Thường xun trao đổi với phịng ban chun mơn thuộc Sở
21


GD&ĐT, tranh thủ ý kiến tư vấn chỉ đạo của phịng chun mơn để hồn thiện
cơng tác quản lý tài chính tài sản của đơn vị.

- Căn cứ vào tình hình tài chính và chi tiêu của đơn vị từ đó đề ra các mức
khốn thu, khốn chi cho phù hợp để việc sử dụng nguồn tài chính đạt hiệu quả
cao, khơng gây lãng phí mà vẫn đảm bảo các hiệu quả cơng việc. Tiết kiệm một
phần kinh phí để đầu tư mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị.

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nghi Sơn, ngày 24 tháng 05 năm 2021
Tơi cam đoan tồn bộ nội dung đề tài trên
đây là do bản thân tôi nghiên cứu thực hiện
không sao chép của bất kỳ ai.
Người viết
ư

Nguyễn Thị Hà

Nguyễn Thị Xuân Hoa

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH 13 ngày 25/06/2015;
[2]. Điều lệ trường THPT;
[3]. Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
[4]. Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 43/2006/NĐ-CP
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập do Bộ Tài chính
ban hành;
22



[5]. Quyết định số 1100/QĐ-UBND ngày 12/4/2017 của UBND Tỉnh
Thanh Hóa về việc ban hành quy định về phân cơng, phân cấp quản lý tổ chức
bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa
quản lý;
[6]. Quyết định số 348/QĐ-UBND ngày 24/01/2018 của UBND Tỉnh
Thanh Hóa về việc Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên
chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước và cơ chế tự
chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh mới được thành lập trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa;
[7]. Luật Thi đua khen thưởng năm 2003;
[8]. Nghị định số 91/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng. Thông tư số 22/2018/TTBGDĐT ban hành hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục;
[9]. Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính
ban hành Thơng tư quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối
với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan
nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
[10]. Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/04/2017 quy định chế độ
cơng tác phí, chế độ chi hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự
nghiệp công lập;
[11]. Nghị quyết 64/2017/NQHĐND ngày 12/07/2017 của HĐND tỉnh
Thanh Hóa quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các hội nghị đối với
các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh Thanh Hóa;
[12]. Thơng tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày
8/3/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo
trong các cơ sở giáo dục công lập;
[13]. Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 quy định về chế
độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể
thao;
[14]. Căn cứ thông báo giao dự toán ngân sách nhà nước hàng năm

[15]. Căn cứ quyết định giao định mức biên chế hàng năm

23



×